You are on page 1of 9

Bài 2.

QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHIẾN
TRANH QUÂN ĐỘI VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC
[<br>]
2001 Tính chất chính nghĩa trong chiến tranh giải phóng dân tô ̣c của Chủ tịch Hồ Chí Minh dựa
trên cơ sở nào?
A. Sức mạnh và phương thức tiến hành chiến tranh
B. Dựa trên cơ sở tiềm lực kinh tế, quân sự, an ninh
C. Trên cơ sở mục đích chính trị của chiến tranh
D. Được dựa trên cơ sở mục đích chính trị
[<br>]
2002 Khi nói về chiến tranh chủ nghĩa Mác – Lênin đã khẳng định như thế nào?
A. Chiến tranh là phù hợp với quy luâ ̣t phát triển của lịch sử
B. Chiến tranh luôn gắn liền với con người và xã hô ̣i loài người
C. Chiến tranh là một hiện tượng chính trị xã hội có tính lịch sử
D. Chiến tranh là một hiện tượng chính trị có tính lịch sử
[<br>]
2003 Mối quan hê ̣ giữa chiến tranh và chính trị được thể hiêṇ như thế nào?
A. Chiến tranh chi phối và quyết định toàn bô ̣ đường lối chính trị
B. Chiến tranh đề ra mục tiêu và hình thức tiến hành đấu tranh vũ trang
C. Chiến tranh kiểm tra sức sống của toàn bô ̣ chế đô ̣ chính trị xã hô ̣i
D. Cả 3 nội dung trên
[<br>]
2004 Theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác - Lê nin, chiến tranh là:
A. Một hành vi bạo lực nhằm lật đổ một chế độ xã hội
B. Một hành vi bạo lực nhằm bảo vệ chính quyền cách mạng, xây dựng chế độ mới
C. Giải quyết mâu thuẫn xã hội của mối quan hệ người với người
D. Một hiện tượng chính trị - xã hội
[<br>]
2005 Quan niệm của chủ nghĩa Mác-Lê nin về chiến tranh như thế nào?
A. Chiến tranh có ngay từ khi xuất hiện loài người
B. Chiến tranh là hiện tượng chính trị - xã hội của loài người
C. Chiến tranh là hiện tượng xã hội tự nhiên ngoài ý muốn chủ quan của con người
D. Chiến tranh là quy luật khách quan của xã hội loài người
[<br>]
2006 Khi nói về chiến tranh, quan điểm của Lê nin là:
A. Mọi cuộc chiến tranh đều là bạn đường của Nhà nước Tư bản chủ nghĩa;
B. Mọi cuộc chiến tranh đều gắn liền với chế độ chính trị sinh ra nó;
C. Mọi cuộc chiến tranh đều là bạn đường của chế độ chính trị và nhà nước sinh ra nó;
D. Cả 3 câu trên đều đúng.
[<br>]
2007 Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lê Nin về nguồn gốc của chiến tranh là gì?
A. Chiến tranh có nguồn gốc từ khi xuất hiện loài người
B. Chiến tranh có nguồn gốc từ sự xuất hiện chế độ tư hữu
C. Chiến tranh có nguồn gốc từ khi xuất hiện các hình thức tôn giáo
D. Chiến tranh có nguồn gốc từ chế độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất, có đối kháng giai cấp và áp
bức bóc lột
[<br>]
2008 Theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác Lê nin; nguồn gốc xã hội của chiến tranh là:
A. Một hành vi bạo lực nhằm lật đổ một chế độ xã hội
B. Sự xuất hiện và kéo dài của chế độ tư nhân về tư liệu sản xuất
C. Giải quyết mâu thuẫn xã hội của mối quan hệ người với người
D. Sự xuất hiện và tồn tại của giai cấp và đối kháng giai cấp
[<br>]
2009 Theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác Lê nin, nguồn gốc của chiến tranh là:
A. Có sự đối kháng giai cấp, có chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất, có áp bức bóc lột

1
B. Có Nhà nước Tư bản chủ nghĩa và có quân đội
C. Có chế độ sở hữu về tư liệu sản xuất và có sự phân chia lao động xã hội
D. Cả câu b và c đúng
[<br>]
2010 Quan niệm của chủ nghĩa Mác - Lê nin về nguồn gốc của chiến tranh như thế nào? 1- Sự xuất
hiện và tồn tại của chế độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất; 2- Là giải quyết tồn tại quyền lợi kinh tế
trong xã hội; 3- Sự xuất hiện và tồn tại của giai cấp và đối kháng giai cấp; 4- Là giải quyết các mâu thuẫn
vốn có của các quốc gia, dân tộc, tôn giáo.
A. Nội dung 1 và 2 đều đúng B. Nội dung 3 và 4 đều đúng
C. Nội dung 1 và 3 đều đúng D. Nội dung 2 và 4 đều đúng
[<br>]
2011 Theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác - Lê nin, chiến tranh ra đời khi: 1- Có sự xuất hiện của chế
độ tư hữu về tư liệu sản xuất; 2- Có giai cấp và Nhà nước; 3- Có chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa đế quốc;
4- Có nhà nước, chủ nghĩa tư bản và có quân đội.
