You are on page 1of 15

CHƯƠNG 1.

111Equation Chapter 1 Section 1MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ TỪ


HỌC VÀ PHÂN LOẠI VẬT LIỆU TỪ

1.1 Một số khái niệm về từ học

1.1.1 Cực từ

Với các điện tích, có hai loại điện tích âm và điện tích dương, và có thể tách
riêng biệt điện tích âm và điện tích dương. Còn đối với trường hợp từ, không có
đơn cực từ, có nghĩa là không thể tách riêng đơn cực từ dương và đơn cực từ âm.
Một nam châm vĩnh cửu, cực dương và cực âm (giả định) luôn luôn song hành với
nhau. Tuy nhiên, ta có thể giả thiết là một đầu của nam châm là cực dương còn đầu
kia của nam châm là cực âm. Đướng sức từ bao giờ cũng là đường cong khép kín,
đường sức từ xuất phát từ cực dương và đi vào cực âm.

Nếu kí hiệu p1 và p2 là cường độ từ ở hai điểm cực dương và âm cách nhau


một khoảng cách d, lực tác dụng của hai cực theo định luật Coulomb là:
 p p
 F  1 2 2
d (hệ CGS) 212\* MERGEFORMAT (.)

Cần lưu ý là, nếu hai cực là trái dấu (âm, dương) sẽ hút nhau (F < 0), cùng
dấu hai cực từ sẽ đẩy nhau (F > 0).

1.1.2 Cường độ từ trường (H)

Đặt thanh nam châm vào một từ trường đồng nhất tao bởi cuộn dây solenoit
có cường dộ H ( hình...) . Nam châm với cực từ có độ lớn là p, sẽ chịu tác dụng
một lực là:
  
F  p.H 313\* MERGEFORMAT (.)

Từ trường tạo bởi cực từ:



 p
H 2
d (hệ CGS) 414\* MERGEFORMAT (.)

Giả sử từ trường được tạo bởi dòng điện, theo định luật Bio – Savart, từ
trường tạo bởi phần từ dòng điện idS (hình..) tại một điểm A cách dây dẫn một
khoảng r có dạng:
 id S .r 
dH   3 
 r  515\* MERGEFORMAT (.)

Đối với dây dẫn thẳng dài vô hạn có dòng điện i chạy qua, tư trường có cường độ:
i
H
2 r 616\* MERGEFORMAT (.)

Từ trường ở tâm cuộn solenoit có độ dài lớn hơn nhiều lần đường kính là:
H  ni 717\* MERGEFORMAT (.)

Trong đó i là cường độ dòng điện, n là số vòng dây trên một đơn vị độ dài (n
= N/l. N là tổng số vòng dây và l là chiều dài cuộn dây solenoit). Nếu i đo bằng
Ampe (A), n đo bằng số vòng dây trên một mét, thì H có đơn vị là A/m.

1.1.3 Từ độ

Hình mô tả một thanh nam châm chiều dài là L có hai cực bắc (N) và nam (S).
Điểm giữa của thanh là trung hòa.

Khi ta chia thanh làm hai phần bằng nhau, mỗi nửa thanh lại trở thành một
nam châm có hai cực bắc - nam (hình ). Tiếp tục chia đôi nhỏ thanh nam châm, ta
vẫn có một nam châm với hai cực bắc và nam. Điều này có liên quan tới cơ chế vi
mô của thanh nam châm. Momen từ của thanh nam châm (hay lưỡng cực từ):

Trường hợp (a)


 
m  p.l
  l
m  p.
2 818\* MERGEFORMAT (.)

Trường hợp (b)


Từ độ hay số momen từ trong một đơn vị thể tích nam châm là:

 m
I
Trường hợp (a) V
 
 m2 m
I 
Trường hợp (b) 2V V 919\* MERGEFORMAT (.)

