You are on page 1of 27

MÔN HOÁ HỌC – MÃ CHẤM: H17

CHUYÊN ĐỀ: AMINOAXIT VÀ PROTEIN

Trong quá trình ôn luyện các đội tuyển học sinh giỏi các cấp Hóa học Hữu cơ vẫn là
vấn đề khó với các giáo viên của các trường chuyên miền núi nói chung và với chúng tôi một
trường chuyên còn rất trẻ với đội ngũ giáo viên kinh nghiệm giảng dạy còn rất khiêm tốn thì
còn khó khăn hơn rất nhiều. Tuy nhiên khi giảng dạy cho học sinh phần Hữu cơ chúng tôi
cũng cố gắng tìm kiếm phân tích và lựa chọn biên soạn các nội dung thích hợp để đưa vào
giảng dạy cho phù hợp với đối tượng học sinh của mình bước đầu cũng gặp rất nhiều khó
khăn tuy nhiên xin cũng mạnh dạn được viết về nội dung Hóa hữu cơ Amino axit –Protit mà
qua nghiên cứu các đề thi Olimpic và đề thi chọn học sinh giỏi Quốc Gia nhiều năm chúng
tôi nhận thấy đều đề cập đến với các mức độ khác nhau. Chúng tôi viết nội dung này mục
đích đề làm tài liệu tham khảo và để giảng dạy cho học sinh đội tuyển của mình. Trong quá
trình viết và sưu tầm các tài liệu chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót, rất mong được sự
quan tâm đóng góp ý kiến của các bạn đồng nghiệp trong khối Hùng Vương để chúng tôi
hoàn thiện hơn. Xin trân trọng cảm ơn.

NỘI DUNG
PHẦN I. NHỮNG NỘI DUNG LÍ THUYẾT CẦN NẮM VỮNG

AMINOAXIT - PROTIT

AMINOAXIT
I. ĐỊNH NGHĨA-CẤU TRÚC - DANH PHÁP
1. Định nghĩa: Aminoaxit là các hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử có chứa đồng thời
nhóm chức -NH2 (amino) và -COOH (-cacboxyl)
2. Công thức tổng quát:
- Công thức chung: (NH2)x R (COOH)y
x = y hoặc x > y hoặc y > x
- Khi x=1, y= 1, R: no, mạch hở thì công thức là NH2 - CnH2n - COOH (n≥1)

3. Cấu trúc: Đa số các amino axit thiên nhiên là các , dãy L
trạng thái rắn tồn tại ion lưỡng cực, trong dung dịch tồn tại ở dạng cân bằng
Ví dụ 1: Cấu hình R/S và D/L của hầu hết các amino axit là gì ? (b) Viết cấu hình tuyệt đối của (i) L- cystein và (ii)
L-serin.
(a) S và L
COO COO

H3N H H3N H

(b) (i) CH2SH (ii) CH2OH

Ví dụ 2: (a) Viết tất cả các đồng phân lập thể của threonin (dạng công thức Fischer).
1
(b) Xác định L-threonin và cho biết danh pháp R/S của nó.
(a)
COO- COO- COO- COO-

H3N+ H H +
NH3 H3N+ H H +
NH3

H OH HO H HO H H OH

CH3 CH3 CH3 CH3


racemat-1 (threo) racemat-2 (erythro)

(b) Các cấu hình tương ứng với racemat-1 là L- và D-threonin, với racemat-2 là L- và D-allothreonin, L- được
xác định theo cấu hình của C a. Nếu có một C bất đối trong nhóm R, cấu hình của nó không liên quan đến kí
hiệu D,L hay R,S của amino axit. L-threonin là (2S,3R). Đồng phân lập thể dia - (2S,3S)-threonin- được gọi
là L-allothreonin
4. Danh pháp:
a,Tên thường:
Axit + Kí hiệu vị trí (-NH2) [a(b,g,d,e...)] + amino + tên thông thường của axit tương ứng

b,Tên thay thế:


Axit+vị trí nhóm -NH2 + amino + tên quốc tế của axit hữu cơ tương ứng.

Tên Kí hiệu Công thức


Monoaminomonocacboxylic
Glixin Gly H3N+CH2COO-
Alanin Ala H3N+CH(CH3)COO-
Valin* Val H3N+CH(i-Pr)COO-
Leuxin* Leu H3N+CH(i-Bu)COO-
Isoleuxin* ILeu H3N+CH(s-Bu)COO-
Serin Ser H3N+CH(CH2OH)COO-
Threonin* Thr H3N+CH(CHOHCH3)COO-
Monoaminodicacboxylic và dẫn xuất amit
Axit aspatic Asp HOOC-CH2-CH(+NH3)COO-
Asparagin Asp(NH2) H2NOC-CH2-CH(+NH3)COO-
Axit glutamic Glu HOOC-(CH2)2-CH(+NH3)COO-
Glutamin Glu(NH2) H2NOC-(CH2)2-CH(+NH3)COO-
Diaminomonocacboxylic
*
Lysin Lys H3N+-(CH2)4-CH(NH2)COO-
Hydroxylizin Hylys H3N+-CH2-CHOH-CH2-CH2-CH(NH2)COO-
Arginin* Arg H2N+=C(NH2)-NH-(CH2)3-CH(NH2)COO-
Aminoaxit chứa lưu huỳnh
Systein CySH H3N+CH(CH2SH)COO-
-
Cystin CySSCy OOC-CH(+NH3)CH2S-SCH2CH(+NH3)COO-
Methionin* Met CH3SCH2CH2CH(+NH3)COO-
Aminoaxit thơm

2
Phenylalanin* Phe PhCH2CH(+NH3)COO-
Tyrosin Tyr p-C6H4CH2CH(+NH3)COO-
Aminoaxit dị vòng
-
His CH2 CH COO
Histidin* +
NH3
HN
N
H
Prolin Pro
N COO-
H H
H
Hydroxyprolin Hypro HO H
N COO-
H H
-
CH2 CH COO
Try +NH3
Tryptophan*
N
H
II. Tính chất vật lý:
Chất rắn, không màu, đa số tan tốt trong nước, nóng chảy với sự phân hủy ở nhiệt độ sôi tương đối cao.
III. Tính chất hoá học:
1. Tính chất axit-bazơ: Điểm đẳng điện
Tính lưỡng tính
tÝnh baz tÝnh axit
     
OH- + H3N+CHRCOOH D H3N+CHRCOO- + D H2NCHRCOO- + H3O+
H2O
cation A ion lưỡng tính B anion C
(+1) (0) (-1)
Giá trị pH mà tại đó phân tử aminoaxit tồn tại ở dạng ion lưỡng cực (I) cân bằng về điện tích và không di
chuyển về một điện cực nào cả được gọi là điểm đẳng điện và kí hiệu là pH1.
Điểm đẳng điện của các axit monoaminomonocacboxylic tính được theo biểu thức:
pK a1  pK a2
pH 1 
2

Giá trị pKa1 ứng với nhóm -COOH, pK a2 ứng với nhóm  N H 3 . Ví dụ đối với glyxin, pK a1 = 9,6 tính được
pH1 = (2,34 + 9,6) : 2 = 5,97.
Các aminoaxit có giá trị pH1 khác nhau nên ở một giá trị pH xác định các aminoaxit sẽ dịch chuyển về
catot hoặc anot với những vận tốc khác nhau. Dựa vào đặc tính này người ta đã xây dựng phương pháp điện
di để phân tách aminoaxit từ hỗn hợp của chúng.
2. Tính chất của nhóm cacboxyl:
a, Phản ứng este hoá:
Tương tự axit cacboxylic, aminoaxit phản ứng với ancol có axit vô cơ xúc tác cho este (ở dạnh mu ối).
+ - bão hòa khí HCl +
H3N - CH(R) - COO + C2H5OH H3N - CH(R) - COOC2H5 Cl + OH2

3
Rửa sản phẩm bằng dung dịch NH3 sẽ thu được este:
H2N - CH(R) - COOC2H5.
b, Phản ứng đecacbolxyl hoá:
Phản ứng tách CO2 từ nhóm cacboxyl xảy ra trong cơ thể nhờ enzim đecacboxyllaza:
H2N - CH(R) - COOH decaboxyla
 za
 R - CH2 - NH2 + CO2
3. Tính chất của nhóm amino:
a, Phản ứng với axit nitrơ HNO2
Tương tự các amin bậc một, aminoaxit phản ứng với axit nitrơ giải phóng ra N2 và tạo thành hiđroxiaxxit:
 
