You are on page 1of 16

Họ và tên: Hoàng Văn Thìn 18VLXD

Nguyễn Ngọc Dũng 18X1A

PA móng cọc: Cọc BTCT

THUYẾT MINH TÍNH TOÁN ĐỒ ÁN NỀN MÓNG

PHẦN I: ĐÁNH GIÁ ĐẤT NỀN VÀ CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ MÓNG


I: TỔNG HỢP SỐ LIỆU

1. Sơ đồ mặt bằng công trình: Sơ đồ 1

SƠ ĐỒ MẶT BẰNG BỐ TRÍ MÓNG

2. Số liệu đề bài
a. Các chỉ tiêu cơ lý

Bảng 1: Các chỉ tiêu cơ lý các lớp đất

Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3


No=17, 23, 1
(Á cát, h=4m) (Á sét, h=4m) (Cát hạt vừa, h=∞)
Tỷ trọ ng Δ 2,66 2,65 2,63
Dung trọ ng γ (g/cm3) 1,84 1,98 1,95
Độ ẩ m tự nhiên W (%) 20 22 27
Giớ i hạ n nhã o Wnh (%) 22 28 -
Giớ i hạ n dẻo Wd (%) 17 19 -
Gó c nộ i ma sá t φ (độ ) 22 18 28
Lự c dính đơn vị C 0,03
0,18 0,24
(kG/cm2)
Trị số SPT N30 7 19 19

Mự c nướ c ngầ m cá ch mặ t đấ t tự nhiên 3m

b. Kết quả thí nghiệm nén lún

Bảng 2: Số liệu nén lún đất

Hệ số rỗng ei ứng với các cấp áp lực Pi (kG/cm2)


N
Lớp đất p1 =1kG/ cm 2 p2 =2kG/ cm 2 p3 =3kG/ cm 2 p4 =4kG/ cm 2
o
e0 e1 e2 e3 e4
17 Á cát, h=4m 0,735 0,645 0,595 0,562 0,544
23 Á sét, h=4m 0,633 0,601 0,578 0,563 0,554
1 Cát hạt vừa, h=∞ 0,713 0,674 0,650 0,634 0,622

c. Tải trọng tính toán ở mặt móng

Bảng 3: Tải trọng tác dụng

N0 = 25 N (T) M (Tm) Q (T)


Tổ hợ p cơ bả n 90,8 2,8 2,3
Cộ t giữ a
Tổ hợ p bổ sung 116,2 4,6 2,8
Tổ hợ p cơ bả n 87,2 3,1 1,7
Cộ t biên
Tổ hợ p bổ sung 99,2 3,7 2,0

d. Kích thước cột: 40×55 cm

550
400

II: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH ĐỊA CHẤT VÀ ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ MÓNG

1. Lớp 1: Á cát (đất dính), chiều dày 4m


W- Wd 20-17
Độ sệt: B= = =0,6
W nh - W d 22-17

Ta có : 0 ≤ B=0,6 ≤ 1

Theo TCVN 9362-2012: Lớ p1 là Á cá t ở trạ ng thá i DẺ O

Độ bã o hò a nướ c:

0,01.W.∆ 0,01.20.2,66
G= = =0,724
e0 0,735

Ta có : 0,5 < G=0,724 ≤ 0,8

Theo TCVN 9362-2012: Lớ p 1 là Á cá t ở trạ ng thá i Ẩ M

2. Lớp 2: Á sét (đất dính), chiều dày 4m

W- Wd 22-19
Độ sệt: B= = =0,33
W nh - W d 28-19

Ta có : 0,25 < B=0,33 ≤ 0,5

Theo TCVN 9362-2012: Lớ p 2 là Á sét ở trạ ng thá i DẺ O CỨ NG

Độ bã o hò a nướ c:

