You are on page 1of 142

TÀI LIỆU TOÁN 9.

NH 2021 - 2022

Table of Contents
9D3 2
9D4 17
9H3 34
9H4 63
TN-9D3-1 73
TN-9D3-2 75
TN-9D3-3 78
TN-9D3-4 81

70
TN-9D3-5,6 85
TN-9D3-7 88

0.
TN-9D4-1 90

6
TN-9D4-2 95

2.
TN-9D4-3 97
TN-9D4-4 99

98
TN-9D4-5 101

4.
TN-9D4-6 103

03
TN-9H3-1 106
TN-9H3-2 108
TN-9H3-3 110
T.
TN-9H3-4 112
BM

TN-9H3-5 115
TN-9H3-6 119
TN-9H3-7 123
án

TN-9H3-8 128
To

TN-9H3-9 130
TN-9H3-10 132
TN-9H4-1 134
g
ưn

TN-9H4-2 136
TN-9H4-3 138
H

TN-9H4-4 141
ầy
Th

THẦY HƯNG TOÁN BMT. 0349826070. 14/3 Trần Hưng Đạo, BMT Trang 1
TÀI LIỆU TOÁN 9. NH 2021 - 2022

§1. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN


A-TRỌNG TÂM KIẾN THỨC
1.Phương trình bậc nhất hai ẩn x và y là hệ thức dạng ax + by = c (1) , trong đó a, b, c là các số đã biết
(a ≠ 0 hoặc b ≠ 0) .

Nếu x0 ;y0 thỏa mãn (1) thì cặp số ( x 0 ; y0 ) được gọi là một nghiệm của phương trình (1)

2.Phương trình bậc nhất hai ẩn ax + by = c luôn có vô số nghiệm.

Tập nghiệm của nó được biểu diễn bởi đường thẳng ax + by = c , kí hiệu là ( d )

70
a c
3.Nếu a ≠ 0 và b ≠ 0 thì đường thẳng ( d ) chính là đồ thị của hàm số y = − .x + .
b b

0.
c
Nếu a ≠ 0 và b = 0 thì phương trình trở thành x = , và đường thẳng ( d ) song song hoặc trùng với

6
a

2.
trục tung.

98
c
Nếu a = 0 và b ≠ 0 thì phương trình trở thành y = , và đường thẳng ( d ) song song hoặc trùng với
b

4.
trục hoành.

03
B-CÁC DẠNG BÀI TẬP
( x 0 ; y0 ) CÓ LÀ NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH ax + by = c
T.
Dạng 1. XÉT CÁC CẶP SỐ
KHÔNG?
BM

Câu 1. Xem xét cặp số ( 2; −1) có là nghiệm của mỗi phương trình sau không?
a) 2x + 3y = 1
án

b) 2x − 3y = 1
To

3
c) x + 4y = −1
2
g

Dạng 2. TÌM NGHIỆM TỔNG QUÁT CỦA PHƯƠNG TRÌNH ax + by = c VÀ VẼ ĐƯỜNG


ưn

THẲNG BIỂU DIỄN TẬP NGHIỆM CỦA NÓ.


H

Câu 2. Cho phương trình 5x − 3y = 2 (1)


a)Tìm công thức nghiệm tổng quát của phương trình (1) .
ầy
Th

b)Tìm nghiệm nguyên của phương trình.


Câu 3. Tìm nghiệm tổng quát của mỗi phương trình sau và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của nó:
a) 2x + 3y = 6

b) 3x + 0y = 2

Dạng 3. XÁC ĐỊNH THAM SỐ m KHI BIẾT


( x 0 ; y0 ) LÀ MỘT NGHIỆM CỦA PHƯƠNG
TRÌNH
Câu 4. Nếu cặp số (1; −2 ) là một nghiệm của phương trình x − y − m = 0 thì m có giá trị là bao nhiêu?

THẦY HƯNG TOÁN BMT. 0349826070. 14/3 Trần Hưng Đạo, BMT Trang 2
TÀI LIỆU TOÁN 9. NH 2021 - 2022
C-BÀI TẬP TỰ LUYỆN
1.Cặp số (1; −3) là nghiệm của phương trình nào trong các phương trình sau?

a) 3x − 2y = −3

b) 3x + y = 0

c) 0.x − 3y = 9

d) 3x − y = 2

2.Cho phương trình 3x + 2y = 6 (1) .

a)Hãy biểu diễn tập nghiệm của phương trình (1) trên mặt phẳng tọa độ (gọi là (

70
d)).

0.
b)Tính diện tích tam giác tạo bởi ( d ) với trục Ox và Oy,

6
3.Tìm m biết ( −1; −1) là một nghiệm của phương trình:

2.
98
( m −1) x − ( 2m −1) y = −1 − m

4.
4.Tính diện tích tứ giác tạo bởi

03
( d1 ) : 0.x + 2y = 4 ; ( d 2 ) : −3x + 0.y = 3 ; ( d 3 ) : − x + y = −1 và trục Ox

5.Cho phương trình 3x + 5y = 501 . Hỏi phương trình có bao nhiêu nghiệm nguyên dương?
T.
BM
án
To
g
ưn
H
ầy
Th

THẦY HƯNG TOÁN BMT. 0349826070. 14/3 Trần Hưng Đạo, BMT Trang 3
TÀI LIỆU TOÁN 9. NH 2021 - 2022
§2. HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
A-TRỌNG TÂM KIẾN THỨC
ax + by = c
1.Cho hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn ( I ) 
a ' x + b ' y = c '

Nếu hai phương trình ấy có nghiệm chung ( x 0 ; y 0 ) thì ( x 0 ; y0 ) được gọi là một nghiệm của hệ ( I) .

Nếu hai phương trình đã cho không có nghiệm chung thì ta nói hệ ( I) vô nghiệm.

Giải hệ phương trình là tìm tập nghiệm của nó.

2.Tập nghiệm của hệ phương trình ( I) được biểu diễn bởi tập hợp các điểm chung của 2 đường thẳng
( d ) : ax + by = c và ( d') : a ' x + b ' y = c ' .

70
0.
Vậy:

(d ) ( d') thì hệ ( I) có một nghiệm duy nhất.

6
Nếu cắt

2.
( d ) // ( d') thì hệ ( I) vô nghiệm.

98
Nếu

(d ) ( d') thì hệ ( I) vô số nghiệm.

4.
Nếu trùng với

03
3.Hai hệ phương trình được gọi là tương đương với nhau nếu chúng có cùng tập nghiệm.
B-CÁC DẠNG BÀI TẬP
T.
Dạng 1. ĐOÁN NHẬN SỐ NGHIỆM CỦA HỆ PHƯƠNG TRÌNH
BM

Câu 5. Không cần vẽ hình, hãy cho biết số nghiệm cùa mỗi hệ phương trình sau đây và giải thích vì sao?
 y = 2x − 1
a) 
y = −x + 1
án

3x + 2y = 5
b) 
To

x − 2y = 2
x + y = 2
c) 
g

3x + 3y = 6
ưn

2x = 3y
d) 
x + 5y = −4
H

Dạng 2. XÁC ĐỊNH NGHIỆM CỦA HỆ BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÌNH HỌC
ầy

Câu 6. Xác định nghiệm của hệ phương trình sau bằng phương pháp hình học;
Th

 2x − y = 1
a) 
x + y = 2
3x + 2y = 5
b) 
x + 2y = 1
Dạng 3. HAI HỆ PHƯƠNG TRÌNH TƯƠNG ĐƯƠNG
Câu 7. Xác định m để hai hệ phương trình sau tương đương:
x + y = 1 mx + y = 2
( I)  và ( II ) 
2x − 3y = 2 3x + my = 3

THẦY HƯNG TOÁN BMT. 0349826070. 14/3 Trần Hưng Đạo, BMT Trang 4
TÀI LIỆU TOÁN 9. NH 2021 - 2022
C-BÀI TẬP TỰ LUYỆN
1.Không vẽ đồ thị, hãy đoán số nghiệm của mỗi hệ phương trình sau:

2x + y = 4
a) 
3x − y = 2
2x + y.0 = 4
b) 
3x − y = 5
x − 2y = 4
c) 
2x − 4y = 5
2x + y = 1

d)  y 1
 x + 2 = 2

70
0.
x + y = 3
2.Cho hệ phương trình 
2x + y = 4

6
2.
a)Giải hệ phương trình bằng đồ thị.

98
b)Nghiệm của hệ có phải là nghiệm của phương trình 3x-2y=-1 hay không?
3.Tìm a để hai hệ phương trình sau tương đương

4.
 2x − y = 1 ax + y = 0

03
a)  và 
x − y = 0 2x − ay = 3
x − y = 1 ax + 2y = 4
T.
b)  và 
x + y = 3 2x − y = 3
BM

4.Xác định a để hệ phương trình sau có nghiệm:

3x − y = 1
án


−2x + ay = a
x − 2y = −3
To

ax − y = b
g

5.Xét hệ phương trình 


a ' x − y = b
ưn

a)Chứng minh hệ đã cho luôn có nghiệm với mọi a, a’, b;


H

b)Hệ đã cho có thể vô số nghiệm được không?


ầy
Th

THẦY HƯNG TOÁN BMT. 0349826070. 14/3 Trần Hưng Đạo, BMT Trang 5
TÀI LIỆU TOÁN 9. NH 2021 - 2022
§3. GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP THẾ.
A-TÓM TẮT LÝ THUYẾT.
1.Quy tắc thế
Quy tắc thế dùng để biến đối một hệ phương trình thành hệ phương trình tương đương. Quy tắc thế
gồm 2 bước như sau:
Bước 1: Từ một phương trình của hệ đã cho (coi là phương trình thứ nhất), ta biểu diễn một ẩn theo ẩn
kia rồi thế vào phương trình thứ hai để được một phương trình mới (chỉ còn một ẩn).
Bước 2: Dùng phương trình mới ấy để thay thế cho phương trình thứ hai trong hệ (phương trình thứ
nhất cũng thường được thay thế bởi hệ thức biểu diễn một ẩn theo ẩn kia có được ở bước 1)
2.Tóm tắt cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
+ Dùng quy tắc thế biến đổi hệ phương trình đã cho để được một hệ phương trình mới, trong đó có một

70
phương trình một ẩn.
+ Giải phương trình một ẩn vừa có, rồi suy ra nghiệm của hệ đã cho.

0.
B-CÁC DẠNG BÀI TẬP

6
Dạng 1. GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP THẾ

2.
Câu 8. Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp thế

98
x − y = 3
a) 

4.
3x − 4y = 4
 2x + y = 7

03
b) 
 − x + 4y = 10
T.
Câu 9. Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp thế
BM

5x 3 + y = 2 2
a) 
 x 6 − y 2 = 2
 2.x − 3.y = 1
án

b) 
 x + 3.y = 2
To

Dạng 2. PHƯƠNG PHÁP ĐẶT ẨN PHỤ


g

Câu 10. Giải các hệ phương trình


ưn

1 1
x + y = 2

a) 
H

 3 − 4 = −1
 x y
ầy

 3 6
 2x − y − x + y = −1
Th


b) 
 1 − 1 =0
 2x − y x + y
 5x y
 x + 1 + y − 3 = 27

c) 
 2x − 3y = 4
 x + 1 y − 3

Dạng 3. XÁC ĐỊNH TỌA ĐỘ GIAO ĐIỂM CỦA HAI ĐƯỜNG THẲNG
Câu 11. Xác định tọa độ giao điểm của hai đường thẳng.

THẦY HƯNG TOÁN BMT. 0349826070. 14/3 Trần Hưng Đạo, BMT Trang 6
TÀI LIỆU TOÁN 9. NH 2021 - 2022

a) (d): 2x − y = 3 và (d’): x + 2y = 4
1
b) (d): 2x + y = 2 và (d’): x + y = 1
2
Câu 12. Tìm m để ba đường thẳng sau đồng quy
( d1 ) : 2x − y = 0 ; ( d 2 ) : x + y = 3 ; ( d3 ) : 2x − 3y = m
Dạng 4: GIẢI VÀ BIỆN LUẬN HỆ PHƯƠNG TRÌNH
Câu 13. Giải và biện luận hệ phương trình sau
mx − y = 2m (1)

x − my = m + 1 (2)

70
Dạng 5. XÁC ĐỊNH THAM SỐ m ĐỂ HỆ PHƯƠNG TRÌNH THỎA MÃN ĐIỀU KIỆN VỀ

0.
THAM SỐ.

( a + 1) x − ay = 5

6
(1)
Câu 14. Cho hệ phương trình: 

2.
x + ay = a + 4a
2
(2)

98
Tìm giá trị của a ∈ℤ để cho hệ có nghiệm ( x; y ) với x, y ∈ ℤ .

4.
C-BÀI TẬP TỰ LUYỆN

03
1.Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp thế

2x − y = 7
a) 
T.
3x + 2y = 14
BM

1 1
 x+ y−2=0
b)  3 4
5x − y = 11
án

2.Giải các hệ phương trình


To

6 ( x + y ) = 8 + 2x − 3y
a) 
5 ( y − x ) = 5 + 3x + 2y
g

( x − 2 )( y + 1) = xy
ưn

b) 
( x + 8 )( y − 2 ) = xy
H

3.Giải các hệ phương trình


ầy

 7 3
x + 2 + y = 2
Th


a) 
 4 −1 =5
 x + 2 y 2

 3x − 1 − 2y + 1 = 1
b) 
2 3x − 1 + 3 2y + 1 = 12

4.Xác định tọa độ giao điểm của hai đường thẳng:

a)
(d ) : y = x − 2 và
( d') : y = 2x + 1 .

THẦY HƯNG TOÁN BMT. 0349826070. 14/3 Trần Hưng Đạo, BMT Trang 7
TÀI LIỆU TOÁN 9. NH 2021 - 2022

b)
(d ) : x + y + 1 = 0 và
( d') : x − 2y + 4 = 0 .

c)
(d ) : x − 3y + 5 = 0 và
( d') : 2x + y − 18 = 0 .
5.Cho ba đường thẳng

( d1 ) : x − 2y = −3
( d 2 ) : 2.x + y = 2 + 2 và ( d 3 ) : mx − (1 − 2m ) y = 5 − m .

a)Xác định m để ba đường đồng quy.

b)Chứng minh rằng ( d m ) luôn đi qua một điểm cố định với mọi m.

70
 2x + ay = 5
6.Giải và biện luận hệ phương trình 

0.
ax + 2y = 2a + 1

6
 mx + 4y = 10 − m

2.
7.Cho hệ phương trình 
 x + my = 4

98
a)Xác định các giá trị nguyên m để hệ có nghiệm duy nhất ( x; y ) sao cho x > 0; y > 0

4.
b)Tìm giá trị nguyên m để hệ có nghiệm duy nhất ( x; y ) với x, y là số nguyên dương.

03
T.
BM
án
To
g
ưn
H
ầy
Th

THẦY HƯNG TOÁN BMT. 0349826070. 14/3 Trần Hưng Đạo, BMT Trang 8
TÀI LIỆU TOÁN 9. NH 2021 - 2022
§4. GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐ.
A-TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1.Quy tắc cộng đại số
Quy tắc cộng đại số dùng để biến đổi một hệ phương trình thành hệ phương trình tương đương. Quy
tắc cộng đại số gồm 2 bước sau:
Bước 1: Cộng hay trừ từng vế hai phương trình của hệ phương trình đã cho để được một phương trình
mới.
Bước 2: Dùng phương trình mới ấy thay thế cho một trong hai phương trình của hệ (và giữ nguyên
phương trình kia)
2.Tóm tắt cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số
Nhân hai vế của mỗi phương trình với một số thích hợp (nếu cần) sao cho các hệ số của một ẩn nào

70
đó trong hai phương trình của hệ bằng nhau hoặc đối nhau.

0.
Áp dụng quy tắc cộng đại số để được hệ phương trình mới, trong đó có một phương trình mà hệ số
của một trong hai ẩn bằng 0 (tức là phương trình một ẩn).

6
2.
Giải phương trình một ẩn vừa thu được rồi suy ra nghiệm của hệ đã cho.

98
B-CÁC DẠNG BÀI TẬP
Dạng 1. GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG

4.
Câu 15. Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp cộng đại số

03
x − y = 2
a) 
3x + y = 2
T.
7x + 4y = 74
b) 
BM

3x + 2y = 32
Câu 16. Giải các hệ phương trình sau:
( ) ( )
án

 3 +1 x + 3 −1 y = 3

a) 
 2 3.x − 2y = 3 3 + 1
To

 x 3 − y 2 = 1
b) 
g

 x 2 + y 3 = 3
ưn

Dạng 2. XÁC ĐỊNH a, b ĐỂ ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax + b ĐI QUA HAI ĐIỂM A, B ĐÃ CHO


H

Câu 17. Xác định a, b của hàm số y = ax + b để đồ thị của nó đi qua:


a) A ( 2;1) và B (1; 2 )
ầy

b) A ( 3; −6 ) và B ( −2; 4 )
Th

Dạng 3. XÁC ĐỊNH THAM SỐ m ĐỂ HỆ PHƯƠNG TRÌNH THỎA MÃN ĐIỀU KIỆN VỀ
NGHIỆM SỐ
 x + my = 2
Câu 18. Cho hệ phương trình 
 mx − 2y = 1
a)Tìm số nguyên m để hệ có nghiệm duy nhất ( x; y ) mà x>0; y<0.

b)Tìm số nguyên m để hệ có nghiệm duy nhất ( x; y ) mà x, y là các số nguyên.

C-BÀI TẬP TỰ LUYỆN


1.Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp cộng
THẦY HƯNG TOÁN BMT. 0349826070. 14/3 Trần Hưng Đạo, BMT Trang 9
TÀI LIỆU TOÁN 9. NH 2021 - 2022

 x − 2y = −5
a) 
3x + 2y = 1
3x − 2y = 12
b) 
4x + 3y = −1
2.Giải các hệ phương trình sau

( x − 1)( y − 2 ) = ( x + 1)( y − 3 )


a) 
( x − 5 )( y + 4 ) = ( x − 4 )( y + 1)
1 1
 2 ( x + 2 )( y + 3) = 2 xy + 50
b) 

70
 1 ( x − 2 )( y − 2 ) = 1 xy − 32
 2 2

0.
3.Giải các hệ phương trình sau:

6
2.
 x − 2 + y − 3 = 3
a) 

98
2 x − 2 − 3 y − 3 = −4
 3x 2

4.
 x +1 + y + 4 = 4

03
b) 
 2x − 5 = 9
 x + 1 y + 4
T.
 2 ( x 2 − 2x ) + y + 1 = 0

BM

c) 
3 ( x − 2x ) − 2 y + 1 + 7 = 0
2

4.Xác định a; b của hàm số y = ax + b để đồ thị của nó đi qua:


án

A (1;3) B ( 3;2)
To

a) và

A ( 3; 4 ) B ( −1; −2 )
b) và
g
ưn

x − 2y = 3 − m
5.Cho hệ phương trình 
2x + y = 3 ( m + 2)
H

m =−1.
ầy

a)Giải hệ phương trình khi

b)Tìm m để hệ có nghiệm suy nhất ( x; y ) sao cho S = x + y đạt giá trị nhỏ nhất
2 2
Th

 mx − y = 3
6.Cho hệ phương trình 
 2x + my = 9

a)Giải hệ phương trình khi m = 1.


b)Tìm giá trị nguyên của m để hệ có nghiệm duy nhất ( x; y ) sao cho biểu thức A = 3x − y nhận giá trị
nguyên.

THẦY HƯNG TOÁN BMT. 0349826070. 14/3 Trần Hưng Đạo, BMT Trang 10
TÀI LIỆU TOÁN 9. NH 2021 - 2022

§5. §6. GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH
A-TÓM TẮT LÝ THUYẾT
Các bước giải toán bằng cách lập hệ phương trình:
Bước 1. Lập hệ phương trình:
-Chọn các ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho các ẩn số.
-Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo các ẩn số và các đại lượng đã biết.
-Từ đó lập hệ phương trình biểu thị sự tương quan giữa các đại lượng.
Bước 2. Giải hệ phương trình.

70
Bước 3. Kiểm tra xem trong các nghiệm của hệ phương trình, nghiệm nào thỏa mãn điều kiện của ẩn,
nghiệm nào không thỏa mãn, rồi trả lời.

0.
B-CÁC DẠNG BÀI TẬP

6
Dạng 1. TOÁN VỀ QUAN HỆ GIỮA CÁC SỐ

2.
Câu 19. Tỉ số của hai số là 3:4. Nếu giảm số lớn đi 100 và tăng số nhỏ thêm 200 thì tỉ số mới là 5:3. Tìm

98
2 số đó.

4.
Câu 20. Một thửa ruộng hình chữ nhật, nếu tăng chiều dài thêm 2 m, chiều rộng thêm 3, thì diện tích tăng
thêm 100 m2. Nếu giảm chiều dài và chiều rộng đi 2 m thì diện tích giảm đi 68 m2. Tính diện tích của
thửa ruộng đó.
03
Câu 21. Tháng thứ nhất hai tổ sản xuất được 900 chi tiết máy. Tháng thứ hai tổ I vượt mức 15% và tổ II
T.
vượt mức 10% so với tháng thứ nhất. Vì vậy hai tổ đã sản xuất được 1010 chi tiết máy. Hỏi tháng thứ
BM

nhất mỗi tổ sản xuất được bao nhiêu chi tiết máy?
4
Câu 22. Hai kho chứa 450 tấn hàng. Nếu chuyển 50 tấn từ kho I sang kho II thì số hàng kho II bằng số
án

5
hàng kho I. Tính số hàng trong mỗi kho.
To

Dạng 2. TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN CHỮ SỐ


Câu 23. Tìm số tự nhiên có hai chữ số biết rằng tổng các chữ số của nó bằng 10 và nếu viết số đó theo
g

thứ tự ngược lại thì được số mới nhỏ hơn số ban đầu 18 đơn vị.
ưn

2
Câu 24. Một số tự nhiên có hai chữ số. Tỉ số giữa chữ số hàng chục và chữ số hàng đơn vị là . Nếu viết
3
H

thêm chữ số 1 xen vào giữa thì được số mới lớn hơn số đã cho là 370 đơn vị. Tìm số đã cho.
ầy

Dạng 3. TOÁN LÀM CHUNG CÔNG VIỆC


Câu 25. Hai công nhân cùng làm một công việc trong 18h thì xong. Nếu người thứ nhất làm 6h và người
Th

thứ hai làm 12h thì chỉ hoàn thành 50% công việc; Hỏi nếu làm riêng thì mỗi người hoàn thành công việc
đó trong bao lâu?
Câu 26. Hai vòi nước chảy cùng vào một bể không có nước thì sau 1h30 phút sẽ đầy bể. Nếu mở vòi I
1
chảy trong 15 phút rồi kháo lại và mở vòi thứ II chảy trong 20 phút thì được bể. Hỏi nếu mỗi vòi chảy
5
riêng thì bao lâu đầy bể?
DẠNG 4. TOÁN CHUYỂN ĐỘNG
Câu 28. Một ca nô đi từ A đến B với vận tốc và thời gian dự định. Nếu ca nô tăng vận tốc thêm 3km/h thì
thời gian rút ngắn được 2 giờ. Nếu ca nô giảm vận tốc đi 3km/h thì thời gian
tăng 3 giờ. Tính vận tốc và thời gian dự định của ca nô.

THẦY HƯNG TOÁN BMT. 0349826070. 14/3 Trần Hưng Đạo, BMT Trang 11
TÀI LIỆU TOÁN 9. NH 2021 - 2022
Câu 29. Một ca nô chạy trên sông trong 8 giờ xuôi dòng được 81 km và ngược dòng 105 km. Một lần
khác, ca nô chạy trên sống trong 4 giờ xuôi dòng 54 km và ngược
dòng 42 km. Tính vận tốc riêng của ca nô và vận tốc dòng nước;
(Biết vận tốc riêng của ca nô; vận tốc dòng nước không đổi).
Câu 30. Một xe máy đi từ A đến B trong thời gian đã định. Nếu đi với vận tốc 45 km/h sẽ tới B chậm mất
nửa giờ. Nếu đi với vận tốc 60 km/h sẽ tới B sớm 45 phút. Tính quãng đường AB và thời gian dự định.
Dạng 5. TOÁN CÓ NỘI DUNG LÍ, HÓA
Câu 31. Có hai loại quặng chứa 75% sắt và 50% sắt. Tính khối lượng của mỗi loại quặng đem trộn để
được 25 tấn quặng chứa 66% sắt.
Ví dụ 2. Ngưới ta cho thêm 1kg nước vào dung dịch A thì được dung dịch B có nồng độ axit là 20 %.

70
1
Sau đó lại cho thêm 1 kg axit vào dung dịch B thì được dung dịch C có nồng độ axit là 33 % . Tính
3

0.
nồng độ axit trong dung dịch A;

6
C-BÀI TẬP TỰ LUYỆN

2.
1.Cho một số gồm hai chữ số. Nếu đổi chỗ hai chữ số của nó ta được số mới hơn số cũ là 45. Tổng của
số đã cho và một số mới tạo thành là 77. Tìm số đã cho.

98
2.Tìm hai số tự nhiên biết tổng của chúng là 100 và số lớn hơn số bé là 20.

4.
3.Hai người thợ cùng làm một công việc trong 16 giờ thì xong. Nếu người thứ nhất làm một mình

03
trong 15 giờ rồi người thứ 2 làm tiếp 6 giờ thì hoàn thành được 75% công việc; Hỏi mỗi người làm công
việc đố một mình hoàn thành trong bao lâu?
T.
4.Theo kế hoạch hai tổ sản xuất 600 sản phẩm trong một thời gian nhất định. Do áp dụng kĩ thuật mới
nên tổ I đã vượt mức 18% và tổ II đã vượt mức 21%. Vì vậy trong thời gian quy định, họ đã hoàn thành
BM

vượt mức 120 sản phẩm. Hỏi số sản phẩm được giao của mỗi tổ theo kế hoạch?
5.Để hoàn thành một công việc, hai tổ phải làm chung trong 6 giờ. Sau 2 giờ làm chung thì tổ hai được
án

điều đi làm việc khác, tổ một đã hoàn thành công việc cong lại trong 10 giờ. Hỏi nếu mỗi tổ làm riêng thì
sau bao lâu sẽ làm xong công việc đó?
To

6.Một ca nô xuôi dòng 81 km và ngược dòng 42 km mất 5 giờ. Một lần khác, ca nô xuôi dòng 9 km và
ngược dòng 7 km thì mất 40 phút. Tính vận tốc riêng của ca nô và vận tốc dòng nước; (Biết vận tốc riêng
g

của ca nô; vận tốc của dòng nước không đổi).


ưn

7.Một ô tô đi từ Hà Nội và dự định đến Huế lúc 20h 30 phút. Nếu xe chạy với vận tốc 45 km/h thì sẽ
đến Huế chậm hơn so với dự định là 2 giờ. Nếu xe chạy với vận tốc 60 km/h thì sẽ đến Huế sớm hơn 2
H

giờ so với dự định. Tính độ dài quãng đường Hà Nội- Huế và thời gian xe xuất phát từ Hà Nội.
ầy

8.Một trường tổ chức cho học sinh đi tham quan bằng ô tô. Nếu xếp mỗi xe 40 học sinh thì còn thừa ra
5 học sinh. Nếu xếp mỗi xe 41 học sinh thì xe cuối cùng còn thiếu 3 học sinh. Hỏi có bao nhiêu học sinh
Th

đi tham quan và có bao nhiêu ô tô?


9.Cho một hình chữ nhật. Nếu tăng độ dài mỗi cạnh của nó lên 1 cm thì diện tích của hình chữ nhật sẽ
tăng thêm 13 cm2. Nếu giảm chiều dài đi 2 cm, chiều rộng đi 1 cm thì diện tích của hình chữ nhật sẽ giảm
đi 15 cm2. Tính chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật đã cho.

THẦY HƯNG TOÁN BMT. 0349826070. 14/3 Trần Hưng Đạo, BMT Trang 12
TÀI LIỆU TOÁN 9. NH 2021 - 2022

ÔN TẬP CHƯƠNG III


A-TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1.Phương trình bậc nhất hai ẩn x và y có dạng ax + by = c , trong đó a, b, c là các số và a ≠ 0 hoặc
b ≠ 0.
2.Phương trình bậc nhất hai ẩn ax + by = c luôn có vô số nghiệm.

Trong mặt phẳng tọa độ, tập nghiệm của nó được biểu diễn bởi đường thẳng ax + by = c

3.Có hai quy tắc biến đổi hệ phương trình đó là quy tắc thế và quy tắc cộng nên có hai phương pháp cơ
bản để giải hệ phương trình: phương pháp thế, phương pháp cộng.

70
 ax + by = c
4.Hệ phương trình:  ( a, b, c, a ', b ', c ' ≠ 0 )
a ' x + b ' y = c '

0.
6
a b c
Có vô số nghiệm nếu: = = .

2.
a ' b' c'

98
a b c
Vô nghiệm nếu: = ≠ ’
a ' b' c'

4.
a b

03
Có một nghiệm duy nhất nếu: ≠ .
a ' b'
5.Giải toán bằng cách lập hệ phương trình gồm ba bước:
T.
Bước 1. Lập hệ phương trình.
BM

Bước 2. Giải hệ phương trình vừa lập.


Bước 3. Nhận xét, trả lời.
án

B-CÁC DẠNG BÀI TẬP


To

Dạng 1. GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH


Câu 32. Giải các hệ phương trình sau:
g

x y
ưn

 + −2=0
a)  3 4
5x − y = 11
H

x y 1
ầy

 + =−
b)  5 3 3
 4x − 5y − 10 = 0
Th

x y
 =
c)  2 3
 x + y − 10 = 0

Câu 33. Giải các hệ phương trình sau:


 7 4 5
 x −7 − y+6 = 3
a) 
 5 + 3 =21
 x − 7 y+6 6

THẦY HƯNG TOÁN BMT. 0349826070. 14/3 Trần Hưng Đạo, BMT Trang 13
TÀI LIỆU TOÁN 9. NH 2021 - 2022

 4 5 5
 x + y − 1 + y − 2x − 3 = 2

b) 
 3 −
1
=
7
 x + y − 1 y − 2x − 3 5

Câu 34. Giải các hệ phương trình sau:


x + y + z = 8

a) 3x − 2y + z = 1
 4x + y + 2z = 19

2x + y + z = 23

70
b)  x + 2y + z = 20
 x + y + 2z = 17.

0.
Dạng 2. XÁC ĐỊNH THAM SỐ ĐỂ HỆ PHƯƠNG TRÌNH THỎA MÃN ĐIỀU KIỆN VỀ

6
NGHIỆM

2.
 mx − y = 2 m2

98
Câu 35. Với giá trị m ≠ 0 nào thì hệ  có nghiệm thỏa mãn x + y = 1 − 2 ?
3x + my = 5 m +3

4.
 2x + y = a + 2
Câu 36. Xác định a để hệ phương trình  có nghiệm ( x; y ) thỏa mãn x<y.

03
x − y = a
Dạng 3. TÌM GIÁ TRỊ THAM SỐ ĐỂ HỆ CÓ NGHIỆM DUY NHẤT; HỆ VÔ NGHIỆM; HỆ
T.
CÓ VÔ SỐ NGHIỆM.
BM

Câu 37. Xác định m để mỗi hệ phương trình sau có nghiệm duy nhất:
 x + my = 1
a) 
 mx − 3my = 2m + 3
án

 4x + my = 9
To

b) 
 2mx + 18y = −27
Câu 38. Xác định m để mỗi hệ phương trình sau có vô số nghiệm:
g

 mx + y = m
ưn

a) 
 x + my = 1
H

( m − 1)2 .x + ( m 2 − 1) y = ( m + 1)2


b) 
ầy

( 2m − 1) x + ( m + 1) y = m − 1
2
Th

Câu 39. Tìm m để hệ phương trình sau vô nghiệm:


 2 ( m + 1) .x + ( m + 2 ) y = m − 3

( m + 1) x + my = 3m + 7

Dạng 4. GIẢI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH


Câu 40. Hai vòi nước cùng chảy thì sau 5h50 phút sẽ đầy bể. Nếu để hai vòi cùng chảy trong 5 giờ rồi
khóa vòi thứ nhất lại thì vòi thứ hai phải chảy trong 2 giờ nữa mới đầy bể. Tính xem nếu để mỗi vòi chảy
một mình thì trong bao lâu sẽ đầy bể?

THẦY HƯNG TOÁN BMT. 0349826070. 14/3 Trần Hưng Đạo, BMT Trang 14
TÀI LIỆU TOÁN 9. NH 2021 - 2022
Câu 41. Một hợp tác xã vận tải có 15 xe ô tô nhỏ và 10 xe ô tô lớn thì vận chuyển được 690 khách. Nếu
hợp tác xã vận tải rút bớt 10 xe ô tô nhỏ và tăng thêm 4 xe ô tô lớn thì số khách chuyển được tăng thêm
20 người. Hỏi mỗi loại xe chở được bao nhiêu người?
Câu 42. Một hình chữ nhật có chu vi 26 m. Nếu tăng chiều dài thêm 2 m và tăng chiều rộng thêm 3 m thì
diện tích tăng thêm 40 m2. Tìm kích thước của hình chữ nhật.
C-BÀI TẬP TỰ LUYỆN
1. Giải các hệ phương trình sau:

 2 ( x + 3) = 3 ( y + 1) + 4
a) 
3 ( x − y + 1) = 2 ( x − 2 ) + 3

 2x + 3y − 1 12

70
 =
b)  x − y + 2 13

0.
 2x + 3y + 2 = 0

6
2. Giải các hệ phương trình sau

2.
 5x 2y

98
 x + 4 + 2y − 3 = 27

a) 

4.
 2x − 6y = 4
 x + 4 2y − 3

 3 y
 x + 2 − y + 1 = −1 03
T.

b) 
 x + 2 =−5
BM

 x + 2 y + 1 3

3. Giải các hệ phương trình sau


án

x + y + z = 8
To


a) 3x − 2y + z = 1
4x + y + 2z = 19

g
ưn

x + y − z = 2

b)  y + z − x = 6
H

z + x − y = 4

ầy

( m + 1) .x − y = m + 1
4. Cho hệ phương trình 
 x + ( m − 1) y = 2
Th

a) Giải hệ phương trình với m = 2.


b) Giải và biện luận hệ phương trình;

c) Tìm giá trị nguyên của m để hệ có nghiệm duy nhất ( x; y ) với x, y có giá trị nguyên.

d) Tìm m để hệ có nghiệm duy nhất ( x; y ) sao cho x+y đạt giá trị nhỏ nhất.

5. Hai trường THCS có tất cả 300 học sinh dự thi vào lớp 10 THPT. Biết rằng trường thứ nhất có 75%
số học sinh đỗ, trường thứ hai có 60% số học sinh đỗ nên cả hai trường có 207 học sinh đỗ vào lớp 10.
Hỏi mỗi trường có bao nhiêu học sinh dự thi.