H 3 N  CH ( R)  CO O  HONO  HO  CH ( R )  COOH  N 2  H 2 O
Dựa vào thể tích N2 thoát ra có thể tính được lượng aminoaxit trong dung dịch.
b, Phản ứng đeamino hoá (tách nhóm amino)
Phản ứng xảy ra trong cơ thể nhờ enzim, aminoaxit chuyển thành xetoaxit và NH3. Ví dụ:
CH3 - CH(NH2) - COOH  O  ,enzim
 CH3 - C - COOH + NH3
O
Alanin Axit piruvic
c, Phản ứng ankyl hoá hoặc aryl hoá
Nhóm amino của aminoaxit được ankyl hoá hoặc aryl hoá bằng dẫn xuất halogen tạo ra dẫn xuất N-ankyl
hoặc N - aryl tương ứng. Ví dụ :
H
+ - + -
CH3I + H3N - CH2 - COO H3C N CH2-COO + HI

H
+ - + HF
O2N F + H3N - CH2 - COO O2N NH-CH2-COOH

NO2 NO2
N-(2,4-dinitrophenyl) glyxin
d, Phản ứng axyl hoá:
Nhóm amino của phân tử aminoaxit được axyl hoá để dàng bởi halogenua axit trong môi trường kiềm.
Vídụ:
+ - 1) OH-/H2O
C6H5 - C - Cl + H3N - CH(R) - COO C6H5 - C - NH(R) - COOH + HCl
2) H
+
O O
Cũng có thể axyl hóa bằng anhiđrit axetic:
Cũng có thể axyl hóa bằng anhiđrit axetic:
+ - t0
(CH3- CO)2 O + H3N - CH(R) - COO CH3 - C - NH(R) - COOH + CH3COOH

O O
e, Phản ứng ngưng tụ với anđehit fomic (Phản ứng sorenxen)
Aminoaxit phản ứng dễ dàng với anđehit fomic tạo thành dẫn xuất chứa nhóm metylenamino:
 
H 3 N  CH ( R )  CO O  HCH  O  CH 2  N  CH ( R )  COOH  H 2 O

4
Do nhóm amino đã bị khoá nên có thể chuẩn độ nhóm cacboxyl bằng kiềm. Đây là phản ứng quan
trọng dùng để định lượng aminoaxit và để đánh giá mức độ thuỷ phân protein.
4. Tính chất của cả phân tử:
a, Tác dụng của nhiệt
Các  -aminoaxit (hoặc este củachúng) khi đun nóng tạo thành điamit vòng 6 cạnh được gọi là
đixetopiperazin, do hai phân tử aminoaxit bị tách hai phân tử nước (hoặc hai phân tử ancol). Ví dụ:
O

O +
H3N-CH2 t0 H2C NH
+ OH2
H2C C + HN CH2
-
O-
+ NH O C=O
3
O Dixetpiperazin

O O
+
R-C C OC2H5 + H2N-CH - R t0 R-CH NH
+ C2H5OH
NH2 HN CH-R
C2H5O C=O

O Diankyldixetopiperazin
Tương tự các amit, các đi xetopiperazin bị phân huỷ trong môi trường axit hoặc bazơ, trước hết mở vòng
tao thành hai phân tử aminoaxit:
O
+
H2C NH H2O, H +
H3N CH2- C - NH - CH2 - COOH
HN CH2
O
O (nhóm peptit) Dipeptit

+
H2O, H + -
H
2 3N - CH2
- COO
Khi đun nóng, đipeptit lại khép vòng tạo thành đixetopiperazin.
Các  -aminoaxit bị tách NH3 bởi nhiệt tạo thành axit  ,  -không no:
+ - t0
H3N - CH2 - CH2 - COO CH2=CH-COOH +NH3
Các γ, δ và ε - aminoaxit dưới tác dụng của nhiệt bị tách nước tạo thành amit vòng, thường gọi là lactam:
H2 H2
CH2 - CH2 - CH2 to C C
- C=O + OH2
+ H2C
NH3 O C=O
NH

Butirolactam
b, Phản ứng tạo hợp chất phức
Các  -aminoaxit phản ứng được với một số ion kim loại nặng cho hợp chất phức khó tan, thường có màu
đặc trưng. Ví dụ hợp chất phức của glyxin với Cu2+:

5
O
1
C O H2N
- + Cu(OH)2 + 2 OH2
2 CH2 - COO H2C Cu CH2
1
+ NH2 O C
NH3
KÕt tña mµu xanh O
5. Phản ứng màu của aminoaxit:
a, Phản ứng với ninhiđrin
Các  -aminoaxit phản ứng với ninhiđrin (còn gọi là trixeto hiđrinđen hiđrat) cho sản phẩm màu tím xanh
tan trong nước (riêng prolin cho sản phẩm màu vàng):
O O

OH H
+ R - CH - COOH + NH3 + CO2 + RCH=O
OH OH
NH2
O O
+ Ninhidrin
+ NH3
O O

N tím xanh

O O
Phản ứng rất nhạy, có thể phát hiện đến microgam  -aminoaxit, vì vậy phản ứng này được dùng để phân
tích định tính và đinh lượng các  -aminoaxit. Để định lượng  -aminoaxit có thể dùng phương pháp so màu
đo cường độ màu dung dịch phản ứng, hoặc dùng phương pháp đo thể tích CO2.
b, Phản ứng xangtoproteic
Các aminoaxit có gốc hiđrocacbon thơm (Phe, Tyr, Trp...) phản ứng với HNO 3 đặc nóng cho sản phẩm
màu vàng.
c, Phản ứng với thuốc thử Milon
Các aminoaxit có gốc phenol (Tyr...) phản ứng với thuốc thử Milon (hỗn hợp Hg(NO 3)2 và HNO3 đặc) khi
đun nóng cho sản phẩm màu đỏ.
d, Phản ứng Pauli
Phản ứng Pauli đặc trưng cho tryptophan. Tryptophan phản ứng với axit điazobenzensunfonic trong dung
dịch kiềm cho sản phẩm có màu đỏ anh đào.
e, Phản ứng Ađamkevic và Hopkin
Phản ứng đặc trưng cho aminoaxit chứa vòng inđol như tryptophan. Tryptophan phản ứng với axit gloxilic
(O=CH-COOH) có mặt H2SO4 đặc cho sản phẩm có màu tím.
g, Phản ứng Sacaguchi
Phản ứng đặc cho arginin. Arginin phản ứng với hỗn hợp natri  -naphtolat và natri hipobromat cho sản
phẩm màu đỏ.
IV-ĐIỀU CHẾ AMINOAXIT
1. Thuỷ phân protein
Thuỷ phân protein nhờ xúc tác axit, hoặc kiềm hay enzim thu được hỗn hợp các L-aminoaxit:

6
H2O/H
H2N-CH CO NH -CH CO - HN-CH CO - ...
R R' R"

H2N-CH COOH + H2N-CH CO HN-CH COOH + ....


R R' R"
Nhờ các phương pháp thích hợp (sắc, kí, điện li...) có thể tách riêng rẽ từng aminoaxit.
2. Amin hoá axit a-halogencacboxylic (phưong pháp Peckin)
Cho axit  -halogencacboxylic tác dụng với dung dịch amoniac đặc ở nhiệt độ phòng thu được  -
aminoaxit.

H2N-CH COOH + 2 NH3 H2N-CH COO - + NH4Br


X + NH
3
3. Ankyl hoá các este của axit aminomalonic N-thế
Este của axit aminomolonic N-thế (III) được điều chế từ đietyl monobrommalonat (I) và kali
phtalimiđat (II):

O O

- +
BrCH(COOC2H5)2 + N K N CH(COOC2H5)2
-KBr
(I)
(III)
(II) O O
DietylN-phtalimitmalonat
Đietyl N-phtalimit malonat (III) được ankyl hoá bởi ankyl halogenua hoặc hợp chất caconyl  ,  -không
no, sau đó đun nóng sản phẩm ankyl hoá trong môi trường axit xảy ra qua quá trình thuỷ phân este và
đecacboxyl hoá thu được  -aminoaxit:
O O

1)Bazo
N CH(COOC2H5)2 N CR(COOC2H5)2
2) RX
(III) (III)
O R-CH - COO - O
H3O+
+ + COOH
-CO2 NH3 + C2H5OH
COOH
Phương pháp này được dùng để điều chế nhiều a-aminoaxit, ví dụ methionin, axit glutanic...:
Me thionin -
O 1) C2H5ONa H2O/H+
CH3SCH2CH2-CH - COO
2) CH3SCH2CH2Cl to +
CH(COOC2H5)2 NH3
N
1) C2H5ONa H2O/H+ -
(III) HOOCCH2CH2-CH - COO
O 2) CH2=CH-COOC2H5 to NH3
+
Axit glutamic
7
4. Tổng hợp Streckơ (Strecker)
Các  -aminoaxit cũng được tổng hợp bằng cách thuỷ phân các  -aminnonitrin theo sơ đồ phản ứng:
+
RCH=O +NH3 + HCN + R-CH-N N H2O/H R-CH COO -
NH2
+ NH
3

