You are on page 1of 111

GIẢI TÍCH VÉCTƠ

CHƯƠNG 13. GIẢI TÍCH VÉCTƠ

BỘ MÔN TOÁN - KHOA KHƯD - HCMUTE

BỘ MÔN TOÁN - KHOA KHƯD - HCMUTE CHƯƠNG 13. GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Trường véctơ: Div và Curl
Tích phân đường
GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Định lý cơ bản và sự độc lập của đường đi
Định lý Green

Trường véctơ: Div và Curl

BỘ MÔN TOÁN - KHOA KHƯD - HCMUTE CHƯƠNG 13. GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Trường véctơ: Div và Curl
Tích phân đường
GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Định lý cơ bản và sự độc lập của đường đi
Định lý Green

Định nghĩa 13.1


Một trường véctơ trong R3 là một hàm F đặt tương ứng mỗi
điểm thuộc miền xác định với một véc tơ.

BỘ MÔN TOÁN - KHOA KHƯD - HCMUTE CHƯƠNG 13. GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Trường véctơ: Div và Curl
Tích phân đường
GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Định lý cơ bản và sự độc lập của đường đi
Định lý Green

Định nghĩa 13.1


Một trường véctơ trong R3 là một hàm F đặt tương ứng mỗi
điểm thuộc miền xác định với một véc tơ.

Một trường véc tơ với miền xác định D trong R3 có dạng

F(x, y, z) = M (x, y, z)i + N (x, y, z)j + P (x, y, z)k

trong đó M, N, P là các hàm số xác định trên D và được gọi là


các hàm thành phần của F. Trường véc tơ F được gọi là liên tục
nếu M, N, P liên tục, là khả vi nếu tất cả các đạo hàm riêng của
M, N, P tồn tại.

BỘ MÔN TOÁN - KHOA KHƯD - HCMUTE CHƯƠNG 13. GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Trường véctơ: Div và Curl
Tích phân đường
GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Định lý cơ bản và sự độc lập của đường đi
Định lý Green

Định nghĩa 13.1


Một trường véctơ trong R3 là một hàm F đặt tương ứng mỗi
điểm thuộc miền xác định với một véc tơ.

Một trường véc tơ với miền xác định D trong R3 có dạng

F(x, y, z) = M (x, y, z)i + N (x, y, z)j + P (x, y, z)k

trong đó M, N, P là các hàm số xác định trên D và được gọi là


các hàm thành phần của F. Trường véc tơ F được gọi là liên tục
nếu M, N, P liên tục, là khả vi nếu tất cả các đạo hàm riêng của
M, N, P tồn tại.
Ví dụ. Cho F = 2x2 yi + eyz j + (tan x2 )k là một trường véctơ với
các thành phần 2x2 y; eyz và tan x2 (theo thứ tự nhất định).

BỘ MÔN TOÁN - KHOA KHƯD - HCMUTE CHƯƠNG 13. GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Trường véctơ: Div và Curl
Tích phân đường
GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Định lý cơ bản và sự độc lập của đường đi
Định lý Green

Định nghĩa 13.2


Độ phân kỳ của trường véctơ khả vi

V(x, y, z) = u(x, y, z)i + v(x, y, z)j + w(x, y, z)k

được ký hiệu là div V và xác định bởi công thức


∂u ∂v ∂w
div V(x, y, z) = (x, y, z) + (x, y, z) + (x, y, z).
∂x ∂y ∂z

BỘ MÔN TOÁN - KHOA KHƯD - HCMUTE CHƯƠNG 13. GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Trường véctơ: Div và Curl
Tích phân đường
GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Định lý cơ bản và sự độc lập của đường đi
Định lý Green

Định nghĩa 13.2


Độ phân kỳ của trường véctơ khả vi

V(x, y, z) = u(x, y, z)i + v(x, y, z)j + w(x, y, z)k

được ký hiệu là div V và xác định bởi công thức


∂u ∂v ∂w
div V(x, y, z) = (x, y, z) + (x, y, z) + (x, y, z).
∂x ∂y ∂z

Độ phân kỳ của trường véc tơ trong R2 được định nghĩa tương tự.

BỘ MÔN TOÁN - KHOA KHƯD - HCMUTE CHƯƠNG 13. GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Trường véctơ: Div và Curl
Tích phân đường
GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Định lý cơ bản và sự độc lập của đường đi
Định lý Green

Ví dụ 13.3
Độ phân kì của trường véctơ
a. Độ phân kỳ của F(x, y) = x2 yi + xy 3 j là:

div F = 2xy + 3xy 2

BỘ MÔN TOÁN - KHOA KHƯD - HCMUTE CHƯƠNG 13. GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Trường véctơ: Div và Curl
Tích phân đường
GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Định lý cơ bản và sự độc lập của đường đi
Định lý Green

Ví dụ 13.3
Độ phân kì của trường véctơ
a. Độ phân kỳ của F(x, y) = x2 yi + xy 3 j là:

div F = 2xy + 3xy 2

b. Độ phân kỳ của G(x, y, z) = xi + y 3 z 2 j + xz 3 k là:

div G = 1 + 3y 2 z 2 + 3xz 2

BỘ MÔN TOÁN - KHOA KHƯD - HCMUTE CHƯƠNG 13. GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Trường véctơ: Div và Curl
Tích phân đường
GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Định lý cơ bản và sự độc lập của đường đi
Định lý Green

Định nghĩa 13.4 (Véctơ xoáy của một trường véctơ)


Véctơ xoáy của trường véctơ khả vi

V(x, y, z) = u(x, y, z)i + v(x, y, z)j + w(x, y, z)k

được ký hiệu là curl V và xác định bởi công thức


∂w ∂v ∂u ∂w ∂v ∂u
curl V = ( − )i + ( − )j + ( − )k.
∂y ∂z ∂z ∂x ∂x ∂y

BỘ MÔN TOÁN - KHOA KHƯD - HCMUTE CHƯƠNG 13. GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Trường véctơ: Div và Curl
Tích phân đường
GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Định lý cơ bản và sự độc lập của đường đi
Định lý Green

Định nghĩa 13.4 (Véctơ xoáy của một trường véctơ)


Véctơ xoáy của trường véctơ khả vi

V(x, y, z) = u(x, y, z)i + v(x, y, z)j + w(x, y, z)k

được ký hiệu là curl V và xác định bởi công thức


∂w ∂v ∂u ∂w ∂v ∂u
curl V = ( − )i + ( − )j + ( − )k.
∂y ∂z ∂z ∂x ∂x ∂y

Chú ý, sử dụng tích có hướng ta có thể biểu diễn curl theo cách sau
curl V = ∇ × V

i j k
∂ ∂ ∂
= ∂x ∂y

∂z .
u v w

BỘ MÔN TOÁN - KHOA KHƯD - HCMUTE CHƯƠNG 13. GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Trường véctơ: Div và Curl
Tích phân đường
GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Định lý cơ bản và sự độc lập của đường đi
Định lý Green

Một trường véc tơ V mà véc tơ xoáy của nó bằng không tại mọi
điểm được gọi là trường không xoáy. Trong trường hợp của một
dòng chất lỏng, vận tốc dòng chảy V là một trường véctơ. Khi đó
curl V được gọi là độ xoáy của dòng. Dòng chất lỏng được gọi là
không xoáy nếu trường vận tốc của nó không xoáy, tức là độ xoáy
curl V bằng không tại mọi điểm.

BỘ MÔN TOÁN - KHOA KHƯD - HCMUTE CHƯƠNG 13. GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Trường véctơ: Div và Curl
Tích phân đường
GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Định lý cơ bản và sự độc lập của đường đi
Định lý Green

Một trường véc tơ V mà véc tơ xoáy của nó bằng không tại mọi
điểm được gọi là trường không xoáy. Trong trường hợp của một
dòng chất lỏng, vận tốc dòng chảy V là một trường véctơ. Khi đó
curl V được gọi là độ xoáy của dòng. Dòng chất lỏng được gọi là
không xoáy nếu trường vận tốc của nó không xoáy, tức là độ xoáy
curl V bằng không tại mọi điểm.

Ví dụ 13.5 (Véctơ xoáy của trường véctơ)


Cho F = x2 yzi + xy 2 zj + xyz 2 k và G = (x cos(y))i + xy 2 j.

BỘ MÔN TOÁN - KHOA KHƯD - HCMUTE CHƯƠNG 13. GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Trường véctơ: Div và Curl
Tích phân đường
GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Định lý cơ bản và sự độc lập của đường đi
Định lý Green

Một trường véc tơ V mà véc tơ xoáy của nó bằng không tại mọi
điểm được gọi là trường không xoáy. Trong trường hợp của một
dòng chất lỏng, vận tốc dòng chảy V là một trường véctơ. Khi đó
curl V được gọi là độ xoáy của dòng. Dòng chất lỏng được gọi là
không xoáy nếu trường vận tốc của nó không xoáy, tức là độ xoáy
curl V bằng không tại mọi điểm.

