You are on page 1of 84

TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.

HCM

KHOA CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU

BỘ MÔN POLYMER

----------

ĐỀ CƢƠNG LUẬN VĂN

THIẾT KẾ NHÀ MÁY SẢN XUẤT CAO SU THIÊN NHIÊN NĂNG SUẤT
10.000 TẤN/NĂM

GVHD: ThS. Trần Tấn Đạt

SVTH: Phạm Đình Nhân


MSSV: 1512271

Tp Hồ Chí Minh, tháng 02 năm 2021


Đề cƣơng luận văn GVHD:ThS Trần Tấn Đạt

DANH MỤC HÌNH


Hình 1. 1 Cây cao su ....................................................................................................1
Hình 1. 2 Sơ đồ ứng dụng cao su thiên nhiên ..............................................................3
Hình 1. 4 Đồ thị sản lƣợng xuất khẩu và nhâp khẩu cao su thiên nhiên năm 2016 .....5
Hình 1. 5 Đồ thị giá dầu và giá cao su thiên nhiên năm 2010-2017 ............................5
Hình 1. 6 Đồ thị diện tích cây cao su năm 2014 .........................................................6
Hình 1. 7 Đồ thị sản lƣợng và năng suất cao su thiên nhiên Việt Nam từ 2000-2016 7
Hình 1. 8 Đồ thị thị phần sản lƣợng xuất khẩu và tỷ trọng xuất khẩu cao su Việt
Nam ..............................................................................................................................7
Hình 2. 1 Sự thành lập các vùng theo độ pH .............................................................12
Hình 3. 1 Cao su SVR ................................................................................................23
Hình 3. 2 Cao su ly tâm ..............................................................................................23
Hình 3. 3 Cao su RSS .................................................................................................24
Hình 4. 1 Sơ đồ quy trình sản xuất mủ cốm từ mủ nƣớc ...........................................26
Hình 6. 1 Máy khuấy mủ nƣớc ..................................................................................47
Hình 6. 2 Máy cán kéo ...............................................................................................50
Hình 6. 3 Máy cán crep ..............................................................................................52
Hình 6. 4 Máy cán cắt ................................................................................................53
Hình 6. 5 Máy bơm cốm ............................................................................................55
Hình 6. 6 Sàn rung và phễu nạp .................................................................................56
Hình 6. 7 Băng tải cao su ...........................................................................................57
Hình 6. 8 Lò sấy .........................................................................................................59
Hình 6. 9 Xe goong ....................................................................................................60
Hình 6. 10 Cân ROYEE CW-N150 ...........................................................................61
Hình 6. 11 Máy ép bành .............................................................................................62

SVTH: Phạm Đình Nhân i


Đề cƣơng luận văn GVHD:ThS Trần Tấn Đạt

DANH MỤC BẢNG


Bảng 2. 1 Thành phần của Latex................................................................................10
Bảng 2. 2 Tính chất vật lý của cao su thiên nhiên .....................................................11
Bảng 2. 3 Yêu cầu kỹ thuật đối với nguyên liệu ........................................................15
Bảng 3. 1 Chỉ tiêu hóa lý của cao su SVR .................................................................19
Bảng 3. 2 Tính chất của vỏ bọc PE ............................................................................24
Bảng 5. 1 Sản lƣợng sản xuất trong năm ...................................................................35
Bảng 5. 3 Tổng kết cân bằng vật chất cho dây chuyền sản xuất cao su SVR 3L ......42
Bảng 5. 4 Tổng kết nguyên vật liệu sử dụng 1 năm của dây chuyền sản xuất SVR 3L
....................................................................................................................................43
Bảng 6. 4 Thông số kỹ thuật của máy cán cắt............................................................53
Bảng 6. 8 Thông số kỹ thuật lò sấy ............................................................................58
Bảng 6. 12 Tổng kết các loại thiết bị chính ...............................................................62

SVTH: Phạm Đình Nhân ii


Đề cƣơng luận văn GVHD:ThS Trần Tấn Đạt

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ................................................................ Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC HÌNH ........................................................................................................ i
DANH MỤC BẢNG ...................................................................................................... ii
MỞ ĐẦU .........................................................................................................................x
CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN ...........................................................................................1
1.1 Giới thiệu về cây cao su .........................................................................................1
1.1.1 Lịch sự phát triển cây cao su ở nƣớc ta ...........................................................1
1.1.2. Điều kiện sinh thái của cây cao su ..............................................................1
1.2 Sự phát triển và triển vọng của cây cao su ở Việt Nam và trên thế giới...............3
1.2.1 Giá trị và công dụng của cây cao su ................................................................3
1.2.2 Tình hình cao su ở Việt Nam và thế giới .........................................................4
1.3 Vấn đề thiết kế nhà máy cao su mủ cốm................................................................8
1.3.1 Vấn đề về mặt bằng .........................................................................................8
1.3.2 Về dây chuyền sản xuất ...................................................................................8
1.3.3 Chọn đề tài .......................................................................................................8
CHƢƠNG 2 NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT..................................................................10
2.1. Thành phần Latex ............................................................................................10
2.1.1. Tính chất vật lý..........................................................................................10
2.1.2. Tính chất hóa học ......................................................................................11
2.2. Sự đông tụ Latex ..............................................................................................12
2.2.1. Đông tụ tự nhiên ........................................................................................12
2.2.2. Đông tụ bằng acid .....................................................................................12
2.2.3. Đông đặc bằng muối hay chất điện giải ....................................................12
2.2.4. Đông đặc bằng rƣợu (cồn).........................................................................13
2.2.5. Đông đặc bằng cách khuấy trộn ................................................................13
2.2.6. Đông đặc bởi nhiệt ....................................................................................13
2.3. Các loại mủ cao su trong sản xuất ...................................................................13
2.4. Yêu cầu kỹ thuật đối với nguyên liệu ..............................................................15
2.5. Các hóa chất sử dụng trong công nghệ sơ chế cao su ......................................16
2.5.1. Dung dịch Amoniac (NH4OH) ..................................................................16
SVTH: Phạm Đình Nhân iii
Đề cƣơng luận văn GVHD:ThS Trần Tấn Đạt

2.5.3. Nƣớc ..........................................................................................................16


2.5.4. Natridisulfit (Na2S2O5) ..............................................................................16
2.5.5. Hydroxylamin Sulfate (NH3OH)2H2SO4 ..................................................17
2.5.6. Pepton 22 ...................................................................................................17
2.6. Yêu cầu kỹ thuật đối với các hóa chất .............................................................18
CHƢƠNG 3 GIỚI THIỆU SẢN PHẨM .......................................................................19
3.1. Yêu cầu kỹ thuật đối với sản phẩm ..................................................................19
3.1.1. Hàm lƣợng chất bẩn. .................................................................................20
3.1.2. Hàm lƣợng tro. ..........................................................................................20
3.1.3. Hàm lƣợng bay hơi. ...................................................................................20
3.1.4. Hàm lƣợng Nitơ. .......................................................................................21
3.1.5. Độ dẽo đầu (Po) .........................................................................................21
3.1.6. Chỉ số duy trì độ dẻo PRI (Plastierty Retention Index). ...........................21
3.1.7. Chỉ số màu.................................................................................................21
3.1.8. Độ nhớt Mooney. ......................................................................................22
3.2. Các sản phẩm của cao su .................................................................................22
3.2.1. Cao su SVR ...............................................................................................22
3.2.2. Cao su ly tâm .............................................................................................23
3.2.3. Cao su tờ xông khói RSS ..........................................................................23
3.3. Quy cách vỏ bọc PE .........................................................................................24
3.4. Quy cách pallet ................................................................................................25
CHƢƠNG 4 QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ ...................................................................26
4.1. Sơ đồ quy trình công nghệ ...............................................................................26
4.2. Thuyết minh quy trình công nghệ ....................................................................27
4.2.1. Tiếp nhận và xử lý mủ nƣớc .....................................................................27
4.2.2. Đánh đông .................................................................................................28
4.2.3. Cán kéo ......................................................................................................29
4.2.4. Cán Crep 1-2-3 (cán rửa) ..........................................................................29
4.2.5. Máy cán cắt tạo hạt ...................................................................................30
4.2.6. Sàng rung...................................................................................................30
4.2.7. Xếp hộc và để ráo ......................................................................................30

SVTH: Phạm Đình Nhân iv


Đề cƣơng luận văn GVHD:ThS Trần Tấn Đạt

4.2.8. Sấy .............................................................................................................30


4.2.9. Cân và ép bành ..........................................................................................31
4.2.10. Đóng gói và vô kiện ...............................................................................31
4.2.11. Lƣu kho và bảo quản .............................................................................32
CHƢƠNG 5 CÂN BẰNG VẬT CHẤT ........................................................................34
5.1. Tính nguyên liệu sản xuất đầu vào cho cao su SVR CV .................................35
5.1.1. Định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho từng công đoạn...........................36
5.1.2. Định mức nguyên liệu vật liệu cho 1 năm ................................................39
5.1.3. Định mức vật kiệu sử dụng trong công đoạn bao bì đóng gói ..................41
5.2. Tính nguyên liệu sản xuất đầu vào cho cao su SVR 3L ..................................42
5.2.1. Định mức nguyên liệu ...............................................................................42
CHƢƠNG 6 TÍNH TOÁN VÀ LỰA CHỌN THIẾT BỊ ..............................................44
6.1. Tổ sản xuất .......................................................................................................44
6.1.1. Tổ đánh đông .............................................................................................44
6.1.2. Tổ sơ chế ...................................................................................................44
6.2. Công đoạn xử lý tiếp nhận mủ latex ................................................................44
6.2.1. Mƣơng tiếp nhận .......................................................................................44
6.2.2. Hồ đồng hóa ..............................................................................................45
6.2.3. Bộ phận lọc ...............................................................................................45
6.2.4. Máy khuấy mủ...........................................................................................46
6.2.5. Bồn chứa acid ............................................................................................47
6.3. Công đoạn đánh đông ......................................................................................47
6.3.1. Máng phân phối mủ ..................................................................................47
6.3.2. Mƣơng đánh đông .....................................................................................48
6.4. Công đoạn gia công cơ học ..............................................................................48
6.4.1. Máy cán kéo ..............................................................................................48
6.4.2. Mƣơng cán kéo ..........................................................................................50
6.4.3. Máy cán crep .............................................................................................50
6.4.4. Máy cán cắt ...............................................................................................52
6.4.5. Hồ rửa cốm ................................................................................................54
6.4.6. Dàn phân ly ...............................................................................................54

SVTH: Phạm Đình Nhân v


Đề cƣơng luận văn GVHD:ThS Trần Tấn Đạt

6.4.7. Băng tải cao su ..........................................................................................56


6.5. Công đoạn gia công nhiệt ................................................................................57
6.5.1. Lò sấy ........................................................................................................57
6.5.2. Xe goong ...................................................................................................59
6.6. Công đoạn hoàn chỉnh sản phẩm .....................................................................60
6.6.1. Cân ............................................................................................................60
6.6.2. Máy ép bành ..............................................................................................61
CHƢƠNG 7 TÍNH TOÁN XÂY DỰNG NHÀ MÁY..................................................63
7.1. Chọn địa điểm xây dựng nhà máy ...................................................................63
7.1.1. Chọn địa điểm ...........................................................................................63
7.2. Bố trí mặt bằng nhà máy ..................................................................................63
7.2.1. Nguyên tắc bố trí mặt bằng nhà máy ........................................................63
7.3. Các công trình chính ........................................................................................63
7.3.1. Phân xƣởng sản xuất chính .......................................................................63
7.3.2. Bố trí các thiết bị cho dây chuyền sản xuất mủ. .......................................63
7.3.3. Tổng mặt bằng và cấu tạo của phân xƣởng sản xuất chính ......................63
7.3.4. Kho thành phẩm ........................................................................................63
7.3.5. Kho chứa vật tƣ, hóa chất..........................................................................63
7.4. Các công trình phụ trợ .....................................................................................63
7.4.1. Nhà hành chính .........................................................................................63
7.4.2. Các công trình khác ...................................................................................63
7.4.3. Đƣờng giao thông trong nhà máy và diện tích trồng cây xanh .................63
CHƢƠNG 8 TÍNH NĂNG LƢỢNG VÀ CẤP THOÁT NƢỚC ..................................64
8.1. Tính điện ..........................................................................................................64
8.1.1. Tính toán chiếu sáng điện .........................................................................64
8.1.2. Công suất phụ tải chiếu sáng .....................................................................64
8.1.3. Tính toán công suất phụ tải .......................................................................64
8.1.4. Tính tổng điện năng tiêu thụ trong một năm .............................................64
8.1.5. Tính và chọn máy biến áp .........................................................................64
8.2. Tính nhiên liệu .................................................................................................64
8.2.1. Xăng ..........................................................................................................64

SVTH: Phạm Đình Nhân vi


Đề cƣơng luận văn GVHD:ThS Trần Tấn Đạt

8.2.2. Dầu DO .....................................................................................................64


8.2.3. Dầu mỡ bôi trơn ........................................................................................64
8.3. Tính cung cấp nƣớc cho nhà máy ....................................................................64
8.3.1. Lƣợng nƣớc cần dùng cho sản xuất chính ................................................64
8.3.2. Lƣợng nƣớc cần dùng cho sinh hoạt .........................................................64
8.3.3. Tính nƣớc dùng cho tƣới cây xanh ...........................................................64
8.3.4. Tính nƣớc dùng cho phòng cháy chữa cháy. ............................................64
8.3.5. Tính bể nƣớc và đài nƣớc ..........................................................................64
8.4. Thoát nƣớc cho nhà máy ..................................................................................64
8.4.1. Bố trí hệ thống thoát nƣớc.........................................................................65
8.4.2. Xử lý nƣớc thải..........................................................................................65
CHƢƠNG 9 AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH MÔI TRƢỜNG ........................65
9.1. Vệ sinh lao động ..............................................................................................65
9.1.1. Điều kiện khí hậu trong sản xuất...............................................................65
9.1.2. Độ ẩm không khí .......................................................................................65
9.1.3. Bức xạ nhiệt ..............................................................................................65
9.1.4. Tiếng ồn và chấn động trong sản xuất ......................................................65
9.1.5. Chống độc trong công nghiệp và các biện pháp đề phòng.......................65
9.2. An toàn lao động ..............................................................................................65
9.2.1. An toàn khi sử dụng máy ..........................................................................65
9.2.2. An toàn về điện .........................................................................................65
9.3. Phòng cháy chữa cháy......................................................................................65
CHƢƠNG 10 TÍNH KINH TẾ .....................................................................................67
10.1. Sơ đồ tổ chức nhà máy .................................................................................67
10.2. Tính nhân lực lao động cho nhà máy ...........................................................67
10.2.1. Chức năng của các bộ phận ...................................................................67
10.3. Phân bố lao động .......................................... Error! Bookmark not defined.
10.3.1. Lao động gián tiếp ................................. Error! Bookmark not defined.
10.3.2. Lao động trƣc tiếp ..................................................................................67
10.4. Tính tiền lƣơng .............................................................................................67
10.4.1. Lƣơng công nhân trực tiếp .....................................................................67

SVTH: Phạm Đình Nhân vii


Đề cƣơng luận văn GVHD:ThS Trần Tấn Đạt

10.4.2. Lƣơng công nhân gián tiếp ....................................................................67


10.5. Tính vốn đầu tƣ .............................................................................................67
10.5.1. Vốn đầu tƣ cho xây dựng .......................................................................67
10.6. Vốn lƣu động ................................................................................................69
10.6.1. Tiền mua nguyên vật liệu ......................................................................69
10.6.2. Tiền sản phẩm tồn kho ...........................................................................69
10.6.3. Các khoản chi phí khác ..........................................................................69
10.7. Tính giá thành ...............................................................................................69
10.7.1. Chi phí trực tiếp .....................................................................................69
10.7.2. Chi phí gián tiếp .....................................................................................69
10.7.3. Chi phí quản lý xí nghiệp Q ...................................................................69
10.7.4. Chi phí ngoài sản xuất ...........................................................................69
10.7.5. Giá thành ................................................................................................69
10.8. Định giá bán..................................................................................................70
10.9. Tính hiệu quả kinh tế ....................................................................................70
10.9.1. Thời gian hoàn vốn cố định ...................................................................70
10.9.2. Suất thu lợi nhuận chung của nhà máy i ................................................70
PHỤ LỤC ...................................................................... Error! Bookmark not defined.
Phụ lục 1: Phƣơng pháp lấy mẫu mủ nƣớc. ............... Error! Bookmark not defined.
1.1. Dụng cụ lấy mẫu trên bồn xe hoặc bồn chứa: ............ Error! Bookmark not
defined.
1.2. Lấy mẫu: ....................................................... Error! Bookmark not defined.
Phụ lục 2. Phƣơng pháp xác định hàm lƣợng chất khô TSC. .. Error! Bookmark not
defined.
2.1. Dụng cụ: ....................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2. Tiến hành thử: ............................................... Error! Bookmark not defined.
2.3. Tính kết quả: ................................................. Error! Bookmark not defined.
Phụ lục 3: Bảng giá trị tƣơng đƣơng giữa TSC và DRC ......... Error! Bookmark not
defined.
Phụ lục 4: Phƣơng pháp xác định hàm lƣợng NH3 .... Error! Bookmark not defined.
4.1. Phƣơng pháp chính xác: ............................... Error! Bookmark not defined.
4.2. Phƣơng pháp nhanh: ..................................... Error! Bookmark not defined.

SVTH: Phạm Đình Nhân viii


Đề cƣơng luận văn GVHD:ThS Trần Tấn Đạt

PHỤ LỤC 5: Tính lƣợng nƣớc pha loãng .................. Error! Bookmark not defined.
PHỤ LỤC 6: Phƣơng pháp xác định hàm lƣợng acid đánh đông ... Error! Bookmark
not defined.
6.1. Dụng cụ: ....................................................... Error! Bookmark not defined.
6.2. Chuẩn bị mẫu: ............................................... Error! Bookmark not defined.
6.3. Tiến hành thử: ............................................... Error! Bookmark not defined.
6.4. Tính toán kết quả: ......................................... Error! Bookmark not defined.
Phụ lục 7: Phƣơng pháp xác định hàm lƣợng Magie (Mg) trong latex vƣờn cây
.................................................................................... Error! Bookmark not defined.
7.1. Phƣơng pháp 1 ................................................. Error! Bookmark not defined.
7.2. Phƣơng pháp 2 ................................................. Error! Bookmark not defined.
TỔNG KẾT ................................................................... Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................72

SVTH: Phạm Đình Nhân ix


Đề cƣơng luận văn GVHD:ThS Trần Tấn Đạt

MỞ ĐẦU

Ngày nay với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học lỹ thuật nhiều đã tạo ra vật liệu
mới có các tính năng ƣu việt thay thế các vật liệu cũ nhƣ: nhựa tổng hợp, các vật liệu
composite,.. Tuy nhiên cao su thiên nhiên vẫn giữa đƣợc thế mạnh của mình vì sự đa
dạng của sản phẩm: dép,bàn, tủ, nệm, các chi tiết kỹ thuật, đặc biệt dùng làm vỏ, ruộ
bánh xe, … Cao su thiên nhiên có những đặc tính cơ lý tốt mà cao su nhân tạo không
đạt đƣợc: độ đàn hồi, dễ sơ luyện, kháng đứt, kháng xé tốt,… Nguyên liệu cao su thiên
nhiên đƣợcc con ngƣời tạo ra từ việc trồng và khai thác mủ ngoài ra cây cao su còn
giúp con ngƣời cải thiện môi trƣờng và chống xói mòn.

Việc trồng và khai thác chế biến mủ là thế mạnh của nƣớc ta vì nƣớc ta nằm trong
vùng cận nhiệt đới thich hợp phát triển cây cao su. Nó đƣợc coi nhƣ là nguồn nguyên
liệu không bao giờ cạn kiệt. Nhu cầu về cao su thiên nhiên luôn ở mức cao so với
nguồn cung cấp nguyên liệu mà vùng chính là các nƣớc Đông Nam Á: Việt Nam, Thái
Lan, Malaysia, Indonesia, Lào, Campuchia,.. Do vậy việc đầu tƣ máy móc thiết bị để
xây dựng nhà máy chế biến mủ cao su thiên nhiên là cần thiết đáp ứng số lƣợng và
chất lƣợng của thế giới.

Trong luận văn này em sẽ tiến hành thiết kế nhà máy máy sơ chế cao su thiên
nhiên với năng suất 10.000 tấn/năm.