THẦY HƯNG TOÁN BMT. 0349826070. 14/3 Trần Hưng Đạo, BMT Trang 15
TÀI LIỆU TOÁN 9. NH 2021 - 2022
6. Hai tổ sản xuất, tổ I làm trong 6 ngày, tổ II làm trong 8 ngày được tất cả 620 sản phẩm. Biết rằng số
sản phẩm tổ I làm trong 4 ngày đúng bằng số sản phẩm tổ II làm trong 5 ngày. Hỏi mỗi ngày, mỗi tổ làm
được bao nhiêu sản phẩm?
7. Một xe tải lớn chở 10 chuyến hàng và một xe nhỏ chở 5 chuyến hàng thì được 60 tấn. Biết rằng 3
chuyến của xe lớn chở nhiều hơn 7 chuyến của xe nhỏ là 1 tấn. Hỏi mỗi xe chở được bao nhiêu tấn hàng
một chuyến?
8. Hai phân xưởng cúa nhà máy theo kế hoạch phải làm 300 sản phẩm. Nhưng phân xưởng I đã thực
hiện 110% kế hoạch, phân xưởng II đã thực hiện 120% kế hoạch, do đó đã sản xuất được 340 sản phẩm.
Tính số sản phẩm mỗi phân xưởng phải làm theo kế hoạch.
9. Hai người thợ cùng làm chung một công việc trong 7 giờ 12 phút thì xong. Nếu người thứ nhất làm
3

70
trong 5 giờ và người thứ hai làm trong 6 giờ thì cả hai chỉ làm được công việc; Hỏi mỗi người làm một
4
mình thì trong thời gian bao lâu hoàn thành công việc đó?

0.
10. Hai địa điểm A và B cách nhau 360 km. Cùng lúc đó một xe tải khởi hành từ A chạy về B và một

6
xe con chạy từ B về A; Sau khi gặp nhau xe tải chạy tiếp 5 giờ nữa thì đến B và xe con chạy tiếp 3 giờ 12

2.
phút thì tới A; Tính vận tốc mỗi xe.

98
4.
03
T.
BM
án
To
g
ưn
H
ầy
Th

THẦY HƯNG TOÁN BMT. 0349826070. 14/3 Trần Hưng Đạo, BMT Trang 16
TÀI LIỆU TOÁN 9. NH 2021 - 2022

§1. ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax ( a ≠ 0)


2

A-TRỌNG TÂM KIẾN THỨC


1. Hàm số y = ax 2 ( a ≠ 0)
- Hàm số y = ax 2 ( a ≠ 0) xác định với mọi giá trị x ∈ ℝ
- Nếu a > 0 thì hàm số đồng biến khi x > 0 và nghịch biến khi x < 0
- Nếu a < 0 thì hàm số đồng biến khi x < 0 và nghịch biến khi x > 0
- Nếu a > 0 thì y > 0 với mọi x ≠ 0
y = 0 khi x = 0 . Giá trị nhỏ nhất của hàm số là y = 0

70
- Nếu a < 0 thì y < 0 với mọi x ≠ 0
y = 0 khi x = 0 . Giá trị lớn nhất của hàm số là y = 0

6 0.
2. Đồ thị của hàm số y = ax 2 ( a ≠ 0)

2.
- Đồ thị của hàm số y = ax 2 ( a ≠ 0) là một đường cong đi qua gốc tọa độ và nhận Oy làm trục đối xứng.

98
Đường cong đó được gọi là một Parabol với đỉnh O.
- Nếu a > 0 thì đồ thị nằm phía trên trục hoành, O là điểm thấp nhất của đồ thị.

4.
- Nếu a < 0 thì đồ thị nằm phía dưới trục hoành, O là điểm cao nhất của đồ thị.

B-CÁC DẠNG BÀI TẬP


03
T.
Dạng 1. TÍNH GIÁ TRỊ HÀM SỐ y = ax ( a ≠ 0) TẠI
2
x = xo
BM

1 2
Câu 1. Cho hàm số y = f ( x ) = x . Điền vào chỗ trồng tương ứng:
2
X -3 -2 -1 0 1 2 3
án

1 2
y = f ( x) = x
To

2
g

Câu 2. Diện tích S của một hình tròn được tính bởi công thức, trong đó R là bán kính.
ưn

a) Dùng máy tính bỏ túi, tính các giá trị của S rối điền vào ô trống trong bảng ( biết ; làm tròn kết quả
đến chữ số thập phân thứ hai).
H

R ( cm) 0,52 1,26 2,65 3,65


ầy

S = π R2
b, Nếu bán kính tăng gấp 5 lần thì diện tích tăng hay giảm mấy lần?
Th

c, Tính bán kính của hình tròn, chính xác tới chữ số thập phân thứ hai, nếu biết diện tích của nó bằng
15,9 (cm2 )
1 2
Câu 3. Cho Parabol y = x . Xác định giá trị của m để các điểm sau đây thuộc Parabol đó:
4
 1
a ) A( 2; m); b) B ( − 2; m); c)  m; 
 2
1
Câu 4. Cho hàm số y = 2 x 2 có đồ thị là Parabol (P). Biết điểm A nằm trên (P) có hoành độ bằng − .
2
Hãy tính tung độ của điểmA.

THẦY HƯNG TOÁN BMT. 0349826070. 14/3 Trần Hưng Đạo, BMT Trang 17
TÀI LIỆU TOÁN 9. NH 2021 - 2022

Dạng 2. XÁC ĐỊNH TÍNH ĐỒNG BIẾN, NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ y = ax ( a ≠ 0)
2

2
Câu 5. Cho hàm số y = ( 3m − 2 ) x 2 với m ≠
3
a) Tìm điều kiện của m để hàm số đồng biến khi x > 0
b) Tìm điều kiện của m để hàm số nghịch biến khi x > 0

Câu 6. Cho hàm số


(
y = m + 2 − 3 x2 )
a) Tìm điều kiện của m để hàm số đồng biến khi x > 0
b) Tìm điều kiện của m để hàm số nghịch biến khi x > 0
Câu 7. Cho hàm số y = ( m 2 − 2m + 3) x 2 . Chứng minh rằng khi x > 0 thì hàm số đồng biến.

70
Câu 8. Cho hàm số y = 2 x 2 . Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số khi:

0.
a) 0 ≤ x ≤ 3 b) − 3 ≤ x ≤ 1

6
1

2.
y = f ( x) = x2
Câu 9. Cho hàm số 2− 3

98
Không tính giá trị hãy so sánh f ( )
99 + 101 và f ( 20 )

4.
y = f ( x ) = ( m 2 + m + 1) x 2

03
Câu 10. Cho hàm số
a) Chứng minh rằng khi x < 0 thì hàm số nghịch biến
T.
b) Với m = −2 , tìm các giá trị nguyên của x để f ( x ) < 100
BM

Dạng 3. VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax ( a ≠ 0)


2

1 2
Câu 11. Cho hàm số y = x . Tính các giá trị tương ứng của y, điền vào ô trống tương ứng và vẽ đồ thị
án

3
1 2
hàm số y =
To

x
3
X -3 -2 -1 0 1 2 3
g

1 2
y= x
ưn

3
H

1
Câu 12. Vẽ đồ thị hàm số y = .x x
ầy

2
Th

Dạng 4. XÁC ĐỊNH THAM SỐ


Câu 13. Xác định hệ số a của hàm số y = a.x 2 . Biết rằng đồ thị hàm số đi qua điểm A (10;30 )

Câu 14. Cho hàm số y = (k + 2) x 2 có đồ thị cắt đường thẳng y − 2 x + 3 = 0 tại điểm M (1; m) . Xác định
m và k
Câu 15. Cho hàm số y = ax + b . Tìm a; b biết rằng đồ thị hàm số đã cho song song với đường thẳng
1 2
y = − 3x + 5 và đi qua điểm thuộc Parabol (P): y = x có hoành độ bằng −2
2

THẦY HƯNG TOÁN BMT. 0349826070. 14/3 Trần Hưng Đạo, BMT Trang 18
TÀI LIỆU TOÁN 9. NH 2021 - 2022
Dạng 5. TỌA ĐỘ GIAO ĐIỂM PARABOL VÀ ĐƯỜNG THẲNG
Câu 16. Biện luận theo m số nghiệm của phương trình: 2 x 2 − 1 = m

Câu 17. Cho Parabol (P) y = x 2 và đường thẳng (d) y = − x + 2


a) Vẽ (P) và (d) trên cùng mặt phẳng tọa độ
b) Tìm tọa độ giao điểm A; B của (P) và (d) bằng phép tính.
Tính diện tích ∆ AOB ( đơn vị trên hai trục là cm).
Câu 18.

C-BÀI TẬP TỰ LUYỆN


1. Cho y = (2m − 3).x 2 với 2m − 3 ≠ 0

70
a) Tìm m để hàm số đồng biến khi x > 0
b) Tìm m để hàm số nghịch biến x > 0

0.
2. Trong từng trường hợp hãy xác định hệ số a của hàm số y = a.x 2 . Biết điểm M thuộc đồ thị hàm số

6
2.
đó
a ) M (2; 2); b ) M ( −2; 4) c ) M (2; −4)

98
3. a) Xác định a của hàm số y = a.x 2 biết đồ thị của nó đi qua điểm A(1; −2)

4.
b) Vẽ đồ thị của hàm số đó.

03
c) Tìm điểm thuộc Parabol nói trên có tung độ là -4
d) Tìm tọa độ các điểm thuộc Parabol và các đều hai trục tọa độ.
T.
4. Giải các phương trình sau bằng phương pháp đồ thị
BM

a) x 2 − x − 2 = 0 b) x 2 − 2 x + 3 = 0
x2
5. a) Vẽ đồ thị (P) của hàm số y = và đường thẳng (d): y = x + 4 trên cùng một hệ trục tọa độ.
án

2
b) Tìm tọa độ giao điểm (P) và (d) bằng phép tính
To

6. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hàm số y = ax 2 có đồ thị (P).


3
g

a) Tìm a, biết rằng (P) cắt đường thẳng (d) có phương trình y = − x − tại điểm A có hoành độ bằng 3.
ưn

2
Vẽ đồ thị (P) ứng với a vừa tìm được.
H

b) Tìm tọa độ giao điểm thứ hai B (B khác A) của (P) và (d).
7. a) Vẽ đồ thị hàm số y = f ( x) = x 2 và y = g ( x ) = 2 x trên cùng mặt phẳng tọa độ.
ầy

b) Nhờ đồ thị, hãy chỉ ra các giá trị của x sao cho f ( x) = g ( x) ; f ( x ) > g ( x) ; f ( x) < g ( x )
Th

8. Cho hàm số: y = ( )


m − 2 − 5 x 2 . Tìm m để:

a) Hàm số đồng biến với mọi x > 0


b) Đồ thị hàm số đi qua điểm A( −2;12)
9. Cho hàm số y = (m2 + 2m + 5).x 2
a) Chứng tỏ hàm số nghịch biến với mọi x < 0 ; đồng biến với mọi x > 0
b, Biết khi x = −1 thì y = 8 .T ìm m.
10. Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng y = x + 6 y = x + 6 và Parabol y = x 2

THẦY HƯNG TOÁN BMT. 0349826070. 14/3 Trần Hưng Đạo, BMT Trang 19
TÀI LIỆU TOÁN 9. NH 2021 - 2022

11. Cho Parabol (P) y = x 2 . Đường thẳng y = m cắt (P) tại A và B. Tìm m để ∆AOB
đều và tính diện tích ∆AOB
Câu 19.

§2. PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN

A-TRỌNG TÂM KIẾN THỨC


1. Định nghĩa
Phương trình bậc hai một ẩn ( nói gọn là phương trình bậc hai) là phương trình có dạng ax 2 + bx + c = 0
trong đó x: là ẩn số; a; b; c ( a ≠ 0) : là các hệ số.
2. Ta có thể giải phương trình bậc hai bằng cách đưa về phương trình tích của hai nhân tử bậc nhất rồi

70
giải phương trình bậc nhất tương ứng.

B-CÁC DẠNG BÀI TẬP

0.
Dạng 1. XÁC ĐỊNH CÁC HỆ SỐ a; b; c CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI

6
2.
Câu 20. Đưa phương trình sau về dạng a x 2 + bx + c = 0 và chỉ rõ các hệ số a; b;c

98
a) 2 x 2 − 2 x = 5 + x b) x2 + 2 x = mx + m , m là một hằng số
c )2 x 2 + 2(3 x − 1) = 1 + 2

4.
03
Câu 21. Lập phương trình bậc hai có các hệ số là các số hữu tỉ có một nghiệm là 1 + 2 . Xác định các hệ
số của phương trình.
T.
Dạng 2. GIẢI PHƯƠNG TRÌNH
BM

Câu 22. Giải các phương trình sau


a) x 2 − 5 = 0 b) x 2 − 3 x = 0 c) 2 x 2 + 3 = 0
án

Câu 23. Biến đổi vế trái thành tích, rồi giải các phương trình sau:
c ) x 2 − 3 ( x − 1) = 0
2
a )2 x 2 + 5 x + 3 = 0 b) x 2 − x − 12 = 0
To

Câu 24. Giải các phương trình sau bằng cách đưa về dạng a( x + m) 2 = n
a) x2 + 6 x − 16 = 0 b) 2 x 2 − 6 x + 1 = 0
g
ưn

Câu 25.
H

C-BÀI TẬP TỰ LUYỆN


1. Đưa các phương trình sau về dạng a x 2 + bx + c = 0 và xác định hệ số a,b,c
ầy

a) x 2 + 4 x = 5 b) x 2 2 + x − 2 + x 2 = 0 (
c) ( x − 3) x + 2 = 2 )
Th

2. Lập phương trình bậc hai có các hệ số là các số hữu tỉ có một nghiệm là 2 − 3 . Xác định các hệ số
của phương trình
3. Cho phương trình ( 2 x + 1) − ( x − 2 ) = 0 . Viết phương trình dưới dạng a x 2 + bx + c = 0 . Tính giá trị
2 2

a2 + b2 + c2
4. Giải các phương trình sau:
a) x 2 − 11 = 0 b) 2 x 2 + 3 x = 0 c) x 2 − 6 x = 72
5. Biến đổi vế trái thành tích, rồi giải các phương trình sau:

THẦY HƯNG TOÁN BMT. 0349826070. 14/3 Trần Hưng Đạo, BMT Trang 20
TÀI LIỆU TOÁN 9. NH 2021 - 2022

a) x 2 − 7 x + 12 = 0 b) 7 x 2 + 12 x + 5 = 0
c) x 2 − 4 x + 3 = 0 d ) x 2 − 2 x + 1 − 9( x 2 + 2 x + 1) = 0
6. Giải các phương trình sau bằng cách đưa về dạng
a ) x 2 − 4 x − 21 = 0 b) 3 x 2 + 6 x + 1 = 0 c) 2 x 2 − 2 x − 2 = 0
7. Xác định hệ số m trong phương trình 3x 2 − mx − 9 = 0 sao cho phương trình có một nghiệm là 3. Giải
phương trình đó.
8. Cho 3 là một nghiệm của phương trình ax 2 + bx + c = 0(a ≠ 0; a; b; c ∈ℚ) . Tìm nghiệm còn lại.

9. Biết rằng x = 1 − 2 là một nghiệm của phương trình x 2 − 2 x + 3 = a . Tính a.


10. Biết rằng phương trình 3 x 2 − 4 x + mx = 0 có nghiệm nguyên dương bé hơn 3. Tìm m

70
Câu 26.

0.
§3. CÔNG THỨC NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI

6
2.
CÔNG THỨC NGHIỆM THU GỌN

98
A-TRỌNG TÂM KIẾN THỨC
1. Công thức nghiệm của phương trình bậc hai

4.
Xét phương trình ax 2 + bx + c = 0(a ≠ 0; a; b; c ∈ℚ) và biệt thức ∆ = b 2 − 4 ac
Nếu ∆ > 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt:
−b + ∆ −b − ∆ 03
T.
x1 = ; x2 =
2a 2a
BM

−b
Nếu ∆ = 0 thì phương trình có nghiệm kép: x1 = x2 =
2a
Nếu ∆ < 0 thì phương trình vô nghiệm.
án

Chú ý: Nếu phương trình a.x 2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có a và c trái dấu tức là ac < 0 thì ∆ = b 2 − 4 ac > 0 .
To

Khi đó phương trình có hai nghiệm phân biệt.


2. Công thức nghiệm thu gọn
g

Đối với phương trình a.x 2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) và b = 2b '; ∆ ' = b '2 − ac


ưn

Nếu ∆ ' > 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt:
H

−b '+ ∆ ' −b '− ∆ '


x1 = ; x2 =
ầy

a a
−b '
Nếu ∆ ' = 0 thì phương trình có nghiệm kép: x1 = x2 =
Th

a
Nếu ∆ ' < 0 thì phương trình vô nghiệm

B-CÁC DẠNG BÀI TẬP


Dạng 1. XÁC ĐỊNH SỐ NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI
Câu 27. Không giải phương trình, hãy xác định hệ số a, b, c, tính biệ thức ∆ ( hoặc ∆ ' ) và xác định số
nghiệm của mỗi phương trình sau:
a ) x 2 − 2 3.x + 21 = 0 b) 2 x 2 − 2 2.x + 1 = 0 c )2 x 2 − 5 x + 2 = 0

Dạng 2. GIẢI PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI


Câu 28. Giải các phương trình sau:
THẦY HƯNG TOÁN BMT. 0349826070. 14/3 Trần Hưng Đạo, BMT Trang 21
TÀI LIỆU TOÁN 9. NH 2021 - 2022

x2 2 x 2 x + 7
a) x 2 − 5.x − 12 = 0 b) x 2 + ( 3 + 2).x + 6 = 0 c) + =
2 3 6

Dạng 3. GIẢI VÀ BIỆN LUẬN PHƯƠNG TRÌNH DẠNG ax + b.x + c = 0


2

Câu 29. Giải và biện luận phương trình:


x2 − 4.x + m + 1 = 0

Câu 30. Giải và biện luận phương trình: (m + 1) x 2 − 2(m + 1).x + m − 3 = 0

Dạng 4. HỆ PHƯƠNG TRÌNH HAI ẨN GỒM MỘT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ MỘT
PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI.
2 x − y = 3 (1)

70
Câu 31. Giải hệ phương trình:  2
 x − 3xy + y + 2 x + 3 y − 2 = 0
2
(2)

0.
2 x + y = m (3)

6
Câu 32. Cho hệ phương trình:  2
 x − xy + y = 7
2
(4)

2.
Tìm m để hệ có nghiệm

98
Dạng 5. ĐỊNH THAM SỐ ĐỂ HAI PHƯƠNG TRÌNH CÓ NGHIỆM CHUNG

4.
Câu 33. Xác định m để hai phương trình sau có nghiệm chung

03
x2 − mx + 2m + 1 = 0 (1) và mx2 − (2m + 1) x − 1 = 0 (2)
Câu 34. Tìm giá trị nguyên của a để hai phương trình sau có ít nhất một nghiệm chung
T.
2 x 2 + (3a − 1).x − 3 = 0 (1) và 6 x 2 − (2a − 3).x − 1 = 0 (2)
BM

Dạng 6. CHỨNG MINH TỒN TẠI PHƯƠNG TRÌNH CÓ NGHIỆM


Câu 35. Cho a,b,c khác 0. Chứng tỏ tồn tại ít nhất một trong các phương trình sau có nghiệm:
án

a.x 2 + 2bx + c = 0 (1)


b.x 2 + 2cx + a = 0 (2)
To

c.x 2 + 2ax + b = 0 (3)


g

Câu 36. Cho a + b + c = 6 . Chứng minh ít nhất một trong các phương trình sau có nghiệm
ưn

x 2 +ax +1 =0 (1)
x 2 + bx + 1 = 0 (2)
H

x 2 + cx + 1 = 0 (3)
ầy

Dạng 7. PHƯƠNG TRÌNH CÓ HAI ẨN SỐ


Th

Câu 37. Giải phương trình:


x2 y 4 − 16 xy3 + 68 y 2 − 4 xy + x 2 = 0
Câu 38.

C-BÀI TẬP TỰ LUYỆN


1. Giải các phương trình
a) x 2 − 7 x − 5 = 0 b) x 2 + 3 x − 1 = 0 c ) (1 − 2) x 2 + 2 x + 2 = 0
2. Tìm m để mỗi phương trình sau có nghiệm kép. Tìm nghiệm kép đó
a) x 2 − 3x + m = 0 b) x2 − 2mx + 2m − 1 = 0
3. Xác định m để mỗi phương trình sau vô nghiệm

THẦY HƯNG TOÁN BMT. 0349826070. 14/3 Trần Hưng Đạo, BMT Trang 22
TÀI LIỆU TOÁN 9. NH 2021 - 2022

a)3x2 − 2 x + m = 0 b) mx2 + 2(m − 1) x + m + 2 = 0


4. Xác định m để mỗi phương trình sau có hai nghiệm phân biệt
a)3x2 − 2 x + 2m − 3 = 0 b) mx2 + 2(m − 1) x + m − 2 = 0
5. Cho phương trình: x 2 − 2 x + m = 0
a) Với giá trị nào của m, phương trình có một nghiệm là 3? Tìm nghiệm thứ hai.
b) Với giá trị nào của m, phương trình có nghiệm kép? Tìm nghiệm kép đó.
c) Với giá trị nào của m, phương trính có hai nghiệm phân biệt?
6. Cho phương trình (m − 4) x 2 − 2mx + m + 2 = 0
a) Giải phương trình với m = 5

70
b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt.
c) Tìm m để phương trình có nghiệm duy nhất.

0.
7. Tìm giá trị nguyên của m để hai phương trình sau có ít nhất một nghiệm chung

6
2 x 2 + (3m + 1).x − 9 = 0 và 6 x 2 + (7m − 1).x − 19 = 0

2.
98
8. Cho phương trình ẩn x
ax 2 + b.x + c = 0 và a(1 − x 2 ) + c.(1 − x) − b = 0 (a ≠ 0)

4.
Chứng minh rằng ít nhất một trong hai phương trình có nghiệm
x + y = 3
9. Giải hệ phương trình:  2
 x − y + 2x + 1 = 8
2
03
T.
10. Cho phương trình ( x − 1).( x 2 − 2mx + m2 − 2m + 2) = 0 . tìm điều kiện của m để phương trình có ba
BM

nghiệm phân biệt.


Câu 39.
án

§4. HỆ THỨC VI – ET VÀ ỨNG DỤNG


To

A-TRỌNG TÂM KIẾN THỨC


1. Hệ thức Vi – et
g

Nếu x1; x2 là hai nghiệm của phương trình ax 2 + b.x + c = 0 ( a ≠ 0) thì:


ưn

 −b
 x1 + x2 = a
H


 x .x = c
ầy

 1 2 a
- Nếu phương trình ax 2 + b.x + c = 0 ( a ≠ 0) có thì phương trình có một nghiệm là x1 = 1 , còn nghiệm kia
Th

c
là x2 =
a
- Nếu phương trình ax 2 + b.x + c = 0 ( a ≠ 0) có thì phương trình có một nghiệm là x1 = −1 , còn nghiệm
c
kia là: x2 = −
a
2. Tìm hai số biết tổng và tích của chúng
Nếu hai số đó có tổng bằng S và tích bằng P thì hai số đó là hai nghiệm của phương trình: x 2 − Sx + P = 0
ĐIều kiện để có hai số đó là: S 2 − 4P ≥ 0 (∆ ≥ 0)

THẦY HƯNG TOÁN BMT. 0349826070. 14/3 Trần Hưng Đạo, BMT Trang 23
TÀI LIỆU TOÁN 9. NH 2021 - 2022
B-CÁC DẠNG BÀI TẬP
Dạng 1. NHẨM NGHIỆM HOẶC RÚT NGẮN CÁC BƯỚC GIẢI
Câu 40. Tính nhẩm nghiệm của mối phương trình sau:
a ) − 4 x 2 + 3x + 1 = 0 b ) x 2 + (1 + 3) x + 3 = 0 c ) x 2 − 7 x + 10 = 0
Câu 41. Giải và biện luận phương trình sau theo m
(1 − 2m) x 2 + (2m + 1).x − 2 = 0 (1)

Dạng 2. TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ TÍCH CỦA CHÚNG


Câu 42. Tìm hai số x và y biết:
a ) x + y = 29; x. y = 198 b ) x + y = 5; x. y = 9

70
 x 2 + y 2 = 13
Câu 43. Giải hệ phương trình: 

0.
 x. y = 6

6
Dạng 3. THIẾT LẬP PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI

2.
Câu 44. Gọi x1; x2 là nghiệm của phương trình: 2 x 2 − 5 x + 1 = 0

98
x1 x2
Hãy thiết lập phương trình bậc hai có hai nghiệm là và
x2 + 1 x1 + 1

4.
03
Câu 45. Cho phương trình: x 2 − 4 x − (m2 + 3m) = 0 (1)
a) Chứng tỏ phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m
T.
y1 y
b) Lập phương trình bậc hai ẩn y có hai nghiệm y1; y2 thỏa mãn y1 + y2 = x1 + x2 và + 2 = 3.
1 − y2 1 − y1
BM

Với x1; x2 là nghiệm của phương trình (1) và y1; y2 ≠ 1

Dạng 4. TÌM HỆ THỨC LIÊN HỆ GIỮA CÁC NGHIỆM KHÔNG PHỤ THUỘC VÀO THAM
án

SỐ
To

Câu 46. Cho phương trình x 2 − mx + 2m − 4 = 0 . Tìm hệ thức liên hệ giữa các nghiệm x1; x2 không phụ
thuộc tham số m
g

Câu 47. Cho phương trình: x 2 − x.cos α + sin α − 1 = 0(0o < α < 90o )
ưn

a) Chứng minh rằng phương trình luôn có nghiệm.


b) Tìm hệ thức liên hệ giữa các nghiệm x1; x2 không phụ thuộc vào α
H
ầy

Dạng 5. TÌM ĐIỀU KIỆN THAM SỐ ĐỂ BÀI TOÁN THỎA MÃN ĐIỀU KIỆN CHO TRƯỚC
Câu 48. Cho phương trình 2 x 2 + 2 x + m = 0 . Tìm điều kiện của tham số m để phương trình có hai
Th

1 1
nghiệm x1; x2 thỏa mãn + = 3
x1 x2

Câu 49. Cho phương trình: (m + 2) x 2 − (2m − 1) x − 3 + m = 0(1)


a) Chứng tỏ phương trình có nghiệm với mọi m
b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1; x2 phân biệt. Khi đó hãy tìm m để có nghiệm này gấp đôi
nghiệm kia.

Dạng 6. XÉT DẤU CÁC NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI
Câu 50. Cho phương trình: x 2 − 2(m − 1) + m − 3 = 0

THẦY HƯNG TOÁN BMT. 0349826070. 14/3 Trần Hưng Đạo, BMT Trang 24
TÀI LIỆU TOÁN 9. NH 2021 - 2022
Xác định m để phương trình có hai nghiệm cùng dương.

Câu 51. Biện luận dấu các nghiệm của phương trình x − 2mx + m + 6 = 0
2

Dạng 7. GIẢI VÀ BIỆN LUẬN HỆ PHƯƠNG TRÌNH ĐỐI XỨNG HAI ẨN


 x + y + xy = 11
Câu 52. Giải hệ phương trình  2
 x + y + xy = 19
2

Câu 53. Tìm liên hệ giữa a : b để hệ phương trình sau có nghiệm:


 x 2 + y = a
2


 xy = b

70
Dạng 8. TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC ĐỐI XỨNG GIỮA CÁC NGHIỆM
Câu 54. Cho phương trình x 2 + 3x + 1 = 0 . Không giải phương trình, gọi x1; x2 là hai nghiệm của phương

0.
trình. Hãy tính giái trị biểu thức:

6
x 21 + 5 x1.x2 + x2 2

2.
A=
4 x12 x2 + 4 x2 2 x1

98
Câu 55. Cho phương trình: x 2 − 2mx + m + 2 = 0

4.
a) Xác định m để phương trình có hai nghiệm không âm

03
b) Tính E = x1 + x2 theo m

Câu 56.
T.
C-BÀI TẬP TỰ LUYỆN
BM

1. Nhẩm nghiệm của mỗi phương trình sau:


a ) 7 x 2 + 6 x − 13 = 0 b) − 0, 4 x 2 + 0, 3 x + 0, 7 = 0
án

1
c) x 2 − 7 x + 12 = 0 d ) (3m − 1) x 2 + 6mx + 3m + 1 = 0; m ≠
3
To

2. Tìm hai số x và y biết:


a) x + y = −33; xy = 266 b) x + y = 35; x 2 + y 2 = 625
g

3. Cho phương trình bậc hai, x là ẩn, tham số m: x 2 − 2(m + 1).x + 2m = 0


ưn

a) Chứng minh phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m
H

b) Gọi x1; x2 là hai nghiệm của phương trình. Chứng tỏ: M = x1 + x2 − x1 x2 không phụ thuộc vào giá trị
ầy

m.
4. Cho phương trình ( ẩn x): x 2 − 2(m + 1).x + m2 + 2 = 0
Th

a) Giải phương trình khi: m = 1


b) Tìm giá trị của m để phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt x1; x2 thỏa mãn hệ thức:
x1 + x2 2 = 10
2

5. Cho phương trình: x 2 − 2(m + 2).x + m + 1 = 0


a) Chứng minh phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt.
b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm cùng âm.
c) Tìm m để phương trình có hai nghiệm trái dấu.

THẦY HƯNG TOÁN BMT. 0349826070. 14/3 Trần Hưng Đạo, BMT Trang 25
TÀI LIỆU TOÁN 9. NH 2021 - 2022

6. Giả sử x1; x2 là nghiệm của phương trình x 2 − 4.x + 1 = 0 . Tính x12 + x2 2 ; x13 + x23 và x15 + x2 5 ( không
sử dụng máy tính cầm tay để tính)
7. Cho phương trình: x 2 − m.x + m − 1 = 0
a) Chứng minh phương trình luôn có hai nghiệm x1; x2 với mọi m và tính giá trị của biểu thức
2 x1 x2 + 3
P= theo m.
x1 + x2 2 + 2( x1 x2 + 1)
2

b) Tím giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức P.
8. Gọi x1; x2 là hai nghiệm của phương trình 2011x 2 − (20a − 11).x − 2011 = 0 . Tìm giá trị nhỏ nhất của
2
3 x −x 1 1 
T = .( x1 − x2 ) 2 + 2.  1 2 + − 

70
2  2 x1 x2 

Câu 57.

6 0.
§5. PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI

2.
A-TRỌNG TÂM KIẾN THỨC

98
1. Phương trình trùng phương
Phương trình trùng phương là phương trình có dạng: a.x 4 + b.x 2 + c = 0 (a ≠ 0) (1)

4.
- Để giải phương trình trùng phương, ta đặt ẩn phụ: Đặt x 2 = t (t ≥ 0) , đưa phương trình về dạng
a.t 2 + b.t + c = 0
03
T.
2. Phương trình chứa ẩn ở mẫu thức
BM

Khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu ta làm như sau:


Bước 1. Tìm điều kiện xác định của phương trình
Bước 2. Quy đồng mẫu thức hai vế rồi khử mẫu thức.
án

Bước 3. Giải phương trình vừa nhận được


To

Bước 4. Trong các giá trị tìm được của ẩn, loại các giá trị không thỏa mãn điều kiện xác định, các giá trị
thỏa mãn điều kiện xác định là nghiệm của phương trình đã cho.
3. Phương trình tích
g
ưn

- Phân tích hai vế thành nhân tử, vế phải bằng 0


- Giải phương trình tích
H

B-CÁC DẠNG BÀI TẬP


ầy

Dạng 1. GIẢI VÀ BIỆN LUẬN PHƯƠNG TRÌNH TRÙNG PHƯƠNG


Th

Câu 58. Giải các phương trình sau


4 5
a ) x 4 − 29.x 2 + 100 = 0; b) x 4 + 5 x 2 + 4 = 0 c) + 2 =2
x +4 x +5
2

Câu 59. Tìm các giá trị của m để phương trình ẩn số x: x 4 − 6.x 2 + m − 1 = 0 có 4 nghiệm

Dạng 2. PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU


Câu 60. Giải các phương trình sau:
8 5 8− x x −1 2 12
a )1 − = − ; b) + = 2
x −4 3− x x + 2 x+2 x−2 x −4

THẦY HƯNG TOÁN BMT. 0349826070. 14/3 Trần Hưng Đạo, BMT Trang 26
TÀI LIỆU TOÁN 9. NH 2021 - 2022
Dạng 3. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA VỀ PHƯƠNG TRÌNH TÍCH
Câu 61. Giải các phương trình:
a ) ( 2 x 2 − 5 x + 2 )( x 2 + 3 x + 1) = 0; b ) ( 2 x 2 + x ) − ( 2 x − 1) = 0
2 2

Câu 62. Giải phương trình: x 4 + x 2 + 4 x − 3 = 0

Dạng 4. PHƯƠNG PHÁP ĐẶT ẨN PHỤ


Câu 63. Giải các phương trình sau:
x2 + x − 5 3x
a) ( x 2 + 5 x) 2 − 2( x 2 + 5 x) = 24; b) ( x 2 − 6 x) 2 − 2( x − 3) 2 = 81 c) + 2 +4=0
x x + x −5

Dạng 5. PHƯƠNG TRÌNH BẬC 4 DẠNG ( x + a )( x + b )( x + c )( x + d ) = m VỚI a + b = c + d

70
Câu 64. Giải phương trình: ( x + 5)( x + 6)( x + 8)( x + 9) = 40

0.
Câu 65. Giải phương trình: ( x 2 + 3x + 2).( x 2 + 7 x + 12) = 24

6
2.
Dạng 6. PHƯƠNG TRÌNH ĐỐI XỨNG BẬC BỐN, PHƯƠNG TRÌNH HỒI QUY

98
Câu 66. Giải phương trình: 2 x 4 + 3 x 3 − 16 x 2 + 3 x + 2 = 0
Câu 67. Giải phương trình: 2 x 4 − 21x 3 + 74 x 2 − 105 x + 50 = 0

4.
03
Dạng 7. PHƯƠNG TRÌNH DẠNG ( x + a) + ( x + b) = c
4 4

Câu 68. Giải phương trình: ( x + 4)4 + ( x + 2)4 = 82


T.
BM

Dạng 8. PHƯƠNG TRÌNH PHÂN THỨC HỮU TỈ


Câu 69. Giải phương trình
4x 5x −3 x 2 − 13 x + 15 x 2 − 15 x + 15 −1 x 2 − 10 x + 15 4x
a) + 2 = ; b) 2 − = c) = 2
án

x + x + 3 x − 5x + 3 2
2
x − 14 x + 15 x 2 − 16 x + 15 12 x − 6 x + 15 x − 12 x + 15
2

Dạng 9. PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỈ


To

Câu 70. Giải phương trình:


a) 2 x − 1 = 8 − x b) 15 − x + 3 − x = 6
g
ưn

Câu 71. Giải các phương trình sau:


a ) x 2 − x + x 2 − x + 24 = 18 ; b) 2 − x + 2 + x + 4 − x 2 = 2
H

Câu 72.
ầy

C-BÀI TẬP TỰ LUYỆN


Th

1. Giải các phương trình sau:


a) x 4 − 8x 2 − 9 = 0 b) x 4 − 3 x 2 + 2 = 0
7 x − 4 x 2 + 15 x 1 1
c) + = 2 d) = 2
x +1 2x − 2 x −1 4 − x 3x + 1
2. Giải các phương trình sau:
a)(3x2 − 2)2 − 9( x − 1)2 = 0 b)3x(2 x − 1)2 − 4 x2 + 1 = 0 c) x4 = 8x + 7
3. Giải các phương trình sau:
1  1
a)( x 2 + x + 1)( x 2 + x + 2) = 12 b) x 2 + 2
+ 5  x +  − 12 = 0 c) ( x 2 + 3x + 2)( x2 + 7 x + 12) = 24
x  x

THẦY HƯNG TOÁN BMT. 0349826070. 14/3 Trần Hưng Đạo, BMT Trang 27
TÀI LIỆU TOÁN 9. NH 2021 - 2022
4. Giải các phương trình sau:
a )3 x − x + 2 = 4 b) x − 9 − x − 18 = 1
c) x 2 + 3 x + 4 x 2 + 3 x − 6 = 18 d ) x + 3 + 6 − x − ( x + 3)(6 − x) = 3
5. Giải các phương trình sau:
a)( x + 2)( x + 3)( x − 7)( x − 8) = 144 b)6 x 4 + 25 x 3 + 12 x 2 − 25 x + 6 = 0
c) x 4 + 5 x3 − 14 x 2 − 20 x + 16 = 0
6. Giải các phương trình sau:
20 x 2 11x 2
a )( x + 4) 4 + ( x + 6) 4 = 2; b)( x − 1)6 + ( x − 2) 6 = 1 c) + = −2012
2 x 2 − 10 x + 2011 2 x 2 + 10 x + 2011

70
7. Biết phương trình x 4 + a.x 3 + bx 2 + cx + d = 0 có các nghiệm −3; −1; 2; 4 . tính giá trị a + b + c + d
8. Cho phương trình x 4 − 2(m + 1) x 2 + m2 = 0 . Tìm m dể phương trình có bốn nghiệm phân biệt.

