You are on page 1of 10

VỢ NHẶT

Kim Lân
II/ Ñoïc – tìm hieåu VB:
1/ Nội dung:
a. YÙ nghóa nhan ñeà
- Nhan ñeà taïo ñöôïc aán töôïng, kích thích söï chuù yù cuûa ngöôøi ñoïc. Ñaây khoâng phaûi laø caûnh laáy vôï
ñaøng hoaøng theo phong tuïc maø “nhaët ñöôïc vôï” .
- Nhan ñeà noùi leân caûnh ngoä, soá phaän cuûa nhaân vaät, caùi ñoùi laøm cho giaù trò con ngöôøi trôû neân reû
ruùng.Nhan ñeà noùi lên tình caûnh theâ thaûm, thaân phaän tuûi nhuïc cuûa ngöôøi noâng daân ngheøo trong naïn
ñoùi khuûng khieáp naêm 1945.
- Nhan đề ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người nông dân: lòng ham sống, khát vọng hạnh phúc dù
trong bất kì hoàn cảnh nào
b. Tình huống truyện:
❖ Giá trị: tình huống độc đáo- Tràng nhặt được vợ trong nạn đói khủng khiếp năm 1945
❖ Ý nghĩa:
▪ Tình huống lạ:
- Một người có hoàn cảnh, ngoại hình như Tràng mà lại có vợ một cách dễ dàng
- Trong hoàn cảnh đói khát, chết chóc mà Tràng lại nhặt được vợ taïo ra taâm traïng ngaïc nhieân :
+ Ngöôøi daân xoùm nguï cö: ”Giôøi ñaát naøy…veà”
+ Baø cuï Töù : trong đầu bật lên hang loại câu hỏi, nhìn con tỏ ý không hiểu
+ Baûn thaân Traøng “Việc hắn có vợ đến nay hắn ngỡ ngàng như khoâng phaûi”
▪ Tình huống éo le: vui buồn lẫn lộn
- Vui vì Tràng có được vợ nhưng haïnh phuùc laïi töông phaûn vôùi vôùi hoaøn caûnh ñoùi khaùt hieän taïi
neân trôû thaønh mong manh.
- Buồn vì lấy vợ trong hoàn cảnh nạn đói nên họ nên vợ nên chồng trong cảnh nhếch nhác, thảm
hại, cái đói, cái chết đe dọa
▪ Tình huống làm nổi bật chủ đề tư tưởng của tác phẩm:
- Thaân phaän con ngöôøi trôû neân reû ruùng trong naïn ñoùi khuûng khieáp, laøm noåi baät khaùt khao haïnh
phuùc, nieàm tin baát dieät vaøo söï soáng, söï yeâu thöông, cöu mang ñuøm boïc cuûa nhöõng ngöôøi ngheøo
khoù trong hoaøn caûnh khoán cuøng.
- Thương cảm cho thân phận cùng đường, bị rẻ rúng của người nông dân
- Trân trọng phẩm chất tốt đẹp của họ dù trong hoàn cảnh nào: khao khát được sống, được hạnh
phúc. vẫn cưu mang đùm bọc, yêu thương mãnh liệt.
- Tin tưởng vào sự thay đổi tương lai khi người nông dân đến với cách mạng
c. Böùc tranh hieän thöïc cuûa XHVN trong naïn ñoùi 1945 (giaù trò hieän thöïc):
- Truyeän taùi hieän khoâng khí aûm ñaïm, cheát choùc vì naïn ñoùi hoøanh haønh.
Khung cảnh làng quê tiêu điều xơ xác:
- Con người phải rời bỏ làng quê, tha hương cầu thực “Nhöõng gia ñình töø Nam Ñònh, thaùi bình, daét
díu, boàng beá nhau leân xanh xaùm nhö nhöõng boùng ma naèm ngoån ngang khaép leàu chôï”
- Caùi ñoùi khieán theá giôùi ngöôøi soáng laãn vaøo thế giới ngöôøi cheát “ bóng những người đói dật dờ đi lại
lặng lẽ như những bóng ma”, boùng ñen cuûa caùi cheát bao truøm, vaây phuû khaép nôi” Ngöôøi cheát nhö
ngaõ raï….thaây naèm coøng queo bên đường”

1
- Không gian gian làng quê ảm đạm, chết chóc, ghê rợn bởi “ khoâng khí vaån leân mùi aåm thoái cuûa raùc
röôûi, muøi gaây cuûa xaùc ngöôøi” và cả âm thanh của “ tieáng quaï keâu töøng hoài theâ thieát” ngoài bãi chợ.
Cái đói làm cho cuộc sống con người đứng bên bờ vực của cái chết, thân phận con người rẻ
rúng, hạnh phúc mong manh:
- Caû xoùm ngụ cư ñeàu bò naïn ñoùi ñe doïa, soáng trong khoâng khí thaáp thoûm lo aâu nhiều nhà phải ăn
cháo, ăn cám, thậm chí “khối nhà còn chả có cám mà ăn”.
- Con ngöôøi phaûi töø boû loøng töï troïng, danh döï voán coù, gôïi yù ñeå ñöôïc aên, chaáp nhaän theo ngöôøi ñaøn
oâng ñeå khoûi bò cheát ñoùi” Có ăn gì thì ăn, chả ăn giầu”.