SVTH: Phạm Đình Nhân x


Đề cƣơng luận văn GVHD:ThS Trần Tấn Đạt

CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN


1.1 Giới thiệu về cây cao su
1.1.1 Lịch sự phát triển cây cao su ở nước ta
Một số cây cao su đƣợc ngƣời Pháp đƣa vào Việt Nam lần đầu tiên tại vuƣờn thực
vật Sài Gòn năm 1878 nhƣng sau đó chúng đều không sống. Đến năm 1892, 2000 hạt
cao su từ Gia – Van (Indonesia) đƣợc nhập vào Việt Nam. Trong 1600 cây sống, 1000
cây đƣợc giao cho trạm thực vật Ong Yệm (Bến Cát, Bình Dƣơng), 200 cây giao cho
bác sĩ Yersin trồng thử ở Suối Dầu. Năm 1897 đã đánh dầu sự hiện diện của cây cao
su ở Việt Nam. Công ty cao su đầu tiên đƣợc thành lập là Suzannah (Dầu Giây, Long
Khánh, Đồng Nai) năm 1907. Tiếp sau, hàng loạt đồn điền và công ty cao su ra đời,
chủ yếu là của ngƣời Pháp và tập trung ở Đông Nam Bộ: SIPH, SPTR, CEXO,
Michelin... Một số đồn điền cao su tƣ nhân Việt Nam cũng đƣợc thành lập. Đến năm
1920, miền Đông Nam Bộ có khoảng 7.000 ha và sản lƣợng 3.000 tấn. Cây cao su
đƣợc trồng thử ở Tây Nguyên năm 1923 và phát triển mạnh trong giai đoạn 1960 –
1962, trên những vùng đất cao 400 – 600 m, sau đó ngƣng vì chiến tranh. Sau năm
1997 thì cây cao su đã đƣợc trồng lại ở Tây Nguyên và đƣợc phát triển ở các tính miền
Trung nhƣ Quảng Bình, Quảng Trị trong các công ty quốc doanh.
Hiện nay ở nƣớc ta , cây cao su là mặt hàng xuất khẩu đứng thứ 3 sau lúa gạo và
cà phê. Theo số liệu thống kê của ANRPC đến năm 2017, diện tích cây cao su ở Việt
Nam đạt 969.700 ha với năng suất đạt 1.094.500 tấn.
1.1.2. Điều kiện sinh thái của cây cao su

Hình 1. 1 Cây cao su


Cao su (danh pháp hai phần: Hevea brasiliensis), là một loài cây thân gỗ thuộc về
họ Đại kích (Euphorbiaceae). Cây cao su có chiều cao khoảng 20 mét, rễ cọc ăn rất sâu
để giữ vững thân cây, hấp thu chất bổ dƣỡng và chống lại sự khô hạn. Cây có vỏ nhẵn
màu nâu nhạt. Lá thuộc dạng lá kép, mỗi năm rụng lá một lần. Hoa thuộc loại hoa đơn,
SVTH: Phạm Đình Nhân 1
Đề cƣơng luận văn GVHD:ThS Trần Tấn Đạt

hoa đực bao quanh hoa cái nhƣng thƣờng thụ phấn chéo, vì hoa đực chín sớm hơn hoa
cái. Quả cao su là quả nang có 3 mảnh vỏ ghép thành 3 buồng, mỗi nang một hạt hình
bầu dục hay hình cầu đƣờng kính 0,2cm, có hàm lƣợng dầu đáng kể đƣợc dùng trong
kỹ nghệ pha sơn. Cây cao su sinh trƣởng tự nhiên bằng hạt. Do yêu cầu về chuyên
canh cây cao su, hiện nay cây cao su thƣờng đƣợc nhân bản vô tính bằng phƣơng pháp
ghép mắt trên gốc cây sinh trƣởng bằng hạt tự nhiên. Cây cao su là một loại cây độc,
mủ của cây là một loại chất độc có thể gây ô nhiễm nguồn nƣớc khu vực rừng đang
khai thác, nó còn làm ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời khai thác nó. Tuổi thọ của ngƣời
khai thác mủ cao su thƣờng giảm từ 3 đến 5 năm nếu làm việc trong khoảng thời gian
dài.Cây cao su còn độc ngay cả trong việc trao đổi khí ngay cả ban ngày và ban đêm.
Không bao giờ xây dựng nhà để ở gần rừng cao su, khả năng hiếm khí xảy rất cao.
Cây cao su phát triển tốt nhất khi đƣợc trồng ở các khu vực gần xích đạo và các
nƣớc có khí hậu nhiệt đới có nhiệt độ trung bình từ 22oC đến 30oC (tốt nhất ở 26°C
đến 28oC), cần mƣa nhiều (tốt nhất là 2000mm) nhƣng không chịu đƣợc sự úng nƣớc
và gió. Cây cao su có thể chịu đƣợc nắng hạn khoảng 4 đến 5 tháng, tuy nhiên năng
suất mủ sẽ giảm.. Cây cao su phát triển tốt ở vùng đất đỏ bazan tiếp theo đó là đất
xám. Đối với loại đất sủi, đá lộ đầu,… mặc dù là những loại đất xấu nhƣng vẫn có thể
trồng đƣợc vì rễ cái đâm xuyên qua để thực hiện chức năng hút nƣớc ở tầng đất sâu
hơn nên vẫn đƣợc nuôi sống. Nếu gặp những loại đất tốt hơn thì cây sẽ phát triển
mạnh, năng suất cao và thời gian khai thác mủ cao su sẽ sớm hơn. Cây cao su không
chịu đƣợc gió mạnh không nên trồng ở những vùng đất quá cao so với mực nƣớc biển
500m và không nên trồng ở những nơi đất có độ dốc trên 50. Ở Việt Nam miền Đông
Nam Bộ, Tây Nguyên và các tỉnh dọc miền Trung là những nơi để thích hợp trồng
nhất.
Là loài cây có tầm quan trọng kinh tế lớn nhất trong chi Hevea. Nó có tầm quan
trọng kinh tế lớn là do chất lỏng chiết ra tựa nhƣ nhựa cây của nó (gọi là mủ) có thể
đƣợc thu thập lại nhƣ là nguồn chủ lực trong sản xuất cao su tự nhiên.Cây cao su
thƣờng đƣợc thu hoạch 9 tháng, 3 tháng còn lại không đƣợc thu hoạch vì đây là thời
gian cây thay lá. Thời gian thay lá đặc biệt quan trọng với cây cao su, khai thác vào
thời điểm này có ảnh hƣởng rất lớn đến sinh lý cây cao su. Thƣờng chu kỳ cạo bắt đầu
vào tháng 3 và kết thúc vào tháng 1 năm sau. Việc cạo mủ rất quan trọng và ảnh
hƣởng tới thời gian và lƣợng mủ mà cây có thể cung cấp. Bình thƣờng bắt đầu cạo mủ
khi chu vi thân cây khoảng 50cm. Cạo mủ từ trái sang phải, ngƣợc với mạch mủ cao
su. Độ dốc của vết cạo từ 20 đến 350, vết cạo không sâu quá 1,5cm và không đƣợc
chạm vào tầng sinh gỗ làm vỏ cây không thể tái sinh. Khi cạo lần sau phải bốc thật
sạch mủ đã đông lại ở vết cạo trƣớc. Thời gian thích hợp nhất cho việc cạo mủ trƣớc 7
giờ sáng.

SVTH: Phạm Đình Nhân 2


Đề cƣơng luận văn GVHD:ThS Trần Tấn Đạt

1.2 Sự phát triển và triển vọng của cây cao su ở Việt Nam và trên thế giới
1.2.1 Giá trị và công dụng của cây cao su

Cao su
thiên nhiên

Mủ Latex Cao su khô

Latex đặc Tờ xông khói, Cao su kỹ Cao su chuyên


(HA, LA) cao su crepe thuật: SVR L, dụng:SP, MG, DPNR
CV

Cao su kỹ thuật chuyên Cao su kỹ thuật:


dụng: SVR CV10, SVR SVR10, SVR20
CV20, SVR GP

Hình 1. 2 Sơ đồ ứng dụng cao su thiên nhiên


Trong ngành công nghiệp hiện nay thì cao su thiên nhiên và cao su tổng hợp là
một trong những nguyên liệu quan trọng sau các nguyên liệu nhƣ than đá, dầu mỏ và
gang thép. Cao su có mặt rất nhiều trong cuộc sống hiện nay và ta có thể chia thành
các nhóm sau:
 Khoảng 60%- 65% cao su thiên nhiên đƣợc sử dụng trong công nghiệp sản xuất lốp
xe.
 Các sản phẩm khác nhƣ ống cao su và băng tải (8%)
 Linh kiện cao su (7%)
 Sản phẩm y tế và găng tay (6%)
 Còn lại là 9% là cho các nhu cầu khác.
Tỷ trọng sản phẩm cao su thiên nhiên trong những năm gần đây có xu hƣớng tăng
dần so với cao su tổng hợp. Tỷ trọng cao su thiên nhiên đã tăng từ mức 30% năm
1982 lên mức 38,5% năm 2000, tiếp tục tăng lên mức 46% trong năm 2015 và đƣợc dự
báo sẽ tiếp tục tăng trong các năm tiếp theo.
Ngoài ra, gỗ từ cây cao su, gọi là gỗ cao su, cũng đƣợc sử dụng trong sản xuất đồ
SVTH: Phạm Đình Nhân 3
Đề cƣơng luận văn GVHD:ThS Trần Tấn Đạt

gỗ. Nó đƣợc đánh giá cao vì có thớ gỗ dày, ít co, màu sắc hấp dẫn và có thể chấp nhận
các kiểu hoàn thiện khác nhau. Gỗ cao su đƣợc đánh giá nhƣ là loại gỗ "thân thiện môi
trƣờng", do ngƣời ta chỉ khai thác gỗ sau khi cây cao su đã kết thúc chu trình sản sinh
nhựa mủ. [1]

1.2.2 Tình hình cao su ở Việt Nam và thế giới


1.2.2.1. Thị trƣờng tiêu thụ cao su trên thế giới
Sản lƣợng sản xuất cũng nhƣ tiêu thụ cao su thiên nhiên thế giới đã có thời kỳ
tăng trƣởn ấn tƣợng gần gấp 2 lần trong vòng 15 năm năm qua. Sản lƣợng sản xuất
có giai đoạn tăng trƣởng tốt trong 6 năm liên tiếp từ 9,7 triệu tấn của năm 2009 lên
mức 12,27 triệu tấn năm 2013 (tăng 26,3%). Kể từ năm 2014 tới năm 2016, đà tăng
trƣởng sản lƣợng bị chặn lại do hoạt động săn xuất mủ cao su gặp nhiều khó. Nhiều
quốc gia nhƣ Indonesia, Philippines, Thái lan và Việt Nam trải qua thời tiết khô nóng
bất thƣờng hạn hán xãy ra tại các khu vực sản xuấtnông nghiệp trọng điểm trong đó
có các vƣờn cây cao su làm giảm đáng kể năng suất mủ. Ngoài ra giá cao su liên tục
ở mức thấp khiến các doanh nghiệp và nông dân không mặn mà khai thác cũng là
nguyên nhân cho suy. Theo Hiệp hội các nƣớc sản xuất cao su tự nhiên (ANRPC)
sản lƣợng cao su toàn cầu chỉ tăng 0,3% trong năm 2016. Lý do là Thái Lan quốc gia
sản xuất cao su thiên nhiên lớn nhất trên thế giới đã bỏ khoảng 160000 ha diện tích
trồng cao su làm giảm lƣợng cao su thiên nhiên của Thái lan từ mức 4,4 triệu tấn
xuống còn 3,9 triệu tấn năm 2015.
Sản lƣợng tiêu thụ cao su thiên nhiên thế giới có mức tăng đều kể từ năm 2000
tuy nhiên bị chững lại trong năm 2015 tăng trƣởng kinh tế yếu kém của các quốc gia
tiêu dùng cao su lớn nhất là Trung Quốc. Trong năm 2016 ANRPC đã kêu các nƣớc
tăng nguồn cung cấp cho thị trƣờng nội địa các nƣớc xuất khẩu chuyển dần thành các
nƣớc tiêu thụ. Sản lƣợng tiêu thụ đầu năm 2016 đã tăng trở lại đạt 9,4 triệu tấn cao
hơn sản lƣợng sản xuất 450000 tấn. Tiêu thụ cao su toàn cầu tăng 4% năm 2016
trong đó Thái Lan tăng 8,3%, Indonesia tăng 12,4% và Việt Nam tăng 17,6%.

Hình 1. 3 Đồ thị sản lƣợng sản xuất và tiêu thụ cao su thiên nhiên trên thế giới
(ĐV:1000 tấn)
SVTH: Phạm Đình Nhân 4
Đề cƣơng luận văn GVHD:ThS Trần Tấn Đạt

Điểm nhìn chung về cung – cầu trong các năm từ 2011-2013, sản lƣợng sản xuất
luôn cao hơn sản lƣợng tiêu thị và sự chênh lệch ngày càng gia tăng dẫn đến sự dƣ
thừa tới 863 nghìn tấn trong năm 2013.

Hình 1. 4 Đồ thị sản lƣợng xuất khẩu và nhâp khẩu cao su thiên nhiên năm 2016
4 trong 5 quốc gia có sản lƣợng xuất khẩu cao nhất đều thuộc khu Asean, bao
gồm: Thái Lan, Indonesia, Việt Nam, Malaysia, đại diện cìn lại là Bờ Biển Ngà. Trong
đó Thái Lan là quốc gia sản xuất cao su thiên nhiên lớn nhất chiếm 1/3 sản lƣợng cao
su trên toàn thế giới. Các qốc gia nhập khẩu cao su thiên nhiên hàng đầu là Trung
Quốc, Mỹ, Malaysia, Nhật Bản và Ấn Độ chiếm tới 73% sản lƣợng nhập khẩu thế
giới.
Giá cao su trên thế giới cũng đã giảm mạnh từ năm 2011 chỉ mới phục hồi trở lại
đây trong năm 2016. Nguyên nhân là do cung vƣợt cầu, cao su tồn kho tại các quốc gia
lớn. Ngoài ra kinh tế trong năm 2014-2015 có nhiều bất ổn: giá dầu và cao su giảm.

Hình 1. 5 Đồ thị giá dầu và giá cao su thiên nhiên năm 2010-2017
SVTH: Phạm Đình Nhân 5
Đề cƣơng luận văn GVHD:ThS Trần Tấn Đạt

1.2.2.1. Tình hình phát triển cao su ở Việt Nam


Theo Bộ NN & PTN, kể từ năm 2006 đến 2013 tổng diện tích cao su tăng đều qua
các năm. Chỉ riêng năm 2014 và năm 2015 diện tích trồng cao su có xu hƣớng giảm
khoảng 7% so với năm 2013. Năm 2016 diện tích trồng cây cao su ở Việt đạt 976,4
nghìn ha giảm 1% so với năm 2015. Diện tích cây cho mủ đạt 618 nghìn ha tăng 3%
so với năm 2015 tỷ trọng diện tích cây cho mủ ở mức 63,3%.
Cây cao su đƣợc trồng chủ yếu ở khu vực Đông Nam Bộ với khoảng 540 ha chiếm
55% diện tích cả nƣớc. Khu vực Tây Nguyên đứng thứ 2 với 259 nghìn ha chiếm 27%,
các khu vực miền Trung và trung du miền núi phía Bắc chiếm lần lƣợt là 15% và 3%.
5 địa bàn trồng cao su lớn nhất là Bình Phƣớc (232,6 nghìn ha), Bình Dƣơng (134,2
nghìn ha), Gia Lai (103 ngìn ha), Tây Ninh (96,8 nghìn ha) và Kom Tum (74,9 nghìn
ha)

Hình 1. 6 Đồ thị diện tích cây cao su năm 2014


Sản lƣợng cây cao su tại Việt Nam có xu hƣớng tăng đều từ 298 nghìn tấn năm
2002 lên 1,03 triệu tấn trong năm 2016. Trong vòng 144 năm sản lƣợng cao su đã tăng
gấp 3,5 lần. Trong 10 năm từ 2010 đến 2016 tốc độ tăng trƣởng bình quân mỗi năm
đạt 6,45%. Năm 2016 sản lƣợng cao su chỉ tăng 1,9% so với năm 2015. Năng suất cạo
mủ cao su cũng có xu hƣớng tăng trong 15 năm qua kể từ mức 1,25 tấn/ha năm 2000
lên mức cao nhất 1,75 tấn/ha năm 2014. Năng suất bắt đầu giảm trong 2 năm gần
đâydo thiên tai dịch bệnh và số lƣợng cây cao su già tăng lên. Năm 20116 năng suất
đạt 1,67 tấn/ha giảm 1,05% so với năm 2015. Mặc dù vậy, Việt Nam vẫn là quốc gia
có mức năng suất cạo mủ cao nhất.

SVTH: Phạm Đình Nhân 6


Đề cƣơng luận văn GVHD:ThS Trần Tấn Đạt

Hình 1. 7 Đồ thị sản lƣợng và năng suất cao su thiên nhiên Việt Nam từ 2000-2016
Theo cục Hải Quan giá trị xuất khẩu cao su thiên nhiên năm 2016 của Việt nam
tiếp tục tăng trƣởng đạt 1,25 triệu tấn với giá trị 1,67 tỷ USD tăng 10,3% về sản lƣợng
và 9,2% về giá trị 3%. Do thị trƣờng tiêu thụ trong nƣớc còn nhỏ phần lớn cao su Việt
Nam dùng để xuất khẩu. Thị trƣờng xuất khẩu của cao su đa dạng với hơn 70 quốc gia.
Trong đó Trung Quốc là quốc gia lớn nhất với 743 nghìn tấn chiếm 59,2% đạt 994,1
triệu USD. Tiếp theo là các quốc gia nhƣ: Malaysia (8%), Ấn Độ (6,9%) và Mỹ, Hàn
Quốc, Đức chiếm tỷ trọng nhỏ. Nhu cầu tiêu thụ cao su ở Việt Nam vẫn chịu tác động
rất lớn từ Trung Quốc, Trung Quốc là nƣớc nhập khẩu cao su thiên nhiên lớn nhất thế
giới. Sản phẩm cao su của Việt Nam có chất lƣợng không cao do chủng loại sản phẩm
đơn giản chủ yếu là SVR 10, SVR3L, SVR CV50,.. chiếm đến 55% sản phẩm xuất
khẩu Việt Nam. Đây là sản phẩm sơ chế không đòi hỏi kỹ thuật cao và đƣợc sử dụng
để sản xuất săm lốp xe.[3]

Hình 1. 8 Đồ thị thị phần sản lƣợng xuất khẩu và tỷ trọng xuất khẩu cao su Việt Nam

SVTH: Phạm Đình Nhân 7


Đề cƣơng luận văn GVHD:ThS Trần Tấn Đạt

1.3 Vấn đề thiết kế nhà máy cao su mủ cốm


1.3.1 Vấn đề về mặt bằng
Để nhà máy đƣợc thiết kế hoàn chỉnh hoạt động hiệu quả thì cần phải lƣu ý một số
vấn đề khi thiết kế đặc biệt là việc lựa chọn mặt bằng và dây chuyền công nghệ .
Nhà máy cần phải đặt tại một vị trí thuận lợi gần đƣờng giao thông thuận thiện cho
việc vận chuyển nguyên liệu cũng nhƣ buôn bán, có đầy đủ cơ sở hạ tầng điện, nƣớc,..
Nhà máy phải đặt cách xa khu dân cƣ tối thiếu 10 km để hạn chế ảnh hƣởng đến
ngƣời dân khi sản xuất, tuy nhiên cũng không nên đặt quá xa vì vậy sẽ ảnh hƣởng đến
việc đi lại của công nhân. Nền móng xây dựng phải chắc chắn để đảm bảo việc chống
rung khi thiết bị máy móc hoạt động cũng nhƣ tránh đƣợc viêc nhà xƣởng mau chống
xuống cấp hƣ hỏng.
Diện tích nhà máy phải đủ lớn để có thể bố trí mặt bằng thích hợp sao cho nhà
xƣởng sản xuất thông thoáng để có thể tận dụng đƣợc tối đa các yếu tố thiên nhiên có
sẵn nhƣ ánh sáng, hƣớng gió, việc di chuyển của công nhân, máy móc,.. và đảm bảo
đƣợc sức khỏe của công nhân sản xuất.[2]
1.3.2 Về dây chuyền sản xuất
Dây chuyền công nghệ sản xuất phải có công nghệ, thiết bị hiện đại phù hợp với
xu hƣớng phát triển chung của ngành cao su trong nƣớc và thế giới để việc bảo dƣỡng,
thay thế máy móc khi có sự cố dễ dàng.
Sản xuất cao su định chuẩn trên thế giới hiện nay có 2 phƣơng pháp:
Phƣơng pháp 1: chế biến theo công nghệ của Malaysia có từ năm 1965 và phần lớn
đƣợc các nƣớc Đông Nam Á sử dụng nhƣ: Thái Lan, Inddooneessia, Malaysia, Việt
Nam,… Đánh đông latex ở DRC= 26±2%, sau đó qua hệ thống các máy kéo, máy
crep, máy cán cắt,.. sẽ làm tờ mủ đạt bề dày cần thiết và đƣợc cắt thành các hạt
cốm, tiếp tục cho các hạt cốm sếp vào hộc và đem sấy.
Phƣơng pháp 2: chế biến theo công nghệ SODESI/SAPH xuất hiện từ những năm
1985 ở các nƣớc Châu Phi và đƣợc tiến hành nhƣ sau: đánh đông latex ở DRC
ngyên thủy khối mủ đông phồng xốp qua máy cƣa, máy băm vẫn giữa nguyên vẹn
sau khi sấy.
Hiện nay ở Việt Nam tất cả các nhà máy chế biến cao su mủ cốm SVR đều sử
dụng theo phƣơng pháp Malaysia. Để phù hợp với tình hình sản xuất trong nƣớc ngƣời
ta thƣờng chọn theo phƣơng pháp này.
1.3.3 Chọn đề tài
Năm 2013, Việt Nam đã vƣơn lên đứng thứ ba về sản lƣợng cao su thiên nhiên
(CSTN). Năm 2017, Việt Nam tiếp tục duy trì vị trí này với sản lƣợng 1.086.700 tấn
trên diện tích 971.600 ha và xuất khẩu 1.395.000 tấn đến hơn 80 thị trƣờng, chiếm thị
phần thế giới khoảng 12%, chỉ sau Thái Lan (38%) và Indonesia (27%). Nguồn cao su

