You are on page 1of 2

Bài tập chương 1

Bài 1: Điện áp đặt trên tải điện trở R = 10  có hàm biểu diễn là: v  170.sin(100 .t )[V ] . Hãy:
a. Xác định và vẽ hàm công suất tức thời của tải
b. Xác định công suất tức thời lớn nhất của tải
c. Xác định công suất trung bình của tải
Bài 2: Điện áp và dòng điện trên tải là những hàm tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ: T = 100ms.
5V ; 0  t  70ms
v
0V ; 70ms  t  100ms
 0; 0  t  50ms
i
4 A; 50ms  t  100ms
Xác định: công suất tức thời, công suất trung bình và năng lượng tiêu thụ trên tải trong mỗi chu kỳ.
Bài 3: Xác định công suất trung bình trên tải nếu cho biết điện áp tải là không đổi v = 12VDC và dòng điện qua tải
 0; 0  t  50ms
là hàm tuần hoàn và có hàm biểu diễn trong mỗi chu kỳ T = 100ms như sau: i  
4 A; 50ms  t  100ms
Bài 4: Dòng điện qua tải là phần tử hai cực có dạng i  20. sin(100 .t )[ A ] . Hãy xác định công suất tiêu thụ trên tải
nếu phần tử hai cực là:
a. Điện trở 5 
b. Cuộn dây có L=10mH
c. Sức điện động E=6V.
Bài 5: Dòng điện i  2  20.sin(100 .t )[ A] đi qua mạch RLE mắc nối tiếp. Xác định công suất trung bình (công
suất tiêu thụ) trên mỗi phần tử R, L và E, cho biết R=3  , L=10mH và E=12V.
Bài 6: Cho dòng điện i  1.5  2.cos(100 t )  1.1cos(200 .t   3)[ A] đi qua tải gồm R-C mắc song song với
R=100  và C=50 F . Xác định công suất tiêu thụ trên mỗi phần tử của tải.

Bài 7: Cho điện áp v  2.5  10.cos(100 t )  3 2.cos(200 .t   3)[V ] đặt trên tải RLE mắc nối tiếp với R=4
 , L=10mH và E=12V. Xác định công suất tiêu thụ trên mỗi phần tử của tải.
Bài 8: Xác định dòng điện hiệu dụng và điện áp hiệu dụng khi biết hàm biểu diễn của chúng tuần hoàn theo chu kỳ
T=100ms và có dạng:
5V ; 0  t  70ms  0; 0  t  50ms
v ; i
0V ; 70ms  t  100ms 4 A; 50ms  t  100ms
Bài 9: Xác định trị hiệu dụng điện áp, dòng điện và công suất trung bình trên tải, biết điện áp và dòng điện trên tải
có dạng:

v  2.5  10.cos(100 t )  3 2.cos(200 .t   3)[V ] ,


i  1.5  2. cos(100 t )  1.1cos(200 .t   3)  1.5 cos(300 .t   3)[ A]

1
Bài 10: Điện áp và dòng điện trên tải biểu diễn bởi các hàm sau:
 
20 5
v  20   .cos( n t )[V ] ; i  5   2 .cos(n t )[ A]
n 1 n n 1 n

Xác định công suất trung bình trên tải (chính xác đến n=4).

20
Bài 11: Cho nguồn có dạng: v  20   n .sin(100n t )[V ] cung cấp cho tải RLE mắc nối tiếp với: R=20  ,
n 1
L=250mH và E=36V. Xác định công suất trung bình trên mỗi phần tử tải.
Bài 12: Biết điện áp tuần hoàn v(t) có dạng như hình 1. Biết Vd = 100V và T = 10ms.
a. Áp dụng phân tích Fourier, hãy biểu diễn v(t) dưới dạng tổng của các nguồn điện áp một chiều và các nguồn
hình sin (cần cho biết rõ biên độ, tần số và pha của các nguồn này).
b. Sử dụng MATLAB để vẽ hàm v(t) tính được ở câu a và so sánh với dạng v(t) ở hình đã cho.
Bài 13: Biết điện áp tuần hoàn v(t) có dạng như hình sau. Biết Vd = 100V và T = 10ms.
a. Áp dụng phân tích Fourier, hãy biểu diễn v(t) dưới dạng tổng của các nguồn điện áp một chiều và các nguồn
hình sin (cần cho biết rõ biên độ, tần số và pha của các nguồn này).
b. Sử dụng MATLAB để vẽ hàm v(t) tính được ở câu a và so sánh với dạng v(t) ở hình đã cho.

Hình 1 Hình 2
Bài 14: Cho mạch gồm nguồn Vcc = 100V nối tiếp với tải điện cảm L = 1mH và khóa bán dẫn S như hình 3a. Hãy
vẽ dạng điện áp vSW trên khóa bán dẫn khi dòng qua tải L có dạng như hình 3b, và xác định rõ các giá trị điện áp
trên đồ thị vSW được vẽ. Giả thiết sụt áp trên khóa S khi ở trạng thái dẫn (ON) là vSW = 0.

iL
1A
S S
ON OFF

0 t
toff = 1 s
(a) (b)
Hình 3
Bài 15: Một mạch điện tử công suất được thiết kế với tản nhiệt đủ cho mạch hoạt động với tổn hao trên mạch là
Ploss = 200W. Mạch có thể cho công suất ngõ ra Po là bao nhiêu nếu hiệu suất của mạch (   Po Pi ) là: a/. 89% và
b/. 94%.

You might also like