You are on page 1of 11

Chương 2+3: Cân bằng hóa học – Acid - Base

Phụ lục 1: CÁC PHƯƠNG TRÌNH PHÂN LY, CÂN BẰNG THƯỜNG GẶP
1) Các phương trình phân ly coi như hoàn toàn (trong dung môi là NƯỚC):
 Sự phân ly của NaCl: NaCl → Na +¿+Cl ¿
−¿¿

−¿¿
+¿+ NO ¿
 Sự phân ly của NaNO3: NaNO3 → N a 3

 Sự phân ly của HCl: HCl → H +¿+Cl ¿


−¿¿

 Sự phân ly của NaOH: NaOH → Na+¿+OH ¿


−¿¿

−¿ ¿

 Sự phân ly của HNO3: HNO3 → H


+¿+NO ¿ 3

−¿¿
2 +¿+2Cl ¿
 Sự phân ly của MgCl2: MgCl 2 → Mg
 Sự phân ly của KCl: KCl → K +¿+Cl ¿
−¿¿

−¿¿

 Sự phân ly của KClO4: KClO 4 → K


+¿+ClO ¿ 4

2−¿ ¿

 Sự phân ly của K2SO4: K 2 SO4 → 2 K +¿+ SO ¿ 4

−¿¿
4 +¿+4 ClO ¿
 Sự phân ly của Ce(ClO4)4: Ce(Cl O 4) 4 → Ce 4

−¿ ¿
3+¿+3 ClO ¿
 Sự phân ly của Fe(ClO4)3: Fe(Cl O 4)3 → Fe 4

2) Các cân bằng của các dung môi:


−¿;K w=¿¿

 Sự phân ly của nước: H 2 O ⇌ H + ¿+OH ¿


+ ¿; K C =¿¿

 Sự phân ly của ancol etylic (dung môi): C 2 H 5 OH ⇌C 2 H 5 O−¿+H


H OH
¿ 2 5

3) Các cân bằng trong dung môi nước:


+¿ ;K CH =¿¿¿

 Acid acetic CH3COOH: CH 3 COOH ⇌CH 3 COO−¿+ H


COOH
¿ 3

−¿; K C H COO −¿ = CH ¿

 Base acetat CH3COO-: C H 3 COO−¿+ H O ⇌ CH COOH +OH


COOH ¿¿ ¿
3 [ 3 ]
2 3 ¿
+¿; K C H =¿ ¿¿


OH

Acid phenylic (phenol) C6H5OH: C 6 H 5 OH ⇌ C 6 H 5 O−¿+ H ¿


6 5

−¿; K C =¿¿¿


H NH

Anilin C6H5NH2: C 6 H 5 N H 2+ H 2 O ⇌ C6 H 5 NH +¿+OH ¿


6 5 2

3
−¿ ;K B=¿¿¿

 Metylamin CH3NH2: CH 3 N H 2 + { H 2 O } ⇌ CH 3 NH 3
+¿+OH ¿

−¿; K NH =¿¿ ¿

 Amoniac NH3: NH 3+ { H 2 O } ⇌ NH +¿+OH ¿ 3

4
+¿; K NH +¿= NH ¿

 {H O } ⇌NH + H [ ]¿ ¿ ¿
Acid ammonium: NH +¿+
4 3
2 3 ¿
4
+ ¿; K HClO =¿ ¿¿

 Acid hypoclorơ HClO: HClO ⇌ ClO−¿+H ¿


+¿ ;K HCN=¿¿¿

 Acid hydrocyanic HCN: HCN ⇌CN −¿+ H ¿


−¿ ;K CN−¿ = [HCN ] ¿ ¿ ¿ ¿

 Base cyanur CN-: CN −¿+ H O ⇌ HCN +OH


2 ¿
+ ¿; K HCOOH =¿¿¿

 Acid fomic HCOOH: HCOOH ⇌ HCOO−¿+ H ¿


−¿ ;K HCOO−¿ = [ HCOOH] ¿ ¿ ¿ ¿

 Base fomate HCOO-: HCOO−¿+{ H O } ⇌ HCOOH +OH


2 ¿
−¿; K C H ClCOOH =¿ ¿¿

 Acid monochloroacetic: C H 2 ClCOOH + { H 2 O } ⇌ H +¿+C H ClCOO ¿


2
2

+¿; K C =¿ ¿¿

 Acid lactic C2H5OCOOH: C 2 H 5 OCOOH ⇌C 2 H 5 OCOO−¿+ H


H OCOOH
2 5
¿
−¿;K C ¿

 Base lactat C2H5OCOO-: C 2 H 5 OCOO−¿+ H O ⇌C H OCOOH +OH


H OCOO −¿= C H OCOOH ¿ ¿ ¿
2 5 [
2 5 ]
2 2 5 ¿

 Acid sulfuric: −¿¿

Nấc 1: H 2 SO4 → H + ¿+ HSO ¿ (phân ly gần như hoàn toàn) 4

+ ¿ ;K ¿
HSO−¿ =¿ ¿¿
2−¿+ H 4

Nấc 2: HSO−¿+
¿
{ H O } ⇌ SO
2 4 ¿
4
 Acid oxalic H2C2O4: H C O
2 2 4
+ ¿; K 1
Nấc 1: H 2 C 2 O 4 ⇌ H C2 O−¿+H
=¿¿¿
¿
4
H C O
2 2 4
+¿ ;K =¿ ¿¿

Nấc 2: H C2 O−¿⇌
2−¿+ H 2
¿
C O 2 4 ¿
4

 Base oxalate C 2 O4 :
2−¿¿
2−¿
C O =¿ ¿ ¿
2 4
−¿ ;K ¿

Nấc 1: C 2 O
1
2−¿+H 2 O ⇌ H C 2O 4
−¿+OH ¿
¿
4
2−¿
C O
2 4
= H C O ¿¿¿
[
2 2 4 ]
−¿+H 2 O ⇌ H 2 C2 O 4+OH −¿; K
Nấc 2: H C2 O
¿
¿ 2

 Acid hydrosulfur H2S:


+ ¿; K 1 =¿¿¿

Nấc 1: H 2 S ⇌ HS−¿+H ¿
+ ¿ ;K =¿ ¿ ¿
2

Nấc 2: HS−¿ ⇌ S
2−¿+ H ¿
¿
−¿; K 1 =¿ ¿¿

 Acid phosphoric H3PO4: Nấc 1: H 3 PO 4 ⇌ H +¿+ H PO 2 4 ¿


2−¿ ; K =¿ ¿ ¿
2
+ ¿+ HPO
⇌H
Nấc 2: H 2 PO−¿
¿
¿ 4

4
3−¿ ;K =¿ ¿ ¿
3
+ ¿+ PO 4
Nấc 3: HPO2−¿⇌ H ¿
¿
4

 Base phosphate: b
−¿ ; K =¿ ¿ ¿
2−¿+ OH 3

Nấc 1: PO 3−¿+ H O ⇌ HPO


¿
2 4 ¿
4
b
−¿ ; K =¿ ¿ ¿
−¿+ OH 2

Nấc 2: HPO2−¿+H O ⇌ H PO
¿
2 ¿ 2 4
4
b
−¿ ;K 1 =¿ ¿¿
H O ⇌ H PO +OH
Nấc 3: H 2 PO−¿+
4
2 ¿ 3 4

 Acid citric H3C6H5O7:


+¿; K 1=¿¿ ¿
H
Nấc 1: H 3 C6 H 5 O7 ⇌ H 2 C6 H 5 O+¿+
7
¿
+¿ ;K =¿ ¿ ¿
2
2−¿+ H
⇌H C H O
Nấc 2: H 2 C 6 H 5 O+¿
¿
¿ 6 5 7
7
+ ¿; K =¿ ¿ ¿
3
3−¿+ H
⇌C H O
Nấc 3: H C6 H 5 O2−¿
¿
6 5 7
¿
7