SVTH: Phạm Đình Nhân 8


Đề cƣơng luận văn GVHD:ThS Trần Tấn Đạt

nhập từ các nƣớc lân cận đã giúp Việt Nam tăng cƣờng năng lực xuất khẩu trong
những năm gần đây.
Giá trị đóng góp vào tổng kim ngạch xuất khẩu của ngành cao su không chỉ từ
nguồn nguyên liệu CSTN, mà còn từ các sản phẩm cao su và sản phẩm gỗ cao su của
ngành công nghiệp chế biến, đã đạt 4,847 tỷ USD năm 2016, đóng góp 2,7% vào tổng
kim ngạch xuất khẩu của cả nƣớc và có triển vọng vƣợt mức 5 tỷ USD trong năm
2017.
Việt Nam đã giữ mức năng suất bình quân 1,6 – 1,7 tấn/ha/năm trong 9 năm liên
tục kể từ 2009, là mức cao nhất tại khu vực châu Á và thứ hai trên thế giới những năm
gần đây. Theo chiến lƣợc phát triển cây cao su do Chính phủ đề ra, đến năm 2020 diện
tích cao su phải đạt 800.000ha với sản lƣợng khai thác đạt 1.200 ngàn tấn mủ.
Vì vậy việc trồng và khai thác chế biến cao su thiên nhiên là kế hoạch lâu dàu của
nƣớc ta, bên cạnh đó cần phải đầu máy thiết bị hiện đại hơn thay thế cho những máy
cũ kỹ để nâng cao hiệu quả sản xuất và chất lƣợng sản phẩm đáp ứng nhu cầu càng
ngày càng cao của thế giới. Hiệp hội cao su Việt Nam đang kết hợp với các địa
phƣơng ở Tây Nguyên và Đông Nam Bộ để tiến hành khảo sát đề xuất bộ công nghiệp
cho xây dựng một số nhà máy chế biến cao su để nâng cao giá trị xuất khẩu. Đồng thời
để đáp ứng nguyên liệu cho chế biến và xuất khẩu, nhiều doanh nghiệp, nông trƣờng
cũng đang có kế hoạch mở rộng diện tích và sản lƣợng khai thác mủ.
Với những điều kiện nhƣ vậy việc thiết kế xây dựng và đƣa vào hoạt động một nhà
máy chế biến cao su ở miền Đông Nam Bộ sẽ mang tính khả thi và đầy tiềm năng. Vì
vậy em chọn đề tài thiết kế nhà máy sản xuất cao su thiên nhiên năng suất 10000
tấn/năm để đáp ứng nhu cầu của thị trƣờng trong và ngoài nƣớc.[2]

SVTH: Phạm Đình Nhân 9


Đề cƣơng luận văn GVHD:ThS Trần Tấn Đạt

CHƢƠNG 2 NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT


2.1. Thành phần Latex
Latex là mủ cao su ở trạng thái huyền phù chứa các chât phân tán nằm lơ lửng
trong dung dịch có nhiều chất hữu cơ và vô cơ. Ngoài hydrocacbon cao su, latex còn
có chứa nhiều chất trong cấu tạo tế bào sống nhƣ protein, acid béo, sterol, glucid,
heterocid enzym, muối khoáng,...
Hàm lƣợng những chất cần tạo nên Latex thay đổi tùy theo điều kiện về khí hậu
hoạt tính sinh lý và hiện trạng sống của cây. Các phân tích Latex từ nhiều loại cây cao
su khác nhau đƣa ra những con số ƣớc chừng về thành phần latex.

Bảng 2. 1 Thành phần của Latex


Thành phần Đơn vị đo
Cao su 30÷40 %
Nƣớc 52÷70%
Protein 2÷3%
Acid béo và dẫn xuất 1÷2%
Glucid và heterocid khoảng 1%
Khoáng chất 0,3÷0,7 %

Latex đƣợc tạo bởi những phân tử cao su nằm lơ lửng trong chất lỏng gọi là
„serum‟ tƣơng tự nhƣ serum của sữa. Serum có cấu tạo chủ yếu là protein, phopholipid
và một phần là những hợp chất có dung dịch thật nhƣ: muối khoáng, heterosid với
1-methylinositol hoặc quebrachitol và các amino acid, amine, với tỷ lệ thấp.[3]
2.1.1. Tính chất vật lý
Trong 1 mL mủ nƣớc có chứa 35% hàm lƣợng cao su thô, có khoảng 200 triệu hạt
cao su. Đƣờng kính trung bình mỗi hạt là 0,139÷0,173 mm. Mủ cao su mang tính kiềm
yếu nhƣng sau một thời gian các vi sinh vật phát triển sẽ tiết ra một loại acid làm pH
giảm và mủ bị đông tụ.
Khối lƣợng riêng của cao su khô là 0,92÷0,96 g/cm3.
Cao su thiên nhiên là cao su không phân cực nên dễ tan trong các dung môi không
phân cực, họ béo, họ thơm.

SVTH: Phạm Đình Nhân 10


Đề cƣơng luận văn GVHD:ThS Trần Tấn Đạt

Bảng 2. 2 Tính chất vật lý của cao su thiên nhiên


Tính chất Đơn vị đo, hệ số
Tỷ trọng 0,92 g/cm3
Chiết suất 1,52
Hệ số trƣơng nở thể tích 0,00062 /0C
Khả năng tỏ nhiệt khi đốt 10,7 cal/g
Hằng số điện môi 2,73
Hệ số công suất (1000 chu kỳ) 0,15÷ 0,2
Độ dẫn điện 0,00032 cal/s/cm3/0C
Trở kháng thể tích 10 /cm3

2.1.2. Tính chất hóa học


Cấu trúc phân tử cao su thiên nhiên là polyisoren có công thức (C5H8)n với n =
20000 ở dạng isorencis -1,4 chiếm 100% trong dãy phân tử cao su của giống Hevea
brasiliensis. Chính nhờ cấu trúc đều đặn này làm cho cao su kết tinh không bị kéo
căng, dẫn đến kết quả lực kéo đứt cao su sống rất cao, tác động đến quy trình cán
luyện cũng nhƣ tính năng của sản phẩm khi chƣa độn.
Cao su có tính chịu nhiệt kém do nó dễ bị oxy hoá, ozone tác kích dẫn đến tình
trạng lão hóa.
Cao su thiên nhiên dễ bị phân hủy ở nhiệt độ cao ở 192o.
Mỗi đơn vị -C5H8- của dãy phân tử có một nối đôi làm cho cao su lƣu hóa dễ dàng
nhất là lƣu hóa lƣu huỳnh .
Tính lƣu hóa: bằng phƣơng pháp gia công cơ học, cao su dễ dàng trộn đều với lƣu
huỳnh và một số chất khác ở dạng bột , hỗn hợp này có tính chất của một dung dịch
rắn. Cao su là dung môi nên khi đun nóng ở một nhiệt độ nào đó thì lƣu huỳnh sẽ tác
dụng hóa học với cao su thiên nhiên, hiện tƣợng này gọi là lƣu hóa, cao su lƣu hóa
không bị hòa tan, tăng độ bền cơ học, tăng tính đàn hồi và chịu nhiệt.
Tính lão hóa: oxy với sự trợ lực của một số nguyên tố khác nhau nhƣ nhiệt lƣợng,
ánh sáng , biến dạng cơ học tác dụng lên cao su làm mất những đặc tính tốt của cao su,
tập hợp tất cả những hiện tƣợng đó gọi là sự lão hóa, khi đó cao su bị nứt bị mềm hoặc
bị cứng đi.

SVTH: Phạm Đình Nhân 11


Đề cƣơng luận văn GVHD:ThS Trần Tấn Đạt

2.2. Sự đông tụ Latex


2.2.1. Đông tụ tự nhiên
Latex tƣơi nếu để ngoài trời sẽ tự nhiên đông đặc lại. Một cách tổng quát ngƣời ta
gọi hiện tƣợng này do các enzyme hay vi khuẩn biến đổi hóa học gây ra. Nếu đo pH
của latex lúc tƣơi ta thấy pH sẽ giảm xuống cho tới lúc latex đông đặc. Các lipid phức
hợp của latex (phosphatid, lecithid) đều bị dehydrat hóa bởi enzyme có sự thành lập
savon không tan (alcalonoterreuz) thây thế lớp protein bề mặt hạt cao su gây ra hiện
tƣợng đông tụ.

2.2.2. Đông tụ bằng acid


Đông đặc hóa latex bằng acid là một tác dụng chủ yếu biểu hiện qua ddiienj tích
bằng cahs hạ pH xuống tới một trị số sao cho tính ổn định của thể phân tán không còn
nữa. Khi cho acid vào latex, sự đông đặc sẽ xãy ra nhanh chóng làm hạ pH và giúp
latex đạt tới độ đẳng điện tức là độ mà sức đẩy tĩnh điện không còn nữa và latex sẽ
đông đặc.
Sự đông tụ latex không phải là một hiện tƣợng xãy ra ngay lập tức nó sinh ra với
tốc độ tƣơng đối chậm. Nếu ta rót acid vào latex quá nhanh để vƣợt qua điểm đẳng
điện khá nhanh thì sự đông đặc không xãy ra. Trƣờng hợp này điện tích các hạt tử cao
su latex là dƣơng, latex ổn định với acid và sự đông đặc xãy ra khi ta cho chất kiềm
vào để đƣa pH về đến điểm đẳng điện:

Hình 2. 1 Sự thành lập các vùng theo độ pH

Trong công nghiệp cao su, ngƣời ta thƣờng dùng acid formic (lƣợng dùng 0,5%
theo khối lƣợng latex) và nhất là acid acetic (liều dùng 1%) vì chúng có tính kinh tế và
phổ biến.

2.2.3. Đông đặc bằng muối hay chất điện giải


Sự kết hợp của latex đối với các chất muối hay tổng quát là các chất điện giả thì
tƣơng tự sự kết hợp của những thể giao trạng khác. Cơ chế đông đặc latex bởi chất
SVTH: Phạm Đình Nhân 12
Đề cƣơng luận văn GVHD:ThS Trần Tấn Đạt

điện giải nhƣ sau: phần tử thể giao trạng bị khử điện tích do sự hấp thu cỉa ion điện
tích trái dấu và sự đông đặc tự sinh ra sau sự khử mất điện tích. Trị số đông kết (đông
cục) thay đổi tùy theo latex và bản chất của muối chủ yếu là bản chất của muối cation
bởi vì điện tích các hạt tử cao su latex là âm. Tăng theo hóa trị của ion ví dụ nhƣ:
Ca(NO3)2, CaCl2, MgCl2, MgSO4, Al2(SO4)3.

2.2.4. Đông đặc bằng rượu (cồn)


Khi cho vào latex một lựng rƣợu đầy đủ nó sẽ làm đông đặc latex. Độ đậm đặc của
cao su trong latex ảnh hƣớng rất lớn đến tốc độ đông đặc này. Cơ chế đông đặc hóa
latex của rựu là tác dụng khử nƣớc, lớp protein bám quanh các hạt tử cao su hút nƣớc
mạnh và lớp vỏ phân tử nƣớc chống lại sự tiếp xúc va chạm giữa các hạt tử cao su với
nhau (một trong hai yếu tố ổn định latex). Trong khi đó độ rƣợu cao là một chất khử
nƣớc mạnh: khi nồng độ rƣợu trong serum thích ứng, nó sẽ hạ thấp trị số hút nƣớc
bình thƣờng của lớp protein bám quanh các hạt tử cao su. Chỉ một yếu tố về điện tích
không đủ để đản bảo cho latex ổn định và sự đông đặc xãy ra.

2.2.5. Đông đặc bằng cách khuấy trộn


Khi ta khuấy trộn mạnh và kéo dài latex sẽ bị đông đặc. Việc khuấy trộn làm cho
động năng trung bình của các hạt phân tƣ cao su tăng lên động năng này đạt tới một
giá trị đủ để khống chế đƣợc lực đẩy điện tử và vô hiệu hóa lớp protein hút nƣớc gây
ra hiện tƣợng đông tụ. Phƣơng pháp khuấy trộn cơ học đƣợc dugngf đẻ gia tốc sự đông
đặc latex trong công nghiệp cao su, ta thấy có mặt trong phƣơng pháp CCEXO chế tạo
mủ tờ.

2.2.6. Đông đặc bởi nhiệt


Latex có thể đông đặc nhờ làm lạnh. Làm cho latex lạn tới -15oC và đƣavề nhiệt
độ bình thƣờng nó sẽ đông đặc lại. Vì sự làm lạnh phá vỡ hệ thống hấp thu nƣớc của
protein. Phƣơng pháp đông đặc hóa này hầu nhƣ không sử dụng trên thực tế vì việc
làm lạnh phải kéo dài tới 15 ngày thì sự đông đặc mới có thể xãy ra.
Vài chất hóa học không có tác dụng gì tới latex khi ở nhiệt độ thƣờng nhƣng lại có
tác dụng đông đặc khi ở nhiệt độ cao những chất này đƣợc gọi là “chất nhạy nhiệt”. Có
mặt ở latex là ion kẽm và ion ammonium cùng một lúc khi nóng lên chúng tạo thành
ion dƣơng phức hợp zinc ammonium gây ra đông đặc latex. [4]

2.3. Các loại mủ cao su trong sản xuất


Mủ nƣớc: chiếm tỷ trọng lớn hơn hoặc bằng 85% sản lƣợng khai thác,là nguồn
nguyên liệu chính để sản xuất ra các sản phẩm tốt nhƣ SVR CV50, SVR CV60, SVR
3L đƣợc thu nhận từ vƣờn cây về nhà máy ở dạng lỏng tự nhiên. Mủ đƣợc cho vào
chất chống đông thƣờng là NH3 để giữa mủ ở dạng lỏng, mủ ở trạng thái nhũ tƣơng
(màu trắng đục) các hat phân tử cao su (pha phân tán) nẳm trong môi trƣờng phân tán
lỏng (serum).

SVTH: Phạm Đình Nhân 13


Đề cƣơng luận văn GVHD:ThS Trần Tấn Đạt

Mủ tạp: là mủ đông còn lại trong chén hứng mủ trên miệng cạo sau kì thu hoạch
mủ nƣớc chính vụ. Mủ tạp chiếm tỷ trọng từ 10-15% sản lƣợng khai thác,loại này
thƣờng đa dạng lẫn nhiều tạp chất,có mùi hôi do thu gom,tàn trữ nhiều ngày,mủ bị oxy
hóa và enzym biến màu chỉ dùng làm nguyên liệu sản xuất các sản phẩm
SVR10,SVR20, SVR50, 10CV, 20CV,...Bao gồm các loại mủ nhƣ:
- Mủ chén và mủ đông đặc trong sản xuất mủ cốm từ mủ nƣớc: mủ đông trong
chén sau khi đƣợc trút mủ và mủ đông đặc trong mƣơng tiếp nhận hồ đồng hóa,
mƣơng đánh đông, hoặc mủ từ quy trình sản xuất cao su cốm từ mủ nƣớc. Nó ở
dạng khối trong mủ nƣớc và đƣợc tách qua rây 60 mesh, mủ này có chất lƣợng
tốt nếu sử dụng ngay và không lẫn với các loại mủ tạp khác
- Mủ dây: mủ đông đặc lại trên vỏ cây chảy tràn ra khỏi miệng cạo, hay đông đặc
ngay trên miệng cạo tạo thành dây. Lúc mới đông đặc vẫn giữa nguyên đƣợc
chất lƣợng nhƣng khô trên miệng cạo nen mủ dây bị nhiễm bẩn do các ion: Fe,
Mn,… hấp thụ từ vỏ cây và thƣờng chứa các dăm vỏ cây nên bị xuống cấp trầm
trọng.
- Mủ đất: nủ đông đặc sau khi rơi xuống đất, mủ dính đất bẩn bị vón cục hay
những giọt mủ cạn còn sót lại trên chén.

SVTH: Phạm Đình Nhân 14


Đề cƣơng luận văn GVHD:ThS Trần Tấn Đạt

2.4. Yêu cầu kỹ thuật đối với nguyên liệu

Bảng 2. 3 Yêu cầu kỹ thuật đối với nguyên liệu

Sản
Loại mủ Hạng Yêu cầu kỹ thuật
phẩm
Mủ lỏng tự nhiên không lợn cợn khi đến nhà máy.
Trắng đục nhƣ sữa
Lọc qua lƣới lọc 60 mesh
Hàm lƣợng NH3 0,1÷0,3% trọng lƣợng mủ nƣớc.
SVR CV
pH ≥6
1 SVR L
Mủ nƣớc Không lẫn tạp chất nhìn thấy đƣợc
SVR 3L
Thời gian tiếp nhận mủ trong ngày
Đƣợc chọn trƣớc từ giống cây, lô, tuổi (áp dụng
với loại CV
DRC ≥ 28%
Mủ tiếp nhận có ít nhất một trong các cỉ tiêu của
2 SVR 5
mủ nƣớc loại 1 không đạt
Mủ đông tự nhiên hay đánh đông bị hôi hay sẵm
Mủ đông màu
đặc 3 SVR 10 Không lẫn nhiều tạp chất nhƣ vỏ cây ở dạng lớn
Mủ chén hoặc mức tạp nhiễu không quá lớn
Không lẫn đất, cát, rễ cây, cỏ lá
Mủ chén, mủ dây, mủ đất lẫn lận lộn không phân
SVR20 biệt đƣợc nhƣng có độ nhiễm tạp chất vừa phải
4 SVR tạp chất không bị gói trong cao su
Mủ tạp 20CV Mủ đông tự nhiên hay đánh đông để lâu nhƣng
còn tốt
Mủ chén, mủ dây, mủ đất lẫn lộn và có rất nhiều
5 SVR50
tạp chất

Ý nghĩa việc sử dụng nguyên liệu mủ tạp

Có thể tận dụng đƣợc tận dụng nguồn phế phẩm ở các công đoạn sản xuất của quy
trình sản xuất mủ nhƣ: mủ nhận đƣợc từ quá trình xả hồ nạp liệu mủ dùng để sản xuất
mủ ly tâm, vệ sinh máy ly tâm hay mủ vụn từ hồ rửa cốm (trong sản xuất mủ cốm từ
mủ nƣớc). Ngoài ra còn tận dụng mủ chén, mủ dây, mủ đất. Việc tận dụng các phế
phẩm mủ để sản xuất những sản phẩm mà những sản phẩm này không vần thiết sử

SVTH: Phạm Đình Nhân 15


Đề cƣơng luận văn GVHD:ThS Trần Tấn Đạt

dụng mủ đạt chất lƣợng cao đem lại lợi nhuận đáng kể cho các nhà máy sản xuất mặt
khác còn có ý nghĩa rất quan trọng về mặt môi trƣờng.[5]

2.5. Các hóa chất sử dụng trong công nghệ sơ chế cao su
2.5.1. Dung dịch Amoniac (NH4OH)
Công dụng: Dùng để chống đông latex đƣa pH lên 10 nhằm tránh xa diểm đẳng
điện của protein cao su, bảo quan latex.
Sử dụng dung dịch NH3= 1,5%

2.5.2. Acid acetic (CH3COOH)


Công dụng: Hạ nồng độ pH của mủ nƣớc xuống 4,7÷5,9 giúp cho mủ đƣợc đông
tụ lại, sử dụng trong sản xuất cao su cốm từ mủ nƣớc.
Lƣợng sử dụng: acid có nồng độ 98% và kiểm tra chất lƣợng trƣớc khi sử dụng.
Pha loãng: 1,5÷2,5%

Công thức pha chế: Vnƣớc= Vacid× [ ]


Trong đó: C1 nồng độ acid tại kho
C2 nồng độ acid cần pha chế

2.5.3. Nước
Dùng để pha loangc mủ và acid xuống một nồng độ thích hợp cho quá trình đánh
đông đồng thời có tác dụng giải nhiệt, loại bỏ tạp chất cho cao su trong quá trình gia
công cơ học. Nƣớc sử dụng có pH trung tính, không chứa hóa chất gây hại. Khi mùa
mƣa nƣớc sử dụng có nhiều tạp chất nên trƣớc khi sử dụng cần phải xử lý lắng lọc.

Công thức xác định nƣớc dùng để pha loãng : Vn=Vm×[ ]


Trong đó: Vn thể tích nƣớc cần dùng pha loãng
Vm thể tích mủ cần pha loãng
C‟1 hàm lƣợng cao su khô trƣớc khi pha loãng
C‟2 hàn lƣợng cao su khô cần pha loãng
2.5.4. Natridisulfit (Na2S2O5)
Công dụng: Tẩy trắng, chống oxi hóa trên bề mặt khối mủ đông.
Lƣợng sử dụng: nồng độ khoảng 10÷15%, 200÷300g/tấn cao su khô, dùng xịt trên
bề mặt mủ đông khoảng 200÷300 g/tấn cao su khô.

