You are on page 1of 107

ĐH NGUYỄN TẤT THÀNH – KHOA DƯỢC

BM. DƯỢC LIỆU

DƯỢC LIỆU CHỨA LIPID


ĐẠI HỌC CHÍNH QUY
D2017

7/30/2021 BỘ MÔN DƯỢC LIỆU 1


MỤC TIÊU HỌC TẬP
Trình bày được:
• Định nghĩa và phân loại chất béo
• Thành phần dầu béo
• Tính chất lý, hóa
• Phương pháp chiết xuất
• Kiểm nghiệm chất béo
• Công dụng của chất béo
• Các dược liệu chứa chất béo

7/30/2021 BỘ MÔN DƯỢC LIỆU 2


ĐẠI CƯƠNG
Định nghĩa chất béo
Phân loại chất béo
Các lipid điển hình: - Acid béo
- Acylglycerol
- Glycerol-phospholipid
- Sphingolipid
- Sterol lipid
Tính chất của chất béo
Kiểm nghiệm chất béo
Các phương pháp chế biến dầu mỡ
Công dụng chất béo
7/30/2021 BỘ MÔN DƯỢC LIỆU 3
DƯỢC LIỆU CHỨA CHẤT BÉO
 Thầu dầu
 Bơ cacao
 Dầu gan cá - Omega 3
 Dầu phộng
 Lanolin
…

7/30/2021 BỘ MÔN DƯỢC LIỆU 4


7/30/2021 BỘ MÔN DƯỢC LIỆU 5
Định nghĩa chất béo
• Chất béo (lipid) là sản phẩm tự nhiên, có trong động
vật và thực vật, có thành phần cấu tạo khác nhau,
thường là ester của các acid béo với các alcol, có
tính chất:
 Không tan trong nước
 Tan trong các dung môi hữu cơ như benzene,
ether,…
 Không bay hơi ở nhiệt độ thường và có độ nhớt
cao.

7/30/2021 BỘ MÔN DƯỢC LIỆU 6


Định nghĩa chất béo

Phân biệt tinh dầu và chất béo

Tinh dầu Chất béo


Nguồn gốc Terpenoid Glycerid
Bay hơi Dễ Rất khó
Mùi thơm Có Không
Lôi cuốn theo hơi nước Được Không
Tan/cồn Được không

7/30/2021 BỘ MÔN DƯỢC LIỆU 7


Phân loại chất béo
Phân loại theo thể chất,
nguồn gốc: dầu, mỡ, sáp

• Dầu: ở trạng thái lỏng ở nhiệt


độ 15oC

• Mỡ: ở trạng thái rắn ở nhiệt


độ 15oC
sáp
• Sáp: ở trạng thái rắn

7/30/2021 BỘ MÔN DƯỢC LIỆU 8


Phân loại chất béo (tt)
• Phân loại theo gốc alcol
Tùy theo loại alcol kết hợp trong chất béo, chia chất
béo thành 5 nhóm sau:
1) Alcol là glycerol → 3 nhóm: acylglycerol,
glycerophosphatid và glucosyldiacylglycerol.
2) Alcol là cerol → cerid
3) Alcol là sterol → sterid
4) Alcol có nhóm CN → cyanolipit
5) Amino alcol → sphingolipid

7/30/2021 BỘ MÔN DƯỢC LIỆU 9


Phân loại chất béo (tt)
Phân loại theo dây nối
 Lipid có dây nối ester
• Thành phần gồm C, H, O: nhóm glycerid, cerid, sterid
• Lipid phức tạp: Thành phần gồm C, H, O (P, N, S):
• nhóm phosphatid, sphingolipid, glycolipid,…
 Lipid không có dây nối ester
• Acid béo tự do, có các alcol mạch dài, alcol vòng (H/c
Sterol) và các dẫn xuất.

7/30/2021 BỘ MÔN DƯỢC LIỆU 10


Cấu trúc cơ bản
ACID BÉO + ALCOL
Glycerol Acylglycerol
Acid béo no Alcol mạch dài Cerid
Acid béo chưa no Sterol Sterid
Acid béo mạch vòng Alcol có nhóm CN Cyano lipid
Acid béo có nhóm chức Amino alcol Sphingolipid

7/30/2021 BỘ MÔN DƯỢC LIỆU 11


Acylglycerol (glycerid)
• Định nghĩa:
Acylglycerol hay glycerid là ester của glycerol và các
acid béo.

• 3 gốc acid béo R1, R2, R3 thường là khác nhau.


• Ở R2 thường là các acid béo không no mạch ngắn.
• Ở R1, R3 thường là các acid béo no hoặc không no có
mạch dài hơn.
7/30/2021 BỘ MÔN DƯỢC LIỆU 12
Lipid điển hình-
Acylglycerol (glycerid)
DẦU MỠ
• Có nguồn gốc từ thực vật (hạt) và cá. • Có nguồn gốc từ động vật
• Cấu tạo bởi acid béo không no. • Cấu tạo bởi acid béo no
• Trạng thái lỏng ở 15 oC • Trạng thái đặc ở 15 oC
• Thường có các chất hòa tan • Thường có các chất hòa
như vitamin, tinh dầu, sắc tố, tan như cholesterol
phytosterol.

7/30/2021 BỘ MÔN DƯỢC LIỆU 13


Acylglycerol
nguồn gốc và phân bố thiên nhiên

• Dầu mỡ là chất dự trữ của động vật (mô dưới da, nội tạng)
và thực vật (hạt chiếm đến 80%).
• Kết hợp với albumin của TV → nhũ dịch lỏng. Nhũ dịch này
dễ bị phá vỡ và giải phóng cho ra dầu mỡ tự do.

