You are on page 1of 51

Chương 6: Xưởng ô tô và an toàn trong

xưởng bảo dưỡng sửa chữa

6.1. Tổng quan về xưởng ô tô

6.2. An toàn trong xưởng

6.3. Các loại tai nạn

6.4.Qui luật an toàn chung

6.5.Phương pháp quản lý 5S


6.1. Tổng quan về xưởng ô tô

Nếu mọi người tuân thủ các qui tắc an toàn trong xưởng thì
xưởng rất an tòan và mọi người an tâm làm việc
Có rất nhiều khu vực khác nhau trong mộ xưởng sửa chữa.
Các khu vực bao gồm:
-Khu vực sửa chữa
-Phòng dụng cụ
-Phòng hợp
-Phòng thay đồ
Ngoài ra trong các xưởng dịch vụ sửa chữa có thêm phòng cho nhân viên
văn phòng, phòng khách và phụ tùng, khu vực rửa xe/đổ xe (thường bố
trí bên ngoài xưởng).
1. Khu vực sửa chữa
Khu vực sửa chữa bao gồm nhiều khu vực trong xưởng , ngoại trừ các
khu vực phòng họp, phòng thay đồ, phòng dụng cụ như:
- Khu vực sửa chữa máy, khung gầm điện ô tô
- Khu vực sửa chữa khung vỏ và sơn (phòng sơn)
- Khu vực rửa máy
- Khu vực để các máy gia công, sửa chữa, kiểm tra lớn(không để vào
phòng dụng cụ)
Hình khu vực sửa chữa của 1 đơn vị làm dịch vụ
sửa chữa ô tô
- Khu vực sửa chữa nhỏ là những nơi có thể đậu xe để sửa
chữa
- Trong xưởng sửa chữa thường có vẽ đường sơn vàng hay
trắng để phân từng khu vực và bảng hướng dẫn xe ra vào,..
Cầu nâng

-Thường dùng để nâng xe


và làm việc dưới gầm xe
Các nguyên tắc an toàn khi sử dụng cầu nâng

-Yêu cầu phải có người hướng dẫn, làm thử và cho phép sửa
dụng cầu nâng.

-Khi đặt xe lên cầu phải xem các điểm nâng xe trong hướng dẫn
sửa chữa( nếu điểm nâng xe không đúng có thể làm hỏng xe, rơi
xe).
-Kiểm tra khoảng trống trên trần nhà xưởng có đủ để nâng xe khi
nâng nhưng xe cao.
Các điểm nâng xe
Thiết bị đo góc đặc bánh xe - Cầu nâng 4 trụ

Khi sử dụng các thiết bị này, tài xế phải lái xe lên từ từ và có


người hướng dẫn giúp cho bánh xe nằm giữa giá đỡ và kéo
phanh tay sau khi hoàn tấc.
Khu vực bên ngoài

- Một vài xưởng có khu vực làm việc bên ngoài, khu vực này có
không khí rất tốt cho công việc sửa chữa
- Nó còn dùng làm bãi đỗ xe hay nơi rửa xe

2. Phòng dụng cụ

-Khu vực này thường nằm liền kề khu vực chính của xưởng hoặc
phòng hợp
-Thường dùng để lưu trử dụng cụ, thiết bị nhỏ,
-Các thiết bị trong phòng phải để trên giá
-Các dụng cụ khi lấy sử dụng phải ghi lại trong sổ và trả lại dúng
vị trí
-Luôn giữ cho phòng dụng cụ luôn gọn, sạch.
3 .Phòng hợp

-Dùng để hợp hoặc huấn luyện, đào tạo kỹ thuật viện

4.Phòng thay đồ

- Thường bố trì gần khu vực chính của xưởng


-Dùng để thay đồ cho kỹ thuật viên
- Luôn giữ cho phòng luôn gọn, sạch sẽ.
6.2. An toàn trong xưởng

- Hằng năm có hàng nghìn kỹ thuật viện bị tại nạn lao


động
- Hầu hết các tai nạn xãy ra đều do không tuân thu qui
tắc an toàn lao động
- Trong công việc luôn nghĩ an toàn là trên hết
Các yếu tố gây tạ nạn:
-Đo yếu tố con người
-Do yếu tố vật l{: máy móc hư, môi trường làm việc kém
6.3 Các loại tai nạn

Hãy chú { và ngăn ngừa 6 loại tai nạn say ra


– Lửa
– Nổ
– Ngạt thở
– Bỏng do hóa chất
– Điện giật
– Chấn thương do vật l{

Nếu xảy ra tai nạn hay bị thương thì phải ch{ { đến các hướng dẫn
Khi xảy ra cháy, trước hết lấy bình chữa cháy dập lửa
Các tai nạn có thể xảy ra
1-Lửa

