You are on page 1of 17

ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM

Bài 1. Chuyển động cơ học


Câu 1. Phát biểu nào sau đây là đúng nhất khi nói về chuyển đô ̣ng cơ :
A. Chuyển đô ̣ng cơ là sự di chuyển của vâ ̣t này so với vâ ̣t khác.
B. Chuyển đô ̣ng cơ là sự thay đổi vị trí của vâ ̣t từ nơi này sang nơi khác.
C. Chuyển đô ̣ng cơ là sự thay đổi vị trí của vâ ̣t này so với vâ ̣t khác theo thời gian.
D. Chuyển đô ̣ng cơ là sự thay đổi vị trí của vâ ̣t này so với vâ ̣t khác trong không gian theo thời
gian.
Câu 2. Điều nào sau đây coi là đúng khi nói về chất điểm ?
A. Chất điểm là những vâ ̣t có kích thước nhỏ.
B. Chất điểm là những vâ ̣t có kích thước rất nhỏ.
C. Chất điểm là những vâ ̣t có kích thước rất nhỏ so với chiều dài của quỹ đạo của vâ ̣t.
D. Chất điểm là mô ̣t điểm.
Câu 3. Trường hợp nào sau đây có thể xem vâ ̣t là chất điểm ?
A. Trái Đất trong chuyển đô ̣ng tự quay quanh mình nó.
B. Hai hòn bi lúc va chạm với nhau.
C. Người nhảy cầu lúc đang rơi xuống nước.
D. Giọt nước mưa lúc đang rơi.
Câu 4. Trong chuyển đô ̣ng nào sau đây không thể coi vâ ̣t như là mô ̣t chất điểm
A. Trái Đất quay quanh Mă ̣t Trời.
B. Viên bi rơi từ tầng 6 xuống đất.
C. Chuyển đô ̣ng của ô tô trên đường từ Hà Nô ̣i – Tp. Hồ Chí Minh.
D. Trái Đất quay quanh trục của nó.
Câu 5. Có mô ̣t vâ ̣t coi như chất điểm chuyển đô ̣ng trên đường thẳng (D). Vâ ̣t mốc (vâ ̣t làm mốc)
có thể chọn để khảo sát chuyển đô ̣ng này là vâ ̣t như thế nào ?
A. Vâ ̣t nằm yên. B. Vâ ̣t nằm trên đường thẳng (D).
C. Vâ ̣t bất kỳ. D. Vâ ̣t có tính chất A và B.
Câu 6. Mô ̣t người chỉ đường cho mô ̣t khách du lịch như sau : " Ông hãy đi dọc theo phố này đến
bờ mô ̣t hồ lớn. Đứng tại đó, nhìn theo bên kia hồ theo hướng Tây – Bắc, ông sẽ thấy tòa nhà của
khách sạn S ". Người chỉ đường đã xác định vị trí của khách sạn S theo cách nào ?
A. Cách dùng đường đi và vâ ̣t làm mốc. B. Cách dùng các trục tọa đô ̣.
C. Dùng cả hai cách A và B. D. Không dùng cả hai cách A và B.
Câu 7. Có hai vâ ̣t : 1 là vâ ̣t mốc; 2 là vâ ̣t chuyển đô ̣ng tròn đối với 1. Nếu thay đổi và chọn 2
làm vâ ̣t mốc thì có thể phát biểu như thế nào sau đây về quỹ đạo của 2 ?
A. Là đường tròn cùng bán kính. B. Là đường tròn khác bán kính.
C. Là đường cong (không còn là đường tròn). D. Không có quỹ đạo vì 1 nằm yên.
Câu 8. Trong các cách chọn hê ̣ trục tọa đô ̣ và mốc thời gian dưới đây, cách nào thích hợp nhất để
xác định vị trí của mô ̣t máy bay đang bay trên đường dài ?
A. Khoảng cách đến sân bay lớn, t = 0 là lúc máy bay cất cánh.
B. Khoảng cách đến sân bay lớn, t = 0 là 0 giờ quốc tế.
C. Kinh đô ̣, vĩ đô ̣ địa lí và đô ̣ cao của máy bay, t = 0 là lúc máy bay cất cánh.
D. Kinh đô ̣, vĩ đô ̣ địa lí và đô ̣ cao của máy bay, t = 0 là 0 giờ quốc tế.
Câu 9. Tìm phát biểu sai ?
A. Mốc thời gian t = 0 luôn được chọn lúc vâ ̣t bắt đầu chuyển đô ̣ng.
B. Mô ̣t thời điểm có thể có giá trị dương (t > 0) hay âm (t < 0).
C. Khoảng thời gian trôi qua luôn là số dương.
D. Đơn vị thời gian của hê ̣ SI là giây (s).
Câu 10. Mô ̣t vâ ̣t chuyển đô ̣ng khi :
A. Vâ ̣t đi được những quãng đường sau mô ̣t khoảng thời gian.
B. Khoảng cách giữa vâ ̣t và mốc thay đổi và vâ ̣t mốc thay đổi.
C. Vị trí giữa vâ ̣t và mốc thay đổi.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 11. Mô ̣t đoàn tàu hỏa đang chuyển đô ̣ng đều. Nhâ ̣n xét nào sau đây là không chính xác ?
A. Đối với đầu tàu thì các toa tàu chuyển đô ̣ng chạy châ ̣m hơn.
B. Đối với mô ̣t toa tàu thì các toa khác đều đứng yên.
C. Đối với nhà ga, đoàn tàu có chuyển đô ̣ng.
D. Đối với tàu, nhà ga có chuyển đô ̣ng.
Câu 12. Trời lă ̣ng gió, nhìn qua cửa xe (khi xe đứng yên) ta thấy các giọt mưa rơi theo đường
thẳng đứng. Nếu xe chuyển đô ̣ng về phía trước thì người ngồi trên xe sẽ thấy các giọt mưa :
A. Cũng rơi theo đường thẳng đứng.
B. Rơi theo đường cong về phía trước.
C. Rơi theo đường thẳng về phía trước.
D. Quỹ đạo của giọt mưa tùy thuô ̣c vào tính chất chuyển đô ̣ng của xe.
Câu 13. Trường hợp nào sau đây quỹ đạo của vâ ̣t là đường thẳng ?
A. Viên phấn được ném theo phương ngang.
B. Mô ̣t ô tô chuyển đô ̣ng trên quốc lô ̣ 1A.
C. Mô ̣t máy bay bay thẳng từ Tân Sơn Nhất đến sân bay Nô ̣i Bài.
D. Mô ̣t viên bi sắt rơi tự do.
Câu 14. Theo dương lịch, mô ̣t năm được tính bằng thời gian chuyển đô ̣ng của Trái Đất quay mô ̣t
vòng quanh vâ ̣t làm mốc là
A. Mă ̣t Trời. B. Mă ̣t Trăng. C. Trục Trái Đất. D. Cả A, C đều đúng.
Câu 15. Nếu chọn 7 giờ 30 phút làm gốc thời gian thì thời điểm 8 giờ 15 phút có giá trị là
A. 8,25 giờ. B. 1, 25 giờ. C. 0,75 giờ. D. – 0,75 giờ.
Câu 16. Đứng trên Trái Đất, ta sẽ thấy
A. Mă ̣t Trời đứng yên, Trái Đất quay quanh Mă ̣t Trời, Mă ̣t Trăng quay quanh Trái Đất.
B. Trái Đất đứng yên, Mă ̣t Trời và Mă ̣t Trăng quay quanh Trái Đất.