A. Câu 1 và 2 đều đúng B. Câu 3 và 4 đều đúng
C. Câu 1 và 3 đều đúng D. Câu 2 và 4 đều đúng
[<br>]
2012 Theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác - Lê nin, chiến tranh bắt nguồn từ:
A. Sự xuất hiện và tồn tại của chế độ tư nhân về tư liệu sản xuất
B. Mâu thuẫn xã hội của mối quan hệ người với người về tư liệu sản xuất
C. Sự xuất hiện, tồn tại của giai cấp và đối kháng giai cấp cùng với sự xuất hiện
D. Cả 3 câu a, b và c đều đúng
[<br>]
2013 Ăng ghen đã nói:
A. “Bản chất xã hội của chiến tranh quyết định bản chất xã hội của nền kinh tế”
B. “Bản chất của chiến tranh quyết định bản chất kinh tế, chính trị, quân sự, văn hóa, xã hội
C. “Thắng lợi hay thất bại của chiến tranh đều phụ thuộc vào điều kiện kinh tế”
D. “Thắng lợi hay thất bại của chiến tranh quyết định thắng lợi hay thất bại của nền kinh tế”
[<br>]
2014 Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lê nin về bản chất chiến tranh như thế nào?
A. Là kế tục mục tiêu chính trị bằng tất cả các thủ đoạn vật chất, kinh tế, văn hóa, khoa học CN
B. Là thủ đoạn để đạt được mục tiêu chính trị của một giai cấp
C. Tiếp tục chính trị bằng thủ đoạn bạo lực
D. Là thủ đoạn chính trị của một giai cấp để đạt mục tiêu kinh tế nhà nước
[<br>]
2015 Theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác - Lê nin, bản chất chiến tranh:
A. Sự giải quyết mâu thuẫn giữa các chế độ chiếm hữu tư liệu sản xuất.
B. Là sự tiếp tục của chính trị bằng bạo lực của các giai cấp và nhà nước.
C. Sự giải quyết đối kháng giai cấp và đối kháng chế độ xã hội.
D. Cả 3 câu a, b và c đều đúng.
[<br>]
2016 Câu nói: “Trong thời đại ngày nay còn chủ nghĩa đế quốc còn nguy cơ xảy ra chiến tranh, chiến
tranh là bạn đường của chủ nghĩa đế quốc” là của:
A. Các Mác B. V.I Lê Nin C. Ph. Ăngghen D. C.Ph Claudơvít
[<br>]
2017 Quan niệm của chủ nghĩa Mác - Lê nin về bản chất của chiến tranh như thế nào?
A. Bản chất của chiến tranh là giải quyết các mâu thuẫn vốn có của các quốc gia, dân tộc, tôn giáo.
B. Bản chất của chiến tranh là sự kế tục chính trị bằng của bạo lực.
C. Bản chất của chiến tranh là sự tranh giành vị trí thống trị trên thế giới.
D. Bản chất của chiến tranh là sự tranh giành về quyền lợi kinh tế trong xã hội.
[<br>]
2018 Bản chất của chiến tranh là:
A. Sự đấu tranh giữa các dân tộc, giai cấp thống trị
B. Sự kế tục chính trị bằng thủ đoạn bạo lực của giai cấp, nhà nước
C. Thể hiện tư tưởng đấu tranh của Chủ nghĩa đế quốc

2
D. Cả 3 câu trên đều đúng
[<br>]
2019 Tính chất chính nghĩa của chiến tranh theo tư tưởng Hồ Chí Minh là gì?
A. Nhằm bảo vê ̣ đô ̣c lâ ̣p dân tô ̣c
B. Chiến tranh giải phóng dân tộc
C. Là chiến tranh bảo vê ̣ Tổ quốc
D. Giữ vững đô ̣c lâ ̣p chủ quyền
[<br>]
2020 Nét đă ̣c sắc trong tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh là gì?
A. Tiến hành chiến tranh nhân dân với sử dụng bạo lực cách mạng
B. Chiến tranh nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng
C. Kết hợp chă ̣t chẽ với lực lượng vũ trang nhân dân
D. Cả 3 nội dung trên
[<br>]
