You are on page 1of 302

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN


DANH SÁCH SINH VIÊN LÀM KHÓA LUẬN/TÁC
STT TÊN KHÓA LUẬN/TÁC PHẨM TỐT NGHIỆP HỌ VÀ TÊN SV

1 Đinh Thị Kim

2 Nguyễn Hương Ly
3 Chiến lược nội dung của trang thương mại điện tử Shopee trên Youtube tại Việt Nam (Khảo sát từ tháng 01/2018 – 03/2019). Nguyễn Thị Minh Châu
4 Hình ảnh cá nhân của nữ chính trị gia Việt Nam trên báo mạng điện tử. Khảo sát từ tháng 3/2018 – tháng 3/2019. Nguyễn Thị Thanh Tâm
5 Sử dụng người định hướng dư luận trên mạng xã hội trong hoạt động quảng bá của thương hiệu Lincup. Nguyễn Hà Trang
Hoạt động quảng bá hình ảnh quốc gia Việt Nam thể hiện qua điện ảnh (Khảo sát phim “Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh” và
6 “Kong: Đảo đầu lâu”)
Nguyễn Thị Trang
Nghiên cứu nhận biết của công chúng về thương hiệu Bibo mart và đề xuất giải pháp nâng cao hình ảnh cho thương hiệu
7 Lê Khánh Duyên
(Khảo sát từ tháng 12 năm2018 đến tháng 5 năm 2019)
Hoạt động quảng bá thương hiệu ca sĩ thông qua các tác phẩm điện ảnh (Khảo sát trường hợp ca sĩ Lady Gaga và ca sĩ Mỹ
8 Tâm)
Đoàn Thị Hà Thanh

Xây dựng thương hiệu nhân bản trong truyền thông Marketing của thương hiệu Coca-Cola (Khảo sát chiến dịch “Hello
9 Nguyễn Thị Nguyệt
Hapiness” và “2nd Lives”).
10 Hoạt động truyền thông của Durex Việt Nam trên mạng xã hội năm 2018 (Khảo sát Facebook, Youtube) Trần Thị Dung
11 Địa phương hóa thương hiệu nước ngoài trong các ứng dụng xe công nghệ tại Việt Nam (Khảo sát Grab, GoJek - GoViet). Đỗ Thị Biên Thùy
Ứng dụng nội dung hình ảnh (visual content) trong các hoạt động truyền thông - marketing của Shopee và Tiki (Khảo sát từ
12 tháng 01/ 2018 đến tháng 01/2019).
Nguyễn Thị Mỹ Linh
13 Hoạt động truyền thông chính sách nhằm nâng cao chất lượng dân số tại thành phố Hải Phòng giai đoạn 2012-2018. Lê Thị Thơm
14 Hoạt động truyền thông tiếp thị tích hợp của tổ chức giáo dục và đào tạo Apollo English Junior Việt Nam. Phùng Lê Phương Linh
Hiệu quả việc sử dụng các phương tiện truyền thông mới trong quảng bá thương hiệu của các trường Đại học trên địa bàn Hà
15 Nguyễn Phương Anh
Nội hiện nay.
16 Hoạt động truyền thông cho sách tranh của NXB Kim Đồng (Khảo sát từ tháng 1/2018 - 1/2019). Trần Minh Châu
17 Xây dựng thương hiệu trên Facebook cho hang thời trang Kensport. Nguyễn Thị Thanh Hoài
18 Thông điệp về gia đình trong chiến dịch truyền thông của các nhãn hàng gia dụng Bluestone và Elmich. Dương Thị Lân
19 Khảo sát xu hướng sử dụng wifi marketing của tập đoàn ô tô GM Việt Nam (Khảo sát từ năm 2017 - 2018). Đặng Bích Liên
Sử dụng hiệu quả người định hướng dư luận trong hoạt động truyền thông Marketing của khối nhà hàng cao cấp thuộc khách
20 sạn InterContinental Hanoi Landmark72.
Nguyễn Mỹ Linh
21 Hoạt động truyền thông marketing của doanh nghiệp xã hội V.E.O với giới trẻ trên địa bàn Hà Nội. Nguyễn Thị Ngọc Oanh
22 Sử dụng truyền thông tích hợp trong quảng bá thương hiệu của các cơ sở thẩm mỹ viện trên địa bàn Hà Nội. Cù Thị Thanh
Xu hướng ứng dụng công nghệ tương tác trong các hoạt động tổ chức sự kiện của doanh nghiệp công nghệ tại Việt Nam từ
23 Nguyễn Thu Thủy
năm 2016 – 2018.
24 Yếu tố cảm xúc trong quảng cáo của Masan Food. Nguyễn Thị Minh Diệu

25 Sử dụng tiếp thị phục kích của các hang đồ uống (Khảo sát trường hợp Pepsi – Cocacola và Ovaltine - Milo) Phùng Thị Giang
26 Hoạt động truyền thông tiếp thị tích hợp của thương hiệu Micoem. Trần Quang Long

Hoạt động tiếp thị nội dung trên mạng xã hội Facebook của các tổ chức giáo dục dành cho học sinh tiểu học ở Việt Nam.
27 Đặng Thị Minh Ngọc
(Khảo sát tại Học viện Phát triển Tư duy & Kỹ năng IEG).
28 Triết lý ngũ hành âm dương trong món bánh đa cua Hải Phòng NGUYỄN MINH PHƯƠNG
29 Dancesport: Bộ môn nghệ thuật "không giới hạn". HÀ THỊ DOAN
30 Tôi muốn học NGUYỄN THỊ THIÊN HƯƠNG
31 Đúc đồng Quảng Bố - mảnh đất nhuốm màu huyền thoại NGUYỄN THỊ PHƯƠNG
32 Người hồi sinh nghề tằm xứ Quảng DOÃN HỒNG PHƯƠNG
33 Lễ hội xuân Kỳ Cùng - Tả Phủ - Nét đẹp vùng Đông Bắc NGUYỄN HẠNH CHI
34 Xu thế phát triển truyền hình thực tế ở Việt Nam NGUYỄN VIỆT THÙY TRANG
35 Biệt thự cổ Hà Nội: Câu chuyện bảo tồn và phát triển BÙI THỊ HỒNG HẠNH
36 Ý điên NGUYỄN TRÀ MY
37 Luật chơi trong các chương trình truyền hình-Đài truyền hình Việt Nam ĐÀO THỊ THU HIỀN

38 Đạo đức nhà báo trong việc sử dụng hình ảnh trong phóng sự truyền hình LÊ NGỌC ANH
39 Phía sau làn sóng di cư NGÔ THỊ HOÀNG ANH
40 Người nghệ nhân già dệt thổ cẩm bên đèo Tà Nung TRẦN NGỌC MAI

41 Nguyễn Thị Lịch - "bà trùm" phường xoan An Thái NGUYỄN THỊ KHÁNH
42 Điểm tinh họa nhân cổ phục Việt NGUYỄN THỊ KHÁNH LINH
43 Nghề streamer - nghề mới đang thịnh của giới trẻ TRỊNH THỊ THANH THÚY
44 Truyền thông cho người dân tộc thiểu số trên truyền hình hiện nay NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG
45 Đường đến trường của trẻ tự kỷ Lê Thanh Hằng
Kỹ năng sản xuất tác phẩm truyền hình bằng điện thoại di động thông minh của phóng
46 Nguyễn Diệu Linh
viên tại Việt Nam hiện nay

47 Lê Xuân Hưởng - 10 năm đi tìm ý nghĩa của những “gốc cây bị bỏ quên” Nguyễn Hoàng Nhật Phương
48 Nhà máy Dệt - Ký ức và tương lai Nguyễn Thị Linh Thảo

49 Phóng sự :Sóng biển, Sóng đời Phạm Thị Hảo


50 Người giữ hồn chiếu chèo Đại Thành cho đời sau Phan Thị Oanh
51 Tục cấp sắc của người Dao Thanh Phán Trần Đức Hạnh
52 Kênh truyền hình Kỹ thuật số VTC14 với vấn đề truyền thông bảo vệ môi trường Trần Thị Hồng
CHẤT LƯỢNG CÁC CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH GIẢI TRÍ DÀNH CHO TRẺ
53 Trần Thị Nga
EM TRÊN VTV3.
Tác động của mạng xã hội Facebook đến truyền hình (Khảo sát chương trình Thời sự Đài
54 Trần Thị Ngọc Mai
VTV, VTC và Đài phát thanh truyền hình Hà Nội )
55 Vấn đề an ninh mạng được phản ánh trên truyền hình Việt Nam hiện nay Trần Thị Thảo
56 Người phụ nữ dệt những tia sáng vùng cao Vũ Đức Nhật

57 Gian nan đường tới con chữ Vương Thúy Phương


58 Chất lượng các chương trình trò chơi trí tuệ trên kênh VTV3 hiện nay. Đinh Thị Thủy

59 Vệt dài văn hóa miền Tây Bắc THÁI VĂN TRỌNG

60 Ẩm thực Hà Thành NGUYỄN THU TRANG


61 Trẩy hội Côn Sơn - Kiêp Bạc HÀ THỊ THU HẢO

62 Giao thông thủ đô: Đương đầu với hung thần xa lộ NGUYỄN TRỌNG CƯỜNG

63 Hiểm họa ô nhiễm từ rác thải nhựa PHẠM THỊ THÙY


64 Thân thương những tiếng rao hàng rong ĐINH THỊ ÁNH HỒNG

65 Từ những chuyện chưa kể PHẠM LÊ DUY LINH

66 Phú Thọ với hành trình bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa di sản hát Xoan NGUYỄN THỊ KIM CHUNG

67 Chùa Vĩnh Nghiêm- Viên Ngọc Sáng Của Bắc giang DƯƠNG HỒNG PHÚC
68 Làng Vũ Đại - Vươn lên từ vùng đất khó TRỊNH THỊ HỒNG NGỌC
69 Nỗ lực biến khiếm khuyết của trẻ khuyết tật trí tuệ thành sự khích lệ hoàn hảo. PHẠM THỊ NHƯ ANH

70 Lặng thầm trên phố mưu sinh NGUYỄN THỊ THU TRANG

71 Các bảo tàng ở Hà Nội- Nơi lưu giữ hồn Việt VŨ HƯƠNG GIANG
72 Chèo với giới trẻ LÊ KHÁNH LINH

73 Làng cá Cửa Nhượng NGUYỄN VĂN CHUNG

74 Người đặc biệt NGUYỄN ĐỨC HUY

75 Chè sư trẻ tuổi nhất Việt Nam TRẦN LINH CHI

76 Câu chuyện về cái "nghề" LÊ NHẬT LINH

77 Những số phận bị lãng quên ĐẶNG THỊ MAI LOAN

78 Tham vọng của U23 Việt Nam trước thềm vòng loại U23 châu Á Trần Minh Thu Hương
79 Hoàng thành Thăng Long - niềm tự hào của thủ đô Hà Nội NGUYỄN HỒNG SƠN

80 Xem người trẻ phục dựng trang phục cổ NGUYỄN VĂN VIỆT

81 Nam Định xưa và nay Trần Đức Anh


82 Vẻ đẹp của phố cổ Hà Nội Võ Thị Hải

83 Giáo dục giới tính tại Hà Nội hiện nay - Vết hằn NGUYỄN VŨ TRANG LINH

84 Văn hóa làng nghề Viê ̣t Nam LÊ BÌNH MINH

85 Lao động ngoại tỉnh và quyết tâm bám trụ Thủ đô PHẠM THỊ THÙY TRANG

86 Tình yêu tại bệnh viện phong - "Love in leprosy hospital" HOÀNG MINH HIẾU
87 Giữ gìn tiếng hát dân ca của người Dao đỏ LẦU THẢO TÂM

88 Văn Miếu Quốc Tử Giám - Biểu tượng văn hóa Việt NGUYỄN THỊ THU HẰNG

89 Kiến trúc Hà Nội: Nét đẹp trong kiến trúc Pháp thuộc HOÀNG THỊ BẢO CHI

90 Trò Chiềng tiếng vọng ngàn đời TRỊNH QUỐC CƯỜNG


91 Ý thức tham gia giao thông của người Việt TRẦN VÂN ANH

Nâng cao chất lượng chương trình phát thanh thời sự của Đài phát thanh huyện Thạch
92 NGUYỄN THỊ KIM OANH
Thất
93 Ranh giới giữa đùa vui và miệt thị ngoại hình NGUYỄN THỊ ĐÔNG
94 Căn bệnh vô cảm trong giới trẻ ngày nay NGUYỄN THỊ PHƯỢNG
95 Giới trẻ với vấn nạn bắt nạt trực tuyến (cyberbullying) LÝ THU HÀ
Thông tin về kinh tế trong chương trình "Câu chuyện khởi nghiệp " trên sóng Đài Phát
96 NGUYỄN THỊ HỌA MY
thanh - Truyền hình Bắc Ninh hiện nay ( Khảo sát từ tháng 1 đến tháng 3 năm 2019)
97 Cách tiêu tiền thiếu kiểm soát của giới trẻ hiện nay PHẠM THỊ TRANG
98 Giới trẻ trong việc đẩy lùi nạn bạo lực trên mạng xã hội NGUYỄN NHẬT LỆ
Chất lượng thông tin chương trình phát thanh thời sự Đài Phát thanh - Truyền hình Quảng
99 ĐẶNG THỊ XUÂN SANG
Bình
100 Freelancer - Xu hướng làm việc tự do của giới trẻ hiện đại ĐỖ THỊ GIANG CẨM CHI
Xâm hại tình dục trẻ em: Thực trạng và giải pháp. Chương trình phát thanh sóng trẻ Đài
101 PHẠM THỊ NGÁT
PTTHHN
102 Góc nhìn giới trẻ về mại dâm sinh viên TRẦN PHƯƠNG THỦY
103 Góc nhìn của giới trẻ về việc sử dụng bóng cười NGUYỄN HỒNG TRANG
104 Câu chuyện du học: Ra đi để trở về TRƯƠNG KHÁNH HÀ
105 Giới trẻ và hội chứng sợ bị bỏ lỡ - FOMO LƯU HỒNG ÁNH
Nâng cao chất lượng chương trình phát thanh trực tiếp Đồng hành 24h trên Kênh Giao
106 ĐỖ THỊ THU TRANG
thông của Đài Phát thanh - Truyền hình Hải Phòng
Truyền hình Việt Nam trong cuộc đấu tranh ngăn chặn các quan điểm sai trái, thù địch
107 trên mạng xã hội (Khảo sát Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Truyền hình KTS VTC và HỒ THỊ KHÁNH NHƯ
Đài truyền hình Hà Nội).
Xu hướng chuyển đổi hình thức thu phí quảng cáo sang thu phí độc giả trên báo mạng
108 ĐOÀN TRẦN BẢO VÂN
điện tử Việt Nam (Khảo sát trên tờ The New York Times và VietnamPlus)
109 Ngôn ngữ quảng cáo trên các chương trình truyền hình hiện nay NGUYỄN TRẦN SONG HÀ
Chất lượng thông tin về quyền và nghĩa vụ của người lao động trên báo mạng điện tử hiện
110 nay (Khảo sát báo Dân Trí, Lao động, Người lao động Online từ tháng 1/1/2018 đến SÁI THỊ THU TRANG
31/12/2018)
Vấn đề đưa tin trong Hội nghị Thượng đỉnh Mỹ - Triều Tiên lần 2 tại Hà Nội (Khảo sát 3
111 NGUYỄN LÊ HUYỀN TRANG
tờ báo Fox News, Thời báo Hàn Quốc và Vnexpress từ 06/02/2019 đến 06/03/2019)
Vấn đề sử dụng tin đa phương tiện trên Báo mạng điện tử hiện nay ( khảo sát báo điện tử
112 trong nước: Zing news, hai báo điện tử nước ngoài: The Strait times và The New York MAI HƯƠNG LY
Times)
Vấn đề sử dụng tin tức độc quyền trên Báo mạng điện tử hiện nay (Khảo sát tờ New York
113 ĐẶNG PHAN KHÁNH LINH
Times, tờ The Guardian và Báo Điện tử Lao Động từ tháng 10/2018 đến 03/2019)
114 Hồi sinh từ ví dặm LÊ THỊ GẤM
Báo mạng điện tử với vấn đề rác thải nhựa hiện nay (Khảo sát báo VnExpress, Zing từ
115 NGUYỄN NGỌC HẢI
tháng 6/2018 đến 12/2018)
116 Nhu cầu tiếp nhận thông tin trên báo mạng điện tử của sinh viên Hà Nội hiện nay TRẦN THỊ NGỌC THÚY
Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả thể loại bình luận trên báo mạng điện tử Việt
117 Nam hiện nay (Khảo sát 3 tờ báo điện tử: VnExpress, Lao Động Online, và Tuổi trẻ DƯƠNG ĐÌNH TRƯỜNG
Online từ 1/2018 - 12/2018)
Sự phát triển các ứng dụng đọc báo của báo mạng điện tử ở Việt Nam hiện nay (Khảo sát
118 VŨ THỊ HỒNG VÂN
báo Tuổi Trẻ Online, Dân Trí và VTV News từ 9/2018 - 03/2019)
119 Trà Sết vắng bóng người NGUYỄN TRUNG KIÊN
120 Sóng trẻ Hà Nội: Cơ hội việc làm cho người lao động khuyết tật LÊ QUỲNH ANH
Nâng cao hiệu quả tương tác chương trình truyền hình “Bữa trưa vui vẻ” trên VTV6
121 TRƯƠNG BẢO NGỌC
(Khảo sát từ tháng quý IV năm 2018 – quý I năm 2019)
Hình ảnh cộng đồng LGBT trên báo mạng điện tử Việt Nam (Khảo sát các báo Zing.vn,
122 HOÀNG THỊ VÂN TRANG
Vn express và Tuoitre.vn từ 3/2018-3/2019)
Video mutex trên báo mạng điện tử hiện nay (Khảo sát báo điện tử ZING.VN,
123 VŨ NGỌC LỆ
VNEXPRESS, AFAMILY TỪ 3/2018 – 3/2019)
Vấn đề bạo hành trong giáo dục trên báo mạng điện tử Việt Nam hiện nay (khảo sát các tờ
124 báo điện tử Giáo dục và Thời đại, VnExpress.net, Tiền Phong từ ngày 1/4/2018 - ĐÀO THỊ THU HÀ
1/4/2019)
Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt trong sử dụng từ ngữ trên báo mạng điện tử hiện nay
125 PHẠM HỒNG ÁNH
(Khảo sát báo điện tử Dân trí, Vietnamnet, Pháp luật Việt Nam từ 1.6.2018 đến 1.1.2019)
Hoạt động xử lý ý kiến phản hồi và bình luận của độc giả trên báo mạng điện tử Việt Nam
126 NGUYỄN HOÀNG HƯƠNG
hiện nay (Khảo sát báo Zing.vn và VnExpress từ tháng 6/2018 - tháng 12/2018)
XU HƯỚNG ỨNG DỤNG TRÍ TUỆ NHÂN TẠO SẢN XUẤT NỘI DUNG BÁO CHÍ
127 NGUYỄN THỊ HỒNG AN
(Khảo sát báo USA Today và Washington Post từ 1/2017 - 1/2019)
Truyền thông về bình đẳng giới trên báo mạng điện tử ở Việt Nam hiện nay (Khảo sát 3
128 HÀ THỊ HIỀN
báo điện tử: báo Phụ nữ Việt Nam, báo VietNamNet, báo Gia đình và Xã hội)
Vấn đề sản xuất thông tin cho thiết bị di động trên báo mạng điện tử (Khảo sát báo điện tử
129 TRẦN PHƯƠNG ANH
VnExpress và Vietnamplus từ tháng 1/2018 đến 1/2019)
Vấn đề sử dụng ảnh báo chí trong thể loại tin trên Báo mạng điện tử Việt Nam hiện nay
130 TRỊNH THỊ THÚY HẰNG
(Khảo sát báo điện tử Zing.vn, Dân trí, Pháp luật Việt Nam từ tháng 9/2018 – 02/2019)
Vấn đề sử dụng video trong tin đa phương tiện trên báo mạng điện tử hiện nay (Khảo sát
131 TRẦN THỊ HUYỀN
báo VnExpress và VietNamNet từ T4/2018-T4/2019)
Nâng cao chất lượng của báo mạng điện tử trong các Đài truyền hình hiện nay (Khảo sát
132 NGUYỄN NGỌC DIỆP
báo điện tử VTV News, VTC News và HanoiTV từ tháng 3/2018 - 3/2019)
XU HƯỚNG BÁO CHÍ TRẢ TIỀN TRÊN BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ HIỆN NAY (Khảo
133 NGUYỄN THẾ ANH
sát báo điện tử The New York Times, Telegraph, Vietnamplus từ tháng 3/2018 – 3/2019)
Mega Story trên báo mạng điện tử ở Việt Nam hiện nay (Khảo sát báo Vietnam Plus và
134 PHẠM THỊ HUYỀN TRANG
báo Hà Tĩnh điện tử từ tháng 5/2018 đến tháng 2/2019)
Thực trạng ứng dụng thông tin đồ hoạ trên báo mạng điện tử ở Việt Nam (Khảo sát
135 VŨ HỒNG ANH
Vietnamplus.vn, News.zing.vn, Danviet.vn năm 2018)
Thực trạng sử dụng yếu tố đa phương tiện trong sáng tạo tác phẩm phóng sự báo mạng
136 điện tử (Khảo sát báo điện tử Tuổi trẻ Online, Lao động Online, Thanh niên Online, tháng NGUYỄN THỊ PHƯỢNG
6 - 12/2018)
Ứng dụng livestream của Facebook trên fanpage báo mạng điện tử hiện nay (Khảo sát báo
137 NGUYỄN THỊ NGỌC DIỆP
BBC News, The New York Times, VnExpress từ tháng 3/2018 - 3/2019)
138 LẠI PHƯƠNG ANH

Xây dựng nguồn lực công nhân chất lượng cao ở tỉnh Vĩnh Phúc trong quá trình hội nhập quốc tế hiện nay

Vai trò của nông dân trong xây dựng nông thôn mới ở huyện Xuân Trường, tỉnh Nam
139 PHAN VĂN NHÂN
Định hiện nay
Ảnh hưởng của chủ nghĩa dân túy đến quá trình xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở
140 HOÀNG PHƯỢNG NHUNG
Việt Nam hiện nay

Vận dụng quan điểm giáo dục của Khổng Tử vào việc xây dựng con người xã hội chủ
141 NGUYỄN PHAN HUYỀN
nghĩa ở Việt Nam hiện nay.

Phát huy nhân tố con người ở huyện Mỹ Đức thành phố Hà Nội trong thời kỳ hội nhập
142 NGUYỄN TRÀ MY
quốc tế hiện nay
Thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo ở huyện Ý Yên tỉnh Nam Định trong giai đoạn
143 NGUYỄN THỊ HUYỀN
hiện nay

Ảnh hưởng của Thiên chúa giáo đến đời sống văn hóa tinh thần của nhân dân ở huyện An
144 NGUYỄN ĐĂNG MINH
Dương, thành phố Hải Phòng
Giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống ở làng gốm Bát Tràng, Hà Nội trong
145 NGUYỄN THỦY TIÊN
thời kỳ hội nhập quốc tế

QLXH đối với công tác xây dựng nông thôn mới ở tỉnh Bắc Giang hiện nay Phạm Thị Nhâm

146

QLXH đối với lễ hội truyền thống ở huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội Tạ Thị Giang

147
QLXH đối với công tác phát triển nguồn nhân lực ở huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa hiện Trương Thị Hà
nay

148

QLXH đối với bình đẳng giới trong lĩnh vực lao động – việc làm ở Việt Nam giai đoạn Nguyễn Phương Mai
2001 – 2010

149

QLXH đối với việc chăm sóc sức khỏe nhân dân trên địa bàn quận Cầu Giấy, thành phố Nguyễn Thị Thanh Hương
Hà Nội

150
QLXH đối với tài nguyên nước trên địa bàn huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa trong giai Nguyễn Thị Thắng
đoạn hiện nay

151

Nâng cao hiệu quả quản lý xã hội đối với hoạt động thu – chi ngân sách cấp xã trên địa Nguyễn Đức Thiện
bàn huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai trong giai đoạn hiện nay.

152

QLXH đối với việc khai thác than trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh hiện nay Lý Thị Chìu

153
QLXH đối với việc sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Mỹ Đức – thành phố Hà Đinh Thị Hương
Nội trong giai đoạn hiện nay

154

QLXH đối với hoạt động bảo vệ môi trường ở huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang hiện Hoàng Thị Hồng Nhung
nay

155

QLXH đối với hoạt động bảo vệ rừng ở huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An hiện nay Hoàng Thị Huệ

156

QLXH đối với công tác xóa đói, giảm nghèo ở tỉnh Điện Biên giai đoạn 2006 – 2012 Nguyễn Minh Trang

157
Vai trò của lực lượng công an trong quản lý đối tượng nghiện ma túy trên địa bàn phường Nguyễn Hồng Vân
Trung Hòa, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội hiện nay

158

QLXH đối với công tác giải quyết khiếu nại ở huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang hiện Nông Thị Huế
nay

159

Vai trò lãnh đạo của Đảng đối với Hội Nông dân trong thực hiện xóa đói giảm nghèo ở Nguyễn Hoàng Diệu Linh
tỉnh Điện Biên hiện nay
Quản lý xã hội về tạo việc làm cho người khuyết tật ở thành phố Hà Nội giai đoạn hiện Nguyễn Thùy Chi
nay

14

Quản lý xã hội đối với tài nguyên nước ở huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên hiện nay Trần Thị Hương

15
Quản lý xã hội đối với văn hóa ẩm thực của dân tộc Tày ở huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kan Nguyễn Thị Duyên
hiện nay

16

Quản lý xã hội đối với công tác bảo tồn văn hóa phi vật thể của dân tộc Mường, tỉnh Mạc Thanh Tâm
Thanh Hóa hiện nay

17

Quản lý xã hội đối với công tác xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Lục Yên, tỉnh Nông Thị Lụa
Yên Bái trong giai đoạn hiện nay

18
Giải quyết việc làm cho thanh niên ở huyện Nghị Lộc, tỉnh Nghệ An – thực trạng và giải Võ Thị Vân
pháp

19

Quản lý xã hội đối với công tác nâng cao chất lượng dân số ở huyện Nghi Lộc - tỉnh Nghệ Phùng Thị Vân Anh
An trong giai đoạn hiện nay

20

Một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý hộ tịch cấp xã ở huyện Hoàng Thị Diện
Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang hiện nay

21

Quản lý xã hội về phòng, chống tệ nạn xã hội ở tỉnh Thanh Hóa trong giai đoạn hiện nay Vũ Ngọc Dung

22
Quản lý xã hội đối với việc phát triển làng nghề truyền thống ở huyện Mỹ Đức, thành phố Vũ Văn Khiêm
Hà Nội hiện nay

23

Vai trò của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh H.Sóc Sơn, TP. Hà Nội trong Nguyễn Thị Thiên Trang
QLXH hiện nay

24

Quản lý xã hội về môi trường ở làng nghề tỉnh Bắc Giang hiện nay Thân Thị Dung

25
Quản lý xã hội đối với di sản văn hóa vật thể ở thành phố Hà Nội hiện nay Đỗ Hữu Dũng

26

Quản lý xã hội đối với hoạt động khai thác tài nguyên khoáng sản ở tỉnh Thái Nguyên Lường Thị Duyên
hiện nay

27

Quản lý xã hội đối với di sản văn hóa ở H.Yên Lạc, T.Vĩnh Phúc hiện nay Kim Thị Hạnh

28
Tăng cường quản lý xã hội với nguồn nhân lực ở tỉnh Hải Dương hiện nay Phạm Thị Chinh

29

Trần Thị Vân Anh

Quản lý xã hội đối với công tác xóa đói, giảm nghèo ở huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh
30
hiện nay

Đinh Công Dũng

Quản lý xã hội đối với công tác xóa đói, giảm nghèo ở huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ hiện
31
nay

Trần Thị Dáng Duyên

32 Quản lý xã hội về phòng, chống tội phạm ở tỉnh Vĩnh Phúc hiện nay
Phạm Thu Hiền

33 Quản lý xã hội đối với môi trường nước ở huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc hiện nay

Phouvanh Chanhthavong

34 Quản lý đội ngũ cán bộ chủ chốt của Trung ương Đảng nhân dân Cách mạng Lào hiện nay

Mouanse Khammanivong

Vai trò của Ủy ban kiểm tra tỉnh ủy Attapeu, nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào trong
35
công tác kiểm tra hiện nay
Kongseng Saophaione

Vai trò của lực lượng an ninh thủ đô Viêng Chăn trong bảo vệ an ninh quốc gia ở nước
36
Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào

Phùng Thị Thảo

Quản lý xã hội đối với công tác xóa đói giảm nghèo ở thị xã Cửa Lò, tỉnh Nghệ An hiện
37
nay

Tạ Thị Thơ

Vai trò của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh trong xây dựng nông thôn mới ở
38
huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình hiện nay
Mai Thị Nguyệt

39 Quản lý xã hội đối với làng nghề ở thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên hiện nay

Lê Thị Thanh Ngoan

40 Quản lý xã hội đối với nguồn nhân lực ở tỉnh Ninh Bình hiện nay

Nguyễn Phương Hà

Quản lý nhà nước về giải quyết việc làm cho lao động nông thôn ở tỉnh Thanh Hóa hiện
41
nay
Đỗ Hà Lê

42 Quản lý nhà nước về văn hóa ở quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội hiện nay

Bùi Đàm Hương Mai

Quản lý nhà nước đối với công tác bảo vệ môi trường ở vịnh Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh
43
hiện nay

Trần Thị Hồng Nhung

44 Quản lý hộ tịch ở xã Yên Lương, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định hiện nay
Quản lý nhà nước đối với công tác bảo vệ và phát triển rừng ở tỉnh Yên Bái hiện nay Bế Văn Niệm

45

Phạm Thị Phương Thanh

46 Công tác tuyển dụng công chức tại Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội hiện n ay

Bùi Phương Thảo

47 Quản lý nhà nước đối với công tác xóa đói, giảm nghèo ở tỉnh Tuyên Quang hiện nay
Nguyễn Hoàng Sơn

48 Quản lý nhà nước về giáo dục ở huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội

Đặng Thái Sơn

49 Quản lý đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã ở huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên hiện nay

Đỗ Mạnh Cường

Quản lý đội ngũ giáo viên trung học phổ thông ở thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai hiện
50
nay

Đỗ Khắc Kiên

51 Quản lý ngân sách cấp xã ở quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội hiện nay
Dương Văn Hưng

52 Quản lý xã hội đối với hoạt động tôn giáo ở tỉnh Vĩnh Phúc hiện nay

Nguyễn Xuân Kỷ

Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông đường bộ ở Sở Giao thông vận tải
53
thành phố Hà Nội

Lê Thị Thanh Nga

54 Quản lý xã hội đối với xây dựng nông thôn mới ở tỉnh Hà Giang hiện nay
Đào Quang Nhật

55 Quản lý đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã ở huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội hiện nay

Võ Thị Quyên

56 Quản lý xã hội về trật tự xây dựng đô thị trên địa bàn thành phố Hà Nội hiện nay

Vương Tiến Quang

57 Quản lý xã hội đối với cụm công nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội hiện nay

Nguyễn Ngọc Sơn

Quản lý xã hội đối với công tác giải phóng mặt bằng ở quận Hà Đông, thành phố Hà Nội
58
hiện nay
Phúng Khắc Thành

Quản lý nhà nước đối với việc thực hiện các dự án đầu tư hạ tầng giao thông ở thành phố
59
Hà Nội hiện nay

Tống Minh Thành

Quản lý nhà nước về nguồn vốn vay nước ngoài đầu tư cho giáo dục và đào tạo ở Việt
60
Nam hiện nay

Đào Thị Hương Trà

61 Quản lý xã hội đối với công tác đô thị ở thành phố Hà Nội hiện nay

Nguyễn Thế Quang Trung

62 Quản lý đội ngũ công chức ở quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội hiện nay
Nguyễn Anh Tuấn

63 Quản lý đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã ở huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội hiện nay

Trương Quốc Tuấn

64 Quản lý viên chức y tế tại bệnh viên đa khoa y học cổ truyền Hà Nội

Nguyễn Quang Vĩnh

Quản lý nhà nước về trật tự an toàn giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
65
hiện nay

Quản lý xã hội đối với công tác phòng, chống tệ nạn ma túy trên địa bàn huyện Thanh Nguyễn Thị Trung Anh
Thủy, tỉnh Phú Thọ hiện nay.