5. Điều chế e và w-aminoaxit


Axit e - aminocaproic và axit w - aminoenantoic (đều không có trong thiên nhiên) là nguyên liệu quan
trọng để sản xuất tơ capron và tơ enang.
Axit e - aminocaproic được điều chế từ oxim của xiclohexanon. Khi đun nóng oxim này với H 2SO4 đặc
thu được caprolactam, sau đó thuỷ phân thành axit e-aminocaproic:
H2 H2
O H2N-OH N-OH H SO ®Æc C C
2 4 C=O
H2C
OH2 NH
C C
Oxim cña xiclohexanon H2 H
2

H2O/H
+
H2N-(CH2)5-COOH
Axit w-aminoenantoicđược điều chế từ etilen và cacbon tetraclorua nhờ phản ứng telome hoá tạo thành
1, 1, 1, 7 - tetraclohepan, sau đó thuỷ phân và amin hoá:
CCl4 H2O/H2SO4
3 CH2=CH2 ClCH2-(CH2)5-CCl3
NH3
ClCH2-(CH2)5-COOH NH2CH2-(CH2)5-COOH

PEPTIT
I - Trạng thái thiên nhiên:
Một số chất peptit có trong cơ thể người. Ví dụ như trong mô cơ có cacnozin và anserin (đều là đipeptit),
ở gan và não có glutation (tripeptit). Glutation còn có trong mầm lúa mì và một số loại nấm. Một số peptit là
hormon trong cơ thể sinh vật như insulin, oxytoxin...
II - Cấu trúc và danh pháp:
1. Cấu trúc
Peptit thiên nhiên là hợp chất polime của các   a min oaxit , gồm từ 2 đến khoảng 50 đơn vị
  a min oaxit kết hợp với nhau nhờ các liên kết peptit.
Liên kết peptit

... - H N - C H CO N H -C H C O - ...
R R1

Nhóm peptit
Tuỳ thuộc vào số đơn vị (2, 3, 4, ..., n) aminoaxit trong phân tử người ta phân chia thành đipeptit, tripeptit,
tetrapeptit...polipeptit. Theo quy ước một peptit có phân tử khối trên 10000 được gọi là polipeptit; những
peptit có phân tử khối thấp hơn được gọi là oligopeptit.

8
Trong phân tử peptit, đầu mạch chứa đơn vị aminoaxit còn nhóm -NH 2 ( +NH3) được gọi là “đầu N”, còn
đầu mạch kia chứa đơn vị aminoaxit còn nhóm -COOH (hay COO --) được gọi là “đuôi C”. Theo quy ước,
đầu mạch có nhóm -NH2 được viết ở phía bên trái, còn đầu có nhóm -COOH được viết ở phía bên phải:
H2N-CH CO NH -CH CO NH - CH COOH
R R R
Aminoaxit ®Çu N Aminoaxit ®Çu C
Nhóm peptit -CO -NH- có cấu trúc phẳng, nguyên tử H của nhóm -NH- nằm ở vị trí anti đối nguyên tử O
của nhóm cacbonyl. Liên kết peptit C-N mang một phần đặc điểm của liên kết đôi C=N
Do vậy liên kết peptit khó quay tự do xung quanh trục C-N, trong khi đó khả năng quay tự do của các liên
kết đơn giữa C  với nhóm peptit là rất lớn. Đó là nguyên nhân dẫn đến cấu trúc xoắn của mạch polipeptit

Tương tự aminoxit, phân tử peptit cũng tồn tại ở dạng ion lưỡng cực, peptit là hợp chất lưỡng tính.
- Tính axit và bazơ
Ví dụ: Có một hỗn hợp protit gồm pepsin (pHI = 1,1), hemoglobin (pHI = 6,8) và prolamin (pHI = 12,0).
Khi tiến hành điện di dung dịch protit nêu trên ở pH = 7,0 thi được ba vết chất (xem hình)
XuÊt ph¸ t
Cùc (+) Cùc (-)
A B C
Cho biết mỗi vết chất đặc trưng cho protit nào ? Giải thích.
Bài giải :Vết A là pepsin, vết B là hemoglobin và vết C là prolamin.Giải thích : Pepsin là protit có tính axit
mạnh (pHI = 1,1) nên tồn tại ở dạng anion khi pH =7, dưới tác dụng của điện trường sẽ chuyển về cực dương
(anot). Hemoglobin (pHI = 6,8) hầu như tồn tại ở lưỡng cực với điện tích bằng không khi pH = 7, do đó gần
như không chuyển dịch. Prolamin là protit có tính bazơ mạnh (pHI = 12,0) nên tồn tại ở dạng cation khi
pH =7, dưới tác dụng của điện trường sẽ chuyển về cực âm (catot).

2. Danh pháp
Tên của các peptit được gọi theo quy tắc sau:
- Ghép tên các aminoaxit tạo nên phân tử peptit theo trật tự sắp xếp của chúng trong mạch.
- Những aminoaxit có nhóm cacboxyl tham gia tạo liên kết peptit được gọi tên bằng cách đổi đuôi in
thành đuôi yl, aminoaxit đứng cuối mạch còn nhóm cacboxyl (đuôi C) được giữ nguyên tên. Ví dụ:
H2N – CH2 – CO – NH – CH(CH3) – COOH Glyxylalanin (Gly – Ala)

H2N – CH(CH3) – CO – NH – CH2 – COOH Alanyl glyxin (Ala – Gly)

H2N – CH2 – CO – NH – CH – CO – NH – CH2 – COOH Glyxyl phenylalanylglyxin


C6H5 – CH2 (Gly-Phe-Gly)
III- Tính chất:
1. Tính chất vật lí:
Những peptit có phân tử khối thấp là những chất kết tinh tan tốt trong nước. Các peptit có phân tử khối
lớn là những chất vô định hình, tạo thành dung dịch keo với nước.
2. Tính chất hoá học:
a, Phản ứng thuỷ phân:
Các peptit bị thuỷ phân hoàn toàn trong dung dịch axit nóng hoặc dung dịch kiềm nóng cho sản phẩm cuối
cùng là hỗn hợp các aminoaxit. Thường thuỷ phân bằng dung dịch HCl 2N ở 110 0C trong khoảng 24 - 72
giờ. Ví dụ: H+, t0
9
H2N-CH CO NH -CH CO - HN-CH CO - ... + nH2O
R R' R"

H2N-CH COOH + H2N-CH COOH + H2N-CH COOH + ....


R R' R"
Các peptit có thể được thuỷ phân không hoàn toàn những đoạn peptit ngắn hơn nhờ các enzim đặc hiệu:
- Aminoaxit N -đầu mạch được tách ra khỏi mạch nhờ enzim aminopeptiđaza. Ví dụ:
aminopeptiđaza
H N-CH CO NH -CH CO - HN-CH CO - ... + nH2O
2

R R' R"

H2N-CH COOH + H2N-CH CO HN-CH COOH + ....


R R' R"
- Aminoaxit C-đầu mạch được tách ra khỏi mạch nhờ enzim cacboxipeptiđaza.
cacboxipeptiđaza
... - HN-CH CO NH -CH CO - HN-CH COOH + nH2O
R R' R"

... - HN-CH CO HN-CH COOH + H2N-CH COOH + ....


