You are on page 1of 16

05-May-20

Chöông 4:

HỆ THOÁNG NOÁI ÑAÁT

TS. Nguyễn Công Tráng

NỘI DUNG CHƯƠNG 4

4.1. Đặt vấn đề


4.2. Mục đích và ý nghĩa của việc nối đất.
4.3. Điện trở suất của đất
4.4. Tính toán, thiết kế và lắp đặt các hệ thống nối đất
Bài tập chuơng 4

05/05/2020 401060 – Chương 4 1

TS. Nguyễn Công Tráng

4.1 ĐẶT VẤN ĐỀ


BA

TBĐ

R0 Rđ

Nối đất làm việc RnđHT

Nối đất chống sét Rxk


Nối đất an toàn (BV) Rđ
05/05/2020 401060 – Chương 4 2

1
05-May-20

TS. Nguyễn Công Tráng

4.1 ĐẶT VẤN ĐỀ


 Các loại nối đất:
- Nối đất làm việc RnđHT: Thực hiện nối các điểm của mạng
điện (thường là trung tính mạng điện) với hệ thống nối đất
nhằm đảm bảo các chế độ làm việc của mạng điện.

- Nối đất an toàn (BV) Rđ: Thực hiện nối các phần tử bình
thường không mang điện áp (thường là vỏ máy, khung máy,
chân sứ,…) nhằm đảm bảo an toàn cho người tiếp xúc.

- Nối đất chống sét Rxk: Thực hiện nối các thiết bị chống sét
với hệ thống nối đất nhằm đảm bảo an toàn cho người và các
thiết bị, công trình khi có sét đánh.
05/05/2020 401060 – Chương 4 3

TS. Nguyễn Công Tráng

4.1 ĐẶT VẤN ĐỀ

 Một hệ thống nối đất có thể là:


- Tự nhiên: Tận dụng các bộ phận kim loại có sẵn trong
lòng đất làm hệ thống nối đất.
- Nhân tạo: Chủ định dùng các
điện cực kim loại (bằng đồng là
tốt nhất) chôn sâu trong đất làm
hệ thống nối đất.
- Hỗn hợp: Kết hợp 2 loại nối đất
này.
05/05/2020 401060 – Chương 4 4

TS. Nguyễn Công Tráng

4.1 ĐẶT VẤN ĐỀ

 Một hệ thống nối đất có thể là:


Sử dụng hình thức nối đất khoan giếng ????

05/05/2020 401060 – Chương 4 5

2
05-May-20

TS. Nguyễn Công Tráng

4.1 ĐẶT VẤN ĐỀ


 Điện trở của một hệ thống nối đất gồm 2 thành phần:
 Điện trở của bản thân điện cực kim loại và điện trở
của khối đất tham gia quá trình tản dòng điện vào
trong đất được gọi là điện trở tản. Điện trở này phụ
thuộc vào kích thước, độ chôn sâu và điện trở suất
của vùng đất.
 Điện trở suất của đất có ảnh hưởng lớn nhất tới trị số
của điện trở tản. Do điện trở suất phụ thuộc vào rất
nhiều yếu tố như: loại đất, thời tiết, độ chặt,…(trong
đó đặc biệt lưu ý đến yếu tố thời tiết) nên khi tính
toán điện trở tản, điện trở suất cần được hiệu chỉnh
theo hệ số mùa km.
05/05/2020 401060 – Chương 4 6

TS. Nguyễn Công Tráng

4.2. MỤC ĐÍCH VÀ Ý NGHĨA CỦA BẢO VỆ NỐI ĐẤT

Mục đích:
 Nhằm giảm dòng điện qua người đến trị số an toàn;
 Tăng dòng điện sự cố pha-vỏ để các thiết bị bảo vệ quá
dòng truyền thống (CC, ATM, BVRL) cắt phần tự này
ra khỏi mạng điện, an toàn cho người và thiết bị.
Ý nghĩa: Khi cách điện giữa pha và phần tử bình
thường không mang điện bị hỏng, nối đất sẽ duy trì 1
điện áp giữa các phần tử này với đất nhỏ sẽ an toàn
cho người chạm phải.
05/05/2020 401060 – Chương 4 7

TS. Nguyễn Công Tráng

4.2. MỤC ĐÍCH VÀ Ý NGHĨA CỦA BẢO VỆ NỐI ĐẤT

 Điện trở yêu cầu các hệ thống nối đất (Ryc)

