You are on page 1of 23

BỘ Y TẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG


----***----

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT


VÒNG LUÂN KHOA NGOẠI
CHO SINH VIÊN Y KHOA NĂM THỨ 4

Hải Phòng, tháng 4 năm 2021


TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG

MỤC LỤC

I. HÀNH CHÍNH.........................................................................................3
II. MÔ TẢ CHUNG......................................................................................3
III. MỤC TIÊU CHUNG................................................................................4
IV. MỤC TIÊU HỌC TẬP CỤ THỂ..............................................................4
1. Mục tiêu học tập lâm sàng........................................................................4
1.1. Khai thác bệnh sử:....................................................................................4
1.2. Khám thực thể:.........................................................................................5
1.3. Thủ thuật:..................................................................................................5
1.4. Chẩn đoán:................................................................................................5
1.5. Theo dõi ca bệnh:.....................................................................................5
1.6. Dự phòng:.................................................................................................5
1.7. Phân tích kết quả:.....................................................................................6
1.8. Kỹ năng giao tiếp:.....................................................................................6
1.9. Tính chuyên nghiệp:.................................................................................6
1.10. Lấy người bệnh làm trung tâm:................................................................6
2. Các chủ đề lý thuyết chính:......................................................................6
V. NHIỆM VỤ VÀ TRÁCH NHIỆM CHÍNH CỦA SINH VIÊN...............7
1. Nhiệm vụ của sinh viên trong ca trực.......................................................7
2. Nhiệm vụ chăm sóc bệnh nhân hàng ngày...............................................8
2.1. Trách nhiệm với người bệnh:...................................................................8
2.2. Trách nhiệm với dịch vụ...........................................................................8
3. Thời gian biểu hàng tuần..........................................................................9
VI. LƯỢNG GIÁ............................................................................................9
1. Lượng giá lý thuyết...................................................................................9
2. Lượng giá lâm sàng................................................................................10
2.1. Chuyên cần:............................................................................................10
2.2. Nhận xét về kỹ năng lâm sàng: ..............................................................10
2.3. Hồ sơ học tập: .......................................................................................11
2.4. Bài thi lâm sàng cuối khóa: ...................................................................11
VII. CÁC BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT:..........................................................11
VIII. TÀI LIỆU HỌC TẬP:............................................................................12
1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG

1. Sách/Giáo trình:......................................................................................12
2. Tài liệu phát tay:.....................................................................................13
IX. PHỤ LỤC...............................................................................................14
1. Danh sách giảng viên:.............................................................................14
2. Các quy định/nội quy của bộ môn, cơ sở thực hành:..............................15
2.1. Trực bệnh viện:.......................................................................................15
2.2. Học lâm sàng tại Bệnh viện:...................................................................15
2.3. Lý thuyết:................................................................................................16
2.4. Bảng chỉ tiêu thực hành lâm sàng của vòng luân khoa:.........................17
3. Mô tả các hoạt động chuyên môn chủ chốt (EPAs):..............................17

2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG

I. HÀNH CHÍNH
Môn học : Luân khoa Ngoại bệnh học 1
Đối tượng : Bác sĩ y khoa năm 4
Bộ môn giảng dạy : Bộ môn Ngoại – Phẫu Thuật Thực Hành
Thời gian : 10 tuần
Số tín chỉ lý thuyết : 02
Số tín chỉ lâm sàng: 06
Người liên hệ:
- Biên soạn đề cương: TS Phạm Văn Thương – Trưởng bộ môn, email:
pvanthuong@hpmu.edu.vn, SĐT liên hệ: 0904289259
- Giáo vụ: ThS Phạm Quốc Hiệu, email: pqhieu@hpmu.edu.vn, SĐT liên hệ:
0904469978
II. MÔ TẢ CHUNG
Vòng luân khoa Ngoại dành cho sinh viên Y khoa năm thứ 4 là 1 khóa học 10
tuần được chia thành 3 giai đoạn, gồm 3 giai đoạn 3 tuần và 1 tuần tự học, ôn thi tại
khoa lâm sàng. Ở mỗi giai đoạn, sinh viên sẽ đi lâm sàng tại 01 khoa của Bệnh viện
Việt Tiệp Hải Phòng và Bệnh viện Đại học Y Hải Phòng.
Thời gian đi lâm sàng sẽ từ 7h00 sáng đến 11h00 sáng các ngày làm việc
trong tuần
Mỗi tuần sinh viên sẽ tham gia 1 buổi trực từ 19h ngày hôm trước đến 7h
ngày hôm sau.
Mỗi tuần sẽ có 1 buổi chiều học case lâm sàng.

3
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG

Nhiệm vụ lâm sàng của sinh viên tại mỗi cơ sở thực hành trong mỗi giai đoạn
được mô tả trong bảng dưới:

Cơ sở thực hành Tuần 1-3 Tuần 4-6 Tuần 7-10

Khoa Ngoại Tiết


Niệu F7 – BV Nhóm 1 Nhóm 8 Nhóm 7
Việt Tiệp

Khoa Ngoại Tiêu


Hoá F9 – BV Việt Nhóm 2 Nhóm 1 Nhóm 8
Tiệp

Khoa Ngoại Chấn


Thương F10 – Nhóm 3 Nhóm 2
Nhóm 1
BV Việt Tiệp
Khoa Phẫu Thuật
sọ não – Thần
Nhóm 4 Nhóm 3 Nhóm 2
Kinh F12- BV
Việt Tiệp
Khoa phẫu thuật
Lồng ngực – Tim
Nhóm 5 Nhóm 4 Nhóm 3
mạch - BV Việt
Tiệp
Khoa Ngoại Bỏng
– Tạo Hình F11 - Nhóm 6 Nhóm 5 Nhóm 4
BV Việt Tiệp
Khoa Ngoại Laser
– Thẩm mỹ - BV Nhóm 7 Nhóm 6 Nhóm 5
Việt Tiệp
Khoa Ngoại tổng
hợp BV ĐH Y Nhóm 8 Nhóm 7 Nhóm 6
Hải Phòng