0.
Câu 73.

6
2.
§6. GIẢI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH

98
A-TRỌNG TÂM KIẾN THỨC
Bước 1. Lập phương trình

4.
- Chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp của ẩn.
- Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn số và các đại lượng đã biết
- Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng. 03
T.
Bước 2. Giải phương trình vừa lập được
BM

Bước 3. Trả lời: Kiểm tra xem trong các nghiệm của phương trình, nghiệm nào thích hợp với bài toán
và trả lời
án

B-CÁC DẠNG BÀI TẬP


Dạng I. TOÁN CHUYỂN ĐỘNG.
To

Câu 74. Hai ô tô cùng khởi hành từ A đến B cách nhau 560km. Vận tốc ô tô (II) hơn vận tốc ô tô (I) là
10 km/h nên đã đến B sớm hơn ô tô (I) là 1 giờ. Tính vận tốc mỗi xe.
g
ưn

Câu 75. Một người đi xe đạp quãng đường từ A đến B dài 30 km. Khi đi từ B về A người đó chọn con
đường khác dài hơn 6km và đi với vận tốc lớn hơn vận tốc lúc đi 3 km/h, nên thời gian về ít hơn thời gian
H

đi là 20 phút. Tính vận tốc lúc đi.


Câu 76. Một tàu thủy chạy trên khúc sông dài 120 km. Cả đi lẫn về mất 6 giờ 45 phút. Tính vận tốc tàu
ầy

thủy khi nước yên lặng biết vận tốc của dòng nước là 4 km/h.
Th

Câu 77. Một ca nô xuôi dòng từ bến sông A đến bến sông B cách nhau 24 km; cũng từ A về B một chiếc
bè trôi với vận tốc dòng nước là 4 km/h. Khi đến B ca nô quay lại ngay và gặp bè tại điểm C cách A là 8
km. Tính vận tốc thực của ca nô.
Câu 78. Một ô tô dự định đi từ A đến B cách nhau 120 km trong một thời gian đã định. Khi đi được nửa
quãng đường xe bị chắn bởi xe hỏa mất 3 phút. Vì vậy để đến B đúng hạn xe phải tăng tốc thêm 2 km/h
trên quãng đường còn lại. Tính vận tốc dự định.
Câu 79. Một bè nứa trôi tự do (với vận tốc bằng vận tốc của dòng nước) và một ca nô cùng dời bến A để
xuôi dinfg sông. Ca nô xuôi dòng được 144 km thì quay trở về bến A ngay, cả đi lẫn về hết 21 giờ. Trên
đường ca nô trở về bến A, khi còn cách bến A là 36 km thì gặp bề nứa nói trên. Tìm vận tốc riêng của ca
nô và vận tốc của dòng nước.

THẦY HƯNG TOÁN BMT. 0349826070. 14/3 Trần Hưng Đạo, BMT Trang 28
TÀI LIỆU TOÁN 9. NH 2021 - 2022
Dạng 2. TOÁN CÔNG VIỆC LIÊN QUAN ĐẾN NĂNG SUẤT VÀ THỜI GIAN
Câu 80. Một công nhân dự định làm 70 sản phẩm trong thời gian quy định. Nhưng do áp dụng kĩ thuật
nên đã tăng năng suất thêm 5 sản phẩm mỗi giờ. Do dó không những hoàn thành kế hoạch trước thời hạn
40 phút mà còn vượt mức 10 sản phẩm. Tính năng suất dự định.
Câu 81. Một công nhân dự định làm 72 sản phẩm trong thời gian quy định. Nhưng thực tế xí nghiệp lại
giao 80 sản phẩm. Vì vậy mặc dù người đó đã làm mỗi giờ thêm 1 sản phẩm, song thời gian hoàn thành
công việc vẫn chậm hơn dựu định 12 phút. Tính năng suất dự kiến, biết rằng mỗi giờ người đó làm không
quá 20 sản phẩm.
Câu 82. Một tổ có kế hoạch sản xuất 350 sản phẩm theo năng suất dự định. Nếu tăng năng suất lên 10
sản phẩm thì tổ đó hoàn thành sớm 2 ngày so với giảm năng suất 10 sản phẩm mỗi ngày. Tính năng suất
dự kiến.

70
Câu 83. Một nhóm thợ phải thực hiện kế hoạch sản xuất 3000 ản phẩm. Trong 8 ngày đầu họ thực hiện

0.
đúng mức đề ra, những ngày còn lại họ đã vượt mức mỗi ngày 10 sản phâm, nên đã hoàn thành sớm hơn
dự định 2 ngày. Hỏi theo kế hoạch mỗi ngyaf cần sản xuất bao nhiêu sản phẩm?

6
2.
Dạng 3. TOÁN CÔNG VIỆC LIÊN QUAN ĐẾN LÀM CHUNG, LÀM RIÊNG

98
Câu 84. Hai công nhân cùng làm một công việc thì hoàn thành công việc đó trong 6 giò 40 phút. Nếu họ
làm riêng thì công nhân (I) hoàn thành công việc đó ít hơn công nhân (II) là 3 giờ. Hỏi nếu làm riêng thì

4.
mỗi công nhân phải làm trong bao lâu xong công việc?

03
Câu 85. Hai vòi cùng chảy vào một bể thì đầy sau 7 giờ 12 phút. Nếu mỗi vòi chảy riêng mà đầy bể thfi
tổng thời gian là 30 giờ. Mỗi vòi chảy riêng thfi đầy bể trong bao lâu?
T.
Dạng 4. TOÁN VỀ QUAN HỆ GIỮA CÁC SỐ
BM

Câu 86. Tìm hai số biết rằng tổng của hai số đó bằng 17 đơn vị. Nếu số thứ nhất tăng thêm 3 đơn vị; số
thứ hai tăng thêm 2 đơn vị thì tích của chúng bằng 105 đơn vị.
án

Câu 87. Tìm số tự nhiên có hai chữ số, biết rằng nếu đem số đó chia cho tổng các chữ số của nó thì được
thương là 4 và dư là 3. Còn nếu đem số đó chia cho tích các chữ số của nó thì được thương là 3 và dư là
To

5.
Câu 88. Lấy một số tự nhiên có hai chữ số chia cho số viết bởi hai chữ số có thứ tự ngược lại thì được
g

thương là 4 và dư là 15. Nếu lấy số đó trừ đi 9 thì được một số bằng tổng bình phương các chữ số của số
ưn

đó. Tìm số tự nhiên đó.


Câu 89. Cho một số có hai chữ số. Tìm số đó, biết rằng tổng hai chữ số của nó nhỏ hơn số đó 6 lần. Nếu
H

thêm 25 vào tích của 2 chữ số đó sẽ được số viết theo thứ tự ngược lại với số đã cho.
ầy

Dạng 5. DẠNG TOÁN CÓ NỘI DUNG HÌNH HỌC


Th

2
Câu 90. Một hình chữ nhật có chiều ràng bằng chiều dài, diện tích hình chữ nhật là 5400 cm2. Tính
3
chu vi hình chữ nhật.
Câu 91.Một thửa ruộng hình chữ nhật có diện tích là 100 m2. Tính độ dài các cạnh của thửa ruộng. Biết
rằng nếu tăng chiều rộng của thửa ruộng lên 2m và giảm chiều dài của thửa ruộng đi 5m tì diện tích của
thửa ruộng tăng thêm 5 m2
Câu 92. Một khu vườn hình chữ nhật có chu vi 280m. Người ta làm một lối đi xung quanh vườn thuộc
đất của vườn rộng 2m, diện tích đất còn lại để trồng trọt là 4256 m2. Tính các kích thước của vườn.
Câu 93. Trên một miếng đất hình thang cân chiều cao 35m, hai đáy lần lượt bằng 30m; 50m người ta
làm hai đoạn đường có cùng chiều rông. Các tim đường lần lượt là đường trung bình của hình thang và

THẦY HƯNG TOÁN BMT. 0349826070. 14/3 Trần Hưng Đạo, BMT Trang 29
TÀI LIỆU TOÁN 9. NH 2021 - 2022
đoạn thẳng nối hai trung điểm của hai đáy. Tính chiều rộng các đoạn đường đó biết rằng diện tích làm
đường chiếm 0,25 diện tích hình thang.
Câu 94. Một mảnh đát hình chữu nhật có độ dài đường chéo là 13m và chiều dài lớn hơn chiều rộng 7 m.
Tính chiều dài và ciều rộng của mảnh đất đó.
Câu 95.

C-BÀI TẬP TỰ LUYỆN


1. Hai xe cùng khởi hành từ A đến B cách nhau 30 km. Xe (I) có vận tóc lướn hơn vận tốc xe (II) là 3
km/h nên đến B sớm hơn xe (II) là 30 phút. Tính vận tốc mỗi xe.
2. Một người đi xe đạp từ A đến B cách nhau 24 km. Khi đi từ B trở về A người đó tăng vận tốc thêm 4
km/h so với lúc đi, nên thời gian về ít hơn thời gian đi 30 phút. Tính vận tốc của xe đạp khi đi từ A đếnB.

70
3. Một ca nô xuôi dòng trên một khúc sông từ bến A đến bến B dài 80 km, sau đó lại ngược dòng dến
địa điểm C cách B là 72 km, thời gian xuôi dòng ít hơn thời gian ngược dòng là 15 phút. Tính vận tốc riêng

0.
của ca nô, biết vận tốc dòng nước là 4 km/h.

6
4. Một ca nô đi xuôi dòng từ A đến B dài 28 km. Đến B ca nô dừng 40 phút rồi quay trở vềA. Biết rằng

2.
vận tốc dòng nước chảy là 5 km/h và thời gian cả đi lẫn về là 3 giờ. Tính vận tốc riêng của ca nô.
5. Một lâm trường dự định trồng 75 ha rừng trong một số tuần lễ. Do trồng mỗi tuần vượt mức 5 ha so

98
với kế hoạch nên đã trồng được 80 ha và hoàn thành sớm 1 tuần. Hỏimỗi tuần dự định trồng bao nhiêu ha
rừng/

4.
6. Hai công nhân cùng làm một công việc thì hoàn thành trong 4 ngày. Biết rằng nếu làm một mình xong

03
công việc thfi người thứ nhất làm nhanh hơn người thứ hai là 6 ngày. Tính thời gian mỗi người làm một
mình xong công việc nói trên.
T.
7. Hai vòi cùng chảy vào một bể trong 4 giờ thì được bể. Nếu chảy riêng thì vòi một chảy đầy bể nhanh
hơn vòi hai là 5 giờ. Vậy vòi hai chảy một mình đầy bể hết thời gian là bao nhiêu?
BM

8. Hai vòi cùng chảy vào môt bể không có nước và đầy bể sau 4 giờ 48 phút. Nếu chảy riêng thì vòi một
chảy đầy bể nhanh hơn vòi hai là 4h. Hỏi nếu chảy một mình thì mỗi vòi chảy đầy bể trong bao lâu?
án

2
9. Một hình chữ nhật có chiều rộng bằng chiều dài. Nếu bớt mỗi cạnh đi 5m thì diện tích giảm đi 16%.
3
To

Tính diện tích của hình chữ nhật lúc đầu.


10. Tìm một số có hai chữ số, chữ số hàng chục kém chữ số hàng đơn vị là 4 đơn vị; tổng bình phương
g

hai chữ số đó bằng 80.


ưn

Câu 96.
H

ÔN TẬP CHƯƠNG IV. ÔN TẬP CUỐI NĂM


ầy

CÁC DẠNG BÀI TẬP


Dạng 1. BIỂU THỨC CHỨA CĂN BẬC HAI
Th

Câu 97. Rút gọn

a) A = 4 − 2 3 + 4 + 2 3 b) B = 5 − 3 − 29 − 12 5

2 2 5
Câu 98. Thực hiện phép tính: + +
6 −2 6+2 6

x2 − x 2x + x 2( x − 1)
Câu 99. Cho biểu thức P = − +
x + x +1 x x −1
a) Rút gọn P b) Tìm giá trị nhỏ nhât của P.

THẦY HƯNG TOÁN BMT. 0349826070. 14/3 Trần Hưng Đạo, BMT Trang 30
TÀI LIỆU TOÁN 9. NH 2021 - 2022

2 x
c) tìm x để biểu thức Q = nhận giá trị là số nguyên.
P
Câu 100. Rút gọn biểu thức:
A= 3 5 2 +7 − 3 5 2 −7 B = 3 2+ 5 + 3 2− 5

Câu 101. Cho x. y ≠ ± 3 2 . Chứng minh biểu thức sau không phụ thuộc
 2 3 2.xy xy − 3 2  2 xy xy
P =  2 2 3 +  . −
 x y − 4 2 xy + 2 2  xy + 2 xy − 2
3 3 3

Dạng 2. HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ

Câu 102. Cho hàm số y = ( m − 2) x + m + 3

70
a) Tìm điều kiện của m để hàm số luôn nghịch biến.

0.
b) Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là 3.

6
c) Tìm m để đồ thị các hàm số y = − x + 2 ; y = 2 x − 1 và y = (m − 2) x + m + 3 đồng quy

2.
Câu 103. Cho Parabol (P): y = x 2 và đường thẳng (d) đi qua A (1; 2) có hệ số góc k.

98
a) Chứng minh vói mọi k đường thẳng (D) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biêt.

4.
b) Với k = 2. Chứng minh (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt nhận A làm trung điểm

03
Dạng 3. PHƯƠNG TRÌNH, HỆ PHƯƠNG TRÌNH
 m.x − y = 2 (1)
Câu 104. Cho hệ phương trình: 
T.
 x + my = 1 (2)
BM

a) Giải hệ phương trình theo tham số m.


b) Gọi nghiệm của hệ phương trình là (x; y). Tìm các giá trị của m để: x + y = −1
c) Tìm đẳng thức liên hệ giữa x và y không phụ thuộc vào m
án

4 x2
Câu 105. Giải phương trình sau: x 2 + = 12
To

( x + 2) 2

Câu 106. Cho phương trình bậc hai, với tham số m: 2 x 2 − (m + 3).x + m = 0 (1)
g

a) Giải phương trình (1) khi m = 2


ưn

5
b) Tìm các gia trị của tham số m để phương trình (1) có hai nghiệm x1; x2 thỏa mãn: x1 + x2 = x1.x2
H

2
c) Gọi x1; x2 là hai nghiệm của phương trình (1). Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = x1 − x2
ầy

Dạng 4. GIẢI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH


Th

Câu 107. Số học sinh của một trường sau 2 năm tăng từ 500 lên 720 học sinh. Vậy trung bình hằng
năm số học sinh của trường đó tăng bao nhiêu phần trăm?
Câu 108. Một công nhân dự định làm 36 sản phẩm trong thời gian đã định. Sau khi làm được nửa số
lượng được giao, người đó dừng lại nghỉ 30 phút. Vì vậy mặc dù làm thêm 2 sản phẩm mỗi giờ với nửa số
sản phẩm còn lại song vẫn hoàn thành công viêc chậm hơn dự kiến 12 phút. Tính năng suất dự kiến.
Câu 109. Một phòng họp có 300 chỗ ngồi được xếp thành các dãy, mỗi dãy có số ghế như nhau.
Nhưng người đến họp là 357 người nên phải kê thêm một hàng ghế và mỗi hàng ghế xếp thêm hai ghế.
Hỏi lúc đầu có bao nhiêu hàng ghế?

THẦY HƯNG TOÁN BMT. 0349826070. 14/3 Trần Hưng Đạo, BMT Trang 31
TÀI LIỆU TOÁN 9. NH 2021 - 2022

Câu 110. Một đội xe cần phải chuyên chở 150 tấn hàng. Hôm làm việc có 5 xe được điều đi làm nhiệm
vụ khác nên mỗi xe còn lại phải chở thêm 5 tấn. Hỏi đội ban đầu có bao nhiêu chiếc? ( Biết rằng mỗi xe
chở số hàng như nhau)
Câu 111.

C-BÀI TẬP TỰ LUYỆN


1. Rút gọn biểu thức

B = 7 − 4 3 + 7 + 4 3; D = 5 − 13 + 4 3 + 3 + 13 + 4 3
2. Thưc hiện phép tính
7 −5 6−2 7
a) A = − +
6
+
27  15
b )C =  +
4

12 
. ( )
6 + 11

70
2 4 7 −2 4+ 7  6 +1 6 −2 3− 6 
3. Rút gọn biểu thức

6 0.
A = 3 20 + 14 2 − 3 20 − 14 2 B = 3 9+4 5 + 3 9−4 5

2.
 x 3 3 x −2  x +3 2 x 
4. Cho biểu thức B = 
 x + 2 − 2 − x + x − 4  :  x − 2 + 2 x − x 

98
   

4.
a) Rút gọn B b) Tính giá trị của B khi x = 9 − 4 5

03
c) Tìm x sao cho B.( x − 1) = 3 x

8− x  3 2 
3 2 3 x  3 x2 − 4
T.
x
5. Cho biểu thức: A = :  2 +  +  x + .
2 + 3 x  2 + 3 x   3
x − 2  3 x 2 + 2 3 x
BM

Với x ≠ 8; x ≠ −8; x ≠ 0 . Chứng minh giá trị của A không phụ thuộc vào x.

 mx − y = 1
án


6. Cho hệ phương trình  x y
 2 − 3 = 334
To

a) Giải hệ phương trình khi m = 1


g

b) Tìm giá trị của m để hệ phương trình vô nghiệm


ưn

1
7. Cho hàm số y = (2 m − 1).x + m + 1 với m là tham số và m ≠ . Hãy xác định m trong mỗi trường hợp
2
H

sau:
a) Đồ thị hàm số đi qua M ( −1;1)
ầy

b) Đồ thị hàm số cắt trục tung, trục hoành lần lượt tại A, B sao cho tam giác OAB cân.
Th

 mx − y = 3 (1)
8. Cho hệ phương trình: 
 2 x + my = 9 (2)
a) Giải hệ phương trình khi m = 1
b) TÌm các giá trị nguyên của m để hệ đã cho có nghiệm duy nhất (x; y) sao cho biểu thức A = 3 x − y
nhận giá trị nguyên
9. Tìm tọa độ giao điểm A và B của đồ thị hai hàm số y = 2 x + 3 và y = x 2 . Gọi D và C lần lượt là hình
chiếu vuông góc của A và B trên trục hoành. Tính diện tích tứ giác ABCD.
10. Cho phương trình x 2 − 2(m + 2).x + m + 1 = 0 (1)

THẦY HƯNG TOÁN BMT. 0349826070. 14/3 Trần Hưng Đạo, BMT Trang 32
TÀI LIỆU TOÁN 9. NH 2021 - 2022
−3
a) Giải phương trình (1) khi m =
2
b) Tìm các giá trị m để phương trình (1) có hai nghiệm trái dấu.
c) Gọi x1; x2 là hai nghiệm của phương trình (1). Tìm m để x1 (1 − 2 x2 ) + x2 (1 − 2 x1 ) = m 2

11. Cho phương trình x 2 − 2(m − 1).x + m − 3 = 0 (1)


a) Giải phương trình (1) khi m = 0
b) Chứng minh rằng phương trình (1) luôn có hai nghiệm x1; x2 với mọi m.
c) Tìm hệ thức liên hệ giữa x1; x2 không phụ thuộc vào m.
d) Xác định giá trị của m sao cho phương trình có hai nghiệm bằng nhau về giá trị tuyệt dối và trái dấu

70
nhau.
12. Giải các phương trình sau:

0.
720 720
a ) x 2 + 2.( 2 − 1).x + 1 − 2 2 = 0; b. = −4

6
x + 10 x − 20

2.
13. Giải các phương trình sau:

98
a ) x 4 + 5 x 3 − 14 x 2 − 20 x + 16 = 0 b) 2 x + 3 + x + 1 = 3 x + 2. 2 x 2 + 5 x + 3 − 16

4.
14. Một ô tô dự định đi hết quãng đường AB dài 150 km trong thời gian đã định. Sau khi đi được 2 giờ,
người lái xe quyết định tăng vận tốc thêm 2 km/h trên quãng đương còn lại, do đó đã đến B sớm hơn dự
định 30 phút. Tính vận tốc ô tô đi đoạn đường đầu.
03
15. Hai vòi nước cùng chảy vào một bể chứa không có nước thì sau 2 giờ 40 phút đầy bể. Tính xem nếu
T.
để từng vòi chảy thì mỗi vòi chảy đầy bể cần bao lâu, biết rằng để chảy một mình đầy bể thfi vòi một cần
BM

nhiều thời gian hơn vòi hai là 4 giờ.


16. Một mảnh vườn hình chữ nhật có diện tích là 720 m2, nếu tăng chiều dài thêm 6 m và giảm chiều
rộng đi 4 m thì diện tích mảnh vườn không đổi. Tính kích thước ( chiều dài và chiều rộng) của mảnh vườn.
án
To
g
ưn
H
ầy
Th

THẦY HƯNG TOÁN BMT. 0349826070. 14/3 Trần Hưng Đạo, BMT Trang 33
TÀI LIỆU TOÁN 9. NH 2021 - 2022

§1. GÓC Ở TÂM. SỐ ĐO CUNG


1. Góc ở tâm là góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn.

Ví dụ: AOB là góc ở tâm

70
6 0.
Nếu 0 < α < 180 thì cung nằm bên trong góc gọi là cung nhỏ và cung nằm bên ngoài góc gọi là cung
0 0

2.
lớn.

98
Nếu α = 180 thì mỗi cung là một nửa đường tròn.
0

4.
Cung nằm bên trong góc gọi là cung bị chắn.
2. Số đo cung.
03
T.
Số đo cung nhỏ bằng số đo góc ở tâm chắn cung đó.
BM

0
Số đo cung lớn bằng hiệu giữa 360 và số đo cung nhỏ (có chung hai mút với cung lớn)
0
Số đo của nửa đường tròn bằng 180 .
án

0 0
Chú ý: “cung không” có số đo bằng 180 và cung cả đường tròn có số đo bằng 360 .
To

3. So sánh hai cung.


Trong một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau: Hai cung được gọi là bằng nhau nếu chúng có số
g

đo bằng nhau.
ưn

Trong hai cung, cung nào có số đo lớn hơn được gọi là cung lớn hơn.
H

4. Khi nào thì sd AB = sd AC + sd BC ?


ầy

Nếu điểm C là một điểm nằm trên cung AB thì sd AB = sd AC + sd BC .


Th

Dạng 1. Tính số đo góc ở tâm, số đo của cung tròn.


Câu 1. Cho hình vuông ABC D . Gọi O là tâm đường tròn đi qua bốn điểm A, B, C, D .
a) Tính số đo góc ở tâm AO B ; BO C

b) Tính số đo cung nhỏ AB, CD .

Câu 2. Cho điểm S ở ngoài đường tròn ( O ; R ) , kẻ tiếp tuyến SA. Đoạn thẳng SO cắt đường tròn tại

B . Biết rằng góc ASO bằng 350 . Tính số đo cung AB .


Câu 3. Hai tiếp tuyến của đường tròn ( O ) tại A và B cắt nhau tại S , biết ASB = 600 .
a) Tìm số đo cung lớn AB
THẦY HƯNG TOÁN BMT. 0349826070. 14/3 Trần Hưng Đạo, BMT Trang 34
TÀI LIỆU TOÁN 9. NH 2021 - 2022

b) Lấy C bất kì thuộc cung nhỏ AB , vẽ tiếp tuyến với đường tròn tại C cắt S A , SB tại D, E ; OD, OE
cắt cung nhỏ AB tại I , K . Chứng tỏ số đo cung IK không phụ thuộc vào vị trí điểm C .

Dạng 2. So sánh cung


Câu 4. Cho hai đường tròn đồng tâm ( O ; R ) và ( O ; r ) với R > r . Tiếp tuyến của đường tròn ( O ; r ) tại
M cắt đường tròn ( O ; R ) tại A; B . Tia O M cắt đường tròn ( O ; R ) tại A; B . Tia O M cắt đường tròn

( O ; R ) tại C . So sánh CA và CB .

Câu 5. Cho tứ giác ABC D có bốn đỉnh A, B, C, D cùng thuộc ( O ; R ) , biết rằng ABC = ADC = 90 0 ,

AB = R; AD = R 2 . So sánh BC và CD

70
Câu 6. Cho tứ giác ABC D có bốn đỉnh A, B, C, D cùng thuộc ( O ; R ) . Trên AB lấy điểm M , N sao

0.
cho AM = M N = N B . Tia OM , ON cắt cung nhỏ AB tại C, D.

6
a) Chứng minh cung A C bằng cung CD .

2.
b) So sánh cung A C và cung CD .

98
C- BÀI TẬP TỰ LUYỆN

4.
 R 3
1. Cho đường tròn ( O ; R ) và  O;  đồng tâm. Tiếp tuyến của đường tròn nhỏ cắt đường tròn lớn
2 

03

tại A và B . Tính số đo cung nhỏ AB của đường tròn ( O ; R ) .
T.
2. Cho đường tròn ( O ; R ) và một dây AB sao cho số đo cung lớn AB gấp đôi số đo cung nhỏ AB . Tính
BM

độ dài dây AB .
3. Cho tam giác A B C đều. Vẽ nửa đường tròn đường kính BC cắt cạnh AB và A C tại D và E . Chứng
án

minh rằng BD = DE = EC .
4. Cho dây AB của ( O ; R ) . Tính số đo các cung nhỏ và cung lớn AB trong các trường hợp sau:
To

a) AB = R
g

b) AB = R 2
ưn

c) AB = R 3
H

5. Gọi M , N, P, Q là bốn điểm nằm trên đường tròn ( O ; R ) . Các tiếp tuyến ở bốn điểm trên cắt nhau
ầy

tạo thành tứ giác ABC D . Chứng minh rằng AOB + COD = 1800
Th

THẦY HƯNG TOÁN BMT. 0349826070. 14/3 Trần Hưng Đạo, BMT Trang 35
TÀI LIỆU TOÁN 9. NH 2021 - 2022

§2. LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY


1. Định lí 1.
Với hai cung nhỏ trong một đường tròn hay trong hai đường tròn bằng nhau:
a) Hai cung bằng nhau căng hai dây bằng nhau.
b) Hai dây bằng nhau căng hai cung bằng nhau.

Trong hình 22: AB = CD ⇔ AB = CD

70
6 0.
2.
98
4.
2. Định lí 2
03
T.
Với hai cung nhỏ trong một đường tròn hay trong hai đường tròn bằng nhau:
BM

a) Cung lớn hơn căng dây lớn hơn.


b) Dây lớn hơn căng cung lớn hơn..
án

Trong hình 22: AB > CD ⇔ AB > CD


To

3. Định lí bổ sung
Trong một đường tròn, hai cung bị chắn giữa hai dây song song thì bằng nhau.
g
ưn

Trong một đường tròn:


a) Đường kính đi qua điểm chính giữa của một cung thì chia đôi dây căng cung. Đường kính đi qua trung
H

điểm của một dây không đi qua tâm thì qua điểm chính giữa của cung căng dây đó.
ầy

b) Đường kính đi qua điểm chính giữa của một cung thì vuông góc với dây căng cung ấy và ngược lại.
Th

Dạng 1. Chứng minh hai cung bằng nhau.


Câu 9. Cho hai đường tròn đồng tâm ( O ; R ) và ( O ; r ) với R > r . Điểm M ở ngoài đường tròn
( O ; R ) , kẻ tiếp tuyến MI , MK với đường tròn ( O ; r ) cắt ( O ; R ) tại A; B và C; D . Chứng minh
AB = CD .
Câu 10. Cho đường tròn ( O ; R ) đường kính AB . Qua A và B vẽ hai dây A C và BD song song với

nhau. So sánh AC và BD.

THẦY HƯNG TOÁN BMT. 0349826070. 14/3 Trần Hưng Đạo, BMT Trang 36
TÀI LIỆU TOÁN 9. NH 2021 - 2022

Dạng 2. Chứng minh hai cung không bằng nhau.


Câu 11. Cho ∆ A B C nội tiếp đường tròn ( O ; R ) . Gọi M , N, P là trung điểm các cạnh AB, BC, CA . Biết
rằng O M < O N < O P . So sánh các cung AB, BC, CA .

Câu 12. Cho ∆ A B C nội tiếp đường tròn ( O ; R ) . Biết rằng góc A bằng 60 , góc B bằng 70 . So sánh
0 0

các góc AOB, BOC, COA.

Dạng 3. Tính độ dài dây cung.

Câu 13. Trên đường tròn ( O ; R ) lấy ba điểm A, B, C sao cho AB = BC = CA . Tính độ dài các cạnh của

70
tam giác A B C theo R .

Câu 14. Trên đường tròn ( O ; R ) lấy hai điểm A, B sao cho AB = R 2 . Gọi M là điểm chính giữa

0.
cung nhỏ AB . Tính độ dài AM .

6
2.
C- BÀI TẬP TỰ LUYỆN
1. Trên đường tròn ( O ; R ) có hai cung AB và CD sao cho AB = 2CD . Chứng minh AB < 2 C D .

98
2. Cho đường tròn ( O ; R ) có hai dây AB, CD vuông góc với nhau. Gọi M là trung điểm BC . Chứng

4.
1

03
minh OM = AD .
2

3. Cho đường tròn ( O ; R ) và dây AB < 2 R . Lấy M , N thuộc dây AB sao cho AM = M N = N B . Các
T.
tia OM , ON cắt đường tròn tại C và D .
BM

a) Chứng minh AC = BD .
án

b) So sánh A C và CD .

4. Trên đường tròn ( O ; R ) lấy bốn điểm A, B, C, D theo thứ tự đó sao cho AB > C D và tia BA, tia
To

CD cắt nhau tại M . Vẽ đường tròn ( O ; O M ) cắt tia MB, MC tại N, P . So sánh MN và MP của
(O ; O M ) .
g
ưn
H
ầy
Th

THẦY HƯNG TOÁN BMT. 0349826070. 14/3 Trần Hưng Đạo, BMT Trang 37
TÀI LIỆU TOÁN 9. NH 2021 - 2022

§3. GÓC NỘI TIẾP.


1. Định nghĩa
Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn và hai cạnh chứa hai dây cung của đường tròn đó.
Cung nằm bên trong góc được gọi là cung bị chắn.

Trong hình 33 thì BAC là góc nội tiếp, BC là cung bị chắn.

70
6 0.
2.
98
4.
2. Định lí

03
Trong một đường tròn, số đo của góc nội tiếp bằng nửa số đo của cung bị chắn.
T.
3. Hệ quả
BM

Trong một đường tròn


a) Các góc nội tiếp bằng nhau chắn các cung bằng nhau.
án

b) Các góc nội tiếp cùng chắn một cung hoặc chắn các cung bằng nhau thì bằng nhau.
To

0
c) Góc nội tiếp (nhỏ hơn hoặc bằng 90 ) có số đo bằng nửa số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung.
d) Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông.
g

4. Hệ thức lượng trong đường tròn


ưn

Cho đường tròn ( O ; R ) và một điểm M cố định không nằm trên đường tròn. Qua M kẻ hai đường
H

thẳng. Đường thẳng thứ nhất cắt ( O ; R ) tại A và B . Đường thẳng thứ hai cắt ( O ; R ) tại C và D thì ta
có hệ thức M A .M B = M C . M D .
ầy

Hệ thức đúng cả hai trường hợp điểm M nằm bên trong và bên ngoài đường tròn.
Th

Dạng 1. Chứng minh hai góc bằng nhau hoặc so sánh các góc.
Câu 17. Cho ∆ A B C nhọn nội tiếp đường tròn ( O ; R ) có đường cao A H . Kẻ đường kính A D .
a) Tính góc ACD .

b) Chứng minh BAH = OAC .


Câu 18. Cho đường tròn ( O ; R ) đường kính AB và một dây cung AP . Tia AP cắt tiếp tuyến tại B của
đường tròn ở T . Chứng minh
a) AOP = 2 ATB

THẦY HƯNG TOÁN BMT. 0349826070. 14/3 Trần Hưng Đạo, BMT Trang 38
TÀI LIỆU TOÁN 9. NH 2021 - 2022

b) APO = PBT

Dạng 2. Tính số đo góc


Câu 19. Cho ∆ A B C nội tiếp đường tròn ( O ; R ) . Các cung nhỏ AB, BC, CA có số đo lần lượt là
x + 10 0 , x + 20 0 , x + 300 . Tính số đo các góc của tam giác A B C .

Câu 20. Cho hình 36. Biết BD là đường kính của ( O ; R ) , BAC = 400 . Tính số đo của góc CBD .

70
6 0.
2.
98
4.
03
Câu 21. Cho ∆ A B C nhọn có BAC = 600 . Vẽ đường tròn đường kính BC tâm O cắt AB, AC tại D , E .
T.
Chứng minh ODE = 600 .
BM

Dạng 3. Chứng minh ba điểm thẳng hàng

Câu 22. Cho ∆ A B C nhọn có BAC = 450 nội tiếp đường tròn ( O ; R ) . Các đường cao BH, CK cắt
án

đường tròn ( O ; R ) tại D, E . Chứng minh D, O, E thẳng hàng.


To

Câu 23. Hai đường tròn ( O ; R ) và ( O ′; R ′ ) cắt nhau tại A và B sao cho OAO′ = 90 . Lấy điểm C
0

thuộc ( O ′ ) và ở bên ngoài ( O ) . Kẻ các tia CA, CB cắt đường tròn ( O ) tại D, E . Chứng minh D, O, E
g
ưn

thẳng hàng.
H

Dạng 4. Chứng minh hai đường thẳng vuông góc.


