You are on page 1of 9

Kỹ thuật phân tích 2013

Kỹ thuật phân tích và vẽ dao động đồ & litxagiu

Phần 1:

Bước 1: Vẽ đồ thị hàm sin và hàm cos để xác định điểm bắt đầu của dao động

Hàm sin

Hàm cos

Copyright: phuc mv 1
Kỹ thuật phân tích 2013

Bước 2: Tính số dao động đồ xuất hiện trên màn hình

tqt = aT, tqn = bT

 Tq = tqt + tqn = aT + bT = (a+b)T


 (a+b)*n = m ϵ N+
 Có n dao động !

Bài tập mẫu: Vẽ dao động đồ xuất hiện trên màn hình với

U(t) = U0 cos t 4 với tqt = 2T, tqngc = 0.5T.


c d

Thời gian
quét ngược

T1

Tqn1
T2

Copyright: phuc mv 2
Kỹ thuật phân tích 2013

Phân tích:

T1: tính từ điểm bắt đầu cho đến hết tqt

T2: sau khi kết thúc T1 thì trừ đi thời gian quét ngược tqn để xác định điểm bắt đầu cho
T2, và tiếp tục vẽ dao động bằng thời gian quét thuận tqt.

 Với các bài toán có nhiều dao động hơn, vẫn thực hiện quy trình tương tự.

a: bán kỳ dương của tín hiệu

b: bán kỳ âm của tín hiệu

c: phần chu kỳ dương tín hiệu quét ngược

d: phần chu kỳ âm tín hiệu quét ngược

Tín hiệu quét ngược Tq sẽ xuất hiện 3 trường hợp:

 Bao gồm cả c và d
 Chỉ có c
 Chỉ có d

Đường đi của tia quét ngược phụ thuộc vào độ dài thời gian quét ngược, c, d và thời điểm
bắt đầu quét ngược. Trong bài tập trên khi kết thúc T1 , phần chu kỳ dương tín hiệu quét
ngược c đang đi xuống và có độ rộng bằng 1/3 phần chu kỳ âm tín hiệu d đang đi
xuống và có một phần nhỏ đang đi lên => nên tín hiệu quét ngược có dạng như Tqn1 trên
màn hình Các trường hợp còn lại phân tích tương tự !

Copyright: phuc mv 3
Kỹ thuật phân tích 2013

Phần 2:

Có 2 phương pháp thực hiện:

 Phương pháp toán giải tích, đối chiếu song song xác định điểm vẽ dạng litxagiu
 Phương pháp toán hình học, đối chiếu vuông góc xác định điểm vẽ dạng litxagiu

Bước 1: thực hiện như đối với vẽ dao động đồ

Bước 2: vẽ các tín hiện UX và UY

Bước 3: vẽ dạng litxagiu theo 1 trong 2 phương pháp trên

Bài tập mẫu: ẽ dạng litxagiu hiển thị trên màn hình khi cho vào 2 cặp phiến làm lệch X
và Y hai dao động tương ứng như sau:

UX(t) = U0 Sin 1t);

UY(t) = U0 Sin 2t φ

ới 2 1= 3 2, Δφ = 2

Phương pháp 1

Copyright: phuc mv 4
Kỹ thuật phân tích 2013

Phương pháp 2

Copyright: phuc mv 5
Kỹ thuật phân tích 2013

BÀI TẬP VẼ DAO ĐỘNG ĐỒ

Bài 1: Vẽ dao động đồ xuất hiện trên màn hình với

U(t) = U0.sin t 2 với tqt = 1.375T, tqngc = 0.125T.

Bài 2: Vẽ dao động đồ xuất hiện trên màn hình với

U(t) = U0.sin t 2 với tqt = 1.75T, tqngc = 0.25T.

Bài 3: Vẽ dao động đồ xuất hiện trên màn hình với

U(t) = U0.sin t) với tqt = 1.5T, tqngc = 0.25T.

Bài 4: Vẽ dao động đồ xuất hiện trên màn hình với

U(t) = U0.sin t với tqt = 1.75T, tqngc = 0.5T.

Bài 5: Vẽ dao động đồ xuất hiện trên màn hình với

U(t) = U0.sin t với tqt = 1.25T, tqngc = 0.5T.

Bài 6: Vẽ dao động đồ xuất hiện trên màn hình với

U(t) = U0.sin t 4 với tqt = 2T, tqngc = 0.5T.

Bài 7: Vẽ dao động đồ xuất hiện trên màn hình với

U(t) = U0.sin t với tqt = 2.25T, tqngc = 0.25T.

Bài 8: Vẽ dao động đồ xuất hiện trên màn hình với

U(t) = U0.cos t 4 với tqt = 2.25T, tqngc = 0.5T.

Bài 9: Vẽ dao động đồ xuất hiện trên màn hình với

U(t) = U0.sin t+3 4 với tqt = 2.25T, tqngc = 0.5T.

Bài 10: Vẽ dao động đồ xuất hiện trên màn hình với

U(t) = U0.cos t - 2 3 với tqt = 3T, tqngc = 0.25T.

Copyright: phuc mv 6
Kỹ thuật phân tích 2013

BÀI TẬP VẼ DẠNG LITXAGIU

Bài 1: ẽ dạng litxagiu hiển thị trên màn hình khi cho vào 2 cặp phiến làm lệch X và Y
hai dao động tương ứng như sau:

UX(t) = U0 Sin 1t);

UY(t) = U0 Sin 2t φ

ới 1= 2, Δφ = 0

Bài 2: ẽ dạng litxagiu hiển thị trên màn hình khi cho vào 2 cặp phiến làm lệch X và Y
hai dao động tương ứng như sau:

UX(t) = U0 Sin 1t);

UY(t) = U0 Sin 2t φ

ới 1= 2 2, Δφ = 0

Copyright: phuc mv 7
Kỹ thuật phân tích 2013

Bài 3: ẽ dạng litxagiu hiển thị trên màn hình khi cho vào 2 cặp phiến làm lệch X và Y
hai dao động tương ứng như sau:

UX(t) = U0 Sin 1t);

UY(t) = U0 Sin 2t φ

ới 1= 3 2, Δφ = 4

Bài 4: ẽ dạng litxagiu hiển thị trên màn hình khi cho vào 2 cặp phiến làm lệch X và Y
hai dao động tương ứng như sau:

UX(t) = U0 Sin 1t);

UY(t) = U0 Sin 2t φ

ới 2 1= 3 2, Δφ = 4

Copyright: phuc mv 8
Kỹ thuật phân tích 2013

Bài 5: ẽ dạng litxagiu hiển thị trên màn hình khi cho vào 2 cặp phiến làm lệch X và Y
hai dao động tương ứng như sau:

UX(t) = U0 Sin 1t);

UY(t) = U0 Sin 2t φ

ới 2 1= 3 2, Δφ =

Bài 6: ẽ dạng litxagiu hiển thị trên màn hình khi cho vào 2 cặp phiến làm lệch X và Y
hai dao động tương ứng như sau:

UX(t) = U0 Sin 1t);

UY(t) = U0 Sin 2t φ

ới 2 1= 2, Δφ = /4

Copyright: phuc mv 9

You might also like