You are on page 1of 21

Tập hợp Giải tích tổ hợp

ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP


VÀ GIẢI TÍCH TỔ HỢP

TĂNG LÂM TƯỜNG VINH

Khoa Toán - Tin Học


Đại Học Khoa Học Tự Nhiên Tp.HCM

Tp. Hồ Chí Minh, 09/2021

TĂNG LÂM TƯỜNG VINH XÁC SUẤT THỐNG KÊ


ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP VÀ GIẢI TÍCH TỔ HỢP 1
Tập hợp Giải tích tổ hợp

Nội dung

1 Tập hợp
• Khái niệm tập hợp
• Biểu diễn tập hợp
• Quan hệ tập hợp
• Các phép toán trên tập hợp
2 Giải tích tổ hợp
• Quy tắc cộng
• Quy tắc nhân
• Chỉnh hợp
• Hoán vị
• Tổ hợp
• Nhị thức Newton

TĂNG LÂM TƯỜNG VINH XÁC SUẤT THỐNG KÊ


ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP VÀ GIẢI TÍCH TỔ HỢP 2
Tập hợp Giải tích tổ hợp

Khái niệm về tập hợp

• Tập hợp là 1 khái niệm nguyên thủy, không có định nghĩa,


tương tự như khái niệm điểm, đường thẳng trong hình học.

• Tập hợp có thể hiểu tổng quát là 1 sự tụ tập của 1 số hữu


hạn hay vô hạn đối tượng nào đó. Các đối tượng này được gọi
là các phần tử của tập hợp.

• Ta thường kí hiệu tập hợp bằng các kí tự in như A, B, C, . . .


Nếu a là phần tử thuộc tập A, ta kí hiệu a ∈ A. Ngược lại, a
không thuộc A ta kí hiệu là a 6∈ A.
• Tập hợp không có phần tử nào gọi là tập rỗng. Kí hiệu ∅.

TĂNG LÂM TƯỜNG VINH XÁC SUẤT THỐNG KÊ


ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP VÀ GIẢI TÍCH TỔ HỢP 3
Tập hợp Giải tích tổ hợp

Biểu diễn tập hợp

Có hai cách xác định 1 tập hợp


• Liệt kê các phần tử của nó.
Ví dụ 1
Tập hợp các số nguyên tố nhỏ hơn 10

A = {2; 3; 5; 7}.

Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4

B = {0; 1; 2; 3}.

TĂNG LÂM TƯỜNG VINH XÁC SUẤT THỐNG KÊ


ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP VÀ GIẢI TÍCH TỔ HỢP 4
Tập hợp Giải tích tổ hợp

Biểu diễn tập hợp

• Chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử của nó.
Không phải mọi tập hợp đều có thể liệt kê rõ ràng từng phần
tử. Tuy nhiên ta có thể dùng tính chất đặc trưng nào đó để
mô tả, từ đó ta có thể xác định được 1 phần tử có thuộc tập
hợp này hay không.
Ví dụ 2
Tập hợp số nguyên chẵn
.
C = {x| x ∈ Z, x .. 2}.

Tập hợp số thực lớn hơn 2019 và bé hơn 2020

D = {x| x ∈ R, 2019 < x < 2020}.

TĂNG LÂM TƯỜNG VINH XÁC SUẤT THỐNG KÊ


ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP VÀ GIẢI TÍCH TỔ HỢP 5
Tập hợp Giải tích tổ hợp

Quan hệ giữa các tập hợp


• Tập hợp con:
Cho 2 tập hợp A và B, ta nói A là một tập con của B, kí
hiệu A ⊂ B, khi mọi phần tử của A đều là phần tử của B.
A ⊂ B ⇔ (x ∈ A ⇒ x ∈ B).
Tập tất cả các tập con của một tập X cho trước được kí
hiệu là P(X)
P(X) = {A| A ⊂ X}.
• Tập hợp bằng nhau:
Cho 2 tập hợp A và B, ta nói 2 tập hợp A và B bằng
nhau, kí hiệu là A = B, khi mỗi phần tử của A đều thuộc
B và ngược lại.
A = B ⇔ (A ⊂ B và B ⊂ A).
TĂNG LÂM TƯỜNG VINH XÁC SUẤT THỐNG KÊ
ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP VÀ GIẢI TÍCH TỔ HỢP 6
Tập hợp Giải tích tổ hợp