Câu 24. Trong đường tròn ( O ; R ) có dây A C và BD vuông góc với nhau tại I . Gọi M là trung điểm
ầy

BC . Chứng minh IM ⊥ AD .
Th

Câu 25. Cho tam giác A B C nội tiếp đường tròn ( O ; R ) . Tia phân giác góc ( O ; R ) cắt đường tròn
( O ; R ) tại D . Đường tròn tâm D , bán kính DB cắt đường thẳng AB tại Q (khác B ), cắt đường thẳng
A C tại P (khác C ). Chứng minh AO ⊥ PQ .

Dạng 5. Chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, một đoạn bằng tổng hai đoạn khác.
Câu 26. Cho ∆ A B C nhọn nội tiếp đường tròn ( O ; R ) . Đường cao AD, BE của ∆ A B C cắt nhau tại H .
A D cắt đường tròn tại I . Chứng minh DH = DI .
Câu 27. Cho ∆ A B C đều nội tiếp đường tròn ( O ; R ) . Lấy M nằm trên cung BC . Chứng minh rằng
AM = BM + C M .

THẦY HƯNG TOÁN BMT. 0349826070. 14/3 Trần Hưng Đạo, BMT Trang 39
TÀI LIỆU TOÁN 9. NH 2021 - 2022

Dạng 6. Chứng minh biểu thức tích bằng nhau


Câu 28. Cho hai đường tròn ( O ) ; ( O ′ ) cắt nhau tại A, B . Trên đoạn AB lấy điểm I . Qua I kẻ dây
M N của ( O ) , kẻ dây CD của ( O ′ ) . Chứng minh IM . IN = IC . ID .

Câu 29. Cho ∆ A B C nội tiếp đường tròn ( O ) . Tia phân giác góc A cắt BC tại F , cắt đường tròn tại E
. Chứng minh
a) ∆ B E C cân

b) BEC = ABC + ACB


c) AB . AC = AE . AF

70
d) AF = AB.AC − BF.CF .
2

0.
Câu 30. Cho tứ giác ABC D có bốn đỉnh thuộc ( O ) . Chứng minh rằng AB .C D + AD . BC = AC . BD .

6
(định lí pto-le-me)

2.
C- BÀI TẬP TỰ LUYỆN

98
1. Cho ∆ A B C nội tiếp đường tròn ( O ; R ) có AB = 8; AC = 15; AH = 5 và BAC > 900 . Tính bán kính

4.
R.

2. Cho lục giác A B C D E F có các đỉnh thuộc đường tròn ( O ) . Biết AB // DE , BC // EF . Chứng minh
CD // AF .
03
T.
3. Cho ∆ A B C . Đường tròn ( O ) đường kính AB cắt ( O ′ ) đường kính A C tại giao điểm thứ hai là H
BM

. Một đường thẳng ( d ) quay quanh A cắt đường tròn ( O ) và ( O ′ ) tại M , N sao cho A nằm giữa M và
N.
án

a) Chứng minh H thuộc cạnh BC và B C N M là hình thang vuông.


To

HM
b) Chứng minh tỉ số không đổi.
HN
4. Cho ∆ A B C nhọn nội tiếp đường tròn ( O ) . Đường cao A H cắt đường tròn tại I . Gọi A D là đường
g
ưn

kính của ( O ) . Tia phân giác góc B A C cắt đường tròn tại M . Chứng minh

a) O M ⊥ BC
H

b) AM là tia phân giác của góc IAD .


ầy

c) ID // BC .
Th

5. Hai dây AB và CD cắt nhau tại G nằm trong đường tròn G . Đường thẳng chứa tia phân giác của góc
AM CN
AG D cắt A D tại M và BC tại N . Chứng minh =
MD NB
6. Cho ∆ A B C có trung tuyến AM , A D là phân giác. Vẽ đường tròn ngoại tiếp tam giác A D M cắt
AB, AC tại E và F . Chứng minh BE = C F .

7. Một cái hồ to hình tròn có bốn điểm A, B, C, D như hình vẽ. Một chiếc ca nô xuất phát từ A chạy
thẳng đến B . Đồng thời lúc đó có một chiếc thuyền máy chạy thẳng từ D đến C . Biết rằng cano và thuyền
đến đích cùng một lúc và có vận tốc không đổi. Điều gì xảy ra nếu cano chạy từ A đến C và thuyền chạy
từ B đến D .

THẦY HƯNG TOÁN BMT. 0349826070. 14/3 Trần Hưng Đạo, BMT Trang 40
TÀI LIỆU TOÁN 9. NH 2021 - 2022

70
0.
6
2.
98
4.
03
T.
BM
án
To
g
ưn
H
ầy
Th

THẦY HƯNG TOÁN BMT. 0349826070. 14/3 Trần Hưng Đạo, BMT Trang 41
TÀI LIỆU TOÁN 9. NH 2021 - 2022
§4. GÓC TẠO BỞI TIA TIẾP TUYẾN VÀ DÂY CUNG
1. Định nghĩa
Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung là góc có đỉnh nằm trên đường tròn và một cạnh là một tia tiếp
tuyến còn cạnh kia chứa dây cung của đường tròn đó.

70
6 0.
Theo hình vẽ, BAx và BAy là hai góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.

2.
2. Định lí

98
Số đo của góc tạo bỏi tia tiếp tuyến và dây cung bằng nửa số đo của cung bị chắn.

4.
3. hệ quả

03
Trong một đường tròn, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn một cung thì
bằng nhau.
T.
4. Định lí đảo.
BM

Nếu góc BAx (với đỉnh A nằm trên đường tròn, một cạnh chứa dây cung AB ), có số đo bằng nửa số đo
của cung AB căng dây đó và cung này nằm bên trong góc đó thì cạnh Ax là một tia tiếp tuyến của đường
án

tròn.
To
g
ưn
H
ầy
Th

5. Hệ thức lượng trong đường tròn.


Cho đường tròn ( O ) và điểm M nằm bên ngoài đường tròn đó. Qua điểm M kẻ tiếp tuyến M T và
cát tuyến M AB thì ta có MT = MA.MB .
2

Dạng 1. Chứng minh hai góc bằng nhau hoặc so sánh các góc
Câu 33. Cho nửa đường tròn đường kính AB , trên tia đối của tia AB lấy điểm M . Kẻ tiếp tuyến M N
với nửa đường tròn ( N là tiếp điểm). Vẽ N H vuông góc với AB . Chứng minh MNA = ANH .

THẦY HƯNG TOÁN BMT. 0349826070. 14/3 Trần Hưng Đạo, BMT Trang 42
TÀI LIỆU TOÁN 9. NH 2021 - 2022

Dạng 2. Tính số đo góc

Câu 34. Cho hình vẽ: PD là tiếp tuyến, AP, BC là đường kính, khi đó số đo PDA là bao nhiêu.

70
6 0.
Câu 35. Cho hình vẽ có Ax, By là tiếp tuyến. Tính số đo góc ACO .

2.
98
4.
03
T.
BM
án

Dạng 3. Chứng minh hai đường thẳng song song


Câu 36. Cho hai đường tròn ( O ) ; ( O ′ ) tiếp xúc trong tại A . Qua A vẽ dây AB; AC của đường tròn
To

( O ) , chúng cắt ( O ′ ) thứ tự tại D; E . Chứng minh BC // DE .


g
ưn

Dạng 4. Chứng minh một tia là tiếp tuyến của đường tròn
Câu 37. Cho đường tròn ( O ; R ) và dây ( O ; R ) . Gọi P là điểm chính giữa cung nhỏ AB . Gọi C là
H

điểm bất kì thuộc dây AB . PC cắt đường tròn tại D . Chứng minh PA là tiếp tuyến của đường tròn ngoại
ầy

tiếp ∆ A C D .
C- BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Th

1. Cho đường thẳng ( d ) không cắt đường tròn ( O ) , vẽ đường kính CD vuông góc với ( d ) tại I . Kẻ
tiếp tuyến IA với ( O ) . Đường thẳng CA cắt ( d ) tại B . Chứng minh IA = IB .

2. Cho hình thoi ABC D có góc ABC D . Qua D vẽ một đường thẳng nằm ngoài hình thoi nhưng cắt các
đường thẳng AB và BC tại E và F . Gọi K là giao điểm của A F và CE . Chứng minh A D là tiếp tuyến
của đường tròn ngoại tiếp tam giác DKF .
3. Cho hai đường tròn ( O ; R ) và ( O ′; r ) tiếp xúc trong tại A . Dây BC của đường tròn ( O ; R ) tiếp xúc
với ( O ′; r ) tại M . Chứng minh AM là tia phân giác của góc BAC .

THẦY HƯNG TOÁN BMT. 0349826070. 14/3 Trần Hưng Đạo, BMT Trang 43
TÀI LIỆU TOÁN 9. NH 2021 - 2022

4. Cho ba điểm A, B, C thẳng hàng. Vẽ các đường tròn đường kính AB, AC Gọi D là giao điểm của
đường tròn đường kính A C với đường vuông góc với A C tại B . Từ C kẻ tiếp tuyến C K với đường tròn
đường kính AB . Chứng minh C D = C K .
5. Cho hai đường tròn ( O ) và ( O ′ ) cắt nhau tại C và D . Một đường thẳng tiếp xúc với ( O ) và ( O ′ )
tại A và B . Đường thẳng CD cắt AB tại M . Chứng minh M A = M B

70
6 0.
2.
98
4.
03
T.
BM
án
To
g
ưn
H
ầy
Th

THẦY HƯNG TOÁN BMT. 0349826070. 14/3 Trần Hưng Đạo, BMT Trang 44
TÀI LIỆU TOÁN 9. NH 2021 - 2022
§5. GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN TRONG ĐƯỜNG TRÒN. GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN NGOÀI ĐƯỜNG
TRÒN
1. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn

Trong hình 64 thì BCE có đỉnh E nằm bên trong đường tròn ( O ) , gọi là góc có đỉnh ở bên trong
đường tròn.

70
6 0.
2.
98
Định lí: Số đo góc có đỉnh nằm bên trong đường tròn bằng nửa tổng số đo hai cung bị chắn.
2. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn

4.
03
Trong hình 65 thì BCE gọi là góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn.
T.
BM
án
To
g

Định lí: Số đo góc có đỉnh nằm bên ngoài đường tròn bằng nửa hiệu số đo hai cung bị chắn.
ưn

Dạng 1. Tính số đo góc, số đo cung


H

0
Câu 40. Cho hình vẽ, biết số đo cung A C là 30 . Tìm số đo của cung BD .
ầy
Th

0
Câu 41. Cho hình vẽ. Biết BC là đường kính và số đo cung A C là 120 . Tính số đo của AMC .

THẦY HƯNG TOÁN BMT. 0349826070. 14/3 Trần Hưng Đạo, BMT Trang 45
TÀI LIỆU TOÁN 9. NH 2021 - 2022

Dạng 2. Chứng minh hai góc bằng nhau hoặc một hệ thức giữa các góc.
Câu 42. Từ điểm A ở bên ngoài đường tròn ( O ) , kẻ tiếp tuyến AB và cát tuyến A C D . Vẽ dây BM
vuông góc với tia phân giác góc B A C tại H , cắt CD tại E . Chứng minh BM là đường phân giác góc

70
CBD .

Câu 43. Từ điểm P nằm ngoài đường tròn ( O ) , kẻ tiếp tuyến PA . Từ trung điểm B của PA kẻ cát

0.
tuyến B C D . Các đường thẳng PC, PD cắt đường tròn theo thứ tự tại E, F . Chứng minh

6
2.
DCE = DPE + CAF .

98
Dạng 3. Chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau

4.
Câu 44. Cho đường tròn ( O ) và một dây AB . Vẽ đường kính CD ⊥ AB , ( D ∈ AB nhỏ). Trên cung nhỏ

03
BC lấy điểm N . Các đường thẳng CN, DN cắt cạnh AB tại E, F . Tiếp tuyến của đường tròn ( O ) tại N
cắt cạnh AB tại I . Chứng minh IF = IN = IE .
T.
Dạng 4. Chứng minh hai đường thẳng vuông góc
BM

Câu 45. Từ điểm E ở bên ngoài đường tròn ( O ) kẻ hai cát tuyến EAB, EDC sao cho AB < C D . Tia

DA và CB cắt nhau tại F . Tia phân giác của góc CEB và CFD cắt nhau tại I . Chứng minh EI ⊥ IF .
án

C- BÀI TẬP TỰ LUYỆN


To

1. Cho hình vẽ. Tìm số đo cung CD .


g
ưn
H
ầy
Th

0
2. Cho hình vẽ, biết số đo cung BD là 100 . Tìm số đo cung A C .
3. Cho đường tròn ( O ; R ) đường kính AB . Trên nửa đường tròn đường kính AB , lấy dây C D = R . Gọi

M là giao điểm của A C và BD , N là giao điểm A D và BC . Tính AMB và ANB .

4. Cho đường tròn ( O ) , ( O ′ ) tiếp xúc ngoài tại A . Đường thẳng O O ′ cắt đường tròn ( O ) , ( O ′ ) tại
M , B . Kẻ một tiếp tuyến M C tới đường tròn (O ′) . M C cắt đường tròn ( O ) tại N . Chứng minh

BmC = AnC + ApN

THẦY HƯNG TOÁN BMT. 0349826070. 14/3 Trần Hưng Đạo, BMT Trang 46
TÀI LIỆU TOÁN 9. NH 2021 - 2022

5. Cho ∆ A B C nội tiếp đường tròn ( O ) . Gọi M , N là điểm chính giữa cung AB , cung BC , A N cắt
C M tại I .

70
a) Chứng minh ∆ BNI cân

0.
b) Gọi M N cắt AB tại K . Chứng minh IK // B C .

6
6. Cho tứ giác ABC D có 4 đỉnh thuộc đường tròn ( O ) . Gọi P là điểm chính giữa cung AB (phần không

2.
chứa C, D ). Các dây AD, PC kéo dài cắt nhau tại I , các dây BC, PD kéo dài cắt nhau tại K . Dây A C

98
cắt PD tại M , dây PC cắt BD tại N . Chứng minh CID = CKD và CMD = CND .

4.
7. Cho ∆ A B C cân tại A nội tiếp đường tròn ( O ) . Trên tia đối của tia CB ta lấy điểm D . Gọi A D cắt

03
đường tròn tại E . Chứng minh ABE = ADC .

8. Trên đường tròn ( O ) lấy các điểm A, C1 , B, A1 , C , B1 theo thứ tự đó. Chứng minh rằng nếu
T.
AA1 ; BB1 ; CC1 là đường phân giác của các góc trong tam giác A B C thì chúng là đường cao của tam giác
BM

A1 B1C1 .

9. Cho đường tròn ( O ) có ba dây AB, AC, BD bằng nhau sao cho hai dây AC, BD cắt nhau tại M tạo
án

thành AMB = 90 0 . Tính số đo cung nhỏ AB .


To
g
ưn
H
ầy
Th

THẦY HƯNG TOÁN BMT. 0349826070. 14/3 Trần Hưng Đạo, BMT Trang 47
TÀI LIỆU TOÁN 9. NH 2021 - 2022
§6. CUNG CHỨA GÓC
1. Bài toán quỹ tích cung chứa góc

Với đoạn thẳng AB và góc α (0


0
< α < 1800 ) cho trước thì quỹ tích các điểm M thỏa mãn AMB = α
là hai cung chứa góc α dựng trên đoạn AB .

70
6 0.
2.
Chú ý:

98
Hai cung chứa góc α dựng trên đoạn AB là hai cung tròn đối xứng nhau qua AB .

4.
Hai điểm A, B thuộc quỹ tích.

03
Khi α = 90 thì quỹ tích các điểm nhìn đoạn AB cho trước dưới một góc vuông là đường tròn đường
0
T.
kính AB .
2. Cách giải bài toán quỹ tích.
BM

Muốn chứng minh quỹ tích(tập hợp) các điểm M thỏa mãn tính chất x là một hình H nào đó, ta phải
chứng minh hai phần
án

Phần thuận: Mọi điểm có tính chất x đều thuộc hình H .


To

Phần đảo: Mọi điểm thuộc hình H đều có tính chất x .


Kết luận: Quỹ tích (tập hợp) các điểm M có tính chất x là hình H
g

Dạng 1. Quỹ tích là cung chứa góc α .


ưn

Câu 48. Cho nửa đường tròn ( O ) đường kính AB cố định. Điểm C chuyển động trên nửa đường tròn.
H

Ở phía ngoài ∆ A B C , vẽ ∆ B C D vuông cân tại C . Tìm quỹ tích điểm D .


ầy

Dạng 2. Chứng minh nhiều điểm cùng thuộc một đường tròn.
Th

Câu 49. Cho ∆ A B C nội tiếp đường tròn ( O ) . Một dây D E song song với BC cắt A C ở F . Tiếp
tuyến tại B cắt D E ở I . Chứng minh A, I , B, F cùng thuộc một đường tròn.

Câu 50. Từ điểm S ở ngoài đường tròn ( O ) , kẻ tiếp tuyến S A , SB và cát tuyến S C D với đường tròn.
Gọi I là trung điểm CD . Chứng minh 5 điểm A, I , O, B, S cùng thuộc một đường tròn.

Dạng 3. Dựng tam giác biết một cạnh, góc α đối diện với cạnh đó và một yếu tố khác.
Câu 51. Dựng ∆ A B C biết BC = 3cm , BAC = 50 0 và trung tuyến AM = 2,5cm .

Câu 52. Dựng ∆ A B C biết BC = 3cm , A = 40 0 , đường cao AH = 2,5cm .

THẦY HƯNG TOÁN BMT. 0349826070. 14/3 Trần Hưng Đạo, BMT Trang 48
TÀI LIỆU TOÁN 9. NH 2021 - 2022

Dạng 4. Tìm giá trị lớn nhất.


Câu 53. Cho ∆ A B C có BC = 3cm , A = 60 0 . Tính độ dài lớn nhất của cạnh A C .

Dạng 5. Chứng minh điểm nằm bên ngoài, bên trong cung chứa góc α .
0
Câu 54. Cho một cung chứa góc 50 dựng trên đoạn AB là AmB . Trên cùng nửa mặt phẳng bờ AB
chứa AmB lấy hai điểm M , N sao cho AMB > 50 0 , ANB < 500 . Chứng minh
a) M nằm bên trong đường tròn chứa AmB

b) N nằm bên ngoài đường tròn chứa AmB

70
C- BÀI TẬP TỰ LUYỆN
1. Trên đường tròn ( O ; R ) lấy hai điểm B, C cố định sao cho số đo cung BC là 128 . Lấy A di động
0

0.
trên cung lớn BC . Gọi M là tâm đường tròn bàng tiếp góc A của ∆ A B C . Chứng minh rằng M nằm trên

6
một cung tròn cố định.

2.
2. Cho đường tròn M có dây B C < 2 R . Cho A là điểm chuyển động trên cung lớn BC . Xác định vị

98
trí điểm A để chu vi tam giác A B C lớn nhất.

4.
3. Cho ∆ A B C có góc B, C nhọn. A H là đường cao, AM là đường trung tuyến, biết BAH = MAC .

03
Gọi E là trung điểm AB .

a) Chứng minh A, M, E, H cùng thuộc một đường tròn.


T.
b) Chứng minh BAC = 90 .
0
BM

4. Cho hình bình hành ABC D có A < 90 0 . Đường tròn ( A; AB ) cắt đường thẳng BC tại E. Đường tròn
( C ; CB ) cắt đường thẳng AB tại K . Chứng minh
án

a) D E = D K .
To

b) A, D, C, K, E cùng thuộc một đường tròn.


g

5. Cho ∆ A B C nhọn nội tiếp đường tròn ( O ; R ) có BAC = 600 . Gọi H và I là trực tâm và tâm đường
ưn

tròn nội tiếp ∆ A B C . Chứng minh rằng năm điểm B, C, O, I , H cùng thuộc một đường tròn.
H
ầy
Th

THẦY HƯNG TOÁN BMT. 0349826070. 14/3 Trần Hưng Đạo, BMT Trang 49
TÀI LIỆU TOÁN 9. NH 2021 - 2022
§7. TỨ GIÁC NỘI TIẾP
1. Định nghĩa
Một tứ giác có bốn đỉnh nằm trên một đường tròn được gọi là một tứ giác nội tiếp đường tròn (gọi tắt là
tứ giác nội tiếp)
Tứ giác ABC D gọi là tứ giác nội tiếp.

70
6 0.
2.
98
4.
2. Định lí

03
0
Trong một tứ giác nội tiếp, tổng hai số đo góc đối diện bằng 180 .
3. Định lí đảo
T.
0
Nếu một tứ giác có tổng số đo hai góc đối diện bằng 180 thì tứ giác đó nội tiếp đường tròn.
BM

Dạng 1. Tính số đo góc, Chứng minh hai góc bằng nhau.


án

Câu 57. Cho hình bên. Biết E = 28 0 , F = 440 . Tính BCD .


To
g
ưn
H
ầy
Th

Dạng 2. Nhận biết tứ giác nội tiếp

Câu 58. Cho đường tròn ( O ) và dây AB . Gọi P là điểm chính giữa AB . Trên dây AB lấy hai điểm
E, F . Các đường thẳng cắt đường tròn tại C, D. Chứng minh tứ giác EF D C nội tiếp.

THẦY HƯNG TOÁN BMT. 0349826070. 14/3 Trần Hưng Đạo, BMT Trang 50
TÀI LIỆU TOÁN 9. NH 2021 - 2022

Câu 59. Cho tam giác A B C vuông tại A ( AB < AC ) , đường cao A H . Trên nửa mặt phẳng bờ BC
chứa A vẽ nửa đường tròn tâm O đường kính B H cắt AB tại E và nửa đường tròn tâm O ′ đường kính
C H cắt A C tại F . Chứng minh
a) Tứ giác AEHF là hình chữ nhật.
b) EF là tiếp tuyến chung của hai đường tròn ( O ) và ( O ′ ) .

c) Tứ giác B C F E nội tiếp.


Câu 60. Hai đường tròn ( O1 ) và ( O2 ) cắt nhau tại M và P . Vẽ dây M A của đường tròn ( O2 ) là tiếp
tuyến của đường tròn ( O1 ) . Vẽ dây M B của đường tròn ( O1 ) là tiếp tuyến của đường tròn ( O1 ) . Trên tia
đối của tia M P lấy điểm H sao cho PH = M P . Chứng minh tứ giác MAHB nội tiếp.

70
Dạng 3. Chứng minh hai đường thẳng song song

0.
Câu 61. Cho ∆ A B C nhọn nội tiếp đường tròn ( O ) có BD, CE là hai đường cao. Chứng minh rằng

6
D E song song với tiếp tuyến tại A của đường tròn ( O ) .

2.
98
Câu 62. Cho hai đường tròn ( O ) , ( O ′ ) cắt nhau tại A và B . Đường thẳng ( d ) qua A cắt ( O ) , ( O ′ )
tại C, D ( A nằm giữa C, D). Đường thẳng d ′ qua B cắt ( O ) , ( O ′ ) tại E, F ( B nằm giữa E, F ). Chứng

4.
minh CE // DF

03
Dạng 4. Chứng minh tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác nằm trên đường thẳng cố định
T.
Câu 63. Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB = 2 R . Gọi C là trung điểm của đoạn thẳng A O ,
BM

đường thẳng C x vuông góc với AB, Cx cắt nửa đường tròn tại I , K là điểm bất kì nằm giữa C , I . Tia
A K cắt nửa đường tròn tại M . Tia BM cắt C x tại D . Chứng minh rằng
a) Bốn điểm A, C, M, D cùng thuộc một đường tròn.
án

b) Khi K di động trên đoạn thẳng C I thì tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác AKD nằm trên một
To

đường thẳng cố định.


C- BÀI TẬP TỰ LUYỆN
g

1. Cho đường tròn ( O ) , điểm A ở bên ngoài đường tròn vẽ các tiếp tuyến AB, AC và cát tuyến ADE
ưn

. Gọi H là trung điểm của D E


H

a) Chứng minh A, B, H , O, C cùng thuộc một đường tròn.


ầy

b) Chứng minh HA là tia phân giác góc BHC .


Th

c) Gọi I là giao điểm của BC và D E . Chứng minh AB = AI .AH .


2

d) B H cắt đường tròn ( O ) tại K . Chứng minh A E // C K .

2. Trên nửa đường tròn đường kính BC lấy điểm A sao cho AB < AC . Vẽ AH ⊥ BC ( H ∈ BC ) , gọi D
là điểm thuộc tia H C sao cho HD = HA . Qua D kẻ đường thẳng vuông góc với BC cắt A C tại E .
a) Chứng minh ∆ ABE vuông cân.

3. Từ điểm M bên ngoài đường tròn ( O ) kẻ hai tiếp tuyến MA, MB . Kẻ đường kính BC của đường
tròn ( O ) . Đường trung trực của BC cắt đường thẳng A C tại D . Chứng minh năm điểm A, O, B, M , D
cùng thuộc một đường tròn.

THẦY HƯNG TOÁN BMT. 0349826070. 14/3 Trần Hưng Đạo, BMT Trang 51
TÀI LIỆU TOÁN 9. NH 2021 - 2022
4. Cho tứ giác ABC D nội tiếp đường tròn có A C vuông góc với BD tại H . Gọi M , N là chân đường
vuông góc hạ từ H xuống đường thẳng AB và BC , P và Q là giao điểm của MH và N H với các đường
thẳng CD và DA . Chứng minh

a) PQ // AC

b) M , N, P, Q cùng nằm trên một đường tròn..

5. Cho ∆ A B C vuông tại C . Trên cạnh AB lấy điểm M ( M khác A và B ). Gọi O; O1; O2 lần lượt là
tâm của các đường tròn ngoại tiếp các tam giác A B C , AM C và BM C .

a) Chứng minh bốn điểm C , O1 , M , O2 cùng nằm trên một đường tròn (T ) .

70
b) Chứng minh đường tròn (T ) đi qua O .

c) Xác định vị trí của M trên đoạn AB sao cho đường tròn (T ) có bán kính nhỏ nhất.

6 0.
6. Cho ∆ A B C có AB > AC nội tiếp đường tròn ( O ) đường kính A D . Gọi E là hình chiếu của B

2.
trên A D , H là hình chiếu của A trên BC .

98
a) Chứng minh tứ giác ABEH nội tiếp.

4.
b) Gọi M là trung điểm BC . Chứng minh tam giác MEH cân.

03
T.
BM
án
To
g
ưn
H
ầy
Th

THẦY HƯNG TOÁN BMT. 0349826070. 14/3 Trần Hưng Đạo, BMT Trang 52
TÀI LIỆU TOÁN 9. NH 2021 - 2022
§8. ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP, ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP
1. Định nghĩa
Đường tròn đi qua tất cả các đỉnh của một đa giác được gọi là đường tròn ngoại tiếp đa giác và đa giác
được gọi là đa giác nội tiếp đường tròn.
Đường tròn tiếp xúc với tất các các cạnh của một đa giác được gọi là đường tròn nội tiếp đa giác và đa
giác được gọi là đa giác ngoại tiếp đường tròn.
2. Định lí
Bất kì đa giác đều nào cũng có một và chỉ một đường tròn ngoại tiếp, có một và chỉ một đường tròn nội
tiếp.

Dạng 1. Tính độ dài cạnh đa giác đều.

70
Câu 66.

0.
a) Một hình vuông nội tiếp đường tròn ( O ; R ) . Tính mỗi cạnh hình vuông theo R .

6
b) Một lục giác đều ngoại tiếp đường tròn ( O ; R ) , tính mỗi cạnh lục giác theo R .

2.
98
Dạng 2. Tính độ dài dây căng cung.

Câu 67. Cho đường tròn ( O ; R ) . Cho dây BC = R 3 . Lấy A thuộc cung nhỏ BC sao cho BA = R 2 .

4.
03
Vẽ A H ⊥ B C . Tính AH, AC .

Dạng 3. Tính số cạnh của đa giác đều.


T.
Câu 68. Một đa giác đều nội tiếp đường tròn ( O ; R ) . Biết độ dài mỗi cạnh của nó là R 2 . Hỏi đa giác
BM

đó là hình gì.

Dạng 4. Tính diện tích đa giác.


án

Câu 69. Tính diện tích hình bát giác đều nội tiếp đường tròn ( O ; R ) .
To

C- BÀI TẬP TỰ LUYỆN


1. Cho ∆ A B C cân tại A có A = 1200 , BC = 6 . Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp ∆ A B C .
g

2. Cho ∆ A B C vuông tại A có AB = 3, AC = 4 . Gọi R là bán kính đường tròn ngoại tiếp,
ưn

r là bán
r
kính đường tròn nội tiếp ∆ A B C . Tính tỉ số .
H

R
ầy

3. Gọi a, b, c lần lượt là độ dài cạnh, đường chéo ngắn nhất và đường chéo dài nhất của đa giác đều chín
cạnh. Chứng minh c = a + b .
Th

4. Cho tứ giác ABC D ngoại tiếp đường tròn ( O ) . Chứng minh AB + C D = BC + AD .

5. Cho đường tròn tâm O nội tiếp trong hình thang ABC D ( AB // CD ) tiếp xúc với cạnh AB tại E , với
cạnh CD tại F
BE DF
a) Chứng minh =
AE CF
b) Cho biết AB = a ; BC = b ( a < b ) , BE = 2 AE . Tính diện tích hình thang ABC D .

THẦY HƯNG TOÁN BMT. 0349826070. 14/3 Trần Hưng Đạo, BMT Trang 53
TÀI LIỆU TOÁN 9. NH 2021 - 2022
§9. ĐỘ DÀI ĐƯỜNG TRÒN, CUNG TRÒN
1. Công thức tính độ dài đường tròn
“Độ dài đường tròn” (còn gọi là chu vi hình tròn) được kí hiệu là C .

70
6 0.
Độ dài C của một đường tròn có bán kính R được tính theo công thức C = 2 π R

2.
Nếu gọi d là đường kính đường tròn thì C = π d .

98
2. Công thức tính độ dài cung tròn

4.
03
T.
BM
án

0 π Rn
Trên đường tròn bán kính R , độ dài l của một cung tròn n được tính theo công thức l = .
To

180
3. Định nghĩa
g

Hình viên phân là hình tròn giới hạn bởi một cung tròn và dây căng cung ấy.
ưn
H
ầy
Th

Trong đó:
Dây cung AB có độ dài là m
R là bán kình hình tròn giới hạn
Hình vành khăn là phần hình tròn nằm giữa hai đường tròn đồng tâm

THẦY HƯNG TOÁN BMT. 0349826070. 14/3 Trần Hưng Đạo, BMT Trang 54
TÀI LIỆU TOÁN 9. NH 2021 - 2022

Dạng 1. Tính độ dài đường tròn, cung tròn hoặc các đại lượng liên quan.
Câu 72.
a) Tính chu vi đường tròn biết đường kính là 5cm

70
0
b) Tính độ dài cung 120 của đường tròn bán kính 4cm .

0.
πR
Câu 73. Cho đường tròn ( O ; R ) độ dài AB là . Tính sd AB .

6
4

2.
Dạng 2. So sánh độ dài hai cung.

98
Câu 74. Cho nửa đường tròn đường kính AB . Trong đoạn thẳng AB lấy hai điểm M , N ( M nằm giữa

4.
A, N ). 1vex các nửa đường tròn đường kính AM, MN, NB . Chứng minh tổng độ dài của ba nửa đường

03
tròn đường kính AM, MN, NB bằng độ dài nửa đường tròn đường kính AB .
C- BÀI TẬP TỰ LUYỆN
1. Cho đường tròn ( O ; R ) và một dây cung AB .
T.
BM

a) Nếu biết sd AB = 900 . Tính chu vi hình viên phân giới hạn bởi dây AB và cung nhỏ AB
5π R
b) Nếu độ dài cung AB là . Tính số đo góc AOB .
án

6
2. Cho đường tròn ( O ; R )
To

πR
a) Tính AOB biết độ dài cung AB là .
g

3
ưn

b) Trên cung lớn AB lấy điểm C sao cho ∆ AO C vuông cân tại O . Tính độ dài AC ; BC lớn.
H

3. Cho đường tròn đường kính AB . Vẽ dây CD vuông góc với AB tại M . Giả sử
AM = 1cm , CD = 2 3cm .
ầy

a) Tính độ dài đường tròn


Th

b) Tính độ dài cung CAD .


4. Tính chu vi hình vẽ, biết A O = 4 cm .

THẦY HƯNG TOÁN BMT. 0349826070. 14/3 Trần Hưng Đạo, BMT Trang 55
TÀI LIỆU TOÁN 9. NH 2021 - 2022

sd BC sdCA sd AB
5. Cho ∆ A B C nội tiếp đường tròn ( O ; R ) . Biết rằng = = . Gọi a, b, c lần lượt là
1 2 3

70
a b c
độ dài các đường tròn đường kính BC, CA, AB . Chứng minh rằng = = .
1 3 2

0.
6. Cho ∆ A B C đều nội tiếp đường tròn ( O ; 6 cm ) . Vẽ bên ngoài tam giác AB D vuông cân tại D . Các

6
đường thẳng DA, DB lần lượt cắt đường tròn ( O ) tại M , N . Tính độ dài cung nhỏ AM , BN, MN, MC .

2.
98
4.
03
T.
BM
án
To
g
ưn
H
ầy
Th

THẦY HƯNG TOÁN BMT. 0349826070. 14/3 Trần Hưng Đạo, BMT Trang 56
TÀI LIỆU TOÁN 9. NH 2021 - 2022
§10. DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN, HÌNH QUẠT TRÒN
1. Công thức tính diện tích hình tròn

Diện tích S của một hình tròn bán kính R được tính theo công thức S = π R .
2

2. Cách tính diện tích hình quạt tròn

70
6 0.
π R2n lR

2.
Diện tích hình quạt tròn bán kính R , cung n được tính theo công thức S =
0
hay S = .
360 2

98
Dạng 1. Tính diện tích hình tròn, hình quạt tròn hoặc các đại lượng liên quan

4.
Câu 77. a) Tính diện tích hình tròn bán kính 5cm .

03
0
b) Tính diện tích hình quạt tròn bán kính 6cm có số đo cung là 60 .

Dạng 2. Tính diện tích hình viên phân, hình vành khăn và những hình khác có liên quan đến cung
T.
tròn
BM

Câu 78. Cho lục giác đều A B C D E F nội tiếp đường tròn ( O ; 2 cm ) . Tính diện tích phần hình tròn nằm
bên ngoài hình lục giác.
án

Câu 79. Cho hai đường tròn đồng tâm ( O ; 2 cm ) , ( O ; 3 cm ) . Tính diện tích miền tô đen trong hình vẽ.
To
g
ưn
H
ầy
Th

Câu 80. Cho đường tròn ( O ; R ) nội tiếp hình vuông ABC D và ngoại tiếp hình vuông MNPQ. Tính diện
tích phần tô đen.

THẦY HƯNG TOÁN BMT. 0349826070. 14/3 Trần Hưng Đạo, BMT Trang 57
TÀI LIỆU TOÁN 9. NH 2021 - 2022

C- BÀI TẬP TỰ LUYỆN


1. Cho hình tròn ( O ; 3 cm ) và điểm M nằm ngoài đường tròn. Qua M kè tiếp tuyến MA, MB tới

70
đường tròn. Biết AMB = 60 0 . Tính diện tích hình giới hạn bởi MA, MB và cung nhỏ AB .

