You are on page 1of 37

ANTEN VÀ TRUYỀN SÓNG

BÀI 2b: THAM SỐ CƠ BẢN CỦA ANTEN

1
3. CÁC THAM SỐ CƠ BẢN
❖ Phân cực anten
▪ Phân cực của anten là phân cực của sóng được bức xạ bởi
anten theo hướng cho trước (nếu không đề cập thì xét hướng
bức xạ cực đại của anten)
▪ Phân cực sóng bức xạ là đường cong được vạch ra bởi đầu
mút của vector điện trường theo hướng cho trước
▪ Phân cực của anten được chia làm:
• Phân cực tuyến tính
• Phân cực tròn Tay trái Nhìn theo phương
• Phân cực elip truyền sóng
Tay phải

Các tham số cơ bản 2


3. CÁC THAM SỐ CƠ BẢN
❖ Phân cực anten

▪ Phân cực tuyến tính: tại một


vị trí theo hướng lan truyền
sóng, đầu mút vecto vạch theo
một đường thẳng theo thời gian

Các tham số cơ bản 3


3. CÁC THAM SỐ CƠ BẢN
❖ Phân cực anten

▪ Phân cực tròn: tại một vị trí theo hướng lan truyền sóng, đầu
mút vecto vạch theo một đường tròn theo thời gian

Các tham số cơ bản 4


3. CÁC THAM SỐ CƠ BẢN
❖ Phân cực anten

▪ Phân cực elip: tại một vị


trí theo hướng lan truyền
sóng, đầu mút vecto vạch
theo một đường elip theo
thời gian

Các tham số cơ bản 5


3. CÁC THAM SỐ CƠ BẢN
❖ Bài toán xác định dạng phân cực anten từ trường E
▪ Xét hướng lan truyền theo chiều dương của trục z
z = r ,  = 0,  = 0
▪ Xét tại trường xa của anten, với
e − jkr  o
E ( r ,  , ) = E ( , ) + Eo ( , ) 
r  
e − jkz  o
 E (z) = E ( 0,0 ) x + Eo ( 0,0 ) y  (Theo chiều dương
z  
của trục z)
Eo ( 0,0 )
Ex ( z ) = = Exo ( z ) e
jx ( z )
Đặt:
z
Eo ( 0,0 ) j y ( z )
Ey ( z ) = = E yo ( z ) e
z
Các tham số cơ bản 6
3. CÁC THAM SỐ CƠ BẢN
❖ Bài toán xác định dạng phân cực anten từ trường E
▪ Tiếp tục: E ( z ) = Ex ( z ) e − jkz x + E y ( z ) e − jkz y
j y ( z ) − jkz
E ( z ) = Exo ( z ) e x + E yo ( z ) e
jx ( z ) − jkz
e e y

▪ Chuyển vector E ( z ) về miền thời gian harmonic


( z, t ) = x ( z, t ) x + y ( z, t ) y
Với: 
x ( z , t ) = Re E xo ( z ) e
jx ( z ) − jkz
e e jt 
= Exo ( z ) cos (t − kz + x ( z ) )


y ( z , t ) = Re E yo ( z ) e
j y ( z ) − jkz
e e jt 
= E yo ( z ) cos (t − kz +  y ( z ) )
Các tham số cơ bản 7
3. CÁC THAM SỐ CƠ BẢN
❖ Bài toán xác định dạng phân cực anten từ trường E
▪ Phân cực tuyến tính
▪ Xét tại vị trí z = z0 vector ( z0 , t ) vạch
theo đường thẳng d1 hoặc d 2 theo
thời gian
E yo ( z0 ) cos (t − kz0 +  y ( z0 ) )
tan ( i ) =
Exo ( z0 ) cos (t − kz0 + x ( z0 ) )
▪ Trường hợp 1: ( z0 , t ) vạch theo d1
tan (1 ) = const  0, t  0
  y ( z0 ) −  x ( z0 ) = 0
▪ Trường hợp 2: ( z, t ) vạch theo d 2 ▪ Tổng quát:
tan ( 2 ) = const  0, t  0  y ( z0 ) − x ( z0 ) = n ,
  y ( z0 ) − x ( z0 ) =  n = ..., −2, −1,0,1, 2,...