Ví dụ 13.5 (Véctơ xoáy của trường véctơ)


Cho F = x2 yzi + xy 2 zj + xyz 2 k và G = (x cos(y))i + xy 2 j.
Khi đó, trường xoáy của các trường véctơ này là

BỘ MÔN TOÁN - KHOA KHƯD - HCMUTE CHƯƠNG 13. GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Trường véctơ: Div và Curl
Tích phân đường
GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Định lý cơ bản và sự độc lập của đường đi
Định lý Green

Một trường véc tơ V mà véc tơ xoáy của nó bằng không tại mọi
điểm được gọi là trường không xoáy. Trong trường hợp của một
dòng chất lỏng, vận tốc dòng chảy V là một trường véctơ. Khi đó
curl V được gọi là độ xoáy của dòng. Dòng chất lỏng được gọi là
không xoáy nếu trường vận tốc của nó không xoáy, tức là độ xoáy
curl V bằng không tại mọi điểm.

Ví dụ 13.5 (Véctơ xoáy của trường véctơ)


Cho F = x2 yzi + xy 2 zj + xyz 2 k và G = (x cos(y))i + xy 2 j.
Khi đó, trường xoáy của các trường véctơ này là

curl F = (xz 2 − xy 2 )i + (x2 − yz 2 )j + (y 2 z − x2 z)k,

BỘ MÔN TOÁN - KHOA KHƯD - HCMUTE CHƯƠNG 13. GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Trường véctơ: Div và Curl
Tích phân đường
GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Định lý cơ bản và sự độc lập của đường đi
Định lý Green

Một trường véc tơ V mà véc tơ xoáy của nó bằng không tại mọi
điểm được gọi là trường không xoáy. Trong trường hợp của một
dòng chất lỏng, vận tốc dòng chảy V là một trường véctơ. Khi đó
curl V được gọi là độ xoáy của dòng. Dòng chất lỏng được gọi là
không xoáy nếu trường vận tốc của nó không xoáy, tức là độ xoáy
curl V bằng không tại mọi điểm.

Ví dụ 13.5 (Véctơ xoáy của trường véctơ)


Cho F = x2 yzi + xy 2 zj + xyz 2 k và G = (x cos(y))i + xy 2 j.
Khi đó, trường xoáy của các trường véctơ này là

curl F = (xz 2 − xy 2 )i + (x2 − yz 2 )j + (y 2 z − x2 z)k,

curl G = (y 2 + x sin(y))k.

BỘ MÔN TOÁN - KHOA KHƯD - HCMUTE CHƯƠNG 13. GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Trường véctơ: Div và Curl
Tích phân đường
GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Định lý cơ bản và sự độc lập của đường đi
Định lý Green

BỘ MÔN TOÁN - KHOA KHƯD - HCMUTE CHƯƠNG 13. GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Trường véctơ: Div và Curl
Tích phân đường
GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Định lý cơ bản và sự độc lập của đường đi
Định lý Green

Cho C là một cung trơn trong không gian xác định bởi phương
trình tham số x = x(t), y = y(t), z = z(t), a ≤ t ≤ b và f (x, y, z)
là hàm số xác định trên một miền chứa C.

BỘ MÔN TOÁN - KHOA KHƯD - HCMUTE CHƯƠNG 13. GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Trường véctơ: Div và Curl
Tích phân đường
GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Định lý cơ bản và sự độc lập của đường đi
Định lý Green

Cho C là một cung trơn trong không gian xác định bởi phương
trình tham số x = x(t), y = y(t), z = z(t), a ≤ t ≤ b và f (x, y, z)
là hàm số xác định trên một miền chứa C.
Chúng ta nói rằng C là định hướng được nếu ta có thể mô tả
hướng của C khi t tăng.

BỘ MÔN TOÁN - KHOA KHƯD - HCMUTE CHƯƠNG 13. GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Trường véctơ: Div và Curl
Tích phân đường
GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Định lý cơ bản và sự độc lập của đường đi
Định lý Green

Cho C là một cung trơn trong không gian xác định bởi phương
trình tham số x = x(t), y = y(t), z = z(t), a ≤ t ≤ b và f (x, y, z)
là hàm số xác định trên một miền chứa C.
Chúng ta nói rằng C là định hướng được nếu ta có thể mô tả
hướng của C khi t tăng.
Chia C thành n cung nhỏ, ký hiệu độ dài cung nhỏ thứ k là ∆sk .
Chọn một điểm (x∗k , yk∗ , zk∗ ) tùy ý trên cung nhỏ thứ k. Ký hiệu
k∆sk là độ dài lớn nhất trong số độ dài các cung nhỏ.
BỘ MÔN TOÁN - KHOA KHƯD - HCMUTE CHƯƠNG 13. GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Trường véctơ: Div và Curl
Tích phân đường
GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Định lý cơ bản và sự độc lập của đường đi
Định lý Green

Định nghĩa 13.6


Nếu giới hạn của tổng Riemann
n
X
lim f (x∗k , yk∗ , zk∗ )∆sk
k∆sk→0
k=1

tồn tại thì giới


Z hạn đó được gọi là tích phân đường của f trên C
và ký hiệu f (x, y, z) ds. Như vậy,
C
Z n
X
f (x, y, z) ds = lim f (x∗k , yk∗ , zk∗ )∆sk
C k∆sk→0
k=1
H
Nếu C là một đường cong kín thì chúng ta dùng ký hiệu C f ds
cho tích phân đường của f trên C .
BỘ MÔN TOÁN - KHOA KHƯD - HCMUTE CHƯƠNG 13. GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Trường véctơ: Div và Curl
Tích phân đường
GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Định lý cơ bản và sự độc lập của đường đi
Định lý Green

Mệnh đề 13.7
Nếu C trơn và f liên tục trên C thì tích phân đường của f trên C
tồn tại và ta có
Z Z b p
f (x, y, z) ds = f (x(t), y(t), z(t)) [x0 (t)]2 + [y 0 (t)]2 + [z 0 (t)]2 dt
C a

BỘ MÔN TOÁN - KHOA KHƯD - HCMUTE CHƯƠNG 13. GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Trường véctơ: Div và Curl
Tích phân đường
GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Định lý cơ bản và sự độc lập của đường đi
Định lý Green

Mệnh đề 13.7
Nếu C trơn và f liên tục trên C thì tích phân đường của f trên C
tồn tại và ta có
Z Z b p
f (x, y, z) ds = f (x(t), y(t), z(t)) [x0 (t)]2 + [y 0 (t)]2 + [z 0 (t)]2 dt
C a

Chú ý 13.8
Tích phân đường của hàm hai biến f (x, y) trên đường cong trơn
C có phương trình tham số x = x(t), y = y(t), a ≤ t ≤ b được
định nghĩa tương tự. Hơn nữa,
Z Z b p
f (x, y) ds = f (x(t), y(t)) [x0 (t)]2 + [y 0 (t)]2 dt.
C a

BỘ MÔN TOÁN - KHOA KHƯD - HCMUTE CHƯƠNG 13. GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Trường véctơ: Div và Curl
Tích phân đường
GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Định lý cơ bản và sự độc lập của đường đi
Định lý Green

Ví dụ 13.9 (Tính tích phân đường theo ba biến)


Z
Tính tích phân đường cong x2 z ds, với C có dạng
C
x = cos t, y = 2t, z = sin t và 0 ≤ t ≤ π.

BỘ MÔN TOÁN - KHOA KHƯD - HCMUTE CHƯƠNG 13. GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Trường véctơ: Div và Curl
Tích phân đường
GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Định lý cơ bản và sự độc lập của đường đi
Định lý Green

Ví dụ 13.9 (Tính tích phân đường theo ba biến)


Z
Tính tích phân đường cong x2 z ds, với C có dạng
C
x = cos t, y = 2t, z = sin t và 0 ≤ t ≤ π.
Giải Ta có
Z Z π p
2
x z ds = [x(t)]2 z(t) [x0 (t)]2 + [y 0 (t)]2 + [z 0 (t)]2 dt
C
Z0 π p
= (cos t)2 (sin t) (− sin t)2 + 22 + (cos t)2 dt
Z0 π √
= 5 cos2 t sin tdt
0

− 5
= cos3 t|π0
√3
2 5
= .
3
BỘ MÔN TOÁN - KHOA KHƯD - HCMUTE CHƯƠNG 13. GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Trường véctơ: Div và Curl
Tích phân đường
GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Định lý cơ bản và sự độc lập của đường đi
Định lý Green

Có thể mở rộng định nghĩa tích phân đường cho đường cong trơn
từng khúc. Đường cong C gọi là trơn từng khúc nếu nó gồm hữu
hạn các đường cong trơn nối tiếp nhau. Hơn nữa, ta có kết quả
sau.