III. MỤC TIÊU CHUNG


Mục tiêu tổng thể của vòng luân khoa này là tạo ra môi trường để sinh viên
bắt đầu phát triển trở thành 1 người bác sĩ tận tâm, có hiểu biết và làm việc chuyên
nghiệp. Khi kết thúc vòng luân khoa này, sinh viên sẽ có khả năng làm việc với
bệnh nhân để xây dựng được các chẩn đoán tiềm năng cho bệnh nhân, lên kế hoạch
4
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG

điều trị, cân nhắc kế hoạch quản lý bệnh nhân, giao tiếp hiệu quả với bệnh nhân, gia
đình bệnh nhân và đồng nghiệp.
Sinh viên cần áp dụng các kiến thức đã được học trong các năm tiền lâm sàng
trong khi làm việc với mỗi bệnh nhân cụ thể để xây dựng kinh nghiệm lâm sàng
Ngoại khoa của bản thân.
IV. MỤC TIÊU HỌC TẬP CỤ THỂ
1. Mục tiêu học tập lâm sàng
Sau khi học xong module này, sinh viên có khả năng:
1.1. Khai thác bệnh sử:
Khai thác được bệnh sử chính xác, đầy đủ, hợp lý và kỹ lưỡng. Vòng luân
khoa này tập trung vào việc phát triển các kỹ năng khai thác bệnh sử ở mức độ
trung bình (trên mức POM, dưới mức thành thạo của Y6/bác sỹ), chú trọng vào các
chiến lược và kỹ năng khai thác bệnh sử của bệnh nhân. Chú trọng tới việc xác định
và khai thác các yếu tố bệnh sử quan trọng liên quan đến các chẩn đoán tiềm năng
và ra quyết định lâm sàng. Kỹ năng giao tiếp và khai thác bệnh sử phù hợp.
Khám thực thể: Thực hiện khám thực thể tập trung và kỹ lưỡng, phiên giải
các kết quả khám thực thể để phục vụ cho biện luận lâm sàng. Vòng luân khoa này
sẽ tập trung xây dựng kỹ năng khám thực thể ở mức độ trung bình và nâng cao (chủ
yếu là với các bệnh nhân thuộc các nhóm bệnh về phẫu thuật tiêu hóa, tiết niệu,
chấn thương, lồng ngực, sọ não, bỏng) của bệnh nhân điều trị nội trú. Trọng tâm
vào việc khám phát hiện các dấu hiệu thực thể phục vụ cho chẩn đoán tiềm năng và
ra quyết định lâm sàng.
1.2. Thủ thuật:
Thực hiện các thủ thuật/kỹ thuật Ngoại khoa thông thường dưới sự giám sát.
Sinh viên sẽ được dạy các thủ thuật Ngoại khoa thông thường, bao gồm cả chỉ định,
chống chỉ định, kỹ thuật thực hiện, biến chứng và giải thích kết quả của kỹ thuật.
Các kỹ thuật của vòng luân khoa này gồm: thay băng vết mổ, cắt chỉ, đặt sonde
niệu đạo – bàng quang, đặt sonde dạ dày
1.3. Chẩn đoán:
Đưa ra các chẩn đoán tiềm năng ưu tiên dựa trên kết quả khai thác bệnh sử và
khám thực thể ban đầu. Mục tiêu chính của vòng luân khoa này là sinh viên sẽ đưa
ra được các chẩn đoán tiềm năng ưu tiên dựa trên kết quả khai thác bệnh sử và
khám thực thể ban đầu của bệnh nhân. Chẩn đoán tiềm năng liên quan đến các bệnh
Ngoại khoa thông thường về phẫu thuật tiêu hóa, tiết niệu, chấn thương, lồng ngực,
sọ não, bỏng

5
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG

Theo dõi ca bệnh: Xây dựng chiến lược quản lý các vấn đề nguy hiểm, tình
trạng cấp tính, mạn tính thể hiện hiểu biết về sinh bệnh học và các chứng cứ y khoa.
Vòng lâm sàng Ngoại Y4 sẽ tập trung vào các vấn đề quản lý cơ bản cho bệnh nhân
ngoại khoa điều trị nội trú.
1.4. Dự phòng:
Lập kế hoạch cho chiến lược giảm tỷ lệ mắc mới, tỷ lệ lưu hành và ảnh
hưởng của bệnh, thể hiện hiểu biết về sinh bệnh học, dịch tễ học lâm sàng và chứng
cứ y khoa. Vòng luân khoa này sẽ nhấn mạnh vào các biện pháp dự phòng cho các
bệnh nhân Ngoại khoa điều trị nội trú, đặc biệt chú trọng vào dự phòng các bệnh
ngoại khoa tái phát.
1.5. Phân tích kết quả:
Phân tích các kết quả xét nghiệm và chẩn đoán hình ảnh thể hiện sự hiểu biết
về sinh bệnh học và các chứng cứ y khoa. Vòng luân khoa này sẽ nhấn mạnh vào
việc phiên giải các kết quả xét nghiệm cơ bản để đánh giá bệnh nhân ngoại khoa
điều trị nội trú. Các nguyên lý về dịch tễ học lâm sàng được áp dụng để xác định
các kết quả và áp dụng để thu hẹp chẩn đoán tiềm năng. Sinh viên sẽ được hướng
dẫn cách sử dụng bệnh án điện tử để ghi chép, phân tích và chia sẻ các thông tin về
số liệu.
1.6. Kỹ năng giao tiếp:
Trình bày thông tin ca bệnh chính xác, súc tích và kịp thời cho các thành viên
trong nhóm chăm sóc bằng cả cách viết và nói. Vòng luân khoa này nhấn mạnh vào
việc trình bày ca bệnh hiệu quả bằng cả cách nói và viết (gồm chẩn đoán tiềm năng,
đánh giá và kế hoạch chăm sóc) cho các trường hợp bệnh nhân ngoại khoa điều trị
nội trú
Tính chuyên nghiệp: Thể hiện lòng vị tha, tin cậy, trung thực, tôn trọng bệnh
nhân và đồng nghiệp. Vòng luân khoa này nhấn mạnh vào tính chuyên nghiệp trong
khía cạnh tương tác với bệnh nhân, gia đình và đồng nghiệp. Ví dụ như luôn có mặt
đúng giờ, sẵn sàng hỗ trợ đồng nghiệp, đặt nhu cầu của bệnh nhân lên trên hết, thực
hiện đúng các cam kết, khả năng tự đánh giá bản thân, đưa ra góp ý có tính xây
dựng, kỹ năng quản lý thời gian….
Thể hiện sự hiểu biết và cách hành xử đúng các chuẩn mực đạo đức y khoa.
Vòng luân khoa này cũng nhấn mạnh vào các hành vi chuẩn mực trong đạo đức
thực hành y khoa, ví dụ như: có sự đồng ý của bệnh nhân và người nhà bệnh nhân,
tôn trọng bảo mật thông tin người bệnh, báo cáo sự cố y khoa, huy động sự tham gia
của bệnh nhân và người nhà trong điều kiện thiếu hụt nguồn lực.
1.7. Lấy người bệnh làm trung tâm:

6
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG

Hiểu được bệnh tật trong bối cảnh của bệnh nhân và hiểu làm thế nào để đảm
bảo sự tham gia của bệnh nhân và người nhà vào quá trình điều trị.
2. Các chủ đề lý thuyết chính:
Sinh viên có khả năng áp dụng các kiến thức về sinh bệnh học để tiếp cận với
các bệnh nhân có các vấn đề chính của khóa học này như danh mục dưới đây, với
tập trung vào cơ chế của các triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng, bệnh sử, chẩn
đoán, theo dõi bệnh nhân:
Các chủ đề lý thuyết chính của vòng luân khoa Ngoại Bệnh học 1 năm Y4
1. Tiếp cận bệnh nhân đau bụng cấp
2. Tiếp cận bệnh nhân chấn thương bụng
3. Tiếp cận bệnh nhân đái máu
4. Tiếp cận bệnh nhân đau hố thắt lưng
5. Tiếp cận bệnh nhân chấn thương đầu
6. Tiếp cận bệnh nhân chấn thương ngực
7. Tiếp cận bệnh nhân vết thương phần mềm
8. Tiếp cận bệnh nhân chấn thương chi thể
9. Tiếp cận bệnh nhân hạn chế vận động vùng khớp sau chấn thương
10. Tiếp cận bệnh nhân bỏng
V. NHIỆM VỤ VÀ TRÁCH NHIỆM CHÍNH CỦA SINH VIÊN
1. Nhiệm vụ của sinh viên trong ca trực
- Thời gian tham gia trực của sinh viên: từ 19h ngày hôm trước đến 7h sáng
ngày hôm sau.
- Tần suất trực: 1 buổi / tuần.
- Nhiệm vụ của sinh viên Y4 trong kíp trực
 Hỏi bệnh / Khám bệnh
 Ghi chép hồ sơ bệnh án / Làm bệnh án cho bệnh nhân mới nhập viện
 Lấy bệnh phẩm, đưa và nhận xét nghiệm
 Quan sát / Thực hiện thủ thuật.
 Chuẩn bị hồ sơ bệnh án cho buổi giao ban đầu giờ sáng hôm sau.
2. Nhiệm vụ chăm sóc bệnh nhân hàng ngày

7
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG

Sinh viên sẽ chia sẻ những trách nhiệm chăm sóc trực tiếp người bệnh trong
bệnh phòng, như trong phần mục tiêu học tập lâm sàng ở trên, mặc dù trách nhiệm
cuối cùng thuộc về bác sĩ phụ trách buồng bệnh. Mỗi sinh viên Y4 sẽ chịu trách
nhiệm chăm sóc 2-3 bệnh nhân.
2.1. Trách nhiệm với người bệnh:
Sinh viên Y4 phải chia sẻ nhiệm vụ chăm sóc người bệnh với các sinh viên
trong nhóm chăm sóc. Bác sỹ Nội trú sẽ chịu trách nhiệm giao nhiệm vụ và giám sát
các sinh viên đa khoa và phải theo dõi chặt chẽ tất cả các khía cạnh của việc chăm
sóc người bệnh.
2.2. Trách nhiệm với dịch vụ
- Kết thúc mỗi ngày đi lâm sàng với việc tóm tắt, chẩn đoán phân biệt và kế
hoạch điều trị. Các tài liệu thảo luận được ghi chép vào phần ghi chú trong bệnh án
điện tử và nên được viết hoặc trình bày khi thích hợp trong khi đi buồng hoặc giảng
đầu giường. Số lượng tài liệu khác nhau giữa mỗi ca tùy thuộc vào độ phức tạp của
ca bệnh và lượng thông tin có được trong ca làm việc.
- Thực hiện mọi thủ thuật trên người bệnh dưới sự giám sát.
- Lập và thực hiện kế hoạch chăm sóc sau khi tư vấn với thành viên nhóm
chăm sóc. Mỗi sinh viên được yêu cầu một thời gian làm việc nhất định với các
nhân viên và xoay vòng.
- Viết diễn tiến bệnh hoặc tổng kết bệnh án ra viện.

8
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG

3. Thời gian biểu hàng tuần


Thời gian Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu
7:00-7:30 Thăm khám bệnh nhân
7:30-8:30 Đi buồng cùng bác sĩ và nhóm chăm sóc
8:30-10:00 - Tham gia các hoạt động hăm sóc bệnh nhân
- Hoàn thiện bệnh án
- Thực hiện các công việc của khoa/phòng
 Cứ 4 tuần 1 lần, sinh viên sẽ được đánh giá và phản hồi bằng
mini-CEX do các giảng viên/nội trú thực hiện
 Tại tuần thứ 10, sinh viên sẽ trải qua bài thi cuối khóa
10:00-11:00 Giao ban sinh viên (2 buổi/tuần)
Bình bệnh án (1 buổi/tuần)
Giảng đầu giường (2 buổi/tuần)
11:00-13:30 Nghỉ trưa
13:30-17:00 Học LS tại Học LS tại Học case lâm - Thực hiện chăm sóc bệnh
khoa khoa sàng nhân.
- Hoàn thiện hồ sơ bệnh án
- Báo cáo diễn tiến của
bệnh nhân trong ngày
- Tự học