Các tham số cơ bản 8


3. CÁC THAM SỐ CƠ BẢN
❖ Bài toán xác định dạng phân cực anten từ trường E
▪ Phân cực tuyến tính
▪ Tổng quát:

 y ( z0 ) − x ( z0 ) = n ,
n = ..., −2, −1,0,1, 2,...

▪ Trường E tại một điểm theo


phương truyền z+

E ( z0 ) = Exo ( z0 ) e x  E yo ( z0 ) e
jx ( z0 ) − jkz0 jx ( z0 ) − jkz0
e e y

Dạng tổng quát: E ( z ) = Emx ( z ) x  Emy ( z ) y

Các tham số cơ bản 9


3. CÁC THAM SỐ CƠ BẢN
❖ Bài toán xác định dạng phân cực anten từ trường E
▪ Phân cực tròn
▪ Xét tại vị trí z = z0 vector ( z0 , t ) vạch
theo đường tròn C. Bán kính:

Exo2 ( z0 ) cos 2 (t − kz0 + x ( z0 ) )


( z0 , t ) =
+ E yo
2
( z0 ) cos2 (t − kz0 +  y ( z0 ) )
▪ ( z0 , t )
là hằng số khi t thay đổi,
suy ra điều kiện:
 Exo ( z0 ) = E yo ( z0 ) = Eo ( z0 )

 
  y ( 0)
z =  x( 0)
z 
2
 1 
 y ( z0 ) −  x ( z0 ) =   + 2 n   n
 2 
Các tham số cơ bản 10
3. CÁC THAM SỐ CƠ BẢN
❖ Bài toán xác định dạng phân cực anten từ trường E
▪ Phân cực tròn 1 
▪ Với  y ( z0 ) −  x ( z0 ) =  + 2 n  
2 
x ( z0 , t ) = E0 ( z0 ) cos ( t − kz0 +  x ( z0 ) )

y ( z0 , t ) = − E0 ( z0 ) sin (t − kz0 + x ( z0 ) )


E ( z0 ) = Eo ( z0 ) e
jx ( z0 ) − jkz0
e ( x + j y)
▪ Tổng quát

(
E ( z ) = Em ( z ) x + j y )
Phân cực tròn tay trái LHCP (Left Hand
Circular Polarization) - CCW

Các tham số cơ bản 11


3. CÁC THAM SỐ CƠ BẢN
❖ Bài toán xác định dạng phân cực anten từ trường E
▪ Phân cực tròn  1 
▪ Với  y ( z0 ) −  x ( z0 ) =  − + 2 n  
 2 

x ( z0 , t ) = E0 ( z0 ) cos (t − kz0 + x ( z0 ) )


y ( z0 , t ) = E0 ( z0 ) sin ( t − kz0 +  x ( z0 ) )

E ( z0 ) = Eo ( z0 ) e
jx ( z0 ) − jkz0
e (x − j y)
▪ Tổng quát:

E ( z ) = Em ( z ) x − j y( )
Phân cực tròn tay trái RHCP (Right
Hand Circular Polarization) - CW
Các tham số cơ bản 12
3. CÁC THAM SỐ CƠ BẢN
❖ Bài toán xác định dạng phân cực anten từ trường E
▪ Phân cực tròn
▪ Cách xác định RHCP và LHCP
(Cách 1)

• Phát thảo chiều duy chuyển của


vecto ( z , t )

• Đặt ngón tay cái theo chiều truyền


sóng, các ngón tay còn lại theo
chiều duy chuyển của vector ( z , t )
• Tay nào thỏa mãn điều kiện trên thì
anten phân cực tay (trái/ phải)
tương ứng.

Các tham số cơ bản 13


3. CÁC THAM SỐ CƠ BẢN
❖ Bài toán xác định dạng phân cực anten từ trường E
▪ Phân cực tròn
▪ Cách xác định RHCP và LHCP
(Cách 2)
• Yếu tố lan tryền sóng trong E ( z )
o Theo z+: e − jkz
o Theo z-: e jkz
• Nếu dấu của thành phần y trùng với
dấu của yếu tố lan truyền sóng
thì phân cực RHCP. Ngược lại, là
LHCP
(
• Ví dụ: E ( z ) = Em ( z ) x + j y)và lan
truyền theo chiều âm của trục z (e + jkz),
thì phân cực RHCP
Các tham số cơ bản 14
3. CÁC THAM SỐ CƠ BẢN
❖ Bài toán xác định dạng phân cực anten từ trường E
▪ Phân cực elip
• Dạng phân cực tổng quát của trường Hamonic là Elip
• Nếu anten không thỏa mãn phân cực Tuyến tính và
Tròn thì anten phân cực Elip
(Sinh viên tự chứng minh dựa trên x ( z0 , t ) , y ( z 0 , t ))