Vậy là, với cùng một vật liệu (nam châm) số momen từ trong một đơn vị thể
tích là như nhau nếu vật liệu là đồng nhất. Từ độ là do vật liệu từ tạo ra. Năng
lượng của momen từ nam châm trong từ trường là:

E  mH 10110\* MERGEFORMAT (.)

1.1.4 Cảm ứng từ

Cảm ứng từ ⃗B hay mật độ từ thông Φ gồm đóng góp của từ trường (⃗
H ) tạo

bởi cuộn dây và từ độ ( I ) của vật liệu từ được từ hóa đặt trong lòng cuộn dây
(hình ...)

Biểu thức tổng quát của ⃗B là:


  
B  aH  bI 11111\* MERGEFORMAT (.)

a và b là các hằng số phụ thuộc vào hệ đơn vị sử dụng. Ví dụ: trong hệ CGS (centi
mét, gam, giây), B được đo bằng gauss:
  
B  H  4 I 12112\* MERGEFORMAT (.)

Trong hệ SI (mét, kilogam, giây), B được đo bằng tesla:


  
B  0 ( H  I ) 13113\* MERGEFORMAT (.)

Với μ0 là độ từ thẩm chân không 0  4 .10 H/m (hay Wb/A.m)


7

1.1.5 Độ từ thẩm ( μ) và độ cảm từ hoặc hệ số từ hóa ( χ )

Độ từ thẩm là hệ số tỷ lệ của cảm ứng từ khi vật liệu được từ hoá


 
B  H 14114\* MERGEFORMAT (.)

Hay
B 4 I
  1
H H (hệ CGS) 15115\* MERGEFORMAT
(.)

Độ cảm từ xác định độ “nhạy cảm” về từ hóa của vật liệu dưới tác dụng của từ
trường ngoài:
 
I  H 16116\* MERGEFORMAT (.)
χ là thông số quan trọng để phân biệt các loại vật liệu từ. Tổng hợp về mối quan hệ
giữa các thông số từ đưa ra ở bảng
 
B  0 (1   ) H .
 
B   H.
  0 (1   )  0 r .
r  1   .
 r là độ từ thẩm tỷ đối.

1.1.6 Hệ đơn vị đo từ

Có hai hệ đơn vị là SI (hệ đơn vị đơn lường quốc tế) và hệ CGS được sử dụng rộng
rãi. Hiện nay hệ SI được dùng nhiều trong kỹ thuật, hệ CGS thường dùng trong các
tài liệu có tính chất cơ bản.
  
Với hệ SI: B  0 ( H  I )

Trong đó B = tesla  T  hay 


V .s / m 
2
,

H, I = Ampe/m 
A / m
,

0  4 .107 Henry/m  H / m

Với hệ CGS 0  1 , không có đơn vị.


B= gauss   ,
G

H= oersted  Oe  ,

I = emu/cm3 (đơn vị đo điện từ/ cm3).

1.1.7 Chuyển đổi một số đơn vị từ hai hệ CGS và SI (bảng 2.2 a), biểu thức các
thông số từ chủ yếu (bảng 2.2 b)

Bảng 2.2 a.

Đại lượng vật lý Hệ CGS Hệ SI


F (lực) 1 din 10-5 N
H (từ trường) 1 Oe 79,58 A/m
B (cảm ứng từ) 1G 10-4 T
E (năng lượng) 1 egr 10-7J
M (từ độ) 1 emu/cm3 12,57 .10-4 Wb/m2; Wb =kgm2/s2A
 (độ từ thẩm) 1 + 4  0  1   
H/m
Bảng 2.2.b.