0,01.W.∆ 0,01.22.2,65
G= = =0,921
e0 0,633

Ta có : 0,8 < G=0,921 ≤ 1

Theo TCVN 9362-2012: Lớ p 2 là Á sét ở trạ ng thá i BÃ O HÒ A NƯỚ C

3. Lớp 3: Cát hạt vừa (đất rời), chiều dày vô cùng

Hệ số rỗ ng tự nhiên: e0 =0,713

Ta có 0,7< e0 =0,713

Theo TCVN 9362-2012: Lớ p 3 là Cá t hạ t vừ a ở trạ ng thá i RỜ I

Độ bã o hò a nướ c:

0,01.W.∆ 0,01.27.2,63
G= = =0,996
e0 0,713

Ta có : 0,8 < G=0,996 ≤ 1

Theo TCVN 9362-2012: Lớ p 3 là Cá t hạ t vừ a ở trạ ng thá i BÃ O HÒ A NƯỚ C

Mặt cắt địa chất


4.
4.
4.
4.
4.
4.
4.
4.
4.
4.
4.
4.
4.
4.
4.
4.
4.
4.
4.
4.
H
ệ số nén lún

ei−1−ei
Hệ số nén lú n: a i=
pi −p i−1

Bảng 4: Hệ số nén lún

Hệ số nén lú n (cm2/kG)
Lớ p đấ t a 01 a 12 a 23 a 34
1 0,090 0,050 0,033 0.018
2 0,032 0,023 0,015 0,009
3 0,039 0,024 0,016 0,012
Số liệu đượ c lấ y ở bả ng 2

Nhận xét và đánh giá tính năng xây dựng của nền đất

- Nền đấ t khô ng gồ m nhữ ng lớ p đấ t yếu như sau: bù n, than bù n, cá t chả y, đấ t bù n, đấ t sét yếu, …
- Tính chấ t củ a nền đấ t: Hệ số rỗ ng e0 <1, Độ sệt bé: B<1, Trị số SPT N30>5,

Ta có : 0,001<a1-2<0,1 (kG/cm2)

 Vậ y nền có tính nă ng xâ y dự ng tố t, khô ng phả i xử lý trướ c khi xâ y dự ng


III:
Tải trọng P (kG/cm2)
0.75

0.7

0.65
Hệ số rỗng e

0.6

0.55

0.5
0 1 2 3 4

Biểu đồ đường cong nén lún


Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3
BIỂU ĐỒ ĐƯỜNG CONG NÉN LÚN CỦA CÁC LỚP ĐẤT NỀN

IV: ĐÁNH GIÁ VÀ CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ MÓNG

- Vớ i cá c số liệu ban đầ u về tả i trọ ng cô ng trình, chỉ tiêu cơ lý củ a cá c lớ p đấ t, tình hình địa chấ t
củ a nền đấ t... ta nhậ n thấ y có thể giả i quyết bà i toá n thiết kế mó ng củ a cô ng trình theo hai
phương á n sau:
Phương án 1: +) Mó ng nô ng cộ t giữ a
+) Mó ng nô ng cộ t biên
Phương án 2: +) Mó ng cọ c cộ t giữ a
+) Mó ng cọ c cộ t biên

PHẦN II: PHƯƠNG ÁN I

TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ MÓNG NÔNG

A. MÓNG NÔNG CỘT GIỮA


1. Xác định tải trọng tiêu chuẩn

Tả i trọ ng tiêu chuẩ n củ a tổ hợ p cơ bả n:

tc N tt 90,8
N = = =75,67 (T )
n 1,2

tc M tt 2,8
M = = =2,33 ( T )
n 1,2
tc Q tt 2,3
Q = = =1,92 ( T )
n 1,2

Trong đó : n là hệ số vượ t tả i, n=1,2

2. Chọn vật liệu làm móng


- Bê tô ng B20 có cườ ng độ chịu nén Rb = 115 kG/cm2, cườ ng độ chịu ứ ng suấ t kéo chính Rbt =9
kG/cm2, mô đun đà n hồ i ban đầ u Eb =270000 kG/cm2
- Cố t thép AII là thép chịu lự c có Rs =2800 kG/cm2
- Cố t thép AI là thép đai có Rs =2250 kG/cm2
3. Chọn chiều sâu chôn móng
- Dự a và o cá c tính toá n và nhậ n xét về cá c lớ p đấ t dướ i nền ta có thể quyết định chọ n vị trí củ a
đá y mó ng là nằ m trong lớ p đấ t thứ 1 là lớ p Á cá t
- Lớ p 1 là Á cá t ở trạ ng thá i dẻo và ẩ m
- Mự c nướ c ngầ m nằ m ở độ sâ u 3m
- Xung quanh cô ng trình theo giả thiết khô ng có mó ng cô ng trình nà o khá c
- Cô ng trình là loạ i bình thườ ng, khô ng có thiết kế tầ ng hầ m và khô ng có yêu cầ u đặ c biệt
- Tả i trọ ng tính toá n, tổ hợ p cơ bả n: N=90,8(T); M=2,8(T); Q=2,3(T)
- Tả i trọ ng tính toá n, tổ hợ p bổ sung: N=116,2(T); M=4,6(T); Q=2,8(T)
 Ta thấ y mó ng chịu tả i trọ ng khá lớ n và lệch tâ m, nên tạ m chọ n chiều sâ u chô n mó ng là h=2m
4. Sơ bộ xác định kích thước đáy móng theo điều kiện áp lực tiêu chuẩn

Điều kiện á p lự c tiêu chuẩ n như sau: σ tctb ≤ R tc

Vậ t liệu là m mó ng là BTCT

Độ sâ u chô n mó ng là h=3m

Chọ n bề rộ ng củ a mó ng là b=1,8m

- Xá c định Rtc khả nă ng chịu tả i cho phép củ a đấ t nền tương ứ ng vớ i trạ ng thá i giớ i hạ n tính toá n
tc m1 m 2
R = . ¿)
k tc
Trong đó :
m1=1,1 – Lớ p đấ t đặ t mó ng là Á cá t, có độ sệt B=0,6 > 0,5
m2=1,0 – Lấ y L/H ≥ 4
ktc=1,0 – Hệ số tin cậ y bằ ng 1 do cá c chỉ tiêu cơ lý đượ c xá c định từ thí nghiệm trự c tiếp vớ i đấ t
Vớ i h=2m, đá y mó ng nằ m trong lớ p đấ t 1 => γ = γ’ = 1,84 T/m3
Vớ i φ=22 độ ta tra bả ng ra đượ c: A=0,61; B=3,44; D=6,04
c=1,8 T/m2 – Lự c dính đơn vị củ a đấ t ngay tạ i đá y mó ng
Thay số và o cô ng thứ c Rtc ta có :
1,1.1
Rtc = . ( 0,61.1,8 .1,84+ 3,44.3.1,84 +6,04.1,8 )=35,1 T /m2
1
Diện tích đá y mó ng khi chịu tả i đú ng tâ m đượ c xá c định theo cô ng thứ c:
N tc0 75,67 2
F ≥ tc = =2,66 m
R −γ tb .h 35,1−2,2.3
Vớ i γ tb =2,2 T /m3là dung trọ ng trung bình củ a đấ t và vậ t liệu là m mó ng từ đá y mó ng trở lên
- Do mó ng chịu tả i trọ ng lệch tâ m, cho nên ta phả i mở rộ ng kích thướ c đá y mó ng về phía tả i
trọ ng lệch tâ m, tứ c là mở rộ ng cạ nh dà i củ a mó ng, cạ nh dà i củ a mó ng đượ c mở rộ ng như sau:
F lệch tâm=K . F=1,2.2,66=3,2 m 2
F lệch tâm 3,2
a= = =2,13 m
b 1,5
Vậ y ta chọ n đá y mó ng vớ i kích thướ c: a×b=3×1,8 (m×m)
- Độ lệch tâ m củ a tả i trọ ng là :
Theo phương cạ nh ngắ n b: e b=0
Theo phương cạ nh dà i a:
M tc0 +Qtc0 . h 2,33+1,92.3 a 2,6
e a= tc
= =0,073< = =0,433
N 0 +G 75,67+2,2.3 .1,8.3 6 6
- Ứ ng suấ t tạ i đá y mó ng:
đ N tc0 75,67 2 tc 2
σ tb= + γ tb . h= +2,2.3=20,61T /m < R =35,1T /m
F 3.1,8
N tc0 6e 6e
đ
σ max=
F ( a )
. 1+ a + b + γ tb h
b
75,67 6.0,073 6.0
¿
3.1,8 (
. 1+
3
+
1,8 )
+ 2,2.3=22,66 T /m 2<1,2 Rtc =42,12 T /m 2

