You are on page 1of 2

ĐỀ LUYỆN TẬP SỐ 06

Câu 1:
Một vật có khối lượng m có thể trượt không ma sát trên một cái nêm ABC ; AB
= , Ĉ = 90 0 , B̂ =  . Nêm ban đầu đứng yên, có khối lượng M và có thể
trượt không ma sát trên mặt sàn nằm ngang. (hình 1). Cho vật m trượt không
vận tốc đầu từ đỉnh A của nêm.
a) Thiết lập biểu thức tính gia tốc a của vật đối với nêm và gia tốc a 0 của nêm
đối với sàn. Hình 1
b) Lấy hệ tọa độ xOy gắn với sàn, ban đầu trùng với BCA. Tính hoành độ của
vật m và của đỉnh C khi vật trượt tới đỉnh B. Quỹ đạo của vật là đường gì ?
Cho m = 0,1 (kg), M = 2m,  = 30 0 ,  = 1 (m), g = 10(m/s 2 ).
Câu 2:
Biết n mol khí lý tưởng ở nhiệt độ 𝑇 < 2𝑇0 có nhiệt dung CV1   nR , với T  2T0 nhiệt dung của nó là
CV2   CV1 , trong đó  ,  là hai hằng số lớn hơn 1. Chu kỳ tuần hoàn của nó thể hiện như trên hình 1:
ABCDA là hình chữ nhật.
a. Tìm nhiệt độ TD chất khí ở trạng thái D.
b. Vẽ đồ thị sự biến đổi nội năng theo nhiệt độ.
c. Tính hiệu suất của chu trình  .
Câu 3:
Xét một mô hình đơn giản khí quyển trái đất. Bỏ qua gió, sự đối lưu ... và sự biến thiên của lực hấp dẫn.
Coi bầu khí quyển của Trái đất bao gồm một loại khí lí tưởng lưỡng nguyên tử, đơn chất với khối lượng mol
𝜇 = 29.10−3 kg/mol. Cho rằng gia tốc trọng trường không thay đổi theo độ cao và có giá trị g = 9,8 m/s2; áp
suất khí quyển ở bề mặt trái đất là p0 = 1,013.105 Pa; hằng số khí R = 8,31 J/(mol.K)
1. Khí quyển đẳng nhiệt.
Trong mô hình này chúng ta giả sử rằng nhiệt độ p
của khí quyển là như nhau trên toàn bộ độ cao của
nó và bằng 𝑇0 = 293 K. p2
B (2T0) C (3T0)
a. Thiết lập một biểu thức về sự phân bố các phân
tử khí theo độ cao.
b. Tính độ cao mà ở đó chỉ còn phân nửa số phân
tử khí. A(T0)
2. Giả thuyết khí quyển là đoạn nhiệt lý tưởng. p1 D
a. Thiết lập một biểu thức về sự phụ thuộc của
nhiệt độ của khí quyển theo độ cao. O V1 V2 V
b. Tính tốc độ giảm nhiệt độ đó theo độ cao.
Câu 4: Hình 1
Cho một tụ điện phẳng có diện tích bản tụ là S, khoảng cách giữa hai bản tụ là d. Chọn trục tọa độ
0x vuông góc với bản tụ, gốc 0 nằm trên một bản tụ (Hình 2).
Người ta lấp đầy không gian giữa hai bản tụ bằng một tấm
điện môi có hằng số điện môi phụ thuộc vào tọa độ x theo
1
quy luật   x   , với 1 và  là các hằng số dương.
1  x
Tụ được mắc vào một hiệu điện thế U0 không đổi. Hãy tính:
a. Điện dung của tụ điện.
b. Tổng độ lớn điện tích liên kết bên trong khối điện môi. x
c. Tính công cần thiết để đưa một nửa tấm điện môi ra khỏi tụ.
Bỏ qua mọi ma sát và tác dụng của trọng lực. d U0
0