0.
2. Cho hình vẽ, biết AOB = 900 , O A = O B = 6 cm . Tính diện tích phần tô đen.

6
2.
3. Trên đường tròn ( O ; R ) có hai điểm A, B sao cho sd AB = 600 . Trên ( O ′; R ′ ) có hai điểm C, D sao

98
cho sdCD = 450 . Biết rằng hai cung nhỏ AB và CD có độ dài bằng nhau. Tính tỉ số diện tích của hai hình
tròn ( O ; R ) và ( O ′; R ′ ) .

4.
03
4. Một mục tiêu bắn súng hình tròn gồm các vành có bề rộng 1c m như hình vẽ. Bán kính đường tròn
trong cùng là 1c m . Vậy diện tích vòng tròn ngoài cùng lớn gấp mấy lần diện tích hình tròn trong cùng.
T.
BM
án
To
g
ưn

5. Cho đường tròn ( O ; R ) . Kẻ hai đường kính vuông góc với nhau AB và CD . Lấy C làm tâm, vẽ cung
AB ở trong đường tròn ( O ) , cung này cắt CD ở E .
H
ầy
Th

a) Tính diện tích hình lưỡi liềm ADBEA .


b) So sánh diện tích hình ADBEA và diện tích ∆ A B C .

THẦY HƯNG TOÁN BMT. 0349826070. 14/3 Trần Hưng Đạo, BMT Trang 58
TÀI LIỆU TOÁN 9. NH 2021 - 2022
6. Cho tam giác đều, hình vuông và hình tròn có cùng chu vi. Hỏi diện tích hình nào lớn nhất.

70
6 0.
2.
98
4.
03
T.
BM
án
To
g
ưn
H
ầy
Th

THẦY HƯNG TOÁN BMT. 0349826070. 14/3 Trần Hưng Đạo, BMT Trang 59
TÀI LIỆU TOÁN 9. NH 2021 - 2022
ÔN TẬP CHƯƠNG III

Dạng 1. Tính số đo góc

Câu 83. Cho hình vẽ, biết BMD = 230 , CND = 1300 . Tính số đo BOD .

70
0.
Câu 84. Cho hình vẽ, biết E = 40 0 và các dây AB, BC, CD có cùng độ dài. Tính số đo BIC .

6
2.
98
4.
03
T.
BM

Dạng 2. Bài toán có yếu tố tiếp tuyến


Câu 85. Cho đường tròn ( O ; R ) và điểm S ở ngoài đường tròn. Từ S vẽ hai tiếp tuyến SA, SB với
án

đường tròn ( A , B là hai tiếp điểm). Vẽ đường thẳng a đi qua S cắt đường tròn tại M , N với M nằm
giữa S và N . (đường thẳng a không đi qua tâm O .
To

a) Chứng minh SO ⊥ AB
g

b) Gọi H là giao điểm của SO và AB . Gọi I là trung điểm của M N . Hai đường thẳng O I và AB cắt
ưn

nhau tại E . Chứng minh tứ giác IHSE nội tiếp.

c) Chứng minh OI .OE = R .


2
H

d) Cho biết S O = 2 R và MN = R 3 . Tính diện tích ∆ ESM theo R .


ầy

Dạng 3. Chứng minh ba điểm thẳng hàng, ba đường thẳng đồng quy
Th

( )
Câu 86. Cho ∆ A B C AC > AB ; BAC > 90 0 . Gọi I , K thứ tự là trung điểm của AB, AC . Các đường

tròn đường kính AB, AC cắt nhau tại điểm thứ hai D , tia BA cắt đường tròn ( K ) tại điểm thứ hai E , tia
CA cắt đường tròn ( I ) tại điểm thứ hai F .

a) Chứng minh B, C, D thẳng hàng.

b) Chứng minh tứ giác B F E C nội tiếp.

c) Chứng minh ba đường thẳng AD, BF, CE đồng quy

THẦY HƯNG TOÁN BMT. 0349826070. 14/3 Trần Hưng Đạo, BMT Trang 60
TÀI LIỆU TOÁN 9. NH 2021 - 2022
d) Gọi H là giao điểm thứ hai của tia D F với đường tròn ngoại tiếp tam giác AE F . So sánh DH và
DE .

C- BÀI TẬP TỰ LUYỆN


1. Cho hình vẽ. CD là đường kính của đường tròn tâm O . Biết EOD = 45 0 và AB = O D . Tính số đo
góc BAO .

70
0.
2. Cho đường tròn ( O ; R ) có hai dây A C và BD vuông góc với nhau tại P khác O .

6
2.
a) Tính AP + BP + CP + DP theo R .
2 2 2 2

98
b) Từ A và B kẻ các đường thẳng vuông góc xuống CD , cắt các dây BD, AC lần lượt tại K, M . Chứng

4.
minh tứ giác AKMB là hình thoi.

03
3. Cho ∆ A B C nhọn nội tiếp đường tròn ( O ) , đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H và cắt đường tròn
AM BN CP
tại M , N, P . Chứng minh + + =4
T.
AD BE CF
BM

4. Cho tam giác A B C với đường tròn ngoại tiếp tâm O . Cho P là một điểm bất kì trên đoạn BC sao
cho đường tròn ngoại tiếp tam giác O B P cắt đoạn AB tại N khác B và đường tròn ngoại tiếp ∆ O C P cắt
đoạn A C tại M khác C .
án

a) Chứng minh OPM = OAC


To

b) Chứng minh MPN = BAC và OBC + BAC = 900 .


c) Chứng minh O là trực tâm tam giác PMN .
g
ưn

5. Cho hình vẽ, đường tròn ( K ) có đường kính AB , đường tròn ( L ) tiếp xúc với đường tròn ( K ) và
tiếp xúc với AB tại K , đường tròn ( M ) tiếp xúc với đường tròn ( K ) , ( L ) và đoạn AB . Tỉ số diện tích
H

hình tròn ( K ) và hình tròn ( M ) là bao nhiêu?


ầy
Th

THẦY HƯNG TOÁN BMT. 0349826070. 14/3 Trần Hưng Đạo, BMT Trang 61
TÀI LIỆU TOÁN 9. NH 2021 - 2022
6. Cho tam giác ABM cân tại M nội tiếp đường tròn tâm O . Trên tia đối của tia M B lấy điểm C sao
cho M C = M B . Nối A C cắt đường tròn tại điểm thứ hai là D . Gọi E là điểm đối xứng của D qua A .

a) Chứng minh BEC = 2 ACB .

BC2
. =
b) Chứng minh CDCA
2
c) Các tia BE và M A cắt nhau tại F . Chứng minh AE = EF và BF = AC .
d) Tam giác ABM cần có thêm điều kiện gì để tứ giác MDFE là hình bình hành.

7. Cho góc vuông xOy và hai điểm A, B trên cạnh O x ( A nằm giữa O và B ), điểm M bất kì trên
cạnh Oy . Đường tròn (T ) đường kính AB cắt tia MA, MB lần lượt tại điểm thứ hai là C, E . Tia OE cắt

70
đường tròn (T ) tại điểm thứ hai F .

0.
a) Chứng minh bốn điểm O, A, E, M nằm trên một đường tròn, xác định tâm của đường tròn đó.

6
2.
b) tứ giác O C F M là hình gì, tại sao?

98
c) Chứng minh OE.OF + BE.BM = OB .
2

4.
d) Xác định vị trí của điểm M để tứ giác O C F M là hình bình hành, tìm mối quan hệ giữa OA và AB
để tứ giác là hình thoi.

03
T.
BM
án
To
g
ưn
H
ầy
Th

THẦY HƯNG TOÁN BMT. 0349826070. 14/3 Trần Hưng Đạo, BMT Trang 62
TÀI LIỆU TOÁN 9. NH 2021 - 2022

§1. HÌNH TRỤ


1.Khi quay hình chữ nhật ABCD, một vòng quanh cạnh CD cố định, ta được một hình trụ, CD gọi là
trục của hình trụ (h.135).

70
6 0.
* Hai hình tròn (D) và (C) bằng nhau gọi là hai đáy.

2.
* Cạnh AB quét nên mặt xung quanh của hình trụ. Mỗi vị trí của AB gọi là một đường sinh.

98
* Mỗi đường sinh đều vuông góc với hai mặt phẳng đáy. Độ dài của đường sinh là chiều cao của hình

4.
trụ.

03
2.Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với đáy thì mặt cắt là một hình tròn bằng đáy.

Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với trục thì mặt cắt là một hình chữ nhật.
T.
BM

3.Diện tích xung quanh:

Sxq = 2πRh
án

Stp = 2πRh + 2πR 2


To

(R là bán kính đáy; h là chiều cao)

2
g

4.Thể tích hình trụ: V = S.h = πR h


ưn

Dạng 1. NHẬN BIẾT HÌNH TRỤ VÀ CÁC YẾU TỐ CỦA NÓ


H

Câu 1. Cho hình chữ nhật ABCD, AB = a; BC = b. Hãy cho biết hai đáy và chiều cao của hình trụ kkhi
cho hình chữ nhật này quay một vòng quanh:
ầy

a) cạnh BC cố định;
Th

b) cạnh CD cố định.
Câu 2. Một hình trụ có bán kính đáy là 4cm và chiều cao là 10cm. Nếu ta cắt bỏ hai đáy đi rồi cắt dọc
theo một đường sinh của mặt xung quanh rồi trải phẳng ra, khi đó ta được một hình gì? Cho biết kích
thước của hình đó?
Câu 3. Hình bên là một chai đựng nước đến lưng chừng. Hỏi:

THẦY HƯNG TOÁN BMT. 0349826070. 14/3 Trần Hưng Đạo, BMT Trang 63
TÀI LIỆU TOÁN 9. NH 2021 - 2022

a) Cái chai có phải là một vật thể hình trụ không?


b) Phần nước trong chai có dạng hình trụ không trong trường hợp chai để thẳng đứng và trong trường
hợp chai để nghiêng?
Dạng 2. TÍNH BÁN KÍNH, CHIỀU CAO CỦA HÌNH TRỤ
Câu 4. Một thùng đựng nước hình trụ có chu vi đáy là 94,2 cm và thể tích bằng 18 369 cm3. Tính bán

70
kính đáy và chiều cao của thùng.

0.
Câu 5. Một hộp bánh kẹo hình trụ có chiều cao 6cm và diện tích toàn phần bằng 3 lần diệc tích xung

6
quanh. Tính bán kính đáy của hộp này.

2.
Câu 6. Số đo diện tích xung quanh của một hình trụ (tính bằng cm2) đúng bằng số đo thể tích của nó

98
(tính bằng cm3). Tính bán kính của hình trụ này.
Dạng 3. TÍNH DIỆN TÍCH XUNG QUANH, DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN VÀ THỂ TÍCH CỦA

4.
HÌNH TRỤ

03
Câu 7. Mặt cắt qua trục của một hình trụ là một hình vuông có diện tích là 100 cm2. Hãy tính:
a)Diện tích xung quanh của hình trụ;
T.
b)Thể tích của hình trụ.
BM

2
Câu 8. Một hộp sữa bột có dạng hình trụ, bán kính đáy bằng chiều cao. Biết thể tích của hộp sữa là
5
án

540π cm3. Tính diện tích vỏ hộp (kể cả nắp).


Câu 9. Một cây nến hình trụ cao 20cm và có đường kính đáy 24 mm. Hỏi cây nến này có thể thắp sáng
To

được bao lâu nếu mỗi phút cháy hết 3,0144 cm3 nến?
Câu 10. Một hình chữ nhật có chu vi 50 cm và diện tích 150 cm2. Chho hình chữ nhật này quay một vòng
g

quanh một cạnh cố định. Tính thể tích lớn nhất của hình trụ được tạo thành.
ưn

Dạng 4. TÍNH THỂ TÍCH CỦA NHỮNG HÌNH HỖN HỢP TRONG ĐÓ CÓ MỘT BỘ PHẬN LÀ
HÌNH TRỤ
H

Câu 11. Một viên than ”tổ ong” hình trụ, có bán kính đáy là 6 cm, chiều cao 10 cm. Trên mỗi mặt đáy có
ầy

12 lỗ ”tổ ong” ở vòng ngoài, có 6 lỗ ”tổ ong” ở vòng trong và một lỗ ở chính tâm của đáy. Chiều cao của
mỗi lỗ đúng bằng chiều cao của viên than, đường kính mỗi lỗ là 1 cm. Tính thể tích nhiên liệu của mỗi
Th

viên than.
Câu 12. Trong xây dựng người ta thường dùng gạch lỗ để xây tường cho nhẹ. Mỗi viên gạch dài 20cm,
rộng 10cm và cao 5,5 cm. Dọc theo chiều dài mỗi viên, có hai lỗ hình trụ, mỗi lỗ có đường kính 3,6 cm.
Tính thể tích đất để làm mỗi viên gạch (không kể đến độ co của đất khi nung).
C. BÀI TẬP TỰ LUYỆN
1.Một hình trụ có diện tích xung quanh là 80π cm2 và thể tích là 160 π cm3. Tính bán kính đáy và
chiều cao của hình trụ này.
2.Một hình trụ có chiều cao là 15 cm, và diện tích toàn phân là 252 π cm2. Tính bán kính đáy hình trụ.

THẦY HƯNG TOÁN BMT. 0349826070. 14/3 Trần Hưng Đạo, BMT Trang 64
TÀI LIỆU TOÁN 9. NH 2021 - 2022
3.Một bình đựng nước hình trụ có bán kính đáy là 12cm, chiều cao của cột nước trong bình là 18 cm.
Người ta cho một hòn đá vào trong bình và ngập hoàn toàn trong nước, chiều cao của cột nước bây giờ là
20cm. Tính thể tích hòn đá.
4.Một chậu hình trụ, chiều cao 7 cm. Biết diện tích đáy của chậu bằng diện tích xung quanh. Hỏi chậy
này có thể chứa được bao nhiêu lít nước?
5.* Một lọ thuốc hình trụ đặt khít trong một hộp giấy hình hộp chữ nhật có thể tích là 200 cm3. Tính
thể tích của lọ thuốc hình trụ.

70
6 0.
2.
98
4.
03
T.
BM
án
To
g
ưn
H
ầy
Th

THẦY HƯNG TOÁN BMT. 0349826070. 14/3 Trần Hưng Đạo, BMT Trang 65
TÀI LIỆU TOÁN 9. NH 2021 - 2022
§2. HÌNH NÓN. HÌNH NÓN CỤT. DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH
NÓN, HÌNH NÓN CỤT
1. Hình nón

Khi quay tam giác vuông AOC một vòng quanh cạnh góc vuông OA cố định thì được một hình nón (h.
138).

70
6 0.
2.
98
4.
03
* Hình tròn (O) gọi là đáy.

* Cạnh AC quét nên mặt xung quanh của hình nón.


T.
Mỗi vị trí của AC gọi là một đường sinh.
BM

* A gọi là đỉnh, AO gọi là đường cao của hình nón.


án

2. Diện tích xung quanh. Thể tích của hình nón

1 2
To

Sxq = πRl ; Stp = πRl + πR 2 ; V = πR h.


3
g

(R là bán kính đáy; l là đường sinh; h là chiều cao).


ưn

3. Hình nón cụt. Diện tích xung quanh và thể tích


H

Khi cắt hình nón bởi một mặt phẳng song song với đáy thì phần mặt phẳng nằm trong hình nón là một
ầy

hình tròn.

Phần hình nón nằm giữa mặt phẳng nói trên và mặt đáy gọi là một hình nón cụt (h.139):
Th

THẦY HƯNG TOÁN BMT. 0349826070. 14/3 Trần Hưng Đạo, BMT Trang 66
TÀI LIỆU TOÁN 9. NH 2021 - 2022

70
0.
Sxq = π(R1 + R 2 );

6
2.
1
V= πh ( R12 + R 22 + R1R 2 )
3

98
(R1, R2 là các bán kính đáy; l là đường sinh, h là chiều cao).

4.
03
Dạng 1. NHẬN BIẾT HÌNH NÓN, HÌNH NÓN CỤT VÀ CÁC YẾU TỐ CỦA NÓ
Câu 13. Tam giác AOC vuông tại O, OA = 2 cm; OC = 3 cm. Hãy cho biết đáy, đường cao của hình nón
T.
tạo thành khi quay tam giác này một vòng quanh cạnh:
BM

a) OA;b) OC.

Câu 14. Hình thang vuông ABCD ( A = D = 900 ) có AB = 2 cm; CD = 5cm và AD = 4cm. Cho hình
án

thang vuông này quay một vòng quanh cạnh AD cố định. Hãy cho biết:
a)Hình tạo thành có dạng như thế nào?
To

b)Độ dài của một số yếu tố của hình này.


g

Câu 15. Từ một tấm bìa, một bạn cắt ra một hình quạt tròn có bán kính 50 cm và cung quạt có độ dài
ưn

20π cm. Bạn đó cuộn tròn hình quạt này treo góc ở tâm, rồi dán hai mép của hình quạt lại để thành một
chiếc mũ. Hãy cho biết:
H

a) Hình dạng của chiếc mũ này;


ầy

b) Độ dài một số yếu tố của chiếc mũ đó.


Dạng 2. TÍNH BÁN KÍNH, TÍNH CHIỀU CAO, TÍNH ĐƯỜNG SINH CỦA HÌNH NÓN
Th

Câu 16. Một hình nón có diện tích xung quanh là 80π cm2, đường sinh là 10cm. Tính bán kính đáy và
chiều cao của hình nón.

Câu 17. Một hình nón có độ dài của vàng nón là 36π cm và thể tích của hình là 2592π cm3. Tính độ
dài đường sinh và số đo nửa góc ở đỉnh của hình nón.

Câu 18. Một hình nón có chiều cao là 3 3 cm và diện tích xung quanh bằng hai lần diện tích đáy. Tính
bán kính đáy và độ dài đường sinh của hình nón này.

THẦY HƯNG TOÁN BMT. 0349826070. 14/3 Trần Hưng Đạo, BMT Trang 67
TÀI LIỆU TOÁN 9. NH 2021 - 2022
Dạng 3. TÍNH DIỆN TÍCH XUNG QUANH, DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN, TÍNH THỂ TÍCH CỦA
HÌNH NÓN VÀ HÌNH NÓN CỤT
Câu 19. Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 15cm; AC = 8cm. Quay tam giác này một vòng quanh
cạnh AB cố định. Tính diện tích toàn phần và thể tích của hình tạo thành.
Câu 20. Một đống cát hình nón có chu vi là 10 m và chiều cao là 1,5 m. Tính thể tích đống cát.

Câu 21. Một hình nón có bán kính đáy là 5 cm và thể tích là 100π cm3. Tính diện tích toàn phần của
hình nón này.
Câu 22. Một chiếc xô hình nón cụt làm bằng tôn có bán kính đường tròn miệng xô là 14 cm, bán kính đáy
xô là 9 cm và đường sinh là 25 cm.
a) Hỏi xô này có thể chứa được 10 lít nước không?

70
b) Tính diện tích tôn để làm chiếc xô này.

0.
Dạng 4. TÍNH DIỆN TÍCH, TÍNH THỂ TÍCH CỦA NHỮNG HÌNH HỖN HỢP TRONG ĐÓ CÓ

6
MỘT BỘ PHẬN LÀ HÌNH NÓN

2.
Câu 23. Một khúc gỗ hình trụ có bán kính đáy là 15cm, chiều cao là 16cm. Từ khúc gỗ này người ta tiện

98
bỏ đi một hình nón có đáy là đáy của hình trụ và đỉnh là trung điểm của trục hình trụ.

4.
a) Tính thể tích của phần còn lại của hình trụ;

03
b) Tính diện tích mặt ngoài của phần còn lại của hình trụ.

Câu 24. Hình thang cân ABCD (AB // CD) có AB = 30cm; CD = 54cm và đường cao AH = 9cm. Cho
T.
hình thang này quay một vòng quanh cạnh đáy CD. Hãy tính:
BM

a)Thể tích của hình tạo thành.

b)Diện tích mặt ngoài của hình tạo thành.


án

C. BÀI TẬP TỰ LUYỆN


To

1.Người ta cuộn một tấm bìa hình quạt có bánh kính 24 cm và số đo của cung tròn là 2700 được một
hình nón rồi dán hai mép lại với nhau. Tính diện tích xung quanh và thể tích của hình nón.
g

2.* Một hình nón có bán kính đáy là 40 cm. Cắt hình nón này bằng một mặt phẳng song song với đáy
ưn

ta được một hình nón cụt có bán kính đáy nhỏ là 24 cm và đường cao là 30 cm. Hãy tính:
H

a) Độ dài đường sinh của hình nón cụt.


ầy

b) Diện tích xung quanh của hình nón cụt.

c) Thể tích của hình nón nhỏ bị cắt ra.


Th

3. Một hình nón có thể tích là 24 dm3. Cắt hình nón này bằng một mặt phẳng song song với đáy, đi qua
trung điểm của đường cao. Tính thể tích của hình nón cụt được tạo thành.

4.Một hình nón có số đo nửa góc ở đỉnh là 300. Chứng minh rằng hình nón này có diện tích xung
quanh bằng hai lần diện tích đáy.

THẦY HƯNG TOÁN BMT. 0349826070. 14/3 Trần Hưng Đạo, BMT Trang 68
TÀI LIỆU TOÁN 9. NH 2021 - 2022
§3. HÌNH CẦU. DIỆN TÍCH MẶT CẦU VÀ THỂ TÍCH HÌNH CẦU
1. Khi quay nửa hình tròn (O ; R) một vòng quanh đường kính AB cố định thì được một hình cầu (h.
152).

70
6 0.
2.
98
* Nửa hình tròn khi quay quét nên mặt cầu.
* Điểm O gọi là tâm, R lá bán kính của hình cầu hay mặt cầu.

4.
2. Khi cắt hình cầu bởi một mặt phẳng thì mặt cắt là một hình tròn.
2
3. Diện tích mặt cầu: S = 4πR hay S = πd .
2

03
T.
(R là bán kính ; d là đường kính)
BM

4 3
4. Thể tích hình cầu: V = πR
3
Dạng 1. TÍNH BÁN KÍNH HÌNH CẦU
án

Câu 25. Một “phao cơ” hình cầu tự động đóng nước chảy vào bể khi bể đầy. Biết diện tích bề mặt của
To

phao là 804 cm2, tính bán kính của phao.


Câu 26. Phần trên của một chiếc cốc thân cao có dạng nửa hình cầu. Biết cốc này có hể chứa được 56,5
g

ml nước. Tính đường kính của miệng cốc.


ưn

Dạng 2. TÍNH DIỆN TÍCH MẶT CẦU VÀ THỂ TÍCH HÌNH CẦU
Câu 27. Một trái dưa có dạng hình cầu. Bổ đôi trái dưa này thì mặt cắt có diện tích là 314 cm2. Tính thể
H

tích của trái dưa đó.


ầy

3
Câu 28. Trái đất có bán kính 6400 km. Diện tích biển và đại dương chiếm bề mặt trái đất. Hãy tính
Th

4
diện tích biển và đại dương của trái đất (làm tròn đến triệu km2).

Câu 29. Cho đường tròn (O) đường kính AB, dây CD ⊥ AB tại H. Cho biết CD = 12cm và AH = 4 cm.
Quay đường tròn này một vòng quanh AB. Tính diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu được tạo thành.
Dạng 3. TÍNH DIỆN TÍCH, TÍNH THỂ TÍCH CỦA NHỮNG HÌNH HỖN HỢP TRONG ĐÓ CÓ
MỘT BỘ PHẬN LÀ HÌNH CẦU
Câu 30. Hình bên minh họa bộ phận lọc của một bình lọc nước. Bộ phận này gồm một hình trụ và một
nửa hình cầu với kích thước ghi trên hình. Hãy tính:
a)Thể tích của bộ phận đó;

b)Diện tích mặt ngoài của bộ phận này.


THẦY HƯNG TOÁN BMT. 0349826070. 14/3 Trần Hưng Đạo, BMT Trang 69
TÀI LIỆU TOÁN 9. NH 2021 - 2022

Câu 31. Cho đường tròn (O ; R) ngoại tiếp tam giác đều ABC. Quay đường

70
tròn này một vòng quanh đường kính AOD ta được một hình cầu ngoại tiếp một hình nón. Tính thể

0.
tích phần bên trong hình cầu và bên ngoài hình nón.

6
C- BÀI TẬP TỰ LUYỆN

2.
1. Bạn An lấy thước đo vòng theo đường xích đạo của quả địa cầu trong thư viện được độ dài 94,2 cm.

98
Hãy tính:

4.
a) Diện tích mặt ngoài của quả địa cầu.

03
b) Thể tích của quả địa cầu.

2. Quả bóng bàn có số đo diện tích bề mặt (tính bằng cm2) gấp 1,5 lần số đo thể tích của nó (tính bằng
T.
cm3). Tính bán kính, diện tích và thể tích của quả bóng bàn.
BM

3. Một hình cầu đặt vừa khít trong một hình trụ có chiều cao là 18 cm. Tính thể tích phần không gian
nằm trong hình trụ nhưng nằm ngoài hình cầu.
án

4.* Một trái bưởi hình cầu, có đường kính 18cm. Lớp vỏ dày 1 cm. Tính thể tích của lớp vỏ bưởi.
To
g
ưn
H
ầy
Th

THẦY HƯNG TOÁN BMT. 0349826070. 14/3 Trần Hưng Đạo, BMT Trang 70
TÀI LIỆU TOÁN 9. NH 2021 - 2022
ÔN TẬP CHƯƠNG IV

Diện tích xung


Hình Hình vẽ Thể tích
quanh

Hình trụ Sxq = 2πRh V = πR 2 h

70
0.
Hình nón Sxq = πRl 1 2
V= πR h
3

6
2.
98
S = 4πR 2

4.
Hình cầu 4 3
V= πR

03
T. 3
BM

Dạng 1. TÍNH ĐỘ DÀI MỘT SỐ YẾU TỐ CỦA HÌNH TRỤ, NÓN, HÌNH CẦU
Câu 32. Hình 156 minh họa một chi tiết máy gồm một hình trụ và một hình nón chung đáy. Các kích
án

thước được ghi trong hình. Biết diện tích xung quanh phần hình nón bằng diện tích xung quanh phần hình
trụ. Tính bán kính đáy hình trụ.
To

Câu 33. Đường sinh của một hình trụ và đường sinh của một hình nón cùng có độ dài là 6 2 cm.
g

Đường kính đáy hình trụ bằng chiều cao của hình nón. Biết diện tích xung quanh của hai hình này bằng
ưn

nhau. Tính bán kính đáy và chiều cao


Câu 34. Ba vật thể có dạng hình cầu, hình trụ, hình nón. Hình trụ, hình nón có bán kính đáy là 6 cm và
H

bán kính hình cầu cũng là 6 cm. Biết ba vật thể này có cùng thể tích. Hãy tính:
ầy

a)Chiều cao của hình trụ, chiều cao của hình nón;
Th

b)Độ dài đường sinh của hình nón.

Dạng 2. TÍNH DIỆN TÍCH, TÍNH THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤ, HÌNH NÓN, HÌNH CẦU
Câu 35. Từ một khối gỗ hình lập phương, người ta tiện thành một hình cầu lớn nhất. Biết thể tích của
hình lập phương là 1728 cm3. Tính thể tích phần gỗ bị tiện bỏ đi.
Câu 36. Một hình cầu nội tiếp trong một hình trụ. Cho biết diện tích toàn phần của hình trụ là 120 cm2.
Tính:
a) Diện tích mặt cầu;b) Thể tích hình trụ.

THẦY HƯNG TOÁN BMT. 0349826070. 14/3 Trần Hưng Đạo, BMT Trang 71
TÀI LIỆU TOÁN 9. NH 2021 - 2022

1
Câu 37. Một hình trụ nội tiếp trong một hình nón. Chiều cao của hình trụ bằng chiều cao của hình
3
nón. Tính tỉ số thể tích của hình trụ và hình nón.
Câu 38. Cho nửa đường tròn đường kính AB = 15 cm. Vẽ các dây CA và CB sao cho CA = 9 cm. Quay
nửa đường tròn này một vòng quanh cạnh BC cố định ta được một hình cầu và hai hình tròn nội tiếp. Hãy
tính:
a)Diện tích mặt cầu, thể tích hình cầu.

b)Tổng thể tích của hai hình nón.

c)Thể tích phần không gian bên trong hình cầu và bên ngoài hai hình nón.

70
C. BÀI TẬP TỰ LUYỆN

0.
1. Một hình hộp hình trụ chứa vừa khít 4 quả ten-nít. Biết diện tích toàn phần của hộp là 597 cm2. Tính
đường kính và thể tích của mỗi quả ten-nít.

6
2.
2. Một cái chai có kích thước bên trong (tính bằng cm) như hình 160. Hỏi chai này có thể chứa được
bao nhiêu lít chất lỏng.

98
4.
03
T.
BM
án
To
g
ưn
H
ầy
Th

3. Một vật bằng bê tông hình nón cụt có các bán kính đáy là 15cm và 24 cm, đường sinh 41 cm. Dọc
theo trục của hình nón cụt có một lỗ hình trụ, bán kính 3cm. Tính thể tích bê tông.

4.Một hình nón có đỉnh là tâm một hình cầu và có đáy là hình tròn tạo với một mặt phẳng cắt hình cầu.
Biết diện tích đáy hình nón 144π cm2 và diện tích xung quanh của nó là 180π cm2. Tính thể tích phần
không gian bên trong hình cầu và bên ngoài hình nón.

5.* Một mặt phẳng song song với đáy của một hình nón, chia mặt xung quanh của hình nón này thành
hai phần có diện tích bằng nhau. Tính tỉ số diện tích giữa hai đáy của hình nón cụt.

THẦY HƯNG TOÁN BMT. 0349826070. 14/3 Trần Hưng Đạo, BMT Trang 72
TÀI LIỆU TOÁN 9. NH 2021 - 2022

9D3-1-PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN


Câu 1. Cho phương trình ax + by = c với a ≠ 0 , b ≠ 0 nghiệm của phương trình được biểu diễn bởi:

x ∈ ℝ x ∈ ℝ x ∈ ℝ x ∈ ℝ
   
A.  b c B.  b c C.  c D.  c
 y = − a x + b  y = − a x − b  y = b  y = − b

Câu 2. Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất hai ẩn?
y
A. 2 x 2 + 2 = 0 . B. 3 y − 1 = 5( y − 2) . C. 2 x + −1 = 0 . D. 3 x + y 2 = 0 .
2
Câu 3. Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất hai ẩn?

70
y
A. 4 x + 0 y − 6 = 0 . B. x + x − 1 = 0 . C. x 2 + = 0. D. x3 + 1 = 0 .

0.
2

6
Câu 4. Phương trình nào dưới đây nhận cặp số ( −2; 4 ) làm nghiệm.

2.
A. x − 2 y = 0 . B. 2 x + y = 0 . C. x − y = 2 . D. x + 2 y + 1 = 0 .

98
Câu 5. Phương trình nào dưới đây nhận cặp số ( −3; − 2 ) làm nghiệm.

4.
A. x + y = 2 . B. 2 x + y = 1 . C. x − 2 y = 1 . D. 5 x + 2 y + 12 = 0 .

Câu 6. Phương trình x − 5 y + 7 = 0 nhận cặp số nào sau đây làm nghiệm?
03
T.
A. ( 0;1) . B. ( −1; 2 ) . C. ( 3; 2 ) . D. ( 2; 4 ) .
BM

Câu 7. Phương trình 5 x + 4 y = 8 nhận cặp số nào sau đây làm nghiệm?

A. ( −2;1) . B. ( −1;0 ) . C. (1,5;3) . D. ( 4; − 3) .


án

Câu 8. Tìm m để phương trình m − 1 x − 3 y = −1 nhận cặp số (1;1) làm nghiệm.


To

A. m = 5 . B. m = 2 . C. m = −5 . D. m = −2 .
g

Câu 9. Công thức nghiệm tổng quát của phương trình 3 x + 0 y = 12 ?


ưn

x ∈ ℝ x ∈ ℝ y ∈ℝ y ∈ℝ
A.  . B.  . C.  . D.  .
 y = −4 y = 4  x = −4 x = 4
H

Câu 10. Công thức nghiệm tổng quát của phương trình 0 x + 4 y = −16
ầy

x ∈ ℝ x ∈ ℝ y∈ℝ y∈ℝ
Th

A.  B.  . C.  . D.  .
 y = −4 y = 4  x = −4 x = 4
Câu 11. Trong các cặp số ( 0; 2 ) , ( −1; −8 ) , (1;1) , ( 3; 2 ) , (1; −6 ) có bao nhiêu cặp số là nghiệm của phương
trình 3 x − 2 y = 13

A.1. B.2. C. 3. D. 4.
Câu 12. Cho đường thẳng d có phương trình ( m − 2 ) x + ( 3m − 1) y = 6m − 2 . Tìm các giá trị của tham số
m để d song song với trục hoành.
A. m = 1 . B. m = 2 . C. m = 3 . D. m = 4 .
Câu 13. Cho đường thẳng d có phương trình ( 5m − 15) x + 2my = m − 2 . Tìm các giá trị của tham số m
để d song song với trục hoành.

THẦY HƯNG TOÁN BMT. 0349826070. 14/3 Trần Hưng Đạo, BMT Trang 73
TÀI LIỆU TOÁN 9. NH 2021 - 2022
A. m = 1 . B. m = 2 . C. m = 3 . D. m = 4 .
Câu 14. Cho đường thẳng d có phương trình ( m − 2 ) x + ( 3m − 1) y = 6m + 2 . Tìm các giá trị của tham số
m để d song song với trục tung
1 2 1
A. m = . B. m = . C. m ≠ 2 . D. m ≠
.
3 3 3
Câu 15. Cho đường thẳng d có phương trình ( m − 2 ) x + ( 3m − 1) y = 6m − 2 . Tìm các giá trị của tham số
m để d đi qua gốc tọa độ.
1 2 1
A. m = . B. m = . C. m ≠ 2 . D. m ≠ .
3 3 3
Câu 16. Chọn khẳng định đúng. Đường thẳng d biểu diễn tập nghiệm của phương trình 3 x − y = 3 là:

70
A. Đường thẳng song song với trục hoành.
B. Đường thẳng song song với trục tung.

0.
C. Đường thẳng đi qua gốc tọa độ.
D. Đường thẳng đi qua điểm A (1;0 ) .

6
2.
Câu 17. Chọn khẳng định đúng. Hình vẽ dưới đây biểu diễn tập nghiệm của phương trình nào?