SVTH: Phạm Đình Nhân 16


Đề cƣơng luận văn GVHD:ThS Trần Tấn Đạt

2.5.5. Hydroxylamin Sulfate (NH3OH)2H2SO4


Công dụng: sử dụng để hydroxylamin sulfa để phản ứng với các nhóm chức
carbonyl gắn trên chuỗi phân tử cao su. Nhờ đó mà ngăn chặn sự tạo thành nối ngang
giữa các đại phân tử cao su vì vậy mà ổn định đƣợc độ nhớt của cao su sử dụng trong
chế biến cao su có độ nhớt không đổi.
Là hóa chất sử dụng phổ biến để ổn định độ nhớt hiện nay vì giá thành thấp, khả
năng ổn định độ nhớt hiệu quả.
Lƣợng sử dụng: dùng trong chế biến mủ CV ( gồm CV50, CV60). Nồng độ sử
dụng 10†15% lƣợng dùng bình quân 1,6 ±0,1 kg/tấn cao su khô, pha trộn vào mủ nƣớc
ở hồ hỗn hợp

2.5.6. Pepton 22
Công thức:

Công dụng: pepton 22 tham gia xúc tác oxygen gắn vào chuỗi do đó nó thúc đẩy
sự phân hủy chuỗi hydrocacbon của cao su sau đó sẽ cắt đứt mạch làm giảm độ nhớt
của cao su.
Phạm vi sử dụng: Sử dụng cho sản phẩm có độ nhớt không đổi nhƣ: SVR CV50,
SVR CV60.

Cách tính lƣợng pepton 22 để sản xuất để sản xuất SVR CV50: Xi=

Xác định lƣợng Pepton 22 để sản xuất SVR CV 60: Xi =

Trong đó: TQKi,j : tổng khối lƣợng cao su quy khô có trong bể hỗn hợp để sản
xuất SVR CV 50, 60

SVTH: Phạm Đình Nhân 17


Đề cƣơng luận văn GVHD:ThS Trần Tấn Đạt

2.6. Yêu cầu kỹ thuật đối với các hóa chất


Các nguyên liệu khi cho vào mủ cần phải đạt những yêu cầu kỹ thuật sau:
Bảng 2. 4 Yêu cầu kỹ thuật với hóa chất sơ chế cao su

STT Hóa chất Yêu cầu kỹ thuật


Acid Acetic (CH3COOH):
Độ tinh khiết không nhỏ hơn 85%
1 0
Tỷ trọng riêng ở 20 C 1,21

Nƣớc:
Tổng số chất rắn ,không lớn hơn 150pp
Chất rắn lơ lững, không lớn hơn 20ppm
Chlorine, không lớn hơn 50ppm
2 Đồng, không lớn hơn 0,2ppm
Mangan, không lớn hơn 0,2ppm
Sắt, không lớn hơn 2ppm

Natridisulfit (Na2S2O5):
Hình dạng Bột, màu trắng sáng
3
Hàm lƣợng SO2 60÷70%
HNS (Hydroxylamine Neutral Sulfat):
Hình dạng Dạng kết tinh hạt nhỏ,
màu trắng, ít mùi
Hòa tan ở 25oC
63,9g/100g nƣớc
Độ tinh khiết, không nhỏ hơn
4 98%
Cặn còn lại sau kho đốt cháy, không lớn hơn
0,05%
Kim loại nặng
0,0003%
Sắt, không lớn hơn
0,005%

SVTH: Phạm Đình Nhân 18


Đề cƣơng luận văn GVHD:ThS Trần Tấn Đạt

CHƢƠNG 3 GIỚI THIỆU SẢN PHẨM


3.1. Yêu cầu kỹ thuật đối với sản phẩm

Bảng 3. 1 Chỉ tiêu hóa lý của cao su SVR

Hạng
SVR SVR SVR SVR SVR SVR2
SVRL SVR 5 SVR10
CV60 CV50 3L 10CV 20CV 0
Tên chỉ tiêu
Mủ đông
Mủ nƣớc ngoài lô hoặc mủ Mủ đông ngoài lô
tờ
Hàm lƣợng chất
0,02 0,02 0,02 0,03 0,05 0,08 0,08 0,16 0,16
bẩn (% m/m)
Hàm lƣợng tro (%
0,40 0,40 0,40 0,50 0,60 0,60 0,60 0,80 0,80
m/m)
Hàm lƣợng nitơ,
0,60 0,60 0,60 0,60 0,60 0,60 0,60 0,60 0,60
% m/m
Hàm lƣợng chất
0,60 0,60 0,60 0,60 0,60 0,60 0,60 0,60 0,60
bay hơi, % m/m
Độ dẻo đầu (Po) - - 35 35 30 - 30 - 30
Chỉ số duy trì độ
60 60 60 60 60 50 50 40 40
dẻo (PRI)

Chỉ số màu
- - 4 6 - - - - -
Lovibond, mẫu
đơn, không lớn
hơn
Độ rộng giữa các - - - 2 - - - - -
mẫu

Độ nhớt Mooney
605 505 - - - - -
ML (1‟+4‟)
Đặc tính lƣu hóa 4) R R R R - R - R -
Xanh lá
Da Đỏ
Mã màu cây Nâu Vàng Đỏ
cam tƣơi
nhạt

SVTH: Phạm Đình Nhân 19


Đề cƣơng luận văn GVHD:ThS Trần Tấn Đạt

Ý nghĩa các tiêu chuẩn định chuẩn cao su

3.1.1. Hàm lượng chất bẩn.


Trong khi thu gom mủ và chế biến mủ, cho dù cẩn thận tới bao nhiêu đi chăng nữa
cũng không thể tránh khỏi một số lƣợng nhỏ tạp chất lẫn lộn trong mủ nƣớc hay một
số các khối mủ đông. Các tạp chất đó là cát, đất, mảnh vụn động thực vật… Các mảnh
vụn này cũng có thể làm cho cao su lƣu hoá thành những điểm yếu, gây nên các vết
rạn nứt trong khối cao su khi thử nghiệm cơ lý, sản phẩm sẽ có lực kéo đứt thấp, độ
mài mòn cao, dễ bị phá huỷ một cách nhanh chóng… Những mảnh vụn cũng làm cho
cao su bị lão hoá nhanh nếu chúng chứa các yếu tố mẫn cảm với oxy nhƣ những chất
có dẫn xuất từ kim loại nhƣ Fe, Cu, Mg, …
Hàm lƣợng chất bẩn trong cao su đƣợc định rõ là tỷ lệ tối đa trọng lƣợng chất bẩn
xuất hiện trong cao su khô, là một trong những chỉ tiêu để cấp hạng cho cao su khối.
Tỷ lệ hàm lƣợng chất bẩn giữ lại trên rây là 44 micron (ASTM325).
Tiêu chuẩn hàm lƣợng chất bẩn của các cấp hạng khác nhau trong các quốc gia
khác nhau và có thể dao động từ 0,02-0,2%, trong đó mức thấp nhất đƣợc áp dụng cho
cao su mủ nƣớc cấp hạng TSR L và cao nhất áp dụng cho mủ đông vƣờn cây.

3.1.2. Hàm lượng tro.


Tro còn lại sau khi đốt cháy cao su là do các khoáng chất trong mủ nƣớc để lại, đôi
khi là do các khoáng chất lẫn lộn vào mủ nƣớc hoặc mủ đông khi thu gom mà trong
quá trình chế biến không loại đi hết đƣợc. Đó là các muối của cacbonat, photphat của
K, Mg, Ca, Na và của các nguyên tố hiếm. Hàm lƣợng của chúng tuỳ thuộc vào dòng
vô tính, tuổi của cây và cấu tạo của đất. Hàm lƣợng này cao có ý nghĩa là hàm lƣợng
cao su thấp.
Các tiêu chuẩn cho các cấp hạng khác nhau thì quy định hàm lƣợng khác nhau
nhƣng phạm vi thƣờng từ 0,5÷1%, trong đó thấp nhất áp dụng cho cấp hạng mủ nƣớc,
cao nhất áp dụng cho cấp hạng mủ đông tại vƣờn cây.

3.1.3. Hàm lƣợng bay hơi.


Chất bay hơi và những chất khác bay hơi ở 1000C có trong cao su thiên nhiên và từ
bên ngoài xâm nhập vào trong quá trình sản xuất và bảo quản cao su thiên nhiên. Hàm
lƣợng bay hơi là khối lƣợng hàm lƣợng ẩm trong cao su khô, tỷ lệ tối đa trọng lƣợng
nƣớc trên trọng lƣợng cao su khô, chỉ tiêu này khá quan trọng vì để tránh cao su không
bị hƣ hại do nấm mốc.
Độ ẩm quá cao, sản phẩm khi lƣu hoá sẽ bị phồng dộp, khi cán cao su lên vải thì
cao su sẽ không bám chắc vào bề mặt vải, giảm tính cách điện của cao su. Độ ẩm cao
cũng làm giảm chất lƣợng của cao su sau khi sơ chế trong quá trình tồn kho.

SVTH: Phạm Đình Nhân 20


Đề cƣơng luận văn GVHD:ThS Trần Tấn Đạt

3.1.4. Hàm lượng Nitơ.


Hàm lƣợng chất đạm cho ta biết sự có mặt của những chất đạm trong mủ nƣớc khi
cạo mủ, chủ yếu là các protein và các acid amin còn giữ lại trong cao su sau khi đã chế
biến. Hàm lƣợng nitơ ảnh hƣởng đến tốc độ lƣu hoá, tính lão hoá và khả năng hút ẩm;
hàm lƣợng nitơ cao sẽ làm tăng tốc độ lƣu hoá, có thể dẫn đến sự tự lƣu và sản phẩm
bị lƣu hoá không đều, bị nhiều bọt khí, khả năng hút nƣớc lớn hơn, cao su toả nhiệt nội
tại nhiều khi nó hoạt động…

3.1.5. Độ dẽo đầu (Po)


Độ dẻo đầu (Po): cho biết mức độ lƣu hoá của cao su do điều kiện chế biến và lƣu
trữ cao su gây ra, đặc biệt là trong những trƣờng hợp cao su bị lƣu hoá ở vƣờn cây. Độ
dẻo đầu và chỉ số duy trì độ dẻo liên quan đến độ nhớt ban đầu của cao su và khả năng
kháng oxy hoá của cao su khô.
Nếu độ dẻo thấp thì quá trình sơ luyện phải ít hơn vì cao su đã có trọng lƣợng
phân tử thấp, nếu sơ luyện quá nhiều sẽ không tốt cho sản phẩm. Ngoài ra cũng có ảnh
hƣởng nhiều đến công nghệ chế tạo nhƣ cán tráng, ép đùn, đúc khuôn,…

3.1.6. Chỉ số duy trì độ dẻo PRI (Plastierty Retention Index).


Cho biết độ nhạy cảm của cao su sơ chế tác động liên hợp của nhiệt và oxy. Chỉ số
duy trì độ dẻo giúp quy định đƣợc chế độ sơ luyện, hỗn luyện sau này và độ lão hoá
của sản phẩm.
Chỉ số duy trì độ dẻo đƣợc biểu diễn là tỷ lệ giữa độ dẻo sau khi sấy ở 1400C trong
30 phút và độ dẻo ban đầu. Các thông số đã cho biết rõ nhƣ: cao su từ mủ nƣớc Po =
35, PRI = 60÷70 và mủ đông vƣờn cây là Po = 30, PRI = 50÷60.
PRI thấp có nghĩa là cao su rất nhạy cảm với sự oxy hoá bởi nhiệt độ, PRI cao thì
cao su bị oxy hoá ít. Cao su có PRI thấp thì dễ nhồi trong máy cán và mau dẻo.

3.1.7. Chỉ số màu.


Vấn đề màu sắc của cao su không liên quan đến tính chất kỹ thuật khác nhƣng nó
ảnh hƣởng đến cách trình bày sản phẩm chế biến công nghiệp sau này khi các sản
phẩm yêu cầu có màu sáng hay tối. Tuỳ theo cách chế biến và nguồn gốc của cao su
mà cao su có màu biến thiên từ vàng nhạt đến nâu đậm.
Màu sắc của cao su sơ chế là do các nguyên nhân sau gây nên:
- Các carotenoid có trong mủ nƣớc và đã bị lôi cuốn theo cao su, chúng làm cho cao
su có màu vàng.
- Sự có mặt dƣới dạng polyphenol và enzyme thuộc loại phenol oxydase với những
lƣợng rất bé làm cho cao su có màu sậm đen khi tiếp xúc với khí trời, màu sậm đen
này không mất đi trong quá trình chế biến.
- Nhiệt độ và thời gian làm cho cao su thêm sậm đen.

SVTH: Phạm Đình Nhân 21


Đề cƣơng luận văn GVHD:ThS Trần Tấn Đạt

- Mủ phụ thƣờng có màu xám nên sẽ cho cao su có màu sậm đen, nhiệt độ cùng với
thời gian sấy làm chúng sậm màu hơn.

3.1.8. Độ nhớt Mooney.


Trong quá trình lƣu trữ, cao su thiên nhiên có độ nhớt tăng dần (10-30 điểm
Mooney) tuỳ theo loại cao su, chế tạo từ mủ nƣớc hay mủ phụ đông đặc ở các đồn điền
hoặc do điều kiện lƣu trữ không tốt.
Sự gia tăng độ nhớt do có mặt trong chuỗi polyisopren của những nhóm cacbonyl
có khả năng tác dụng với các hợp chất amin chứa trong cao su thiên nhiên. Do đó
trọng lƣợng phân tử tăng lên và tạo nên mạng lƣới ba chiều trong khối cao su làm cho
cao su bị đông cứng trong khi lƣu trữ.
Tiêu chuẩn này cho biết mức độ lão hoá của cao su do các điều kiện chế biến và
lƣu trữ cao su gây ra, điều này giúp cho các nhà máy công nghiệp xác định chế độ sơ
luyện, hỗn luyện cùng với việc thêm phụ gia cần thiết cho các công đoạn sau này nhƣ
đùn, đúc, tạo hình.[6]

3.2. Các sản phẩm của cao su


3.2.1. Cao su SVR
SVR L: là loại cao su rất phổ biến, nó đƣợc nhiều công ty sản xuất. Đặc tính thông
số P0 của loại cao su này cao (P0 > 35) nên rất thích hợp cho các sản phẩm có tính đàn
hồi cao, chịu mài mòn cao, độ bền cao nhƣ lốp xe ô tô, dây đai, cáp dây điện, …

SVR 3L: là dạng cao su dƣới dạng khối đƣợc ép lại từ các hạt cao su có kích thƣớc
khoảng 4÷6 mm. Nó đƣợc ứng dụng trong các sản phẩm cần màu sáng, có chất lƣợng
cao nhƣ dây đai, dây cáp điện, sản phẩm y tế, trong công nghiệp điện tử, …

SVR 5: là loại cao su đƣợc ép bành thành khối sau đó đƣợc sấy ở nhiệt độ 1000C,
nó thƣờng đƣợc dùng trong công nghiệp giày da, thiết bị điện lạnh, phụ tùng xe, …

SVR CV50, SVR CV60: là loại cao su đƣợc ứng dụng rộng rãi trong các ngành kỹ
thuật ,hay những sản phẩm phục vụ trong đời sống hằng ngày .Vì bản chất của cao su
nhƣ độ nhớt không thay đổi, độ mềm dẻo, tính bám dính đã khẳng định loại cao su này
phát triển mạnh trên thị trƣờng trong nƣớc cũng nhƣ thế giới. Cao su CV (constant
viscosity) tính chất đặc trƣng là độ nhớt không thay đổi và độ mềm dẻo nên đƣợc các
nhà sản xuất ƣa chuộng.Tính mềm dẻo rất thuận lợi trong quá trình cán luyện (nhƣ
năng lƣợng thấp, sự tổng hợp các chất trong hỗn hợp tốt, khả năng bám dính cao) sẽ
tạo nên một sản phẩm tốt và đồng đều. Loại cao su này dùng làm dây thun, keo dán,
mặt hông lốp xe, mặt vợt bóng bàn…..

SVTH: Phạm Đình Nhân 22


Đề cƣơng luận văn GVHD:ThS Trần Tấn Đạt

Hình 3. 1 Cao su SVR


3.2.2. Cao su ly tâm
Gồm 2 loại HA (High Amoniac) và LA (Low Amoniac. Tiêu chuẩn kỹ thuật về
mủ ly tâm đã đƣợc quy định mà trong quá trình sản xuất phải đảm bảo các chỉ tiêu này
là: trị số VFA (acid béo bay hơi), chỉ số KOH, MST (độ ổn định cơ học), độ kiềm
(NH3), TSC (tổng hàm lƣợng chất rắn), DRC (hàm lƣợng cao su khô)….. Hiện nay
cao su ly tâm đƣợc ứng dụng rộng rãi trong kỹ thuật cũng nhƣ cuộc sống hằng ngày.
Vì bản thân của cao su là chất lỏng chứa hạt cao su phân tán nên rất thuận lợi trong
việc định hình sản phẩm nhƣ các loại nệm, găng tay (y tế, kỹ thuật), keo dán

Hình 3. 2 Cao su ly tâm


3.2.3. Cao su tờ xông khói RSS
Cao su tờ xông khói phân loại cấp hạng đƣợc áp dụng là tính sạch sẽ, màu sắc và
tính không mang những khuyết tật nhƣ bọt khí mà có thể thấy bằng mắt thƣờng. Yếu

SVTH: Phạm Đình Nhân 23


Đề cƣơng luận văn GVHD:ThS Trần Tấn Đạt

tố quan trọng trong chế biến cao su RSS chất lƣợng tốt là đảm bảo độ tinh. Latex càng
đƣợc thu gom càng sớm càng tốt để tránh mủ tạo đông sớm và cũng có thể dùng chất
chống đông phổ biến là sulfit natri (Na2SO3). Liều lƣợng có thể thay đổi tùy theo từng
điều kiện nhƣng không vƣợt quá 0,05% đối với cao su khô. Sự đánh đông có thể sử
dụng đông tụ thành từng khối riêng lẽ nhƣ thùng đánh đông hay đánh đông thành tờ
liên tục.
Latex khi về nhà máy phải lấy mẫu kiểm tra DRC nguyên liệu, có nhiều phƣơng
pháp kiểm tra nhƣng hiện nay phƣơng pháp phổ biến là kiểm tra nhanh TSC dùng
bảng quy đổi ra DRC.
Ứng dụng: với điều kiện và phƣơng pháp chế biến đặc trƣng, cao su RSS đƣợc
ứng dụng rộng rãi trong kỹ thuật nhƣ làm mặt lốp ô tô, RSS tạo thành tờ nên cƣờng lực
kéo đứt rất cao, ít bị lão hoá hơn cao su cốm rất thích hợp cho các sản phẩm đòi hỏi
tính kháng đứt cao, kháng mòn, cũng nhƣ độ cúng cao.

Hình 3. 3 Cao su RSS

3.3. Quy cách vỏ bọc PE


Dùng loại LDPE (không màu) có

Bảng 3. 2 Tính chất của vỏ bọc PE


STT Tính chất Đơn vị, hê số
Kích thƣớc:
Dài 950÷1050mm
1
Rộng 500÷550mm
Dày 0,03 ±0,01mm
2 Độ nóng cháy tối đa 109oC
3 Nhiệt độ chảy mềm 90÷960C
4 Tỷ trọng 0.92g/cm3
5 Khả năng phân tán Tƣơng hợp với cao su 1100C
Có thể dùng bao bì khác theo yêu cầu của khách hàng nhƣng phải đảm bảo không
làm suy giảm chất lƣợng của cao su.

SVTH: Phạm Đình Nhân 24


Đề cƣơng luận văn GVHD:ThS Trần Tấn Đạt

3.4. Quy cách pallet


Pallet gỗ: nguyên liệu gỗ cứng không mối mọt và vỏ cây. Mỗi pallet gỗ chứa
1200kg hoặc 1260 kg.
Kích thƣớc pallet:
- Dài: 1425± 5 mm
- Rộng: 1100 ± 5 mm
- Cao: 925 ± 5 mm
Tất cả gỗ dùng để đóng pallet đƣợc xử lý hóa chất là dung dịch Borat (6 kg Borat
pha với 3m3 nƣớc ngâm trong 8 giờ sau đó vớt ra phơi khô.
Pallet nhƣa co rút: lớp bao nhựa co rút làm bằng Polyethylene, dày 0,2mm.Cao su
đƣợc định vị bằng pallet gỗ hoặc sắt. Dùng mỏ hàn nhiệt bằng ga để lamftuis nhựa PE
co rút cố định các bành cao su. Đế thƣờng làm bằng gỗ, chắc chắn để khi sử dụng di
chuyển bằng xe nâng.