2021 Hồ Chí Minh xác định tính chất xã hội của chiến tranh như thế nào?
A. Chiến tranh chính nghĩa và chiến tranh phi nghĩa
B. Chiến tranh cách mạng và phản cách mạng
C. Chiến tranh là một hiện tượng mang tính xã hội
D. Cả 3 câu a, b, c đều đúng
[<br>]
2022 Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, nhân tố quyết định thắng lợi trong chiến tranh là:
A. Sức mạnh của toàn dân, lấy lực lượng vũ trang làm nòng cốt được đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng
B. Sức mạnh của chính nghĩa, sức mạnh của quân đội, sức mạnh của nền kinh tế
C. Sức mạnh của toàn dân, sức mạnh của vũ khí, sức mạnh của quân đội và sự ủng hộ của nhân dân thế
giới
D. Câu b và c đúng
[<br>]
2023 Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, bản chất của chiến tranh là:
A. Sự xuất hiện tính bạo lực của chiến tranh xâm lược và chiến tranh chống xâm lược
B. Sự xuất hiện mâu thuẫn xã hội trong chiến tranh xâm lược và chiến tranh chống xâm lược
C. Sự xuất hiện, tồn tại của giai cấp cùng với sự xuất hiện, tồn tại của chiến tranh xâm lược và chiến tranh
chống xâm lược
D. Cả 3 câu a, b và c đều không đúng
[<br>]
2024 Theo Ph. Ăngghen quân đội là: 1- Một tổ chức của một giai cấp và nhà nước nhất định; 2- Là
công cụ bạo lực vũ trang chủ yếu nhất; 3- Là lực lượng nòng cốt của nhà nước; 4- Giai cấp tiến hành
chiến tranh và đấu tranh.
A. Nội dung 1 và 3 đúng B. Nội dung 2 và 4 đúng
C. Nội dung 1, 2 và 3 đúng D. Nội dung 1, 2, 3 và 4 đúng
[<br>]
2025 Khái niệm: “Quân đội là một tập đoàn người có vũ trang, có tổ chức do nhà nước xây dựng đề
dùng vào cuộc chiến tranh tiến công hoặc phòng ngự” là của:
A. C.Ph Claudơvít B. Các Mác C. V.I Lê Nin D. Ph. Ăngghen
[<br>]
2026 Theo quan điểm của các học giả tư sản thì:
A. Quân đội chỉ là công cụ bạo lực của xã hội, không mang bản chất giai cấp, đứng ngoài chính trị
B. Quân đội mang bản chất giai cấp và mang màu sắc chính trị của giai cấp, là công cụ bạo lực của xã hội
C. Quân đội chịu chi phối bởi sự lãnh đạo của tổ chức, nhà nước nuôi dưỡng quân đội đó
D. Cả 3 câu a, b và c đều không đúng
[<br>]
2027 Theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác - Lê nin, bản chất giai cấp của quân đội phụ thuộc vào:
A. Tiềm lực chính trị, kinh tế, quân sự của nhà nước đã tổ chức ra quân đội đó
B. Bản chất giai cấp của nhà nước đã tổ chức ra quân đội đó
C. Chính đảng lãnh đạo và tổ chức nuôi dưỡng quân đội đó
D. Cả 3 câu a, b và c đều đúng

3
[<br>]
2028 Sức mạnh chiến đấu của quân đội theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, yếu tố nào giữ vai
trò quyết định?
A. Yếu tố số lượng, chất lượng vũ khí trang bị
B. Yếu tố quân số, tổ chức, cơ cấu biên chế
C. Yếu tố chính trị tinh thần và kỷ luâ ̣t
D. Yếu tố trình đô ̣ khoa học và nghê ̣ thuâ ̣t quân sự
[<br>]
2029 Nguyên tắc cơ bản trong xây dựng quân đô ̣i kiểu mới của Lênin thuô ̣c nội dung nào sau đây?
A. Đảng Cô ̣ng sản lãnh đạo Hồng quân tăng cường bản chất giai cấp công nhân.
B. Nâng cao bản chất cách mạng cho quân đô ̣i là mô ̣t tất yếu khách quan.
C. Tăng cường bản chất cách mạng và bản chất giai cấp công nhân cho quân đội.
D. Thường xuyên giáo dục bản chất cách mạng, sức mạnh chiến đấu cho quân đô ̣i.
[<br>]
2030 Một số nguyên tắc cơ bản xây dựng Hồng quân của Lê nin là gì? 1- Đảng lãnh đạo tăng cường
bản chất giai cấp công nhân, đoàn kết thống nhất quân đội với nhân dân; 2- Phát triển hài hòa các quân
binh chủng, trung thành với chủ nghĩa quốc tế vô sản; 3- Xây dựng quân đội chính quy, không ngừng
hoàn thiện cơ cấu tổ chức, sẵn sàng chiến đấu; 4- Xây dựng quân đội hùng mạnh cả về số lượng và chất
lượng.