 EDTA:
−¿ ;K A 1=¿¿ ¿

Nấc 1: H 4 Y ⇌ H +¿+ H Y 3 ¿
2−¿ ;K =¿ ¿ ¿
A2
+¿+ H 2 Y
Nấc 2: H 3 Y −¿⇌ H
¿
¿
3−¿ ; K =¿ ¿ ¿
A3
+ ¿+ HY
Nấc 3: H 2 Y 2−¿ ⇌ H
¿
¿
4−¿ ; K =¿ ¿ ¿
A4

Nấc 4: HY 3−¿⇌ H
+ ¿+ Y ¿
¿

4) Các phản ứng trong dung môi nước :


−¿ ;K phảnứng =¿¿¿

 Phản ứng giữa NH3 và HCN: NH 3+ HCN ↔ NH +4 ¿+CN ¿


−¿; K phản ứng=¿¿¿

 Phản ứng giữa NH3 và CH3COOH: NH 3+CH 3 COOH ↔ NH +¿+CH COO 3 ¿


4

Phụ lục 2: Các công thức, dạng toán


Dạng 1: Tính hoạt độ  của các cấu tử trong dung dịch có dung môi là nước
Cho dung dịch chứa các cấu tử Ai (với công thức hóa học của cấu tử An khác cấu tử Am) có nồng độ là Ci (M) và điện tích Zi. Khi đó:
n
1
Lực ion trong dung dịch: μ= ∑ ( Ci × Z 2i )
2 1
Hệ số hoạt độ f:
 μ ≤ 0.02: lg f i ≈−0.5 × Z i × √ μ
2

−0.5 × Zi2 × √ μ −0.5 × Z 2i × √ μ


 0.02< μ ≤ 0.2: lg f i ≈ hay lg f i ≈ (do ta thường lấy b 3 ×10−8 cm)
1+0.33 ×10 8 × b× √ μ 1+ √ μ
−0.5 × Zi2 × √ μ
 μ>0.2: lg f i ≈ +B × μ
1+0.33 ×10 8 × b× √ μ
Hoạt độ của cấu tử Ai: α =f i × Ci

Dạng 2: Mối quan hệ giữa KC và Ka


[ A ] a × [ B ]b
Xét cân bằng: aA +bB ⇌ cC+ dD; K c = c d
[ C ] ×[ D]
f cC × f dD 2 2 2 2 √μ
b hay lg K a=lg K c −0.5 × ( a Z A +b Z B −c Z C −d Z D ) ×
K a =K c × a
f A×f B 1+ √ μ

Dạng 3: Tính nồng độ các cấu tử ABi theo [A] và [B] tự do


Xét các cân bằng sau:
[ ABn−1 ] [ B ]
AB n ⇌ AB n −1 + B ; K 1=
[ ABn ]
[ ABn−2 ] [ B ]
AB n−1 ⇌ AB n−2 + B ; K 2=
AB n−1

[ ABi−1 ] [ B ]
AB i ⇌ AB i−1 + B; K i=
[ ABi ]

[ A ][ B ]
AB ⇌ A + B ; K n=
[ AB ]
[ A ] [ B ]i
Khi đó: [ ABi ] =
K n × K n−1 × …× K n−i+1

Dạng 4: Tính nồng độ các cấu tử ABi theo nồng độ chung của A ([A’]) và nồng độ của B tự do
[ A ' ] =[ A ] +[ AB ] +[ AB2 ]+ …+ [ ABi ]+ …+ [ AB n ]
1 [ B] [ B ]2 [ B ]i [ B ]n
=1+ + + …+ + …+
α A (B ) K n K n × K n−1 K n × K n−1 × …× K n−i+1 K n × K n−1 × … × K i ×… × K n
Khi đó: [ A ] =[ A' ] ×α A ( B )
[ A ' ] × α A (B ) × [ B ]i i
[ A ][ B ]
[ ABi ]= K × K n−1 × …× K n−i+1
=
K n × K n−1 × … × K n−i +1
n

