You are on page 1of 20

Chương 3: Xử lý sự cố và quá trình thực tế ở cơ quan

CHƯƠNG 3: VẬN HÀNH, PHÂN TÍCH, XỬ LÝ SỰ CỐ VÀ QUÁ


TRÌNH THỰC TẾ TẠI CƠ QUAN

3.1GIỚI THIỆU CHƯƠNG


Nội dung chương ghi lại việc phân tích, các thao tác xử lý sự cố, cũng như quá
trình quan sát, tìm hiểu thực tế các thiết bị viễn thông ở cơ quan.
3.2 VẬN HÀNH, PHÁT HIỆN SỰ CỐ VÀ XỬ LÝ SỰ CỐ TẠI CƠ QUAN.
3.2.1 Vận hành thiết bị Alcatel:
Tạo luồng E từ Tam Kỳ đi Quế Thuận thông truyền dẫn cho 2G
VMS trên máy tính.

Bước 1: Chọn điểm đầu(Quế Thuận)=>click chuột phải chọn Creat=>Path.

Võ Hồng Phúc – 12DT2 30


Chương 3: Xử lý sự cố và quá trình thực tế ở cơ quan

Bước 2: Từ trong bảng tùy chọn “Path Creation Wizard”=> đặt tên cho luông tại mục
“User Label”=> Mục “Protection” Chọn “SNCP”=>Next.

Ở đây đặt tên là: “VMS_QUE-THUAN”

SNCP: bảo vệ 2 hướng, khi mất truyền dẫn hướng chính (main), lưu
lượng tự động chuyển qua hướng còn lại.

Võ Hồng Phúc – 12DT2 31


Chương 3: Xử lý sự cố và quá trình thực tế ở cơ quan

Bước 3: Từ trong bảng tùy chọn “1354RM Browser” Ta chọn điểm đầu là
“TAM_KY3/r01s1b01p017c1”(luồng 17 card 1 trạm 1660 Tam Kỳ 3.)=>Next.

Võ Hồng Phúc – 12DT2 32


Chương 3: Xử lý sự cố và quá trình thực tế ở cơ quan

Bước 4: Từ trong bảng tùy chọn “1354RM Browser” ta chọn điểm kết nối cuối=>
chọn “QUE-THUAN_1642/r01s1b01p07c01”(luồng 7 trạm 1642 Quế
Thuận)=>Apply.

Võ Hồng Phúc – 12DT2 33


Chương 3: Xử lý sự cố và quá trình thực tế ở cơ quan

Võ Hồng Phúc – 12DT2 34


Chương 3: Xử lý sự cố và quá trình thực tế ở cơ quan

Bước 5: Kết quả:

Võ Hồng Phúc – 12DT2 35


Chương 3: Xử lý sự cố và quá trình thực tế ở cơ quan

Bước 6: Từ bảng tùy chọn “Routing display: VMS_QUE-THUAN” click chuột phải
chọn “Configuration”=> “Conf. State Modification”=> “Allocate”
Allocate: Chức năng cho phép hệ thống tự tìm kiếm đường đi của luồng E1 là tối ưu
nhất.

Võ Hồng Phúc – 12DT2 36


Chương 3: Xử lý sự cố và quá trình thực tế ở cơ quan

Võ Hồng Phúc – 12DT2 37


Chương 3: Xử lý sự cố và quá trình thực tế ở cơ quan

Bước 7: Kích hoạt hoạt động của luồng. Click chuột phải chọn “Configuration”=>
“Conf. State Modification”=> “Implement”.

Võ Hồng Phúc – 12DT2 38


Chương 3: Xử lý sự cố và quá trình thực tế ở cơ quan

Bước 8: Xem kết quả:

Võ Hồng Phúc – 12DT2 39


Chương 3: Xử lý sự cố và quá trình thực tế ở cơ quan

Xóa luồng:

Xóa luồng khi không có nhu cầu sử dụng: Từ màn hình “Routing display” click chuột
phải chọn “configuration”=> “Remove”.

Võ Hồng Phúc – 12DT2 40


Chương 3: Xử lý sự cố và quá trình thực tế ở cơ quan

3.2.2 Sự cố, phân tích và xử lý.


a. Hở luồng từ xa.

- Click vào biểu tượng tại đầu thu Quế Thuận.


- Xuất hiện mục thông báo lỗi AIS: cảnh báo hở luồng đầu xa (1660
Tam Kỳ hoặc trạm sau của 1642 Quế Thuận)
- Hướng xử lý:
+ Kiểm tra dây nhảy luồng (hoặc luồng E1) tại Tam Kỳ.