Thông số vật lý Hệ CGS Hệ SI


Lực tương tác giữa các F  p1 p2 F
1 p1 p2
cực từ r 2 (din) 40 r 2 (N)
 
Từ trường tạo bởi cực từ  p 1 p  A
H 2 H  
r (Oe) 40 r 2  m 
     
Cảm ứng từ B  H  4 I B  0 ( H  I )  T 
 
Năng lượng 1 lưỡng cực E  mH (erg) E   0 mH (J)
từ
Độ cảm từ I  em  I
  3  
H  cm .Oe  H (không đơn vị)
Độ từ thẩm B G 
   1  4  
B Wb
   0 (1   )( )
H  Oe  H A.m

1.2 Các loại vật liệu từ

Để phân loại vật liệu từ trên quan điểm nghiên cứu cơ bản, người ta dựa vào dấu và
độ lớn của độ cảm từ ( χ ) và sự phụ thuộc vào nhiệt độ của nó.
1.2.1 Các tính chất nghịch từ

Khi không có từ trường ngoài tác dụng, chất nghịch từ không momen từ. Khi có từ
trường ngoài tác dụng, momen từ của chất nghịch từ định hướng ngược với hướng
từ trường ngoài. Do đó, độ cảm từ χ có giá trị âm và độ lớn của χ là nhỏ.

Ví dụ: Đồng kim loại: χ = - 0,94 . 10-5 (hệ CGS),

Chì kim loại: χ = - 1,70 . 10-5 (hệ CGS),

Nước nguyên chất: χ = - 0,88 .10-5 (hệ CGS),

Các giá trị trên đều đo ở nhiệt độ phòng và ít (hoặc không) thay đổi theo nhiệt độ.

Chất siêu dẫn được gọi là chất nghịch từ lý tưởng (hay chất nghịch từ mạnh) vì χ là
1
(   )
âm và có giá trị lớn gấp nhiều bậc so với các chất nghịch từ kể trên 4 . Tất
cả các nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố đều có tính chất nghịch từ.
Do hiệu ứng nghịch từ của các nguyên tố quá nhỏ và bị các hiệu ứng khác chiếm
ưu thế hơn nên khó phát hiện.

1.2.2 Các chất thuận từ

Các chất thuận từ thường chứa các nguyên tử (phân tử) có momen từ nhất định.

Tuy nhiên, các momen từ này lại tồn tại độc lập, định hướng hỗn loạn nên từ độ
tổng cộng bằng không. Khi có tác động của từ trương ngoài, các momen từ định
hướng theo hướng trường ngoài nên tổng momen từ tăng lên và tỷ lệ với cường độ
từ trường ngoài. Như vậy, độ cảm từ của chất này là dương nhưng có giá trị nhỏ.

Ví dụ: Kim loại bạch kim:   2,90.10 (hệ CGS),


5

Nhôm kim loại:   2,10.10 (hệ CGS),


5

Oxy lỏng:   3,5.10 (hệ CGS).


5

Nhiều nguyên tố thuộc nhóm kim loại chuyển tiếp trong bảng tuần hoàn các
nguyên tố có tính chất có tính chất thuận từ.

1.2.3 Các chất sắc từ;


Là các chất có momen từ tự phát ở dưới một nhiệt độ đặc trưng cho từng chất, gọi
là nhiệt độ Curie (Tc). Sở dĩ có trật tự từ là do tương tác nội tại giữa các momen từ
của các nguyên tử có momen từ khác không. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố,
có 3 nguyên tố là Fe, Co, Ni thuộc nhóm kim loại chuyển tiếp 3d và nguyên tố Gd
thuộc nhóm kim loại chuyển tiếp 4f là có trật tự từ tự phát ở trên nhiệt độ phòng và
ở nhiệt độ phòng. Nhiều nguyên tố chuyển tiếp khác của nhóm 4f có nhiệt đọ trật
tự từ ở dưới nhiệt độ phòng.

Cho đến nay, người ta đã phát hiện hàng trăn kim loại, hợp kim, hợp chất có tính
chất sắc từ. Do có tính chất từ tự phát nên χ của các chất này có giá trị lớn.