66
Quản lý nhà nước về an ninh trật tự trên địa bàn quận Tây Hồ, Thành phố Hà Nội hiện Nguyễn Linh Chi
nay.

67

Quản lý xã hội đối với hoạt động phát triển kinh tế trang trại ở huyện Khoái Châu, tỉnh Phạm Thị Hà
Hưng Yên hiện nay.

68

Quản lý xã hội đối với di sản văn hóa vật thể ở huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang hiện nay. Vương Thị Hà

69

Quản lý xã hội đối với người có công với cách mạng ở huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Lê Thị Hân
Dương hiện nay.

70
Quản lý xã hội đối với công tác xóa đói giảm nghèo ở huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyễn Thùy Linh
Nguyên hiện nay.

71

Công tác xã hội đối với người khuyết tật ở thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh hiện nay. Đinh Thị Hồng Ngát

72

Quản lý xã hội đối với tài nguyên du lịch ở thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh hiện Lê Thị Tâm
nay.

73

Quản lý xã hội đối với hoạt động bảo vệ môi trường ở huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình Nguyễn Thị Phương Thảo
hiện nay

74
Quản lý xã hội đối với hoạt động dạy nghề ở Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục Đặng Thu Trang
thường xuyên huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An hiện nay.

75

Quản lý xã hội đối với hoạt động lễ hội ở thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh hiện nay. Trần Thu Trang

76

Vai trò của Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương Mạc Thị Yến
trong quản lý xã hội hiện nay.

77
Souphaxay Srithirath

78

Vai trò của lực lượng an ninh thủ đô Viêng Chăn trong bảo vệ an ninh quốc gia ở nước
Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào
Quản lý nhà nước đối với công tác phòng, chống tệ nạn xã hội ở huyện Phú Bình, tỉnh Ngô Việt Chinh
Thái Nguyên hiện nay.

79

Quản lý nhà nước về đất đai ở huyện Mê Linh, Thành phố Hà Nội hiện nay. Trần Minh Đạt

80
Quản lý đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã ở huyện Lục Bình, tỉnh Hà Nam hiện nay. Nguyễn Thị Gấm

81

Quản lý nhà nước đối với hoạt động khai thác và sử dụng tài nguyên khoáng sản ở tỉnh Phạm Trang Ngân
Quảng Ninh hiện nay.

82

Quản lý nhà nước về giải quyết việc làm cho thanh niên ở huyện Ba Vì, Thành phố Hà Nguyễn Thị Phương Thịnh
Nội hiện nay.

83

Quản lý nhà nước về văn hóa ở quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội hiện nay. Bùi Thị Thúy

84
Quản lý nhà nước đối với công tác bảo vệ và phát triển rừng ở tỉnh Gia Lai hiện nay. Phan Thị Thúy

85

Quản lý đội ngũ công chức, viên chức ở trường Đại học Nội vụ Hà Nội hiện nay. Phạm Duy Cảnh

86

Quản lý đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã ở huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi hiện nay. Võ Đức Thắng

87

Quản lý nhà nước về đất đai ở quận Bắc Từ Liêm, Thành phố Hà Nội hiện nay. Nguyễn Tuấn Dũng

88
Quản lý nhà nước về an ninh quốc gia ở Việt Nam hiện nay. Vũ Văn Hùng

89

Quản lý nhà nước về an toàn thông tin ở Việt Nam hiện nay. Lê Quốc Vũ

90

Quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường ở các khu công nghiệp trên địa bàn Thành phố Hà Cao Thành Trung
Nội hiện nay.

91

Quản lý nhà nước về văn hóa ở huyện Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi hiện nay. Nguyễn Thị Lan

92
Quản lý nhà nước của Ủy ban nhân dân phường Minh Khai, thành phố Hà Giang, tỉnh Hà Phan Bình Minh
Giang hiện nay.

93

Quản lý nhà nước về văn hóa ở huyện Đông Anh, Thành phố Hà Nội hiện nay. Nguyễn Đăng Tiếp

94

Quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất nhập cảnh của người Việt Nam qua cửa khẩu Nguyễn Văn Nam
hàng không quốc tế Nội Bài hiện nay.

95
Quản lý nhà nước của Bộ Khoa học và Công nghệ đối với hoạt động đào tạo, bồi dưỡng Chu Văn Tùng
cán bộ, công chức, viên chức hiện nay

96

Quản lý nhà nước đối với làng nghề La Phù ở huyện Hoài Đức, Thành phố Hà Nội hiện
nay.

97 Nguyễn Văn Thủy

Quản lý nhà nước đối với công tác lưu trữ của Bộ Công thương hiện nay.

98 Nguyễn Hoàng Tú
99 Quản lý xã hội đối với di sản văn hóa ở tỉnh Ninh Bình hiện nay. Nguyễn Thị Ngọc Thúy

100 Quản lý xã hội về dân số trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2012-2017. Nguyễn Thị Yến
101 Quản lý nhà nước đối với nguồn nhân lực ở huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội hiện nay. Nguyễn Thị Thắng

Một số giải pháp cơ bản nhằm tăng cường quản lý nhà nước về dân số ở huyện Hoằng
102 Nguyễn Văn Lực
Hóa, tỉnh Thanh Hóa hiện nay.

Vai trò của Hội phụ nữ Thị xã Từ Sơn, Tỉnh Bắc Ninh đối với hoạt động phòng, chống
103 Trương Thị Kim Anh
bạo lực gia đình hiện nay
104 Quản lý nhà nước về giáo dục tiểu học ở huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn Hoàng Thị Thanh Lam

105 Quản lý nhà nước về ngân sách xã ở tỉnh Bắc Ninh hiện nay Đỗ Thị Hải
Quản lý nhà nước về giải quyết việc làm cho thanh niên nông thôn ở tỉnh Thanh Hóa hiện
106 Lê Thị Yến
nay

Quản lý xã hội về an toàn vệ sinh thực phẩm ở huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa hiện
107 Nguyễn Thị Hoa
nay
108 Quản lý xã hội về phòng cháy, chữa cháy ở tỉnh Hưng Yên hiện nay Nguyễn Quỳnh Hoa

109 Quản lý xã hội đối với tài nguyên nước trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh hiện nay Lê Như Quỳnh
110 Quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn tỉnh Nam Định hiện nay Trần Khánh Linh

111 Quản lý xã hội đối với hoạt động vă hóa ở huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn hiện nay Lương Hồng Nhung

112 Quản lý đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã ở thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh hiện nay Nguyễn Hữu Mạnh
Quản lý xã hội về môi trường các làng nghề ở huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội hiện
113 Lê Ngọc Mai
nay

114 Quản lý nhà nước đối với lễ hội truyền thống ở huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang hiện nay Lý Thị Hồng Nhung
Quản lý cán bộ, công chức cấp huyện ở quận Ba Đình, thành phố Hà Nội hiện nay Công Lê Minh Hương

115

Quản lý nhà nước về dân số - kế hoạch hóa gia đình ở huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội Nguyễn Bá Tuấn
hiện nay

116
Quản lý nhà nước về bảo hiểm xã hội ở huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ hiện nay Đinh Thị Việt Chinh

117

Quản lý nhà nước về Trần Thu Giang


kinh tế tư nhân trong lĩnh
vực thương mại trên địa
bàn tỉnh Phú Thọ hiện
nay

118

Quản lý xã hội về an ninh, Trần Diệp Phúc


trật tự an toàn xã hội trên
địa bàn phường Cửa Đông,
quận Hoàn Kiếm,
Thành phố Hà Nội hiện nay
119
Quản lý xã hội đối với hoạt Hà Thị Hồng Trang
động xử lý chất thải rắn trên
địa bàn tỉnh Thái Bình
hiện nay
120

121 Chất lượng đội ngũ công chức phường ở quâ ̣n Cầu Giấy, Thành phố Hà Nô ̣i hiê ̣n nay Lê Minh Hằng
Quản lý xã hội đối với hoạt động văn hóa trên địa bàn phường Dịch Vọng Hậu, quận Cầu
122 Lê Thị Mỹ Linh
Giấy, Thành phố Hà Nội hiện nay

Quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường ở huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên hiện
123 Triệu Thị Kỳ Anh
nay
124 Quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáo ở huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định hiện nay Vũ Thị Tố Uyên

Quản lý nhà nước về nhãn hiệu hàng hóa ở Việt Nam hiện nay

125 Nguyễn Hương Giang

Quản lý nhà nước về công tác xóa đói, giảm nghèo ở tỉnh Thanh Hóa hiện nay

126 Nguyễn Thanh Huyền


Quản lý nhà nước đối với phát triển làng nghề truyền thống trên địa bàn thị xã Sơn Tây,
thành phố Hà Nội hiện nay

127 Lê Thị Mai Anh

Quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội hiện nay

128 Vũ Việt Hùng

Quản lý xã hội đối với công tác phòng, chống tệ nạn xã hội ở tỉnh Vĩnh Phúc hiện nay

129 Nguyễn Thị Anh


Quản lý xã hội đối với tài nguyên nước ở quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội hiện nay

130 Bùi Vũ Ngọc Anh

Quản lý đội ngũ cán bộ, công chức quận ơ quận Ba Đình, thành phố Hà Nội hiện nay

131 Vũ Hoàng Anh

Quản lý xã hội đối với công tác phòng cháy, chữa cháy ở thành phố Hà Nội hiện nay

132 Quách Bảo Trinh


Quản lý tài nguyên than ở tỉnh Quàng Ninh hiện nay

133 Bùi Tiến Tùng


ÁC PHẨM TỐT NGHIỆP KHÓA 35
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN NỘI DUNG TÓM TẮT LỚP Khoa Ghi chú

Đề tài gồm 3 chương (Viết bằng tiếng


Anh): Chapter 1: Theoretical
foundation; Chapter 2: The translation
Lương Bá Phương Ngôn ngữ Anh 35 NN
of euphemisms in articles from English
into Vietnamese; Chapter 3: Findings
and implications

Đề tài gồm 3 chương (Viết bằng tiếng


Anh). Chapter 1: Theoreotical
background; chapter 2: Depiction of
Nguyễn Thị Thúy Huệ Ngôn ngữ Anh 35 NN
common gestures in American, British
and Vietnamese greetings; Chapter 3
Data analysis and findings
Chương 1, khái quát các vấn đề lý thuyết xoay quanh đề
tài về chiến lược nội dung trên kênh Youtube, cung cấp
một cái nhìn toàn cảnh về bối cảnh phát triển và những
cơ hội cho loại hình tiếp thị nội dung này ở Việt Nam.
Các đặc điểm đặc thù của tiếp thị nội dung bằng video
trên Youtube được đề cập và phân tích chi tiết bao gồm
tính sống động và khả năng tương tác, vượt trội trong
tiếp cận lượng khán giả lớn nhờ khả năng lan truyền tự
nhiên cao, sự tín nhiệm và ưu điểm tiết kiệm về chi phí.
Các cách phân loại nội dung video marketing cũng được
tác giả làm rõ trên hai phương diện: phân loại theo nội
dung và theo loại hình. Chương 2, khảo sát chiến lược
PGS.TS Đinh Thị Thúy Hằng nội dung trên kênh Youtube của Shopee Vietnam. QHCC35A1 QHCC
Shopee Vietnam cho thấy sự đầu tư nhất định cho kênh
Youtube với số lượng người theo dõi đáng kể, trong
tương quan so sánh với hai trang thương mại điện tử
cùng hoạt động ở thị trường Việt Nam là Lazada và Tiki.
Kênh Youtube của Shopee Vietnam trong khoảng thời
gian khảo sát đăng tải liên tục tới 149 video, đa dạng nội
dung và thể loại. Chương 3, khoá luận đã đề cập đến
những xu hướng phát triển mà Shopee có thể tận dụng để
đảm bảo tối ưu hoá nội dung trên kênh Youtube, cùng
lúc đề ra những chiến thuật Shopee Vietnam nên lưu ý
nếu muốn đem lại hiệu quả khác biệt và ở mức độ cao
nhất từ những nội dung vốn đã có.
Chương I nhằm phân tích rõ các cơ sở lý luận liên quan
đến đề tài. Giải thích các khái niệm: hình ảnh cá nhân,
chính trị gia, báo mạng điện tử đồng thời nêu lên đặc
điểm của nữ chính trị gia tại Việt Nam và những hình
thức thể hiện của hình ảnh cá nhân qua đó cho thấy tính
chất đặc thù của hình ảnh cá nhân các nữ chính trị gia tại
Việt Nam. Bên cạnh đó, chương I còn phân biệt rõ báo
mạng điện tử với các trang tin điện tử thông thường,
phân tích ưu nhược điểm khi sử dụng báo mạng điện tử
đăng tải các thông tin về hình ảnh cá nhân các nữ chính
trị gia. Chương II đi sâu vào phân tích hai trường hợp cụ
TS Vũ Thị Kim Hoa thể là Chủ tịch Quốc hội bà Nguyễn Thị Kim Ngân, QHCC35A1 QHCC
Nguyên Phó chủ nhiệm Uỷ ban đối ngoại Quốc hội bà
Tôn Nữ Thị Ninh. Tiến hành khảo sát hình ảnh cá nhân
của hai nữ chính trị gia trên các báo mạng điện tử nổi
bật. Thực hiện điều tra xã hội học bằng khảo sát bảng hỏi
cá nhân, rút ra những kết luận về hình ảnh cá nhân của
nữ chính trị gia Việt Nam trên báo mạng điện tử.
Chương III tập trung đưa ra những kết luận từ chương I
và chương II về hình ảnh cá nhân của nữ chính trị gia
Việt Nam, và phát hiện mới về những rào cản và thuận
lợi cho hoạt động chính trị của nữ giới tại Việt Nam từ
đó đưa ra đề xuất cho vấn đề và phát hiện mới.
Chương 1, tác giả đã đưa ra những khái niệm, lý luận
chung nhất về mạng xã hội và hoạt động truyền thông sử
dụng người định hướng dư luận. Phần chính nghiên cứu
về hoạt động sử dụng người định hướng dư luận của
nhãn hàng Lincup, tác giả đánh giá đây là một thương
hiệu sử dụng có hiệu quả hoạt động này với cách thức
thực hiện bài bản, có chiến lược, có định hướng và thu
được những con số, kết quả tích cực, bước đầu đạt được
những mục tiêu truyền thông đặt ra của thương hiệu.
Chương 2, thực trạng về việc sử dụng người định hướng
dư luận trên mạng xã hội trong hoạt động quảng bá của
thương hiệu Lincup cũng có những điểm cần cải thiện,
TS Phạm Hải Chung
tác giả cũng đã chỉ ra những KOLs hoạt động hiệu quả
QHCC35A1 QHCC
và không hiệu quả, những nội dung truyền tải mang lại
phản ứng tương tác tích cực và tiêu cực từ công chúng.
Đồng thời, đưa ra những yếu tố giúp nội dung truyền đạt
bởi KOLs mang lại hiệu quả cho nhãn hàng. Trong
chương 3, tác giả đã chỉ ra cách thức phát huy những ưu
điểm, những điểm đã làm được và cách thức cải thiện
những điều còn hạn chế của hoạt động truyền thông sử
dụng người định hướng dư luận của nhãn hàng Lincup.
Cùng với đó, tác giả cũng đề xuất các cách thức để gia
tăng hiệu quả cho việc sử dụng người định hướng dư
luận của các nhãn hàng.
Chương 1: Lý luận về hoạt động quảng bá hình ảnh quốc
gia thể hiện qua điện ảnh: tổng hợp, khái quát cơ sở lý
thuyết, nền tảng của hoạt động quảng bá hình ảnh quốc
gia và điện ảnh, thông qua đó làm sáng tỏ mối quan hệ,
sợi dây liên kết của hoạt động quảng bá hình ảnh quốc
gia và điện ảnh thế giới nói chung và tại Việt Nam nói
riêng. Chương 2: Khảo sát hoạt động quảng bá hình ảnh
quốc gia thể hiện qua điện ảnh (thông qua hai bộ phim:
“Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh” và “Kong: Đảo Đầu
lâu”): Khảo sát nội dung, cách thúc truyền thông, cảm
nhận, đánh giá của khách du lịch đã đến hai địa điểm
ThS Nguyễn Thị Minh Hiền
được chọn làm bối cảnh chính trong hai bộ phim khảo
QHCC35A1 QHCC
sát. Chương 3: Đề xuất hoạt động quảng bá hình ảnh
quốc gia Việt Nam thể hiện qua điện ảnh: Đánh giá hoạt
động quảng bá hình ảnh quốc gia Việt Nam thông qua
hai bộ phim được khảo sát cùng các bộ phim trong nước
và quốc tế. Từ đó nhìn nhận những vấn đề còn tồn đọng
của điện ảnh Việt Nam hiện nay để nêu lên đề xuất, giải
pháp, kiến nghị về hoạt động quảng bá hình ảnh Việt
Namhiện nay để nêu lên đề xuất, giải pháp, kiến nghị về
hoạt động quảng bá hình ảnh Việt Nam trong qua điện
ảnh phù hợp nhất với hoàn cảnh nước nhà.
Chuỗi siêu thị mẹ và bé Bibo Mart thuộc công ty cổ phần
Bibo Mart TM được ra đời từ năm 2006, chuyên phân
phối các loại hàng hóa và dịch vụ cho mẹ và bé. Với 140
cửa hàng trên cả nước, Bibo Mart được nhận định là một
trong những ông lớn trong ngành hàng mẹ và bé. Mặc dù
vậy, thương hiệu Bibo Mart vẫn chưa được công chúng
hiểu rõ; định vị thương hiệu còn giống với các đối thủ
cạnh tranh. Xuất phát từ thực tế của công ty cùng những
kiến thức về thương hiệu, tác giả lựa chọn đề tài “Nghiên
cứu nhận biết của công chúng và đề xuất giải pháp nâng
cao hình ảnh thương hiệu cho hệ thống siêu thị mẹ và bé
Bibo Mart”. Khóa luận nghiên cứu gồm 3 chương chính.
Chương 1, tác giả đưa ra hệ thống lý thuyết tổng quan về
ThS Nguyễn Đình Thành thương hiệu, nhận biết thương hiệu, xây dựng thương QHCC35A1 QHCC
hiệu và truyền thông thương hiệu. Đây là nền tảng giúp
đưa ra các đánh giá về thương hiệu ở chương 2 và đề
xuất các giải pháp ở chương 3. Chương 2 tập trung phân
tích và đánh giá mức độ nhận biết của công chúng với
Bibo Mart và thực trạng hoạt động xây dựng thương hiệu
- truyền thông thương hiệu hiện nay của chuỗi cửa hàng
mẹ và bé Bibo Mart. Từ kết quả thu được tác giả đề xuất
các kiến nghị và giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hình
ảnh thương hiệu Bibo Mart trong chương 3. Với những
gì bài nghiên cứu tiến hành, đạt được cùng những giải
pháp đã được đề xuất, tin rằng đây là nguồn dữ liệu hữu
ích cho doanh nghiệp trong chiến lược phát triển thương
hiệu
Chương 1 đưa ra các cơ sở về mặt lý luận và thực tiễn về
quảng bá thương hiệu cá nhân và các tác phẩm điện ảnh
thông qua các định nghĩa, tài liệu sách báo, đặc biệt là
thương hiệu ca sĩ. Ở chương 2, người viết đã khảo sát chi
tiết về các hoạt động quảng bá online: về hình thức, nội
dung trên các trang mạng xã hội Youtube, Facebook và
các hoạt động quảng bá offline thông qua phương pháp
điều tra, thống kê và phân tích nội dung. Bằng việc sử
dụng các công cụ phân tích, phỏng vấn sâu kết hợp phân
tích các nội dung thu thập được cũng như ứng dụng thực
tế vào lí giải các kết quả đó, tác giả đã đánh giá được
chất lượng hoạt động quảng bá thương hiệu ca sĩ Lady
Gaga và Mỹ Tâm thông qua các tác phẩm điện ảnh và
ThS Nguyễn Thị Minh Hiền
nhận diện của công chúng về thương hiệu ca sĩ của họ.
QHCC35A1 QHCC
Từ đó, thông qua quá trình nghiên cứu, người viết đã
khái quát, đúc rút ra quy trình phát triển thương hiệu ca
sĩ thông qua các tác phẩm điện ảnh trên các kênh online.
Có thể nói, điện ảnh không những là ngành công nghiệp
giải trí có sức hút và lượng tương tác lớn với khán giả
mà còn có sức mạnh về hình ảnh, âm thanh giúp những
vai diễn của các ca sĩ hay các tác phẩm âm nhạc của họ
tiếp cận gần hơn với công chúng. Bên cạnh đó, khi bước
vào thế giới điện ảnh, các thần tượng âm nhạc được sống
một cuộc đời mới với những tính cách mới. Từ đó,
những người hâm mộ có cái nhìn đa chiều hơn đối với
thần tượng của mình.

