You are on page 1of 9

Hỗ trợ đồ án BTCT1 uy tín chất lượng - Liên hệ : Facebook/zalo : Phạm Đức Tân (0974533104)

III. TÍNH DẦM CHÍNH


1. Sơ đồ tính
- Dầm chính là dầm liên tục 3 nhịp đối xứng
- Nội lực dầm chính được tính theo sơ đồ đàn hồi
- Tiết diện dầm chính là: b x h = 300x650 mm
- Tiết diện cột: b x h = 300x300 mm
- Nhịp tính toán của dầm chính: Lc = 7230 mm

Sơ đồ tính dầm chính

2410 2410 2410 2410 2410 2410 2410 2410 2410


7230 7230 7230

7230 7230 7230

2. Tải trọng tính toán


- Trọng lượng bản thân dầm chính quy về thành các lực tập trung:
G0 = bdc.(hdc - hb).g.n.L1 = 0.3 x (0.65 - 0.08) x 25 x 1.1 x 2.41 = 11.3 kN
- Tĩnh tải do dầm phụ truyền vào:
G1 = gdp.L2 = 10.1 x 5.24 = 52.9 kN
'=> Tổng tĩnh tải tác dụng vào dầm chính dưới dạng lực tập trung:
G = G0 + G1 = 11.3 + 52.9 = 64.2 kN
- Hoạt tải tác dụng vào dầm chính dưới dạng lực tập trung:
P = pdp.L2 = 20.244 x 5.24 =106.1 kN
3. Nội lực dầm chính
3.1. Biểu đồ bao Mô-men
- Mô men uốn do tính tải gây ra được xác định theo công thức:
MG = a.G.Lc = a x 64.2 x 7.23 = a x 464.2 kN.m
- Mô men uốn do hoạt tải gây ra được xác định theo công thức:
MPi = a.P.Lc = a x 106.1 x 7.23 = a x 767.1 kN.m
- Xét 1 trường hợp
- Trong sơ đồ Mp3 còn thiếu các giá trị mô-men tại các tiết diện 1,2,3,4.
Lập sơ đồ để tính các giá trị mô-men:

M0 = 255.6 M0 = 255.6

238.6 238.6
61.4

96.5 76.1
176.1 135.1

+ Ta có: M0 = P.L1 = 106.07856 x 2.41255.6


= kN.m
+ Kết hợp phương pháp treo biểu đồ và tính chất tam giác đồng dạng, ta tính được các giá trị mô-men:
M1 = 255.6 - 238.6 x (1/3) = 176.1 kN.m
M2 = 255.6 - 238.6 x (2/3) = 96.5 kN.m
Hỗ trợ đồ án BTCT1 uy tín chất lượng - Liên hệ : Facebook/zalo : Phạm Đức Tân (0974533104)

M3 = 255.6 - (238.6 - 61.4) x (2/3) - 61.4 = 76.1 kN.m


M4 = 255.6 - (238.6 - 61.4) x (1/3) - 61.4 = 135.1 kN.m
* Bảng tính toán và tổ hợp mô-men dầm chính:
Mô men (kN.m) Tiết diện 1 Tiết diện 2 Gối B Tiết diện 3 Tiết diện 4 Gối C

MG
a 0.244 0.156 -0.267 0.067 0.067 -0.267
M 113.3 72.4 -123.9 31.1 31.1 -123.9
a 0.289 0.244 -0.133 -0.133
MP1
M 221.7 187.2 -102 -102 -102 -102

MP2
a -0.044 -0.089 -0.133 0.2 0.2
M -33.8 -68.3 -102 153.4 153.4 -102

MP3
a -0.311 -0.08
M 176.1 96.5 -238.6 76.1 135.1 -61.4

MP4
a 0.044 -0.178
M 11.3 22.5 33.8 -22.5 -79.6 -136.5
MG + MP1 335 259.6 -225.9 -70.9
MG + MP2 79.5 4.1 -225.9 184.5
MG + MP3 289.4 168.9 -362.5 107.2
MG + MP4 124.6 94.9 -90.1 8.6
Mmin 79.5 4.1 -362.5 -70.9
Mmax 335 259.6 -90.1 184.5