Dạng 5: Tính hằng số điều kiện cho mọi phản ứng


[ C ]c × [ D ]d
Xét phản ứng: aA +bB ↔ cC+ dD; K c = a b
[ A ] ×[ B ]
Điều kiện để phản ứng theo chiều thuận xảy ra gần như hoàn toàn: [ Sản phẩm ] ≥100 [ Tác chất ] hay K c > K 'C
c d
' ( 10 2 × [ A ] ) × ( 10 2 × [ B ] ) c−a d −b
Với K C = a b
=10 2× (c+ d) × [ A ] × [ B ]
[ A ] × [ B]

Dạng 6: Mối quan hệ giữa hằng số acid Ka của acid HA và hằng số base Kb của base liên hợp A-:
Xét cặp cân bằng sau:
−¿; K a =¿¿¿

HA ⇌ H +¿+ A ¿
[ ] −¿ ;K b = HA ¿¿¿
−¿+ H O ⇌ HA+OH ¿
A 2

K a × K b =¿ ¿  K a × K b =10−14

Dạng 7: Tính pH của dung dịch acid HA mạnh


−¿¿

HA → H +¿+ A ¿
−¿;K w=¿¿

H 2 O ⇌ H + ¿+OH ¿

¿
¿ và ¿  ¿  ¿ ¿
 C a ≥ 10−6 M : ¿  nước phân ly không đáng kể so với acid HA
¿  pH=−lg Ca
 C a <10 M : nước phân ly đáng kể nên không thể giản lược ¿ cạnh C a.
−6

Khi đó, ta phải giải phương trình ¿ ¿ để tìm giá trị thật của ¿  pH=−lg ¿ ¿

Dạng 7*: Tính pH của dung dịch base B mạnh


−¿¿

BOH → B+¿+OH ¿
−¿;K w=¿¿

H 2 O ⇌ H + ¿+OH ¿

¿
¿ và ¿  ¿  ¿ ¿
 C b ≥ 10−6 M : ¿  nước phân ly không đáng kể so với acid HA
¿  pH=14 +lg C b
 C b <10 M : nước phân ly đáng kể nên không thể giản lược ¿ cạnh C b.
−6

Khi đó, ta phải giải phương trình ¿ ¿ để tìm giá trị thật của ¿  pH=14 +lg¿ ¿

Dạng 8: Tính pH của dung dịch đơn acid HA yếu


Xét dung dịch một đơn acid yếu HA có nồng độ ban đầu là Ca và hằng số acid là K a
−¿; K a =¿¿¿

HA ⇌ H +¿+ A ¿
−¿;K w=¿¿

H 2 O ⇌ H + ¿+OH ¿

K A =¿ ¿ (1)
¿
Thay vào hệ thức (1) ta có: ¿ (2)
Ta tính giá trị gần đúng của [H+]: ¿ ¿; giá trị gần đúng của [OH-]: ¿ ¿
Ta chia thành 3 trường hợp sau:
 Ka khá nhỏ và Ca khá lớn : ¿ ¿  Ta có thể lấy ¿
 Ka khá lớn : ¿ ¿
 Ta phải giải phương trình ¿ ¿ để tìm giá trị thật của ¿
 Ka rất nhỏ : ¿ ¿ Ta có thể lấy ¿
Sau khi ta tính được ¿, ta có thể suy ra được giá trị pH của dung dịch acid đơn cần tính với: pH=−lg ¿ ¿

Dạng 8*: Tính pH của dung dịch đơn base B yếu


Xét dung dịch một đơn base yếu BOH có nồng độ ban đầu là Cb và hằng số base là KB
−¿; K B =¿¿ ¿