7/30/2021 BỘ MÔN DƯỢC LIỆU 14


Acylglycerol
nguồn gốc và phân bố thiên nhiên
• Hàm lượng dầu trong thực vật khá cao (40-50%), 70% (hạt
Vừng, hạt Thuốc Phiện)
• Điều kiện khí hậu: vùng lạnh dầu có nhiều acid béo không
no hơn vùng nóng. Vùng nhiệt đới thường có những cây
cho dầu mỡ đặc như Dừa, Cacao,…

7/30/2021 BỘ MÔN DƯỢC LIỆU 15


3. Acylglycerol –thành phần cấu tạo

• Sự khác nhau về cấu tạo của acid béo quyết định
các tính chất khác nhau giữa các loại dầu mỡ. Có
thể phân chia các acid béo thành các nhóm sau:
 Acid béo no
 Acid béo chưa no
 Acid béo Alcol
 Acid béo vòng 5 cạnh – acid cyclopentennic
7/30/2021 BỘ MÔN DƯỢC LIỆU 16
Acylglycerol –
thành phần cấu tạo
ACID BÉO NO
o Công thức chung: CH3(CH2)nCOOH, n có thể chẵn hoặc lẻ
(rất ít ≈ 1%)
o Trong tự nhiên, acid béo no có từ 4 – 26 carbon.
o Hay gặp:

Myristic acid
14 C acid myristic
16C acid palmitic
18C acid stearic

7/30/2021 BỘ MÔN DƯỢC LIỆU Stearic acid 17


Acylglycerol –
thành phần cấu tạo
 ACID BÉO CHƯA NO
o Trong dầu TV acid béo chưa no > acid béo no.
o Acid béo chưa no:
 Số lượng carbon (hay gặp acid béo có 16 và 18 C)
 Số lượng nối đôi ( monoen, dien, polyen…)
 Vị trí các nối đôi
 Đồng phân cis (Z) và trans (E)

7/30/2021 BỘ MÔN DƯỢC LIỆU 18


Cách đánh số Carbon của acid béo
• Theo chữ số: 1,2,…,n
- C1: Carbon của nhóm COOH
- Cn: Carbon cuối cùng
• Theo Cω : Carbon cuối cùng (bên trái)
- Độ dài acid béo: ký hiệu bằng số nguyên tử C
- Số liên kết đôi: ký hiệu số, sau dấu “:”
- Vị trí liên kết đôi ký hiệu “∆” trong ngoặc đơn
Ví dụ:
• ACID OLEIC 18:1 (Δ9)
• ACID LINOLEIC 18:2 (Δ9,12)
• ACID PALMITIC 16:0
7/30/2021 BỘ MÔN DƯỢC LIỆU 19
Một số acid béo chưa no quan trọng
Tên thường Cấu tạo Vị trí nối đôi

Linoleic (LA) 18:2 (n-6) 9,12

γ – linolenic (GLA) 18:3 (n-6) 6,9,12

α-linolenic 18:3 (n-3) 9,12,15

arachidonic 20:4 (n-3) 5,8,11,14

Eicosapentaenoic (EPA) 20:5 (n-3) 5,8,11,14,17

Docosapentaenoic (DPA) 22:5 (n-3) 7,10,13,16,19

Docosahexaenoic (DHA) 22:6 (n-3) 4,7,10,13,16,19

7/30/2021 BỘ MÔN DƯỢC LIỆU 20


Một số acid béo chưa no quan trọng

7/30/2021 BỘ MÔN DƯỢC LIỆU 21


Một số acid béo chưa no quan trọng
• Omega-3:
- Tăng cường hoạt động trí não con người.
- DHA (docosahexaenoic acid ) chứa trong omega-3 chiếm tỉ lệ
cao trong chất xám ở hệ thần kinh và trong võng mạc mắt.

7/30/2021 BỘ MÔN DƯỢC LIỆU 22


Một số acid béo chưa no quan trọng

• Omega-6 :
- Rất tốt cho tim mạch
- Có nhiều: dầu mè, dầu đậu nành, dầu hạt hướng
dương.

7/30/2021 BỘ MÔN DƯỢC LIỆU 23


Một số acid béo chưa no quan trọng
• Omega-9 (oleic acid):
- Cơ thể có thể tự sản xuất được.
- Rất tốt cho tim mạch, hạ huyết áp, giảm cholesterol và
triglyceride trong máu.
- Có nhiều: dầu ô-liu, dầu đậu nành, các sản phẩm dầu từ
thực vật.

7/30/2021 BỘ MÔN DƯỢC LIỆU 24


Acylglycerol –thành phần cấu tạo
 ACID BÉO ALCOL
Gặp trong dầu thầu dầu: Acid ricinoleic 18 carbon, 1 dây nối đôi và 1
nhóm OH ở C12.
CH3-(CH2)5-CH-CH2-CH=CH-(CH2)7-COOH
OH
 ACID BÉO VÒNG 5 CẠNH – acid cyclopentenic
Hay gặp trong dầu đại phong tử, có công thức chung:

n = 10 (acid hydnocarpic)
n= 12 (acid chaulmoogric)
n= 14 (acid hormelic)

7/30/2021 BỘ MÔN DƯỢC LIỆU 25


Tính chất vật lý
• Nhiệt độ nóng chảy
• Độ tan
• Độ sôi
• Tỉ trọng
• Chỉ số khúc xạ
• Độ nhớt
• Năng suất quay cực