R R' R"
- Để phân cách một số liên kết peptit xác định trong phân tử peptit (hoặc protein) có thể dùng các enzim
proteaza như tripsin, chimotri-psin, pepsin... . Tripsin xúc tác cho sự phân cắt liên kết peptit ở sau gốc lysin
hoặc arginin. Chimotripsin xúc tác cho sự phân cắt lien kết peptit ở sau các gốc phenylalanin, tryptophan,
tyrosin, leuxin, axit aspactic hoặc axit glu tamic. Ví dụ:
enzim - +
...-NHCHCO NHCHCO-... ...-NHCHCOO + H3NCHCO-...
R R1 R R1

Enzim Aminoaxit đầu N


Tripsin Lys, Arg
Chi motripsin Phe, Trp, Tyr
Pepsin Phe, Trp, Tyr, Leu, Asp, Glu

b, Phản ứng với 2,4 - đinitroflobenzen:


Tương tự aminoaxit, nhóm -NH2 của đơn vị aminoaxit N-đầu mạch phản ứng được với 2,4-
đinitroflobenzen cho dẫn xuất 2,4-đinitro-phenyl (DNP) màu vàng :
NO2

O 2N F + H2NCH-CONH-CH-CO- O2N NHCHCONH-CHCO- +HF


R R R R
NO2

10
Phản ứng này được dùng để xác định trật tự sắp xếp các đơn vị aminoixit trong phân tử peptit (Phương
pháp Sanger).
c, Phản ứng màu biure
Phản ứng màu biure đặc trưng cho liên kết peptit, tất cả các peptit có từ hai liên kết peptit trở lên đều phản
ứng với dung dịch CuSO4 loãng trong môi trường kiềm cho dung dịch hợp chất phức có màu tím hoặc tím
đỏ.
Phản ứng biure được dùng để phân tích định tính (nhận biết) và phân tích định lượng peptit và prrotein.
IV - Tổng hợp peptit:
Khác với nhiều loại hợp chất hữu cơ khác, các phản ứng tổng hợp (điều chế) peptit rất phức tạp. Không thể
tổng hợp được peptit mong muốn nhờ phản ứng trùng ngưng các phân tử aminoaxit khác nhau, vì sẽ tạo ra
hỗn hợp các peptit. Ví dụ trường hợp đơn giản nhất là ngưng tụ hai phân tử aminoaxit khác nhau sẽ tạo ra 4
đipeptit:
Gly-Gly
Ala-Ala
-H2O
Glixin + Alanin Gly-Ala

Ala-Gly
Do vậy để tổng hợp một peptit có trật tự xác định các đơn vị aminoaxit trong phân tử cần phải “bảo vệ”
nhóm amino hay nhóm cacboxyl nào đó khi không cần chúng tham gia phản ứng tạo ra liên kết peptit. Nhóm
bảo vệ cần thoả mãn một số tiêu chuẩn sau:
- Dễ gắn vào phân tử aminoaxit.
- Bảo vệ được nhóm chức trong điều kiện hình thành các liên kết peptit.
- Dễ loại ra mà không ảnh hưởng đến sự tồn tại của các liên kết peptit.
1. Bảo vệ nhóm amino:
Nhóm amino thường được bảo vệ bởi nhóm benzyloxicacbonyl (C6H5 - CH2O - C -, còn gọi là
O
cacbobenzonxi và được kí hiệu là Cbz) bằng cách cho aminoaxit phản ứng với benzyl clofomiat (C6H5-CH2-
O-CO-Cl, cacbonbenzoxi clorua) trong dung dịch. Ví dụ:
+ - dd NaOH -
C6H5CH2OCOCl+ H3NCH2COO C6H5CH2OCONHCH2COO
5oC - 30 phót
+
H3O
C6H5CH2OCONHCH2COOH
Benzyloxicacbonylglyxyl
Sau khi tổng hợp được peptit nhóm bảo vệ sẽ được loại ra khỏi phân tử peptit nhờ phản ứng hiđro phân:
H2/Pd
C6H5CH2-OCONHCHCO NHCHCO-...
R R1

C6H5CH3 + HOCONHCHCO NHCHCO-... CO2 + H2NCHCO NHCHCO-...


R R1 R R1
2. Bảo vệ nhóm cacboxyl:
Nhóm cacbonxyl thường được bảo về bằng cách chuyển thành metyl hay etyl hoặc benzyl este. Nhóm este
dễ thuỷ phân hơn nhóm peptit nên được loại ra khỏi phân tử peptit bằng cách thuỷ phân bởi dung dịch kiềm:

11
C6H5CH3 + HOCONHCHCO NHCHCO-... CO2 + H2NCHCO NHCHCO-...
R - R1 R R1
OH/H2O H3O+
...- C-NHCH(R)-COOCH3 ...- C-NHCH(R1)-COOH + CH3OH
O O
Riêng nhóm benzyloxi (C6H5CH2O-) còn được loại nhờ phản ứng hiđro phân:
H2/Pd
...- C-NHCH-CO(R)OCH2C6H5 ...- C-NH(R)CH-COOH + C6H5CH3
O O
3. Ngưng tụ các aminoaxit đã được bảo vệ
Thực hiện phản ứng ngưng tụ các aminoaxit có nhóm chức đã được bảo vệ sẽ thu được peptit mong muốn.
Ví dụ tổng hợp đi peptitthreonylalanin:
DDC
C6H5CH2OCONHCH-COOH + H2NCHCOOCH2C6H5
-H2O
CH3CHOH CH3
Threonin ®· b¶o vÖ-NH2 Alanin ®· b¶o vÖ-COOH
DDC C6H5OCONHCH-CO HNCHCOOCH2C6H5
-H2O
CH3CHOH CH3
Cbz-Thr-Ala--CH2C6H5
H2/Pd/C +
H3NCH-CO
_
HNCHCOO + 2 C6H5CH3 + CO2
CH3COOH
CH3CHOH CH3
V – XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC
Để xác định cấu trúc của peptit thường thực hiện các bước cơ bản sau:
1. Xác định thành phần các aminoaxit trong phân tử peptit
Thuỷ phân hoàn toàn peptit thành hỗn hợp các aminoaxit (thường thuỷ phân bằng dung dịch HCl 6N ở
1100C trong khoảng 24-72 giờ). Sau khi làm sạch dung dịch thuỷ phân, tách riêng từng aminoaxit nhờ
phương pháp sắc kí. Để nhận biết từng aminoaxit cần tiến hành sắc kí thêm một dung dịch chuẩn chứa hỗn
hợp các aminoaxit đã biết và có nồng độ xác định. So sánh các sắc kí đồ của dung dịch chuẩn sẽ biết được
thành phần và tỉ lệ từng aminoaxit trong phân tử peptit.
2. Xác định trình tự sắp xếp các đơn vị aminoaxit trong phân tử peptit
2.1. Xác định aminoaxit “đầu N”
- Phương pháp Sanger
Cho peptit phản ứng với 2,4-đinitro-flobenzen thu được dẫn xuất 2,4-đinitrophenyl của peptit. Thuỷ phân
dẫn xuất này trong môi trường axit thu được hỗn hợp các aminoaxit và 2,4-đinitrophenyl của aminoaxit
“đầu N”, dẫn xuất DNP của aminoaxit có thể nhận biết được bằng các phương pháp sắc kí, từ đó suy ra đơn
vị aminoaxit “đầu N”:
NO2

O2N F + H2NCH-CONH-CH-CO- O2N NHCHCONH-CHCO-


R R R R
2,4-dinitroflobenzen
NO2 NO2

HCl, to -
O2N NHCHCOOH + H3N+ CH-COO
R
R
12
N-(2,4-đinitrophenyl) aminoaxit
- Phương pháp Edman
Cho peptit tác dụng với phenylosothioxionat C6H5N=C=S, nhóm NH2 của đơn vị aminoaxit “đầu N” phản
ứng tạo ra dẫn xuất penylisothicacbamonyl peptit (dẫn xuất phenyl thioure của peptit), sau đó cho dẫn xuất
thu được tác dụng với HCl trong mitrometan sẽ xảy ra sự phân cắt liên kết peptit ở gốc aminoaxit “đầu N”,
tạo thành peptit ngắn hơn và phenylthiohiđantoin:

Ph
Ph
N=C=S Ph
phenyl iso thioxyanat N
+ C=S C=S
O=C
NH2 NH
HCl R CH NH
R CH R CH H2O
phenyl thiohydantoin
C=O C=O +
NH NH
NH2
R' CH R' CH
R' CH
C=O C=O
C=O
NH NH
NH
R'' CH R'' CH
R'' CH
C=O C=O
C=O

peptit phenylthiocacbamoylpeptit peptit ngắn hơn


Sản phẩm phenylthiohiđantoin được nhận biết nhờ phương pháp sắc kí, trên cơ sở so sánh với chất chuẩn
đã biết có thể suy ra aminoaxit “đầu N”, peptit ngắn hơn được tinh chế và lại tiếp tục thực hiện phương pháp
Edman để nhận ra đơn vị aminoaxit “đầu N” của nó...
2.2. Xác định aminoaxit “đầu C”
Thuỷ phân peptit nhờ enzim cacboxipeptiđaza