1.2.4 Các chất phản sắt từ

Đó là các chất mà các momen từ định hướng đối song song và bù trừ nhau ở dưới
một nhiệt độ nhất định, gọi là nhiệt độ Néel (T N). Độ cảm từ của các chất không
lớn và có giá trị dương.

1.2.5 Các chất feri từ

Các feri từ có trật tự từ phát ở dưới nhiệt độ Curie. Thông thường, đó là hợp chất
của kim loại chuyển tiếp và các nguyên tử oxy. Các momen từ của chất phản sắt từ
sắp đối song song, nhưng không bù trừ nhau, các chất: FeO.Fe 3O4,Gd3Fe5O12, ...Độ
cảm từ của các chất này tương đối lớn và có giá trị dương. Hình 2.5 là tổng hợp giá
trị χ của các vật liệu nêu trên.

CHƯƠNG 2.1712Equation Chapter 2 Section 1 MOMEN TỪ QUỸ ĐẠO CỦA


ĐIỆN TỪ

2.1 Momen từ quỹ đạo của điện từ

Theo mẫu nguyên tử của Bohr, nguyên tử hyđro có một hạt nhân (điện tích dương)
ở tâm và một điện từ (điện tích âm e) chuyển động theo quỹ đạo tròn xung quanh
hạt nhân với bán kính r. Với chuyển động như vậy, điện từ tạo nên dòng điện i có
momen quỹ đạo Pi và momen từ tương ứng là µt, gọi là momen từ quỹ đạo.

Hình 3.1 mô tả cấu trúc nguyên tử hyđro và momen quỹ đạo và momen từ quỹ đạo
của điện từ.

Với chuyển động tròn có vận tốc góc là ω0, dòng điện do điện từ tạo ra là i:
i ev e
i   0
t 2 r 2 18218\* MERGEFORMAT (.)

Trong đó, v là vận tốc của điện tử, t là thời gian điện tử chuyển động hết một vòng
quỹ đạo có diện tích A. Momen từ do dòng điện kín sinh ra là:
 
L  i A 19219\* MERGEFORMAT (.)

Kết hợp biểu thức (2.1) và (2.2) ta có:


  e0  2 e0 r 2
L     . r  
 2  2
20220\* MERGEFORMAT
(.)

Momen xung lượng của điện từ:


  
PL  mvr  m w 0 r 2 , 21221\* MERGEFORMAT (.)

nên:
 e 
L   PL
2m 22222\* MERGEFORMAT (.)

Momen từ và momen xung lượng của điện từ có dấu ngược nhau vì điện từ có điện
tích âm, dòng điện i do điện tử sinh ra ngược chiều với chuyển động của điện tử.

Theo cơ học lượng tử, chuyển động của điện tử quanh hạt nhân bị lượng tử hóa.
Giải phương trình Schӧdinger đối với nguyên tử hyđro cho thấy, momen xung
lượng của điện tử thay đổi và có giá trị bằng bội lần hằng số Planck chia cho
2  h / 2 
:
PL  l  23223\* MERGEFORMAT (.)
h
  1, 055.1034 ( J .s)
2 24224\* MERGEFORMAT
(.)

l là số lượng tử quỹ đọa của điện tử, l= 0,1,2,...,n-1. Thay (2.6) vào (2.5) ta có
momen từ quỹ đạo của điện tử là:
el
L   
2m 25225\* MERGEFORMAT (.)

Vậy là, momen từ quỹ đạo của điện tử là bội lần của  B (  B gọi là số manheton
Bohr):
e
B    9, 27.10 24 J / T .
2m
Hay :  B  9, 27.1021 erg / gauss. 26226\*
MERGEFORMAT (.)
 B là đơn vị momen từ cơ bản. Theo biểu thức (2.8), nguyên tử hyđro có n=1, do
đó l=0, momen từ của nguyên tử hyđro không có đóng góp của momen quỹ đạo.
Đối với nguyên tử có số thứ tự là Z trong bảng tuần hoàn nguyên tố, điện tích hạt
nhân là Z trong bảng tuần hoàn các nguyên tố, điện tích hạt nhân là Ze và có Z
điện tử chuyển động trên các quỹ đạo khác nhau xung quanh hạt nhân. Momen từ
quỹ đạo của các điện tử được tính theo các quy tác sẽ được xem xét sau.