σ đmin=18,57 T /m 2

Vậ y ta chọ n đá y mó ng vớ i kích thướ c: a×b=3×1,8 (m×m) đả m bả o về điều kiện á p lự c tiêu chuẩ n.

5. Kiểm tra độ lún của móng theo TTGH2


- Cá c chỉ tiêu cơ lý củ a nền đấ t lấ y tạ i Bả ng 1 phầ n I
- Cá c thô ng số về hệ số rỗ ng theo cá c cấ p á p lự c lấ y tạ i Bả ng 2 phầ n I
- Cá c thô ng số về hệ số nén lú n theo cá c cấ p á p lự c lấ y tạ i Bả ng 4 phầ n I
- Lớ p đấ t 1: Á cá t, γ 1=1,84 g /cm3 ; ∆ 1=2,66 ; e 01=0,735
- Lớ p đấ t 2: Á sét, γ 2=1,98 g/cm3 ; ∆2=2,65 ; e 02=0,633
- Lớ p đấ t 3: Cá t hạ t vừ a, γ 3=1,95 g/cm 3 ; ∆3=2,63; e03=0,713

+) Tính và vẽ biểu đồ ứ ng suấ t do trọ ng lượ ng bả n thâ n gâ y ra:

- Tạ i đá y mó ng (z=0)
σ btz=0=γ 1 . h=0,00184.300=0,552 kG/cm2
- Mự c nướ c ngầ m cá ch mặ t đấ t tự nhiên 3m
Dướ i mự c nướ c ngầ m ngườ i ta sử dụ ng dung trọ ng đẩ y nổ i để tính toá n
( ∆1 −∆0 ) . γ 0 ( 2,66−1 ) .1 3
- Lớ p đấ t 1: γ đn 1= = =0,957T /m
1+e 01 1+0,735
( ∆2 −∆0 ) . γ 0 ( 2,65−1 ) .1 3
- Lớ p đấ t 2: γ đn 2= = =1,010 T /m
1+e 02 1+0,633
( ∆3 −∆ 0 ) . γ 0 ( 2,63−1 ) .1 3
- Lớ p đấ t 3: γ đn 3= = =0,952T /m
1+e 03 1+0,713
Tạ i độ sâ u đá y lớ p thứ nhấ t kể từ đá y mó ng là :
σ btz=100 =0,552+0,000957.100=0,648 kG/cm2
Tạ i độ sâ u đá y lớ p thứ hai kể từ đá y mó ng là :
σ btz=500 =0,648+0,00101.400=1,052 kG/cm2
- Á p lự c gâ y lú n: σ gl=σ đtb −γ 1 . h=20,61−1,84.3=15,09 T /m2 =1,509 kG/cm 2
- Chia chiều sâ u vù ng chịu nén ở dướ i đá y mó ng thà nh cá c phâ n tố hi
Theo quy phạ m hi =( 0,2−0,4 ) b=( 0,2−0,4 ) .150=( 30−60 ) cm
- Để thuậ n cho việc tính toá n ta chọ n chiều dà y củ a mỗ i phâ n tố là hi =50 cm
* Tính và vẽ biểu đồ ứ ng suấ t phụ thêm σ zi =K 0 i . σ gl
Hệ số K 0 i phụ thuộ c và o cá c tỷ số là a/b và 2z/b, tra theo bả ng II-2 trong Giá o trình Cơ họ c đấ t,
tá c giả Lê Xuâ n Mai – Đỗ Hữ u Đạ o.

