You are on page 1of 6

Họ Tên : Lê Thị Thu Minh MSSV 2005190330 (Nhóm 5) Kttp3 chiều t7 7-9

Hồ Thị Kim Tài MSSV 2005190570


Nguyễn Thị Cẩm Trang MSSV 2005191311
Nguyễn Thành Đạt MSSV 2005190117
Câu 1: Trình bày tổng quan về dây chuyền nói trên (có năng suất cụ
thể)
Dịch trích trà xanh được trích từ lá trà xanh sử dụng dung môi trích
theo hai phương pháp trích thông thường và phương pháp trích với
sự hỗ trợ vi sóng .Một số yếu tố ảnh hưởng như dung môi (rượu-
nước), tỉ lệ nguyên liệu/dung môi (1/5-1/15), pH, nhiệt độ trích, thời
gian trích và ngâm của hai phương pháp được khảo sát. Ở cùng điều
kiện khảo sát, phương pháp trích với sự hỗ trợ vi sóng cho hiệu suất
cao với thời gian ngắn hơn (82,6 % trong 360 giây ) phương pháp
trích ly thông thường, 62,1% trong 180 phút. Dịch trích trà xanh theo
phương pháp trích có hỗ trợ vi sóng có hàm lượng polyphenol ( 36
%) cao hơn phương pháp thông thường.
Phương pháp trích có sự hỗ trợ vi sóng hữu hiệu hơn phương pháp
trích thông thường về chất lượng, thời gian và chi phí năng lượng.
Quy trình trích ly polyphenol từ trà xanh:
Nguyên tắc cơ bản là sử dụng dung môi hòa tan tốt polyphenol
nhưng ít hòa tan
các chất khác không mong muốn như chất màu, protein, chất sáp…
Nhìn chung, quy trình này gồm 4 công đoạn chính:
Sử dụng dung môi/nước trích ly polyphenol từ nguyên liệu chè đã
được nghiền .
Loại bỏ chất màu, cafein…bằng các dung môi thích hợp (chloroform,
dichloromethan…).
Chuyển pha ethyl acetate để thu hồi catechin.
Đuổi dung môi ethyl acetate và sấy đông khô để thu hồi bột
polyphenol.
Họ Tên : Lê Thị Thu Minh MSSV 2005190330 (Nhóm 5) Kttp3 chiều t7 7-9
Hồ Thị Kim Tài MSSV 2005190570
Nguyễn Thị Cẩm Trang MSSV 2005191311
Nguyễn Thành Đạt MSSV 2005190117
Quy trình trích ly
Họ Tên : Lê Thị Thu Minh MSSV 2005190330 (Nhóm 5) Kttp3 chiều t7 7-9
Hồ Thị Kim Tài MSSV 2005190570
Nguyễn Thị Cẩm Trang MSSV 2005191311
Nguyễn Thành Đạt MSSV 2005190117
Câu 2 . Trình bày điều kiện vận hành, ưu/nhược điểm của các thiết bị
truyền khối cơ bản được dùng trong dây chuyền.
Ưu điểm: Trích ly được tiến hành ở nhiệt độ thường nên thích hợp
với những chất đễ phân hủy ở nhiệt độ cao. Có thể tách được những
dung dịch đẳng phí và những dung dịch có độ bay hơi tương đối rất
gần nhau. Với những dung dịch quá pha loãng thì dùng trích ly sẽ tiết
kiệm hơn.
Nhược điểm: Thiết bị trích ly đắt tiền và phức tạp.
Câu 3 Đề xuất thay thế bằng các thiết bị truyền khối khác và giải
thích.