Chương 1, khóa luận hệ thống các khái niệm: truyền


thông marketing, thương hiệu, thương hiệu nhân bản,
xây dựng thương hiệu nhân bản, cách thức xây dựng
thương hiệu nhân bản. Chương 2, khóa luận giới thiệu
công ty Coca-Cola và hai chiến dịch “Hello Happiness”
và “2nd lives”. Khảo sát quá trình xây dựng thương hiệu
nhân bản của Coca-Cola qua hai chiến dịch. Phân tích
ThS Nguyễn Thùy Linh kết quả khảo sát và tài liệu thu thập để chỉ ra cách thức QHCC35A1 QHCC
xây dựng thương hiệu nhân bản của Coca-Cola. Từ đó
đánh giá hiệu quả cách thức xây dựng thương hiệu nhân
bản của Coca-Cola qua hai chiến dịch đó. Chương 3,
khóa luận chỉ ra thuận lợi và khó khăn trong việc xây
dựng thương hiệu nhân bản trong thời đại công nghệ 4.0.
Đề xuất những giải pháp nâng cao hiệu quả việc xây
dựng thương hiệu nhân bản cho thương hiệu Coca-Cola.
Chương 1 tác giả đưa ra những khái niệm cơ bản về
truyền thông, mạng xã hội, hoạt động truyền thông trên
mạng xã hội và những khái niệm liên quan đến truyền
thông mạng xã hội. Vài nét về tình hình hoạt động truyền
thông trên mạng xã hội thế giới và tại Việt Nam trong
năm 2018. Trong chương 2, tác giả giới thiệu thương
hiệu Durex, đưa ra những hoạt động truyền thông nổi bật
của Durex Việt Nam trên các phương tiện mạng xã hội
ThS Tào Thanh Huyền
như: Facebook, Youtube, … trong năm 2018. Chương 3
QHCC35A1 QHCC
tác giả đề xuất kế hoạch truyền thông Durex Việt Nam
trên mạng xã hội năm 2019. Vì nhận thấy hoạt động
truyền thông của Durex Vietnam trên các phương tiện
youtube, instagram vẫn còn yếu kém, tác giả đề xuất kế
hoạch phát triển trong khoảng thời gian từ 6/2019 đến
12/2019 để thương hiệu tiếp cận người dùng rộng rãi
hơn.
Trong chương 1, tác giả đã làm rõ các khái niệm thương
hiệu, thương hiệu nước ngoài, địa phương hóa thương
hiệu nước ngoài, ứng dụng gọi xe công nghệ. Bên cạnh
đó, tác giả trình bày nền tảng lý thuyết về qui trình địa
phương hóa thương hiệu nước ngoài thông qua các hình
thức, các chiến lược địa phương hóa, các bước hoạt động
trong quá trình đưa thương hiệu xâm nhập một thị trường
mới. Đồng thời cũng nêu ra các yếu tố ảnh hưởng đến
hoạt đông địa phương hóa thương hiệu nước ngoài và
các đặc thù của hoạt động địa phương hoá thương hiệu
nước ngoài trong lĩnh vực ứng dụng xe công nghệ. Ở
chương 2, tác giả đã phát hiện một số đặc trong hoạt
động địa phương hóa của thương hiệu lĩnh vực này tại
ThS Lê Thị Thùy Linh Việt Nam cũng như chỉ ra một số xu hướng, các ưu, QHCC35A1 QHCC
nhược điểm của hoạt động địa phương hóa này. Đó là
những vấn đề xoay quanh việc am hiểu tình hình địa
phương, nắm bắt tâm lý người dùng, bài toán công
nghệ,.. Chương 3, khóa luận đề ra những giải pháp địa
phương hóa thương hiệu nước ngoài trong ứng dụng xe
công nghệ tại Việt Nam rút ra từ những trường hợp điển
hình và các cơ hội, thách thức tại thị trường này. Đó là
các vấn đề về tìm hiểu thị trường địa phương và tâm lý
con người, nâng cao chất lượng sản phẩm công nghệ,
chất lượng hoạt động địa phương hóa và năng lực hiểu
biết của cán bộ, nhân viên, tiếp nhận hỗ trợ từ thương
hiệu gốc, địa phương hóa thương hiệu vừa phù hợp với
bản địa vừa thống nhất với hình ảnh thương hiệu chung.
Chương 1, khóa luận hệ thống hóa kiến thức và góp phần
làm sáng tỏ những cơ sở lý luận liên quan đến nội dung
tiếp thị (Content Marketing), nội dung hình ảnh (Visual
Content) và các hoạt động truyền thông marketing. Từ
đó đưa ra các tiêu chí đánh giá hiệu quả của việc ứng
dụng nội dung hình ảnh trong truyền thông. cũng đã khái
quát được bối cảnh của ngành thương mại điện tử hiện
nay. Các sàn giao dịch đều đầu tư rất lớn cho truyền
thông để quảng bá hình ảnh. Chương 2, khóa luận thực
hiện đánh giá và khảo sát việc ứng dụng nội dung hình
ảnh (Visual Contnent) là một hoạt động vô cùng cần thiết
giúp hiểu rõ hơn về hiệu quả mà hình thức nội dung này
đã đem đến cho các hoạt động truyền thông – marketing
ThS Vũ Hạnh Ngân
của sàn giao dịch thương mại điện tử Shopee và Tiki.
QHCC35A1 QHCC
Bên cạnh đó, phân tích các nội dung hình ảnh được
Shopee và Tiki sử dụng trên fanpage Facebook từ tháng
01/2018 đến 01/2019 có thể thấy được cả hai thương
hiệu đã đạt được. Chương 3, khóa luận đánh giá hiệu quả
của việc sử dụng nội dung hình ảnh của cả hai thương
hiệu Shopee và Tiki. Từ việc so sánh hai thương hiệu đã
chỉ ra được các ưu và nhược điểm, từ đó đề xuất chiến
lược sử dụng sao cho hiệu quả nhất. Cuối cùng từ các
hoạt động phân tích đã thực hiện để đưa ra được định
hướng của việc phát triển nội dung hình ảnh trong các
hoạt động truyền thông – marketing của ngành thương
mại điện tử.
Dân số là một trong những yếu tố quyết định sự phát
triển bền vững của đất nước. Nâng cao chất lượng dân
số, đảm bảo nguồn nhân lực cho sự phát triển kinh tế - xã
hội luôn là một trong những mục tiêu hàng đầu của bất
cứ quốc gia nào trên thế giới. Để làm được điều đó, các
hoạt động truyền thông, tuyên truyền với khả năng lan
tỏa, tầm ảnh hưởng rộng lớn được coi là việc làm quan
trọng, cấp thiết nhằm góp phần phổ biến các nội dung
của chính sách tới công chúng một cách rõ ràng, chi tiết
và đạt hiệu quả cao. Việc đi sâu vào nghiên cứu các hoạt
động truyền thông chính sách dân số tại thành phố Hải
Phòng theo giai đoạn sẽ giúp chúng ta có cái nhìn tổng
quan về hoạt động dân số, hiệu quả đạt được và những
mặt chưa làm được của công tác truyền thông dân số, từ
ThS Lê Thị Thùy Linh đó rút ra các bài học kinh nghiệm đồng thời đưa ra các QHCC35A1 QHCC
phương án chỉnh sửa cho các công tác truyền thông dân
số giai đoạn tiếp theo. Trong khóa luận, tác giả đã tìm
hiểu một số vấn đề lý luận và thực tiễn của hoạt động
truyền thông chính sách nói chung và hoạt động truyền
thông chính sách nhằm nâng cao chất lượng dân số tại
thành phố Hải Phòng giai đoạn 2012-2018, và đánh giá,
đưa ra một số đề xuất để nâng cao hiệu quả của các hoạt
động truyền thông chính sách nhằm nâng cao chất lượng
dân số tại thành phố Hải Phòng giai đoạn tiếp theo.
Trong khuôn khổ tác phẩm khóa luận tốt nghiệp, tác giả
hy vọng rằng những đóng góp và nghiên cứu của khóa
luận sẽ giúp thành phố Hải Phòng nâng cao hơn nữa hiệu
quả của các hoạt động truyền thông chính sách nhằm
nâng cao chất lượng dân số trên địa bàn toàn thành phố.
Chương 1, khóa luận hệ thống hoá những khái niệm cơ
bản liên quan tới những nội dung đề tài khai thác bao
gồm những định nghĩa về truyền thông, tiếp thị, truyền
thông tiếp thị tích hợp cũng như vai trò của hoạt động
truyền thông tiếp thị tích hợp với hoạt động của các
doanh nghiệp, công ty, tổ chức hiện nay. Cơ sở lý luận
về các hoạt động truyền thông tiếp thị tích hợp cũng
được nhắc đến bao gồm Quảng cáo, Quan hệ công
chúng, Tiếp thị trực tuyến, Khuyến mãi, Bán hàng cá
nhân. Tổng hợp của tác giả về những yếu tố cần thiết để
làm nên hiệu quả của hoạt động truyền thông tiếp thị tích
hợp trong doanh nghiệp, công ty hay tổ chức. Chương 2,
khóa luận tiến hành khảo sát và phân tích nhằm nêu được
thực trạng hoạt động truyền thông tiếp thị tích hợp tại Tổ
TS Phạm Hải Chung
chức Giáo dục và Đào tạo Apollo: giới thiệu và đánh giá
QHCC35A1 QHCC
về doanh nghiệp, nêu vai trò của truyền thông tiếp thị
tích hợp đối với doanh nghiệp, đồng thời đưa ra các yếu
tố ảnh hưởng đến hoạt động truyền thông tiếp thị của
Apollo để dựa vào đó phân tích thực trạng hoạt động
truyền thông tiếp thị tại tổ chức, cuối cùng là giá chung
thực trạng hoạt động truyền thông tiếp thị tích hợp của
Apollo English Junior Việt Nam. Chương 3, khóa luận
đưa ra những dự đoán về thị trường dạy và học Tiếng
Anh tại Việt Nam trong tương lai, Mục tiêu và phương
hướng của doanh nghiệp trong tương lai gần. Đề xuất
một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng hoạt động
truyền thông tiếp thị tích hợp sử dụng trong Tổ chức
Giáo dục và Đào tạo Apollo English Junior Việt Nam.
Sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin đã thúc
đẩy truyền thông có nhiều loại hình phương tiện mới
phát triển dựa trên nền tảng công nghệ số. Theo đó việc
quảng bá thương hiệu của các tổ chức doanh, nghiệp
cũng đã áp dụng có hiệu quả khi sử dụng các phương
tiện truyền thông mới này. Do đó, tác giả mong muốn
lựa chọn đề tài “Sử dụng phương tiện truyền thông mới
trong quảng bá thương hiệu trường ĐH Việt Nam”. Mở
đầu chương 1 bằng việc làm rõ các khái niệm: thương
hiệu, thương hiệu giáo dục đại học, phương tiện truyền
thông mới và các đặc điểm của chúng. Chương 1 nêu ra
các phương tiện truyền thông mới và sự ảnh hưởng của
TS Vũ Tuấn Hà
chúng tới xã hội nói chung và thương hiệu giáo dục nói
QHCC35A2 QHCC
riêng. Ngoài ra còn có các tiêu chí đánh giá hiệu quả hoạt
động của chúng. Dựa trên nền tảng lí thuyết ở chương 1,
chương 2 sẽ làm rõ hiện trạng việc quảng bá thương hiệu
giáo dục đại học khảo sát tại 2 trường (Học viện Báo chí
và Tuyên truyền ; Đại học Việt Nhật – ĐHQGHN). Kết
thúc khóa luận, chương 3 sẽ chỉ ra một số vấn đề trong
việc quảng bá thương hiệu giáo dục đại học nói chung,
quảng bá thương hiệu đại học sử dụng các phương tiện
truyền thông mới nói riêng và đề xuất một vài giải pháp
để quảng bá thương hiệu giáo dục đại học một cách hiệu
quả và tối ưu hơn.
Trong chương một, tác giả sẽ trình bày cơ sở lý luận về
truyền thông, mô hình truyền thông; giải thích các cụm
từ, khái niệm có liên quan trong đề bài; giới thiệu và
phân loại các hoạt động truyền thông ; phân tích sự quan
trọng và cần thiết của sách tranh đối với trẻ em. Bên
cạnh đó tác giả cũng tổng hợp và trình bày các yếu tố tác
động tới hoạt động truyền thông sách tranh. Từ đó rút ra
vai trò cần thiết của hoạt động truyền thông sách tranh
đối với Nhà xuất bản. Chương hai của khóa luận trình
bày khảo sát hoạt động truyền thông sách tranh và khảo
sát mức độ nhận biết của các vị phụ huynh có con từ (1
tháng tuổi – 9 tuổi) đối với sản phẩm sách tranh của
NXB Kim Đồng. Những nội dung này sẽ được minh họa,
dẫn chứng bằng các biểu đồ khảo sát, hình ảnh tư liệu
TS Phạm Hải Chung
được trích dẫn, tổng hợp từ các fanpage, các bài báo,
QHCC35A2 QHCC
phỏng vấn Hot Mom, phỏng vấn các chuyên gia văn học,
các chuyên gia phụ trách truyền thông.Trong chương ba,
tác giả sẽ cô đọng, đúc rút ra những bài học kinh nghiệm,
đồng thời đưa ra một số những giải pháp mang tính thực
tiễn và thực tế chất để nâng cao hiệu quả truyền thông
sách tranh: việc sử dụng các video dể truyền thông trên
mạng xã hội, cách triển khai hoạt động truyền thông sách
tranh tại các cửa hàng sách Kim Đồng, triển khai hiệu
quả các hoạt động sự kiện ra mắt sách tiêu điểm và đa
dạng hóa thông tin về sách tranh trên báo điện tử. Khóa
luận còn đề xuất các gợi ý mang tính chỉ dẫn cao để bất
kỳ ai quan tâm đến chủ đề truyền thông sách thiếu nhi
đều có thể tham khảo, ứng dụng cho riêng mình.
Facebook vẫn là mạng xã hội có người dùng lớn nhất tại
Việt Nam. Thói quen mua sắm qua Facebook của người
Việt ngày càng phát triển, đặc biệt là các sản phẩm thời
trang may mặc khiến mạng xã hội này là kênh tiếp cận
khách hàng mục tiêu, khách hàng tiềm năng tốt nhất hiện
nay của các thương hiệu thời trang nội địa. Xây dựng
thương hiệu trên Facebook là yêu cầu thời đại số hóa 4.0.
Tuy nhiên chưa có một nghiên cứu chính thức nào về
xây dựng thương hiệu doanh nghiệp trên Facebook, đề
tài “Xây dựng thương hiệu trên Facebook cho hãng thời
trang Kensport” tập trung nghiên cứu, tìm ra định hướng
phát triển truyền thông thương hiệu trên Facebook cho
Kensport.Trên cơ sở hệ thống lại một số lý thuyết về xây
PGS.TS Đinh Thị Thúy Hằng dựng thương hiệu, truyền thông mạng xã hội, những kiến QHCC35A2 QHCC
thức về Facebook, tác giả sẽ khảo sát việc xây dựng
thương hiệu của hãng Thời trang Kensport trên Facebook
dưới góc độ chuyên môn, doanh nghiệp và công chúng;
đưa ra những đánh giá, nhận xét và kết luận. Từ đó đề
xuất một số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao kết quả
của việc xây dựng thương hiệu của Kensport nói riêng,
của các thương hiệu thời trang nói chung trên Facebook.
Kết cấu của khóa luận như sau: Chương 1: Cơ sở lí luận
và thực tiễn của việc xây dựng thương hiệu. Chương 2:
Thực trạng việc xây dựng thương hiệu của hãng thời
trang Kensport trên Facebook. Chương 3: Một số giải
pháp, kiến nghị nhằm xây dựng thương hiệu hãng thời
trang Kensport trên Facebook
Trong truyền thông, thông điệp truyền thông được coi là
“linh hồn” của chiến dịch truyền thông - thứ mà người
làm truyền thông hoặc tổ chức/doanh nghiệp mong muốn
truyền tải đến công chúng, góp phần tác động đến nhận
thức và hành vi. Đề tài nghiên cứu “Thông điệp về gia
đình trong các chiến dịch truyền thông của các nhãn
hàng đồ gia dụng” tập trung nghiên cứu đề tài gia đình
trong thông điệp truyền thông của các nhãn hàng đồ gia
dụng, cụ thể là BlueStone và Elmich. Nhiệm vụ chính
của khóa luận là khảo sát và phân tích nội dung thông
điệp về gia đình trong hai chiến dịch truyền thông của
ThS Vũ Hạnh Ngân
BlueStone và Elmich. Phạm vi nghiên cứu giới hạn trên
QHCC35A2 QHCC
báo mạng, trang tin điện tử và mạng xã hội Facebook.
Ngoài ra, khóa luận còn thực hiện bảng hỏi điều tra về
thái độ của công chúng trẻ đối với thông điệp gia đình
nhằm có những đánh giá khách quan nhất. Từ đó, khóa
luận đánh giá chung và so sánh hình thức, nội dung, cách
thức thể hiện… thông điệp gia đình trong hai chiến dịch
truyền thông của BlueStone và Elmich. Rút ra kết luận,
bài học kinh nghiệm và đề xuất xây dựng thông điệp
truyền thông cho các nhãn hàng đồ gia dụng nói riêng và
các thương hiệu nói chung.
Sự trẻ hoá của nhóm khách hàng tiềm năng – những
người sở hữu thiết bị di động có thể truy cập wifi cùng
nhu cầu sử dụng wifi miễn phí cao - trong thị trường ô tô
đang trên đà phát triển mạnh trong tương lai, đây là cơ
hội vàng trong để ứng dụng hoạt động Wifi Marketing
vào các chiến dịch tiếp thị tổng hợp (Marketing mix) của
các doanh nghiệp ô tô Việt Nam. Do đó tác giả mong
muốn lựa chọn đề tài “Khảo sát xu hướng sử dụng Wifi
Marketing của Tập đoàn ô tô GM Vietnam từ năm 2017
đến năm 2018”. Mở đầu bằng chương 1 bằng việc làm rõ
các khái niệm có liên quan trực tiếp đến Wifi Marketing
như Tiếp thị kỹ thuật số - Digital Marketing và Tiếp thị
dựa trên định vị - LBM (Location Based Marketing) đưa
đến các ưu điểm nổi bật mà kênh Wifi Marketing mang
lại. Chương 1 cũng mô tả và phân tích về các hình thức
ThS Đỗ Thị Minh Hiền tương tác của Wifi Marketing , phương thức vận hành QHCC35A2 QHCC
cũng như vai trò của nó đối với từng đối tượng. Với
những nền tảng lý thuyết từ chương 1, khoá luận tiếp tục
việc làm rõ về quá trình hình thành, phát triển của Tập
đoàn GM Vietnam (hiện tại thuộc sở hữu của Vinfast)
kết hợp cùng phân tích các đặc điểm của thương hiệu
Chevrolet từ phân khúc thị trường, các dòng xe kinh
doanh tại Việt Nam và đặc biệt là làm rõ chiến lược 4P
trong marketing của Chevrolet Việt Nam đã đưa ra
những nền cơ bản để tiến hành tìm hiểu và phân tích sâu
hơn vào việc ứng dụng Wifi Marketing vào thực tế của
doanh nghiệp này. Và kết thúc khoá luận tại chương 3
bằng việc đưa ra các xu hướng sử dụng Wifi Marketing
của doanh nghiệp GM Vietnam, từ đó đề xuất một số
giải pháp tối ưu quá trình ứng dụng Wifi Marketing
trong thực tiễn.
Chương 1: Tác giả hệ thống hóa kiến thức và góp phần
làm sáng tỏ những cơ sở lý luận liên quan đến nội dung
tiếp thị (Content Marketing), nội dung hình ảnh (Visual
Content) và các hoạt động truyền thông marketing. Từ
đó đưa ra các tiêu chí đánh giá hiệu quả của việc ứng
dụng nội dung hình ảnh trong truyền thông. cũng đã khái
quát được bối cảnh của ngành thương mại điện tử hiện
nay. Các sàn giao dịch đều đầu tư rất lớn cho truyền
thông để quảng bá hình ảnh. Chương 2: Tác giả thực
hiện đánh giá và khảo sát việc ứng dụng nội dung hình
ảnh (Visual Contnent) là một hoạt động vô cùng cần thiết
giúp hiểu rõ hơn về hiệu quả mà hình thức nội dung này
đã đem đến cho các hoạt động truyền thông – marketing
ThS Nguyễn Thùy Linh
của sàn giao dịch thương mại điện tử Shopee và Tiki.
QHCC35A2 QHCC
Bên cạnh đó, phân tích các nội dung hình ảnh được
Shopee và Tiki sử dụng trên fanpage Facebook từ tháng
01/2018 đến 01/2019 có thể thấy được cả hai thương
hiệu đã đạt được. Chương 3: Tác giả đánh giá hiệu quả
của việc sử dụng nội dung hình ảnh của cả hai thương
hiệu Shopee và Tiki. Từ việc so sánh hai thương hiệu đã
chỉ ra được các ưu và nhược điểm, từ đó đề xuất chiến
lược sử dụng sao cho hiệu quả nhất. Cuối cùng từ các
hoạt động phân tích đã thực hiện để đưa ra được định
hướng của việc phát triển nội dung hình ảnh trong các
hoạt động truyền thông – marketing của ngành thương
mại điện tử.
Khóa luận tìm hiểu và nghiên cứu hoạt động Truyền
thông Marketing của doanh nghiệp xã hội V.E.O với mô
hình du lịch tình nguyện tới đối tượng giới trẻ trên địa
bàn Hà Nội. Từ đó có thể đề xuất giải pháp nâng cao
hiệu quả Truyền thông Marketing đối với mô hình du
lịch tình nguyện nói riêng và các dịch vụ trải nghiệm văn
hóa – giáo dục dành cho giới trẻ nói chung. Nội dung
chính khóa luận chia làm 3 phần tương ứng với 3
chương: Chương 1 tập trung giới thiệu những lý luận cơ
bản về truyền thông Marketing, doanh nghiệp xã hội và
mô hình du lịch tình nguyện – loại hình dịch vụ mà
doanh nghiệp cung cấp.  Từ đó đưa ra mối quan hệ giữa
truyền thông Marketing trong lĩnh vực du lịch tình
TS Vũ Thị Kim Hoa
nguyện hướng tới giới trẻ ngày nay. Chương 2 cung cấp
QHCC35A2 QHCC
những hoạt động truyền thông Marketing của doanh
nghiệp xã hội V.E.O. Tìm hiểu các công cụ V.E.O sử
dụng để quảng bá hình ảnh cũng như tiếp cận công
chúng mục tiêu, các kênh sử dụng để truyền tải thông
điệp với công chúng bằng hình ảnh và nhận xét. Chương
3: chỉ ra những ưu điểm và hạn chế trong các hoạt động
truyền thông marketing của doanh nghiệp xã hội V.E.O
thông qua những kết quả nghiên cứu định tính và định
lượng. Từ những đánh giá chung ưu điểm và nhược
điểm, tác giả khóa luận đưa ra một số đề xuất trong các
hoạt động truyền thông marketing của V.E.O sắp tới để
đạt được tối đa sự tiếp cận và hiệu quả.
Sự phát triển của khoa học công nghệ, đặc biệt là công
nghệ thông tin đã xóa bỏ mọi rào càn về cả không gian
và thời gian. Khách hàng giờ đây được mở ra nhiều lựa
chọn tiếp nhận thông tin hơn. Những người làm
Marketing buộc phải sử dụng nhiều những công nghệ để
hướng đến và giao tiếp với khách hàng mục tiêu một
cách hiệu quả toàn diện. Có rất nhiều phương pháp
quảng bá thương hiệu đã đang được áp dụng, một trong
số đó phải kể đến truyền thông tiếp thị tích hợp
(Integrated Marketing Communications). Do đó, tác giả
mong muốn lựa chọn đề tài “Sử dụng truyền thông tiếp
thị tích hợp trong các hoạt động quảng bá thương hiệu
của các cơ sở thẩm mỹ viện trên địa bàn Hà Nội”.
Chương 1 tập trung giới thiệu những lý luận cơ bản về
truyền thông Marketing, truyền thông tiếp thị tích
TS Vũ Tuấn Hà hợp. Từ đó đưa ra mối quan hệ giữa truyền thông tiếp thị QHCC35A2 QHCC
tích hợp trong lĩnh vực thẩm mỹ viện. Chương 2 cung
cấp những hoạt động truyền thông tiếp thị tích hợp của
các đơn vị thẩm mỹ viện, Khảo sát 3 đơn vị thẩm mỹ
viện (Thẩm mỹ viện Lavender, viện thẩm mỹ Tiamo và
thẩm mỹ viện Phương Thúy). Từ đó, đưa ra được đặc
điểm và yêu cầu về việc sử dụng truyền thông marketing
tích hợp trong quảng bá thương hiệu của các cơ sở thẩm
mỹ làm đẹp nói chung và tại địa bàn Hà Nội nói riêng.
Chương 3: Đánh ra những ưu điểm và hạn chế trong các
hoạt động truyền thông tiếp thị tích hợp của các đơn vị
thẩm mỹ viện trên địa bàn Hà Nội. Từ những đánh giá
chung ưu điểm và nhược điểm, tác giả khóa luận đưa ra
một số đề xuất trong các hoạt động truyền thông tiếp thị
tích hợp của của các đơn vị thẩm mỹ viện sắp tới để đạt
được tối đa sự tiếp cận và hiệu quả.
Song hành cùng cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, song
hành cũng những tiến bộ công nghệ với vô vàn những
loại hình kết nối mới, việc sử dụng công nghệ tương tác
trong các hoạt động tổ chức sự kiện để kết nối trực tiếp
và đem lại nhiều trải nghiệm mới lạ với công chúng đang
dần trở nên ngày cành phổ biến. Do đó, tác giả đã quyết
định lựa chọn đề tài “Xu hướng ứng dụng công nghệ
tương tác trong các hoạt động tổ chức sự kiện của các
doanh nghiệp công nghệ tài Việt Nam từ năm 2016-
2018”. Trong phạm vi khoá luận, tác giả đã hệ thống lại
những khái niệm chung về tổ chức sự kiện và công nghệ
tương tác; thực tiễn về sự phát triển của công nghệ và
Chuyên gia Lê Quốc Vinh những tác động, ảnh hưởng của nó đối với ngành tổ chức QHCC35A2 QHCC
sự kiện hiện nay. Đồng thời, khảo sát thực trạng, xu
hướng phát triển để từ đó, đề xuất những giải pháp nhằm
phát huy tối đa hiệu quả và nâng cao chất lượng của việc
ứng dụng công nghệ tương tác vào các hoạt động tổ chức
sự kiện của các doanh nghiệp Việt Nam trong tương lai.
Đóng vai trò là công cụ hỗ trợ đắc lực giúp các nhà tổ
chức, các doanh nghiệp quản trị con người, gia tăng
những trải nghiệm, thôi thúc hành động, biến thương
hiệu thành những “cá thể” mang đầy đủ những bản tính
nhân văn để hiểu, lắng nghe, và đáp ứng đầy đủ những
nhu cầu của khách hàng tại đúng nơi họ cần trong những
thời điểm hợp lý nhất.
Chương 1 của khóa luận “Yếu tố cảm xúc trong quảng
cáo của Masan Food”, tác giả khóa luận tìm hiểu sâu về
khái niệm cũng như cách phân loại quảng cáo và yếu tố
cảm xúc. Đặc biệt là mối liên hệ qua lại giữa cảm xúc và
hành vi của con người dưới góc độ sinh học và góc độ
truyền thông – Marketing. Chương 2, tác giả đưa ra kết
quả nghiên cứu: yếu tố cảm xúc trong QC của Masan
Food có ảnh hưởng tới cả tiềm thức và hành vi của người
tiêu dùng. Nam và nữ chịu ảnh hưởng khác nhau từ cảm
xúc trong QC, và dẫn tới hành vi mua hàng khác nhau.
Ngoài ra, một trong những hạn chế lớn nhất đó là QC
PGS.TS Đinh Thị Thúy Hằng
một màu, thiếu sáng tạo và vi phạm đạo đức. Nhưng
QC 35 QHCC
thành công của QC ấy cũng không nhỏ: doanh thu tăng,
chiếm lĩnh thị trường. Nội dung chương 3 là những giải
pháp để hoàn thiện những chiến QC dựa trên cảm xúc
của Masan Food. Thực tế, trước hết không chỉ riêng
Masan Food mà bất kì 1 doanh nghiệp lớn nào cũng
không nên bỏ qua QC có mục tiêu nhắc nhở, sau đó cần
xác định thông điệp QC để tác động tới cảm xúc người
xem, đồng thời kích thích hành vi mua hàng. Hơn cả là
cách thể hiện thông điệp đó: màu sắc, hình ảnh, thời gian
QC,….và cả các yếu tố văn hóa, đạo đức.

Chương một nội dung chính là những cơ sở lý luận


chung về tiếp thị, tiếp thị phục kích, quảng cáo. Ở
chương này, sẽ tập trung đưa ra những khái niệm, lịch sử
hình thành và vai trò, ý nghĩa của tiếp thị, tiếp thị phục
kích và quảng cáo. Chương hai nội dung chính là thực
trạng sử dụng tiếp thị phục kích trong quảng cáo của các
ThS Tào Thanh Huyền hãng đồ uống. Ở chương này, có khái quát qua về các QC35 QHCC
hãng đồ uống sẽ được khảo sát Coca Cola, Pepsi, Milo
và Ovaltine. Sau đó sẽ tập trung khái quát về từng trường
hợp tiếp thị phục kích của các hãng này, nêu ra nguyên
nhân, diễn biến và kết quả, lý giải lý do thất bại của từng
trường hợp, và thái độ của công chúng đối với từng
trường hợp. Chương ba nội dung chính là giải pháp nâng
cao hiệu quả việc sử dụng tiếp thị phục kích trong quảng
cáo. Ở chương này sẽ đưa ra một đánh giá chung nhất,
sau đó sẽ đưa ra giải pháp cho từng trường hợp, và giải
pháp cho công chúng khi tiếp nhận tiếp thị phục kích.
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG
TRUYỀN THÔNG TIẾP THỊ TÍCH HỢP. Đưa ra cái
nhìn tổng quan nhất về hoạt động truyền thông
marketing tích hợp nói chung và thị trường mì ăn liền
riênh. Nắm rõ được các yếu tố để cấu thành nên một kế
hoạch truyền thông marketing tích hợp cho doanh
nghiệp. CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÁC HOẠT
ĐỘNG TRUYỀN THÔNG TÍCH HỢP TẠI
MICOEM. Nghiên cứu và đánh giá hiệu quả hoạt động
truyền thông marketing tích hợp của Micoem trong năm
ThS Phạm Vũ Tùng
2018, nghiên cứu rõ cách thức mà Micoem đã áp dụng
QC35 QHCC
những công cụ, phương pháp marketing khác nhau để
thu hút khách hàng mua sản phẩm của Mì Cung Đình.
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ
TRUYỀN THÔNG MARKETING CHO MICOEM.
Đề xuất ra những giải pháp, định hướng cho hoạt động
truyền thông Marketing cho thương hiệu để giúp
Micoem vượt qua những thách thức đến từ đối thủ cạnh
tranh, người tiêu dùng và nâng cao hiệu quả hoạt động
truyền thông marketing của mình.

Chương I: Cơ sở lý luận chung về Tiếp thị nội dung. Tác


giả cung cấp đầy đủ cơ sở lý luận về tiếp thị nội dung,
thông tin về mạng xã hội Facebook để có cái nhìn rõ
ràng hơn về vấn đề nghiên cứu. Chương II: Thực trạng
Tiếp thị nội dung trên mạng xã hội Facebook của các tổ
chức giáo dục dành cho học sinh tiểu học tại Việt Nam.
Tác giả đưa ra những thông tin chung về thị trường tổ
ThS Đỗ Thị Minh Hiền chức giáo dục tại Việt Nam với những phân tích sâu sắc. QC35 QHCC
Bên cạnh đó, thông qua khảo sát tại tổ chức giáo dục
IEG để đưa đưa ra đánh giá sát thực. Chương III: Kết
luận và đề xuất các nhóm giải pháp nâng cao Tiếp thị nội
dung trên mạng xã hội Facebook. Tác giả nêu các thách
thức và đề xuất những giải pháp tối ưu cho việc phát
triển tiếp thị nội dung cho các tổ chức giáo dục tại Việt
Nam.
Phim tài liệu đi sâu giải thích triết lý ngũ
hành âm dương trong món bánh đa cua
Hải Phòng. Đây là triết lý được khẳng
định trong văn hóa ẩm thực Việt Nam,
song lại ít người biết đến. Triết lý ngũ
hành âm dương trong món bánh đa cua
ThS. Nguyễn Thị Thu T Báo truyền hình 35A1 PTTH
giúp con người điều hòa cơ thể, nâng
cao sức khỏe. Vì vậy, bánh đa cua từ xa
xưa đến nay mang đậm triết lý này dù có
nhiều sự thay đổi về nguyên liệu. Điều
này tạo nên đặc trưng văn hóa riêng của
món ăn này
và đã cháy hết mình với bộ môn
Dancesport này, sau những giọt mồ hôi
cố gắng và sau những chấn thương
tưởng chừng phải bỏ cuộc, thì họ vẫn
tiếp tục và chạm tay đến thành công.
Bộ môn này không dành cho riêng ai,
không giới hạn bởi bất kỳ yếu tố nào, kể
cả giới tính lẫn tuổi tác. Một đứa bé, một
người trẻ, một cụ già đều có thể say sưa
tập luyện khiêu vũ thể thao. Một người
nam hay một người nữ đều có thể sẵn
sàng chạm tay đến vinh quang của
dancesport. Một bộ môn không cố định
thời gian là bao lâu mới thành công, bao
ThS. Nguyễn Thị Thu T Báo truyền hình 35A1 PTTH
lâu mới đủ để trải nghiệm sâu sắc khiêu
vũ thể thao. Tình yêu mà mỗi người khi
đến với dancesport là không có giới hạn,
không thể cân đo đong đếm được bằng
cái gì hết.
Phóng sự là một thông điệp truyền tải
tình yêu nghề và niềm đam mê cống
hiến với bộ môn nghệ thuật khiêu vũ thể
thao của những người đã và đang gắn bó
với nó. Cũng như khơi gợi tinh thần
phấn đấu hết mình của những thế hệ
người trẻ tiếp theo sẽ đến với
Dancesport, đừng sợ khó khăn, đừng sợ
vấp ngã. Không có thành công nào mà
Tác phẩm thể hiện được khát khao, sự
hiếu học của em học sinh vùng cao Thào
A Sênh dù điều kiện gia đình còn nhiều
khó khăn, thậm chí em đang phải đối
mặt với nguy cơ nghỉ học. Bởi lẽ ở vùng
ThS. Nguyễn Thị Thu T của em (Nà Hẩu) việc học hành chưa Báo truyền hình 35A1 PTTH
được cha mẹ, người dân quan tâm nhiều.
Tuy nhiên, ở Sênh không có sự buông
xuôi, chán học mà em luôn có một khát
khao được đi học, luôn luôn chăm chỉ
học khi còn được đến trường.
Ký sự giới thiệu về lịch sử cũng như
những giá trị văn hoá - truyền thống của
làng nghề cơ khí đúc đồng Quảng Bố -
xã Quảng Phú - huyện Lương Tài - tỉnh
Bắc Ninh; Những đặc trưng của nghề cơ
khí đúc đồng từ xa xưa đến nay; Dưới
tác động của nền kinh tế thị trường,
nghề thủ công truyền thống đã có những
ThS. Phạm Quỳnh Tran thay đổi, cải tiến trong sản xuất để có Báo truyền hình 35A1 PTTH
thể nâng cao chất lượng sản phẩm,
khẳng định được vị thế của nghề truyền
thống trên thị trường. Bên cạnh đó cũng
thấy được tình hình sản xuất hiện tại của
các doanh nghiệp địa phương, định
hướng duy trì và phát triển nghề thủ
công truyền thống trong thời buổi kinh
tế thị trường đầy khốc liệt, cạnh tranh.
Phóng sự khắc họa hình ảnh những
mảnh đời cuối cùng ở trại phong Đá Bạc
- Sóc Sơn. Mỗi cụ với những câu chuyện
ThS. Phạm Quỳnh Tran đời khác nhau, nhưng đều có điểm Báo truyền hình 35A1 PTTH
chung là cũng mắc 1 căn bệnh, từng bị
người đời xa lánh, nguyền rủa. Những
con người ấy vẫn cố gắng bám trụ cuối
cùng nơi trại phong đang dần bị bỏ
hoang này, họ nương tựa vào nhau mà
sống. Khao khát lớn lao nhất của họ là
được mọi người thừa nhận, được quan
tâm, được cảm nhận hơi ấm tình người.
bạn Trung Quốc qua 2 cửa khẩu quốc tế,
mà đây còn là một trong những điểm
đến thu hút khách du lịch nhờ vẻ đẹp
thiên nhiên và văn hoá con người. Trong
đó không thể không kể đến nét đẹp độc
đáo từ những lễ hội xuân đậm đà bản sắc
dân tộc, mang đậm dấu ấn của người Xứ
Lạng. Lễ hội Đền Kỳ Cùng – Tả Phủ là
một lễ hội được mong chờ nhất mỗi dịp
xuân về, là dịp để nhân dân các dân tộc
Lạng Sơn gặp gỡ, tụ họp, thực hiện
những nghi lễ cầu cúng, mong đạt được
ước vọng về một năm mới ấm no, hạnh
ThS. Phạm Quỳnh Tran phúc. Với ý nghĩa nhân văn sâu sắc cùng Báo truyền hình 35A1 PTTH
với các hoạt động văn hoá dân gian
phong phú, năm 2015, Lễ hội Đền Kỳ
Cùng – Tả Phủ đã được Bộ Văn hoá,
Thể thao và Du lịch công nhân là “Di
sản văn hoá phi vật thể quốc gia”.
Ký sự truyền hình: "Lễ hội xuân Kỳ
Cùng - Tả Phủ - Nét đẹp vùng Đông
Bắc" cho chúng ta sống lại những giây
phút trong lịch sử, nhớ về cội nguồn với
công ơn trấn ải biên thuỳ, mở mang khai
phá của các vị tướng tài ba. Đồng thời
quảng bá du lịch Lạng Sơn, mảnh đất
mến khách, chan hoà. Giới thiệu về một
Chính những tình tiết gần gũi, khắc họa
rõ nét tính cách của các nhân vật tham
gia mà chương trình truyền hình thực tế
trở thành món ăn tinh thần không thể
thiếu khán giả truyền hình bởi sự mới lạ
so với các chương trình truyền thống.
Trong môi trường truyền thông hiện
đại, sự phát triển chương trình THTT
gặp không ít điều kiện thuận lợi và cả
ThS. Phạm Bình Dương Báo truyền hình 35A1 PTTH
những trở ngại cạnh tranh do thế giới
Internet điều chỉnh.
Công nghệ thông tin và truyền thông
phát triển chóng mặt đòi hỏi các chương
trình THTT ra đời và phát triển phải làm
sao ứng dụng công nghệ và khoa học
tiến bộ vào quy trình sản xuất, sáng tạo
ra các sản phẩm THTT manh lại tính
hiệu quả ngày càng cao.
Hà Nội có khoảng hơn 1000 căn biệt thự
cổ được xây dựng từ thời Pháp thuộc,
mang nhiều giá trị về văn hóa, lịch sử,
kiến trúc. Đặc biệt hệ thống các căn biệt
thự cổ hợp thành một khối thống nhất,
tạo lên nhịp điệu đô thị suốt những thập
kỉ qua. Tuy nhiên, theo thời gian, sự
phát triển của xã hội và quá trình đô thị
hóa đã tác động mãnh mẽ đến chất
lượng của biệt thự cổ. Sự xuống cấp
nghiêm trọng này ảnh hưởng trực tiếp
ThS. Phạm Bình Dương Báo truyền hình 35A1 PTTH
đến cuộc sống của người dân nơi đây,
trong khi câu chuyển bảo tồn còn gặp
nhiều bất cập. Phóng sự đặt ra vấn đề
rằng câu chuyện bảo tồn biệt thự cổ sẽ đi
về đâu, trong khi xã hội ngày càng phát
triển, nhu cầu sống của người dân tăng
cao thì cái "cổ" của những căn biệt thự
cần lưu giữ bảo tồn như thế nào để phù
hợp với thực tiễn. Bảo tồn có thể dung
hòa với phát triển hay sẽ thảo hiệp
nhường chỗ cho sự phát triển.
Phim khắc họa chân dung họa sĩ cụt
chân Nguyễn Như Ý hay còn gọi là Ý
điên. Nguyễn Như Ý hay còn có tên gọi
khác là Ý Điên – Là một họa sĩ, một nhà
điêu khắc có tài của trường mĩ thuật Yết
Kiêu (Nay là Đại học Mỹ thuật Việt
Nam). Tốt nghiệp đại học năm
1995,từng là một trong những tên tuổi
nổi tiếng của nền điêu khắc Việt Nam
đương đại.
Ông có cái tên Như Ý nhưng cuộc đời
ThS. Phạm Bình Dương lại không được như ý. Người họa sĩ cụt Báo truyền hình 35A1 PTTH
chân này có một tính cách dị thường
nhưng tà ba. Đến nay, dù cho nhiều
người nói ông điên, mắc bệnh hoang
tưởng nhưng ông vẫn ngày ngày lạc
quan, vui vẻ sáng tác nên những tác
phẩm nghệ thuật cống hiến cho đời mà
không hề mảy may danh lợi. Cũng bởi
vậy mà cuộc sống của người nghệ sĩ này
tuy thiếu thốn về vật chất nhưng vui vẻ,
yên bình, tịnh tâm, thanh thản nơi quê
nhà.
Nội dung luật chơi được truyền đạt đến
người chơi, người xem một cách ngắn
gọn, đơn giản và dễ hiểu nhất. Tác giả
luôn có bị cuốn hút và tò mò bởi yếu tố
thể lệ,quy tắc của mỗi trò chơi nên luôn
có một sự ấp ủ trong lòng về việc tìm
hiểu vấn đề này. Nội dung khóa luận
làm rõ các vấn đề lý luận chung về trò
chơi truyền hình và luật chơi trong
TS. Đinh Thị Xuân Hòa Báo truyền hình 35A1 PTTH
chương trình trò chơi truyền hình. các
yếu tố để xây dựng luật chơi. Khảo sát
một số chương trình trò chơi truyền hình
hiện nay để thấy được thực trạng ,chất
lượng luật chơi,phân tích và đưa ra
những đánh giá chung để từ đó nêu lên
những giải pháp nhằm đẩy mạnh chất
lượng luật chơi trong chưong trình trò
chơi truyền hình.