Kết quả tính toá n σ zi đượ c thể hiện trong Bả ng 5.1

Lớ p đấ t Điểm tính Zi ( cm) a/b 2z/b K0i σ zi (kG/ cm2 ) σ btz (kG/cm2 )
0 0 1,67 0 1,000 1,509 0,552
Á cá t 1 50 1,67 0,56 0,919 1,386 0,600
2 100 1,67 1,11 0,742 1,120 0,648
3 150 1,67 1,67 0,545 0,822 0,699
4 200 1,67 2,22 0,386 0,583 0,749
5 250 1,67 2,78 0,296 0,447 0,800
Á sét 6 300 1,67 3,33 0,234 0,353 0,850
7 350 1,67 3,89 0,173 0,262 0,901
8 400 1,67 4,44 0,140 0,211 0,951
9 450 1,67 5,00 0,114 0,172 1,002

Tạ i điểm thứ 11 có σ btz =1,002 kG/cm 2


σ zi =0,123 kG /cm2
Ta có : σ zi =0,123<0,2. σ btz =0,2.1,002=0,200 kG/cm2
Vậ y chiều sâ u vù ng chọ n nén là H a=550 cm kể từ đá y mó ng
Tính lú n theo cô ng thứ c sau:
n
e −e
S=∑ i i +1 hi
i=1 1+e i+1

Trong đó :
- S: Độ lú n cuố i cù ng củ a trọ ng tâ m đá y mó ng
- e i và e i+1: Hệ số rỗ ng củ a đấ t đố i vớ i Pi và Pi+1 đượ c nộ i suy từ đườ ng cong nén lú n (e,p)
σ btz + σ btzi
Pi= i−1

2
Pi+1 =P i+ σ tbzi
σ z + σ zi
Vớ i σ tbzi = i−1

2
Cá c giá trị σ btzi và σ zi lấ y ở Bả ng 5.1
Hình 1.Biểu đồ phân bố ƯS phụ thêm và ƯS bản thân do trọng lượng đất gây ra

Lớ p Pi Pi+1
`Lớ p hi (cm) ei e i+1 Si (cm) Si tổ ng
phâ n
đấ t (kG /cm2 ) (kG /cm2 ¿
tố
1 50 0,576 2,024 0,683 0,594 2,792
Á cá t 5,228
2 50 0,624 1,877 0,679 0,601 2,436
3 50 0,674 1,645 0,611 0,586 0,788
4 50 0,724 1,427 0,610 0,591 0,597
5 50 0,775 1,290 0,608 0,594 0,439
Á sét 6 50 0,825 1,225 0,607 0,596 0,345 2,764
7 50 0,876 1,183 0,605 0,597 0,250
8 50 0,926 1,163 0,603 0,597 0,188
9 50 0,977 1,168 0,602 0,597 0,157

S=∑ S i=5,228+2,764=7,992(cm)

Theo TCXD 45-78. Với đặc điểm công trình là khung bê tông cốt thép không có tường chắn thì:

S ≤ [ S gh ]=8 cm
S=7,992cm ≤ [ S gh ]=8 cm
Vậy nên nền đất đảm bảo điểu kiện về biến dạng theo TTGH2.

