You are on page 1of 7

지리( luận văn )

김치
Hàn Quốc được biết đến với tên gọi “xứ sở kim chi”, bởi đây không chỉ là món ăn truyền thống
xuất hiện trong mỗi bữa ăn của người Hàn mà nó còn được người dân nước này xem như một
“quốc bảo”, biểu trưng cho nét đẹp trong văn hóa ẩm thực và góp phần quảng bá hình ảnh Hàn
Quốc ra thế giới.

Thực chất, kim chi là một loại dưa chua, rau củ muối có gia vị. Nó được coi là vua của những
món dưa chua. Hầu như tất cả các loại rau củ đều có thể làm kim chi, trong đó, kim chi cải thảo
là phổ biến nhất.

Là món ăn đại diện cho ẩm thực Hàn Quốc và được thế giới công nhận là thực phẩm bổ dưỡng
có tác dụng chống ung thư ưu việt. Có nhiều loại kimchi, nhưng trong đó tiêu biểu nhất là kim
chi cải thảo được chế biến qua các công đoạn gồm rửa sạch cải thảo, ướp muối rồi sau đó trộn
với gia vị tổng hợp như củ cải, hành, tỏi, gừng, ớt bột và mắm tép. Nhiều vùng ở Hàn Quốc còn
trộn thêm cả hải sản tươi để tăng hương vị cho kimchi.

Kimchi thường được ăn sau khi lên men vài ngày, nhưng cũng có một vài người thích mugeunji
(kimchi chín), là loại kim chi được lên men kỹ trong từ một đến hai năm. Nguyên liệu làm kimchi
đa dạng tùy theo loại nông sản đặc trưng của từng địa phương. Ví dụ như thủ đô Seoul nổi
tiếng với gungjung kimchi (kimchi cung đình), bossam kimchi (loại kimchi dùng để cuộn ăn cùng
với thịt), chonggak kimchi (kimchi lá củ cải và củ cải non), và kkakdugi (kimchi củ cải thái hạt
lựu), trong khi đó, tỉnh Jeolla-do nổi tiếng với món godeulppaegi kimchi (kimchi dưa chuột) và
gat kimchi (kimchi lá mù tạt).

Năm 2001, Ủy ban tiêu chuẩn thực phẩm Quốc tế đã công nhận kimchi Hàn Quốc đạt tiêu
chuẩn quốc tế và hoàn toàn khác với gimuchi của Nhật Bản. Và vào năm 2012, Ủy ban này đã
ghi nhận nguyên liệu cải thảo dùng cho kimchi của Hàn Quốc là một dòng riêng (Kimchi
Cabbage), vốn trước đó được xếp vào “Cải thảo Trung Quốc” (Chinese Cabbage).

Năm 2003, trong kimchi lá SARS (viêm đường hô hấp cấp) bùng nổ khắp thế giới thì tin tức về
việc người Hàn Quốc an toàn nhờ ăn kimchi đã được lên truyền thông và thu hút được rất
nhiều sự quan tâm chú ý của cộng đồng quốc tế. Tác dụng của kimchi ngày càng được biết đến
rộng rãi. Đến năm 2006, tạp chí sức khỏe của Mỹ Health Magazine đã bầu chọn kimchi là một
trong năm món ăn có lợi cho sức khỏe nhất trên thế giới.
한옥
Người Hàn Quốc từ xưa đã có trình độ kiến trúc vô cùng khoa học, tinh tế để xây dựng nhà ở
vừa an toàn, kiên cố, vừa thích nghi với môi trường tự nhiên xung quanh. Một đặc điểm đặc
biệt của hanok là hệ thống làm nóng dưới sàn nhà được gọi là ondol. Đây là cách giữ ấm đã có
từ xa xưa,trước cả khi người Hàn phát triển ra kiểu nhà Hanok. Phương pháp sưởi ondol sử
dụng hệ thống các ống dẫn chạy bên dưới sàn đá của phòng với hơi nóng được thoát ra từ lò
sưởi trong bếp. Hệ thống này cũng được thiết kế để hút khói hiệu quả qua các đường dẫn dưới
sàn nối với ống khói. Một yếu tố quan trọng khác của ngôi nhà truyền thống Hàn Quốc là tấm
ván lót sàn (maru). Các tấm lót sàn maru thường được bố trí đặt sao cho duy trì một khoảng
không nhất định so với mặt đất để không khí tự do lưu thông bên dưới, tạo một môi trường
sống mát mẻ trong suốt mùa hè. Kiến trúc thông minh kết hợp ondol và maru tạo cho ngôi nhà
truyền thống Hàn Quốc một không gian sống thoải mái, giúp gia chủ giữ ấm trong mùa đông

khắc nghiệt và mát mẻ, thư thái trong cả mùa hè nóng như thiêu.
Mái nhà truyền thống hanok được lợp bằng ngói làm từ đất sét với nhiều màu sắc hoặc lợp
bằng rơm khô. Thông thường mái ngói có màu xám đậm, nhưng một số nhà lại phủ ngói màu
xanh giống như dinh làm việc của Tổng thống Hàn Quốc được gọi là “Cheongwadae”, nghĩa đen
là “Nhà ngói xanh”.