B+ H 2 O ⇌ BH +¿+OH ¿
−¿;K w=¿¿

H 2 O ⇌ H + ¿+OH ¿
K B=¿ ¿ (1)
¿
Thay vào hệ thức (1) ta có: ¿ (2)
Ta tính giá trị gần đúng của [OH-]: ¿ ¿; giá trị gần đúng của [H+]: ¿ ¿
Ta chia thành 3 trường hợp sau:
 Kb khá nhỏ và Cb khá lớn : ¿ ¿  Ta có thể lấy ¿
 Kb khá lớn : ¿ ¿
 Ta phải giải phương trình ¿ ¿ để tìm giá trị thật của ¿
 Kb rất nhỏ : ¿ ¿ Ta có thể lấy ¿
Khi ta tính được ¿, ta có thể suy ra được giá trị pH của dung dịch acid đơn cần tính với: pH=14 +lg ¿ ¿

Dạng 9: Tính pH của dung dịch diacid H 2 A yếu


Xét dung dịch một diacid yếu H 2 A có nồng độ ban đầu là Ca và hằng số acid từng nấc lần lượt là K a 1 và K a 2
−¿;K w=¿¿

H 2 O ⇌ H + ¿+OH ¿
−¿; K a1 =¿¿¿

H 2 A ⇌ H +¿+HA ¿
2−¿ ; K =¿ ¿ ¿
a2
+ ¿+ A

HA −¿ ⇌H
¿
¿

a. ∆ pK 1−2= pKa2− pKa 1<3  ta không thể bỏ qua sự phân ly của nấc 2, nghĩa là ta coi H 2 A là một diacid
Phương trình bảo toàn proton:¿ (1)
1
Ta có: α =1+ ¿ ¿  ¿
A ( H)
¿ (2)
Từ (1) và (2), ¿
b. ∆ pK 1−2= pKa2− pKa1 ≥ 3  ta có thể bỏ qua sự phân ly của nấc 2, nghĩa là ta coi H 2 A là một đơn acid yếu có hằng số acid là K a 1
¿
Thay vào hệ thức (1) ta có: ¿ (2)
Ta tính giá trị gần đúng của [H+]: ¿ ¿; giá trị gần đúng của [OH-]: ¿ ¿
Ta chia thành 3 trường hợp sau:
 Ka khá nhỏ và Ca khá lớn : ¿ ¿  Ta có thể lấy ¿
 Ka khá lớn : ¿ ¿
 Ta phải giải phương trình ¿ ¿ để tìm giá trị thật của ¿
 Ka rất nhỏ : ¿ ¿ Ta có thể lấy ¿
Sau khi ta tính được ¿, ta có thể suy ra được giá trị pH của dung dịch acid đơn cần tính với: pH=−lg ¿ ¿

Dạng 9*: Tính pH của dung dịch dibase B (OH )2 yếu


Xét dung dịch một dibase yếu B (OH )2 có nồng độ ban đầu là Cb và hằng số acid từng nấc lần lượt là K b 1 và K b 2
−¿;K w=¿¿

H 2 O ⇌ H + ¿+OH ¿
−¿; K b1 =¿¿¿

B (OH )2 ⇌ BOH +¿+OH ¿


−¿; K =¿ ¿ ¿
b2
2+ ¿+OH

BOH +¿⇌ B
¿
¿

a. ∆ pK 1−2= pK b 2− pK b 1 <3  ta không thể bỏ qua sự phân ly của nấc 2, nghĩa là ta coi B (OH )2 là một diacid
Phương trình bảo toàn proton:¿ (1)
1
Ta có: α =1+¿ ¿  ¿
B ( OH )
¿ (2)
Từ (1) và (2), ¿
b. ∆ pK 1−2= pKa2− pKa1 ≥ 3  ta có thể bỏ qua sự phân ly của nấc 2, nghĩa là ta coi B (OH )2 là một đơn base yếu có hằng số base là K b 1
¿
Thay vào hệ thức (1) ta có: ¿ (2)
Ta tính giá trị gần đúng của [OH-]: ¿ ¿; giá trị gần đúng của [H+]: ¿ ¿
Ta chia thành 3 trường hợp sau:
 Kb khá nhỏ và Cb khá lớn : ¿ ¿  Ta có thể lấy ¿
 Kb khá lớn : ¿ ¿
 Ta phải giải phương trình ¿ ¿ để tìm giá trị thật của ¿
 Kb rất nhỏ : ¿ ¿ Ta có thể lấy ¿
Khi ta tính được ¿, ta có thể suy ra được giá trị pH của dung dịch acid đơn cần tính với: pH=14 +lg ¿ ¿