* Biểu đồ mô-men do tĩnh tải và các trường hợp hoạt tải gây ra trên dầm chính:

-123.9 -123.9

MG

72.4 31.1 31.1 72.4


113.3 113.3

-102 -102 -102 -102

MP1
187.2
187.2 221.7
221.7
-102 -102
-68.3
-33.8 -68.3 -33.8
MP2

153.4 153.4
Hỗ trợ đồ án BTCT1 uy tín chất lượng - Liên hệ : Facebook/zalo : Phạm Đức Tân (0974533104)
-238.6
-61.4 -40.9 -20.5
MP3

96.5 76.1 135.1


176.1

-79.6 -136.5
-23
11.3 22.5 33.8
MP4
164.6 210.1

-362.5

* Biểu đồ bao mô-men (đơn vị: kN.m)

-70.9

184.5
259.6

335

* Nhận xét: Do sự phá hoại dầm bởi mô-men âm thường xuất phát từ tiết diện mép gối tựa, nên ta cần
xác định các giá trị mô-men âm tại mép gối B và gối C. Dựa vào tính chất tam giác đồng dạng ta tính được:
D = 29.23444
Sơ đồ tính momen mép gối B:
-362.5

150

107.2
2410
Hỗ trợ đồ án BTCT1 uy tín chất lượng - Liên hệ : Facebook/zalo : Phạm Đức Tân (0974533104)

B
Mmg = - [362.5 - 0.5 x 0.3 x (362.5 + 107.2)/2.41] = - 333.3 kN.m

3.2. Biểu đồ bao lực lực cắt


- Tung độ của biểu đồ bao lực cắt được xác định là độ dốc của biểu đồ mô-men tương ứng.
Tính toán ta lập được bảng:

Lực cắt Bên phải Giữa nhịp Bên trái gối Bên phải
(kN) gối A biên B gối B
QG 47.0 -17.0 -81.5 64.3
QP1 92.0 -14.3 -120.0 0.0
QP2 -14.0 -14.0 -14.0 106.0
QP3 73.1 -33.0 -139.0 130.6
QP4 4.7 4.7 4.7 -23.4
Qmin 33.0 -50.0 -220.5 41.0
Qmax 139.0 -12.3 -76.8 194.9

* Biểu đồ bao lực cắt (đơn vị: kN) 194.9

139
41
33

-12.3
-50

-76.8

-220.5
4. Tính cốt thép dọc dầm chính
* Vật liệu sử dụng:
- Bê tông cấp độ bền chịu nén B20 có Rb = 11.5 Mpa và Rbt = 0.9 Mpa
- Cốt thép dọc nhóm CB-400V có Rs =350 Mpa
- Tính nội lực theo sơ đồ đàn hồi, hệ số hạn chế vùng nén aR =0.391
- Hàm lượng cốt thép tối thiểu mmin = 0.05%
4.1. Tính toán với mô-men âm
- Chọn a = 65 mm tính được chiều cao làm việc của tiết diện dầm chính:
h0 = hdc - a = 585 mm
* Tính toán theo tiết diện hình chữ nhật có: b x h = 300 x 650 mm
-
- Tại mép gối B có M = -333.3 kN.m
333.3 x 10^6
= 0.282 < 0.391 = aR
11.5 x 300 x 585 x 585
0.83
=> Diện tích cốt thép cần thiết:
333.3 x 10^6
= 1961 mm2
350 x 0.83 x 585
- Hàm lượng cốt thép:
Hỗ trợ đồ án BTCT1 uy tín chất lượng - Liên hệ : Facebook/zalo : Phạm Đức Tân (0974533104)