BỘ MÔN TOÁN - KHOA KHƯD - HCMUTE CHƯƠNG 13. GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Trường véctơ: Div và Curl
Tích phân đường
GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Định lý cơ bản và sự độc lập của đường đi
Định lý Green

Có thể mở rộng định nghĩa tích phân đường cho đường cong trơn
từng khúc. Đường cong C gọi là trơn từng khúc nếu nó gồm hữu
hạn các đường cong trơn nối tiếp nhau. Hơn nữa, ta có kết quả
sau.
Mệnh đề 13.10
Nếu C được hợp thành từ hai đoạn cong (không giao nhau hoặc
chỉ giao nhau tại các điểm đầu) C1 và C2 thì:
Z Z Z
f ds = f ds + f ds.
C C1 C2

BỘ MÔN TOÁN - KHOA KHƯD - HCMUTE CHƯƠNG 13. GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Trường véctơ: Div và Curl
Tích phân đường
GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Định lý cơ bản và sự độc lập của đường đi
Định lý Green

Ví dụ 13.11
Tính Ztích phân đường của đường cong hợp
Tính xy ds trong đó C hợp thành bởi đoạn thẳng C1 nối điểm
C
(−3, 3) đến (0, 0), và phần đường cong C2 : 16y = x4 từ điểm
(0, 0) đến (2, 1).

BỘ MÔN TOÁN - KHOA KHƯD - HCMUTE CHƯƠNG 13. GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Trường véctơ: Div và Curl
Tích phân đường
GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Định lý cơ bản và sự độc lập của đường đi
Định lý Green

Ví dụ 13.11
Tính Ztích phân đường của đường cong hợp
Tính xy ds trong đó C hợp thành bởi đoạn thẳng C1 nối điểm
C
(−3, 3) đến (0, 0), và phần đường cong C2 : 16y = x4 từ điểm
(0, 0) đến (2, 1).
Giải

BỘ MÔN TOÁN - KHOA KHƯD - HCMUTE CHƯƠNG 13. GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Trường véctơ: Div và Curl
Tích phân đường
GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Định lý cơ bản và sự độc lập của đường đi
Định lý Green

Ta có phương trình C1 là y = −x. Phương trình tham số của nó


có dạng
x = t, y = −t, t ∈ [−3, 0].

BỘ MÔN TOÁN - KHOA KHƯD - HCMUTE CHƯƠNG 13. GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Trường véctơ: Div và Curl
Tích phân đường
GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Định lý cơ bản và sự độc lập của đường đi
Định lý Green

Ta có phương trình C1 là y = −x. Phương trình tham số của nó


có dạng
x = t, y = −t, t ∈ [−3, 0].
Do đó
Z Z 0 p
xy ds = t.(−t) 12 + [−1]2 dt
C1 −3
Z 0 √ √
= − 2t2 dt = −9 2
−3

BỘ MÔN TOÁN - KHOA KHƯD - HCMUTE CHƯƠNG 13. GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Trường véctơ: Div và Curl
Tích phân đường
GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Định lý cơ bản và sự độc lập của đường đi
Định lý Green

Tiếp theo, phương trình tham số của C2 là

x = 2t, y = t4 , t ∈ [0, 1].

BỘ MÔN TOÁN - KHOA KHƯD - HCMUTE CHƯƠNG 13. GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Trường véctơ: Div và Curl
Tích phân đường
GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Định lý cơ bản và sự độc lập của đường đi
Định lý Green

Tiếp theo, phương trình tham số của C2 là

x = 2t, y = t4 , t ∈ [0, 1].

Do đó
Z Z 1 p
xy ds = 2t.t4 22 + [4t3 ]2 dt
C2 0
Zp 1
= 2t5
4 + 16t6 dt
0
1 1 1 √
= (1 + 4t6 )3/2 = (5 5 − 1).

9 0 9

BỘ MÔN TOÁN - KHOA KHƯD - HCMUTE CHƯƠNG 13. GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Trường véctơ: Div và Curl
Tích phân đường
GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Định lý cơ bản và sự độc lập của đường đi
Định lý Green

Tiếp theo, phương trình tham số của C2 là

x = 2t, y = t4 , t ∈ [0, 1].

Do đó
Z Z 1 p
xy ds = 2t.t4 22 + [4t3 ]2 dt
C2 0
Z p 1
= 2t5
4 + 16t6 dt
0
1 1 1 √
= (1 + 4t6 )3/2 = (5 5 − 1).

9 0 9
Từ đó ta có
Z Z Z √ 1 √
xy dS = xy dS + xy dS = −9 2 + (5 5 − 1).
C C1 C2 9

BỘ MÔN TOÁN - KHOA KHƯD - HCMUTE CHƯƠNG 13. GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Trường véctơ: Div và Curl
Tích phân đường
GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Định lý cơ bản và sự độc lập của đường đi
Định lý Green

Tính chất của tích phân đường

Định lý 13.12
Giả sử các tích phân sau là tồn tại, thì với hằng số k bất kỳ, ta có:

BỘ MÔN TOÁN - KHOA KHƯD - HCMUTE CHƯƠNG 13. GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Trường véctơ: Div và Curl
Tích phân đường
GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Định lý cơ bản và sự độc lập của đường đi
Định lý Green

Tính chất của tích phân đường

Định lý 13.12
Giả sử các tích phân sau là tồn tại, thì với hằng số k bất kỳ, ta có:
R R
C kf ds = k C f ds
(i)

BỘ MÔN TOÁN - KHOA KHƯD - HCMUTE CHƯƠNG 13. GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Trường véctơ: Div và Curl
Tích phân đường
GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Định lý cơ bản và sự độc lập của đường đi
Định lý Green

Tính chất của tích phân đường

Định lý 13.12
Giả sử các tích phân sau là tồn tại, thì với hằng số k bất kỳ, ta có:
R R
(i)
C kf ds = k C f ds
R R R
(ii)
C (f1 + f2 ) ds = C f1 dS + C f2 ds

BỘ MÔN TOÁN - KHOA KHƯD - HCMUTE CHƯƠNG 13. GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Trường véctơ: Div và Curl
Tích phân đường
GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Định lý cơ bản và sự độc lập của đường đi
Định lý Green

Tính chất của tích phân đường

Định lý 13.12
Giả sử các tích phân sau là tồn tại, thì với hằng số k bất kỳ, ta có:
R R
(i)
C kf ds = k C f ds
R R R
(ii) (f1 + f2 ) ds = f1 dS + C f2 ds
RC R C
−C f dS = − C f dS
(iii)

trong đó −C có từ C sau khi đổi hướng (theo hướng -C thì


tham số t giảm).

BỘ MÔN TOÁN - KHOA KHƯD - HCMUTE CHƯƠNG 13. GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Trường véctơ: Div và Curl
Tích phân đường
GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Định lý cơ bản và sự độc lập của đường đi
Định lý Green

Tính chất của tích phân đường

Định lý 13.12
Giả sử các tích phân sau là tồn tại, thì với hằng số k bất kỳ, ta có:
R R
(i)
C kf ds = k C f ds
R R R
(ii) (f1 + f2 ) ds = f1 dS + C f2 ds
RC R C
−C f dS = − C f dS
(iii)

trong đó −C có từ C sau khi đổi hướng (theo hướng -C thì


tham số t giảm).
R R R R
C f dS = C1 f ds + C2 f ds + ... + Cn f ds.
(iv)

trong đó C = C1 ∪ C2 ∪ ... ∪ Cn và các Ci chỉ giao nhau các


điểm đầu cuối.

BỘ MÔN TOÁN - KHOA KHƯD - HCMUTE CHƯƠNG 13. GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Trường véctơ: Div và Curl
Tích phân đường
GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Định lý cơ bản và sự độc lập của đường đi
Định lý Green

Tích phân đường theo biến x, y, z

BỘ MÔN TOÁN - KHOA KHƯD - HCMUTE CHƯƠNG 13. GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Trường véctơ: Div và Curl
Tích phân đường
GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Định lý cơ bản và sự độc lập của đường đi
Định lý Green

Tích phân đường theo biến x, y, z


Nếu thay độ dài đoạn nhỏ ∆s trong định nghĩa 13.2.1 thành ∆x
(chiếu vuông góc lên Ox) thì giới hạn được đề cập trong định
nghĩa tích phân đường trở thành tích phân:

BỘ MÔN TOÁN - KHOA KHƯD - HCMUTE CHƯƠNG 13. GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Trường véctơ: Div và Curl
Tích phân đường
GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Định lý cơ bản và sự độc lập của đường đi
Định lý Green

Tích phân đường theo biến x, y, z


Nếu thay độ dài đoạn nhỏ ∆s trong định nghĩa 13.2.1 thành ∆x
(chiếu vuông góc lên Ox) thì giới hạn được đề cập trong định
nghĩa tích phân đường trở thành tích phân:
Z Z b
f (x, y, z)dx = f [x(t), y(t), z(t)].x0 (t)dt
C a

BỘ MÔN TOÁN - KHOA KHƯD - HCMUTE CHƯƠNG 13. GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Trường véctơ: Div và Curl
Tích phân đường
GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Định lý cơ bản và sự độc lập của đường đi
Định lý Green