Nhận thấy tầm quan trọng của đạo đức


nhà báo và việc sử dụng hình ảnh trong
phóng sự truyền hình, nên em xin chọn
đề tài “ Đạo đức nhà báo trong việc sử
TS. Nguyễn Trí Nhiệm Báo truyền hình 35A1 PTTH
dụng hình ảnh trong phóng sự truyền
hình “ làm khóa luận tốt nghiệp Đại học,
ngành Báo chí, chuyên ngành Truyền
hình
Lao động di cư từ nông thôn ra đô thị có
đóng góp lớn trong quá trình đô thị hóa.
Tuy nhiên, an sinh xã hội đối với nhóm
lao động này còn chưa được chú ý
nhiều. Họ không được quan tâm về nơi
ở, sinh hoạt, thiếu sự quan tâm về y tế -
bảo hiểm xã hội, các hoạt động xã hội,...
TS. Đinh Thị Xuân Hòa Phóng sự phân tích thực trạng an sinh xã Báo truyền hình 35A1 PTTH
hội đối với người lao động di cư từ nông
thôn ra đô thị để các nhà làm chính sách
bổ sung phù hợp, kịp thời. Từ đó, nhấn
mạnh thông điệp một xã hội văn minh
hiện đại là một xã hội vì con người,
quan tâm đến mọi đối tượng, mọi con
người một cách hài hòa, hợp lý.
Thổ cẩm là một trong những sản phẩm
độc đáo và đặc trưng của Tây Nguyên
nói riêng và là "di sản" của Việt Nam
nói chung. Tuy nhiên, theo thời gian,
nghề dệt thổ cẩm truyền thống ngày
càng mai một, cũng như do khó đáp ứng
ThS. Đinh Ngọc Sơn được nhu cầu cuộc sống của bà con theo Báo truyền hình 35A1 PTTH
nghề này. Thế nhưng, ở ngôi làng nhỏ
Tà Nung (thuộc tỉnh Lâm Đồng)- nơi
người đồng bào K'ho sinh sống, vẫn có
những nghệ nhân già vẫn bám trụ với
từng tấm ui, cũng như mong muốn
truyền nghề cho con cháu đời sau.

Tác phầm kể về cuộc đời của bà Nguyễn


Thị Lịch - người có công gìn giữ, lưu
truyền và phát triển hát xoan Phú Thọ
lên đến đỉnh cao. Có công đầu trong việc
đưa hát xoan Phú Thọ từ một di sản phi
vật thể khẩn cấp cần bảo vệ được
ThS. Nguyễn Nga Huyề Báo truyền hình 35A1 PTTH
Unesco công nhận đến khi ra khỏi danh
sách này, trở thành di sản văn hoá phi
vật thể của nhân loại. Xa hơn thế, người
ta thấy đượ cái tâm và cái tầm của người
lưu giữ nghệ thuật truyền thống Việt
Nam nói chung.
Nhằm góp một phần nhỏ trong việc dỡ
bỏ định kiến, mang Cổ phục truyền
thống cũng như sự sang trọng, cao quý
của văn hóa Việt quay lại với đại chúng,
nhiều nhóm bạn trẻ quyết định phục
ThS. Trần Thị Hoa Mai Báo truyền hình 35A1 PTTH
dựng và truyền bá văn hóa Việt Nam
qua bộ lễ phục truyền thống.
Phóng sự sẽ kể về hành trình phục
dựng, tìm lại nét đep văn hóa lịch sử qua
các dự án tái tạo lại cổ phục Việt Nam.
câu cơm của nhiều người. Đây là một
nghề khá béo bở giúp rất nhiều người
hái ra tiền một cách đều đặn, cũng như
đem đến danh tiếng rất lớn trên internet.
Do đó không khó hiểu khi rất nhiều bạn
trẻ mơ ước trở thành streamer, kể cả ở
thế giới lẫn Việt Nam. Họ có vẻ như có
tất cả: sự chú ý, tiền bạc, danh vọng –
chúng chiếu vào nghề streamer những
chùm sáng hồng rực rỡ, khiến các bạn
trẻ đổ xô vào những dịch vụ stream đang
có mặt tại Việt Nam và nước ngoài.
Nhưng thực ra thì streamer không phải
là một nghề đơn giản và “hốt tiền” như
ThS. Nguyễn Nga Huyề Báo truyền hình 35A1 PTTH
vậy, bên cạnh những mặt tích cực cũng
còn tồn tại nhiều góc khuất.
Với sự phát triển của eSports hiện nay,
chúng ta có thể dễ dàng khởi nghiệp
streamer tuy nhiên để thành công trên
con đường này là cả một quá trình kiên
trì bền bỉ và không ngừng nỗ lực. Ai
cũng có thể trở thành một streamer
nhưng không phải ai cũng có thể thành
công với nghề streamer. Để có thể trở
thành streamer chuyên nghiệp, bạn cần
phải có tố chất và năng lực riêng.
Hiện nay, streamer đang là công việc
hot, chưa hề có dấu hiệu hạ nhiệt và
hóa, tập tục, luật tục... Các vấn đề về
dân tộc thiểu số từ quản lý nhà nước tới
hoạt động sinh hoạt thường ngày của
người dân đều được Đảng, Nhà nước và
lãnh đạo các cấp quan tâm giải quyết.
Đã có nhiều chủ trương, chính sách của
Đảng và Nhà nước cũng như các chương
trình, dự án cấp quốc gia, cấp bộ và cả
cấp tỉnh về giải quyết các vấn đề ở vùng
dân tộc như phát triển cộng đồng, xóa
đói giảm nghèo, giúp người dân định
canh định cư và ổn định cuộc sống.
Trong đó, truyền thông dân tộc đóng vai
PGS. TS. Nguyễn Thị T trò quan trọng trong việc đem lại kết quả Báo truyền hình 35A1 PTTH
bền vững cho khu vực này. Có thể nói
thông qua báo chí truyền thông, đồng
bào dân tộc thiểu số được tiếp cận với
các kiến thức trong sản xuất, kinh tế
chính trị trong nước và quốc tế,.... Vì
vậy, việc nâng cao chất lượng và đưa
thông tin báo chí đến vùng đồng bào dân
tộc thiểu số là một vấn đề nóng hổi, cấp
thiết. Chất lượng thông tin báo chí tốt sẽ
là nhân tố quan trọng góp phần nâng cao
nhận thức chính trị tư tưởng, giúp cho bà
con đồng bào dân tộc thiểu số hiểu rõ
đường lối, chủ trương của Đảng, chính
tác phẩm là cô Đỗ Thị Minh Hiền và
hành trình đưa con trai mình – bé Ngô
Huy Đức Anh (Bo) tìm một môi trường
học hòa nhập song song với việc học ở
môi trường chuyên biệt. Sau khi bị hơn
10 trường từ chối, cuối cùng, đầu tháng
4 năm 2019, Bo đã có buổi học chính
thức đầu tiên tại trường Phổ thông liên
cấp Tây Hà Nội - một trường học bình
thường. Từ những chia sẻ trên mạng xã
hội Facebook, câu chuyện của mẹ con
cô Minh Hiền đã truyền cảm hứng mạnh
mẽ đối với những người cha, người mẹ
ThS. Nguyễn Nga Huyề có con không may mắc chứng rối loạn Báo truyền hình 35A2 PTTH
phổ tự kỷ. Từ câu chuyện của cô Hiền
và bé Bo, tác phẩm sẽ đặt ra câu hỏi,
liệu học tập ở môi trường chuyên biệt
hay môi trường bình thường sẽ tốt hơn
cho trẻ tự kỷ; và có những căn cứ hay
dấu hiệu nào để các phụ huynh biết rằng
con mình phù hợp với môi trường nào
hơn hay không? Thông qua việc phỏng
vấn và lấy ý kiến của chuyên gia, tác
phẩm sẽ đi đến hướng kết luận, rằng học
ở môi trường nào không quan trọng,
điều quan trọng là trẻ tự kỷ cần cảm thấy
hạnh phúc và vui vẻ ở môi trường đó,
Khóa luận nghiên cứu và làm rõ các kỹ
năng cần thiết khi sản xuất tác phẩm
truyền hình trên điện thoại di động
thông minh của các phóng viên tại Việt
ThS. Nguyễn Thị Thu T Nam hiện nay. Đồng thời, khóa luận đưa Báo truyền hình 35A2 PTTH
ra các vấn đề và các giải pháp để nâng
cao kỹ năng của phóng viên, từ đó nâng
vị thế nền báo chí nói chung và nền báo
chí truyền hình tại Việt Nam nói riêng

1 nhân vật đời thường không nổi tiếng,


nhưng là người có tài năng, có suy nghĩ
tích cực và đã có uy tín, thành tựu trong
cuộc sống, sự nghiệp. 1 người tin vào
sức mạnh tập thể. 1 doanh nhân thành
đạt thực sự muốn truyền cảm hứng và
thôi thúc người ta cũng bắt tay vào làm.
1 người quyết tâm bỏ sự nghiệp đang
ThS. Đinh Ngọc Sơn thành công cho vợ tiếp quản, bỏ ra 10 Báo truyền hình 35A2 PTTH
năm “thí nghiệm” giấc mơ: đưa những
đồ gỗ bỏ đi, những khúc cây, thân cây
chặt nham nhở… thành đồ vật không chỉ
trang trí suông, mà phải thực sự có công
năng, có ích cho không gian của triệu
gia đình. Đưa cái sự “thuần thiên nhiên”
vào ngôi nhà đang dần “xa rời thiên
nhiên” của con người hiện đại.
Ký sự: “ Nhà máy Dệt - Ký ức và tương
lai” là sự trải nghiệm đi tìm
về với những ký ức một thời đầy hào
hùng của nhà máy Dệt trong
ThS. Trần Thị Hoa Mai sự phát triển kinh tế và cả giai đoạn Báo truyền hình 35A2 PTTH
chiến tranh khốc liệt của đất nước,
cũng là những dòng tâm trạng tiếc nuối
của người con dân thành Nam khi nhà
máy không còn.

Từ hoạt động ra khơi bám biển của gia


đình anh Đồng - một ngư dân trên huyện
đảo Cô Tô, để thấy được một lát cắt của
cuộc sống, người ngư dân phải trải qua
những biến động của tự nhiên, cũng như
sóng gió bất chợt trong quá trình lao
động trên biển. Mỗi mảnh đời, một số
phận, tác phẩm là bức chân dung về
người ngư dân huyện đảo xa đất liền,
ThS. Trần Thị Hoa Mai sống và lao động với những "cơn sóng": Báo truyền hình 35A2 PTTH
sóng biển, "sóng đời" nhưng cũng đầy
niềm tin yêu, lạc quan trong cuộc sống.
Đặc biệt, Tác phẩm còn ghi lại khoảnh
khắc hành trình ra khơi của một gia đình
ngư dân - gia đình anh Đồng nhằm hiện
thực rõ nét về hình ảnh người ngư dân
trên huyện đảo - cuộc sống mưu sinh
nhưng đầy tình cảm gia đình, tình yêu và
trách nhiệm với vùng biển của đất nước.
thống quý báu của kho tàng nghệ thuật
Việt Nam. Thông qua phóng sự chân
dung về ông Hoàng Văn Sản người cựu
chiến binh trong thời bình đã tự mình
lập nên CLB chèo Đại Thành và vẫn
luôn giữ sinh hoạt đến tận ngày nay. Tất
cả thành viên câu lạc bộ đều là người xã
Đại Thành, ban ngày tất tả với bộn bề
cuộc sống. Tối đến lại cùng nhau ngâm
nga hát chèo. Ông là người tiên phong
trong việc xây dựng CLB và giữ gìn sinh
hoạt của CLB. Tất cả thành viên đều
được ông Sản truyền cho kỹ thuật hát
chèo và đến nay đã thành thương hiệu
ThS. Trần Thị Hoa Mai Báo truyền hình 35A2 PTTH
mỗi khi nhắc đến Đại Thành. Đạt được
nhiều giải thưởng lớn và hiệp hội
UNESCO Tp Hà Nội quyết định thành
lập CLB UNESCO nghệ nhân hát chèo
Quốc Oai, lấy hạt nhân là CLB chiếu
chèo và nhạc lễ Đại Thành. Qua đó tôn
vinh nghệ thuật âm nhạc truyền thống
của dân tộc, tình yêu đối với chiếu chèo
truyền thống. Ca ngợi những người đã
có công với việc lưu cái hồn của nghệ
thuật truyền thống đến với các bạn trẻ.
Đặt vấn đề với việc lưu giữ bảo tồn thuật
truyền thống trong thời hiện đại. Đặc
biệt là nét đẹp của chiếu chèo Đại Thành
Việt Nam là đất nước có 54 dân tộc anh
em cùng chung sống. Mỗi dân tộc lại
mang trong mình những nét phong tục
riêng biệt và độc đáo, tạo nên sự phong
phú trong văn hóa Việt. Một trong
những phong tục ấy phải kể đến lễ
trưởng thành hay còn gọi là cấp sắc của
người Dao Thanh Phán tại Quảng Ninh.
Lễ trưởng thành là tập tục đánh dấu sự
ThS. Trần Thị Hoa Mai trưởng thành của nam giới dân tộc Dao, Báo truyền hình 35A2 PTTH
khẳng định sự công nhận của cộng đồng
và thần linh đối với người được cấp sắc.
Với người Dao, cấp sắc là nghi lễ quan
trọng nhất. Tuy vậy, phong tục này đang
dần mai một và ngày càng ít người tìm
hiểu và biết đến, chính vì vậy tác phẩm
mong muốn mang đến những thông tin
mang giá trị tài liệu và nét văn hóa độc
đáo này.
Sử dụng điện thoại điện thoại di động
trong quá trình sản xuất tác phẩm truyền
hình đã và đang trở thành một kỹ năng
không thể thiếu của phóng viên hiện
nay. Khóa luận nghiên cứu và làm rõ các
kỹ năng cần thiết của việc sử dụng thiết
ThS. Vũ Thế Cường bị di động trong tác nghiệp của phóng Báo truyền hình 35A2 PTTH
viên Việt Nam hiện nay. Qua đó, đưa ra
một số giải pháp nâng cao kỹ năng tác
nghiệp bằng thiết bị di động của phóng
viên Việt Nam hiện nay nhằm góp phần
phát triển báo truyền hình nói riêng và
nền báo chí chung của nước nhà.
Kênh VTV3 là một kênh đang cố gắng
xây dựng những chương trình giải trí
dành cho trẻ em chất lượng. Nghiên cứu
đề tài “chất lượng các chương trình
truyền hình dành cho trẻ em trên VTV3”
phân tích thực trạng chất lượng các
chương trình giải trí dành cho trẻ em
trên VTV3. Từ đó, đưa ra những thành
công và hạn chế của chương trình đó.
Cuối cùng, đề xuất và kiến nghị những
giải pháp để nâng cao chất lượng các
chương trình giải trí dành cho trẻ em.
Đồng thời, việc nghiên cứu đề tài này
cũng thể hiện mong muốn của tôi muốn
TS. Đinh Thị Xuân Hòa Báo truyền hình 35A2 PTTH
dùng kiến thức, kinh nghiệm của bản
thân sau khi học tập tại Khoa Phát thanh
– Truyền hình của Học viện Báo chí và
Tuyên truyền để nghiên cứu đề tài và có
những đóng góp cho các chương trình
giải trí dành cho trẻ em trên VTV3.
Khóa luận gồm có 3 chương:
Chương 1 : Một số vấn đề lý luận chung
về chương trình truyền hình giải trí dành
cho trẻ em
Chương 2 : Thực trạng chất lượng
chương trình truyền hình giải trí dành
cho trẻ em trên kênh VTV3
Chương 3 : Những đề xuất, kiến nghị
Tác động của mạng xã hội Facebook đến
truyền hình có tính hai mặt cả tích cực
và tiêu cực. Rất nhiều nghiên cứu chỉ ra
báo chí nói chung, truyền hình nói riêng
đang sử dụng Facebook như là một
nguồn tin và là phương thức truyền
thông tin cũng như tương tác với công
chúng. Vì vậy, em đã tiến hành nghiên
cứu đề tài “Tác động của mạng xã hội
TS. Nguyễn Trí Nhiệm Báo truyền hình 35A2 PTTH
Facebook đối với truyền hình” khảo sát
chương trình Thời sự của ba cơ quan là
Đài truyền hình Việt Nam, Đài truyền
hình kỹ thuật số VTC và Đài truyền hình
Hà Nội từ ngày 15/06/2018 đến ngày
15/12/2018. Thông qua đó, đưa ra các
giải pháp nhằm nâng cáo hiệu quả sử
dụng mạng xã hội trong truyền hình để
bắt kịp xu thế phát triển của thời đại.
Khóa luận làm rõ các vấn đề lý luận
tổng quan về việc phản ánh vấn đề an
ninh mạng trên truyền hình Việt Nam
hiện nay thông qua việc thực hiện khảo
sát thực trạng việc phản ánh vấn đề an
ninh mạng trên chương trình Chuyền
động 24h của Trung tâm tin tức VTV24
được phát sóng trên kênh VTV1 và Nhật
kí an ninh của kênh ANTV ( từ
PGS. TS. Nguyễn Thị T 1/1/2019-1/4/2019). Từ đó tác giả khóa Báo truyền hình 35A2 PTTH
luận chỉ ra thực trạng việc phản ánh vấn
đề an ninh mạng, đưa ra những thành
công, hạn chế của việc phản ánh vấn đề
an ninh mạng trên truyền hình tại Việt
Nam. Từ đó, khóa luận đưa ra những
giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao
chất lượngphản ánh vấn đề an ninh
mạng trên báo chí và đặc biệt là truyền
hình hiện nay.
Tác phẩm khắc họa chân dung cô Vàng
Thị Mai, là chủ nhiệm hợp tác xã dệt
lanh Lùng Tám, xã Lùng Tám, huyện
Quản Bạ, tỉnh Hà Giang, thành lập từ
năm 2001. Nơi đây từng giúp đỡ hàng
chục phụ nữ từng bị bán sang Trung
Quốc có công ăn việc làm ổn định; dạy
nghề và tạo việc làm cho hàng trăm em
ThS. Đinh Ngọc Sơn Báo truyền hình 35A2 PTTH
gái, phụ nữ người dân tộc khó khăn. Đây
cũng là nơi phục hồi, bảo tồn và lưu giữ
nghề dệt lanh truyền thống của người
H’Mông tại Hà Giang, với những nghệ
nhân lớn tuổi vẫn ngày ngày hăng say
với công việc dạy nghề và truyền nghề
cho thế hệ sau, mang sản phẩm dệt lanh
người Mông vươn ra thế giới.

Ở những vùng quê nghèo, mối lo cơm


áo gạo tiền đã kìm hãm biết bao ước mơ
mới nhen nhói của các em nhỏ. Ham học
nhưng những éo le trong cuộc sống
khiến con đường tới ước mơ của các em
TS. Đinh Thị Xuân Hòa trở nên trắc trở, gian nan hơn. Giúp cho Báo truyền hình 35A2 PTTH
những ước mơ ấy thành hiện thực là
trách nhiệm của không chỉ gia đình, nhà
trường, chính quyền mà còn là trách
nhiệm của toàn xã hội.
chương trình trò chơi trí tuệ trên kênh
VTV3 hiện nay” không chỉ giúp các trò
chơi trí tuệ ngày càng phát huy những
thế mạnh đã đạt được mà còn nhìn ra
mặt sai sót và đưa ra giải pháp để có thể
kịp thời khắc phục, sửa đổi đem đến cho
khán giả những nguồn tri thức quý giá
với tinh thần thoải mái vui vẻ nhất khi
bật ti vi xem truyền hình. Đồng thời,
việc nghiên cứu đề tài này cũng có ý
nghĩa cho bản thân tôi với mong muốn
đóng góp kiến thức, kinh nghiệm của
bản thân sau khi học tập tại Khoa Phát
thanh – Truyền hình của Học viện Báo
TS. Đinh Thị Xuân Hòa Báo truyền hình 35A2 PTTH
chí và Tuyên truyền cũng như đóng góp
những ý kiến làm thay đổi tích cực cho
các chương trình trò chơi trí tuệ tại các
đài truyền hình hiện nay.
Khóa luận gồm có 3 chương:
Chương 1 : Một số vấn đề lý luận và
thực tiễn của chương trình trò chơi trí
tuệ
Chương 2 : Thực trạng chất lượng
chương trình trò chơi trí tuệ trên kênh
VTV3 hiện nay
Chương 3 : Giải pháp nâng cao chất
lượng chương trình trò chơi trí tuệ trên
kênh VTV3 hiện nay
Phim tài liệu có nội dung chính giới
thiệu về một tính ngưỡng tâm linh quan
Nguyễn Hồng Việt trọng bậc nhất trong đời sống tinh thần Quay phim truyền hình 35 PTTH
của anh em dân tộc Dao đỏ ở Sa Pả, Sa
Pa, Lào Cai.

Phóng sự về những món ngon đặc trưng


và nổi tiếng, lâu đời ở đất thủ đô. Qua
Nguyễn Hồng Việt Quay phim truyền hình 35 PTTH
đó thấy được nét đẹp văn hoá ẩm thực
của Hà Nội
Phóng sự nêu lên dịp khai hội Lễ hội
Xuân Côn Sơn – Kiếp Bạc năm nay
tưởng niệm 683 năm ngày viên tịch của
Vũ Thanh Quang Đệ Tam Tổ Trúc Lâm Huyền Quang tôn Quay phim truyền hình 35 PTTH
giả ( 1334 – 2017 ). Với sự chuẩn bị chu
đáo , kỹ lưỡng từ Ban Quản lý di tích
Côn Sơn – Kiếp Bạc , dự kiến lễ hội sẽ
hứa hẹn mang đến nhiều điều hấp dẫn
cho du khách thập phương hành hương,
du lịch và theo đó cũng là để ghi nhớ về
cội nguồn quê hương, đất nước.
Phóng sự về những vụ tai nạn đáng tiếc
phải xảy ra trong thời gian gần đây.
Ngô Tạo Kim Quay phim truyền hình 35 PTTH
Những ý kiến về việc sử dụng rượu bia
khi tham gia giao thông

phóng sự nêu lên vấn đề nghiêm trọng từ


rác thải nhựa ảnh hưởng đến môi trường
và đặc biệt đây là loại rác thải khó phân
hủy tác động xấu đến môi trường không
chỉ trong hiện tại mà còn tương lai rất
khó giải quyết. Bên cạnh đó nêu được
Lê Kim Thanh Quay phim truyền hình 35 PTTH
tình trạng giải quyết vấn đề này hết sức
khó khăn và tốn nhiều chi phí. Phóng sự
nêu ra được tầm hệ trọng của nó và
tuyên truyền sâu sắc đến người dân có ý
thức hơn trong việc sử dụng đồ dùng
sinh hoạt và sản xuất
Trong kí ức của nhiều người Việt, tiếng
rao của những người buôn gánh bán
bưng chạy dọc khắp các con phố như:
Nguyễn Đức Hòa “Chưng gai giò”, “Ai đậu hũ không?”, Quay phim truyền hình 35 PTTH
“bánh mì Sài Gòn, đặc biệt thơm bơ, 2
ngàn 1 ổ”, “cóc vàng làm chà bông
đây”… hay đôi khi chỉ là tiếng kim loại
leng keng của những chú đấm bóp, giác
hơi dạo hoặc tiếng lóc cóc của mì gõ…
tất cả luôn là một điều gì đó kỳ lạ nhất,
nhưng cũng đẹp nhất, êm đềm nhất.
Phóng sự kể về một chàng thanh niên có
niềm đam mê mãnh liệt với Rap. Những
Lương Xuân Trường khó khăn và chặng đường để có danh Quay phim truyền hình 35 PTTH
xưng "Battle King" của chàng sinh viên
20 tuổi.

Phóng sự về những nét đẹp văn hóa của


di sản hát Xoan đã và đang được những
ThS. Lương Đông Sơn Quay phim truyền hình 35 PTTH
người con đất Tổ lưu giữ và truyền lửa
cho các thế hệ sau

Lịch sử hình thành, những độc đáo về


kiến trúc những giá trị văn hoá vô giá
Vũ Dũng Quay phim truyền hình 35 PTTH
của chùa Vĩnh Nghiêm - học viện phật
giáo đầu tiên tại Việt Nam
Làng Vũ Đại của hôm nay với những
đổi khác nhờ ý chí và sự vươn lên mỗi
người dân để lột bỏ hình ảnh về một
làng quê nghèo nàn, hiên ngang đứng
Trần Doanh Chung lên thành một làng quê giầu có với rất Quay phim truyền hình 35 PTTH
nhiều sản vật từ chính cái làng que
nghèo để lại, đó là niêu cá kho, nải chuối
ngự trong vườn, khung máy dệt lách
cách đưa thoi từ những ngày xưa cũ…
vậy mà nhiều ba mẹ có con khuyết tật trí
tuệ đã lập ra những "lớp học" để hướng
nghiệp cho các con, dạy các con kỹ năng
tự lập. Đó là lí do mà quán cơm "Ong
Mật" của chị Nguyễn Thị Lệ Thủy ra
đời. Quán cơm Ong Mật là một mô hình
hướng nghiệp đầu tiên dạy kĩ năng cho
trẻ khuyết tật trí tuệ tại Hà Nội. Hy vọng
rằng từ quán cơm Ong Mật mô hình
hướng nghiệp, dạy kĩ năng cho trẻ
khuyết tật sẽ được nhân rộng ra với quy
mô lớn hơn, để giúp trẻ khuyết tật trí tuệ
có cơ hội vượt lên chính bản thân mình,
Lê Ngọc Tùng để sau này các con có thể hòa nhập được Quay phim truyền hình 35 PTTH
với cộng đồng, có thể tự trang trải cho
cuộc sống của mình. Trẻ khuyết tật trí
tuệ nhưng không phải là cuộc sống sẽ
khép lại, khong phải là những gánh nặng
cho xã hội. Không phải các con là những
đứa trẻ không biết gì, không thể làm gì,
các con sẽ biết chỉ là các con biết chậm
hơn so với những đứa trẻ khác giống
như các bạn khuyết tật trí tuệ tại quán
cơm Ong mật. Hy vọng rằng mô hình
hướng nghiệp dạy kỹ năng cho trẻ
khuyết tật trí tuệ sẽ được nhân rộng hơn,
quy mô lớn hơn!

Phóng sự về những người lao động lặng


Lê Kim Thanh lẽ, bình dị mưu sinh, những con người Quay phim truyền hình 35 PTTH
đang lặng thầm đóng góp cho thủ đô

Phóng sự về lịch sử, kiến trức, giá trị


của những báo tàng ở Hà Nội - Nơi lưu
Ngô Tạo Kim Quay phim truyền hình 35 PTTH
giữ những giá trị văn hoá của người dân
Việt
1 cậu bé đam mê nghệ thuật truyền
Nguyễn Đức Hòa thông từ nhỏ và đã rất cố gắng để theo Quay phim truyền hình 35 PTTH
đuổi nó
phóng sự về cuộc sống mưu sinh nơi
ThS. Lương Đông Sơn làng chài cửa nhượng, niềm vui trở về Quay phim truyền hình 35 PTTH
sau mỗi chuyến đi biển.

Phóng sự về cuộc sống của con người,


Nguyễn Đức Hòa những nghệ nhân làng trống Đọi Tam và Quay phim truyền hình 35 PTTH
lịch sử lâu đời của làng nghề trống Đọi
Tam

Câu chuyện về người trẻ học làm chè -


hương vị cổ truyền của dân tộc từ ngàn
ThS. Lương Đông Sơn Quay phim truyền hình 35 PTTH
đời. Với mục tiêu đưa chè Việt Nam
vươn xa hơn ra thế giới.

Phim kể về chàng trai bỏ qua mọi thứ


Lương Xuân Trường để theo đuổi đam mê. Và đây là câu Quay phim truyền hình 35 PTTH
chuyện của anh.
Phóng sự về cuộc sống của đôi vợ chồng
già trong túp lều bạt vải nơi giữa sông
Hồng. Dù thiếu thốn vất vả nhưng họ
Trần Doanh Chung Quay phim truyền hình 35 PTTH
vẫn lạc quan yêu đời. Dường như những
con người ấy bị lãng quên ngay giữa
lòng Thủ đô.

Phóng sự về những chàng trai U23 Việt


Nguyễn Văn Đức Nam và tham vọng vô địch giải U23 Quay phim truyền hình 35 PTTH
châu Á
Hoàng thành Thăng Long với lịch sử trải
dài là niềm tự hào của thủ đô nói riêng
Vũ Dũng và Việt Nam nói chung. Phim tài liệu thể Quay phim truyền hình 35 PTTH
hiện sự hiểu biết với những giá trị của
Hoàng thành Thăng Long...

Dự án công trình đê, kè biển xã Quảng


Thái, huyện Quảng Xương có tổng mức
đầu tư hơn 130 tỷ đồng, nhằm đáp ứng
yêu cầu phòng chống lụt bão, hạn chế
thiệt hại do thiên tai gây ra. Tuy nhiên,
ThS. Đinh Ngọc Sơn Quay phim truyền hình 35 PTTH
hiện nay, công trình này lại đang trong
tình trạng dừng thi công, khiến chính
quyền địa phương và người dân xã
Quảng Thái rất lo lắng, nhất là khi mùa
mưa bão đang đến gần.

Nam Định ở nam vùng đồng bằng châu


thổ sông Hồng, là vùng đất hình thành
Nguyễn Văn Đức sớm, cùng với quá trình biển lùi. Từ rất Quay phim truyền hình 35 PTTH
xưa (hậu kỳ thời đại đồ đá mới), người
dân đã cư ngụ ở đây và để lại những dấu
tích nghề nông khá đậm nét. Cho đến
nay, Nam Định đang ngày ngày phát
triển, thay da đổi thịt trên mọi lĩnh vực
Phố cổ Hà Nội - nơi mà từng chút rêu
phong lặng lẽ nằm lại ở những ngách
Nguyễn Văn Đức nhỏ nắng không rọi tới, nơi hàng ngày Quay phim truyền hình 35 PTTH
vẫn chật ních những người xe qua lại mà
không lưu lại chút nào dấu chân của
khách bộ hành. Người Hà Nội vẫn tự
hào về những con phố nao nao nỗi nhớ
ấy, như một chút dư vị được chắt lọc,
còn lắng lại của một thành phố đã bắt
đầu vươn mình thay đổi quá nhanh.
Phóng sự về nạn ấu dâm hiện nay, cái
Lương Xuân Trường nhìn của người dân và lời kể của một Quay phim truyền hình 35 PTTH
nhân vật bị ấu dâm từ nhỏ

Trần Doanh Chung làng nghề làm bánh đa chũ Bắc Giang Quay phim truyền hình 35 PTTH

Cuộc sống bấp bênh của những lao động


ngoại tỉnh khi đổ về thủ đô, mặc dù
Nguyễn Hồng Việt nhiều khó khăn gian khổ nhưng họ vẫn Quay phim truyền hình 35 PTTH
quyết tâm bám trụ thành phố để mưu
sinh, tự nuôi sống bản thân .