- Haïnh phuùc con ngöôøi trôû neân quaù mong manh, bôû caùi ñoùi, caùi cheát vaãn coøn rình raäp, ñe doïa , böõa
côm ñoùn daâu môùi ở nhà Tràng ”troâng thaät thaûm haïi” , “giöõa caùi meït raùchcó độc một lùm rau chuối
thái rối, một đĩa muối ăn với cháo”, ñeâm taân hoân dieãn ra trong khoâng khí aûm ñaïm, theâ löông, cheát
choùc “ mùi ñoát ñoáng raám kheùt lẹt”,” tieáng ai hôø khoùc tæ teâ luùc to luùc nhoû”
 Bức tranh hiện thực của làng quê tiêu điều xơ xác trong nạn đói, phôi baøy tình caûnh theâ thaûm
cuûa ngöôøi noâng daân, tác phẩm toá caùo toäi aùc taøy trôøi cuûa Phaùp, Nhaät đồng thời thể hiện lòng
thương cảm sâu sắc với người nông dân
c. Phaåm chaát toát ñeïp cuûa con ngöôøi VN trong hoaøn caûnh khoán cuøng ( Giaù trò nhaân ñaïo):
Nhaân vaät Traøng:
▪ Hoøan caûnh: Tràng lạn nhân của nạn đói, người đàn ông ế vợ, laø daân xóm ngụ cư,
xuất thân trong gia đình nghèo, laøm ngheà keùo xe boø thuê, soáng vôùi meï giaø trong
“moät căn nhà ruùm roù nằm trên mảnh vườn mọc lổn nhổn những búi cỏ dại…”
▪ Ngoại hình: xấu xí, thô kệch “ cái đầu trọc nhẵn, lưng rộng như lưng gấu, hai con mắt nhỏ
tí….”
▪ Ngôn ngữ: cộc cằn, thô lỗ, khi chòng ghẹo người đàn bà “ Thật đấy, có đẩy thì ra mau lên”, , khi
người đàn bà hỏi dò về gia cảnh“ làm đếch gì có vợ”…
▪ Tính caùch:
• Tràng laø ngöôøi giaøu loøng nhaân aùi:
- Giöõa luùc thieáu ñoùi, mieáng aên trôû neân quí giaù như mạng sống con người, nhưng nhìn thấy tình
cảnh thê thảm, đứng bên bờ vực cái chết của người đàn bà xa lạ, anh vẫn sẵn lòng giúp đỡ, vaãn
haøo phoùng ñaõi ngöôøi ñaøn baø ăn liền “bốn bát bánh đúc”
- Trước khi đưa thị về, hắn”bỏ tiền mua cho thị cái thúng con đựng vài thứ lặt vặt ra hàng cơm
đánh một bữa thật no nê rồi cùng đẩy xe bò về”.
- Không chỉ có tình thương đối với người con người lâm vào tình cảnh khốn cùng mà con là sự trân
trọng đối với người bất hạnh.
• Trong hoàn cảnh cận kề cái chết, Tràng vẫn tieàm aån khaùt khao mái ấm gia đình hạnh phúc:
+ Khi coù yù ñònh ñöa ngöôøi phuï nöõ veà nhà:
- Luùc ñaàu Traøng cuõng phaân vaân, do döï khi ý thức rõ hoàn cảnh hiện tại của mình và gánh nặng gia
đình ở tương lai “ Thoùc gaïo naøy đến cái thân mình cũng chả biết có nuôi nỗi không mà lại còn đèo
bòng”
- Sau moât thoaùng do dö,ï haén “ Chaäc, keä”, quyệt định ñöa ngöôøi ñaøn baø xa laï veà nhaø . Haønh ñoäng
theå hieän khaùt voïng haïnh phuùc gia ñình maõnh lieät cuûa ngöôøi noâng daân ngheøo khoå naøy, cuï theå hoùa
yù ñoà ngheä thuaät cuûa taùc giaû” Khi ñoùi ngöôøi ta khoâng nghó ñeán con ñöôønmg cheát maø nghó ñeán con
ñöôøng soáng .Duø ôû trong tình huoáng bi thaûm ñeán ñaâu, duø keà beân caùi cheát vaãn khao khaùt haïnh phuùc
vaãn höôùng veà aùnh saùng, vaãn tin vaøo söï soáng, vaãn hy voïng vaøo töông lai….

2
- Trước khi đưa thị về, hắn”bỏ tiền mua cho thị cái thúng con đựng vài thứ lặt vặt ra hàng cơm đánh
một bữa thật no nê rồi cùng đẩy xe bò về”.
- Không chỉ có tình thương đối với người con người lâm vào tình cảnh khốn cùng mà con là sự trân
trọng đối với người bất hạnh, với hạnh phúc đơn sơ của mình.
+Trên đường đưa người vợ nhặt về nhà:
- Giöõa moät buoåi chieàu nhaù nhem, khi ñi beân caïnh ngöôøi vôï nhaët ñaùng thöông “ thị cắp cái thúng
con, đầu cúi xuống, cái nón rách tàng nghiêng nghiêng che khuất nửa mặt, Tràng có biểu hiện trái
ngược ””maët haén có một vẻ gì phôùn phôû khaùc thöôøng, cöù tuûm tæm cöôøi moät mình, hai con maét saùng
leân laáp laùnh.” “ Traøng thích yù laém, caùi maët cöù veânh veânh töï ñaéc”
- Nieàm khao khaùt toå aám gia ñình, tình thöông giöõa nhöõng con ngöôøi ngheøo khoå ñaõ giuùp Traøng vöôït
leân taát caû, baát chaáp caùi ñoùi,caùi cheát “ trong moät luùc Traøng hình nhö queân heát nhöõng caûnh soáng eâ
cheà , taêm toái, queân caû caùi ñoùi khaùt ñang ñe doïa”Chỉ còn lại cảm giác sung sướng hạnh phúc”Một
cái gì . mới mẻ, lạ lắm, chưa từng thấy ở người đàn ông nghèo khổ ấy, nó ôm ấp, mơn man khắp da
thịt Tràng, tựa hồ như có bàn tay vuốt nhẹ trên sống lưng.”
+ Về đến nhà:
- Đối xử với người vợ nhặt thân mật gần gũi “ ngồi xuống đây tự nhiên”
- Ngỡ ngàng trước hạnh phúc “ Ra hắn đã có vợ rồi đấy ư ?”
- Bồn chồn lo lắng khi đợi mẹ về” Sao hôm nay u về muộn thế không biết”
- Giới thiệu ngưởi vợ nhặt với mẹ “ chúng tôi phải duyên phải kiếp với nhau….”
