You are on page 1of 4

과일나무도 시집을 보낸다

Gả chồng cho cây

인간의 일상생활 속에서 사람(여자)이 시집을 간다는 것은 결혼을 하는 것이고, 결혼은 곧


어른이 됨을 뜻한다.
Trong đời người, khi ai đó (nữ giới) về nhà chồng thì cũng có nghĩa là họ kết hôn, hôn nhân có ý nghĩa
như dấu mốc cho sự trưởng thành.

어원적으로 볼 때, 어른은 “얼우다”에서 온 말로 혼인한 사람이다.


Trong tiếng Hàn cũ, Oreul (người lớn) được viết là “Oluda”, có nghĩa là người đã kết hôn.

따라서 혼인은 자녀의 출산을 의미한다. 자녀의 출산은 가정생활에서 가장 중요한 일이며,
지금도 그러하지만 생활이 넉넉지 못한 옛날에도 자녀의 다산은 매우 큰 축복이었다.
Theo đó, hôn nhân có ý nghĩa là con cháu trong nhà sinh con đẻ cái. Việc sinh con đẻ cái của con cháu
trong nhà, đối với đời sống gia đình là một điều hết sức quan trọng, ngay cả trong thời đại ngày nay.
Nhưng với điều kiện sống khó khăn ngày xưa, việc sinh nhiều con cháu thực sự là đại phúc.

따라서 나무가 시집을 간다고 하는 것은 곧 열매를 맺는 일이며, 특히 과일 나무가 시집을


간다고 하는 것은 다산 (열매의 대량 생산)의 축복을 기대하는 것으로 보는 것이다.
Theo đó, khi nói rằng cái cây đi lấy chồng cũng có nghĩa là nó sắp cho quả, đặc biệt là khi các loại cây ăn
trái “lấy chồng” thì cũng là khi mong chờ cây ra thật nhiều trái (như ý nghĩa sinh nhiều con cái như trên).

필자는 어려서 뜰이 꽤나 넓은 집에서 살았었다. 도시 계획에 따라 환지 처분이 되기


전에는, 웬만한 채소는 넉넉히 다 부쳐 먹었다.
Khi tác giả còn nhỏ đã từng sống trong một căn nhà có một khu vườn rộng, trước khi bị giải tỏa theo dự
án quy hoạch của thành phố, thì nhà tôi luôn đầy rau ăn.

감자, 마늘, 파, 상추, 아욱, 시금치, 고추, 부추, 당근, 토마토 등과 심지어 김장용 무, 배추까지
심고 가꾸었다.
Khoai tây, tỏi, hành, xà lách, cẩm quỳ, rau chân vịt, ớt, hẹ, cà rốt, cà chua, thậm chí còn có cả cải củ và
cải thảo để muối kimjang.

그 뿐만 아니라 옛날 농업 고등학교 출신인 아버지 덕분에 뜰에는 나무도 가득했다.


Thêm vào đó, do bố tôi có học trường cao đẳng nông nghiệp nên trong vườn còn nhiều loài cây khác.

여러 종류의 화초는 기본이고, 목련, 매화, 모란, 함박, 월계, 철쭉 같은 꽃나무도 많았고, 키가
큰 감나무와 살구나무를 비롯하여 배, 사과, 포도, 자두, 대추, 앵두, 석류, 보리수, 무화과 등의
과일 나무가 있었으며, 치자나무와 귤나무는 큰 화분에 심어 키웠다.
Các bồn hoa nhỏ thì luôn được chăm bón, các cây cho hoa như mộc liên, hoa mai, mẫu đơn, hoa miệng
gáo, nguyệt quế, đỗ quyên, ngoài ra còn có các cây ăn quả lớn như hồng, mơ, táo, nho, mận, táo đỏ, anh
đào, thạch lựu, nhót, sung và các cây ăn quả khác, các cây như dành dành, kim quất đều được trồng trong
các bồn lớn.
내가 어렸을 적에, 계절에 따라 익어 가는 과일을 따 먹는 데만 신이 났지 과일 나무 사이에
돌이 끼워져 있는 것에는 관심이 없었다. 그저 밟고 올라가 과일을 편하게 따기 위해 돌을
끼웠던 것으로 알고 있었다. 그런데 그게 아나라, 이것이 바로 과일 나무 시집보내기의
풍속이라는 것을 우리나라 민속 유래에 관심을 가지 면서부터 알게 되었던 것이다.
Khi còn nhỏ, tôi chỉ hứng thú với việc hái quả chín để ăn mà không hề để ý đến những hòn đá được đặt
giữa các cành cây. Tôi cứ cho rằng người ta đặt như vậy để dễ đứng lên cây hái quả. Nhưng không phải
thế, khi mà tôi bắt đầu quan tâm đến những cội nguồn truyền thống của đất nước ta, thì tôi mới vỡ lẽ đó là
phong tục gả chồng cho cây.

