C3.Đáp ứng tần số

You might also like

You are on page 1of 62

Chương 5 - Đáp ứng tần số của mạch khuếch đại

 1. Giới thiệu
2. Đáp ứng tần số thấp của mạch KĐ
3. Đáp ứng tần số cao của BJT và MOSFET
4. Hiệu ứng Miller trong mạch CE, CS
5. Đáp ứng tần số cao của một số mạch khác

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT


1. Giới thiệu
- Trong các mạch khuếch đại, hệ số khuếch đại sẽ giảm khi ở vùng tần số
thấp hoặc tần số cao, do ảnh hưởng của các tụ coupling, bypass và các
tụ ký sinh bên trong linh kiện.

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT


1. Giới thiệu
- Việc phân tích đồng thời ảnh hưởng của tất cả các tụ lên mạch là phức
tạp, nên có thể chia ra các vùng tần số khác nhau để khảo sát.
• Tần số dãy giữa: ngắn mạch các tụ coupling và bypass, các tụ ký sinh
xem như hở mạch (là phương pháp sử dụng ở các chương trước).
• Tần số thấp: mạch tương đương AC cần xét tới các tụ coupling và
bypass, các tụ ký sinh vẫn xem như hở mạch.
• Tần số cao: các tụ coupling và bypass xem như ngắn mạch, mạch
tương đương AC cần xét tới các tụ ký sinh bên trong linh kiện.
Lưu ý: Các tụ luôn tồn tại ở mọi tần số, vấn đề là ảnh hưởng nhiều hay ít?

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT


1. Giới thiệu
Phương pháp khảo sát đáp ứng tần số của mạch khuếch đại:
• Vẽ sơ đồ tương đương tín hiệu nhỏ (trường hợp tần số cao cần có
thêm các tụ ký sinh).
• Chuyển mạch sang miền -s (dùng biến đổi Laplace: R  R, C  1/(sC))
tìm hàm truyền H(s) = Vo(s)/Vi(s).
• Sử dụng đồ thị Bode
• Yêu cầu xem lại:
ü Toán kỹ thuật: phép biến đổi Laplace và ứng dụng vào mạch điện
ü Giải tích mạch: phân tích mạch quá độ dùng biến đổi Laplace và các kỹ thuật
giải mạch.
ü Tín hiệu & hệ thống: hàm truyền, đáp ứng tần số, đồ thị Bode, mạch lọc.
Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT
Chương 5 - Đáp ứng tần số của mạch khuếch đại

1. Giới thiệu
 2. Đáp ứng tần số thấp của mạch KĐ
3. Đáp ứng tần số cao của BJT và MOSFET
4. Hiệu ứng Miller trong mạch CE, CS
5. Đáp ứng tần số cao của một số mạch khác

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT


2. Đáp ứng tần số thấp của mạch KĐ
• Xét mạch CS như hình
- Phân tích DC tương tự các chương
trước.
- Phân tích AC: chuyển mạch sang
miền -s dùng biến đổi Laplace và tìm
hàm truyền:

Vo ( s) Vg ( s) Id ( s) Vo ( s)
H ( s)   . .
Vsig ( s) Vsig ( s) Vg ( s) Id ( s)

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT


2. Đáp ứng tần số thấp của mạch KĐ
Vg ( s) RG s
 .
Vsig ( s) RG  Rsig s  1
C C 1 (RG  Rsig )

Đây là hàm truyền của mạch lọc thông


cao với tần số cắt
1
P 1 
C C 1 (RG  Rsig )

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT


2. Đáp ứng tần số thấp của mạch KĐ
Id ( s) s
 gm.
Vg ( s) gm
s
CS

Đây là hàm truyền của mạch lọc thông


cao với tần số cắt
gm
P 2 
CS

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT


2. Đáp ứng tần số thấp của mạch KĐ
Vo ( s) RD RL s
 .
Id ( s) RD  RL s  1
C C 2 (RD  RL )

Đây là hàm truyền của mạch lọc thông


cao với tần số cắt
1
P 3 
C C 2 (RD  RL )

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT


2. Đáp ứng tần số thấp của mạch KĐ
RG RD RL  s  s  s 
H ( s)   .g m . .  
RG  Rsig RD  RL  s  P 1  s  P 2  s  P 3 
 s  s  s 
 AM    
s   s    s  
 P 1  P 2  P3 

RG RD RL
• Với AM   .g m .
RG  Rsig RD  RL

là độ lợi áp dãy giữa như đã phân tích ở các chương trước.