- Thở phào khi mẹ chấp nhận nàng dâu mới
+ Buoåi saùng ñaàu tieân khi coù vôï:
- Khác với mọi ngày, hôm nay “mặt trời lên bằng con sào,Tràng mới trở dậy” trong ngöôøi” eâm aùi,
lô löûng nhö ngöôøi vöøa trong giaác mô ñi ra”,”việc hắn có vợ đến hôm nay hắn vẫn ngỡ ngàng như
không phải” . Niềm hạnh phúc đơn sơ nhưng lớn lao, bất ngờ, khiến người đàn ông không tin vào sự
thật.
- Niềm hạnh phúc đã khiến Tràng có những thay đổi, khác lạ:
+ Nhận ra những thay đổi của cuộc sống “thay đổi môùi meû, khaùc laï” xung quanh”Nhà cửa sân vườn
quét tước thu don sạch sẽ,gọn gang..quần áo rách như tổ đỉa đã đem ra sân hong…hai cái ang kín
nước đầy ăm ắp, đống rác mùn tung bành ngay lối đi đã hót sạch”.
+ Tràng thấm thía cảm động trước cảnh tượng đơn giản, bình thường” mẹ đang lúi húi giẫy những
búi cỏ dại, vợ hắn quét lại cái sân…”. Niềm hạnh phúc bắt nguồn từ niềm tin cuộc sống đã trở lại,
vượt lên trên đói khát, chết chóc cận kề
+ Tràng thấy”thương yêu gắn bó với cái nhà của hắn lạ lùng”, “cái nhà là tổ ấm che mưa, che
nắng” . Suy nghĩ thể hiện ý thức trân trọng mái ấm gia đình của nhân vật
+ Hướng đến tương lai” cùng vợ sinh con đẻ cái ở đấy” là bằng chứng cụ thể khẳng định niềm tin
con người sẽ vượt qua đói khát, chết chóc, sẽ có một cuộc sống tốt đẹp hơn ở tương lai .
+ Giây phút vui sướng với niềm hạnh khao khát bấy lâu cũng là thời điểm Tràng nhận thức được sự
trưởng thành của bản thân ” haén thaáy hắn nên người” .Tràng ý thức được trách nhiệm đối với gia
đình “coù boån phaän lo laéng cho vôï con sau naøy”
+ Hảnh động là biểu hiện cụ thể nhất cho sự tự ý thức về trách nhiệm, sự trưởng thành của nhân vật
, hắn muốn” dự phần tu sửa lại căn nhà “…..
 Nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật tinh tế, nhà văn ca ngợi, trân trọng phẩm chất tốt đẹp
của con người. Sự thay đổi số phận của nhân vật bắt nguồn từ tình thương yêu đùm bọc, khát vọng
hạnh phúc mãnh liệt của chàng trai nghèo trong nạn đói khủng khiếp
• Traøng laïc quan tin töôûng ôû töông lai:
3
- Qua thông tin của người vợ, Tràng mới biết Vieät minh phaù kho thoùc chia cho ngöôøi ñoùi, taâm traïng
Traøng” tieác reû vaån vô khoù hieåu” vì hôm gặp Việt minh Tràng không hiểu gì sợ quá, kéo vội xe thóc
của Liên đoàn tắt cánh động đi lối khác. Những hiểu biết ban đầu của người nông dân về cách mạng
- Keát thuùc taùc phaåm” Trong óc Tràng vẫn thấy đám người đói và lá cờ đỏ bay phấp phới…” . Hình
ảnh ám ảnh trong suy nghĩ trái ngược với khung cảnh ảm đạm, chết chóc của làng quê Việt Nam của
làng quê Việt Nam trong nạn đói, tác giả thể hiện niềm tin ánh sáng cách mạng sẽ làm thay đổi số
phận, hướng họ đến một tương lai tươi sáng.
 Kết thúc thể hiện tư tưởng nhân đạo mới mẻ sâu sắc của tác giả : Trong hoøan caûnh nghieät
ngaõ, chính loøng ham soáng ñaõ khieán ngöôøi noâng daân ngheøo khoâng nghó ñeán caùi cheát maø luoân
nghó ñeán cuoäc soáng “ hoï vöôn leân treân caùi thaûm ñaïm ñeå maø vui, maø hy voïng”. Ñoù chính laø giaù
trò nhaân vaên cuûa taùc phaåm.
Nhân vật người vợ nhặt:
▪ Lai lịch: Chị được gọi phiếm định, qua chị, tác giả gợi lên số phận của những người phụ nữ bất hạnh
khác
▪ Ngoaïi hình khoâng öa nhìn” quaàn aùo taû tôi nhö toå ñæa…Treân khuoân maët löôõi caøy xaùm xòt chæ coøn
thaáy hai con maét”. Cái đói đã cướp đi vẻ đẹp nhân hình của người phụ nữ
▪ Soá phaän bất hạnh:
- Chị là nạn nhân của nạn đói, sống troâi daït, vaát vöôûng, ñang ñöùng beân bôø vöïc cuûa caùi cheát”nhaët haït
rôi, haït vaõi, hay ai coù coâng vieäc gì goïi ñeán thì laøm”
▪ Tính caùch:
• Bên ngoài: là người phụ nữ chao chát, chỏng lỏn, đanh đá, kém duyên”
- Lần đầu gặp Tràng ở dốc chợ tỉnh: bạo dạn, gọi Tràng “nhà tôi ơi”, “ton ton đẩy xe cho Tràng,
liếc mắt cười tít”
- Lần thứ hai gặp Tràng ở cổng chợ tỉnh người đàn bà chao chát chỏng lỏn, đanh đá, kém duyên:
- Thị sầm sầm chạy đến, xưng xỉa mắng Tràng “ điêu người thế mà điêu” cử chỉ hành động thể hiện
sự chua ngoa, đanh đá
- Chị thay đổi cả nhân hình, nhân tính lúc đầu Tràng không nhận ra,vì hôm nay thị rách quá. Chị
đẩy xe cho Tràng để lấy công đổi miếng ăn qua cơn đói khát. Cái đói đã biến chị thành người đàn bà
gai góc, chao chát, chỏng lỏn,bất chấp sĩ diện, gợi ý để được ăn “ có ăn gì thì ăn chả ăn giầu”.