VI. LƯỢNG GIÁ: hỏi lại phòng đào tạo


Vòng luân khoa này được lượng giá 2 học phần: LÝ THUYẾT và LÂM
SÀNG. Mỗi học phần sẽ lấy một điểm riêng.
Cách lượng giá cụ thể được mô tả dưới đây:
1. Lượng giá lý thuyết
- Chuyên cần: đi học lý thuyết đầy đủ và thực hiện đầy đủ nội qui giảng
đường: 0,1 tổng điểm lý thuyết
- Bài lượng giá lý thuyết giữa kỳ phần được tổ chức vào tuần thứ 6 của vòng
luân khoa này với 60 câu hỏi MCQs liên quan đến các chủ đề lý thuyết
chính đã được học đến thời điểm thi. Trọng số điểm thi giữa kỳ là 0.2 tổng
điểm lý thuyết
- Cuối vòng luân khoa này, sinh viên phải làm bài thi lý thuyết với 120 câu
hỏi MCQs ở mức độ hiểu, phân tích, áp dụng (theo thang Bloom) liên quan
tới các chủ đề lý thuyết chính được đề cập trong đề cương. Trọng số điểm
thi cuối kỳ là 0.7 tổng điểm lý thuyết
- Để tính là đỗ bài thi lý thuyết, sinh viên phải đạt trả lời đúng ít nhất 60%
tổng số câu hỏi.
9
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG

2. Lượng giá lâm sàng


Việc lượng giá vòng luân khoa này được dựa trên các mục chính là:
tính chuyên cần, kết quả học tập lâm sàng, bài thi cuối khóa (dựa theo các EPAs của
vòng luân khoa).
2.1. Chuyên cần: trọng số 0.1
Thời gian đi học lâm sàng: buổi sáng từ 07h00 đến 11h00; buổi chiều từ
13h00 đến 17h00. Sinh viên khi đi học lâm sàng phải mặc áo blouse, khẩu trang,
mũ và đeo thẻ theo quy định và phải có mặt ở khoa trong suốt thời gian học tập.
Sinh viên phải đi học lâm sàng đầy đủ và đúng giờ, nếu đi muộn về sớm sẽ trừ điểm
thi lâm sàng.
Tham gia các ca trực: sinh viên phải nhận trực đúng thời gian quy định. Nếu
nhận trực muộn, không hoàn thành nhiệm vụ trong buổi trực và thực hành lâm sàng
sẽ trừ điểm thi lâm sàng.
2.2. Nhận xét về kỹ năng lâm sàng: trọng số 0.1
Các bác sĩ phụ trách phòng bệnh và Bác sỹ Nội trú sẽ đánh giá việc học lâm
sàng của mỗi sinh viên bằng phiếu đánh giá gửi cho bộ môn. Các phiếu đánh giá
này sẽ tập trung vào:
- Khai thách bệnh sử và khám thực thể.
- Kỹ năng giao tiếp với bệnh nhân, người nhà và nhóm chăm sóc.
- Hiểu biết về khoa học cơ bản/y học cơ sở.
- Kỹ năng lâm sàng và ra quyết định lâm sàng.
- Thể hiện tính chuyên nghiệp trong thực hành lâm sàng.
- Sự cởi mở và tiếp nhận phản hồi cũng như cố gắng học tập

10
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG

Yêu cầu học tập lâm sàng theo EPAs ở bảng dưới

Ngưỡng cần đạt


EPAs Tên EPAs Chưa tin Tin
Có tiến bộ
tưởng tưởng

1A Khai thác bệnh sử X

1B Khám thực thể X

2 Chẩn đoán tiềm năng ưu tiên X

Chỉ định và phân tích kết quả xét


3 X
nghiệm/CĐHA

5 Ghi chép hồ sơ bệnh án X

6 Báo cáo ca bệnh X

9 Tham gia chăm sóc bệnh nhân X

12 Thực hiện thủ thuật/kỹ thuật X

2.3. Hồ sơ học tập: trọng số 0.4


- Hoàn thành bảng chỉ tiêu lâm sàng dành cho vòng luân khoa này.
- Có đủ các bệnh án được viết theo yêu cầu và đạt ngưỡng mong đợi: 3 bệnh
án (mỗi khoa lâm sàng, sinh viên phải hoàn thành 01 bệnh án để chấm điểm lấy
điểm đó là một phần của điểm thi lâm sàng cuối vòng luân khoa).
- Các phiếu Lượng giá lâm sàng (Mini-CEX) theo yêu cầu: 3 phiếu với tần
suất 3 tuần/phiếu
2.4. Bài thi lâm sàng cuối khóa: trọng số 0.4
Là bài kiểm tra kỹ năng lâm sàng đầy đủ theo phiếu đánh giá kỹ năng lâm sàng. Bài
thi này được thực hiện vào tuần cuối cùng của vòng luân khoa này.
VII. CÁC BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT:

STT Tên bài giảng Số Tên giảng viên Phương pháp


tiết giảng dạy
0 Định hướng đầu khóa 01 TS. Phạm Văn Thương Bài giảng
1 Tiếp cận bệnh nhân đau 06 TS. Phạm Văn Thương Bài giảng +
bụng cấp thảo luận nhóm
2 Tiếp cận bệnh nhân chấn 05 ThS. Bùi Văn Dương Bài giảng +
11
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG

thương bụng thảo luận nhóm


3 Tiếp cận bệnh nhân chấn 06 ThS. BSNT. Hoàng Bài giảng +
thương ngực Anh Công thảo luận nhóm
4 Tiếp cận bệnh nhân chấn 06 BS.CK2. Nguyễn Bài giảng +
thương đầu Ngọc Hùng thảo luận nhóm
5 Tiếp cận bệnh nhân đau 06 ThS. Phạm Quốc Hiệu Bài giảng +
vùng hố thắt lưng thảo luận nhóm
6 Tiếp cận bệnh nhân đái 06 ThS. Phạm Quốc Hiệu Bài giảng +
máu thảo luận nhóm
7 Tiếp cận bệnh nhân vết 06 ThS. BSNT. Nguyễn Bài giảng +
thương phần mềm Đức Tiến thảo luận nhóm
8 Tiếp cận bệnh nhân chấn 06 ThS. Nguyễn Trung Bài giảng +
thương chi thể Thành thảo luận nhóm
9 Tiếp cận bệnh nhân hạn 06 ThS. BSNT. rịnh Đình Bài giảng +
chế vận động khớp sau Thanh thảo luận nhóm
chấn thương
10 Tiếp cận bệnh nhân bỏng 06 ThS. BSNT. Nguyễn Bài giảng +
Đức Tiến thảo luận nhóm
Tổng 60