2.2 Momen từ spin của điện tử

Ngoài momen từ quỹ đạo, điện tử còn có momen từ riêng, gọi là momen từ spin.
Khi giải bài toán về phương trình tổng quát đối với điện tử ở dạng tương đối tính,
Dirac đã cho kết quả, ngoài thành phần xung lượng chuyển đọng không gian, điện
tử còn có một bậc chuyển động tự do, đó là chuyển động spin tương ứng với
momen:

S là số lượng tử spin có giá trị là  ½


 
PS  S 
27227\* MERGEFORMAT (.)

Tương ứng với momen spin, điện tử có momen từ spin:


 e 
 s   Ps
m 28228\* MERGEFORMAT (.)
So sánh với biểu thức (.5) về tỷ số giữa momen từ và momen xung lượng quỹ đạo
của điện từ, đối với spin tỷ số trên có giá trị gấp 2 lần và momen từ spin là:
 s  2  B .S    B 29229\* MERGEFORMAT (.)

Về nguồn gốc của momen từ spin không thể tính toán bằng chuyển động của điện
tử để tạo nên dòng điện như trường hợp momen từ quỹ đạo.

Thực vậy, để có momen từ M s (2.11), theo cách tính cổ điển, tốc độ điện tử v phải
là:

( me ) μ =( me )( 12 evr )= ℏ2
(.)
{S= s

v=
h 1
2 π mr
30230\* MERGEFORMAT

R là bán kính điện tử r =10-15m. Thay các số vào (2.13) ta có:

6, 63.1034 J .s
v  1,16.1011 m / s 386.c
2 (9,11.10 kg )(10 m)
31 15
31231\*
MERGEFORMAT (.)

Như vậy, tốc độ của điện tử chuyển động phải gấp 386 lần tốc độ của ánh sáng(c),
đó là điều không thực!

Khái niệm momen từ spin xuất phát từ lý thuyết lượng tử tương đối tính của Dirac.
Các kết quả thực nghiệm đã chứng tỏ momen từ của các nguyên tử bao gồm cả
momen từ quỹ đạo và momen từ spin. Các hạt nhân nguyên tử có cùng momen từ.
Nhưng momen từ hạt nhân chỉ bằng momen từ của điện tử.

2.3 Cấu trúc điện tử của nguyên tử và momen xung lượng điện tử

Với một nguyên tử trung hòa, giả sử điện tích hạt nhân là Ze, có Z điện tử chuyển
động quỹ đạo. Theo cơ học lượng tử, kích thước quỹ đạo các điện tử được xác định
bởi các số lượng tử chính n với các giá trị nguyên dương là 1, 2, 3, 4,... tương ứng
với các lớp vỏ điện tử, được ký hiệu bằng K, L, M, N... Năng lượng các lớp vỏ quỹ
−E 1
đạo phụ thuộc vào n: En = ∙ E n là mức năng lượng có số lượng tử n, E 1 là mức
n2
năng có n= 1.

Ngoài ra, dạng quỹ đạo điện tử phụ thuộc vào momen xung lượng của nó. Theo
biểu thức (2.6), momen xung lượng quỹ đạo được xác định bằng số lượng tử l liên
hệ với số lượng tử chính:

l =0, 1, 2, 3, 4, ...,(n – 1).

Các điện tử có l = 0, 1, 2, 3, 4, 5, ... tương ứng các lớp được ký hiệu là s, p, d, f, g,


h,... Ví dụ: lớp vỏ M của nguyên tử (n = 3) các lớp điện tử s, p, d (tương ứng l
=0,1,2) được lấp đầy.