-NH-CHR3-CO-NH-CHR2-CO-CHR1-COO- cacboxypep  -NH-CHR3-CO-NH-CHR2-COO-


  tidâz
+-NH3+ CHR1-COO-
Aminoaxit xuất hiện đầu tiên trong dung dịch chính là aminoaxit “đầu C”. Hạn chế của phương pháp này là
enzim cacboxipeptidata không tách được các aminoaxit “đuôi C” là prolin hoặc hiđroxiprolin ra khỏi mạch
peptit.
2.3. Thuỷ phân từng phần mạch peptit
Thuỷ phân peptit nhờ các enzim proteaza (tripsin, chimotripsin, pepsin...) để thu được hỗn hợp các peptit
có mạch ngắn hơn; các peptit này được tách riêng nhờ phương pháp sắc kí, tinh chế sạch rồ xác định trình tự
sắp xếp các đơn vị aminoaxit trong phân tử của chúng theo các phương pháp đã nêu trên.
Để phân cắt peptit thành các peptit có mạch ngắn hơn còn dùng các tác nhân xian bromua BrCN. Tác
nhân này chỉ phân cắt mạch peptit ở sau gốc methiomin:

13
H O H
R
N C N CO R
CH BrCN
C CH CH3SCN
CH N + CH +
O
CH2 H H2N CO
O H2C
CH2SCH3 CH2

homoserin lacton
Đối với một mạch peptit, nếu dùng các xúc tác phân cắt mạch khác nhau sẽ thu được những phân đoạn khác
nhau. Chẳng hạn phân cắt đoạn mạch sau:
Phân cắt bằng trypsin

Ala – Leu – Gly – Met – Lys – Trp – Phe – Arg – Ala – Ala – Ser – Met – Ala – Phe – Lys

Phân cắt bằng BrCN

PHẦN II. MỘT SỐ BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI

Bài 1: Dưới tác dụng của điện trường, aminoaxit di chuyển về phía điện cực nào khi
pH < pI, (b) pH > pI và pH = pI ? Giải thích.
Bài giải:
pH < pI: cation A chiếm ưu thế, nên di chuyển về phía catot, (b) pH > pI : anion C chiếm ưu thế nên di
chuyển về phía anot và (c) khi pH = pI điện tích cân bằng nên amino axit không chuyển dịch.
Bài 2: Viết cân bằng điện ly của lysin (một bazơ) và tính điểm đẳng điện của nó.
Xem giá tri pKa trong bảng
Bài giải
¨ COO COO COO
COOH

CHNH3 CHNH2 CHNH2


CHNH3 OH OH
OH
(CH2)3 H (CH2)3 H (CH2)3
(CH2)3 H
CH2NH3 CH2NH3 CH2NH2
CH2NH
(+2)3 (+1) (0) (-1)
Điện tích tổng cộng của mỗi dạng được ghi trong ngoặc đơn ở trên, dạng có điện tích bằng không tồn tại
giữa hai dạng có pKa tương ứng là 8,95 và 10,53. Như vậy pI = (8,95+10,53)/2 = 9,74.
Bài 3: Viết cân bằng điện ly của axit aspatic và tính điểm đẳng điện của nó.
Bài giải
COOH COO COO COO

CHNH3 CHNH3 CHNH3 CHNH2


OH OH OH
CH2 H CH2 H CH2 CH2
H

¨ COOH COOH COO COO


(+1) (0) (-1) (-2)
Dạng có điện tích bằng không tồn tại giữa hai dạng có pKa tương ứng là 1,88 và 3,65.
14
Như vậy pI = (1,88 + 3,65)/2 = 2,77.
Bài 4: Khi thủy phân hoàn toàn 1 mol tripeptit X thu được 2 mol axit glutamic
[HOOC(CH2)2CH(NH2)COOH], 1 mol alanin [CH3CH(NH2)COOH] và 1 mol NH3. Chất X không phản ứng
với 2,4-dinitroflobenzen và X chỉ có một nhóm cacboxyl tự do. Thủy phân X nhờ enzim cacboxipeptidaza
thu được alanin và một dipeptit Y.
Viết công thức cấu tạo của X, Y và gọi tên chúng.

Bài giải
Xác định cấu tạo X và Y :
-Thủy phân X nhờ enzim cacboxipeptidaza thu được alanin và một dipeptit Y Þ aminoaxit C-đầu mạch là
Ala và như vậy tripeptit X có cấu tạo theo trật tự : Glu-Glu-Ala.
-X không phản ứng với 2,4-dinitroflobenzen và X chỉ có một nhóm cacboxyl tự do Þ nhóm -NH2 của
aminoaxit N-đầu mạch đã tạo lactam với nhóm cacboxyl của Glu thứ nhất.
-Khi thủy phân hoàn toàn 1 mol tripeptit X thu được 1 mol NH 3 Þ nhóm cacboxyl của Glu thứ hai tồn tại
ở dạng amit -CONH2.
Vậy X và Y là :
NH CH CO NH CH CO NH CH COOH
X: O C (CH2)2CONH 2 CH3
CH2 CH2
Glutamolactamylglutaminylalanin
NH CH CO NH CH COOH
Y: O C (CH2)2CONH 2
CH2 CH2
Glutamolactamylglutamin
Bài 5: Xác định công thức cấu tạo và tên của A(C3H7O2N). Biết rằng A có tính chất lưỡng tính, phản ứng với
axit nitrơ giải phóng nitơ; với ancol etylic có axit làm xúc tác tạo thành hợp chất có công thức C 5H11O2N.
Khi đun nóng A chuyển thành hợp chất vòng có công thức C6H10N2O2. Hãy viết đầy đủ các phương trình
phản ứng xảy ra và ghi điều kiện (nếu có). A có đồng phân loại gì ?

Bài giải
a) Công thức cấu tạo của A :
A phản ứng với axit nitrơ giải phóng nitơ Þ A chứa nhóm -NH2
A phản ứng với ancol etylic tạo C5H11O2N Þ A chứa nhóm -COOH
Đun nóng A tạo hợp chất vòng C6H10N2O2 Þ A là a-aminoaxit
Công thức cấu tạo của A : CH3CH(NH2)COOH (alanin)
b) Phương trình phản ứng :

15 7 1
C3H 7O2 N O2  3CO2  H 2O  N 2
4 2 2
CH3 CH COOH + HONO CH3 CH COOH + N2 + H2O
NH2 OH
HCl
CH3 CH COOH + C2H5OH CH3 CH COOC2H5 + H2O
NH2 NH3Cl

15
CH3 CH COOH + NH3 CH3 CH COOC2H5 + NH4Cl
NH3Cl NH2
O
CH3
to NH
2 CH3 CH COOH + H 2O
HN
NH2 CH3
O
(c) A có đồng phân quang học do phân tử có nguyên tử cacbon bất đối :

COOH COOH
H C NH2 H2 N C H
CH3 CH3

Bài 7: (Đề thi HSG quốc gia – 1997)


Thuỷ phân hoàn toàn 1mol polipeptit X cho ta:
2mol CH3 - CH(NH2) - COOH (Alanin hay viết tắt là Ala).
1mol (HOOC - CH2 - CH2 - CH(NH2) - COOH (axit gluconic hay Glu).
1mol H2N-(CH2)4-CH(NH2)-COOH (Lizin hay Lis)
1mol N CH2 (Histidin hay His)
CH COOH
NH2
N
H
Nếu cho X tác dụng với 2,4 (NO 2)2 C6H3F (ký hiệu ArF) rồi mới thủy phân thì tìm được Ala, Glu,
Lys và hợp chất
N CH2 CH COOH

N NH Ar
H
Mặt khác nếu thuỷ phân X nhờ enzim cacboxipetidaza thì thu được Lys và một tetrapeptit. Ngoài ra khi
thuỷ phân không hoàn toàn X cho ta các đipeptit Ala - Glu, Ala-Ala và His- Ala.
1. Xác định công thức cấu tạo và tên của poliptit X.
2. Sắp xếp các aminoaxit ở trên theo thứ tự tăng dần pH I(pHI được gọi là điểm đẳng điện, tại pH dó
aminoaxit tồn tại ở dạng ion tương cực trung hoà về điện tích và không di chuyển về một diện cực nào đó
cả). Biết giá trị pHI là 3,22 ; 6,0; 7,59; 9,74.
3. Viết công thức cấu tạo dạng chủ yếu của mỗi aminoaxit trên ở các pH bằng 1và 13.
4. Dưới tác dụng của enzim thích hợp aminoaxit có thể bị decacboxyl hoá (tách nhóm cacboxyl). Viết
công thức cấu tạo của các sản phẩm đecacboxyl hoá Ala và His. So sánh tính bazơ của các nguyên tử nitơ
trong phân tử giữa hai sản phẩm đó. Giải thích.

Bài giải
1. Từ số mol và công thức cấu tạo của các aminoaxit suy ra X là một pentapeptit.

Từ kết tủa thuỷ phân sản phẩm phản ứng giữa X và ArF suy ra đầu N (đầu chứa nhóm -NH 2 tự do)
của X là His.