VIII. TÀI LIỆU HỌC TẬP:


1. Sách/Giáo trình:
Bệnh học ngoại 1- Đại học Y Hà Nội, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, 2016
Bệnh học ngoại 2- Đại học Y Hà Nội, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, 2016
2. Tài liệu phát tay: Theo các bài giảng của các giảng viên.

12
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG

IX. PHỤ LỤC


1. Danh sách giảng viên:
- TS. Phạm Văn Thương – Trưởng bộ môn
- BS.CK2. Nguyễn Ngọc Hùng – Phó trưởng Bộ môn
- PGS.TS. Phạm Văn Duyệt
- ThS. BSNT. Nguyễn Đức Tiến
- ThS. Phạm Quốc Hiệu – Giáo vụ bộ môn
- ThS. Nguyễn Trung Thành
- ThS. BSNT. Bùi Văn Dương
- ThS. BSNT. Trịnh Đình Thanh
- ThS. BSNT. Hoàng Anh Công
- BS Trần Thanh Tùng
- BS Hoàng Hữu Đoàn
- BS Phạm Tâm Long
- BS Phan Văn Tuân
- BS Đào Thị Ngọc Anh
- BS Trần Thị Nhung

13
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG

2. Các quy định/nội quy của bộ môn, cơ sở thực hành:


2.1. Trực bệnh viện:
2.1.1. Thời gian nhận trực:
Ngày thường: 19h00 ngày hôm trước đến 7h00 sáng ngày hôm sau.
Thứ 7, Chủ nhật và ngày lễ: trực cả ngày và đêm từ 7h00 sáng hôm trước đến
7h00 sáng ngày hôm sau.
2.1.2. Nhiệm vụ:
- Báo cáo bác sỹ trực.
- Làm bệnh án những bệnh nhân vào viện trong ngày.
- Theo dõi bệnh nhân và ghi nhận xét (nếu cần).
- Chuẩn bị bệnh án giao ban buổi sáng hôm sau.
2.1.3. Nếu bỏ trực 01 buổi sẽ bị cấm thi lâm sàng:
Trường hợp đi trực mà không xin được chữ ký và nhận xét trực của bác sỹ
trực cũng được coi là bỏ trực.
2.2. Học lâm sàng tại Bệnh viện:
2.2.1. Thời gian:
Buổi sáng: từ 7h00 đến 11h00.
Buổi chiều: từ 13h30 đến 17h00.
2.2.2. Sinh viên phải mặc áo blouse, quần blouse, đội mũ và đeo thẻ đúng
quy định.
2.2.3. Nhiệm vụ:
Đón tiếp, khám bệnh nhân và làm bệnh án.
Tham gia hỏi bệnh, khám bệnh, chăm sóc và theo dõi, điều trị bệnh
nhân dưới sự hướng dẫn của bác sỹ.
Sơ kết, tổng kết bệnh án.
Chuẩn bị bệnh nhân và bệnh án học lâm sàng.
Kiến tập thủ thuật: 7/10 (tiêm tĩnh mạch, tiêm bắp, truyền dịch, đặt
sonde bàng quang, truyền máu, thay băng, rút dẫn lưu, đặt sonde dạ dày, bơm
rửa bàng quang, dạ dày)
Thực hiện thủ thuật: 3/3 (thay băng, cắt chỉ, rút dẫn lưu)

14
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG

(Nếu không làm đầy đủ sẽ không được thi lâm sàng).


2.2.4. Sinh viên phải đi lâm sàng đầy đủ và đúng giờ, nếu đi muộn về sớm sẽ
bị trừ điểm thi lâm sàng.
Nhận trực muộn 1h trừ 1 điểm
Nếu nghỉ lâm sàng ≥ 3 buổi: không được thi lâm sàng.
Nếu nghỉ lâm sàng 1 buổi: trừ 1 điểm.
Nếu đi muộn, về sớm 2 buổi = 1 buổi nghỉ không lý do.
Nếu không hoàn thành nhiệm vụ trong buổi trực và thực hiện lâm sàng (các
công việc bác sỹ trực và giảng viên bộ môn giao cho) trừ 1 điểm.
2.3. Lý thuyết:
Sinh viên phải tham gia đầy đủ các buổi học lý thuyết theo quy định. Nếu
nghỉ không phép quá 25% số tiết sẽ không được thi.

15
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG

2.4. Bảng chỉ tiêu thực hành lâm sàng của vòng luân khoa:
Thủ thuật bắt buộc Thủ thuật linh hoạt
Thực hiện thay băng: 5 lần. Phụ Bác sỹ thực hiện đặt sonde niệu
đạo – bàng quang: 1 lần.
Thực hiện cắt chỉ: 3 lần.
Phụ Bác sỹ thực hiện rửa dạ dày: 1
Thực hiện rút ống dẫn lưu: 1 lần
lần.
Phụ Bác sỹ thực hiện bơm rửa bàng
quang: 1 lần.
Phụ Bác sỹ/Điều dưỡng thực hiện
truyền máu: 1 lần.
Thực hiện đặt sonde dạ dày: 1lần
Thực hiện thụt tháo phân: 1 lần