• Không mất tính tổng quát, giả sử fP1 < fP3 < fP2, có đồ thị Bode như slide
sau.
Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT
2. Đáp ứng tần số thấp của mạch KĐ
• Tần số cắt thấp: có thể
xấp xĩ bằng tần số lớn nhất
trong các tần số gãy của
các hàm truyền thành phần
fL  fP2
với điều kiện tần số này
cách khá xa các tần số còn
lại.

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT


2. Đáp ứng tần số thấp của mạch KĐ
• Xét mạch CE như hình
- Tương tự ví dụ trước, khi xét chế độ
AC: chuyển mạch sang miền -s dùng
biến đổi Laplace và tìm hàm truyền:

Vo ( s) V ( s) Ic ( s) Vo ( s)
H ( s)   . .
Vsig ( s) Vsig ( s) V ( s) Ic ( s)

- Chỉ cần vài bước tính toán đơn giản,


có thể rút ra một kết luận quan trọng.

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT


2. Đáp ứng tần số thấp của mạch KĐ
• Một phương pháp khác: xét riêng tác động của từng tụ.
- Xét riêng tác động của tụ CC1; hai tụ CE và CC2 xem như ngắn mạch.
 
Vo ( s) RB // r  s  s
 g m RC // RL    AM
Vsig ( s) RB // r  Rsig s  1  s  P 1
 C C 1 (RB // r  Rsig ) 
 
1
§ Tần số cắt: P 1 
C C 1 (RB // r  Rsig )

§ AM là độ lợi dãy giữa.

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT


2. Đáp ứng tần số thấp của mạch KĐ
- Xét riêng tác động của tụ CE; hai tụ CC1 và CC2 xem như ngắn mạch.
 
 
 
Vo ( s) RB   s 
 RC // RL  1 
Vsig ( s) RB  Rsig RB // Rsig  (1   )re
s  RB // Rsig 
  
Vo ( s) s C E  re  
 AM   1   
Vsig ( s) s  P 2

§ Tần số cắt:   1
P2
 RB // Rsig 
C E  re  
 1  
Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT
2. Đáp ứng tần số thấp của mạch KĐ
- Xét riêng tác động của tụ CC2; hai tụ CC1 và CE xem như ngắn mạch.
 
Vo ( s) RB // r  s  s
 g m RC // RL    AM
Vsig ( s) RB // r  Rsig s  1  s  P 3
 C C 2 (RC  RL ) 
§ Tần số cắt: 1
P 3 
C C 2 RC  RL 

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT


2. Đáp ứng tần số thấp của mạch KĐ
• Quan sát các kết quả đạt được, kết
hợp với các kiến thức về đáp ứng
tần số, hàm truyền ... ta thấy khi xét
đồng thời ảnh hưởng của cả ba tụ
thì:

Vo ( s) s s s
H ( s)   AM . . .
Vsig ( s) s  P 1 s  P 2 s  P 3

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT


2. Đáp ứng tần số thấp của mạch KĐ
• Đồ thị Bode của hàm truyền:

• Giả sử fP2 > fP1 > fP3 và fP2 cách khá xa hai tần số còn lại: fL  fP2 (fL: tần
số cắt của mạch).
Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT
2. Đáp ứng tần số thấp của mạch KĐ
• Lưu ý: Trường hợp các tần số cắt nằm gần nhau (không có tần số nào
lớn hơn nhiều so với các tần số còn lại) thì việc xác định tần số cắt
thấp sẽ khó khăn hơn.
• Nguyên tắc chung là giải phương trình:
s s s AM
AM . . . 
s  P 1 s  P 2 s  P 3 s  j
2

để tìm tần số cắt thấp trong trường hợp này.