C. Mă ̣t Trời đứng yên, Trái Đất và Mă ̣t Trăng quay quanh Mă ̣t Trời.
D. Mă ̣t Trời và Trái Đất đứng yên, Mă ̣t Trăng quay quanh Trái Đất.
Câu 17. Đại lượng nào sau đây không có giá trị âm ?
A. Thời điểm t xét chuyển đô ̣ng của vâ ̣t. B. Tọa đô ̣ x của vâ ̣t chuyển đô ̣ng trên trục.
C. Khoảng thời gian t mà vâ ̣t chuyển đô ̣ng. D. Đô ̣ dời x mà vâ ̣t di chuyển.
Câu 18. Trong trường hợp nào dưới đây không thể coi vâ ̣t chuyển đô ̣ng như mô ̣t chất điểm ?
A. Quả bóng chuyển đô ̣ng trên sân bóng. B. Tên lửa đang chuyển đô ̣ng trên bầu trời.
C. Ô tô chuyển đô ̣ng trong garage. D. Vâ ̣n đô ̣ng viên điền kinh đang chạy 100m.
Câu 19. Trong trường hợp nào dưới đây số chỉ thời điểm trùng với số đo khoảng thời gian trôi ?
A. Mô ̣t bô ̣ phim được chiếu từ 19 giờ đến 21 giờ 30 phút.
B. Máy bay xuất phát từ Tp. Hồ Chí Minh lúc 0 giờ ngày 1/8 đến Mỹ lúc 5 giờ ngày 1/8
(giờ địa phương).
C. Mô ̣t đoàn tàu rời ga Hà Nô ̣i lúc 0 giờ đến ga Huế lúc 13 giờ 05 phút.
D. Không có trường hợp nào phù hợp với yêu cầu nêu ra.
Câu 20. Phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Khi nói đến vâ ̣n tốc của các phương tiê ̣n giao thông như : ô tô, xe lửa, tàu thủy, máy bay là
nói đến vâ ̣n tốc trung bình.
B. Chuyển đô ̣ng của kim đồng hồ là chuyển đô ̣ng đều.
C. Chuyển đô ̣ng của máy bay khi cất cánh là chuyển đô ̣ng đều.
D. Chuyển đô ̣ng của mô ̣t vâ ̣t có lúc nhanh dần, có lúc châ ̣m dần là chuyển đô ̣ng không đều.
Câu 21. Các câu nào dưới đây là sai ?
A. Mô ̣t vâ ̣t đứng yên nếu khoảng cách từ nó đến vâ ̣t mốc luôn có giá trị không đổi.
B. Mă ̣t Trời mọc ở đằng Đông, lă ̣ng ở đằng Tây vì Trái Đất quay quanh trục Bắc – Nam từ
Tây sang Đông.
C. Khi xe đạp chạy trên đường thẳng, người trên đường thấy đầu van xe vẽ thành mô ̣t đường
xyclôit.
D. Giao thừa năm Nhâm Thình là mô ̣t thời điểm.
Câu 22. Chuyển đô ̣ng của các điểm trong vâ ̣t rắn chuyển đô ̣ng tịnh tiến có tính chất như thế nào
A. Quỹ đạo và quãng đường đi của các điểm đều giống nhau.
B. Quỹ đạo và quãng đường đi của các điểm đều không giống nhau.
C. Quỹ đạo các điểm giống nhau nhưng quãng đường đi khác nhau.
D. Quỹ đạo các điểm khác nhau nhưng đường đi giống nhau.
Câu 23. Chuyển đô ̣ng nào sau đây là chuyển đô ̣ng tịnh tiến ?
A. Quả cầu lăng trên mă ̣t phẳng nghiêng. B. Chuyển đô ̣ng bè gỗ trôi thẳng trên sông.
C. Chuyển đô ̣ng ra vào của ngăn kéo bàn. D. Cả B, C đều đúng.
Câu 24. Nếu vâ ̣t chuyển đô ̣ng trên mô ̣t đường thẳng thì hê ̣ qui chiếu là
A. Trục tọa đô ̣ Ox trùng với phương chuyển đô ̣ng.
B. Trục Ox gắn với vâ ̣t làm mốc + đồng hồ và gốc thời gian.
C. Hê ̣ trục tọa đô ̣ Oxy.
D. Cả A, B đều đúng.
Câu 25. Một vật xem là chất điểm khi kích thước của nó
A. rất nhỏ so với con người. B. rất nhỏ so với chiều dài quỹ đạo.
C. rất nhỏ so với vật mốc. D. rất lớn so với quãng đường ngắn.
Câu 26: Chọn câu phát biểu sai.
A. Hệ quy chiếu dược dùng để xác định vị trí của chất điểm.
B. Hệ quy chiếu gồm hệ trục tọa độ gắn với vật làm mốc và đồng hồ đếm thời gian.
C. Chuyển động thì có tính tương đối nhưng đứng yên không có tính chất này.
D. Ngay cả quỹ đạo cũng có tính tương đối.
Câu 27: Chọn phát biểu sai. Trong chuyển động thẳng
A. Tốc độ trung bình của chất điểm luôn nhận giá trị dương.
B. Vận tốc trung bình của chất điểm là giá trị đại số.
C. Nếu chất điểm không đổi chiều chuyển động thì tốc độ trung bình của nó bằng vận tốc trung
bình trên đoạn đường đó.
D. Nếu độ dời của chất điểm trong một khoảng thời gian bằng không thì tốc độ trung bình cũng
bằng không trong khoảng thời gian đó.
Câu 28: Hãy chọn câu đúng.
A. Hệ quy chiếu bao gồm hệ toạ độ, mốc thời gian và đồng hồ.
B. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, mốc thời gian và đồng hồ.
C. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian.
D. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian và đồng hồ.
Câu 29: Chất điểm là:
A. Vật chuyển động có kích thước nhỏ.
B. Vật chuyển động có kích thước nhỏ so với quãng đường đi được.
C. Vật chuyển động có kích thước rất nhỏ so với quãng đường đi được.
D. Một vật có kích thước vừa phải so với quãng đường đi được.
Câu 30. Một hệ tọa độ cố định gắn với vật làm mốc và một đồng hồ đo thời gian gọi là
A. Mốc thời gian. B. Sự chuyển động của vật đó.
C. Hệ quy chiếu. D. Quỹ đạo của chuyển động.
Câu 31: Trong các phát biểu dưới đây, phát biểu nào đúng ? Chuyển động cơ là
A. sự thay đổi chiều của vật này so với vật khác theo thời gian.
B. sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian.
C. sự thay đổi hướng của vật này so với vật khác theo thời gian.
D. sự thay đổi phương của vật này so với vật khác theo thời gian.
Bài 2. Chuyển động thẳng đều
Câu 1: Trong chuyển động thẳng đều thì độ lớn vận tốc của vật
