You are on page 1of 49

Đồ án môn học

Thiết kế hệ thống xử lý nước sông cấp nước sinh hoạt cho khu dân cư với 6.000 dân.

MỞ ĐẦU


 ĐẶT VẤN ĐỀ :

Với nhu cầu sử dụng nước của người dân trong khu vực ngày càng cao, mà
nguồn nước ngầm ngày càng cạn kiệt do người dân sử dụng một cách tự phát và
thiếu ý thức. Chính vì vậy biện pháp tối ưu để giải quyết vấn đề này là cần phải tìm
ra nguồn nước có trữ lượng lớn, dồi dào. Nguồn nước mặt sông là lựa chọn đầu tiên
để xử lý dùng cho mục địch cấp nước cho người dân sinh hoạt và cho sản xuất.
Cấp nước là một ngành thuộc cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị, giữ vai trò quan
trọng đối với hoạt động sản xuất và sinh hoạt của xã hội. Trong những năm qua
cùng với quá trình phát triển kinh tế xã hội, nhu cầu sử dụng nước sạch ngày một
tăng lên nhất là tại các đô thị. Để đáp ứng nhu cầu sử dụng nước sạch, nhiều dự án
mở rộng và xây dựng mới các nhà máy xử lý nước cấp đã và đang được đầu tư với
quy mô và công suất khác nhau.
Vì vậy, đề tài “Thiết kế hệ thống xử lý nước mặt cấp nước sinh hoạt cho
khu dân cư với 6.000 dân” là nhu cầu cấp thiết.

SVTH: Nguyễn Lê Hoài Nam MSSV:0150020180


GVHD: Ths. Trần Ngọc Bảo Luân Trang 1
Đồ án môn học
Thiết kế hệ thống xử lý nước sông cấp nước sinh hoạt cho khu dân cư với 6.000 dân.

 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI :

Chọn hệ thống xử lý nước mặt đạt quy chuẩn Việt Nam QCVN
08:2008/BTNMT; 01/2009/BYT/QĐ.
Tính toán, thiết kế toàn bộ các công trình đơn vị trong phương án lựa chọn, bao
gồm cả các thiết bị phụ trợ và đường ống nhằm đảm bảo cung cấp đủ nước sạch cho
nhu cầu dùng nước của khu dân cư 6000 dân.

 PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN :

Phương pháp thu thập và tổng hợp tài liệu: tìm hiểu các khâu xử lý nước mặt,
kham khảo các đề tài đã được nghiên cứu trên mạng internet…

Phân tích thành phần, nồng độ của nguồn nước cấp. Từ đó tính toán thiết kế chi
tiết từng công trình đơn vị xử lý nước mặt.

 NỘI DUNG ĐỀ TÀI :

- Trình bày về thành phần, tính chất của nước cấp cần xử lý
- Trình bày tổng quan về các phương pháp xử lý nước thải
- Đề xuất 02 phương án xử lý và lựa chọn phương án.
- Tính toán, thiết kế toàn bộ các công trình đơn vị trong phương án lựa chọn, bao gồm
cả các thiết bị phụ trợ và đường ống.
- Vẽ 04 bản vẽ: 01 mặt cắt công nghệ, 01 bố trí mặt bằng và 02 bản vẽ chi tiết 02 công
trình chính.

SVTH: Nguyễn Lê Hoài Nam MSSV:0150020180


GVHD: Ths. Trần Ngọc Bảo Luân Trang 2
Đồ án môn học
Thiết kế hệ thống xử lý nước sông cấp nước sinh hoạt cho khu dân cư với 6.000 dân.

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN


1. Nội dung và kết quả Đồ án.
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
2. Tinh thần, thái độ và tác phong làm việc
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
3. Bố cục và hình thức trình bày đồ án
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................

SVTH: Nguyễn Lê Hoài Nam MSSV:0150020180


GVHD: Ths. Trần Ngọc Bảo Luân Trang 3
Đồ án môn học
Thiết kế hệ thống xử lý nước sông cấp nước sinh hoạt cho khu dân cư với 6.000 dân.

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN CHẤM ĐỒ ÁN


1. Nội dung và kết quả Đồ án.
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
2. Tinh thần, thái độ và tác phong làm việc
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
3. Bố cục và hình thức trình bày đồ án
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................

SVTH: Nguyễn Lê Hoài Nam MSSV:0150020180


GVHD: Ths. Trần Ngọc Bảo Luân Trang 4
Đồ án môn học
Thiết kế hệ thống xử lý nước sông cấp nước sinh hoạt cho khu dân cư với 6.000 dân.

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU........................................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NƯỚC CẤP.......................................6
1.1. Tổng quan về nước mặt......................................................................................6
1.2. Hiện trạng chất lượng nước...............................................................................8
1.2.1. Chất lượng nước nguồn..................................................................................8
1.2.2. Yêu cầu chất lượng nước sau khi xử lí...........................................................9
CHƯƠNG 2: CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÍ NƯỚC..................................................11
2.1. Các biện pháp xử lý cơ bản..............................................................................11
2.2. Dây chuyền công nghệ xử lý nước...................................................................14
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÔNG NGHỆ XỬ LÝ TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ.......18
3.1. Cơ sở lựa chọn công nghệ xử lí nước...............................................................18
3.2. Tính toán sơ bộ lưu lượng nước xử lí..............................................................18
3.3. Đề xuất và lựa chọn quy trình công nghệ xử lí...............................................20
3.4. Tính toán công trình chính...............................................................................24
3.4.1. Bể lắng sơ bộ..................................................................................................24
3.4.2. Bể trộn cơ khí.................................................................................................24
3.4.3. Bể lắng đứng có ngăn phản ứng...................................................................26
3.4.3. Bể lọc nhanh...................................................................................................32
3.4.4. Bể chứa nước sạch.........................................................................................41
3.5. Tính toán liều lượng hóa chất và cao trình trạm xử lý..................................42
3.5.1. Tính lượng Clo cần dùng..............................................................................42
3.5.2. Tính toán cao trình trạm xử lý.....................................................................43
KẾT LUẬN..................................................................................................................... 46
KIẾN NGHỊ.................................................................................................................... 47
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................48
PHỤ LỤC........................................................................................................................ 49

SVTH: Nguyễn Lê Hoài Nam MSSV:0150020180


GVHD: Ths. Trần Ngọc Bảo Luân Trang 5
Đồ án môn học
Thiết kế hệ thống xử lý nước sông cấp nước sinh hoạt cho khu dân cư với 6.000 dân.

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NƯỚC CẤP


1.1. Tổng quan về nước mặt.

Nước trong thiên nhiên được dùng làm các nguồn nước cung cấp cho ăn uống sinh
hoạt và công nghiệp có chất lượng rất khác nhau, khai thác từ các nguồn nước thiên
nhiên (thường gọi là nước thô) là nước mặt, nước ngầm và nước biển.

Đối với các nguồn nước mặt bao gồm các nguồn nước trong các hồ chứa, sông
suối…

Hình 1.1 : Nguồn nước sông

Nước sông: là loại nước mặt chủ yếu thường dùng để cung cấp nước. Nước sông dễ
khai thác, trữ lượng lớn. Tuy nhiên phần lớn nước sông thường dễ bị nhiễm bẩn (hàm
lượng chất lơ lửng cao, vi trùng, kim loại nặng, thuốc trừ sâu…). Chất lượng nước
sông thay đỗi theo điều kiện của thổ nhưỡng, thảm thực vật bao phủ, chất ô nhiễm từ
cộng đồng dân cư… Nước sông có khả năng tự làm sạch chất ô nhiễm, khả nặng tự làm
sạch được đánh giá bằng cách xác định diễn biến nồng độ oxy hòa tan (DO) dọc theo
dòng sông.

Nước ao, hồ: hồ tự nhiên hay hồ nhân tạo (hồ hình thành do xây đập thủy điện…)

Nước suối: thường bắt gặp ở vùng đồi núi, trữ lượng ít và bị ảnh hưởng bởi thời
tiết, khi mưa to nước suối thường bị đục và cuốn theo nhiều cặn, sỏi và đá.

SVTH: Nguyễn Lê Hoài Nam MSSV:0150020180


GVHD: Ths. Trần Ngọc Bảo Luân Trang 6
Đồ án môn học
Thiết kế hệ thống xử lý nước sông cấp nước sinh hoạt cho khu dân cư với 6.000 dân.

Do kết hợp các dòng chảy trên bề mặt và thường xuyên tiếp xúc với không khí nên
các đặc trưng của nước mặt là:

- Chứa khí hòa tan, đặc biệt là oxy.


- Thường chứa nhiều chất rắn lơ lửng ( riệng trong trường hợp nước trong hồ,
chứa ít chất rắn lơ lửng và chủ yếu ở dạng keo)
- Thường có hàm lượng chất hữu cơ cao.
- Có sự hiện diện của nhiều loại tảo.
- Thường có độ đục, độ màu và hàm lượng vi trùng cao.

Có thể nói, hầu hết các nguồn nước thiên nhiên đều không đáp ứng được yêu cầu
về mặt chất lượng cho các đối tượng dùng nước. Chính vì vậy, trước khi đưa nước vào
sử dụng, cần phải tiến hành xử lý chúng.

Các chỉ tiêu chất lượng nước

Chỉ tiêu lí học:


 Nhiệt độ: Nhiệt độ của nước là một đại lượng phụ thuộc vào đại lượng môi trường
và khí hậu. Nhiệt độ có ảnh hưởng không nhỏ đến các quá trình xử lí nước và nhu
cầu tiêu thụ.Nước mặt thường có nhiệt độ thay đổi theo nhiệt độ môi trường.
 Độ màu: Độ màu thường do các chất bẩn trong nước tạo ra. Các chất sắt, mangan
không hòa tan làm nước có màu nâu đỏ, các chat humic tạo ra màu vang. Các các
loại thủy sinh tạo nước màu xanh lá cây. Nước có độ màu (PtCo). Độ màu biểu kiến
trong nước thường do các chất lơ lưởng trong nước tạo ra và dễ dàng loại bỏ
bằngphuonh pháp lọc.
 Độ đục: Nước là môi trường truyền ánh sáng tốt, khi trong nước có các vật lạ như:
các chất huyền phù, các hạt cặn đất cát, các vi sinh vật…khả năng truyền sang bị
giảm đi. Nó có độ đục lớn chứng tỏ nước nhiều cặn bẩn. Đơn vị đo độ đục thường là
mg SiO2/l, NTU, FTU. Hàm lượng chất lơ lủng cũng là đại lượng tương quan đến đọ
đục của nước.
 Mùi vị: Mùi vị trong nước thường do các hợp chất hóa học, chủ yếu lafc ác hợp chất
hưu cơ, hay các sản phẩm từ quá trình phân hủy vật chất gây nên. Nước thiên nhiên
có thể có mùi đất, mùi tanh, mùi thối. Nước sau khi khử trùng với hợp chất clo có
thể bị nhiễm mùi clo hay clophenol.
Tuỳ theo thành phần và các muối khoáng hòa tan nước có thể có các vị mặn, ngọt,
chát, đắng…
Các chỉ tiêu hóa học:
 Độ pH: Độ ph là chỉ số đặc trưng cho nồng độ ion H+ có trong dung dịch, nó có ứng
dụng khử các hợp chất sunfua và cacbonat và khi tăng pH có thêm ác nhân oxy hóa,
các kim loại hòa tan trong nước có thể chuyển thành dạng kết tủa và dễ dàng tách ra
khỏi nước bằng biện pháp lắng lọc.

SVTH: Nguyễn Lê Hoài Nam MSSV:0150020180


GVHD: Ths. Trần Ngọc Bảo Luân Trang 7
Đồ án môn học
Thiết kế hệ thống xử lý nước sông cấp nước sinh hoạt cho khu dân cư với 6.000 dân.

 Độ kiềm: Độ kiềm là tổng hàm lượng của các ion bicacbonat, hydroxit và anion của
các muối và các axit yếu. Do hàm lượng các chất này có trong nước rất nhỏ nên bỏ
qua.Ở nhiêt độnhất định độ kiềm phục thuộc vào độ pH và hàm lượng khí CO 2 có
trong nước.
 Độ cứng: Độ cứng của nước là đại lượng biểu thị các ion canxi và magie có trong
nước. Dùng độ cứng cao trong sinh hoạt sẽ gây xà phòng do cacxi và magie phản
ứng với các axit béo tạo ra các hợp chất khóa tan.