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT


2. Đáp ứng tần số thấp của mạch KĐ
Bài tập 1: Cho mạch NMOS, với gm = 5mA/V. Xác định AM, fP1, fP2, fP3 và fL.

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT


2. Đáp ứng tần số thấp của mạch KĐ
Bài tập 2: Cho mạch BJT, với Rsig
= 5k, R1 = 33k, R2 = 22k, RE =
3.9k, R C = 4.7k, R L = 5.6k,
VCC = 5V, CC1 = CC2 = 1F, CE = 20F,
phân cực DC với IE  0,3mA,  =
120. Xác định AM, fP1, fP2, fP3 và fL.
(Lưu ý có RE).

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT


Chương 5 - Đáp ứng tần số của mạch khuếch đại

1. Giới thiệu
2. Đáp ứng tần số thấp của mạch KĐ
 3. Đáp ứng tần số cao của BJT và MOSFET
4. Hiệu ứng Miller trong mạch CE, CS
5. Đáp ứng tần số cao của một số mạch khác

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT


3. Đáp ứng tần số cao của BJT và MOSFET
Sơ đồ tương đương tần số cao của MOSFET

- Cgs, và đặc biệt là Cgd đóng vai trò quan trọng trong đáp ứng tần số cao.
Ngược lại, Cdb ít quan trọng và thường được bỏ qua.

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT


3. Đáp ứng tần số cao của BJT và MOSFET
Khảo sát mạch CS ở tần số cao:

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT


3. Đáp ứng tần số cao của BJT và MOSFET
Khảo sát mạch CS ở tần số cao:

i gd  g mv gs

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT


3. Đáp ứng tần số cao của BJT và MOSFET
Khảo sát mạch CS ở tần số cao:

i gd  sC gd (v gs  v o )

 sC gd v gs  (  g mRL '.v gs ) 
 sC gd (1  g mRL ' )v gs

- Mạch tương đương: thay đoạn


mạch XX' bằng tụ tương đương
Ceq:
sCeqvgs = sCgd(1 + gmRL')vgs

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT


3. Đáp ứng tần số cao của BJT và MOSFET
Khảo sát mạch CS ở tần số cao:
Nhắc lại:
igd << gmvgs

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT


3. Đáp ứng tần số cao của BJT và MOSFET
Khảo sát mạch CS ở tần số cao:

 RG  1
Vgs ( s)   Vsig ( s) 
 RG  Rsig  1  s
0
với 0 = 1/(Cin.Rsig')
V0 ( s) RG 1
 ( g mRL ' )
Vsig ( s) RG  Rsig s
1
0
AM

s
1
H Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT
3. Đáp ứng tần số cao của BJT và MOSFET
Khảo sát mạch CS ở tần số cao:
V0 ( s) AM

Vsig ( s) 1  s
H
với AM là độ lợi dãy giữa, H là tần
số cắt cao
1
H  0 
C inRsig '
1
fH 
2C inRsig '

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT


3. Đáp ứng tần số cao của BJT và MOSFET
Ví dụ: Tìm AM và tần số cắt cao của mạch CS với Rsig = 100k, RG = 4.7M,
RD = RL = 15k, ro = 150k, gm = 1mA/V, Cgs = 1pF, Cgd = 0.4pF.

Đáp án:
AM = -7V/V
fH = 382kHz.