A. là hàm bậc nhất của thời gian. B. giảm dần đều theo thời gian.
C. tăng dần đều theo thời gian. D. không đổi theo thời gian.
Câu 2: Phương trình chuyển động thẳng đều của một chất điểm có dạng: x = 4t + 10. (x: km, t: h).
Giá trị vận tốc của chuyển động là
A. 4 m/s. B. 10 km/h. C. 10 m/s. D. 4 km/h.
Câu 3: Trong chuyển động thẳng đều thì vận tốc trung bình
A. Tăng đều B. Có giá trị bằng 0 C. Không đổi D. Giảm đều
Câu 4: Một xe đạp chuyển động với vận tốc không đổi 3m/s. Quãng đường mà người đó đi được
sau 30s là
A. 60m. B. 90m. C. 30m. D. 10m.
Câu 5: Đơn vị vận tốc theo chuẩn đo lường quốc tế là
A. Km/h B. m/s C. Km.s D. Cm/s
Câu 6: Trong chuyển động thẳng đều thì gia tốc:
A. a>0 B. a= 0 C. ngược dấu v0 D. a<0
Câu 7: Điền từ thích hợp vào chổ trống: “Chuyển động thẳng đều là chuyển động có quỹ đạo là
……… , có tốc độ trung bình ……… trên mọi quãng đường
A. đường thẳng, khác nhau B. đường thẳng, như nhau
C. đường tròn, khác nhau D. đường tròn, như nhau
Câu 8. Chuyển động thẳng đều là chuyển động trong đó
A. Quỹ đạo và tốc độ không đổi.
B. Tốc độ không thay đổi.
C. Quỹ đạo là đường thẳng, quãng đường đi được không đổi.
D. Quỹ đạo là đường thẳng và tốc độ trung bình như nhau trên mọi quãng đường.
II.Thông hiểu
Câu 1: Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng: x = –50 + 20t (x
đo bằng km, t đo bằng h). Quãng đường chuyển động sau 2h là
A. 10km. B. 40km. C. 20km. D. –10km.
Câu 2. Phương trình chuyển động thẳng đều của một chất điểm có dạng: x = 4t – 10. (x: km, t: h).
Quãng đường đi được của chất điểm sau 2h là:
A. 4,5 km. B. 2 km. C. 6 km. D. 8 km.
Câu 3: Một ôtô chuyển động với phương trình x = 20 + 10t (m), xác định tọa độ tại thời điểm t =
2,5s
A. 30m B. 25m C. 45m D. 15m
Câu 4. Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng : x = 2t + 8 ( km;
h ). Vận tốc của chất điểm là:
A. - 6 km/h B. 6 km/h C. - 2 km/h D. 2 km/h
Câu 5: Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục 0x có dạng : x = 60t + 5 ( x
đo bằng km; t đo bằng h ). Chất điểm đó xuất phát từ vị trí nào và tốc độ bao nhiêu:
A. từ M, cách O một khoảng là 5km, v = 60 km/h B. từ O, v = 5 km/h
C. từ M, cách O một khoảng là 5km, v = 5 km/h D. từ O, v = 60 km/h
III.Vận dụng
Câu 1: Một ô tô từ A đến B mất 5 giờ, trong 2 giờ đầu ô tô đi với tốc độ 50km/h, trong 3 giờ sau
ô tô đi với tốc độ 30km/h. Vận tốc trung bình của ô tô trên đoạn đường AB là A. 40 km/h.
B. 38 km/h. C. 46 km/h. D. 35 km/h.
Câu 2. Một chiếc xe máy chạy trong 3 giờ đầu với vận tốc 30 km/h, 2 giờ kế tiếp với vận tốc 40
km/h. Vận tốc trung bình của xe là:
A. v = 35 km/h. B. v = 40 km/h C. v = 34 km/h. D. v = 30 km/h.
Bài 3. Chuyển động thẳng biến đổi đều
I.Nhận biết
Câu 1: Chọn câu sai. Chuyển động thẳng biến đổi đều
A. có gia tốc không đổi.
B. có vận tốc thay đổi đều đặn.
C. gồm chuyển động thẳng nhanh dần đều và chuyển động thẳng chậm dần đều.
D. có tọa độ thay đổi đều đặn.
Câu 2: Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều, tại thời điểm t vật có vận tốc v và gia tốc a.
Chọn biểu thức đúng.
A. a > 0, v < 0. B. a < 0, v > 0. C. av < 0. D. a < 0, v < 0.
Câu 3: Trong công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều v = v o + at thì luôn
có:
A. a < 0. B. av > 0. C. av < 0. D. vo > 0.
Câu 4: Trong các phương trình sau, phương trình mô tả chuyển động thẳng nhanh dần đều là
A. x = –5t + 4 (m) B. x = t² – 3t (m) C. x = –4t (m) D. x = –3t² – t (m)
Câu 5: Một xe đang chạy với vận tốc 36 km/h thì tăng tốc và sau 2s xe đạt vận tốc 54 km/h. Gia
tốc của xe là
A. 1 m/s² B. 2,5 m/s² C. 1,5 m/s² D. 2 m/s²
Câu 6: Công thức nào dưới đây là công thức liên hệ giữa v,a và s.
A. v2 + vo2 = 2as B. v - vo = 2as C. v + vo = 2as D. v2 - vo2 = 2as
Câu 7: Công thức nào sau đây là công thức tính gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều
(khi chọn thời điểm ban đầu t0 = 0)
vt  v 0 vt  v 0
A. a = t  t 0 B. a = t C. vt = v0 – at D. vt = v0 - a(t – t0)
Câu 8: Khi vật chuyển động thẳng nhanh dần đều thì
A. Vận tốc tăng đều, vận tốc ngược dấu gia tốc. B. Gia tốc tăng, vận tốc không đổi.
C. Gia tốc tăng đều, vận tốc tăng đều. D. Gia tốc không đổi, vận tốc tăng đều.
Câu 9: Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều thì
A. a luôn ngược dấu v B. a luôn dương
C. v luôn dương D. a luôn cùng dấu với v
Câu 10: Một chuyển động thẳng biến đổi đều có phương trình: x= -6t2+20t + 10 (x tính bằng m; t
tính bằng s). Thì vận tốc và toạ độ ban đầu là
A. v= 20 m/s; x0=10 m. B. v= 20 m/s; x0= -6 m.
C. v=20 m/s; x0= 20m. D. v=-20 m/s; x0=10 m.
Câu 11: Một chiếc xe bắt đầu khởi hành sau đó tăng tốc chuyển động nhanh dần đều với gia tốc
2m/s2.Chọn chiều dương là chiều chuyển động gốc thời gian là lúc xe khởi hành, gốc tọa độ trùng