- Càng tội nghiệp hơn khi cái đói buộc thị phải trở thành “người vợ nhặt” sau một câu nói nửa
đùa nửa thật Chị chấp nhận theo không một người đàn ông xa lạ chỉ với “ boán baùt baùnh ñuùc” vaø
caâu noùi nöûa ñuøa, nöûa that “Trang cũng tưởng nói đùa, ai ngờ thị về thật”. Cái đói không chỉ cướp
đi của chị nhân hình mà cả nhân tính, lòng tự trọng, khiến người đọc xót xa thương cảm.
 Bằng ngôn ngữ mộc mạc, mang tính khẩu ngữ cao, tác giả miêu tả chân thật cái hành động ăn
của thị thật thô, phàm “sà xuống” thật kém duyên, xấu xí; rồi “cắm đầu” lại càng thô thiển
hơn; “ăn một chặp bốn bát bánh đúc liền, chẳng chuyện trò gì” lại càng mất hết tự trọng, Qua
đây, tác phẩm thể hiện giá trị nhân đạo sâu sắc Caùi ñoùi khoâng chæ gaây ra caùi cheát maø laøm cho
thaân phaän con ngöôøi trôû neân reû ruùng, thaûm thöông. Xót thương đồng cảm với những người
nghèo khổ, bất hạnh, tác giả thể hiện thái độ lên án đối với bọn Thực dân, Phát xít.
• Bên trong: Người vợ nhặt laø ngöôøi coù nhieàu phaåm chaát toát ñeïp
- Chị có lòng ham sống mãnh liệt: Đằng sau vẻ ngoài đanh đá, người đàn bà ấy là người ngöôøi coù
loøng ham soáng mãnh liệt . Khoâng muoán cheát ñoùi, chò chaáp nhaän theo Traøng ñeå coù mieáng aên , duø
chæ là ” boán baùt baùnh ñuùc” hay “bữa cơm ngày đói trông thảm hại” để được tồn tại qua cơn đói khát
nghiệt ngã. . Nhưng ẩn sau hành động ấy là nỗi khao khát sống mãnh liệt của thị, bản năng sinh tồn
4
trong thị. Bởi thế mà thị phải gợi ý được ăn và ăn một cách thô phàm để sinh tồn. Suy cho cùng, hành
động ấy bắt nguồn từ khát vọng được sống của người đàn bà nghèo khổ.
- Vậy thị đồng ý theo không Tràng là vì để được sống chứ không phải là lẳng lơ. Khát vọng sống mãnh
liệt thúc giục thị phải tìm ra lối thoát cho hoàn cảnh thương tâm. Niềm lạc quan lạc sống ấy chính là
một phẩm chất đáng quý của người nông dân trong nạn đói mà Kim Lân đã từng nói: “Khi viết về
con người năm đói người ta hay nghĩ đến những con người chỉ nghĩ đến cái chết. Tôi muốn viết một
truyện ngắn với ý thức khác. Trong hoàn cảnh khốn cùng, dù cận kề bên cái chết nhưng những con
người ấy không nghĩ đến cái chết mà vẫn hướng tới sự sống, vẫn hi vọng, tin tưởng ở tương lai”.
- Và thị đến với Tràng trước hết hướng đến sự sống trong đói kém. Qua đây, ta thấy tác giả vừa xót
thương cho số phận người dân lao động trong nạn đói vừa tố cáo của tội ác của Pháp và Nhật đã đẩy
nhân dân ta vào cảnh khốn cùng. Qua nhân vật tác giả thể hiện niềm tin mãnh liệt vào phẩm chất tốt
đẹp của con người
- Chị khát khao mái ấm gia đình hạnh phúc:
- Chấp nhận theo Tràng chỉ với một câu nói đùa “Này có về với tớ thì ra khuân hàng lên xe rồi cùng
về”…. không chỉ để được ăn, được sống, mà còn để chấm dứt những ngày tháng sống vất vưởng, là
để có mái ấm gia đình, một người chở che, chia sẻ: Tràng chỉ nói đùa “Này có về với tớ thì ra khuân
hàng lên xe rồi cùng về” nhưng “ai ngờ thị về thật”
- Đang trên bờ vực của cái chết, thị còn lựa chọn nào hơn? Trong suy nghĩ của thị, Tràng như một cái
phao cứu sinh, cứu thị ra khỏi sự đói khát của thế kỉ. Cái đói đã làm cho thị và biết bao người dân lúc
bấy giờ có số phận rẻ rúng đến như vậy. Có ai ngờ được hạnh phúc lứa đôi được xây đắp bằng bốn
bát bánh đúc và một lời nói bông đùa? Nhưng trong hoàn cảnh “người chết như ngả rạ,.. không khí
ẩm lên mùi ẩm thối của rác tưởi và mùi gây của xác người” thì hạnh phúc tầm thường, đơn sơ kia
cũng đáng quý biết bao.
- Người vợ nhặt cư xử chừng mực, có lòng tự trọng và có thức trách nhiệm đối với gia đình, niềm
tin ở tương lai: thể hiện qua cử chỉ hành động, ngôn ngữ của người đàn bà sau khi chấp nhận làm vợ
Tràng:
+ Trên đường về nhà về nhà chồng:
-Trái ngược tâm trạng vui sướng, hạnh phúc của Tràng, người đàn bà ý thức được thân phận vợ theo
của mình nên cố ý đi sau Tràng, thị cúi mặt “cái nón rách tàng nghiêng nghiêng che khuất nửa mặt”,
khi biết mọi người nhìn dồn về phía mình thị “ chân nọ bước díu vào chân kia” Thái độ bối rối, xấu
hổ là biểu hiện của một người có lòng tự trọng.