Dạng 10: Tính pH của hỗn hợp dung dịch chứa acid mạnh và acid yếu
0 0
Xét hỗn hợp chứa acid mạnh HA1 có nồng độ ban đầu C HA và acid yếu HA2 có nồng độ ban đầu C HA và hằng số acid K HA
1 2 2
−¿;K w=¿¿

H2O ⇌ H + ¿+OH ¿
−¿¿

HA 1 → H +¿+ A 1 ¿
−¿; K HA =¿ ¿¿

HA 2 ⇌ H +¿+ A 2
2
¿

0 0
a. Nồng độ acid mạnh lớn hơn nồng độ của acid yếu ( C HA ≥C HA ) 1 2
0 0
Vì C HA >C HA nên H +¿¿ do acid mạnh phân ly ra khá nhiều và ức chế sự ion hóa của acid yếu và của nước. Khi đó, ¿ trong dung dịch có thể xem như
1 2

bằng ¿ của acid mạnh


0 0
b. Nồng độ acid mạnh nhỏ hơn nồng độ của acid yếu ( C HA <C HA ) 1 2

K HA =¿ ¿  ¿
2

Phương trình bảo toàn proton:¿


Ta tính giá trị gần đúng của [H+]: ¿ ¿; giá trị gần đúng của [OH-]: ¿ ¿  có thể bỏ qua sự phân ly của nước
Khi đó, ¿  ¿ ¿  ¿  pH=−lg ¿ ¿
Dạng 11: Tính pH của hỗn hợp dung dịch chỉ chứa các acid yếu
0 0
Xét dung dịch chứa 2 acid yếu HA1 và HA2 có nồng độ ban đầu lần lượt là C HA , C HA và hằng số acid lần lượt là K HA , K HA 1 2 1 2
−¿;K w=¿¿

H2O ⇌ H + ¿+OH ¿
−¿; K HA =¿ ¿¿

HA 1 ⇌ H +¿+ A 1
1
¿
−¿; K HA =¿ ¿¿

HA 2 ⇌ H +¿+ A ¿ 2
2

Phương trình bảo toàn proton:¿ (1) (bỏ qua sự phân ly của nước do 2 acid mạnh hơn)
¿ (2)
Từ (1) và (2), ta được ¿  ¿ ¿ (3)
0 0
Vì các acid HA1 và HA2 khá yếu, ta có thể lấy gần đúng: [ HA 1 ] ≈C HA và [ HA 2 ] ≈C HA 1 2

Khi đó (3) trở thành ¿ ¿ hay ¿ ¿

Dạng 12: Tính pH của dung dịch muối AB


Xét dung dịch chứa muối AB có nồng độ đầu là C 0
−¿;K w=¿¿

H 2 O ⇌ H + ¿+OH ¿

m −¿ n+¿
An Bm + { H 2 O } → n A
⏟ +m B
⏟ ¿¿
base liênhợp của acid H m A acid liênhợp của base B ( OH ) n

(1) Xét hợp phần Am −¿ ¿: −¿; K =¿ ¿ ¿


b1
(m−1 )−¿+ OH

Am −¿+ H O ⇌ HA
¿
2 ¿
−¿ ; K =¿ ¿ ¿
b2
(m−2 )−¿+ OH

HA ( m−1)−¿+H O ⇌ H A
¿
2 2 ¿
−¿ ;K =¿ ¿ ¿
b3
( m−3 )−¿+OH

H 2 A (m−2 )−¿+ H O ⇌H A
¿
2 3 ¿

… −¿ ;K =¿¿ ¿
bi

O ⇌ H i+ 1 A m −i−1 −¿+OH
( )