16
Từ sản phẩm thuỷ phân X nhờ enzim cacboxipeptitdaza suy ra đầu C (đầu chứa nhóm -COOH tự
do) của X là Lys.
Khi thuỷ phân không hoàn toàn X cho các đipeptit His-Ala, Ala-Ala, Ala-Glu.
Trật tự sắp xếp các aminoaxit trong mạch: His - Ala - Ala - Glu – Lys.
Công thức cấu tạo của X:

H2N - CH - C - NH - CH - C - NH - CH - C - NH - CH - C - NH - CH - COOH
O CH3 O CH3 O O
N CH2 (CH2 )2 (CH2 )2

N COOH NH2
(ThíHsinh có thể viết công thức trong đó nhóm - CO – NH - giữa Glu và Lys được tạo ra bởi nhóm –
COOH ở vị trí γ của Glu với nhóm –NH2 ở vị trí δ của Lys.

1. Thứ tự tăng dần pHI:

Glu < Ala < His < Lys


pHI 3.22 6.00 7.59 9.74
Giải thích: tính axit của aminoaxit càng lớn thì giá trị pHI càng nhỏ, tính bazơ càng lớn thì pHI càng lớn.
- Glu có pHI nhỏ nhất (3.22) vì số nhóm –COOH nhiều hơn số nhóm –NH 2. Muốn tồn tại ở dạng
HOOC - (CH2)2 – CH – COO- phải thêm H+ (đưa về pH thấp) để nhóm -COOH thứ hai không phân li.‌

NH2
- Lys có pHI lớn nhất (9.74) vì số nhóm -NH2 nhiều hơn số nhóm -COOH.
- Ala có pHI = 6.00 vì có một nhóm -COOH và một nhóm -NH2.
- His có pHI trung gian giữa Ala và Lys, vì tuy có số nhóm -COOH và - NH 2 bằng nhau nhưng dị
vòng chứa N cũng là trung tâm bazơ (tuy yếu hơn -NH2).
3. pH = 1 pH = 13
Ala :
CH3 - CH - COOH CH3 - CH - COO-

Glu : +NH3 NH2


HOOC - (CH2)2 - CH - COOH -OOC - (CH2)2 - CH - COO-
+NH3 NH2
His :
+
H N CH2-CH-COOH N CH2-CH-COO-

N +NH3 N NH2
Lys: H H
+
H3N - (CH2)4 - CH - COOH H2N - (CH2)4 - CH - COO-
+NH3 NH2
4.
CH3 – CH2 – NH2
CH3 - CH - COOH enzim
(c)
-CO2
NH2
17
N CH2-CH-COOH enzim N CH2-CH2-NH2
(d)
NH2 -CO2
N N
H H
- Tính bazơ giảm dần: N(a) > N(b) > N(c) > N(d).
Giải thích: Tính bazơ ở nguyên tử N tăng khi mật độ electron trên nó tăng. Mật độ electron ở N (a) >
N(b) v ì N(a) liên kết với gốc C2H5 đẩy e, trong khi đó N(b) ảnh hưởng bởi gốc dị vòng hút e. Mật độ e ở N (c) <
N(b) vì N(c) ở trạng thái lai hoá sp2 (có độ âm điện lớn hơn nguyên tử N (b) lai hoá sp3). Và N(c) lại liên kết với
những nguyên tử C lai hoá sp 2 (khả năng hút e của C lai hoá sp 2 mạnh hơn C lai hoá sp3). N(d) không có tính
bazơ vì không còn cặp electron tự do (do đã tham gia tạo hệ liên kết π trong vòng thơm).

Bài 8. (Đề thi HSG quốc gia – 2002)


Thuỷ phân một protein (protit) thu được một số aminoaxit có công thức và pKa như sau:
Ala CH3CH(NH2)COOH (2,34; 9,69);
Ser HOCH2CH(NH2)COOH (2,21; 9,15);
Asp HOOCCH2CH(NH2)COOH (1,88; 3,65;9,60);
Orn H2NCH23CH(NH2)COOH (2,10; 8,90; 10,50);
Arg H2NC(=NH)NHCH23CH(NH2)COOH (2,17; 9,04; 12,48);
Pro

COOH
N
H (1,99; 10,60)
1. Viết tên IUPAC và công thức Fisơ ở pH I của Arg, Asp, Orn. Trên mỗi công thức đó hãy ghi (trong ngoặc)
giá trị pKa bên cạnh nhóm chức thích hợp. Biết nhóm -NHC(=NH)NH2 có tên là guanidino.
2. Ala và Asp có trong thành phần cấu tạo của aspactam (một chất có độ ngọt cao hơn saccarozơ tới 160
lần). Thuỷ phân hoàn toàn aspactam thu được Ala, Asp và CH 3OH. Cho aspactam tác dụng với 2,4-
dinitroflobenzen rồi thuỷ phân thì được dẫn xuất 2,4-dinitrophenyl của Asp và một sản phẩm có công thức
C4H9NO2. Viết công thức Fisơ và tên đầy đủ của aspactam, biết rằng nhóm -COOH của Asp không còn tự
do.
Bài giải

1. Aminoaxit sinh ra từ protein đều có cấu hình L


COO-(2.17) COO-(2.17) (1.88)
+
(9.04) H2N H +
(9.60) H3N H
[CH2]3- N C NH2 CH2COOH (3.65)
H
NH2
Axit (S)-2-amino-butandioic
(12.48)
Axit (S)-2-amino-5-
guanidinopentanoic

18
COO-(2.10)
(8.90) H2N H
[CH2]3 NH3+(10.50)
Axit (S)-2,5-diamino
pentanoic
2. Aspactam H2N-CH(CH2COOH) CO NH  CH(CH3)-COOCH3
COOCH3

O C NH H

H2 N H CH3

CH2COOH
Metyl N-(L--aspactyl) L-alaninat

Bài 9. (Đề thi HSG quốc gia – 2003)


TRF là tên viết tắt một homon điều khiển hoạt động của tuyến giáp. Thủy phân hoàn toàn 1 mol TRF thu
được 1 mol mỗi chất sau:
N CH2-CH-COOH
NH3 ; ; HOOC-CH2-CH2-CH-COOH ; NH2
COOH
N NH2 N
(Pro) (Glu) (His)
H H
Trong hỗn hợp sản phẩm thủy phân không hoàn toàn TRF có dipeptit His-Pro. Phổ khối lượng cho biết phân
tử khối của TRF là 362 đvC. Phân tử TRF không chứa vòng lớn hơn 5 cạnh.
1. Hãy xác định công thức cấu tạo và viết công thức Fisơ của TRF.
2. Đối với His người ta cho pKa1 = 1,8 ; pKa2 = 6,0 ; pKa3 = 9,2. Hãy viết các cân bằng điện ly và ghi cho
mỗi cân bằng đó một giá trị pKa thích hợp. Cho 3 biểu thức:
pHI = (pKa1+pKa2+pKa3) : 3 ; pHI = (pKa1+pKa2) : 2 ; pHI = (pKa2+pKa3) : 2 ;
biểu thức nào đúng với His, vì sao?
3. Hãy đề nghị sơ đồ phản ứng với đầy đủ điều kiện để tổng hợp axit (D, L) – glutamic từ hidrocacbon chứa
không quá 2 nguyên tử cacbon trong phân tử.

Bài giải

1. *Từ dữ kiện thủy phân suy ra 2 công thức Glu-His-Pro và His-Pro-Glu (đều có 1 nhóm
–CO – NH2)
* Từ M = 362 đvC suy ra có tạo ra amit vòng (loại H2O)
* Từ dữ kiện vòng  5 cạnh suy ra Glu là aminoaxit đầu N và tạo lactam 5 cạnh, còn Pro là aminoaxit đầu C
và tạo nhóm – CO – NH2.
Vậy cấu tạo của TRF:

19
HN CH CO-NH CH CO N CH CO-NH2
CH2
O
N

NH

Công thức Fisơ:


CO NH2
CO N H
CO NH H
NH H CH2
O N
NH
2. Cân bằng điện ly của His:

COOH COO COO COO


+ + +
H3 N H H3 N H H3 N H H2N H
+ + +
-H -H -H
CH2 CH2 CH2 CH2
(1) (2) (3)
+ +
HN HN N N
NH NH NH NH
(+2) 1,8 (+1) 6,0 (0) (-1)
(hoặc viết 3 cân bằng riêng rẽ; không cần công thức Fisơ)
* pHI = (pKa2 + pKa3) : 2 là đúng,
vì phân tử His trung hòa điện (điện tích = 0) nằm giữa 2 cân bằng (2) và (3)
3. Tổng hợp axit (D,L)-glutamic
HC  CH 
HCN
 NC – CH = CH2 
CO, H 2
xt, t 0
 NC – CH2– CH2– CH=O 
HCN, NH3