Các chỉ tiêu sinh học:


Vi khuẩn thường ở dạng đơn bào. Tế bào có cấu tạo đơn giản so với các sinh vật
khác. Vi khuẩn có trong nước có thể gay ra các bệnh lỵ, viêm đường ruột và các
bệnh tiêu chảy khác.
Bảng 1.1: Thành phần các chất gây ổ nhiễm nguồn nước mặt

Chất rắn lơ lửng Các chất keo Các chất hòa tan
D > 1µm D = 0,001-1µm D < 0,001 µm
- Đất sét - Đất sét - Các ion K+, Na+, Ca+, NH4+,
- Cát - Protein SO42-, Cl-, PO43-…
- Keo Fe(OH)3 - Silicat SiO2 - Các chất khí CO2 , O2, N2,
- Chất thải hữu cơ, vi sinh vật - Chát thải sinh hoạt hữu cơ CH4, H2S…
- Vi trùng 1-10µm - Cao phân tử hữu cơ - Các chất hữu cơ
- Tảo - Ví rút 0,03-0,3 µm - Các chất mùn

1.2. Hiện trạng chất lượng nước.


Hiện nay chất lượng nước ở vùng thượng lưu các con sông chính còn khá tốt. Tuy
nhiên ở các vùng hạ lưu đã và đang có nhiều vùng bị ô nhiễm nặng nề. Đặc biệt mức
độ ô nhiễm tại các con sông tăng cao vào mùa khô thì lượng nước đổ về các con sông
giảm. Chất lượng nước suy giảm mạnh, nhiều chỉ tiêu như: BOD, COD, NH 4, N, P cao
hơn tiêu chuẩn cho phép nhiều lần.
1.2.1. Chất lượng nước nguồn.
Bảng 1.2: Chất lượng nước nguồn

STT Chỉ tiêu Đơn vị Nước nguồn Ghi chú


1 pH 7,2
2 Độ đục NTU 75 Xử lí
3 Độ màu TCU 45 Xử lí
4 Độ cứng mg/l 50
5 Fe mg/l 0,2
6 Mn mg/l 0,1
7 Ca2+ mg/l 40
8 Coliform Vi khuẩn/100 ml 10000 Xử lí
0
9 Nhiệt độ C 27

SVTH: Nguyễn Lê Hoài Nam MSSV:0150020180


GVHD: Ths. Trần Ngọc Bảo Luân Trang 8
Đồ án môn học
Thiết kế hệ thống xử lý nước sông cấp nước sinh hoạt cho khu dân cư với 6.000 dân.

10 Độ kiềm tổng cộng mgđl/l 1,2


11 Tổng chất rắn lơ lửng mg/l 110 Xử lí
1.2.2. Yêu cầu chất lượng nước sau khi xử lí.
Bảng tiêu chuẩn vệ sinh nước ăn uống
(Ban hành kèm theo Quyết định của Bộ trưởng Bộ Y
tế số 01/ 2009/ BYT / QÐ ngày 17 / 6 /2009)

Ðơn vị Giới hạn Mức độ


STT Tên chỉ tiêu Phương pháp thử
tính tối đa giám sát

I Chỉ tiêu cảm quan và thành phần vô cơ


TCVN 6185-1996
1 Màu sắc (a) TCU 15
(ISO 7887-1985) A
Không có
2 Mùi vị (a) Cảm quan
mùi, vị lạ A
(ISO 7027 - 1990)
3 Ðộ đục (a) NTU 2 A
TCVN 6184- 1996
AOAC hoặc
4 pH (a) 6,5-8,5 A
SMEWW
5 Ðộ cứng (a) mg/l 300 TCVN 6224 - 1996 A
Tổng chất rắn hoà tan (TDS) TCVN 6053 –1995
6 mg/l 1000 B
(a) (ISO 9696 –1992)
7 Hàm lượng nhôm (a) mg/l 0,2 ISO 12020 – 1997 B
Hàm lượng Amoni, tính TCVN 5988 – 1995
8 mg/l 1,5 B
theo NH4+ (a) (ISO 5664 1984)
AOAC hoặc
9 Hàm lượng Antimon mg/l 0,005 C
SMEWW
TCVN 6182 – 1996
10 Hàm lượng Asen mg/l 0,01 B
(ISO 6595 –1982)
AOAC hoặc
11 Hàm lượng Bari mg/l 0,7 C
SMEWW
Hàm lượng Bo tính chung
12 ISO 9390 - 1990
cho cả Borat và Axit boric mg/l 0,3 C
TCVN6197 - 1996
13 Hàm lượng Cadimi mg/l 0,003 C
(ISO 5961-1994)
TCVN6194 - 1996
14 Hàm lượng Clorua (a) mg/l 250 A
(ISO 9297- 1989)
TCVN 6222 - 1996
15 Hàm lượng Crom mg/l 0,05 C
(ISO 9174 - 1990)
(ISO 8288 - 1986)
16 Hàm lượng Ðồng (Cu) (a) mg/l 2 C
TCVN 6193- 1996
17 Hàm lượng Xianua mg/l 0,07 TCVN6181 - 1996 C

SVTH: Nguyễn Lê Hoài Nam MSSV:0150020180


GVHD: Ths. Trần Ngọc Bảo Luân Trang 9
Đồ án môn học
Thiết kế hệ thống xử lý nước sông cấp nước sinh hoạt cho khu dân cư với 6.000 dân.

(ISO 6703/1-1984)
TCVN 6195- 1996
18 Hàm lượng Florua mg/l 0,7 – 1,5 B
(ISO10359/1-1992)
Hàm lượng Hydro sunfua
19 mg/l 0,05 ISO10530-1992 B
(a)
TCVN 6177-1996
20 Hàm lượng Sắt (a) mg/l 0,5 A
(ISO 6332-1988)
TCVN 6193- 1996
21 Hàm lượng Chì mg/l 0,01 B
(ISO 8286-1986)
TCVN 6002- 1995
22 Hàm lượng Mangan mg/l 0,5
(ISO 6333 - 1986) A
TCVN 5991-1995
23 Hàm lượng Thuỷ ngân. mg/l 0,001 (ISO 5666/1-1983 ¸
B
ISO 5666/3 -1983)
AOAC hoặc
24 Hàm lượng Molybden mg/l 0,07 C
SMEWW
TCVN 6180 -1996
25 Hàm lượng Niken mg/l 0,02
(ISO8288-1986) C
TCVN 6180- 1996
26 Hàm lượng Nitrat mg/l 50 (b)
(ISO 7890-1988) A
TCVN 6178-1996
27 Hàm lượng Nitrit mg/l 3 (b) A
(ISO 6777-1984)
TCVN 6183-1996
28 Hàm lượng Selen mg/l 0,01 C
(ISO 9964-1-1993)
TCVN 6196-1996
29 Hàm lượng Natri mg/l 200 B
(ISO 9964/1-1993)
TCVN 6200 -1996
30 Hàm lượng Sunphát (a) mg/l 250 A
(ISO9280 -1990)
TCVN 6193 -1996
31 Hàm lượng kẽm (a) mg/l 3 C
(ISO8288-1989)

SVTH: Nguyễn Lê Hoài Nam MSSV:0150020180


GVHD: Ths. Trần Ngọc Bảo Luân Trang 10
Đồ án môn học
Thiết kế hệ thống xử lý nước sông cấp nước sinh hoạt cho khu dân cư với 6.000 dân.

CHƯƠNG 2: CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÍ NƯỚC.


2.1. Các biện pháp xử lý cơ bản.

Trong quá trinh xử lý nước cấp, cần áp dụng các biện pháp xử lí như sau:

 Biện pháp cơ học: dùng các công trình và thiết bị để làm sạch nước như song
chắn rác, lưới chắn rác, bể lọc.
 Biện pháp hóa học: dùng các hóa chất cho vào nước để xử lí nước như: dùng
phèn làm chất keo tụ, dùng vôi để kiềm hóa nước, cho clo vào nước để khử
trùng.
 Biện pháp lí học: dùng các tia vật lí để khử trùng nước như tia tử ngoại, sóng
siêu âm. Điện phân nước biển để khử muối. Khử khí CO 2 hòa tan trobg nước
bằng phương pháp làm thoáng.

Trong 3 biện pháp xử lý nước nêu ra trên đây thì biện pháp cơ học là biện pháp xử
lí nước cơ bản nhất. Có thể dùng biện pháp cơ học để xử lí nước một cách độc lập
hoặc kết hợp với biện pháp hóa học và lí học để rút ngắn thời gian và nâng cao hiệu
quả xử lí nước. Trong thực tế, để đạt được mục đích xử lí một nguồn nước nào đấy
một cách kinh tế và hiệu quả nhất phải thực hiện quá trình xử lí bằng sự kết hợp của
nhiều phương pháp.

Thực ra cách phân chia các biện pháp xử lí như trên chỉ là tương đối, nhiều khi bản
thân biện pháp xử lí này lại mang cả tính chất của biện pháp khác.

 Phương pháp lắng/keo tụ:


Nguyên lý của phương pháp lắng là sử dụng trọng lực để loại bỏ các hạt
vật chất rắn có trong nước. Trong xử lý nước ăn uống, để tăng hiệu quả của
phương pháp lắng, người ta kết hợp phương pháp lắng với phương pháp keo tụ.
Phương pháp keo tụ trong quy trình xử lý nước được biết đến là quá trình liên
kết hoặc keo tụ các hạt rắn lơ lửng trong nước thành những hạt có kích thước
lớn hơn và có khả năng lắng xuống đáy bể lắng.
Chất keo tụ thường được sử dụng trong xử lý nước ăn uống bao gồm các
loại muối nhôm và muối sắt hoặc hạt polymer nhân tạo. Sau quá trình keo tụ,
các bông cặn có kích thước đủ lớn được tạo thành, quá trình lắng tự nhiên sẽ
diễn ra.

SVTH: Nguyễn Lê Hoài Nam MSSV:0150020180


GVHD: Ths. Trần Ngọc Bảo Luân Trang 11
Đồ án môn học
Thiết kế hệ thống xử lý nước sông cấp nước sinh hoạt cho khu dân cư với 6.000 dân.

Hình 2.1: Mô hình bể lắng đơn


 Phương pháp lọc: giản.
Rất nhiều thiết bị xử lý nước sử dụng phương pháp lọc để loại bỏ các hạt
vật chất có trong nước. Những hạt này bao gồm đất sét, phù sa, hạt hữu cơ, cặn
lắng từ các quá trình xử lý khác trong thiết bị, sắt, mangan và các vi sinh vật.
Phương pháp lọc giúp làm trong nước và tăng hiệu quả của quá trình khử trùng.

Bể lọc cát: Một trong những thiết bị lọc áp dụng quá trình lọc tự nhiên đó
là bể lọc cát. Phương pháp lọc này được sử dụng từ thế kỷ 19 và vẫn tiếp tục
được coi là phương pháp hiệu quả để làm trong nước. Cấu tạo của lớp vật liệu
lọc khá đơn giản và dễ tìm: cát mịn (thông thường lớp cát lọc dầy tối thiểu
0,5m), sỏi hoặc đá cuội ở dưới.

Hình 2.2: Mô hình bể lọc đơn giản.

SVTH: Nguyễn Lê Hoài Nam MSSV:0150020180


GVHD: Ths. Trần Ngọc Bảo Luân Trang 12
Đồ án môn học
Thiết kế hệ thống xử lý nước sông cấp nước sinh hoạt cho khu dân cư với 6.000 dân.

Bể lọc cát có thể áp dụng để lọc nguồn nước có độ đục ≤ 10 NTU. Tốc độ dòng
nước qua bể lọc cát khoảng từ 0,015 – 0,15 m 3/m2h. Độ đục nước ra khỏi bể lọc cát
phải đạt ≤ 5 NTU. Ngoài tác dụng lọc các hạt lơ lửng có kích thước lớn trong nước, bể
lọc cát còn có khả năng loại bỏ vi sinh vật, các nang bào nguyên sinh và trứng
giun/sán.
Có hai loại bể lọc cát:
Bể lọc cát nhanh:
- Tốc độ lọc: 5-10m/h
- Vật liệu lọc: cát thạch anh, đường kính trung bình 0,8-1,2mm, chiều cao
lớp cát 0,7-1,2m
- Vật liệu đỡ: sỏi, đá nghiền 1×2cm
- Sàn thu nước: có thể dùng ống đục lỗ hay sàn bêtông chẩm lỗ
- Có hệ thống rửa ngược, lưu lượng bơm rửa ngược lớn 14-20l/s.m2 để làm
giản nở lớp cát hoảng 20-30%
Phương pháp này không có tác dụng làm sạch nước (cả về mặt vi khuẩn).
Để tăng hiệu quả lọc của bể lọc cát nhanh, lớp cát lọc cần được rửa thường
xuyên. (Ví dụ về bể lọc cát nhanh: Bể lọc cát của Viện Sức khỏe nghề nghiệp và Môi
trường).
Bể lọc cát chậm:
- Cấu tạo tương tự bể lọc nhanh
- Vật liệu lọc đường kính trung bình 0,2-0,4mm (cát xây dựng)
- Vận tốc lọc: 0,1-0,5 m/h
- Trên bề mặt cát hình thành các màng vi sinh, là quần thể các vi sinh hiếu
khí có khả năng xử lý chất hưu cơ trong nước.
- Nhờ có màng lọc mà hiệu suất xử lý độ đục và màu cao 95-99% và tiêu
diệt 1 số vi trùng gây bệnh trong nước.
- Không cần dùng hóa chất keo tụ, vận hành đơn giản.