A. Nội dung 1 và 3 đúng B. Nội dung 2 và 4 đúng
C. Nội dung 1, 2 và 3 đúng D. Nội dung 1, 2, 3 và 4 đúng
[<br>]
2031 Một trong những nguyên tắc cơ bản về xây dựng Hồng quân của Lê nin là gì?
A. Đảng cộng sản lãnh đạo quân đội tăng cường bản chất giai cấp công nhân
B. Trung thành với nhà nước của giai cấp công nông
C. Trung thành với giai cấp vô sản trong nước và quốc tế
D. Cả 3 câu trên đều đúng
[<br>]
2032 Một trong những nguyên tắc cơ bản về xây dựng Hồng quân của Lê nin là gì?
A. Trung thành với nhà nước của giai cấp công nông và giữ vững quan điểm giai cấp trong xây dựng
quân đội
B. Sự lãnh đạo của Đảng cộng sản đối với quân đội
C. Xây dựng quân đội hùng mạnh và tính kỷ luật cao là yếu tố quyết định sức mạnh quân đội
D. Trung thành với mục đích, lý tưởng cộng sản và giai cấp vô sản trong nước và quốc tế
[<br>]
2033 Nắm vững nguyên tắc cơ bản về xây dựng quân đội kiểu mới của Lê nin có ý nghĩa gì?
A. Là cơ sở lí luận để các Đảng xây dựng quân đội của mình vững mạnh
B. Là cơ sở lí luận khoa học cho các Đảng cộng sản xác định phương hướng tổ chức xây dựng quân đội
của mình
C. Là cơ sở lí luận để các Đảng đấu tranh chống lại quan điểm "phi chính trị hoá quân đội"
D. Là cơ sở lí luận để đấu tranh chống lại quan điểm "chính trị là thống soái"
[<br>]
2034 Theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác - Lê nin, sức mạnh của quân đội phụ thuộc vào: 1- Tiềm
lực chính trị, kinh tế, quân sự của nhà nước đã tổ chức ra quân đội đó; 2- Cơ cấu tổ chức biên chế; chính
trị tinh thần, kỷ luật; vũ khí trang bị; 3- Huấn luyện, thể lực; khoa học và nghệ thuật quân sự; lãnh đạo, tổ
chức, chỉ huy; 4- Kỹ chiến thuật quân sự và trình độ hiệp đồng chiến đấu.
A. Câu 1 và 3 đúng B. Câu 2 và 3 đúng
C. Câu 1, 2 và 3 đúng D. Câu 1, 2, 3, 4 đúng
[<br>]
2035 Theo Lê nin, trong điều kiện chủ nghĩa tư bản phát triển thành chủ nghĩa đế quốc thì chức
năng cơ bản của quân đội đế quốc là: 1- Là lực lượng nòng cốt để tổ chức chiến tranh xâm lược các
thuộc địa; 2- Phương tiện quân sự chủ yếu để đạt mục đích chính trị đối ngoại; 3- Tiến hành chiến tranh
xâm lược; 4- Duy trì quyền thống trị của bọn bóc lột đối với nhân dân lao động trong nước.
A. Nội dung 1, 2 và 3 đúng B. Nội dung 2, 3 và 4 đúng
C. Nội dung 1, 3 và 4 đúng D. Nội dung 1, 2, 3 và 4 đúng

4
[<br>]
2036 Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, sự ra đời của quân đội là:
A. Nhằm giành lại chủ quyền quốc gia, chống lại sự áp bức bóc lột.
B. Là tất yếu, có tính quy luật trong đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc
C. Đúng đắn, chính nghĩa thể hiện sức mạnh bảo vệ sự phát triển của nền kinh tế
D. Câu a, b và c đều đúng
[<br>]
2037 Bản chất giai cấp công nhân của quân đô ̣i theo Chủ tịch Hồ Chí Minh được liên hê ̣ như thế
nào?
A. Liên hê ̣ mâ ̣t thiết với nhân dân trong đấu tranh giải phóng dân tô ̣c
B. Được thể hiê ̣n cả trong chiến tranh giải phóng dân tô ̣c và bảo vê ̣ TQ
C. Liên hê ̣ mâ ̣t thiết với tính nhân dân trong tiến hành chiến tranh nhân dân
D. Trong đấu tranh giành đô ̣c lâ ̣p dân tô ̣c và bảo vê ̣ Tổ quốc XHCN
[<br>]
2038 Theo tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng lãnh đạo quân đội theo nguyên tắc nào?
A. Lãnh đạo trực tiếp về mọi mă ̣t với quân đô ̣i
B. Lãnh đạo trực tiếp, tuyệt đối về mọi mặt
C. Lãnh đạo về mọi mă ̣t đối với quân đô ̣i
D. Lãnh đạo tuyê ̣t đối, trực tiếp về mọi mă ̣t
[<br>]
2039 Tư tưởng Hồ Chí Minh về sức mạnh chiến đấu của quân đội nhân dân Việt Nam như thế nào?
A. Là sức mạnh của nhiều yếu tố kết hợp lại, quân sự là chủ chốt
B. Là sức mạnh của yếu tố con người và vũ khí
C. Là sức mạnh tổng hợp trong đó yếu tố con người, yếu tố chính trị tinh thần giữ vai trò quyết định
D. Là sức mạnh của yếu tố con người và vũ khí trang bị kỹ thuật hiện đại
[<br>]
2040 Tư tưởng Hồ Chí Minh về sức mạnh chiến đấu của QĐND Việt Nam như thế nào?
A. Là sức mạnh của nhiều yếu tố kết hợp lại, quân sự là chủ chốt
B. Là sức mạnh của yếu tố con người và vũ khí trang bị kỹ thuật hiện đại
C. Là sức mạnh tổng hợp trong đó yếu tố con người, yếu tố chính trị tinh thần giữ vai trò quyết định.
D. Cả 3 câu trên đều đúng
[<br>]
2041 Để phát huy nhân tố con người trong xây dựng quân đội, Hồ Chí Minh rất coi trọng vấn đề
gì?
