You are on page 1of 36

GIẢI “Câu hỏi và bài tập HOÁ PHÂN TÍCH 1”

PGS. Nguyễn Thị Xuân Mai – Th.S Nguyễn Ánh Mai

CHƯƠNG III: CÂN BẰNG PHỨC CHẤT


1. Ion Bạc (I) tạo phức với ammoniac với số phối trí cực đại là 2. Hãy viết các cân bằng tạo phức
khi thêm dần dung dịch NH3 vào dung dịch AgNO3.
Giải:
Ag+ + NH3 [Ag(NH3)]+
[Ag(NH3)]+ + NH3  [Ag(NH3)2]+
2. Ion Ni2+ tạo phức với NH3 có số phối trí cực đại là 6. Hãy viết các cân bằng tạo phức khi thêm
dần dd NH3 vào dd Ni(ClO4)2.
Giải:
Ni2+ + NH3  [Ni(NH3)]2+
[Ni(NH3)]2+ + NH3  [Ni(NH3)2]2+
[Ni(NH3)2]2++ NH3  [Ni(NH3)3]2+
[Ni(NH3)3]2+ + NH3  [Ni(NH3)4]2+
[Ni(NH3)4]2+ + NH3  [Ni(NH3)5]2+
[Ni(NH3)5]2+ + NH3  [Ni(NH3)6]2+
3. Hằng số bền từng nấc của phức tạo giữa Hg2+ với ion Br – lần lượt là β1=109.05, β2=107.95,
β3=102.41, β4=101.26
a. Tính hằng số không bền từng nấc tương ứng.
b. Tính hằng số không bền tổng cộng và hằng số bền tổng cộng của phức đó.
Giải:
a. Hg2+ +  [Hg(Br)]+ β1=109.05  K4=
[Hg(Br)]+ +  HgBr2 β2=107.95  K3=
HgBr2 +  β3=102.41  K2=
+  β4=101.26  K1=
b. Hg2+ +  β1-4= β1β2β3β4≈ 1020.67 
4. Giả sử ion trung tâm kí hiệu là M, tạo phức từng nấc với ligand L cho phức ML, ML2, ML3, …,
MLi, …, MLn có các hằng số bền tương ứng: β1, β2, β3, …, βi,..., βn
a. Thiết lập công thức tính nồng độ cân bằng của các phức MLi theo nồng độ ban đầu CM
(nồng độ chung của M) và nồng độ tự do của L (còn gọi là nồng độ tự do).
b. Hãy biểu diễn công thức tính MLi ở câu a theo hằng số không bền của phức.
Giải:

1
a.

( )

 ( )
( )

Từ đó: ( )

b. Ta có:
; ; ;
( )

5. Nếu phứ tạo thành giữa M và L có các giá trị logarit của hằng số bền từng nấc từ 1 đến 4 lần
lượt là 9.1, 7.3, 4.2 và 2.0.
a. Trong khoảng giá trị nào của pL sẽ cho nồng độ cấu tử ML2 là lớn nhất. Hãy kiểm chứng
kết quả này với [L]=10-5M, và nồng độ đầu của kim loại là CM 0.01M.
b. Để được [ML4] nhiều nhất thì cần phải dùng L trong khoảng giá trị nào ?
Giải:
a. M + L  ML
ML + L  ML2
ML2 + L  ML3
ML3 + L  ML4
Tổng quát thang pL ứng với nồng độ cấu tử cao nhất:
ML4 ML3 ML2 ML M
pL
Nồng độ ML2 cao nhất khi:
hay 4.2 < pL < 7.3
Kiểm chứng: Khi [L] = 10-5 hay pL=5
Ta có:
( )

= 1 + 104.1 + 106,4 + 105.6 + 102.6


ML2
Từ đó ta thấy tại [L]=10-5 hay pL=5 thì nồng độ cấu tử ML2 là lớn nhất.
b. Để nồng độ cấu tử ML4 lớn nhất thì: Hay pL < 2.0 ↔ [L] > 10-2 M

2
6. Tính nồng độ cân bằng của tất cả các cấu tử trong dung dịch chứa AgNO3 0.01M ở các dd NH3
có nồng độ tự do bằng:
a. 0.001M c. 0.1M
b. 0.02M d. 1M
Biết log β1= 3.32, log β2= 3.89.
Giải:
CM = 0.01M ;
( )

( )

( ) và ( )

a. Khi [NH3]=10-3M:
( )

( )
( )

b. Khi [NH3]=2.10-2M:
( )


( )
( )

c. Khi [NH3]=10-1M:
( )


( )
( )

d. Khi [NH3]=1M:
( )


( )
( )

7. Cần thêm bao nhiêu mol NH3 vào 10 ml dd AgNO3 0.1M đề khi pha loãng thành 100mL thì
nồng độ ion Ag+ tự do giảm xuống đến 10-8 mol/l.
Giải:

3
Với 10ml dung dịch AgNO3 ban đầu CM = 0.1M
Khi pha loãng thành 100ml thì CM’ = 0.01M và [Ag+] = 10-8M.


( )


 ( )

 ( )
( )
Ta có ( ) ( )

Vậy số mol NH3 cho vào thêm là .

8. Tính nồng độ cân bằng của ion Cd2+ trong dung dịch chứa Cd(NO3)2 và Na2H2Y có nồng độ đầu
bằng nhau bằng 0.01M ở pH=10. Biết pK của CdY2- là 16.6. Acid H4Y có pKA1=2, pKA2=2.7,
pKA3=6.3, pKA4=10.3.
Giải:
Ta có CA = CB = CM = 10-2M. Ở pH = 10.

( )

= 1 + 100.3 + 10-3.4 + 10-10.7 + 10-18.7 =100.48


 K = 10-16.6
 K’

( ) ( ) ( ) ( )

( )
( )

( )( )

Vậy √ √

4
9. Tính nồng độ cần bằng của ion Zn2+ trong dung dịch Zn(NO3)2 10-4M. Khi:
a. NH3 0.1M.
b. Dung dịch đệm NH4Cl và NH3 có pH = 9.0 với tổng nồng độ NH4Cl và NH3 là 0.28M.
Biết phức tạo giữa Zn2+ với NH3 có các giá trị pK không bền từ 1 đến 4 lần lượt là 1.96;
2.35; 2.25; 2.18.
Giải:
a. Ta có:
( )

= 1 + 101.18 + 103.23 + 103.74 + 104.7 ≈ 104.76.