Tình yêu đùm bọc giữa những con người bệnh


Võ Thanh Quang phong Quay phim truyền hình 35 PTTH
Nét đẹp văn hóa, đặc biệt là nét đẹp văn
hóa của người dân tộc thiểu số đã và
đang mai một dần. Phóng sự nói về CLB
bảo tồn và phát huy bản sắc dân tộc của
Vũ Dũng người Dao đỏ tại một xóm ở huyện Quay phim truyền hình 35 PTTH
Nguyên Bình (Cao Bằng), nói về công
tác bảo tồn, giữ gìn và phát huy tiếng hát
dân ca dân tộc người Dao đỏ trước dòng
chảy của xã hội

Phóng sự về lịch sử, kiến trúc, giá trị của


Võ Thanh Quang Văn Miếu Quốc Tử Giám - Biểu tượng Quay phim truyền hình 35 PTTH
văn hóa Việt
phim tài liệu nói về những nét đặc sắc
Lê Ngọc Tùng độc đáo của kiến trúc Pháp giữa lòng thủ Quay phim truyền hình 35 PTTH
đô Hà Nội

Trải qua thăng trầm hơn 10 thế kỷ của


lịch sử, nét vàng son của văn hóa thời
Lý đã bị mai một, nhưng may mắn thay,
Ngô Tạo Kim chính vùng đất Trịnh Xá với trò Chiềng Quay phim truyền hình 35 PTTH
được các thế hệ con cháu của Trịnh
Quốc Bảo đời nối đời lưu giữ, trao
truyền cho đến hôm nay nhằm thư giãn
sức dân sau những ngày mùa vụ vất vả
trong năm.
Phần 1 : nêu ra thực trạng của giao
thông trên địa bàn thành phố Hà Nội
hiện nay. Phần 2 : Tóm tắt từng thực
Lê Ngọc Tùng Quay phim truyền hình 35 PTTH
trạng : Vượt đèn đỏ, Không đội mũ bảo
hiểm, đi trên vỉa hè. Phần 3 : Giải pháp
khắc phục.
trình phát thanh đài cơ sở và vai trò của
chương trình phát thanh thời sự trong hệ
thống phát thanh cơ sở. Đây là những cơ
sở lý luận quan trọng để tiến hành khảo
sát chương trình trong chương 2 của
khóa luận. Chương 2: Thực trạng
chương trình phát thanh thời sự của đài
phát thanh huyện Thạch Thất Trong
chương 2 của khóa luận, tác giả đã tiến
hành khảo sát thực trạng chương trình
phát thanh thời sự của đài phát thanh
huyện Thạch Thất bao gồm các mặt cơ
bản: nội dung, hình thức, phương thức
TS. Nguyễn Văn Trườn sản xuất… Thông qua việc khảo sát tác Phát thanh 35 PTTH
giả đánh giá những thành công, hạn chế
của chương trình. Chương 3: Một số giải
pháp và khuyến nghị nhằm nâng cao
chất lượng chương trình phát thanh thời
sự của đài phát thanh huyện Thạch Thất.
Trong chương 3, tác giả đã đưa ra một
số giải pháp và khuyến nghị nhằm nâng
cao chất lượng chương trình phát thanh
thời sự của đài phát thanh huyện Thạch
Thất. Giải pháp về nội dung gồm có:
tăng tính thời sự, tăng chiều sâu thông
tin, tăng thông tin hướng dẫn… Giải
pháp về hình thức gồm có: sử dụng
Chương trình Sóng trẻ số 17 gồm 7
phần: 1. Nhạc hiệu chương trình + Lời
dẫn 2. Mở đầu 3. Bản tin sóng trẻ - Tin
1: (Có âm thanh gốc) Sự kiện hội sách
tại công viên Thống Nhất nhân kỉ niệm
ngày sách Việt Nam - Tin 2 (Có âm
thanh gốc) Triển lãm “Nựng và 200k, tôi
lên tiếng còn bạn?” tại học viện Báo chí
và Tuyên truyền Tin 3: Talkshow: Nghệ
thuật trong truyền thông về chống quấy
rối tình dục và xâm hại tình dục - Tin 4:
Giải thưởng nhân tài Đất Việt 2019 - Tin
5: Chương trình chuỗi trải nghiệm thực
PGS. TS. Đinh Thị Thu Phát thanh 35 PTTH
tế Touch Japan - Chạm vào bản sắc Nhật
Bản 4. Diễn đàn sóng trẻ Chủ đề: “ Ranh
giới giữa đùa vui và miệt thị ngoại hình”
- Khách mời 1: Chuyên gia tâm lý học
Đinh Đoàn - Khách mời 2: Nguyễn Thị
Thủy - sinh viên trường đại học Quốc
Gia Hà Nội. - Bài phản ánh “Lầm tưởng
giữa đùa vui và miệt thị ngoại hình” 5.
Quà tặng âm nhạc Ca khúc: “Nồng nàn
Hà Nội” 6. Lăng kính sinh viên Bài:
“Hành trình tình nguyện đỏ của cô sinh
viên trẻ giàu tình yêu thương” 7. Chào
kết
3. Bản tin Sóng trẻ
- Tin 1: Sự kiện triển lãm “Con giáp của
tôi – Lợn sung túc”
- Tin 2 (Có âm thanh gốc): Không khí
chùa Hương trước ngày khai hội
- Tin 3 (Có âm thanh gốc): Chương trình
“Vui xuân Kỷ Hợi 2019: Sắc thái văn
hóa Bắc Giang”
- Tin 4: Chương trình biểu diễn vở chèo
Lưu Bình – Dương Lễ
- Tin 5: (Có âm thanh gốc): Bộ phim
Final Straw – Cọng rơm cuối cùng chiếu
lần 2
PGS. TS. Phạm Thị Tha4. Diễn đàn Sóng Trẻ Chủ đề: “Căn Phát thanh 35 PTTH
bệnh vô cảm trong giới trẻ ngày nay”
- Khách mời 1: Ths. Trần Thị Tuyết Mai
– Chuyên gia tâm lý học – Ủy viên Ban
Chấp hành Hội Tâm lý học xã hội Việt
Nam
- Khách mời 2: Bạn Tạ Thị Thu Huyền,
sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà
Nội
- Phản ánh: Biểu hiện của căn bệnh vô
cảm
5. Quà Tặng Âm Nhạc. Ca khúc: “Phút
giao thừa lặng lẽ”
6. Lăng Kính sinh viên Bài: Khu di tích
2. Mở đầu
3. Bản tin Sóng trẻ
- Tin 1 (Có âm thanh gốc): Tư vấn
tuyển sinh – Hướng nghiệp 2019
- Tin 2 (Có âm thanh gốc): Hội báo
Toàn quốc 2019
- Tin 3: Triển lãm những ô cửa chênh
vênh
- Tin 4: Triển lãm Ấn tượng phản chiếu:
van Gogh và tác phẩm
- Tin 5: Cuộc thi ảnh “Thắp lửa yêu
thương”
4. Diễn đàn Sóng Trẻ
PGS. TS. Phạm Thị Tha Chủ đề: Giới trẻ với nạn bắt nạt trực Phát thanh 35 PTTH
tuyến (cyberbullying)
- Khách mời 1: thầy Lưu Hồng Minh –
Trưởng khoa Xã hội học – Học viện Báo
chí và Tuyên truyền
- Khách mời 2: Nguyễn Thùy Linh –
nạn nhân của bắt nạt trực tuyến.
- Phóng sự: Bắt nạt ảo tổn thương thật
- Chùm ý kiến: 05 ý kiến
5. Quà Tặng Âm Nhạc.
Ca khúc: Youth – Shawn Mendes ft.
Khalid
6. Lăng Kính sinh viên
Bài: “Nghệ sĩ – những nạn nhân điển
Trong khóa luận này, ngoài phần mở
đầu, kết luận, danh mục tham khảo và
phụ lục.
Tôi chia các nội dung của khóa luận
làm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận- thực tiễn của
vấn đề thông tin về khởi nghiệp trên
ThS. Nguyễn Thị Thu sóng phát thanh Phát thanh 35 PTTH
Chương 2: Thực trạng thông tin về khởi
nghiệp trên sóng phát thanh Đài Phát
thanh-Truyền hình Bắc Ninh
Chương 3: Một số kiến nghị, giải pháp
nâng cao hiệu quả chất lượng thông tin
về khởi nghiệp trên sóng phát thanh Đài
Phát thanh -Truyền hình Bắc Ninh
- Tin 1 : Đại học RMIT Việt Nam tổ
chức chương trình thường niên “Ngày
trải nghiệm các ngành kinh doanh 2019”
- Tin 2( Có âm thanh gốc) : Trường Đại
học Thương mại đã áp dụng hình thức
lựa chọn giảng viên và giờ học.
- Tin 3 (Có âm thanh gốc): Sự kiển triển
lãm “Tìm về” do Mỹ Thuật Bụi tổ chức
- Tin 4:Ngày hội hiến máu “ BÃO
HỒNG"
- Tin 5: Sự kiện “WOMEN
INNOVATION FESTIVAL - PHỤ NỮ
THỜI ĐẠI – THÀNH CÔNG & TỎA
PGS. TS. Phạm Thị ThaSÁNG” Phát thanh 35 PTTH
4. Diễn đàn Sóng Trẻ
Chủ đề: “Cách tiêu tiền thiếu kiểm soát
của giới trẻ hiện nay”
- Khách mời 1: Thạc sĩ Vũ Thị Thanh
Mai, hiện đang là Giảng viên bộ môn
Công tác xã hội học, Trường Đại học Y
Tế công cộng.
- Khách mời 2: Nguyễn Thùy Linh sinh
viên năm 2 trường Đại học Thương Mại.
- Phóng sự: “Người trẻ mất kiểm soát
trong quản lý tiền bạc”
5. Quà Tặng Âm Nhạc.
Ca khúc: “Thanh xuân”
cuộc thi Mastermind 2019 diễn ra ngày
04/6
- Tin 2: Hội sách Ngày sách Việt Nam
2019
- Tin 3 (Có âm thanh gốc): Chương trình
“Trái tim ngoại giao” được tổ chức bởi
Đội máu ngoại giao ngày 10/4
- Tin 4: Sự kiện Hành trình Đỏ về
Nguồn 2019
- Tin 5: Triển lãm của nghệ sĩ
calligraphy Đào Huy Hoàng
4. Diễn đàn Sóng Trẻ
Chủ đề: Giới trẻ với việc chống lại bạo
ThS. Nguyễn Thị Thu lực trên mạng xã hội Phát thanh 35 PTTH
- Khách mời 1: TS. Trần Thu Hương,
giảng viên Khoa Tâm lý học, trường Đại
học Khoa học xã hội và Nhân văn.
- Khách mời 2: Bạn Nguyễn Thị Nga,
sinh viên Học viện Công nghệ bưu chính
viễn thông
- Bài phản ánh: Thực trạng của hành vi
bạo lực trên mạng xã hội
- Chùm ý kiến của các nạn nhân về cách
họ vượt qua trở ngại tâm lý sau khi bị
bạo lực trên mạng xã hội
5. Quà Tặng Âm Nhạc
Ca khúc: Anh nhà ở đâu thế? – Amee ft.
chương trình phát thanh thời sự của đài
cấp tỉnh. Chương 2: Thực trạng chất
lượng thông tin chương trình phát thanh
thời sự Đài Phát thanh – Truyền hình
Quảng Bình; Trong chương 2, tác giả
giới thiệu tổng quan về Đài PT-TH
Quảng Bình, đi sâu khảo sát nội dung
thông tin trong chương trình phát thanh
thời sự của Đài. Từ đó, tác giả đưa ra
những đánh giá chung về thông tin
chương trình phát thanh thời sự. Trên cơ
sở xác định mặt tích cực, mặt hạn chế,
tác giả lí giải nguyên nhân dẫn đến kết
quả đó, làm cơ sở để đề xuất những giải
PGS. TS. Trương Thị K Phát thanh 35 PTTH
pháp, kiến nghị, góp phần đổi mới, nâng
cao chất lượng thông tin CTPTTS sự
Đài PT–TH Quảng Bình trong giai đoạn
tiếp theo. Chương 3: Giải pháp nâng cao
chất lượng thông tin chương trình phát
thanh thời sự của Đài Phát thanh –
Truyền hình Quảng Bình. Trong
chương 3, tác giả nêu lên tính tất yếu
phải nâng cao chất lượng thông tin trong
chương trình phát thanh thời sự và nêu
một số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng
cao chất lượng thông tin trên Đài PT–
TH Quảng Bình. Về giải pháp, tập trung
đề xuất các giải pháp về nội dung, hình
- Chương trình hòa nhạc: “Gặp gỡ tài
năng âm nhạc thế giới” tại Học viện Âm
nhạc Quốc gia Việt Nam.
- Tin sâu: Chào mừng Ngày Sách Việt
Nam 21/4, Ngày Sách và Bản quyền Thế
giới 23/4, Thư viện Quốc gia Việt Nam
phối hợp cùng nhiều đơn vị đã tổ chức
Ngày hội Sách năm 2019 vào ngày 19/4.
- Tin sâu: Talkshow “ Ký ức Hà Nội từ
những khu nhà cổ” và ra mắt sách “Kim
Liên một thuở” vào ngày 19/4.
- Đêm nhạc Truyền thống Phiên bản
giới hạn 6: Limited Edition Tradition do
Hanoi Social Club tổ chức vào ngày
PGS. TS. Đinh Thị Thu Phát thanh 35 PTTH
22/4 tại số 6 Hội Vũ - Hà Nội.
3. Diễn đàn Sóng trẻ:
- Chủ đề: Freelancer- Xu hướng làm
việc tự do của giới trẻ hiện đại
- Khách mời 1: Nhà báo Ngô Bá Lục
- Khách mời 2: Bạn Đinh An Khang –
Trưởng Bộ phận Marketing Ngọc Diệp
Beauti
Bài phản ánh: Freelancer và câu chuyện
về giấc mơ tự do nghề nghiệp
4. Quà tặng Âm nhạc: Bài hát Tháng tư
là lời nói dối của em – Thể hiện: Hà Anh
Tuấn
5. Lăng kính sinh viên:
thành Thăng Long (diễn ra từ ngày 5/4-
9/4/2019)
- Tin 2: Triển lãm hội họa “Van Gogh-
ấn tượng phản chiếu” tại Vincom Royal
Nguyễn Trãi – Thanh Xuân – Hà nội
(diễn ra từ ngày 8/3 – 9/4/2019)
- Tin 3: Lễ giỗ tổ làng nghề rèn Đa Sỹ
Hà Đông- Hà Nội ( diễn ra vào ngày
4/5/2019)
- Tin 4: (có file âm thanh gốc) Talk
show: Chia sẻ bí kíp Chinh phục IELTS
trong vòng 2 tháng cho các bạn sinh
viên. (diễn ra ngày 06/04/2019)
TS. Nguyễn Văn Trườn - Tin 5: (có file âm thanh) Lịch chiếu Phát thanh 35 PTTH
phim mới trong 2 ngày cuối tuần và giới
thiệu phim mới sắp ra mắt.
4. Diễn đàn Sóng Trẻ
Chủ đề: Xâm hại tình dục trẻ em
- Khách mời 1: Th.s. Trần Thị Tuyết
Mai, chuyên gia tâm lý xã hội- Ủy viên
ban chấp hành hội tâm lý xã hội học
Việt Nam.
- Khách mời 2: Bạn Nguyễn Kiều Anh,
trưởng câu lạc bộ sinh viên trường Cao
Đẳng Cộng Đồng Hà Nội.
- Bài phản ánh: Thực trạngj và hậu quả
xâm hại tình dục nước ta hiện nay.
- Tin 1: Triển lãm hội họa sơn mài
“Bụi” của họa sĩ Nguyễn Xuân Lục
- Tin 2: (Có âm thanh gốc) Talkshow
“Điện thoại: Kết nối hay rào cản”
- Tin 3 (Có âm thanh gốc): Ngày hội tư
vấn tuyển sinh đợt 1 năm 2019 tại
trường Đại học kinh thế Quốc dân
- Tin 4: Công chiếu phim miễn phim
“Mùa Cát vọng” của đạo diễn Phạm Thu
Hằng
- Tin 5: Tin sắp diễn ra: Kết quả vòng
loại cuộc thi “Tỉnh táo làm quảng cáo”
4. Diễn đàn Sóng Trẻ
Chủ đề: “Góc nhìn giới trẻ với mại dâm
ThS. Nguyễn Thị Thu Phát thanh 35 PTTH
sinh viên”
- Khách mời 1: Nguyễn Thị Phương
Hoa, Vụ trưởng vụ lý luận, Ban tuyên
giáo Trung Ương
- Khách mời 2: Nguyễn Thị Phượng,
sinh viên trường Học viện Báo chí tuyên
truyền.
- Phản ánh: “Tình trạng mại dâm sinh
viên trên địa bàn Hà Nội”
- Voxpop: Ý kiến của các bạn trẻ về
tình trạng sinh viên tham gia hoạt động
mại dâm
5. Quà Tặng Âm Nhạc.
Ca khúc: “Chúng ta là bạn”
Nhạc hiệu chương trình + Lời giới thiệu
2. Mở đầu đầu 3. Bản tin Sóng trẻ - Tin
1: Vở diễn “ Tiệc mở hội Xuân” bằng
nghệ thuật hầu đồng diễn ra tại nhà hát
chèo Việt Nam - Tin 2: ( có âm thanh
phỏng vấn) Đêm Live show “ Cảm ơn
tình yêu” mùa thứ 7 - Tin 3 (Có âm
thanh phỏng vấn): Tuần lễ chiếu phim “
Saint – Valentin” - Tin 4: ( Có âm thanh
phỏng vấn) : Sự kiện Hoàng Thành Half
Marathon -“Dấu chân kinh kỳ” - Tin 5:
Triển lãm “ Con quái vật trong bạn
2019” 4. Diễn đàn Sóng Trẻ Chủ đề:
PGS. TS. Đinh Thị Thu Phát thanh 35 PTTH
“Góc nhìn của giới trẻ về việc sử dụng
bóng cười” - Khách mời 1: TS.Trần Thị
Hồng Thu– Phó giám đốc Bệnh viện tâm
thần ban ngày Mai Hương, Hà Nội -
Khách mời 2: : Vũ Đức Thông – Sinh
viên năm 2, trường Đại học Khoa học xã
hội và nhân văn. - Bài phản ánh : Vấn đề
sử dụng bóng cười của giới trẻ hiện nay.
5. Quà Tặng Âm Nhạc. Ca khúc: “Bạn
thân tôi” 6. Lăng kính sinh viên Bài:
Hành động đẹp, lan tỏa yêu thương của
CLB Phòng chống TNXH và HIV/
AIDS 7. Chào kết
1. Nhạc hiệu chương trình + Lời giới
thiệu
2. Mở đầu
3. Bản tin Sóng trẻ
- Tin 1: Triển lãm Du học các trường
Đại học Mỹ TOP 100
- Tin 2: Sự kiện Social Innovation Park
- Tin 3 Hội thảo chinh phục kỹ năng
Nói và Viết Ielts
- Tin 4: Bộ phim chiếu rạp nổi bật: Hai
Phượng
- Tin 5: Ca khúc nổi bật trong tuần: Một
PGS. TS. Đinh Thị Thu đêm say – Thịnh Suy Phát thanh 35 PTTH
4. Diễn đàn Sóng Trẻ
Chủ đề: “Câu chuyện du học: Ra đi để
trở về”
- Khách mời 1: Lê Thiên Kim - cựu du
học sinh Standford, phó phòng kinh
doanh ngân hàng Shinhan Bank
- Khách mời 2: Bạn Nguyễn Thế An, du
học sinh Đức, Đại học Tu Muchen
5. Lăng Kính sinh viên
Bài: Khi “chất xám” thôi “chảy máu”.
6. Ca khúc: Em tôi đôi mươi – JGKID
7. Chào kết
1. Nhạc hiệu chương trình + Lời dẫn
2. Mở đầu
3. Bản tin sóng trẻ
- Tin 1: Sự kiện “Hội sách mùa xuân
2019” .
- Tin 2 (Có âm thanh gốc) Review bộ
phim Hai Phượng .
- Tin 3: Sự kiện đêm nhạc Trịnh “Ru
thêm ngàn năm” .
- Tin 4 (Có âm thanh gốc) Triển lãm
“Em chào các bác” .
- Tin 5: Sự kiện buổi hòa nhạc kỷ niệm
50 năm ngày thiết lập quan hệ ngoại
giao Việt Nam – Thụy Điển.
PGS. TS. Phạm Thị Tha Phát thanh 35 PTTH
4. Diễn đàn sóng trẻ
Chủ đề: “Giới trẻ và hội chứng sợ bị bỏ
lỡ”
- Khách mời 1: Anh Trần Văn Tình,
Chuyên viên Tâm lý Trung tâm Nghiên
cứu và Ứng dụng Khoa học Tâm lý –
Giáo dục (Hà Nội).
- Khách mời 2: Phạm Thảo My, sinh
viên trường đại học Quốc Gia Hà Nội.
- Bài phản ánh : “Hội chứng FOMO –
Sợ bị bỏ lỡ trong giới trẻ hiện đại”
5. Quà tặng âm nhạc
Ca khúc: “Photograph” - Ed Sheeran.
6. Lăng kính sinh viên Bài: “Khám phá
thanh - Truyền hình địa phương Trong
chương 1, đưa ra lý luận chung về
chương trình phát thanh và chương trình
phát thanh trực tiếp bao gồm: một số
khái niệm, đặc điểm của chương trình
phát thanh trực tiếp và vị trí, vai trò của
chương trình phát thanh trực tiếp ở các
Đài PT-TH địa phương. Đây là những
cơ sở lý luận quan trọng để tiến hành
khảo sát chương trình trong chương 2
của khóa luận. Chương 2: Thực trạng
chương trình Đồng hành 24h phát thanh
trực tiếp trên kênh Giao thông của Đài
TS. Nguyễn Văn Trườn Phát thanh - Truyền hình Hải Phòng Phát thanh 35 PTTH
Trong chương 2 của khóa luận, tác giả
đã tiến hành khảo sát thực trạng chương
trình phát thanh trực tiếp Đồng hành 24h
trên kênh Giao thông của Đài PT-TH
Hải Phòng, bao gồm các mặt cơ bản: nội
dung, hình thức. Thông qua việc khảo
sát tác giả đánh giá những thành công,
hạn chế của chương trình. Chương 3:
Giải pháp và khuyến nghị nhằm nâng
cao chất lượng chương trình Đồng hành
24h trên kênh Giao thông của Đài Phát
thanh - Truyền hình Hải Phòng Trong
chương 3, tác giả đã đưa ra một số giải
lan truyền chóng mặt của mạng xã hội,
nhân dân rất dễ trở nên hoang mang, mất
niềm tin, dễ nghe theo những lời sai
khiến của chúng nếu không có sự can
thiệp đúng lúc. Chưa kể với những đặc
điểm như sự kết nối và lan tỏa mạnh mẽ
của mạng xã hội sẽ khiến những thông
tin này rất khó kiểm soát.
Trong bối cảnh đó, với sứ mệnh là một
“binh chủng trên mặt trận tư tưởng văn
hóa” thì báo chí có vai trò vô cùng quan
trọng nếu không muốn nói là quyết định
để ngăn chặn những quan điểm sai trái,
thù địch, củng cố niềm tin của nhân dân
PGS. TS. Nguyễn Thị T Báo đa phương tiện 35 PTTH
vào Đảng và Nhà nước. Một trong số đó,
chúng ta không thể không nhắc tới
truyền hình – loại hình báo chí luôn
được nhắc đến như một phương tiện
cung cấp thông tin lớn, có độ tin cậy
cao, có khả năng làm thay đổi nhận thức
của con người trước sự kiện. Đó cũng là
lý do người viết quyết định lựa chọn đề
tài này để nghiên cứu nhằm khẳng định
vai trò của truyền hình trong cuộc đấu
tranh chống các quan điểm sai trái, thù
địch trên mạng xã hội cũng như tìm ra
những điều thiếu sót và giải pháp khắc
phục. Bởi nếu báo chí làm không tốt vài
điện tử. Trong đó, tác giả cũng phân tích
những lý do cần phải thực sự chuyển đổi
này, đặc điểm của mô hình thu phí độc
giả và tác động của nó đến báo chí cũng
như văn hóa tiếp nhận thông tin trên báo
mạng của độc giả.
Ở chương 2, tác giả trực tiếp khảo sát và
phân tích sâu 2 ví dụ thực tiễn, chính là
quá trình chuyển đổi trên 2 tờ báo: The
New York Times và VietnamPlus. Tờ
NYT vốn là một ví dụ thành công về
hình thức thu phí độc giả trên thế giới.
Còn tờ VietnamPlus lại là một đại diện
PGS. TS. Nguyễn Thị T tiên phong tại Việt Nam, một tờ báo đã Báo đa phương tiện 35 PTTH
mạnh dạn đón đầu xu hướng. Tác giả
cũng phân tích các sản phẩm của 2 tờ
báo, từ sản phẩm báo chí, giao diện
trang chủ đến phần mềm thu phí của tờ
báo này để rút ra những bài học và hạn
chế.
Ở chương 3, dựa trên cơ sở lý luận và
khảo sát thực tiến, tác giả tiến hành phân
tích thực tiễn tại Việt Nam, áp dụng
những kết quả khảo sát anket do tác giả
thực hiện để đề xuất những giải pháp
cho những vấn đề trong việc áp dụng mô
hình thu phí độc giả tại Việt Nam. Hy
thông tin quan trọng bậc nhất. Và để tạo
nên một quảng cáo truyền hình hấp dẫn,
nhà sản xuất cần chú ý đến ngôn ngữ
quảng cáo dùng cho sản phẩm của mình.
Ngôn ngữ quảng cáo là hoạt động ngôn
từ nhằm trao đổi và quảng bá thông tin.
Thông tin qua ngôn ngữ quảng cáo vừa
giúp đáp ứng nhu cầu tiếp cận sản phẩm
một cách chi tiết, đầy đủ hơn đồng thời
tạo dựng thiện cảm, cũng như sự ủng hộ
của khách hàng. Điều này có nghĩa là
thông tin quảng cáo không chỉ dùng để
giới thiệu mà còn được sử dụng như một
TS. Trần Thị Vân Anh công cụ để can thiệp làm thay đổi nhận Báo đa phương tiện 35 PTTH
thức của khách hàng, thu hút sự chú ý
của họ đối với sản phẩm. Chính truyền
hình đã tạo nên một cuộc cách mạng
thông tin, làm nên sự bùng nổ truyền
thông và dần trở thành một chỗ dựa
vựng chắc cho ngành quảng cáo.
Bằng việc khảo sát hai kênh truyền hình
phổ biến nhất tại Việt Nam là VTV1 và
VTV3, từ 1/1/2018 - 31/12/2018, khoá
luận đưa ra những cơ sở lý luận có giá
trị và tăng cường giải pháp nâng cao
chất lượng ngôn ngữ quảng cáo trên các
chương trình truyền hình hiện nay.
Hiện nay, chính sách của Nhà nước dành
cho lĩnh vực lao động việc làm khá đầy
đủ. Khung chính sách, luật pháp về lao
động việc làm thể hiện ở Hiến Pháp sửa
đổi năm 2013, Luật Lao động, Luật việc
làm, Luật Dạy nghề. Những bộ luật này
là căn cứ để cơ quan quan lý nhà nước
bạn hành những chính sách về lĩnh vực
này. Mặc dù vậy, người lao động hiện
nay chưa tiếp cận được nguồn thông tin
về quyền và nghĩa vụ của mình, dẫn đến
việc bị lợi dụng, bóc lột sức lao động.
Nhiều doanh nghiệp chưa thực hiện
TS. Đinh Thị Xuân Hòa Báo đa phương tiện 35 PTTH
đúng quy định của pháp luật lao động và
các cam kết đã thoả thuận với người lao
động. Do vậy bằng việc khảo sát 3 tờ
báo Dân Trí, Lao động, Người Lao động
Online, tác giả khóa luận đưa ra thực
trạng về việc truyền thông thông tin về
quyền và nghĩa vụ, đồng thời đề ra một
số giải pháp cho vấn đề này, giúp nâng
cao chất lượng thông tin về quyền và
nghĩa vụ của người lao động, giúp người
lao động được tiếp cận tin tức một cách
nhanh chóng, kíp thời, đảm bảo điều
kiện làm việc thuận lợi và an toàn nhất.
BBC, hãng thông tấn AP, hay trang báo
điện tử của kênh truyền hình Fox News,

Hiện nay, để thu hút công chúng, các tờ
báo mạng điện tử trong nước đã nhanh
chóng áp dụng những dạng thức đưa tin
mới trong thể loại tin. Tiêu biểu là các tờ
báo lớn như: Thanh Niên, VnExpress,
Vietnamnet, Vietnamplus... và một số tờ
báo trẻ tuổi khác như: Tri thức trực
tuyến, VTC News,…

