You are on page 1of 2

Bài giảng Phương pháp tính thực hành Trường ĐH GTVT TP.

HCM
18
f /// ( x) = 12(2 x − 1) + > 0, ∀x ∈ [1.6, 2.0]
( x + 1) 4
a5 = 7,90844
 1 // 1 //
 2 f ( x) − a5 ≥ 2 f (1, 6) − a5 = −2,31913
Do đó: 
 1 f // ( x) − a ≤ 1 f // (2, 0) − a = 3,98045
 2 5
2
5

1
Suy ra A5 = max | f // ( x) − a5 | = 3,98045
x∈[1,6;2,0] 2

Sai số tuyệt đối sẽ là:


∆ 5 = A5 ( x5 − 1,985)(1,985 − x4 ) = 0,02299

4.4. Phương pháp bình phương tối thiểu


4.4.1. Phát biểu bài toán
Giả sử hàm y = f ( x) có bảng giá trị sau:
xi x1 x2 ... xn
(trong đó x1 < ... < xn )
yi y1 y2 ... yn
Dựa vào số liệu của bảng trên hoặc theo kinh nghiệm, hay theo
lý thuyết ta chọn dạng hàm sau phụ thuộc vào m + 1 tham số cần xác
định là c0 , c1 ,..., cm :
P( x) = Φ( x; c0 , c1 ,..., cm ) (4.30)
Đặt
n
∆(c0 ,..., cm ) = ∑ [ yi − P( xi ) ]
2
(4.31)
i =1

Biểu thức (4.31) được gọi là tổng bình phương sai số.
Bài toán: Tìm các tham số c0 , c1 ,..., cm sao cho ∆(c0 ,..., cm ) là nhỏ
nhất.
Lưu ý: Giả sử P( x) là hàm xấp xỉ tốt nhất của f ( x) trong lớp hàm có
Trang 74
Bài giảng Phương pháp tính thực hành Trường ĐH GTVT TP.HCM
dạng (3.31) theo nghĩa bình phương tối thiểu. Khi đó đồ thị của hàm
số y = P( x) không đòi hỏi phải đi qua tất cả các điểm mốc nội suy
( xi , yi ) (i = 1, n) như trong phép nội suy.
y P( x) = Ax + Bx + C
2
y | yi − P( xi ) |

P ( x ) = Ax + B x x
xi xi

4.4.2. Phương pháp tìm các tham số c0 , c1 ,..., cm

Trong đa số trường hợp, hàm số ∆ = ∆(c0 ,..., cm ) của m + 1 ẩn số


c0 , c1 ,..., cm là hàm không bị chặn trên, liên tục và bị chặn dưới bởi 0
nên nếu như ∆ có một điểm dừng thì tại điểm dừng đó hàm ∆ đạt cực
tiểu. Giải hệ sau để tìm điểm dừng của ∆ :
∂∆
= 0, ∀j = 0,1,..., m (4.32)
∂c j
a) Xấp xỉ hàm bậc 1: Tìm hàm P1 ( x) = Ax + B
n
Sao cho: ∆( A, B ) = ∑ [ yi − ( Axi + B) ] → min
2

i =1

Hệ (4.32) tương đương hệ:


 ∂∆ n

 ∂A = − 2∑ [ yi − ( Axi + B)] xi = 0
 i =1

 ∂∆ = −2 [ y − ( Ax + B) ] = 0
n

 ∂B ∑i =1
i i

Trang 75

You might also like