với vị trí ban đầu của xe. Phương trình chuyển động của xe là:
A. x = t2 B. x= 2 + 2t C. x= 2+ 2t +2t2 D. x= 2t+ 2t2
Câu 12: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chuyển động nhanh dần đều:
A. Trong chuyển động nhanh dần đều gia tốc luôn luôn dương
B. Trong chuyển động nhanh dần đều gia tốc luôn luôn âm
C. Trong chuyển động nhanh dần đều gia tốc luôn luôn cùng hướng với vận tốc
D. Trong chuyển động nhanh dần đều gia tốc luôn luôn ngược hướng với vận tốc
Câu 13: Đơn vị đo gia tốc :
A. m/s B. m2/s C. m/s2 D. m.s2
Câu 14: Một chất điểm chuyển động dọc theo trục Ox, theo phương trình x = 2t + 1,5t2 (m, s).
Gia tốc của chất điểm là:
A. 4m/s2 B. 3m/s2 C. 6m/s2 D. 1,5m/s2
Câu 15: Một chất điểm tham gia chuyển động thẳng chậm dần đều với gia tốc là 4 m/s 2, vận tốc
ban đầu là 6 m/s, tọa độ lúc đầu là 8 m. Phương trình chuyển động của chất điểm là:
A. x = 8 +6t – 2t2 (m). B. x = 8 +6t + 2t2 (m).
C. x = 6 +8t – 4t2 (m). D. x = 6 - 8t + 4t2 (m).
Câu 16: Chuyển động thẳng chậm dần đều là chuyển động có
A. vận tốc giảm đều, gia tốc giảm đều. B. vận tốc không đổi, gia tốc giảm đều.
C. vận tốc không đổi, gia tốc không đổi. D. vận tốc giảm đều, gia tốc không đổi.
Câu 17: Phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều có dạng x = 30 – 15t + 8t2 (cm). Tọa độ
của vật tại thời điểm 2s là :
A. 32 cm B. 20 cm. C. 16 cm. D. 31 cm
Câu 18: Phương trình nào sau đây mô tả chuyển động thẳng biến đổi đều của một chất điểm:
1 1
x  x0  v0t  at 2 s  vo t  at 2
A. v  v0  2as D. v  v0  at
2 2
B. 2 C. 2
Câu 19: Quãng đường của một vật chuyển động thằng biến đổi đều có dạng: s = 10t – 6t 2 (cm).
Chọn câu đúng trong các câu sau đây:
A. Vật chuyển động chậm dần đều với gia tốc - 12 cm/s2.
B. Vật chuyển động chậm dần đều với gia tốc - 6 cm/s2.
C. Vật chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 12 cm/s2.
D. Vật chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 6 cm/s2.
Câu 20: Đặc điểm nào sau đây là của chuyển động nhanh dần đều
A. vận tốc tăng đều, gia tốc cùng dấu với vận tốc
B. vận tốc giảm đều, gia tốc cùng dấu với vận tốc.
C. vận tốc giảm đều, gia tốc ngược dấu với vận tốc
D. vận tốc tăng đều, gia tốc ngược dấu với vận tốc
II. Thông hiểu
Câu 1: Cho phương trình vận tốc chuyển động của một vật có dạng như sau: v = 2 + 3t. Vận tốc
vo, Gia tốc a bằng bao nhiêu :
A. vo = 4m/s, a = 2m/s2 B. vo = 3m/s, a = 2m/s2
C. vo = 0m/s, a = 2m/s2 D. vo = 2m/s, a = 3m/s2
Câu 2: Công thức tính vận tốc chuyển động thẳng biến đổi đều của một chất điểm:
1 1
s  vo t  at 2 x  x0  v0t  at 2
A. v  v  2as C. v  v0  at
2 2
0 B. 2 D. 2
Câu 3: Một vật chuyển động nhanh dần đều thì:
A. Gia tốc a < 0 B. Tích số gia tốc và vận tốc a.v < 0
C. Tích số gia tốc và vận tốc a.v > 0 D. Gia tốc a > 0
Câu 4: Một ô tô đang chuyển động với vận tốc ban đầu là 10 m/s trên đoạn đường thẳng, thì
người lái xe hãm phanh,xe chuyển động chậm dần với gia tốc 2m/s 2. Quãng đường mà ô tô đi
được sau thời gian 3 giây là:
A. s = 20m B. s = 19 m C. s = 21m;. D. s = 18 m
Câu 5: Đơn vị của gia tốc trong chuyển động thẳng chậm dần đều là
A. km.s B. m/s2. C. m/s D. m.s2
Câu 6: Một chất điểm chuyển động thẳng nhanh dần đều với phương trình chuyển động x = 5 +
10t + 9t2 (m).Gia tốc có gía trị là bao nhiêu:
A. 10 m/s2 B. 4,5 m/s2 C. 9 m/s2 D. 18 m/s2
Câu 7: Mô ̣t đoàn tàu tăng tốc đều đă ̣n từ 15m/s đến 27m/s trên mô ̣t quãng đường dài 70m.Gia tốc
của tàu là :
A. 3.6 m/s2 B. 3.2 m/s ; C. 3.2 m/s2 D. 3.6 m/s
Câu 8: Một vật chuyển động thẳng có vận tốc v = 2.t + 6 (m/s), tính vận tốc của vật ở thời điểm t
= 2s :
A. 10 m/s B. 4 m/s C. 2 m/s D. 6 m/s
Câu 9: Một vật chuyển động thẳng chậm dận đều, vận tốc ban đầu là 20m/s , sau khoảng thời
gian 4s vận tốc của vật là 8m/s. Gia tốc của vật là
A. 13 m/s2 B. 3 m/s2 C. – 3 m/s2 D. 18 m/s2
Câu 10: Một chất điểm chuyển động thẳng nhanh dần đều với phương trình chuyển động x = 10
+ 5t + 2t2 (m). Vị trí ban đầu x0 là bao nhiêu:
A. 5 m B. 2 m C. 17 m D. 10 m
Câu 11: Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều, có vận tốc đầu là v 0, gia tốc là a ; Tính
quãng đường của vật đi được theo thời gian t
1 1 1 1
S  v0t 2  at S  v0t  at 2 S  v0  at 2 S  v0t  a
A. 2 B. 2 C. 2 D. 2
Câu 12: Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều, có vận tốc đầu là v0, gia tốc là a; Tính vận tốc
của vật đi được theo thời gian t
A. v  v0  at B. v  v0  a C. v  v0  at D. v  v0  a
Câu 13: Đặc điểm nào sau đây là của chuyển động nhanh dần đều
A. vận tốc giảm đều, gia tốc ngược dấu với vận tốc
B. vận tốc tăng đều, gia tốc ngược dấu với vận tốc
C. vận tốc tăng đều, gia tốc cùng dấu với vận tốc
D. vận tốc giảm đều, gia tốc cùng dấu với vận tốc
Câu 14. Phương trình chuyển động của một chất điểm có dạng: x  30  15t  8t (x:cm; t:s). Tọa
2