A. Công tác tư tưởng, tổ chức và rèn luyện tính kỷ luật
B. Rèn luyện đạo đức trình độ kỹ chiến thuật
C. Công tác giáo dục chính trị trong quân đội
D. Công tác tổ chức và rèn luyện bản lĩnh chiến đấu
[<br>]
2042 Luận điểm “Quân đội ta trung với Đảng, hiếu với dân, sẵn sàng chiến đấu hy sinh vì độc lập tự
do của Tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hội. Nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng vượt qua,
kẻ thù nào cũng đánh thắng”. Câu này chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói:
A. Trong buổi lễ phong quân hàm cho cán bộ cao cấp quân đội nhân dân VN ngày 22 tháng 12 năm 1958
B. Trong bài nói chuyện mừng quân đội nhân dân VN tròn 20 tuổi
C. Trong bài “Tình đoàn kết quân dân ngày càng thêm bền chặt” ngày 03 thang03 năm 1952
D. Trong lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến tháng 12 năm 1946
[<br>]
2043 Chủ tịch Hồ Chí Minh đã xác định nhiệm vụ của quân đội ta là: 1- Sẵn sàng chiến đấu và
chiến đấu thắng lợi trong bất kỳ hoàn cảnh nào; 2- Xây dựng quân đội ta ngày càng hùng mạnh và
sẵn sàng chiến đấu; 3- Thiết thực tham gia lao động sản xuất góp phần xây dựng chủ nghĩa xã hội;
4- Tuyệt đối chấp hành mệnh lệnh cấp trên.
A. Nội dung 1 và 3 đúng B. Nội dung 2 và 4 đúng
C. Nội dung 2 và 3 đúng D. Nội dung 1, 2, 3 và 4 đúng
[<br>]
2044 Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, quân đội nhân dân Việt Nam có những chức năng gì?

5
A. Chiến đấu, sẵn sàng chiến đấu
B. Chiến đấu, công tác, lao động sản xuất
C. Chiến đấu, lao động, sản xuất, tuyên truyền
D. Chiến đấu và tham gia giữ gìn hòa bình khu vực
[<br>]
2045 Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, chức năng của Quân đội nhân dân Việt Nam là:
A. Đội quân sản xuất B. Đội quân công tác
C. Đội quân chiến đấu D. Cả 3 nội dung A, B và C đều đúng
[<br>]
2046 Chức năng của quân đội ta là:
A. Chiến đấu, công tác, sản xuất
B. Chiến đấu và sẵn sàng chiến đấu, công tác, tuyệt đối chấp hành mệnh lệnh cấp trên
C. Chiến đấu, công tác, sản xuất và tuyệt đối chấp hành mệnh lệnh cấp trên
D. Chiến đấu và sẵn sàng chiến đấu, kỷ luật nghiêm, tuyệt đối chấp hành mệnh lệnh cấp trên
[<br>]
2047 Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, sự ra đời của quân đội là:
A. Nhằm giành lại chủ quyền quốc gia, chống lại sự áp bức bóc lột
B. Là tất yếu, có tính quy luật trong đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc
C. Đúng đắn, chính nghĩa thể hiện sức mạnh bảo vệ sự phát triển của nền kinh tế
D. Câu a, b và c đều đúng
[<br>]
2048 Cơ chế lãnh đạo quân đội của Đảng ta là:
A. Dân chủ, công khai, bình đẳng và kỷ luật nghiêm
B. Hiện đại hóa trang bị vũ khí cho quân đội theo kịp với quân đội các nước trong khu vực
C. Tuyệt đối trực tiếp về mọi mặt trong thực hiện chế độ công tác Đảng, công tác chính trị
D. Lãnh đạo quân đội phát triển theo mô hình quân đội của các nước xã hội chủ nghĩa
[<br>]
2049 Theo tư tưởng Hồ Chí Minh lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam gồm các thứ quân nào?
A. Bộ đội chủ lực, Bộ đội biên phòng, Bộ đội địa phương
B. Bộ đội chính qui, công an nhân dân, Bộ đội địa phương và Dân quân tự vệ
C. Bộ đội chủ lực, Bộ đội địa phương, Dân quân tự vệ
D. Bộ đội chủ lực, Bộ đội biên phòng, Bộ đội địa phương, Công an nhân dân và Dân quân tự vệ
[<br>]
2050 Xây dựng bản bản chất giai cấp công nhân cho quân đô ̣i Chủ tịch Hồ Chí Minh hết sức quan
tâm đến nô ̣i dung nào?
A. Nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất, đạo đức, cách mạng
B. Giáo dục, nuôi dưỡng các phẩm chất cách mạng, bản lĩnh chính trị
C. Xây dựng phẩm chất cách mạng có bản lĩnh chính trị vững vàng
D. Tăng cường giáo dục, rèn luyê ̣n bản chất giai cấp công nhân cho quân đô ̣i
[<br>]
2051 Quan điểm “Bảo vệ Tổ quốc XHCN là một tất yếu khách quan” xuất phát từ một số yếu tố nào sau
đây: 1- Sự phát triển và vai trò muốn làm bá chủ thế giới của chủ nghĩa tư bản; 2- Quy luật phát triển
không đều của chủ nghĩa đế quốc; 3- Bản chất, âm mưu kẻ thù và thực tiễn cách mạng thế giới; 4- Quy
luật xây dựng chủ nghĩa xã hội phảI đi đôi với bảo vệ Tổ quốc XHCN.
A. Nội dung 2, 3, 4 đúng B. Nội dung 1, 2, 4 đúng
C. Nội dung 1, 3, 4 đúng D. Nội dung 1, 2, 3 đúng
[<br>]
2052 Một số quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lê nin về bảo vệ Tổ quốc XHCN là: 1- Một tất yếu
khách quan; 2- Phải thường xuyên tăng cường tiềm lực quốc phòng gắn với phát triển kinh tế - xã hội; 3-
Sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc XHCN là trách nhiệm của quân đội nhân dân và công an nhân dân; 4- Nghĩa
vụ, trách nhiệm của dân tộc, toàn thể giai cấp công nhân và nhân dân lao động.
A. Câu 2, 3 và 4 đúng B. Câu 1, 2 và 3 đúng
C. Câu 1, 2 và 4 đúng D. Tất cả câu 1, 2, 3 và 4 đều đúng
[<br>]
2053 Lênin chỉ ra: bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa là nghĩa vụ, trách nhiệm của ai?

6
A. Quân đội nhân dân, công an nhân dân và toàn thể giai cấp công nhân
B. Mọi tầng lớp và toàn thể giai cấp công nhân và nhân dân lao động
C. Là nghĩa vụ, trách nhiê ̣m của toàn dân tô ̣c, toàn thể giai cấp công nhân
D. Của toàn dân tộc, toàn thể giai cấp công nhân và nhân dân lao động
[<br>]
2054 Một số quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lê-nin về bảo vệ Tổ quốc XHCN là: 1- Quần chúng nhân
dân tiến hành mọi hoạt động bảo vệ Tổ quốc XHCN; 2- Đảng cộng sản lãnh đạo mọi mặt sự nghiệp bảo
vệ Tổ quốc XHCN; 3- Phải thường xuyên tăng cường tiềm lực quốc phòng gắn với phát triển kinh tế - xã
hội; 4- Sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc XHCN là trách nhiệm của quân đội nhân dân và công an nhân dân.
A. Nội dung 3 và 4 đúng B. Nội dung 1 và 2 đúng
C. Nội dung 2 và 3 đúng D. Nội dung 1 và 4 đúng
[<br>]
2055 Một số quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lê-nin về bảo vệ Tổ quốc XHCN là: 1- Quần chúng nhân
dân tiến hành mọi hoạt động bảo vệ Tổ quốc XHCN; 2- Phải thường xuyên tăng cường tiềm lực quốc
phòng gắn với phát triển kinh tế - xã hội; 3- Sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc XHCN là trách nhiệm của quân
đội nhân dân và công an nhân dân; 4- Nghĩa vụ, trách nhiệm của dân tộc, toàn thể giai cấp công nhân và
nhân dân lao động.
A. Nội dung 2 và 4 đúng B. Nội dung 1 và 2 đúng
C. Nội dung 2 và 3 đúng D. Nội dung 1 và 4 đúng
[<br>]
2056 Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lê nin về bảo vệ Tổ quốc XHCN như thế nào?
A. Quần chúng nhân dân lãnh đạo mọi mặt sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc XHCN
B. Đảng cộng sản lãnh đạo mọi mặt sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc XHCN
C. Lực lượng vũ trang lãnh đạo mọi mặt sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc XHCN
D. Sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc XHCN thuộc về quân đội và lực lượng công an nhân dân
[<br>]
2057 Tư tưởng xuyên suốt trong cuô ̣c đời hoạt đô ̣ng của chủ tịch Hồ Chí Minh về bảo vê ̣ Tổ quốc
trong cuô ̣c kháng chiến chống Mỹ cứu nước là gì?