Vậy là, ứng với mỗi quỹ đạo điện tử, momen xung lượng toàn phần của điện tử thứ
i tương ứng với số lượng tử momen tổng cộng Ji:
  
J  li  Si
32232\* MERGEFORMAT (.)

Dưới tác dụng của từ trường ngoài, momen xung lượng của nguyên tử định hướng
theo từ trường với các giá trị gián đoạn. Chẳng hạn như quỹ đạo có số lượng tử l,
momen xung lượng có (2l +1) giá trị định hướng theo từ trường. Hiện tượng này
được gọi là sự lượng tử hóa không gian của momen từ quỹ đạo.

Tương ứng với hiện tượng lượng tử hóa không gian, ta có thành phần l theo hướng
từ trường ngoài là m, m gọi là số lượng tử từ.
m  l , l  1, l  2,...0, (l  1), l 33233\* MERGEFORMAT
(.)

Theo nguyên lý Pauli, số lượng điện tử bất kỳ, trong nguyên tử, ở mỗi một trạng
thái lượng tử ( đặc trưng bằng các số n, l, m và s) chri có 1 điện tử duy nhất. Tổng
số quỹ đạo của một lớp vỏ điện tử sẽ là:
n 1

 (2l  1)  n(n  1)  n  n 2

l 34234\* MERGEFORMAT
(.)
Tổng số điện tử trong một lớp vỏ sẽ là 2n 2. Các điện tử trong một nguyên tử sẽ
được lấp từ lớp trong cùng (năng lượng thấp nhất) đến các lớp bên ngoài với năng
lượng tăng dần.

Ví dụ, nguyên tử khí trơ argon (Ar) có Z = 18, 18 điện tử sẽ lấp đầy theo các lớp:
1s22s23s23p6, (n = 3).

Các nguyên tử khác nhau như He, Kr, Xe với các lớp điện tử được lấp đầy hoàn
toàn. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố, các nguyên tố có lớp điện tử bên trong
không lấp đầy, được gọi là nguyên tố chuyển tiếp. Ví dụ: các kim loại chuyển tiếp
có lớp điện tử 3d không lấp đầy, điển hình là các nguyên tố Cr, Mn, Fe, Co, Ni.

Các nguyên tử có các lớp điện tử được lấp đầy thì momen từ của ác nguyên tử
bằng không. Các nguyên tử ở trong các lớp chuyển tiếp như 3d và 4f có lớp điện
tử bên trong không lấp đầy thì momen từ của các nguyên tử khác không.

2.4 Mẫu vecto của các nguyên tử

Khi xem xét về nguồn gốc từ tính nguyên tử, ta đã mô tả momen quỹ đạo và
momen spin của các điện tử, ngoài ra, cần thiết phải tính đến tương tác giữa các
momen đó. Với nguyên tử có nhiều điện tử, tổng momen quỹ đạo là:
 
L   li
i 35235\* MERGEFORMAT (.)

Lấy tổng tất cả momen quỹ đạo các điện tử. Tuy nhiên, nếu lớp điện tử được lấp
đầy tổng (2.18) sẽ bằng không, chỉ khác không khi lớp điện tử không được lấp đầy.

Đối với momen spin ta cũng có:



S   Si
i 36236\* MERGEFORMAT (.)

Do có tương tác momen spin và momen quỹ đạo trong nguyên tử (tương tác spin –

quỹ đạo) tạo nên momen tổng cộng J của nguyên tử:
 
J  LS 37237\* MERGEFORMAT (.)

Tương tự cho trường hợp một điện tử ở biểu thức (2.15).


 
Liên kết và S được gọi là liên kết Russell Saundess. Liên kết này áp dụng cho
L
hầu hết các nguyên tử. Momen tông cộng J có giá trị:

Từ:
J  ( L  S ), ( L  S  1),...( L  S  1), ( L  S ) 38238\*
MERGEFORMAT (.)