độ của chất điểm lúc t= 2s là


A. 18 cm. B. 16 cm. C. 28 cm. D. 32 cm
Câu 15. Phương trình nào sau đây là phương trình chuyển động nhanh dần đều?
A. x =20 – 5t + 2t2. B. x = -5t – 2t2. C. x = 2t2 – 5t. D. x = 5t – 2t2.
Câu 16. Chuyển động thẳng biến đổi đều là chuyển động
A. có quỹ đạo là đường thẳng, có vectơ gia tốc bằng không.
B. có quỹ đạo là đường thẳng, có vectơ vận tốc không thay đổi trong suốt quá trình chuyển
động.
C. có quỹ đạo là đường thẳng, có vectơ gia tốc và vận tốc không thay đổi trong suốt quá trình
chuyển động.
D. có quỹ đạo là đường thẳng, có vectơ gia tốc không thay đổi trong suốt quá trình chuyển
động.
Câu 17. Công thức nào dưới đây là công thức liên hệ giữa v,a và s.
A. v2 - vo2 = 2as B. v2 + vo2 = 2as C. v + vo = 2as D. v - vo = 2as
Câu 18. Chọn phát biểu sai. Trong chuyển động thẳng biến đổi đều.
A. độ lớn gia tốc a không đổi. B. tích a.v không đổi.
C. vận tốc v là hàm bậc nhất theo thời gian. D. tọa độ x là hàm bậc hai theo thời gian.
Câu 19. Một đoàn tàu bắt đầu rời ga, chuyển động nhanh dần đều, sau khi đi được quãng đường
1000 m tàu đạt vận tốc 20 m/s. Chọn chiều dương cùng chiều chuyển động, gốc thời gian là lúc
tàu bắt đầu rời ga thì gia tốc chuyển động của tàu là
A. - 0,4 m/s2. B. 0,4 m/s2. C. - 0,2 m/s2. D. 0,2 m/s2.

O
Câu 20: Một chất điểm chuyển động thẳng nhanh dần đều theo chiều dương của trục tọa độ thì

v
A. a < 0. B. av < 0. C. v < 0. D. a > 0.

t
Câu 21: Một vật chuyển động thẳng có đồ thị vận tốc - thời gian như hình vẽ. Tính chất chuyển
động của vật là
A. nhanh dần đều theo chiều dương. B. chậm dần đều theo chiều âm.
C. chậm dần đều theo chiều dương. D. nhanh dần đều theo chiều âm.
Câu 22: Một ô tô đang chuyển động với vận tốc 54(km/h) thì hãm phanh chuyển động chậm dần
đều, sau 10(s) thì xe dừng lại. Quãng đường xe đã đi được tính từ lúc hãm phanh cho đến
khi dừng lại là
A. 150(m). B. 75(m). C. 270(m). D. 175(m).
IV. Vận dụng cao
Câu 1: Một đoàn tàu bắt đầu rời ga chuyển động nhanh dần đều có gia tốc là 2 m/s2 , sau 15s thì
đoàn tàu đạt được vận tốc là 30m/s . Tính quãng đường đoàn tàu đi được sau 15 s đó
A. 480 m B. 225 m C. 675 m D. 450 m
Bài 4. Sự rơi tự do
I. Nhận biết
Câu 1: Điều nào sau đây đúng khi nói về chuyển động rơi tự do của các vật?
A. Gia tốc rơi tự do phụ thuộc vào hình dạng của vật
B. Gia tốc rơi tự do phụ thuộc vào khối lượng của vật.
C. Vật rơi tự do luôn có phương thẳng đứng và có chiều từ trên xuống.
D. Chuyển động rơi tự do có độ lớn vận tốc không đổi
Câu 2: Một vật rơi không vận tốc ban đầu từ độ cao 10 m xuống, bỏ qua sức cản của không khí
lấy g= 10 m/s2. Vận tốc của nó khi chạm đất :
A. v = 14,14 m/s B. v = 200 m/s C. v = 1,414 m/s D. v = 20 m/s
Câu 3: Tại một nơi ở gần mặt đất, bỏ qua mọi lực cản thì
A. Vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ. B. Vật nhẹ rơi nhanh hơn vật nặng.
C. Vật nặng và vật nhẹ rơi như nhau. D. Các vật rơi với vận tốc không đổi.
Câu 4: Chuyển động của vật sẽ được coi là rơi tự do nếu được thả rơi
A. Một mẩu phấn. B. Một quyển vở. C. Một chiếc lá. D. Một sợi chỉ.
Câu 5: Sự rơi tự do là :
A. sự rơi chịu tác dụng của lực hút. B. sự rơi chịu tác dụng của chân không
C. sự rơi chỉ chịu tác dụng của trọng lực. D. sự rơi chỉ chịu tác dụng của lực cản không khí
Câu 6: Chuyển động dưới đây được coi là rơi tự do?
A. Sợi chỉ bị thả rơi. B. Chiếc lá rụng xuống đất
C. Tờ giấy được thả rơi D. Hòn sỏi rơi từ độ cao 5m
Câu 7: chọn công thức đúng về sự rơi tự do của vật
A. v = gt2 B. v = g/t2 C. v = t2/g D. v = gt
Câu 8: Công thức tính vận tốc của sự rơi tự do
A. v = gt B. v = at C. v = v0 + at D. v = 0,5gt
Câu 9: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của gia tốc rơi tự do ?
A. phương thẳng đứng B. chiều từ trên xuống dưới
C. độ lớn phụ thuộc vào vị trí điạ lí D. độ lớn không thay đổi theo độ cao
Câu 10: Sự rơi tự do là sự rơi:
A. Của các vật trong không khí B. Chỉ chịu tác dụng của trọng lực
C. Chỉ chịu tác dụng của sức cản không khí D. Của các vật trong không gian
Câu 11: Công thức tính quãng đường của vật rơi tự do
1 2 1
S gt S gt
A. S  gt D. S  gt
2
B. 2 C. 2
II. Thông hiểu
Câu 1: Một vật nặng rơi từ độ cao 40 (m) xuống đất. Tính thời gian rơi .Lấy g = 10 (m/s2).
A. 2,15 s B. 5 s C. 2,82 s D. 3 s
Câu 2: Một vật được thả rơi không vận tốc đầu từ độ cao 20 m, gia tốc rơi tự do 10m/s2. Bỏ qua
lực cản không khí. Hỏi sau bao lâu vật sẽ chạm đất?
A. 5 s. B. 3 s. C. 4 s. D. 2 s.
Câu 3: Công thức tính gia tốc của sự rơi tự do bằng phương pháp thực nghiệm là