+Về đến nhà:
- Thấy gia cảnh của Tràng, chị “nén tiếng thở dài”. Cách ứng xử khéo léo với người mà chị trao gửi
cuộc đời, thái độ chấp nhận hoàn cảnh và cả sự ý thức trách nhiệm năng nề đối với gia đình chồng
- Chị đợi giây phút ra mắt mẹ chồng trong tâm trạng nàng dâu mới “mặt bần thần” lo lắng, “ ngồi
mớm ở mép giường, tay ôm khư khư cái thúng”. Chào bà cụ Tứ hai lần “U đã về ạ”.Cách ứng xử
của một người có nhân cách.
+ Khi thưa chuyện với mẹ chồng, chị đứng bên cạnh, vâng dạ rất lễ phép dù không được cưới xin
như phong tục, được bà cụ Tứ cho phép ngồi nhưng vẫn “kheùp neùp ñöùng nguyeân choã cuõ”. Thái độ,
ngôn ngữ thể hiện vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật
+ Sáng hôm sau:
- Chị dậy sớm quét dọn nhà cửa, cùng với bà cụ Tứ chuẩn bị bữa ăn sáng . Cách cư xử đúng mực của
một nàng dâu mới.
- Tình thương yêu, hạnh phúc gia đình đã làm cho người đàn bà trở về với bản tính “ hiền hậu đúng
mực” vốn có của mình , không còn chao chát chỏng lỏn như khi Tràng gặp ngoài chợ tỉnh.
- Trong bữa cơm đầu tiên ở nhà chồng, dù chỉ là bữa cơm ngày đói trông rất thảm hại, nhưng sự có
mặt của chị đã mang đến không khí đầm ấm cho gia đình Tràng “Chưa bao giờ trong nhà này mẹ
con lại đầm ấm, hòa hợp như thế.”
5
- Trân trọng thấu hiểu tình thương , tấm lòng của người mẹ nghèo, khi nhận bát “chè khoán” từ tay
bà cụ Tứ, dù nhận biết đó món cám nấu, sau một thoáng ngạc nhiên “ hai con mắt thị tối lại” nhưng
chị vẫn “ điềm nhiên và vào miệng”Hành động đẹp thể hiện thái độ chấp nhận hoàn cảnh, trân trọng
thấu hiểu tấm lòng của người mẹ nghèo nhưng giàu tình yêu thương
- Chị tin tưởng ở tương lai: chị là người mang đến thông tin về thời cuộc thời cuộc đến với gia đình
Tràng . “người ta không chịu đóng thuế…. Người ta còn phá cả kho thóc của Nhật, chia cho người
đói”. Những thông tin này đã làm tâm trạng Tràng “tiếc rẻ vẩn vơ khó hiểu” khi biết “Việt minh phá
kho thóc chia cho người đói”, đồng thời hướng Tràng đền với cách mang để thay đổi cuộc đời qua
hình ảnh cuối tác phẩm “ Trong óc Tràng vẫn thấy đám người đói và lá cờ đỏ bay phấp phới”. Nhân
vật người vợ nhặt có vai trò quan trọng trong việc thể hiện chủ đề tư tưởng của tác phẩm
 Tóm lại: Bằng nghệ thuật tạo tình huống truyện độc đáo; miêu tả tâm lý nhân vật tinh tế; cách
kể chuyện hấp dẫn; dựng đối thoại sinh động, ….Thông qua nhân vật, tác giả thể hiện sự thương
cảm đối với thân phận của người nông dân trong nạn đói, tố cáo tội ác của bọn Pháp, Nhật .
Đồng thời phát hiện và trân trọng những vẻ đẹp tâm hồn của những người lao động nghèo khổ
nhưng khao khát sống và hạnh phúc trong nạn đói khủng khiếp năm 1945. Đồng thời, nhân vật
người vợ nhặt đã in đậm dấu ấn trong sáng tác của nhà văn Kim Lân, thể hiện cách nhìn đầy
nhân văn của ông về người lao động trong hoàn cảnh khốn cùng.
Nhân vật baø cuï Töù:
▪ Hoaøn caûnh: bị cái đói xua khòi quê hương, là dân xóm ngụ cư , caû ñôøi ngheøo khoù, vaát vả, khoâng
cöôùi ñöôïc vôï cho con. Hoàn cảnh khó khăn tủi cực
▪ Tính caùch:
• Laø ngöôøi meï ngheøo nhöng giaøu loøng nhaân haäu, giaøu tình thöông, giaøu lòng vò tha: Baø heát
loøng thöông con, cảm thông cho cảnh ngộ của người khác:
+ Ngạc nhiên lo lắng khi Tràng có những biểu hiện khác lạ:
- Thaáy Traøng reo leân nhö ñöùa treû, voàn vaõ khaùc thöôøng khi thaáy meï, baø “Phaáp phoûng”” ngaïc nhieân,”
baø ñöùng söûnglaïi”,baên khoaên thaéc maéc “ Quaùi, sao coù ngöôøi ñaøn baø naøo ôû trong aáy nhæ? Sao laïi
chaøo mình baèng u?”böôùc chaân laäp caäp”
- Khi hieåu ra côù sự - Tràng nhặt người đàn bà xa lạ ngoài đường về làm vợ” “baø cuùi ñaàu nín laëng”,
moät söï im laëng chaát chöùa bao suy nghó “loøng ngöôøi meï ngheøo khoå aáy coøn hieåu ra bieát bao nhieâu
cô söï vöøa ai oùan, vöøa xoùt thöông cho soá kieáp cuûa mình….Có lẽ bà hiểu được khát vọng hạnh phúc
gia đình sâu kín trong lòng đứa con trai tưởng chừng đã chìm lấp bởi sự nghiệt ngã của cái đói, cái
nghèo. Trong sự xót thương có cả sự dằn vặt của người mẹ.