7/30/2021 BỘ MÔN DƯỢC LIỆU 26


Tính chất vật lý
* Nhiệt độ nóng chảy: phụ thuộc vào cấu tạo của dầu mỡ
- Các acid béo no có nhiệt độ nóng chảy cao hơn các
acid béo chưa no. Càng nhiều nối đôi nhiệt độ nóng
chảy càng thấp.
* Dầu mỡ không tan trong nước, tan trong các DMHC, ít
tan trong cồn (trừ dầu thầu dầu)
* D < 1. Dầu thầu dầu có tỷ trọng cao nhất (0,955-0,968 )
* Độ nhớt cao: 0,40 – 0,92

7/30/2021 BỘ MÔN DƯỢC LIỆU 27


Tính chất vật lý
* Độ sôi : trên 300oC.
* Chỉ số khúc xạ: 1,4690 – 1,4771.
* Năng suất quay cực thấp trừ dầu mỡ có acid béo có chứa
oxy và acid béo vòng (có carbon bất đối): dầu thầu dầu, dầu
đại phong tử

7/30/2021 BỘ MÔN DƯỢC LIỆU 28


Tính chất hóa học
• Phản ứng thủy phân

Acid, kiềm, enzyme


Glycerid monoglycerid/diglycerid, glycerol, acid béo

• Phân hủy ở nhiệt độ cao


Glycerol bị phân hủy thành acrolein
(aldehyd acrylic) có mùi khét

• Phản ứng hydrogen hóa dầu để tạo thành mỡ


Xúc tác, to
-C=C -CH2-CH2-
Trong công nghiệp, phản ứng trên dùng để chế biến dầu thành margarin

7/30/2021 29
Tính chất hóa học
• Phản ứng oxy hoá
- Quá trình oxy hoá xảy ra đồng thời với quá trình thuỷ
phân.
- Tạo thành aldehyd → acid có mùi ôi khét.
- Acid béo chưa no: bị oxy hóa ngay ở to bình thường,

7/30/2021 BỘ MÔN DƯỢC LIỆU 30


Tính chất hóa học

• Phản ứng oxy hoá:


* Acid béo no thường xảy ra hiện tượng -oxy hoá do
tác động của các enzym vi sinh vật → các ceto acid → bị cắt
đôi → các phân tử acid nhỏ hơn.

7/30/2021 BỘ MÔN DƯỢC LIỆU 31


Tính chất hóa học

• Phản ứng halogen hóa

Ví dụ : gắn Iod vào dầu thuốc phiện → lipiodol làm chất cản
quang (1ml gồm ~ 480 mg I2)

• Phản ứng xà phòng hoá:


Dầu mỡ bị xà phòng hóa → glycerol + muối kiềm
tan/nước
7/30/2021 BỘ MÔN DƯỢC LIỆU 32
ĐỊNH TÍNH
• Sơ bộ
• Thành phần bằng phản ứng hóa học
• SKLM

7/30/2021 BỘ MÔN DƯỢC LIỆU 33


ĐỊNH TÍNH
- Định tính sơ bộ: chiết mẫu thử với dm kém phân cực,

nhỏ vài giọt dịch chiết lên một miếng giấy mỏng rồi hơ

nóng miếng giấy. Nếu mẫu thử có chứa chất béo thì

miếng giấy sẽ có một vết loang trong mờ

7/30/2021 BỘ MÔN DƯỢC LIỆU 34


ĐỊNH TÍNH
• Định tính các thành phần trong dầu mỡ:
- Định tính dầu lạc: dựa vào tính không tan của
muối kali arachidat trong cồn cao độ.

Acid arachidic C20:0

7/30/2021 BỘ MÔN DƯỢC LIỆU 35


ĐỊNH TÍNH
- Định tính dầu gan cá:
• Định tính vitamin A bằng phản ứng Carr-Price:
Dầu gan cá + anhydric acetic, khuấy đều + 1 giọt tt Carr-Price →
màu xanh→ màu khác (sậm màu).
• Định tính vitamin A bằng acid sulfuric đậm đặc:
1-2 giọt dầu gan cá + 0,5ml cloroform + 1 giọt H2SO4 đđ
vào hỗn hợp → tím xanh → nâu

7/30/2021 BỘ MÔN DƯỢC LIỆU 36


ĐỊNH TÍNH
Định tính các thành phần trong dầu mỡ:
- SKLM: so sánh với mẫu chuẩn
+ chất hấp phụ: silica gel (pha thuận, đảo) nhôm oxid, silica gel tẩm Ag+
+ dung môi khai triển: hỗn hợp P. ether-ether ethylic, CHCl3, hexan…
+ thuốc thử phát hiện: hơi iod, acid sulfuric, acid phosphomolybdic…...

Sắc kí đồ định tính các


loại dầu theo Dược điển
Châu Âu 5.0

11. wheat-germ oil


1. Arachis oil 6. rape seed oil (erucic acid free) 12. borage oil
2. Sesame oil (dầu mè) 7. linseed oil 13. evening primrose oil
3. Maize oil (dầu bắp) 8. olive oil 14. safflower oil (type 1)
4. rape seed oil 9. sunflower oil (dầu hướng dương) 15. safflower oil (type 2)
5. Soya-bean oil (dầu nành) 10. almond oil

7/30/2021 BỘ MÔN DƯỢC LIỆU 37


ĐỊNH TÍNH
 Định tính các thành phần trong dầu mỡ
- Sắc ký khí: có thể tách từng acid béo trong hỗn hợp các acid
béo dưới dạng methylester bay hơi được.
 Kết quả thu được không những có thể định tính mà còn
định lượng được từng acid béo cấu tạo trong dầu mỡ.