Võ Hồng Phúc – 12DT2 41


Chương 3: Xử lý sự cố và quá trình thực tế ở cơ quan

b. Hở luồng tại trạm:

- Click vào biểu tượng tại đầu thu Quế Thuận.


- Xuất hiện mục thông báo lỗi Loss of signal: cảnh báo không có tín
hiệu thu tại trạm Quế Thuận.

Võ Hồng Phúc – 12DT2 42


Chương 3: Xử lý sự cố và quá trình thực tế ở cơ quan

- Chẩn đoán nguyên nhận: hỏng luồng hoặc hỏng thiết bị đầu cuối
(BTS/ tổng đài,…)
- Hướng xử lý: loop mềm từ trạm Quế Thuận về Tam Kỳ để đo luồng
có tốt hay không.
+ Nếu luồng tốt thì loop cứng, Loop cứng tốt ta có thể kết luận
hỏng thiết bị đầu cuối (BTS/ tổng đài,…)
+ Nếu đo luồng không tốt thì tiến hành đổi luồng khác.
+ Nếu đổi hết các luồng đều không được thì thay thiết bị truyền
dẫn khác.
c. Cách thức tiến hành Loop cứng:

Võ Hồng Phúc – 12DT2 43


Chương 3: Xử lý sự cố và quá trình thực tế ở cơ quan

- 1642EMC có 14 luồng trên 2 card, mỗi card 7 luồng. Mỗi card có 2


sợi cáp, 1 sợi thu và 1 sợi phát. Trên mỗi sợi thu/phát có 16 sợi được
quy định về thứ tự mỗi luồng như sau:
(1) Trắng (sọc dương)
(1) Trắng (sọc lục)
(2) Trắng (sọc nâu)
(2) Trắng (sọc cam)
(3) Đỏ (sọc dương)
(3) Đỏ (sọc lục)
(4) Đỏ (sọc nâu)
(4) Đỏ (sọc cam)
(5) Tím (sọc dương)
(5) Tím (sọc lục)
(6) Tím (sọc nâu)
(6) Tím (sọc cam)
(7) Vàng (sọc dương)
(7) Vàng (sọc lục)
(không sử dụng) Vàng (sọc nâu)
(không sử dụng) Vàng (sọc cam)

Ta loop cứng bằng cách nối sợi thu của luồng cần loop qua sợi phát của luồng
đó. Ví dụ: khi cần loop cứng luồng 8 thì ta nối sợi trắng (sọc dương) của sợi phát
card 2 với trắng (sọc dương) của sợi thu card 2 và nối sợi trắng (sọc lục) của sợi phát
card 2 với trắng (sọc lục) của sợi thu card 2.

3.3. THỰC HÀNH VỀ CÁP QUANG VÀ CÁC THIẾT BỊ LIÊN QUAN.

Trong truyền dẫn thì cáp quang có rất nhiều loại, và thường được phân loại bằng
phương pháp thi công: cáp treo, cáp thả biển, cáp chôn, …

Võ Hồng Phúc – 12DT2 44


Chương 3: Xử lý sự cố và quá trình thực tế ở cơ quan

Võ Hồng Phúc – 12DT2 45


Chương 3: Xử lý sự cố và quá trình thực tế ở cơ quan

Hình 3.12. Hình ảnh cáp quang thực tế

Vật liệu làm sợi quang bằng thủy tinh nên chúng rất dễ gãy do đó chúng
thường phải được bảo vệ tốt bằng lớp vỏ và mỗi sợi cáp luôn phải có dây cường
lực để trong quá trình thi công lắp đặt không làm đứt sợi quang. Sợi quang có độ
suy hao lớn khi bị uốn cong quá bán kính R cho phép, nếu độ cong quá bán kính
uốn cong cho phép sợi quang suy hao rất lớn và có thể gây gián đoạn thông tin.
Tuy nhiên, trong một số trường hợp do tác nhân bên ngoài làm đứt sợi quang thì
phải tiến hành đấu nối.
Sau khi hàn nối sợi quang chúng ta phải cố định và bảo vệ mối hàn bởi co
nhiệt tránh trường hợp sợi quang bị ảnh hưởng bởi môi trường bên ngoài và tác
động vật lý của môi trường như nước mưa, ăn mòn, …
3.4 . SỰ CỐ TRÊN TRẠM BTS, PHÂN TÍCH, HƯỚNG GIẢI PHÁP VÀ CÁCH
THỨC PHÒNG NGỪA LỖI.
3.4.1. Các lỗi thường xảy ra tại trạm BTS.
- Lỗi truyền dẫn
- Lỗi kết nối phần cứng
- Lỗi phần cứng.