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT


3. Đáp ứng tần số cao của BJT và MOSFET
Sơ đồ tương đương tần số cao của BJT

- C có giá trị từ vài pF đến vài chục pF, C có giá trị khoảng 0.x - vài pF.
- rx có giá trị khoảng vài chục Ohm, thường bỏ qua ở tần số dãy giữa và
tần số thấp do rx << r.
Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT
3. Đáp ứng tần số cao của BJT và MOSFET
Khảo sát mạch CE ở tần số cao

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT


3. Đáp ứng tần số cao của BJT và MOSFET
Khảo sát mạch CE ở tần số cao

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT


3. Đáp ứng tần số cao của BJT và MOSFET
Khảo sát mạch CE ở tần số cao
Lưu ý:
i << gmv

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT


3. Đáp ứng tần số cao của BJT và MOSFET
Khảo sát mạch CE ở tần số cao

C in  C  C  (1  g mRL ' )

Rsig '  r // rx  (RB // Rsig ) 
1
fH 
2C inRsig '

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT


3. Đáp ứng tần số cao của BJT và MOSFET
Ví dụ: Tìm A M và tần số cắt cao
của mạch CE với VCC = VEE = 1oV, I
= 1mA, RB = 100k, RC = 8k, RL =
5k, Rsig = 5k,  = 100, C = 1pF,
C = 7pF, rx = 50.
Đáp án:
AM = -39V/V
fH = 754kHz.

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT


Chương 5 - Đáp ứng tần số của mạch khuếch đại

1. Giới thiệu
2. Đáp ứng tần số thấp của mạch KĐ
3. Đáp ứng tần số cao của BJT và MOSFET
 4. Hiệu ứng Miller trong mạch CE, CS
5. Đáp ứng tần số cao của một số mạch khác

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT


4. Hiệu ứng Miller trong mạch CE, CS
Định lý Miller:
Có thể thay Z ở đoạn mạch thứ nhất bằng hai trở kháng Z1 và Z2 như ở
mạch thứ hai, hai mạch này là tương đương nhau.

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT


4. Hiệu ứng Miller trong mạch CE, CS
Phân tích mạch CS ở tần số cao dùng định lý Miller:
Định lý Miller giúp thay thế Cgd bằng hai tụ C1 và C2, lưu ý rằng các
phân tích ở phần trước bỏ qua tụ CL (bao gồm cả tụ Cdb) và xấp xĩ vo = -
gmvgsRL'. Ở phần này sẽ phân tích kỹ hơn.
C 1  C gd (1  K)
 1
C 2  C gd  1  
 K
V0
K
Vgs

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT


4. Hiệu ứng Miller trong mạch CE, CS
Phân tích mạch CS ở tần số cao dùng định lý Miller:
Do hệ số K phụ thuộc vào vo, vo phụ thuộc C2 và C2 phụ thuộc K, nên
để đơn giản, khi xác định K cũng dùng xấp xĩ: vo = -gmvgsRL', khi đó

K   g mRL '
C 1  C gd (1  g mRL ' )
 1 
C 2  C gd  1  
 g mRL ' 
Sự xuất hiện của tụ C1 gọi là hiệu ứng Miller, tức là mặc dù giá trị Cgd
rất nhỏ, nhưng tác động của nó lên mạch lại rất lớn.
Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT
4. Hiệu ứng Miller trong mạch CE, CS
Phân tích mạch CS ở tần số cao dùng định lý Miller:
Chứng minh được
Vo ( s)  g mRL '
H( s)  
V'sig ( s)  s  s 
 1   1  
 Pi  Po 
Trong đó 1 1
Pi  
R' sig (C gs  C1 ) R' sig Cin
1 1
Po  
R' L (C 2  C L ) R' L C' L

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT


4. Hiệu ứng Miller trong mạch CE, CS
Tần số cắt cao:
- Nếu Pi << Po: H  Pi.
(thực tế nếu Pi < Po/4 thì có thể xem Pi << Po)
- Tính chính xác tần số cắt cao: giải phương trình
 
 
 1  1

 s  s  2
  1   1   
  Pi  Po   s  j

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT


4. Hiệu ứng Miller trong mạch CE, CS
Ví dụ: Mạch CS với gm = 1.25mA/V2, Cgs = 20fF, Cgd = 5fF, CL = 25fF, R'sig =
R'L = 10k. Xác định fH?