Ngoài Mở đầu và Kết luận, Tài liệu


ThS. Ngô Bích Ngọc tham khảo, phụ lục, nội dung chính khóa Báo đa phương tiện 35 PTTH
luận được kết cấu thành ba chương như
sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận chung về thể
loại tin trên báo mạng điện tử
Chương 2: Thực trạng của tin trên báo
mạng điện tử hiện nay (Khảo sát báo
điện tử Fox News, The Korea Times và
Vnexpress từ 06/02/2019 - 06/03/2019)
Chương 3: Một số giải pháp và dự báo
về chất lượng thể loại tin trên báo mạng
điện tử trên thế giới nói chung và Việt
Nam nói riêng
phương tiện. Tin đa phương tiện là loại
tin tích hợp các yếu tố đa phương tiện
như sử dụng hình ảnh, video, audio, text
trong cùng một tin. Điều này đòi hòi cần
có một đội ngũ làm báo tinh nhuệ bởi
không chỉ đáp ứng đủ yêu cầu về mặt
hình thức và kỹ thuật mà còn phải chạy
đua theo thời gian, bởi tin là phải mới,
nắm bắt hơi thở của cuộc sống. Chính vì
vậy việc khai thác thể loại tin đa phương
tiện và áp dụng vào trong thực tế là cả
một quá trình khó khăn, vất vả đòi hòi
cả nhân lực và vật lực.
Tin đa phương tiện hiện nay chưa được
ThS. Ngô Bích Ngọc Báo đa phương tiện 35 PTTH
phổ biến trong tất cả các tờ báo điện tử,
một số cơ quan hiện nay ở Việt Nam
đang làm rất tốt còn một số thì vẫn còn
mới mẻ, không đáp ứng được đặc điểm
của thể loại này. Tuy vậy trong tương
lai, tin đa phương tiện sẽ là một thể loại
không thể thiếu của bất cứ toà soạn nào
bởi có nhu vậy mới thoả mãn được nhu
cầu thông tin của công chúng.
Dựa vào cơ sở lý luận và tình hình thực
tế, khoá luận có nội dung chính gồm 3
chương :
Chương 1: Những vấn đề lý luận về tin
đa phương tiện trên báo mạng điện tử
quyền như một “đặc sản". Tin tức độc
quyền ngày càng được phổ biến hơn và
chú trọng về cả nội dung lẫn hình thức.
Ở trong nước, so với trước đây, hàng
loạt các tờ báo cũng đẩy mạnh phát triển
và tận dụng khai thác những ưu thế vượt
bậc của tin tức độc quyền.Trên thực tế,
việc sử dụng tin tức độc quyền đã đem
lại ý nghĩa thực tiễn rất lớn đối với tờ
báo, toà soạn và người làm báo. Đặc
biệt, tin tức độc quyền đóng vai trò củng
cố và phát triển bức tường phí (paywall)
cho nhiều tờ báo lớn, giải quyết các vấn
đề phát sinh trong quá trình tự chủ kinh
ThS. Ngô Bích Ngọc Báo đa phương tiện 35 PTTH
tế của các toà soạn.
Tuy nhiên, để thành công trong việc sử
dụng tin tức độc quyền còn có rất nhiều
vấn đề về nguồn nhân lực, chi phí đầu tư
và trách nhiệm của các nhà quản lý.
Việc nghiên cứu bước đầu hình thành
khung lý luận về sử dụng tin tức độc
quyền và giải pháp nhằm nâng cao chất
lượng của loại tin tức này đang ngày
càng trở nên cần thiết. Bằng việc khảo
sát ba tờ báo mạng Lao Động Online,
The Guardian và Fox News từ tháng
10/2018 đến tháng 03/2018, khoá luận
đưa ra những cơ sở lý luận có giá trị và
Tác phẩm tốt nghiệp – websile: “Dân
ca, ví dặm Nghệ Tĩnh” được xây dựng
giống như một trang báo mạng điện tử
với quy mô nhỏ. Trang web là nơi thể
hiện sự quan tâm tới các vấn đề về Dân
ca, ví dặm Nghệ Tĩnh. Cung cấp những
tin tức, sự kiện và chân dung những tấm
gương sáng cống hiến và góp phần gìn
ThS. Vũ Thế Cường giữ, bảo tồn dân ca, ví dặm Nghệ Tĩnh. Báo đa phương tiện 35 PTTH
Đồng thời, cũng là nơi bản thân người
thực hiện tác phẩm thể hiện đam mê làm
báo và thử nghiệm bản thân mình trong
môi trường báo chí chủ động nhất.
Tên trang web: Dân ca, ví dặm Nghệ
Tĩnh
Địa chỉ website: https://legam.jweb.vn/
Rác thải nhựa đang trở thành một vấn
nạn toàn cầu đe dọa đến cuộc sống, sức
khỏe của mỗi con người trên Trái Đất.
Nắm bắt được vấn đề đó, nhiều cơ quan
báo chí đã nhanh nhạy triển khai các
tuyến bài liên quan đến chủ đề này. Do
đó, việc nghiên cứu, làm rõ tình hình
báo mạng điện tử đưa tin về rác thải
nhựa là một đề tài mang tính cấp thiết,
ThS. Trương Thị Hoài Báo đa phương tiện 35 PTTH
phù hợp với tình hình thực tế.
Báo cáo gồm 3 chương:
Chương 1: Tổng quan tài liệu.
Chương 2: Vấn đề rác thải nhựa trên
BMDT Việt Nam hiện nay
Chương 3: Một số giải pháp nâng cao
chất lượng tác phẩm BMDT về vấn đề
rác thải nhựa
lý, nhu cầu tiếp nhận thông tin báo chí
của công chúng báo mạng điện tử sẽ
giúp những người làm báo nói riêng và
nền báo chí nói chung hiểu được khách
hàng của mình, từ đó có những bài báo
“hay, đúng và trúng” để phụng sự cho
độc giả, giúp nền báo chí ngày càng phát
triển. Thực tế hiện nay vẫn thông tin báo
chí chưa thỏa mãn được nhu cầu của bạn
đọc, đặc biệt là đối với công chúng báo
mạng điện tử. Cả về mặt nội dung và
hình thức vẫn còn nhiều hạn chế.
- Khóa luận tập trung giải quyết 3 phần:
Chương 1: Một số vấn đề lý luận về các
ThS. Nguyễn Thùy Vấn Báo đa phương tiện 35 PTTH
khái niệm liên quan, đặc trưng của thông
tin trên báo mạng điện tử và đặc điểm,
tâm lý tiếp nhận thông tin trên báo mạng
điện tử của sinh viên Hà Nội hiện nay
Chương 2: Thực trạng tiếp nhận thông
tin trên báo mạng điện tử của sinh viên
Hà Nội hiện nay (về nội dung, hình
thức, cách thức tiếp nhận và sự ảnh
hưởng của Facebook tới việc tiếp nhận
thông tin trên báo mạng hiện nay)
Chương 3: Những các giải pháp đáp
ứng nhu cầu thông tin trên báo mạng
điện tử của sinh viên hiên nay như: Cách
viết và trình bày nội dung cho báo mạng
khóa luận hy vọng đem tới một cái nhìn
lý luận báo chí trong việc tổng kết
những ưu điểm và hạn chế của thể loại
bình luận trên báo mạng điện tử ở Việt
Nam hiện nay. Ở đó, sẽ có những đánh
giá của người viết và cả những ý kiến
của người trong cuộc - những cây viết
bình luận xuất sắc của một số tờ báo
mạng.
Bằng việc khảo sát 3 tờ báo mạng
Vnexpress, Lao Động Online và Tuổi trẻ
Online từ tháng 1 - tháng 12/2018, khóa
luận sẽ đưa ra một số nhìn nhận tính
PGS. TS. Nguyễn Thị T hiệu quả của các bài bình luận trên báo Báo đa phương tiện 35 PTTH
mạng điện tử và tham gia một số những
giải pháp nhằm nâng cao chất lượng của
thể loại này.
Chương 1: Cơ sở lý luận của thể loại
bình luận mạng điện tử
Chương 2: Thực trạng thể loại bình luận
trên báo mạng điện tử Việt Nam hiện
nay (Khảo sát báo VnExpress, Lao Động
Online và Tuổi trẻ Online từ 1/2018 -
12/2018)
Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả
của thể loại bình luận trên báo mạng
điện tử ở Việt Nam hiện nay
công trình nghiên cứu về các phần mềm
ứng dụng đọc báo trong lĩnh vực này,
cũng như chưa có sự thống nhất về thuật
ngữ, cơ sở lý luận,…
Trên cơ sở khảo sát, phân tích, tổng hợp,
phỏng vấn sâu đặc biệt rút ra được
những số liệu thực trạng sự phát triển
các ứng dụng đọc báo của ba báo mạng
điện tử ở Việt Nam hiện nay, tác giả đưa
ra đánh giá tổng quan về mặt thành công
và hạn chế trong cách sử dụng ứng dụng
đọc báo của tòa soạn. Ba tờ báo đã tập
trung cung cấp được tất cả những thông
tin mới ở các lĩnh vực trong đời sống xã
TS. Vũ Tuấn Anh Báo đa phương tiện 35 PTTH
hội, chủ động kịp thời đăng tải các thông
tin đang được sự quan tâm lớn từ phía
công chúng, phù hợp từng thời gian,
từng sự kiện liên quan để đăng. Hình
thức của mỗi ứng dụng hợp mắt và chứa
đựng nhiều thông tin. Tuy nhiên, cả ba
ứng dụng số bài đăng tải chủ yếu là tin,
lượng thông tin hay và sâu chưa có
nhiều, mới chỉ dừng lại ở mức cập nhật
tin tức thời sự.
Khóa luận cũng đưa ra một số dự báo
chi tiết khác, đồng thời đề xuất một số
giải pháp nhằm nâng cao chất lượng và
hoạt động truyền tải thông tin hiệu quả
Tác phẩm Trà Sết vắng bóng người
được thực hiện dưới hình thức phóng sự
có lời bình, thời lượng khoảng 10-15’.
Nội dung xoay quanh những câu chuyện
tại khu tái định cư Trà Sết (huyện Vĩnh
Châu, Sóc Trăng). Điểm nhấn là hình
ThS. Đinh Ngọc Sơn ảnh khu tái định cư hoang phế, xuống Báo đa phương tiện 35 PTTH
cấp, đời sống sinh hoạt thường nhật đầy
khó khăn của người dân. Ngoài phương
thức chính là phản ánh, tác phẩm có sử
dụng một số hình thức khác là điều tra
và bình luận để làm rõ một số nội dung
xoay quanh.
là một chuyên gia, người đại diện cho tổ
chức lớn về thanh niên khuyết tật, anh
Thanh chia sẻ với chương trình những
quan điểm mang tính vĩ mô, đưa đến
thông tin về vấn đề việc làm của người
lao động khuyết tật dưới góc nhìn của
Luật pháp. Bạn Hương Giang, đại diện
cho người trẻ, góp tiếng nói nhỏ bé cho
cộng đồng người lao động khuyết tật,
đưa ra quan điểm và đánh giá của mình
về thực trạng, sự kiện và diễn biến xoay
quanh cuộc sống thường nhật của người
lao động khuyết tật. Kết hợp với bài
phản ánh được thực hiện tại Trung tâm
PGS. TS. Đinh Thị Thu Báo đa phương tiện 35 PTTH
dạy nghề Linh Quang (Đống Đa, Hà
Nội) sẽ đưa đến không chỉ kiến thức,
thông tin giúp mở ra cánh cửa cơ hội
mới cho người lao động khuyết tật đặc
biệt là các bạn thanh niên trẻ. Qua 15
phút của phần Diễn đàn, các bạn thính
giả hiểu có cái nhìn chân thực và đúng
đắn hơn về khả năng của người lao động
khuyết tật và ý thức được về quyền lợi
của họ. Đồng thời biết được rất nhiều
những cơ hội mới, cánh tay giúp đỡ
đáng quý với các bạn là người lao động
khuyết tật.
Phần 3: Quà tặng âm nhạc (5 phút)
Dựa trên cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn,
khóa luận nghiên cứu thực trạng hoạt
động tương tác trong chương trình Bữa
trưa vui vẻ trên kênh VTV6, từ đó đề
xuất một số giải pháp nhằm mở rộng và
nâng cao chất lượng tương tác cho
chương trình này. Từ đó rút ra kinh
nghiệm cho các chương trình truyền
hình có tính tương tác khác. Ngoài phần
mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và
phụ lục, khóa luận gồm 3 chương:
TS. Nguyễn Trí Nhiệm CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ Báo đa phương tiện 35 PTTH
TƯƠNG TÁC TRONG CHƯƠNG
TRÌNH TRUYỀN HÌNH
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ
HOẠT ĐỘNG TƯƠNG TÁC TRONG
CHƯƠNG TRÌNH BỮA TRƯA VUI
VẺ TRÊN KÊNH VTV6
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO
HIỆU QUẢ TƯƠNG TÁC TRONG
CHƯƠNG TRÌNH BỮA TRƯA VUI
VẺ TRÊN KÊNH VTV6
không quá khó khăn. Tuy vậy, đối với
lĩnh vực báo chí hay truyền thông,
chúng ta vẫn chưa thực sự đưa hình ảnh
cộng đồng LGBT tới với công chúng
độc giả một cách thỏa đáng. Những chủ
đề hay hình ảnh đề cập tới cộng đồng
LGBT còn “đóng khung” trong các chủ
đề về giới tính, tình dục, câu chuyện bi
kịch, rắc rối từ gia đình, xã hội, v..v…
khiến cộng đồng LGBT càng trở nên
“đặc biệt” và “kỳ lạ” với công chúng
độc giả. Khóa luận được thực hiện nhằm
khảo sát tình hình thể hiện hình ảnh
cộng đồng LGBT trên báo mang điện tử
ThS. Trần Thị Phương Báo đa phương tiện 35 PTTH
Việt Nam hiện nay, khảo sát trên 3 trang
báo điện tử phổ biến và có sức lan tỏa là
zing.vn, vnexpress và tuoitre.vn (từ
tháng 3/2018-3/2019).
Khóa luận mong muốn thông qua các dữ
liệu, so sánh, phân tích, để từ đó đưa ra
một vài phương hướng trong việc thể
hiện hình ảnh cộng đồng LGBT đối với
báo mạng điện tử, đóng góp một phần
vào việc tạo ra cái nhìn khách quan, đa
chiều hơn cho cộng đồng.
Chương 1: Cơ sở lý luận, tình hình
nghiên cứu đề tài
Chương 2: Khảo sát các bài báo trên báo
về Mutex Video
Chương này tìm hiểu, nghiên cứu, phân
tích hệ thống khái niệm, thuật ngữ liên
quan đến đối tượng nghiên cứu. Đồng
thời, đưa ra các đặc điểm, vai trò của
Video và các thành phần cơ bản của nó
trong môi trường truyền thông số.
Chương 2: Thực trạng sử dụng Mutex
Video trên báo điện tử Zing.vn,
VnExpress và Afamily
Thông qua việc khảo sát Mutex Video
trên hai trang báo điện tử và 2 kênh trên
mạng xã hội video Youtube, tác giả sẽ
ThS. Trần Thị Phương đánh giá được sự tồn tại của Mutex Báo đa phương tiện 35 PTTH
Video và đặc điểm hình thức, nội dung
loại hình video này trong môi trường
truyền thông số tại Việt Nam.
Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng
cao chất lượng video mutex trên báo
mạng điện tử trên báo mạng điện tử việt
nam
Từ thực trạng sử dụng Mutex Video đã
nêu ở chương 2, khóa luận Tốt nghiệp
đưa ra xu hướng sử dụng Mutex Video
trong môi trường Báo mạng điện tử.
Đồng thời, đưa ra các giải pháp nâng
cao chất lượng Mutex Video
nghiệp của mình.
Nội dung của khóa luận gồm 3
chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận của vấn đề
bạo hành trong giáo dục trên báo mạng
điện tử
Trong khóa luận này, tác giả đưa ra
khá chi tiết và cụ thể những vấn đề cốt
lõi phù hợp với mục đích, nhiệm vụ
nghiên cứu. Theo đó, tác giả đã đưa ra
khung lý thuyết cơ bản làm cơ sở cho
toàn bộ quá trình nghiên cứu. Tác giả đã
nêu nội dung vấn đề bạo hành trong giáo
dục ở Việt Nam và vai trò của báo mạng
PGS. TS. Nguyễn Thị T Báo mạng điện tử 35 PTTH
điện tử trong việc thông tin về vấn đề và
đưa ra ưu, nhược điểm của báo mạng
điện tử trong việc truyền thông về vấn
đề bạo hành trong giáo dục
Chương 2: Thực trạng vấn đề bạo
hành trong giáo dục trên báo mạng điện
tử Việt Nam hiện nay
Qua khảo ba tờ báo điện tử Giáo dục
và Thời đại, VnExpress, Tiền Phong
Online, tác giả đã rút ra những thành
công, hạn chế khi thông tin về vấn đề
bạo hành trong giáo dục. Ngoài ra, khóa
luận cũng lý giải nguyên nhân cho các
ưu, nhược điểm ấy.
phú. Ngoài những từ thuần Việt còn từ
mượn có học hỏi nhiều từ ngôn ngữ
nước ngoài; từ ngữ nước ngoài trên báo
mạng điện tử dưới nhiều hình thức khác
nhau, có từ được phiên âm, có từ được
dịch nghĩa, có từ được dùng nguyên
dạng. Vậy thực trạng sử dụng từ ngữ
trên báo mạng điện tử hiện nay như thế
nào, tiếng Việt có bị lai căng méo mó
hay được giữ gìn sự trong sáng trên báo
mạng điện tử. Từ băn khoăn đó sinh
viên quyết định lựa chọn đề tài này.
Khóa luận hệ thống hoá các lý luận và
TS. Trần Thị Vân Anh thực tiễn về ngôn ngữ báo chí trên báo Báo mạng điện tử 35 PTTH
mạng điện tử; các khái niệm liên quan;
khái niệm, đặc điểm của việc sử dụng
ngôn ngữ trên báo mạng điện tử; các
khái niệm liên quan đến giữ gìn sự trong
sáng của tiếng Việt, khái niệm từ ngữ
Khảo sát tình hình sử dụng từ ngữ trên
báo mạng điện tử hiện nay. Đánh giá về
việc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt
trong sử dụng từ ngữ trên báo mạng điện
tửu hiện nay. Rút ra bài học kinh
nghiệm; đưa ra những đánh giá, giải
pháp, khuyến nghị. Hi vọng tác phẩm
đóng góp phần nào đó vào việc giữ gìn
Hiểu được tầm quan trọng của vấn đề xử
lý ý kiến, bình luận của độc giả đối với
báo mạng điện tử, tác giả lựa chọn đề tài
khóa luận là “Hoạt động xử lý ý kiến
phản hồi và bình luận của độc giả trên
báo mạng điện tử”. Khóa luận sẽ hệ
thống hóa cơ sở lý thuyết và khảo sát hai
báo Zing.vn và VnExpress, từ đó phân
tích và rút ra những vấn đề cần lưu ý.
ThS. Trương Thị Hoài Khóa luận gồm 3 chương: Chương 1: Cơ Báo mạng điện tử 35 PTTH
sở lý thuyết về hoạt động xử lý ý kiến
phản hồi và bình luận của độc giả trên
báo mạng điện tử/ Chương 2: Khảo sát
hoạt động xử lý ý kiến phản hồi và bình
luận của độc giả trên 2 tờ Zing.vn và
VnExpress/ Chương 3: Một số giải pháp
nhằm nâng cao hiệu quả xử lý kiến phản
hồi và bình luận của độc giả trên báo
mạng điện tử
nhiều hơn. Chính sự phát triển mạnh mẽ
của công nghệ, đặc biệt là trí tuệ nhân
tạo - Artificial Intelligent (AI), cho phép
chúng ta xây dựng những bộ máy có sức
mạnh tính toán sánh ngang hoặc thậm
chí vượt xa con người, không chỉ trong
những hoạt động đòi hỏi sự lặp đi lặp lại
mà còn là những hoạt động đòi hỏi sức
sáng tạo và tính ứng biến.
Ứng dụng AI là xu thế mới của đa số
mọi lĩnh vực trong xã hội, và ngành báo
chí – truyền thông cũng không ngoại lệ.
Trên thế giới, các hãng truyền thông, các
ThS. Trương Thị Hoài tòa soạn đã, đang áp dụng AI vào nhiều Báo mạng điện tử 35 PTTH
hoạt động báo chí như sản xuất nội
dung, tăng tương tác với độc giả thông
qua bình luận,… và đạt những kết quả
tích cực. Tại Việt Nam, tính đến hiện tại
chưa có tòa soạn, cơ quan nào ứng dụng
AI sản xuất nội dung báo chí. Tuy nhiên
điều này trong tương lai không phải là
không thể xảy ra.
Nội dung khóa luận nhằm đưa ra lý luận
chung về xu hướng ứng dụng trí tuệ
nhân tạo sản xuất nội dung báo chí; thực
trạng 2 tờ báo điện tử lớn trên thế giới là
USA Today và Washington Post đang
Việt Nam là một trong những Quốc gia
đầu tiên trên Thế giới ký công ước quốc
tế về thực hiện quyền phụ nữ. Việc đưa
những tư tưởng về bình đẳng giới ở một
Quốc gia vốn chịu ảnh hưởng nặng nề tư
tưởng của Nho giáo, các quan điểm
phong kiến trọng nam khinh nữ là một
bước tiến lớn và là động lực để thực
hiện bình đẳng giới ở Việt Nam. Khóa
luận được thực hiện nhắm đánh giá thực
trạng, hiệu quả của truyền thông về bình
đẳng giới trên báo mạng điện tử Việt
PGS. TS. Nguyễn Thị T Nam trong 6 tháng thông qua khảo sát Báo mạng điện tử 35 PTTH
trên 3 tờ báo mạng điện tử: báo Phụ nữ
Việt Nam, VietNamNet, Gia đình và Xã
hội từ tháng 1/7/2018 – tháng
31/12/2018. Từ đó vạch ra những hạn
chế còn tồn tại trong truyền thông về
bình đẳng giới trên báo mạng điện tử
hiện nay, đưa ra những giải pháp để
nâng cao chất lượng về nội dung cũng
như hình thức trong truyền thông bình
đẳng giới trên các trang báo mạng điện
tử để góp phần đẩy lùi bất bình đẳng
giới ra ngoài cuộc sống.
Khóa luận hệ thống hóa những lý luận
liên quan đến vấn đề phát triển báo
mạng điện tử dành cho thiết bị di động
tại Việt Nam hiện nay. Từ việc khảo sát
và phân tích thực trạng hai báo mạng
điện tử tiêu biểu là VnExpress và
VietnamPlus, tác giả khóa luận chỉ ra
những ưu điểm, nhược điểm và đề xuất
các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả
phát triển của báo mạng điện tử dành
cho thiết bị di động trong thời gian tới.
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, danh
mục tài liệu tham khảo và phụ lục, khóa
ThS. Trương Thị Hoài luận có kết cấu 3 chương: Chương 1: Báo mạng điện tử 35 PTTH
Cơ sở lý luận về vấn đề phát triển báo
mạng điện tử dành cho thiết bị di động
tại Việt Nam hiện nay
Chương 2: Thực trạng phát triển báo
mạng điện tử dành cho thiết bị di động
tại Việt Nam hiện nay (Khảo sát trên
báo mạng điện tử VnExpress và
VietnamPlus từ tháng 1/2018 đến tháng
1/2019)
Chương 3: Một số đề xuất nâng cao hiệu
quả phát triển báo mạng điện tử dành
cho thiết bị di động tại Việt Nam hiện
nay
Mặc dù thể loại tin trên báo mạng điện
tử đã được nghiên cứu từ lâu và trên các
góc độ khác nhau như về vai trò, vị trí
của nó với các vấn đề chính trị xã hội,
chính trị, kinh tế; về phương thức, cách
thức thông tin. ...Trong khi tiếp cận
nhiều vấn đề như vậy thì đề tài về vấn
đề ảnh báo chí trong thể loại tin trên báo
mạng điện tử ở Việt nam vẫn chưa được
chú trọng mặc dù vấn đề này đem lại
nhiều ảnh hưởng quan trọng đến chất
lượng của một sản phẩm tin trên báo
mạng điện tử.
Trên nhiều tờ báo điện tử, do thể loại
ThS. Ngô Bích Ngọc Báo mạng điện tử 35 PTTH
tin yêu cần phóng viên cần phải đảm bảo
yếu tố nhanh chóng, tức thời để không
làm mất đi tính thời sự nên việc sử dụng
ảnh với tính chất là ảnh báo chí chưa
thực sự được coi trọng. Việc sử dụng
ảnh trong tin báo mạng còn tràn lan,
không rõ nguồn, thường lấy nguồn ảnh
trên Internet để minh họa và không qua
kiểm duyệt. Ảnh còn mang tính chất
minh họa cho bài viết nhiều hơn là hàm
chứa thông tin. Nhiều tin bài có chú
thích ảnh hời hợt, dễ dãi, chung chung
và đôi khi còn không liên quan đến tin.
Nếu như không thật sự được chú trọng,
Hiều được tầm quan trọng của yếu tố
video trong tác phẩm báo chí đa phương
tiện nên tác giả chọn "Vấn đề sử dụng
video trong tin đa phương tiện trên báo
mạng điện tử Việt Nam hiện nay" (Khảo
sát báo điện tử VnExpress và
VietNamNet từ T4/2018-T4/2019) làm
đề tài nghiên cứu khóa luận cho mình.
Khóa luận bao gồm 3 chương: Chương
1: Những vấn đề lý luận về video trong
tin đa phương tiện trên báo mạng điện
tử/ Chương 2: Khảo sát thực trạng sử
dụng video trong tin đa phương tiện trên
ThS. Ngô Bích Ngọc VnExpress.net và VietNamNet.vn/ Báo mạng điện tử 35 PTTH
Chương 3: Một số giải pháp nâng cao
chất lượng video trong tin đa phương
tiện trên báo mạng điện tử hiện nay.
Trên cơ sở làm rõ những vấn đề lý luận
về video trên báo điện tử nói chung và
video trong tin đa phương tiện nói riêng,
khóa luận đánh giá thực trạng sử dụng
video trong tin đa phương tiện trên báo
điện tử VnExpress và VietNamNet; từ
đó đề xuất một số giải pháp nâng cao
hiệu quả sử dụng video trong tin đa
phương tiện trên báo mạng điện tử hiện
nay.
năng của báo mạng điện tử trong các
Đài phát thanh, truyền hình lớn là sự cần
thiết cho sự phát triển về thông tin của
báo chí. Bên cạnh những lợi thế về mặt
nội dung và chất lượng, vẫn còn tồn tại
những khó khăn để những tính năng đó
được phát triển toàn diện và hiệu quả
nhất trong môi trường của Đài truyền
hình. Trong môi trường cạnh tranh khốc
liệt của những trang mạng xã hội và
những trang báo điện tử thuần túy, độc
giả sẽ có nhiều sự lựa chọn trong việc
tìm kiếm thông tin. Để trở thành sự chọn
lụa và thu hút sự quan tâm của độc giả,
ThS. Nguyễn Thùy Vấn Báo mạng điện tử 35 PTTH
cách duy nhất là nâng cao chất lượng về
cả nội dung lẫn hình thức của trang báo.
Vì đó tác giả chọn nghiên cứu đề tài:
“Nâng cao chất lượng của báo mạng
điện tử trong các đài truyền hình hiện
nay” với việc khảo sát các trang báo
mạng thuộc mô hình này và đưa ra
những thuận lợi, khó khăn khi hoạt động
của trang báo. Hy vọng khóa luận sẽ góp
một phần nhỏ trong việc giúp các Đài
phát thanh, truyền hình nhận định được
thực trạng và có những giải pháp nâng
cao chất lượng của các trang báo điện tử
mình đang quản lý, đáp ứng nhu cầu
họ không thể mãi phụ thuộc vào doanh
thu đến từ quảng cáo. Thêm vào đó, độc
giả cũng cần tôn trọng và có ý thức hơn
trong việc tiếp nhận thông tin. Do đó,
"paywall" - bức tường phí ra đời nhằm
mục đích giúp các tòa soạn báo điện tử
có thể tự nuôi sống bản thân, đồng thời
hứa hẹn tạo nên một cuộc cách mạng về
báo chí truyền thông khi thay đổi nhận
thức "mọi thông tin trên Internet đều
miễn phí" của độc giả. Trên thế giới, rất
nhiều tờ báo mạng điện tử nổi tiếng như
The New York Times, Telegraph, The
Wall Street Journal,... đều đã đi theo xu
ThS. Trần Thị Phương Báo mạng điện tử 35 PTTH
hướng báo chí trả tiền và thu về những
kết quả tích cực. Mô hình này hiện đang
được phát triển và nhân rộng với nhiều
hình thức khác nhau như thu phí toàn
bộ, thu phí một phần hay thu phí có bộ
đếm với mức phí hợp lý cho mọi đối
tượng độc giả. Tại Việt Nam,
Vietnamplus là đơn vị tiên phong và duy
nhất tính đến hiện tại thu phí một số bài
viết chất lượng. Nội dung khóa luận
nhằm mục đích đưa ra những lý luận
chung về xu hướng báo chí trả tiền,
những đánh giá về sự phát triển của xu
hướng này cũng như phương hướng phát
Trên cơ sở khái quát lý luận, khóa luận
khảo sát thực tiễn xu hướng và thực
trạng sử dụng Mega Story trên báo điện
tử Vietnam Plus và báo Hà Tĩnh điện tử
(baohatinh.vn). Với mong muốn cung
cấp một phần cơ sở lý luận về báo chí
nói chung và mô hình Mega Story nói
riêng, khóa luận chỉ ra thực trạng sử
dụng Mega Story trên báo mạng điện tử
ở Việt Nam hiện nay, những ưu điểm,
hạn chế và nguyên nhân của những hạn
chế để từ đó kiến giải một số giải pháp
ThS. Vũ Thế Cường cơ bản nhằm khai thác, phát huy những Báo mạng điện tử 35 PTTH
ưu điểm của công nghệ làm báo Mega
Story và nâng cao chất lượng của Mega
Story trên báo mạng điện tử ở Việt Nam.
Nội dung của khóa luận gồm có 3
chương:
Chương 1: Tổng quan về công nghệ làm
báo Mega Story trên báo mạng điện tử
Chương 2: Thực trạng sử dụng Mega
Story trên báo mạng điện tử ở Việt Nam
Chương 3: Xu thế phát triển và giải
pháp nâng cao hiệu quả sử dụng Mega
Story trên báo mạng điện tử ở Việt Nam
TTĐH vẫn còn chưa tương xứng với
tiềm lực của các tờ báo. Thêm vào đó,
trên thế giới cũng như ở Việt Nam, tuy
có nhiều nghiên cứu về vấn đề này tuy
nhiên để đi sâu vào thực trạng ứng dụng
TTĐH trên những tờ báo mạng điện tử
đại trà ở Việt Nam thì lại chưa có.
Chính những điều này đã thôi thúc tác
giả làm một nghiên cứu chuyên sâu
thông qua khoá luận tốt nghiệp với 3
chương:
Chương 1: Tổng quan về TTĐH và ứng
dụng TTĐH trên báo mạng điện tử
ThS. Vũ Thế Cường Trong phần này, tác giả sẽ tìm hiểu và Báo mạng điện tử 35 PTTH
cung cấp những kiến thức tổng quan về
TTĐH và ứng dụng TTĐH trên báo
mạng điện tử.
Chương 2: Khảo sát việc ứng dụng
TTĐH trên báo mạng điện tử ở Việt
Nam
Chương 2, tác gỉa đi sâu khảo sát thực
trạng việc ứng dụng TTĐH trên báo
mạng điện tử ở Việt Nam. Cụ thể là
khảo sát trên 3 tờ báo tiêu biểu:
Vietnamplus, Zing và Dân Việt trên
nhiều góc độ đặt ra trong khoá luận.
Chương 3: Tính hiệu quả của việc ứng
nêu ra những ưu và nhược điểm từ đó
đóng góp, đề ra những giải pháp nhằm
nâng cao hiệu quả sử dụng các yếu tố đa
phương tiện trong sáng tạo tác phẩm
phóng sự trên báo mạng điện tử ở Việt
Nam.
Khóa luận cung cấp những giải pháp
đóng góp cho các cơ quan tòa soạn báo
mạng điện tử nhìn nhận thực trạng sử
dụng các yếu tố đa phương tiện trong tác
phẩm ở cơ quan mình ra sao, từ đó cải
thiện những nhược điểm để phát triển.
Thông qua quá trình thực hiện khóa
TS. Nguyễn Trí Nhiệm luận, tác giả đề tài nghiên cứu cũng thu Báo mạng điện tử 35 PTTH
nhận về cho bản thân nhiều kiến thức,
giúp nắm vững lý luận khoa học, nâng
cao trình độ và kỹ năng.
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh
mục tài liệu tham khảo, Phụ lục, khóa
luận bao gồm 3 chương:
Chương 1. Cơ sở lý luận về sử dụng yếu
tố đa phương tiện trong sáng tạo tác
phẩm phóng sự báo mạng điện tử
Chương 2. Thực trạng sử dụng các yếu
tố đa phương tiện trong sáng tạo tác
phẩm phóng sự báo mạng điện tử
Chương 3. Một số giải pháp kiến nghị
Bối cảnh hiện nay cho thấy mạng xã hội
từ chỗ là đối thủ cạnh tranh, đã nhanh
chóng trở thành đối tác của báo chí, biến
quan hệ hai bên thành "quan hệ cùng có
lợi". Báo mạng điện tử ứng dụng tính
năng livestream của Facebook trong
truyền tin tức thời sự, phát sóng sự kiện
trực tiếp. Qua đó, các tờ báo mạng điện
tử tiếp cận được số lượng người dùng
khổng lồ của Facebook, mở rộng thương
hiệu trên phạm vi rộng hơn. Sự hợp tác
này gây ra nhiều ý kiến trái chiều, khi có
những cơ quan báo chí tỏ ra hào hứng,
PGS. TS. Đinh Thị Thu Báo mạng điện tử 35 PTTH
thì một số lại cho rằng việc kết nối sẽ
làm mất đi tính chủ động trong truyền
tải tin tức cho bạn đọc. Thông qua làm
rõ một số vấn đề lý luận và thực tiễn về
ứng dụng live stream của Facebook trên
fanpage báo mạng điện tử, khảo sát thực
tiễn ứng dụng live stream của Facebook
trên fanpage của một số báo mạng điện
tử tiêu biểu, khóa luận đề xuất các kiến
nghị để các cơ quan báo mạng điện tử,
các nhà báo ứng dụng có hiệu quả công
cụ này trong việc truyền tải thông tin tới
công chúng.
Đề tài gồm 3 chương, trong đó Chương
1 tác giả đi làm rõ một số vấn đề lý luận
chung về nguồn lực công nhân chất
lượng cao trong quá trình hội nhập quốc
tế hiện nay. Chương 2, tác giả phân tích
thực trạng nguồn lực công nhân chất
PGS, TS. Bùi Thị Kim Hậu Chủ nghĩa xã hội khoa học 35 CN
lượng cao ở tỉnh Vĩnh Phúc trong quá
trình hội nhập quốc tế hiện nay. Từ đó,
chương 3 tác giả đưa ra một số giải pháp
để xây dựng nguồn lực công nhân chất
lượng cao ở tỉnh Vĩnh Phúc trong quá
trình hội nhập quốc tế hiện nay.