Vậy ( )

b. Ở pH = 9 và

Ta có: 



( )

Vậy ( )

10. Một dung dịch A gồm Fe(ClO4)3 0.001M và HClO4 1M. Tính số mL KSCN 0.0005M phải thêm
vào 10mL dd A sao cho màu đỏ của phức FeSCN2+ xuất hiện đủ rõ. Biết rằng màu của phức
FeSCN2+ xuất hiện khi nồng độ ion phức này vượt quá 10-5.5 ion g/l. Hằng số không bền của
phức sắt ứng với nấc trên là 10-3.03.
Giải:
;Thêm v (ml) KSCN vào 10ml dd A
[ ]
 [ ]

Biết nông độ FeSCN2+ thấp nhất cho thấy màu đỏ là 10-5.5 ion g/l.
Thể tích lúc sau là: (v + 10) ml.
 Nồng độ các cấu thử lúc sau là:

Mà 

5
11. Tính hằng số không bền điều kiện của MgY2- trong các dd có pH:
a. pH = 8.0 b. pH = 10.0. c. pH =12.0.
2- +
Biết pK của hằng số không bền của MgY là 8.7 và của MgOH là 2.58.
Giải:
Phản ứng chính:
Phản ứng phụ của Mg2+:

( )

Phản ứng phụ của EDTA

( )

Hằng số không bền điều kiện của phức MgY2-:


( ) ( )

a. pH=8: ; 
( ) ( )

b. pH =10: ; 
( ) ( )

c. pH=12: ; 
( ) ( )

12. Người ta thường chuẩn độ Ca2+ bằng trilon B (là muối 2 lần thế của EDTA).
a. Biết ở các giá trị pH từ 0 đến 12:
( )

pH 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
21.4 17.4 13.7 10.8 8.0 6.6 4.8 3.4 2.3 1.4 0.5 0.1 0
( )

Và . Phản ứng chuẩn độ Ca2+ bằng EDTA có tính định lượng trong
khoảng pH nào?
b. Nếu trong dung dịch có thêm sự hiện diện của Natri Citrat (Na3Ci) với nồng độ Citrat tự
do là 0.01M, hỏi phản ứng trên có còn tính định lượng hay không? Biết CaCi- có hằng số
không bền là 10-4.9.
Giải:
a.

( )


( ) ( )

6
H4 Y
pH

Vì nên dạng H4Y; không đáng kể


( )

b.

( )

( ) ( )

13. Một dung dịch NiSO4 và Na2H2Y có nồng độ đầu bằng nhau bằng 0.01M và ở pH = 10.
a. Tính nồng độ cân bằng Ni2+ và NiY2-.
b. Thêm vào 100mL dd trên 1mL KCN 10M (coi pH không thay đổi). Tính nồng độ cân
bằng của các cấu tử trong dung dịch.
Biết ( )
Giải:
a.

( )

( )

[ ][ ] [ ]

=>
b. Thêm vào 1ml KCN 10M 
( ) (1)
[ ]

( )

[ ( ) ]

( )

7
[ ( ) ] ;[
[ ( ) ]

 [
14. Thêm 1ml dd Zn(NO3)2 1M vào 100ml dd chứa EDTA 0.01M + NH3 1M + KCN 0.1M có pH
không đổi bằng 9. Hỏi ion Zn2+ tồn tại ở dạng nào là chủ yếu? Biết ,
( ) ( ) ( )
, , , , .
Giải:

=>
Mà nên

Mà nên

( )

 ( )
Ta có: ( ) ( ) ( )
[ ]
( ( ) ( ) ( )
)
( )
( )
( )
 Từ đây ta thấy Zn2+ tồn tại chủ yếu dưới dạng ( )

15. Tính nồng độ NH3 và NH4NO3 phải có trong dd AgNO3 0.001M, sao cho dd thu được có pH =
9.0, và chỉ số phối trí trung bình của NH3 đối với Ag+ là 1.5. Biết các giá trị pK của hằng số
không bền của phức giữa Ag+ với NH3 tương ứng là 3.88 và 3.32.
Giải:
Số phân tử trung bình của NH3 là.
CNH3 -[NH3]
n=
CAg+
vì n=1.5 >1 => CNH3>CAg+và Ag+ tồn tại ở dạng phức Ag(NH3)+ và Ag(NH3)2+
ta có: CAg+= [AgNH3] +[Ag(NH3)2+]
CNH3= [NH3] +[Ag(NH3)+] +2[Ag(NH3)2+]
 CNH –[NH3] = [Ag(NH3)+] +2[Ag(NH3)2+]

8
Ag+ +NH3  Ag(NH3)+ pK2= 3.32
Ag(NH3)+ + NH3  Ag(NH3)2+ pK1=3.88
[Ag+][NH3] + [Ag+][NH3]
=K => [Ag(NH ) ] =
[Ag(NH3)+] 2 3
K2
+
[Ag(NH3) ][NH3] + [Ag+][NH3]2
= K1 => [Ag(NH3)2 ]=
[Ag(NH3)2+] K1 K2
+ + 2
K1[Ag ][NH3]+2[Ag ][NH3] 10-3.88 +2[NH3]2
 n=  1.5= => [NH3]= 1.32x10-4M
K1[Ag+][NH3]+[Ag+][NH3]2 10-3.88 +[NH3]
Ta có: = 1.5x10-3 + 1.32x10-4 = 1.632x10-3M
Dung dịch thu được là dung dịch đệm có pH=9
 pH = pKa + log  9 = 9.25 + log => = 2.9x10-3M

16. Tính nồng độ cần bằng của ion Cu+ trong dung dịch Cu2+ 0.01M, KCN 0.1M và NH3 1M có pH
( )
= 12. Biết rằng trong dung dịch có Cu(II) hoàn toàn bị khử về Cu(I). ,
( )
. Phức giữa Cu(II) và Cu(I) với OH- không đáng kể.
Giải

Vì Cu(II) bị khử hoàn toàn về Cu(I) nên CCu(I)=10-2M


( )
Cu+ +  ( )
( )
Cu+ + 2N  ( ) = 10-11
[ ]
Tại pH=12: ;
( ) ( )

 Phản ứng phụ không đáng kể nên tồn tại dạng chủ yếu CN-, NH3
Ta có:
CCu= [Cu+] + ( ) + ( )
= [Cu+] (1+ ( )
+ ( )
) => 10-2 = [Cu+] (1+ )