05/05/2020 401060 – Chương 4 8

3
05-May-20

TS. Nguyễn Công Tráng

4.3. ĐIỆN TRỞ SUẤT CỦA ĐẤT


4.3.1. Xác định điện trở suất tính toán của đất (tt)
=>

4.3.2. Xác định điện trở suất của đất (đ)


Cách 1: Tra bảng trị số điện trở suất ρđ của đất
Loại đất Giá trị điện trở suất giới Giá trị điện trở suất khi
hạn(Ωm) thiết kế(Ωm)
Nước biển 0,15 ÷ 0,25 0,2
Đất đen 5 ÷ 100 8
Đất sét ẩm 2 ÷ 12 10
Nước sông,ao hồ 10 ÷ 500 20
Đất pha sét 20 ÷ 200 30
Đất ruộng 20 ÷ 100 40
05/05/2020 401060 – Chương 4 9

TS. Nguyễn Công Tráng

4.3. ĐIỆN TRỞ SUẤT CỦA ĐẤT


4.3.2. Xác định điện trở suất của đất (đ)
Cách 1: Tra bảng trị số điện trở suất ρđ của đất
Loại đất Giá trị điện trở Giá trị điện trở suất
suất giới hạn(Ωm) khi thiết kế(Ωm)
Bê tông 40 ÷ 1000 100
Đất khô 20 ÷ 1000 100
Đất pha cát 300 ÷ 500 400
Than 1000 ÷ 5000 2000
Đất đá nhỏ 1000 ÷ 50000 3000
Cát 1000 ÷ 10000 3000
Đất đá lớn 10000 ÷ 50000 20000
05/05/2020 401060 – Chương 4 10

TS. Nguyễn Công Tráng

4.3. ĐIỆN TRỞ SUẤT CỦA ĐẤT


4.3.2. Xác định điện trở suất của đất (đ)
Cách 2:
Cách 3:
a. Phương pháp Ampere kế và Volt kế
 Khoảng cách giữa cọc đất E, cọc dò S và cọc phụ H là 20m.
G UMeas  Dùng MBA cách ly cung cấp
A nguồn điện áp xoay chiều có thể
I
I V thay đổi giá trị vào 2 đầu cọc E
E S H
ES và cọc S.

 Điện trở nối đất cần đo:


RE = I.Umeas
RE RS RH
20m 20m  PP này dùng để đo điện
PP volt kế – Ampere kế trở nối đất có giá trị nhỏ.
05/05/2020 401060 – Chương 4 11

4
05-May-20

TS. Nguyễn Công Tráng

4.3. ĐIỆN TRỞ SUẤT CỦA ĐẤT


4.3.2. Xác định điện trở suất của đất (đ)
Cách 3: Khảo sát vùng đất (bằng máy đo) => để tìm đ
b. Phương pháp máy đo với cọc phụ và cọc dò
C2
H
P2
S
P1
ES
C1
L
E/C1 S/P2 H/C2

Sử dụng máy đo với cọc phụ


và cọc dò
Cọc dò Cọc phụ
05/05/2020 401060 – Chương 4 12

TS. Nguyễn Công Tráng

4.3. ĐIỆN TRỞ SUẤT CỦA ĐẤT


4.3.2. Xác định điện trở suất của đất (đ)
Cách 3: Khảo sát vùng đất (bằng máy đo) => để tìm đ
c. Phương pháp dùng máy đo không sử dụng cọc phụ
và cọc dò
U

R1 R2 R3 Rn-1 Rn
Đo điện trở của 1 cọc trong
hệ thống nối đất
1 1 1
R=U/I ; R1,n = ( + +…+ )-1
R1 R2 Rn

05/05/2020 401060 – Chương 4 13

TS. Nguyễn Công Tráng

4.3. ĐIỆN TRỞ SUẤT CỦA ĐẤT


4.3.2. Xác định điện trở suất của đất (đ)
Cách 3: Khảo sát vùng đất (bằng máy đo) => để tìm đ
d. Phương pháp đo sử dụng 3 cọc phụ và 1 cọc dò

ES/P1 S/P2 H/C2


E/C1

 E : Cọc đất ; ES : Cọc trung gian


Cọc đấtphụ trung
 S : Cọc dò ; H : Cọc phụ Cọc dò Cọc Cọc
gian
=> Đọc giá trị R trên màng hình => đ = đo = 2..a.R (m)
05/05/2020 401060 – Chương 4 14