A. Đô ̣c lâ ̣p dân tô ̣c gắn với chủ nghĩa xã hô ̣i là tư tưởng xuyên suốt trong cuô ̣c đời hoạt đô ̣ng của Chủ tịch
Hồ Chí Minh
B. Đó là ý chí quyết tâm giải phóng dân tô ̣c, bảo vê ̣ Tổ quốc là tư tưởng xuyên suốt trong cuô ̣c đời hoạt
đô ̣ng của Chủ tịch Hồ Chí Minh
C. Bảo vê ̣ đô ̣c lâ ̣p dân tô ̣c và chủ nghĩa xã hô ̣i là tư tưởng xuyên suốt trong cuô ̣c đời hoạt đô ̣ng của Chủ
tịch Hồ Chí Minh
D. Xây dựng CNXH và bảo vê ̣ Tổ quốc là tư tưởng xuyên suốt trong cuô ̣c đời hoạt đô ̣ng của Chủ tịch Hồ
Chí Minh
[<br>]
2058 Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, bạo lực cách mạng được kết tinh từ:
A. Sức mạnh của toàn dân, lực lượng chính trị, lực lượng vũ trang và kết hợp giữa đấu tranh chính trị với
đấu tranh vũ trang
B. Kết hợp giữa đấu tranh chính trị, đấu tranh vũ trang, giữa nội lực và thời đại
C. Lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang, lực lượng quần chúng và loài người tiến bộ trên thế giới
D. Cả 3 câu a, b và c đều không đúng
[<br>]
2059 Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, sử dụng bạo lực cách mạng là để:
A. Lật đổ chế độ cũ, xây dựng chế độ mới
B. Xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng, xây dựng chế độ mới
C. Giành chính quyền và giữ chính quyền
D. Tiêu diệt các lực lượng phản cách mạng và lật đổ chính quyền phản động
[<br>]
2060 Hồ Chí Minh khẳng định: Để giành chính quyền và giữ chính quyền;
A. Phải thoát khỏi chủ nghĩa thực dân bóc lột đã cai trị nhân dân bằng bạo lực
B. Chế độ thực dân, tự bản thân nó đã là một hành động bạo lực
C. Làm cách mạng là phải dùng bạo lực cách mạng
D. Kẻ thù luôn dùng bạo lực để duy trì quyền thống trị

7
[<br>]
2061 Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về giành chính quyền và giữ chính quyền:
A. Đấu tranh với chủ nghĩa thực dân bóc lột, cai trị nhân dân bằng bạo lực
B. Đấu tranh với chủ nghĩa thực dân vì tự bản thân nó đã là một hành động bạo lực
C. Dùng bạo lực cách mạng để gành lấy chính quyền và bảo vệ chính quyền
D. Dùng bạo lực để chống lại kẻ thù luôn dùng bạo lực để duy trì quyền thống trị
[<br>]
2062 Tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về bảo vệ Tổ quốc VNXHCN bao gồm những nội dung:
1- Một tất yếu khách quan; 2- Đảng Cộng sản VN lãnh đạo sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc VN Xã hội chủ
nghĩa; 3- Độc lập dân tộc và Chủ nghĩa xã hội, là trách nhiệm và nghĩa vụ của mọi công dân; 4- Sức
mạnh bảo vệ tổ quốc là sức mạnh tổng hợp của cả dân tộc, cả nước, kết hợp với sức mạnh thời đại.
A. Nội dung 1, 3, 4 đúng B. Nội dung 1, 2, 3 đúng
C. Nội dung 2, 3, 4 đúng D. Cả 1, 2, 3 và 4 đều đúng
[<br>]
2063 Tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về bảo vệ Tổ quốc VNXHCN bao gồm: 1- Một tất yếu
khách quan; 2- Phải thường xuyên tăng cường tiềm lực quốc phòng gắn với phát triển kinh tế - xã hội; 3-
Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, là trách nhiệm và nghĩa vụ của mọi công dân; 4- Sức mạnh giai cấp
công nhân, nhân dân lao động và quân đội.
A. Nội dung 3 và 4 đúng B. Nội dung 1 và 3 đúng
C. Nội dung 2 và 4 đúng D. Nội dung 1 và 2 đúng
[<br>]
2064 Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về bảo vệ Tổ quốc XHCN là:
A. Bảo vệ Tổ quốc XHCN là tất yếu khách quan
B. Đảng Cộng sản VN lãnh đạo sự nghiệp bảo vệ tổ quốc VN XHCN
C. Mục tiêu bảo vệ Tổ quốc là bảo vệ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, là nghĩa vụ, trách nhiệm của
mọi công dân
D. Cả 3 câu trên đều đúng
[<br>]
2065 Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về bảo vệ Tổ quốc XHCN là:
A. Bảo vệ Tổ quốc XHCN là tất yếu, khách quan.
B. Bảo vệ Tổ quốc là tất yếu, gắn liền với bảo vệ chế độ XHCN.
C. Mục tiêu bảo vệ Tổ quốc là bảo vệ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, là nghĩa vụ và trách nhiệm của
mọi công dân.