 [Cu+] = 10-28M

17. Tính hằng số không bền điều kiện của phức Ca2+ với Eriocom đen T (H2R-) trong dung dịch đệm
NH4Cl và NH3 ở pH=10. Biết . So sánh kết quả thu được với cũng ở pH =
10 (lấy ở câu 12). Nếu muốn Y tham gia tạo phức hoàn toàn (99.9% CaY ) trong khi R3- ở
4- 2-

dạng tự do thì giữa Y và R phải ở tỷ lệ nồng độ nào? Biết H2R có pKa1=6.3, pKa2=11.6.
Giải:
[ ]
Ca2+ + R3- ↔ CaR-
Phản ứng phụ: R3- +iH+ ↔ HiRi-3
( )

9
Do đó
( )

>> chứng tỏ phức CaY bền hơn CaR rất nhiều tại pH =10
Y tạo phức 99,9%  tồn tại 99.9% CaY và 0.1% CaR-
4-

Ta có
[ ] ( )
 
( )

18. Tính nồng độ cân bằng của Cd2+ trong dung dịch Cd2+ 0.001M, KCN 0.1M, NH3 1M ở pH = 12.
( ) ( )
Biết , , , . Phức của Cd2+ với
-
OH bỏ qua.
Giải:
Cd2+ +4 CN- ↔ Cd(CN)42-
Cd2+ + 4 NH3↔ Cd(NH3)42+
CKCN = 0.1M =1M
Tại pH =12 ta có
=> [
( )

=> [ =1M
( )
Ta có: ( ) ( )
( ( ) ( )
) ( )

( )

19. Vẽ đồ thị logarit nồng độ của phức tạo giữa Ag+ với NH3, khi nồng độ AgNO3 bằng 0.001M.
Phức tạo giữa Ag+ với NH3có logarit của các hằng số bền log β1= 3.32, log β2= 3.89. Dùng đồ
thị này hãy cho biết các cấu tử khi [NH3]=0.001M.
Giải:
Ag+ + NH3 ↔ Ag(NH3)+
Ag(NH3)+ + NH3 ↔ Ag(NH3)2+



( )
 ( )
Ta dựng được đồ thị như sau:
10
Nồng độ phức Bạc theo pNH3
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 pNH3
0

-2

-4 Ag(NH3)+
logC

-6 Ag(NH3)2+

-8

-10

Dựa vào đồ thị, khi pNH3=3, ta xác định được:

( )

2+
20. Vẽ đồ thị logarit nồng độ của phức tạo giữa Cu với NH3, khi nồng độ Cu2+ bằng 0.00001M.
Phức tạo giữa Cu2+ với NH3có các giá trị logarit các hằng số bền lần lượt là 3.99; 3.34; 2.73;
1.96. Dùng đồ thị này hãy cho biết các cấu tử khi [NH3]=0.0001M.
Giải:
Cu2+ + NH3 ↔ Cu(NH3)2+ β1=103.99
Cu(NH3)2+ + NH3 ↔ Cu(NH3)22+ β2=103.34
Cu(NH3)22+ +NH3 ↔ Cu(NH3)32+ β3=102,73
2+ 2+
Cu(NH3)3 +NH3 ↔ Cu(NH3)4 β4=101.96
( )
β1=
 ( )
 ( )
Tương tự ta được
( )
( )
( )
Ta được đồ thị

11
0 2 4 6 8 10 12

log C
0

-2

-4 Cu(NH3)2+
Cu(NH3)22+
-6
Cu(NH3)32+
-8 Cu(NH3)42+

-10

-12
pNH3

Khi pNH3 =4 dựa vào đồ thị ta xác định được:


( )
( )
( )
( )

CHƯƠNG IV: CÂN BẰNG PHẢN ỨNG TẠO THÀNH CÁC CHẤT
ÍT TAN TRONG DUNG DỊCH
1. Thiết lập biểu thức tính tích số tan đối với các hợp chất sau: Ca3(PO4)2; Mg(OH)2; MgNH4PO4.
Giải:
Ca3(PO4)2 ↔ 3Ca2+ + 2PO43- ( ) = [Ca2+]3[PO43-]2
Mg(OH)2 ↔ Mg2+ + 2OH- ( ) = [Mg2+][ OH-]2
MgNH4PO4 ↔ Mg2+ + NH4+ + PO43- = [Mg2+] [NH4+ ][PO43-].

2. Tính tích số tan của Mg(OH)2, biết rằng 0.012g Mg(OH)2 tan trong 1 lít nước. Có nhận xét gì về
mối quan hệ giữa độ tan và tích số tan?
Giải:
Mg(OH)2 ↔ Mg2+ + 2OH-
S S 2S
Ta có: a=f.c ;
( )
μ= ∑ = ( )
→ √ →
12

-4
→ =1.8x10 ; =4.0x10-4 → ( )
3. So sánh độ tan của các hợp chất sau: AgIO3; Sr(IO3)2; La(IO3)3; Ce(IO3)4.
a. Trong nước.
b. Trong dung dịch NaIO3 0.1M.
Biết pT của các muối tương ứng là 7.52; 6.5; 11.2; 9.5
Giải:
a)
AgIO3 ↔ Ag+ + IO3-
S S S
Sr(IO3)2 ↔ Sr + 2IO3-
2+
( ) ( )
S S 2S
La(IO3)3 ↔ La3+ + 3IO3- ( ) ( )
S S 3S
Ce(IO3)4 ↔ Ce4+ + 4IO3- ( ) ( )
S S 4S
b) trong dung dịch NaIO3 0.1M
= S(S+0.1)= 10-7.52 mà S<<0.1 →S=10-6.52 <<0.1
2 -6.5
( ) = S(2S+0.1) = 10 mà S<<0.1 → S=10-4.5<<0.1
3 -11.2
( ) = S(3S+0.1) = 10 mà S<<0.1 → S= 10-8.2<<0.1
4 -9.5
( ) = S(4S+0.1) = 10 mà S<<0.1→ S=10-5.5<<0.1