5
05-May-20

TS. Nguyễn Công Tráng

4.3. ĐIỆN TRỞ SUẤT CỦA ĐẤT

Đặc điểm trang thiết bị nối đất kiểu cũ và kiểu mới


Thiết bị kiểu cũ Thiết bị kiểu mới

- Ống KL Φ=35÷50mm, - Cọc đồng lõi thép


d=3÷5mm, l = 2÷3m Φ=13÷16mm, d = 1,4; 2,4; 3m
- Thanh thép dẹp - Cọc mạ lõi thép Φ=13÷16mm,
d≥4mm, S≥48mm2 d= 1; 1,5; 3m

- Cáp đồng trần S≥25mm2 - Băng đồng 50mm×0,5mm


- Cáp đồng trần S≥25mm2
- Lưới đồng trần
- Bản đồng trần

05/05/2020 401060 – Chương 4 15

TS. Nguyễn Công Tráng

4.3. ĐIỆN TRỞ SUẤT CỦA ĐẤT

Đặc điểm trang thiết bị nối đất kiểu cũ và kiểu mới


Thiết bị kiểu cũ Thiết bị kiểu mới
- Liên kết giữa cọc và cáp -Liên kết giữa cọc và cáp
+ Kẹp kim loại + Ốc xiết cáp
+ Hàn điện + Hàn hoá nhiệt
+ Hàn gió đá

- Cải tạo đất - Cải tạo đất


+ Than + Muối + Hoá chất giảm điện trở đất

- Bảng đồng nối đất - Bảng đồng nối đất


- Hộp bêtông kiểm tra - Hộp kiểm tra nối đất bằng
nối đất nhựa tổng hợp
05/05/2020 401060 – Chương 4 16

TS. Nguyễn Công Tráng

4.4. TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ VÀ LẮP ĐẶT

05/05/2020 401060 – Chương 4 17

6
05-May-20

TS. Nguyễn Công Tráng

4.4. TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ VÀ LẮP ĐẶT


Cọc

Hình tia Cáp đồng trần

Hộp kiểm tra Hình vòng


nối đất

Hình sao Hình lưới

05/05/2020 401060 – Chương 4 18

TS. Nguyễn Công Tráng

4.4. TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ VÀ LẮP ĐẶT


Bước 4: Xác định điện trở nối đất 1 cọc (rc)
Cọc chiều dài Lc, đường kính d, chôn sâu khoảng h:
Maët ñaát

Coïc Lc

05/05/2020 401060 – Chương 4 19

TS. Nguyễn Công Tráng

4.4. TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ VÀ LẮP ĐẶT

Tra bảng:
“Hệ số sử dụng c của cọc chôn thẳng đứng và th của
thanh/dây nối các cọc”
=> Hệ số sử dụng cọc (c)

05/05/2020 401060 – Chương 4 20

7
05-May-20

TS. Nguyễn Công Tráng

4.4. TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ VÀ LẮP ĐẶT


Hệ số sử dụng c của cọc chôn thẳng đứng và th của thanh/dây nối các cọc
Số cọc Tỉ số a/l
chôn (a: khoảng cách giữa 2 cọc ; l: chiều dài cọc)
thẳng
1 2 3
đứng
c th c th c th
Các cọc
đặt thành
dãy
0,78 0,80 0,86 0,92 0,91 0,95
3
0,74 0,77 0,83 0,87 0,88 0,92
4
0,70 0,74 0,81 0,86 0,87 0,90
5
0,63 0,72 0,77 0,83 0,83 0,88
6
0,59 0,62 0,75 0,75 0,81 0,82
10
0,54 0,50 0,70 0,64 0,78 0,74
15
0,49 0,42 0,68 0,56 0,77 0,68
20
0,43 0,31 0,65 0,46 0,75 0,58
30
05/05/2020 401060 – Chương 4 21

