You are on page 1of 15

CHƯƠNG 4 : HỆ THỐNG TREO

4.1. Phân loại, đo kiểm trên xe


 Phân loại
Theo loại bộ phận đàn hồi chia ra :
- Loại bằng kim loại ( gồm nhí p lá, lòxo , thanh xoắn )
- Loại khí( loại bọc bằng cao su – sợi , màng, loại ống )
- Loại thủy lực ( loại ống )
- Loại cao su
Theo sơ đồ bộ phận dẫn hướng chia ra :
- Loại phụ thuộc với cầu liền ( loại riêng vàloại thăng bằng )
- Loại độc lập ( một đòn, hai đòn,...)
Theo phương pháp dập tắt dao động chia ra :
- Loại giảm chấn thủy lực ( loại tác dụng một chiều, loại tác dụng hai chiều )
- Loại ma sát cơ ( a sát trong bộ phận đàn hồi, trong bộ phận dẫn hướng)
Theo phương pháp điều khiển chia ra :
- Hệ thống treo bị động ( không được điều khiển )
- Hệ thống treo chủ động ( hệ thống treo có điều khiển )
 Đo kiểm trên xe
- Xác định được vị trí và loại hệ thống treo được dùng trên xe
- Dùng dụng cụ đồ nghề và các thiết bị đo kiểm tiến hành tháo lắp và kiểm tra hệ thống treo trên xe.
4.2. Tháo các chi tiết của hệ thống treo
Hệ thống treo độc lập
TT NỘI DUNG HÌNH VẼ DỤNG CỤ
1 Tháo hai bên bánh
xe
2 Tháo ống dẫn dầu
xilanh bánh xe,
chúýbịt đầu ống
dẫn và đầu xilanh
bằng giẻ chống bụi
bẩn lọt vào bên
trong

3 Kích xe lên và Hệ thống nâng xe


đảm bảo chắc chắn

53
4 Tháo moay ơ , Khẩu tuýp
xilanh phanh,
mâm phanh

5 Tháo cơ cấu lái Búa , cle


6 Tháo thanh rằng Cle chòng
dọc, thanh ổn định
khỏi thân xe và
đòn ngang dưới

7 Tháo phần đòn Búa, cle


ngang dưới, chúý
kêkích thật chắc
chắn để tháo khớp
cầu

8 Tháo đai ốc phần Cle


trên giữa cụm
giảm chấn vàthân
xe

54
9 Nới lỏng đai ốc
phần dưới giảm
chấn, nhấc cụm
giảm chấn ra khỏi
thân xe

10 Sử dụng dụng cụ Cle


chuyên dụng để
tháo (ST-2401)
khớp cầu nối cam
quay và đòn dưới

11 Cậy đều xung Tuốc nơ vít


quanh phanh hãm
vàtháo lớp chắn
bụi của khớp cầu

12 Mở phanh để tháo Kìm


phanh hãm

55
13 Tháo khớp cầu, ấn ST-1405
mạnh khớp cầu tụt
khỏi đòn dưới

 Hệ thống treo phụ thuộc


 TT NỘI DUNG CÁC HÌNH VẼ MINH HỌA DỤNG CỤ
BƯỚC
1 Tháo bánh xe hai Khẩu tuýp, tay vặn
bên
2 Kích xe lên

3 Tháo kẹp, ống dẫn Cle , tuốc nơ vít


dầu, chúýdùng
giẻ sạch để bịt kí
n
ống dẫn dầu

4 Tháo thanh rằng Cle


dọc

5 Tháo đòn ngang Cle


chéo

56
6 Tháo thanh ổn định Cle

7 Tháo khớp cầu và Búa , hệ thống


phần càng đòn trên nâng xe
ở cụm bánh xe,
nhấc dằm cầu ra
khỏi thân xe
8 Tháo giảm chấn ra Cle
khỏi thân xe, nhấc
cụm giảm chấn ra
ngoài

