You are on page 1of 1

1.

Hiệp định chung về thuế quan và mậu dịch


Hiệp định chung về thuế quan và mậu dịch (GATT) là điều ước quốc tế đa phương
nhằm thực hiện tự do hóa thương mại giữa các nước thành viên trên cơ sở các biểu
thuế quan và điều kiện buôn bán hàng hóa.

Hiệp định này được kí ngày 23.10.1947 và có hiệu lực từ ngày 01.01. 4948. GATT tồn
tại cho đến ngày 31.12.1995. Tổ chức kế thừa GATT là Tổ chức thương mại thế giới
(WTO) (Xem thêm: Tổ chức thương mại thế giới).

2. Tổ chức thương mại thế giới (WTO)


Tổ chức Thương mại Thế giới là một tổ chức quốc tế đặt trụ sở ở Genève, Thụy Sĩ, có chức
năng giám sát các hiệp định thương mại giữa các nước thành viên với nhau theo các quy
tắc thương mại. Hoạt động của WTO nhằm mục đích loại bỏ hay giảm thiểu các rào cản
thương mại để tiến tới tự do thương mại.

Thành viên: 164 thành viên


Trụ sở chính: Centre William Rappard, Geneva, Thụy Sĩ
Trụ sở: Genève, Thụy Sĩ
Ngày thành lập: 1 tháng 1, 1995
Tổng giám đốc: Ngozi Okonjo-Iweala
Tổng thư ký: Pascal Lamy (Tổng thư ký)
Nhân viên: 640

Chức năng[sửa | sửa mã nguồn]


WTO có các chức năng sau:

 Quản lý việc thực hiện các hiệp định của WTO


 Diễn đàn đàm phán về thương mại
 Giải quyết các tranh chấp về thương mại
 Giám sát các chính sách thương mại của các quốc gia
 Trợ giúp kỹ thuật và huấn luyện cho các nước đang phát triển
 Hợp tác với các tổ chức quốc tế khác
3. Quỹ tiền tệ quốc tế (World Bank)
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (tiếng Anh: International Monetary Fund, viết tắt IMF) là một tổ chức quốc
tế giám sát hệ thống tài chính toàn cầu bằng cách theo dõi tỷ giá hối đoái và cán cân thanh toán,
cũng như hỗ trợ kỹ thuật và giúp đỡ tài chính khi có yêu cầu. Trụ sở chính của IMF đặt
ở Washington, D.C., thủ đô của Hoa Kỳ.

 20-9-1977: Việt Nam gia nhập Liên Hiệp Quốc.


 28-7-1995: Việt Nam chính thức gia nhập ASEAN.
 14-11-1998: Việt Nam được kết nạp vào Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á -
Thái Bình Dương (APEC)
 2006 và 2017: Việt Nam làm chủ nhà APEC.
 11-1-2007: Việt Nam gia nhập WTO.

You might also like