TS. Nguyễn Công Tráng

4.4. TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ VÀ LẮP ĐẶT


Hệ số sử dụng c của cọc chôn thẳng đứng và th của thanh/dây nối các cọc
Số cọc chôn thẳng Tỉ số a/l
đứng (a: khoảng cách giữa 2 cọc ; l: chiều dài cọc)
1 2 3
c th c th c th
Các cọc đặt theo
chu vi mạch vòng
4 0,69 0,45 0,78 0,55 0,85 0,70
6 0,82 0,40 0,73 0,48 0,80 0,64
8 0,58 0,36 0,71 0,43 0,78 0,60
10 0,55 0,34 0,69 0,40 0,76 0,56
20 0,47 0,27 0,64 0,32 0,71 0,47
30 0,43 0,24 0,60 0,30 0,68 0,41
50 0,40 0,21 0,56 0,28 0,66 0,37
70 0,38 0,20 0,54 0,26 0,64 0,35
05/05/2020
100 0,35 0,19401060 – Chương
0,524 0,24 0,62 0,3322

TS. Nguyễn Công Tráng

4.4. TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ VÀ LẮP ĐẶT


Bước 6: Xác định điện trở 1 cáp nối (thanh nối) (rth)
Thanh (cáp) nằm ngang có tổng chiều dài Lt,
đường kính d, sâu h
Maët ñaát

Thanh (cáp) h
d

Lt

05/05/2020 401060 – Chương 4 23

8
05-May-20

TS. Nguyễn Công Tráng

4.4. TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ VÀ LẮP ĐẶT

Tra bảng:
“Hệ số sử dụng c của cọc chôn thẳng đứng và th của
thanh/dây nối các cọc”
=> Hệ số sử dụng thanh (th)

05/05/2020 401060 – Chương 4 24

TS. Nguyễn Công Tráng

4.4. TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ VÀ LẮP ĐẶT


Hệ số sử dụng c của cọc chôn thẳng đứng và th của thanh/dây nối các cọc
Số cọc Tỉ số a/l
chôn (a: khoảng cách giữa 2 cọc ; l: chiều dài cọc)
thẳng
1 2 3
đứng
c th c th c th
Các cọc
đặt thành
dãy
0,78 0,80 0,86 0,92 0,91 0,95
3
0,74 0,77 0,83 0,87 0,88 0,92
4
0,70 0,74 0,81 0,86 0,87 0,90
5
0,63 0,72 0,77 0,83 0,83 0,88
6
0,59 0,62 0,75 0,75 0,81 0,82
10
0,54 0,50 0,70 0,64 0,78 0,74
15
0,49 0,42 0,68 0,56 0,77 0,68
20
0,43 0,31 0,65 0,46 0,75 0,58
30
05/05/2020 401060 – Chương 4 25

TS. Nguyễn Công Tráng

4.4. TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ VÀ LẮP ĐẶT


Hệ số sử dụng c của cọc chôn thẳng đứng và th của thanh/dây nối các cọc
Số cọc chôn thẳng Tỉ số a/l
đứng (a: khoảng cách giữa 2 cọc ; l: chiều dài cọc)
1 2 3
c th c th c th
Các cọc đặt theo
chu vi mạch vòng
4 0,69 0,45 0,78 0,55 0,85 0,70
6 0,82 0,40 0,73 0,48 0,80 0,64
8 0,58 0,36 0,71 0,43 0,78 0,60
10 0,55 0,34 0,69 0,40 0,76 0,56
20 0,47 0,27 0,64 0,32 0,71 0,47
30 0,43 0,24 0,60 0,30 0,68 0,41
50 0,40 0,21 0,56 0,28 0,66 0,37
70 0,38 0,20 0,54 0,26 0,64 0,35
05/05/2020
100 0,35 0,19401060 – Chương
0,524 0,24 0,62 0,3326

9
05-May-20

TS. Nguyễn Công Tráng

4.4. TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ VÀ LẮP ĐẶT

Các khyến cáo thiết kế:


PA1: Nếu đạt thì ok.
Nếu không đạt => PA2
PA2: Tăng số cọc => Nếu đạt thì ok.
Nếu không đạt => PA2

PA3: Số cọc ở PA 1 và thêm hóa chất GEM => Nếu đạt thì ok.
Nếu không đạt => PA4
PA4: Tăng số cọc và thêm hóa 401060
05/05/2020
chất– Chương
GEM 4
=> ok 27

TS. Nguyễn Công Tráng

4.4. TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ VÀ LẮP ĐẶT


CÁC KIỂU NỐI ĐẤT
Loại điện cực Mặt cắt Mặt Công thức Ghi
ngang chiếu chú
bằng
Cọc chôn thẳng đứng L d (1)

