You are on page 1of 3

Nhà máy đạm Phú Mỹ

Vd1: Dây chuyền sản xuất Amoniac


Vd2: Tháp phản ứng trg quá trình sx amoniac
1. Ý tưởng tại sao chọn đề tài:
- Không trùng lặp ý tưởng
- Amoniac có nhiều ứng dụng trong các nhanh công
nghiệp: từ sản xuất phân bón, đến công nghệ thực
phẩm,…
2. Tổng quan về nhà máy
- Hiện nay, Tổng Công ty Dầu khí Việt  Namđang xây dựng hai nhà máy sản  xuất phân
đạm đặt tại Phú Mỹ (tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu) và Cà Mau. Nhà máy Phân đạm Phú Mỹ có công
suất 422.000 tấn NH3/năm (1.350 tấn NH3/ ngày) và 741. 000 tấn urê/ năm (2.200 tấn urê/
ngày); sử dụng nguyên liệu là khí đồng hành lấy từ Mỏ Bạch Hổ và khí thiên nhiên lấy từ
Bồn trũng Côn Sơn và các bể dầu khí khác thuộc thềm lụcđịa phía Nam. Lượng khí tiêu thụ
cho nhà máy vào khoảng 450 triệu m3/ năm. Nhà máy sản xuất amoniăc theo công nghệ của
Công ty Haldor Topsoe A/S (Đan Mạch) và urê theo công nghệ của Công ty Snamprogetti SA
(Italia). Dưới đây chúng tôi sẽ giới thiệu các công nghệ nói trên.

- Nhà máy Đạm Phú Mỹ có công suất 800.000 tấn urea/năm, 540.000 tấn
amoniac/năm, sử dụng công nghệ của hãng Haldor Topsoe ( Đan Mạch) để sản xuất
khí Amoniac và công nghệ sản xuất phân urê của hãng Snamprogetti (Italy). Đây là
các công nghệ hàng đầu trên thế giới với dây chuyền khép kín, nguyên liệu chính
đầu vào là khí thiên nhiên, không khí và đầu ra là ammoniac và urê. Chu trình công
nghệ khép kín cùng với việc tự tạo điện năng và hơi nước giúp nhà máy hoàn toàn
chủ động trong sản xuất kể cả khi lưới điện quốc gia có sự cố hoặc không đủ điện
cung cấp.

3. Sản xuất amoniac


http://hoachatjsc.com/news/272/cong-nghe-san-
xuat-amoniac?
fbclid=IwAR1s3p4ZoIbTaVXRnBQWWPhJcAmHdrNz5
T2cC__K2X-L0RSW5HR6As92sYg
http://www.vinachem.com.vn/xuat-ban-pham/66-
so-vnc/c796.html?
fbclid=IwAR0JMjk0shqWqwBlBbQ0dOcegWw02JuBX
lzgqqeV2jSDI_B8sX_cyLk5-qc

- Quy trình Haber (hay còn gọi là quy trình Haber-Bosch) là quy trình dựa
trên phản ứng cố định nitơ bằng hyđro trên nền sắt (xúc tác) để tạo ra NH3 .
Đây là một phản ứng vô cùng quan trọng vì nó là cơ sở để sản xuất NH3 ở
quy mô công nghiệp phục vụ sản xuất phân đạm.

- Các công nghệ sản xuất NH3 mang tên khác nhau được đăng ký phát minh
về sau này chủ yếu vẫn dựa trên nguyên tắc cố định nitơ bằng hyđro của
Haber-Bosch trên cơ sở thay đổi nguyên liệu đầu, chất xúc tác và các điều
kiện phản ứng (áp suất, nhiệt độ, v.v…).  

-
4. Khác
- Không nạp NH  lỏng đầy quá 80% thể tích thiết bị chứa tĩnh và 0,5 kg/lít thiết bị chứa vận
3

chuyển.
- Phương tiện vận chuyển phải có mái che, thành xe chắc chắn.
- Không chở lẫn người và các vật liệu dễ cháy. Bình được xếp ở tư thế đứng một lượt. Giữa
các bình phải có đệm lót. Bốc xếp nhẹ nhàng. Không để sản phẩm ở nơi có nhiệt độ cao.
- Tránh va đập vào thiết bị chứa, để nơi thoáng mát, tránh để ánh nắng chiếu trực tiếp, để xa
nguồn nhiệt.

- https://www.slideshare.net/daykemquynhon/tim-
hieu-cong-nghe-san-xuat-amoniac-va-oxi-nito
- Sx NH3 đi từ sx H2 và N2
SX N2

+Trong công nghiệp, nitơ được sản xuất bằng phương pháp chưng cất phân đoạn
không khí lỏng. Sau khi đã loại bỏ CO2 và hơi nước, không khí được hóa lỏng dưới áp
suất cao và nhiệt độ thấp. Nâng dần nhiệt độ không khí lỏng đến -196 độ C thì nitơ sôi
và tách khỏi được ôxi vì ôxi có nhiệt độ sôi cao hơn (-183 độ C). Khí nitơ được vần
chuyển trong các bình thép, nén dưới áp suất 150 atm.

http://www.tapchicongthuong.vn/bai-viet/nghien-cuu-mo-phong-thiet-bi-tach-khi-ni-to-
theo-chu-trinh-hap-phu-ap-suat-thay-doi-psa-bang-phan-mem-aspen-adsorption-
28789.htm

https://khotrithucso.com/doc/p/thiet-ke-phan-xuong-san-xuat-nh3-tu-khi-tu-nhien-292118

https://www.slideshare.net/hatdeee/chuong-1-2-23889030

http://trangvangtructuyen.vn/c4/khi-nh3-khi-amoniac.html

https://gocnhinkysudaukhi.wordpress.com/2018/01/11/ban-ve-piping-and-

instrumentation-diagram/

https://www.youtube.com/channel/UCYPfeHaNh8LPtjvXFBI7XUQ/videos?

view_as=subscriber

http://camnangcaytrong.com/cong-nghe-san-xuat-amoniac-acid-nitric-va-phan-dam-

nd772.html

https://123docz.net/document/2980712-bao-cao-thuc-tap-quy-trinh-san-xuat-dam-

ure-nha-may-dam-phu-my.htm

https://chemicjsc.com/cong-nghe-san-xuat-dam-cua-dam-ca-mau/

You might also like