Hình 2.3: Cấu tạo bể lọc chậm.


Ưu điểm: cho chất lượng nước cao, không đòi hỏi nhiều máy móc thiết bị phức
tạp, công trình đơn giản, tốn ít ồng và thiết bị thi công dễ, quản lý và vận hành đơn
giản.
Nhược điểm: diện tích lớn, giá thành xây dựng cao, chiếm nhiều đất do có vận tốc
làm nhỏ, khó cơ khí hóa và tự dộng hóa trong quá trình rửa lọc, vì vậy phải quản lý
bằng thủ công nặng nhọc.

SVTH: Nguyễn Lê Hoài Nam MSSV:0150020180


GVHD: Ths. Trần Ngọc Bảo Luân Trang 13
Đồ án môn học
Thiết kế hệ thống xử lý nước sông cấp nước sinh hoạt cho khu dân cư với 6.000 dân.

 Phương pháp khử trùng:


- Khâu cuối cùng của quá trình xử lý nước cấp để khử các vi sinh gây bệnh.
- Các phương pháp thường dùng:
 Nhiệt (đun sôi)
 Bức xạ (tia cục tím)
 Hóa chất oxy hóa mạnh (Chlorine hay Ozon)
- Chlorine ở dạng lỏng (NaOCl- Nước Javen), bột (Ca(OCl) 2), khí Chlo hóa
lỏng (Cl2)
- Nồng độ Chlo trong thùng pha hóa chất khoảng 0,5-1%

2.2. Dây chuyền công nghệ xử lý nước

Quá trình xử lý nước phải qua nhiều công đoạn, mỗi công đoạn được thực hiện trong
các công trình đơn vị khác nhau. Tập hợp các công trình đơn vị theo trình tự từ đầu đến
cuối gọi là dây chuyền công nghệ xử lí nước. Căn cứ vào các chỉ tiêu phân tích của
nước nguồn, yêu cầu chất lượng nước sử dụng có thể xây dựng được các sơ đồ công
nghệ sử lí khác nhau và được phân loại như sau:

 Theo mức độ xử lí chia ra: xử lí triệt để và không triệt để.


+ Xử lí triệt để: chất lượng nước sau xử lí đạt tiêu chuẩn ăn uống sinh hoạt hoặc
đạt yêu cầu nước cấp cho công nghiệp đòi hỏi tiêu chuẩn cao hơn nước sinh hoạt
(ví dụ như nước cấp cho nồi hơi áp lực cao).
+ Xử lí không triệt để: yêu cầu chất lượng nước sau xử lí thấp hơn nước ăn uống
sinh hoạt. Sơ đồ công nghệ này chủ yếu dùng trong một số ngành công nghiệp như:
làm nguội, rửa sản phẩm…
 Theo biện pháp xử lí chia ra: sơ đồ công nghệ có keo tụ và không có keo tụ.
+ Sơ đồ không dùng chất keo tụ: áp dụng cho trạm xử lí có công suất nhỏ, quản lí
thủ công hoặc xử lí sơ bộ.
+ Sơ đồ có dùng chất keo tụ: dùng cho trạm xử lí có công suất bất kì, hiệu quả xử lí
đạt được cao hơn kể cả đối với nguồn nước có độ đục và độ màu cao.
 Theo số quá trình hoặc số bậc quá trình xử lí chia ra:
+Một hoặc nhiều quá trình: lắng hay lọc độc lập hoặc lắng lọc kết hợp (gồm hai
quá trình).
+ Một hay nhiều bậc quá trình: lắng, lọc sơ bộ rồi lọc trong (gồm hai bậc lọc)
 Theo đặc điểm chuyển động của dòng nước chia ra: tự chảy hoặc có áp
+ Sơ đồ tự chảy: nước từ công trình xử lí này tự chảy sang công trình xử lí tiếp
theo. Sơ đồ này dùng phổ biến và áp dụng cho các trạm xử lí có công suất bất kì.
+ Sơ đồ có áp: nước chuyển động trong các công trình kín (sơ đồ có bể lọc áp lực)
thường dùng trong trạm xử lí có công suất nhỏ hoặc hệ thống tạm thời.

SVTH: Nguyễn Lê Hoài Nam MSSV:0150020180


GVHD: Ths. Trần Ngọc Bảo Luân Trang 14
Đồ án môn học
Thiết kế hệ thống xử lý nước sông cấp nước sinh hoạt cho khu dân cư với 6.000 dân.

Sơ đồ công nghệ xử lí nước mặt tiêu biểu:

Hình 2.4: Quy trình công nghệ xử lí nước mặt tiêu biểu (Nguồn: Internet)

Thành phần các công trình đơn vị trong dây chuyền xử lí nước cấp cho ăn uống
sinh hoạt thay đổi theo mỗi loại nguồn nước và đặc trưng bởi các quá trình xử lí nước.
Trong dây chuyền xử lí nước mặt, chủ yếu là công trình làm trong nước và khử trùng
nước.

+ Làm trong nước: tức là khử đục và khử màu của nước, được thực hiện trong các bể
lắng và bể lọc. Trong thực tế tăng nhanh và nâng cao hiệu quả làm trong nước, người ta
thường cho thêm vào nước chất phẩn ứng (phèn nhôm, phèn sắt). Khi đó dây chuyền
công nghệ xử lí nước mặt có thêm các công trình như bể trộn và bể phản ứng.

+ Khử trùng: chất khử trùng được sử dụng phổ biến nhất hiện này là các hợp chất clo:
clorua vôi, nước javen, clo lỏng được đưa vào đường ống dẫn nước từ bể lọc sang bể
chưa hoặc đưa trực tiếp vào bể chứa. Để khử trùng có hiệu quả phải đảm bảo thời gian
tiếp xúc giữa clo và nước tối thiểu là 30 phút. Ngoài ra có thể dùng o6zon, các tia vật lí
(tia tử ngoại), sóng siêu âm để diệt trùng.

SVTH: Nguyễn Lê Hoài Nam MSSV:0150020180


GVHD: Ths. Trần Ngọc Bảo Luân Trang 15
Đồ án môn học
Thiết kế hệ thống xử lý nước sông cấp nước sinh hoạt cho khu dân cư với 6.000 dân.

Sau đây là dây chuyền công nghệp xử lí nước ăn uống sinh hoạt được sử dụng phổ biến
ở Việt Nam hiện nay:

 Khi nước có hàm lượng cặn ≤ 2500 mg/l :

Chất khử
Chất keo
tụ
trùng
Từ trạm bơm cấp I tới
Bể
Bể trộn Bể Bể lọc Bể chứa
phản
ứng lắng nhanh nước sạch

Chất kiềm hóa

Chất khử
Chất keo tụ trùng
Từ trạm bơm cấp I tới

Bể trộn Bể lắng trong có Bể lọc Bể chứa


lớp cặn lơ lửng nhanh nước sạch

Chất kiềm
hóa

Chất keo tụ

Từ trạm bơm cấp I tới


Bể chứa
Bể trộn Bể lọc tiếp xúc
nước sạch

Chất kiềm hóa

Hình 2.5: Sơ đồ dây chuyền xử lí nước mặt có hàm lượng cặn thấp.
(Nguồn : Nguyễn Ngọc Dung-Xử lý nước cấp)

SVTH: Nguyễn Lê Hoài Nam MSSV:0150020180


GVHD: Ths. Trần Ngọc Bảo Luân Trang 16
Đồ án môn học
Thiết kế hệ thống xử lý nước sông cấp nước sinh hoạt cho khu dân cư với 6.000 dân.

 Khi nước có hàm lượng cặn > 2500 mg/l :


Chất khử
Chất keo trùng
tụ
Từ trạm bơm cấp I tới
Bể Bể
Bể Bể
Bể trộn Bể lọc chứa
lắng phản nhan nước
ứng lắng
sơ bộ h sạch

Chất kiềm
hóa

Chất keo tụ
Chất khử trùng
Từ trạm bơm cấp I tới Bể
Bể Bể
Hồ sơ Trạm Bể lọc
Bể trộn phản nh chứa
lắng bơm lắng nước
ứng an
h sạch

Chất kiềm hóa

Hình 2.6: Sơ đồ dây chuyền xử lí nước mặt có hàm lượng cặn cao.
(Nguồn : Nguyễn Ngọc Dung-Xử lý nước cấp)

SVTH: Nguyễn Lê Hoài Nam MSSV:0150020180


GVHD: Ths. Trần Ngọc Bảo Luân Trang 17
Đồ án môn học
Thiết kế hệ thống xử lý nước sông cấp nước sinh hoạt cho khu dân cư với 6.000 dân.

CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÔNG NGHỆ XỬ LÝ


TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ
3.1. Cơ sở lựa chọn công nghệ xử lí nước.
Dựa vào bảng phân tích mẫu nước và so sánh với tiêu chuẩn chất lượng nước mặt dùng
làm nguồn cấp nước TCVN 33-2006 và tiêu chuẩn 01/2009/BYT/QĐ nước nguồn có chất
lượng khá tốt đảm bảo các chỉ tiêu về vệ sinh đối với nước ăn uống, sinh hoạt.
Công nghệ xử lý nước cấp phải thỏa mãn các yếu tố sau:
- Công suất trạm xử lý
- Chất lượng nước sau xử lý
- Thành phần, tính chất nước mặt
- Quy định xả vào cống chung và vào nguồn nước
- Diện tích xây dựng của trạm xử lý
- Yêu cầu về hóa chất, năng lượng, các thiết bị sẵn có trên thị trường

3.2. Tính toán sơ bộ lưu lượng nước xử lí.


Tính toán lưu lượng dùng nước

Tính theo tiêu chuẩn cấp nước sinh hoạt TCXD 33:2006

q tc . N . f
Qngày.tb ¿ + D (m3/ ngày)
1000

Trong đó: qtc : tiêu chuẩn cấp nước sinh hoạt lấy theo TCXD 33:2006 (Đô thị loại
II 150 L/người)

N: số dân tính toán ứng với tiêu chuẩn cấp nước

f: tỷ lệ dân được cấp nước lấy theo TCXD 33:2006 (100%)

D: Lượng nước tưới cây, rữa đường, dịch vụ đô thị, khu công nghiệp,
thất thoát, nước cho bản thân nhà máy xử lý nước được tính theo bảng 3.1
trong TCXD 33:2006 và lượng nước dự phòng cho phát triển công nghiệp,
dân cư và các lượng nước khác chưa tính được cho phép lấy thêm 5-10%
tổng lưu lượng nước cho ăn uống sinh hoạt của điểm dân cư; Khi có lý do
xác đáng được phép lấy thêm không quá 15 %

SVTH: Nguyễn Lê Hoài Nam MSSV:0150020180


GVHD: Ths. Trần Ngọc Bảo Luân Trang 18
Đồ án môn học
Thiết kế hệ thống xử lý nước sông cấp nước sinh hoạt cho khu dân cư với 6.000 dân.