+ Baø traên trôû cho boån phaän laøm meï”giaù nhö laøm ñöôïc vaøi maân thì phaûi ñaáy nhöng nhaø mình
ngheøo”.baø khoùc vì chưa làm tròn trách nhiệm đối với con, vì lo âu cho tương của các con” naêm nay
thì ñoùi to ñaáy, chuùng maøy laáy nhau luùc naøy, u thöông quaù ”. Lời nói của bà cụ Tứ ñaõ dieãn taû tình
thương vô bở bến đối với con
+ Baø giaøu loøng vò tha, raát möïc nhaïy caûm, thaáu hieåu caûnh ngoä cuûa ngöôøi phuï nöõ xa laï “ Người
ta có gặp bước khó khăn, đói khổ này, người ta mới lấy đến con mình. Mà con mình mới có vợ được”
.Taám loøng ngöôøi meï thöông con bao dung nhaân aùi, ngay trong hoøan caûnh nghieät ngaõ vaãn nhìn thaáy
nhöõng ñieàu toát ñeïp , ñeå traân troïng, caûm thoâng, dang tay ñuøm boïc ngöôøi khoán khoù hôn mình.
+ Bà mở lòng ra đón nàng dâu mới, chỉ bảo ân cần bằng tấm lòng bao dung: Bà ”nhìn ngöôøi
ñaøn baø loøng ñaày thöông xoùt”. Mừng lòng trước hạnh phúc của con “ ÖØ, thoâi thì caùc con phaûi duyeân
phaûi kieáp vôùi nhau u cuõng möøng loøng”, töø toán daën doø naøng daâu” Vôï choàng chuùng maøy lieäu maø baûo
nhau laøm aên…..coù ra roài thì con caùi chuùng maøy veà sau”. Tấm lòng người mẹ thật bao dung nhân
hậu.
6
- Vui mừng trước hạnh phúc của con nhưng voán laø ngöôøi töøng traûi neân nieàm vui khoâng aùt ñöôïc noãi
lo aâu cho tương lai ”Baø ngheïn lôøi, nöôùc maét chaûy xuoáng roøng roøng”, “Vợ chồng chúng nó lấy nhau,
cuộc đời chúng nó liệu có hơn bố mẹ trước kia không ?”.
 Tài năng cũa tác giả thể hiện cụ thể thông qua việc miêu tả tinh tế diễn biến tâm lí phức tạp của bà cụ
Tứ tâm trạng vui buồn lẫn loän, vöøa ai oaùn, xoùt thöông, vöøa lo laéng .
• Laø ngöôøi meï laïc quan tin töôûng vaøo töông lai, coá taïo nieàm vui trong gia ñình giöõa caûnh soáng
theâ thaûm::
+ Vui mừng , thay đổi trước hạnh phúc của con: Tình thương, niềm vui tröôùc haïnh phuùc cuûa
con, làm bà cụ Tứ thay đổi, bà thaáy”nheï nhoûm, töôi tænh khaùc ngaøy thöôøng”, “khuoân maët u aùm buûng
beo raïng rôõ haún leân” baø cuï” xaêm xaém thu doïn, queùt töôùc nhaø cöûa” Hạnh phúc của con đã xua đi
những mệt nhọc, lo lắng, nghèo khó và thậm chí cả cái chết đang đe dọa người mẹ nghèo.
+ Trong böõa cơn đón dâu mới, baø nhen nhoùm nieàm vui, nieàm hy voïng cho con, baø noùi toøan chuyeän
vui, chuyeän laøm aên, gia caûnh vôùi con daâu . ñaõi con moùn chaùo caùm maø baø goïi laø cheø khoùan. baø
baøn ñeán vieäc” kieám ít nöùa veà döïng laïi caên buoàng” , mua laáy ñoâi gaø veà nuoâi….chaúng maáy choác maø
coù ngay ñaøn gaø…”. Loøng nhaân haäu, nieàm vui,nieàm tin vaøo cuoäc soáng ñaõ höôùng con ngöôøi vaøo
nhöõng haønh ñoäng thieát thöïc ñeå taïo döïng moät cuoäc soáng toát ñeïp hôn., tìm thaáy haïnh phuùc ngay khi
caùi cheát caän keà.
 Qua nhân vật, Truyeän toùat leân giaù trò nhaân vaên saâu saéc:thể hiện phẩm chất tốt đẹp của người
nông dân trong hoàn cảnh khốn cùng giàu tình yêu thương đùm bọc, lạc quan tin tưởng ở tương
lai.Tác phẩm còn thể hiện giá trị nhân đạo sâu sắc mới mẻ so với văn học Việt Nam trước 1945:
xót thương đồng cảm với tình cảnh bi thảm của người nông dân, lên án tố cáo tội ác của Pháp,
Nhật. Trân trọng phẩm chất tốt đẹp và tin tưởng ánh sáng cách mạng sẽ làm thay đổi số phận
của họ .
2/ Ngheä thuaät:
- Caùch ñaët nhan ñeà: taïo söï toø moø, khôi gôïi höùng thuù ôû ngöôøi ñoïc, gôïi leân thaân phaän reû ruùng cuûa
con ngöôøi, vöøa baät leân chuû ñeà tö töôûng cuûa taùc phaåm.
- Tình huoáng truyeän ñoäc ñaùo, haáp daãn giàu ý nghĩa : nhaët ñöôïc vôï trong naïn ñoùi 1945.
- Caùch keå chuyeän töï nhieân, giaûn dò, chaët cheõ, kheùo leùo laøm noåi baät söï ñoái laäp giöõa hoaøn caûnh, tính
caùch nhaân vaät.
- Taâm lí nhaân vaät dieãn bieán tinh teá, saéc saûo .
- Ngoân ngöõ moäc maïc, giaûn dò gaàn vôùi khaåu ngöõ nhöng ñöôïc chaét loïc kó löôõng, taïo ñöôïc söùc gôïi
caûm.
3/ Giaù trò:
a/ Giaù trò hieän thöïc:
- Taùc phaåm taùi hieän hieän thöïc bi thaûm cuûa laøng queâ VN vaø soá phaän bi thaûm cuûa ngöôøi daân VN trong
naïn ñoùi 1945 do toäi aùc cuûa Phaùp, Nhaät.
b/ Giaù trò nhaân ñaïo:
- Tác phẩm khơi gợi sự cảm thông sâu sắc với số phận của người lao động trước cách mạng tháng Tám.
