You are on page 1of 6

211-215 (PTCBN)

Wednesday, September 8, 2021 7:20 PM

211. Đổ một lượng chất lỏng vào 1 lít nước đang sôi, ta được một hỗn hợp có khối lượng 3 kg và nhiệt độ của
hỗn hợp khi cân bằng nhiệt là 60 0C. Hỏi nhiệt dung riêng của chất lỏng đó bằng bao nhiêu, chất đó là chất
gì? Biết nhiệt độ ban đầu của nó là 26,4 0C, nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K.

212. Thả một thỏi nhôm có khối lượng 2 kg đã được nung nóng đến 150 0C vào một xô chứa 4,5 kg nước ở
24 0C. Tính nhiệt độ cuối cùng của nhôm và nước khi cân bằng nhiệt. Biết nhiệt dung riêng của nước và
nhôm lần lượt là 4200 J/kg.K và 880 J/kg.K.

• Tóm tắt:

• PTCBN:

• Tổng quát:

213. Tính nhiệt độ ban đầu của chậu nước. Biết khi thả một quả cầu bằng chì có khối lượng 5 kg được nung
nóng đến 100 0C vào trong một chậu đựng 2 lít nước thì nhiệt độ cuối cùng của chúng khi cân bằng nhiệt
là 40 0C. Biết nhiệt dung riêng của chì và nước lần lượt là 130 J/kg.K và 4200 J/kg.K.
1 Ngọc Quang 2 Trung Kiên 3 Mai Anh Tuấn 4 Phạm Hiếu 5 Hà My 6 Anh Đức 7 Mỹ Anh 8 Hải
Nam 9 Tuệ Chính

• Tóm tắt:

• PTCBN:

Vật lý 8 Page 1
214. Một ca nhôm có khối lượng 200 g đựng 5 lít nước ở 25 0C. Khi thả vào đó một thỏi thép có khối lượng
2 kg thì nhiệt độ khi cân bằng nhiệt là 35 0C. Tính nhiệt độ của thỏi thép trước khi thả vào ca nhôm.
Biết nhiệt dung riêng của nước, nhôm và thép lần lượt là 4200 J/kg.K, 880 J/kg.K và 460 J/kg.K.
1 Trung Kiên 2 Gia Phúc 3 Anh Đức 4 Lộc Sơn 5 Hoàng Nam 6 Phạm Hiếu 7 Ngọc Quang 8
Trâm Anh 9 Mai Anh Tuấn 10 Hà My 11 Minh Hiển 12 Mỹ Anh 13 Tuệ Chính 14 Quang Huy
15 Hải Nam

• Tóm tắt:

• Ca nhôm và nước cùng nhiệt độ nên sẽ cùng thu nhiệt để nâng nhiệt độ từ 25 0C lên 35 0C.
Thép tỏa nhiệt
• PTCBN:

215. Phải pha mấy lít nước sôi vào 19,5 lít nước nguội ở 15 0C để được nước ấm ở 35 0C
1 Trung Kiên 2 Tuệ Chính 3 Anh Đức 4 Gia Phúc 5 Lộc Sơn 6 Ngọc Quang 7 Hà My 8 Hải
Nam 9 Trâm Anh 10 Thái Sơn 11 Hạnh Tiên 12 Minh Hiển 13 Quang Huy 14 Hoàng Nam 15
Anh Tuấn

• Tóm tắt: '


Nước 1: m1 = ?, c, t1 = 100 0C
Nước 2: m2 = 19.5 kg, c, t2 = 15 0C --> tcb = 35 0C
• PTCBN:

Vật lý 8 Page 2
216-220
Friday, September 10, 2021 7:08 PM

216. Một người pha một lượng nước sôi vào bình chứa nước nguội ở 10 0C thì được 27 lít nước ở 30 0C. Tính lượng nước sôi
đã pha thêm và nước nguội có trong bình. Bỏ qua trao đổi nhiệt với môi trường xung quanh.
1 Trung Kiên 2 Ngọc Quang 3 Thái Sơn 4 Hoàng Nam 5 Gia Phúc 6 Tuệ Chính 7 Mai Anh Tuấn 8 Anh Đức
9 Hoàng Hà 10 Lộc Sơn 11 Quang Huy 12 Hạnh Tiên 13 Phạm Hiếu 14 Mỹ Anh 15 Hà My
• Tóm tắt:
Nước sôi: m1, t1 = 100 0C
Nước nguội: m2, t2 = 10 0C
tcb = 30 0C
m1 + m2 = 27 kg (1)
• PTCBN:
• Từ (1) và (2): m1 = 6 kg = 6 lít, m2 = 21 kg = 21 lít
217. Người ta thả 3 kg đồng ở 25 0C vào ấm nhôm có khối lượng 300 g đựng nước sôi. Khi xảy ra cân bằng nhiệt thì nhiệt độ
cuối cùng là 90 0C. Biết nhiệt dung riêng của nước, nhôm và đồng lần lượt là 4200 J/kg.K, 880 J/kg.K và 380 J/kg.K. Tìm
khối lượng nước trong ấm?
1 Trung Kiên 2 Ngọc Quang 3 THái Sơn 4 Phạm Hiếu 5 Gia Phúc 6 Mai Anh Tuấn 7 Hoàng Nam 8 Tuệ Chính
9 Minh Hiển 10 Anh Đức 11 Vũ Hiếu 12 Quang Huy 13 Hà My 14 Hạnh Tiên 15 Mỹ Anh 16 Hải Nam 17 Lộc
Sơn
• Tóm tắt:
Đồng: m1 = 3 kg, c1 = 380, t1 = 25 0C
Nhôm: m2 = 0,3 kg, c2 = 880, t2 = 100 0C
Nước: m3 = ?, c3 = 4200, t3 = t2 = 100 0C --> tcb = 90 0C
• PTCBN: Qthu = Qtỏa1 + Qtỏa2

218. Người ta thả một hợp kim nhôm và sắt có khối lượng 900 g ở 200 0C vào trong một nhiệt lượng kế (NLK) bằng đồng
có khối lượng 200 g, chứa 2 lít nước ở 10 0C. Ta thấy nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp là 20 0C. Tính khối lượng nhôm
và sắt có trong hợp kim. Biết nhiệt dung riêng của nước, nhôm, đồng và sắt lần lượt là 4200 J/kg.K, 880 J/kg.K, 380
J/kg và 460 J/kg.K.
1 Trung Kiên 2 Phạm Hiếu 3 Tuệ Chính 4 Anh Đức 5 Ngọc Quang 6 Thái Sơn 7 Gia Phúc 8 Hoàng Nam 9
Lộc Sơn 10 Quang Huy
• Tóm tắt:
Hợp kim:
Nhôm: m1 = ?, c1 = 880, t1 = 200 0C
Sắt: m2 = ?, c2 = 460, t2 = t1 = 200 0C
m1 + m2 = 0.9 kg (1)
Nhiệt lượng kế:
BTVN:
Đồng: m3 = 0.2 kg, c3 = 380, t3 = 10 0C
- Cơ bản: 219 - 222
Nước: m4 = 2 kg, c4 = 4200, t4 = t3 = 10 C ---> t = 20 C
0 0
- Nâng cao: 71,72
• PTCBN:
Qtỏa1 + Qtỏa2 = Qthu1 + Qthu2

Từ (1) và (2):

Vật lý 8 Page 3
61-65
Wednesday, September 8, 2021 10:32 AM

61. Một khối gỗ hình hộp chữ nhật tiết diện S = 40 cm2, cao h = 10 cm, có khối lượng m = 160 g.
a. Thả khối gỗ vào nước. Tìm chiều cao của phần gỗ nổi lên mặt nước. Cho khối lượng riêng của nước D0 =
1000 kg/m3.
b. Bây giờ khối gỗ được khoét một lỗ hình trụ ở giữa có tiết diện S = 4 cm2 sâu h và lấp đầy chì có khối
lượng riêng D2 = 11.300 kg/m3. Khi thả vào nước người ta thấy mực nước bằng với mặt trên của khối gỗ.
Tìm độ sâu h của lỗ.

P = FA -->

P' = FA'

62. Một khối gỗ hình lập phương, cạnh a = 8 cm nổi trong nước.
a. Tìm khối lượng riêng của gỗ, biết khối lượng riêng của nước D1 = 1000 kg/m3 và khối gỗ chìm trong
nước 6 cm.
b. Tìm chiều cao của lớp dầu có khối lượng riêng D2 = 600 kg/m3 đổ lên mặt nước sao cho ngập hoàn toàn
khối gỗ.