Lượng nước cấp cho sinh hoạt:

q tc . N . f 150. 6000 . 100%


qsh =
1000
=
1000
= 900 (m3/ngày)

Lượng nước phục vụ công cộng:

qcc = 10% . qsh = 90 (m3/ngày)

Lượng nước dịch vụ đô thị:

qdv = 10% . qsh = 90 (m3/ngày)

Lượng nước khu công nghiệp: 0 (m3/ngày)

Lượng nước thất thoát:

qtt = 15% . ( qsh + qcc + qdv + qcn ) = 162 (m3/ngày)

Lượng nước dùng cho nhà máy xử lý nước:

xl = 8% . (qsh + qcc + qdv + qcn + qtt ) = 99,4 (m3/ngày)

Lượng nước dự phòng:

qdp = 10% . qsh = 90 (m3/ngày)

D = qcc + qdv + qcn + qtt + qxl + qdp = 532,4 (m3/ngày)

Vậy lưu lượng nước ngày trung bình:

q tc . N . f
Qngày.tb ¿ + D = 1431,4 (m3/ ngày)
1000

Qngay.max = kngay.max . Qngày.tb = 1,2 . 1431,4 = 1717,68 (m3/ ngày)

Qngay.min = kngay.min . Qngày.tb = 0,9 . 1431,4 = 1288,26 (m3/ ngày)

Trong đó: hệ số dùng nước không điều hòa ngày kể đến cách tổ chức đời sống xã
hội, chế độ làm việc của các cơ sở sản xuất, mức độ tiện nghi, sự thay đổi nhu cầu
dùng nước theo mùa cần lấy như sau: kngay.max = 1,2-1,4 ; kngay.min = 0,7-0,9
SVTH: Nguyễn Lê Hoài Nam MSSV:0150020180
GVHD: Ths. Trần Ngọc Bảo Luân Trang 19
Đồ án môn học
Thiết kế hệ thống xử lý nước sông cấp nước sinh hoạt cho khu dân cư với 6.000 dân.

3.3. Đề xuất và lựa chọn quy trình công nghệ xử lí.


Bảng 3.1: Chất lượng nước sông cần xử lí

STT Chỉ tiêu Đơn vị Nước nguồn Tiêu chuẩn Ghi chú
01/2009/BYT
1 Độ đục NTU 75 2 Xử lí
2 Độ màu Pt-co 45 15 Xử lí
3 Coliform Vi khuẩn/100 ml 10000 0 Xử lí
4 Tổng chất rắn lơ lửng mg/l 200 - Xử lí
Lưu lượng trung bình của một ngày Qngay.max = 1717,68 (m3/ ngày), vậy ta chọn lưu
lượng Q = 1800 (m3/ ngày) = 75 (m3/ h) = 0,02 (m3/ s)

Căn cứ vào kết quả chất lượng nước nguồn, có thể đưa ra hai phương án dây
chuyền công nghệ sau:

 Phương án I :
Từ trạm bợm cấp I, nước sông được đưa qua song chắn rác sau đó vào bể lắng
sơ bộ để điều hòa lượng nước lấy từ sông lên trong thời gian lưu nước 1 ca làm
việc (16 giờ), sau đó tại bể trộn vách ngăn có cửa thu hẹp nước được châm đồng
thời hóa chất (phèn) cũng được vào cùng lúc đó với liều lượng tuỳ thuộc vào điều
kiện nước nguồn. Bể trộn có cấu tạo vách ngăn thu hẹp so le tạo nên chuyển động
rối làm cho nước trộn đều với hóa chất , tạo ra điều kiện phân tán nhanh và đều hóa
chất vào toàn bộ khối lượng nước cần xử lý vì phản ứng thủy phân tạo nhân keo tụ
diễn ra rất nhanh, nếu không trộn đều và trộn kéo dài thì sẽ không tạo ra được các
nhân keo tụ đủ, chắc, và đều trong thể tích nước.
Sau thời gian lưu nước trong bể khoảng 5 phút, nước sẽ được dẫn qua bể lắng
đứng có ngăn phản ứng xoáy hình trụ. Nước chảy vào ống trung tâm ở giửa bể, rồi
đi xuống dưới qua bộ phận hãm làm triệt tiêu chuyển động xoáy rồi vào bể lắng,
trong bể lắng đứng nước chuyển động theo chiều đứng từ dưới lên trên, cặn rơi từ
trên xuống đáy bể. Nước đã lắng trong được thu vào máng vòng bố trí xung quanh
thành bể và đưa sang bể lọc. Hiệu quả xử lý ngoài phụ thuộc vào chất keo tụ, thì
còn phụ thuộc vào sự phân bố của dòng nước đi lên và chiều cao vùng lắng phải đủ
lớn thì các hạt cặn mới kết dính với nhau được.
Nước sau lắng có hàm lượng cặn nỏ hơn 12 mg/l và sẽ tiếp tục chảy sang bể lọc
nhanh.

Tại bể lọc nhanh các hạt cặn chưa lắng được ở bể lắng và các vi trùng có trong
nước sẽ được giữ lại trên bề mặt hoặc các khe hở của lớp vật liệu lọc (cát thạch
anh). Hàm lượng cặn còn lại trong nước sau khi qua bể lọc phải đạt chuẩn cho phép
(≤ 3mg/l). Khi lọc nước được dẫn từ bể lắng sang, qua máng phân phối vào bể lọc,
qua lớp vật liệu lọc, lớp sỏi đở vào hệ thống thu nước trong và được đưa vào bể
chứa nước sạch. Khi rửa lọc nước rửa lọc do bơm bơm từ bể chứa nước sạch qua hệ
thống phân phối nước rửa lọc, qua lớp sỏi đở, lớp vật liệu lọc và kéo theo cặn bẩn

SVTH: Nguyễn Lê Hoài Nam MSSV:0150020180


GVHD: Ths. Trần Ngọc Bảo Luân Trang 20
Đồ án môn học
Thiết kế hệ thống xử lý nước sông cấp nước sinh hoạt cho khu dân cư với 6.000 dân.

tràn vào máng thu nước rửa, thu về máng tập trung, rồi xả vào bể trộn ban đầu tiếp
tục xử lý nước, quá trình rửa được tiến hành đến khi nước rửa hết đục thì ngừng
rửa.

Nước sau khi qua bể lọc nhanh được dẫn đến bể chứa nước sạch. Tại đây, Clo sẽ
được châm vào đủ để khử trùng và đảm bảo lượng Clo dư đạt chuẩn cho phép cấp
cho ăn uống sinh hoạt.
Nguồn nước thô từ sông

Trạm bơm cấp 1

Bể lắng sơ bộ

Phèn nhôm Bể trộn cơ khí

Bể lắng đứng

Nước rửa lọc Bể lọc nhanh


Bể
chứa
CLO bùn
Bể chứa nước sạch

Trạm bơm cấp 2


Bùn
đem đi
xử lý
Mạng lưới phân phối

Đường ống nước rửa lọc

Đường ống xả bùn, xả nước lọc đầu

SVTH: Nguyễn Lê Hoài Nam MSSV:0150020180


GVHD: Ths. Trần Ngọc Bảo Luân Trang 21
Đồ án môn học
Thiết kế hệ thống xử lý nước sông cấp nước sinh hoạt cho khu dân cư với 6.000 dân.

 Phương án II:

Phương án II cũng giống phương án I chỉ khác ở chỗ ta thay thế bể lắng đứng thành
bể phản ứng có lớp cặn lơ lửng kết hợp với bể lắng ngang. Bể phản ứng có lớp cặn lơ
lửng chia thành nhiều ngăn dọc, đáy có tiết diện hình phễu với các vách ngăn ngang,
nhằm mục đích tạo dòng nước đi lên đều, để giữ cho lớp cặn lơ lửng được ổn định.
Nước từ bể phản ứng sang bể lắng ngang phải chảy qua tường tràn ngăn cách giữa hai
bể.
Nguồn nước thô từ sông

Trạm bơm cấp 1

Bể lắng sơ bộ

Phèn
nhôm Bể trộn trộn cơ khí

Bể phản ứng có lớp cặn lơ lửng

Bể lắng ngang

Nước rửa lọc


Bể lọc nhanh
Bể
chứa
CLO
Bể chứa nước sạch bùn

Trạm bơm cấp 2 Bùn


đem đi
xử lý
Mạng lưới phân phối

Đường ống nước rửa lọc


Đường ống xả bùn, xả nước lọc đầu

SVTH: Nguyễn Lê Hoài Nam MSSV:0150020180


GVHD: Ths. Trần Ngọc Bảo Luân Trang 22
Đồ án môn học
Thiết kế hệ thống xử lý nước sông cấp nước sinh hoạt cho khu dân cư với 6.000 dân.

Phân tích lựa chọn dây chuyền công nghệ

Phương án I Phương án II
Ưu điểm: Ưu điểm
Dễ vận hành, hiệu suất lắng tốt, ít Hiệu quả xử lí cao hơn các bể lắng
bị ảnh hưởng do biến động của lưu khác.
lượng và nhiệt độ. Không cần xây dựng bể phản ứng
Lắng đứng thuận tiện cho việc xã cho bể lắng trong có lớp cặn lơ lửng.
cặn, ít tốn diện tích xây dựng và khả
năng ứng dụng thực tế cao.
Nhược điểm: Nhược điểm:
Chiều cao xây dựng bể lắng đứng Lớp cặn tiếp xúc rất nhạy cảm với
lớn làm tăng giá thành xây dựng, bọt khí, các bọt khí lại di chuyển từ dưới
hiệu suất thấp. lên, nếu không được tách hết có thể phá
vở lớp cặn và mang theo cặn vào vùng
lắng.
Kết cấu phức tạp, chế độ quản lý
chặt chẽ, rất nhạy cảm với sự dao động
lưu lượng và nhiệt độ.
Với hàm lượng cặn nhỏ hơn 300 mg/l
bể làm việc kém.
Diện tích bề mặt ngang lớn

Kết luận: Từ những nhận xét trên ta chọn thiết kế và xây dựng trạm theo phương án
I vì nó kinh tế và phù hợp với trình độ quản lý của địa phương.

SVTH: Nguyễn Lê Hoài Nam MSSV:0150020180


GVHD: Ths. Trần Ngọc Bảo Luân Trang 23
Đồ án môn học
Thiết kế hệ thống xử lý nước sông cấp nước sinh hoạt cho khu dân cư với 6.000 dân.

3.4. Tính toán công trình chính.


3.4.1. Bể lắng sơ bộ
Diện tích mặt bằng bể lắng là
W bc 1200 2
F bc= = =300(m )
h 4
Trong đó:
Wbc : thể tích bể lắng, với thời gian lưu nước t = 16 giờ
W bc=¿ Q . t = 75 . 16 = 1200 m3
h: Chiều cao, chọn h= 4 m, hbv = 0,5 m
Chiều cao toàn bộ bể H = 4,5 m
Vậy mỗi bể chứa có kích thước: L x B x H = 20 x 15 x 4,5
Bảng 3.2. Các thông số thiết kế bể lắng sơ bộ

Thông số Số lượng Đơn vị Vật liệu

Số bể chứa N 1 bể Bê tông cốt thép

Chiều rộng bể B 15 m Bê tông cốt thép

Chiều dài bể L 20 m Bê tông cốt thép

Chiều cao bể HXD 4,5 m Bê tông cốt thép

3.4.2. Bể trộn cơ khí


Xác định kích thước của bể trộn cơ khí:

V = t×Q (m3)

Trong đó:
t: thời gian khuấy trộn. Theo 6.58 TCXDVN 33-2006 t = 45  90(s) chọn t = 80s.
Q: công suất trạm xử lý, Q = 1800 (m3/ngđ) = 0.02 (m3/s).
=> V = 80 x 0,02 = 1,6 (m3).
Chọn bể trộn có tiết diện ngang là hình vuông

Tỉ lệ chiều cao : chiều rộng = H : 2B

V 3 1,6
Ta có: V = H . B . L = 2B3  B= 3
√ √
2
=
2
=0,93 m, chọn 1m

Vậy H = 2 . 1 = 2 m
SVTH: Nguyễn Lê Hoài Nam MSSV:0150020180
GVHD: Ths. Trần Ngọc Bảo Luân Trang 24
Đồ án môn học
Thiết kế hệ thống xử lý nước sông cấp nước sinh hoạt cho khu dân cư với 6.000 dân.

Tính lại vận tốc: V = H.B.L = 2 . 1 . 1 = 2 m3

Chiều cao bảo vệ: hbv = 0,5(m) vậy chiều cao thực tế của bể: h = 2,5 (m)

Ống dẫn nước vào đặt phía trên thành bể trộn, ống dẫn phèn đặt ngay cửa ống đẫn
vào bể, trước miệng dẫn nước. Nước đi từ trên xuống dưới qua ống dẫn nước ra để
qua ngăn phản ứng tạo bông.