16
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG

3. Mô tả các hoạt động chuyên môn chủ yếu (EPAs) và mức độ tin tưởng:
## EPAs CHƯA TIN CẬY (1-2) CÓ TIẾN BỘ (3-4) TIN CẬY (5)
1A* EPA 1A: Thu thập quá ít/quá Thu thập hầu hết các Thu thập bệnh sử đầy
Khai nhiều thông tin và không thông tin có liên đủ, chính xác và tập
thác liên kết thông tin phục quan, Liên kết kết trung (phù hợp với
bệnh sử vụ mục đích lâm sàng. quả bệnh sử và khám hiện trạng bệnh
Giao tiếp 1 chiều và thực thể phù hợp cho nhân/hoàn cảnh). Cho
không tập trung vào mục đích lâm sàng. thấy khả năng biện
bệnh nhân. Không điều Giao tiếp đã lấy bệnh luận lâm sàng, thông
chỉnh việc khai thác nhân làm trung tâm tin thu thập được hữu
bệnh sử và khám thực nhưng vẫn còn đôi ích trong chăm sóc
thể theo các trường hợp chút một chiều. bệnh nhân. Giao tiếp
cụ thể. ân cần, có chú ý tới
sự khác biệt về văn
hóa và lấy bệnh nhân
và gia đình là trung
tâm.
1B* EPA 1B: Thực hiện không chính Thực hiện đúng hầu Thực hiện chính xác
Khám xác hoặc còn bỏ sót các hết các bước khám việc khám thực thể
thực thể bước quan trọng. Chưa thực thể cơ bản, toàn diện và khu trú
điều chỉnh việc khai thác đồng thời xác định (phù hợp với hoàn
theo hoàn cảnh cụ thể và diễn giải được cảnh) và xác định và
của bệnh nhân. hầu hết các phát hiện diễn giải chính xác
bất thường. Còn gặp các phát hiện bất
khó khăn trong xác thường phù hợp với
định cách khám thực bệnh sử của bệnh
thể sao cho phù hợp nhân.
với hoàn cảnh.
2* EPA 2: Đưa ra được 1-2 chẩn Có thể lập danh sách Có thể lập danh sách
Chẩn đoán tiềm năng có khả ngắn các chẩn đoán các chẩn đoán tiềm
đoán năng cao, phần lớn dựa có tiềm năng dựa năng đầy đủ, phù
tiềm trên nhận dạng mẫu trên nhận dạng mẫu hợp/có cơ sở biện
năng ưu bệnh; còn gặp khó khăn bệnh và biện luận luận dựa trên cơ sở
tiên trong việc đưa ra các giả bệnh học. Có thể loại bệnh học và dịch tễ
thuyết về khả năng bệnh trừ một vài chẩn học. Xác định khả
tương tự hoặc giải thích đoán dựa trên thông năng mắc bệnh dựa
các cơ chế bệnh sinh. tin bệnh sử, khám trên thông tin bệnh
Chưa thể đánh giá chẩn thực thể và xét sử, khám thực thể và
đoán để khẳng định/ loại nghiệm ban đầu. xét nghiệm ban đầu.
trừ một số chẩn đoán. Đưa ra chiến lược Có kế hoạch rút gọn
đơn giản để rút gọn các chẩn đoán tiềm
các chẩn đoán tiềm năng bằng việc chỉ
năng bằng chỉ định định các xét nghiệm
17
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG

các xét nghiệm thông có giá trị cao để


thường có sẵn. khẳng định/loại trừ
các bệnh nguy hiểm
và có nhiều khả năng
xẩy ra.
3* EPA 3: Giải thích sai kết quả xét Phân tích được các Có thể phân tích
Chỉ định nghiệm thông thường. kết quả xét nghiệm chính xác nhưng bất
và phân Không thể nhận ra các thông thường. Biết thường trong kết quả
tích các xét nghiệm bất thường tập hợp kết quả và xét nghiệm và chẩn
xét trong kết quả các xét phản ứng kịp thời, đoán hình ảnh thông
nghiệm nghiệm quan trọng. Đưa chính xác với các kết thường và ảnh hưởng
và chẩn ra được danh sách các quả có dấu hiệu nguy của chúng đến chăm
đoán xét nghiệm chỉ định cơ; Cập nhật thông sóc bệnh nhi. Nhận
hình ảnh nhưng chưa giải thích tin cho nhóm chăm biết những kết quả
thông được mục đích. Chỉ định sóc; Chỉ định được quan trọng và đưa ra
thường được xét nghiệm cho xét nghiệm cho các đáp ứng phù hợp kịp
các bệnh thông thường. bệnh thông thường. thời. Chỉ định được
Chỉ định xét nghiệm lại Bắt đầu giải thích các xét nghiệm phổ
chưa đúng về thời gian được những bất biến có giá trị cao,
thường trong kết quả cân nhắc đến chi phí
xét nghiệm thông hiệu quả với các bệnh
thường và giải thích thông thường.
tác động của nó đối
với việc chăm sóc
bệnh nhân.
4 EPA 4: Thể hiện được đã biết Thể hiện khả năng Viết đơn thuốc thiết
Kê đơn các bước của quy trình tiến bộ trong việc kê yếu một cách an toàn
kê đơn các thuốc thông đơn thuốc an toàn, dựa trên cơ sở có
thường/chỉ định các hợp lý. Có thể đánh năng lực rõ ràng để
phương pháp điều trị giá sự hiểu biết của tổng hợp thông tin
thông thường. Chưa thể bệnh nhi và gia đình liên quan từ nhiều
hiện được việc kê đơn về cách sử dụng nguồn phù hợp. Có
thuốc an toàn, hợp lý và thuốc cùng với lồng ghép cả nguyện
có xem xét đến nguyện chống chỉ định/chỉ vọng của bệnh nhân
vọng của bệnh nhân định điều trị, nhưng và gia đình. Có thể
trong khi đơn thuốc áp dụng chưa ở mức xác định các mối
hoặc chỉ định phương độ đáng tin cậy trong nguy cơ về khả năng
pháp điều trị. hai tình huống đơn mất an toàn có thể
giản và phức tạp. xẩy ra; thể hiện năng
lực này trên giấy và
bệnh án điện tử
(EMR).
5* EPA 5: Không thể ghi chép lại Có thể đưa vào hồ sơ Có thể ghi chép câu
Ghi chép chính xác hoặc nắm bắt toàn bộ câu chuyện chuyện của bệnh
18
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG

hồ sơ đầy đủ câu chuyện bệnh của bệnh nhân một nhân một cách chính
bệnh án nhân. Gồm cả các lỗi cách kịp thời và xác, kịp thời và súc
như: bỏ sót, ghi thừa, chính xác, nhưng có tích. Bao gồm tất cả
chủ yếu là ghi nguyên thể còn mắc một vài các vấn đề có liên
văn lời kể của bệnh nhi thiếu sót. Phần kết quan, chẩn đoán phân
và gia đình. Không ghi quả hội chẩn/thảo biệt, xét nghiệm, và
đủ phần kết quả hội luận được ghi chép kết quả hội chẩn/thảo
chẩn hay các chỉ định đủ. Ghi chép đầy đủ, luận. Ghi chép đầy
xét nghiệm phù hợp. chính xác các thảo đủ, chính xác các
luận về chẩn đoán thảo luận về chẩn
phân biệt, xét đoán, xác định phù
nghiệm, lý do cơ bản hợp với các vấn đề
phù hợp với các vấn của bệnh nhân.
đề của bệnh nhân.
6* EPA 6: Báo cáo ca bệnh chưa Báo cáo trình bệnh Báo cáo trình bệnh
Báo cáo đầy đủ, chưa chính xác khá đầy đủ, chính bằng miệng đầy đủ,
ca bệnh và thiếu trình tự logic. xác và có trình tự chính xác và theo
Chưa phân biệt được chi logic chung. Phân trình tự logic. Phân
tiết quan trọng và không biệt được các yếu tố biệt được các yếu tố
quan trọng trong khai quan trọng và không quan trọng và không
thác bệnh sử, khám thực quan trọng. Vẫn cần quan trọng trong quá
thể và xét nghiệm. Cần đặt > 5 lần câu hỏi trình trình bày ca
phải đặt nhiều câu hỏi để làm rõ ca bệnh bệnh. Cần đặt < 5 câu
làm rõ trong khi trình đang được trình bày. hỏi để làm rõ ca bệnh
bệnh. Phải đọc các ghi Trình bày lưu loát được trình bầy. Trình
chú về bệnh nhân trong các thông tin về bệnh bày lưu loát hầu hết
khi trình ca bệnh. sử và khám thực thể các thành tố bệnh sử
quan trọng mà không và khám thực thể khi
cần nhìn ghi chú. chỉ sử dụng ghi chú
để tham khảo.
7* EPA 7: Xác định bằng chứng và Xác định, nhớ lại, Có thể xác định, nhớ
Đặt câu xây dựng các câu hỏi đánh giá và ưu tiên lại, đánh giá và ưu
hỏi lâm đơn giản liên quan đến bằng chứng và xây tiên bằng chứng liên
sàng và các đặc điểm lâm sàng dựng các câu hỏi lâm quan trực tiếp đến
tìm bằng của người bệnh. Chưa sàng liên quan đến việc chăm sóc bệnh
chứng thể nhớ lại, đánh giá chăm sóc bệnh nhân. nhân một các hiệu
để điều hoặc xếp ưu tiên thông Chưa thể sử dụng quả. Xây dựng các
trị BN tin một cách hiệu quả. bằng chứng để xây câu hỏi thể hiện sự
Chưa thể áp dụng thông dựng các câu hỏi hiểu biết về việc áp
tin để hình thành các câu phức tạp để xây dụng bằng chứng này
hỏi phức tạp để xây dựng kế hoạch chăm để góp phần trong kế
dựng kế hoạch chăm sóc sóc bệnh nhi. hoạch chăm sóc bệnh
bệnh nhân. nhân. Chưa có khả
năng đánh giá kết
19
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG

quả.
8 EPA 8: Chưa có khả năng tổ Bắt đầu biết tổ chức, Có thể tổ chức, ưu
Bàn giao chức, ưu tiên hoặc điều sắp xếp và ưu tiên tiên và sử dụng quy
hoặc tiếp chỉnh quy trình bàn giao quy trình bàn giao trình bàn giao phù
nhận dựa trên người bệnh, đối dựa trên người bệnh, hợp với người bệnh,
trách tượng tiếp nhận, cơ sở y đối tượng tiếp nhận, đối tượng tiếp nhận,
nhiệm tế hoặc bối cảnh mà cơ sở y tế hoặc bối cơ sở y tế hoặc bối
chăm không mắc lỗi bỏ sót. cảnh, với các lỗi cảnh mà không mắc
sóc Thiếu nhận thức về thiếu sót tối thiểu. sai sót. Cung cấp
người nhóm chăm sóc và nhu Cung cấp được kế được kế hoạch hành
bệnh cầu của bệnh nhân. hoạch hành động thể động thể hiện có nhận
hiện có nhận thức về thức về nhu cầu của
nhu cầu của nhóm nhóm chăm sóc và
chăm sóc và của của người bệnh.
người bệnh.
9* EPA 9: Mới có vai trò hạn chế Bắt đầu hòa nhập với Phối hợp tích cực với
Cộng tác trong thảo luận nhóm, nhóm chăm sóc, nhóm chăm sóc để
với tư còn thụ động trong việc hoàn thành các vai đáp ứng (tốt) trách
cách là thực hiện chăm sóc. trò được giao, tuy nhiệm được giao.
một Thực hiện kế hoạch nhiên đôi khi còn thụ Hiểu rõ trách nhiệm,
thành chăm sóc chưa điều động. Kế hoạch tham gia hiệu quả
viên của chỉnh theo bệnh nhân, chăm sóc chưa điều cùng các thành viên
nhóm người nhà và các thành chỉnh theo bệnh khác trong nhóm. Kế
chăm viên khác trong nhóm. nhân, người nhà và hoạch chăm sóc được
sóc đa Chưa hiểu rõ vai trò của các thành viên khác điều chỉnh theo bệnh
ngành bản thân và những hạn trong nhóm nhưng nhân và người nhà.
chế cá nhân. đã bắt đầu tham khảo Đã hiểu được vai trò
ý kiến của họ trong của bản thân và
xây dựng kế hoạch. những hạn chế, biết
Đã hiểu được vai trò tìm kiếm sự trợ giúp
của bản thân và khi cần.
những hạn chế, biết
tìm kiếm sự trợ giúp
khi cần.
10 EPA 10: Không nhận ra được Đôi khi nhận ra dấu Nhận biết dấu hiện
Nhận những bất thường về dấu hiệu sinh tồn bất sinh tồn bất thường
biết BN hiệu sinh tồn và các thường và các triệu và các triệu chứng
cần triệu chứng bất thường chứng khác cần khác, cần được chăm
chăm khác cần chăm sóc cấp chăm sóc cấp cứu. sóc cấp cứu. Thực
sóc cấp cứu. Không thu thập Thực hiện khai thác hiện khai thác bệnh
cứu được dữ kiệu để đánh bệnh sử và khám sử và khám thực thể
giá vấn đề và xây dựng thực thể để đánh giá phù hợp để đánh giá
kế hoạch can thiệp. vấn đề còn chưa hợp được vấn đề. Xây
Chưa thông báo cho cấp lý. Xây dựng kế dựng được kế hoạch
20
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG

trên kịp thời về tình hoạch điều trị còn có điều trị hợp lý. Báo
trạng bệnh nhân. hạn chế. Việc báo cáo cho cấp trên kịp
cáo các triệu chứng kịp thời, chính xác về
bất thường còn có các bất thường và kế
chút chậm trễ và hoạch xử trí.
chưa phân tích chi
tiết.
11 EPA 11: Chưa hiểu đầy đủ về Thể hiện hiểu biết về Thể hiện sự hiểu biết
Lấy giấy việc thông tin để lấy sự việc thông tin để lấy về việc thông tin lấy
đồng ý đồng thuận. Trong giao sự đồng thuận. Bắt sự đồng thuận. Đông
tiếp còn lỗi thiếu sót, đầu thu hút được viên người bệnh/gia
còn bị định kiến cá người bệnh/gia đình đình người bệnh tham
nhân, còn dùng biệt ngữ người bệnh tham gia gia trong việc cùng ra
hoặc còn một chiều và trong việc cùng ra quyết định với thông
thiếu quan tâm tới mong quyết định với dưới tin đầy đủ; Không sử
muốn của bệnh nhi/gia sự giám sát; Không dụng biệt ngữ. Thể
đình người bệnh. Trong sử dụng biệt ngữ. hiện sự tự tin thích
ghi chép còn thiếu hoặc Nhận thức về những hợp và sẵn sàng tìm
sai. hạn chế của bản thân kiếm sự hỗ trợ khi
về kỹ năng và sự tự cần thiết. Ghi chép hồ
tin. Biết tìm kiếm sự sơ/tài liệu một cách
hỗ trợ khi cần. Ghi đầy đủ và kịp thời.
chép hồ sơ/tài liệu
kịp thời.
12 EPA 12: Thiếu kiến thức về Thể hiện có kiến Thể hiện việc chuẩn
Thực những khía cạnh chính thức về những khía
bị và tiến hành kỹ
hiện các của thủ thuật (chỉ định, cạnh chính của thủ
thuật đáng tin cậy. Áp
thủ thuật chống chỉ định, lợi lích, thuật (chỉ định,
dụng được kiến thức
nguy cơ...). Không thực chống chỉ định, lợi
về các khía cạnh
hiện được các thủ thuật. ích, nguy cơ). Thực
chính (chỉ định,
Thiếu kỹ năng nhận định hiện đầy đủ các biện
chống chỉ định, lợi
và sử trí biến chứng. pháp khống chế ích, nguy cơ) khi thực
Không thường xuyên nhiễm khuẩn. Biết hiện kỹ thuật. Biết
thực hiện đầy đủ các tìm kiếm sự trợ giúp
tìm kiếm sự trợ giúp
biện pháp khống chế cần thiết. Thể hiện
khi cần. Thể hiện việc
nhiễm khuẩn. Ghi chép việc phòng ngừa các
phòng ngừa các biến
hồ sơ chưa đầy đủ. biến chứng. Ghi
chứng. Thực hiện đầy
chép hồ sơ tương đối
đủ các biện pháp
đầy đủ. khống chế nhiễm
khuẩn. Ghi chép hồ
sơ đầy đủ, kịp thời.
13 EPA 13: Thiếu kiến thức về hệ Thể hiện đã có kiến Thể hiện có kiến thức
Nhận ra thống chăm sóc, các tác thức cơ bản về hệ về hệ thống chăm sóc
lỗi hệ động liên quan đến an thống chăm sóc, các và các tác động liên
21
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG

thống và toàn người bệnh, chưa tác động liên quan quan đến an toàn
cải tiến tuân thủ các quy trình đến an toàn người người bệnh. Tham gia
chất chuyên môn. Không thể bệnh. Có khái niệm vào phân tích nguyên
lượng nhận ra lỗi tiềm ẩn hoặc về phân tích nguyên nhân gốc rễ, các chu
báo cáo về các sự cố/sự nhân gốc và các chu trình cải tiến chất
cố suýt sảy ra. Chưa trình cải tiến chất lượng. Nhận ra các
nhận ra được những lượng. Đôi khi nhận lỗi tiềm ẩn, báo cáo
thiếu hụt về kiến thức và ra các sự cố tiềm ẩn, các sự cố/sự cố suýt
kỹ năng của bản thân. báo cáo về các sự cố sảy ra. Tuân thủ các
và sự cố suýt sảy ra. quy trình chuyên
Tuân thủ các quy môn. Nhận ra những
trình chuyên môn khi thiếu hụt về kiến thức
được nhắc nhở. và kỹ năng của bản
Nhận ra những thiếu thân.
hụt về kiến thức và
kỹ năng của bản
thân.

22

You might also like