1) H2O, OH
N C CH2 CH2 CH C N HOOC CH2 CH2 CH COOH
2) H3O+
NH2 NH2
Bài 10. (Đề thi HSG quốc gia – 2003) NH2
1. Các aminoaxit phản ứng với nhau tạo thành N
polipeptit. Hãy cho biết cấu trúc của các dipeptit tạo CH2 CH COOH
thành từ leuxin (CH3)2CHCH2CH(NH2)COOH và N
histidin (hình bên). Histidin
H

20
2. Gọi A, B là các -aminoaxit ở môi trường axit, bazơ tương ứng với X là ion lưỡng cực.
a) Xác định tỉ số nồng độ của A và B ở điểm đẳng điện.
b) Vết alanin chuyển về cực nào khi pH < 5 và pH > 8?
c) Xác định hàm lượng tương đối của ion lưỡng cực X của alanin ở điểm đẳng điện, biết rằng hằng số axit
của alanin: pK1 = 2,35 đối với cân bằng A X + H+
pK2 = 9,69 đối với cân bằng X B + H+ .
Bài giải
1. Cấu trúc của các dipeptit :
( CH3)2CH - CH2 - CH(NH2) - CO - NH - CH - CH2 N
H - Leu - His - OH COOH HN

N CH2 - CH(NH2) - CO - NH - CH - CH2 - CH(CH3)2 H


NH
H - His - Leu - OH
COOH O N CH2 CH CH3
CH3

N CH2 N O
NH H His-Leu

Leu - Leu ( CH3)2CH - CH2 - CH - CO - NH - CH - CH2 - CH(CH3)2


NH2 COOH
N
His - His CH2 - CH - CO - NH - CH - H2C N
N NH2 COOH HN
H
2.
a) Vết của aminoaxit ở điểm đẳng điện không dịch chuyển về phía catot cũng như anot nên nồng độ
các ion trái dấu phải bằng nhau :
[A]
[A] = [B] nên tỉ số bằng đơn vị; =1 (1)
[B]
b) Lập biểu thức tính các hằng số axit

 X  H   K1  A  B  H   K2 X 
K1 = ; [H+] = ; [H+] =
 A  X  (2) K2 =
X  B (3)

K1K 2  A X 
[H+]2 = từ (1) , (2) , (3) có [H+] = (K1K2)1/2
 X  B 
pK1  pK 2 2,35  9,69
pHI = ; Đối với alanin: pHI = = 6,02
2 2

Vì điểm đẳng điện của alanin là 6,02 nên vết di chuyển về phía cực âm khi pH < 5, và
theo hướng cực dương khi pH > 8

21
 X  K1

10 2,35
 4680
c) Từ (2):
 A K2 10 9, 69
X 
1
 0,9996
Như vậy nồng độ tương đối của [X] là:  A   B   X  2  A  1 ~1
X

Bài 11: (Đề thi HSG quốc gia – 2008)


1. a, HSCH2CH(NH2)COOH (xistein) có các pKa: 1,96; 8,18; 10,28. Các chất tương đồng với nó là
HOCH2CH(NH2)COOH (serin), HseCH2CH(NH2)COOH (selenoxistein), C3H7NO5S (axit xisteic). Hãy xác
định cấu hình R/S đối với serin và axit xisteic.
B, Hãy qui kết các giá trị pKa cho từng nhóm chức trong phân tử xistein. Viết công thức của xistein
khi ở Ph = 1,5 và 5,5.
2. Sắp xếp 4 amino axit trên theo thứ tự tăng dần giá trị PhI và giải thích sự sắp xếp đó.
3. Thủy phân hoàn toàn một nonapeptit X thu được Arg, Ala, Met, Ser, Lys, Phe2, Val, và Ile. Sử
dụng phản ứng của X với 2,4-đinitroflobenzen xác định được Ala. Thuỷ phân X với trypsin thu được
pentapeptit (Lys, Met, Ser, Ala, Phe), đipeptit (Arg, Ile) và đipeptit (Val, Phe). Thuỷ phân X với BrCN dẫn
đến sự tạo thành một tripeptit (Ser, Ala, Met) và một hexapeptit. Thuỷ phân với cacboxypeptiđaza cả X và
hexapeptit đều cho Val.
Xác định thứ tự các amino axit trong X.
Bài giải
1. a.Xác định cấu hình
COO COOH

H3N H H3N H

CH2OH CH2SO3

L-Serin (cÊu h×nh S) Axit L-xisteic (cÊu h×nh R)

b. Giá trị Ph và công thức của xistein


pKa (xistein): 1,96 (COOH) ; 8,18 (SH) ; 10,28 (NH2)
PhI (xistein) = (1,96 + 8,18) / 2 = 5,07
+
Ở Ph = 1,5 : HS – CH2 – CH (NH3) – COOH
+
Ph = 5,5 : HS – CH2 – CH (NH3) – COO-
2.Trật tự pHI
Trình tự tăng dần pHI : Axit xisteic < selenoxistein < xistein < serin
3.Xác định công thức công thức của X
Theo đề bài xác định được đầu N là Ala; đầu C là Val.
Thủy phân với trypsin thu được: Ala-(Met, Ser, Phe)-Lys
Ile-Arg và Phe-Val
Dựa vào kết quả thủy phân với BrCN, suy ra: Ala-Ser-Met-Phe-Lys
Vậy X là: Ala-Ser-Met-Phe-Lys-Ile-Arg-Phe-Val

22
Bài 12: Polypeptit A có Gly, Ala, Val2, Leu2, Ile, Cys4, Asp2, Glu4, Ser2, Tyr2. A có một cầu disunfua tạo
vòng dodeca. A phản ứng với PhN=C=S thu được dẫn xuất của Gly, A phản ứng với enzim
decacboxipeptidaza thu được Asp. A thủy phân trong môi trường axit thu được các mảnh: Cys-Asp, Glu-
Cys-Cys, Cys-Cys-Ala, Glu-Leu-Glu, Tyr-Cys, Glu-Glu-Cys, Glu-Asp-Tyr, Leu-Tyr-Glu, Ser-Leu-Tyr,Ser-
Val-Cys, Gly-Ile-Val-Glu-Glu. Cho biết thứ tự các amino axit trong A.

Bài giải
A có liên kết dissunfua nên trong A có 2 phân tử Cys liên kết với nhau qua cầu disunfua.
A phản ứng với PhN=C=S thu được dẫn xuất của Gly nên A có amino axit đầu N là Gly.
A phản ứng với enzim decacboxipeptidaza thu được Asp nên A có amino axit đầu C là Asp.
A thủy phân trong môi trường axit thu được:
Gly-Ile-Val-Glu-Glu
Glu-Glu-Cys
Glu-Cys-Cys
Cys-Cys-Ala
Ser-Leu-Tyr
Leu-Tyr-Glu
Glu-Leu-Glu
Glu-Asp-Tyr
Tyr-Cys
Ser-Val-Cys
Cys-Asp
Vậy thứ tự các amino axit trong A là:
Gly-Ile-Val-Glu-Glu-Glu-Cys-Cys-Ala-Ser-Val-Cys-Ser-Leu-Tyr-Glu-Leu-Glu-Asp-Tyr-Cys-Asp.

S S
Bài 13: Hexapeptit (C) khi bị thủy phân tạo thành: Ala, Arg, Gly, Lys, Try, Val và NH3. Xứ lí C với
chipmochipxin tạo thành Arg-Try và tetra peptit D. C hoặc D khi phản ứng với enzim cacboxypeptidaza đều
không có phản ứng. Khi bị thủy pân một phần D tạo thành Ala-Val, Gly-Lys, Lys-Ala và NH3. Khi D xử lý
với thuốc thử Edman thu được hợp chất E dưới đây:
S

H
Ph N
N

O
Bài giải
. Khi bị thủy pân một phần D tạo thành Ala-Val, Gly-Lys, Lys-Ala và NH3. Khi D xử lý với thuốc thử
Edman thu được hợp chất E. Amino axit đuôi của D là Gly.
D là: Gly-Lys-Ala-Val-CO-NH2.

23
D: NH2CH2CONH-Lys-.... + C6H5N=C=S C6H5NHCSCH2CONH-Lys-...

H
Ph N + ....
N

O
Vậy C là: Arg-Try-Gly-Lys-Ala-Val-CO-NH2.