Xác định kích thước cánh khuấy và lăng lượng cần thiết cho máy khuấy:

Dùng máy khuấy tuabin 4 cánh hướng xuống để đưa nước từ trên xuống.
1
Đường kính máy khuấy ≤ chiều rộng bể
2

1 1
Chọn đường kính máy khuấy = chiều rộng bể = .1 = 0,5m = 500 mm
2 2

1 1
Chiều rộng bản cánh khuấy = đường kính máy khuấy = .500 = 100 mm
5 5

1 1
Chiều dài bản cánh khuấy = đường kính máy khuấy = .500= 125 mm
4 4

Chiều cao bản cánh khuấy = 30 mm

Trong bể đặt 4 tấm chắn để ngăn chuyển động xoáy của nước trong bể

Chiều cao tấm chắn = chiều cao bể trộn = 2,5m = 2500 mm


1 1
Chiều rộng tấm chắn = đường kính bể trộn = .0,95 = 0,095 m = 95 mm
10 10

(Xử lý nước cấp sinh hoạt và công nghiệp của Trịnh Xuân Lai)

Tấm chắn đặt cách thành bể 30 mm

Máy khuấy đặt cách đáy một khoảng = đường kính cánh khuấy = 500 mm

Năng lượng cần thiết cho khuấy trộn:

P = G2. μ.V

Trong đó:

P: năng lượng cần thiết cho khuấy trộn, W

μ: độ nhớt động lực của nước, N.s/m2 chọn μ (20OC) = 0,001

SVTH: Nguyễn Lê Hoài Nam MSSV:0150020180


GVHD: Ths. Trần Ngọc Bảo Luân Trang 25
Đồ án môn học
Thiết kế hệ thống xử lý nước sông cấp nước sinh hoạt cho khu dân cư với 6.000 dân.

G: gradient, s-1

V: thể tích bể trộn, m3

T (giây) G (s-1)
20 1000
30 900
40 790
>50 700
(Xử lý nước cấp sinh hoạt và công nghiệp của Trịnh Xuân Lai)

Thời gian keo tụ là 80s, chọn G = 700 s-1

P = 7002. 0,001 . 1,7 = 833 J/s

Hiệu suất máy khuấy: η = 80%


P
Vậy công suất thực tế của máy khuấy: Pn = = 1041,25 J/s
0,8

P 1041,25
n=

3

K . ρ.D 5 =
√3

1,08 x 1000 x 0 , 4755


= 3,4 vòng/s =204 vòng/phút

n . ρ . D 2 3,4.1000.0,4752
Kiểm tra số Reynol: Nr = = = 767125 > 10000
μ 0,001

Như vậy đường kính máy khuấy và số vòng đạt chế độ chảy rối

Bảng 3.3 Các thông số thiết kế bể trộn cơ khí

Thông số Số lượng/ Kích thước Đơn vị Vật liệu

Số lượng bể N 01 bể Bê tông cốt thép

Chiều cao bể Hxd 2,5 m Bê tống cốt thép

Dài × Rộng 1×1 m Bê tống cốt thép


3.4.3. Bể lắng đứng có ngăn phản ứng
2.

Diện tích mặt bằng của bể phản ứng


Q 1,5 ×75
F=ß = ≈ 31,57(m 2)
3,6 × N ×V 3,6 ×2 ×0,495
Trong đó:

SVTH: Nguyễn Lê Hoài Nam MSSV:0150020180


GVHD: Ths. Trần Ngọc Bảo Luân Trang 26
Đồ án môn học
Thiết kế hệ thống xử lý nước sông cấp nước sinh hoạt cho khu dân cư với 6.000 dân.

Q: lưu lượng tính toán (m3/h)


Vtt: tốc độ tính toán của dòng nước. Dựa vào bảng xác định tốc độ rơi của
cặn (Bảng 3-2 Xử lý nước cấp-Nguyễn Ngọc Dung) ứng với hàm lượng
cặn 200 mg/l, chọn Vtt = 0,495 mm/s
N: số bể lắng đứng. Chọn bằng số bể phản ứng N=2
ß : Hệ số kể đến việc sử dụng dung tích bể. Chọn ß =1,5 ứng với tỉ số
D/H=1,5
Diện tích ngăn phản ứng xoay hình trụ tính theo công thức:
Q ×t 75 ×20
f= = ≈ 2,8(m3 )
60 × H ×n 60 × 4,5× 2
Trong đó:
t: thời gian lưu nước trong ngăn phản ứng lấy bằng 15-20 phút, chọn t=20 phút.
H: chiều cao ngăn phản ứng lấy bằng 0,9 chiều cao vùng lắng. H = 4,5 m
Đường kính bể lắng xác định theo công thức:

D= W = F +f . 4 = 31,57+2,8 . 4 =6,6 (m)


( ) ( )
F √ Π √ Π
D 6,6
Vậy tỉ số : = =1,3<1,5 đạt yêu cầu
H 5
(H=5m chọn trong phần tính bể phản ứng xoáy hình trụ)

Ống trung tâm


Đường kính ống trung tâm:
4f 4 .2,8
d1 =
√ √
Π
=
3,14
=1,9m

Ống trung tâm bằng thép không gỉ, độ dày 30 mm

Đường kính tấm chắn hình nón:

dchắn = 1,2 × d1 = 1,3 × 1,9 = 2,47m

Góc nghiêng giửa đường sinh nón với phương ngang ß = 170 .Suy ra chiều cao nón:

d chắn d chắn
hchắn = × tg 170 = × tg 170 = 0.38m
2 2

Thời gian làm việc giửa 2 lần xả cặn có thể xác định theo công thức:

SVTH: Nguyễn Lê Hoài Nam MSSV:0150020180


GVHD: Ths. Trần Ngọc Bảo Luân Trang 27
Đồ án môn học
Thiết kế hệ thống xử lý nước sông cấp nước sinh hoạt cho khu dân cư với 6.000 dân.

W c . N .δ W c. N .δ
T = Q.(C max−c) = Q. (C max−c)

Trong đó:
Π . h n D2 + d 22 + D.d 2
W c= ( ) (m3)
3 4

Với:

hn : Chiều cao phần hình nón chứa nén cặn, tính theo công thức:
D−d 2 6,6−0,2
hn= 2.tg(90 ° −∝° ) = 2 .tg( 90° −50° ) =3,8 m

∝ : Góc nghiêng của phần hình nón so với mặt phẳng nằm ngang (
∝=50 °−55 ° ¿ Chọn ∝=50 °

d2 : Đường kính phần đáy hình nón hoặc chóp (m) lấy bằng đường kính ống
xả cặn. (d = 150-200mm), chọn d = 0,15m

Vậy:

3,14 .3,8 6,6 2 + 0,15 2 + 6,6 . 0,15


Wc=
3 ( 4 ) =44,7m3

Suy ra:
W c . N .δ 44,7 . 2 .35000
T = Q.(C max−c) = 75 .(222,1−12) =198giờ

Trong đó:
Q = 75 m3/h ; N = 2 bể ; C chọn là 12 mg/l

δ :chọn theo bảng 3-3 Xử lý nước cấp- Nguyễn Ngọc Dung δ =35000 g/m3

Cmax: hàm lượng cặn trong nước đưa vào bể lắng (kể cả cặn tự nhiên và lượng
hóa chất cho vào nước). Xác định thao công thức:

C max=C n + K × P+0,25 × M =200+0,55 × 40+ 0,25 ×45=222,1 ( mg/l )

Cn: hàm lượng cặn trong nước nguồn, Cn= 200 mg/l.
P : liều lượng phèn tính theo sản phẩm không ngậm nước. P = 40 g/m3.
K : hệ số phụ thuộc vào độ tinh khiết của phèn sử dụng. Đối với phèn nhôm
sạch K = 0,55

SVTH: Nguyễn Lê Hoài Nam MSSV:0150020180


GVHD: Ths. Trần Ngọc Bảo Luân Trang 28
Đồ án môn học
Thiết kế hệ thống xử lý nước sông cấp nước sinh hoạt cho khu dân cư với 6.000 dân.

M : độ màu của nước nguồn theo thang màu Pt-Co. M = 45 Pt-Co


Lượng nước dùng cho việc xả cặn bể lắng tình bằng phần trăm lượng nước xử lí,
xác định như sau:
Kp . wc . N 1,15 . 44,7 . 2
P= . 100 %= =0,7 %
Q.T 75 . 198
Kp : hệ số pha loãng cặn bằng 1,2 ÷ 1,15 . Lấy Kp = 1,15
Máng thu nước

Để thu nước đã lắng, dùng hệ thống máng vòng chảy tràn xung quanh thành bể và 4
máng hình răng cưa thu nước vào máng vòng (do diện tích 1 bể lắng đứng là 31,57
m2)

Vận tốc nước chảy trong máng: chọn v = 0,6 (m/s).

Diện tích mặt cắt ướt của máng

Q 1800(m3 / ngày )
  0, 03472( m 2 )
A= v 0, 6( m / s ) *86400( s / ngày ) = 34722 (mm2)
⇒ (cao * rộng) = ( 170mm x 200mm)/máng

Để đảm bảo không quá tải trọng máng chọn kích thước máng:

cao * rộng = (200mm x 300mm).

Máng bê tông cốt thép dày 100mm, có lắp thêm máng răng cưa thép tấm không gỉ.

Máng thu nước răng cưa

Thiết kế 4 máng răng cưa hình chữ V đặt xung quanh bể lắng và được đặt từ nối ống
trung tâm đến máng vòng xung quanh

Chiều dài mỗi máng Lm = [D – (d1 + 0,05 . 2 + 0,3 . 2 + 0,1 . 2) ] / 2

= [6,6 – (1,9 + 0,05 . 2 + 0,6 + 0,2)] / 2 = 1,9m

Với D : đường kính bể lắng

d1 : đường kính ống trung tâm; 0,05: độ dày ống trung tâm;

0,3: bề rộng máng thu nước; 0,1: chiều dày máng thu nước;

Lưu lượng nước trên mỗi máng răng cưa:

SVTH: Nguyễn Lê Hoài Nam MSSV:0150020180


GVHD: Ths. Trần Ngọc Bảo Luân Trang 29
Đồ án môn học
Thiết kế hệ thống xử lý nước sông cấp nước sinh hoạt cho khu dân cư với 6.000 dân.

1800 /(24∗3600)
q máng = =0.005 m3 / s
4

Tấm xẻ khe hình chữ V có góc đáy 900 để thu nước:

Chiều cao chữ V là: h=5 cm (quy phạm: 5 – 8 cm)

Chiều cao cả tấm điều chỉnh bằng thép chọn 15 cm (quy phạm:15 – 16 cm)

Khoảng cách các chữ V là 20 cm, đáy chữ V là 10 cm

Chọn chiều cao mực nước trong khe chữ V là hV =3 cm=0.03 m

Khi đó lưu lượng nước qua khe chữ V là: q o=1.4∗0.03 2.5=2.18∗10−4 m3 /s

Số khe cần thiết của 4 máng răng cưa chữa V là:


qmáng 0.005
n= = =23 khe
qo 2.18∗10−4

23
Suy ra mỗi máng thu bố trí số khe chữ V là: n1 = =5,75 chọn là 6 khe.
4

Máng răng cưa bằng thép không gỉ, độ dày 10 mm

Tính toán ống dẫn nước vào bể:


Nước từ bể trộn vào phần bể phản ứng xoáy hình trụ (được lồng trong bể lắng) có
tốc độ nước chảy trong ống là v ống =1m/ s

Suy ra ta có đường kính ống dẫn nước vào bể phản ứng xoáy hình trụ là

4∗1800
D ống =
√ 4Q
π v ống
=

24∗3600∗2
π∗1
=0.115 m

Chọn đường kính trong của ống dẫn nước vào là ∅ 125× 9,2 mm ống nhựa HDPE

Miệng ống nước phun cách thành buồng phản ứng là 02*d1 = 0.2 * 1,9 = 0.38 m

Đường kính miệng vòi phun:

qv
D v =1.13∗
√ μ∗v v

: hệ số lưu lượng với miệng phun hình nón có góc nón β=25 ° thì  = 0.098

Chọn v v =3 m/s ( v v =2 ÷3 m/ s )

SVTH: Nguyễn Lê Hoài Nam MSSV:0150020180


GVHD: Ths. Trần Ngọc Bảo Luân Trang 30
Đồ án môn học
Thiết kế hệ thống xử lý nước sông cấp nước sinh hoạt cho khu dân cư với 6.000 dân.