Các tham số cơ bản 15


3. CÁC THAM SỐ CƠ BẢN
❖ Bài toán xác định dạng phân cực anten từ trường E
▪ Phân cực elip
• Các tham số cơ bản

cos ( 2xy ) 
1 2
Bán kính trục lớn: OA = Exo + E yo
2
+ Exo4 + E yo
4
+ 2 Exo2 E yo
2

2  

cos ( 2xy ) 
1 2
Bán kính trục nhỏ: OB = Exo + E yo
2
− Exo4 + E yo
4
+ 2 Exo2 E yo
2

2  
o Tỷ lệ trục (Axial Ratio)
Major axis OA
AR = =
Minor axis OB
o Góc nghiêng của Elip (tilt of the ellipse)
  2 Exo E yo 
cos (xy ) 
1
 = − tan  2
−1

 Exo − E yo
2
2 2 
Các tham số cơ bản 16
3. CÁC THAM SỐ CƠ BẢN
❖ Bài toán xác định dạng phân cực anten từ trường E
▪ Bài tập 1: Cho trường điện được sinh ra bởi anten ở trường xa
có dạng
e − jkr 
E ( r , ,  ) = sin ( ) cos ( ) + j sin ( ) 
r  
Xác định dạng phân cực của anten theo hướng:
a) x+ b) x- c) y+ d) y-

Các tham số cơ bản 17


3. CÁC THAM SỐ CƠ BẢN
❖ Tổng quát cho bài toán phân cực
▪ Theo hướng z: ▪ Theo hướng r (tọa độ cầu)
E = Ex x + E y y E = E  + E 
Ex = Exo e j x E = E o e j
j y j 
E y = E yo e E = Eo e
o Phân cực tuyến tính: o Phân cực tuyến tính:
 y −  x = n , n    −   = n , n 

Khi đó: E = Ex x  E y y Khi đó: E = E   E 

E y = E yo e j x E = Eo e j

Các tham số cơ bản 18


3. CÁC THAM SỐ CƠ BẢN
❖ Tổng quát cho bài toán phân cực
▪ Theo hướng z: ▪ Theo hướng r (tọa độ cầu)
o Phân cực tròn: o Phân cực tròn:
 Exo = E yo = Eo "+ " → LHCP  E o = Eo = Eo "+ " → LHCP
 
   
  y −  x =  2    −   =  2
"− " → RHCP "− " → RHCP
Khi đó: Khi đó:

(
E = Em x  j y ) (
E = Em ˆ  jˆ )
Em = Eo e j x Em = Eo e j

Các tham số cơ bản 19


3. CÁC THAM SỐ CƠ BẢN
❖ Hệ số suy hao phân cực (Polarization Loss Factor - PLF)
▪ Suy hao phân cực xảy ra khi không giống nhau về phân cực
giữa sóng tới và phân cực của anten nhận ở mode truyền
▪ Sóng tới có dạng:
E i =  w Ei
▪ Trường E a khi anten nhận bức xạ:
E a =  a Ea
▪ Suy hao phân cực được đặt trưng bởi hệ số suy hao phân
cực 2
PLF =  w . a
 w ,  a lần lượt là vecto phân cực của sóng tới và trường điện
do anten nhận bức xạ và ˆ w = ˆ a = 1 . Ei , Ea là các biểu
thức phức.
Các tham số cơ bản 20
3. CÁC THAM SỐ CƠ BẢN
❖ Hệ số suy hao phân cực (Polarization Loss Factor - PLF)
▪ Vecto phân cực khi truyền sóng
▪ Theo hướng z: ▪ Theo hướng r (tọa độ cầu)
o Phân cực tuyến tính: o Phân cực tuyến tính:

E = Ex x  E y y E = E   E 
= ( Exo yˆ  E yo xˆ ) e j x ( )
= E oˆ  Eoˆ e j

Exo x  E yo y E oˆ  Eoˆ


ˆ w = ˆ w =
Exo2 + E yo
2
E2o + E2o

Các tham số cơ bản 21


3. CÁC THAM SỐ CƠ BẢN
❖ Hệ số suy hao phân cực (Polarization Loss Factor - PLF)
▪ Vecto phân cực khi truyền sóng
▪ Theo hướng z: ▪ Theo hướng r (tọa độ cầu)
o Phân cực tròn: o Phân cực tròn:

(
E = Em x  j y ) (
E = Em ˆ  jˆ )

ˆ w =
1
2
(x jy ) ˆ w =
1 ˆ
2
(
  jˆ )
"+ " → LHCP

"− " → RHCP

Các tham số cơ bản 22


3. CÁC THAM SỐ CƠ BẢN
❖ Hệ số suy hao phân cực (Polarization Loss Factor - PLF)
▪ Khi tính suy hao phân cực ta xét vecto ˆ w và ˆ a trên cùng hệ
tọa độ của anten nhận hoặc trên cùng hệ tọa độ anten truyền.
▪ Ta thường xét hệ tọa độ anten truyền và anten nhận như sau:

rˆt = −rˆ r
ˆt = ˆ r
ˆt = −ˆ r

Anten truyền Anten nhận


ˆ wt ˆ wr
ˆ ar

Các tham số cơ bản 23


3. CÁC THAM SỐ CƠ BẢN
❖ Hệ số suy hao phân cực (Polarization Loss Factor - PLF)
Bài tập 2: Xét trên hệ trục tọa độ của anten truyền, sóng phân
cực tuyến tính tác động lên anten nhận có phương trình:
Ew = xˆEm ( x, y ) e − jkz
Anten nhận ở mode truyền:
Ea = ( xˆ + yˆ ) e jkz
Tìm hệ số suy hao phân cực (PLF)

Bài tập 3: Anten truyền phân cực tròn tay phải (RHCP)
Anten nhận phân cực tròn tay phải khi truyền (RHCP).
Tính hệ số suy hao phân cực (PLF)

Các tham số cơ bản 24


3. CÁC THAM SỐ CƠ BẢN
❖ Hệ số suy hao phân cực (Polarization Loss Factor - PLF)
Bài tập 4: Một sóng lan truyền theo chiều z+ của hệ trục tọa độ
anten truyền, nhận bởi anten có đặc tính bức xạ như sau:
Ea ( 2aˆ x + jaˆ y ) f ( r , ,  )
a) Dạng phân cực của anten nhận
b) Tính hệ số suy hao phân cực nếu sóng tới theo hướng +z là:
b1) Phân cực tay phải
b2) Phân cực tay trái

Các tham số cơ bản 25


3. CÁC THAM SỐ CƠ BẢN
❖ Trở kháng vào của anten
▪ Xem anten như một trở kháng Z A = RA + jX A
Với RA = Rr + RL Rr điện trở bức xạ
RL điện trở suy hao

➢ Mode truyền
Z g = Rg + jX g

Các tham số cơ bản 26


3. CÁC THAM SỐ CƠ BẢN
❖ Trở kháng vào của anten
Bài tập 5: Tìm điều kiện để của Z g và Z A để anten nhận công suất
cực đại từ nguồn PA max

▪ Điều kiện để anten nhận công suất cực đại:


RA = Rr + RL = Rg
ZA = Z *
g
XA = Xg
▪ Khi đó: PA = Pr + PL max và các giá trị max:
2 2
Vg Rr Vg RL
Prmax = PLmax =
( Rr + RL ) ( Rr + RL )
2 2
8 8
2
Vg
PAmax =
8 ( Rr + RL )
Các tham số cơ bản 27
3. CÁC THAM SỐ CƠ BẢN
❖ Trở kháng vào của anten
▪ Công suất tại trở kháng nguồn
2
Vg
Pgmax =
8 Rg

▪ Công suất nguồn:

Psmax
2
( )
= Vg I g cos Vg −  I g = Re (Vg I g* )
1 1
2
2 2
1 Vg 1 Vg
= =
4 Rr + RL 4 Rg