Tích phân đường theo biến x, y, z


Nếu thay độ dài đoạn nhỏ ∆s trong định nghĩa 13.2.1 thành ∆x
(chiếu vuông góc lên Ox) thì giới hạn được đề cập trong định
nghĩa tích phân đường trở thành tích phân:
Z Z b
f (x, y, z)dx = f [x(t), y(t), z(t)].x0 (t)dt
C a
Tương tự, chúng ta có:
Z Z b
g(x, y, z)dy = g[x(t), y(t), z(t)].y 0 (t)dt
C a
Z Z b
h(x, y, z)dz = h[x(t), y(t), z(t)].z 0 (t)dt
C a

BỘ MÔN TOÁN - KHOA KHƯD - HCMUTE CHƯƠNG 13. GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Trường véctơ: Div và Curl
Tích phân đường
GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Định lý cơ bản và sự độc lập của đường đi
Định lý Green

Tích phân đường theo biến x, y, z


Nếu thay độ dài đoạn nhỏ ∆s trong định nghĩa 13.2.1 thành ∆x
(chiếu vuông góc lên Ox) thì giới hạn được đề cập trong định
nghĩa tích phân đường trở thành tích phân:
Z Z b
f (x, y, z)dx = f [x(t), y(t), z(t)].x0 (t)dt
C a
Tương tự, chúng ta có:
Z Z b
g(x, y, z)dy = g[x(t), y(t), z(t)].y 0 (t)dt
C a
Z Z b
h(x, y, z)dz = h[x(t), y(t), z(t)].z 0 (t)dt
C a
Hoặc tổ hợp:
Z Z Z Z
[f dx + gdy + hdz] = f dx + gdy + hdz
C C C C
BỘ MÔN TOÁN - KHOA KHƯD - HCMUTE CHƯƠNG 13. GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Trường véctơ: Div và Curl
Tích phân đường
GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Định lý cơ bản và sự độc lập của đường đi
Định lý Green

Ví dụ 13.13
Tính tích phân đường:
Z
[ydx − zdy + xdz]
C

trong đó C là đường cong có phương trình tham số


x = t2 , y = e−t , z = et , t ∈ [0, 1].

BỘ MÔN TOÁN - KHOA KHƯD - HCMUTE CHƯƠNG 13. GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Trường véctơ: Div và Curl
Tích phân đường
GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Định lý cơ bản và sự độc lập của đường đi
Định lý Green

Ví dụ 13.13
Tính tích phân đường:
Z
[ydx − zdy + xdz]
C

trong đó C là đường cong có phương trình tham số


x = t2 , y = e−t , z = et , t ∈ [0, 1].
Giải:
Z Z 1
[ydx − zdy + xdz] = [e−t .2tdt − et (−e−t )dt + t2 et dt]
C 0
Z 1
= [2te−t + 1 + t2 et ]dt
0
1
= [−2e−t (t + 1) + t + et (t2 − 2t + 2)] 0
= e − 4e−1 + 1
BỘ MÔN TOÁN - KHOA KHƯD - HCMUTE CHƯƠNG 13. GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Trường véctơ: Div và Curl
Tích phân đường
GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Định lý cơ bản và sự độc lập của đường đi
Định lý Green

Định nghĩa 13.14 (Tích phân đường của trường véctơ)

BỘ MÔN TOÁN - KHOA KHƯD - HCMUTE CHƯƠNG 13. GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Trường véctơ: Div và Curl
Tích phân đường
GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Định lý cơ bản và sự độc lập của đường đi
Định lý Green

Định nghĩa 13.14 (Tích phân đường của trường véctơ)


Cho trường véctơ F(x, y, z) = ui + vj + wk và đường cong trơn
từng khúc C : R(t) = x(t)i + y(t)j + z(t)k, t ∈ [a, b].

BỘ MÔN TOÁN - KHOA KHƯD - HCMUTE CHƯƠNG 13. GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Trường véctơ: Div và Curl
Tích phân đường
GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Định lý cơ bản và sự độc lập của đường đi
Định lý Green

Định nghĩa 13.14 (Tích phân đường của trường véctơ)


Cho trường véctơ F(x, y, z) = ui + vj + wk và đường cong trơn
từng khúc C : R(t) = x(t)i + y(t)j + z(t)k, t ∈ [a, b]. Sử dụng
biểu thức dR = dxi + dyj + dzk ta định nghĩa tích phân đường
của F dọc theo cung C như sau

BỘ MÔN TOÁN - KHOA KHƯD - HCMUTE CHƯƠNG 13. GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Trường véctơ: Div và Curl
Tích phân đường
GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Định lý cơ bản và sự độc lập của đường đi
Định lý Green

Định nghĩa 13.14 (Tích phân đường của trường véctơ)


Cho trường véctơ F(x, y, z) = ui + vj + wk và đường cong trơn
từng khúc C : R(t) = x(t)i + y(t)j + z(t)k, t ∈ [a, b]. Sử dụng
biểu thức dR = dxi + dyj + dzk ta định nghĩa tích phân đường
của F dọc theo cung C như sau
Z Z
F · dR = (udx + vdy + wdz)
C ZC
= F[R(t)]R0 (t)dt
C
Z bh
= u[x(t), y(t), z(t)].x0 (t) + v[x(t), y(t), z(t)].y 0 (t)
a
i
+ w[x(t), y(t), z(t)].z 0 (t) dt

BỘ MÔN TOÁN - KHOA KHƯD - HCMUTE CHƯƠNG 13. GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Trường véctơ: Div và Curl
Tích phân đường
GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Định lý cơ bản và sự độc lập của đường đi
Định lý Green

Ví dụ 13.15 (Tính tích phân đường của trường véctơ)

BỘ MÔN TOÁN - KHOA KHƯD - HCMUTE CHƯƠNG 13. GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Trường véctơ: Div và Curl
Tích phân đường
GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Định lý cơ bản và sự độc lập của đường đi
Định lý Green

Ví dụ 13.15 (Tính tích phân đường của trường véctơ)


Tính tích phân đường của trường véctơ
F(x, y, z) = (y 2 − z 2 )i + 2yzj − x2 k dọc theo đường cong C có
phương trình tham số x = t2 , y = 2t z = t, t ∈ [0, 1].

BỘ MÔN TOÁN - KHOA KHƯD - HCMUTE CHƯƠNG 13. GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Trường véctơ: Div và Curl
Tích phân đường
GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Định lý cơ bản và sự độc lập của đường đi
Định lý Green

Ví dụ 13.15 (Tính tích phân đường của trường véctơ)


Tính tích phân đường của trường véctơ
F(x, y, z) = (y 2 − z 2 )i + 2yzj − x2 k dọc theo đường cong C có
phương trình tham số x = t2 , y = 2t z = t, t ∈ [0, 1].
Giải Biểu diễn F theo tham số t

F = [4t2 − t2 ]i + [2.2t.t]j − [t4 ]k

Vì R(t) = t2 i + 2tj + tk nên dR = (2tdt)i + (2dt)j + dtk.

BỘ MÔN TOÁN - KHOA KHƯD - HCMUTE CHƯƠNG 13. GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Trường véctơ: Div và Curl
Tích phân đường
GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Định lý cơ bản và sự độc lập của đường đi
Định lý Green

Ví dụ 13.15 (Tính tích phân đường của trường véctơ)


Tính tích phân đường của trường véctơ
F(x, y, z) = (y 2 − z 2 )i + 2yzj − x2 k dọc theo đường cong C có
phương trình tham số x = t2 , y = 2t z = t, t ∈ [0, 1].
Giải Biểu diễn F theo tham số t

F = [4t2 − t2 ]i + [2.2t.t]j − [t4 ]k

Vì R(t) = t2 i + 2tj + tk nên dR = (2tdt)i + (2dt)j + dtk. Từ đó


Z Z 1
F · dR = 3t2 (2tdt) + 4t2 (2dt) − t4 dt
C 0
Z 1
119
= (6t3 + 8t2 − t4 )dt = .
0 30

BỘ MÔN TOÁN - KHOA KHƯD - HCMUTE CHƯƠNG 13. GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Trường véctơ: Div và Curl
Tích phân đường
GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Định lý cơ bản và sự độc lập của đường đi
Định lý Green

Giá trị tích phân đường là độc lập với cách tham số hóa

Ví dụ 13.16
Cho F = yi + xj và cho C là nửa trên đường tròn x2 + y 2 = 4
theo chiều ngược chiều kim đồng hồ từ (2,0) đến (-2,0).