- Tố cáo tội ác của Pháp, Nhật.
- Thể hiện sâu sắc tinh thần nhân đạo và cách nhìn đúng đắn của tác giả về người lao động.
- Khơi gợi hướng giái thoát cho số phận của những người lao động.
III/ Keát luaän: ghi nhôù.

7
Đề: Trong truyện ngắn “Vợ nhặt”, nhà văn Kim Lân đã nhiều lần miêu tả tâm trạng của nhân vật
Tràng từ khi nhặt được vợ như sau: Trên đường về nhà đi ngang qua xóm ngụ cư: “Mặt hắn có
một vẻ gì phớn phở khác thường. Hắn tủm tỉm cười nụ một mình và hai mắt thì sáng lên lấp lánh…”.
Và trong buổi sáng đầu tiên có vợ: “…Bỗng nhiên hắn thấy yêu thương gắn bó với cái nhà của hắn
lạ lùng. Hắn đã có một gia đình. Hắn sẽ cùng vợ sinh con đẻ cái ở đấy. Cái nhà như cái tổ ấm che
mưa, che nắng. Một nguồn vui sướng phấn chấn đột ngột tràn ngập trong lòng. Bây giờ hắn thấy hắn
nên người, hắn thấy hắn có bổn phận lo lắng cho vợ con sau này…”.
(Kim Lân – Ngữ văn 12, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015, tr 24, tr25 và tr 30)
Anh/chị hãy phân tích nhân vật Tràng thông qua hai lần miêu tả trên để làm rõ sự thay đổi
của nhân vật.
Gợi ý:
a. Mở bài:
- Giới thiệu vài nét về tác giả Kim Lân và truyện ngắn “Vợ nhặt”;
- Dẫn đề và chuyển ý.
2. Thân bài:
a. Giới thiệu vị trí, hoàn cảnh sáng tác, nội dung tác phẩm và tình huống truyện;
b. Phân tích:
Giới thiệu chung về Tràng:
Tràng là người lao động nghèo, hiền lành, sống bằng nghề keùo xe boø thueâ, ở vôùi meï giaø trong
xóm ngụ cư. Anh có ngoại hình xaáu xí, thoâ keäch nhưng vui tính và nhân ái khi sẵn lòng cho người
đàn bà lạ ăn bốn bát bánh đúc mà không hề toan tính gì dù mình vẫn túng đói. Đặc biệt, Tràng là người
luôn khao khát hạnh phúc gia đình nên giữa lúc cái đói đang hoành hành, anh đã liều nhặt vợ mang về
trước sự ngạc nhiên của bao người và cả bản thân anh. Tuy nhiên sự kiện Tràng nhặt vợ có tác động tích
cực đến Tràng. Điều đó được thể hiện rõ qua hai thời điểm khác nhau.
Phân tích nhân vật Tràng qua hai lần miêu tả:
* Trên đường nhặt vợ về ngang qua xóm ngụ cư, Tràng cảm thấy sung sướng, hạnh phúc với niềm
vui lớn lao mà anh không ngờ mình có được một cách dễ dàng như thế. Nhà văn miêu tả “Mặt hắn có
một vẻ gì phớn phở khác thường. Hắn tủm tỉm cười nụ một mình và hai mắt thì sáng lên lấp lánh…”:
- Niềm hạnh phúc thể hiện rõ trên nét mặt hân hoan, tươi tắn của Tràng “Mặt hắn có một vẻ gì phớn phở
khác thường”;
- Hạnh phúc có được vợ còn dâng trào lên cả ánh mắt, nụ cười của Tràng “hắn tủm tỉm cười nụ một mình
và hai mắt thì sáng lên lấp lánh…”. Có lẽ hắn đang cảm nhận và tận hưởng cảm giác hạnh phúc có được
vợ của mình.
* Và trong buổi sáng đầu tiên có vợ, trong Tràng có một sự thay đổi lớn về:
- Về tình cảm, Tràng nhận ra mình có một tình cảm lớn với gia đình nhỏ bé của mình: “Bỗng nhiên hắn
thấy yêu thương gắn bó với cái nhà của hắn lạ lùng”;
- Về nhận thức, Tràng nhận ra một hạnh phúc lớn lao về một mái ấm gia đình có vợ, có con cái, cái nhà
là tổ ấm…:“Hắn đã có một gia đình. Hắn sẽ cùng vợ sinh con đẻ cái ở đấy. Cái nhà như cái tổ ấm che
mưa, che nắng. Một nguồn vui sướng phấn chấn đột ngột tràn ngập trong lòng…”
- Về nhận thức, Tràng thấy mình trưởng thành – nên người; ý thức rõ trách nhiệm của mình với gia
đình, với vợ con, “Bây giờ hắn thấy hắn nên người, hắn thấy hắn có bổn phận lo lắng cho vợ con sau
này…”. Đây là một sự thay đổi lớn, quan trọng ở một con người bởi nó có thể quyết định thay đổi cà
cuộc đời Tràng. Bởi người ta thường nói: “Thay thái độ đổi cuộc đời”.
c.Chỉ ra điểm giống và khác trong nhân vật Tràng qua hai lần miêu tả để thấy được một sự thay
đổi ở nhân vật:
* Điểm giống: Cả hai lần miêu tả, tác giả đều thể hiện được niềm vui, hạnh phúc trong Tràng từ sau sự

8
kiện Tràng liều nhặt vợ; sự thay đổi trong tâm trạng của Tràng đều theo chiều hướng tích cực và thể hiện
được tư tưởng tác phẩm mà tác giả muốn bộc lộ: Trong cái đói, cận kề với cái chết, con người nghèo khổ
chỉ nghĩ đến sự sống…”
* Điểm khác:
- Lần 1: Tác giả chỉ diễn tả được tâm trạng, niềm hạnh phúc, sung sướng của Tràng với việc bất ngờ
nhặt vợ.