1961 x 100%
= 1.12 % > 0.05% = mmin
300 x 585
4.2. Tính toán với mô-men dương
- Chọn a = 45 mm tính được chiều cao làm việc của tiết diện dầm chính:
h0 = hdc - a = 605 mm
* Tính toán theo tiết diện chữ T, có cánh nằm trong vùng chịu nén, ta tính các giá trị sau:
6h'f = 6 x 80 = 480 mm
Lp/2 = 0.5 x 4940 = 2470 mm
LC/6 = 7230/6 = 1205 mm
'
- Do h f = 80 > 65 mm = 0.1xhdc nên độ vươn của cánh Sf được xác định như sau:
Sf = min(2470; 1205) = 1205 mm
=> Bề rộng cánh:
b'f = b + 2Sf = 300 + 2x1205 = 2710 mm
* Giả thiết trục trung hòa đi qua mép dưới cánh, ta tính được:
' ' '
Mf = Rb.b f.h f.(h0 - 0.5h f) = 11.5 x 2710 x 80 x (605 - 0.5 x 80)/10^6 = 1408.7 kN.m
+
Ta có: M max = 335.0 kN.m < 1408.7 kN.m
=> Trục trung hòa đi qua cánh, tính toán như tiết diện hình chữ nhật có kích thước 2710 x 650 mm
+
- Tại nhịp biên có M max = 335.0 kN.m
335 x 10^6
= 0.029 < 0.391 = aR
11.5 x 2710 x 605 x 605
0.985
=> Diện tích cốt thép cần thiết:
335 x 10^6
= 1606 mm2
350 x 0.985 x 605
- Hàm lượng cốt thép:
1606 x 100%
= 0.88 % > 0.05% = mmin
300 x 605
+
- Tại nhịp giữa có M max = 184.5 kN.m
Tính toán tương tự như nhịp biên, ta có các giá trị:
am = 0.016 As = 878 mm
2

z= 0.992 m = 0.48 % > 0.05% = mmin

Tiết diện Nhịp biên Gối B Nhịp 2


As tính toán 1606 mm2 1961 mm2 878 mm2
Chọn thép 2Ø25 + 2Ø20 2Ø25 + 2Ø25 2Ø20 + 1Ø20
As bố trí 1610 mm2 1963 mm2 942 mm2
4.3. Kiểm tra lại chiều cao làm việc của tiết diện dầm và khoảng hở giữa các thanh thép:
a. Xét tiết diện gần gối tựa:
- Với cốt thép chịu mô-men âm đặt 1 lớp, chọn chiều dày lớp bê tông bảo vệ là: 36 mm
h0t = 650 - 36 - 0.5 x 25 = 602 mm > h0 = 585 mm (Thỏa mãn)
b. Xét tiết diện giữa nhịp:
- Với cốt thép chịu mô-men dương đặt 1 lớp, chọn chiều dày lớp bê tông bảo vệ l30 mm
h0t = 650 - 30 - 0.5 x 25 = 608 mm > h0 = 605 mm (Thỏa mãn)
c. Kiểm tra khoảng hở giữa các thanh thép:
Hỗ trợ đồ án BTCT1 uy tín chất lượng - Liên hệ : Facebook/zalo : Phạm Đức Tân (0974533104)