- HPLC: phân tích mẫu trực tiếp không cần qua một sự biến đổi
hoá học nào.
 PP có thể cho biết cấu tạo từng loại acylglycerol, các chất
đi kèm theo và sản phẩm phân huỷ.

7/30/2021 BỘ MÔN DƯỢC LIỆU 38


ĐỊNH TÍNH
 Tìm các chất giả mạo
o Dầu cá thường bị giả mạo với dầu parafin.
o Phát hiện: thuỷ phân dầu mỡ
- Nếu là parafin thì không bị xà phòng hoá → không tan
trong kiềm (dung dịch bị đục).
o Ngoài ra còn dùng các phản ứng đặc hiệu, lợi dụng các
tính chất vật lý như: độ tan, độ nhớt v.v... để phát hiện
từng loại dầu mỡ.

7/30/2021 BỘ MÔN DƯỢC LIỆU 39


KIỂM NGHIỆM
 Định lượng dầu mỡ trong dược liệu
o Nguyên tắc: Cân chính xác P(g) dược liệu, chiết bằng
dung môi hữu cơ (ether, chloroform) – bốc hơi dung môi -
cân cắn còn lại - tính tỉ lệ %.

7/30/2021 BỘ MÔN DƯỢC LIỆU 40


KIỂM NGHIỆM

o Dụng cụ chiết:

Zaisenco Kumagawa
Soxhlet
7/30/2021 BỘ MÔN DƯỢC LIỆU 41
KIỂM NGHIỆM

 Các chỉ số hóa học


- Chỉ số acid (CSA): là số mg KOH cần thiết để
trung hoà lượng acid tự do có trong 1 g dầu mỡ.
• CSA < 3; CSA càng cao, chất lượng dầu mỡ
càng kém.

- Chỉ số xà phòng (CSX): là số mg KOH cần thiết để


trung hoà các acid tự do và xà phòng hoá các ester
có trong 1 g dầu mỡ.

7/30/2021 BỘ MÔN DƯỢC LIỆU 42


KIỂM NGHIỆM
• Chỉ số acid: Acid béo tự do
KOH

* Chỉ thị phenolphtalein

• Chỉ số xà phòng:

Ester + Acid béo tự do

KOH

HCl

* Chú ý: Quá trình xà phòng hóa phải xảy ra hoàn toàn


7/30/2021 BỘ MÔN DƯỢC LIỆU 43
KIỂM NGHIỆM
Chỉ số ester (CSE): là số mg KOH cần thiết để xà phòng
hoá các ester có trong 1 g dầu mỡ.
Chỉ số iod (CSI): là số gam iod có thể kết hợp với 100 g
chất thử trong những điều kiện thí nghiệm nhất định

• Chỉ số Iod → mức độ chưa no của dầu béo

• CSE tương đối ổn định; nếu chỉ số này quá cao hoặc quá
thấp → giả mạo hoặc nhầm lẫn

7/30/2021 BỘ MÔN DƯỢC LIỆU 44


CHẾ TẠO DẦU MỠ
Chế tạo dầu mỡ thực vật :
- PP ép
- PP dùng dung môi
- PP kết hợp
Chế tạo dầu mỡ động vật
- PP làm nóng chảy ướt
- PP làm nóng chảy khô

7/30/2021 BỘ MÔN DƯỢC LIỆU 45


CHẾ TẠO DẦU MỠ

• Chiết xuất dầu mỡ thực vật:


- PP ép: ép nóng; ép nguội
- PP dùng dung môi
- PP kết hợp
• Chế tạo dầu mỡ động vật:
- PP nóng chảy ướt
- PP nóng chảy khô

7/30/2021 BỘ MÔN DƯỢC LIỆU 46


CHẾ TẠO DẦU MỠ
Phương pháp ép: ép nóng hoặc ép nguội

Nguyên liệu
Loại tạp, nghiền mịn
Bột nguyên liệu
Đồ, ép, lọc

Dầu thô Khô dầu (bã)


Tinh chế
Dầu tinh chế

7/30/2021 BỘ MÔN DƯỢC LIỆU 47


7/30/2021 BỘ MÔN DƯỢC LIỆU 48
Chế tạo dầu mỡ
Phương pháp dùng dung môi :
• Dung môi kém phân cực
• Nguyên liệu phải được loại tạp, loại vỏ, nghiền nhỏ và sấy khô.
• Sau khi chiết cô loại dung môi và loại các tạp tan trong dầu.
• Chiết kiệt nhưng cần có thiết bị tinh chế tốt
Phương pháp kết hợp:
• PP ép: khoảng 5-10% dầu không ra được → kết hợp cả 2 pp ép và
dùng dung môi.
• Đầu tiên dùng pp ép, dầu ép được dùng làm thực phẩm và ngành
dược.
• Bã sau khi ép được chiết bằng dung môi, được dùng trong kỹ
nghệ

7/30/2021 BỘ MÔN DƯỢC LIỆU 49


Chế tạo dầu mỡ

Phương pháp làm nóng chảy ướt.


- Dùng nước nóng đun với nguyên liệu, mỡ sẽ chảy ra và nổi
lên trên.
- Để lắng và gạn lấy lớp mỡ ở trên.
Phương pháp làm nóng chảy khô
- Thường dùng các ống dẫn hơi nước hay nước nóng dẫn vào
trong các thùng đựng nguyên liệu. Các ống dẫn hơi này có thể
quay được để bảo đảm nhiệt độ trong thùng luôn luôn đồng
đều.
7/30/2021 BỘ MÔN DƯỢC LIỆU 50
Chế tạo dầu mỡ

• Để điều chế dầu gan cá, có thể áp dụng các pp

đã nêu trên.