• Có khả năng gây thương tích nghiêm trọng và mô sẹo vĩnh


viễn
• Mọi biện pháp phòng ngừa phải được thực hiện để ngăn
ngừa hỏa hoạn
• Có rất nhiều chất dễ cháy được tìm thấy trong xưởng:
-xăng, dầu
-giẻ lao dầu
-sơn và hóa chất pha loảng
Một số nguyên tắc an toán đối với xăng dầu

• Lưu trữ xăng/dầu và các chất dễ cháy khác trong các


thùng chứa kín
• Khi tháo đường ống nhiên liệu hoặc kim xăng, hãy quấn
một miếng giẻ xung quanh.
• Tháo bình ắc qui trước khi tháo đường ống nhiên liệu
• Lâu sạch xăng tràn/ đổ ngay lập tức
• Không để nguồn nhiệt nào gần xăng
• Không sử dụng xăng làm dung môi làm sạch
Lưu trử chát dễ cháy

• Vải vụn nên được lưu trữ trong an toàn


• Sơn, chất pha loãng và các chất dễ cháy khác nên được
lưu trữ trong tủ chịu nhiệt
• Không bao giờ đặt các vật dễ cháy gần nguồn tia lửa,
ngọn lửa hoặc nhiệt
• Lưu ý vị trí của tất cả các bình chữa cháy trong cửa
xưởng
Cháy do điện

• Khi dây dẫn điện chạm mass


• Dây nóng lên, chảy lắp cáhc điện và cháy
• Để ngăn ngừa hỏa hoạn, luôn ngắt kết nối ắc qui khi sửa
chữa
3. Nổ
• Nhanh chóng và gần như các đám cháy sẽ gây ra vụ nổ lớn
trong xưởng
• Có một số nguyên nhân gây nổ trong xưởng:
– khí hydro phát ra từ ắc qui hoặc chập 2 đầu cọc ắc qui
– Thùng nhiên liệu
– Hàn điện hay chai chứa propane
4. Ngạt thở
• Nguyên nhân do hít phải chất độc
• Gây chóng mặt, đau đầu, nôn mửa và thậm chí tử vong
• Khí thải ô tô gây ra hầu hết các trường hợp ngạt khói
trong các xưởng ô tô
Đặt ống hút khí thải vào
ống bô xe, để hút khí thải
động cơ ra khỏi xưởng khi
động cơ nổ
Các loại chất độc hại
• Những chất khác trong xưởng có hại khi hít
phải:
– Bụi amiăng từ má/guốc phanh hoặc ly hợp
– Chất tẩy rửa các bộ phận
– Sơn xe
Kỹ thuật viên này đang đeo mặt
nạ phòng độc để bảo vệ khỏi
khói hàn độc hại
4.Bỏng do hóa chất
• Dung môi, axít trong ắc qui và các chất khác trong xưởng có
thể gây bỏng hóa chất
• Luôn đọc hướng dẫn trên tất cả các thùng chứa hóa
chất
• Mang đồ bảo hộ thích hợp khi xử lý dung môi và các vật
liệu ăn da khác
• Mang đồ bảo hộ để ngừa
bỏng do hòa chất
• Chất làm sạch bộ chế hòa khí:
- Sản phẩm khử cacbon rất mạnh
có thể làm bỏng da/mắt bạn
nghiêm trọng chỉ trong vài giây
-Đeo găng tay cao su khi sử
dụng chất tẩy rửa bộ chế hòa
khí
Chú ý: xăng, dầu diesel, dầu
thắng, axit trong ắc qui tránh
không văn vào mắt, có thể làm
hư mắt. Khi bị phải dùng nước
rửa và đi gặp bác sĩ
5.Điện giật
• Kết quả của dòng điện đi qua các bộ phận của cơ thể
bạn là gây thương tích hoặc tử vong
• Có thể xảy ra khi sử dụng các dụng cụ điện nối đất
không đúng cách
• Không bao giờ sử dụng một công cụ điện trừ khi nó có
nối mass
• Không bao giờ sử dụng dụng cụ điện trên sàn ẩm ướt
6.Chấn thương vật l{
• Có thể xảy ra hàng trăm vụ tai nạn khác nhau hằng năm
• Phải đánh giá mọi kỹ thuật sửa chữa
• Quyết định xem một hoạt động cụ thể có an toàn không
và thực hiện hành động theo yêu cầu
• Ví dụ: nếu bạn đang kéo cờ lê hết sức có thể nhưng nó
không quay, hãy dừng lại và tìm một cờ lê có tay cầm
dài hơn
6.4 Qui luật an toàn chung