4. Hãy cho biết ảnh hưởng của các chất đến độ tan trong nước của các kết tủa ở trong các trường
hợp sau:
a. Của NH4Cl đến độ tan của d. Của NH3 đến độ tan của AgCl.
MgNH4PO4. e. Của KI đến độ tan của HgI2.
+
b. Của H đến độ tan của CaCO3. f. Của NaOH đến độ tan của
c. Của NH3 đến độ tan của Mg(OH)2 Zn(OH)2.
Giải:
a. MgNH4PO4 ↔ Mg2+ + NH4+ + PO43-
Có thêm NH4Cl→ nồng độ NH4+ sẽ tăng thêm →cân bằng sẽ dịch chuyễn sang trái
→ Độ tan sẽ nhỏ hơn→ kết tủa tan ít hơn
b. CaCO3 ↔ Ca2+ + CO32-
Thêm H+ vào H+ sẽ phản ứng với CO32-:
PT: H+ + CO32- → H2O + CO2
→H+ sẽ làm giảm nồng độ CO32- →Cân bằng sẽ dịch chuyển sang phải
→ Độ tan sẽ tăng lên→ kết tủa tan nhiều hơn
c. Mg(OH)2 ↔ Mg2+ + 2OH-
Khi thêm NH3 tạo ra OH- trong dung dịch, tăng nồng độ OH- → cân bằng sẽ dịch chuyển
13
sang trái→ Độ tan sẽ nhỏ hơn → kết tủa tan ít hơn
d. AgCl ↔ Ag+ + Cl-
Khi thêm NH3 tạo ra OH-, OH- sẽ phản ứng với Ag+→Cân bằng sẽ dịch chuyển sang phải
→ Độ tan sẽ tăng lên → kết tủa tan nhiều hơn
e. HgI2 ↔ Hg2+ + 2I-
Khi thêm KI vào, nồng độ I- tăng lên → cân bằng sẽ dịch chuyển sang trái→ Độ tan sẽ nhỏ
hơn → kết tủa tan ít hơn.
f. Zn(OH)2 ↔ Zn2+ + OH-
Khi thêm NaOH vào sẽ tan Zn2+→ Cân bằng dịch chuyển sang phải→ Độ tan sẽ lớn
hơn→Kết tủa tan nhiều hơn.

5. Thêm dần dung dịch Na2SO4 vào dd chứa các ion kim loại Ag+, Ba2+, Ca2+, Pb2+, Sr2+ có nồng
độ đầu bằng nhau bằng 0.01M. Cho biết:
a. Ion kim loại nào kết tủa trước b. Ion kim loại nào kết tủa sau cùng?
nhất?
Biết pT của Ag2SO4 là 4.8; của BaSO4 là 9.96; của CaSO4 là 5.7; của PbSO4 là 7.8; của
SrSO4 là 6.55.
Giải:
Ag2SO4 ↔ 2Ag+ +SO42-
Với [Ag+]= 0.01M → [SO42-] =10-0.8
BaSO4 ↔ Ba2+ + SO42-
Với [Ba2+]= 0.01M→ [SO42-] = 10-7.96
CaSO4 ↔ Ca2+ + SO42-
Với [Ca2+]= 0.01M → [SO42-] = 10-3.7
PbSO4 ↔ Pb2+ + SO42-
Với [Pb2+]= 0.01M → [SO42-] = 10-5.8
SrSO4 ↔ Sr2+ + SO42-
Với [Sr2+]= 0.01M→ [SO42-] =10-4.55
→Ion kết tủa theo thứ tự: BaSO4> PbSO4> SrSO4> CaSO4> Ag2SO4 (vì [SO42-] càng nhỏ
thì kết tủa trước).
6. Tính độ tan S của Ag2S trong:
a. Nước nguyên chất.
b. Dd bão hòa khí H2S, nồng độ của dd này bằng 0.1M.
c. HNO3 0.1M.
Biết . H2S có
Giải:
Ag2S 2Ag+ + S2-
a Trong nước nguyên chất
pH=7
=1+ + = 106
( )

14
Gọi S là độ tan ta có: 4S3=T’=T. = 10-44 => S= 1.35x10-15 M
( )
b Trong dd b o hòa khí H2S nồng độ 1M
Tính pH của dd H2S 1M:
pH= 4.
=1+ + = 1012
( )

Ta có: 4S2.[S2-’]=T’= T. = 10-38


( )
4S2.0.1=10-38 => S= 1.6x10-19 M
c) Trong dd HNO3 1M
=1+ + = 1018
( )
Ta có: 4S3= 10-32 => S= 1.35x10-11 M
7. Tính độ tan S của CaC2O4 có T = 2.10-9 và H2C2O4 có
a. Trong nước nguyên chất và trong dd HCl 0.1M.
b. Tính [H+] ít nhất cần phải có trong dd CaCl2 0.01M và K2C2O4 0.01M để CaC2O4 không
kết tủa.
c. Dd gồm CaCl2 0.01M, HCl 0.01M và K2C2O4 0.01M thì CaC2O4 có kết tủa được không?
Giải:
CaC2O4 Ca2+ + C2O42-
a. Trong nước nguyên chất:
=1+ + =1
( )
ta có: S2 = T => S= 5.10-5
Trong HCl 0.1M
=1+ + = 103.71
( )

S2 = T’=T. = 10-5 => S= 3.1*10-3 M


( )

b) Để CaC2O4 không kết tủa th


Suy ra 0.01*0.01 ≤ T.
( )

=1+ + ≥ 50000 => [H+] ≥ 0.361M


( )
c. Theo điều kiện câu b th không có kết tủa xảy ra.
8. Tích số tan của CaCO3 bằng 10-8:
a. Tính độ tan S trong nước khi kể đến sự thủy phân của ion carbonat.
b. Tính pH của dd bão hòa CaCO3.
c. Độ tan S ở pH = 7.
Acid carbonic có
Giải:
CaCO3 Ca2+ + CO32-
a.
Khi kể đến sự thủy phân của carbonat th
15
S2=T’ =T. (1 + + . Môi trường bazơ nên ta có
S2=T’ =T. (1 + ). => S= 1.58*10-4 M.
b. t 1 cách gần đ ng
Ta có : S2= 10-8 => S= 10-4 M=[ C2O4]
Xem C2O4 như là một bazơ đơn. pH≈10.175
c.tại pH=7
Tương tự.
S2=T’ =T. (1 + + ) = 10-4.6=> S= 5.10-3 M
9. Tích số tan của CdS bằng 10-28. Các giá trị logβ của hằng số bền kế tiếp từng nấc của phức
[Cd(NH3)4]2+ bằng 2.51; 2.16; 1.10; 1.0. Biết . H2S có
Tính độ tan S của Cd Strong:
a. NH3 0.1M.
b. Trong dd đệm pH=9 chứa tổng nồng độ NH3+ NH4Cl là 0.1M.
Giải:
CdS Cd2+ + S2-
a.Tính gần đ ng pH của dd NH3 0.1M. pH 11.125 => Dd tồn tại chủ yếu dạng NH3.
[NH3] 0.1M
= 1+ = 103.25
( )

=1+ + = 101.875
( )

Ta có: S2 = T’=T. . =1022.875 => S=3.65x10-12 M


( ) ( )
b. Đệm pH=9
Ta t m nồng độ tự do của NH3 trong dd:
( )
Kb = . Thay số suy ra [NH3] = 10-1.44 M
tương tự
= 1+ = 102.05
( )

=1+ + = 1014
( )