내 기역에 나뭇가지에 돌이 끼워져 있던 나무로는 감나무, 살구나무, 자두나무가 있었고,


배나무와 사과나무는 가지에 줄을 당겨 땅에 고정시켜 있으며, 석류나무는 가지에 작은 돌을
매달아 늘어뜨렸던 것으로 보아, 과일나무 시집보내는 방법에는 여러 가지가 있었던 것으로
보인다.
Trong trí nhớ của tôi, có một số loại cây vẫn được đặt các hòn đá lên các chạc cành là hồng, mơ, mận, còn
lê và táo thì người ta thường dùng dây kéo và cố định cành cây hướng xuống đất, đối với lựu (thạch lựu)
thì lại treo các viên đá nhỏ lên cành, qua đó cho thấy cũng có nhiều cách để gả chồng cho cây.

이와 같은 과일나무 시집보내기는 오래 전에 중국에서도 시행되었던 풍속이다. 중국에서는


주로 오얏(자두)나무 시집보내기에 대하여 전하는데, 시기는 정월 초하루 또는 정월 보름에
오얏나무 가지에 돌을 끼우고, 또한 섣달 그믐밤에 장대로 오얏나무 가지를 두들기면 열매가
많이 달린다고 하였다. 그리고 석류나무도 시집을 보내는데, 설날 갈라진 가지 사이에
돌맹이를 얹 두면 열매가 크게 열린다고 하였다.
Việc gả chồng cho cây là một truyền thống bắt nguồn lâu đời từ Trung Quốc. Tương truyền, ở Trung
Quốc, chủ yếu người ta thường gả chồng cho cây mận bằng cách dùng sào gõ mạnh vào cành mận vào
thời gian khoảng sáng sớm hoặc đêm hôm rằm và đêm giao thừa, cây mận năm đó sẽ cho nhiều quả. Và
người ta cũng gả chồng cho cây lựu, vào ngày tết, họ sẽ đặt vào chạc cây lựu vài viên đá nhỏ, thì quả lựu
sẽ to hơn.

과일나무를 시집보내는 풍속은 과일나무 가지에 돌을 끼우거나 가지에 줄을 매고 당겨 땅에


고정시키는 방법으로, 과일나무 가지가 옆으로 벌어지게 하여 과일의 수확량을 늘리기 위한
행위다.
Gả chồng cho cây bằng cách đặt đá vào chạc cành cây hay dùng dây kéo cành cây xuống đất là việc làm
nhằm kéo các cành cây tỏa ra theo phương ngang nhằm tăng lượng quả thu hoạch.

과일나무 가지가 똑바로 위로만 향하여 자라면 햇빛을 받는 일조량이 부족하여 과일이 적게
열리고, 열린 과일의 크기도 작게 여문다.
Nếu để cành cây vươn thẳng lên trời, cây sẽ nhận được ít ánh nắng và sẽ cho ít quả, quả lại không to.

그러므로 나뭇가지 사이에 돌을 끼우거나 줄을 당겨 가지가 옆으로 벌어지도록 하면,


일조량이 많아져 과일이 많이 달리고, 달린 과일도 큼직하게 여무는 것이다.
Do đó việc đặt vào giữa các cành cây những viên đá hoặc kéo cành cây sang bên sẽ giúp cây nhận được
nhiều ánh sáng mặt trời hơn, và cho quả to hơn.

과일나무 가지에 돌을 끼울 때 양쪽 가지의 굵기가 비슷한 경우에 하는 것이 효과적이며,


중심 가지에 붙어 있는 곁가지는 줄을 매어 당기는 방법을 사용하기도 한다.
Khi đặt đá lên cành cây, nếu độ lớn của hai cành cây gần như nhau sẽ phát huy hiệu quả, nếu cành có xu
hướng gắn gần vào thân cây thì phải áp dụng phương pháp dùng dây kéo ra.

또한 나뭇가지에 돌을 끼우는 시기로는, 나무가지에 물이 오르기 전이나 물이 오르기 시작할


때 행하여야 한다.
Và thời gian đặt đá lên cành cây cũng cần phải được thực hiện trước khi nước lên cây hoặc ngay khi nước
bắt đầu lên cây.

왜냐하면 물이 오르기 시작하면서 돌의 무게에 의해 나뭇가지가 서서히 옆으로 벌어지기


때문이다.
Bởi vì khi nước bắt đầu được vận chuyển lên cây, dưới sức nặng của đá, cành cây sẽ dần dần tách sang
ngang.

그러나 잘못하여 나뭇가지가 찢어지면 아니한 만도 못한 결과를 낳으므로, 돌의 크기도


나뭇가지의 굵기에 어울려야 한다.
Nhưng nếu không khéo cũng có thể làm cho cành cây bị gãy, do đó cần chú ý rằng độ lớn của đá cũng
phải tương thích với cành cây.