BỘ MÔN TOÁN - KHOA KHƯD - HCMUTE CHƯƠNG 13. GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Trường véctơ: Div và Curl
Tích phân đường
GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Định lý cơ bản và sự độc lập của đường đi
Định lý Green

Giá trị tích phân đường là độc lập với cách tham số hóa

Ví dụ 13.16
Cho F = yi + xj và cho C là nửa trên đường tròn x2 + y 2 = 4
theo chiều ngược
Z chiều kim đồng hồ từ (2,0) đến (-2,0). Tính tích
phân đường F · dR ứng với dạng tham số hóa của C như sau.
C
a. x = 2 cos θ, y = 2 sin θ, 0 ≤ θ ≤ π

BỘ MÔN TOÁN - KHOA KHƯD - HCMUTE CHƯƠNG 13. GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Trường véctơ: Div và Curl
Tích phân đường
GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Định lý cơ bản và sự độc lập của đường đi
Định lý Green

Giá trị tích phân đường là độc lập với cách tham số hóa

Ví dụ 13.16
Cho F = yi + xj và cho C là nửa trên đường tròn x2 + y 2 = 4
theo chiều ngược
Z chiều kim đồng hồ từ (2,0) đến (-2,0). Tính tích
phân đường F · dR ứng với dạng tham số hóa của C như sau.
C
a. x = 2 cos θ, y√= 2 sin θ, 0 ≤ θ ≤ π
b. x = −t, y = 4 − t2 , −2 ≤ t ≤ 2

BỘ MÔN TOÁN - KHOA KHƯD - HCMUTE CHƯƠNG 13. GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Trường véctơ: Div và Curl
Tích phân đường
GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Định lý cơ bản và sự độc lập của đường đi
Định lý Green

Giải a. Ứng với dạng tham số hóa x = 2 cos θ, y = 2 sin θ ta có


x0 (θ) = −2 sin θ, y 0 (θ) = 2 cos θ.

BỘ MÔN TOÁN - KHOA KHƯD - HCMUTE CHƯƠNG 13. GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Trường véctơ: Div và Curl
Tích phân đường
GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Định lý cơ bản và sự độc lập của đường đi
Định lý Green

Giải a. Ứng với dạng tham số hóa x = 2 cos θ, y = 2 sin θ ta có


x0 (θ) = −2 sin θ, y 0 (θ) = 2 cos θ.
Từ đó
Z Z
F · dR = [ydx + xdy]
C
ZCπ
= [(2 sin θ)(−2 sin θ) + (2 cos θ)(2 cos θ)]dθ
0
Z π
= 4(cos2 θ − sin2 θ)dθ
Z0 π
= 4 cos 2θ
0
= 0.

BỘ MÔN TOÁN - KHOA KHƯD - HCMUTE CHƯƠNG 13. GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Trường véctơ: Div và Curl
Tích phân đường
GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Định lý cơ bản và sự độc lập của đường đi
Định lý Green


b. Ứng với dạng tham số hóa x = −t, y = 4 − t2 ta có
−t
x0 (t) = −1, y 0 (t) = √4−t2
.

BỘ MÔN TOÁN - KHOA KHƯD - HCMUTE CHƯƠNG 13. GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Trường véctơ: Div và Curl
Tích phân đường
GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Định lý cơ bản và sự độc lập của đường đi
Định lý Green


b. Ứng với dạng tham số hóa x = −t, y = 4 − t2 ta có
−t
x0 (t) = −1, y 0 (t) = √4−t2
.
Ta có

p2  
−t
Z Z
[ydx + xdy] = 2
4 − t (−1) + (−t) √ dt
C −2 4 − t2
Z 2
−4 + 2t2
= √ dt
−2 4 − t2
p
= −t 4 − t2 |2−2
= 0.

BỘ MÔN TOÁN - KHOA KHƯD - HCMUTE CHƯƠNG 13. GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Trường véctơ: Div và Curl
Tích phân đường
GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Định lý cơ bản và sự độc lập của đường đi
Định lý Green

Ví dụ 13.17 (Tính tích phân đường theo các đường khác nhau)

BỘ MÔN TOÁN - KHOA KHƯD - HCMUTE CHƯƠNG 13. GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Trường véctơ: Div và Curl
Tích phân đường
GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Định lý cơ bản và sự độc lập của đường đi
Định lý Green

Ví dụ 13.17 (Tính tích phân đường theo các đường khác nhau)
Cho F = xy 2 i + x2 yj và tính tích phân đường C F · dR từ điểm
R

(0,0) đến (2,4) theo các đường sau:

BỘ MÔN TOÁN - KHOA KHƯD - HCMUTE CHƯƠNG 13. GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Trường véctơ: Div và Curl
Tích phân đường
GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Định lý cơ bản và sự độc lập của đường đi
Định lý Green

Ví dụ 13.17 (Tính tích phân đường theo các đường khác nhau)
Cho F = xy 2 i + x2 yj và tính tích phân đường C F · dR từ điểm
R

(0,0) đến (2,4) theo các đường sau:


a. Đoạn thẳng nối hai điểm đó.

BỘ MÔN TOÁN - KHOA KHƯD - HCMUTE CHƯƠNG 13. GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Trường véctơ: Div và Curl
Tích phân đường
GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Định lý cơ bản và sự độc lập của đường đi
Định lý Green

Ví dụ 13.17 (Tính tích phân đường theo các đường khác nhau)
Cho F = xy 2 i + x2 yj và tính tích phân đường C F · dR từ điểm
R

(0,0) đến (2,4) theo các đường sau:


a. Đoạn thẳng nối hai điểm đó.
b. Đường cong parabol y = x2 nối hai điểm

BỘ MÔN TOÁN - KHOA KHƯD - HCMUTE CHƯƠNG 13. GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Trường véctơ: Div và Curl
Tích phân đường
GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Định lý cơ bản và sự độc lập của đường đi
Định lý Green

Ví dụ 13.17 (Tính tích phân đường theo các đường khác nhau)
Cho F = xy 2 i + x2 yj và tính tích phân đường C F · dR từ điểm
R

(0,0) đến (2,4) theo các đường sau:


a. Đoạn thẳng nối hai điểm đó.
b. Đường cong parabol y = x2 nối hai điểm
Giải Hai đường đó như hình dưới

BỘ MÔN TOÁN - KHOA KHƯD - HCMUTE CHƯƠNG 13. GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Trường véctơ: Div và Curl
Tích phân đường
GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Định lý cơ bản và sự độc lập của đường đi
Định lý Green

Ứng dụng để tính khối lượng và trọng tâm

BỘ MÔN TOÁN - KHOA KHƯD - HCMUTE CHƯƠNG 13. GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Trường véctơ: Div và Curl
Tích phân đường
GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Định lý cơ bản và sự độc lập của đường đi
Định lý Green

Ứng dụng để tính khối lượng và trọng tâm

Xem xét đoạn dây đồng có hình dáng đoạn cong C và ρ(x, y, z) là
khối lượng riêng (khối lượng trên mỗi đơn vị chiều dài) của nó tại
điểm (x, y, z). Khi đó khối lượng cả đoạn dây là:
Z
m= ρ(x, y, z) dS
C

BỘ MÔN TOÁN - KHOA KHƯD - HCMUTE CHƯƠNG 13. GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Trường véctơ: Div và Curl
Tích phân đường
GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Định lý cơ bản và sự độc lập của đường đi
Định lý Green

Ứng dụng để tính khối lượng và trọng tâm

Xem xét đoạn dây đồng có hình dáng đoạn cong C và ρ(x, y, z) là
khối lượng riêng (khối lượng trên mỗi đơn vị chiều dài) của nó tại
điểm (x, y, z). Khi đó khối lượng cả đoạn dây là:
Z
m= ρ(x, y, z) dS
C

Và trọng tâm của C là điểm (x, y, z) với


Z Z Z
1 1 1
x= xρ(x, y, z) ds, y = yρ(x, y, z) ds, z = zρ(x, y, z) d
m C m C m C

BỘ MÔN TOÁN - KHOA KHƯD - HCMUTE CHƯƠNG 13. GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Trường véctơ: Div và Curl
Tích phân đường
GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Định lý cơ bản và sự độc lập của đường đi
Định lý Green

Ứng dụng để tính khối lượng và trọng tâm

Xem xét đoạn dây đồng có hình dáng đoạn cong C và ρ(x, y, z) là
khối lượng riêng (khối lượng trên mỗi đơn vị chiều dài) của nó tại
điểm (x, y, z). Khi đó khối lượng cả đoạn dây là:
Z
m= ρ(x, y, z) dS
C

Và trọng tâm của C là điểm (x, y, z) với


Z Z Z
1 1 1
x= xρ(x, y, z) ds, y = yρ(x, y, z) ds, z = zρ(x, y, z) d
m C m C m C

Lưu ý rằng khối tâm của đường cong không nhất thiết thuộc
đường cong đó.