• Gan cá lấy từ cá còn tươi → loại bỏ mật và

các tạp chất → chế tạo ngay → để lắng ở -50C

(loại tạp)

7/30/2021 BỘ MÔN DƯỢC LIỆU 51


Công dụng của dầu mỡ
• Dầu mỡ là nguồn thức ăn giàu năng lượng
• Mỡ động vật có chứa nhiều Cholesterol cần thiết cho quá
trình cấu trúc nên tế bào, đặc biệt là tế bào thần kinh, làm
bền thành mao mạch giúp ngừa xuất huyết não, đột quỵ.
• Cholesterol còn là nguyên liệu cơ bản của cấu trúc hầu hết
các loại hormone trong cơ thể. Vì vậy việc thiếu hụt mỡ
động vật trong khẩu phần ăn có thể gây suy giảm sinh dục
và nhiều triệu chứng bệnh lí khác cho cơ thể
- androgen (nội tiết tố nam) và estrogen (nội tiết tố nữ) đều
có nguồn gốc từ cholesterol
• Được dùng trong kỹ nghệ xà phòng kỹ nghệ sơn, chất dẻo
• Nhu cầu thế giới về dầu mỡ ngày một tăng. Sản lượng dầu
mỡ hàng chục triệu tấn mỗi năm, trong đó dầu thực vật
chiếm trên 60-70% tổng sản lượng

7/30/2021 BỘ MÔN DƯỢC LIỆU 52


Công dụng của dầu mỡ
• Đối với trẻ nhỏ trong giai đoạn phát triển, khẩu
phần ăn cần có nhiều mỡ động vật hơn. Tỉ lệ kết
hợp của dầu và mỡ là 1,5:1
• Thanh thiếu niên và người trưởng thành khỏe
mạnh nên kết hợp dầu thực vật và mỡ động vật
theo tỉ lệ 2:1
• Đối với tuổi trung niên hoặc người già thì tỉ lệ đó
nên là 3:1 để hạn chế các bệnh tuổi già như như
tim mạch hay cao huyết áp.
• Những trường hợp mắc bệnh béo phì, tim mạch,
cao huyết áp, máu nhiễm mỡ, tiểu đường nên hạn
chế tối đa việc hấp thụ mỡ động vật và thay thế
bằng dầu thực vật
7/30/2021 BỘ MÔN DƯỢC LIỆU 53
DƯỢC LIỆU CHỨA CHẤT BÉO

7/30/2021 BỘ MÔN DƯỢC LIỆU 54


THẦU DẦU
Tên khoa học: Ricinus communis L.
Họ Thầu dầu: Euphorbiaceae
Bộ phận dùng: Hạt (Semen ricini) – Dầu ép từ hạt (castor oil) – pp
ép lạnh

7/30/2021 BỘ MÔN DƯỢC LIỆU 55


7/30/2021 BỘ MÔN DƯỢC LIỆU 56
THẦU DẦU
• Thành phần hóa học
- Hạt: 50% dầu, 26% protein trong đó có ricin là một protein
độc, 0.2% tanin, ngoài ra còn có enzyme lipase, vitamin E….
- Hạt còn có alkaloid (ricinin) không độc
- Ricinoleic acid

- Vỏ quả: lupeol và 30-norlupan-3β-ol-20-on


- Lá: acid hữu cơ, flavonoid, acid sikimic

7/30/2021 BỘ MÔN DƯỢC LIỆU 57


THẦU DẦU

Dầu thầu dầu


- Chất lỏng không màu hoặc hơi vàng, sánh, mùi đặc biệt, vị
khó chịu và buồn nôn.
- Tính chất: tan trong cồn tuyệt đối, tan 30 % trong EtOH
90%, tan ít trong ether dầu hỏa
- Tỉ trọng: 0.953 – 0.964, αD: +30 - + 50, n = 1.478 – 1.40, chỉ
số iod: 82-90, chỉ số acetyl 143-156, chỉ số acid không quá 1

7/30/2021 BỘ MÔN DƯỢC LIỆU 58


THẦU DẦU
Công dụng
- Dầu Thầu dầu có tác dụng nhuận và tẩy là do acid ricinoleic.
- Cracking dầu thầu dầu thu acid undecylenin (thuốc trị nấm,
chất bảo quản trong mỹ phẩm) và heptanal (kỹ nghệ hương
liệu)
- Dầu thầu dầu còn dùng để điều chế xà phòng, chất phá bọt,
tổng hợp các loại nhựa.
- Hạt thầu dầu: thuốc cao dán chữa viêm hạch cổ, viêm tuyến
vú.
- Lá tươi chữa sót nhau, sởi
7/30/2021 BỘ MÔN DƯỢC LIỆU 59
THẦU DẦU

7/30/2021 BỘ MÔN DƯỢC LIỆU 60


THẦU DẦU

• Chú ý:
 Dầu thầu dầu không độc nhưng hạt và bã rất độc vì có
chứa ricin.
 Hiện tượng ngộ độc: nóng cổ, buồn nôn, sốt, đi tả, hạ
huyết áp, ngừng hô hấp và chết.
 Cấp cứu: gây nôn, rửa dạ dày, tiêm tĩnh mạch glucose
và dung dịch huyết thanh kháng ricin, kết hợp thuốc
giảm đau.