A. . B. . C. D.

III. Vận dụng


Câu 1: Hai vật được thả rơi tự do từ hai độ cao h 1 và h2. Biết khoảng thời gian rơi của vật thứ nhất
dài gấp đôi khoảng thời gian rơi của của vật thứ hai. Tỷ số các độ cao h1/h2 là bao nhiêu?
A. 2 B. 4 C. 0,5 D. 1,414
Câu 2: Một hòn đá được thả rơi tự do trong thời gian t thì chạm đất. Biết trong giây cuối cùng nó
rơi được quãng đường 34,3m. Lấy g = 9,8 m/s². Thời gian t là
A. 1,0 s. B. 2,0 s. C. 3,0 s. D. 4,0 s.
Câu 3: Một vật rơi tự do không vật tốc đầu sau 5 giây thì chạm đất. Lấy g = 10 m/s2. Độ cao vật
được thả rơi :
A. 2,5m B. 25m C. 50m D. 125m
Câu 4: Một vật rơi tự độ cao 40m xuống đất không vận tốc đầu.Biết gia tốc g= 10m/s2.Vật sẽ
chạm đất sau:
A. 3,4s B. 12s C. 0,77s D. 11s
Câu 5: Một vật rơi tự do không vận tốc đầu từ đỉnh tháp có độ cao 43,65m, sau 3 giây thì đến mặt
đất.Gia tốc trọng trường ở nơi thả rơi
A. 29 m/s2 B. 10 m/s2 C. 9,7 m/s2 D. 14,55 m/s2
Câu 6: Một vật rơi trong 4s xuống đất, không vận tốc đầu.Biết gia tốc g= 10m/s2.Vận tốc vận khi
chạm đất là:
A. 40m/s B. 2,5m/s C. 0,4m/s D. 20m/s
Câu 7: Một hòn đá rơi từ miệng một cái giếng xuống đáy giếng hết 4(s). Độ sâu của giếng ?
A. 125m B. 250m C. 100m D. 80m
2
Câu 8: Một vật nặng rơi từ độ cao 45 (m) xuống đất. .Lấy g = 10 (m/s ), vận tốc chạm đất là bao
nhiêu?
A. 20 m/s B. 40m/ s C. 25 m/ s D. 30m/s
Câu 9: Công thức nào sau đây đúng với công thức đường đi trong chuyển động rơi tự do?
1 1 2
s gt s gt
A. 2 . B. 2 . C. s  2 gt . D. s  gt
Câu 10: Thả một hòn đá từ độ cao h xuống đất hết thời gian là 1 s. Nếu thả hòn đá từ độ cao 2h
thì thời gian rơi xuống đất là
A. 2 s. B. 2,5 s. C. 1,5 s. D. 2 s.
Câu 11: Nếu lấy gia tốc rơi tự do là g = 10m/s2 thì tốc độ trung bình của một vật trong chuyển
động rơi tự do từ độ cao 20m xuống tới đất sẽ là bao nhiêu.
A. vtb = 10m/s. B. vtb = 1m/s C. vtb = 8m/s. D. vtb = 15m/s.
Câu 12: Vật rơi tự do từ độ cao s1 xuống mặt đất trong thời gian t1, từ độ cao s2 xuống mặt đất
trong thời gian t2. Biết t2 = 2t1. Tỉ số giữa các vận tốc của vật lúc chạm đất v2/v1 là
A. 2. B. 0,5. C. 4. D. 0,25.
Câu 13: Hai vật có khối lượng m1 > m2 rơi tự do tại cùng một địa điểm ở cùng một độ cao. So
sánh vận tốc lúc chạm đất của hai vật?
A. v1 < v2 B. v1 = v2 C. v1 > v2 D. Không xác định.
Câu 14: Thả cho hai vật m1 > m2 rơi tự do tại cùng một vị trí xác định trên mặt đất và ở cùng độ
cao thì :
A. Hai vật rơi với cùng vận tốc.
B. Vận tốc của vật nặng lớn hơn vận tốc của vật nhẹ.
C. Vận tốc của vật nặng nhỏ hơn vận tốc của vật nhẹ.
D. Vận tốc của hai vật không đổi.
Câu 15 : Chọn câu trả lời sai ? Chuyển động rơi tự do không vâ ̣n tốc đầu:
A.công thức tính vận tốc ở thời điểm t là v = gt
B. có phương của chuyển động là phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.
C. là chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc a = g và vận tốc đầu vo > 0
1
D. công thức tính quãng đường đi được trong thời gian t là: h = 2 gt2.
Câu 16: Bi A có trọng lượng lớn gấp đôi bi A cùng một lúc tại một mái nhà ở cùng một độ cao bi
A được thả rơi còn bi B được ném theo phương ngang với tốc độ lớn. Bỏ qua sức cản không khí.
Hãy cho biết câu nào sau đây đúng.
A. A chạm đất trước B B. A chạm đất sau B
C. Cả hai cùng chạm đất một lúc D. Chưa đủ thông tin để trả lời.
Câu 17: Một người thợ xây ném một viên gạch theo phương thẳng đứng cho một người khác ở
trên tầng cao 4m. Người này chỉ việc giơ tay ngang ra là bắt được viên gạch. Lấy g = 10m/s 2. Để
cho viên gạch lúc người kia bắt được bằng không thì vận tốc ném là
A. v = 6,32m/s2. B. v = 6,32m/s. C. v = 8,94m/s2. D. v = 8,94m/s.
Câu 18: Người ta ném một vật từ mặt đất lên cao theo phương thẳng đứng với vận tốc 4,0m/s.
Lấy g = 10m/s2. Thời gian vật chuyển động và độ cao cực đại vật đạt được là
A. t = 0,4s; H = 0,8m. B. t = 0,4s; H = 1,6m.
C. t = 0,8s; H = 3,2m. D. t = 0,8s; H = 0,8m.
Câu 19: Thả một vật từ miệng hang xuống đáy hang sau 3,1 s nghe tiếng vật đó chạm đáy hang
phát ra.Cho g = 9,8 m/s2, vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s. Độ sâu của hang xấp xỉ:
A. 47m. B. 109m. C. 43m. D. 50m.

Bài 5. Chuyển động tròn đều


I. Nhận biết
Câu 1: Chuyển động của vật nào dưới đây là chuyển động tròn đều?
A. Chuyển động của điểm đầu cánh quạt trần khi quay ổn định.
B. Chuyển động của một mắc xích xe đạp khi xe chạy đều trên đường.
C. Chuyển động của điểm đầu cánh quạt trần khi vừa bật điện.
D. Chuyển động của con lắc đồng hồ.
Câu 2: Công thức liên hệ giữa tốc độ dài và tốc độ góc của chuyển động tròn đều là
A. v = ωr B. v = ω²r C. ω = v²/r D. ω = vr
Câu 3: Tần số của chuyển động tròn đều là:
A. Khoảng thời gian vật đi được một vòng
B. Góc quay được trong một đơn vị thời gian.
C. Quãng đường vật đi được một vòng
D. Số vòng mà chất điểm đi được trong một đơn vị thời gian.
Câu 4: Chuyển động tròn đều là chuyển động :
A. có quỹ đạo thẳng, vận tốc trung bình như nhau trên mọi cung tròn.
B. có quỹ đạo tiếp tuyến , vận tốc trung bình như nhau trên mọi cung tròn.
C. có quỹ đạo không nhất định, vận tốc trung bình như nhau trên mọi cung tròn.
D. có quỹ đạo tròn, vận tốc trung bình như nhau trên mọi cung tròn.
Câu 5: Chu kỳ của chuyển động tròn đều là :
A. thời gian vật quay được trong một vòng.
B. số vòng vật quay được trong một giây.
C. thời gian vật quay được nhiều vòng.
D. số vòng vật quay được trong nhiều giây.
Câu 6: Công thức tính tần số góc trong chuyển động tròn đều là:
2 π 2π 2π
ω= ω= ω= ω=
A. T B. f C. T D. f
Câu 7: Một đại lượng véc tơ, trong chuyển động tròn đều, có phương tiếp tuyến với đường tròn
quỹ đạo, đó là đại lượng nào?
A. Vận tốc B. Gia tốc hướng tâm C. Vận tốc góc D. Chu kỳ.
Câu 8: Chuyển động có quỹ đạo tròn, tốc độ trung bình trên mỗi cung tròn là như nhau gọi là
A. chuyển động thẳng đều B. chuyển động tròn
C. chuyển động thẳng D. chuyển động tròn đều
Câu 9: Mối liên hệ giữa tốc độ góc và chu kì trong chuyển động tròn đều:
v T 2 r
   