300 - 2x30 - 2x25 - 2x22


t = = 49 mm > 30mm (Thỏa mãn)
3

5. Tính cốt thép đai dầm chính


- Vật liệu sử dụng:
- Bê tông cấp độ bền chịu nén B20 có Rb =11.5 Mpa và Rbt = 0.9 Mpa
- Cốt thép đai nhóm CB-240T có Rsw =170 Mpa
- Chiều cao làm việc của tiết diện:h0 = 608 mm
- Giá trị lực cắt lớn nhất:
Qmax = 220.50 kN < 0.3.Rb.b.h0 = 0.3 x 11.5 x 300 x 607.5/1000 = 628.76 kN
=> Bụng dầm thỏa mãn điều kiện chịu ứng suất nén chính
- Khả năng chịu lực của bê tông:
Qbmin = 0.5xRbtxbxh0 = 0.5 x 0.9 x 300 x 607.5/1000 = 82.0 kN
* Xét tiết diện bên phải gối A, có giá trị lực cắt lớn nhất là Q = 139.0 kN > Qbmin
=> Cần bố trí cốt đai chịu lực cắt
-Khoảng cách lớn nhất giữa các thanh cốt đai theo điều kiện chịu lực:
0.9 x 300 x 607.5^2
= 717 mm
139000
- Khoảng cách giữa các thanh cốt đai theo điều kiện cấu tạo:
Sct ≤ min(0.5h0; 300mm) = min(0.5 x 607.5; 300mm) = 300 mm
- Chọn trước cốt đai 2 nhánh : Ø8 a250
Hỗ trợ đồ án BTCT1 uy tín chất lượng - Liên hệ : Facebook/zalo : Phạm Đức Tân (0974533104)

=> Diện tích 1 lớp cốt đai:


Asw = 0.25.nw. p .Ø
2
= 0.25 x 2 x 3.14 x 8^2 = 100.48 mm2
w
170 x 100.48
= 68.3 N/mm
250
qswmin = 0.25Rbt.b =0.25 x 0.9 x 300 = 67.5 N/mm
=> qsw > qswmin => Cốt đai chọn trước thỏa mãn các điều kiện cấu tạo
- Tính toán các giá trị :
1.5 x 0.9 x 300 x 607.5^2
= 1708 mm
0.75 x 68.3
2
Mb = 1.5xRbtxbxh0 = (1.5 x 0.9 x 300 x 607.5^2)/1000000 = 149.5 kN.m
- Khoảng cách từ gối tựa đến điểm đặt lực tập trung : a = Lc / 3 = 2410 mm
=> Tính theo TH : 3h0 ≤ a
2h0 < c1 => Qu(3h0) = 0.5Rbt.bh0 + 0.75qsw.2h0
= (0.5 x 0.9 x 300 x 607.5)/1000+ 0.75 x 68.3 x (2 x 0.6075)
= 144.25 kN > Qmax
Vậy ta chọn bố trí cốt đai: Ø8 a250 có qsw = 68.3 N/mm

* Xét tiết diện bên trái gối B, có giá trị lực cắt lớn nhất là Q = 220.5 kN > Qbmin
=> Cần bố trí cốt đai chịu lực cắt
-Khoảng cách lớn nhất giữa các thanh cốt đai theo điều kiện chịu lực:
0.9 x 300 x 602^2
= 444 mm
220.5
- Khoảng cách giữa các thanh cốt đai theo điều kiện cấu tạo:
Sct ≤ min(0.5h0; 300mm) = min(0.5 x 602; 300mm) = 300 mm
- Chọn trước cốt đai 2 nhánh : Ø8 a110
=> Diện tích 1 lớp cốt đai:
Asw = 0.25.nw. p .Ø
2
= 0.25 x 2 x 3.14 x 8^2 = 100.48 mm2
w
170 x 100.48
= 155.3 N/mm
110
qswmin = 0.25Rbt.b =0.25 x 0.9 x 300 = 67.5 N/mm
=> qsw > qswmin => Cốt đai chọn trước thỏa mãn các điều kiện cấu tạo
- Tính toán các giá trị :
1.5 x 0.9 x 300 x 602^2
= 1123 mm
0.75 x 155.3
2
Mb = 1.5xRbtxbxh0 = (1.5 x 0.9 x 300 x 602^2)/1000000 = 148.1 kN.m
- Khoảng cách từ gối tựa đến điểm đặt lực tập trung : a = Lc / 3 = 2410 mm
=> Tính theo TH : 3h0 ≤ a
h0 < c1 ≤ 2h0 => Qu(c1) =2x 0.75xMbxqsw
= 2 x (0.75 x 148.1 x 155.3)
= 262.68 kN
Qu(3h0) = 0.5Rbt.bh0 + 0.75qsw.2h0
= (0.5 x 0.9 x 300 x 602)/1000+ 0.75 x 155.3 x (2 x 0.602)
= 221.51 kN
=> Qu = min[Qu(h0); Qu(3h0)] = 221.51 kN > Qmax
Vậy ta chọn bố trí cốt đai: Ø8 a110 có qsw = 155.3 N/mm