S2 = T’=T. . =1021.95 => S= 10-11 M


( ) ( )
10. Tích số tan của MgNH4PO4 bằng 2.5x10-12. Tính tích số tan điều kiện trong các dd có pH 4; 6;
8; 10 và 12 khi tổng nồng độ NH3+ NH4+ là 0.2M và tổng nồng độ photphat bằng 0.1M.
Biết hằng số tạo thành của MgOH+ là 300. H3PO4 có .
Giải:
MgNH4PO4 ↔ Mg2+ + NH4+ + PO43-
Ta có:
=
( ) ( ) ( )

16
- Tại pH=4:
= 1+ 1
( )

= 1+ 1011.6
( )

=1+ 1
( )
- Tại pH=6:
= 1+ 1
( )

= 1+ 107.63
( )

=1+ 1
( )
- Tại pH=8:
= 1+ 1
( )

= 1+ 104.46
( )

=1+ 1
( )
- Tại pH=10:
= 1+
( )

= 1+ 102.4
( )

=1+ 1
( )
- Tại pH=12:
= 1+
( )

= 1+
( )

=1+
( )
11. Tính pH lúc bắt đầu kết tủa và khi kết tủa hoàn toàn Mg(OH)2 từ dd MgCl2 0.01M, biết rằng kết
tủa Mg(OH)2 được coi là hoàn toàn khi [Mg2+] = 10-5M và TMg(OH)2 lấy ở bài 2.
Giải:
Công thức tích số tan: ( )

( )
- Khi bắt đầu kết tủa:
( ) ( ) ( )
- Khi kết tủa hoàn toàn:
( ) ( ) ( )
17
12. Khi Mg(OH)2 có kết tủa được không khi thêm 1 ml dd MgCl2 1M vào 100ml dd đệm NH3 1M +
NH4Cl 1M. Biết
Giải:
Công thức pH đệm:

( )
Tích số tan: ( )
Vậy không có kết tủa ( ) .

13. Hỗn hợp dd gồm Sn2+ và Hg2+ có nồng độ đầu bằng nhau bằng 0.01M.
a. Có thể tách rời hoàn toàn 2 ion này dưới dạng hydroxit được không?
b. Thêm ligand CH3COO- tạo phức với Hg2+ theo cân bằng:
Hg2+ + CH3COO-  Hg(CH3COO)2
Log(β1.β2)= 8.4
Chứng minh rằng khi [CH3COO-] = 1 ion –g/l ta có thể chọn một pH để tách rời hoàn
toàn 2 ion Sn2+ và Hg2+ dưới dạng hydroxit. Biết ( ) ( ) .
Giải:
a. Tích số tan cho kim loại M:
( ) ( )
- Khi bắt đầu kết tủa ( ) - Khi bắt đầu kết tủa ( ) :
( ) ( )
( ) ( )

- Khi kết tủa hoàn toàn ( ) - Khi kết tủa hoàn toàn ( ) :
( ) ( )
( ) ( )
 Vậy không thể tách 2 ion này dưới dạng hidroxit.
b. Thêm ligand tạo phức với :
( )
Khi đó tích số tan: ( )
( )

Với
( )

( ) ( )
( )

Khi bắt đầu kết tủa ( ) ( ) ( )

( )
18
Khi kết tủa hoàn toàn ( ) ( ) ( )

( )
pH

1.7 3.2 6.7 8.2

Sn2+ kết tủa Hg2+/ kết tủa


 Vậy có thể tách 2 ion .

14. Trong một dd chứa 2 ion Ba2+ và Sr2+ có cùng nồng độ đầu bằng 0.01M. Người ta thêm CrO42-
có tổng nồng độ bằng 0.1M. Phải giữ pH của dd ở giới hạn nào để BaCrO4 kết tủa 99% trong
khi SrCrO4 còn ở lại dd. Biết
H2CrO4 có
Giải:
kết tủa 99%
Điều kiện để xảy ra:
(1)
( )
[ ]
Với
( )
[ ]
(1) ( )

không có kết tủa

( )

Vậy

15. Cho H2S lội qua một dd có chứa Cd2+ 0.01M; Ni2+ 0.01M và Zn2+ 0.01M đến bão hòa (
)
a. Cho biết thứ tự xuất hiện các kết tủa trong dd.
b. Hãy tính giới hạn khoảng pH phải thiết lập để tách CdS khỏi các kim loại còn lại.
Biết
Giải:

19
a)Vì nồng độ tự do của các ion kim loại bằng nhau nên chất nào có tích số tan càng nhỏ thì
lượng nồng độ tự do cần để tạo tủa càng nhỏ tạo kết tủa trước.
Vậy thứ tự xuất hiện các kết tủa là CdS, ZnS và sau đó NiS.
b)

Để tách CdS ra khỏi các kim loại còn lại ta cần xét khi CdS kết tủa hoàn toàn, khi ZnS
chưa kết tủa (theo như câu a . Lượng cần tủa ít và tích số tan của nhỏ nên ta xem
như
Tích số tan:
Khi CdS kết tủa hoàn toàn

√ ( )
Khi ZnS chưa kết tủa

Vậy

16. Hỏi [Cl-] còn lại bao nhiêu % trong hỗn hợp có nồng độ đầu của Cl- là 0.1M và CrO42- là 0.01M
khi ion CrO42- bắt đầu kết tủa Ag2CrO4 nếu sử dụng AgNO3 để tách rời 2 ion này.
Giải:

- Khi CrO42- bắt đầu kết tủa thì [Ag+] =√ √


[ ]

- Khi đó [Cl-] còn lại trong dung dịch là:



17. Thêm dd AgNO3 0.1M vào hỗn hợp chứa NaCl 0.1M và NaBr 0.1M. Hỏi:
a. Thứ tự kết tủa của các ion trên.
b. Tính nồng độ cần bằng của ion thứ nhất khi ion thứ 2 bắt đầu kết tủa.
Biết
Giải:
a. [Ag+] = 0.1M; [Cl-] = [Br-]= 0.1M.
Ag+ + Cl-  AgCl
Ag+ + Br-  AgBr
 Khi Cl- bắt đầu kết tủa:

 Khi Br- bắt đầu kết tủa:


 Br- kết tủa trước, sau đó mới đến Cl- kết tủa.

20
b. Khi ion Cl- bắt đầu kết tủa thì

18. Thêm 0.1ml Na2S 1M vào 10mL dd Cu2+ 0.01M + KCN 1M có pH được giữ không đổi bằng 12
( )
thì Cu2S màu đen có xuất hiện không? Biết , ,
Giải:
;

 ( )
( )

[CN-]= 1M
( )

0.01M 0.01M => CN- dư, Cu2+ bị khử hoàn toàn.