BỘ MÔN TOÁN - KHOA KHƯD - HCMUTE CHƯƠNG 13. GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Trường véctơ: Div và Curl
Tích phân đường
GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Định lý cơ bản và sự độc lập của đường đi
Định lý Green

Ví dụ 13.18 (Tính khối lượng của sợi dây)


Một sợi dây đồng có dáng đoạn cong C :

x = 2 sin t, y = cos t, z = cos t, t ∈ [0, π]

Nếu khối lượng riêng theo độ dài tại (x, y, z) là ρ(x, y, z) = xyz
thì khối lượng sợi dây là:

BỘ MÔN TOÁN - KHOA KHƯD - HCMUTE CHƯƠNG 13. GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Trường véctơ: Div và Curl
Tích phân đường
GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Định lý cơ bản và sự độc lập của đường đi
Định lý Green

Ví dụ 13.18 (Tính khối lượng của sợi dây)


Một sợi dây đồng có dáng đoạn cong C :

x = 2 sin t, y = cos t, z = cos t, t ∈ [0, π]

Nếu khối lượng riêng theo độ dài tại (x, y, z) là ρ(x, y, z) = xyz
thì khối lượng sợi dây là:
Z
m= xyz ds
C
Z π√ p
= 2 sin t cos2 t 2 cos2 t + sin2 t + sin2 tdt
Z0 π
= 2 sin t cos2 tdt
0
π
2 cos3 t 4
=− = .
3 0 3
BỘ MÔN TOÁN - KHOA KHƯD - HCMUTE CHƯƠNG 13. GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Trường véctơ: Div và Curl
Tích phân đường
GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Định lý cơ bản và sự độc lập của đường đi
Định lý Green

Định nghĩa 13.19


Ứng dụng để tính công
Giả sử trường lực F biến thiên liên tục trên miền D. Thì công W
khi một vật di chuyển theo đường cong trơn C thuộc D được biểu
diễn bởi tích phân Z
W = F · T ds
C

trong đó T là véctơ tiếp tuyến đơn vị tại điểm chạy trên C.

BỘ MÔN TOÁN - KHOA KHƯD - HCMUTE CHƯƠNG 13. GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Trường véctơ: Div và Curl
Tích phân đường
GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Định lý cơ bản và sự độc lập của đường đi
Định lý Green

Định nghĩa 13.19


Ứng dụng để tính công
Giả sử trường lực F biến thiên liên tục trên miền D. Thì công W
khi một vật di chuyển theo đường cong trơn C thuộc D được biểu
diễn bởi tích phân Z
W = F · T ds
C

trong đó T là véctơ tiếp tuyến đơn vị tại điểm chạy trên C.


dx dy dR
Chúng ta đã biết trong mục 10.4 rằng T = i+ j= . Do
ds ds ds
đó công có thể được tính theo công thức sau
Z
W = F · dR.
C

BỘ MÔN TOÁN - KHOA KHƯD - HCMUTE CHƯƠNG 13. GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Trường véctơ: Div và Curl
Tích phân đường
GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Định lý cơ bản và sự độc lập của đường đi
Định lý Green

Ví dụ 13.20 (Tính công bằng tích phân đường)


Trong mặt phẳng Oxy, một vật di chuyển dưới tác động của
trường lực F = y 2 i + 2(x + 1)yj. Tính công của F lên vật khi nó di
chuyển dọc theo elip có phương trình x2 + 4y 2 = 4 từ điểm (2,0)
theo chiều kim đồng hồ đến điểm (0,1). Sau đó nó tiếp tục di
chuyển về điểm (2,0) theo đoạn thẳng.

BỘ MÔN TOÁN - KHOA KHƯD - HCMUTE CHƯƠNG 13. GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Trường véctơ: Div và Curl
Tích phân đường
GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Định lý cơ bản và sự độc lập của đường đi
Định lý Green

Định lý cơ bản trong tích R bphân xác định phát biểu rằng, nếu hàm
f liên tục trên [a, b] thì a f (x)dx = F (b) − F (a), với F là một
nguyên hàm của f , tức là F 0 (x) = f (x). Đối với hàm hai hoặc ba
biến, bằng cách sử dụng gradient thay cho đạo hàm chúng ta thu
được định lý cơ bản sau.

BỘ MÔN TOÁN - KHOA KHƯD - HCMUTE CHƯƠNG 13. GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Trường véctơ: Div và Curl
Tích phân đường
GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Định lý cơ bản và sự độc lập của đường đi
Định lý Green

Định lý cơ bản trong tích R bphân xác định phát biểu rằng, nếu hàm
f liên tục trên [a, b] thì a f (x)dx = F (b) − F (a), với F là một
nguyên hàm của f , tức là F 0 (x) = f (x). Đối với hàm hai hoặc ba
biến, bằng cách sử dụng gradient thay cho đạo hàm chúng ta thu
được định lý cơ bản sau.

Định lý 13.21 (Định lý cơ bản về sự độc lập về đường đi)


Cho C là một cung trơn từng khúc, có biểu diễn tham số
R(t), t ∈ [a, b]. Trường véctơ F là liên tục trên C. Nếu f là hàm
số sao cho F = ∇f , thì
Z
F · dR = f (Q) − f (P )
C

trong đó P = R(a) và Q = R(b) lần lượt là điểm đầu và điểm


cuối của C.
BỘ MÔN TOÁN - KHOA KHƯD - HCMUTE CHƯƠNG 13. GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Trường véctơ: Div và Curl
Tích phân đường
GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Định lý cơ bản và sự độc lập của đường đi
Định lý Green

Ví dụ 13.22 (Dùng định lý cơ bản để tính tích phân đường)


Tính I = C F · dR, trong đó F = ∇(ex sin y − xy − 2y) và C có
R

biểu diễn tham số bởi véctơ


R(t) = [t3 sin π2 t]i − [ π2 cos( π2 t + π2 )]j, t ∈ [0, 1].

BỘ MÔN TOÁN - KHOA KHƯD - HCMUTE CHƯƠNG 13. GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Trường véctơ: Div và Curl
Tích phân đường
GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Định lý cơ bản và sự độc lập của đường đi
Định lý Green

Ví dụ 13.22 (Dùng định lý cơ bản để tính tích phân đường)


Tính I = C F · dR, trong đó F = ∇(ex sin y − xy − 2y) và C có
R

biểu diễn tham số bởi véctơ


R(t) = [t3 sin π2 t]i − [ π2 cos( π2 t + π2 )]j, t ∈ [0, 1].
Giải Trước hết, chúng ta thấy rằng các giả thiết của định lý cơ
bản cho tích phân đường thỏa mãn.

BỘ MÔN TOÁN - KHOA KHƯD - HCMUTE CHƯƠNG 13. GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Trường véctơ: Div và Curl
Tích phân đường
GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Định lý cơ bản và sự độc lập của đường đi
Định lý Green

Ví dụ 13.22 (Dùng định lý cơ bản để tính tích phân đường)


Tính I = C F · dR, trong đó F = ∇(ex sin y − xy − 2y) và C có
R

biểu diễn tham số bởi véctơ


R(t) = [t3 sin π2 t]i − [ π2 cos( π2 t + π2 )]j, t ∈ [0, 1].
Giải Trước hết, chúng ta thấy rằng các giả thiết của định lý cơ
bản cho tích phân đường thỏa mãn.
Tại t=0 thì điểm đầu P = R(t) = (0, 0) và f (P ) = 0.

BỘ MÔN TOÁN - KHOA KHƯD - HCMUTE CHƯƠNG 13. GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Trường véctơ: Div và Curl
Tích phân đường
GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Định lý cơ bản và sự độc lập của đường đi
Định lý Green

Ví dụ 13.22 (Dùng định lý cơ bản để tính tích phân đường)


Tính I = C F · dR, trong đó F = ∇(ex sin y − xy − 2y) và C có
R

biểu diễn tham số bởi véctơ


R(t) = [t3 sin π2 t]i − [ π2 cos( π2 t + π2 )]j, t ∈ [0, 1].
Giải Trước hết, chúng ta thấy rằng các giả thiết của định lý cơ
bản cho tích phân đường thỏa mãn.
Tại t=0 thì điểm đầu P = R(t) = (0, 0) và f (P ) = 0.
Tại t = 1 thì điểm cuối Q = R(1) = (1, π2 ) và f (Q) = e − 3π2 .

BỘ MÔN TOÁN - KHOA KHƯD - HCMUTE CHƯƠNG 13. GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Trường véctơ: Div và Curl
Tích phân đường
GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Định lý cơ bản và sự độc lập của đường đi
Định lý Green

Ví dụ 13.22 (Dùng định lý cơ bản để tính tích phân đường)


Tính I = C F · dR, trong đó F = ∇(ex sin y − xy − 2y) và C có
R

biểu diễn tham số bởi véctơ


R(t) = [t3 sin π2 t]i − [ π2 cos( π2 t + π2 )]j, t ∈ [0, 1].
Giải Trước hết, chúng ta thấy rằng các giả thiết của định lý cơ
bản cho tích phân đường thỏa mãn.
Tại t=0 thì điểm đầu P = R(t) = (0, 0) và f (P ) = 0.
Tại t = 1 thì điểm cuối Q = R(1) = (1, π2 ) và f (Q) = e − 3π2 .
Do đó:
Z
F · dR = f (Q) − f (P )
C

=e− .
2

BỘ MÔN TOÁN - KHOA KHƯD - HCMUTE CHƯƠNG 13. GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Trường véctơ: Div và Curl
Tích phân đường
GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Định lý cơ bản và sự độc lập của đường đi
Định lý Green

Định nghĩa 13.23 (Trường thế)


Trường véctơ F được gọi là trường thế trên miền D nếu tồn tại
hàm số f sao cho

F = ∇f, ∀(x, y) ∈ D.