D. Câu A và C đúng
[<br>]
2066 Một trong những nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về bảo vệ Tổ quốc XHCN là gì?
A. Bảo vệ Tổ quốc XHCN là tất yếu khách quan
B. Bảo vệ Tổ quốc XHCN là nhiêm vụ trong sự nghiệp xây dựng CNXH
C. Bảo vệ Tổ quốc XHCN là truyền thống của quốc gia, dân tộc, là ý chí của toàn dân
D. Bảo vệ Tổ quốc là tất yếu, gắn liền với bảo vệ chế độ XHCN
[<br>]
2067 Tư tưởng Hồ Chí Minh khẳng định bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN gì?
A. Là một tất yếu khách quan
B. Nhiệm vụ của giai cấp nông dân
C. Là trách nhiệm của toàn dân tô ̣c
D. Nhiệm vụ của giai cấp công nhân
[<br>]
2068 Một trong những nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về bảo vệ Tổ quốc XHCN là gì?
A. Bảo vệ Tổ quốc XHCN là ý chí quyết tâm của nhân dân ta
B. Bảo vệ Tổ quốc là tất yếu cùng với bảo vệ chế độ XHCN
C. Bảo vệ Tổ quốc XHCN là tất yếu khách quan
D. Bảo vệ Tổ quốc XHCN là truyền thống dân tộc, là ý chí của toàn dân
[<br>]
2069 Một trong những nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về bảo vệ Tổ quốc XHCN là gì?
A. Bảo vệ Tổ quốc là tất yếu, gắn liền với bảo vệ chế độ XHCN

8
B. Bảo vệ Tổ quốc XHCN là nhiệm vụ trong sự nghiệp xây dựng CNXH
C. Bảo vệ Tổ quốc XHCN là truyền thống của quốc gia, dân tộc, là ý chí của toàn dân
D. Bảo vệ Tổ quốc XHCN là tất yếu, khách quan
[<br>]
2070 Để bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt coi trọng yếu tố nào?
A. Sức mạnh toàn dân tộc, sức mạnh toàn dân
B. Sự đoàn kết nhất trí của nhân dân, của Đảng và chính phủ
C. Sức mạnh của Lực lượng vũ trang nhân dân
D. Sự đoàn kết nhất trí của toàn dân tộc và lực lượng vũ trang nhân dân
[<br>]
2071 Tư tưởng Hồ Chí Minh về sức mạnh bảo vệ Tổ quốc XHCN là gì?
A. Là sức mạnh của cả dân tộc và thời đại, sức mạnh quốc phòng toàn dân
B. Là sức mạnh tổng hợp của cả dân tộc, cả nước, kết hợp với sức mạnh thời đại
C. Là sức mạnh của toàn dân, lấy lực lượng vũ trang làm nòng cốt
D. Là sức mạnh của lực lượng vũ trang nhân dân, sức mạnh quốc phòng toàn dân
[<br>]
2072 Để bảo vê ̣ Tổ quốc, Chủ tịch Hồ Chí Minh rất coi trọng những nô ̣i dung nào?
A. Xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân
B. Tâ ̣p trung xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân
C. Nâng cao sức mạnh chiến đấu tổng hợp cho quân đô ̣i
D. Bảo đảm cho quân đô ̣i luôn sẵn sàng chiến đấu và chiến đấu
[<br>]
2073 Khi nói về mục đích của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng
định như thế nào?
A. Bảo vệ độc lập dân tộc, thống nhất toàn vẹn lănh thổ Tổ quốc
B. Chiến đấu giành độc lập dân tộc, bảo vệ vững chắc Tổ quốc
C. Mục đích bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam XHCN
D. Chỉ chiến đấu cho quyền thống nhất và độc lập của Tổ quốc
[<br>]
2074 Hai nhiêm ̣ vụ chiến lược xây dựng và bảo vê ̣ Tổ quốc XHCN có mối quan hê ̣ chă ̣t chẽ, tác
đô ̣ng với nhau để cùng thực hiêṇ mục tiêu gì?
A. Xã hô ̣i dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh.
B. Thực hiê ̣n xã hô ̣i dân giàu, nước mạnh, dân chủ, văn minh.
C. Nhằm thực hiê ̣n sự nghiê ̣p công nghiê ̣p hóa, hiê ̣n đại hóa.
D. Dân giàu, nước mạnh, xã hô ̣i công bằng, dân chủ, văn minh.
[<br>]
2075 Hồ Chí Minh xác định vai trò của Đảng trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc XHCN như thế nào?
A. Đảng cộng sản Việt Nam chỉ đạo trực tiếp sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc
B. Đảng cộng sản Việt Nam là người đi tiên phong trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc
C. Đảng cộng sản Việt Nam là người kêu gọi mọi tầng lớp nhân dân đứng lên bảo vệ đất nước
D. Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN
[<br>]
2076 Hai nhiêm ̣ vụ chiến lược xây dựng và bảo vê ̣ Tổ quốc XHCN có mối quan hê ̣ chă ̣t chẽ, tác
đô ̣ng với nhau để cùng thực hiêṇ mục tiêu gì?
A. Xã hô ̣i dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh
B. Thực hiê ̣n xã hô ̣i dân giàu, nước mạnh, dân chủ, văn minh
C. Nhằm thực hiê ̣n sự nghiê ̣p công nghiê ̣p hóa, hiê ̣n đại hóa
D. Dân giàu, nước mạnh, xã hô ̣i công bằng, dân chủ, văn minh

GOOD LUCK

You might also like