B. MÓNG NÔNG CỘT BIÊN


1. Xác định tải trọng.
Tải trong tiêu chuẩn của tổ hợp cơ bản là
N tt 87,2
tc
N = =
0 =72,67 (T )
n 1,2
tc M tt 3,1
M0 = = =2,583(Tm)
n 1,2
tc Q tt 1,3
Q0 = = =1,083(T )
n 1,2
Trong đó: n là hệ số vượt tải, giá trị của n = 1,2.
2. Chọn vật liệu làm móng.
Vật liệu làm móng được chọn là Bêtông cốt thép
Bêtông Mac 200, cấp độ bền B25 có cường độ chịu nén: Rn =11,5 MPa, cường độ chịu ứng
suất kéo chính Rkch =9 MPa.
Cốt thép AII có cường độ chịu kéo tính toán là Ra =280 MPa
Cốt thép đai AI có cường độ chịu kéo tính toán là Ra =225 MPa
3. Chọn chiều sâu chôn móng.
+ Dựa vào các tính toán và nhận xét về các lớp đất dưới nền ta có thể quyết định chọn vị trí
của đáy móng là nằm trong lớp đất thứ I là lớp Á cát.
+ Mực nước ngầm nằm ở độ sâu 3m.
+ Xung quanh công trình theo giả thiết không có móng công trình nào khác.
+ Tải trọng thằng đứng lớn nhất theo tổ hợp bổ sung N max =99,2 Tấn.
+ Công trình là loại bình thường, không có thiết kế tầng hầm và không có yêu cầu đặt biệt.
Từ các điều kiện nêu trên ta có thể chọn chiều sâu chôn móng là h = 3m.
4. Xác định kích thước đáy móng.
Do móng chịu tải trọng lệch tâm nên kích thước đáy móng phải thỏa mãn điều kiện: Trị số
ứng tại đáy móng phải nhỏ hơn cường độ áp lực tiêu chuẩn của nền đất, tức là thỏa mãn điều kiện:
σ tctb ≤ R tc (1)
- Căn cứ vào điều kiện nền đất, chọn chiều sâu chôn móng h=3 m.
- Chọn bề rộng móng b=1,8m.
- Tính cường độ tiêu chuẩn Rtc của nền đất.
Cường độ tiêu chuẩn Rtc cửa nền đất được xác định theo công thức sau (TCVN 9362-2012):
tc m1 . m2 '
R = .(A .b . γ + B .h . γ + D . c)
k tc
Trong đó:
m 1=1,1 – Lớp á cát ở trạng thái dẻo và rất ẩm
m 2=1,0 – Lấ y L/H ≥ 4
k tc=1,0 – Hệ số tin cậy

Với h=2m, đáy móng nằm trong lớp đất 1 nên: γ =γ ' =1,84 T/m3
Với φ=23 °, tra bảng PL2.2 giáo trình Nền & Móng ta có các giá trị:
A=0,61 B=3,44 D=6,04 c=1,8 T /m2
Suy ra:
1,1.1,0
Rtc = . ( 0,61.1,8.1,84 +3,44.3.1,84 +6,04.1,8 )=35,07(T/m2)
1,0
- Xác định diện tích đáy móng:
N tc 72,67 2
F≥ tc
= =2,55 m
R −γ tb .h 35,07−2,2.3
Với γ tb =2,2T/m3 là dung trọng trung bình của đất và vật liệu làm móng từ đáy móng trở lên.
Do móng chịu tải trọng lệch tâm, ta phải mở rộng thêm kích thước đáy móng về phía chịu tải
trọng lệch tâm, tức là cạnh dài của móng được mở rộng như sau:
F lệch tâm=K . F=1,2.2,55=3,06 m 2.
F lệch tâm 3,06
=1,7 m .

a= =
b 1,8
Ta chọn a=3m.
Vậy ta chọn đáy móng với kích thước:axb=3mx1,8m
- Độ lệch tâm của tải trọng là:
Theo phương cạnh ngắn b:e b=0
Theo phương cạnh dài a:
M tc0 +Q tc0 . h 2,583+ 1,083.3 a 3
e a= tc
= =0,054< = =0,5
N 0 +G 72,67+3.1,8 .3.2,2 6 6

- Ứng suất dưới đáy móng:


N tc0 72,67 3
+2,2.3=20,05T/m
tc
σ tb= + γ tb . h=
F 1,8.3
N tc0 +G 6 e 6e 72,67+3.1,8 .3 .2,2 6.0,057
σ tcmax /min =
F (
. 1± a ± b =
a b ) 1,5.2,4
. 1± (
2 )
σ tcmax =23,3 T /m 3
{
σ tcmin =16,8 T /m3

- Kiểm tra điều kiện ứng suất tại đáy móng theo điều kiện áp lực tiêu chuẩn
T
σ tctb=20,05 3
≤ R tc=35,07 T /m 3
m
σ tcmax=23,3 T /m3 ≤ 1,2 Rtc =42,084 T / m3
5. Kiểm tra độ lún của móng theo TTGH2
Một trong hai nhiệm vụ của tính toán móng nông theo TTGH2 là phải kiểm tra về biến dạng
của nền đất dưới đấy móng. Cụ thể ở đây độ lún của nền. Độ lún của nền được xác định:
S ≤ [ S gh ] =8 cm

Ta dùng phương pháp công lún từng lớp để tính độ lún cuối cùng của nền đất dưới đáy móng
công trình;
- Tiến hành chia nền đất trong vùng ảnh hưởng lún thành các lớp đất phân tối có chiều dày là
hi, với điều kiện:
hi ≤ ( 0,2−0,4 ) . b=( 0,2−0,4 ) .150=(30−60)cm

Để thuận tiện cho việc tính toán ta chọn hi = 50cm = 0,5m


- Các chỉ tiêu cơ lý của nền đất xác định tại Bảng 1 phần I
- Các thông số về hệ số rỗng theo các cấp áp lực xác định tại Bảng2 phần I
- Các thông số về hệ số nén lún theo các cấp áp lực xác định tại Bảng 4 phần I
- Lớp đất 1: Á cát, γ 1=1,84 g /cm3 ; ∆ 1=2,66 ; e 01=0,735
- Lớp đất 2: Sét, γ 2=1,98 g/cm 3 ; ∆1=2,65 ; e 02=0,713
- Lớp 3: Cát hạt vừa,γ 3=1,95 g/cm 3 ; ∆1=2,63 ; e 03=0,713
- Tính và vẽ biểu đồ ứng suất do trọng lượng bản thân gây ra:
- Dưới mực nước ngầm ta sử dụng dung trọng đẩy nổi để tính toán.
Lớp đất 1:
+ Phần nằm trên mực mước ngầm có γ =γ 1=1,84 T /m3

+ Phần nằm dưới mực nước ngầm có:


( ∆1 −∆0 ) . γ 0 ( 2,66−1 ) .1 3
γ đn 1= = =0,957T /m
1+e 01 1+0.735
Lớp đất 2: Nằm dưới mực nước ngầm có
( ∆2 −∆0 ) . γ 0 ( 2,65−1 ) .1 3
γ đn 2= = =1,01 T /m
1+e 02 1+0,633
Lớp đất 3: Nằm dưới mực nước ngầm có:
( ∆3 −∆ 0 ) . γ 0 ( 2,63−1 ) .1 3
γ đn 3= = =0,951T /m
1+e 03 1+0.713
- Tính ứng suất bản thân của đất tại những điểm trên trục đi qua tâm móng:
Trên mực nước ngầm:
n
bt
σ =∑ γ i . hi
zi
i=1

Dưới mực nước ngầm:


n
σ btz =σ btz + ∑ γ đni . hi
i i−1
i=1

Từ các tính toán trên, ta có thể vẽ được biểu đồ ứng suất do trọng lượng bản thân của các lớp
đất nền gây ra tại trục đi qua tâm móng, biểu đồ này được trình bày ở hình 4.
- Xác định ứng suất gây lún :
σ gl =σ dtb −γ . h=20,05−1,84.3=14,53T /m2=1,453 kG/c m2
- Tính và vẽ biểu đồ gây lún:
Ứng suất gây lún tại các điểm trên trục thẳng đúng đi qua tâm móng được xác định theo công
thức:
σ glZi=K 0i . σ gl
a 2Z
Trong đó K 0 là hệ số phụ thuộc vào tỷ số và ; K 0 được tra theo bảng (II-2) sách Cơ học
b b
đất – trang 64.
Vậy ta có bảng kết quả tính toán ứng suất gây lún như sau:
Bảng 5.1. Bảng kết quả tính ứng suất gây lún