Các phép toán trên tập hợp


Cho X là 1 tập hợp không rỗng và A, B là 2 tập hợp con bất kì của X
• Phần giao của A và B, kí hiệu A ∩ B, là tập các phần tử vừa
thuộc A, vừa thuộc B
A ∩ B = {x ∈ X| x ∈ A ∧ x ∈ B}.
• Phần hội (phần hợp) của A và B kí hiệu A ∪ B, tập các phần tử
thuộc A hay thuộc B
A ∪ B = {x ∈ X| x ∈ A ∨ x ∈ B}.
• Phần hiệu của A cho B, kí hiệu là A\B, là tập các phần tử thuộc
A nhưng không thuộc B
A\B = {x ∈ X| x ∈ A ∧ x 6∈ B}.
• Phần bù của A trong X, kí hiệu A, là tập các phần tử thuộc X mà
không thuộc A
A = {x ∈ X| x 6∈ A}.
TĂNG LÂM TƯỜNG VINH XÁC SUẤT THỐNG KÊ
ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP VÀ GIẢI TÍCH TỔ HỢP 7
Tập hợp Giải tích tổ hợp

Tính chất
• Tính giao hoán
A ∪ B = B ∪ A; A ∩ B = B ∩ A.
• Tính kết hợp
(A ∪ B) ∪ C = A ∪ (B ∪ C)
(A ∩ B) ∩ C = A ∩ (B ∩ C).
• Tính phân phối
A ∩ (B ∪ C) = (A ∩ B) ∪ (A ∩ C)
A ∪ (B ∩ C) = (A ∪ B) ∩ (A ∪ C).
• Công thức De Morgan
A∪B =A∩B
A ∩ B = A ∪ B.
TĂNG LÂM TƯỜNG VINH XÁC SUẤT THỐNG KÊ
ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP VÀ GIẢI TÍCH TỔ HỢP 8
Tập hợp Giải tích tổ hợp

Nội dung

1 Tập hợp
• Khái niệm tập hợp
• Biểu diễn tập hợp
• Quan hệ tập hợp
• Các phép toán trên tập hợp
2 Giải tích tổ hợp
• Quy tắc cộng
• Quy tắc nhân
• Chỉnh hợp
• Hoán vị
• Tổ hợp
• Nhị thức Newton

TĂNG LÂM TƯỜNG VINH XÁC SUẤT THỐNG KÊ


ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP VÀ GIẢI TÍCH TỔ HỢP 9
Tập hợp Giải tích tổ hợp

Quy tắc cộng


Giả sử 1 công việc có thể thực hiện bằng 1 trong k phương pháp,
trong đó phương pháp 1, 2, . . . , k có lần lượt n1 , n2 , . . . , nk cách thực
hiện và 2 phương pháp khác nhau không có cách thực hiện chung.
Khi đó ta có n1 + n2 + . . . + nk cách thực hiện công việc.
Ví dụ 3
Tập hợp M = {a, b, c} có bao nhiêu tập con?
Ta có thể chia các trường hợp sau
• TH1: Số phần tử của tập con là 0: có 1 cách (∅).
• TH2: Số phần tử của tập con là 1: có 3 cách ({a}, {b}, {c}).
• TH3: Số phần tử của tập con là 2: có 3 cách
({a, b}, {b, c}, {c, a}).
• TH4: Số phần tử của tập con là 3: có 1 cách ({a, b, c}).
Vậy có tất cả 1 + 3 + 3 + 1 = 8 tập hợp con.
TĂNG LÂM TƯỜNG VINH XÁC SUẤT THỐNG KÊ
ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP VÀ GIẢI TÍCH TỔ HỢP 10
Tập hợp Giải tích tổ hợp

Quy tắc nhân


Giả sử 1 công việc được thực hiện tuần tự theo k bước, trong đó
bước 1, 2, . . . , k có n1 , n2 , . . . , nk cách thực hiện. Khi đó ta có
n1 n2 . . . nk cách thực hiện công việc.
Ví dụ 4
Cho tập A = {0; 1; 2; 3; 4; 5}. Từ các phần tử của A ta có thể lập
được bao nhiêu số tự nhiên n có 3 chữ số đôi một khác nhau?
Số tự nhiên n cần lập có dạng abc, (a, b, c đôi một khác nhau). Để
lập được số n ta thực hiện các bước sau
• Bước 1: chọn số a: có 5 cách chọn (a 6= 0).
• Bước 2: chọn số b: có 5 cách chọn (do b 6= a).
• Bước 3: chọn số c: có 4 cách chọn (do c 6= a, c 6= b).
Vậy có tất cả 5 · 5 · 4 = 100 cách lập số n thỏa bài toán.