98
4.
03
T.
BM

A. 3 x − y = 2 . B. x + 2 y = 4 . C. x + 5 y = 3 . D. 0 x + 2 y = 5 .
Câu 18. Cho đường thẳng nào dưới đây có biểu diễn hình học là đường thẳng song song với trục hoành?
A. 5 y = 7 . B. 3x = 9 . C. x + y = 9 . D. 6 y + x = 7 .
án

Câu 19. Tìm nghiệm tất cả nghiệm nguyên của phương trình 3 x − 2 y = 5
To

 x = 5 − 2t x = 5 + 2t
A.  (t ∈ ℤ ) . B.  ( t ∈ ℤ) .
 y = − 5 − 3t  y = 5 − 3t
g

 x = 5 − 2t  x = 5 + 2t
(t ∈ ℤ ) . (t ∈ ℤ ) .
ưn

C.  D. 
 y = 5 + 3t  y = 5 + 3t
Câu 20. Tìm tất cả nghiệm nguyên của phương trình 5 x − 3 y = 8
H

 x = 3t − 8 x = 3t − 8
(t ∈ ℤ ) . ( t ∈ℤ) .
ầy

A.  B. 
 y = 5t − 16  y = −5t − 6
Th

 x = 8t − 3  x = 3t + 8
C.  (t ∈ ℤ ) . D.  (t ∈ ℤ ) .
 y = 15t − 16  y = 5t + 6
Câu 21. Tìm nghiệm nguyên âm lớn nhất của phương trình −5 x + 2 y = 7
A. ( − 7; − 14 ) . B. ( −1; −2) . C. ( −3; −4 ) . D. ( −5; −9 ) .
Câu 22. Nghiệm nguyên âm của phương trình 3x + 4 y = −10 là ( x; y ) . Tính x. y .
A. 2 . B. −2 . C. 6 . D. 4 .
Câu 23. Gọi ( x; y ) là nghiệm nguyên dương nhỏ nhất của phương trình −4 x + 3 y = 8 . Tính x + y .
A. 5 . B. 6 . C. 7 . D. 4 .

THẦY HƯNG TOÁN BMT. 0349826070. 14/3 Trần Hưng Đạo, BMT Trang 74
TÀI LIỆU TOÁN 9. NH 2021 - 2022

9D3-2-HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN

ax + by = c
Câu 1. Hệ phương trình  có nghiệm duy nhất khi
a′x + b′y = c′
a b a b a b c b c
A. ≠ B. = C. = ≠ D. ≠
a ′ b′ a′ b′ a′ b′ c′ b′ c′
ax + by = c
Câu 2. Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn  (các hệ số khác 0) vô nghiệm khi :
a′x + b′y = c′

70
a b a b c a b c b c
A. ≠ B. = ≠ C. ≠ ≠ D. =
a ′ b′ a′ b′ c′ a′ b′ c′ b′ c′

0.
ax + by = c a b c
Câu 3. Cho hệ phương trình bậc nhât hai ẩn  có các hệ số khác 0 và = ≠ . Chọn

6
a′x + b′y = c′ a′ b′ c′

2.
câu đúng :

98
A.Hệ phương trình có nghiệm duy nhất.

4.
B.Hệ phương trình vô nghiệm

03
C.Hệ phương trình vô số nghiệm
D.Chưa kết luận được về nghiệm của hệ phương trình.
T.
2 x + 3 y = 3
Câu 4. Hệ phương trình  nhận cặp số nào sau đây là nghiệm
BM

 −4 x − 5 y = 9
A. ( −21;15 ) B. ( 21; − 15 ) C. (1;1) D. (1; − 1)
án

Câu 5. Cặp số ( −2; − 3 ) là nghiệm của hệ phương trình nào sau đây?
To

x − y = 3  2 x − y = −1  2 x − y = −1  4 x − 2 y = −1
A.  B.  C.  D. 
2 x + y = 4 x − 3y = 8 x − 3y = 7 x − 3y = 5
g

Cặp số ( 3; − 5 ) là nghiệm của hệ phương trình nào sau đây?


ưn

Câu 6.

x − 3y = 1 3x + y = 4  y = −1 4 x − y = 0
H

A.  B.  C.  D. 
x + y = 2 2 x − y = 11 x − 3y = 5 x − 3y = 0
ầy

−2 x + y = −3
Câu 7. Không giải hệ phương trình, dự đoán số nghiệm của hệ 
Th

3x − 2 x = 7
A.Vô số nghiệm B.Vô nghiệm
C.Có nghiệm duy nhất D.Có hai nghiệm phân biệt
 − x + 5 y = −1
Câu 8. Không giải hệ phương trình , dự đoán số nghiệm của hệ 
5 x + y = 2
A.Vô số nghiệm B.Vô nghiệm
C.Có nghiệm duy nhất D.Có hai nghiệm phân biệt

THẦY HƯNG TOÁN BMT. 0349826070. 14/3 Trần Hưng Đạo, BMT Trang 75
TÀI LIỆU TOÁN 9. NH 2021 - 2022

 x + y = −1
Câu 9. Xác định giá trị của tham số m để hệ phương trình  vô nghiệm.
mx + y = 2m
1
A. m = 1 B. m = −1 C. m = 0 D. m =
2

 2 x − 2 y = 3
Câu 10. Không giải hệ phương trình, dự đoán số nghiệm của hệ phương trình 
3 2 x − 6 y = 5
A.Vô số nghiệm B.Vô nghiệm
C.Có nghiệm duy nhất D.Có hai nghiệm phân biệt

 x = y −1 2 x − 3 y = 5

70
Câu 11. Cho hệ ( I ) :  và hệ ( II ) :  . Chọn kết luận đúng.
 y = x +1 3 y + 5 = 2 x
A.Hai hệ đã cho đều vô nghiệm

0.
B.Hai hệ đã cho đều có nghiệm duy nhất

6
2.
C.Hệ ( I ) vô nghiệm, hệ ( II ) có nghiệm duy nhất

98
D.Hệ ( I ) và hệ ( II ) đều có vô số nghiệm

4.
mx − 2 y = 1
Câu 12. Xác định giá trị của tham số m để hệ phương trình  có nghiệm duy nhất.

03
2 x − my = 2m
2

A. m ≠ 2 B. m ≠ −2 C. m = 2 D. m ≠ ±2
T.
 x − ( m − 2 ) y = 2
BM

Câu 13. Xác định giá trị của tham số m để hệ phương trình  có nghiệm duy nhất.
( m − 1) x − 2 y = m − 5
A. m ≠ 0 B. m ≠ 2 C. m ≠ {0;3} D. m = 0, m = 3
án

−mx + y = −2m
Câu 14. Cho hệ phương trình 
To

. Tìm các giá trị của tham số m để hệ phương trình nhận


x + m y = 9
2

cặp (1; 2 ) làm nghiệm.


g

A. m = 0 B. m = −1 C. m = −2 D. m = 3
ưn

 ( m + 2 ) x + y = 2m − 8
Câu 15. Cho hệ phương trình  2
H

. Tìm các giá trị của tham số m để hệ phương


 m x + 2 y = −3

ầy

trình nhận cặp số ( −1;3) làm nghiệm.


A. m = 0 B. m = −2 C. m = −3 D. m = 3
Th

 3mx + y = −2m
Câu 16. Cho hệ phương trình:  . Xác định các giá trị của tham số m để hệ phươg
 −3 x − my = −1 + 3m
trình vô số nghiệm.
A. m = 0 B. m = 1 C. m = 2 D. m = 3


 5mx + 5 y = − 15
Câu 17. Cho hệ phương trình  2 . Xác định các giá trị của tham số m để hệ phương

 −4 x − my = 2m + 1
trình vô số nghiệm.
A. m = 0 B. m = 2 C. m = −2 D. m = 3

THẦY HƯNG TOÁN BMT. 0349826070. 14/3 Trần Hưng Đạo, BMT Trang 76
TÀI LIỆU TOÁN 9. NH 2021 - 2022
Câu 18. Bằng cách tìm giao điểm của hai đường thẳng d : −2x + y = 3 và d ' : x + y = 5 ta tìm được
 −2 x + y = 3
nghiệm của hệ phương trinh  là ( x0 ; y0 ) . Tính y0 − x0 .
 x + y = 5
11 13 17
A. B. C. 5 D.
3 3 3

 mx − 2 y = 3m
Câu 19. Cho hệ phương trình  . Tìm các giá trị của tham số m để cặp số ( − 1; 2) là
 2 x − my = −4 − 4m
nghiệm của hệ phương trình đã cho.
A. m = −1 B. m = 1 C. m = −3 D. m = 3

70
6 0.
2.
98
4.
03
T.
BM
án
To
g
ưn
H
ầy
Th

THẦY HƯNG TOÁN BMT. 0349826070. 14/3 Trần Hưng Đạo, BMT Trang 77
TÀI LIỆU TOÁN 9. NH 2021 - 2022

9D3-3-GIẢI HỆ PHƯƠNG TÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÉP THẾ

x − y = 5
Câu 1. Cho hệ phương trình  có nghiệm ( x; y ) . Tích x. y là:
3x + 2 y = 18

x − y = 3
Câu 2. Cho hệ phương trình  có nghiệm ( x; y ) . Tích x 2 . y là:
3 x − 4 y = 2

A. 7000 . B. 490 . C. 70 . D. 700 .

2 x − 7 y = 8
Câu 3. Cho hệ phương trình  có nghiệm ( x; y ) . Tổng x + y là:
10 x + 3 y = 21

70
7 x − 3 y = 5
Câu 4. Cho hệ phương trình  có nghiệm ( x; y ) . Tổng x + y là:
4 x + y = 2

6 0.
5 5 5 5
A. . B. − . C. . D. − .

2.
9 19 19 9

98
 x − 2 y = 12
Câu 5. Cho hệ phương trình  . Số nghiệm của hệ phương trình là:
2 x + 3 y = 3

4.
A. 1. B. 0 . C. 2 . D. 3 .

Câu 6.
− x − 2 y = 3
Số nghiệm của hệ phương trình  là: 03
T.
 2 x + 2 y = − 6
BM

A. 1. B. 0 . C. 2 . D. Vô số.

 x 2 − y 3 = 1
Câu 7. Hệ phương trình  có bao nhiêu nghiệm?
án

 x + y 3 = 2
To

A. 1. B. 0 . C. 2 . D. Vô số.

( x + 1)( y − 1) = xy − 1
Câu 8.
g

Số nghiệm của hệ phương trình  là


( x − 3)( y − 3) = xy − 3
ưn

A. 1. B. 0 . C. 2 . D. Vô số.
H

2 x + by = −1
Câu 9. Cho hệ phương trình  . Biết rằng hệ phương trình có nghiệm là (1; −2 ) , tính a − b .
ầy

bx − 2ay = 1
Th

13 13 5 5
A. . B. − . C. . D. − .
8 8 8 8

2 x + by = −4
Câu 10. Cho hệ phương trình  . Biết rằng hệ phương trình có nghiệm (1; −2 ) , tính a + b .
bx − ay = −5
A. −1 . B. 1. C. 2 . D. −7 .

Câu 11. Cho hai đường thẳng: d1 : mx − 2 ( 3n + 2 ) y = 6 và d 2 : ( 3m − 1) x + 2ny = 56 . Tìm tích m.n để hai
đường thẳng cắt nhau tại điểm I ( −2;3) .

A. 0 . B. 1. C. 2 . D. −2 .

THẦY HƯNG TOÁN BMT. 0349826070. 14/3 Trần Hưng Đạo, BMT Trang 78
TÀI LIỆU TOÁN 9. NH 2021 - 2022

Câu 12. Tìm a , b để đường thẳng y = ax + b đi qua hai điểm M ( 3; − 5 ) , N (1;2 ) .

7 −11 −7 −11
A. a = ; b= . B. a = ; b= .
2 2 2 2
7 11 −7 11
C. a = ; b= . D. a = ; b= .
2 2 2 2

Câu 13. Tìm a , b để đường thẳng y = ax + b đi qua hai điểm A ( 2;1) , B ( −2;3) .

1 1
A. a = − ; b = 2 . B. a = ; b=2.
2 2
1 1
C. a = 2 ; b = − . D. a = − ; b = 1.

70
2 2

 1

0.
1
 x − 2 + 2 y −1 = 2

6
Câu 14. Số nghiệm của phương trình  là
 2 − 3 =1

2.
 x − 2 2 y − 1

98
A. 1. B. 0 . C. 2 . D. Vô số.

4.
Câu 15. Tìm các giá trị của m và n sao cho đa thức P ( x ) = mx3 + ( m − 2 ) x 2 − ( 3n − 5) x − 4n đồng thời

03
chia hết cho x + 1 và x − 3 .
22 22
T.
A. m = − ; n = 7. B. m = ; n = −7 .
9 9
BM

22 22
C. m = − ; n = −7 . D. m = −7 ; n = − .
9 9
án

Câu 16. Tìm các giá trị của m và n sao cho đa thức Q ( x ) = ( 3m − 1) x3 − ( 2n − 5 ) x 2 − nx − 9m − 72 đồng
thời chia hết cho x − 2 và x + 3 .
To

4 24 4 4
A. n = ; m=− . B. m = ; n=− .
5 5 5 5
g
ưn

4 24 4 24
C. m = ; n= . D. m = ; n=− .
5 5 5 5
H

 2 5 5
 2x + y + x + 2 y = 6
ầy


Câu 17. Cho hệ phương trình  .
 3 − 4 =−3
Th

 2 x + y x + 2 y 5

1 1
Nếu đặt =a; = b ta được hệ phương trình mới là:
2x + y x + 2y

 5  6
 2a + 5b = 6  2a + 5b = 5
A.  . B.  .
3a − 4b = − 3 3a − 4b = − 5
 5  3

THẦY HƯNG TOÁN BMT. 0349826070. 14/3 Trần Hưng Đạo, BMT Trang 79
TÀI LIỆU TOÁN 9. NH 2021 - 2022

 5  5
 2a − 5b = 6  −2a − 5b = 6
C.  . D.  .
3a + 4b = − 3 3a − 4b = − 3
 5  5

1 1
x − y =1

Câu 18. Biết nghiệm của hệ phương trình  là ( x ; y ) . Tính 9 x + 2 y .
3 4
 + =5
 x y

A. 10 . B. 14 . C. 11. D. 13 .

1 1 1

70
 3x + 3 y = 4

Câu 19. Biết nghiệm của hệ phương trình  là ( x ; y ) . Tính x − 3 y .

0.
5 +1=2
 6 x y 3

6
2.
A. −2 . B. 2 . C. 6 . D. −4 .

98
15 x 7 x
 − =9

4.
 y y
Câu 20. Cho hệ phương trình  .

03
 4x + 9 x = 5
 y y

T.
x x
Nếu đặt =a; = b (với x > 0 ; y > 0 ) ta được hệ phương trình mới là:
BM

y y

15a − 7b = 9 15a − 7b = 9
A.  B.  .
 −4a + 9b = 5  4a + 9b = 5
án

15a − 7b = −9
To

  −15a + 7b = 9
C.  1 . D.  .
 4a + 9b = 5  4a − 9b = 5
g
ưn

3 ( y − 5 ) + 2 ( x − 3) = 0
Câu 21. Nghiệm của hệ phương trình  là ( x ; y ) . Tính x 2 + y 2 .
7 ( x − 4 ) + 3 ( x + y − 1) − 14 = 0
H

A. 8 B. 34 . C. 21 . D. 24 .
ầy

 2 ( x + y ) + 3 ( x − y ) = 4
là ( x ; y ) . Chọn câu đúng.
Th

Câu 22. Nghiệm của hệ phương trình 


( x + y ) + 2 ( x − y ) = 5

A. x > 0 ; y < 0 . B. x − y = 7 .

C. x − y = −7 . D. x > y .

THẦY HƯNG TOÁN BMT. 0349826070. 14/3 Trần Hưng Đạo, BMT Trang 80
TÀI LIỆU TOÁN 9. NH 2021 - 2022

9D3-4-HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN CHỨA THAM SỐ


2 x + by = a
Câu 1. Biết hệ phương trình  có nghiệm x = 1 ; y = 3 . Tính 10. ( a + b ) .
bx + ay = 5
A. 15. B. 16. C. 14. D. 17.

3ax + y = b
Câu 2. Biết hệ phương trình  có nghiệm x = −1; y = −2 . Tính 14. ( a − b ) .
2ax − 2by = 3
A. 15. B. 16. C. -16. D. -17.

x + 2 y = m + 3
Câu 3. Biết hệ phương trình  ( m là tham số) . Tìm m để hệ phương trình có nghiệm duy

70
2 x − 3 y = m
nhất ( x; y ) thỏa mãn x + y = −3 .

0.
A. m = −6 . B. m = 6 . C. m = 3 . D. m = −4 .

6
2.
2 x + y = 5m − 1
Câu 4. Cho hệ phương trình  . Có bao nhiêu giá trị của m để hệ phương trình có nghiệm

98
x − 2 y = 2
thỏa mãn x 2 − 2 y 2 = −2 .

4.
03
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
 7
2 x + 3 y = − m 1
T.
Câu 5. Cho hệ phương trình  2 . Có bao nhiêu giá trị của m mà m > để hệ phương trình
4 x − y = 5m 2
BM

25
có nghiệm thỏa mãn x 2 + y 2 = .
16
án

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.

( m − 1) x + y = 2
To

Câu 6. Cho hệ phương trình  ( m là tham số). Nghiệm của hệ phương trình khi m = 2
 mx + y = m + 1
g


ưn

A. ( x ; y ) = (1; − 1) . B. ( x ; y ) = ( −1; − 1) . C. ( x ; y ) = ( −1;1) . D. ( x ; y ) = (1;1) .


H

x − y = m +1
Câu 7. Với m = 1 thì hệ phương trình  có cặp nghiệm ( x ; y ) là
 x + 2 y = 2m + 3
ầy

A. ( 3;1) . B. (1;3) . C. ( −1; − 3) . D. ( −3; − 1) .


Th

( m − 1) x + y = 2
Câu 8. Cho hệ phương trình  ( m là tham số). Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về
 mx + y = m + 1
nghiệm ( x ; y ) của hệ phương trình.

A. Hệ phương trình luôn có nghiệm duy nhất ( x ; y ) thỏa mãn 2 x + y ≤ 3 .

B. Hệ phương trình luôn có nghiệm duy nhất ( x ; y ) thỏa mãn 2 x + y > 3 .

C. Hệ phương trình luôn có nghiệm duy nhất ( x ; y ) thỏa mãn 2 x + y ≥ 3 .

THẦY HƯNG TOÁN BMT. 0349826070. 14/3 Trần Hưng Đạo, BMT Trang 81
TÀI LIỆU TOÁN 9. NH 2021 - 2022

D. Hệ phương trình luôn có nghiệm duy nhất ( x ; y ) thỏa mãn 2 x + y = 3 .

( m − 2 ) x − 3 y = −5
Câu 9. Biết hệ phương trình  có nghiệm duy nhất ∀m . Tìm nghiệm duy nhất đó
 x + my = 3
theo m .

 9 + 5m 3m + 1 
A. ( x ; y ) =  2 ; 2 .
 m − 2 m + 3 m − 2m + 3 

 9 − 5m 3m − 1 
B. ( x ; y ) =  2 ; 2 .
 m − 2 m + 3 m − 2m + 3 

 −9 − 5m −3m − 1 

70
C. ( x ; y ) =  2 ; 2 .
 m − 2 m + 3 m − 2m + 3 

0.
 9 − 5m 3m + 1 
D. ( x ; y ) =  2 ; 2 .

6
 m − 2 m + 3 m − 2m + 3 

2.
mx − y = 2m + 1

98
Câu 10. Biết rằng hệ phương trình  có nghiệm duy nhất ∀m . Tìm nghiệm duy nhất đó
2 x + my = 1 − m

4.
theo m .

03
 2m 2 + 1 m 2 − 3m + 2 
A. ( x ; y ) =  2 ; .
 m +2 m2 + 2 
T.
 −m 2 − 3m − 2 2m2 + 1 
B. ( x ; y ) = 
BM

; 2 .
 m2 + 2 m +2 

 2m2 + 1 m 2 + 3m + 2 
C. ( x ; y ) =  2
án

; .
 m +2 m2 + 2 
To

 2m 2 + 1 −m 2 − 3m − 2 
D. ( x ; y ) =  2 ; 
 m +2 m2 + 2 
g

3x + y = 2m + 9
ưn

Câu 11. Cho hệ phương trình  có nghiệm ( x; y ) . Tìm m để biểu thức A = xy + x − 1 đạt
x + y = 5
H

giá trị lớn nhất.


A. m = 1 . B. m = 0 . C. m = −1 . D. m = 2 .
ầy

 x + my = m + 1
Câu 12. Cho hệ phương trình  ( m là tham số). Tìm m để hệ phương trình có nghiệm duy
Th

mx + y = 2m
x ≥ 2
nhất ( x; y ) thỏa mãn  .
y ≥1
A. m < 1 . B. m < −1 . C. m > 1 . D. m > −1 .
 mx + y = 3
Câu 13. Cho hệ phương trình  ( m là tham số). Tìm m để hệ phương trình có nghiệm duy
 4 x + my = 6
x > 0
nhất ( x; y ) thỏa mãn 
y >1
A. −2 < m < 4; m ≠ 2 . B. −2 < m < 4 . C. m > −2; m ≠ 2 . D. m < 4; m ≠ −2 .

THẦY HƯNG TOÁN BMT. 0349826070. 14/3 Trần Hưng Đạo, BMT Trang 82
TÀI LIỆU TOÁN 9. NH 2021 - 2022

2 x + ay = −4
Câu 14. Cho hệ phương trình  . Hệ phương trình có nghiệm duy nhất khi
ax − 3 y = 5
A. a < 1 . B. a < −2 . C. Mọi a . D. a > −1 .
mx + y = 2m
Câu 15. Với giá trị nào của m thì hệ phương trình  có vô số nghiệm.
 x + my = m + 1
A. m = 1 . B. m = −1 . C. m = ±1 . D. m ≠ ±1 .
( a + 1) x − y = a + 1 (1)
Câu 16. Cho hệ phương trình  ( a là tham số). Với a ≠ 0 hệ có nghiệm duy
 x + ( a − 1) y = 2 ( 2)
nhất ( x; y ) . Tính x + y theo a

70
a2 + a + 2 a2 + 2 a2 + a +1 a+2
A. x + y = . B. x + y = . C. x + y = . D. x + y = 2 .

0.
a2 a2 a 2
a
( a + 1) x − y = a + 1 (1)

6
Câu 17. Cho hệ phương trình  ( a là tham số). Với a ≠ 0 hệ có nghiệm duy

2.
 x + ( a − 1) y = 2 ( 2)

98
nhất ( x; y ) . Tìm các số nguyên a để hệ phương trình có nghiệm nguyên

4.
A. a = 1 . B. a = −1 . C. a ≠ {±1} . D. a = ±1 .

03
x + y = 2
Câu 18. Tìm giá trị của m để hệ phương trình  có nghiệm nguyên duy nhất
mx − y = m
T.
A. m = −1 . B. m = 0; m = 1 . C. m = 0; m = −2 . D. m = −2; m = 1 .
BM

x + 2 y = 2
Câu 19. Cho hệ phương trình  . Trong trường hợp hệ phương trình có nghiệm duy nhất ( x; y )
mx − y = m
, tìm điều kiện của m để x > 1 và y > 0 .
án

A. m > 0 . B. m > 1 . C. m < −1 . D. m > 2 .


To

mx − y = 2m
Câu 20. Cho hệ phương trình  . Trong trường hợp hệ phương trình có nghiệm duy nhất
4 x − my = m + 6
g

( x; y ) , tìm hệ thức liên hệ giữa x , y không phụ thuộc vào m .


ưn

A. 2 x + y + 3 = 0 . B. 2 x − y = 3 . C. −2 x + y = 3 . D. 2 x + y = 3 .
H

 x + my = 1
Câu 21. Cho hệ phương trình  . Hệ thức liên hệ giữa x , y không phụ thuộc vào giá trị của
ầy

mx − y = −m
m là:
Th

x
A. 2 x + y = 3 . B. = 3. C. xy = 3 . D. x 2 + y 2 = 1.
y
mx − y = 2m
Câu 22. Cho hệ phương trình  . Trong trường hợp hệ phương trình có nghiệm duy nhất
4 x − my = m + 6
( x; y ) , tìm giá trị của m để 6 x − 2 y = 13 .

A. m = −9 . B. m = 9 . C. m = 8 . D. m = −8 .

THẦY HƯNG TOÁN BMT. 0349826070. 14/3 Trần Hưng Đạo, BMT Trang 83
TÀI LIỆU TOÁN 9. NH 2021 - 2022

 x + ( m + 1) y = 1
Câu 23. Cho hệ phương trình  . Tìm m để hệ phương trình có nghiệm ( x; y ) thỏa mãn
 4 x − y = −2
2x + 2 y = 5 .

−5 5 8 8
A. m = . B. m = . C. m = . D. m = − .
8 8 5 5

70
6 0.
2.
98
4.
03
T.
BM
án
To
g
ưn
H
ầy
Th

THẦY HƯNG TOÁN BMT. 0349826070. 14/3 Trần Hưng Đạo, BMT Trang 84
TÀI LIỆU TOÁN 9. NH 2021 - 2022

9D3-5,6-GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH


Câu 1. Cho một số có hai chữ số. Nếu đổi chỗ hai chữ số của nó thì được một số lớn hơn số đã cho là 63 .
Tổng của số đã cho và số mới tạo thành 99 . Tổng các chữ số của số đó là
A. 9 . B. 8 . C. 7 . D. 6 .
Câu 2. Cho một số có hai chữ số. Chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng đơn vị là 5 . Nếu đổi chỗ hai
3
chữ số cho nhau ta được một số bằng số ban đầu. Tìm các chữ số ban đầu.
8
A. 12 . B. 16 . C. 14 . D. 6 .
Câu 3. Một ô tô đi quãng đường AB với vận tốc 50 km/h, rồi đi tiếp quãng đường BC với vận tốc
45 km/h. Biết quãng đường AB tổng cộng dài 165 km và thời gian ô tô đi trên quãng đường

70
AB ít hơn thời gian ô tô đi trên quãng đường BC là 30 phút. Tính thời gian ô tô đi trên đoạn
đường AB.

0.
A. 2 giờ. B. 1, 5 giờ. C. 1 giờ. D. 3 giờ.

6
Câu 4. Một ô tô đi quãng đường AB với vận tốc 52 km/h, rồi đi tiếp quãng đường BC với vận tốc

2.
42 km/h. Biết quãng đường AB tổng cộng dài 272 km và thời gian ô tô đi trên quãng đường

98
AB ít hơn thời gian ô tô đi trên quãng đường BC là 2 giờ. Tính thời gian ô tô đi trên đoạn
đường BC.

4.
A. 1, 5 giờ. B. 1, 5 giờ. C. 1 giờ. D. 3 giờ.

Câu 5.
03
Trên một cánh đồng cấy 60 ha giống lúa mới và 40 ha giống lúa cũ, thu hoạch được tất cả
460 tấn thóc. Hỏi năng suất lúa mới trên 1 ha là bao nhiêu, biết rằng 3 ha trồng lúa mới thu
T.
hoạch được ít hơn 4 ha trồng lúa cũ là 1 tấn.
BM

A. 5 tấn. B. 4 tấn. C. 6 tấn. D. 3 tấn.


Câu 6. Một ô tô dự định đi từ A đến B trong một thời gian nhất định. Nếu xe chạy mỗi giờ nhanh
án

hơn 10 km thì đến nơi sớm hơn dự định 3 giờ, còn nếu xe chạy chậm lại mỗi giờ 10 km thì đến
nơi chậm mất 5 giờ. Tính vận tốc của xe lúc ban đầu.
To

A. 40 km/h. B. 35 km/h. C. 50 km/h. D. 60 km/h.

Câu 7.
g

Một ca nô chạy trên sông trong 7 giờ, xuôi dòng 108 km và ngược dòng 63 km. Một lần khác
ưn

cũng trong 7 giờ ca nô xuôi dòng 81 km và ngược dòng 84 km. Tính vận tốc nước chảy.

A. 4 km/h. B. 3 km/h. C. 2 km/h. D. 2,5 km/h.


H

Câu 8. Một chiếc ca nô xuôi dòng một khúc sông trong 3 giờ và đi ngược dòng trong 4 giờ, được 380
ầy

km. Một lần khác ca nô này xuôi dòng 1 giờ và ngược dòng trong 30 phút được 85 km. Hãy
tính vận tốc của dòng nước (vận tốc thật của ca nô ở hai lần là như nhau).
Th

A. 5 km/h. B. 3 km/h. C. 2 km/h. D. 2,5 km/h.

Câu 9. Hai người đi xe đạp xuất phát đồng thời từ hai thành phố cách nhau 38 km. Họ đi ngược chiều
và gặp nhau sau 2 giờ. Hỏi vận tốc người thứ nhất, biết rằng đến khi gặp nhau người thứ nhất
đã đi được nhiều hơn người thứ hai 2 km?
A. 7 km/h. B. 8 km/h. C. 9 km/h. D. 10 km/h.

Câu 10. Hai người đi xe máy xuất phát đồng thời từ hai thành phố cách nhau 225 km. Họ đi ngược
chiều và gặp nhau sau 3 giờ. Hởi vận tốc người thứ nhất, biết rằng vận tốc người thứ nhất lớn
hơn người thứ hai là 5 km/h?

THẦY HƯNG TOÁN BMT. 0349826070. 14/3 Trần Hưng Đạo, BMT Trang 85
TÀI LIỆU TOÁN 9. NH 2021 - 2022
A. 40 km/h. B. 35 km/h. C. 45 km/h. D. 50 km/h.

Câu 11. Một khách du lịch đi trên ô tô 4 giờ, sau đó đi tiếp bằng tàu hỏa trong 7 giờ được quãng
đường dài 640 km. Hỏi vận tốc của tàu hỏa, biết rằng mỗi giờ tàu hỏa đi nhanh hơn ô tô 5
km?
A. 40 km/h. B. 50 km/h. C. 60 km/h. D. 65 km/h.
Câu 12. Một khách du lịch đi trên ô tô 5 giờ, sau đó tiếp tục đi bằng xe máy trong 3 giờ được quãng đường
dài 330 km . Hỏi vận tốc của ô tô biết rằng mỗi giờ xe máy đi chậm hơn ô tô 10 km ?
A. 40 km/h . B. 50 km/h . C. 35 km/h . D. 45 km/h.
Câu 13. Hai vòi nước cùng chảy vào một bể thì sau 4 giờ 48 phút thì đầy bể. Nếu vòi I chảy riêng trong

70
3
4 giờ, vòi II chảy riêng trong 3 giờ thì cả hai vòi chảy được bể. Tính thời gian vòi I chảy
4

0.
đầy bể.

6
A. 6 giờ. B. 8 giờ. C. 10 giờ. D. 12 giờ.

2.
Câu 14. Hai vòi nước cùng chảy vào một bể không có nước thì sau 1, 5 h sẽ đầy bể. Nếu vòi 1 chảy trong

98
1 1
0, 25 giờ rồi khóa lại và mở vòi 2 chảy trong h thì được bể. Hỏi nếu vòi 2 chảy riêng thì
3 5

4.
sau bao lâu sẽ đầy bể?

03
A. 2,5 h. B. 2 h. C. 3 h. D. 4 h.
Câu 15. Hai bạn A và B cùng làm chung một công việc thì hoàn thành sau 6 ngày. Hỏi nếu A làm
T.
một nửa công việc rồi nghỉ thì B hoàn thành nốt công việc trong thời gian bao lâu? Biết rằng
nếu làm một mình xong việc thì B làm lâu hơn A là 9 ngày.
BM

A. 9 ngày. B. 18 ngày. C. 10 ngày. D. 12 ngày.


Câu 16. Hai xí nghiệp theo kế hoạch phải làm 360 dụng cụ. Trên thực tế, xí nghiệp 1 vượt mức 12% , xí
án

nghiệp 2 vượt mức 10% , do đó cả hai xí nghiệp làm tổng cộng 400 dụng cụ. Tính số dụng cụ
xí nghiệp 2 phải làm theo kế hoạch.
To

A. 160 dụng cụ. B. 200 dụng cụ.


C. 120 dụng cụ. D. 240 dụng cụ.
g
ưn

Câu 17. Trong tháng đầu hai tổ sản xuất được 800 sản phẩm. Sang tháng thứ 2 , tổ 1 sản xuất vượt mức
12% , tổ 2 giảm 10% so với tháng đầu nên cả hai tổ làm được 786 sản phẩm. Tính số sản phẩm
H

tổ 1 làm được trong tháng đầu.


A. 500 sản phẩm. B. 300 sản phẩm.
ầy

C. 200 sản phẩm. D. 400 sản phẩm.


Th

Câu 18. Tháng thứ nhất, hai tổ sản xuất được 1200 sản phẩm. Tháng thứ hai, tổ 1 sản xuất vượt mức
30% , tổ 2 bị giảm năng suất 22% so với tháng thứ nhất. Vì vậy cả hai tổ làm được 1300 sản
phẩm. Hỏi tháng thứ hai tổ 2 sản xuất được bao nhiêu sản phẩm?
A. 400 sản phẩm. B. 450 sản phẩm.
C. 390 sản phẩm. D. 500 sản phẩm.
3
Câu 19. Một tam giác có chiều cao bằng cạnh đáy. Nếu tăng chiều cao thêm 3dm và cạnh đáy giảm
4
đi 3dm thì diện tích của nó tăng thêm 12 dm2 . Tính diện tích của tam giác ban đầu.

A. 700 dm 2 . B. 678 dm 2 .

THẦY HƯNG TOÁN BMT. 0349826070. 14/3 Trần Hưng Đạo, BMT Trang 86
TÀI LIỆU TOÁN 9. NH 2021 - 2022

C. 627 dm 2 . D. 726 dm 2 .
1
Câu 20. Một tấm bìa hình tam giác có chiều cao bằng cạnh đáy tương ứng. Nếu tăng chiều cao 2 dm
4
và giảm cạnh đáy 2 dm thì diện tích tam giá tăng thêm 2, 5 dm2 . Tính chiều cao và cạnh đáy của
tấm bìa lúc đầu.
A. 1,5 dm và 6 dm . B. 2 dm và 8 dm .

C. 1dm và 4 dm . D. 3dm và 12 dm .
Câu 21. Một khu vườn hình chữ nhật có chu vi bằng 48 m . Nếu tăng chiều rộng lên bốn lần và tăng chiều
dài lên ba lần thì chu vi của khu vườn sẽ là 162 m . Tính diện tích của khu vườn ban đầu.

70
A. 24 m 2 . B. 153 m 2 . C. 135 m 2 . D. 14 m 2 .
Câu 22. Một hình chữ nhật có chu vi 300 cm . Nếu tăng chiều rộng thêm 5cm và giảm chiều dài 5cm

0.
5cm thì diện tích tăng 275 cm 2 . Tính chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật.

6
A. 120 cm và 30 cm . B. 105 cm và 45cm .

2.
98
C. 70 cm và 80 cm . D. 90 cm và 60 cm .
Câu 23. Hai giá sách có 450 cuốn. Nếu chuyển 50 cuốn từ giá thứ nhất sang giá thứ hai thì số sách trên

4.
4
giá thứ hai bằng số sách ở giá thứ nhất. Tìm số sách trên giá thứ hai.

03
5
A. 150 cuốn. B. 300 cuốn. C. 200 cuốn. D. 250 cuốn.
Câu 24. Trong một kì thi, hai trường A, B có tổng cộng 350 học sinh dự thi. Kết quả hai trường đó có
T.
338 học sinh trúng tuyển. Tính ra thì trường A có 97% và trường B có 96% học sinh trúng
BM

tuyển. Hỏi trường B có bao nhiêu học sinh dự thi.