1800
Suy ra :

Chiều dài miệng phun:


Dv =1.13∗

24∗3600∗2
0.908∗3
=0.07 m

Dv β
l miệng phun= ∗cot =0.035∗cot 12.5=0.158 m=158 mm
2 2

Miệng phun thiết kế bằng thép không gỉ, độ dày 10 mm

Suy ra tổn thất áp lực ở miệng vòi phun trong phần bể phản ứng xoáy hình trụ

h=0.06∗v 2=0.06∗3 2=0.54 m

Vòi phun được bố trí ngập sâu trong nước 0.5 m

Đường kính ống dẫn nước vào bể là D2 với vận tốc nước từ bể trộn sang bể lắng lấy
0.8 m/s (0.8 – 1 m/s)
1800
Suy ra: diện tích ống nước F = 24∗3600∗2 =0.013 m2
2
0.8

4 F2 4∗0.013
Suy ra đường kính ống D2=
√ √
π
=
π
=0.129 m

Chọn ống HDPE có đường kính ống ∅ 140× 10,3 mm

Tính toán ống xã cặn:


Lượng nước dùng cho việc xã cặn bể lắng:
P= 0,5% 75 = 0,375 m3/h
Chọn vận tốc nước trong ống : v = 0,3 m/s
Chọn loại ống dẫn nước loại HDPE, đường kính ống:
4. P 4 .0,375
D=
√ Π .v
=

3600 . 0,3 .3,14
=0,015 m

Chọn ống nhựa HDPE có θ 15, có chiều dày 1,7 mm


Tính toán ống dẫn nước qua bể lọc
Nước từ bể lắng vào bể lọc nhanh có tốc độ nước chảy trong ống là v ống =3 m/s

Suy ra ta có đường kính ống dẫn nước vào bể phản ứng xoáy hình trụ là

SVTH: Nguyễn Lê Hoài Nam MSSV:0150020180


GVHD: Ths. Trần Ngọc Bảo Luân Trang 31
Đồ án môn học
Thiết kế hệ thống xử lý nước sông cấp nước sinh hoạt cho khu dân cư với 6.000 dân.

4∗1800
Dống =
√4Q
π v ống
=

24∗3600∗2
π∗2
=0.120 m

Chọn đường kính trong của ống dẫn nước ra là ∅ 125× 6,7 mm ống nhựa HDPE

Chọn máy bơm hút bùn ra bể lắng:


Lưu lượng bơm: Q=0,02 m3/s
Cột áp bơm: H= 8m
Q. ρ . g H 0,02. 1000 . 9,81. 8
Công suất bơm: N = = = 1,67 kW
1000 . η 1000 . 0,8
Chọn bơm có công suất: 2Hp
η : hiệu suất chung của bơm từ 0,72-0,93 . chọn η = 0,8
Bảng 10. Các thông số thiết kế của bể lắng đứng

Thông số Số lượng/ Kích thước Đơn vị Vật liệu

Số lượng bể N 02 bể Bê tông cốt thép

Chiều cao bể Hxd 5,5 m Bê tống cốt thép

Đường kính bể D 6,6 m Bê tống cốt thép

Chiều cao hình nón hn 3,8 m Bê tông cốt thép

Góc nghiêng của phần nón 50 Độ Bê tông cốt thép

Đường kính phần đáy hình nón d2 0,2 m Bê tông cốt thép

Đường kính ống trung tâm d1 1,9 m Thép dày 30 mm

Máng vòng thu nước


2 / (0,3 × 0,2) m Bê tông cốt thép
(b × h)

Máng thu nước răng cưa


8 / (0,2 × 0,15 × 1,9) m Thép dày 10mm
(b×h×l)
3.4.3. Bể lọc nhanh.
Xác định kích thước bể lọc

Chọn loại bể lọc cho trạm xử lý là loại bể lọc nhanh 1 lớp vật liệu lọc là cát thạch anh
với cỡ hạt khác nhau.Theo bảng 6.11 TCXDVN 33 – 2006 lớp vật liệu lọc có:

SVTH: Nguyễn Lê Hoài Nam MSSV:0150020180


GVHD: Ths. Trần Ngọc Bảo Luân Trang 32
Đồ án môn học
Thiết kế hệ thống xử lý nước sông cấp nước sinh hoạt cho khu dân cư với 6.000 dân.

Đường kính nhỏ nhất: 0,5 mm


Đường kính lớn nhất: 1,25 mm
Đường kính tương đương: dtd = 0,7 ÷ 0,8 mm.
Hệ số không đồng nhất:K = 1,5 ÷ 1,7
Mức độ nở tương đối của lớp vật liệu lọc là e = 45%
Chiều dày lớp vật liệu lọc: l = 700 ÷ 800 mm.
Tốc độ lọc làm việc ở chế độ bình thường vtb = 5 ÷ 6 m/h.
Tốc độ lọc cho phép ở chế độ lọc tăng cường: vtc = 6 ÷ 7,5 m/h.
Phương pháp rửa lọc là nước và gió kết hợp.
Thời gian rửa nước thuần túy là: t1= 6 phút = 0,1 giờ
Thời gian ngừng để rửa bể là: t2 = 20 phút = 0,35 giờ
Cường độ nước rửa là: W = 12 – 14 (l/sm2).
Tổng diện tích bể lọc của 1 đơn nguyên xử lý
Q 1800
F= = =22,06(m2 )
T × v bt −3,6 ×W × t 1 −a ×t 2 × v bt 16 ×5,5−3,6× 12× 0,1−1 ×0,35 × 6
Trong đó:
 Q: lưu lượng xử lý; Q = 1800 m3/ngđ.
 T: thời gian làm việc của trạm trong 1 ngày đêm; T = 16 giờ.
 Vtb: tốc độ lọc tính toán ở chế độ làm việc bình thường (m/h) lấy theo TCXD
33:2006, bảng 6.11; chọn vtb = 5,5 m/h.
 W: cường độ nước rửa lọc; W = 12 l/s.m2
 a: số lần rửa mỗi bể trong một ngày đêm ở chế độ làm việc bình thường;
a=1.
 t1: thời gian rửa lọc; t1 = 0,1 giờ. Theo bảng 6.13 TCXDVN 33-2006
 t2: thời gian ngừng bể lọc để rửa; t2 = 0,35 giờ.
Số bể lọc cần thiết
N=0,5 √ 22,06 ≈ 2,3 bể
Chọn N= 2 bể
Kiểm tra lại tốc độ lọc tăng cường với điều kiện đóng 1 bể để rửa
N 2
V tc =V tb . =5,5. =11 ¿
N −N 1 2−1
Trong đó:
N1: số bể lọc ngừng làm việc để rửa lọc

SVTH: Nguyễn Lê Hoài Nam MSSV:0150020180


GVHD: Ths. Trần Ngọc Bảo Luân Trang 33
Đồ án môn học
Thiết kế hệ thống xử lý nước sông cấp nước sinh hoạt cho khu dân cư với 6.000 dân.

Vtb: Tốc độ lọc làm việc ở chế độ bình thường. Chọn Vtb =6 m/h.
.Nằm ngoài khoảng vtc = (6 ÷ 7,5).
N
v tb .
Vậy: N−N 1 = 6  N = 12 bể
N
v tb .
N−N 1 = 7,5  N = 3,75 bể
Vậy số bể đảm bảo tốc độ lọc tăng cường không vượt quá 20%, khi rửa 1 bể thì các
bể còn lại vẫn hoạt động bình thường : N = 4-12 bể
Chọn xây dựng 4 bể, khi bể rữa thì 3 bể còn lại vẫn hoạt động với:
4
Vtc = 5,5 . = 7,3 m/h
4−1
Diện tích mỗi bể lọc là:
F 22,06
f= = =5,52(m 2)
N 4
Chọn kích thước bể là: B× L=2 ×2,8=5,6(m2 )
Chiều cao toàn phần của bể lọc nhanh:
H=hđ + hv +hn + hbv =0,7+0,8+ 2+ 0,5=4( m)

Trong đó:
hđ: chiều cao lớp sỏi đỡ; hđ = 0,7 m.
hv: chiều dày lớp vật liệu lọc; hv = 0,8 m.
hn: chiều cao lớp nước trên lớp vật liệu lọc; hn = 2 m.
hbv: chiều cao bảo vệ; hbv = 0,5m.
Xác định hệ thống phân phối nước rửa lọc:
Chọn biện pháp rửa bể bằng gió, nước phối hợp. Chọn cường độ nước rửa lọc W=
12 l/s.m2 (quy phạm là 12 ÷ 14 l/s.m2 cho ở bảng 4-5 ứng với mức độ nở tương đối của
lớp vật liệu lọc là 45%). Cường độ gió rửa lọc W gió = 15 l/s.m2 (quy phạm cho phép
Wgió = 15 ÷ 25 l/s.m2).
Lưu lượng nước rửa của 1 bể lọc là:
f .W 5,51 ×12
Qr = = =0,066 m 3 /s
1000 1000
Chọn đường kính ống chính là dc = 250 mm bằng thép thì tốc độ nước chảy trong ống
chính sẽ là: vc = 1,07 m/s (nằm trong giới hạn cho phép ≤ 2,0 m/s).
Lấy khoảng cách giữa các ống nhánh là 0,28m (quy phạm cho phép 0,25 ÷ 0,3m), thì
số ống nhánh của 1 bể lọc là:
L 2,8
m= × 2= × 2=20 ống nhánh
0,3 0,28

SVTH: Nguyễn Lê Hoài Nam MSSV:0150020180


GVHD: Ths. Trần Ngọc Bảo Luân Trang 34
Đồ án môn học
Thiết kế hệ thống xử lý nước sông cấp nước sinh hoạt cho khu dân cư với 6.000 dân.

Lưu lượng nước rửa lọc chảy trong mỗi ống nhánh là:
Q r 61,2
q n= = =2,8l /s
m 20
Chọn đường kính ống nhánh dn = 50 mm bằng thép, thì tốc độ nước chảy trong ống
nhánh là: vn = 1,87 m/s (nằm trong giới hạn cho phép 1,8 ÷ 2,0 m/s).
Với ống chính là 250 mm, thì tiết diện ngang của ống sẽ là:
π d 2 3,14 × 0,252 2
Ω= = =0,1256 m
4 4
Tổng diện tích lỗ lấy bằng 35% diện tích tiết diện ngang của ống (quy phạm cho phép
30 ÷ 35%), tổng diện tích lỗ tính được là:
ω=0,35 ×0,1256=0,04396 m2
Chọn lỗ có đường kính 10 mm (quy phạm 10 ÷ 12mm) diện tích 1 lỗ sẽ là:
3,14 × 0,012 2
ω lỗ = =0,0000785 m
4
Tổng số lỗ sẽ là:
ω 0,04396
n0 = = =560 lỗ
ωlỗ 0,0000785

Số lỗ trên mỗi ống nhánh sẽ là:


560
=25 lỗ
16
Trên mỗi ống nhánh, các lỗ xếp thành 2 hàng so le nhau, hướng xuống phía dưới và
nghiêng 1 góc 450 so với mặt phẳng nằm ngang. Số lỗ trên mỗi hàng của ống nhánh là:
13 lỗ.
Khoảng cách giữa các lỗ sẽ là:
2−0,425
a= =0,12 m
2 ×13
(0,425: đường kính ngoài của ống gió chính (m))
Chọn 1 ống thoát khí ∅ 32mm đặt ở cuối ống chính.
Tính hệ thống dẫn gió rửa lọc
Chọn cường độ gió rửa bể lọc là: Wgió = 15 m/s, thì lưu lượng gió tính toán là:
W gió × f 15× 5,51 3
Q gió= = =0,082 m / s
1000 1000

SVTH: Nguyễn Lê Hoài Nam MSSV:0150020180


GVHD: Ths. Trần Ngọc Bảo Luân Trang 35
Đồ án môn học
Thiết kế hệ thống xử lý nước sông cấp nước sinh hoạt cho khu dân cư với 6.000 dân.

Lấy tốc độ gió trong ống dẫn gió chính là 15 m/s (quy phạm 15 ÷ 20 m/s), đường kính
ống gió chính tính như sau:
4 Q gió 4 × 0,082
D gió=
√ π v gió√=
3,14 × 15
=0,09 m=90 mm

Số ống gió nhánh cũng lấy bằng 16.