H i A (m−i )−¿+ H
¿
2 ¿


−¿; K bm =[ H m A ]¿ ¿¿

H m−1 A−¿+ H O ⇌ H 2 m A +OH ¿

(2) Xét hợp phần Bn+¿ ¿: + ¿; K =¿ ¿ ¿


a1

n+¿+ H 2O ⇌B ( OH ) n−1 + ¿+ H
( ) ¿
¿
B +¿ ; K =¿ ¿ ¿
a2
( n−2 )+¿+ H
( n−1 ) +¿+H 2 O ⇌ B ( OH ) ¿
¿
B (OH ) 2

+¿ ; K =¿ ¿ ¿
a3

( n−2 ) +¿+H 2 O ⇌ B ( OH ) 3n−3 + ¿+ H


( ) ¿
¿
B (OH )2
… + ¿ ;K =¿ ¿ ¿
ai

( n−i ) +¿+H 2 O ⇌ B ( OH ) i+n−i−1 + ¿+ H ( ) ¿


¿
B (OH )i 1


+ ¿; K an =¿¿ ¿
+¿+H 2 O ⇌ B ( OH ) n +H ¿
B (OH )n−1
a. Muối AB được tao thành từ acid H m A mạnh và base B (OH )n mạnh
Vì muối AB được tao thành từ acid H m A mạnh và base B (OH )n mạnh (nghĩa là hợp phần Am −¿ ¿ và hợp phần Bn+¿ ¿ lần lượt là base và acid rất yếu) nên
môi trường của dung dịch trung tính, hay pH=7 .
b. Muối AB được tao thành từ acid H m A mạnh và base B (OH )n yếu
Muối này gồm cation Bn+¿ ¿ có tính acid yếu và anion Am −¿ ¿ có tính base vô cùng yếu nên ta xem như dung dịch chỉ chứa acid yếu Bn+¿ ¿.
Trường hợp 1: acid H m A là acid đơn chức yếu (xem dạng 8)
Trường hợp 2: acid H m A là acid 2 chức yếu (xem dạng 9)
c. Muối AB được tao thành từ acid H m A yếu và base B (OH )n mạnh
Muối này gồm anion Am −¿ ¿ có tính base yếu và anion Bn+¿ ¿ có tính acid vô cùng yếu nên ta xem như dung dịch chỉ chứa base yếu Am −¿ ¿.
Trường hợp 1: acid H m A là acid đơn chức yếu (xem dạng 8)
Trường hợp 2: acid H m A là acid 2 chức yếu (xem dạng 9)
d. Muối AB tạo thành từ acid H m A yếu và base B (OH )n yếu
−¿¿

BHA → HA +¿+B ¿
+ ¿+ A; K a =¿¿¿¿

HA +¿ ⇌H ¿
−¿; K b =[HB]¿ ¿¿

B−¿+ H O ⇌ H B +OH
2 ¿
−¿;K w=¿¿

H 2 O ⇌ H + ¿+OH ¿

proton: ¿
 ¿¿
pH dd muối:
 muối tạo thành từ Amạnh ∧Bmạnh  pH = 7
 muối tạo thành từ Amạnh ∧B yếu  pH < 7  acid yếu
 muối tạo thành từ A yếu∧Bmạnh  pH > 7  base yếu
 muối trung hòa  đa base yếu