( )  ( )
( )

[ ] ( )

Ta có: [ ]
 Kết tủa Cu2S không xuất hiện.
19. Dùng đồ thị logarit nồng độ h y xác định pH cần thiết để kết tủa hydroxit các ion kim loại sau:
a. Fe3+ có ( ) d. Mg2+ có ( )
2+ 2+
b. Fe có ( ) e. Cu có ( )

c. Mn2+ có ( )
Giả thiết rằng nồng độ của mỗi ion trong dd là 10-4 mol/L.
Giải:
 Đặt 
 Xuất hiện kết tủa khi ( )
 Bắt đầu có kết tủa khi ( )
Từ đây ta tính được pH cần thiết để bắt đầu kết tủa ion kim loại Mn+
Ion kim loại Fe3+ Fe2+ Mn2+ Mg2+ Cu2+
pH 2.83 8.5 9.65 10.6 6.15

21
Đồ thị sự phụ thuộc tích ion của Fe(III) hydroxit theo pH
48
44
40
36
32 y = -3x + 46
28 R² = 1
pQ

24
20
16
12
8
4
0
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14
pH

20. Dựng đồ thị logarit nồng độ biểu diễn độ tan của Zn(OH)2 theo pH của dd. Biết ( )
Hằng số tạo thành của phức giữa Zn và OH lần lượt là: 1.4x10 ; 10 ; 1.3x10 ; 1.8x101.
2+ - 4 5 4

Giải:
Gọi s (mol/l là độ tan của Zn(OH)2
Zn(OH)2  Zn2+ + 2OH-
s s 2s  ( ) ( )

( )
( )
Mà nên ( )
( ) ( )

( )
 √
( )

( )
√( )

22
Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của pS theo pH
6.50
6.20
6.00
5.50
5.00
4.50
4.00
p(s)

3.50
3.00
2.50
2.00
1.50
1.35
1.00
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14
pH

CHƯƠNG V: CÂN BẰNG OXY HÓA KHỬ - PHẢN ỨNG TRAO


ĐỔI ELECTRON
1. Viết phương tr nh trao đổi electron của các cặp oxy hóa khử liên hợp sau:
a. Ag+/Ag. d. O2, H+/H2O.
b. IO3-, H+/ I-. e. H2O2, H+/H2O.
c. AgCl/Ag. f. MnO4-, H+/ Mn2+.
Giải:
a. Ag+ +1e →Ag b. IO3- +6e + 6H+→ I- +3H2O

c. AgCl +1e → Ag + Cl- d. O2 +4e +4H+ → 2H2O

e. H2O2 +2e +2H+ →2H2O f. MnO4- +5e +8H+ →Mn2+ + 4H2O

2. Cân bằng các phản ứng oxy hóa khử:


a. HAsO2 + Ce4+ + H2O  H2AsO4- + Ce3+ + H+
b. MnO4- + SCN- + H+  CN- + SO42- + Mn2+ + H2O

23
c. ( ) + CN- + OH-  Cu(CN)32- + CNO- + NH3 + H2O
d. CO(NH2)2 + NO2- + H+  CO2 + N2 + H2O
e. Cr2O72- + H2O2  H3CrO6 + H2O.
Giải:
a. HAsO2 + 2Ce4+ +2H2O → H2AsO4- +2Ce3+ + 3H+

b. 6MnO4- + 5SCN- + 8H+ → 5CN- + 5SO42- + 6Mn2+ + 4H2O

c. 2Cu(NH3)42+ +7CN- + 2OH- →2Cu(CN)32- + CNO-

d. CO(NH3)2 + 2NO2- +2H+ → CO2 + N2 +4H2O

e. Cr2O72- + 2H2O2 → 3H3CrO4 + 4H2O

3. Viết đầy đủ và cân bằng các phương tr nh phản ứng:


a. Hg + NO3- + Cl- + H+  HgCl42- + NO + …
b. MnO4- + S2- + H2O  MnO(OH)2 + S + …
c. Co2+ + NO2- + K+ + H+  K3[Co(NO2)6] + NO + …
d. K2Cr2O7 + KI + H2SO4  Cr2(SO4)3 + I2 + …
e. Fe2S3 + HCl  FeCl2 + S + …
Giải:
a. 3Hg + 2NO3- + 12Cl- + 8H+ → 3HgCl42- + 2NO+ 4H2O
b. 2MnO4- + 3S2- + 6H2O → 2MnO(OH 2 + 3S + 8OH-
c. Co2+ + 7NO2- + 3K+ +2H+ → K3[Co(NO2)6]
d. K2Cr2O7 + 6KI + 7H2SO4 → Cr2(SO4)3 + 3I2 + 4K2SO4 + 7H2O
e. Fe2S3 + 4H+ → 2Fe2+ + S + 2H2S

4. Cho các cân bằng. Các chất đều ở trạng thái chuẩn cho biết chiều của phản ứng:
a. Sn4+ + Cd  Sn2+ + Cd2+ e. Fe2+ + Cu2+  Fe3+ + Cu+
b. 2Ce4+ + 2Br-  2Ce3+ + Br2 f. SO2 + 2H2O + I2  2I- + 3H+ +
c. 2Fe3+ + Cd  2Fe2+ + Cd2+ HSO4-.
d. S2- + 2Cr3+  S↓ + 2Cr2+
Biết: ; ; ; ⁄
;
⁄ ⁄ ⁄

; ; ; ;
⁄ ⁄ ⁄ ⁄


; ; ⁄

Giải:
24
a. Sn2+ + Cd → Sn + Cd2+
=0.15-(-0.40) = 0.65V>0
 Phản ứng xảy ra theo chiều thuận
b. 2Ce4+ + 2Br- → 2Ce3+ + Br2
=1.44- 1.09= 0.35V>0
 Phản ứng xảy ra theo chiều thuận
c. 2Fe3+ + Cd → 2Fe2+ + Cd2+
= 0.77- (-0.40)= 1.17V>0
 Phản ứng xảy ra theo chiều thuận
d. S2- + 2Cr3+ → S + 2Cr2+
( )

 Phản ứng xảy ra theo chiều thuận


e. Fe2+ + Cu2+ → Fe3+ + Cu+
= 0.15- 0.77= -0.62V<0
 Phản ứng xảy ra theo chiều ngịch
f. SO2 + 2H2O + I2 → 2I- + 3H+ + HSO4-
=0.54- 0.17= 0.37V>0
 Phản ứng xảy ra theo chiều thuận