TĂNG LÂM TƯỜNG VINH XÁC SUẤT THỐNG KÊ


ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP VÀ GIẢI TÍCH TỔ HỢP 11
Tập hợp Giải tích tổ hợp

Tính chất của 1 nhóm (bộ) k phần tử

• Nhóm có thứ tự
Khi đổi vị trí các phần tử khác nhau của nhóm này ta nhận
được nhóm khác.
• Nhóm không có thứ tự
Khi đổi vị trí các phần tử khác nhau của nhóm này ta nhận
được nhóm khác.
• Nhóm có lặp
Các phần tử của nhóm có thể có mặt nhiều lần trong nhóm.
• Nhóm không có lặp
Các phần tử của nhóm chỉ có một lần trong nhóm.

TĂNG LÂM TƯỜNG VINH XÁC SUẤT THỐNG KÊ


ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP VÀ GIẢI TÍCH TỔ HỢP 12
Tập hợp Giải tích tổ hợp

Chỉnh hợp
Định nghĩa 1
Chỉnh hợp chập k của n phần tử (k ≤ n) là một nhóm có thứ tự
gồm k phần tử khác nhau chọn từ n phần tử đã cho.
Gọi Akn là số chỉnh hợp chập k của n phần tử. Khi đó

n!
Akn = = n(n − 1) . . . (n − k + 1).
(n − k)!

Ví dụ 5
a Có bao nhiêu cách bầu 1 ban cán sự lớp gồm 3 người: 1 lớp
trưởng, 1 lớp phó học tập và 1 lớp phó kỷ luật trong 1 lớp có
30 học sinh, biết rằng mỗi học sinh đều có thể làm không quá
1 nhiệm vụ.
b Có bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số đôi 1 khác nhau.

TĂNG LÂM TƯỜNG VINH XÁC SUẤT THỐNG KÊ


ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP VÀ GIẢI TÍCH TỔ HỢP 13
Tập hợp Giải tích tổ hợp

Chỉnh hợp

Giải
a Một cách chọn 1 lớp trưởng, 1 lớp phó học tập và 1 lớp phó
kỷ luật là 1 nhóm có 3 phần tử có thứ tự và không lặp. Do đó
30!
A330 = = 30 · 29 · 28 = 24360.
(30 − 3)!

b Gọi số tự nhiên n cần tìm là abcd (a, b, c, d đôi 1 khác nhau).


Ta có
• Bước 1: Chọn số a: có 9 cách chọn (a 6= 0).
• Bước 2: Chọn bcd: 1 cách chọn b, c, d là 1 nhóm có 3 phần tử
từ 9 phần tử có thứ tự và không lặp. Nên có A39 .
Vậy có tất cả 9A39 = 4536 số có 4 chữ số đôi 1 khác nhau.

TĂNG LÂM TƯỜNG VINH XÁC SUẤT THỐNG KÊ


ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP VÀ GIẢI TÍCH TỔ HỢP 14
Tập hợp Giải tích tổ hợp

Hoán vị

Định nghĩa 2
Hoán vị của n phần tử là 1 nhóm có thứ tự không lặp có đủ n
phần tử đã cho.
Số hoán vị của n phần tử là Pn = n!
Quy ước: 0! = 1.
Ví dụ 6
Mỗi cách xếp 5 đại biểu ngồi trên 1 băng ghế 5 chỗ là 1 hoán vị
của 5 phần tử. Do đó số cách xếp sẽ là P5 = 5! = 120 cách.

Nhận xét
Hoán vị là 1 trường hợp đặc biệt của chỉnh hợp vì Pn = Ann .
TĂNG LÂM TƯỜNG VINH XÁC SUẤT THỐNG KÊ
ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP VÀ GIẢI TÍCH TỔ HỢP 15
Tập hợp Giải tích tổ hợp

Chỉnh hợp lặp

Định nghĩa 3
Chỉnh hợp lặp chập k của n phần tử là 1 nhóm có thứ tự gồm k
phần tử được chọn từ n phần tử đã cho, trong đó mỗi phần tử có
thể có mặt hơn 1 lần trong nhóm.
fk = nk .
fk là số chỉnh hợp lặp chập k của n phần tử. Khi đó A
Gọi A n n

Ví dụ 7
f5 = 45
Từ có số của tập hợp A = {1; 2; 3; 4}, ta có thể lặp được A 4
số có 5 chữ số.

TĂNG LÂM TƯỜNG VINH XÁC SUẤT THỐNG KÊ


ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP VÀ GIẢI TÍCH TỔ HỢP 16
Tập hợp Giải tích tổ hợp

Tổ hợp

Định nghĩa 4
Tổ hợp chập k của n phần tử (k ≤ n) là 1 nhóm không phân biệt
thứ tự gồm k phần tử khác nhau chọn từ n phần tử đã cho.
Gọ Cnk là số tổ hợp chập k của n phần tử, khi đó

n!
Cnk = .
k!(n − k)!