Cọc chôn dưới đất h


(1)
d
một khoảng h L

Thanh nằm ngang d d


(1)
trên mặt đất L L
Thanh nằm ngang d
chôn dưới đất một h (2)
d L
khoảng h
Ghi chú: (1) d << L, (2) d << 4h << L/h
05/05/2020 401060 – Chương 4 28

TS. Nguyễn Công Tráng

4.4. TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ VÀ LẮP ĐẶT


CÁC KIỂU NỐI ĐẤT
Loại điện cực Mặt cắt Mặt Công thức Ghi
ngang chiếu chú
bằng
Hai cọc nằm ngang
chôn dưới đất một h d L/2 (2)
khoảng h
Ba cọc nằm ngang L/3
chôn dưới đất một h (2)
khoảng h d
Bốn cọc nằm ngang L/4
chôn dưới đất một h (2)
d
khoảng h
Ghi chú: (2) d << 4h << L/h

05/05/2020 401060 – Chương 4 29

10
05-May-20

TS. Nguyễn Công Tráng

4.4. TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ VÀ LẮP ĐẶT


CÁC KIỂU NỐI ĐẤT
Loại điện cực Mặt cắt Mặt Công thức Ghi
ngang chiếu chú
bằng
Sáu cọc nằm ngang
chôn dưới đất một h L/6 (2)
khoảng h d
Tám cọc nằm ngang
L/8
chôn dưới đất một h (2)
khoảng h d

Bản KL tròn đường Bản KL


hình vuông
kính D chôn dưới đất h
cạnh a thì
(3)
một khoảng h D=1,13a
Ghi chú: (2) d << 4h << L/h , (3) d << a << L/h

05/05/2020 401060 – Chương 4 30

TS. Nguyễn Công Tráng

4.4. TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ VÀ LẮP ĐẶT


Ví dụ tính toán
Ví dụ 1: Xác định R của hệ thống nối đất như hình
dưới. Biết điện trở suất của đất vào mùa khô là 200
Ωm ? Hộp kiểm Cáp nối đất
Cáp đồng trần Mối hàn tra nối đất
S=50mm2 Đất nền

0,5m

6m
Cọc thép bọc đồng
L=3m, Φ=16mm
Hệ thống nối đất 5 cọc dãy
05/05/2020 401060 – Chương 4 31

TS. Nguyễn Công Tráng

4.4. TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ VÀ LẮP ĐẶT


Ví dụ tính toán
Ví dụ 1:

05/05/2020 401060 – Chương 4 32

11
05-May-20

TS. Nguyễn Công Tráng

4.4. TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ VÀ LẮP ĐẶT


Ví dụ tính toán
Ví dụ 1:

05/05/2020 401060 – Chương 4 33

TS. Nguyễn Công Tráng

4.4. TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ VÀ LẮP ĐẶT


Ví dụ tính toán
Ví dụ 2: Thiết kế hệ thống nới đất có điện trở nối đất
Rđ<10Ω. Biết ρđ = 200 Ωm, km = 1,3 (mùa mưa)?
Cọc thép bọc đồng
L=3m, Φ=16mm
Cáp đồng trần
S= 50mm2
h=0,8m
Điện trở suất tính toán:

Hệ thống nối đất 5 cọc vòng


05/05/2020 401060 – Chương 4 34

TS. Nguyễn Công Tráng

4.4. TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ VÀ LẮP ĐẶT

Ví dụ tính toán
Ví dụ 2:

05/05/2020 401060 – Chương 4 35

12
05-May-20

TS. Nguyễn Công Tráng

4.4. TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ VÀ LẮP ĐẶT

Ví dụ tính toán
Ví dụ 2:

05/05/2020 401060 – Chương 4 36

TS. Nguyễn Công Tráng

4.4. TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ VÀ LẮP ĐẶT

Ví dụ tính toán 6m
n Ví dụ 3: 7m
Thiết kế hệ thống nối 2m
đất cho px có chiều dài
20m, rộng 10m,
ρ=150Ωm?
Cọc thép bọc đồng
L=3m, Φ=16mm
Cáp đồng trần
S = 35 mm2
Cáp đồng trần
S = 50 mm2
05/05/2020 401060 – Chương 4 37

TS. Nguyễn Công Tráng

4.4. TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ VÀ LẮP ĐẶT

Ví dụ tính toán 6m
n Ví dụ 3: 7m
Thiết kế hệ thống nối 2m
đất cho px có chiều dài
20m, rộng 10m,
ρ=150Ωm?
 Cáp và cọc chôn
sâu dưới đất 0,8m.