9 Tháo khớp cầu ra Dụng cụ chuyên


khỏi dầm cầu dụng

10 Mở phanh để tháo
phanh hãm

11 Cậy đều xung


quanh phanh hãm
vàtháo lớp chắn
bụi của khớp cầu

 nh ảnh rõ hơn , sinh viên có thể tham khảo quy trình tháo hệ thống treo phụ thuộc, cụ thể như
Với hì
sau:

57
 Dùng dụ cụ nước áp suất cao và phun nước rửa sạch các cặn bẩn bên ngoài gầm ôtô
 Dùng bơm hơi thổi khínén làm sạch cặn bẩn và nước bám bên ngoài cụm cơ cấu treo

 Tháo bộ nhí
p ôtô
 Kêkích khung xe vàcầu xe
 Tháo các quang nhíp
 Tháo chốt, bạc nhí
p vàgiálắp nhí
p

a) Kích , kêkhung xe vàcầu xe b) Tháo quang nhí


p

c) Tháo chốt vàbạc nhí


p d) Tháo ốp nhí
p
 Tháo rời bộ nhí
p
1 2

3 4

58
 Quy trinh tháo bộ giảm chấn
STT NỘI DỤNG HÌNH VẼ
Trước khi tháo vệ sinh thật cẩn thận vỏ
1
ngoài của giảm xóc
Cặp giảm xóc bằng eeto. Sau đó dùng dụng
2
cụ ép lò xo đặc biêt, ép vào lòxo trụ

Gắn cờ lê đặc biết vào tấm để lòxo không


để nó xoay ngược trở lại, sau đó mới nới
3
lỏng đai ốc nối nắp giảm xóc để tháo nắp
giảm xóc

Tháo tấm để lòxo, ụ cao su chắn bụi vàlò


4
xo trụ

Giữ chặt giảm xóc thẳng đứng vàsử dụng


cờ lê đặc biệt tháo nắp bịt giảm xóc, ấn cần
5
piston xuống vị tríthấp nhất cửa nótrong
khi đang thực hiện công việ

59
Tháo vòng hãm ra, kéo chầm chậm cần
6
piston vàvòng dẫn hướng ra khỏi piston

Trừ những chi tiest không phải làkim loại,


rửa tất cả các chi tiết bàng xăng không chì
vàxìkhôbằng khínén. Với những chi tiết
không pahri làkim loại, làm lạnh bằng khsi
7
nén vàkieermt ra các chi tiết đã tháo. Thay
thế bất kìchi tiết hỏng hóc nào trong quá
trình kiểm tra.
Đổ dầu ra

Chúý:
Cómột ổ bi được đặt rong cụm giảm xóc, thay thế cả cụm ổ bi, bất cứ hỏng chỗ nào
Những chi tiêt sau làcósẳn để thay thế vànếu bất kìchi tiết nào ngoài ra chúng cóhỏng hóc, thìphải thay toàn bộ
giảm xóc:
Cụm giảm xóc
+ nắp bịt
+ vòng hãm
Tháo các đai kẹp nhí p, các chốt bu lông trung tâm sau đó nhấc từng lánhíp ra
4.3. Đo kiểm các chi tiết
STT KIỂM TRA DỤNG CỤ SỮA CHỬA
Nếu thấy chảy dầu theo thanh đẩy thìthanh phớt
1 Chảy dầu Quan sát
chắn dầu
Cóthể kiểm ra bằng tay hoặc
trên bệ thử. Nếu trục của
2 Hệ số cản giảm chấn di chuyển đến cuối Thay dầu hoặc thay piston
hành trình màhệ số không
đổi thìgiảm chấn vẫn còn tốt
Độ cong của cần
3 piston. Đồng hồ so Cong quáphải thay mới
Cho phép 0,2mm
Piston, xilanh có
4 bị cào xước Quan sát Nếu bị cào xước quánhiều thìthay mới
không
Nếu cócặn bẩn thìthay dầu mới
5 Dầu xi lanh Quan sát
Nếu thiếu dầu thì đổ thêm dầu mới