Tính chất
• Cnk = Cnn−k
k+1
• Cnk + Cnk+1 = Cn+1
• Akn = Cnk · Pk
TĂNG LÂM TƯỜNG VINH XÁC SUẤT THỐNG KÊ
ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP VÀ GIẢI TÍCH TỔ HỢP 17
Tập hợp Giải tích tổ hợp

Tổ hợp

Ví dụ 8
Từ 1 chi đoàn có 8 đoàn viên nam và 4 đoàn viên nữ. Có bao nhiêu cách
lập tổ công tác gồm 5 người sao cho
a Tổ có đúng 2 nữ.
b Tổ có ít nhất 2 nam.

a Tổ có đúng 2 nữ nên trong tổ có đúng 3 nam


• Chọn 2 nữ từ tập 4 nữ không có thứ tự và không lặp có
C42 = 6 cách.
• Chọn 3 nam từ tập 8 nam không có thứ tự và không lặp có
C83 = 56 cách.
Vậy số cách lập tổ công tác có đúng 2 nữ là 6.56 = 336 cách.
b Ta có các khả năng sau
• Tổ có 2 nam và 3 nữ có C82 C43 = 112 tổ.
• Tổ có 3 nam và 2 nữ có C83 C42 = 336 tổ.
• Tổ có 4 nam và 1 nữ có C84 C41 = 280 tổ.
• Tổ có 5 nam có C85 = 56 tổ
Vậy số tổ ít nhất 2 nam lập được là 112 + 336 + 280 + 56 = 784 tổ.
TĂNG LÂM TƯỜNG VINH XÁC SUẤT THỐNG KÊ
ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP VÀ GIẢI TÍCH TỔ HỢP 18
Tập hợp Giải tích tổ hợp

Tổ hợp

Nhị thức Newton

Công thức nhị thức Newton


Với mọi n ∈ N và với mọi cặp số a, b ta có
n
X
n
(a + b) = Cnk an−k bk .
k=0

Ví dụ 9
Dùng khai triển nhị thức Newton chứng minh rằng
n
X n
X
2k 2k+1
C2n+1 = C2n+1 = 22n .
k=0 k=0

TĂNG LÂM TƯỜNG VINH XÁC SUẤT THỐNG KÊ


ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP VÀ GIẢI TÍCH TỔ HỢP 19
Tập hợp Giải tích tổ hợp

Nhị thức Newton

Chứng minh

Ta có
2n+1
(1 − 1)2n+1 = C2n+1
0 1
− C2n+1 2
+ C2n+1 2n
− . . . + C2n+1 − C2n+1
0 2 2n 1 3 2n+1
⇔ C2n+1 + C2n+1 . . . + C2n+1 = C2n+1 + C2n+1 . . . + C2n+1 .
Mặt khác
2n+1
(1 + 1)2n+1 = C2n+1
0 1
+ C2n+1 2
+ C2n+1 2n
+ . . . + C2n+1 + C2n+1
 
⇔ 22n+1 = 2 C2n+1
0 2
+ C2n+1 2n
. . . + C2n+1
0 2 2n
⇔ C2n+1 + C2n+1 . . . + C2n+1 = 22n .
Do đó n n
X X
2k 2k+1
C2n+1 = C2n+1 = 22n .
k=0 k=0

TĂNG LÂM TƯỜNG VINH XÁC SUẤT THỐNG KÊ


ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP VÀ GIẢI TÍCH TỔ HỢP 20
Tập hợp Giải tích tổ hợp

Nhị thức Newton

Ví dụ 10
Cho tổng 1
2
2C2018 2018
2018C2018
S = C2018 + 2 + . . . + 2017
C2018 C2018
biết ln(2S) = a ln 2019 + b ln 2018 + c với a, b, c ∈ Q. Giá trị của
a + b + c là bao nhiêu?
Ta có
kCnk n! (n − k + 1)!(k − 1)!
=k· · =n−k+1
Cnk−1 (n − k)!k! n!
2C 2 3C 3 nCnn
⇒ Cn1 + 1n + 2n + . . . + n−1 = n + (n − 1) + (n − 2) + . . . + 1
Cn Cn Cn
2018.2019
⇒ S = 2018 + 2017 + 2016 + . . . + 1 =
2
⇒ ln(2S) = ln 2018 + ln 2019
⇒ a + b + c = 2.
TĂNG LÂM TƯỜNG VINH XÁC SUẤT THỐNG KÊ
ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP VÀ GIẢI TÍCH TỔ HỢP 21

You might also like