Dạng 13: Tính pH của dung dịch đệm HA / A−¿ ¿


−¿;K w=¿¿

H 2 O ⇌ H + ¿+OH ¿
−¿; K a =¿¿¿

HA ⇌ H +¿+ A ¿
−¿ ;K b =[ HA ] ¿¿¿
−¿+ H O ⇌ HA+OH ¿
A 2

Xét dung dịch có chứa acid yếu HA với nồng độ ban đầu là Ca và base liên hợp A−¿¿ với nồng độ ban đầu là Cb
K a =¿ ¿ (1)
¿ (2)
Từ (1) và (2), ta có: ¿
 Dung dịch có tính acid (acid khá mạnh, base liên hợp khá yếu): ¿
 Dung dịch có tính base (acid khá yếu, base liên hợp khá mạnh): ¿
Cb
 C a và Cb đều khá lớn: pH= pK a +lg
Ca
Chương 4: Chuẩn độ acid – base
1. Các yêu cầu của một phản ứng chuẩn độ:
 Phản ứng chuẩn độ phải có hằng số cân bằng đủ lớn (điều kiện nhiệt động học):
[P]
Xét cân bằng: X + R ⇌ P; K cb= (với X: dung dịch cần chuẩn, R: dung dịch chuẩn, P: dung dịch sản phẩm)
[ X] [R]
Tại điểm tương đương: [ X ] F =1=[ R ] F =1
[ X ] F =1
Hằng số K cb được coi là đủ lớn khi tại điểm tương đương tỷ số ε NQ = đủ nhỏ: ε NQ <0.01 (điều kiện cần); ε NQ <10−3 (điều kiện đủ)
[ P ] F =1
 Phản ứng chuẩn độ phải xảy ra đúng tỷ lệ hợp thức:
 Phản ứng chuẩn độ phải có vận tốc đủ lớn (điều kiện động học): phản ứng phải xảy ra tức thời ngay khi thêm từng giọt dung dịch R.
 Phải lựa chọn được chất chỉ thị phù hợp cho phản ứng chuẩn độ:
Một chất chỉ thị được coi là thích hợp khi: |∆Ind ,r|< 10 hoặc dung dịch chuyển màu rõ rệt ở điểm cuối chuẩn độ
−2

2. Dung dịch chuẩn và chất chuẩn gốc:


a. Dung dịch chuẩn: là dung dịch của thuốc thử R, có nồng độ C được xác định với độ đúng cao, độ chính xác cao và phải được pha chế từ chất
chuẩn gốc hoặc từ hóa chất thông thường (không phải chất chuẩn gốc) và được bảo quản đặc biệt cẩn thận
b. Chất chuẩn gốc: phải đáp ứng các yêu cầu sau
 Chất tinh khiết hóa học (độ tinh khiết trên 99.9%) và không chứa các tạp chất có thể phương hại tới độ chính xác của phương pháp chuẩn độ.
 Chất có thành phần đúng với công thức danh định
 Chất bền khi tồn tại ở thể rắn và khi đã pha thành dung dịch lỏng trong những điều kiện thông thường của môi trường phong thí nghí nghiệm
 Chất đó phải có đương lượng càng lớn  để làm tăng độ chính xác của cân và nồng độ dung dịch chất chuẩn gốc
3. Chất chỉ thị: Ta có bảng sau
Chất chỉ thị pK A ,∈¿ ¿ ở 20oC pT Khoảng đổi màu ∆ pH ¿ Chất chỉ thị pK A ,∈¿ ¿ ở 20oC pT Khoảng đổi màu ∆ pH ¿
1.2
⏟ −2.8
⏟ 6.0
⏟ −7.6

Thymol chàm 1.4 2.0 1.6 Bromothymol chàm 7.10 7.0 1.6
đỏ v à ng vàng chàm
2.4
⏟ −4.0
⏟ 6.8
⏟ −8.2

Metyl vàng 3.1 3.0 1.6 Phenol đỏ 8.0 7.5 1.4
đỏ và ng vàng đỏ
3.1
⏟ −4.4
⏟ 8.0
⏟ −9.6

Metyl cam 3.46 4.0 1.3 Thymol chàm 8.9 8.5 1.6
đỏ v à ng vàng chàm
3.9
⏟ −5.4
⏟ 8.0
⏟ −9.8

Bromcresol lục 4.9 4.5 1.5 Phenolphtalein 8.70 9.0 1.8
vàng chàm không màu đỏ
4.4
⏟ −6.2
⏟ 9.0
⏟ −10.5

Metyl đỏ 5.0 5.5 1.8 Thymolphtalein 9.2 10.0 1.5
đỏ v à ng không màu chàm
5.2
⏟ −6.8
⏟ 10.1
⏟−12.0

Bromcresol tía 6.4 6.0 1.6 Alizarine vàng 10.07 11.0 1.9
vàng tía vàng tím

You might also like