60
 Quy trình lắp giảm chấn
 Lắp lại giảm chấn theo trinh tự sau:
1 Bôi dầu lên thành xilanh, giảm xóc vàbề mặt piston , phải tránh bụi bẩn dí nh vào phần này
2 Cẩn thận đưa piston vào xilanh , dùng ngón tay ép cuppen để nóvào xilanh , cẩn thận tránh làm hỏng cuppen
3 Lắp cụm piston – xilanh với giảm sóc
4 Nạp dầu sạch vào trong giảm sóc : 300 cc
5 Với mép vòng dẫn hướng lồng vào cần piston cho đến khi nào vòng dẫn hướng chạm vào đầu xilanh ở thời
điểm lắp ráp
6 Đặt vòng hãm thường xuyên phải thay khi giảm sóc bị tháo rời
7 Bọc lên dầu cần piston bằng dụng cụ bịt nắp dầu giảm chấn đặc biệt, ấn nhanh phớt sau khi đã nạp đủ lượng dầu quy định để bịt
kín dùng cle đặc biệt siết chặt nắp cho đến khi cạnh bu lông chạm tới dầu ngoài xi lanh giảm xóc.
 Đặt lòxo trụ lên giảm chấn : đặt dụng cụ ép lò xo đặc biệt lên lòxo bằng chốt hãm của nólên vòng thứ
nhất một cái trên vàmột cái dưới nén hết cỡ và đặt lòxo trên giảm xóc.
 Kéo thằng cần piston giảm xóc ra hết cỡ, sau đó lồng ụ cao su vào.
 Với tấm dế lò xo ăn sâu vào rãnh phía của cần piston và cũng như vậy trong lỗ hình chữ D của tấm đế lò xo đó,
 đặt nắp trên giảm chấn sau đó đặt trên đai ốc tự hãm. Trong trường hợp này, phải làm sao cho phần chắn bụi được
 khít với hình dáng của tấm lòxo. Giữ chắc chắn tấm đế lò xo, sau đó siest chặt bu lông, theo mômen tiêu chuẩn.

 Kiểm tra đòn dưới vàcam quay


- Quy trình tháo:

61
Sử dụng dụng cụ chuyên dùng để tháo (ST-2401) khớp
cầu nối cam quay và đòn dưới

Dùng tuốc nơ vít cậy đều xung quanh phanh hãm và


tháo lắp chắn bụi của khớp cầu
Chúý:
Không được kéo mạnh nắp chắn bụi vàphanh hãm xoay
phanh hãm vànắp chắn bụi tới vị tríkhác
Sử dụng kìm mở phanh để tháo phanh hãm
Sử dụng dụng cụ chuyên dụng tháo nắp khớp cầu ( ST-
1405A/B) ấn mạnh khớp cầu tụt khỏi đòn dưới.

- Kiểm tra vàsữa chữa:


 Kiểm tra bọc cao su bị vỡ mòn hỏng, thay bạc cao su nếu hỏng
 Kiểm tra độ biến dạng vàrạn nứt của cam quay, thay nếu cam quay hỏng
 Kiểm tra độ biến dạng vàrạn nứt của đòn dưới vàthay nếu hỏng
NỘI DỤNG KÍCH THƯỚC TIÊU CHUẨN
Cỡ A 325 +- 1.0 mm ( 12.795+- 0.0395 in )
Cỡ B 110 +- 30’
Kiểm tra sự biến dạng vàrạn nứt của mối trục đòn dưới vàthay nếu hỏng
Kiểm tra ren của khớp cầu , thay nếu hỏng
Đo momen bắt đầu làm khớp dịch chuyển , nếu momen nhỏ hơn giá trị tiểu chuẩn thìthay khớp cầu
Giátrị tiêu chuẩn : 0.6 – 0.9 kg.m

- Quy trình lắp:

62
Sử dụng dụng cụ chuyên dụng tháo lắp khớp cầu
( ST- 1405A/B) ấn thẳng không được nghiêng để khớp
cầu nằm trong lỗ của đòn dưới.