SVTH: Phạm Đình Nhân 25


Đề cƣơng luận văn GVHD:ThS Trần Tấn Đạt

CHƢƠNG 4 QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ


4.1. Sơ đồ quy trình công nghệ

Mủ nƣớc từ vƣờn
cây
Chống đông mủ nƣớc (NH3)

Tiếp nhận mủ nƣớc


Đo DRC
Hạ hàm lƣợng
Đánh đông
Pha acid formic
Kiểm tra pH
Chống oxy hóa

Cán, rửa
Cán kéo – rửa
Cán Crep 1 – 2 – 3, rửa
Cán cắt tạo hạt

Sấy

Xếp hộc, sấy

Đóng gói
Phân loại, cân, ép
Cắt mẫu kiểm tra – kiểm phẩm
Vào túi dán tem
Vào Pallet
Nhập kho

Kẻ mark, đóng kiện

Sản phẩm

Chất hàng

Hình 4.1 Sơ Hình


đồ quy 1 Sơ đồ
4. trình quynghệ
công trìnhmủ
sảncốm
xuấttừmủ nƣớctừ mủ nƣớc
mủcốm

SVTH: Phạm Đình Nhân 26


Đề cƣơng luận văn GVHD:ThS Trần Tấn Đạt

4.2. Thuyết minh quy trình công nghệ


Mủ nƣớc từ vƣờn cây sau khi đƣợc vận chuyển về nhà máy .
Xác định TSC, DRC, nồng độ NH3
Lọc qua rây từ 40÷60 mesh, pha loãng mủ nƣớc có DRC =25%, khuấy đều với tốc
độ khuấy 30 vòng/phút trong khoảng 15÷30 phút.
Dùng acid formic để hạ pH xuống 4,8÷5,7
Dùng Na2S2O5 phun lên bề mặt khối mủ đông để chống oxy hóa bề mặt khối mủ.
Cán kéo để loại bỏ nƣớc còn lại trong khối mủ và giảm bề dày khối mủ từ
60÷70mm
Qua 3 máy cán crep khối mủ có bề dày là 6÷7 mm
Tạo hạt cốm với kích thƣớc mỗi hạt cốm là 4÷6 mm
Bơm chuyển mủ từ hồ băm sang sàng rung, tách nƣớc sau đó cao su cốm rơi
xuống học sấy. Cao su đƣợc xếp đều vào các hộc sấy phải đảm bảo độ tơi không để
cao su dính thành khối lớn.
Sấy trong khoảng thời gian từ 180†210 phút. Cân, ép bành đóng gói.

4.2.1. Tiếp nhận và xử lý mủ nước


Mủ nƣớc đƣợc lấy từ cây cao su khi đƣa về nhà máy chế biến cao su Bến Súc phải
đƣợc xác định khối lƣợng (cân hoặc đo) và chất lƣợng của mủ nƣớc.
Phân loại nguyên liệu:
- Nguyên liệu xấu: nguyên liệu đã đông toàn phần hoặc gần nhƣ toàn phần
phải chuyển sang nguyên liệu đông tạp để phân loại, lƣu trữ.
- Nguyên liệu tốt: màu trắng nhƣ sữa, lỏng tự nhiên, khi lọc qua rây 60 mesh
dễ dàng, không có hiện tƣợng lợn cợn.
Mủ nƣớc trên mỗi xe sẽ đƣợc cho đầy bình lấy mẫu, đem vào phòng hóa nghiệm
tiến hành đo TSC bằng phƣơng pháp nƣớng mẫu:
Hàm lƣợng chất khô TSC: Cho khoảng 10g mủ nƣớc vào lọ (đã cân trƣớc) và cân
chính xác đến 0.01g, trút mủ nƣớc trong lọ vào chảo sạch (máng lọ bằng nƣớc cất).
Tráng đều mủ trên đáy chảo và đặt lên bếp, lắc chảo để mủ phân tán đều cho đến khi
nƣớc bốc hơi hết. Tiếp tục nƣớng mủ trong chảo cho đến khi mủ có màu vàng đều.
Lấy chảo ra khỏi bếp và để nguội. Gỡ hết cao su trong chảo ra, cân cao su không trên
cân kỹ thuật để lấy kết quả.
m2
Hàm lƣợng chất khô đƣợc tính: TSC(%)  x100(%)
m0  m1

Trong đó:

SVTH: Phạm Đình Nhân 27


Đề cƣơng luận văn GVHD:ThS Trần Tấn Đạt

m0: là khối lƣợng mủ và lọ, tính bằng gram;


m1: là khối lƣợng lọ tính bằng gram;
m2: là khối lƣợng cao su khô, tính bằng gram.
Sau đó dựa vào bảng giá trị tƣơng đƣơng giữa TSC và DRC suy ra DRC (25÷35%)
lúc này pH khoảng 6,9÷7,5.
Hồ chứa mủ phải đƣợc vệ sinh sạch sẽ trƣớc khi cho mủ vào. Sau khi kiểm tra,
mủ đƣợc lọc qua lƣới lọc 60 mesh để lọc các cặn bã, tạp chất trong quá trình cạo mủ.
Khi rây kết hợp khuấy và xịt nƣớc để cặn mủ không bịt kín các lỗ lƣới tránh tắc nghẽn
mủ nƣớc qua lƣới lọc.
Khi mủ nguyên liệu đã vào hồ hỗn hợp đủ số lƣợng thì ta tiến hành hạ DRC còn
khoảng 25% bằng cách cho thêm nƣớc vào hồ. Lƣợng nƣớc vần dùng để pha loãng
đƣợc tính theo công thức: =
Trong đó:
VM : Thể tích latex chƣa pha loãng (lít)
VN : Thể tích nƣớc thêm vào (lít).
DRC1 : Hàm lƣợng cao su khô trƣớc khi pha loãng.
DRC2 : Hàm lƣợng cao su khô sau khi pha loãng.
Xử lý hóa chất Sodium meta bisulfite (Na2S2O5) thì thêm vào mủ trƣớc khi khuấy
đều vì để chống sự oxy hóa xảy ra. Tuy nhiên, nên hạn chế sử dụng Na2S2O5 vì sẽ
làm giảm tính cơ học và làm sậm màu cao su.
Khuấy đều mủ trong thời gian 10÷15 phút để hỗn hợp phân tán đều và bốc hơi
nhanh NH3, dủng nƣớc phun áp lực trên bề mặt mủ để hạ bọt, tránh bọt vón cục, đông
cục bộ.
Đo lại DRC của hồ hỗn hợp và hiệu chỉnh lại cho đúng. Sau đó để lắng ổn định
cho tạp chất lắng xuống đáy hồ trong 10÷15 phút.
Lƣu ý: Các dụng cụ, thiết bị tiếp xúc với mủ nƣớc phải đƣợc vệ sinh sạch sẽ.

4.2.2. Đánh đông


Tất cả các dụng cụ đánh đông, thiết bị mà có tiếp xúc với mủ phải đƣợc chà rửa
sạch sẽ trƣớc khi thực hành đánh đông. Xịt nƣớc làm sạch mƣơng, máng và các dụng
cụ tiếp xúc với mủ.
Pha acid formic thành nồng độ mong muốn khoảng 0,4÷2%.
Việc đánh đông trong mƣơng đƣợc tiến hành theo phƣơng pháp 2 dòng chảy gồm
mủ và dung dịch acid đƣợc chảy từ từ vào mƣơng theo tỷ lệ phối trộn. Ban đầu mở hết
tối đa van dung dịch acid trƣớc 5 giây so với mở van mủ, sau đó điều chỉnh mở van
mủ sao cho đạt giá trị pH 4,7÷5,8.
SVTH: Phạm Đình Nhân 28
Đề cƣơng luận văn GVHD:ThS Trần Tấn Đạt

Dùng cào quậy đều axit và mủ trong mƣơng khoảng 2 lần, đồng thời dùng vòi xịt
nƣớc xịt bề mặt nhằm hạ bớt bọt.
Khi xả acid và mủ vào máng sẽ đi qua các tấm chặn để đạt độ phối trộn tốt hơn, cứ
15÷30 phút lại tiến hành kiểm tra pH hòa trộn ở cuối máng, nếu pH không đạt yêu cầu
thì ta điều chỉnh bằng cách thay đổi chế độ của 2 dòng chảy acid và mủ.
Chống oxi hóa
Mủ đƣợc đánh đông trong 6÷8 giờ. Để tránh hiện tƣợng oxy hóa trên bề mặt có thể
dùng dung dịch Na2S2O5 5÷10% phun lên bề mặt khối mủ đông mà không cần trộn
vào mủ.
Sau khi đánh đông vừa xong hồ mủ, công nhân xịt chống oxy hóa bề mặt mủ trong
mƣơng.
Tùy thuộc vào mùa vụ cao su mà thu mua cao su nhiều hay ít, sản xuất cao su
nhiều hay ít mà ngƣời ta đẩy nhanh quá trình đánh đông bằng cách thêm lƣợng acid
nhiều hơn rút ngắn quá trình đánh đông nhƣng vẫn đảm bảo chất lƣợng mủ cao su.

4.2.3. Cán kéo


Sau khoảng 6÷8 giờ đợi mủ đông ở trạng thái nhất định, kiểm tra nếu mủ đông ổn
định thì nên thực hiện cán theo thứ tự đã đánh đông. Đối với mủ đông còn mềm, còn
nhiều nƣớc đục thì có thể để thêm một thời gian và cho cán sau.
Thêm nƣớc vào mƣơng để khối mủ nổi lên.
Đẩy máy cán kéo đến đầu từng mƣơng đang bơm nƣớc, dùng thanh móc dài kéo
khối mủ vào giữa 2 trục máy cán kéo và để máy cán hết khối mủ đông.
Bề dày tờ mủ sau khi cán kéo là 60÷70 mm.
Trong khi cán tờ mủ rơi vào mƣơng nƣớc bên dƣới máy. Ngƣời ta sẽ dùng thanh
móc dài kéo mủ vừa đƣợc cán theo dòng nƣớc di chuyển tới băng chuyền vào máy cán
Crep.

4.2.4. Cán Crep 1-2-3 (cán rửa)


Gồm có 3 máy với kích thƣớc khe cán nhỏ dần.
Sau khi qua máy cán kéo, tờ mủ đƣợc chuyển liên tục lần lƣợt qua máy cán Crep 1,
2, 3 bằng băng tải. Trong khi cán có nƣớc đƣợc xịt tƣới liên tục tờ mủ và vào giữa 2
trục cán, nƣớc cung cấp nhằm loại bỏ tạp chất ở trong mủ và hạ nhiệt tờ mủ sau cán.
Giúp tờ mủ sau cán đều màu, không có đốm đen hay tạp chất, sau khi sấy sẽ không bị
sậm màu, chín không đều.
Cán xong tờ mủ có bề dày 6÷7 mm.

SVTH: Phạm Đình Nhân 29


Đề cƣơng luận văn GVHD:ThS Trần Tấn Đạt

4.2.5. Máy cán cắt tạo hạt


Tờ mủ sau khi cán phải liên tục, bề dày đồng đều, không bị lẫn tạp chất, có bề dày
phù hợp theo yêu cầu kỹ thuật. Sau đó tờ mủ đƣợc băng tải dẫn đến trục tiếp liệu (trục
cấp liệu) tự động nạp cho trục cán cắt.
Điều chỉnh dao băm sao cho khít với trục cắt để máy băm cắt hạt cốm theo kích
thƣớc hạt 4÷6 mm, các hạt mủ cốm sau khi băm thì rơi vào hồ rửa mủ, hạt cốm lúc này
phải đảm bảo độ tơi xốp, đồng đều.
Quá trình tạo cốm này theo nguyên tắc kê cắt.
Hạt cốm sau khi cắt rơi vào hồ chứa nƣớc, đƣợc dòng nƣớc đẩy rơi xuống miệng
phễu của máy bơm cốm.
Nƣớc trong hồ luôn đầy, đƣợc sử dụng liên tục và sạch. Dùng tia nƣớc có áp lực
đẩy serum ra khỏi hồ.
Hàng ngày vệ sinh hồ và thay nƣớc mới.

4.2.6. Sàng rung


Bơm cốm sẽ hút dòng nƣớc có lẫn hạt cốm vào nƣớc và đƣa chúng lên bàn rung.
Sàng rung đƣợc đặt cao để nƣớc thoát ra dễ hơn.
Sàng rung chuyển động rung nhẹ, trên sàng có các lỗ để phân tách hạt cốm và
nƣớc, hạt cốm cùng một ít nƣớc sẽ rơi xuống 2 phễu phân phối vào thùng chứa Trolley
để đƣa vào hệ thống sấy. Nƣớc phân tách chảy xuống bồn chứa dƣới mặt sàng rung và
đƣợc hồi lƣu về hồ cốm rồi tiếp tục đƣợc dùng để đƣa hạt cốm lên sàng rung.

4.2.7. Xếp hộc và để ráo


Các hạt cốm rơi từ sàng rung xuống phễu phân phối rồi để rơi tự nhiên xuống các
hộc, dùng tay phân phối hạt cốm để trải đều mủ bằng mặt và phân phối đều trong các
hộc của thùng sấy. Tránh lỗ hổng hoặc cao su dính thành từng cục, không lấy tay đè
mạnh lên các hạt cốm đã xếp vào hộc hoặc chất quá đầy, đảm bảo độ tơi xốp của các
hạt cốm.
Các thùng sấy phải để ráo ít nhất 30 phút và không quá 60 phút trƣớc khi cho vào
lò sấy. Khi xích tải đƣa một thùng mủ vào lò sấy thì phải đƣa ngay một thùng khác vào
vị trí trƣớc cửa lò. Không để mủ sang ngày hôm sau mà phải sấy hết.
Phải vệ sinh các hộc sấy thƣờng xuyên, kiểm tra từng thùng sấy đảm bảo không
còn mủ cũ hay bất cứ vật lạ nào có trong và ngoài các hộc sấy.

4.2.8. Sấy
Sấy cao su ẩm ƣớt đạt tới độ ẩm mong muốn, theo yêu cầu kĩ thuật nhằm tạo điều
kiện thích hợp để bảo quản cao su tốt hơn.
Mủ đƣợc xếp vào hộc sẽ đƣợc Trolley đƣa lần lƣợt vào lò sấy.

SVTH: Phạm Đình Nhân 30


Đề cƣơng luận văn GVHD:ThS Trần Tấn Đạt

Yêu cầu kĩ thuật:


- Nhiệt độ sấy: Đầu lò sấy là quạt hút ẩm; sau đó là khoang sấy 1 (116oC), khoang
sấy 2 (nhiệt độ 112oC), mỗi khoang sấy gốm 1 quạt chính và 1 lò sấy; quạt hồi
nhiệt đem nhiệt lƣợng tuần hoàn lại; quạt làm nguội 1 (làm nguội hạt cốm sau sấy
còn 50÷60oC), quạt làm nguội 2 (làm nguội hạt cốm còn dƣới 40oC).
- Chu kỳ sấy: trung bình từ 3÷3,5 giờ cho 28 hộc nhỏ. Thời gian sấy phụ thuộc vào
tình trạng cao su, độ ẩm môi trƣờng, nhiệt độ sấy.
Thời gian sấy giữa 2 thùng vào lò liên tiếp khoảng 5 phút, nhiên liệu đƣợc cung
cấp trong quá trình sấy là khí gas LPG. Công suất thực tế lò sấy khoảng 4÷4,3 tấn/giờ.
Trong khoảng thời gian lƣu trữ tiếp theo để đảm bảo cao su không phải xuống cấp
về mặt lý tính, ngƣời ta sẽ làm nguội cao su ở khoảng 40oC. Trƣờng hợp quạt nguội
chƣa đủ làm nguội cốm thì để kéo dài thêm ngoài không khí và cho thổi nguội bằng
quạt máy.

4.2.9. Cân và ép bành


4.2.9.1. Cân cao su
Mủ sau khi đƣợc lấy ra khỏi lò sấy sẽ đƣợc kiểm tra bằng mắt, mủ cốm phải chín
hoàn toàn, màu vàng sáng đồng đều, tránh bị vàng sậm, không bị rám đen, bám bụi
hay các vật lạ.
Phải lau chùi sạch sẽ bàn cân trƣớc mỗi ca làm việc. Kiểm tra và điều chỉnh lại
điểm cân bằng của cân, kiểm tra lại cài đặt và độ chính xác của cân. thực hiện các thao
tác cân chính xác và cẩn thận theo đúng hƣớng dẫn.
Tùy thuộc vào đơn đặt hàng của công ty mua cao su nguyên liệu mà cân cao su ép
mỗi bành với trọng lƣợng khác nhau, thông thƣờng là 33,3 kg hay 35 kg
Để chống dính cao su, khuôn ép bành cao su đƣợc bôi trơn bằng dầu cao su hay
dầu thầu dầu trƣớc khi ép bành.

4.2.9.2. Ép bành
Sau khi cân, xếp cao su vào hộc ép. Cao su sau khi ép phải vuông góc và bằng mặt.
Lúc ép xuống phải dừng khoảng 30 giây để cao su thành khuôn bởi vì có tính đàn
hồi
Phân loại cao su sau khi ép thành SVR L (sáng đồng màu, không sống), SVR 3L
(màu sậm hơn SVR L) hay SVR 5 (màu sẫm tối do nhiễm tạp chất, sấy không đều, …).
4.2.10. Đóng gói và vô kiện
4.2.10.1. Đóng gói
Bọc cao su bằng bao nhựa PE (polyethylene), sau đó đƣợc hàn dính lại và không
bị rách.

SVTH: Phạm Đình Nhân 31


Đề cƣơng luận văn GVHD:ThS Trần Tấn Đạt

Thùng cao su đƣợc đặt theo các tiêu chuẩn hoặc của khách hàng và công ty thỏa
thuận. Xếp lần lƣợt các bành cao su thành 6 lớp. Mỗi lớp cao su đặt thêm 1 tấm PE
trong ngăn giữa 2 lớp. Đậy nắp thùng, chuyển thùng đến nơi quy định trong kho.
Mở nắp ra khỏi thùng chứa, đậy 2 tấm PE để phủ kín các bành sau đó đậy lại.
Hoàn chỉnh sản phẩm và ghi kí hiệu bao bì.
4.2.10.2. Vô kiện
Chuẩn bị pallet: vệ sinh sạch sẽ, ghi đầy đủ các ký hiệu bên hông của kiện (tên sản
phẩm, số lô hàng, ngày sản xuất, khối lƣợng bành).
Cắt thảm lót và xếp bành vào kiện: mỗi pallet có 36 bành, mỗi lớp có 6 bành. Đối
với trọng lƣợng mỗi bành là 33,3 kg thì trọng lƣợng pallet là 1200 kg còn 35 kg thì
trọng lƣợng pallet là 1260 kg.
Cân kiểm tra lại cứ 6 bành kiểm tra 1 lần
Xếp các bành cao su có cùng loại, cùng quy cách vào pallet thành 6 lớp.
4.2.11. Lưu kho và bảo quản
Kho bảo quản sạch sẽ, thoáng mát, tránh ẩm ƣớt, nền kho phải bằng phẳng.
Nhiệt độ trong kho không quá 40oC.
Trong kho phải trang bị phƣơng tiện phòng cháy, chữa cháy.
Xếp các thùng chứa cao su theo lô, cách nhau 0,5 m.
Xếp theo sơ đồ kho, lô vào sản xuất trƣớc thì xuất kho đó trƣớc
Thùng chứa cao su trong kho không đƣợc quá 3 lớp.
Cao su chứa trong kho trên 6 tháng phải cắt mẫu để kiểm nghiệm và xác định chất
lƣợng.
Lƣu ý đối với quy trình công nghệ sản xuất SVR CV: cao su sau khi sơ chế
trong quá trình lƣu kho bảo quản sẽ bị thay đổi độ nhớt. Nguyên nhân là do trong
mạch cao su có nhiều nhóm nhƣ: CHO, COOH sẽ có tác dụng tạo nối ngang với NH2-
R-COOH (acid amin hay các protein còn lại sau khi sơ chế) làm cho độ nhớt của cao
su tăng lên ảnh hƣởng đến tính chất sản phẩm. Để ổn định độ nhớt ta sử dụng HNS
(Hydroxylamin Neutral Sulfare) và để điều chỉnh độ nhớt cho phù hợp với yêu cầu
SVR CV50, SVR CV60 ta có thể dùng thêm Pepton 22 (Dibenzo amit dipenyl
disunfit) để hạ độ nhớt về giá trị yêu cầu.
Ta phải xác định đƣợc độ nhớt Mooney từ đó tính lƣợng Pepton 22 cho vào hồ
nhằm điều kiện chỉnh độ nhớt theo đúng yêu cầu và chất ổn định độ nhớt HNS 10%
cho vào.

Cách xác định độ nhớt ban đầu: VRL=

Trong đó:

SVTH: Phạm Đình Nhân 32


Đề cƣơng luận văn GVHD:ThS Trần Tấn Đạt

VRL: độ nhớt cao su trộn chung


Voi: độ nhớt nguồn giống
Xi: khối lƣợng cao su khô của nguồn giống
Xác định lƣợng Pepton 22 để sản xuất SVR CV 50: Xi =

Xác định lƣợng Pepton 22 để sản xuất SVR CV 60: Xi =


Trong đó: TQKi,j: tổng khối lƣợng cao su quy khô co trong bể hỗn hợp để sản
xuất SVR CV 50, 60

SVTH: Phạm Đình Nhân 33


Đề cƣơng luận văn GVHD:ThS Trần Tấn Đạt

CHƢƠNG 5 CÂN BẰNG VẬT CHẤT


Cân bằng vật chất đƣợc tính toán theo nguyên tắc:

X Y
Công đoạn chế biến

Trong đó X: Lƣợng nhập liệu

Y: Năng suất của nhà máy

Q: Tổn thất của dây chuyên sản xuất

Việc thu mua nguyên liệu củanhà máy chế biến cao su mang tính thời vụ, sản
lƣợng phân bố không đều trong năm do các điều kiện nhƣ: thời tiết và khí hậu ảnh
hƣởng đến quá trình tạo mủ cùng với thời gian thu hoạch mủ của cây. Thực tế ta thấy
sản lƣợng phân bố theo từng quý trong năm:

- Quý I: 10% sản lƣợng cả năm


- Quý II: 20% sản lƣợng cả năm
- Quý III: 30% sản lƣợng cả năm
- Quý IV:40% sản lƣợng cả năm

Sản lƣợng mủ của quý I là thấp nhất là do tại thời điểm này cây thay lá, việc sản
sinh ra mủ rất ít nên các đồn điền tạm ngƣng khai thác một khoảng thời gian (khoảng
30 ngày) để cây có thời gian phục hồi.