Các ngôi nhà truyền thống Hàn Quốc thường là nhà gỗ, nhưngnếu được bảo quản tốt thì có thể
sử dụng được rất lâu. Ví dụ như Geungnakjeon (Điện cực lạc) ở Chùa Bongjeongsa, nằm trên
Núi Cheondeungsan, thành phố Andong, tỉnh Gyeongsangbuk-do được xây dựng từ năm 1363,
là tòa nhà còn tồn tại lâu nhất của Hàn Quốc còn duy trì nguyên vẹn cấu trúc ban đầu sau 650
năm.

Vị trí lí tưởng để xây dựng nhà hanok là khu đất mà đằng sau là núi để chắn gió lạnh, đằng
trước là suối để dễ dàng lấy nước.

Nhà hanok, công trình kiến trúc hài hòa giữa thiện nhiên và con người đang ngày càng càng thu
hút nhiều sự quan tâm, không chỉ ở Hàn Quốc mà còn trên toàn thế giới. Ngày nay, có hơn 60%
dân số Seoul sống trong các căn hộ chung cư hiện đại, nhưng điều thú vị là những tòa nhà
chung cư cao tầng này đều áp dụng hệ thống sưởi bằng các đường ống nước nóng bố trí dưới
sàn nhà lấy cảm hứng từ hệ thống sưởi ondol cổ xưa. Kể cả những căn nhà riêng cũng sử dụng
ondol khi xây dựng. Hệ thống sưởi này không chỉ rất thịnh hành ở Hàn Quốc mà gần đây đã dần
trở nên được ưa chuộng ở nhiều quốc gia có nền nhiệt thay đổi cao.

문화( Luận Văn )

가족
한국의 가족은 전통적으로 할아버지·할머니와 그 아들·형제들이 저마다 부인과 아들, 딸을
거느리고 모두 한 집에 모여 사는 대가족제도를 유지했습니다. 이 때문에 집안 질서를
유지하기 위해 집안에서 나이가 제일 많은 남자가 가장 노릇을 했고, 가족은 대부분 가장의
뜻을 따랐습니다.

조부모와 부모, 친척 중 나이든 분들을 공경하고, 행동과 말투도 공손하게 합니다.


한국에서는 전통적으로 바깥일은 남자가, 집안일은 여자가 하는 것으로 생각했습니다.
그래서 여자들은 집안에서 살림을 하고, 아이를 기르고 부모님을 모시는 일을 했습니다.
지금은 사회생활을 하는 여성들이 늘어나면서 자연스레 남자들도 집안일이나 아이들
키우는 일에 참여하게 되었습니다.

Hàn Quốc duy trì chế độ đại gia đình cùng sinh sống một nhà trong đó có ông, bà, gia đình của các
con trai với vợ và các con. Để giữ gìn trật tự gia đình nên người đàn ông cao tuổi nhất trong gia đình
đóng vai trò quan trọng nhất cả gia đình theo ý của người lớn nhất.
Thứ tự trên dưới và trật tự giữa các thành viên trong gia đình là cách duy trì văn hóa gia đình của
Hàn Quốc. Kính trọng ông bà, bố mẹ, họ hàng, những người lớn tuổi, hành động và lời nói cũng phải
thể hiện sự tôn trọng. Tại Hàn Quốc, người ta đã từng nghĩ nam giới lo việc bên ngoài, phụ nữ đảm
đương việc trong nhà. Do đó, phụ nữ chỉ ở nhà làm việc nhà, chăm sóc con cái, phụng dưỡng cha mẹ.
Ngày nay nhiều phụ nữ làm công việc xã hội nên dần dần nam giới cũng tham gia vào việc nhà hay
việc chăm nuôi con cái.

추석과 설날
추석은 가장 큰 보름달이 떠오르는 음력 8 번째 달의 15 번째 날로, 설날과
함께 한 해의 가장 중요한 명절로 여겨집니다. 추석연휴 기간은 휴일이며,
가까운 친척과 가족들이 만나는 날이기에 많은 상점들이 운영을 하지 않는
것으로 보아 추석이 얼마나 한국인들에게 중요한 지 알 수 있습니다. 많은
사람들이 이 며칠 간의 추석 연휴를 그들의 고향에서 보내려는 것 또한
오랜 전통 중 하나입니다. 이 기간 동안 한국의 도로는 «교통 카오스»가
됩니다.