그런데 중국에서는 과일나무 시집보내는 시기를 섣달 그믐밤, 설날, 정월 보름날 등으로


삼았는데, 우리나라에의 계절로 볼 때는 너무 이른 편이다. 그것은 중국에서 만든 절기가
우리나라보다 기후가 따뜻한 화복 지방을 중심으로 만들어졌기 때문에 중국에는 시기가
적당하나 우리나라는 이른 편이 되는 것이다.
Tuy rằng ở Trung Quốc, người ta thường gả chồng cho cây vào đêm giao thừa, ngày tết hay lễ nguyên
tiêu, nhưng ở Hàn Quốc, đó là thời gian còn khá sớm. Do việc chọn địa phương lấy làm tiêu chuẩn để
chia thời gian tiết khí ở Trung Quốc là khá ấm so với nước ta, nên trong khi thời gian đó ở Trung Quốc là
phù hợp, thì ở nước ta vẫn còn là khá sớm.

그리고 대추나무는 다른 나무들과는 달리 시집보내는 시기가 매우 늦은데 중국에서도


대추나무 시집봬는 시기를 단옷날로 잡았다. 그러면서 단옷날 새벽에 도끼 뒷면으로
과일나무를 여러번 쳐주면 과일이 실하게 달린다고 하였다.
Cây táo đỏ cũng khác so với những loại cây khác ở chỗ thời gian gả chồng cho nó rất muộn, ở Trung
Quốc, người ta chọn ngày gả chồng cho táo đỏ là ngày tết Đoan Ngọ. Vào sáng sớm của tiết Đoan Ngọ,
người ta dùng mặt sau của chiếc rìu, gõ vào cành cây và nói rằng hãy cho thật nhiều quả.

대추나무 시집보내기가 단옷날에 행해지는 것은, 대추나무의 특성이 일반 과일나무와는 달리


가지에 물오르는 시기가 매우 늦기 때문이다.
Lý do người ta gả chồng cho táo đỏ vào tiết Đoan Ngọ đó là vì đặc tính của cây táo đỏ có thời gian lên
nước muộn hơn rất nhiều so với những cây khác.

대추나무는 매실나무가 꽃을 피우고 작은 열매를 맺은 후에야 겨우 잎눈이 트기 시작하는


나무로, 나무 중에서 날이 어두워지면 활짝 폈던 잎을 접어 서로 맞닿게 오므린단고 하여
합환목이라고 하는 자귀나무와 같이 가장 늦게 잎이 나오는 나무이다.
Táo đỏ là cây chỉ bắt đầu nứt chồi lá sau khi cây mơ đã ra hoa và kết trái non, và trong số các loại cây, táo
đỏ là cây có cùng thời kỳ ra lá với Hợp hoàn mộc, loài cây biết cụp lá khi trời tối, vào loại muộn nhất
trong số các loại cây.
그러므로 대추나무 가지에 물이 오를 즈음인 단오절에 시집을 보내는 것이다.
Chính vì thế mà người ta gả chồng cho táo đỏ vào dịp Đoan ngọ, là lúc nước bắt đầu lên cành cây.

또한 단옷날에 도끼 뒷면으로 모든 과일나무를 여러 번쳐 주면 열매를 실하게 맺는다고


하였는데, 이 것은 과일나무에 달린 어린 열매가 더 크기 전에 솎아주는 적과 행위로 보아야
한다.
Và việc dùng mặt trong của rìu gõ vào các loại cây ăn trái vài lần và ra lệnh cho nó hãy ra thật nhiều quả
cũng cần được xem là hành động tỉa quả trước khi quả cây phát triển to hơn.

지금은 과수원이 전문화되어 사람의 손으로 직접 어린 열매를 솎아 주지만, 옛날에는


농사일만 하기에도 일손이 부족한 상황에서 과일나무의 어린 열매를 일일이 솎아 줄 여력이
없었을 것이다.
Ngày nay, các vườn cây trái đã được trồng chuyên canh hóa, người ta có thể dùng tay để trực tiếp tỉa
những quả non, nhưng ngày xưa, khi nông vụ bận rộn và luôn thiếu nhân lực thì việc tỉa từng quả non là
không đủ sức.

이런 터에, 과일나무 밑동을 도끼 뒷면으로 여러 번 쳐 주면 좋은 열매를 맺지 못할 부실한


어린 열매는 떨어지고, 큼직하고 건실한 열매를 맺을 충실한 어린 열매는 가지에 붙어 있어,
가을에는 좋은 과일을 수확할 수 있기 때문으로 보아도 크게 틀림이 없을 것이다.
Theo đó, ta có thể hiểu, khi dùng rìu gõ mạnh vào gốc cây, những quả non không đủ khỏe mạnh sẽ rụng
xuống, chỉ còn những quả khỏe, tiếp tục lớn ở trên cây, cho trái chín có chất lượng tốt nhất vào mùa thu.

과일나무를 시집보내는 행위는 가지에 돌을 끼우거나 가지를 당기는 등 간단한 일이지만, 그


과결는 참으로 대단하다. 지금도 과수원을 중심으로 과일나무 시집보내기는 꾸준히 이어
오는 풍속이다.
Việc gả chồng cho cây là hành vi đơn giản, đặt đá vào giữa hai chạc cành cây hoặc kéo các cành cây sang
bên, nhưng kết quả thu được lại hết sức to lớn. Ngay cả thời nay, việc gả chồng cho cây ăn trái ở các
vườn cây cho quả vẫn còn là một truyền thống được lưu truyền.

You might also like