Có rất nhiều qui luật an toàn và chúng ta nên


tuân thủ chúng mọi lúc
Các qui luật an toàn
• Đeo kính bảo vệ trong mọi hoạt động có thể gây nguy
hiểm cho mắt của bạn
• Khuyên bất cứ ai không phận sự thì không vào xưởng
• Giữ cho xưởng của bạn được tổ chức
• Ăn mặc phù hợp
• Không bao giờ mang theo các công cụ hoặc bộ phận sắc nhọn
trong túi của bạn
• Mang bảo vệ toàn diện khi mài, hàn hoặc thực hiện các thao
tác nguy hiểm khác
• Làm việc như một chuyên gia
• Sử dụng các công cụ thích hợp cho công việc
Các qui luật an toàn chung
• Giữ vệ sinh hoặc lá chắn tại chỗ
• Nâng bằng chân, không phải lưng
• Sử dụng ánh sáng đầy đủ
• Thông gió khi cần thiết
• Không bao giờ khuấy bụi amiăng
– Amiăng là một chất gây ung thư
– Không thổi bụi từ các bộ phận phanh hoặc ly hợp
Sử dụng một hệ thống hút chân không kèm theo để loại bỏ
bụi amiăng khỏi các bộ phận
Đội xe phải từ từ và an toàn
• Lái xe chậm khi ở trong khu vực cửa hàng
• Báo cáo điều kiện không an toàn cho người hướng dẫn
của bạn
• Tránh xa quạt động cơ
• Không tháo nắp két nước khi nước nóng
• Kiểm tra xe khi nổ máy động cơ
-Phải để xe tại số mo (M/T), số P, N (A/T)
-Kéo thắng tay
-Chặn bánh xe
• Không hút thuốc trong xưởng
• Đọc bảng dữ liệu an toàn vật liệu khi nghi ngờ về bất kz nguy
hiểm nào
• Có được sự cho phép của người hướng dẫn trước khi
sử dụng bất kỳ dụng cụ điện, cầu nâng hoặc thiết bị mới,
lạ nào khác
Bảng dữ liệu an toàn vật liệu
6.5. PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ 5S
5S là tên của một phương pháp quản l{, sắp xếp nơi làm việc. Nó
được viết tắt của 5 từ trong tiếng Nhật gồm: Seiri (整理 Sàng lọc),
Seiton (整頓 Sắp xếp), Seiso (清掃 Sạch sẽ), Seiketsu (清潔 Săn
sóc), và Shitsuke (躾 Sẵn sàng).

1.Sàng lọc: Seiri hay Sàng lọc có nghĩa là phân loại, tổ chức các vật
dụng theo trật tự. Đây chính là bước đầu tiên doanh nghiệp cần
làm trong thực hành 5S. Nội dung chính của S1 là phân loại, di dời
những thứ không cần thiết, có thể bán đi hoặc tái sử dụng.
2.Sắp xếp: Sau khi đã loại bỏ các vật dụng không cần thiết thì công
việc tiếp theo là tổ chức các vật dụng còn lại một cách hiệu quả
theo tiêu chí dễ tìm, dễ thấy, dễ lấy, dễ trả lại.
3. Sạch sẽ: Thường xuyên vệ sinh,giữ gìn nơi làm việc sạch sẽ thông
qua việc tổ chức vệ sinh tổng thể và tổ chức vệ sinh hàng ngày máy
móc vật dụng và khu làm việc. S3 hướng tới cải thiện môi trường
làm việc, giảm thiểu rủi ro, tai nạn đồng thời nâng cao tính chính
xác của máy móc thiết bị (do ảnh hưởng của bụi bẩn).
4. Săn sóc: Luôn luôn kiểm tra, duy trì 3S ở trên. Bằng việc phát
triển S4, các hoạt động 3S sẽ được cải tiến dần dựa theo tiêu chuẩn
đã đặt ra và tiến tới hoàn thiện 5S trong doanh nghiệp.
5. Sẵn sàng: Nghĩa là rèn luyện, tạo nên một thói quen, nề nếp, tác
phong cho mọi người trong thực hiện 5S.

-Shitsuke là một yếu tố căn bản về văn hoá và là một yêu cầu tối
thiểu nhằm đảm bảo việc hoà nhập với cộng đồng.

- Shitsuke là một quá trình đào tạo


để nắm được những nguyên tắc.
Thông qua việc đào tạo này, kỹ thuật
viên sẽ xứng đáng là một Nhân viên
Toyota. Một người xứng đáng là một
Nhân viên Toyota là một người có
được sự đối xử ân cần của mọi
người, không làm cho họ cảm thấy
khó chịu, và có thể dễ dàng làm
những việc tốt.
-5S được áp dụng lần đầu tiên ở Toyota và phát triển rất nhanh
sau đó ở các công ty Nhật Bản. Sau đó được phổ biến sang nhiều
nước khác. Ở Việt Nam, 5S lần đầu tiên được áp dụng vào năm
1993, ở 1 công ty Nhật (Vyniko).

- 5S được một số nơi phát triển lên thành 6S. S thứ 6 là Safety (An
toàn), nhưng bản thân nếu làm đúng 5S kể trên là đã gồm an toàn
cho nhân viên rồi. Tuy nhiên, ở một số công ty Nhật, 5S lại được
rút gọn lại thành 3S (lấy 3S đầu tiên) do mọi người đều sẵn sàng
làm 3S và luôn luôn { thức, kỷ luật tốt.

You might also like