Nhà máy chế biến cao su thiên nhiên có năng suất 10.000 tấn/năm dựa trên công
suất đó ta thiết kế dây chuyền công nghệ chế biến cho từng loại sản phẩm

- SVR CV50: 3000 tấn/năm


- SVR CV60: 3000 tấn/năm
- SVR 3L: 4000 tấn/năm

Trong quá trình sản xuất có 1 số ngày nghỉ nhƣ: nghỉ lễ, bảo dƣỡng thiết bị,…
chọn số ngày làm việc là 300 ngày, ta chia sản lƣợng sản xuấ trong năm nhƣ sau:

SVTH: Phạm Đình Nhân 34


Đề cƣơng luận văn GVHD:ThS Trần Tấn Đạt

Bảng 5. 1 Sản lƣợng sản xuất trong năm


Sản lƣợng mủ SVR Sản lƣợng mủ
Quý Sản lƣợng (%) Số ngày làm việc
CV (tấn) SVR 3L (tấn)
I 10 61 600 400
II 20 71 1200 800
III 30 81 1800 1200
IV 40 87 2400 1600
Tổng
100% 300 6000 4000
cộng

5.1. Tính nguyên liệu sản xuất đầu vào cho cao su SVR CV
Sản lƣợng mủ tập trung cao nhất ở quý IV, ta dựa trên sản lƣợng của quý IV để
tính toán thiết kế cho phù hợp.
Sản lƣợng cả quý IV: 6000×40% = 2400 tấn
Số ngày của quý IV là 90 ngày, số ngày nghỉ của một quý bao gồm 3 ngày nghỉ
chủ nhật và ngày bảo trì máy)
NLT =90 – 3=87 ngày
Số ca làm việc trung bình 1 ngày: 2 ca
- Ca 1: từ 5 giờ đến 13 giờ
- Ca 2: từ 13 giờ đến 21 giờ
Tổng số giờ làm việc: 16 giờ
Năng suất của dây chuyền cần có là:

= 1724,14 kg cao su khô/giờ = 27586 kg cao su khô/ngày

Đối với mỗi công đoạn, quá trình cân bằng vật chất và lƣợng nguyên liệu tiêu hao
đƣợc tính dựa trên lƣợng vật liệu đi vào tƣơng ứng.

SVTH: Phạm Đình Nhân 35


Đề cƣơng luận văn GVHD:ThS Trần Tấn Đạt

5.1.1. Định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho từng công đoạn
5.1.1.1. Công đoạn hoàn thiện sản phẩm
Công đoạn hoàn thiện sản phẩm đƣợc tính từ lúc mủ ra khỏi lò sấy đến lúc đƣa
vào kho bảo quản:

G5 G6
Cân Ép bành Bao bành, dán nhãn, Lƣu kho
vô kiện

Hao hụt 0,1%

Tổn thất ở công đoạn này nguyên nhân chủ yếu là do công nhân làm rơi vải cao su
vụn sau khi mủ đƣợc sấy xong, trƣớc khi cân mủ công nhân kiểm tra ngoại quan bỏ đi
những phần cao su sống, biến màu,…
Chỉ tiêu hàm lƣợng chất bay hơi đến tay ngƣời tiêu dùng là <1% muốn đạt đƣợc
chỉ tiêu đó thì yêu cầu độ ẩm cao su sau khi chế biến tại nhà máy là 0,5%.
Lƣợng nguyên vật liệu G5 vào là:

G5 = = = 1725,86 kg cao su khô/giờ


Lƣợng cao su tuyệt đối G5k vào là:

G5k = = = = 1718,95 kg cao su khô/giờ


Lƣợng nguyên liệu hao hụt là:
Q1 = G5-G6 = 1725,86 - 1724,14 = 1,73 kg cao su khô/giờ

5.1.1.2. Công đoạn sấy

G4 G5
Sấy

W4= 30% W5 =0,5%

Hao hụt 0,1%


Tổn thất trong công đoạn sấy là do trong quá trình phân phối mủ vào thùng sấy mủ
bị rơi ra ngoài hay trong quá trình sấy thùng sấy chuyển động trong lò sấy làm các hạt
cốm có thể rơi một lƣợng nhỏ thông qua lỗ thông hơi của xe goong và cao su cốm còn
dính lại trong thùng sấy. Khi hệ thống lò sấ gặp sự cố về điện nhƣ cúp điện, hỏng quạt,

SVTH: Phạm Đình Nhân 36


Đề cƣơng luận văn GVHD:ThS Trần Tấn Đạt

hủ tủ điều khiển,… làm quá trình sấy bị gián đoạn điều này làm ảnh hƣởng đến chất
lƣợng mủ thành phẩm do bị ám khói hay màu sẩm lại.
Độ ẩm nguyên liệu vào lò sấy: W4 =30%
Độ ẩm nguyên liệu sau khi sấy: W5 =0,5%
Lƣợng cao su khô tuyệt đối đƣa vào lò sấy G4K là:

G4k = = = 1720,67 kg/ giờ

Độ ẩm theo khối lƣợng cao su khô tuyệt đối vào W‟4 là:

W‟4= = = 42,86% [6]


Lƣợng ẩm tách ra trong quá quá trình sấy là:

W= G4k × = 1720,67 × = 728,87 kg/giờ Lƣợng nguyên vật liệu


G4 vào lò sấy là:
G4 =G5 +W= 1725,86 +728,87 = 2454,74 kg/giờ

5.1.1.3. Công đoạn gia công cơ học

G3 G3 G3a G3b G4
Phân
Cán kéo Cán crep Băm cốm
ly

Hao hụt 0,1% Hao hụt 0,2% Hao hụt 0,1%


Lƣợng nguyên vật liệu hao hụt trong công đoạn này là do quá trình cán làm đứt,
rơi vãi vãi mảnh cao su vụn, quá trình băm làm cho các hạt cao su nhỏ rơi ra khỏi hồ
băm tinh, rớt ra khỏi sàn rung do một số lƣỡi cắt bị mòn dẫn dẫn đến các hạt cốm tạo
ra với kích thƣớc lớn hơn sẽ làm hạt cốm bị sống sau khi sấy

Lƣợng nguyên vật liệu G3b vào phân ly:

G3b = = = 2457,19 kg/giờ.


Lƣợng nguyên vật liệu G3a vào máy băm cốm:

G3a = = = 2462,13 kg/giờ


Lƣợng nguyên vật liệu G3a vào máy cán crep:

SVTH: Phạm Đình Nhân 37


Đề cƣơng luận văn GVHD:ThS Trần Tấn Đạt

G3 = = = 2464,59 kg/giờ
Lƣợng nguyên vật bị hao hụt trong công đoạn gia công cơ học:
Q2 = G3- G4= 2464,59 - 2454,74 = 9,84 kg/giờ

5.1.1.4. Công đoạn đánh đông

G2 G3
Đánh đông

Hao hụt 0,1%

Lƣợng vật liệu hao hụt trong công đoạn này do một phần mủ không đông tụ
hoàn toàn và có một phần mủ bám dính vào thành mƣơng đánh đông.
Lƣợng nguyên liệu đi vào công đoạn đánh đông:

G2 = = = 2467,05 kg/giờ.
Lƣợng mủ nƣớc pha loãng đến DRC = 25% đƣa vào đánh đông:

M25 = = = 4440,69 kg/giờ


Thể tích mủ nƣớc cần pha loãng : (d=0,991 kg/lít)

V25 = = = 4481,02 lít/giờ

5.1.1.5. Công đoạn tiếp nhậm xử lý.


G2
G1
Mủ nƣớc vƣờn cây Tiếp nhận và xử lý mủ

Hao hụt 0,2%

Ở công đoạn tiếp nhậm xử lý tổn thất là do mủ bị dính vào trục của cánh khuấy,
thành máng đông, một phần mủ lắng dƣới đáy hồ cùng với tạp chất, phần bọt trong khi
khuấy trộn tạo ra không đƣợc xả xuống mƣơng.
Lƣợng mủ pha loãng quá trình tiếp nhận :

SVTH: Phạm Đình Nhân 38


Đề cƣơng luận văn GVHD:ThS Trần Tấn Đạt

G1 = = = 4449,59 kg/giờ
Lƣợng mủ nƣớc (DRC = 30%) sau khi lọc

M30 = = =3708 kg/giờ


Lƣợng nguyên liệu tiếp nhận trƣớc khi lọc :

G= = 3715,43 kg/giờ
Thể tích mủ nƣớc đƣa từ vƣờn cây về (d=0,98g/cm3)

V= = 3791,25 lít/giờ
Vậy thể tích nƣớc thêm vào công đoạn pha loãng là :
V nƣớc = V25 – V =4481,02 - 3791,25 = 689,77 lít/giờ

5.1.2. Định mức nguyên liệu vật liệu cho 1 năm


5.1.2.1. Thể tích mủ nƣớc cần để sản xuất cao su SVR CV trong 1 năm
Thể tích mủ nƣớc cần để sản xuất 1 tấn cao su khô

M= = 2199 lít/tấn cao su khô


Thể tích mủ nƣớc cần dùng để sản xuất 6000 tấn cao su khô :

V1= 2199 × 6000= 13193562 lít

5.1.2.2. Thể tích NH3 cần dùng


Lƣợng amoniac cần dùng để chống đông mủ nƣớc phụ thuộc vào quảng đƣờng từ
vƣờn cây đến nhà máy, tùy vào mùa sản xuất, tính chất của latex:
Theo số liệu nhà máy cung cấp thì 4500 lít latex thì sử dụng 20 lít NH3 có nồng độ
1,5%.
Lƣợng NH3 cần dùng trong 1 ngày:

= 269,60 lít/ngày
Lƣợng NH3 cần dùng cho 1 tấn cao su khô:

N= 9,77 lít/tấn cao su khô

Thể tích NH3 1,5% cần để sản xuất 6000 tấn cao su khô là :
V NH3= 9,77 ×6000=58638,06 lít/năm

SVTH: Phạm Đình Nhân 39


Đề cƣơng luận văn GVHD:ThS Trần Tấn Đạt

Các nhà máy sơ chế cao su thiên nhiên thƣờng sử dụng NH3 có nồng độ 25% pha
loãng thành nồng độ 1,5%

V NH3 25% = = = 3518,284 lít/năm

5.1.2.3. Lƣợng CH3COOH 98% cần dùng để sản xuất cao su SVR CV
Theo tài liệu tham khỏa của công ty TNHH MTV cao su Dầu Tiếng thì 1 tấn cao
su khô sử dụng 5÷6 lít CH3COOH 98%
Vậy lƣợng CH3COOH 98% cần dùng trong 1 năm là:
V CH3COOH 98% = 6×6000 =36000 lít/năm

5.1.2.4. Lƣợng PEPTON 22 cần dùng


Lƣợng pepton 22 để sản xuất để sản xuất SVR CV

Xi = (sản phẩm SVR CV50)

Xi = (sản phẩm SVR CV60)

Trong đó: VRL: độ nhớt trung bình của cao su


TQK i,j: tổng khối lƣợng cao su quy khô có trong bể hỗn hợp để sản
xuất SVR CV 50, 60.
Lƣợng pepton 22 cần để sản xuất 3000 tấn cao su thành phẩm SCR CV50:
Đối với SVR CV50 có giá trị độ nhớt (mooney) từ 45÷55

X1 = 250000 kg/năm

Lƣợng pepton 22 cần để sản xuất 3000 tấn cao su thành phẩm SCR CV60:
Đối với SVR CV60 có giá trị độ nhớt (mooney) từ 55÷65

X2 = 358333,3 kg/năm

Tổng lƣợng pepton 22 cần sử dụng cho 1 năm là:


∑X pepton 22 = X1+X2 = 250000 +358333,3 = 608333 kg/năm

5.1.2.5. Lƣợng Na2S2O5 cần dùng để sản xuất cao su


Với 1 tấn cao su khô sử dụng 300g Na2S2O5 nồng độ 100% (trƣớc khi pha loãng
tới nồng độ 10%)
Vậy lƣợng Na2S2O5 sử dụng cho 6000 tấn trong vòng 1 năm là:
M Na2S2O5= 0,3 × 6000= 1800 kg/năm

SVTH: Phạm Đình Nhân 40


Đề cƣơng luận văn GVHD:ThS Trần Tấn Đạt

5.1.2.6. Lƣợng (NH3OH)2SO4 cần dùng là


1 tấn cao su khô sử dụng 1,6 kg (NH3OH)2SO4 nồng độ 100% (trƣớc khi pha
loãng tới nồng độ 10%).
Vậy lƣợng (NH3OH)2SO4 nồng độ 100% cần sử dụng cho 6000 tấn cao su trong
vòng 1 năm là:
M (NH3OH)2SO4= 1,6×6000 = 9600 kg/năm

5.1.3. Định mức vật kiệu sử dụng trong công đoạn bao bì đóng gói
5.1.3.1. Số lƣợng pallet cần sử dụng
Cao su đƣợc xếp thành 6 lớp mỗi lớp 6 bàng trong 1 pallet. Mỗi bành có khối
lƣợng 33,33 kg.
Trọng lƣợng cao su trong 1 pallet: 33,33×6×6= 1119,88 kg
Số lƣợng pallet cần dùng cho 6000 tấn cao su SVR CV là:

n= = 5357,717 cái

5.1.3.2. Khối lƣợng bọc PE


Túi PE dày: 0,04 mm dùng để bao bành mủ và dùng để gói mẫu mủ đem lên
phòng thí nghiệm để kiểm định chất lƣợng.
Chọn trọng lƣợng túi PE tổn thất do rách và sử dụng vào ngoài mục đích bao bành
mủ là 8%.

Lƣợng PE cần dùng cho 1 tấn cao su là: = 1,203 kg


Lƣợng PE hao hụt trong 1 tấn cao su khô là: 1,203 ×8%= 0,096 kg
Lƣợng bọc PE dùng cho 6000 tấn là: (1,203+ 0,096)×6000 = 6714 kg

5.1.3.3. Lƣợng thảm PE


Thảm sử dụng có khổ là 1,6 m và trọng lƣợng là 156,4 kg. Mỗi pallet trải 2 tấm
thảm ngang và dọc. Trong thực tế mỗi một pallet chỉ cần 11,4 m thảm.
Trọng lƣợng thảm dùng cho 1 pallet là: 156,4×11,4= 1783 g
Chọn hao hụt 5% do quản lý, điều hành và mất mát
Lƣợng thảm cần dùng cho 5358 cái pallet là:
(1,783 + 0,05×1,783)×5358 = 10030,98 kg

SVTH: Phạm Đình Nhân 41


Đề cƣơng luận văn GVHD:ThS Trần Tấn Đạt

Bảng 5. 2 Nguyên vật liệu để sản xuất cao su cốm SVR CV


STT Nguyên vật liệu Số lƣợng Đơn vị
1 Mủ nƣớc DRC =30% 13193562 Lít
2 Acicd acetic 98% 36000 Lít/năm
3 NH3 58638,06 Lít/năm
4 Pepton 22 608333 kg/năm
5 Na2S2O5 1800 kg/năm
6 (NH3OH)2SO4 9600 kg/năm
7 Pallet 5358 Cái
8 Bọc PE 6714 kg
9 Thảm PE 10030,98 kg

5.2. Tính nguyên liệu sản xuất đầu vào cho cao su SVR 3L
5.2.1. Định mức nguyên liệu
Sản lƣợng cao su SVR 3L trong quý IV = 4000×40%= 1600 tấn

Năng suất làm việc của dây chuyền cần có là: = 1149,43 kg/giờ
Hay 18390,8 kg cao su khô/ngày.
Tƣơng tự nhƣ cách tính sản phẩm SVR CV ta có bảng tổng kết nhƣ sau:

Bảng 5. 3 Tổng kết cân bằng vật chất cho dây chuyền sản xuất cao su SVR 3L
Vật liệu vào Vật liệu ra
Công đoạn Năng suất Năng suất
Nguyên liệu Nguyên liệu
(kg/giờ) (kg/giờ)
Tiếp nhận và xử lý Mủ nƣớc 2473,75 Mủ nƣớc
1645,87
mủ DRC 30% DRC 25%
Mủ nƣớc 1645,87 Mủ đông 1644,22
Đánh đông
DRC 25% Hao hụt 1,64
1644,22 Cao su ƣớt 1642,57
Máy cán kéo Mủ đông
Hao hụt 1,64
1642,57 Cao su ƣớt 1640,94
Máy cán crep Cao su ƣớt
Hao hụt 1,64
1640,94 Cao su ƣớt 1637,65
Máy băm tinh Cao su ƣớt
Hao hụt 3,28
Cao su ƣớt 1636,02
Dàn phân ly Cao su ƣớt 1637,65
Hao hụt 1,64
Cao su khô 1150,581
Máy sấy Cao su ƣớt 1636,02
Lƣợng ẩm 485,4344
1150,58 Cao su khô 1149,43
Cân Cao su khô
Hao hụt 1,15

SVTH: Phạm Đình Nhân 42


Đề cƣơng luận văn GVHD:ThS Trần Tấn Đạt

Bảng 5. 4 Tổng kết nguyên vật liệu sử dụng 1 năm của dây chuyền sản xuất SVR 3L
STT Nguyên vật liệu Số lƣợng Đơn vị
1 Mủ nƣớc DRC =30% 140830376 Lít
2 Acicd acetic 98% 2400 Lít/năm
3 NH3 39199,66 Lít/năm
4 Na2S2O5 1200 kg/năm
6 (NH3OH)2SO4 6400 kg/năm
7 Pallet 35712 Cái
8 Bọc PE 5196 kg
9 Thảm PE 6686,966 kg

SVTH: Phạm Đình Nhân 43


Đề cƣơng luận văn GVHD:ThS Trần Tấn Đạt

CHƢƠNG 6 TÍNH TOÁN VÀ LỰA CHỌN THIẾT BỊ


Khi tính toán và lựa chọn thiết bị cho dây chuyền sản xuất của nhà máy ta cần một
số lƣu ý sau:
- Sản phẩm phải có chất lƣơng cao, lƣợng phế phẩm ít, ít tốn vật tƣ nhiên liệu
cho sản xuất.
- Đảm bảo đƣợc năng suất nhà máy, dây chuyền công nghệ hiện đại.
- Thiết bị lựa chọn cần phải vận hành đơn giản, ít hƣ hại, phổ biến trên thị trƣờng
hiện nay, việc sửa chữa và các thiết bị phụ tùng phải dễ dàng thay thế, dễ mua.
- Giá thành thiết bị phù hợp, nên lựa chọn các sản phẩm có sẵn trong nƣớc để
giảm một số chi phí nhƣ: vốn đầu tƣ, chi phí vận chuyển, đặc biệt là dễ dàng
thay thế và sửa chữa khi gặp sự cố.

6.1. Tổ sản xuất


Trong phân xƣởng sản xuất nhà máy chia thành 2 tổ sản xuất ứng với 2 ca làm
việc.

6.1.1. Tổ đánh đông


Ca 1: thời gian từ 9 giờ đến 17 giờ
Từ 9 giờ đến 13 giờ là thời gian tiếp nhận mủ.
Từ 13 giờ đến 21 giờ là thời gian đánh đông.
Ca 2: thời gia từ 20 giờ đến 4 giờ
Từ 19 giờ đến 21 giờ là thời gian tiếp nhận mủ
Từ 21 giờ đến 5 giờ là thời gian đánh đông.

6.1.2. Tổ sơ chế
Thính theo trong thời gian cân bằng vật chất các công đoạn cán kéo, cán crep, băm
tinh, sấy và đóng gói sản phẩm. Thời gian cũng đƣợc chia ra từ 5 giờ đến 13 giờ và 13
giờ đến 21 giờ.

6.2. Công đoạn xử lý tiếp nhận mủ latex


6.2.1. Mương tiếp nhận
Các bƣơng tiếp nhận phải bố trí ngay bãi đổ xe, lựa chọn kích thƣớc hợp lý để
nhiều xe trút mủ cùng một lúc và không ùn tắt, cản trở nhau. Mƣơng tiếp nhận mủ
không nên quá sau và quá lớn, và đƣợc xây dựng ở vị trí cao hơn so với mặt bằng
chung.
Mƣơng dẫn mủ bên trên nối dài xuống các miệng hồ tiếp nhận có chiều cao 0,5 m
và chiều rộng 0,7 m. Cần bố trí các tấm ngăn để ngăn cách các dòng sản phẩm mủ khi

SVTH: Phạm Đình Nhân 44


Đề cƣơng luận văn GVHD:ThS Trần Tấn Đạt

cần thiết. Trên mặt đáy mƣơng tiếp nhân lót gạch men có độ dốc 2% để dễ dàng vệ
sinh các tạp chất lắng đọng, đáy mƣơng đƣợc đúc bằng bê tông.