Nhóm các mức J gọi là bội (multiplet). Mức năng lượng thấp nhất gọi là trạng thái
cơ bản của mức bội. Việc tách thành các mức bội khác nhau là do tương tác giữa
momen Ĺ và Ś với năng lượng tương tác là:

 L.S 39239\* MERGEFORMAT (.)

Trong đó  là hằng số tương tác spin – quỹ đạo. Vì có tương tác spin – quỹ đạo,
các vectơ Ĺ và Ś đưa ra ở hình 3.3.
  
  g  S
Momen từ spin s e B . Momen từ quỹ đạo L     B L, g e :thừa số từ hồi chuyển

điện tử ge=2. Momen quỹ đạo Ĺ và momen spin Ś hổi chuyển quanh momen J́ .
Lưu ý rằng, momen từ Mtot không song song với J́ .


M tot  M L  M s    B ( L  g e S ) 40240\*
MERGEFORMAT (.)

M tot hợp với J́ một góc làθ và cũng hồi chuyển quanh
Rõ ràng là, ở hình 3.3,
hướng của J́ . Thực tế, tần số hồi chuyển thường rất lớn, cho nên chỉ quan sát thấy

M tot theo hướng J́ , các thành phần khác có giá trị trung bình bằng không. Momen

từ được tính theo biểu thức:


  
M  M tot cos =-g J  B J , 41241\* MERGEFORMAT (.)

Với
J ( J  1)  S ( S  1)  L( L  1)
g j  1
2 J ( J  1) 42242\*
MERGEFORMAT (.)

2.5 Các quy tắc Hund

Quy tắc Hund cho ta biết trước các giá trị L, S và J của nguyên tử tự do ở trạng thái
cơ bản (không bị kích thích).

Có 3 quy tắc Hund cụ thể như sau:

Quy tắc 1: Các spin Si tổ hợp với nhau để có giá trị S là cực đại phù hợp với
nguyên lý loại trừ Pauli.

Quy tắc 2: Các vecto quỹ đạo l i của điện tử tổ hợp với nhau để có giá trị L cực đại
phù hợp với nguyên lý loại trừ Pauli như điều kiện quy tắc 1.

Quy tắc 3: Nếu lớp vỏ đầy kém một nửa , mức bội cơ bản có J = L – S và nếu lớp
vỏ đầy hơn một nửa, mức bội cơ bản có J = L + S.

Một cách đơn giản hơn, ta áp dụng quy tắc Hund như sau:

- Đầu tiên ta vẽ sơ đồ các mức năng lượng ứng với số lượng tử l có các giá trị
m= 2l + l =7 mức năng lượng tương ứng với m = -3, -2, -1, 0,1, 2, 3(hình
3.4)
- Tiếp sau, ở trường hợp nguyên tử Pr (4f 3) số điện tử đầy kém một nửa lớp
vỏ, các spin là song song, S =3/2 (quy tắc 1) momen quỹ đạo L = +3,+2, +1=
6 (quy tắc 2); momen J = L – S= 6 -3/2 = 9/2 (quy tắc 3).
- Trường hợp số điện tử đầy trên một nửa lớp vỏ 4f 9 (Dy), sau khi lấp đầy một
nửa lớp vỏ (7 mức) số điện tử sau tiếp tục xếp vào các mức thấp nhất ở ½
lớp vỏ tiếp sau.
- Ta có S= 7/2 – 2/2 = 5/2

L = +3+2+1+0-1= 5

J = L+ S= 5 +5/2 = 15/2.
Sự sắp xếp các điện tử theo quy tắc Hund của các ion nhóm chuyển tiếp đất
hiếm 4f phù hợp rất tốt với các kết quả đo từ và phổ kế với sai số ± 1 ÷ 5%
(Hund, năm 1925).

Momen từ của các ion đất hiếm do sự đóng góp của momen từ của momen từ
quỹ đạo và momen từ spin.

You might also like