Giải:
- Tính được fPi = 181.9MHz, fPo = 523,5MHz.
- Trường hợp này nếu cho fH  fPi thì có sai số.
- Tính chính xác:
 H2  H2 
 1  2  1  2   2  H  1035Mrad / s  fH  164.7MHz
 Pi  Po 

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT


4. Hiệu ứng Miller trong mạch CE, CS
Phân tích mạch CE ở tần số cao dùng định lý Miller:
Có thể áp dụng phương pháp tương tự như mạch CS đối với mạch
CE ở tần số cao.

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT


4. Hiệu ứng Miller trong mạch CE, CS
Ví dụ: Mạch CE với V+ = -V- = 5V, RS = 0,1k,
R 1 = 40k, R 2 = 5,72k, R E = 0,5k, R C =
5k, RL = 10k, các tụ CC1, CE có giá trị rất
lớn, bỏ qua CL (xem CL = 0). BJT có thông
số  = 150, VBEon = 0.7V, VA = , C = 35pF,
C = 4pF.
Xác định tần số cắt cao fH.

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT


4. Hiệu ứng Miller trong mạch CE, CS
Ví dụ: Mạch CE với V+ = -V- = 5V, RS = 0,1k,
R 1 = 40k, R 2 = 5,72k, R E = 0,5k, R C =
5k, RL = 10k, các tụ CC1, CE có giá trị rất
lớn, bỏ qua CL (xem CL = 0). BJT có thông
số  = 150, VBEon = 0.7V, VA = , C = 35pF,
C = 4pF.
Xác định tần số cắt cao fH.
Đáp án:
r = 3.79k; tụ Miller: CM = C1 = 532pF
Trường hợp này fH  fPi = 2.94MHz
Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT
Chương 5 - Đáp ứng tần số của mạch khuếch đại

1. Giới thiệu
2. Đáp ứng tần số thấp của mạch KĐ
3. Đáp ứng tần số cao của BJT và MOSFET
4. Hiệu ứng Miller trong mạch CE, CS
 5. Đáp ứng tần số cao của một số mạch khác

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT


5. Đáp ứng tần số cao của một số mạch khác
Phân tích mạch CG ở tần số cao:
Không có hiệu ứng Miller
-> Tần số cao sẽ lớn hơn
(đáp ứng tần số tốt hơn).

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT


5. Đáp ứng tần số cao của một số mạch khác
Phân tích mạch CG ở tần số cao:
Mạch tương đương (bỏ qua ro)

1 1
Pi  ; Po 

C gs  Rsig //
1 

CL  C gd RL
 gm 
Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT
5. Đáp ứng tần số cao của một số mạch khác
Ví dụ: Mạch CG với gm = 1.25mA/V2, Cgs = 20fF, Cgd = 5fF, CL = 25fF, R'sig =
R'L = 10k. Xác định fH?

Giải:
- Tính được Pi = 67.67Grad/s, Po = 3.33Grad/s
- Trường hợp này có thể cho fH  fPi = 530MHz.
- Nhận xét: rõ ràng mạch CG có đáp ứng tần số tốt hơn mạch CS.

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT


5. Đáp ứng tần số cao của một số mạch khác
Phân tích mạch CB ở tần số cao:
Xét mạch CB như hình, tương tự mạch
CG, mạch CB không chịu ảnh hưởng của
hiệu ứng Miller -> đáp ứng tần số cao tốt
hơn.

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT


5. Đáp ứng tần số cao của một số mạch khác
Phân tích mạch CB ở tần số cao:
V V
Ie  g mV   0
1 / sC r
Do V = -Ve:

Ie 1 1
   g m  sC
Ve Zi r

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT


5. Đáp ứng tần số cao của một số mạch khác
Phân tích mạch CB ở tần số cao:
Mạch tương đương ngõ vào:
1
Pi 
 r  
  // RE // RS  C
 1    

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT


5. Đáp ứng tần số cao của một số mạch khác
Phân tích mạch CB ở tần số cao:
Mạch tương đương ngõ ra:
1
Po 
RC // RL C  CL 

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT


5. Đáp ứng tần số cao của một số mạch khác
Ví dụ: Mạch CB với V+ = -V- = 5V, RS = 0,1k,
R 1 = 40k, R 2 = 5,72k, R E = 0,5k, R C =
5k, RL = 10k, các tụ CC1, CE có giá trị rất
lớn, bỏ qua CL (xem CL = 0). BJT có thông
số  = 150, VBEon = 0.7V, VA = , C = 35pF,
C = 4pF.
a. Xác định độ lợi áp dãy giữa.
b. Xác định tần số cắt cao fH.