05/05/2020 401060 – Chương 4 38

13
05-May-20

TS. Nguyễn Công Tráng

4.4. TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ VÀ LẮP ĐẶT

Ví dụ tính toán
Ví dụ 3:

05/05/2020 401060 – Chương 4 39

TS. Nguyễn Công Tráng

4.4. TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ VÀ LẮP ĐẶT

Ví dụ tính toán
Ví dụ 3:

05/05/2020 401060 – Chương 4 40

TS. Nguyễn Công Tráng

4.4. TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ VÀ LẮP ĐẶT


Liên kết giữa các bộ phận nối đất:
 Ốc xiết
 Hàn hoá nhiệt CADWELD
- Tản dòng hiệu quả
- Không hư và giảm chất
lượng theo thời gian
- Không bị ăn mòn
- Chịu được sự cố lặp lại
- Thiết bị nhẹ, không đòi hỏi
Hàn Cadweld
nguồn ngoài, không đắt.

05/05/2020 401060 – Chương 4 41

14
05-May-20

TS. Nguyễn Công Tráng

4.4. TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ VÀ LẮP ĐẶT

Hoá chất giảm điện trở đất:


 C/ty Erico Lighting Technologies
cung cấp các loại hoá chất giảm
Rđ: EEC và GEM nhằm làm cho
Rđ≤10Ω như yêu cầu.
 Gồm ion kim loại có tính dẫn
điện cao , hoá chất giữ độ ẩm và
hoá chất kết dính
 Điện trở đất giảm 50÷90% khi hóa chất được cho vào
các vùng có ρ cao như đất sét hoặc cát.
 Điện trở suất của GEM khoảng:  ≤ 12 Ωcm
05/05/2020 401060 – Chương 4 42

TS. Nguyễn Công Tráng

4.4. TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ VÀ LẮP ĐẶT

Hoá chất giảm điện trở đất:


 Ưu điểm:
 Bền vững, không cần bảo trì
(không bị ăn mòn do phản ứng
với muối hay hoá chất)
 Giữ R ở giá trị ổn định
 Không bị phân huỷ hay mục rữa
 Thích hợp cho việc lắp đặt ở nơi đất khô hay bùn
 Không phụ thuộc sự hiện diện của nước để duy trì
tính dẫn điện

05/05/2020 401060 – Chương 4 43

TS. Nguyễn Công Tráng

4.4. TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ VÀ LẮP ĐẶT


Máy đo điện trở nối đất hiện đại:
 Hiển thị màn hình LCD
 Tầm đo rộng và độ chính xác cao ±2%
 Có thể đo Rđ bằng phương pháp 2 cọc hoặc 4 cọc
 Đo từng phần tử với sự trợ giúp của BI và BU
 Tự động hoá quá trình đo
 Tự nhận biết kết nối dây đo và kết nối nó với đất
 Bù trừ điện trở dây đo → KQ chính xác với R nhỏ
 Chức năng lưu dữ liệu và in kết quả ra giấy
05/05/2020 401060 – Chương 4 44

15
05-May-20

TS. Nguyễn Công Tráng

4.4. TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ VÀ LẮP ĐẶT


Phần mềm GEM phụ trợ:

 Các thông số ngõ vào: ρđ


,L và Φ của cọc/thanh/dây
nối đất, số lượng cọc, bề
rộng, bề dài, đường kính hố
chôn

 Kết quả tính toán: R nối


đất, số lượng hoá chất Gem
cần sử dụng

Phần mềm GEM 3.1


05/05/2020 401060 – Chương 4 45

TS. Nguyễn Công Tráng

4.4. TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ VÀ LẮP ĐẶT


Phần mềm GEM phụ trợ:
 Chức năng phần mềm GEM
- Tính R nối đất của một và nhiều cọc khi có/ không
hoá chất giảm điện trở Gem
- Tính R nối đất của thanh(dây) nối các cọc bố trí
theo đường thẳng khi có/ không Gem
- Tính R nối đất của thanh(dây) nối các cọc bố trí
theo mạch vòng khi có/ không Gem
- Hướng dẫn lắp đặt hệ thống nối đất chôn thẳng
đứng và chôn nằm ngang
05/05/2020 401060 – Chương 4 46

TS. Nguyễn Công Tráng

BT: Sinh vieân xem GT

05/05/2020 401060 – Chương 4 47

16

You might also like