6.2.2. Hồ đồng hóa


Hồ đồng hóa là nơi đồng hóa là nơi đồng hóa mủ từ vƣờn cây cùng với hóa chất,
nƣớc,… tạo nguyên liệu ban đầu và là nơi chuyển nguyên liệu xuống mƣơng đánh
đông.
Hồ phải đảm bảo yêu cầu chứa đủ lƣợng latex cần thiết trong 1 ngày sản xuất vào
lúc cao điểm. Các góc cạnh của hồ đƣợc xây vát hình tam giác để dễ dàng vệ sinh. Hồ
đƣợc bố trí cao hơn so với mặt phân xƣởng, trên thành hồ có các lối đi đặc biệt là lối đi
giữa miệng hồ phải phù hợp dễ dàng di chuyển không đƣợc trơn trƣợt.
Lƣợng mủ pha loãng nhiều nhất trong ngày là V25 = 71696,32 lít/ngày
Số hồ tiếp nhận phải đảmbảo chứa đƣợc 50% lƣợng mủ nhiều nhất trong ngày:
V = V25 × 50% = 71696,32 × 50% = 35848,16 lít.

Ta chọn hồ tiếp nhận có kích thƣớc 4×4×1,8 m, chiều cao mủ trong hồ tối đa là
1,6m.
Thể tích hồ: V hồ = 4×4×1,6= 25,6 m3

Số hồ tiếp nhận: n= =1,4 hồ.

Chọn số hồ tiếp nhận là 2 hồ.


Hồ tiếp nhận đƣợc xây và lót bằng gạch men, đáy hồ đƣợc đúc bằng bê tông, trên
bề mặt đáy đƣợc lót bằng gạch men có độ dốc 2% để dề dàng trong việc vệ sinh.
Đáy hồ có lỗ thoát nƣớc khi vệ sinh Ø = 10 cm
Bố trí van xả mủ xuống mƣơng đánh đông có Ø = 15 cm

6.2.3. Bộ phận lọc


Bộ phận lọc có nhiệm vụ loại bỏ các tạp chất nhƣ: lá cây, vỏ cây và các hạt mủ dã
đông đặc trong khi vận chuyển từ vƣờn cây vê nhà máy.
Bộ phận lọc có các rây các rây có kích thƣớc phù hợp để loại bỏ các tạp chất một
cách hiệu quả nhất, đồng thời các rây phải tƣơng đồng với mƣơng tiếp nhận. Quá trình
lọc làm việc ở chế độ bán liên tục trong quá trình lọc ta phải thay đổi màng lọc để đạt
hiệu quả tốt nhất.
Rây đƣợc làm bằng inox, có 2 loại lƣới lọc là 40 mesh và 60 mesh. Tùy vào mục
loại mủ mà ta lựa chọn loại lƣới lọc phù hợp. Rây có hình chữ nhật và đƣợc đặt vữa
vào mƣơng dẫn mủ .
Kích thƣớc của rây: 1×0,5 m

SVTH: Phạm Đình Nhân 45


Đề cƣơng luận văn GVHD:ThS Trần Tấn Đạt

Mỗi hồ gồm 2 cái rây lọc. Vậy ta cần 4 cái ứng với 2 hồ.

6.2.4. Máy khuấy mủ


Mỗi hồ bố trí một máy ở tâm hồ, bắt cầu bằng đà sắt để di chuyển qua lại hai thành
hồ .
Công dụng của máy khuấy mủ là:
- Đào rửa các chất bẩn dính trong mủ cao su
- Tạo dòng nƣớc luân chuyển trong hồ để các chất bẩn lắng xuống đáy hồ và
làm rời rạc các cục mủ cao su để tạo điều kiện thuận lợi cho gàu tải chuyển mủ
cao su đến thiết bị kế tiếp.
Bảng 6. 1 Thông số kỹ thuật của máy khuấy mủ

STT Đặc điểm kỹ thuật Thông số kỹ thuật

1 Công suất 20 vòng/phút

Chế tạo bằng thép hình U 160×64 ghép hànn, bên


2 Khung máy
trên có lót thép nhám dày 4,5mm

3 Trục khuấy Bằng thép ống không rỉ D=60mm

Bằng thép inox 304 dày 2mm đƣợc lắp trên trục
quậy bằng bu-lông có thể điều chỉnh đƣợc các góc
4 Cánh khuấy cánh quậy
Gồm 8 cánh khuấy

5 Hộp giảm tốc Kiểu trục vít- bánh vít GTV 125, tỉ số truyền i=50.

6 Bộ truyền động Pu-li và đai thang.

7 Tốc độ quậy trục 15÷20 vòng/phút

3,5 m, khoảng cách giữa các cánh khuấy là 0,3 m,


8 Chiều dài trục khuấy cách khuấy dài 0,35 m đặt nghiêng lệch nhau góc
600. Chiều cao của trục khuấy là 1,5m.

9 Giá thành 1000 USD

SVTH: Phạm Đình Nhân 46


Đề cƣơng luận văn GVHD:ThS Trần Tấn Đạt

Hình 6. 1 Máy khuấy mủ nƣớc


6.2.5. Bồn chứa acid
Bồn chứa acid phải đảm bảo lƣợng acid đánh đông cho lƣợng latex tối đa. Bồn
chứa acid phải đƣợc lựa chọn bằng vật liệu chống gỉ, bền chắc, phỉa có thiết bị kiểm
tra mức acid để dễ dàng tính toán trong việc pha chế.

Trong ngày cao điểm trung bình sản xuất 27,586 tấn cao su khô với lƣợng acid
acetic 98% cần dùng 1 tấn cao su khô sử dụng 5÷6 lít. Vậy mỗi ngày cần dùng
27,586 × 6 =165,52 lít acid chƣa pha loãng.

Trong quá trình sản xuất nồng độ acid thƣờng pha loãng trung bình đến 1,5% . Thể
tích acid sau khi pha loãng là:

v= = 10813,71 lít/ngày

Dung tích mỗi bồn là:

= 5406,856 lít/ngày = 5,406 m3

Chọn 2 bồn chứa acid ứng với 2 hồ chứa mủ.

Chọn bồn có đƣờng kính 1,2 m cao 1,5 m với hệ số điền đầy là 0,8.

Vậy thể tích bồn là: V bồn = π ×1,62 ×1,5 ×0,8=5,42 m3. Bồn đƣợc làm bằng inox
có độ dày là 3mm, có lắp trục 2 cánh khuấy bằng inox sử dụng dòng điện 3 pha. Bên
ngoài bồn có gắn ống nhựa và thang đo để đo lƣờng, bên dƣới bồn có van xả bằng
nhôm.

6.3. Công đoạn đánh đông


6.3.1. Máng phân phối mủ
Nguyên tắc lựa chọn máng phân phối mủ:
- Máng phải làm bằng vật liệu chống gỉ khi tiếp xúc với mủ và acid.

SVTH: Phạm Đình Nhân 47


Đề cƣơng luận văn GVHD:ThS Trần Tấn Đạt

- Máng phải đƣợc đặt ở vị trí có thể phân phối mủ đều cho các mƣơng đánh
đông.
- Tiết diện và độ dốc của máng phải đảm bảo sao cho khi mủ xuống từ hồ
không bị trào ra ngoài.
- Máng phải đƣợc treo chắc chắn và bền.
Chọn vật liệu làm máng phân phối mủ là inox dày 2mm chiều dài của máng là 8m.
Máng có tiết diện hình thang cân có kích thƣớc là 350×250×220 mm.
Đƣờng kính lỗ xả mủ: Ø 100 mm.
Máng đƣợc treo bằng 4 sợi cáp đƣợc làm bằng thép 8 mm, có thể xoay quanh trục
đặt chính giữa mƣơng đánh đông để có thể di chuyển đến tất cả các mƣơng. Ứng với
mỗi hồ ta chọn một máng phân phối. Số lƣợng máng là 2 máng.

6.3.2. Mương đánh đông


Mƣơng đánh đông đƣợc xây bằng gạch, lót men trắng, mặt nền đáy mƣơng đƣợc
đổ bê tông và đƣợc xử ký kỹ càng để không bị lún. Các mƣơng phân cách với nhau
bằng các thành mƣơng dày 0,2 m, bề mặt thành đƣợc lát gạch nhám để chón trơn trợt.
Đáy mƣơng đánh đông có độ dốc 2% và có lỗ xả Ø 60 mm. Phần cuối mƣơng có
độ dốc nghiêng 450 để dễ dàng đƣa khối mủ đông vào máy cán kéo dễ dàng.
Chọn kích thƣớc của mƣơng đánh đông:
- Mặt trên rộng: 0,5 m
- Mặt dƣới rộng: 0,4 m
- Chiều dài mƣơng: 16 m
- Chiều cao mƣơng: 0,5 m

Thể tích mủ mƣớc chứa trong mỗi mƣơng (mủ thƣờng để đông tụ ở chiều cao
0,4m)

V mủ = =2,7 m3 =2700 lít.

Chọn hệ số dự trữ là 1,5. Số lƣợng mƣơng đánh đông cần thiết là:

n = 37,34 mƣơng

Chọn số mƣơng cần thiết là 40 mƣơng.

6.4. Công đoạn gia công cơ học


6.4.1. Máy cán kéo
Trong dây chuyền sơ chế mủ cao su thiên nhiên ngƣời ta thƣờng sử dụng máy cán
kéo. Máy cán kéo có vai trò kéo dài tờ mủ đông trong mƣơng, cung cấp liên tục cho

SVTH: Phạm Đình Nhân 48


Đề cƣơng luận văn GVHD:ThS Trần Tấn Đạt

dây chuyền chế biến, cán vắt một lƣợng nƣớc rất lớn bà làm giảm kích thƣớc khối mủ
có độ dày 200 ÷ 300 mm xuống còn 60÷70 mm.
Lựa chọn máy cán kéo dựa trên nguyên tắc:
- Máy làm việc ổn định, có độ bên cao, năng suất chạy phù hợp với nhu cầu
sản xuất
- Máy làm việc tốt trong môi trƣờng ẩm ƣớt.
Từ thực tế kiểm nghiệm cao su ƣớt có hàm lƣợng DRC sau khi đánh đông mủ
đông tụ lại là 45%

qk= 2464,59 ×45% =1109,066 kg/giờ


Chọn hệ số dự trữ là 1,1. Vậy công suất thiết kế là:
q1 = qk×k= 1109,066 ×1,1 = 1219,972 kg/giờ
chọn máy cán kéo GP002 có năng suất 1200 kg/giờ.

Số máy n= = 1,01 máy. Vậy ta chọn 2 máy

Bảng 6. 2 Thông số kỹ thuật máy cán kéo


Thông số Máy cán kéo GP002 Máy cán cắt 2YB Đơn vị
Nhà sản xuất Việt Nam Guangdong
Xuất xứ Việt Nam Trung Quốc
Năng suất 1500 1500 kg/giờ
Động cơ điện 3 pha, công Động cơ điện 3 pha, công
Động cơ
suất 18,5 kW suất 11,5 kW

Nguồn điện ba
pha 380 380 V

Trọng lƣợng 2500 2000 kg

Kích thƣớc 2×0,9×1,3 1,95×0,85×1,2 m

Giá 15600 17000 USD

Chọn máy cán kéo GP002 do Việt Nam sản xuất vì:
- Khung máy: Đƣợc làm bằng thép định hình ghép hàn, bên dƣới có lắp 4
bánh xe bằng gang để di chuyển máy nhẹ nhàn trên đƣờng ray dọc theo
mƣơng cán kéo.

SVTH: Phạm Đình Nhân 49


Đề cƣơng luận văn GVHD:ThS Trần Tấn Đạt

- Trục cán: Áo trục bằng gang xám. trên bề mặt đƣợc hàn các vấu vuông KT
32 ×32 ×32 mm.
- Gối đỡ: Gối đỡ bằng gang đúc 2 nữa ghép lại,

Hình 6. 2 Máy cán kéo


6.4.2. Mương cán kéo
Mƣơng cán kéo đƣợc thiết kế dƣới máy cán kéo để đƣa mủ từ máy cán kéo đến
băng tải vào máy cán crep. Mƣơng cán kéo chứa nƣớc rửa tờ mủ qua máy cán kéo.
Trong thực tế 1 tấn mủ đông cần khoảng 1,5 m3 nƣớc rửa trong mƣơng cán kéo.
Lƣợng nƣớc cần rửa mỗi ca là:
2464,59 ×8×1,5 ×10-3 = 29,57 m3
Mƣơng cán kéo có chiều ngang đủ để lắp đặt máy cán kéo, máy chạy trên đƣờng
rây hai bên bờ mƣơng. Mƣơng không nên quá sâu vì nhƣ vậy sẽ lãng phí nƣớc và việc
vận chuyển tờ mủ đƣa lên mƣơng sẽ khó khăn hơn, khối mủ sẽ dễ bị đứt.
Chọn mƣơng kéo có chiều dài là 25 m chiều rộng là 1 m chiều sâu là 0,5 m. Mực
nƣớc tối đa chứa trong mƣơng là 0,48 m. Lƣợng nƣớc trong mƣơng cán kéo là:
25×1×0,48 = 9,6 m3

Lƣợng nƣớc cần bổ sung cho mƣơng mỗi giờ là: = 2,5 m3/giờ

Mƣơng cán kéo xây lát gạch men trắng đáy mƣơng đƣợc đổ bê tông có van xã
Ø 120 mm để thoát nƣớc khi vệ sinh mƣơng. Hai thành mƣơng đƣợc xây thấp hơn 0,1
m để đặt đƣờng rây máy cán kéo.

6.4.3. Máy cán crep


Một dây chuyền mủ nƣớc cần 3 máy cán, máy có vai trò xé tơi, rửa sạch loại bỏ
bớt serum, làm giảm bề dày của tờ mủ từ 60÷70 mm xuống còn 4÷7,5 mm. Khi qua

SVTH: Phạm Đình Nhân 50


Đề cƣơng luận văn GVHD:ThS Trần Tấn Đạt

máy cán 1 bề dày của tờ mủ xuống còn 10÷12mm, máy cán 2 7,5÷10 mm, máy cán 3
4÷7,5 mm.
Năng suất tính toán là: q= 2464,59 kg/giờ
Quy ra lƣợng mủ khô sau khi cán kéo (DRC = 72%)
qk= 2464,59 × 72% =1774,51 kg/giờ
Chọn hệ số dự trữ là 1,1 ta đƣợc năng suất thiết kế là:
q2 = qk×k =1774,505×1,1=1951,956 kg/giờ
Lƣợng nƣớc rửa mủ qua máy cán đƣợc cung cấp theo vòi nƣớc xịt vào cao su trên
trục cán. Lƣợng nƣớc cần dùng cho 1 tấn cao su khô qua máy cán là 6,93 m3. Lƣợng
nƣớc cung cấp là 1951,955 ×10-3 ×6,93 =13,52705 m3/ngày.
Chọn máy kiểu ZP-300×600 có công suất 1200 kg/giờ.

Số máy n = = 1,62 máy. Chọn số máy là 2 máy


Một dây chuyền mủ nƣớc cần 3 máy, vậy tổng cộng số máy là 6 máy
Bảng 6. 3 Thông số kỹ thuật của máy cán crep
Máy cán crep ZP- Máy cán crep 2 ZP
Thông số Đơn vị
300×600 150×650

Nhà sản xuất Guangdong


Zhanjiang
Xuất xứ Trung Quốc Thái Lan
Năng suất 1200 1200 kg/giờ
Động cơ điện 3 pha, Động cơ điện 3 pha, công
Động cơ
công suất 18,5 kW suất 11,5 kW

Động cơ và hộp giảm Động cơ và hộp giảm tốc:


Hệ thống truyền
tốc: bộ truyền puly bộ truyền puly
động
Nguồn điện 380 380 V

Trọng lƣợng 2000 2200 kg

Kích thƣớc 2,01×1,5×1,21 2 ×1,22×1,65 m


Giá 14000 16000 USD

SVTH: Phạm Đình Nhân 51


Đề cƣơng luận văn GVHD:ThS Trần Tấn Đạt

Chọn máy cán crep ZP-300×600 vì:

- Khung máy: Đƣợc làm bằng gang, trên khung còn có lắp thêm các thanh
ngang để gia tăng vững chắc. Phía dƣới khung máy còn đƣợc thiết kế các
chân đệm chống rung, có thể điều chỉnh cho phù hợp nhà xƣởng.
- Trục cán: Có đƣờng kính Ø 300 x 600 mm. Đƣợc làm bằng gang xám có
pha hợp lim crom để tăng tính mài mòn.
- Gối đỡ: Đƣơc làm bằng gang đúc, gồm 2 nửa ghép lại. Có lắp phớt profile
chữ V và vòng chặn.

Hình 6. 3 Máy cán crep


6.4.4. Máy cán cắt
Máy có nhiệm vụ chính là giảm kích thƣớc mủ đông và loại các tạp chất ra khỏi
mủ một cách triệt để, tạo điều kiện cho quá trình bơm rửa và sấy mủ chín đồng đều.
Các khối mủ đông sau khi qua máy cán cắt giảm kích thƣớc còn từ 4÷6 mm.
Năng suất tính là q = 2462,13 kg/giờ.
Quy ra lƣợng mủ khô đi vào máy cán cắt (DRC = 72%)
qk = 2462,13×72% =1772,734 kg/giờ
Chọn hệ số dự trữ k= 1,1 ta có đƣợc năng suất thiết kế là:
q3= qk ×k = 1772,734 ×1,1 =1950,007 kg/giờ.
Chọn máy cán cắt XKP-560 có năng suất 1500 kg/giờ
Số lƣợng máy băm tinh cần sử dụng là 2 máy.

SVTH: Phạm Đình Nhân 52


Đề cƣơng luận văn GVHD:ThS Trần Tấn Đạt

Bảng 6. 4 Thông số kỹ thuật của máy cán cắt


Máy cán cắt SL -
Thông số Máy cán cắt ZPK-400 Đơn vị
300×600

Nhà sản xuất Xiecheng Guangdong


Xuất xứ Thái Lan Trung Quốc
Năng suất 1500 1500 kg/giờ
Động cơ điện 3 pha, công Động cơ điện 3 pha, công
Động cơ HP
suất 40 kW suất 60 kW

Bộ truyền động Bộ truyền Pu-li- đai thang Bộ truyền Pu-li- đai thang

Nguồn điện ba
pha 380 380 V

Trọng lƣợng 1800 1200 kg

Kích thƣớc 1,6×1,7×0,7 1,77×1,85×1 m

Giá 15000 13000 USD

Chọn máy cán cắt ZPK-400 vì:


- Khung máy: Đƣợc chế tạo từ thép hình, bằng phƣơng pháp ghép hàn vững
chắc.
- Trục cán: Có đƣờng kính Ø 450mm 650 mm áo trục bằng hợp kim gang-Crôm.
Lõi trục bằng thép cacbon ép chặt vào áo cán.
- Trục cấp liệu: Đƣợc chế tạo bằng thép không rỉ, trên bề mặt trục có các rãnh
khía.

Hình 6. 4 Máy cán cắt

SVTH: Phạm Đình Nhân 53


Đề cƣơng luận văn GVHD:ThS Trần Tấn Đạt

6.4.5. Hồ rửa cốm


Công suất thiết kế cho công đoạn băm tinh là q3 =1950,007 kg/giờ. Lƣợng nƣớc
tiêu thụ thực cho 1 tấn cao su khô trong công đoạn băm tinh là 2,3 m3, cho công đoạn
rửa và bơm cốm tinh là 6,1 m3.
Lƣợng nƣớc cần cho công đoạn băm tinh trong 1 ca (cứ mỗi ca sẽ thay nƣớc và rửa hồ
một lần): (2,3+6,1) × 1950,007 ×10-3 × 8 = 131,04 m3
Bể chứa mủ băm không nên xây quá cao vì sẽ làm lãnh phí nƣớc đồng thời công
nhân cũng sẽ khó khăn trong việc thao tác. Cần hợp lý khoảng cách bố trí dây chuyền
công nghệ khi xây dựng bể chứa mủ băm phải trámh các góc vuông (hay còn gọi là
góc chết) vì mủ cốm thƣờng động lại ở những vị trí này. Ở đầu bể có lắp đặt phễu hút
của máy bơm chuyển cốm, do đó bể cần đƣợc xây tròn cách đều miệng phuễ 0,1 m để
bơm làm việc ổn định và không bị nghẹt. Đáy bể lắp van thoát nƣớc Ø100 mm để
thoát nƣớc khi vệ sinh.
Bể xây với kích thƣớc: 3,5 × 1,2 m với cung tròn có bán kính 0,6 m.
Lƣợng nƣớc chứa trong bể: (3,5 × 1,2 ×0,5) + (3,14 ×(0,6)2) = 3,23 m3

Lƣu lƣợng nƣớc cần cung cấp cho bể là: = 15,96 m3/giờ

6.4.6. Dàn phân ly


Dàn phân ly bao gồm hai bộ phận là máy bơm cốm và sàn rung.

6.4.6.1. Máy bơm chuyển cốm.


Bơm cốm có nhiệm vụ chuyển mủ cốm và một phần nƣớc từ hồ rửa r sàn rung
bằng ống PCV. Mủ cốm có lẫn nƣớc từ hồ rửa cốm qua phễu hút, vào bơm sau đó di
chuyển lên sàn rung để tách nƣớc và mủ rơi vào hộc sấy của xe goong. Lƣợng nƣớc
đƣợc tách ra và đƣợc hoàn lƣu về lại hồ rửa cốm qua đƣờng ống hồi lƣu trên sàn rung.
Chọn 2 máy bơm tƣng ứng với 2 dây chuyền .
Chọn máy bơm cốm LongTeng-WN.