Lượng gió trong 1 ống gió nhánh sẽ là:
0,082
=0,0037 m 3 /s
22
Đường kính ống gió nhánh là:
4 ×0,0037
d gió=
√ 3,14 × 15
=0,02 m=20 mm

Chọn đường kính ống nhánh là 20mm, bằng thép


Đường kính ống gió chính là 90mm, bằng thép, diện tích mặt cắt ngang của ống gió
chính sẽ là:
2
π d 2 3,14 ×(0,09−2 .0,0067)
Ω gió = = =0,0046 m2
4 4
Tổng diện tích các lỗ lấy bằng 40% diện tích tiết diện ngang ống gió chính (quy phạm
là 35 ÷ 40%), sẽ là ω gió =0,4 × 0,0046=0,00184 m2 .Chọn đường kính lỗ gió là 3mm (quy
phạm 2 ÷ 5mm), diện tích 1 lỗ gió là:
3,14 × 0,0032 2
f lỗ gió = =0,000007 m
4
Tổng số lỗ gió sẽ là:
0,00184
m= =262 lỗ
0,000007
Số lỗ trên 1 ống gió nhánh là:
262
=12lỗ
22
Khoảng cách giữa các lỗ là:
2,8−0,9
a= =0,16 m
2 ×6
(0,9: đường kính ngoài của ống gió chính; 6: số lỗ trên 1 hàng, vì lỗ gió trên ống nhánh
phải được đặt thành 2 hàng so le và nghiêng 1 góc 450 so với trục thẳng đứng của ống).
Tính toán máng phân phối nước lọc và thu nước rửa lọc
SVTH: Nguyễn Lê Hoài Nam MSSV:0150020180
GVHD: Ths. Trần Ngọc Bảo Luân Trang 36
Đồ án môn học
Thiết kế hệ thống xử lý nước sông cấp nước sinh hoạt cho khu dân cư với 6.000 dân.

Bể có chiều rộng là 2m, chọn mỗi bể bố trí 1 máng thu nước rửa lọc có đáy hình tam
giác, khoảng cách giữa các máng sẽ là d = 2/1 = 2m (quy phạm không được lớn hơn
2,2m).

Lượng nước rửa thu vào mỗi máng xác định theo công thức:
q m=W . d .l

Trong đó:
W: Cường độ rửa lọc; W = 12 (l/s.m2)
d: Khoảng cách giữa các tâm máng; d = 2m
l: Chiều dài của máng; l = 2m
q m=12 ×2 ×2=48 l/s = 0,048 m3/s

Chiều rộng máng tính theo công thức:

q 2m 0,0482
Bm=K ×

5

(1,57+ a)
3
=2,1×

5

(1,57 +1,2)
3
=0,34 (m)

Trong đó:
K : Hệ số phụ thuộc vào hình dáng của máng, có tiết diện đáy tam giác,
K  2,1.
qm: Lưu lượng nước vào máng, qm 0,048 (m3/s).
a: Tỉ số giữa chiều cao phần chữ nhật của máng với một nửa chiều rộng
máng, a  1,2 ( quy phạm a = 1 ÷ 1,5)
hCN Bm × a 0,34 ×1,2
a= =¿ hCN = = =0,200(m)
Bm /2 2 2

Vậy chiều cao phần máng hình chữ nhật là: h CN = 0,200 (m). Lấy chiều cao phần đáy
tam giác là: hđ = 0,2m. Độ dốc đáy máng lấy về phía máng tập trung nước là i = 0,01.
Chiều dày thành máng lấy là: δ m=0,01 m.
Chiều cao toàn phần của máng thu nước rửa là:
H m =hCN + hđ +δ m=0,2+0,2+0,001=0,401 m

Khoảng cách từ bề mặt lớp vật liệu lọc đến mép trên máng thu nước xác định theo công
thức sau:
L×e 0,8 × 45
∆ Hm= +0,25= + 0,25=0,61(m)
100 100
Trong đó:
L: Chiều dày lớp vật liệu lọc, L = 0,8 (m)

SVTH: Nguyễn Lê Hoài Nam MSSV:0150020180


GVHD: Ths. Trần Ngọc Bảo Luân Trang 37
Đồ án môn học
Thiết kế hệ thống xử lý nước sông cấp nước sinh hoạt cho khu dân cư với 6.000 dân.

e: Độ giãn nở tương đối của lớp vật liệu lọc, e = 45%


Theo quy phạm, khoảng cách giữa đáy dưới cùng của máng dẫn nước rửa phải nằm cao
hơn lớp vật liệu lọc tối thiểu là 0,07 (m).
Chiều cao toàn phần của máng thu nước rửa là H m = 0,61m, vì máng dốc về phía máng
tập trung i = 0,01; máng dài 2m nên chiều cao máng ở phía máng tập trung là: 0,61 +
0,03 = 0,64 m
Vậy ∆ H m sẽ phải lấy bằng:
∆ H m =0,64+ 0,07=0,71m

Nước rửa lọc từ máng thu tràn vào máng tập trung nước.
Khoảng cách từ đáy máng thu đến đáy máng tập trung xác định theo công thức:

q2M
h m=1,75 ×

3

g × A2
+0,2 ( m )

Trong đó:
qM : Lưu lượng nước chảy vào mương tập trung nước (m3/s); qM = 0,043m3/s
A : Chiều rộng của máng tập trung. Chọn A = 0,75m (quy phạm không được
nhỏ hơn 0,6m)
g: Gia tốc trọng trường, g = 9,81 m/s2

0,0432
Vậy h M =1,75 × 3
√ 9,81× 0,752
+ 0,2=0,23 m

Tính tổn thất áp lực khi bể rửa lọc nhanh


Tính tổn thất áp lực trong hệ thống phân phối bằng giàn ống khoan lỗ:
v 20 v 2n
h p =ξ + (m)
2g 2g
Trong đó:
 v0: tốc độ nước chảy ở đầu ống chính; vo = 1,91 m/s
 vn: tốc độ nước chảy ở đầu ống nhánh; vn = 1,99 m/s
 g: gia tốc trọng trường; g = 9,81 m/s2
2,2
 ξ : hệ số sức cản; ξ= +1(kW = 0,35)
k W2
2,2
ξ= + 1=18,96
0,352

SVTH: Nguyễn Lê Hoài Nam MSSV:0150020180


GVHD: Ths. Trần Ngọc Bảo Luân Trang 38
Đồ án môn học
Thiết kế hệ thống xử lý nước sông cấp nước sinh hoạt cho khu dân cư với 6.000 dân.

1,912 1,992
h p =18,96 × + =3,73 m
2× 9,81 2 ×9,81
Tổn thất áp lực qua lớp sỏi đỡ: h đ =0,22 L s W =0,22 ×0,7 ×12=1,85 ( m)
Trong đó:
Ls: chiều dày lớp sỏi đỡ; Ls = 0,7m
W: cường độ rửa lọc; W = 12 l/s.m2
Tổn thất áp lực trong lớp vật liệu lọc
h vl=( a+b . W ) . L . e=( 0,76+0,017 ×12 ) ×0,8 × 0,45=0,35 (m)

(với kích thước hạt d = 0,5 ÷ 1 mm; a = 0,76; b = 0,017)


Áp lực để phá vỡ kết cấu ban đầu của lớp cát lọc lấy hbm = 2m
Vậy tổn thất áp lực trong nội bộ bể lọc sẽ là
ht =3,73+1,85+ 0,35+ 2,0=7,93 ( m )

Chọn máy bơm rửa lọc và bơm gió rửa lọc:


Áp lực công tác cần thiết của máy bơm rửa lọc xác định theo công thức:
H r =hhh +hô + h p +hđ +h vl +hbm +h cb ( m)

Trong đó:
ht =h p+ hđ + hvl + hbm= 7,93m.

hhh: là độ cao hình học từ cốt mực nước thấp nhất trong bể chứa đến
mép máng thu nước rửa (m) h hh=4+ 3,5−2+0,71=6,21 m
4 : chiều sâu mức nước trong bể chứa (m)
3,5 : độ chênh mực nước giữa bể lọc và bể chứa (m)
2 : chiều cao lớp nước trong bể lọc (m)
0,71 : khoảng cách từ lớp vật liệu lọc đến mép máng (m)
hô: tổn thất áp lực trên đường ống dẫn nước từ trạm bơm nước rửa đến
bể lọc (m)
Giả sử chiều dài đường ống dẫn nước rửa lọc là l = 100m. Đường kính
ống dẫn nước rửa lọc D = 400mm, Q r = 144 l/s. Tra bảng được 1000i =
3,92. Vậy hô = i.l = 0,00392 x 100 =0,392 (m)
hcb: tổn thất áp lực cục bộ ở các bộ phận nối ống và van khóa, xác định
theo công thức

SVTH: Nguyễn Lê Hoài Nam MSSV:0150020180


GVHD: Ths. Trần Ngọc Bảo Luân Trang 39
Đồ án môn học
Thiết kế hệ thống xử lý nước sông cấp nước sinh hoạt cho khu dân cư với 6.000 dân.

v2 ( )
h cb=Σ ξ m
2g
Giả sử trên đường ống dẫn nước rửa lọc có các thiết bị phụ tùng như sau: 2 co 90 0, 1
van khóa, 2 ống ngắn.
Vậy
1,912
h cb=( 2 ×0,98+ 0,26+2,1 ) × =0,8(m)
2 × 9,81
H r =6,21+0,392+7,93+0,8=15,332 ( m )

Với Qr = 144 l/s; Hr = 15,332m chọn được máy bơm nước rửa lọc phù hợp. Ngoài 1
máy bơm rửa lọc công tác, phải chọn 1 máy bơm dự phòng. Với Q gió = 0,18 l/s, Hgió =
3m sẽ chọn được máy bơm gió phù hợp.
Tỉ lệ lượng nước rửa so với lượng nước vào bể lọc tính theo công thức
W . f . t 1 .60 . N .100 12×5,51 × 0,1× 60× 4 × 100
P= = =13,75 %
Q. T 0 .1000 75 ×15,38 ×1000

Trong đó:
W: cường độ nước rửa lọc (L/s.m2); W = 12 L/s.m2)
f: diện tích 1 bể lọc (m2), f = 5,51 m2
N: số bể lọc; N = 4 bể
Q: công suất trạm xử lý (m3/h); 75 m3/h
T0: thời gian công tác của bể giữa 2 lần rửa (giờ)
T 16
T 0= −( t 1 +t 2 +t 3 )= −( 0,1+ 0,17+0,35 )=15,38 ( giờ )
n 1
Trong đó:
T: thời gian công tác của bể lọc trong 1 ngày (giờ)
n: số lần rửa bể lọc trong 1 ngày
t1, t2, t3: thời gian rửa, xả nước lọc đầu và thời gian chết của bể (giờ)
Bảng 6. Các thông số thiết kế của bể lọc

Thông số Số lượng Đơn vị Vật liệu

Bể lọc N 4 bể Bê tông cốt thép, dày 0,3 m

Chiều rộng bể B 2 m Bê tông cốt thép

Chiều dài bể L 2,8 m Bê tông cốt thép

SVTH: Nguyễn Lê Hoài Nam MSSV:0150020180


GVHD: Ths. Trần Ngọc Bảo Luân Trang 40
Đồ án môn học
Thiết kế hệ thống xử lý nước sông cấp nước sinh hoạt cho khu dân cư với 6.000 dân.

Chiều cao bể HXD 4 mm Bê tông cốt thép

Ống dẫn nước rửa lọc 400 mm Thép

Ống dẫn gió 150 mm Thép

3.4.4. Bể chứa nước sạch.


Thiết kế bể chứa nước sạch có dung tích = 15%Q trạm do đó dung tích bể :

15
 1800  270
Q bể 100 (m³/ngđ)

Thiết kế 1 bể chứa, với chiều cao chứa nước mỗi bể là 3m

V 270
F   90(m²)
Diện tích một bể là : H 3

Chọn chiều cao bảo vệ là 0,5m vậy tổng chiều cao xây dựng bể là 3,5m

Chọn chiều dài bể là chiều dài của bể lắng sơ bộ và bể lọc: (20 + 0,3 + 2,9) = 23,2

L × B = 23,2 × 4

Bảng 8. Các thông số thiết kế bể chứa nước sạch

Thông số Số lượng Đơn vị Vật liệu

Bể chứa N 1 bể Bê tông cốt thép Dày 0,3 m

Chiều rộng bể B 4 m Bê tông cốt thép

Chiều dài bể L 23,2 m Bê tông cốt thép

Chiều cao bể HXD 3,5 m Bê tông cốt thép


3.5. Tính toán liều lượng hóa chất và cao trình trạm xử lý.
3.5.1. Tính lượng Clo cần dùng.
Phương pháp khử trùng nước bằng Clo lỏng, sử dụng thiết bị phân phối Clo bằng
Clorator.

 Lượng Clo dùng để khử trùng = (0,7÷1)mg/l do nước mặt chất lượng tốt lấy
1,0 (mg/l)

SVTH: Nguyễn Lê Hoài Nam MSSV:0150020180


GVHD: Ths. Trần Ngọc Bảo Luân Trang 41
Đồ án môn học
Thiết kế hệ thống xử lý nước sông cấp nước sinh hoạt cho khu dân cư với 6.000 dân.