3.4.2. Cách thức xác định lỗi.

Các lỗi tại trạm BTS có thể được xác định bởi:

a. Phân tích thông tin cảnh báo


Thông tin cảnh báo từ hệ thống cảnh báo BSS thường chỉ thị thông qua
âm thanh, ánh sáng, đèn LED và các biểu tượng đưa ra trên màn hình… Nó
bao gồm các mô tả, chi tiết về trạng thái không bình thường, các nguyên
nhân có thể, các gợi ý khắc phục,bao gồm phần cứng, kết nối (link), trung
kế và tỷ lệ tải CPU vv... Chúng là các điểmmấu chốt để phân tích và xác
định lỗi.
b. Phân tích các trạng thái chỉ báo

Võ Hồng Phúc – 12DT2 46


Chương 3: Xử lý sự cố và quá trình thực tế ở cơ quan

Các chỉ báo có thể chỉ ra các trạng thái làm việc của mạch, của link,
đường truyềnquang, node và của chế độ active/standby
c. Kết quả phân tích thống kê lưu lượng

3.4.3. Xử lý sự cố lỗi phần cứng tại trạm BTS.

Trường hợp lỗi điển hình: Trạm bị lỗi do TRX lỗi

a. Mô tả
Trạm không có lưu lượng và khách hàng phàn nàn rằng họ không thể
gọi điện.
Tại trạm, kỹ sư O&M tìm thấy các vấn đề sau:
– Tất cả các card đều đúng vị trí và tất cả các đèn chỉ thị đều không có cảnh
báo
– Hệ thống Antenna và feeder tốt
– Hệ thống tiếp đất tốt
– Hệ thống nguồn tốt
b. Tiến trình xử lý
B1: Kiểm tra trên hệ thống điều khiển OMC, tìm thấy cảch báo link radio
trongtrạm.
B2: Kiểm tra trên hệ thống điều khiển O&M OMC BTS không có card nào
đỏ.
B3: Kiểm tra phần mềm của các card, tất cả đều đúng
B4: Thay card TMU bằng một cái mới, vẫn lỗi, phục hồi lại như cũ.
B5: Reset lại TRX và thay tất cả các kết nối đến TRX bằng cái mới, vẫn
lỗi,phục hồi lại như cũ.
B6: Thay đổi TRX bằng một cái mới, vấn đề biến mất Æ lỗi nằm ở TRX
Đây là phương pháp chủ yếu để xác định lỗi của phần mềm RNO.

3.4.4 Các biện pháp phòng ngừa lỗi tại trạm BTS.

Các biện pháp phòng ngừa lỗi cho BTS

Võ Hồng Phúc – 12DT2 47


Chương 3: Xử lý sự cố và quá trình thực tế ở cơ quan

a. Phần cứng: Tiêu chuẩn lắp đặt là quan trọng nhất


- Cần chú ý hơn cho đầu nối E1
- Cần chú ý hơn cho đầu nối feeder
- Cần chú ý hơn để chống thấm nước cho hệ thống antenna và feeder
- Kiểm tra xác nhận hệ thống chống sét và tiếp đất đã được bảo vệ
b. Kiểm tra trạng thái làm việc
- Hệ thống điều khiển O&M BTS
- Đầu tiên thực hiện lấy cảnh báo của tất cả các trạm “multi-site fault
query”, rồithử loại bỏ các lỗi theo các mô tả cảnh báo và các gợi ý khắc
phục. Nếu bạn khôngthể khắc phục lỗi ngay thì cũng phải xác định được
nguyên nhân lỗi.

Võ Hồng Phúc – 12DT2 48


Chương 3: Xử lý sự cố và quá trình thực tế ở cơ quan

3.5. KẾT LUẬN CHƯƠNG

Quá trình tìm hiểu và thực hành thực tế tại cơ quan, xử lý sự cố tại các huyện
dưới sự hướng dẫn của cán bộ kỹ thuật trong công ty đã giúp em biết được, hiểu được
nhiều hơn các thiết bị truyền dẫn sau khi đã học lý thuyết ở trường. Đem lại cho em
những kinh nghiệm quý báu phục vụ cho công việc sau này của ký sư chuyên ngành
viễn thông, biết đọc được tình huống và hướng xử lý,khắc phục…..Giúp chúng em
học được nhiều kỹ năng mới.

Võ Hồng Phúc – 12DT2 49

You might also like