Bài 14: Dùng hình chiếu Fisher để biểu diễn các chât trong dãy chuyển hóa sau:
COOH
H2N H NH3,OHCCHO,HCHO LiAlH4
A CH3OH B C
0
H CH3 NaOH,t HCl

Et

Bài giải

COONa COOCH3 CH2OH


N N N
N H N H N H
H CH3 H CH3 H CH3
Et Et Et
A B C

Bài 15: Từ cây nhãn chày, các nhà khoa học Việt Nam đã tách được một peptit X dưới dạng tinh thể màu
trắng, có phân tử khối là 485. Sử dụng hóa chất để thủy phân X và các phương pháp phân tích phù hợp đã xác
định được thứ tự sắp xếp các α-amino axit trong X: phenylalanin, alanin, glyxin, prolin, isoleuxin. Biết rằng X
phản ứng với axit nitrơ không giải phóng khí nitơ. Hãy xác định công thức cấu trúc của peptit X; công thức cấu
tạo của các α-amino axit như sau:
COOH COOH
Ph H2N COOH COOH COOH
NH2 NH2 NH
NH2
Phelylalanin Alanin Glyxin Prolin Isoleuxin
Bài giải
Phân tử khối của các α-amino axit là: Phe: 165; Ala: 89; Gly: 75; Pro: 115; Ile: 131. Tổng số khối của 5
α-amino axit là 575. Vì phân tử khối của peptit X là 485, chứng tỏ peptit X được cấu tạo từ 5 α-amino axit
nói trên. Mỗi liên kết peptit tạo thành từ hai α-amino axit sẽ loại đi 1 phân tử nước. Dãy Phe-Ala-Gly-Pro-Ile
có 4 liên kết peptit, số khối mất đi là 4x18 = 72, số khối còn lại là 575 - 72 = 503. Trong khi đó, phân tử khối
của peptit X là 485, sự chênh lệch về số khối là 503-485 = 18, đúng bằng số khối của 1 phân tử nước. Mặt
khác, X phản ứng với axit nitrơ không giải phóng khí nitơ, chứng tỏ X không còn nhóm NH2 tự do, tức là X
có cấu trúc vòng khép kín. X là một peptit tách từ cây nhãn chày vì vậy các α-amino axit cấu tạo nên X
phải có cấu hình L (L-Phenylalanin, L-Alanin, L-Prolin và L-Isoleuxin, Glyxin không có cacbon bất đối
24
nên không có đồng phân quang học). Vậy X có công thức cấu trúc như sau (có thể sử dụng công thức chiếu
Fisơ để viết công thức của X):
Phe Ala
O
NH O
Gly
HN NH

O
HN N O
Ile
O Pro
Bài 16
Thủy phân hoàn toàn polypeptit A người ta thu được các amino axit: Val Trp Met 2 Gly2 Lys Ala2 Ile Pro Asp Arg
Tyr Cys. Thủy phân A bằng xúc tác trypsin thì thu được các phân đoạn sau: Val-Trp-Met-Gly-Lys, Ala-Ile-Pro-
Met-Asp-Arg, Tyr-Ala-Gly-Cys. Nếu dùng xúc tác chymotrypsin thì thu được: Ala-Gly-Cys, Met-Gly-Lys-
Ala-Ile-Pro-Met-Asp-Arg-Tyr, Val-Trp.
Hãy xác định trình tự các amino axit trong A.
Bài giải

Theo bài ra, ta có các phân đoạn sau:


Val-Trp-Met-Gly-Lys
Met-Gly-Lys-Ala-Ile-Pro-Met-Asp-Arg-Tyr
Val-Trp Ala-Ile-Pro-Met-Asp-Arg
Tyr-Ala-Gly-Cys
Ala-Gly-Cys
Dựa vào các phân đoạn trên, có thể kết luận trình tự các amino axit của polypeptit A là:
Val-Trp-Met-Gly-Lys-Ala-Ile-Pro-Met-Asp-Arg-Tyr-Ala-Gly-Cys

Bài 17.
Có 5 polime sau:
a. Nilon-6,6 được hình thành từ axit ađipic và hexametylenđiamin.
b. Nilon-6 được hình thành từ ε-caprolactam.
c. Đacron được hình thành từ đimetyl terephtalat và etylen glicol.
d. Gliptan được hình thành từ glixerin và anhiđrit phtalic.
e. Poliuretan được hình thành từ điisoxianat (thí dụ toluenđiisoxianat) và etylen glicol.
Hãy cho biết các polime trên thuộc loại nào? Viết phương trình phản ứng tạo thành sản phẩm,
chỉ ra công thức một đoạn mạch của polime và gọi tên theo danh pháp IUPAC các polime a, b, c.
Bài giải

a. Nilon-6,6 là poliamit do phản ứng của cả 2 nhóm –COOH của axit ađipic
phản ứng với cả 2 nhóm –NH2 của hexametylenđiamin. Các liên kết –CONH- được hình
thành do tách loại H2O. Ban đầu phản ứng cho muối nilon, sau đó đun nóng.

25
HOOC(CH2)4COOH + H2N(CH2)6NH2 OOC(CH2)4COOH3N(CH2)6NH3
o
t
-C-(CH2)4-C-NH-(CH2)6-NH-C-(CH2)4-C-NH-(CH2)6-NH-
O O O O
Poli(hexametylen a®ipamit)
Mét ®o¹ n m¹ ch cña polime: NH-(CH2)6-NH-C-(CH2)4-C
O O

b. Nilon-6 cũng là poliamit nhưng được hình thành từ monome


ε-caprolactam. Đó là amit vòng của axit ε-aminocaproic . Khi đun nóng vòng lactam được mở ra cho
muối aminoaxit sau đó hình thành liên kết amit với phân tử khác khi tách loại nước.
O
o + o
t t
N H H3N-(CH2)5COO- NH-(CH2)5-C-NH-(CH2)5-C-N H-(CH2)5-C
H2O - H 2O
O O O
Poli(amit cña axit 6-aminohexanoic)
ε-caprolactam
Mét ®o¹ n m¹ ch cña polime: NH-(CH2)5-C
O
c. Đacron là polieste do phản ứng chuyển đổi este giữa đimetyl terephtalat với etylen glicol.
HO-CH2CH2OH + H3COOC- -COOCH3 + HO-CH2CH2OH + H3COOC- -COOCH3

to
O-CH2CH2-O-C- -C-O-CH2CH2O-C- -C
- CH3OH
O O O O
Poli(etylen terephtalat)

Mét ®o¹ n m¹ ch cña polime: C- -C-O-CH2CH2-O


O O

d. Gliptan cũng là polieste, nhưng glyxerrin sẽ tạo thành nhựa mắt lưới dẻo cứng. Ở giai đoạn đầu tiên sẽ
hình thành polime thẳng với nhóm OH bậc một.
O
O
O C C O O C C O

+ OH-CH2CHCH2-OH + + OH-CH2CHCH2-OH
OH OH

C C O-CH2CHCH2-O C C O-CH2CHCH2-O
O O OH O O OH
-H2O

O-CH2CHCH2-O C C
Mét ®o¹ n m¹ ch cña polime: O O
OH

26
Nhóm OH tự do bậc hai sẽ liên kết chéo với nhiều phân tử anhiđrit phtalic khác.
e. Poliuretan được hình thành từ etylen glicol với điisoxianat.
HO-CH2CH2OH + O=C=N N=C=O + HO-CH2CH2OH + O=C=N N=C=O

CH3 CH3
O H H O O H H O
OCH2CH2O C N N C OCH2CH2O C N N C

CH3 CH3
O H H O
Mét ®o¹ n m¹ ch cña polime: C N N C OCH2CH2O

CH3

PHẦN 3. KẾT LUẬN


1. Những công việc đã làm được
- Xây dựng được một tài liệu về aminoaxit - protit
- Sau khi biên soạn tài liệu này chúng tôi đã sử dụng để dạy cho các đội tuyển học sinh
giỏi của nhà trường.
- Rút kinh nghiệm và bổ sung những nội dung cần thiết, hợp lí.
- tài liệu này giúp cho giáo viên có tư liệu giảng dạy đội tuyển và cũng giúp cho học
sinh có tài liệu để tự học cùng với các bài tập bổ sung giúp cho các em có kỹ năng để giải
quyết một nôi dung kiến thức hữu cơ thường gặp trong các đề thi chọn học sinh giỏi.
2. Những đề xuất
Trong quá trình biên soạn tài liệu chúng tôi đã rất cố gắng xong nguồn tài liệu tham
khảo còn hạn chế, rất mong sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của các đồng nghiệp để chúng tôi bổ
sung hoàn thiện cho chuyên đề này đầy đủ hơn. Xin chân thành cảm ơn.

27

You might also like