You are on page 1of 2

1

TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU ĐỀ ÔN TẬP ĐỌC HIỂU VĂN BẢN- TIẾNG VIỆT
HỌ TÊN HS:_____________________ NGỮ VĂN 9
LỚP: ______ NĂM HỌC 2020- 2021

Lời phê của Cô giáo


Điểm

ĐỀ 3

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:


Một người có hai chiếc chậu lớn để khiêng nước. Một trong hai chiếc chậu có một vết
nứt, vì vậy khi khiêng nước từ giếng về nhà, nước trong chậu chỉ còn một nửa. Chiếc chậu
còn nguyên rất tự hào về sự hoàn hảo của mình, còn chiếc chậu nứt luôn bị cắn rứt vì không
thể hoàn thành nhiệm vụ. Một ngày nọ, chiếc chậu nứt nói với người chủ:
- Tôi muốn xin lỗi ông!
Ngươi xấu hổ về chuyện gì?
- Chỉ vì lỗi của tôi mà ông không nhận được đầy đủ những gì xứng đáng với công sức
của ông!
- Không đâu, khi đi về ngươi hãy chú ý đến những luống hoa bên vệ đường.
Quả thật, dọc hai bên đường là những luống hoa thât rực rỡ. Cái chậu nứt cảm thấy
vui vẻ một lúc, nhưng rồi về đến nhà nó cũng chỉ còn phân nửa nước.
- Tôi xin lỗi ông!
- Ngươi không chú ý rằng, hoa chỉ mọc bên đường, phía của ngươi thôi sao? Ta đã
biết vết nứt của ngươi và đã tận dụng nó. Ta gieo những hạt giống hoa bên vệ đường phía
bên ngươi và trong những năm qua ngươi đã vun tưới cho chúng. Ta hái những cánh hoa
đó để trang hoàng căn nhà. Nếu không có ngươi, nhà ta không ấm cúng và duyên dáng thế
này đâu. 
Mỗi một con người chúng ta đều là một cái chậu nứt. Hãy khéo vận dụng vết nứt của
mình và tôn trọng vết nứt của người.
( Quà tặng cuộc sống)
Câu 1: (6 điểm)
a) Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên. Vì sao em xác định được phương
thức biểu đạt chính?
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
b) Câu văn“ Mỗi một con người chúng ta đều là một cái chậu nứt. Hãy khéo vận dụng vết
nứt của mình và tôn trọng vết nứt của người”gợi ra cho em suy nghĩ gì?
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------
2

c) Em hãy kể ra một khuyết điểm của bản thân. Và em đã làm gì để khắc phục khuyết điểm
đó?
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Câu 2: ( 4điểm)
a) Chỉ ra và nêu tác dụng một biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn đầu của văn bản
trên (1.5đ)
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------
b) Tìm trong phần văn bản trên một lời dẫn trực tiếp. Vì sao em biết đó là lời dẫn trực tiếp?
Chuyển lời dẫn trên sang cách dẫn gián tiếp.(2.5đ)
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------

You might also like