Khi đó f được gọi là hàm số thế vị của F trên D.

BỘ MÔN TOÁN - KHOA KHƯD - HCMUTE CHƯƠNG 13. GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Trường véctơ: Div và Curl
Tích phân đường
GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Định lý cơ bản và sự độc lập của đường đi
Định lý Green

Định nghĩa 13.23 (Trường thế)


Trường véctơ F được gọi là trường thế trên miền D nếu tồn tại
hàm số f sao cho

F = ∇f, ∀(x, y) ∈ D.

Khi đó f được gọi là hàm số thế vị của F trên D.

Ví dụ 13.24 (Chứng minh trường véctơ là một trường thế)


Chứng minh F = 2xyi + x2 j là trường thế với hàm số thế vị
f = x2 y.
Giải Ta có ∇f = 2xyi + x2 j = F . Vậy F là trường thế.

BỘ MÔN TOÁN - KHOA KHƯD - HCMUTE CHƯƠNG 13. GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Trường véctơ: Div và Curl
Tích phân đường
GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Định lý cơ bản và sự độc lập của đường đi
Định lý Green

(i) D là miền liên thông, tức là nếu với hai điểm P, Q bất kỳ
trong D thì luôn có thể nối lại bằng một đường cong trơn
từng khúc hoàn toàn nằm trong D.

BỘ MÔN TOÁN - KHOA KHƯD - HCMUTE CHƯƠNG 13. GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Trường véctơ: Div và Curl
Tích phân đường
GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Định lý cơ bản và sự độc lập của đường đi
Định lý Green

(i) D là miền liên thông, tức là nếu với hai điểm P, Q bất kỳ
trong D thì luôn có thể nối lại bằng một đường cong trơn
từng khúc hoàn toàn nằm trong D.
(ii) D là miền đơn liên, tức là mọi miền giới hạn bởi đường cong
kín trong D thì cũng nằm hoàn toàn trong D.

BỘ MÔN TOÁN - KHOA KHƯD - HCMUTE CHƯƠNG 13. GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Trường véctơ: Div và Curl
Tích phân đường
GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Định lý cơ bản và sự độc lập của đường đi
Định lý Green

(i) D là miền liên thông, tức là nếu với hai điểm P, Q bất kỳ
trong D thì luôn có thể nối lại bằng một đường cong trơn
từng khúc hoàn toàn nằm trong D.
(ii) D là miền đơn liên, tức là mọi miền giới hạn bởi đường cong
kín trong D thì cũng nằm hoàn toàn trong D.

BỘ MÔN TOÁN - KHOA KHƯD - HCMUTE CHƯƠNG 13. GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Trường véctơ: Div và Curl
Tích phân đường
GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Định lý cơ bản và sự độc lập của đường đi
Định lý Green

(i) D là miền liên thông, tức là nếu với hai điểm P, Q bất kỳ
trong D thì luôn có thể nối lại bằng một đường cong trơn
từng khúc hoàn toàn nằm trong D.
(ii) D là miền đơn liên, tức là mọi miền giới hạn bởi đường cong
kín trong D thì cũng nằm hoàn toàn trong D.

Nếu D thỏa mãn cả hai tính chất trên thì D được gọi là miền liên
thông đơn.
BỘ MÔN TOÁN - KHOA KHƯD - HCMUTE CHƯƠNG 13. GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Trường véctơ: Div và Curl
Tích phân đường
GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Định lý cơ bản và sự độc lập của đường đi
Định lý Green

Định lý 13.25 (Đặc trưng của một trường thế trong mặt phẳng)
Trong mặt phẳng Oxy, cho trường F (x, y) = ui + vj trong đó u, v
có đạo hàm riêng liên tục trên tập mở, liên thông đơn D. Khi đó,
F là trường thế trên D nếu và chỉ nếu
∂u ∂v
(x, y) = (x, y), ∀(x, y) ∈ D.
∂y ∂x

BỘ MÔN TOÁN - KHOA KHƯD - HCMUTE CHƯƠNG 13. GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Trường véctơ: Div và Curl
Tích phân đường
GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Định lý cơ bản và sự độc lập của đường đi
Định lý Green

Định lý 13.25 (Đặc trưng của một trường thế trong mặt phẳng)
Trong mặt phẳng Oxy, cho trường F (x, y) = ui + vj trong đó u, v
có đạo hàm riêng liên tục trên tập mở, liên thông đơn D. Khi đó,
F là trường thế trên D nếu và chỉ nếu
∂u ∂v
(x, y) = (x, y), ∀(x, y) ∈ D.
∂y ∂x

Ví dụ 13.26 (Tìm hàm số thế vị)


Chứng tỏ rằng F = (ex sin y − y)i + (ex cos y − x − 2)j là trường
thế và tìm hàm số thế vị tương ứng.

BỘ MÔN TOÁN - KHOA KHƯD - HCMUTE CHƯƠNG 13. GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Trường véctơ: Div và Curl
Tích phân đường
GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Định lý cơ bản và sự độc lập của đường đi
Định lý Green

Định lý 13.25 (Đặc trưng của một trường thế trong mặt phẳng)
Trong mặt phẳng Oxy, cho trường F (x, y) = ui + vj trong đó u, v
có đạo hàm riêng liên tục trên tập mở, liên thông đơn D. Khi đó,
F là trường thế trên D nếu và chỉ nếu
∂u ∂v
(x, y) = (x, y), ∀(x, y) ∈ D.
∂y ∂x

Ví dụ 13.26 (Tìm hàm số thế vị)


Chứng tỏ rằng F = (ex sin y − y)i + (ex cos y − x − 2)j là trường
thế và tìm hàm số thế vị tương ứng.

Ví dụ 13.27 (Kiểm tra một trường thế trong mặt phẳng)


Kiểm tra xem trường véctơ F = yexy i + (xexy + x)j có phải là
trường thế không, nếu có thì tìm hàm số thế vị tương ứng.
BỘ MÔN TOÁN - KHOA KHƯD - HCMUTE CHƯƠNG 13. GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Trường véctơ: Div và Curl
Tích phân đường
GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Định lý cơ bản và sự độc lập của đường đi
Định lý Green

Định lý sau đây là sự tổng quát hóa của tiêu chuẩn trên để xác
định trường đã cho có là trường thế trong R3 .

BỘ MÔN TOÁN - KHOA KHƯD - HCMUTE CHƯƠNG 13. GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Trường véctơ: Div và Curl
Tích phân đường
GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Định lý cơ bản và sự độc lập của đường đi
Định lý Green

Định lý sau đây là sự tổng quát hóa của tiêu chuẩn trên để xác
định trường đã cho có là trường thế trong R3 .
Định lý 13.28 (Đặc trưng của một trường thế tổng quát)

Giả sử trường véctơ F và véctơ xoáy curl F liên tục trên miền liên
thông đơn D ⊂ R3 . Khi đó F là trường thế nếu và chỉ nếu
curl F = 0.

BỘ MÔN TOÁN - KHOA KHƯD - HCMUTE CHƯƠNG 13. GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Trường véctơ: Div và Curl
Tích phân đường
GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Định lý cơ bản và sự độc lập của đường đi
Định lý Green

Định lý sau đây là sự tổng quát hóa của tiêu chuẩn trên để xác
định trường đã cho có là trường thế trong R3 .
Định lý 13.28 (Đặc trưng của một trường thế tổng quát)

Giả sử trường véctơ F và véctơ xoáy curl F liên tục trên miền liên
thông đơn D ⊂ R3 . Khi đó F là trường thế nếu và chỉ nếu
curl F = 0.
Như trong R2 , một miền liên thông trong R3 được mô tả thông
thường như một miền không có "lỗ hổng".

BỘ MÔN TOÁN - KHOA KHƯD - HCMUTE CHƯƠNG 13. GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Trường véctơ: Div và Curl
Tích phân đường
GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Định lý cơ bản và sự độc lập của đường đi
Định lý Green

Định lý sau đây là sự tổng quát hóa của tiêu chuẩn trên để xác
định trường đã cho có là trường thế trong R3 .
Định lý 13.28 (Đặc trưng của một trường thế tổng quát)

Giả sử trường véctơ F và véctơ xoáy curl F liên tục trên miền liên
thông đơn D ⊂ R3 . Khi đó F là trường thế nếu và chỉ nếu
curl F = 0.
Như trong R2 , một miền liên thông trong R3 được mô tả thông
thường như một miền không có "lỗ hổng".
Ví dụ 13.29 (Tìm hàm số thế vị của trường thế trong R3 )
Chứng tỏ rằng

F(x, y, z) = h20x3 z + 2y 2 , 4xy, 5x4 + 3z 2 i

là một trường thế. Tìm hàm số thế vị của nó.


BỘ MÔN TOÁN - KHOA KHƯD - HCMUTE CHƯƠNG 13. GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Trường véctơ: Div và Curl
Tích phân đường
GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Định lý cơ bản và sự độc lập của đường đi
Định lý Green

Định nghĩa 13.30 (Sự độc lập của đường đi)


R
Tích phân đường C F · dR được gọi là độc lập đường đi trong
miền D nếu với hai điểm bất kì P và Q trong D, tích phân đường
lấy dọc theo các đường cong trơn từng khúc nối P và Q trong D
có giá trị giống nhau.