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT


5. Đáp ứng tần số cao của một số mạch khác
Ví dụ: Mạch CB với V+ = -V- = 5V, RS = 0,1k,
R 1 = 40k, R 2 = 5,72k, R E = 0,5k, R C =
5k, RL = 10k,các tụ CC1, CE có giá trị rất
lớn, bỏ qua CL (xem CL = 0). BJT có thông
số  = 150, VBEon = 0.7V, VA = , C = 35pF,
C = 4pF.
a. Xác định độ lợi áp dãy giữa.
b. Xác định tần số cắt cao fH.
Đáp án:
a. AM = 25.2 b. fH = 11.9MHz
(fH lớn hơn giá trị ở mạch CE).Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT
5. Đáp ứng tần số cao của một số mạch khác
Phân tích mạch Cascode ở tần số cao:
Xét mạch Cascode như hình:
- Đối với mạch CB, thì rõ ràng có đáp
ứng tần số cao tốt.
- Riêng mạch CE, hiệu ứng Miller bị giảm
do trở kháng vào của mạch CB (đóng vai
trò như tải của mạch CE) nhỏ.
-> Mạch cascode có đáp ứng tần số cao
tốt hơn các mạch liên tầng khác (ví dụ
mạch cascade).
Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT
5. Đáp ứng tần số cao của một số mạch khác
Phân tích mạch Cascode ở tần số cao:

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT


5. Đáp ứng tần số cao của một số mạch khác
Phân tích mạch Cascode ở tần số cao:
Xét phần mạch CE:

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT


5. Đáp ứng tần số cao của một số mạch khác
Phân tích mạch Cascode ở tần số cao:
Áp dụng định lý Miller:

CM2

Từ đó xác định được fH1 của mạch CE.


(Thường thì fH1  fPi - chỉ phụ thuộc vào C1 và CM1)
Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT
5. Đáp ứng tần số cao của một số mạch khác
Phân tích mạch Cascode ở tần số cao:
Xét phần mạch CB:

1
Po 
RC // RL C  2  C L 

Từ đó xác định được tần số cắt cao fH của toàn mạch.


(Thường thì fH  fPo - chỉ phụ thuộc vào C2 và CL)
Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT
5. Đáp ứng tần số cao của một số mạch khác
Ví dụ: Mạch cascode với V+ = -V- = 10V, RS =
0.1k, R 1 = 42.5k , R 2 = 20.5k, R 3 =
28.3k, RE = 5.4k, RC = 5k, RL = 10k, CL
= 0. Các BJT có thông số giống nhau:  = 150,
VBEon = 0.7V, VA = , C = 35pF, C = 4pF.
a. Xác định độ lợi dãy giữa.
b. Xác định tần số cắt cao.

Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT


5. Đáp ứng tần số cao của một số mạch khác
Ví dụ: Mạch cascode với V+ = -V- = 10V, RS =
0.1k, R 1 = 42.5k , R 2 = 20.5k, R 3 =
28.3k, RE = 5.4k, RC = 5k, RL = 10k, CL
= 0. Các BJT có thông số giống nhau:  = 150,
VBEon = 0.7V, VA = , C = 35pF, C = 4pF.
a. Xác định độ lợi dãy giữa. (AM = -126)
b. Xác định tần số cắt cao.
Tần số cắt cao mạch CE fH1  38.3MHz
Tần số cắt cao mạch CB fPo = 12MHz
 Tần số cắt cao của mạch fH  12MHz.
Nguyễn Phước Bảo Duy - HCMUT

You might also like