Trung thu là ngày thứ 15 của tháng thứ 8 âm lịch khi trăng tròn lớn nhất mọc lên,
được coi là ngày lễ quan trọng nhất trong năm cùng với Tết Nguyên Đán. Thời
gian nghỉ lễ trung thu là ngày nghỉ lễ, vì là ngày họ hàng và gia đình gần gặp nhau
nên nhiều cửa hàng không vận hành nên có thể biết trung thu quan trọng đối với
người Hàn Quốc như thế nào. Việc nhiều người định trải qua kỳ nghỉ trung thu này
ở quê hương của họ cũng là một trong những truyền thống lâu đời. Trong khoảng
thời gian này, đường xá ở Hàn Quốc trở thành "cao tốc giao thông".

한국에서 보통 설이라고 하면 음력설 1 월 1 일을 말한다. 새해 아침이


되면 한복을 입고 절을 하는데 이것을 ‘세배’라고한다. 세배를 하는 사람은
“새해복 많이 받으세요”와 같은 복을 빌어주는 말을 하며 절을 한다. 그러면
세배를 받은 사람도 새해의 건강과 행복을 빌어주는 말을 해 준다. 이것을
‘덕담’이라고한다. 또 세배는 보통 나이가 어린 사람이 어른에게 하는데
세배를 받은 사람은 감사의 인사로 ‘세뱃돈’을준다.

설날에 하는 전통 놀이는 윷놀이와 연날리기가 있는데 가장 대표적인 것은


윷놀이이다. 설날에 먹는 음식으로는 떡국이 있는데, 옛날부터 한국
사람들은 떡국을 먹어야 한 살 더 먹는다고 했다.
Ở Hàn Quốc, Tết thường là ngày mùng 1 tháng 1 âm lịch. Vào buổi sáng năm
mới, họ mặc Hanbok và cúi chào, điều này được gọi là "lễ chúc tết". Người
lạy năm mới vừa cúi chào vừa nói những lời chúc phúc như "Chúc năm mới
nhiều phúc lành". Vậy thì người được chúc tết cũng sẽ nói lời chúc sức khỏe
và hạnh phúc cho năm mới. Cái này được gọi là "lời chúc". Ngoài ra, những
người trẻ tuổi thường làm lễ lạy người lớn, nhưng những người nhận lễ lạy
thường tặng "tiền lì xì" để cảm ơn.
Trò chơi truyền thống vào ngày Tết có trò Yutnori và trò thả diều, tiêu biểu
nhất là trò Yutnori. Món ăn ăn trong ngày Tết là canh bánh gạo, ngày xưa
người Hàn Quốc nói rằng phải ăn canh bánh gạo thì mới thêm một tuổi.

도시와 농촌
농촌

농촌은 대체로 함께 농사를 지으며 같은 마을에서 오랫동안 살아온


사람들이 많아 사람 간의 관계가 친밀한 편이다. 농촌에는 회의를 하거나
모여서 쉬는 공간인 마을 회관, 농산물을 안전하게 오랜 기간 보관할 수
있는 농산물 저장 참고, 수확한 벼를 죽는 정미소. 주변의 하천에서 물을
끌어와 농지에 물을 공급해 주는 외공 소 로 등의 시설이 있다.

도시

많은 도시에서 도시 문제가 발생한다. 교통, 환경, 주택 문제 등이 대표적인


예이다. 교통 혼잡, 대중교통 부족, 주차 시설 부족 등과 같은 교통 문제를
해결하기 위해 대중교통수단 확충, 대중교통 환승 할인, 버스 전용 차 로제,
혼잡 통행료 등을 실시하고 있다. 대기 오염, 수질 오염 등과 같은 환경
문제를 해결하기 위해서 에너지 절약, 쓰레기 분리수거, 일회용품 규제
등의 노력을 기울이고 있다. 한편, 주택 부족이나 낡은 주택 문제를 해
결하기 위해 공공 임대 주택 보급, 신도시 건설, 도시 재개발 사업 등을
실시하고 있다.

한국의 교육
고등학교 과정은 3 년이다. 중학교를 졸업하거나 검정고시 등 중학교를
졸업한 사람과 동등한 학력이 인 정되는 시험에 합격한 사람 등이
고등학교에 입학할 수 있다. 학교유형은 일반고등학교, 특수목적고등 학교,
특성화고등학교, 자율고등학교 등 네 가지로 구분한다. 학생 선발 방법은
시도 또는 학교 유형별 로 차이가 있다. 고등학교는 의무교육이 아니므로
입학금•수업료 등 학비는 각 가정에서 내야 한다. 학 비는 지역과 학교 유형에
따라 다르다. 일반고등학교의 경우 연간 120 만 원에서 150 만 원 정도이고,
특수목적고등학교, 자율형 사립고등학교 등은 학비를 더 내야 한다. 하지만
가정 형편이 어려운 학생의 경우에는 학비를 지원받거나 감면받을 수 있다.

You might also like