BỘ MÔN TOÁN - KHOA KHƯD - HCMUTE CHƯƠNG 13. GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Trường véctơ: Div và Curl
Tích phân đường
GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Định lý cơ bản và sự độc lập của đường đi
Định lý Green

Định nghĩa 13.30 (Sự độc lập của đường đi)


R
Tích phân đường C F · dR được gọi là độc lập đường đi trong
miền D nếu với hai điểm bất kì P và Q trong D, tích phân đường
lấy dọc theo các đường cong trơn từng khúc nối P và Q trong D
có giá trị giống nhau.

Định lý 13.31
Cho trường véctơ F liên tục trên tập mở liên thông D. Các điều
kiện sau là tương đương:
(i) F là trường thế trên D.
H
(ii) F · dR = 0 với mọi đường cong trơn, kín trong D.
RC
C F · dR không phụ thuộc vào hình dạng của đường cong
(iii)

C ⊂ D.

BỘ MÔN TOÁN - KHOA KHƯD - HCMUTE CHƯƠNG 13. GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Trường véctơ: Div và Curl
Tích phân đường
GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Định lý cơ bản và sự độc lập của đường đi
Định lý Green

Ví dụ 13.32 (Công với đường đi kín trong trường thế)


Chứng minh rằng không có công nào được sinh ra khi một vật di
chuyển dọc một đường cong kín trong một miền liên thông mà
trường lực tại miền đó là trường thế.

BỘ MÔN TOÁN - KHOA KHƯD - HCMUTE CHƯƠNG 13. GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Trường véctơ: Div và Curl
Tích phân đường
GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Định lý cơ bản và sự độc lập của đường đi
Định lý Green

Ví dụ 13.32 (Công với đường đi kín trong trường thế)


Chứng minh rằng không có công nào được sinh ra khi một vật di
chuyển dọc một đường cong kín trong một miền liên thông mà
trường lực tại miền đó là trường thế.

Ví dụ 13.33
R
Tính tích phân C F · dR trong đó
h x i
F(x, y) = [(2x − x2 y)e−xy + tan−1 y]i + − x 3 −xy
e j
y2 + 1

và C là:
a. Elipse: 9x2 + 4y 2 = 36

BỘ MÔN TOÁN - KHOA KHƯD - HCMUTE CHƯƠNG 13. GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Trường véctơ: Div và Curl
Tích phân đường
GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Định lý cơ bản và sự độc lập của đường đi
Định lý Green

Ví dụ 13.32 (Công với đường đi kín trong trường thế)


Chứng minh rằng không có công nào được sinh ra khi một vật di
chuyển dọc một đường cong kín trong một miền liên thông mà
trường lực tại miền đó là trường thế.

Ví dụ 13.33
R
Tính tích phân C F · dR trong đó
h x i
F(x, y) = [(2x − x2 y)e−xy + tan−1 y]i + − x 3 −xy
e j
y2 + 1

và C là:
a. Elipse: 9x2 + 4y 2 = 36
b. Đường cong có phương trình tham số
x = t2 cos πt, y = e−t sin πt, t ∈ [0, 1]
BỘ MÔN TOÁN - KHOA KHƯD - HCMUTE CHƯƠNG 13. GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Trường véctơ: Div và Curl
Tích phân đường
GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Định lý cơ bản và sự độc lập của đường đi
Định lý Green

Đường cong Jordan là một đường cong kín không tự cắt.

BỘ MÔN TOÁN - KHOA KHƯD - HCMUTE CHƯƠNG 13. GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Trường véctơ: Div và Curl
Tích phân đường
GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Định lý cơ bản và sự độc lập của đường đi
Định lý Green

Đường cong Jordan là một đường cong kín không tự cắt.


Cho C là đường cong Jordan. Hướng dương trên C là hướng mà
khi một người di chuyển trên đường cong theo hướng đó thì miền
giới hạn bởi đường cong nằm bên trái của người di chuyển.

BỘ MÔN TOÁN - KHOA KHƯD - HCMUTE CHƯƠNG 13. GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Trường véctơ: Div và Curl
Tích phân đường
GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Định lý cơ bản và sự độc lập của đường đi
Định lý Green

Đường cong Jordan là một đường cong kín không tự cắt.


Cho C là đường cong Jordan. Hướng dương trên C là hướng mà
khi một người di chuyển trên đường cong theo hướng đó thì miền
giới hạn bởi đường cong nằm bên trái của người di chuyển.

BỘ MÔN TOÁN - KHOA KHƯD - HCMUTE CHƯƠNG 13. GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Trường véctơ: Div và Curl
Tích phân đường
GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Định lý cơ bản và sự độc lập của đường đi
Định lý Green

Định lý 13.34 (Định lý Green)


Giả sử D là miền liên thông đơn giới hạn bởi đường cong Jordan
kín trơn từng khúc, định hướng dương C và
F(x, y) = M (x, y)i + N (x, y)j là trường véctơ khả vi liên tục trên
D. Khi đó
I ZZ 
∂N ∂M 
(M dx + N dy) = − dA.
C ∂x ∂y
D

BỘ MÔN TOÁN - KHOA KHƯD - HCMUTE CHƯƠNG 13. GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Trường véctơ: Div và Curl
Tích phân đường
GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Định lý cơ bản và sự độc lập của đường đi
Định lý Green

Định lý 13.34 (Định lý Green)


Giả sử D là miền liên thông đơn giới hạn bởi đường cong Jordan
kín trơn từng khúc, định hướng dương C và
F(x, y) = M (x, y)i + N (x, y)j là trường véctơ khả vi liên tục trên
D. Khi đó
I ZZ 
∂N ∂M 
(M dx + N dy) = − dA.
C ∂x ∂y
D

Ví dụ 13.35
Chứng
R tỏ rằng công thức Green đúng đối với tích phân đường
C (−ydx + xdy), trong đó C là đường cong kín như hình vẽ.

BỘ MÔN TOÁN - KHOA KHƯD - HCMUTE CHƯƠNG 13. GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Trường véctơ: Div và Curl
Tích phân đường
GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Định lý cơ bản và sự độc lập của đường đi
Định lý Green

BỘ MÔN TOÁN - KHOA KHƯD - HCMUTE CHƯƠNG 13. GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Trường véctơ: Div và Curl
Tích phân đường
GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Định lý cơ bản và sự độc lập của đường đi
Định lý Green

R R R
Tính trực tiếp C = C1 + C2
Sử dụng công thức Green.

BỘ MÔN TOÁN - KHOA KHƯD - HCMUTE CHƯƠNG 13. GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Trường véctơ: Div và Curl
Tích phân đường
GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Định lý cơ bản và sự độc lập của đường đi
Định lý Green

Ví dụ 13.36 (Tính công sử dụng định lý Green)


Cho đường cong kín C như hình vẽ. Tìm công để di chuyển một
vật dọc theo C trong trường lực

F(x, y) = (x + xy 2 )i + 2(x2 y − y 2 sin y)j.

BỘ MÔN TOÁN - KHOA KHƯD - HCMUTE CHƯƠNG 13. GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Trường véctơ: Div và Curl
Tích phân đường
GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Định lý cơ bản và sự độc lập của đường đi
Định lý Green

Ví dụ 13.36 (Tính công sử dụng định lý Green)


Cho đường cong kín C như hình vẽ. Tìm công để di chuyển một
vật dọc theo C trong trường lực

F(x, y) = (x + xy 2 )i + 2(x2 y − y 2 sin y)j.

BỘ MÔN TOÁN - KHOA KHƯD - HCMUTE CHƯƠNG 13. GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Trường véctơ: Div và Curl
Tích phân đường
GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Định lý cơ bản và sự độc lập của đường đi
Định lý Green

Định lý 13.37
Giả sử rằng F(x, y) = M (x, y)i + N (x, y)j xác định trên miền D
với biên kín trơn từng khúc sao cho các giả thiết định lý Green
thỏa mãn. Khi đó
I ZZ
F · T ds = (curl F · k)dA,
C
D

BỘ MÔN TOÁN - KHOA KHƯD - HCMUTE CHƯƠNG 13. GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Trường véctơ: Div và Curl
Tích phân đường
GIẢI TÍCH VÉCTƠ
Định lý cơ bản và sự độc lập của đường đi
Định lý Green

Định lý 13.37
Giả sử rằng F(x, y) = M (x, y)i + N (x, y)j xác định trên miền D
với biên kín trơn từng khúc sao cho các giả thiết định lý Green
thỏa mãn. Khi đó
I ZZ
F · T ds = (curl F · k)dA,
C
D

và I ZZ
F · N ds = div F dA.
C
D

BỘ MÔN TOÁN - KHOA KHƯD - HCMUTE CHƯƠNG 13. GIẢI TÍCH VÉCTƠ

You might also like