Thiết bị trích ly liên tục


Họ Tên : Lê Thị Thu Minh MSSV 2005190330 (Nhóm 5) Kttp3 chiều t7 7-9
Hồ Thị Kim Tài MSSV 2005190570
Nguyễn Thị Cẩm Trang MSSV 2005191311
Nguyễn Thành Đạt MSSV 2005190117
Thiết bị trích ly liên tục - thiết bị Hildebrandt. Thiết bị có 2 tháp
(1) và (2) dạng hình trụ đứng. Chúng nối với nhau bởi một ống
hình trụ nằm ngang (3) ở phía bên dưới. Bên trong thiết bị có
các vis tải để vận chuyển nguyên liệu. Nguyên liệu được nạp
liên tục vào thiết bị theo cửa (4) và được vis tải đưa xuống bên
dưới tháp (2) để qua ống hình trụ nằm ngang (3) rồi theo tháp
(1) đi lên phía trên. Cuối cùng, nguyên liệu được tháo ra ngoài
thiết bị qua cửa (5). Dung môi sẽ được nạp vào thiết bị qua
cửa (6) trên tháp (1) và sẽ chuyển động đi xuống phía bên
dưới, qua ống hình trụ ngang (3) rồi theo tháp (2) đi lên, cuối
cùng dịch trích được tháo ra ngoài qua cửa chắn (7). Như vậy,
dòng nguyên liệu và dung môi chuyển động ngược chiều
nhau.Trục vis trong thiết bị chuyển động xoay với tốc độ trung
bình 1 vòng / phút.
Hiện nay thiết bị trích ly Hildebrandt được sử dụng để trích ly
saccharose từ củ cải đường và trích ly chất béo từ nguyên liệu
thực vật giàu béo.
Ưu điểm :Năng suất thiết bị cao ,có thể lên đến 40 tấn nguyên
liệu / giờ.
Quá trình được thực hiện liên tục.
Hệ thống thiết bị trích ly sử dụng CO2 siêu tới hạn.
Họ Tên : Lê Thị Thu Minh MSSV 2005190330 (Nhóm 5) Kttp3 chiều t7 7-9
Hồ Thị Kim Tài MSSV 2005190570
Nguyễn Thị Cẩm Trang MSSV 2005191311
Nguyễn Thành Đạt MSSV 2005190117

Mỗi một chất, trong một điều kiện nhất định, đều tồn tại ở một trạng
thái nào đó trong ba trạng thái rắn, lỏng, khí. Khi nén một chất khí
một áp suất đủ lớn, chất khí đó sẽ hoá lỏng. Tuy nhiên tại một giá trị
áp suất mà ở đó nếu tăng nhiệt độ, chất lỏng khổng chuyển về trạng
thái khí mà rơi vào một trạng thái đặc biệt gọi là trạng thái siêu tới
hạn. Trạng thái này đạt được khi nhiệt độ và áp suất của chất đó
tăng đến giá trị tới hạn. Ở trạng thái này, không có sự phân biệt giữa
trạng thái lỏng và khí. Chất đó không bị chuyển sang trạng thái lỏng
khi tăng áp suất và không bị chuyển sang trạng thái khí khi tăng nhiệt
độ (hình 1) [3, 4]. Đối với khí CO2, trạng thái siêu tới hạn đạt được ở
nhiệt độ 31oC và áp suất 73,8 bar.
Ưu điểm :
Ở trạng thái siêu tới hạn của CO2, các tính chất hoá lý của dung môi
thay đổi; hệ số thẩm thấu của dung môi cao, độ nhớt và sức căng bề
mặt giảm do đó hiệu suất trích ly cao hơn ở trạng thái lỏng [3]. Ngoài
ra phương pháp này còn có một số ưu điểm như sản phẩm có chất
Họ Tên : Lê Thị Thu Minh MSSV 2005190330 (Nhóm 5) Kttp3 chiều t7 7-9
Hồ Thị Kim Tài MSSV 2005190570
Nguyễn Thị Cẩm Trang MSSV 2005191311
Nguyễn Thành Đạt MSSV 2005190117
lượng cao nên phù hợp để trích ly tinh dầu, các hợp chất tự nhiên
phục vụ công nghiệp dược phẩm; không tồn dư dung môi trong sản
phẩm, không gây ô nhiễm môi trường, an toàn với các hợp chất tự
nhiên nhạy cảm với nhiệt độ cao.

You might also like