A. 200 học sinh. B. 150 học sinh.
án

C. 250 học sinh. D. 225 học sinh.


Câu 25. Hai trường có tất cả 300 học sinh tham gia một cuộc thi. Biết trường A có 75% học sinh đạt,
To

trường B có 60% đạt nên cả hai trường có 207 học sinh đạt. Số học sinh dự thi của trường A
và trường B lần lượt là:
g

A. 160 và 140 . B. 200 và 100 .


ưn

C. 180 và 120 . D. Tất cả đều sai.


H

Câu 26. Một mảnh đất hình chữ nhật có chu vi bằng 42 m , đường chéo hình chữ nhật dài 15 m . Tính độ
dài chiều rộng mảnh đất hình chữ nhật.
ầy

A. 10 m . B. 12 m . C. 9 m . D. 8 m .
Th

Câu 27. Một mảnh đất hình chữ nhật có nửa chu vi bằng 34 m . Đường chéo hình chữ nhật dài 26 m . Tính
chiều dài mảnh đất hình chữ nhật.
A. 24 m . B. 12 m . C. 18 m . D. 20 m .

HẾT

THẦY HƯNG TOÁN BMT. 0349826070. 14/3 Trần Hưng Đạo, BMT Trang 87
TÀI LIỆU TOÁN 9. NH 2021 - 2022

9D3-7-HỆ PHƯƠNG TRÌNH-VDC

 x − 2 y = 5 (1)
Câu 1. Cho hệ phương trình :  . Tìm m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất ( x, y )
mx − y = 4 ( 2 )
trong đó x, y trái dấu.

4 4 5 5
A. m > . B. m < . C. m > . D. m < .
5 5 4 4

 x − 2 y = 5 (1)
Câu 2. Cho hệ phương trình :  . Tìm m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất ( x, y )
mx − y = 4 ( 2 )

70
thỏa mãn x = y .

6 0.
7 4 5 1
A. m = . B. m = . C. m = . D. m = .

2.
5 5 7 5

98
 x + my = m + 1 (1)
Câu 3. Cho hệ phương trình :  . Tìm m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất
 mx + y = 3m − 1 ( 2 )

4.
( x, y ) mà x, y đều là số nguyên.

A. m ∈ {−3; −2} . B. m ∈ {−3; −2;0;1} .


03
C. m ∈ {−3; −2;0} . D. m = −3 .
T.
 x + my = m + 1 (1)
. Trong trường hợp hệ có nghiệm duy nhất ( x; y ) thì
BM

Câu 4. Cho hệ phương trình : 


 mx + y = 3m − 1 ( 2 )
điểm M ( x; y ) luôn chạy trên đường thẳng nào dưới đây?
án

A. y = − x − 2 . B. y = x + 2 . C. y = x − 2 . D. y = 2 − x .
To

 x + my = m + 1 (1)
Câu 5. Cho hệ phương trình :  . Tìm m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất
 mx + y = 3m − 1 ( 2 )
g

( x, y )
ưn

mà x. y đạt giá trị nhỏ nhất.

A. m = 1 . B. m = 0 . C. m = 2 . D. m = −1 .
H

( x + y ) 2 + y = 3
ầy

Câu 6. Giải hệ phương trình  ta được số nghiệm là.


2 ( x + y + xy ) + x = 5
2 2
Th

A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.

 xy − y 2 = 3 y − 1 − x + 2 y − 1 (1)
Câu 7. Giải hệ phương trình  ( vôùi x ∈ ℝ, y ∈ ℝ ) ta được nghiệm
 x 3
y − 4 xy 2
+ 7 xy − 5 x − y + 2 = 0 ( 2 )
( x; y ) . Khi đó x. y bằng

A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.

THẦY HƯNG TOÁN BMT. 0349826070. 14/3 Trần Hưng Đạo, BMT Trang 88
TÀI LIỆU TOÁN 9. NH 2021 - 2022

 x + y + 2 xy = 2
Câu 8. Hệ phương trình  3 có bao nhiêu nghiệm?
x + y = 8
3

A. 1. B. 0. C. 2. D. 4.

Câu 9.

Biết rằng hệ phương trình 
(
2 ( x + y ) = 3 3
x 2 y + 3 xy 2 ) có hai cặp nghiệm ( x ; y ) ; ( x ; y ) .
1 1 2 2
 3 x + 3 y = 6
Tính x1 + x2 .

A. 70. B. 80. C. 72. D. 64.

70
6 0.
2.
98
4.
03
T.
BM
án
To
g
ưn
H
ầy
Th

THẦY HƯNG TOÁN BMT. 0349826070. 14/3 Trần Hưng Đạo, BMT Trang 89
TÀI LIỆU TOÁN 9. NH 2021 - 2022

9D4-1-HÀM SỐ BẬC HAI MỘT ẨN VÀ ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax 2

Câu 1. Cho hàm số y = ax 2 với a ≠ 0 . Kết luận nào sau đây đúng?

A. Hàm số nghịch biến khi a > 0 và x > 0 .


B. Hàm số nghịch biến khi a < 0 và x < 0 .
C. Hàm số nghịch biến khi a > 0 và x < 0 .
D. Hàm số nghịch biến khi a > 0 và x = 0 .
Câu 2. Cho hàm số y = ax 2 với a ≠ 0 . Kết luận nào dau đây là đúng?

A. Hàm số đồng biến khi a > 0 và x < 0 .

70
B. Hàm số đống biến khi a > 0 và x > 0 .

0.
C. Hàm số đồng biến khi a > 0 và x < 0 .

6
D. Hàm số đồng biến khi a < 0 và x = 0 .

2.
Câu 3. Kết luận nào sau đây sai khi nói về hàm số y = ax 2 với a ≠ 0 ?

98
A. Đồ thị hàm số nhận trục tung làm trục đối xứng.

4.
B. Với a > 0 đồ thị nằm phía trên trục hoành và O là điểm cao nhất của đồ thị.

03
C. Với a < 0 đồ thị nằm phía dưới trục hoành và O là điểm cao nhất của đồ thị.
D. Vói a > 0 đồ thị nằm phía trên trục hoành và O là điểm thấp nhất của đồ thị.
T.
Giá trị của hàm số y = f ( x ) = −7 x 2 tại x0 = −2 là
BM

Câu 4.

A. 28. B. 14. C. 21. D. −28 .


án

4 2
Câu 5. Giá trị của hàm số y = f ( x ) = x tại x0 = −5 là
5
To

A. 20. B. 10. C. 4. D. −20 .


Câu 6. Cho hàm số y = f ( x ) = ( −2m + 1) x 2 .
g
ưn

Tìm giá trị m để đồ thị đi qua điểm A ( −2 ; 4 ) .


H

A. m = 0 . B. m = 1 . C. m = 2 . D. m = −2 .

Cho hàm số y = f ( x ) = −2 x 2 . Tổng các giá trị của a thỏa mãn f ( a ) = −8 + 4 3 là


ầy

Câu 7.
Th

A. 1. B. 0. C. 10. D. −10 .
1 2
Câu 8. Cho hàm số y = f ( x ) = x . Tổng các giá trị của a thỏa mãn f ( a ) = 3 + 5 là
2

A. 1. B. 2 5 . C. 0. D. −2 .
2
Câu 9. Cho hàm số y = ( 5m + 2 ) x 2 với m ≠ − . Tìm m để hàm số nghịch biến với mọi x > 0 .
5
2 2 2 5
A. m < − . B. m > . C. m < . D. m > − .
5 5 5 2

THẦY HƯNG TOÁN BMT. 0349826070. 14/3 Trần Hưng Đạo, BMT Trang 90
TÀI LIỆU TOÁN 9. NH 2021 - 2022
4
Câu 10. Cho hàm số y = ( 4 − 3m ) x 2 với m ≠ . Tìm m để hàm số đồng biến với mọi x > 0 .
3
4 4 4 4
A. m > . B. m < − . C. m < . D. m < − .
3 3 3 3
2 5
Câu 11. Cho hàm số y = x 2 với m ≠ . Tìm m để hàm số đồng biến với mọi x < 0 .
5 − 2m 2
5 5 2 2
A. m > . B. m < . C. m > . D. m < .
2 2 5 5
( )
Câu 12. Trong các điểm A(1;2) ; B ( −1; −1) ; C (10; −200) ; D 10; −10 có bao nhiêu điểm thuộc đồ thị

hàm số ( P ) : y = − x2 ?

70
A. 1. B. 4 . C. 3 . D. 2 .

0.
( )
Câu 13. Trong các điểm A ( 5;5) ; B ( −5; −5) ; C (10; 20 ) ; D 10; 2 có bao nhiêu điểm không thuộc đồ

6
2.
1 2
thị hàm số ( P ) : y = x ?
5

98
A. 1. B. 4 . C. 3 . D. 2 .
Câu 14. Cho hàm số y = f ( x ) = 3x . Tìm b biết f ( b ) ≥ 6b + 9 .

4.
2

A. 1 < b < 3 . B. −1 ≤ b ≤ 3 . C. 
03
b ≤ −1
b ≥ 3
.
 b < −1
D. 
b > 3
.
T.
Câu 15. Cho hàm số y = f ( x ) = −2 x2 . Tìm b biết f ( b ) ≤ −5b + 2 .
BM

 1  1
1 1  b<  b≤
A. < b < 2 . B. ≤ b ≤ 2 . C. 2. D. 2.
án

2 2  
b > 2 b ≥ 2
Câu 16. Cho hàm số y = ( 2m + 2 ) x . Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm A ( x; y ) với ( x; y ) là nghiệm
To

x − y = 1
của hệ phương trình 
g

.
2 x − y = 3
ưn

7 1 7 7
A. m = B. m = . C. m = . D. m = − .
H

.
4 4 8 8
Câu 17. Cho hàm số y = ( −3m + 1) x . Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm A ( x; y ) với ( x; y ) là nghiệm
2
ầy

 4 x − 3 y = −2
Th

của hệ phương trình  .


 x − 2 y = −3

1 1
A. m = . B. m = − . C. m = 3 . D. m = −3 .
3 3
( )
Câu 18. Cho hàm số y = −m + 4m − 5 x . Kết luận nào sau đây là đúng.
2 2

A. Đồ thị của hàm số nằm phía trên trục hoành.


B. Đồ thị của hàm số nhận gốc tọa độ là điểm O cao nhất.
C. Hàm số nghịch biến với x < 0 .
D. Hàm số đồng biến với x > 0 .
THẦY HƯNG TOÁN BMT. 0349826070. 14/3 Trần Hưng Đạo, BMT Trang 91
TÀI LIỆU TOÁN 9. NH 2021 - 2022

( )
Câu 19. Cho hàm số y = 4m + 12m + 11 x . Kết luận nào sau đây là sai.
2 2

A. Đồ thị của hàm số nằm phía trên trục hoành.


B. Đồ thị của hàm số nhận gốc tọa độ O là điểm thấp nhất.
C. Hàm số nghịch biến với x > 0 .
D. Hàm số đồng biến với x < 0 .
Câu 20. Hình vẽ dưới đây là của đồ thị hàm số nào?

70
6 0.
2.
98
4.
A. y = − x2 . B. y = x2 .
03
C. y = 2 x 2 . D. y = −2 x2 .
T.
Câu 21. Cho hàm số y = 3x 2 có đồ thị là ( P ) . Có bao nhiêu điểm trên ( P ) có tung độ gấp đôi hoành
BM

độ.

A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.
án

Câu 22. Cho hàm số y = − x 2 có đồ thị là ( P ) . Điểm trên ( P ) ( khác gốc tọa độ O ( 0;0) có tung độ
2
5
To

gấp ba lần hoành độ thì có hoành độ là


g

15 15 2 2
A. . B. − . C. . D. − .
ưn

2 2 15 15
1 2 1
Câu 23. Cho ( P ) : y = x và ( d ) : y = x − . Tìm tọa độ giao điểm của ( P) và ( d ) .
H

2 2
ầy

 1 1 
A. 1;  . B. (1;2) . C.  ;1 . D. ( 2;1) .
 2 2 
Th

Câu 24. Cho parabol y =


1 2
4
x . Xác định định điểm A ( )
2; m nằm trên parabol.

1 1
A. m = . B. m = − . C. m = 2 . D. m = −2 .
2 2
Câu 25. Cho parabol ( P ) : y = 2 x 2 và đường thẳng ( d ) : y = x + 1 . Số giao điểm của đường thẳng d và

( P) là

A. 1. B. 0. C. 3. D. 2.

THẦY HƯNG TOÁN BMT. 0349826070. 14/3 Trần Hưng Đạo, BMT Trang 92
TÀI LIỆU TOÁN 9. NH 2021 - 2022

Câu 26. Cho parabol ( P ) : y = 5 x 2 và đường thẳng ( d ) : y = −4 x − 4 . Số giao điểm của đường thẳng d

và ( P ) là

A. 1. B. 0. C. 3. D. 2.
Câu 27. Cho parabol ( P ) : y = ( m −1) x2 và đường thẳng ( d ) : y = 3 − 2x . Tìm m để đường thẳng
d cắt ( P ) tại điểm có tung độ y = 5 .

A. m = 5 . B. m = 7 . C. m = 6 . D. m = −6 .

Câu 28. Cho parabol ( P) : y = 5m + 1.x 2 và đường thẳng ( d ) : y = 5x + 4 . Tìm m để đường thẳng
d cắt ( P ) tại điểm có tung độ y = 9 .

70
0.
A. m = 5 . B. m = 15 . C. m = 6 . D. m = 16 .

6
 1 − 2m  2
Câu 29. Cho parabol ( P ) : y =   .x và đường thẳng ( d ) : y = 2 x + 2 . Biết đường thẳng d cắt

2.
 2 

98
( P ) tại điểm có tung độ y = 4 . Tìm hoành độ giao điểm còn lại của d và ( P ) .

4.
1 1 1 1
A. x = − . B. x = . C. x = − . D. x = .

03
2 2 4 4
Câu 30. Cho đồ thị hàm số y = 2 x 2 ( P ) như hình vẽ. Dựa vào đồ thị, tìm m để phương trình
T.
2 x 2 − m − 5 = 0 có hai nghiệm phân biệt.
BM

y
8
án
To
g

2
ưn
H

-2 -1 0 1 2 x
ầy
Th

A. m < −5 . B. m > 0 . C. m < 0 . D. m > −5 .

THẦY HƯNG TOÁN BMT. 0349826070. 14/3 Trần Hưng Đạo, BMT Trang 93
TÀI LIỆU TOÁN 9. NH 2021 - 2022
1 2
Câu 31. Cho đồ thị hàm số y = x ( P ) như hình vẽ. Dựa vào đồ thị, tìm m để phương trình
2
x 2 − 2 m + 4 = 0 có hai nghiệm phân biệt.

y
2
x
f(x) =
2

70
2

60.
1 x

2.
2

98
4.
A. m > 2 . B. m > 0 . C. m < 2 . D. m > −2 .

03
T.
BM
án
To
g
ưn
H
ầy
Th

THẦY HƯNG TOÁN BMT. 0349826070. 14/3 Trần Hưng Đạo, BMT Trang 94
TÀI LIỆU TOÁN 9. NH 2021 - 2022

9D4-2-PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN VÀ CÔNG THỨC NGHIỆM


Câu 1. Phương trình nào dưới đây là phương trình bậc nhất hai ẩn:
1
A. x 2 − x + 1 = 0 . B. 2 x 2 − 2018 = 0 . C. x + −4=0 . D. 2 x − 1 = 0 .
x
Câu 2. Có bao nhiêu phương trình trong các phương trình dưới đây là phương trình bậc nhất ?
1
2 x 2 + 1 = 0; x 2 + 2019 x = 0; x + x − 1 = 0; 2 x + 2 y 2 + 3 = 9; 2 + x + 1 = 0
x
A. 2 . B. 3 . C. 4 . D. 0 .
Câu 3. Cho phương trình ax + bx + c = 0 (a ≠ 0) có biệt thức ∆ = b − 4ac > 0 . Khi đó phương trình
2 2

có hai nghiệm là :

70
b b+ ∆ b− ∆
A. x1 = x 2 = − . B. x1 = ; x2 = .

0.
2a 2a 2a
−b + ∆ −b − ∆ −b + ∆ −b − ∆

6
C. x1 = ; x2 = . D. x1 = ; x2 = .

2.
2a 2a a a
Câu 4. Không dùng công thức nghiệm tính tích các nghiệm của phương trình 3 x 2 − 10 x + 3 = 0 .

98
10
A. 3 . B. . C. 1. D. −1.

4.
3

03
Câu 5. Không dùng công thức nghiệm, tính tổng các nghiệm của phương trình 6 x 2 − 7 x = 0 :
−7 7 6 6
A. . B. . C. . D. − .
T.
6 6 7 7
BM

Câu 6. Không dùng công thức nghiệm, tìm số nghiệm của phương trình −9 x 2 + 30 x − 25 = 0 :
A. 0 . B. 1. C. 3 . D. 2 .
án

Câu 7. Không dùng công thức nghiệm hãy tìm số nghiệm của phương trình −4 x 2 + 9 = 0 .
To

A. 0 . B. 1 . C. 3 . D. 2 .
Câu 8. Tính tích các giá trị của m để phương trình 4mx − x − 14m = 0 có nghiệm x = 2 .
2 2
g

1 2 6 8
ưn

A. . B. . C. . D. .
7 7 7 7
Câu 9. Tính biệt thức ∆ từ đó tìm số nghiệm của phương trình 9 x − 15x + 3 = 0
2
H

A. ∆ = 117 và phương trình có nghiệm kép.


ầy

B. ∆ = −117 và phương trình vô nghiệm.


Th

C. ∆ = 117 và phương trình có hai nghiệm phân biệt.


D. ∆ = −117 và phương trình có hai nghiệm.
Câu 10. Tính biệt thức ∆ từ đó tìm số nghiệm của phương trình −13x 2 + 22 x − 13 = 0
A. ∆ = 654 và phương trình có nghiệm kép.
B. ∆ = −192 và phương trình vô nghiệm.
C. ∆ = −654 và phương trình có hai nghiệm phân biệt.
D. ∆ = −654 và phương trình vô nghiệm.
Câu 11. Tính biệt thức ∆ từ đó tìm các nghiệm nếu có của phương trình 3x2 + ( )
3 −1 x −1 = 0

THẦY HƯNG TOÁN BMT. 0349826070. 14/3 Trần Hưng Đạo, BMT Trang 95
TÀI LIỆU TOÁN 9. NH 2021 - 2022

3
A. ∆ > 0 và phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 = 1 ; x2 = − .
3
B. ∆ < 0 và phương trình vô nghiệm.
C. ∆ = 0 và phương trình có nghiệm kép x1 = x2 = − 3 .

3
D. ∆ > 0 và phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 = ; x2 = −1 .
3
Câu 12. Tính biệt thức ∆ từ đó tìm các nghiệm nếu có của phương trình x 2 − 2 2 x + 2 = 0

A. ∆ = 0 và phương trình có nghiệm kép x1 = x2 = 2 .


B. ∆ < 0 và phương trình vô nghiệm.

70
C. ∆ = 0 và phương trình có nghiệm kép x1 = x2 = − 2 .

0.
D. ∆ > 0 và phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 = 2 ; x2 = − 2 .

6
Câu 13. Tìm điều kiện của tham số m để phương trình x 2 − 2 ( m − 2 ) x + m2 − 3m + 5 = 0 có hai nghiệm

2.
phân biệt

98
A. m < −1 . B. m = −1 . C. m > −1 . D. m ≤ −1 .
Câu 14. Tìm các giá trị của tham số m để phương trình x + ( 3 − m ) x − m + 6 = 0 có nghiệm kép.

4.
2

03
A. m = 3 ; m = −5 . B. m = −3 . C. m = 5 ; m = −3 . D. m = 5 .
Câu 15. Tìm các giá trị của tham số m để phương trình x + mx − m = 0 có nghiệm kép.
2
T.
A. m = 0; m = −4. B. m = 0. C. m = −4. D. m = 0; m = 4.
BM

Câu 16. Tìm tham số m để phương trình x 2 + (1 − m ) x − 3 = 0 vô nghiệm.

A. m = 0 . B. Không tồn tại m . C. m = −1 . D. m = 1 .


Câu 17. Tìm điều kiện của tham số m để phương trình 2 x + 5x + m − 1 = 0 vô nghiệm.
án

8 33 33
To

A. m > . B. Không tồn tại m . C. m < . D. m > .


33 8 8
Câu 18. Tìm điều kiện của tham số m để phương trình ( m + 2 ) x 2 + 2 x + m = 0 vô nghiệm.
g
ưn

m ≥ 1 + 2 m > −1 + 2
A.  . B.  .
 m ≤ 1 − 2 m < −1 − 2
H

C. 1 − 2 ≤ m ≤ 1 + 2 . D. 1 − 2 < m < 1 + 2 .
ầy

Câu 19. Tìm điều kiện của tham số m để phương trình mx 2 − 2 ( m − 2 ) x + m + 5 = 0 vô nghiệm.
Th

8 19 19 9
A. m > . B. m > . C. m = . D. m < .
19 8 8 18
Câu 20. Tìm điều kiện của tham số m để phương trình mx + 2 ( m + 1) x + 1 = 0 có nghiệm.
2

A. m ≠ 0 . B. m < 0 . C. m > 0 . D. m ∈ ℝ .

THẦY HƯNG TOÁN BMT. 0349826070. 14/3 Trần Hưng Đạo, BMT Trang 96
TÀI LIỆU TOÁN 9. NH 2021 - 2022

9D3-3-CÔNG THỨC NGHIỆM THU GỌN


Câu 1. Cho phương trình ax 2 + bx + c = 0 ( a ≠ 0 ) có biệt thức b = 2b ' ; ∆ ' = ( b ' ) − ac . Phương trình đã
2

cho có hai nghiệm phân biệt khi


A. ∆ ' > 0 . B. ∆ ' = 0 . C. ∆ ' ≥ 0 . D. ∆ ' ≤ 0 .
Câu 2. Cho phương trình ax + bx + c = 0 ( a ≠ 0 ) có biệt thức b = 2b ' ; ∆ ' = ( b ' ) − ac . Nếu ∆ ' = 0 thì
2 2

−b
A. Phương trình có hai nghiệm phân biệt B. Phương trình có nghiệm kép x1 = x2 = .
a
−b ' −b '
C. Phương trình có nghiệm kép x1 = x2 = . D. Phương trình có nghiệm kép x1 = x2 = .
a 2a

70
Câu 3. Tính ∆ ' và số nghiệm của phương trình 7 x 2 − 12 x + 4 = 0 .
A. ∆ ' = 6 và phương trình có hai nghiệm phân biệt. B. ∆ ' = 8 và phương trình có hai nghiệm phân biệt.

0.
C. ∆ ' = 8 và phương trình có nghiệm kép.D. ∆ ' = 0 và phương trình có hai nghiệm phân biệt.

6
Câu 4. Tính ∆ ' và số nghiệm của phương trình 16 x 2 − 24 x + 9 = 0 .

2.
A. ∆ ' = 432 và phương trình có hai nghiệm phân biệt. B. ∆ ' = −432 và phương trình vô nghiệm.

98
C. ∆ ' = 0 và phương trình có nghiệm kép. D. ∆ ' = 0 và phương trình có hai nghiệm phân biệt.

4.
Câu 5. Tìm m để phương trình 2mx 2 − ( 2m + 1) x − 3 = 0 có nghiệm là x = 2 .

5
A. m = − .
4
B. m =
1
4
.
03
C. m =
5
4
.
1
D. m = − .
4
T.
Câu 6. Tìm m để phương trình ( 3m + 1) x 2 − ( 5 − m ) x − 9 = 0 có nghiệm là x = −3 .
BM

−3 3 5 −5
A. m = . B. m = . C. m = . D. m = .
8 8 8 8
án

Câu 7. Tính ∆ ′ và tìm nghiệm của phương trình 2 x 2 + 2 11x + 3 = 0 .


To

11
A. ∆′ = 5 và phương trình có hai nghiệm x1 = x2 = .
2
g

−2 11 + 5 −2 11 − 5
ưn

B. ∆′ = 5 và phương trình có hai nghiệm x1 = ; x2 = .


2 2
H

C. ∆′ = 5 và phương trình có hai nghiệm x1 = 11 + 5 ; x2 = 11 − 5 .


ầy

− 11 + 5 − 11 − 5
D. ∆′ = 5 và phương trình có hai nghiệm x1 = ; x2 = .
2 2
Th

Câu 8. Tính ∆ ′ và tìm nghiệm của phương trình 3 x 2 − 2 x = x 2 + 3

7
A. ∆′ = 7 và phương trình có hai nghiệm x1 = x2 = .
2
1+ 7 1− 7
B. ∆′ = 7 và phương trình có hai nghiệm x1 = ; x2 = .
2 2
1+ 7 1− 7
C. ∆′ = 7 và phương trình có hai nghiệm x1 = ; x2 = .
2 2
−1 + 7 −1 − 7
D. ∆′ = 7 và phương trình có hai nghiệm x1 = ; x2 = .
2 2
THẦY HƯNG TOÁN BMT. 0349826070. 14/3 Trần Hưng Đạo, BMT Trang 97
TÀI LIỆU TOÁN 9. NH 2021 - 2022

Câu 9. Cho phương trình mx 2 − 2 ( m − 1) x + m − 3 = 0 . Với giá trị nào dưới đây của m thì phương trình
không có hai nghiệm phân biệt.
5 1 5 1
A. m = − . B. m = . C. m = . D. m = − .
4 4 4 4
Câu 10. Cho phương trình ( m − 3) x 2 − 2mx + m − 6 = 0 . Tìm các giá trị của m để phương trình vô nghiệm.

A. m < −2 . B. m < 2 . C. m < 3 . D. m < −3 .


Câu 11. Cho phương trình mx 2 − 4 ( m − 1) x + 2 = 0 . Tìm các giá trị của m để phương trình vô nghiệm.

1 1 1
A. m < . B. m < 2 . C. < m < 2. D. m < ; m < 2.
2 2 2

70
Câu 12. Cho phương trình ( m − 2 ) x 2 − 2 ( m + 1) x + m = 0 . Tìm các giá trị của m để phương trình có một

0.
nghiệm.

6
1 1

2.
A. m = −2 . B. m = 2 ; m = − . C. m = − . D. m ≠ 2 .
4 4

98
Câu 13. Tìm m để phương trình mx 2 − 2(m − 1) x + 2 = 0 có nghiệm kép và tìm nghiệm kép đó?

4.
1+ 3 1− 3
A. m = 2 + 3 và x = . B. m = 2 − 3 và x = .

03
2+ 3 2− 3

1+ 3 1− 3
T.
C. m = 2 − 3 và x = ; m = 2 + 3 và x = .
2+ 3 2− 3
BM

1− 3 1+ 3
D. m = −2 + 3 và x = ; m = 2 + 3 và x = .
2− 3 2+ 3
án

Câu 14. Tìm các giá trị của m để phương trình mx 2 − 2(m − 1) x + m + 2 = 0 có nghiệm?
To

1 1 1
A. m ≤ . B. m = 0 . C. m ≤ ; m≠0. D. m ≠ .
4 4 4
g

Câu 15. Trong trường hợp phương trình − x 2 + 2mx − m2 − m = 0 có hai nghiệm phân biệt. Hai nghiệm của
ưn

phương trình là?


H

A. x1 = m − − m ; x2 = m + − m . B. x1 = m − m ; x2 = m + m .
ầy

C. x1 = m − 2 − m ; x2 = m + 2 − m . D. x1 = 2m − − m ; x2 = 2m + − m .
Th

Câu 16. Cho phương trình x 2 + (a + b + c) x + (ab + bc + ca) = 0 với a , b, c là ba cạnh của một tam giác.
Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt. B.Phương trình luôn có nghiệm kép.
C.Chưa đủ điều kiện để kết luận. D.Phương trình luôn vô nghiệm.
Câu 17. Cho phương trình b x − (b + c − a ) x + c = 0 với a , b, c là ba cạnh của một tam giác. Khẳng
2 2 2 2 2 2

định nào sau đây là đúng?


A. Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt. B.Phương trình luôn có nghiệm kép.
C.Chưa đủ điều kiện để kết luận. D.Phương trình luôn vô nghiệm.

THẦY HƯNG TOÁN BMT. 0349826070. 14/3 Trần Hưng Đạo, BMT Trang 98
TÀI LIỆU TOÁN 9. NH 2021 - 2022

9D4-4-HỆ THỨC VI-ET VÀ ỨNG DỤNG

Câu 1. Chọn phát biểu đúng. Phương trình ax 2 + bx + c = 0 ( a ≠ 0 ) có hai nghiệm x1 , x2 . Khi đó:

 b  b  b  b
 x1 + x2 = − a  x1 + x2 = a  x1 + x2 = − a  x1 + x2 = a
A.  . B.  C.  . D.  .
 x .x = c  x .x = c  x .x = − c  x .x = − c
 1 2 a  1 2 a  1 2 a  1 2 a

Câu 2. Chọn phát biểu đúng. Phương trình ax 2 + bx + c = 0 ( a ≠ 0 ) có a − b + c = 0 . Khi đó

c
A. Phương trình có một nghiệm x1 = 1 , nghiệm kia là x2 = .

70
a

0.
B. Phương trình có một nghiệm x1 = −1 , nghiệm kia là x2 = .
a

6
2.
c
C. Phương trình có một nghiệm x1 = −1 , nghiệm kia là x2 = − .
a

98
c
D. Phương trình có một nghiệm x1 = 1 , nghiệm kia là x2 = − .

4.
a

03
Câu 3. Cho hai số có tổng là S và tích là P với S 2 ≥ 4 P . Khi đó hai số đó là hai nghiệm của phương
trình nào dưới đây?
T.
A. X 2 − PX + S = 0 . B. X 2 − SX + P = 0 . C. SX 2 − X + P = 0 . D. X 2 − 2SX + P = 0 .
BM

Câu 4. Không giải phương trình, tính tổng hai nghiệm (nếu có) của phương trình x 2 − 6 x + 7 = 0 .

1
A. . B. 3 . C. 6. D. 7.
6
án

Câu 5. Gọi x1 , x 2 là nghiệm của phương trình x 2 − 5 x + 2 = 0 . Không giải phương trình, tính giá trị của
To

biểu thức A = x12 + x22 .

A. 20. B. 21. C. 22. D. 23


g

Câu 6. Gọi x1 , x 2 là nghiệm của phương trình 2 x − 11x + 3 = 0 . Không giải phương trình, tính giá trị
2
ưn

của biểu thức A = x12 + x22 .


H

100 121 100


D. −
ầy

A. . B. 27. C. .
4 4 4
Câu 7. Gọi x1 , x 2 là nghiệm của phương trình −2 x 2 − 6 x − 1 = 0 . Không giải phương trình, tính giá trị
Th

1 1
của biểu thức N = + .
x1 + 3 x2 + 3

A. 6. B. 2. C. 5. D. 4
Câu 8. Gọi x1 , x2 là nghiệm của phương trình x − 20 x − 17 = 0 . Không giải phương trình, tính giá trị
2

của biểu thức C = x13 + x23 .

A. 9000. B. 2090. C. 9200. D. 9020


Câu 9. Gọi x1 , x 2 là nghiệm của phương trình 2 x − 18 x + 15 = 0 . Không giải phương trình, tính giá trị
2

của biểu thức C = x13 + x23 .


THẦY HƯNG TOÁN BMT. 0349826070. 14/3 Trần Hưng Đạo, BMT Trang 99
TÀI LIỆU TOÁN 9. NH 2021 - 2022

1053 1053
A. 1063. B.
. C. 729. D. .
2 3
Câu 10. Biết rằng phương trình ( m − 2 ) x 2 − ( 2m + 5) x + m + 7 = 0 ( m ≠ 2 ) luôn có nghiệm x1 ; x2 với mọi
m . Tìm x1; x2 theo m .

m+7 m+7 m+7 m+7


A. x1 = −1; x2 = − . B. x1 = 1; x2 = − . C. x1 = 1; x2 = . D. x1 = −1; x2 = .
m−2 m−2 m−2 m−2
Câu 11. Biết rằng phương trình mx 2 + ( 3m − 1) x + 2m − 1 = 0 ( m ≠ 0 ) luôn có nghiệm x1 ; x2 với mọi m . Tìm
x1 ; x2 theo m .

1 − 2m 2m − 1 1 − 2m 2m − 1
A. x1 = −1; x2 = . B. x1 = 1; x2 = . C. x1 = 1; x2 = . D. x1 = −1; x2 = .

70
m m m m
Câu 12. Tìm hai nghiệm của phương trình 18 x 2 + 23x + 5 = 0 sau đó phân tích đa thức A = 18x 2 + 23x + 5

0.
thành nhân tử.

6
5  5 5  5
; A = 18 ( x + 1)  x +  . ; A = ( x + 1)  x +  .

2.
A. x1 = −1; x2 = − B. x1 = −1; x2 = −
18  18  18  18 

98
5  5 5  5
C. x1 = −1; x2 =; A = 18 ( x + 1)  x −  . D. x1 = 1; x2 = − ; A = 18 ( x − 1)  x +  .

4.
18  18  18  18 
Câu 13. Tìm u − v biết rằng u + v = 15, uv = 36 và u > v

A.8 B.12 C.9


03 D.10
T.
Câu 14. Tìm u − 2v biết rằng u + v = 14, uv = 40 và u < v
BM

A.-6 B.16 C.-16 D.6


Câu 15. Lập phương trình nhận hai số 3 − 5 và 3 + 5 làm nghiệm.

A. x 2 − 6 x − 4 = 0 . B. x 2 − 6 x + 4 = 0 . C. x 2 + 6 x + 4 = 0 . D. − x 2 − 6 x + 4 = 0 .
án

Câu 16. Lập phương trình nhận hai số 2 + 7 và 2 − 7 làm nghiệm.


To

A. x 2 − 4 x − 3 = 0 . B. x 2 + 3x − 4 = 0 . C. x 2 − 4 x + 3 = 0 . D. x 2 + 4 x + 3 = 0 .
Câu 17. Biết rằng phương trình x 2 − ( 2a − 1) x − 4a − 3 = 0 luôn có nghiệm x1 ; x2 với mọi a . Tìm hệ thức
g

liên hệ giữa hai nghiệm không phụ thuộc vào a .


ưn

A. 2 ( x1 + x2 ) − x1 x2 = 5 B. 2 ( x1 + x2 ) − x1 x2 = −5 C. 2 ( x1 + x2 ) + x1 x2 = 5 D. 2 ( x1 + x2 ) + x1 x2 = −5
H

Câu 18. Biết rằng phương trình x 2 − ( m + 5) x + 3m + 6 = 0 luôn có nghiệm x1 ; x2 với mọi m . Tìm hệ thức
ầy

liên hệ giữa hai nghiệm không phụ thuộc vào m .