5. Cho pin Pt Fe3+ (0.10M), Fe2+ (0.05M), H+ (1M) ǁ KCl (0.02M), AgCl |Ag. Xét ảnh hưởng
(định tính) tới suất điện động của pin, nếu:
a. Thêm 50ml HClO4 1M vào nửa trái của pin.
b. Thêm nhiều muối Fe2+ vào nửa trái của pin.
c. Thêm ít KMnO4 vào nửa trái của pin.
d. Thêm 1ml NH31M vào nửa trái của pin.
e. Thêm nhiều NaCl vào nửa phải của pin.
f. Thêm 10mL nước vào nửa phải của pin.
Giải:
Sức điện động của pin Pt/Fe3+ (0.1M), Fe2+ (0.05M), H+(1M)// KCl (0.02M) AgCl/Ag sẽ:

a. Không thay đổi khi thêm 50mL HClO4 vào nửa trái của pin.
25
b. Tăng lên khi cho nhiều Fe3+ vào nửa trái của pin.
c. Tăng lên khi cho một ít KMnO4 vào nửa trái của pin.
d. Giảm xuống khi cho 1mL NH3 1M vào nửa trái của pin.
e. Tăng lên khi cho nhiều NaCl vào nửa phải của pin.
f. Giảm xuống khi cho 10mL nước vào nửa phải của pin.

6. Tính thế điện cực của pin sau đây: Pt| H2 (1atm), H+ (1M) ǁ CKCl, Hg2Cl2 |Hg
. Khi nồng độ KCl là 0.1M; 1M và bão hòa, biết độ tan của KCl ở 25oC là
36.5g trong 100g nước.
Giải:
Pt/H2(1atm), H+ (1M) // CKCl, Hg2Cl2/Hg,

Hg2Cl2 + 1e → 2Hg + 2Cl-

( )
 Khi nồng độ KCl= 0.1M

Thế điện cực của pin là = 0.323V


 Khi nồng độ KCl= 1

Thế điện cực của pin là = 0.264V


 Khi KCl b o hòa trong nước

Thế điện cực của pin là = 0.224V

26
- 3+
7. Cho pin điện: Ag| AgCl, Cl (0.01M) ǁ Fe (0.10M), Fe2+ (0.05M) |Pt. Cho biết trong điều kiện
này Ag khử Fe3+ hay Fe2+ khử Ag+? Tính suất điện động của pin này. Biết: pTAgCl = 10 và
.
⁄ ⁄

Giải:
Ta có các bán phản ứng sau:

Trong môi trường Cl- :

TH1: Fe2+ khử Ag+

TH2: Ag khử Fe3+


0.45 > 0

8. Thế oxi hóa khử tiêu chuẩn của cặp ⁄ là 0.153V. Tính thế oxi hóa khử tiêu chuẩn điều

kiện của cặp ⁄ khi có dư thiocyanat để tạo kết tủa CuSCN có tích số tan là 10-14.32.

Giải:

Ta có các bán phản ứng:

[ ]

27
9. Tính thế oxi hóa khử tiêu chuẩn điều kiện của cặp ⁄ trong dd có dư NH3 để tạo phức

Cu(NH3)42+ có pK1-4 = 12 và Cu(NH3)2+ có pK1-2 = 10.9. Biết:


⁄ ⁄

Giải:

(1)
( ) ( )
[ ]
( ) K1=
( )
[ ]
( ) K2=
( )

[ ( ) ]
( )
[ ( ) ]
( )
[ ( ) ]
( )

⁄ ⁄

10. Tính tích số tan T của các hợp chất AgI và CuI và hằng số bên tổng cộng của phức Ag(S2O3)23-
từ các dữ kiện sau:
Cu2+ + e  Cu+

Cu +I + e  CuI
2+ -

Ag+ + e  Ag

AgI + e  Ag + I-

Ag(S2O3)23- + e  Ag + 2S2O32- ( )
.

28
Giải:
Ta có:
 Xét bán phản ứng:

(1)

(2)
(1)=(2)
0.80+0.15= 0.059.p TAgI
Vậy TAgI=
 Xét bán phản ứng:

( )

( )
(3)=(4)

 Xét bán phản ứng:


( )
( )
( )
( )

( ) ( )
= 0.059.log ( )
Vậy ( )

11. Tính hằng số cân bằng của các phản ứng trong câu 4.
Giải:
a) Sn4+ +Cd  Sn2+ + Cd2+
E0 Cd2+/ Cd = -0.402 V; E0 Sn4+/ Sn2+ = 0.15V

 K= 1018.68 , phản ứng dịch chuyển theo chiều thuận.

b) Ce4+ +Br-  Ce3+ + ½ Br 2 ,

29
 phản ứng dịch chuyển theo chiều thuận.
c) 2Fe3+ + Cd  2Fe2+ + Cd2+ ,

 phản ứng dịch chuyển theo chiều thuận.


d) S2- + 2Cr3+  S + 2Cr2+ ,

 phản ứngdiịch chuyển theo chiều thuận.


e) Fe2+ + Cu2+  Fe3+ + Cu+

 phản ứng dịch chuyển theo chiều nghịch.


f) SO2 +2H2O +I2  2I- + 3H+ + HSO4-

 phản ứng dịch chuyển theo chiều thuận.

12. Các phản ứng sau đây xảy ra theo chiều nào?
a. Trong môi trường chỉ có Fe3+ và I- thì có cân bằng: 2Fe3+ + 2I-  2Fe2+ + I2
b. Ở môi trường nếu có Fe2+, I2 có dư F- thì có cân bằng: 2Fe2+ + I2 + 12F-  [FeF6]3- + 2I-
Biết pK1-6 của [FeF6]3- là 16.1.
Giải:

a) 2Fe3+ + 2I-  2Fe2+ + I2 ,

Có, E o Fe3+/Fe2+ = 0.77V ; E o I2/I- = 0.535V.