* Xét tiết diện bên phải gối B, có giá trị lực cắt lớn nhất là Q = 194.9 kN > Qbmin
- Bố trí cốt đai giống tiết diện bên phải gối B: Ø8 a110 có qsw = 155.3 N/mm
Hỗ trợ đồ án BTCT1 uy tín chất lượng - Liên hệ : Facebook/zalo : Phạm Đức Tân (0974533104)

* Tại các tiết diện giữa nhịp ta bố trí cốt đai: Ø8 a300 có qsw = 56.9 N/mm

6. Tính cốt treo


- Cốt thép dùng làm cốt treo nhóm CB-240T có Rsw =170 Mpa
- Chiều cao làm việc của tiết diện:h0 = 608 mm
- Lực tập trung do dầm phụ truyền vào dầm chính:
P1 = P + G 1 = 106.07856 + 52.924 = 159.0 kN
- Cốt treo được bố trí dưới dạng cốt đai, diện tích tiết diện cốt treo cần thiết:

159 x 1000 x (1 - 207.5/607.5) 2


= 616 mm
170
Trong đó: hs = h0dc - hdp =608 - 400 = 208 mm
=> Chọn cốt đai 2 nhánh: Ø8 a50
=> Diện tích 1 lớp cốt đai:
Asw = 0.25.nw. p .Ø w =
2 2
0.25 x 2 x 3.14 x 8^2 = 100.48 mm
=> Số lượng cốt đai cần thiết:
615.8
= 6.13
100.5
Vậy ta chọn bố trí 8Ø8a50, bố trí đều 2 bên dầm mép dầm phụ.

7. Tính và vẽ hình bao vật liệu


7.1. Tính toán khả năng chịu lực
a. Xét tại nhịp biên, mô-men dương, tính toán theo tiết diện chữ T có cánh nằm trong vùng nén:
- Bề rộng cánh: b'f = 2710 mm
- Bố trí cốt thép: 2Ø25 + 2Ø20 , có As = 1610 mm2
- Chiều cao làm việc của tiết diện: h0 =608 mm
=> Ta tính được các giá trị:
350 x 1610
= 0.030 < xR= 0.533
11.5 x 2710 x 607.5
x = xR.h0 = 0.03 x 607.5 =18.2 mm < h'f = 80 mm
=> Trục trung hòa đi qua cánh
z = 1 - 0.5x = 1 - 0.5 x 0.03 = 0.985
=> Mtd = Rs.As.z.h0 = 350 x 1610 x 0.985 x 607.5/10^6 = 337.2 kN.m
b. Xét tại gối B, mô-men âm, tính toán theo tiết diện hình chữ nhật có: b x h = 300 x 650 mm
- Bố trí cốt thép: 2Ø25 + 2Ø25 , có As = 1963 mm2
- Chiều cao làm việc của tiết diện: h0 =602 mm
350 x 1963
= 0.331 < xR= 0.533
11.5 x 300 x 601.5
z = 1 - 0.5x = 1 - 0.5 x 0.331 = 0.835
=> Mtd = Rs.As.z.h0 = 350 x 1963 x 0.835 x 601.5/10^6 = 345.1 kN.m

* Tính toán tương tự cho các tiết diện khác của dầm chính ta lập được bảng sau:
As h0 Mtd
Tiết diện Số lượng, đường kính thép 2 x z
(mm ) (mm) (kN.m)
Hỗ trợ đồ án BTCT1 uy tín chất lượng - Liên hệ : Facebook/zalo : Phạm Đức Tân (0974533104)