Vật lý 8 Page 4
Công thức phần chìm:

a-x

Vật lý 8 Page 5
66-70
Sunday, February 7, 2021 7:58 AM

66. Một cốc nhẹ có đặt một quả cầu nhỏ nổi trong bình chứa nước. Mực nước thay đổi ra sao
nếu quả cầu thả vào nước? Khảo sát các trường hợp:
a. Quả cầu bằng gỗ có khối lượng riêng bé hơn của nước.
b. Quả cầu bằng sắt.

a. Gọi P1 là trọng lượng quả cầu gỗ, P là trọng lượng cốc


Ban đầu quả cầu ở trong cốc nước
68. Một cái vại đáy hình tròn có diện tích S1 = 1200 cm2 và một cái thớt gỗ mặt hình tròn có diện tích S2 = 800 cm2, bề
Lấy quả cầu ra khỏi cốc, phần thể tích cốc chìm Vcc1' : dày h = 6 cm. Phải rót nước vào vại đến độ cao ít nhất bằng bao nhiêu để khi thả nhẹ thớt vào vại thì thớt nổi được?
Cho khối lượng riêng của nước và của gỗ lần lượt là D1 = 1000 kg/m3, D2 = 600 kg/m3.
--> thể tích nước bị chiếm chỗ giảm:
Điều kiện để thớt nổi: F A ≥ P (không tì vào đáy vại nữa)
FA tăng dần khi rót thêm nước
Thả lại quả cầu vào nước, do là quả cầu gỗ nên nổi. Phần chìm chiếm chỗ mới lại làm Xét: FA = P --> (h'S2).d1 = (h.S2).d2 --> h' = h.D 2/D1
mức nước dâng lên: Thể tích nước đổ vào, có độ cao cột nước là h', diện tích S1 - S2:
--> Vnc = h'(S1 - S2) = h(S1 - S2). D2/D1
h0 h h'
--> phần giảm xuống bằng phần thể tích mới dâng lên --> mực nước không thay đổi
b. Gọi P2 là trọng lượng quả cầu sắt
Ban đầu quả cầu ở trong cốc nước S2

S1
Lấy quả cầu sắt ra khỏi cốc:

--> thể tích nước bị chiếm chỗ giảm:

69. Trong một bình hình trụ tiết diện S0 chứa nước, mực nước có chiều cao H = 20 cm. Người ta thả vào bình một thanh
Thả lại quả cầu vào nước, do là quả cầu sắt nên chìm hoàn toàn đồng chất, tiết diện đều sao cho nó nổi thẳng đứng trong bình thì mực nước dâng lên một đoạn h = 4 cm.
a. Nếu nhấn chìm thanh vào trong nước hoàn toàn thì mực nước sẽ dâng cao bao nhiêu so với đáy? Cho khối lượng riêng
của thanh và nước lần lượt là D = 0,8 g/cm3, D0 = 1 g/cm3.
--> phần thể tích mới dâng nhỏ hơn phần giảm đi nên tổng thể thì mực nước giảm
b. Tìm lực tác dụng vào thanh khi thanh chìm hoàn toàn trong nước. Cho thể tích của thanh là 50 cm3.

S0 S0

70. Trong bình hình trụ tiết diện S1 = 30 cm2 có chứa nước, khối lượng riêng D1 = 1 g/cm3. Người ta thả thẳng đứng một thanh gỗ có khối lượng riêng D2 = 0,8 g/cm3,
tiết diện S2 = 10 cm2 thì thấy phần chìm trong nước là h = 20 cm.
a. Tính chiều dài l của thanh gỗ.
b. Biết đầu dưới của thanh gỗ cách đáy h = 2 cm. Tìm chiều cao mực nước đã có trong bình lúc đầu.
c. Có thể nhấn chìm thanh gỗ vào nước được không? Để có thể nhất chìm thanh gỗ vào nước thì chiều cao ban đầu tối thiểu của mực nước trong bình phải là bao
nhiêu?

Vật lý 8 Page 6

You might also like