Khi lắp khớp cầu dấu ở trên khớp cầu và đòn dưới
phải thẳng hàng
Chúý:
Khi ép với một lực theo tiêu chuẩn màkhông lắp
được khớp cầu thìphải thay đòn dưới hoặc khớp cầu
Lực ép khớp cầu ban đầu 700kg trở lên đạt độ sâu 3-6
mm, cuối cùng 5000 kg

Một tay cầm phanh hãm , dùng kìm mở phanh lắp phanh hãm vào trên giákhớp cầu
Chúý: trong trường hợp này không mở phanh hãm quárộng.
Sau đó lắp phanh hãm vão rãnh trên khớp cầu , gõnhẹ lêphanh hãm thông qua dụng cụ chuyên dùng để mở nắp
khớp cầu
Sau khi tháo phanh hãm , kiểm tra độ chặt của phanh hãm nếu lỏng thìthanh mới
Đổ keo bịt kín vào trong nắp chắn bụi bằng kim loại sau đó ấn nắp chắn bụi vào bề mặt của phanh hãm bằng búa
nhựa thông qua dụng cụ chuyên dùng để lắp khớp cầu

NỘI DUNG LOẠI MỠ GHI CHÚ


Mỡ dùng để bôi vào miệng tấm chắn
Lấp đầy
bụi MOLY
Mỡ bôi phí
a trong nắp chắn bụi Khoảng 12 cc

Cho khoảng 12 cc mỡ vào nắp chắn bụi , dùng keo THREE-BOND


4A hoặc loại tương đương để gắn vào vòng sắt của chắn bụi

 Thanh giằng vàổn định:

63
 Quy trình tháo

Tháo thanh ổn định vàthanh giằng khỏi đòn dưới


Tháo giábắt thanh giằng khỏi khung xe

 Đo kiểm các chi tiết


- Kiểm tra độ cong của thanh giằng , giátrị chuẩn 3 mm. Nếu cong cóthể nắn lại hoặc thay mới
- Để thanh giằng lên sàn vàkiểm tra độ biến dạng nếu biến dạng nhiều thìthay thế
- Kiểm tra khoảng cách giữa 2 thanh giằng nếu không đúng thì điều chỉnh lại
- Kiểm tra mối ren thanh răng, mối nối thanh giằng đòn ngang bị nứt, cong thìthay thế
- Kiểm tra sự rạn nứt, hỏng vàbiến dạng gối đỡ thanh giằng, nếu hỏng thìthay thế
NỘI DUNG GIÁ TRỊ CHUẨN
Độ cong của thanh giằng 3 mm ( 0.12 in ) hoặc nhỏ hơn
 Quy trình lắp thanh giằng

Lắp thanh giằng với giá đỡ thanh giằng, điều chỉnh khoảng cách “A” khoảng cách từ đầu phí trước của thanh giằng
tới đầu cuối của êcu hãm với một giátrị sau:
NỘI DUNG GIÁ TRỊ
Khoảng cách “A” 78 mm ( 3.1 in )

64
Gối đỡ cao su phía trước vàsau của thanh giằng khác
nhau về hình dạng , gối phía trước cóhì
nh dạng như sau:

Khi bắt bulong ở cuối thanh ổn định siết chặt êcu sao
cho kích thước chuẩn cóthể được điểu chỉnh giữa êcu
và đầu cuối bulong

Siết chặt các êcu vàbulong theo tiêu chuẩn


ỐC ĐƯỢC SIẾT MOMEN
Bulong bắt giá đỡ thanh giằng 4-4.5 kgm
Bulong bắt giá đỡ thanh ổn định 1-1.5 kgm
Ê cu bắt thanh giằng 9-10 kgm
Ê cu hãm thanh giẵng 9-10 kgm
Bulong bắt thanh giằng với đòn dưới 5-6 kgm
Buong bắt thanh ổn định với đòn dưới 2.5-3.5 kgm
 Thanh ngang

Chúý: khi lắp thanh ổn định vào khung xe , nhớ tạo khoảng sáng giữa các thanh và khung xe là không thay đổi
Lắp thanh ổn định ở chính giữa tâm của giá đỡ.

