You are on page 1of 11

PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH NỘI LỰC TRONG CẤU KIỆN

Bước 01:
- Phân tích các phản lực tại các gối tựa
- Thiết lập các phương trình cân bằng tĩnh học => phản
lực các gối tựa =?
+ Tổng các lực theo phương nằm ngang =0
+ Tổng các lực theo phương thằng đứng =0
+ Tổng momen xoay quanh 1 (gối tựa) =0
Rất quan trong => Sai 1 ly là đi 1 nẻo ??? Rất cẩn
thận tỉ mĩ làm chắc ?=> sai ở câu này thì sẽ sai ở
phần tiếp theo
Bước 02:
- Thực hiện 1 mặt cắt , cắt qua vị trí mà em cần xác
định nội lực => sao cho mặt cắt này chia hệ kết cấu
ban đầu => 2 hệ (1 phần bên trái ) (1 phần là bên
phải) 2 phần này là độc lập với nhau
- Giữ lại 1 phần trong 2 phần đã tách rời ra (Chú ý:
giữ lại phần đơn giản hơn => ít tải trọng tác dụng
hơn)
- Qui định chiều nội lực cho phần giữ lại
+ M=> Momen dương là momen làm căng thớ dưới
của cấu kiện
+ Q=> Lực cắt dương là lực cắt làm hệ quay thuận
chiều kim đồng hồ
+ N=> Lực dọc dương khi làm gây kéo cho hệ
Bước 03:
+ Thiết lập các phương trình cân bằng tĩnh học cho phần
kết cấu giữa lại
Bước 04:
Giải phương trình ở bước 03 và kết luận nội lực tại vị trí
cần xác định
+ nếu nội lực là dương thì ta kết luận chiều giả định nội
lực ban đầu là đúng
+ Nếu nội lực ta giải ở bước 04 mà là âm điều đó chứng
tỏ ta qui định chiều nội lực ban đầu là sai. Như vậy ta kết
luận là chiều Nội lực sẽ ngược lại với chiều giải định ban
đầu
VÍ DỤ
Ví dụ 3:
Câu a: Xác định phản lực tại A, B
+ Phân tích phản lực tại các gối tựa và gán hệ tọa độ X,Y
và qui định chiều quay (+) momen

+ Thiết lập các phương trình cân bằng tĩnh học


 X  0; H A 0
(1)
 Y  0;V A  P  q * LBC  0;VA  P  q  LBC  100  20  120(kN )
(2)
LBC
M A  0;  q  LBC   P  LCD  M A  0; M A  100* 2  10* 2*1  180(kN )
2 (3)
+ Giải hệ phương trình (1); (2); (3)
(1) HA=0
VA= 120 (kN)
MA= 180 (kN)
Giá trị các phản lực là dương => chiều giả định phản
lực ban đầu la đúng (1Đ)
Câu b: VẼ BIỂU ĐỒ NỘI LỰC
 Xác định nội lực tại các tiết diện đặc trưng
Tại A:
HA=0
VA= 120 (kN)
MA= 180 (kN)
Tại B: Đầu tự do
HB=0
VB= 0 (kN)
MB= 0 (kN)
Tại C: Xét Ctr
Hctr=0 (kN)
Vctr=20(kN)
Mctr =20 (kN*m)
Tại C: Xét Cph
Hcph=0 (kN)
Vcph=100(kN)
Mcph =200 (kN*m)
Tại C: Xét Cdưới
Hcd=120 (kN)
Vcd=0(kN)
Mcd =180 (kN*m)
Tại D: Xét Cdưới
HDTR=0 (kN)
VDTR=100(kN)
MDTR =0 (kN*m)
(1 đ)
 Vẽ biểu đồ (1Đ)

+ Thực hiện 1 mặt cắt đi qua điểm K => chia hệ kết


cấu thành 2 phần như hình vẽ
+ Lựa chọn 1 phần ĐỂ TÍNH (CHỌN K BÊN TRÁI)
+ Qui ước chiều nội lực cho phần giữ lại (1)
+ Thiết lập phương trình cân bằng tĩnh học cho hệ
(1)
 X  0; H A  N ktr  0;  N ktr  0
(1)
 Y  0;V A  q  LAC  P  QKtr  0  QKTR  75  10* 2  100  45kN
(2)
LAC
M K  0;  M Ktr  VA  LAK  q  LAC  (  LAB )  0
2 (3)
+ Giải 3 phương trình
(2) H A  N Ktr  0

(3) QDtr  45kN


(4) M  90kN
tr
D

Chiều giải định nội lực tại K trái ban đầu là chưa
đúng với lực cắt. Chiều lực cắt ngược lại so với
chiều giả định ban đầu
Do tại K có lực tập trung nên tại K sẽ có bước nhảy
về lực cắt
Nội lực tại điểm K bên phải (xét điểm K bên phải)

+ Qui ước chiều nội lực cho phần giữ lại (1)
+ Thiết lập phương trình cân bằng tĩnh học cho hệ
(1)
 X  0;N k
ph
 0;
(1)
 Y  0;V B  Qkph  0;  Qkph  VB  45(kN )
(2)
M K  0; M Kph  VB  LBK  0; M Kph  VB  LBK  45* 2  90(kN )
(3)
Chiều giải định nội lực tại K trái ban đầu là chưa
đúng với lực cắt. Chiều lực cắt ngược lại so với
chiều giả định ban đầu
Nội lực tại K

VÍ DỤ VỀ VẼ BIỂU ĐỒ NỘI LỰC


VD1:
Bước 01: Xác định phản lực (đã giải hôm trước)
Vb=ql/2=30(kN)
Vc=ql/2=30(kN)
Bước 02: Xác định nội lực tại các tiết diện đặc
trưng
Tiết diện đặc trưng là vị trí giao nhau giữa các cấu
kiện (Nut) hoặc là đầu tự do, liên kết
+ vị vị trí B
Tại vị trí C
Bước 03: Vẽ biểu đồ nội lực
Ghi chú về dạng biểu đồ:
Trên đoạn có q phân bố đều thì biểu đồ Momen là
bậc 2 đi qua 3 điểm
+ Điểm đầu
+ Điểm cuối
+ Điểm giữa (ql2/8)

You might also like