A. r B. 2 C. T D. v
Câu 10. Chọn câu sai. Chuyển động tròn đều có
A. Véctơ gia tốc không đổi. B. Quỹ đạo là đường tròn.
C. Tốc độ góc không đổi. D. Tốc độ dài không đổi.
Câu 11: Một vật chuyển động tròn đều với tần số là 10 Hz. Tính chu kỳ của chuyển động
A. 1 s. B. 0,1 s C. 6,28 s D. 31,4 s.
Câu 12: Một xe máy chuyển động trên cung tròn bán kính 200 m với vận tốc không đổi là 36
km/h. Gia tốc hướng tâm của xe có giá trị
A. 6,48 m/s² B. 0,90 m/s² C. 0,50 m/s² D. 0,18 m/s²
Câu 13. Tốc độ góc của kim giây là
A.  / 60( rad / s ) . B.  / 20( rad / s ) .
C.  / 30( rad / s ) D.  / 15( rad / s ) .
Câu 14. Mô ̣t bánh xe bán kính quay đều 100 vòng trong thời gian 2s. Tần số quay của bánh xe là
A. 200Hz. B. 25Hz. C. 100Hz. D. 50Hz.

Bài 6. Tính tương đối của chuyển động. Cộng vận tốc
I.Nhận biết
Câu 1: Một người ngồi trên xe buýt chuyển động với vận tốc 40km/h. Người ngồi trên xe có vận
tốc đối với xe buýt là :
A. 40 km/s B. 0 km/h C. 40 km/h D. 40 m/h
Câu 2: Nếu xét trạng thái của vật trong các hệ qui chiếu khác nhau thì điều nào sau đây là không
đúng ?
A. Vật có thể đứng yên hoặc chuyển động.
B. Vật có thể chuyển động với quỹ đạo khác nhau.
C. Vật có thể có hình dạng khác nhau.
D. Vật có thể có vận tốc khác nhau.
Câu 3: Tính tương đối của chuyển động thể hiện ở
A. Quỹ đạo, vận tốc. B. Quỹ đạo và thời gian.
C. Thời gian, vận tốc và quỹ đạo. D. Thời gian và vận tốc.
II. Thông hiểu
Câu 1: Một chiếc pha chuyển động ngược chiều dòng nước với vận tốc 6.5 km/h đối với dòng
nước. Vận tốc chảy của dòng nước đối với bờ là 1.5 km/h. Vận tốc của thuyền đối với bờ sông là:
A. 8km/h B. 6.7 km/h C. 6.5 km/h D. 5 km/h
Câu 2: Một tàu chuyển động trên sông thì vận tốc đối với hệ qui chiếu gắn với bờ là:
A. vận tốc kéo theo. B. vận tốc tuyệt đối C. vận tốc tương đối D. vận tốc trung bình.

v
Câu 3: Một người ngồi trên bờ quan sát một chiếc thuyền ngược dòng nước với vận tốc 12 , vận
 
tốc của nước so với bờ là v 23
v
, Vận tốc của thuyền so với bờ là 13 được tính bằng công thức 
nào ?
v  v v
A. v13  v12  v23 B. 13 12 23
C. v 23  v12  v13 D. v12  v13  v23
Câu 4: Một chiếc thuyền chuyển động xuôi dòng với vận tốc 14km/h so với mặt nước. Nước chảy
với vận tốc 9km/h so với bờ. Vận tốc của thuyền so với bờ là
A. v = 23km/h B. v = 9km/h C. v = 5km/h D. v = 14km/h.
Câu 5: Công thức cộng vân tốc có dạng là

A.
v =⃗
⃗ v −⃗
v v =⃗
⃗ v +⃗
v
v 13=v 12+v 23 B. 13 12 23 C. 13 12 23 D. v 13=v 12−v 23
Câu 6: Một chiếc thuyền đang chuyển động xuôi dòng nước với vận tốc 10 m/s, biết vận tốc của
dòng nước là 5 m/s. Vận tốc của thuyền so với bờ là bao nhiêu
A. 5 m/s B. 15m/s C. 50 m/s D. 10 m/s
Câu 7: Vận tốc của vật chuyển động trong các hệ quy chiều khác nhau thì khác nhau. Gọi là:
A. Tính tương đối của vận tốc B. Tính tuyệt đối của vận tốc
C. Tính tuyệt đối của chuyển động D. Tính tương đối của chuyển động
Câu 8: Hình dạng quỹ đạo của chuyển động trong các hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau.Gọi

v(m
A. Tính tuyệt đối của chuyển động B. Tính tuyệt đối của quỹ đạo /s)3
C. Tính tương đối của chuyển động D. Tính tương đối của quỹ đạo 0
2
III.Vận dụng 0
Câu 1: Trong chuyển động cơ, đại lượng không có tính tương đối là t(
A. tọa độ. B. khoảng thời C. quỹ đạo. D. vận tốc.
O 2 45 s
gian. )
Câu 2: Một chất điểm chuyển động thẳng có đồ thị v(t) như hình vẽ. Quãng đường chất điểm
thực hiện được sau 5s chuyển động là:
A. 105(m). B. 85(m). C. 110(m). D. 75(m).
Câu 3: Điểm đầu của một kim phút đồng hồ cách trục quay 10(cm) có tốc độ dài bằng
A.  B.  C.  D. 
(cm / s ). (m / s ). (m / s). ( km / s ).
180 180 3 3
Câu 4: Trong quá trình thực hành xác định gia tốc rơi tự do, những thao tác đo của người làm
thực hành là không chuẩn gây ra sai số, sai số đó được gọi là
A. sai số tỉ đối. B. sai số trung bình C. sai số hệ thống D. sai số ngẫu
nhiên
Câu 5: Một ca nô chuyển động với vận tốc 21,6(km/h) so với dòng nước, dòng nước chảy với
vận tốc 2(m/s) so với bờ sông. Thời gian ca nô xuôi dòng từ bến A đến bến B cách A
800(m) là
A. 200(s). B. 40,82(s). C. 100(s). D. 33,9(s).