65
Quy trình tháo:
Kích xe lên vàkêchắc lại
Tháo đai ốc lắp thanh ngang với thân xe
Đặt các khội gỗ hoặc tương tự và dưới các cacte dầu
động cơ
Tháo các bulong giữ giávới động cơ
Tháo các bulong giữ thanh ngang với dầm xe , sau đó
đưa thanh ngang ra ngoài.

Kiểm tra:
Kiểm tra xem thanh ngang cóbị rạn nứt, cong, gãy, lõm và sai kích thước lắp ghép không
Nếu các thanh ngang bị cong hoặc bị các biến dạng khác , điều chỉnh nóphùhợp với các kích thước cho phép như
được minh họa trong hì nh hoặc thay thế thanh ngang trong trường hợp cụ thể
Lắp đặt trở lại
Khi lắp đặt trở lại thanh ngang cần chú ý đảm bảo siết chặt các bulong và đai ốc với thanh ngang với thân xe đúng
các lực tiểu chuẩn
NHỮNG CHI TIẾT PHẢI ĐƯỢC SIẾT CHẶT MOMEN XOẮN
Các bulong và đai ốc nối thanh ngang với thân xe 410-415 kgm
- Kiểm tra các đòn treo và thanh ổn định
 Dùng thước cặp để đo độ mòn của lỗ chốt so với tiêu chuẩn kỹ thuật. Dùng kính phóng đại để quan
sát các vết nứt bên ngoài lá nhíp và các quang nhíp, ốp nhíp.
- Kiểm tra trục pittong các đầu nối và bạc dẫn hướng
 Dùng pan me và đồng hồ so để đo độ cong của trục và độ mòn của đầu nối và bạc, dùng kính
phóng đại kiểm tra các vết nứt và mòn của các phớt cao su.
- Kiểm tra xylanh và các cụm van
 Dùng đồng hồ so đo độ mòn của lỗ xy lanh so với tiêu chuẩn kỹ thuật. Dùng kính lúp để quan sát
các vết nứt của xy lanh và các van.

 Nhíp xe, ốp nhíp, bu lông xuyên tâm, quang nhíp


 Quy trình tháo rời nhíp xe
- Kích kê khung xe và cầu xe
- Tháo các quang nhí p
- Tháo chốt, bạc nhíp và giá lắp nhíp

Kiểm tra:
- Bằng mắt (hoặc có kính lúp) quan sát các vết nứt, các vết rỗ, vết rỉ sét.
- Kiểm tra độ võng tĩnh lá nhíp bằng mắt, thước và so sánh với tài liệu kỹ thuật hoặc so với lá nhíp
nguyên thuỷ.
- Lỗ bạc ắc nhíp dùng mắt quan sát, dùng thước cặp kiểm tra để xác định khe hở với chốt nhíp rồi so sánh
với tài liệu kỹ thuật.

66
- Bằng mắt quan sát chốt nhíp, thước cặp đo độ mòn so với tiêu chuẩn. Đồng hồ so kiểm tra độ cong của
chốt.
- Quan sát rimen nhíp vàmõnhíp, dùng búa gõ kiểm tra môi ghép bulong giữa mỏ nhíp với sát xi.
 Quy trình lắp nhíp

 Chúý:
o Kê kích và chèn lốp xe an toàn khi làm việc dưới gầm xe.
o Tra mỡ bôi trơn các chi tiết: bạc và chốt nhíp, bề mặt các lá nhíp.
o Thay thế các chi tiết theo định kỳ bảo dưỡng.

a) Tháo chốt nhí


p b) Tháo rời các lánhí
p

c) Tháo bulông định vị d) Tháo ốp nhí


p

4.4. Đánh giá các hư hỏng và đề xuất phương án sữa chữa


 Quan sát và tiến hành đề xuất các phương án sữa chữa khi phát hiện hư hỏng trong quá trình đo và kiểm tra
các chi tiết của hệ thống treo , đề xuẩt các phương án sữa chữa vào phiếu thực hành.
4.5. Lắp lại các chi tiết
Ngược lại với quy trình tháo ( theo trình tự ở trên )

67

You might also like