SVTH: Phạm Đình Nhân 54


Đề cƣơng luận văn GVHD:ThS Trần Tấn Đạt

Bảng 6. 5 Thông số kỹ thuật của máy bơm cốm


Đặc điểm của Thông số kỹ thuật
STT
máy
Phù hợp với dây chuyền với công suất từ 1200÷1500
1 Năng suất
kg/giờ
Đƣợc chế tạo từ thép định hình và thép tấm. Trên đó
2 Khung bệ chính Mô-tơ đƣợc lắp đặt có thể dể dàng điều chỉnh sức căng
đai
Đƣợc chế tạo bằng inox 305. Đầu ống hút 100 mm,
đầu đẩy 150 mm. Đầu hút và Đầu đẩy đƣợc chế tạo có
3 Đầu bơm mặt bích để nối với phễu hút và ống đẩy .

Cánh bơm đƣợc chế tạo bằng inox. Cánh bơm đƣợc
thiết kế đặc biệt, sao cho khi bơm không làm cốm bị
4 Cánh bơm nén cục. Cánh bơm có 2 tầng, tầng 1 làm tơi cốm, tầng
2 hút và đẩy.

Đƣợc chế tạo bằng inox. Giữa trục bơm và đầu bơm
đƣợc làm kín để chặn nƣớc bằng ổ mặt bích, bên trong
đƣợc ép sợi làm kính, bên ngoài siết chặt bởi 2 bu-lông
5 Trục bơm inox .

6 Động cơ Động cơ điện 3 pha, công suất 15 kW


7 Truyền động Bộ truyền Pu- li - đai thang
8 Kích thƣớc 1×1,2×0,35 m
9 Trọng lƣợng 300 kg
10 Giá thành 1320 USD

Hình 6. 5 Máy bơm cốm

SVTH: Phạm Đình Nhân 55


Đề cƣơng luận văn GVHD:ThS Trần Tấn Đạt

6.4.6.2. Sàn rung


Sàn rung là nơi nhận các hạt cốm đƣợc bơm lên từ hồ rửa cốm. Sàng rung có công
dụng tách nƣớc ra khỏi mủ rải đều mủ ở dạng tơi không nén chặt tạo điều kiện thuận
lợi cho quá trình sấy, cải thiện tốt chất lƣợng sau khi sấy.
Chọn 2 sàn rung tƣơng ứng với 2 dây chuyền sản xuất.
Chọn sàn rung SR2400 do Công ty cổ phần cao khí cao su Việt Nam cung cấp.
Bảng 6. 6 Thông số kỹ thuật của sàn rung và phễu nạp
STT Đặc tính kỹ thuật Thông số máy
1 Công suất 1500 kg/giờ
Bằng inox 304. Phễu đƣợc lắp 4 bánh xe bằng
gang, nhờ đó, phễu có thể di chuyển nhẹ nhàn trên
2 Phễu phân phối
2 đà ngang của sàn rung để phân phối mủ vào
thùng sấy.
Đƣợc chế tạo từ thép tấm inox. Bầu có dung tích đủ
3 Bầu hứng nƣớc để thu hết lƣợng nƣớc đƣợc bơm từ bơm
cốm. Đƣờng ống nƣớc thu hồi bằng PVC
4 Sàn lƣới Bằng inox dày 2 mm, có lổ lƣới lỗ 10 mm
5 Động cơ Động cơ điện 3pha, công suất 15KW
6 Kích thƣớc 5,5×2,2×4,6 m
7 Trọng lƣợng 165 kg
8 Nhà sản xuất Việt Nam
9 Giá thành 20000 USD

Hình 6. 6 Sàn rung và phễu nạp


6.4.7. Băng tải cao su
Có vai trò tiếp liệu ổn định, chuyển nguyên liệu từ máy cán kéo đến máy cán crep
và từ máy cán crep đến máy cán cắt.

SVTH: Phạm Đình Nhân 56


Đề cƣơng luận văn GVHD:ThS Trần Tấn Đạt

Chọn kiểu băng tải Xinlong LYS 200


Bảng 6. 7 Thông số kỹ thuật của băng tải LYS 200
Đặc tính kỹ
STT Thông số kỹ thuật
thuật
1 Khung chính Chế tạo bằng inox định hình
Băng tải cao su 2 lớp bố, bế mặt nhám, bề rộng hữu
2 Băng tải
dụng 700 mm
3 Trống quay Trống quay bằng thép
Con lăn bằng thép mạ kẽm. Con lăn đƣợc hàn vào trục
4 Con lăn
inox 12 mm
5 Bộ truyền động Bộ truyền xích-bánh xích
6 Động cơ Động cơ điện 3pha, công suất 5 KW
7 Nhà sản xuất Henan, China (Mainland)
8 Giá thành 500 ÷ 2000 USD

Hình 6. 7 Băng tải cao su

6.5. Công đoạn gia công nhiệt


6.5.1. Lò sấy
Công đoạn sấy có nhiệm vụ là sấy chín mủ (tách ẩm), tạo cho sản phẩm có chất
lƣợng tốt, đảm bảo mu không bị hƣ hại trong quá trình bảo quản, vận chuyển. Hàm
lƣợng ẩm sau khi sấy của mủ là 0,5%.
Năng suất tính của lò sấy là: q= 2454,74 kg/giờ
q4= k×q= 2454,74 ×1,1=2700,21 kg/giờ.
Chọn lò sấy Weijin RFL có công suất 2000 kg/giờ. Số lò sấy phả chọn là:

n= =1,35 lò. Vậy ta chọn 2 lò sấy

SVTH: Phạm Đình Nhân 57


Đề cƣơng luận văn GVHD:ThS Trần Tấn Đạt

Bảng 6. 8 Thông số kỹ thuật lò sấy


Thông số Lò sấy BAIXIN Lò sấy RFL Đơn vị

Nhà sản xuất Henan Guangdong

Xuất xứ China (Mainland) Trung Quốc


Năng suất 2000 2000 kg/giờ
Động cơ Động cơ điện 3 pha Động cơ điện 3 pha
0
Nhiệt độ sấy 100 120 C
Gồm 4 loại quạt : quạt Gồm 4 loại quạt : quạt thải,
Loại quạt thải, quạt chính, quạt hồi quạt chính, quạt hồi lƣu,
lƣu, quạt làm nguội quạt làm nguội

Nguồn điện ba
pha 380 380 V

Trọng lƣợng 1800 1200 kg

Kích thƣớc 20,43 ×3,24×1,83 22×4×2 m

Giá 35000 40000 USD

Chọn lò sấy BAIXIN vì:

- Nhiệt độ lò sấy phù hợp với yêu cầu của việc sấy cao su
- Hệ thống đẩy thùng : Hệ thống đẩy thùng đƣợc lắp ở đầu lò, có thể hoạt
động ở 2 chế độ : chế độ tự động và điều khiển bằng tay.
- Đầu đốt : Gồm 2 khu vực: khu vực ƣớt và khu vực khô.

SVTH: Phạm Đình Nhân 58


Đề cƣơng luận văn GVHD:ThS Trần Tấn Đạt

Hình 6. 8 Lò sấy
6.5.2. Xe goong
Sau khi mủ từ phễu rơi xuống các hộc, công nhân đƣợc phân công sẽ dùng tay
khỏa nhẹ để đảm bảo mủ đã tơi xốp chƣa. Tiếp theo là phân phối và trải đều mủ bằng
mặt trong các hộc của thùng sấy. Khối lƣợng mỗi hộc phải đảm bảo lƣợng mũ vừa
phải và đúng yêu cầu kỹ thuật.
Bảng 6. 9 Thông số kỹ thuật của xe goong
STT Đặc tính kỹ thuật Thông số kỹ thuật
Từ 18÷24 thùng, số lƣợng thùng sấy bên ngoài để
1 Số thùng sấy
luân chuyển là 6 thùng.
2 Kích thƣớc 3,3×3×0,5 m
Số ngăn trong mỗi
3 22÷24 ngăn
thùng
4 Di chuyển Xe di chuyển tren 4 bánh bằng gang đúc
5 Nhà sản xuất Hanghai, China (Mainland)

6 Giá thành 2000 USD

SVTH: Phạm Đình Nhân 59


Đề cƣơng luận văn GVHD:ThS Trần Tấn Đạt

Hình 6. 9 Xe goong

6.6. Công đoạn hoàn chỉnh sản phẩm


Sau khi sấy và quạt làm nguội dƣới 600C , cao su cốm sẽ đƣợc cân đủ trọng lƣợng
và đƣa vào máy ép bành, đóng bao và đƣa vào pallet.

6.6.1. Cân
Khối lƣợng cao su sau khi ra khỏi lò sấy là q= 1725,86 kg cao su khô/giờ. Chọn hệ
số dự trữ k=1,1 . Công suất của cân là:
q5 = 1725,86 ×1,1 = 1898,446 kg cao su khô/giờ.
Chọn cân ROYEE CW-N150 có năng suất 2000 kg/giờ. Số cân cần là:

n= = 0,94 cái. Vậy ta chọn 1 cái cân

Bảng 6. 10 Thông số kỹ thuật của cân ROYEE CW-N150


STT Đặc tính kỹ thuật Thông số kỹ thuật
1 Năng suất 2000 kg/giờ
2 Kích thƣớc 1,5×0,6×1,3 m
3 Phạm vi cân 0,05 50 kg
4 Sai sô ±20 g
5 Trọng lƣợng 75 kg
6 Nhà sản xuất Hanghai, China (Mainland)

7 Giá thành 2500 USD

SVTH: Phạm Đình Nhân 60


Đề cƣơng luận văn GVHD:ThS Trần Tấn Đạt

Hình 6. 10 Cân ROYEE CW-N150


6.6.2. Máy ép bành
Nhiệm vụ của máy ép bành là ép và định hình cao su cốm sau khi cân thành từng
bành có kích thƣớc tiêu chuẩn là:670 ×330 ×200 mm.
Năng suất vào máy ép là q= 1724,14 kg/giờ. Chọn máy ép có năng suất 2000
kg/giờ. Vậy số máy ép cần chọn là n= = 0,86 cái. Ta chọn 1 máy ép bành.

Bảng 6. 11 Thông số kỹ thuật của máy ép bành


STT Đặc tính kỹ thuật Thông số kỹ thuật
1 Năng suất 2000 kg/giờ
Đƣợc chế tạo bằng thép tấm và thép hình
2 Khung máy bằng phƣơng pháp ghép hàn chịu đƣợc
lực ép lến đến 200 tấn .
3 Thùng ép ghép hàn từ thép tấm cac-bon cao
4 Áp suất làm việc 2800 PSI (193 bar)
5 Động cơ Động cơ điện 3 pha, công suất 1,5 kW
6 Lực ép 60 tấn
7 Kích thƣớc 1,4×0,68×1,7 m
8 Nhà sản xuất Shandong, China
9 Giá thành 4550 USD

SVTH: Phạm Đình Nhân 61


Đề cƣơng luận văn GVHD:ThS Trần Tấn Đạt

Hình 6. 11 Máy ép bành

Bảng 6. 12 Tổng kết các loại thiết bị chính

Công suất Số lƣợng Công suất


STT Tên thiết bị Kích thƣớc (m)
(kg/giờ) (cái) điện (kW)

Máy khuấy
1 20 vòng/phút 2 2,2
mủ
2 Máy cán kéo 1200 2 18,5 2×0,9×1,3
3 Máy cán crep 1200 6 18,5 2,01×1,5×1,21
4 Máy cán cắt 1500 2 60 4,77×1,85×1,84
Bơm chuyển
5 1200÷1500 2 15 1×1,2×0,35
cốm
6 Sàng rung 1500 2 15 5,5×2,2×4,6
7 Lò sấy 2000 2 107 20,43 ×3,24×1,83
9 Xe goong 30 3,3×3×0,5
8 Máy ép bành 2000 1 1,5 1,4×0,68×1,7

SVTH: Phạm Đình Nhân 62


Đề cƣơng luận văn GVHD:ThS Trần Tấn Đạt

CHƢƠNG 7 TÍNH TOÁN XÂY DỰNG NHÀ MÁY


7.1. Chọn địa điểm xây dựng nhà máy
7.1.1. Chọn địa điểm

7.2. Bố trí mặt bằng nhà máy


7.2.1. Nguyên tắc bố trí mặt bằng nhà máy

7.3. Các công trình chính


7.3.1. Phân xưởng sản xuất chính
7.3.2. Bố trí các thiết bị cho dây chuyền sản xuất mủ.
7.3.3. Tổng mặt bằng và cấu tạo của phân xưởng sản xuất chính
7.3.4. Kho thành phẩm
7.3.5. Kho chứa vật tư, hóa chất

7.4. Các công trình phụ trợ


7.4.1. Nhà hành chính
7.4.2. Các công trình khác
7.4.2.1. Nhà đóng pallet
7.4.2.2. Nhà sữa chữa cơ điện
7.4.2.3. Kho chứa nguyên liệu
7.4.2.4. Nhà xe và nhà để xe cơ giới
7.4.2.5. Một số công trình phụ trợ khác
7.4.3. Đường giao thông trong nhà máy và diện tích trồng cây xanh

SVTH: Phạm Đình Nhân 63


Đề cƣơng luận văn GVHD:ThS Trần Tấn Đạt

CHƢƠNG 8 TÍNH NĂNG LƢỢNG VÀ CẤP THOÁT


NƢỚC
8.1. Tính điện
8.1.1. Tính toán chiếu sáng điện
8.1.2. Công suất phụ tải chiếu sáng
8.1.2.1. Tính công suất chiếu sáng cần thiết
8.1.2.2. Tính số đèn cần thiết
8.1.3. Tính toán công suất phụ tải
8.1.4. Tính tổng điện năng tiêu thụ trong một năm
8.1.4.1. Điện năng thắp sáng
8.1.4.2. Điện năng động lực
8.1.4.3. Tổng điện năng tiêu thụ trong năm
8.1.5. Tính và chọn máy biến áp

8.2. Tính nhiên liệu


8.2.1. Xăng
8.2.2. Dầu DO
8.2.3. Dầu mỡ bôi trơn

8.3. Tính cung cấp nƣớc cho nhà máy


8.3.1. Lượng nước cần dùng cho sản xuất chính
8.3.2. Lượng nước cần dùng cho sinh hoạt
8.3.3. Tính nước dùng cho tưới cây xanh
8.3.4. Tính nước dùng cho phòng cháy chữa cháy.
8.3.5. Tính bể nước và đài nước
8.3.5.1. Bể chứa nƣớc
8.3.5.2. Đài nƣớc
8.3.5.3. Bơm nƣớc

8.4. Thoát nƣớc cho nhà máy

SVTH: Phạm Đình Nhân 64


Đề cƣơng luận văn GVHD:ThS Trần Tấn Đạt

8.4.1. Bố trí hệ thống thoát nước


8.4.2. Xử lý nước thải
8.4.2.1. Thành phần và tính chất nƣớc thải sơ chế mủ cao su
8.4.2.2. Phƣơng pháp xử lý

CHƢƠNG 9 AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH MÔI


TRƢỜNG
Trong quá trình sản xuất, công nhân phải tiếp xúc với những yếu tố ảnh hƣởng đến
sức khỏe mà ngƣời ta gị là tác hại nghề nghiệp. Những yếu tố tác động đến nhƣ là:
tiếng ồn, mùi hôi, khói bụi, hóa chất độc hại, môi trƣờng ẩm ƣớt,… Tác hại đó ảnh
hƣởng trực tiếp đến công nhân trong nhà máy ở các điều kiện khác nhau nhƣ: mệt mỏi,
suy nhƣợc cơ thể, giảm kỹ năng lao động và các bệnh nghề nghiệp liên quan. Do vậy
công tác bảo hộ đƣợc đặt ra nhằm mục đích an toàn và đảm bảo sức khỏe cho công
nhân làm việc tại nhà máy hạn chế tối đa xãy ra mắc bệnh của công nhân. Công tác
bảo hộ đƣợc bao gồm: vệ sinh lao động, kỹ thuật an toàn, các quy định và các biện
pháp bảo hộ ngƣời lao động.

9.1. Vệ sinh lao động


Vệ sinh lao động trong nhà máy cần chú ý đến những vấn đề sau:

9.1.1. Điều kiện khí hậu trong sản xuất


9.1.2. Độ ẩm không khí
9.1.3. Bức xạ nhiệt
9.1.4. Tiếng ồn và chấn động trong sản xuất
9.1.5. Chống độc trong công nghiệp và các biện pháp đề phòng

9.2. An toàn lao động


9.2.1. An toàn khi sử dụng máy
9.2.2. An toàn về điện

9.3. Phòng cháy chữa cháy

SVTH: Phạm Đình Nhân 65


Đề cƣơng luận văn GVHD:ThS Trần Tấn Đạt

SVTH: Phạm Đình Nhân 66


Đề cƣơng luận văn GVHD:ThS Trần Tấn Đạt

CHƢƠNG 10 TÍNH KINH TẾ


10.1. Sơ đồ tổ chức nhà máy
10.2. Tính nhân lực lao động cho nhà máy
10.2.1.Chức năng của các bộ phận
10.2.2.Lao động trưc tiếp
10.2.2.1. Công nhân trực tiếp sản xuất
10.2.2.2. Công nhân dự trữ

10.3. Tính tiền lƣơng


10.3.1.Lương công nhân trực tiếp
tiền lƣơng trả cho công nhân trong 1 năm là: 8.595.558.240 đồng

10.3.2.Lương công nhân gián tiếp

10.4. Tính vốn đầu tƣ


10.4.1.Vốn đầu tư cho xây dựng
10.4.1.1. Các công trình

Hình 10. 1 Sơ đồ tổ chức nhà máy

SVTH: Phạm Đình Nhân 67


Đề cƣơng luận văn GVHD:ThS Trần Tấn Đạt

10.4.1.2. Vốn đầu tƣ cho thiết bị

SVTH: Phạm Đình Nhân 68


Đề cƣơng luận văn GVHD:ThS Trần Tấn Đạt

10.4.1.3. Tổng vốn đầu tƣ cố định

10.5. Vốn lƣu động


10.5.1.Tiền mua nguyên vật liệu
10.5.2.Tiền sản phẩm tồn kho
10.5.3.Các khoản chi phí khác

10.6. Tính giá thành


10.6.1.Chi phí trực tiếp
10.6.1.1. Chi phí mua nguyên vật liệu F1
10.6.1.2. Chi phí năng lƣợng F2
10.6.1.3. Tiền lƣơng công nhân trực tiếp (F3)
10.6.1.4. Chi phí khác (F4)
10.6.2.Chi phí gián tiếp
10.6.2.1. Kinh phí phân xƣởng
10.6.2.2. Khấu hao thiết bị 1 năm
10.6.2.3. Chi phí khác
10.6.3.Chi phí quản lý xí nghiệp Q
10.6.3.1. Khấu hao các công trình
10.6.3.2. Chi phí khác
10.6.4.Chi phí ngoài sản xuất
10.6.4.1. Lãi suất ngân hàng
10.6.4.2. Chi phí quảng cáo tiếp thị
10.6.5.Giá thành
10.6.5.1. Giá thành phân xƣởng
Giá thành phân xƣởng = chi phí trực tiếp+ kinh phí phân xƣởng.

10.6.5.2. Giá thành sản xuất


Giá thành sản xuất =giá thành phân xƣởng + chi phí quản lý công nghiệp

10.6.5.3. Giá thành sản phẩm


Giá thành sản phẩm = giá thành sản xuất + chi phí ngoài sản xuất

SVTH: Phạm Đình Nhân 69


Đề cƣơng luận văn GVHD:ThS Trần Tấn Đạt

10.7. Định giá bán


Giá bán = giá sản phẩm + tiền lời
A = Gsp + L

Trong đó: L = × Gsp

Xác định tỷ lệ lãi suất tối thiểu: X min

10.8. Tính hiệu quả kinh tế


10.8.1.Thời gian hoàn vốn cố định
10.8.2.Suất thu lợi nhuận chung của nhà máy i

SVTH: Phạm Đình Nhân 70


Đề cƣơng luận văn GVHD:ThS Trần Tấn Đạt

SVTH: Phạm Đình Nhân 71


Đề cƣơng luận văn GVHD:ThS Trần Tấn Đạt

TÀI LIỆU THAM KHẢO


[1] Báo cáo ngành cao su tự nhiên_ 30/6/2017 “mbs.com.vn”[online]

[2] Nguyễn Quang Khuyến, Cơ sở thiết kế nhà máy, Slide bài giảng ĐH Tôn Đức
Thắng (lƣu hành nội bộ), 2017.
[3] Nguyễn Quang Khuyến, Công nghệ cao su, Slide bài giảng ĐH Tôn Đức Thắng
(lƣu hành nội bộ),.
[4 ] Nguyễn Hữu Trí, Công nghệ cao su thiên nhiên, NXB Trẻ, 2004

[5] Tài liệu nội bộ nhà máy chế biến cao su Long Hòa.

[6] Nguyễn Bin, Nguyễn Trọng Khuông, Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa
chất tập 2, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, 2006
[7] Nguyễn Viên Xuân, Sổ tay thiết kế điện chiếu sáng, Nhà xuất bản xây dựng Hà
Nội, 2006.

SVTH: Phạm Đình Nhân 72


Đề cƣơng luận văn GVHD:ThS Trần Tấn Đạt

SVTH: Phạm Đình Nhân 73

You might also like