 K = 107,99  cân bằng dịch chuyển sang phải.

b) 2Fe2+ + 2I2 + 12F- 2FeF63- + I- , vì

I2 đóng vai trò chất oxi hóa . K = 10 24.2

13. Trộn 25ml dd M(ClO4)2 0.1M với 25.0 mL dd Na2H2Y 0.2M. Thêm NaOH và pha loãng dd
thành 100mL (gọi là dd A). pH của dd A là 9.0. Đo sức điện động của pin:

30
Pt| H2 (1atm), H+ (1M) ǁ dung dịch A |M được 0.57V. Tính hằng số bền của phức MY2-, biết

. Các giá trị logarit của hằng số bền từng nấc của phức hidroxo MOH+,
M(OH)2, M(OH)3- tương ứng là 2.2; 1.6; 0.8 và acid H4Y có pKA1=2, pKA2=2.7, pKA3=6.3,
pKA4=10.3.
Giải:
[MClO4] =0.025M ; [H2Y2-] =0.05M
Tại pH= 9,

( )

Có , [M’][Y’] = K’MY[MY]  =[M2+] , vì hệ số anpha =1

. Với

 K’MY =10-11.16

Tại pH =9, có ( ) . vì vậy KMY=10-12.46 = K’MY ( ),  =1012.46

14. Đánh giá khả năng của thiếc kim loại khử ion Pb2+ trong các dd sau:
a. Dung dịch Pb2+ 0.01M và H+ 0.1M.
b. Dung dịch Pb(CH3COO)2 0.01M và EDTA 0.1M ở pH = 4. Cho .
Giải:
Sn + Pb2+  Pb + Sn2+

Có:

a) tại cân bằng ta có: Eoxh =Ekh, nên;

( )

b) tại pH =4: có
( ) ( )

( )
Tại cân bằng ta có Eoxh= Ekh, nên :

( )

31
15. Cho: Fe3+ + e  Fe2+

Fe(CN)6 + e  Fe(CN)64-
3-
( )

( )

Biết hằng số bền tổng cộng của phức Fe(CN)64- là 1024. Hãy tính hằng số bền tổng cộng
của phức Fe(CN)63-.
Giải:
Fe + e-  Fe2+ , E o = 0.77V
3+

Fe(CN)63- +e-  Fe(CN)64- , E o = 0,356V

( ) ( )

( ) ( )
( )

Có:
( ) ( )
( ) ( )

( )
Vì vậy : ( ) ( )
( )

 ( )

16. Trong môi trường acid thế oxi hóa tiêu chuẩn của các hệ sau đây là:
a. Ti(IV)/ Ti(III) Eo = 0.1V.
b. Fe(III)/Fe(II) Eo = 0.77V.
c. Cr(VI) / Cr(III) Eo = 1.33V.
Khi thêm Cr2O72- vào dung dịch acid của hỗn hợp gồm Fe2+ và Ti3+ thì xảy ra những phản
ứng nào? Nêu thứ tự của những phản ứng đó. Giả sử [H+] = 1M.
Giải:
Ta có:
Ti(V)/Ti(III) – E0 = 0.1V
Fe(III)/Fe(II)- E0 = 0.77V
Cr(VI)/Cr(III)- E0 = 1.33V
Khi thêm Cr2O72- vào dung dịch của hỗn hợp gồm Fe2+ và Ti3+, thì xảy ra phản ứng lần
lượt là:
Cr2O72- +6Ti3+ + 14H+ → 6Ti4+ + 2Cr3+ +7H2O
Cr2O72- + 6Fe2+ → 6Fe3+ + 2Cr3+ + 7H2O

32
17. Cho các dd sau đây lội qua cột kẽm vụn (ống khử Jones).
a. Dung dịch Fe3+ 0.01M, [H+] = 0.01M.
b. Dung dịch Mg2+ 0.01M, Zn2+ 0.02M và H+ 0.002M.
c. Dung dịch Cu2+ 0.001M và [H+] = 0.01M.
d. Dung dịch TiO2+ 0.001M và [H+] = 1M.
Viết các phương tr nh phản ứng xảy ra. Tính hằng số cân bằng của các dung dịch nếu coi
cân bằng thiết lập sau khi dung dịch qua khỏi cột.
Biết: ; ⁄
; ; ⁄
;
⁄ ⁄

.

Giải:
a. Zn + 2Fe3+ → Zn2+ + 2Fe2+

Hằng số cân bằng cảu phản ứng


( ) ( ( ))
→ K=
b. Zn + Mg2+ → Zn2+ + Mg

Hằng số cân bằng cảu phản ứng

⁄ ⁄

( ) ( ( ))

c. Zn + Cu2+ → Zn2+ + Cu

Hằng số cân bằng của phản ứng


( ) ( ( ))

d. 2TiO2+ + Zn + 4H+→2Ti3+ + Zn2+ +2H2O


( )
⁄ ⁄ ( ))
(

33
18. Dội dung dịch acid chứa TiO2+, Fe3+ và Ag+ qua ống khử Walden (cột chứa Ag kim loại). Phải
giữ [Cl-] ở khoảng nào để có một ion bị khử hoàn toàn (99.9%) khi qua cột. Ion đó là ion nào?
Biết và pTAgCl= 10.

Giải:

Vì cặp Fe3+/Fe2+ có thế oxi hóa khử tiêu chuẩn lớn hơn cặp TiO2+/Ti3+ nên Fe3+ bị khử
trước
Ag + Fe3+ +Cl- → AgCl + Fe2+
( )

Để Fe3+ bị khử hoàn toàn 99.9%


( )


Để TiO2+ không bị khử:
2H+ + TiO2+ + Ag + Cl- → AgCl + Ti3+ + H2O
( )
[ ] ⁄ ( )

Vậy điều kiện một ion bị khử hoàn toàn khi qua cột là
< <

19. Biết thế oxi hóa khử tiêu chuẩn của các hệ sau là:
TiO2+ + 2H+ + 4e  TiO + H2O .

TiO2+ + 2H+ + e  Ti3+ + H2O


Ti + e  Ti
3+ 2+

Hãy tính .

Giải:
,
,
,
Ta có:

34
Thay vào:
( )

20. Dựng đồ thị biểu diễn thế của hệ Cl2, HClO, Cl- theo pH của dd với các dữ kiện sau:
Cl2/2Cl- có Eo = 1,4V.
HClO, H+/ Cl2 có Eo = 1.6 V khi [H+] =1M.
HClO, H+/Cl- có Eo = 1.5V.
ClO-, 2H+/ Cl- có Eo = 1.7V.
HClO có giá trị pKA = 7.3.
Giải:
Ta có các bán phương tr nh sau:
Cl2 + 2e → 2Cl-
=E0=1.4V
HClO + H+ + e ↔ 1/2Cl2 + H2O
=1.6 – 0.059/2pH với pH<7.3
ClO- + 2H+ + 1e ↔ 1/2Cl2 + H2O

HClO + H+ +2e ↔ Cl- + H2O


=1.5-0.059/2pH với pH< 7.3
ClO- + 2H+ + 2e ↔ Cl- +H2O
= 1.7 – 0.059pH với pH> 7.3

35
Đồ thị biễu diễn thế của hệ Cl2, HClO, Cl- theo pH
1.8

1.6

1.4
Eo'

1.2

0.8
0 2 4 6 8 10 12 14
pH

36

You might also like