7/30/2021 BỘ MÔN DƯỢC LIỆU 61


DẦU LẠC (DẦU ĐẬU PHỘNG)

7/30/2021 BỘ MÔN DƯỢC LIỆU 62


DẦU LẠC (DẦU ĐẬU PHỘNG)
Dầu được điều chế từ hạt của cây lạc hay đậu phộng
Arachis hypogea L., họ Fabaceae.
Phân bố
Ở nước ta, lạc được trồng ở các tỉnh đồng bằng và trung du,
những
nơi không bị ngập nước. Trên thế giới, lạc được trồng nhiều ở
châu
Á, Tây phi và Mỹ. Hàng năm sản lượng đạt khoảng 3,5 triệu
tấn dầu.

Bộ phận dùng: Hạt và dầu lạc

7/30/2021 BỘ MÔN DƯỢC LIỆU 63


DẦU LẠC (DẦU ĐẬU PHỘNG)
Thành phần hoá học
• Hạt: chứa chất béo (50-60%), protein (27%), glucid (15%), các
vitamin: caroten, B6, B2 và PP.
• Protein của hạt cấu tạo bởi nhiều acid amin cần thiết cho cơ thể như
lysin (10,9%), methionin (0,36%), tryptophan (0,3%),
phenylalanin (1,68%), threonin (0,77%), valin (1,29%), leucin
(1,76%), isoleucin (0,88%), arginin (2,72%) và histidin (0,58%).
• Dầu lạc là 1 chất lỏng màu vàng nhạt, tỉ trọng = 0,912-0,920,
CSXP= 185-195, CS iod= 85-100.
• Thành phần cấu tạo gồm acylglycerol của acid oleic (60%),
linoleic (20%), arachidic (4%), palmitic và lignoceric (4%).

7/30/2021 BỘ MÔN DƯỢC LIỆU 64


DẦU LẠC (DẦU ĐẬU PHỘNG)

• Lưu ý: Hạt lạc ẩm (9-35% nước) hoặc bị giập bể thường


nhiễm nấm Aspergillus flavus. Nấm này có độc tố là
aflatoxin có thể gây ung thư gan.
• Công dụng
- Dầu lạc được dùng làm dầu ăn. Dầu ép lần 2 được dùng
trong kỹ nghệ xà phòng. Dầu lạc trung tính được dùng trong
ngành Dược để làm dung môi pha tiêm, các dầu xoa bóp.
- Hạt lạc và bột lạc được dùng làm thực phẩm.
- Bã sau khi ép được dùng làm thức ăn cho gia súc.

7/30/2021 BỘ MÔN DƯỢC LIỆU 65


Định tính dầu dp

• Dựa vào tính không tan của muối kali arachidat


trong cồn cao độ trong khi muối kali của các acid
béo khác thì tan được.

7/30/2021 BỘ MÔN DƯỢC LIỆU 66


MÈ (VỪNG)
Mè (vừng)

67
Mè (vừng)

Danh pháp khoa học: Sesamum indicum Pedaliaceae


Bộ phận dùng: hạt, dầu ép từ hạt
Thành phần hóa học:
• Hạt: chất béo (~50%), acid amin thiết yếu, vitamin, lignan -
sesamin …
• Dầu: a.linoleic (41%), a.oleic (39%), a.palmitic (8%),
a.stearic (5%), nguyên tố vi lượng, Vitamin B6, Magie,
Tryptophan, Vitamin K… 68

Dầu mè ít bị đông đặc khi hạ nhiệt độ như dầu oliu


Mè (vừng)
Công dụng:
• Hạ cholesterol, tốt cho tim mạch, …
• Ngăn ngừa tác nhân chống oxy hóa, chống lão hóa, ngăn
ngừa ung thư
• Sesamin và Sesaminol có tác dụng chống oxy hóa
• Giàu Ca, tốt cho xương khớp
• Dùng cho mỹ phẩm, thực phẩm

69
Mè (vừng)

70
HOA ANH THẢO

71
Hoa anh thảo
Danh pháp khoa học: Các loài Oenothera spp. Loài chính
được trồng trọt để lấy dầu ở UK: Oenothera biennis
Onagraceae
Bộ phận dùng: hạt, dầu ép từ hạt (evening primrose oil)
Phân bố: loài bản địa của châu Mỹ, phổ biến ở châu Mỹ, châu
Âu, Úc
Thành phần hóa học: dầu hoa anh thảo chủ yếu chứa ester
của acid γ-linolenic (GLA) (7-9%), a.linoleic (70-80%),
a.oleic, a.palmatic, …
72

a.γ-linolenic
Hoa anh thảo

73
Hoa anh thảo

Công dụng:
• Thành phần GLA là tiền chất của prostaglandin trong
cơ thể, tham gia vào quá trình chuyển hóa
• Thực phẩm chức năng, mỹ phẩm, điều trị eczema,
tiền mãn kinh
• Kháng viêm, hỗ trợ điều trị đái tháo đường

74
Cacao

75
Cacao

Danh pháp khoa học: Theobroma cacao Sterculiaceae


Bộ phận dùng: hạt cacao, bơ cacao
Thành phần hóa học:
• Hạt sau khi bỏ vỏ: 50-60% bơ cacao, 1-4% theobromin,
cafein, 10-15% tinh bột, taniin, polyphenol
• Vỏ hạt: chất béo, chất vô cơ, theobromin, …
Bơ cacao: a.palmitic, a.steric, a.oleic, sterol, triterpen, alcol…
• màu trắng ngà, mùi thơm
• Nóng chảy 32-35 oC
76
Cacao

Công dụng:
• Bơ cacao dùng làm thuốc đạn, thuốc mỡ, mỹ phẩm
• Hạt cacao dùng nhiều trong công nghệ thực phẩm, bánh kẹo,
kỹ nghệ
• Nguồn chiết Theobromin dùng làm thuốc lợi tiểu

77
Cacao

78
DẦU CÁ – DẦU GAN CÁ - OMEGA 3

7/30/2021 BỘ MÔN DƯỢC LIỆU 79


DẦU CÁ – DẦU GAN CÁ - OMEGA 3
Dầu cá được điều chế từ các loài cá thu, cá trích, cá ngừ, cá hồi…

Dầu gan cá (cod liver oil) được điều chế từ gan cá của loài
Gadus morrhua L., G. callaris L. và các loài thuộc chi Gadus
khác, họ Gadidae.