- Lần 2: Tác giả khắc họa rõ sự thay đổi lớn ở nhân vật từ trong tư tưởng, nhận thức,…có ý nghĩa quyết
cuộc đời Tràng.
=> Hai lần miêu tả nhằm bổ sung cho nhau, tô đậm vẻ đẹp phẩm chất của Tràng – vẻ đẹp tâm hồn của
người lao động trong nạn đói.
3. Kết bài:
- Nghệ thuật tạo tình huống truyện độc đáo; miêu tả tâm lí nhân vật qua các chi tiết nghệ thuật đặc sắc;
ngôn ngữ giản dị, gần gũi,..
- Với sự thay đổi ở nhân vật Tràng, tác giả đã thể hiện giá trị nhân đạo của tác phẩm qua việc cảm thương,
trân trọng, ca ngợi những vẻ đẹp phẩm chất của Tràng – người lao động trong nạn đói.
Đề:Trong truyện ngắn “Vợ nhặt”, nhà văn Kim Lân hai lần miêu tả cung cách ăn uống của người
vợ nhặt. Chiều hôm trước, khi được Tràng đồng ý đãi bánh đúc ở ngoài chợ: “Thế là thị ngồi sà
xuống, ăn thật. Thị cắm đầu ăn một chặp bốn bát bánh đúc liền chẳng chuyện trò gì” và sáng hôm
sau, khi nhận bát “chè khoán” từ mẹ chồng: “Người con dâu đón lấy cái bát, đưa lên mắt nhìn, hai
con mắt thị tối lại. Thị điềm nhiên và vào miệng.”
(Kim Lân - Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015, tr.27 và tr.31)
Đề: Anh/chị hãy phân tích hình ảnh người vợ nhặt trong hai lần miêu tả trên, từ đó làm nổi bật sự
thay đổi của nhân vật này.
1. Phần mở bài:
- Giới thiệu tác giả Kim Lân và truyện ngắn “Vợ nhặt” của ông;
- Giới thiệu vấn đề nghị luận: Trong truyện ngắn, nhân vật người vợ nhặt gây ấn tượng người đọc ở
nhiều hành động trong đó có hai lần nhà văn miêu tả cung cách ăn uống của thị. Chiều hôm trước, khi
được Tràng đồng ý đãi bánh đúc ở ngoài chợ: “Thế là thị ngồi sà xuống, ăn thật. Thị cắm đầu ăn một
chặp bốn bát bánh đúc liền chẳng chuyện trò gì” và sáng hôm sau, khi nhận bát “chè khoán” từ mẹ
chồng: “Người con dâu đón lấy cái bát, đưa lên mắt nhìn, hai con mắt thị tối lại. Thị điềm nhiên và vào
miệng.”
- Chuyển ý: Phân tích hai hành động trên giúp ta cảm nhận được sự thay đổi tích cực cùng phẩm chất tốt
đẹp của nhân vật cũng như tài năng của nhà văn.
2. Phần thân bài:
a. Giới thiệu vị trí, hoàn cảnh sáng tác và nội dung chính của tác phẩm;
b. Phân tích hai hành động của nhân vật:
* Luận điểm 1: Hành động thị ăn bánh đúc ngoài cổng chợ tỉnh khi gặp Tràng lần thứ 2 “Thế là thị ngồi
sà xuống, ăn thật. Thị cắm đầu ăn một chặp bốn bát bánh đúc liền chẳng chuyện trò gì.”
- Hoàn cảnh thị ăn: Nạn đói đang tràn về xóm ngụ cư;
- Đặc điểm thị ăn: Ăn không từ tốn, ăn thật lòng vì đói khát;
- Tính cách bộc lộ: Mất nhân cách, mất duyên, mất lòng tự trọng vì đói khát

9
- Hành động ấy tố cáo gián tiếp tội ác của thực dân Pháp đối với nhân dân ta và sự cảm thông của tác giả
trước số phận của người nông dân vô tội trong nạn đói.
* Luận điểm 2: Hành động từ tốn, bình tĩnh của thị khi ăn chè cám trong buổi sáng làm dâu“Người con
dâu đón lấy cái bát, đưa lên mắt nhìn, hai con mắt thị tối lại. Thị điềm nhiên và vào miệng.”
- Hoàn cảnh thị ăn: Khi đã là dâu bà cụ Tứ;
- Đặc điểm thị ăn: Ăn từ tốn, điềm tĩnh dù biết đó là cám;
- Tính cách bộc lộ: Bản chất tốt đẹp được bộc lộ: cảm thông, chia sẻ, chấp nhận với hoàn cảnh gia đình
chồng; cảm nhận được niềm vui từ người mẹ chồng;..
- Hành động ấy tố cáo gián tiếp tội ác của thực dân Pháp đối với nhân dân ta và sự phát hiện, ngợi ca của
tác giả trước vẻ đẹp thuộc bản chất của người nông dân trong bất cứ hoàn cảnh nào.
c. So sánh hai hành động:
* Điểm giống nhau của hai hành động: Bộc lộ tính cách nhân vật; thể hiện tưởng tác phẩm; tình cảm
và thái độ của nhà văn;
* Điểm khác nhau của hai hành động:
- Hành động ăn bánh đúc: Hành động khắc họa số phận nhân vật
- Hành động ăn chè khoán: Hành động khắc họa vẻ đẹp phẩm chất của nhân vật.
d. Đánh giá nghệ thuật và nội dung đặc sắc trong việc xây dựng nhân vật:
- Nghệ thuật: Tạo tình huống truyện độc đáo; Xây dựng tính cách nhân vật bằng ngôn ngữ và hành vi;
Ngôn ngữ giản dị mà giàu sức biểu cảm.
- Nội dung: Bộc lộ tư tưởng nhân đạo của tác phẩm; tài năng xây dựng nhân vật của Kim Lân.
3. Phần kết bài:
- Khẳng định lại giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm qua hai hành động của nv
- Khẳng định, đánh giá vị trí của tác phẩm, của nhân vật trong sự nghiệp của tác giả và trong tâm trí của
người đọc.

10

You might also like