Lớp đất Điểm tính Zi (cm) a/b 2z/b K0i σ Zi ¿) σ btZi ¿)


0 0 1,67 0  1,000 1,453  0,552
Á cát
1 50 1,67 0,56  0,919  1,335  0,600
2 100 1,67 1,11  0,742  1,078  0,648
3 150 1,67 1,67  0,545  0,792  0,698
4 200 1,67 2,22  0,386  0,561  0,749
5 250 1,67 2,78  0,296  0,430  0,799
Á sét 6 300 1,67 3,33  0,234  0,340  0,850
7 350 1,67 3,89  0,173  0,251  0,900
8 400 1,67 4,4  0,14  0,203  0,951
9 450 1,67 5  0,114  0,166  1,001

σ btZi=1,001kG /cm2
Tại điểm thứ 9 ta có: {
σ Zi =0,166 kG /c m 2

Suy ra: σ Zi=1,66 kG/c m2 <0,2. σ btZi =0,2.1,001=0,2002kG /c m2.


Vậy chiều sâu vùng chịu nén (tại đó chấm dứt phạm vị chịu lún) là Ha = 450cm = 4,5m.
Từ bảng kết quả tính toán ta vẽ được biểu đồ ứng suất gây lún và biểu đồ ứng suất bản thân
được trình bày ở hình dưới đây.
tc
No
tc tc
Qo Mo

3m
2 2
2,33(T/m ) 1,68(T/m )


0,552 0 1,453

1m
0,600 1 1,335
0,648 2 1,078

0,698 0,792
3
0,749 0,561
4
0,799 0,430
5
0,850 0,340
6
0,900 0,251
7
0,951 0,203
8
1,001 0,166
9
bt
 (kG/cm )
2
 (kG/cm )
2

Hình 4. Biểu đồ phân bó ứng suất bản thân và ứng suất gây lún trong nền.

- Tính lún theo công thức sau:


n
ei−ei +1
S=∑ .h i
i=1 1+ ei

Trong đó:

S : Độ lún cuối cùng của trọng tâm đáy móng


e i và e i+1 : là hệ số rỗng của đất ứng với Pi và Pi+1, được nội suy từ đường cong nén lún
(e,p).

( σ btZi −1 +σ btZi )
Pi=
2

Pi+1 =P i+ σ glZi

σ Zi−1 +σ Zi
Với σ btZi=
2
Các giá trị σ btZi và σ Zi lấy ở bảng 5.1

Bảng 5.2. Tổng hợp kết quả tính lún.

Lớp Lớp kG
hi (cm) Pi ¿   Pi+1 ( )  e i e i+1  si (cm)   ∑ s i
đất phân tố c m2
Á cát 1 50 0,576  1,970  0,683  0,683 2,570
4,923
2 50  0,624  1,830  0,679  0,600 2,353
3 50  0,673  1,608  0,611  0,567  0,745
4 50  0,724  1,400  0,610  0,592  0,565
5 50  0,774  1,269  0,608  0,595  0,410
Á sét 6 50  0,824  1,209  0,607  0,596  0,339 2,651
7 50  0,875  1,171  0,605  0,597  0,249
8 50  0,925  1,153  0,603  0,597  0,187
9 50  0,976  1,160  0,602  0,597  0,156

S=∑ S i=4,923+ 2,651=7,574( cm)

Theo TCXD 45-78. Với đặc điểm công trình là khung bê tông cốt thép không có tường chắn
thì:

S ≤ [ S gh ] =8 cm

S=7,692cm ≤ [ S gh ] =8 cm

Vậy nên nền đất đảm bảo điểu kiện về biến dạng theo TTGH2.

You might also like