Đề tài gồm 3 chương: chương 1, cơ sở lý


luận chung về nông thôn mới và vai trò
của nông dân trong quá trình xây dựng
nông thôn mới. Chương 2, thực trạng vai
trò của nông dân trong xây dựng nông
TS. Nghiêm Sỹ Liêm thôn mới ở huyện Xuân Trường, tỉnh Chủ nghĩa xã hội khoa học 35 CN
Nam Định hiện nay. Chương 3, giải
pháp phát huy vai trò của nông dân
trong việc xây dựng nông thôn mới ở
huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định
hiện nay và một số kiến nghị
Đề tài gồm 3 chương: chương 1, tổng
quan về chủ nghĩa dân túy. Chương 2,
biểu hiện của chủ nghĩa dân túy ảnh
hưởng đến xây dựng, thực hiện nền dân
ThS. Vũ Minh Thành Chủ nghĩa xã hội khoa học 35 CN
chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện
nay. Chương 3, Một số đề xuất kiến nghị
đấu tranh phòng, chống chủ nghĩa dân
túy ở Việt nam hiện nay.

Đề tài chia thành 3 chương, chương 1


tác giả trình bày tư tưởng giáo dục của
Khổng Tử. Chương 2 tác giả trình bày
quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về
con người XHCN và một số vấn đề con
TS. Nguyễn Vân Hạnh Chủ nghĩa xã hội khoa học 35 CN
người XHCN ở Việt Nam hiện nay.
Chương 3, tác giả vận dung tư tưởng
giáo dục của Khổng Tử vào việc xây
dựng con người XHCN ở Việt Nam hiện
nay

Đề tài gồm 3 chương: chương 1 là cơ sở


lý luận về nhân tố con người trong thời
kỳ hội nhập quốc tế. Chương 2, thực
trạng phát huy nhân tố con người ở
TS. Khuất Thị Thanh Vân huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội trong Chủ nghĩa xã hội khoa học 35 CN
thời kỳ hội nhập quốc tế. Chương 3, một
số giải pháp cơ bản nhằm phát huy nhân
tố con người ở huyện Mỹ Đức trong thời
kỳ hội nhập quốc tế hiện nay
Đề tài được kết cấu thành 3 chương.
Chương 1 tác giả trìn bày một số vấn đề
lý luận chung về đói nghèo và xóa đói
giảm nghèo. Chương 2, tác giả đi làm rõ
thực trạng việc thực hiện chính sách xóa
TS. Nghiêm Sỹ Liêm đói, giảm nghèo trên địa bàn huyện Ý Chủ nghĩa xã hội khoa học 35 CN
Yên, tỉnh Nam Định. Từ đó trong
chương 3 tác giả đưa ra những phương
hướng và giải pháp chủ yếu để thực hiện
chính sách xóa đói, giảm nghèo ở huyện
Ý Yên.

Đề tài gồm 2 chương: Chương 1, thiên


chúa giáo ở Việt Nam – một số vấn đề lý
luận. Chương 2, thực trạng và giải pháp
PGS, TS. Bùi Thị Kim Hậu phát huy ảnh hưởng tích cực và khắc Chủ nghĩa xã hội khoa học 35 CN
phục những ảnh hưởng tiêu cực của
Thiên chúa giáo đến đời sống nhân dân
ở huyện An Dương, tỉnh Hải Phòng.
Đề tài gồm 3 chương: Chương 1, cơ sở
lý luận về gìn giữ và phát huy các giá trị
văn hóa truyền thống Việt Nam trong
thời kỳ hội nhập quốc tế. Chương 2,
thực trạng giữ gìn và phát huy các giá trị
TS. Khuất Thị Thanh Vân văn hóa truyền thống ở làng gốm Bát Chủ nghĩa xã hội khoa học 35 CN
Tràng, Hà Nội trong thời kỳ hội nhập
quốc tế hiện nay. Chương 3, một số giải
pháp nhằm giữ gìn và phát huy các giá
trị văn hóa ở làng gốm Bát Tràng, Hà
Nội trong thời kỳ hội nhập

PGS,TS. Nguyễn Vũ Khóa luận phân tích những vấn đề lý


Tiến luận cơ bản về QLXH đối với công tác
xây dựng nông thôn mới, đồng thời làm
rõ thực trạng quản lý xã hội đối với công
tác xây dựng nông thôn mời ở tỉnh Bắc
Giang hiện nay và đề xuất giải pháp tăng QLXH 29 NNPL
cường quản lý hoạt động này trên địa
bàn trong thời gian tới.

Th.s. Vũ Thị Thu Trên cơ sở làm rõ những vấn đề lý luận


Quyên về QLXH đối với lễ hội truyền thống,
phân tích thực trạng hoạt động QLXH
đối với lễ hội truyền thống ở huyện
Quốc Oai, thành phố Hà Nội hiện nay,
khóa luận đề xuất một số giải pháp QLXH 29 NNPL
nhằm tăng cường QLXH đối với lễ hội
truyền thống trên địa bàn trong thời gian
tới.
PGS,TS. Nguyễn Vũ Trên cơ sở làm rõ những vấn đề lý luận
Tiến về QLXH đối với công tác phát triển
nguồn nhân lực và phân tích những kết
quả, hạn chế của hoạt động này trên địa
bàn huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa
hiện nay khóa luận đề xuất một số giải NNPL
pháp nhằm tăng cường QLXH đối với
công tác phát triển nguồn nhân lực trên
địa bàn trong thời gian tới.

Th.s. Đỗ Thu Hiền Khóa luận đã làm rõ một số vấn đề lý


luận cơ bản về QLXH đối với bình đẳng
giới trong lĩnh vực lao động – việc làm,
đánh giá thực trạng hoạt động này ở Việt
Nam giai đoạn 2001 – 2010, đồng thời
đề xuất giải pháp tăng cường QLXH đối NNPL
với bình đẳng giới trong lĩnh vực lao
động – việc làm ở Việt Nam trong thời
gian tới.

Th.s. Bùi Thị Nguyệt Khóa luận tập trung phân tích cơ sở lý
luận, đánh giá thực trạng QLXH đối với
việc chăm sóc sức khỏe nhân dân trên
địa bàn quận Cầu Giấy, thành phố Hà
Nội và đề xuất những phương hướng, QLXH 29 NNPL
giải pháp chủ yếu để tăng cường hoạt
động này trong thời gian tới.
TS. Trần Xuân Học Trên cơ sở phân tích những vấn đề lý
luận cơ bản về QLXH đối với tài nguyên
nước, khóa luận đánh giá thực trạng
QLXH đối với tài nguyên nước trên địa
bàn huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa QLXH 29 NNPL
trong giai đoạn hiện nay và đề xuất giải
pháp tăng cường hoạt động này trong
thời gian tới.

Th.s. Đào Thị Thông Khóa luận làm rõ cơ sở lý luận và đánh


giá thực trạng quản lý xã hội đối với
hoạt động thu – chi ngân sách cấp xã
trên địa bàn huyện Bảo Yên, tỉnh Lào
Cai trong giai đoạn hiện nay, khóa luận
đề xuất phương hướng, giải pháp nâng QLXH 29 NNPL
cao hiệu quả hoạt động này trên địa bàn
trong thời gian tới.

Th.s. Bùi Thị Nguyệt Trên cơ sở phân tích những vấn đề lý


luận cơ bản về QLXH đối với việc khai
thác than, khóa luận đánh giá thực trạng
QLXH đối với việc khai thác than trên
địa bàn tỉnh Quảng Ninh hiện nay và đề QLXH 29 NNPL
xuất giải pháp tăng cường hoạt động này
trong thời gian tới.
Th.s. Đào Thị Thông Trên cơ sở phân tích những vấn đề lý
luận cơ bản và thực trạng QLXH đối với
việc sử dụng đất nông nghiệp trên địa
bàn huyện Mỹ Đức – thành phố Hà Nội
trong giai đoạn hiện nay, tác giả đề xuất QLXH 29 NNPL
giải pháp tăng cường hoạt động này trên
địa bàn trong thời gian tới.

TS. Trần Quang Hiển Trên cơ sở phân tích những vấn đề lý


luận về QLXH đối với hoạt động bảo vệ
môi trường, làm rõ kết quả, hạn chế của
hoạt động này ở huyện Lạng Giang, tỉnh
Bắc Giang hiện nay, khóa luận đề xuất QLXH 29 NNPL
những giải pháp chủ yếu nhằm tăng
cường hoạt động này trong thời gian tới.

TS. Trần Quang Hiển QLXH đối với hoạt động bảo vệ rừng ở
huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An hiện
nay, từ đó đề xuất giải pháp tăng cường QLXH 29 NNPL
hoạt động này trong thời gian tới.

Th.s. Đỗ Thu Hiền Khóa luận làm rõ cơ sở lý luận và đánh


giá thực trạng QLXH đối với công tác
xóa đói, giảm nghèo ở tỉnh Điện Biên
giai đoạn 2006 – 2012, trên cơ sở đó đề
xuất phương hướng, giải pháp nâng cao QLXH 29 NNPL

hiệu quả hoạt động này trong thời gian


tới.
Th.s. Vũ Thị Thu Khóa luận phân tích vai trò của lực
Quyên lượng công an trong quản lý đối tượng
nghiện ma túy nói chung và thực trạng
vai trò của lực lượng công an trong quản
lý đối tượng nghiện ma túy trên địa bàn
phường Trung Hòa, quận Cầu Giấy,
thành phố Hà Nội hiện nay. Trên cơ sở
đó, tác giả đưa ra những kiến nghị nhằm QLXH 29 NNPL
nâng cao vai trò của lực lượng công an
trong quản lý đối tượng nghiện ma túy
trên địa bàn trong thời gian tới.

TS. Trần Quang Hiển Trên cơ sở làm rõ cơ sở lý luận, phân


tích thực trạng QLXH đối với công tác
giải quyết khiếu nại ở huyện Hàm Yên,
tỉnh Tuyên Quang hiện nay, khóa luận
đề xuất phương hướng, giải pháp tăng QLXH 29 NNPL

cường hoạt động này trong thời gian tới.

TS. Trần Quang Hiển Trên cơ sở phân tích thực trạng công tác
xóa đói giảm nghèo trên địa bàn tỉnh
Điện Biên được thực hiện bởi Hội nông
dân, Khóa luận đã làm rõ vai trò lãnh
đạo của Đảng cũng như đề xuất các giải QXLH 30 NNPL
pháp nâng cao vai trò của Đảng đối với
công tác này.
Th.s. Đào Thị Thông Khóa luận làm rõ các vấn đề lý luận
chung về quản lý xã hội và quản lý xã
hội về tạo việc làm. Cùng với đó, tác giả
phân tích thực trạng quản lý xã hội về
tạo việc làm cho người khuyết tật trên
địa bàn thành phố Hà Nội; qua đó đề QXLH 30 NNPL
xuất các giải pháp bảo đảm hiệu quả
quản lý trong lĩnh vực này

Th.s. Vũ Thị Thu Nước là tài nguyên quý, quan trọng của
Quyên mỗi quốc gia, vùng lãnh thổ. Từ việc
làm rõ vai trò của tài nguyên nước đối
với cuộc sống cũng như việc phát triển
kinh tế khóa luận làm rõ sự cần thiết của
quản lý xã hội với tài nguyên nước của
quốc gia nói chung và của huyện Kim
Động, tỉnh Hưng yên nói riêng. Khóa QLXH 30 NNPL
luận đề xuất một số giải pháp tăng
cường quản lý xã hội đối với tài nguyên
nước ở huyện Kim Động, tỉnh Hưng
Yên hiện nay
Th.s. Vũ Thị Thu Khóa luận tập trung làm rõ các khái
Quyên niệm quản, quản lý xã hội, quản lý xã
hội đối với văn hóa ẩm thực; vai trò, nội
dung quản lý xã hội đối với văn hóa ẩm
thực. Từ thực tiễn qông tác quản lý xã
hội đối với văn hóa ẩm thực của dân tộc QXLH 30 NNPL
Tày ở huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kan, khóa
luận đề xuất một số giải pháp tăng
cường quản lý xã hội đối hoạt động này.

Th.s. Trần Thái Hà Từ việc phân tích thực trạng, tầm quan
trọng của hoạt động bảo tồn văn hóa phi
vật thể của dân Tộc Mường. Khóa luận
làm rõ tính tất yếu của quản lý xã hội
đối với hoạt động bảo tồn này cũng như
đưa ra các giải pháp cần thiết tăng QXLH 30 NNPL
cường quản lý xã hội đới với công tác
bảo tông văn hóa phi vật thể của dân tộc
Mường

Th.s. Đỗ Thu Hiền Khóa luận đề xuất một số giải pháp tăng
cường quản lý xã hội đối với công tác
xây dựng nông thôn mới trên địa bàn
huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái trong giai
đoạn hiện nay thông qua việc phân tích, QXLH 30 NNPL
làm rõ thực trạng quản lý xã hội đối với
hoạt động này tại địa phương.
Th.s. Bùi Thị Nguyệt Thông qua phân tích làm rõ thực trạng
giải quyết việc làm cho thanh niên tại
địa phương, khóa luận đưa ra các
phương hướng, giải pháp giải quyết
những vấn đề hạn chế cũng như tiếp tục QXLH 30 NNPL

phát huy thành tựu đã đạt được.

Th.s. Đỗ Thu Hiền Những thành tựu và hạn chế của công
tác quản lý xã hội đối với công tác nâng
cao chất lượng dân số ở huyện Nghi Lộc
- tỉnh Nghệ An được làm rõ trong nội
dung của khóa luận. Qua đó, tác giả đề QXLH 30 NNPL
xuất các giải pháp tăng cường quản lý xã
hội đối với công tác này.

Th.s. Bùi Thị Nguyệt Khóa luận đưa ra một số giải pháp cơ
bản nhằm nâng cao hiệu quả công tác
quản lý hộ tịch cấp xã ở huyện Lạng
Giang, tỉnh Bắc Giang trên cơ sở phân QXLH 30 NNPL
tích thực trạng hoạt động này tại địa
phương

Th.s. Đào Thị Thông Khóa luận đi sâu làm rõ những vấn đề lý
luận và thực tiễn công tác quản lý xã hội
về phòng chống tệ nạn xã hội ở tỉnh
Thanh Hóa, từ đó đề xuất giải pháp tăng QXLH 30 NNPL
cường quản lý xã hội đối với hoạt động
này.
TS. Trần Quang Hiển Khóa luận phân tích làm rõ nội dung
quản lý xã hội đối với việc phát triển
làng nghề truyền thống. Từ thực tiễn
công tác quản lý ở huyện Mỹ Đức, thành
phố Hà Nội, tác giả đưa ra một số giải QXLH 30 NNPL
pháp tăng cường quản lý xã hội đối với
hoạt động này tại địa phương

TS. Trần Quang Hiển Khóa luận phân tích những vấn đề lý
luận cơ bản vai trò của Đoàn thanh niên
cộng sản Hồ Chí Minh, đồng thời làm rõ
thực trạng phát huy vai trò của Đoàn
thanh niêm Cộng sản Hồ Chí Minh
huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội hiện QLXH 31 NNPL
nay và đề xuất giải pháp phát huy vai trò
của Đoàn thanh niên trên địa bàn trong
thời gian tới.

ThS. Bùi Thị Nguyệt Trên cơ sở làm rõ những vấn đề lý luận


về quản lý xã hội về môi trường ở làng
nghề, phân tích thực trạng hoạt động
Quản lý xã hội về môi trường ở làng
nghề tỉnh Bắc Giang hiện nay, khóa luận
đề xuất một số giải pháp nhằm tăng QLXH 31 NNPL
cường Quản lý xã hội về môi trường ở
làng nghề trên địa bàn trong thời gian
tới.
TS. Trần Quang Hiển Trên cơ sở làm rõ những vấn đề lý luận
về Quản lý xã hội đối với di sản văn hóa
vật thể và phân tích những kết quả, hạn
chế của hoạt động này trên địa bàn thành
phố Hà Nội hiện nay khóa luận đề xuất
một số giải pháp nhằm tăng cường Quản QLXH 31 NNPL
lý xã hội đối với di sản văn hóa vật thể
trên địa bàn trong thời gian tới.

ThS. Trần Thái Hà Khóa luận đã làm rõ một số vấn đề lý


luận cơ bản về Quản lý xã hội đối với
hoạt động khai thác tài nguyên khoáng
sản, đánh giá thực trạng hoạt động này ở
tỉnh Thái Nguyên, đồng thời đề xuất giải
pháp tăng cường Quản lý xã hội đối với QLXH 31 NNPL
hoạt động khai thác tài nguyên khoáng
sản ở địa phương trong thời gian tới.

ThS. Đào Thị Thông Khóa luận tập trung phân tích cơ sở lý
luận, đánh giá thực trạng Quản lý xã hội
đối với di sản văn hóa trên địa bàn
huyện Yên lạc, tỉnh Vĩnh Phúc và đề
xuất những phương hướng, giải pháp QLXH 31 NNPL
chủ yếu để tăng cường hoạt động này
trong thời gian tới.
ThS. Vũ Thị Thu Trên cơ sở phân tích những vấn đề lý
Quyên luận cơ bản về quản lý xã hội với nguồn
nhân lực, khóa luận đánh giá thực trạng
quản lý xã hội với nguồn nhân lực trên
địa bàn huyện tỉnh Hải Dương trong giai QLXH 31 NNPL
đoạn hiện nay và đề xuất giải pháp tăng
cường hoạt động này trong thời gian tới.

Khóa luận tập trung phân tích cơ sở lý


luận, đánh giá thực trạng quản lý xã hội
đối với công tác xóa đói, giảm nghèo ở
ThS. Cao Thị Dung huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh và từ QLXH 32 NNPL
đó đề xuất những phương hướng, giải
pháp chủ yếu tăng cường quản lý công
tác này trong thời gian tới.

Khóa luận tập trung phân tích cơ sở lý


luận, đánh giá thực trạng quản lý xã hội
đối với công tác xóa đói, giảm nghèo ở
ThS. Trần Thái Hà huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ và từ đó QLXH 32 NNPL
đề xuất những phương hướng, giải pháp
chủ yếu tăng cường quản lý công tác này
trong thời gian tới.

Khóa luận đi sâu làm rõ những vấn đề lý


luận và thực tiễn công tác quản lý xã hội
về phòng chống tội phạm ở tỉnh Vĩnh
ThS. Đào Thị Thông Phúc, từ đó đề xuất giải pháp tăng cường QLXH 32 NNPL
quản lý xã hội đối với hoạt động này.
Trên cơ sở phân tích những vấn đề lý
luận về QLXH đối với môi trường nước,
làm rõ kết quả, hạn chế của hoạt động
này ở huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh
ThS. Bùi Thị Nguyệt Phúc hiện nay, khóa luận đề xuất những QLXH 32 NNPL
giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường hoạt
động này trong thời gian tới.

Trên cơ sở làm rõ những vấn đề lý luận


về quản lý đội ngũ cán bộ chủ chốt,
phân tích thực trạng hoạt động quản lý
đội ngũ cán bộ này ở Trung ương Đảng
nhân dân Cách mạng Lào hiện nay, khóa
ThS. Bùi Thị Nguyệt luận đề xuất một số giải pháp nhằm tăng QLXH 32 NNPL
cường quản lý đội ngũ cán bộ chủ chốt
trong thời gian tới.

Khóa luận làm rõ vai trò của Ủy ban


kiểm tra tỉnh ủy Attapeu, nước
CHDCND Lào, trên cơ sở phân tích
TS. Huỳnh Thị Chuyên thực trạng, khóa luận đưa ra một số kiến QLXH 32 NNPL
nghị nhằm tiếp tục nâng cao vai trò của
Ủy ban kiểm tra tỉnh ủy Attapeu trong
công tác kiểm tra hiện nay.
Khóa luận phân tích vai trò của lực
lượng an ninh thủ đô Viêng Chăn và
thực trạng vai trò của lực lượng an ninh
thủ đô Viêng Chăn trong bảo vệ an ninh
quốc gia ở nước Cộng hòa Dân chủ nhân
dân Lào hiện nay. Trên cơ sở đó, tác giả
ThS. Đào Thị Thông đưa ra những kiến nghị nhằm nâng cao QLXH 32 NNPL
vai trò của lực lượng an ninh thủ đô
Viêng Chăn trên địa bàn trong thời gian
tới.

Khóa luận tập trung phân tích cơ sở lý


luận, đánh giá thực trạng quản lý xã hội
đối với công tác xóa đói, giảm nghèo ở
ThS. Đỗ Thu Hiền thị xã Cửa Lò, tỉnh Nghệ An và từ đó đề QLXH 32 NNPL
xuất những phương hướng, giải pháp
chủ yếu tăng cường quản lý công tác này
trong thời gian tới.

Khóa luận phân tích những vấn đề lý


luận cơ bản vai trò của Đoàn thanh niên
cộng sản Hồ Chí Minh trong xây dựng
nông thôn mới, đồng thời làm rõ thực
trạng phát huy vai trò của Đoàn thanh
niêm Cộng sản Hồ Chí Minh trong xây
NCS. Trịnh Như dựng nông thôn mới ở huyện Nho Quan,
tỉnh Ninh Bình hiện nay và đề xuất giải QLXH 32 NNPL
Quỳnh
pháp phát huy vai trò của Đoàn Thanh
niên trên địa bàn trong thời gian tới.
Trên cơ sở làm rõ những vấn đề lý luận
về Quản lý xã hội đối với làng nghề và
phân tích những kết quả, hạn chế của
hoạt động này trên địa bàn thành phố
Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên hiện nay
TS. Trần Quang Hiển khóa luận đề xuất một số giải pháp QLXH 32 NNPL
nhằm tăng cường Quản lý xã hội đối với
di sản văn hóa vật thể trên địa bàn trong
thời gian tới.

Khóa luận đã làm rõ một số vấn đề lý


luận cơ bản về Quản lý xã hội đối với
nguồn nhân lực, đánh giá thực trạng hoạt
động này ở tỉnh Ninh Bình, đồng thời đề
TS. Vũ Thị Thu Quyên xuất giải pháp tăng cường Quản lý xã QLXH 32 NNPL
hội đối với nguồn nhân lực ở địa phương
trong thời gian tới.

Khóa luận đi sâu làm rõ những vấn đề lý


luận và thực tiễn công tác quản lý nhà
nước về giải quyết việc làm cho lao
động nông thôn ở tỉnh Thanh Hóa, từ đó
ThS. Bùi Thị Nguyệt đề xuất giải pháp tăng cường quản lý KHQLNN 32 NNPL

nhà nước đối với hoạt động này.


TS. Trần Quang Hiển Trên cơ sở làm rõ những vấn đề lý luận
về quản lý nhà nước về văn hóa và phân
tích những kết quả, hạn chế của hoạt
động này trên địa bàn quận Bắc Từ
Liêm, thành phố Hà Nội hiện nay khóa
luận đề xuất một số giải pháp nhằm tăng KHQLNN 32 NNPL
cường Quản lý nhà nước về văn hóa trên
địa bàn trong thời gian tới.

ThS. Đỗ Thu Hiền Khóa luận đi sâu làm rõ những vấn đề lý


luận và thực tiễn công tác quản lý nhà
nước đối với công tác bảo vệ môi trưởng
ở vịnh Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh, từ đó
đề xuất giải pháp tăng cường quản lý KHQLNN 32 NNPL

nhà nước đối với hoạt động này.

ThS. Đào Thị Thông Khóa luận đi sâu làm rõ những vấn đề lý
luận và thực tiễn công tác quản lý hộ
tịch ở xã Yên Lương, huyện Ý Yên, tỉnh
Nam Định, từ đó đề xuất giải pháp tăng KHQLNN 32 NNPL
cường quản lý đối với hoạt động này.
ThS. Trần Thái Hà Khóa luận tập trung làm rõ các khái
niệm quản lý, quản lý nhà nước, quản lý
nhà nước đối với công tác bảo vệ rừng;
vai trò, nội dung quản lý nhà nước đối
với công tác bảo vệ và phát triển rừng.
Từ thực tiễn qông tác quản lý nhà nước
đối với công tác bảo vệ và phát triển KHQLNN 32 NNPL
rừng ở tỉnh Yên Bái, khóa luận đề xuất
một số giải pháp tăng cường quản lý nhà
nước đối hoạt động này.

ThS. Đào Thị Thông Trên cơ sở phân tích những vấn đề lý


luận về công tác tuyển dụng công chức,
làm rõ kết quả, hạn chế của hoạt động
này tại Ủy ban nhân dân thành phố Hà
Nội hiện nay, khóa luận đề xuất những KHQLNN 32 NNPL
giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất
lượng công tác này trong thời gian tới.

ThS. Cao Thị Dung Khóa luận làm rõ cơ sở lý luận và đánh


giá thực trạng quản lý nhà nước đối với
công tác xóa đói, giảm nghèo ở tỉnh
Tuyên Quang hiện nay, trên cơ sở đó đề
xuất phương hướng, giải pháp nâng cao KHQLNN 32 NNPL

hiệu quả hoạt động này trong thời gian


tới.
TS. Vũ Thị Thu Quyên Khóa luận đi sâu làm rõ những vấn đề lý
luận và thực tiễn quản lý nhà nước về
giáo dục ở huyện Đông Anh, thành phố
Hà Nội, từ đó đề xuất giải pháp tăng KHQLNN 32 NNPL
cường quản lý nhà nước đối với hoạt
động này.

ThS. Đỗ Thu Hiền Khóa luận đi sâu làm rõ những vấn đề lý


luận và thực tiễn quản lý đội ngũ cán bộ,
công chức cấp xã ở huyện Ân Thi, tỉnh
Hưng Yên hiện nay, từ đó đề xuất giải
pháp tăng cường quản lý nhà nước đối QLXH 34B
NNPL

với hoạt động này.

ThS. Bùi Thị Nguyệt


Trên cơ sở phân tích những vấn đề lý
luận quản lý đội ngũ giáo viên trung học
phổ thông, phân tích những hạn chế và
nguyên nhân của công tác quản lý đội
ngũ giáo viên trung học phổ thông ở
QLXH 34B NNPL
thành phố Lào Cai, khóa luận đề xuất
một số phương hướng và giải pháp
nhằm tăng cường công tác quản lý đội
ngũ giáo viên này ở thành phố Lào Cai
trong thời gian tới.

ThS. Đào Thị Thông Khóa luận đi sâu làm rõ những vấn đề lý
luận và thực tiễn quản lý ngân sách cấp
xã ở quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội
hiện nay, từ đó đề xuất giải pháp tăng QLXH 34B NNPL
cường quản lý đối với hoạt động này.
TS. Vũ Thị Thu Quyên Khóa luận làm rõ cơ sở lý luận và đánh
giá thực trạng quản lý xã hội đối với
hoạt động tôn giáo ở tỉnh Vĩnh Phúc
hiện nay, trên cơ sở đó đề xuất phương
hướng, giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt QLXH 34B
NNPL

động này trong thời gian tới.

ThS. Đào Thị Thông Trên cơ sở làm rõ những vấn đề lý luận


về quản lý dự án đầu tư xây dựng công
trình giao thông đường bộ và phân tích
những kết quả, hạn chế của hoạt động
này ở Sở Giao thông vận tải thành phố
Hà Nội hiện nay khóa luận đề xuất một QLXH 34B NNPL
số giải pháp nhằm tăng cường quản lý
công tác này trong thời gian tới.

TS. Vũ Thị Thu Quyên Khóa luận phân tích những vấn đề lý
luận cơ bản về QLXH đối với công tác
xây dựng nông thôn mới, đồng thời làm
rõ thực trạng quản lý xã hội đối với công
tác xây dựng nông thôn mời ở tỉnh Hà
Giang hiện nay và đề xuất giải pháp tăng QLXH 34B NNPL
cường quản lý hoạt động này trên địa
bàn trong thời gian tới.
TS. Trần Quang Hiển Khóa luận phân tích những vấn đề lý
luận cơ bản về quản lý đội ngũ cán bộ,
công chức cấp xã, đồng thời làm rõ thực
trạng quản lý đội ngũ cán bộ, công chức
cấp xã ở huyện Quốc Oai, thành phố Hà
Nội hiện nay và đề xuất giải pháp tăng QLXH 34B NNPL
cường quản lý đội ngũ cán bộ này trên
địa bàn trong thời gian tới.

ThS. Bùi Thị Nguyệt Khóa luận đi sâu làm rõ những vấn đề lý
luận và thực tiễn quản lý xã hội về trật
tự đô thị trên địa bàn thành phố Hà Nội
hiện nay, từ đó đề xuất giải pháp tăng QLXH 34B NNPL
cường quản lý đối với hoạt động này.

ThS. Trần Thái Hà Khóa luận làm rõ cơ sở lý luận và đánh


giá thực trạng quản lý xã hội đối với
cụm công nghiệp trên địa bàn thành phố
Hà Nội hiện nay, trên cơ sở đó đề xuất
phương hướng, giải pháp nâng cao hiệu QLXH 34B
NNPL

quả hoạt động này trong thời gian tới.

ThS. Trần Thái Hà Khóa luận làm rõ cơ sở lý luận và đánh


giá thực trạng quản lý xã hội đối với
công tác giải phóng mặt bằng ở quận Hà
Đông, thành phố Hà Nội hiện nay, trên
cơ sở đó đề xuất phương hướng, giải QLXH 34B NNPL
pháp nâng cao hiệu quả hoạt động này
trong thời gian tới.
TS. Trần Quang Hiển Khóa luận đi sâu làm rõ những vấn đề lý
luận và thực tiễn quản lý nhà nước đối
với việc thực hiện dự ân đầu tư hạ tầng
giao thông ở thành phố Hà Nội hiện nay,
từ đó đề xuất giải pháp tăng cường quản QLXH 34B
NNPL

lý đối với hoạt động này.

TS. Trần Quang Hiển


Khóa luận làm rõ cơ sở lý luận, thực
trạng quản lý nhà nước về nguồn vốn
vay nước ngoài đầu tư cho giáo dục và
đào tạo ở Việt Nam, từ đó đưa ra những QLXH 34B NNPL
phương hướng và giải pháp cơ bản nhằm
tăng cường công tác quản lý nhà nước ở
Việt Nam hiện nay.

TS. Vũ Thị Thu Quyên Trên cơ sở phân tích những vấn đề lý


luận về quản lý xã hội đối với công tác
đô thị ở thành phố Hà Nội hiện nay khóa
luận đề xuất những giải pháp chủ yếu QLXH 34B NNPL
nhằm tăng cường hoạt động này trong
thời gian tới.

TS. Trần Quang Hiển Khóa luận đi sâu làm rõ những vấn đề lý
luận và thực tiễn quản lý đội ngũ công
chức ở quận Thanh Xuân, thành phố Hà
Nội hiện nay, từ đó đề xuất giải pháp
tăng cường quản lý đối với hoạt động QLXH 34B NNPL

này trong thời gian tới.