Giữa nhịp biên 2Ø25 + 2Ø20 1610 608 0.030 0.985 337.5
Cạnh nhịp biên Cắt 2Ø20 còn 2Ø25 982 608 0.018 0.991 207.1
Trên gối B 2Ø25 + 2Ø25 1963 602 0.331 0.835 345.4
Cạnh gối B Cắt 2Ø25 còn 2Ø25 982 602 0.165 0.918 189.9
Giữa nhịp 2 2Ø20 + 1Ø20 942 610 0.017 0.992 199.5
Cạnh nhịp 2 Cắt 1Ø20 còn 2Ø20 628 610 0.012 0.994 133.3

7.2. Xác định mặt cắt lý thuyết của các thanh


- Xét tiết diện dầm tại vị trí bên phải gối B:
+ Sau khi cắt cốt thép số 4 (1Ø20) còn lại cốt thép số 3 (2Ø20), khả năng chịu mô-men của tiết diện là:
Mtd = 133.3kN.m. Biểu đồ bao vật liệu giao với biểu đồ bao mô-men tại điểm H, đây là mặt cắt lý thuyết
của cốt thép số 4. Dựa vào tính chất các tam giác đồng dạng ta tính được các giá trị:
+ Mặt cắt lý thuyết của cốt thép số 4 cách gối B là: 2109 mm
+ Tại vị trí này cốt đai được bố trí Ø8a110 có qsw = 155.3 N/mm
+ Giá trị lực cắt tại điểm H là: Q = (225.9 + 184.5)/2.41 = 170.3 kN
+ Vị trí này không bố trí cốt xiên nên ta tính được đoạn kéo dài của thanh thép số 4 theo công thức:
170.3 x 1000
+ 5 x 20 = 648 mm > 400 = 20Ø
2 x 155.3
T
=> Ta chọn đoạn kéo dài W 4 = 648 mm
* Tính toán tương tự cho các tiết diện khác của dầm chính ta lập được bảng sau:
Cốt thép Vị trí mặt cắt lý thuyết W (mm)
Cốt thép số 4 đầu bên trái (nhịp giữa) Cách trục B là: 2109 mm 648
Cốt thép số 6 đầu bên trái (gối B) Cách trục B là: 783 mm 835
Cốt thép số 6 đầu bên phải (gối B) Cách trục B là: 885 mm 753
Cốt thép số 5 đầu bên trái (gối B) Cách trục B là: 2367 mm 500
Cốt thép số 2 đầu bên trái (nhịp biên) Cách trục A là: 1490 mm 1117
Cốt thép số 2 đầu bên phải (nhịp biên) Cách trục B là: 2149 mm 749

7.3. Cốt thép cấu tạo:


2 2
- Bố trí cốt thép số 9 (2Ø14) có A s = 308 mm > 0.1%.b.h0 = 182 mm , làm cốt giá ở nhịp biên, trong
đoạn dầm không có mô-men âm.
- Do chiều cao tiết diện dầm h dc = 650 mm nên cần bố trí thêm 2Ø14 làm cốt giá đặt tại vị trí giữa
tiết diện dầm và chạy suốt chiều dài dầm để tăng sự ổn định của dầm.
7.4. Neo cốt thép:
- Xét tại nhịp biên: Cắt 2Ø20 còn 2Ø25
=> Diện tích cốt thép kéo vào gối sau khi cắt = 61.00 % diện tích cốt thép ở giữa nhịp (Thỏa mãn)
Do Q = 139.0 kN > Qbmin = 82.0 kN nên chiều dài neo cốt thép số 1 vào gối tối thiểu là:
Lan = 15Ø = 15 x 25 = 250 mm
- Xét tại nhịp 2: Cắt 1Ø20 còn 2Ø20
=> Diện tích cốt thép kéo vào gối sau khi cắt = 67.00 % diện tích cốt thép ở giữa nhịp (Thỏa mãn)
Chiều dài neo cốt thép số 3 vào gối tối thiểu là:Lan = 15Ø = 300 mm

You might also like