Hình 2
Câu 5: ( Tĩnh điện)
Hai chất điểm khối lượng m và M (M>m) và có cùng điện tích
dương q, ban đầu chúng được giữ cố định cách nhau khoảng l trong
điện trường đều E hướng từ m đến M (Hình 1). Đồng thời thả hai
chất điểm tự do và giả thiết rằng trong quá trình chuyển động chúng
chỉ luôn chuyển động trên một đường thẳng cố định nối m và M lúc
đầu. Hãy tìm khoảng cách lớn nhất giữa hai chất điểm trong quá trình
chuyển động tiếp theo.
Câu 6: Cảm ứng điện từ
Hai thanh ray kim loại đủ dài nằm trên mặt phẳng ngang, song M
song với nhau cách nhau một đoạn d, hai đầu thanh nối với điện trở thuần
R. Thanh kim loại MN khối lượng m, chiều dài d, đặt vuông góc và có
thể trượt trên hai thanh ray với hệ số ma sát là .
Hệ được đặt trong một vùng từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ B hướng R d
thẳng đứng từ dưới lên. Ban đầu thanh MN cách điện trở một khoảng l.

Truyền cho thanh MN một vận tốc ban đầu v0 nằm ngang hướng sang
phải vuông góc với MN. Bỏ qua điện trở của hai thanh ray và thanh MN. l N
Tìm khoảng cách lớn nhất giữa thanh MN và R.
Câu 7:
i
Một thanh có chiều dài L chuyển động với tốc độ không đổi
v dọc theo hai thanh ray dẫn điện nằm ngang. Hệ thống này được a
đặt trong từ trường của một dòng điện thẳng dài, song song với
thanh ray cách thanh ray một đoạn a, có cường độ dòng điện I chạy L v
qua. Cho v =5 m/s, a = 10 mm, L = 10 cm và I = 100 A.
a. Tính suất điện động cảm ứng trên thanh.
b. Tính cường độ dòng điện cảm ứng trong mạch. Biết rằng điện trở của thanh là 0,4  và điện trở của
hai thanh ray và thanh ngang nối hai đầu thanh ray bên phải là không đáng kể.
c. Tính tốc độ sinh nhiệt trong thanh.
d. Phải tác dụng lên thanh một lực bằng bao nhiêu để duy trì chuyển động của nó.
e. Tính tốc độ cung cấp công từ bên ngoài lên thanh.
Câu 8.
Biết chiết suất của môi trường phụ thuộc vào y: n = n(y).
1) Tìm n để đường truyền ánh sáng là một phần của đồ thị parabol: y  ax 2  bx  c
2) Tìm n để đường đi tia sáng là một phần của đường tròn: (x  x 0 ) 2  ( y  y 0 ) 2  R 2
x 2 y2
3) Tìm n để đường đi tia sáng là một phần của đường hypebol:  1
a 2 b2
Câu 9.
Một khối thủy tinh chiết suất n = 1,53, hình trụ thẳng, đường kính đáy D = 70,4 mm, chiều cao h =
40 mm, đáy trên dược mài lõm thành một chỏm cầu lõm, đỉnh ở trên trục hình trụ, sâu 21 mm. Hình trụ
được đặt thẳng đứng và mặt lõm được đổ đầy nước. Cho một chùm sáng song song, hẹp qua khối thủy tinh,
theo trục hình trụ. Xác định khoảng cách từ mặt ló của chùm sáng tới điểm gặp nhau của đường kéo dài
các tia ló.
Câu 10:
Phương án thực hành xác định chiết suất của thấu kính phẳng lồi
a. Từ định luật khúc xạ ánh sáng hãy chứng minh công thức thấu kính:
1 1 1 1 
  (n  1)   .
d d'  R1 R2 
b. Hãy lập phương án thí nghiệm để xác định chiết suất của chất làm thấu kính phẳng-lồi. Dụng cụ gồm
có: Thấu kính phẳng-lồi cần xác định chiết suất, thước cặp, thước dài, nguồn sáng nhỏ, màn ảnh.

…………….HẾT…………….

You might also like