 Vâỵ tổng lượng Clo bao gồm cả lượng Clo đã dùng để Clo hóa sơ bộ là :
LCl2 =1,0(mg/l)
 Lượng Clo cần dùng trong một giờ là :

qCl 2  Q  LCl 2  75 10 3  0, 075( kg / h)

Trong đó : Q – công suất trạm xử lý Q = 75 (m³/h)

LCl2 – lượng Clo hóa cần dùng LCl2 =1,0(mg/l) = 10-3 (kg/m³)

 Năng suất bốc hơi của một bình ở nhiệt độ không khí 20 0C từ (0,7÷1)kg/h
lấy C s=0,8kg/h

qCl 2 0, 075
N   0, 075
Do đó số bình Clo dùng đồng thời là : Cs 1 . Vậy dùng 1/10
bình Clo sử dụng đồng thời để khử trùng nước.

 Lượng nước tính toán cho Clorator làm việc lấy bằng 0,6m³ cho 1kg Clo
 Lượng nước cấp cho trạm Clo là :

qcấp  0, 6  qCl 2  0, 6  0, 075  0, 045( m³ / h)  0, 0125(l / s)

 Đường kính ống dẫn Clo là :

Q 0, 0125.10 3
D  1, 2.  1, 2.  0, 005(m)
v 0, 6

Với v là vận tốc dẫn Clo trong đường ống với Clo lỏng lấy v = 0,6(m/s)

 Lượng Clo dùng trong một ngày là :

Q Clo = 24 qClo  24  0, 075  1,8(kg / ngd)

 Lượng nước tiêu thu trong một ngày đêm là :

Q cấp  24  qCâp  24  0, 045  1, 08( kg / ngd)

Do đặc thù về vị trí địa lý của trạm xử lý gần khu vực sản xuất Clo nên chọn số
bình Clo dự trữ trong trạm dùng đủ trong 30 ngày.

 Lượng Clo dùng trong 30 ngày là :

QCl 2  30  1,8  54(kg )

SVTH: Nguyễn Lê Hoài Nam MSSV:0150020180


GVHD: Ths. Trần Ngọc Bảo Luân Trang 42
Đồ án môn học
Thiết kế hệ thống xử lý nước sông cấp nước sinh hoạt cho khu dân cư với 6.000 dân.

 Clo lỏng có tỷ trọng riêng 1,40 (kg/l) nên tổng lượng dung dịch Clo là :

54
QCllong2   38, 6(l )
1, 40

Chọn 2 bình Clo loại 40(l), trong đó 1 bình hoạt động, 1 bình dự trữ.

Chọn thiết bị định lượng Clo loại PC5, 2 Clorator có công suất (1,28÷20,5)kg/l.
Trong đó có 1 Clorator dự trữ.

3.5.2. Tính toán cao trình trạm xử lý


Theo điều 6.355, TCXDVN 33 :2006 ta có thể lấy tổn thấp áp lực trong các trong các
công trình đơn vị như sau :

Trong bể trộn cơ khí : 0,4 – 0,6m. Chọn 0,5m


Trong bể lắng đứng : 0,4 – 0,6 m. Chọn 0,5 m
Trong bể lọc : 3 – 3,5 m. Chọn 3m
Tổn thất áp lực trong các ống nối :
Từ bể trộn đến bể bể lắng : 0,3 – 0,4 m. Chọn 0,3 m
Từ bể lắng đến bể lọc : 0,6 m
Từ bể lọc đến bể chứa nước sạch : 0,5 -1 m.Chọn 0,5m
Cao trình của các công trình trong trạm xử lí :
Chọn cốt mặt đất trạm xử lí Ztr = +0,00m
1.
 Cao trình bể chứa nước sạch
Xây dựng bể nửa nổi nửa chìm, với kích thước bể : L× B × H xd = 23,2m× 4 m×3 ,5m
Cốt đáy bể chứa :
Zđáy bể chứa = + 0,00 – 4 = -4 m
Mực nước cao nhất trong bể chứa là 3,5m. Cốt mực nước trong bể chứa là :
Zmực nước bể chứa = 3,5 -4 = -0,5m
 Cao trình bể lọc nhanh

Tổn thất áp lực từ bể lọc đến bể chứa nước sạch : Hlọc = 3,5 m
Cốt mực nước trong bể lọc :

SVTH: Nguyễn Lê Hoài Nam MSSV:0150020180


GVHD: Ths. Trần Ngọc Bảo Luân Trang 43
Đồ án môn học
Thiết kế hệ thống xử lý nước sông cấp nước sinh hoạt cho khu dân cư với 6.000 dân.

Zmực nước bể lọc = Zmực nước bể chứa + Hlọc = -0,5 + 3,5 = +3,0 m
Cốt đáy bể lọc :
Zđáy bể lọc = Zmực nước bể lọc - Hlọc = 3 – 3,5 = - 0,5m
 Cao trình bể lắng ngang

Cốt mực nước trong bể lắng :


Znước bể lắng = Zmực nước bể lọc = +3 m
Cốt đáy bể lắng :
Zđáy bể lắng = Znước bể lắng – (Hl + hnón) = +3 – (5 + 3,8) = -5,8 m
Trong đó
 Hl = 5m, chiều cao bể lắng ;
 hnón = 3,8m, chiểu cao phần nón chứa cặn.
 Cao trình bể trộn cơ khí
Tổn thất áp lực từ bể trộn đến bể bể lắng : 0,5 m
Cốt mực nước trong bể trộn :
Znước bể trộn = Znước bể lắng + 0,5 = +3,5 m
Cốt đáy bể trộn :
Zđáy bể trộn = Znước bể trộn – (Htrộn + hchân) = +3,5 – (2,5 + 1) = +0,00 m
Trong đó :
 Htrộn = 2,5 m, chiều cao bể trộn;
 hchân = 1 m, chiều cao chân bể trộn.
 Cao trình bể lắng sơ bộ

Tổn thất áp lực từ bể lắng đến bể trộn : hlắng1 = 0,5 m


Cốt mực nước trong bể lắng :
Znước bể lắng = Z nước bể trộn + hlắng1 = +3,5 + 0,5 = +4 m
Cốt đáy bể lắng :
Zđáy bể lắng = Znước bể lắng – Hl = +4 – 4= -0,00 m
Trong đó
 Hl = 5m, chiều cao bể lắng.
Tất cả các công trình đều chọn chiều cao bảo vệ là 0,5m.

SVTH: Nguyễn Lê Hoài Nam MSSV:0150020180


GVHD: Ths. Trần Ngọc Bảo Luân Trang 44
Đồ án môn học
Thiết kế hệ thống xử lý nước sông cấp nước sinh hoạt cho khu dân cư với 6.000 dân.

SVTH: Nguyễn Lê Hoài Nam MSSV:0150020180


GVHD: Ths. Trần Ngọc Bảo Luân Trang 45
Đồ án môn học
Thiết kế hệ thống xử lý nước sông cấp nước sinh hoạt cho khu dân cư với 6.000 dân.

KẾT LUẬN
Trạm xử lý nước cấp được thiết kế tương đối đầy đủ với các công trình trong sơ
đồ công nghệ, hệ thống thu nước và các thiết bị phụ trợ. Tuy nhiên, nếu so sánh với
một đồ án thực tế để xây dựng thì đồ án này vẫn còn thiếu xót nhiều về sơ đồ đường
ống, các thiết bị kèm theo và một số chi tiết khác nữa.

Đồ án này thiết kế với sơ đồ công nghệ đơn giản nhưng có khả năng xử lý cao,
không cần trình độ tự động hóa phức tạp. Các công trình đơn vị được chọn lựa sao cho
phù hợp với công suất, vận hành đơn giản và phù hợp với kinh tế của địa phương.

Tuy đồ án đã cố gắng đề xuất các sơ đồ công nghệ và các công trình đơn vị sao
cho phù hợp với điều kiện tại địa phương nhưng vẫn không tránh khỏi sự mâu thuẫn ở
nhiều khía cạnh như kinh tế, công suất và trình độ kĩ thuật. Bất cứ sơ đồ công nghệ hay
công trình đơn vị nào cũng có ưu nhược điểm của nó và người làm đồ án hi vọng các
ưu điểm của sự lựa chọn sẽ được phát huy trong khi các khuyết điểm sẽ dần được khắc
phục trong quá trình vận hành hệ thống.

SVTH: Nguyễn Lê Hoài Nam MSSV:0150020180


GVHD: Ths. Trần Ngọc Bảo Luân Trang 46
Đồ án môn học
Thiết kế hệ thống xử lý nước sông cấp nước sinh hoạt cho khu dân cư với 6.000 dân.

KIẾN NGHỊ
Có thể nói khi trạm xử lý nước đi vào hoạt động sẽ giải quyết tốt được vấn đề nước
sạch. Tuy nhiên, như đã nói về những mâu thuẫn cũng như ưu và nhược điểm của công
nghệ mà trong quá trình vận hành cần hết sức chú ý đến những sự cố có thể xảy ra.
Để hệ thống xử lý nước hoạt động có hiệu quả và ổn định một số đề xuất mà ban
quản lý trạm xử lý cần lưu ý bao gồm:
 Thực hiện tốt các vấn đề về quy hoạch, thiết kế hệ thống xử lý nước cấp sao cho
phù hợp với quy hoạch chung của huyện và công suất đáp ứng nhu cầu phát
triển trong tương lai.
 Khi thi công cần có biện pháp thi công an toàn, đảm bảo chất lượng của vật liệu
xây dựng đúng theo yêu cầu kĩ thuật.
 Bảo đảm công tác quản lý và vận hành đúng theo hướng dẫn kỹ thuật.
 Thường xuyên quan trắc chất lượng nước cấp xử lý đầu vào để kiểm tra xem lưu
lượng và chất lượng có đạt điều kiện xử lý đảm bảo chất lượng đầu ra phù hợp
tiêu chuẩn.
 Nâng cao ý thức sử dụng nước tiết kiệm đúng mục đích, chống thất thoát.

SVTH: Nguyễn Lê Hoài Nam MSSV:0150020180


GVHD: Ths. Trần Ngọc Bảo Luân Trang 47
Đồ án môn học
Thiết kế hệ thống xử lý nước sông cấp nước sinh hoạt cho khu dân cư với 6.000 dân.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


[1]. Nguyễn Ngọc Dung, 2010. Xử lý nước cấp. Nhà xuất bản xây dựng Hà Nội.

[2]. Nguyễn Ngọc Dung, 2003. Cấp nước đô thị. Nhà xuất bản xây dựng Hà Nội.

[3]. Trịnh Xuân Lai, 2002. Cấp nước – Tập 2: xử lý nước thiên nhiên cấp cho sinh
hoạt và công nghiệp. Nhà xuất bản Khoa Học và Kỹ Thuật, Hà Nội.

[4]. Tiêu chuẩn xây dựng (TCXD) 33:2006, Cấp nước – Mạng lưới bên ngoài công
trình - Tiêu chuẩn công trình thiết kế. Bộ Xây Dựng, Hà Nội.

[5]. Nguyễn Thị Hồng, 2001. Các bảng tính toán thủy lực. NXB xây dựng Hà Nội.

[6]. Lâm Minh Triết, 2014. Xử lý nước thải đô thị và công nghiệp. NXB Đại học quốc
gia TP.HCM.

SVTH: Nguyễn Lê Hoài Nam MSSV:0150020180


GVHD: Ths. Trần Ngọc Bảo Luân Trang 48
Đồ án môn học
Thiết kế hệ thống xử lý nước sông cấp nước sinh hoạt cho khu dân cư với 6.000 dân.

PHỤ LỤC
Bảng: Thông số ống nhựa HDPE của công ty Thuận Phát

Tên sản phẩm Đường kính ngoài (mm) D Chiều dày (mm)

Ống HDPE ϴ 20 20 1,7

Ống HDPE ϴ 25 25 1,9

Ống HDPE ϴ 32 32 2,4

Ống HDPE ϴ 50 50 3,7

Ống HDPE ϴ 90 90 6,7

Ống HDPE ϴ 110 110 8,1

Ống HDPE ϴ 125 125 9,2

Ống HDPE ϴ 140 140 10,3

Ống HDPE ϴ 160 160 11,8

Ống HDPE ϴ 200 200 14,7

Ống HDPE ϴ 225 225 16,6

Ống HDPE ϴ 250 250 18,4

Ống HDPE ϴ 280 280 20,6

Ống HDPE ϴ 315 315 23,2

Ống HDPE ϴ 355 355 26,1

Ống HDPE ϴ 400 400 29,4

Ống HDPE ϴ 450 450 33,1

Ống HDPE ϴ 500 500 36,8

SVTH: Nguyễn Lê Hoài Nam MSSV:0150020180


GVHD: Ths. Trần Ngọc Bảo Luân Trang 49

You might also like