Omega-3 là dầu cá đã được tinh chế


để làm giàu các thành phần
acid béo thiết yếu

7/30/2021 BỘ MÔN DƯỢC LIỆU 80


DẦU CÁ – DẦU GAN CÁ - OMEGA 3

• Hàng năm thế giới sản xuất trên 1 triệu tấn dầu gan cá. Ở
Châu Âu, 2 nước sản xuất chính là Norway và Iceland. Dầu
thô từ đây sẽ được chuyển sang UK để tinh chế tiếp.
• Gan cá, chứa khoảng 50% dầu, được chiết bằng phương
pháp làm nóng chảy bằng hơi nước nóng. Dầu thô được
bảo quản ở nhiệt độ thấp trước khi đưa đi tinh chế.

7/30/2021 BỘ MÔN DƯỢC LIỆU 81


DẦU CÁ – DẦU GAN CÁ - OMEGA 3
Điều chế dầu gan cá (cod-liver oil)
 Các giai đoạn chính:(1) tinh luyện dầu thô, (2) làm khô, (3)
loại sáp và triglycerid, (4) khử mùi, (5) chuẩn hoá hàm lượng
vitamin trong dầu.
 Tinh luyện: Thực hiện trong điều kiện không có không khí
(trong khí trơ) để tránh sự oxy hoá.
 Làm khô: được thực hiện trong 1 tháp làm khô chân không,
ở đó nước được loại đi và trở thành dầu tinh luyện sạch và
trong.

7/30/2021 BỘ MÔN DƯỢC LIỆU 82


DẦU CÁ – DẦU GAN CÁ - OMEGA 3

• Loại sáp: Khi hạ nhiệt độ xuống 0oC các sterin sẽ


tách ra và được lọc lạnh để loại đi. Dầu sau xử lý
sẽ khá giàu các acid béo không no.
• Khử mùi: sự khử mùi sau cùng được thực hiện
bằng sự gia nhiệt trong chân không và khử được
khoảng 0,02% các tạp aldehyd và ceton, giảm
được sự hư hỏng do oxy hoá.
7/30/2021 BỘ MÔN DƯỢC LIỆU 83
Dầu cá – Dầu gan cá

84
DẦU CÁ – DẦU GAN CÁ - OMEGA 3

• Chuẩn hoá vitamin: dầu dùng trong y học được


chuẩn hoá bằng sự pha trộn để điều chỉnh.
• Theo DĐ Anh thì 1 g dầu phải chứa ít nhất 600
đơn vị vitamin A và 60 đơn vị vitamin D.
• Vitamin E cũng thường được bổ sung vào dầu
gan cá.

7/30/2021 BỘ MÔN DƯỢC LIỆU 85


DẦU CÁ – DẦU GAN CÁ - OMEGA 3
 Tính chất (cod-liver oil)

Dầu gan cá có màu vàng nhạt, chỉ số acid không được quá 1.2 (CSA
tăng theo thời gian bảo quản). CSI cao (150-180). Thành phần cấu tạo
gồm glycerid của acid béo không no (85%) và acid béo no (15%)

Acid béo gồm 14, 16, 18,20 và 22 carbon; có thể có 6 nối đôi
ω – 3: acid eicosapentaennoic EPA (C20:5)
acid decosahexaenoic DHA (C22:6)
acid docosapentaenoic DPA(C22:5)

Acid béo no: acid myristic, acid palmitic, vết acid stearic

7/30/2021 BỘ MÔN DƯỢC LIỆU 86


DẦU CÁ – DẦU GAN CÁ - OMEGA 3

Tính chất:
- Dầu được điều chế từ gan loài cá Hippoglosus,
hippoglosus có chứa nhiều vitamin A, D hơn các
loài khác
- 1 ml dầu có 30.000-50.000 đơn vị vitamin A và 600
đơn vị vitamin D. Phần không xà phòng hoá của
dầu thường không dưới 7%.

7/30/2021 BỘ MÔN DƯỢC LIỆU 87


DẦU CÁ – DẦU GAN CÁ - OMEGA 3

• Định tính
• Vài giọt dầu gan cá hoà tan trong 1 ml cloroform,
thêm vài giọt thuốc thử SbCl3/CHCl3 sẽ xuất hiện
màu xanh (PƯ Carr-Price).
• 1 giọt dầu hoà trong 20 giọt cloroform, thêm 1
giọt acid sulfuric đđ, dung dịch sẽ có màu tím
xanh chuyển dần sang màu nâu.
7/30/2021 BỘ MÔN DƯỢC LIỆU 88
DẦU CÁ – DẦU GAN CÁ - OMEGA 3

Định lượng
• Nguyên tắc: Xà phòng hoá mẫu dầu, pha loãng với
nước rồi chiết vitamin A trong phần không XP hoá
bằng ether, loại ether, hoà cắn trong isopropanol rồi
đo ở các bước sóng quy định theo DĐVN-IV (300,
310, 325 và 334 nm) và tính kết quả.