Bài 7. Sai số
Câu 1: Trong phép đo các đại lượng vật lý, chọn phát biểu đúng
A. Phép đo bằng cách xác định thông qua một công thức liên hệ trực tiếp, gọi là phép đo trực
tiếp.
B. Phép đo bằng cách so sánh thông qua dụng cụ đo, được gọi là phép đo gián tiếp.
C. Phép đo các đại lượng vật lý là phép so sánh nó với đại lượng cùng loại, được quy ước làm
đơn vị .
D. Trong phép đo, người ta dùng hệ SI, thì hệ này có 3 đơn vị cơ bản là : kg, m và giây.
Câu 2. Có mấy cách đo đại lượng Vật lí
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 3. Khi đo gia tốc rơi tự do, một học sinh tính được g  9,786( m / s ), g  0,0259( m / s ) .
2 2

Sai số tỉ đối của phép đo này là


A. 0,265%. B. 2%. C. 0,59%. D. 2,65%.
Câu 4: Công thức tính giá trị trung bình của đại lượng A khi đo n lần là
A1  A2  ...  An A1  A2  ...  An
A A
A. n B. 2n

C. A  ( A1  A2  ...  An ).n . D. A  ( A1  A2  ...  An )


Câu 5 : Thời gian rơi tự do của quả nặng trong 5 lần đo lần lượt là : 0,201s ;0,202s ; 0,203 ;
0,200s ; 0,201s  giá trị trung bình thời gian cảu 5 lần đo là :
A. 0,202s B. 0,201s C. 1,01s D. 0,200s
Câu 6. Sai số nào có thể loại trừ trước khi đo ?
A. Sai số hệ thống. B. Sai số ngẫu nhiên. C. Sai số dụng cụ. D. Sai số tuyệt đối.
Câu 7. Sai số hệ thống
A. là sai số do cấu tạo dụng cụ gây ra. B. là sai số do điểm 0 ban đầu của dụng cụ đo bị lệch.
C. không thể tránh khỏi khi đo. D. là do chịu tác động của các yếu tố ngẫu nhiên bên
ngoài.
Câu 8. Chọn ý sai ? Sai số ngẫu nhiên
A. không có nguyên nhân rõ ràng.
B. là những sai xót mắc phải khi đo.
C. có thể do khả năng giác quan của con người dẫn đến thao tác đo không chuẩn.
D. chịu tác động của các yếu tố ngẫu nhiên bên ngoài.
Câu 9. Phép đo của một đại lượng vật lý
A. là phép so sánh nó với một đại lượng cùng loại được quy ước làm đơn vị.
B. là những sai xót gặp phải khi đo một đại lượng vật lý
C. là sai số gặp phải khi dụng cụ đo một đại lương vật lý.
D. là những công cụ đo các đại lượng vật lý như thước, cân…vv.
Câu 10. Chọn phát biểu sai ?
A. Phép đo trực tiếp là phép so sánh trực tiếp qua dụng cụ đo.
B. Phép đo gián tiếp là phép đo thông qua từ hai phép đo trực tiếp trở lên.
C. Các đại lượng vật lý luôn có thể đo trực tiếp.
D. Phép đo gián tiếp thông qua một công thức liên hệ với các đại lượng đo trực tiếp.
Câu 11. Trong đơn vị SI, đơn vị nào là đơn vị dẫn xuất ?
A. mét(m). B. giây (s). C. mol(mol). D. Vôn (V).
Câu 12. Chọn phát biểu sai ? Sai số dụng cụ A có thể
'

A. lấy nửa độ chia nhỏ nhất trên dụng cụ.


B. Lấy bằng một độ chia nhỏ nhất trên dụng cụ.
C. được tính theo công thức do nhà sản xuất quy định
D. loại trừ khi đo bằng cách hiệu chỉnh khi đo.
Câu 13. Người ta có thể bỏ qua sai số dụng cụ khi phép đo không gồm yếu tố nào sau đây ?
A. Công thức xác định đại lượng đo gián tiếp tương đối phức tạp.
B. Các dụng cụ đo trực tiếp có độ chính xác tương đối cao.
C. Sai số phép đo chủ yếu gây ra bởi các yếu tố ngẫu nhiên
D. Trong công thức xác định sai số gián tiếp có chứa các hằng số.
Câu 14. Gọi A là giá trị trung bình, A là sai số dụng cụ, A là sai số ngẫu nhiên, A là sai số
'

tuyệt đối. Sai số tỉ đối của phép đo là


A A' A A
A  .100% A  .100% A  .100% A  .100%
A. A . B. A . C. A . D. A .
2h
g
Câu 15: Trong một bài thực hành, gia tốc rơi tự do được tính theo công thức t 2 . Sai số tỉ
đối của phép đo trên tính theo công thức nào?
g h t g h t g h t
 2    2
A. g h t . B. g h t C. g h t . D.
g h t
 2
g h t
d 2
S
Câu 16. Diện tích mặt tròn tính bằng công thức 4 . Đo đường kính d, ta có sai số tỉ đối của
phép đo diện tích là
S 2d    S 2d   
   0 ,5%   0 ,5%  0 ,5%    0 ,5%   0,5%
A. S d   với  . B. S d   với  .
S 2d    S 2d   
   0 ,5%   0 ,05%    0 ,5%   0 ,05%
C. S d   với  . D. S d   với  .
Câu 17: Dùng thước thẳng có giới hạn đo là 20cm và độ chia nhỏ nhất là 0,5cm để đo chiều dài
chiếc bút máy. Nếu chiếc bút có độ dài cỡ 15cm thì phép đo này có sai số tuyệt đối và sai số tỷ
đối là
Δl Δl
=1,67 % =3,33%
A. l = 0,25cm; l . B. l = 0,5cm; l
Δl Δl
=1,25% =2,5 %
C. l = 0,25cm; l . D. l = 0,5cm; l
Câu 18. Dùng một thước có chia độ đến milimét đo 5 lần khoảng cách d giữa hai điểm A và B
đều cho cùng một giá trị là 1,345 m. Lấy sai số dụng cụ là một độ chia nhỏ nhất. Kết quả đo được
viết là
A. d =  1345  2  (mm). B. d = 
1,345  0, 001
(m).
C. d =   (mm). D. d =   (m).
1345  3 1,345  0, 0005
Câu 19. Dùng một thước chia độ đến milimét để đo khoảng cách l giữa hai điểm A, B và có kết
quả đo là 600 mm. Lấy sai số dụng cụ là một độ chia nhỏ nhất. Cách ghi nào sau đây không đúng
với số chữ số có nghĩa của phép đo?
A. ℓ = (6,00 ± 0,01) dm. B. ℓ = (0,6 ± 0,001) m.
C. ℓ = (60,0 ± 0,1) cm. D. ℓ = (600 ± 1) mm.
Câu 20. Trong bài thực hành đo gia tốc rơi tự do tại phòng thí nghiệm, một học sinh đo quãng

đường vật rơi là


s  798  1 mm  và thời gian rơi là t  0 ,404  0,005  s  . Gia tốc rơi tự do tại
phòng thí nghiệm bằng
g  9 , 78  0 , 26  m/s 2  g  9 ,87  0 ,026  m/s 2 
A. . B. .

C.  .
g  9 , 78  0 ,014 m/s 2
D.  
g  9 ,87  0 , 014 m/s 2

Câu 21. Một học sinh tiến hành đo gia tốc rợi tự do tại phòng thí nghiệm theo hướng dẫn của
SGKVL 10CB. Phép đo gia tốc rơi tự do học sinh này cho giá trị trung bình sau nhiều lần đo là
g  9 , 7166667 m/s2 với sai số tuyệt đối tương ứng là g  0 , 0681212 m/s2. Kết quả của phép đo
được biễu diễn bằng
A. g  09,72  0,068 m/s2 B. g  9 ,7  0 ,1 m/s2
D. g  9,72  0,07 m/s2 D. g  9,717  0 ,068 m/s2

You might also like