TS. Vũ Thị Thu Quyên Khóa luận đi sâu làm rõ những vấn đề lý
luận và thực tiễn quản lý đội ngũ cán bộ
chủ chốt cấp xã ở huyện Mê Linh, thành
pho Hà Nội hiện nay, từ đó đề xuất giải
pháp tăng cường quản lý đối với hoạt QLXH 34B NNPL

động này.

ThS. Đỗ Thu Hiền Trên cơ sở phân tích những vấn đề lý


luận về quản lý viên chức y te tài bệnh
viên đa khoa y học cổ truyền thành phố
Hà Nội hiện nay khóa luận đề xuất
những giải pháp chủ yếu nhằm tăng QLXH 34B NNPL

cường hoạt động này trong thời gian tới.

TS. Trần Quang Hiển Khóa luận làm rõ cơ sở lý luận và đánh


giá thực trạng quản lý nhà nước về giao
trật tự an toàn giao thông đường bộ trên
địa bàn thành phố Thái Nguyên hiện
nay, trên cơ sở đó đề xuất phương QLXH 34B NNPL
hướng, giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt
động này trong thời gian tới.

Ths. Đỗ Thu Hiền Khóa luận làm rõ cơ sở lý luận và đánh


giá thực trạng công tác phòng, chống tệ
nạn ma túy trên địa bàn huyện Thanh
Thủy, tỉnh Phú Thọ hiện nay, từ đó đề
xuất những giải pháp tăng cường hiệu QLXH 33 NNPL

quả hoạt động này trong thời gian tới


TS. Trần Quang Hiển Trên cơ sở phân tích những vấn đề lý
luận về QLNN về an ninh trật tự , làm rõ
kết quả, hạn chế của hoạt động này trên
địa bàn quận Tây Hồ, Thành phố Hà Nội
hiện nay, khóa luận đề xuất những giải QLXH 33 NNPL
pháp chủ yếu nhằm tăng cường hoạt
động này trong thời gian tới.

Ths. Cao Thị Dung

Khóa luận làm rõ cơ sở lý luận và đánh


giá thực trạng Quản lý xã hội đối với
hoạt động phát triển kinh tế trang trại ở QLXH 33 NNPL
huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên hiện
nay, trên cơ sở đó đề xuất phương
hướng, giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt
động này trong thời gian tới.
NCS. Trịnh Như Quỳnh Khóa luận làm rõ cơ sở lý luận và đánh
giá thực trạng quản lý xã hội đối với di
sản văn hóa vật thể ở huyện Yên Thế,
tỉnh Bắc Giang hiện nay, từ đó đề xuất
những giải pháp tăng cường hiệu quả QLXH 33 NNPL

hoạt động này trong thời gian tới

TS. Vũ Thị Thu Quyên Trên cơ sở phân tích những vấn đề lý


luận về Quản lý xã hội đối với người có
công với cách mạng ở huyện Thanh
Miện, tỉnh Hải Dương hiện nay, khóa
luận đề xuất những giải pháp chủ yếu QLXH 33 NNPL

nhằm tăng cường hoạt động này trong


thời gian tới.
Ths. Nguyễn H. Diệu LiKhóa luận làm rõ cơ sở lý luận và đánh
giá thực trạng QLXH đối với công tác
xóa đói, giảm nghèo ở huyện Phú
Lương, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn
2012 – 2017, trên cơ sở đó đề xuất QLXH 33 NNPL
phương hướng, giải pháp nâng cao hiệu
quả hoạt động này trong thời gian tới.

TS. Vũ Thị Thu Quyên Trên cơ sở phân tích những vấn đề lý


luận về Công tác xã hội đối với người
khuyết tật, hạn chế của hoạt động này ở
thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh hiện
nay khóa luận đề xuất những giải pháp QLXH 33 NNPL
chủ yếu nhằm tăng cường hoạt động này
trong thời gian tới.

Ths. Bùi Thị Nguyệt Khóa luận làm rõ cơ sở lý luận và đánh


giá thực trạng quản lý xã hội đối với tài
nguyên du lịch ở thành phố Hạ Long,
tỉnh Quảng Ninh hiện nay, trên cơ sở đó
đề xuất phương hướng, giải pháp nâng QLXH 33
NNPL

cao hiệu quả hoạt động này trong thời


gian tớ

Th. Đỗ Thu Hiền Trên cơ sở phân tích những vấn đề lý


luận về QLXH đối với hoạt động bảo vệ
môi trường, làm rõ kết quả, hạn chế của
hoạt động này ở huyện Yên Khánh, tỉnh
Ninh Bình hiện nay, khóa luận đề xuất QLXH 33 NNPL
những giải pháp chủ yếu nhằm tăng
cường hoạt động này trong thời gian tới.
TS. Trần Quang Hiển Khóa luận làm rõ cơ sở lý luận và thực
trạng quản lý xã hội đối với hoạt động
dạy nghề ở Trung tâm Giáo dục nghề
nghiệp – Giáo dục thường xuyên huyện
Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An hiện nay. Trên cơ
sở đó, tác giả đưa ra những kiến nghị
nhằm nâng cao vai trò của lực lượng QLXH 33 NNPL
công an trong quản lý đối tượng nghiện
ma túy trên địa bàn trong thời gian tới.

Ths. Bùi Thị Nguyệt Trên cơ sở phân tích những vấn đề lý


luận về quản lý xã hội đối với hoạt động
lễ hội ở thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng
Ninh hiện nay, khóa luận đề xuất những
giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường hoạt QLXH 33
NNPL

động này trong thời gian tới.

Ths. Trần Thái Hà Khóa luận làm rõ cơ sở lý luận và thực


trạng hoạt động của Đoàn thanh niên
Cộng sản Hồ Chí Minh huyện Nam
Sách, tỉnh Hải Dương trong quản lý xã
hội hiện nay. Trên cơ sở đó, tác giả đưa
ra những kiến nghị nhằm nâng cao vai QLXH 33 NNPL
trò của Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ
Chí Minh huyện Nam Sách trong thời
gian tới.
ThS. Bùi Thị Nguyệt Khóa luận phân tích vai trò của lực
lượng an ninh thủ đô Viêng Chăn và
thực trạng vai trò của lực lượng an ninh
thủ đô Viêng Chăn trong bảo vệ an ninh
quốc gia ở nước Cộng hòa Dân chủ nhân
dân Lào hiện nay. Trên cơ sở đó, tác giả
đưa ra những kiến nghị nhằm nâng cao QLXH 33 NNPL
vai trò của lực lượng an ninh thủ đô
Viêng Chăn trên địa bàn trong thời gian
tới.

Ths. Bùi Thị Nguyệt Trên cơ sở phân tích những vấn đề lý


luận về quản lý nhà nước đối với công
tác phòng, chống tệ nạn xã hội, làm rõ
kết quả, hạn chế của hoạt động này ở
huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên hiện
nay, khóa luận đề xuất những giải pháp KHQLNN 33 NNPL
chủ yếu nhằm tăng cường hoạt động này
trong thời gian tới.

TS. Trần Quang Hiển Khóa luận làm rõ cơ sở lý luận và thực


trạng Quản lý nhà nước về đất đai ở
huyện Mê Linh, Thành phố Hà Nội hiện
nay. Trên cơ sở đó, tác giả đưa ra những
kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt KHQLNN 33 NNPL

động này trong thời gian tới.


Ths. Trần Thái Hà

Khóa luận là rõ cơ sở lý luận và đánh


giá thực trạng quản lý đội ngũ cán bộ, KHQLNN 33 NNPL
công chức cấp xã ở huyện Lục Bình,
tỉnh Hà Nam hiện nay, từ đó đề xuất
những giải pháp tăng cường hiệu quả
hoạt động này trong thời gian tới
Trên cơ sở phân tích những vấn đề lý
luận về quản lý nhà nước đối với hoạt
động khai thác và sử dụng tài nguyên
khoáng sản ở tỉnh Quảng Ninh hiện nay,
TS. Vũ Thị Thu Quyên khóa luận đề xuất những giải pháp chủ KHQLNN 33 NNPL
yếu nhằm tăng cường hoạt động này
trong thời gian tới.

Khóa luận làm rõ cơ sở lý luận và đánh


giá thực trạng quản lý nhà nước về giải
quyết việc làm cho thanh niên ở huyện
Ba Vì, Thành phố Hà Nội hiện nay, từ
TS. Vũ Thị Thu Quyên đó đề xuất những giải pháp tăng cường KHQLNN 33 NNPL

hiệu quả hoạt động này trong thời gian


tới

Ths. Đỗ Thu Hiền Trên cơ sở phân tích những vấn đề lý


luận về quản lý nhà nước về văn hóa ở
quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội
hiện nay, khóa luận đề xuất những giải
pháp chủ yếu nhằm tăng cường hoạt KHQLNN 33 NNPL

động này trong thời gian tới.


Ths. Cao Thị Dung Khóa luận làm rõ cơ sở lý luận và đánh
giá thực trạng quản lý nhà nước đối với
công tác bảo vệ và phát triển rừng ở tỉnh
Gia Lai hiện nay, từ đó đề xuất những
giải pháp tăng cường hiệu quả hoạt động KHQLNN 33 NNPL

này trong thời gian tới

TS. Trần Quang Hiển Trên cơ sở phân tích những vấn đề lý


luận về quản lý đội ngũ công chức, viên
chức ở trường Đại học Nội vụ Hà Nội
hiện nay, khóa luận đề xuất những giải
pháp chủ yếu nhằm tăng cường hoạt KHQLNN 35B NNPL

động này trong thời gian tới.

Ths. Đỗ Thu Hiền Khóa luận làm rõ cơ sở lý luận và đánh


giá thực trạng quản lý đội ngũ cán bộ,
công chức cấp xã ở huyện Ba Tơ, tỉnh
Quảng Ngãi hiện nay, từ đó đề xuất
những giải pháp tăng cường hiệu quả KHQLNN 35B NNPL

hoạt động này trong thời gian tới

Ths. Trần Thái Hà Trên cơ sở phân tích những vấn đề lý


luận về quản lý nhà nước về đất đai ở
quận Bắc Từ Liêm, Thành phố Hà Nội
hiện nay khóa luận đề xuất những giải
pháp chủ yếu nhằm tăng cường hoạt KHQLNN 35B NNPL

động này trong thời gian tới.


TS. Trần Quang Hiển Khóa luận làm rõ cơ sở lý luận và đánh
giá thực trạng quản lý nhà nước về an
ninh quốc gia ở Việt Nam hiện nay, từ
đó đề xuất những giải pháp tăng cường KHQLNN 35B NNPL
hiệu quả hoạt động này trong thời gian
tới

Ths. Cao Thị Dung Trên cơ sở phân tích những vấn đề lý


luận về quản lý nhà nước về an toàn
thông tin ở Việt Nam hiện nay khóa luận
đề xuất những giải pháp chủ yếu nhằm KHQLNN 35B NNPL
tăng cường hoạt động này trong thời
gian tới.

TS. Vũ Thị Thu Quyên Khóa luận làm rõ cơ sở lý luận và đánh


giá thực trạng quản lý nhà nước về bảo
vệ môi trường ở các khu công nghiệp
trên địa bàn Thành phố Hà Nội hiện nay,
từ đó đề xuất những giải pháp tăng KHQLNN 35B NNPL

cường hiệu quả hoạt động này trong thời


gian tới

TS. Huỳnh Thị Chuyên Trên cơ sở phân tích những vấn đề lý


luận về quản lý nhà nước về văn hóa ở
huyện Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi hiện
nay khóa luận đề xuất những giải pháp
chủ yếu nhằm tăng cường hoạt động này KHQLNN 35B NNPL

trong thời gian tới.


TS. Vũ Thị Thu Quyên Khóa luận làm rõ cơ sở lý luận và đánh
giá thực trạng quản lý nhà nước của Ủy
ban nhân dân phường Minh Khai, thành
phố Hà Giang, tỉnh Hà Giang hiện nay,
từ đó đề xuất những giải pháp tăng KHQLNN 35B NNPL
cường hiệu quả hoạt động này trong thời
gian tới

TS. Trần Quang Hiển Trên cơ sở phân tích những vấn đề lý


luận về quản lý nhà nước về văn hóa ở
huyện Đông Anh, Thành phố Hà Nội
hiện nay khóa luận đề xuất những giải
pháp chủ yếu nhằm tăng cường hoạt KHQLNN 35B NNPL

động này trong thời gian tới.

TS. Vũ Thị Thu Quyên Khóa luận làm rõ cơ sở lý luận và đánh


giá thực trạng quản lý nhà nước đối với
hoạt động xuất nhập cảnh của người
Việt Nam qua cửa khẩu hàng không
quốc tế Nội Bài hiện nay, từ đó đề xuất KHQLNN 35B NNPL
những giải pháp tăng cường hiệu quả
hoạt động này trong thời gian tới
Ths. Bùi Thị Nguyệt Trên cơ sở phân tích những vấn đề lý
luận và làm rõ kết quả, hạn chế của hoạt
động Quản lý nhà nước của Bộ Khoa
học và Công nghệ đối với hoạt động đào
tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên
chức hiện nay, khóa luận đề xuất những KHQLNN 35B NNPL
giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường hiệu
quả hoạt động này trong thời gian tới.

Khóa luận là rõ cơ sở lý luận và đánh


giá thực trạng công tác công tác phòng,
chống tệ nạn ma túy trên địa bàn huyện
Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ hiện nay, từ
TS. Vũ Thị Thu Quyên đó đề xuất những giải pháp tăng cường KHQLNN 35B NNPL

hiệu quả hoạt động này trong thời gian


tới

Trên cơ sở phân tích những vấn đề lý


luận về quản lý nhà nước đối với công
tác lưu trữ , làm rõ kết quả, hạn chế của
hoạt động này Bộ Công thương hiện
TS. Trần Quang Hiển nay, khóa luận đề xuất những giải pháp KHQLNN 35B NNPL
chủ yếu nhằm tăng cường hoạt động này
trong thời gian tới.
Tác giả đã đi sâu nghiên cứu làm rõ cơ
sở lý luận và thực tiễn về quản lý xã hội
đối với di sản văn hóa ở tỉnh Ninh Bình
hiện nay. Trên cơ sở đó, tác giả khóa
luận đã xác định phương hướng và đề ra
ThS. Bùi Thị Nguyệt một giải pháp tăng cường QLXH về di QLXH K34 NNPL
sản văn hóa, nhằm giữ gìn và phát huy
bản sắc văn hóa truyền thống của tỉnh
Ninh Bình nói riêng, của dân tộc nói
chung, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh
tế - xã hội và hội nhập quốc tế.

Trên cơ sở nghiên cứu làm rõ cơ sở lý


luận và thực tiễn của QLXH về dân số ở
tỉnh Thanh Hóa hiện nay, tác giả khóa
luận xác định phương hướng và đề ra
ThS. Bùi Thị Nguyệt QLXH K34 NNPL
một số giải pháp tăng cường QLXH về
dân số ở tỉnh Thanh Hóa trong thời gian
tới nhằm đáp ứng yêu cầu của thời kỳ
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Trên cơ sở nghiên cứu làm rõ cơ sở lý
luận và thực tiễn của QLNN về nguồn
nhân lực ở huyện Sóc Sơn hiện nay, tác
giả khóa luận xác định phương hướng và
ThS. Bùi Thị Nguyệt đề ra một số giải pháp cơ bản tăng KHQLNN K34 NNPL
cường QLNN về nguồn nhân lực nhằm
đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã
hội của huyện Sóc Sơn nói riêng và của
cả nước nói chung.

Trên cơ sở nghiên cứu làm rõ cơ sở lý


luận và thực tiễn của QLNN về dân số ở
huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa giai
đoạn 2011-2017, tác giả khóa luận xác
định phương hướng và đề ra một giải
ThS. Bùi Thị Nguyệt KHQLNN K34 NNPL
pháp tăng cường QLNN về dân số ở
huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa trong
thời gian tới nhằm đáp ứng yêu cầu của
thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nước.

Khóa luận làm rõ cơ sở lý luận và đánh


giá thực trạng vai trò của Hội phụ nữ thị
xã trong công tác phòng, chống bạo lực
NCS. Trịnh Như
gia đình trên địa bàn Thị xã Từ Sơn, QLXH 34 NNPL
Quỳnh
Tỉnh Bắc Ninh hiện nay, từ đó đề xuất
những giải pháp tăng cường hiệu quả
hoạt động này trong thời gian tới
Trên cơ sở phân tích những vấn đề lý
luận về QLNN về giáo dục tiểu
học,khóa luận làm rõ kết quả, hạn chế
NCS. Trịnh Như của hoạt động này trên địa bàn huyện
KHQLNN 34 NNPL
Quỳnh Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn hiện nay, từ đó
đề xuất những giải pháp chủ yếu nhằm
tăng cường hoạt động này trong thời
gian tới.

Thu, chi ngân sách và quản lý các nội


dung của ngân sách là nhiệm vụ cấp
thiết trong tình hình phát triển hiện nay.
Xuất phát từ thực tiễn thu chi ngân sách
cấp xã của tỉnh Bắc Ninh nói riêng, của
TS. Vũ Thị Thu Quyên KHQLNN 34 NNPL
cả nước nói chung, đề tài đã đề xuất một
số giải pháp nhằm tăng cường công tác
quản lý ngân sách xã góp phần quan
trọng vào việc phát triển kinh tế xã hội ở
đia phương.
Giải quyết việc làm là một trong vấn đề
đã và đang được các cấp, các ngành và
toàn xã hội quan tâm. Từ thực tiễn địa
phương là tỉnh Thanh Hóa sinh viên đã
lựa chọn vấn đề Quản lý nhà nước về
giải quyết việc làm cho thanh niên nông
TS. Vũ Thị Thu Quyên KHQLNN 34 NNPL
thôn để đề xuất những giải pháp cụ thể
khả thi cho quản lý công tác này tại địa
phương góp phần giải quyết hiệu quả
việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp cho
thanh niên của đại phương nói riêng của
cả nước nói chung.

Vệ sinh an toàn thực phẩm trực tiếp ảnh


hưởng đến sức khỏe và tính mạng của
mọi người mọi nhà. Quản lý công tác
này đang được quan tâm chú ý của toàn
xã hội. Từ thực tiễn quản lý công tác này
ở huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa, đề
TS. Vũ Thị Thu Quyên QLXH 34 NNPL
tài đã đề xuất các nhóm giải pháp nhằm
tăng cường quản lý công tác an toàn vệ
sinh thực phẩm ở địa phương, thông qua
đó giáo dục, nâng cao ý thức của các chủ
thể trong xã hội cùng chung sức giải
quyết vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm.
Phòng cháy, chữa cháy là vấn đề đã và
đang được xã hội đặc biệt quan tâm
trong thời gian vừa qua. Khóa luận đi
sâu nghiên cứu làm rõ một số vấn đề lý
luận của quản lý đối với công tác phòng
cháy, chữa cháy. Trên cơ sở những vấn
đề lý luận, khóa luận khảo sát, đánh giá
TS. Vũ Thị Thu Quyên thực tiễn quản lý công tác này ở tỉnh QLXH 34 NNPL
Hưng Yên hiện nay để chỉ ra kết quả đạt
được và những hạn chế. Từ những hạn
chế và dự báo tình hình phòng cháy,
chữa cháy, khóa luận đề xuất các giải
phắp nhằm tăng cường quản lý công tác
phòng cháy, chữa cháy ở tỉnh Hưng Yên
thời gian tới.

Trình bày cơ sở lý luận về quản lý xã


hội đối với tài nguyên nước
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng
và thực trạng quản lý xã hội đối với
ThS. Nguyễn Hoàng nguồn tài nguyên nước ở tỉnh Quảng
QLXH 34 NNPL
Diệu Linh Ninh hiện nay Đề xuất
phương hướng và giải pháp nhằm tăng
cường quản lý xã hội đối với nguồn tài
nguyên nước ở tỉnh Quảng Ninh trong
thời gian tới
Trình bày cơ sở lý luận về quản lý nhà
nước về đất đai Phân tích các yếu tố
ảnh hưởng và thực trạng quản lý nhà
nước về đất đai trên địa bàn tỉnh Nam
ThS. Nguyễn Hoàng
Định hiện nay Đề KHQLNN 34 NNPL
Diệu Linh
xuất phương hướng và giải pháp hoàn
thiện công tác quản lý nhà nước về đất
đai trên địa bàn tỉnh Nam Định hiện nay

Trên cơ sở làm rõ một số vấn đề lý luận


về quản lý xã hội đối với hoạt động văn
hóa, đánh giá thực trạng quản lý xã hội
đối với hoạt động văn hóa ở huyện Văn
ThS. Cao Thị Dung QLXH K34 NNPL
Lãng, tỉnh Lạng Sơn, khóa luận đề xuất
các giải pháp tăng cường quản lý xã hội
đối với hoạt động văn hóa ở huyện Văn
Lãng, tỉnh Lạng Sơn trong thời gian tới.

Trên cơ sở phân tích những vấn đề lý


luận về quản lý đội ngũ cán bộ, công
chức cấp xã, đánh giá thực trạng quản lý
đội ngũ cán bộ công chức cấp xã ở thành
ThS. Cao Thị Dung phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh, khóa luận KHQLNN K34 NNPL
đề xuất phương hướng và giải pháp
tăng cường quản lý đội ngũ cán bộ, công
chức cấp xã ở thành phố Bắc Ninh, tỉnh
Bắc Ninh trong thời gian tới.
Khóa luận nghiên cứu thực trạng quản lý
xã hội về môi trường các làng nghề ở
huyện Phú Xuyên (từ năm 2013 đến
2017) đồng thời đưa ra một số giải pháp
tăng cường quản lý xa hội đối với môi
trường các làng nghề ở huyện Phú
Xuyên trong thời gian tới. Luận văn
gồm 3 chương, đó là: Chương 1: Cơ sở
TS. Huỳnh Thị Chuyên lý luận về quản lý xã hội môi trường QLXH 34 NNPL
làng nghề; Chương 2: Thực trạng quản
lý xã hội về môi trường các làng nghề ở
huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội
hiện nay; Chương 3: Phương hướng và
giải pháp tăng cường công tác quản lý
xã hội về môi trường các làng nghề ở
huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội
trong thời gian tới.

Trên cơ sở làm rõ một số vấn đề lý luận


về quản lý nhà nước đối với lễ hội
truyền thống cấp huyện, đánh giá thực
trạng quản lý nhà nước đối với lễ hội
truyền thống ở huyện Xín Mần, tỉnh Hà
TS. Huỳnh Thị Chuyên KHQLNN 34 NNPL
Giang, khóa luận đưa ra một số quan
điểm và giải pháp tăng cường quản lý
nhà nước đối với lễ hội truyền thống ở
huyện Xín Mần, tình Hà Giang trong
thời gian tới.
Ths. Trần Thái Hà Khóa luận ngoài phần Mở đầu, Kết luận,
Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung
được thể hiện trong 03 chương, 07 tiết.
Trên cơ sở làm rõ những vấn đề lý luận
về quản lý cán bộ, công chức cấp huyện,
phân tích thực trạng hoạt động quản lý
cán bộ, công chức cấp huyện ở quận Ba
Đình, thành phố Hà Nội hiện nay, khóa
luận đề xuất một số giải pháp nhằm tăng NNPL
cường tăng cường quản lý cán bộ, công
chức cấp huyện trên địa bàn trong thời
gian tới.

Ths. Trần Thái Hà Trên cơ sở làm rõ những vấn đề lý luận


về quản lý nhà nước về dân số - kế
hoạch hóa gia đình, phân tích thực trạng
hoạt động quản lý nhà nước đối với dân
số - kế hoạch hóa gia đình ở huyện Gia
Lâm, thành phố Hà Nội hiện nay, khóa
luận đề xuất một số giải pháp nhằm tăng NNPL
cường quản lý nhà nước về dân số - kế
hoạch hóa gia đình trên địa bàn trong
thời gian tới.
Ths. Trần Thái Hà Khóa luận tập trung phân tích cơ sở lý
luận, đánh giá thực trạng quản lý nhà
nước về bảo hiểm xã hội trên địa bàn
huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ hiện này
và đề xuất những phương hướng, giải NNPL
pháp chủ yếu để tăng cường hoạt động
này trong thời gian tới.

ThS.Đỗ Thu Hiền Tác giả hệ thống các vấn đề lý luận về


quản lý, quản lý nhà nước cũng như
quản lý nhà nước về kinh tế tư nhân
trong lĩnh vực thương mại. Từ phân tích
thực trạng hoạt động quản lý nhà nước
trong lĩnh vực thương mại trên địa bàn
tỉnh Phú Thọ cũng như tham khảo kinh
nghiệm quản lý của một số địa phương, KHQLNN 34 NNPL
tác giả đề xuất một số giải pháp nhằm
tăng cường quản lý nhà nước trong lĩnh
vực thương mại trên địa bàn tỉnh trong
thời gian tiếp theo

Đỗ Thu Hiền QLXH34


Thông qua khảo sát, làm rõ thành tựu
cũng như khó khăn trong quản lý xã hội
về an ninh trật tự an toàn xã hội trên địa
bàn phường Cửa Đông, quận Hoàn NNPL
Kiếm, thành phố Hà Nội; tác giả rút ra
nguyên nhân và đề ra các giải pháp cơ
bản nhằm phát huy các thành tựu và hạn
chế khó khăn trong thời gian tới
ThS. Đỗ Thu Hiền Khóa luận xác định những khó khăn, QLXH 34
thuận lợi trong quản lý xã hội đối với
hoạt động xử lý chất thải rắn trên địa
bàn tỉnh Thái Bình hiện nay; từ đó đề
xuất giải pháp tăng cường quản lý xã hội NNPL
đối với hoạt động này trên địa bàn tỉnh
trong thời gian tiếp theo

Khóa luận đã làm rõ cơ sở lý luận về


chất lượng đội ngũ công chức cấp xã/
phường; Đánh giá thực trạng chất lượng
đội ngũ công chức phường ở quận Cầu
PGS,TS. Trần Quang
Giấy, Thành phố Hà Nội hiện nay; Phân QLXH 34 NNPL
Hiển
tích hương hướng, giải pháp nâng cao
chất lượng đội ngũ công chức phường ở
quâ ̣n Cầu Giấy, Thành phố Hà Nô ̣i trong
thời gian tới
Khóa luận tập trung làm rõ cơ sở lý luận
về quản lý xã hội đối với hoạt động văn
hóa cấp xã/phường; Phân tích đánh giá
thực trạng quản lý xã hội đối với hoạt
động văn hóa trên địa bàn phường Dịch
PGS,TS. Trần Quang Vọng Hậu, quận Cầu Giấy, Thành phố
QLXH 34 NNPL
Hiển Hà Nội hiện nay; Phân tích các phương
hướng và đề xuất các giải pháp nhằm
tăng cường quản lý xã hội đối với hoạt
động văn hóa trên địa bàn phường Dịch
Vọng Hậu, quận Cầu Giấy, Thành phố
Hà Nội trong thời gian tới

Khóa luận tập trung làm rõ cơ sở lý luận


quản lý nhà nước về tài nguyên và môi
trường ở cấp huyện; Phân tích đánh giá
thực trạng quản lý nhà nước về tài
PGS,TS. Trần Quang nguyên và môi trường ở huyện Võ Nhai,
KHQLNN 34 NNPL
Hiển tỉnh Thái nguyên hiện nay; Phân tích
phương hướng và giải pháp tăng cường
quản lý nhà nước về tài nguyên và môi
trường ở huyện Võ Nhai, tỉnh Thái
Nguyên trong thời gian tới
Khóa luận tập trung làm rõ cơ sở lý luận
quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn
giáo ở cấp huyện; Phân tích đánh giá
thực trạng quản lý nhà nước đối với hoạt
PGS,TS. Trần Quang động tôn giáo ở huyện Trực Ninh, tỉnh
KHQLNN 34 NNPL
Hiển Nam Định hiện nay; Phân tích các quan
điểm chỉ đạo, đề xuất các giải pháp tăng
cường quản lý nhà nước đối với hoạt
động tôn giáo ở huyện Trực Ninh, tỉnh
Nam Định trong thời gian tới

Khóa luận đi sâu làm rõ những vấn đề lý


luận và thực tiễn về quản lý nhà nước về
nhãn hiệu hàng hóa ở Việt Nam hiện
ThS. Trần Thái Hà nay, từ đó đề xuất giải pháp tăng cường KHQLNN 35 NNPL
quản lý đối với hoạt động này trong thời
gian tới.

Khóa luận làm rõ cơ sở lý luận và đánh


giá thực trạng QLNN đối với công tác
xóa đói, giảm nghèo ở tỉnh Thanh Hóa
ThS. Nguyễn Hoàng hiện nay, trên cơ sở đó đề xuất phương
hướng, giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt KHQLNN 35 NNPL
Diệu Linh
động này trong thời gian tới.
Khóa luận nghiên cứu thực trạng quản lý
nhà nước đối với phát triển các làng
nghề ở thị xã sơn Tây (từ năm 2013 đến
CN.NCS. Trịnh Như
2018) đồng thời đưa ra một số giải pháp KHQLNN 35 NNPL
Quỳnh
tăng cường quản lý nhà nước đối với các
làng nghề ở thị xã Sơn Tây, thành pho
Hà Nội trong thời gian tới.

Trên cơ sở làm rõ những vấn đề lý luận


quản lý nhà nước về du lịch, phân tích
thực trạng hoạt động QLNN về du lịch
trên địa bản quận Hoàn Kiếm, thành phố
Hà Nội hiện nay, khóa luận đề xuất một
TS. Huỳnh Thị Chuyên số giải pháp nhằm tăng cường QLNN về KHQLNN 35 NNPL
du lịch trên địa bàn trong thời gian tới.

Trên cơ sở phân tích những vấn đề lý


luận về quản lý xã hội đối với công tác
phòng, chống tệ nạn xã hội, làm rõ kết
quả, hạn chế của hoạt động này tỉnh
ThS. Trần Thái Hà Thái Nguyên hiện nay, khóa luận đề QLXH 35 NNPL
xuất những giải pháp chủ yếu nhằm tăng
cường hoạt động này trong thời gian tới.
Từ việc phân tích thực trạng, tầm quan
trọng của quản lý xã hội đối với tài
nguyên nước ở quận Thanh Xuân, thành
phố Hà Nội hiện nay. Khóa luận làm rõ
tính tất yếu của quản lý xã hội đối với
hoạt động này cũng như đưa ra các giải
CN.NCS. Trịnh Như
pháp cần thiết tăng cường quản lý xã hội QLXH 35 NNPL
Quỳnh
đới với tài nguyên nước ở quận Thanh
Xuân, thành phố Hà Nội hiện nay

Khóa luận làm rõ cơ sở lý luận và đánh


giá thực trạng quản lý đội ngũ cán bộ,
công chức quận ở quận Ba Đình, thành
phố Hà Nội hiện nay, từ đó đề xuất
TS. Vũ Thị Thu Quyên những giải pháp tăng cường hiệu quả QLXH 35 NNPL

hoạt động này trong thời gian tới

Thông qua khảo sát, làm rõ thành tựu


cũng như khó khăn trong quản lý xã hội
đối với công tác phòng cháy, chữa cháy
TS. Vũ Thị Thu Quyên ở thành phố Hà Nội hiện nay; tác giả rút QLXH 35 NNPL
ra nguyên nhân và đề ra các giải pháp cơ
bản nhằm phát huy các thành tựu và hạn
chế khó khăn trong thời gian tới
Khóa luận trình bày cơ sở lý luận về
quản lý tài nguyên than. Phân tích các
yếu tố ảnh hưởng và thực trạng quản lý
PGS,TS. Trần Quang
than ở tỉnh Quảng Ninh hiện nay. Đề QLXH 35 NNPL
Hiển
xuất phương hướng và giải pháp hoàn
thiện công tác quản lý than ở tỉnh Quảng
Ninh hiện nay

You might also like