Các tham số cơ bản 28


3. CÁC THAM SỐ CƠ BẢN
❖ Trở kháng vào của anten
➢ Mode thu

▪ Bài toán lựa chọn tải để công suất trên tải là cực đại

RA = Rr + RL = RT
ZT = Z *
A
X A = XT

Các tham số cơ bản 29


3. CÁC THAM SỐ CƠ BẢN
❖ Trở kháng vào của anten
➢ Mode thu
▪ Bài toán lựa chọn tải để công suất trên tải là cực đại
RA = Rr + RL = RT
ZT = Z *
A
X A = XT
▪ Tổng công suất thu
2 2
1 VT 1 VT
Pcmax = =
4 Rr + RL 4 RT
▪ Công suất bức xạ ngược:
2
VT Rr
Prmax =
( Rr + RL )
2
8

Các tham số cơ bản 30


3. CÁC THAM SỐ CƠ BẢN
❖ Trở kháng vào của anten
➢ Mode thu
▪ Bài toán lựa chọn tải để công suất trên tải là cực đại
RA = Rr + RL = RT
ZT = Z *
A
X A = XT
▪ Công suất thu trên tải:
2
1 VT
Pcmax =
8 RT
▪ Công suất suy hao trên anten nhận:
2
VT RL
PLmax =
( Rr + RL )
2
8
Các tham số cơ bản 31
3. CÁC THAM SỐ CƠ BẢN
❖ Hiệu suất bức xạ của anten
➢ Mode truyền
▪ Hiệu suất bức xạ của anten được định nghĩa:

Pr Rr
ecd = =
PA Rr + RL

Bài tập 5: Cho anten nửa bước sóng có điện trở suy hao tổng là 1
Ohm, trở kháng bức xạ là 73+j42.5 Ohm. Anten được gắn vào
nguồn 2V và trở kháng nội của nguồn là 50+j25 Ohm. Tính:
a) Tổng công suất cấp bởi nguồn
b) Công suất bức xạ của anten
c) Công suất suy hao trên anten
d) Hiệu suất bức xạ của anten

Các tham số cơ bản 32


3. CÁC THAM SỐ CƠ BẢN
❖ Diện tích hiệu dụng của anten
▪ Dùng để mô tả đặc tính thu công suất của anten khi có sóng
điện từ tác động lên nó. Điện tích hiệu dụng được định nghĩa:
PT
Ae =
Wi
PT là công suất nhận tải của anten nhận
Wi là mật độ công suất bức xạ của sóng tới tác động lên anten thu

Các tham số cơ bản 33


3. CÁC THAM SỐ CƠ BẢN
❖ Diện tích hiệu dụng của anten
▪ Dựa trên chứng minh của Blanis “Antenna Theory” 2.16, diện tích
hiệu dụng tại anten thu được viết:

( )
2   
2
PT
Ae = = ecd 1 −    D ( r ,r ) ˆ w ˆ a
2

Wi  4  PLF
er

xét trên hệ tọa độ của anten thu sóng.

Pg là công suất ngõ vào lớn nhất trên anten


• Có dây dẫn: Pg là công suất khi có phối hợp trở kháng
• Không có dây dẫn: Pg là công suất thu lớn nhất trên anten

Các tham số cơ bản 34


3. CÁC THAM SỐ CƠ BẢN
❖ Tuyến anten – Phương trình Friis

▪ Phương trình Friis định nghĩa mối quan hệ giữa công suất
truyền và công suất nhận trong một hệ thống anten truyền –
nhận tùy ý và môi trường truyền là không gian tự do

( )( )   
2
Pr PL
= = ecdt ecdr 1 − t 1 − r  Dt (t , t ) Dr ( r , r ) ˆ w ˆ a
2 2 2

Pt Pg  4 R 
  
2

=  Gabst (t , t ) Gabsr ( r ,r ) ˆ w ˆ a


2

 4 R 
Các tham số cơ bản 35
3. CÁC THAM SỐ CƠ BẢN
❖ Tuyến anten – Phương trình Friis
Bài 6: Hai anten lưỡng cực có hệ số định hướng D ( ,  ) = 1.5sin ( )
2

đặt các nhau 100m. Hệ thống hoạt động tại tần số f = 300 MHz .
Cả hai anten cùng bức xạ trường điện ˆ . Hiệu suất cả hai anten là
1% và trở kháng của nó là Z A = 1  . Điện trở nội của nguồn và trở
kháng tải là Z s = Z L = 50  . Nguồn tạo ra một tín hiệu điện Vs = 100V
. Tính công suất thu được trên tải Z L trong các trường hợp sau:

Các tham số cơ bản 36


HẾT BÀI 2b

Các tham số cơ bản 37

You might also like