7/30/2021 BỘ MÔN DƯỢC LIỆU 89


DẦU CÁ – DẦU GAN CÁ - OMEGA 3
• Công dụng
- Dùng trong các bệnh thiếu vitamin A và D như
quáng gà, còi xương, chậm lớn, trẻ con bị tiêu chảy,
viêm phổi do suy giảm sức đề kháng.
- Dùng như 1 vitamin bổ sung để làm giảm đau ở bệnh
nhân bị viêm khớp, cứng khớp hoặc cứng cơ (ở Châu Âu
và USA)
- Giảm cholesterol huyết giúp ngừa bệnh tim mạch.

7/30/2021 BỘ MÔN DƯỢC LIỆU 90


DẦU CÁ – DẦU GAN CÁ - OMEGA 3
• Tinh chế dầu cá làm giàu thành phần Omega-3
Quá trình tinh chế chủ yếu để làm giảm lượng acid palmitic trong thành
phần dầu.
• Tác dụng của acid béo ω-3:
- Trên tim mạch, acid béo ω-3 có thể ngăn ngừa đột quỵ, nhồi máu cơ tim,
chống cao huyết áp nhẹ, cải thiện tuần hoàn trong bệnh giãn tĩnh mạch
(EPA, DHA), giảm triglycerid huyết.
- Giảm đau trong bệnh viêm khớp.
- DHA cần thiết cho sự phát triển chất xám của não, cho võng mạc và cho
sự dẫn truyền thần kinh (DHA là thành phần cấu tạo chính của não loài hữu
nhũ).
7/30/2021 BỘ MÔN DƯỢC LIỆU 91
DẦU CÁ – DẦU GAN CÁ - OMEGA 3

• Lưu ý
 Sự dùng quá liều của EPA và DHA (trên 3g /ngày)
có thể dẫn đến những tác dụng phụ sau đây:
+ Gia tăng nguy cơ xuất huyết.
+ Acid béo ω-3 bị oxy hoá tạo sản phẩm oxy hoá
+ Làm gia tăng nồng độ cholesterol xấu (LDL)

7/30/2021 BỘ MÔN DƯỢC LIỆU 92


Dầu cá – Dầu gan cá

93
7/30/2021 BỘ MÔN DƯỢC LIỆU 94
7/30/2021 BỘ MÔN DƯỢC LIỆU 95
7/30/2021 BỘ MÔN DƯỢC LIỆU 96
7/30/2021 BỘ MÔN DƯỢC LIỆU 97
7/30/2021 BỘ MÔN DƯỢC LIỆU 98
7/30/2021 BỘ MÔN DƯỢC LIỆU 99
LANOLIN
Adeps lanae

- Lanolin là sản phẩm tự nhiên,


tinh chế từ chất béo của cừu.
Lanolin là dư phẩm của kỹ nghệ
sản xuất len.

- Lông cừu chứa đến 50% chất


béo, bao gồm cerid (lanolin),
acylglycerol và các thành phần
khác.

7/30/2021 BỘ MÔN DƯỢC LIỆU 100


LANOLIN

• Chế tạo
Chiết lanolin từ lông cừu bằng dung môi hữu cơ.
Ngâm lông cừu vào kiềm loãng, ly tâm lấy phần
nhũ dịch. Phá bỏ nhũ dịch bằng cách cho acid
hữu cơ vào, lanolin sẽ nổi lên mặt nước cùng
acid béo. Thu lanolin thô.
Loại acid béo bằng kiềm, tinh chế bằng cách
nóng chảy nhiều lần, dùng chất hấp phụ …
7/30/2021 BỘ MÔN DƯỢC LIỆU 101
LANOLIN
• Thành phần
 Từ lanolin thô có thể tách ra 2 dạng : lanolin sáp và
lanolin dầu.
 Thành phần cấu tạo:bao gồm các ester của alcol có phân
tử lượng cao với các acid béo thông thường (C10 – C26),
các acid α-hydroxy có số carbon C12 – C18. Ngoài ra còn
có các hợp chất sterol: cholesterol, lanosterol,
dihydrolanosterol

7/30/2021 BỘ MÔN DƯỢC LIỆU 102


LANOLIN
• Tính chất
Lanolin sáp là chất đặc màu vàng, độ chảy 38-42oC.
Lanolin không tan trong nước nhưng có thể giữ lượng
nước gấp 2 lần trọng lượng, lanolin tan trong các dung
môi hữu cơ kém phân cực.
• Công dụng
 Tá dược trong dược phẩm và mỹ phẩm

7/30/2021 BỘ MÔN DƯỢC LIỆU 103


SÁP ONG
• Cera flava (sáp Ong vàng) và Cera alba (sáp Ong
trắng).
• Được tiết ra từ các bộ phận bài tiết dưới bụng con
Ong mật Apis mellifia , họ Ong Apidae

7/30/2021 BỘ MÔN DƯỢC LIỆU 104


SÁP ONG

• Tổ ong mật, sau khi lấy hết mật → đun với nước →
sáp chảy ra → sáp ong vàng → phơi nắng → sáp
trắng.
• Có thể làm trắng bằng các chất oxy hóa (sáp này
không dùng trong ngành dược)

7/30/2021 BỘ MÔN DƯỢC LIỆU 105


SÁP ONG
• Độ nóng chảy: 61-660C
• Thành phần: chủ yếu là các myricyl palmilat, myricin
cerotat, các alcol myricylic, acid cerotic tự do…
• Công dụng: làm tá dược thuốc mỡ, thuốc sáp, cao
dán.

7/30/2021 BỘ MÔN DƯỢC LIỆU 106


- THE END -

7/30/2021 BỘ MÔN DƯỢC LIỆU 107

You might also like