A. 3 ( x1 + x2 ) + x1 x2 = 9 B. 3 ( x1 + x2 ) − x1 x2 = −9 C. 3 ( x1 + x2 ) − x1 x2 = 9 D. ( x1 + x2 ) − x1 x2 = −1
Th

Câu 19. Tìm các giá trị của m để phương trình x − 2 ( m −1) x − m + 2 = 0 có hai nghiệm trái dấu.
2

A. m < 2 B. m > 2 C. m = 2 D. m > 0


Câu 20. Tìm các giá trị của m để phương trình 3x + ( 2m + 7 ) x − 3m + 5 = 0 có hai nghiệm trái dấu.
2

5 3 5 5
A. m > B. m > C. m = D. m <
3 5 3 3
Câu 21. Tìm các giá trị của m để phương trình x − 2 ( m − 3) x + 8 − 4m = 0 có hai nghiệm âm phân biệt.
2

A. m < 2 vµ m ≠ 1 B. m < 3 C. m < 2 D. m > 0

THẦY HƯNG TOÁN BMT. 0349826070. 14/3 Trần Hưng Đạo, BMT Trang 100
TÀI LIỆU TOÁN 9. NH 2021 - 2022

9D4-5-PHƯƠNG TRÌNH QUI VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI

Câu 1. Phương trình 2 x 4 − 9 x 2 + 7 = 0 có bao nhiêu nghiệm?


A. 0 . B. 1. C. 2 . D. 4 .

Câu 2. Phương trình x 4 − 6 x 2 − 7 = 0 có bao nhiêu nghiệm?


A. 0 . B. 1. C. 2 . D. 4 .

Phương trình ( x + 1) − 5 ( x + 1) − 84 = 0 có tổng các nghiệm là


4 2
Câu 3.

A. − 12 . B. −2 . C. −1. D. 2 12 .

Phương trình ( 2 x + 1) − 8 ( 2 x + 1) − 9 = 0 có tổng các nghiệm là


4 2

70
Câu 4.

A. 1. B. −2 . C. −1. D. 2 2 .

6 0.
1 1 1
Câu 5. Phương trình + + = 0 có số nghiệm là

2.
x −1 x +1 x − 4

98
A. 1. B. 2 . C. 0 . D. 3 .
2x 5 −9

4.
Câu 6. Phương trình − = có số nghiệm là
x − 2 x − 3 x2 − 5x + 6
A. 2 . B. 1.

 2+ x 2− x   2+ x  2
03
C. 0 . D. 3 .
T.
Câu 7. Phương trình  − : + 1 = có nghiệm là
 2 − x 2 + x   2 − x  3x
BM

2 2 2
A. x = −1 ; x = . B. x = 1 ; x = − . C. x = 3 . D. x = −1 ; x = − .
3 3 3
án

 1+ x 1− x   1+ x  3
Câu 8. Phương trình  − : − 1 = có nghiệm là:
 1 − x 1 + x   1 − x  14 − x
To

A. x = 2 . B. x = 2 . C. x = 3 . D. x = 5 .
g

Tích các nghiệm của phương trình ( x 2 + 2 x − 5 ) = ( x 2 − x + 5 ) là:


2 2
Câu 9.
ưn

10 1 5
A. B. 0 . C. D.
H

. . .
3 2 3
ầy

Câu 10. Tổng các nghiệm của phương trình ( 2 x 2 − 3) = 4 ( x − 1) là:


2 2
Th

10 1 5
A. . B. 0 . C. . D. .
3 2 3

Câu 11. Nghiệm của phương trình x3 + 3x 2 + x + 3 = 0 là:


A. x = ±1 ; x = −3 . B. x = −1 . C. x = 1 . D. x = −3 .

Câu 12. Số nghiệm của phương trình 3x3 + 3x 2 + 5 x + 5 = 0 là:


A. 2 . B. 0 . C. 1. D. 3 .

THẦY HƯNG TOÁN BMT. 0349826070. 14/3 Trần Hưng Đạo, BMT Trang 101
TÀI LIỆU TOÁN 9. NH 2021 - 2022

Câu 13. Tổng các nghiệm của phương trình ( x + 1)( x + 4 ) ( x 2 + 5 x + 6 ) = 48 là:

−5 −5
A. . B. −5 . C. . D. 5 .
4 2

Câu 14. Tổng các nghiệm của phương trình x ( x + 1)( x + 2 )( x + 3) = 8 là:

A. −3 . B. 3 . C. 1. D. −4 .

2x 4x −1
Câu 15. Số nghiệm của phương trình + = 2 là:
4x −1 2x

A. 2 . B. 3 . C. 1. D. 0 .

70
Câu 16. Phương trình ( 2 x + 1) − 8 ( 2 x + 1) − 9 = 0 có tổng các nghiệm là:
4 2

0.
A. 1. B. −2 . C. −1 . D. 2 2 .

6
x x +1

2.
Câu 17. Hai nghiệm của phương trình − 10 = 3 là x1 > x2 . Tính 3 x1 + 4 x2 .
x +1 x

98
A. −3 . B. 3 . C. 7 . D. −7 .

4.
Câu 18. Phương trình 5 ( x + 2 ) x − 1 = x 2 + 7 x + 10 có nghiệm là?

03
A. x = 5 ; x = 10 . B. x = 5 ; x = 10 ; x = −2 .
C. x = 5 . D. x = 10 .
T.
Câu 19. Phương trình x 2 − 3 x + 2 = (1 − x ) 3 x − 2 có bao nhiêu nghiệm?
BM

A. 1. B. 3 . C. 0 . D. 2 .
án

Câu 20. Phương trình x2 + x + 1 = 3 − x có nghiệm là


To

7 8
A. x = −1 . B. x = . C. x = 1 . D. x = .
8 7
g

Câu 21. Phương trình 2 x 2 + 6 x + 1 = x + 2 có nghiệm là


ưn

A. x = −1; x = 3 . B. x = 1; x = −3 .
H

C. x = −1 . D. x = 3 .
a
( a, b > 0 ) . Tính
ầy

Câu 22. Phương trình 4 x 2 − 4 x + 5 + 12 x 2 − 12 x + 19 = 6 có nghiệm là a −b.


b
Th

A. −1 . B. 4 . C. −2 . D. 2 .
Câu 23. Giải phương trình 1 − x 4 − x 2 = x − 1 .

5 5
A. x = 0 . B. x = . C. x1 = 0 ; x2 = . D. Đáp án khác.
4 4
1 1
Câu 24. Giải phương trình + =1.
x −1+ x − 2x + 5
2
x −1 − x2 − 2x + 5

A. x = −2 . B. x = 0 . C. x = 1 . D. x = −1 .

THẦY HƯNG TOÁN BMT. 0349826070. 14/3 Trần Hưng Đạo, BMT Trang 102
TÀI LIỆU TOÁN 9. NH 2021 - 2022

9D4-6-SỰ TƯƠNG GIAO GIỮA ĐƯỜNG THẲNG VÀ PARABOL


Câu 1. Đường thẳng d : y = mx + n và parabol ( P ) : y = ax 2 ( a ≠ 0 ) tiếp xúc với nhau khi phương trình
ax 2 = mx + n có:
A. Hai nghiệm phân biệt. B. Nghiệm kép. C. Vô nghiệm. D. Có hai nghiệm âm.
Câu 2. Đường thẳng d : y = mx + n và Parabol ( P ) : y = ax ( a ≠ 0 ) không cắt nhau khi phương trình
2

ax 2 = mx + n
A. Hai nghiệm phân biệt. B. Nghiệm kép. C. Vô nghiệm. D. Có hai nghiệm âm.
Câu 3. Chọn khẳng định đúng. Nếu phương trình ax = mx + n vô nghiệm thì đường thẳng d : y = mx + n
2

và parabol ( P) : y = ax 2

70
A. Cắt nhau tại hai điểm. B. Tiếp xúc với nhau. C. Không cắt nhau. D. Cắt nhau tại gốc tọa
độ.

0.
Câu 4. Chọn khẳng định đúng. Nếu phương trình ax 2 = mx + n có hai nghiệm phân biệt thì đường thẳng

6
d : y = mx + n và parabol ( P) : y = ax 2

2.
A. Cắt nhau tại hai điểm phân biệt. B. Tiếp xúc với nhau.

98
C. Không cắt nhau. D. Cắt nhau tại gốc tọa độ
Câu 5. Số giao điểm của đường thẳng d : y = 2 x + 4 và Parabol ( P ) : y = x 2

4.
03
A. 2 . B. 1. C. 0 . D. 3 .
1 x2
Câu 6. Tìm tham số m để đường thẳng d : y = x + m tiếp xúc với parabol ( P ) : y =
T.
2 2
1 1 1 1
BM

A. m = . B. m = − . C. m = . D. m = − .
4 4 8 8
Câu 7. Tìm tham số m để đường thẳng d : y = 2 x − 3m − 1 tiếp xúc với parabol ( P ) : y = − x 2
án

2 2 3 3
A. m = . B. m = − . C. m = . D. m = − .
To

3 3 2 2
x2
Câu 8. Tìm tham số m để đường thẳng d : y = mx + 2 cắt parabol ( P ) : y = tại hai điểm phân biệt
2
g
ưn

A. m = 2 . B. m = −2 . C. m = 4 . D. m ∈ ℝ .
1 2
Câu 9. Tìm tham số m để đường thẳng d : y = −2( m + 1) x + m cắt Parabol ( P ) : y = −2 x 2 tại hai điểm
H

2
phân biệt
ầy

1 1 1
A. m > − . B. m = . C. m = . D. m > −2 .
Th

2 2 4
Câu 10. Tìm tham số m để đường thẳng d : y = 2 x + m cắt Parabol ( P ) : y = 2 x 2 không có điểm chung

1 1 1 1
A. m < − . B. m ≤ − . C. m > . D. m ≥ .
2 2 2 2
Câu 11. Tìm tham số m để đường thẳng d : y = mx + m + 1 cắt Parabol ( P ) : y = x tại hai điểm phân biệt
2

nằm bên trái trục tung.

m < 0 m < −1
A.  . B.  C. m > −1 D. m ≥ −2
m ≠ −2 m ≠ −2

THẦY HƯNG TOÁN BMT. 0349826070. 14/3 Trần Hưng Đạo, BMT Trang 103
TÀI LIỆU TOÁN 9. NH 2021 - 2022

Câu 12. Tìm tham số m ∈ ℤ để Parabol ( P ) : y = x 2 cắt đường thẳng d : y = ( m − 1) x + m 2 − 16 tại hai
điểm phân biệt nằm bên trái trục tung.

A. m ∈ {−4; −3; −2; −1} B. m ∈ ∅

C. m ∈ {−3; −2; −1;0;1;2;3} D. m ∈ {−3; −2; −1;0; 2;3}


Câu 13. Tìm tham số m để đường thẳng d : y = ( m − 2 ) x + 3m Parabol ( P ) : y = x 2 cắt tại hai điểm phân
biệt nằm hai phía trục tung.
A. m < 3 B. m > 3 C. m > 2 D. m > 0
Câu 14. Cho Parabol ( P ) : y = x 2 và đường thẳng d : y = ( m + 2 ) x − m − 1 . Tìm m để d cắt ( P ) tại hai
điểm phân biệt nằm về hai phía trục tung.

70
A. m < −1 B. m < −2 C. m > −1 D. −2 < m < −1
Câu 15. Có bao nhiêu giá trị của tham số m để đường thẳng d : y = 2mx + 4 và parabol ( P ) : y = x 2 cắt

6 0.
x1 x2
nhau tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1 ; x2 thỏa mãn + = −3

2.
x2 x1
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 0 .

98
Câu 16. Có bao nhiêu giá trị của tham số m để đường thẳng d : y = 5 x − m − 4 và parabol ( P ) : y = x 2 cắt

4.
x1 x2
nhau tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1 ; x2 thỏa mãn + =5

03
x2 x1
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 0
Câu 17. Có bao nhiêu giá trị của tham số m để đường thẳng d : y = 2 mx − 2 m + 3 và parabol ( P ) : y = x 2
T.
cắt nhau tại hai điểm phân biệt có tọa độ ( x1 ; y1 ) ; ( x2 ; y2 ) thỏa mãn y1 + y2 < 9
BM

A. 1 . B. 3 . C. 2 . D. 0 .
Câu 18. Tìm tham số m để đường thẳng d : y = mx + m + 1 và parabol ( P ) : y = x 2 cắt nhau tại hai điểm
án

phân biệt có tọa độ ( x1 ; y1 ) ; ( x2 ; y2 ) thỏa mãn y1 + y2 > 5


To

m > 3  m > −3  m < −3


A.  . B.  . C. −3 < m < 1 . D.  .
 m < −1 m > 1 m > 1
g

Câu 19. Cho đường thẳng d : y = mx + m + 1 và parabol ( P ) : y = mx 2 ( m ≠ 0 ) . Tìm m để d và ( P ) cắt


ưn

nhau tại hai điểm A và B phân biệt và cùng nằm về một phía đối với trục tung.
9 9 9
H

A. m > − . B. − < m < 0 . C. m < 0 . D. m > .


4 4 4
ầy

Câu 20. Cho đường thẳng d : y = 2 x − 5 và parabol ( P ) : y = ( m − 1) x ( m ≠ 1) . Tìm m để d và ( P ) cắt


2
Th

nhau tại hai điểm A và B phân biệt và cùng nằm về một phía đối với trục tung.
2 2 2
A. m > 1 . B. − < m < 1 . C. < m < 1 . D. m < − .
3 3 3
Câu 21. Cho parabol ( P ) : y = x và d : y = 2 x + 3 . Tìm tọa độ giao điểm A , B của ( P ) và d .
2

A. A ( −1; − 1) ; B ( 3; − 9 ) . B. A ( −1;1) ; B ( −3;9 ) .


C. A ( −1;1) ; B ( 3;9 ) . D. A ( −1; − 1) ; B ( 3;9 ) .
Câu 22. Cho parabol ( P ) : y = x 2 và d : y = 2 x + 3 . Với giao điểm A , B của ( P ) và d ở câu trước. Gọi
C , D lần lượt là hình chiếu vuông góc của A , B lên Ox . Tính diện tích tứ diện ABDC .
A. S ABDC = 20 (đvdt). B. S ABDC = 40 (đvdt).

THẦY HƯNG TOÁN BMT. 0349826070. 14/3 Trần Hưng Đạo, BMT Trang 104
TÀI LIỆU TOÁN 9. NH 2021 - 2022

C. S ABDC = 10 (đvdt). D. S ABDC = 30 (đvdt).


1 1
Câu 23. Tìm giá trị của m để đường thẳng (d ) ; y = − x + m và parabol ( P ) : y = − x 2 cắt nhau tại hai
2 4
điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2 thỏa mãn 3 x1 + 5 x2 = 5 .

−5 5 −5 5
A. m = B.. m = C. m = D. m =
16 16 4 4
Câu 24. Cho ( P ) : y = x 2 và đường thẳng ( d ) : y = (m 2 + 2) x − m 2 .Tìm m để ( d ) cắt ( P ) tại hai điểm phân
biệt nằm bên phải trục tung.
A. m > 0 B. m ∈ R C. m ≠ 0 D. m < 0
Câu 25. Cho ( P ) có đỉnh O và đi qua điểm A(2; 4) và đường thẳng ( d ) : y = 2( m − 1) x + 2m + 2 . Giá trị

70
của m để ( d ) cắt ( P ) tại hai điểm phân biệt là

0.
m > 2 + 5

6
A. m > 2 + 5 . B. m < 2 − 5 C.  . D. với mọi m.
m < 2 − 5

2.
98
Câu 26. Cho (P) y = ax 2 ( a ≠ 0 )đi qua A(−2; 4) và tiếp xúc với (d) có phương trình y = 2(m − 1) x − ( m − 1)

4.
.Tọa độ tiếp điểm là.

03
A. (0;0) B. (1;1) C. Cả A và B đúng. D. Đáp án khác
T.
BM
án
To
g
ưn
H
ầy
Th

THẦY HƯNG TOÁN BMT. 0349826070. 14/3 Trần Hưng Đạo, BMT Trang 105
TÀI LIỆU TOÁN 9. NH 2021 - 2022

9H3-1-GÓC Ở TÂM – SỐ ĐO CUNG


Câu 1. Chọn phát biểu đúng. Góc ở tâm là góc
A. Có đỉnh nằm trên đường tròn.
B. Có đỉnh trùng với tâm đường tròn
C. Có hai cạnh là hai đường kính của đường tròn.
D. Có đỉnh nằm trên bán kính của đường tròn.
Câu 2. Chọn khẳng định đúng. Góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn được gọi là
A. Góc ở tâm. B. Góc tạo bởi hai bán kính.

70
C. Góc bên ngoài đường tròn. D. Góc bên trong dường tròn.
Câu 3. Chọn khẳng định đúng. Trong một đường tròn, số đo cung nhỏ bằng

0.
A. Số đo cung lớn. B. Số đo góc ở tâm chắn cung đó.

6
2.
C. Số đo của góc ở tâm chắn cung lớn. D. Số đo của cung nửa đường tròn.

98
Câu 4. Chọn khẳng định đúng. Trong một đường tròn, số đo cung lớn bằng
A. Số đo cung nhỏ.

4.
B. Hiệu giữa 360° và số đo cung nhỏ (có chung hai đầu mút với cung lớn).

03
C. Tổng giữa 360° và số đo cung nhỏ (có chung hai đầu mút với cung lớn).
T.
D. Số đo của cung nửa đường tròn.
Câu 5.
BM

Trong hai cung của một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau, cung nào nhỏ hơn
A. Có số đo lớn hơn. B. có số đo nhỏ hơn 900 .
C. có số đo lớn hơn 900 . D. có số đo nhỏ hơn.
án

Câu 6. Chọn câu đúng. Trong hai cung của một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau:
A. Hai cung bằng nhau nếu chúng là cung nhỏ.
To

B. Hai cung bằng nhau nếu chúng có số đo nhỏ hơn 900 .


C. Hai cung bằng nhau nếu chúng đều là cung lớn.
g

D. Hai cung bằng nhau nếu chúng có số đo bằng nhau.


ưn

Câu 7. Cho hai tiếp tuyến tại A và B của đường tròn ( O ) cắt nhau tại M , biết AMB = 500 . Tính AMO
H

và BOM ?
A. AMO = 350 ; MOB = 550. B. AMO = 650 ; MOB = 250 .
ầy

C. AMO = 250 ; MOB = 650 . D. AMO = 550 ; MOB = 350 .


Th

Câu 8. Cho hai tiếp tuyến tại A và B của đường tròn ( O ) cắt nhau tại M , biết AMB = 500. Số đo cung
AB nhỏ và số đo cung AB lớn lần lượt là
A. 1300 ; 2500 . B. 1300 ; 2300 .
C. 2300 ;1300 . D. 1500 ; 2100 .

Câu 9. Cho tam giác ABC đều nội tiếp đường tròn ( O ) . Tính số đo cung AC lớn.
A. 240° . B. 120° . C. 360° . D. 210° .

THẦY HƯNG TOÁN BMT. 0349826070. 14/3 Trần Hưng Đạo, BMT Trang 106
TÀI LIỆU TOÁN 9. NH 2021 - 2022

Câu 10. Cho đườn tròn ( O; R ) , lấy điểm M nằm ngoài ( O ) sao cho OM = 2 R . Từ M kẻ tiếp tuyến
MA và MB với ( O ) . ( A; B là các tiếp điểm). Số đo AOM là

A. 30° . B. 120° . C. 50° . D. 60° .


Câu 11. Cho đườn tròn ( O; R ) , lấy điểm M nằm ngoài ( O ) sao cho OM = 2 R . Từ M kẻ tiếp tuyến
MA và MB với ( O ) . ( A; B là các tiếp điểm). Số đo cung nhỏ AB là

A. 240° . B. 120° . C. 360° . D. 210° .


Câu 12. Cho ( O; R ) và dây cung MN = R 3 . Kẻ OI vuông góc với MN tại I . Tính độ dài OI theo

R.

70
R 3 R R R
A. B. C. D.

0.
3 2 3 2

6
Câu 13. Cho ( O; R ) và đây cung MN = R 3 . Kẻ OI vuông góc với MN tại I . Tính số đo cung nhỏ

2.
MN .

98
A. 120° . B. 150° . C. 90° . D. 145° .

4.
Câu 14. Cho ∆ABC cân tại A . Vẽ đường tròn tâm O , đường kính BC . Đường tròn ( O ) cắt AB, AC

lần lượt tại I , K . So sánh các cung nhỏ BI và CK .


03
T.
A. Số đo cung nhỏ BI bằng số đo cung nhỏ CK .
BM

B. Số đo cung nhỏ BI nhỏ hơn số đo cung nhỏ CK .


C. Số đo cung nhỏ BI lớn số đo cung nhỏ CK .
án

D. Số đo cung nhỏ BI bằng hai lần số đo cung nhỏ CK .

Câu 15. Cho tam giác ABC cân tại A . Vẽ đường tròn tâm O , đường kính BC . Đường tròn ( O ) cắt
To

AB, AC lần lượt tại I , K . Tính IOK biết BAC = 40° .


g

A. 80° B. 100° C. 60° D. 40°


ưn

Câu 16. Cho đường tròn ( O; R ) . Gọi H là trung điểm của bán kính OA . Dây CD vuông góc với OA tại
H

H . Tính số đo cung lớn CD .


ầy

A. 260° B. 300° C. 240° D. 120°


Th

3
Câu 17. Cho đường tròn ( O; R ) . Gọi H là điểm thuộc bán kính OA sao cho OH = OA . Dây CD
2
vuông góc với OA tại H . Tính số đo cung lớn CD .
A. 260° B. 300° . C. 240° . D. 120° .

Câu 18. Cho đường tròn ( O ) đường kính AB , vẽ góc ở tâm AOC = 55° . Vẽ dây CD vuông góc với \

AB và dây DE song song với AB . Tính số đo cung nhỏ BE .


A. 55° . B. 60° . C. 40° . D. 50° .

THẦY HƯNG TOÁN BMT. 0349826070. 14/3 Trần Hưng Đạo, BMT Trang 107
TÀI LIỆU TOÁN 9. NH 2021 - 2022

9H3-2-LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY


Câu 1. Cho đường tròn (O) có hai dây AB, CD song song với nhau. Kết luận nào sau đây đúng?

A. AD > BC B. Số đo cung AD bằng số đo cung BC

C. AD < BC D. AOD > COB .


Câu 2. Chọn khẳng định đúng. Cho đường tròn (O) có dây AB > CD khi đó:

A. Cung AB lớn hơn cung CD B. Cung AB nhỏ hơn cung CD


C. Cung AB bằng cung CD D. Số đo cung AB bằng hai lần số đo cung CD
Câu 3. Cho đường tròn (O) có hai dây AB, CD song song với nhau. Kết luận nào sau đây đúng?

70
A. AD > BC . B. Số đo cung AD bằng số đo cung BC .

0.
C. AD < BC . D. AOD > COB .

6
Câu 4. Cho đường tròn (O) có hai dây AB, CD song song với nhau. Kết luận nào sau đây sai?

2.
98
A. AD = BC B. Số đo cung AD bằng số đo cung BC .

C. BD > AC . D. AOD > COB .

4.
Câu 5. Trong hai cung của một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau cung nào nhỏ hơn
A. Có số đo lớn hơn.
03
B. Có số đo nhỏ hơn 90° .
T.
C. Có số đo lớn hơn 90° . D. Có số đo nhỏ hơn.
BM

Câu 6. Chọn câu đúng: Trong hai cung của một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau:
A. Hai cung bằng nhau nếu chúng đều là cung nhỏ.
án

B. Hai cung bằng nhau nếu chúng có sô đo nhỏ hơn 90° .


C. Hai cung bằng nhau nếu chúng đều là cung lớn.
To

D. Hai cung bằng nhau nếu chúng có số đo bằng nhau.


g

Câu 7. Cho hai tiếp tuyến tại A và B của đường tròn (O) cắt nhau tại M , biết AMB = 50o
ưn

Tính AMO và BOM


H

A. AMO = 35o , MOB = 55o . B. AMO = 65o , MOB = 25o .


ầy

C. AMO = 25o , MOB = 65o . D. AMO = 55o , MOB = 35o .


Th

Câu 8. Số đo cung AB nhỏ và số đo cung AB lớn lần lượt là:


A. 130° ; 250° . B. 130° ; 230° . C. 230° ; 130° . D. 150° ; 210° .
Câu 9. Cho tam giác ABC đều nội tiếp đường tròn (O) . Tính số đo cung AC lớn.

A. 240° . B. 120° . C. 360° . D. 210° .


Câu 10. Cho (O; R ) lấy điêm M nằm ngoài (O) sao cho OM = 2 R .Từ M kẻ tiếp tuyến MA và MB với
(O) ( A , B là các tiếp điểm). Số đo góc AOM là.

A. 30° . B. 150° . C. 50° . D. 60° .

THẦY HƯNG TOÁN BMT. 0349826070. 14/3 Trần Hưng Đạo, BMT Trang 108
TÀI LIỆU TOÁN 9. NH 2021 - 2022
Câu 11. Cho (O; R ) lấy điêm M nằm ngoài (O) sao cho OM = 2 R .Từ M kẻ tiếp tuyến MA và MB với
(O) ( A , B là các tiếp điểm). Số đo cung AB nhỏ là.

A. 240° . B. 120° . C. 360° . D. 210° .

Câu 12. Cho ∆ ABC có B = 60° , trung tuyến AM , đường cao CH . Vẽ đường tròn ngoại tiếp ∆BHM .
Kết luận nào đúng khi nói về các cung HB , MB , MH của đường tròn ngoại tiếp ∆BHM ?
A. Cung HB nhỏ nhất. B. Cung MB nhỏ nhất.
C. Cung MH nhỏ nhất. D. Ba cung bằng nhau.
Câu 13. Cho ∆ ABC có B = 30° , trung tuyến AM , đường cao CH . Vẽ đường tròn ngoại tiếp ∆BHM .
Kết luận nào sai khi nói về các cung HB , MB , MH của đường tròn ngoại tiếp ∆BHM ?
A. Cung HB lớn nhất. B. Cung HB nhỏ nhất.

70
C. Cung MH nhỏ nhất. D. Cung MB bằng cung MH .

0.
Câu 14. Cho đường tròn ( O ; R ) , dây cung AB = R 3 . Vẽ đường kính CD sao cho CD ⊥ AB ( C thuộc

6
cung lớn AB . Trên cung AC nhỏ lấy điểm M , vẽ dây AN // CM . Độ dài đoạn MN là

2.
98
3R R 5
A. MN = R 3 . B. MN = R 2 . C. MN = . D. .
2 2

4.
Câu 15. Cho đường tròn ( O ; R ) có hai dây cung AB và CD vuông góc với nhau tại I ( C thuộc cung

03
nhỏ AB ). Kẻ đường kính BE của ( O ) . Đẳng thức nào sau đây đúng?

A. IA2 + IC 2 + IB2 + ID2 = 2R2 . B. IA2 + IC 2 + IB2 + ID2 = 3R2 .


T.
C. IA2 + IC 2 + IB2 + ID2 = 4R2 . D. IA2 + IC 2 + IB2 + ID2 = 5R2 .
BM

Câu 16. Cho đường tròn ( O ; R ) có hai dây cung AB và CD vuông góc với nhau tại I ( C thuộc cung
nhỏ AB ). Kẻ đường kính BE của ( O ) . Đẳng thức nào sau đây sai?
án

A. IA2 + IC 2 + IB2 + ID2 = AD2 + BC 2 . B. IA2 + IC 2 + IB2 + ID2 = BD2 + AC 2 .


To

C. IA2 + IC 2 + IB2 + ID2 = BE 2 . D. IA2 + IC 2 + IB2 + ID2 = AD2 .


Câu 17. Cho đường tròn ( O ) đường kính AB và đường tròn ( O′ ) đường kính AO . Các điểm C , D
g

thuộc đường tròn ( O ) sao cho B thuộc cung CD và cung BC nhỏ hơn cung BD . Các dây
ưn

cung AC và AD cắt đường tròn ( O′ ) theo thứ tự E và F . So sánh dây OE và OF của đường
H

tròn ( O′ ) .
ầy

A. OE > OF . B. OE < OF .
Th

C. OE = OF . D. Chưa đủ điều kiện để so sánh.


Câu 18. Cho đường tròn ( O ) đường kính AB và đường tròn ( O′ ) đường kính AO . Các điểm C , D
thuộc đường tròn ( O ) sao cho B thuộc cung CD và cung BC nhỏ hơn cung BD . Các dây
cung AC và AD cắt đường tròn ( O′ ) theo thứ tự E và F . So sánh dây AE và AF của đường
tròn ( O′ ) .

A. AE > AF . B. AE < AF .
C. AE = AF . D. Chưa đủ điều kiện để so sánh.

THẦY HƯNG TOÁN BMT. 0349826070. 14/3 Trần Hưng Đạo, BMT Trang 109
TÀI LIỆU TOÁN 9. NH 2021 - 2022

9H3-3-GÓC NỘI TIẾP


Câu 1. Hình nào dưới đây biểu diễn góc nội tiếp?
B
A B
B A

O O
O O
A
B C A
C

Hình 1 Hình 2 Hình 4


Hình 3

A. Hình 1 B. Hình 2 C. Hình 3 D. Hình 4

70
Câu 2. Góc nội tiếp nhỏ hơn hoặc bằng 90° có số đo:
A. Bằng nửa số đo góc ở tâm cùng chắn một cung.

0.
B. Bằng số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung.

6
2.
C. Bằng số đo cung bị chắn.

98
D. Bằng nửa số đo cung lớn.
Câu 3. Khẳng định nào sau đây là sai?

4.
A.Trong một đường tròn, góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông

03
B.Trong một đường tròn, hai góc nội tiếp bằng nhau chắn hai cung bằng nhau
C.Trong một đường tròn, hai góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau
T.
D. Trong một đường tròn, hai góc nội tiếp bằng nhau thì cùng chắn một cung
BM

Câu 4. Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn bằng bao nhiêu độ?
A. 45° B. 90° C. 60° D. 120°
án

Câu 5. Cho đường tròn ( O ) và điểm I nằm ngoài ( O ) . Từ điểm I kẻ hai cát tuyến IAB và ICD ( A nằm
To

giữa I và B , C nằm giữa I và D ). Cặp góc nào sau đây bằng nhau
A. ACI và IBD B. CAI và IBD C. ACI và IDB D. ACI và IAC
g

Câu 6. Cho đường tròn ( O ) và điểm I nằm ngoài ( O ) . Từ điểm I kẻ hai cát tuyến IAB và ICD ( A
ưn

nằm giữa I và B , C nằm giữa I và D). Tích IA.IB bằng:


A. ID.CD . B. IC.CB . C. IC.CD . D. IC.ID .
H

Câu 7. Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, đường cao AH và nội tiếp đường tròn tâm O đường kính
ầy

AM . Số đo góc ACM là:


Th

A. 100° . B. 90° . C. 110° . D. 120° .


Câu 8. Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, đường cao AH và nội tiếp đường tròn tâm O đường kính
AM . Góc OAC bằng góc nào sau đây:
A. ACM . B. BAH . C. OCM . D. ABH .
Câu 9. Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, đường cao AH và nội tiếp đường tròn tâm O đường kính
AM . Gọi N là giao điểm của AH với đường tròn ( O ) . Tứ giác BCMN là hình gì?.
A.Hình thang. B.Hình thang vuông. C. Hình thang cân. D. Hình bình hành.

THẦY HƯNG TOÁN BMT. 0349826070. 14/3 Trần Hưng Đạo, BMT Trang 110
TÀI LIỆU TOÁN 9. NH 2021 - 2022

Câu 10. Cho đường tròn ( O ) và hai dây cung AB , AC bằng nhau. Qua A vẽ một cát tuyến cắt dây BC
tại D và cắt đường tròn ( O ) tại E . Khi đó AB 2 bằng
A. AD. AE . B. AD. AC . C. AE.BE . D. AD.BD .
Câu 11. Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn ( O ) . Hai đường cao BD và CE cắt nhau tại H .
Vẽ đường kính AF . Hai đoạn thẳng nào sau đây bằng nhau?
A. BF = FC . B. BH = HC . C. BF = CH . D. BF = BH .
Câu 12. Cho Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn ( O ) . Hai đường cao BD và CE cắt nhau tại
H . Vẽ đường kính AF . Hệ thức nào dưới đây là đúng?
A. EH .EC = EA.EB . B. EH .EC = AE 2 . C. EH .EC = AE. AF . D. EH .EC = AH 2 .

70
Câu 13. Cho tam giác ∆ABC nhọn nội tiếp đường tròn. Hai đường cao BD và CE cắt nhau tại H . Vẽ
đường kính AF . Gọi M là trung điểm BC . Khi đó:

0.
A. AH = 2OM . B. AH = 3.OM . C. AH = 2.HM D. AH = 2.FM .

6
Câu 14. Cho ( O ) đường kính AB , điểm D thuộc đường tròn.Goi E là điểm đối xứng với A qua D .

2.
98
Tam giác ∆ABE là tam giác gì?
A. ∆BAE cân tại E . B. ∆BAE cân tại A . C. ∆BAE cân tại B D. ∆BAE đều.

4.
Câu 15. Cho ( O ) đường kính AB , điểm D thuộc đường tròn.Goi E là điểm đối xứng với A qua D .
goi K là giao điểm của EB với ( O ) . Chọn khẳng định sai?
A. OD / / EB . B. OD ⊥ AK . 03
C. AK ⊥ BE . D. OD ⊥ AE .
T.
Câu 16. Cho tam giác ∆ABC đường cao AH và nội tiếp đường tròn tâm ( O ) đường kính AD . Khi đó
BM

AB. AC bằng
A. AH . H D . B. AH . AD . C. AH .HB . D. AH 2 .
án

Câu 17 Cho ∆ABC có AB = 5 cm; AC = 3 cm đường cao AH và nội tiếp đường tròn ( O ) , đường kính
To

AD . Khi đó AH .AD bằng

A. 15cm2 . B. 8cm 2 . C. 12cm 2 . D. 30cm 2 .


g
ưn

Câu 18 Cho ∆ABC nội tiếp đường tròn ( O; R ) , đường cao AH . Biết AB = 9 cm; AC = 12 cm;
AH = 4 cm Tính bán kính của đường tròn ( O ) bằng
H

A. 13,5cm . B. 12cm . C. 18cm . D. 6cm .


ầy

Câu 19 Cho ∆ABC nội tiếp đường tròn ( O; R ) , Biết C = 45° và AB = a Tính bán kính của đường tròn
Th

( O ) bằng
a 2 a 3
A. a 2 . B. a 3 . C. . D. .
2 3

THẦY HƯNG TOÁN BMT. 0349826070. 14/3 Trần Hưng Đạo, BMT Trang 111
TÀI LIỆU TOÁN 9. NH 2021 - 2022

9H3-4-GÓC TẠO BỞI TIẾP TUYẾN VÀ DÂY CUNG


Câu 1. Góc ở hình nào dưới đây biểu diễn góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung
C
A A
A A

C
x C
x

B
O O
O O

D
D
Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4

A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4.


Câu 2. Góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung có số đo bằng

70
A. 90° .
B. Số đo góc ở tâm chắn cung đó.

0.
C. Nửa số đo của góc nội tiếp chắn cung đó.

6
2.
D. Nửa số đo của cung bị chắn.

98
Câu 3. Tìm số đo góc xAB trong hình vẽ, biết AOB = 100° và Ax là tiếp tuyến của đường tròn ( O ) tại

4.
A.
A

03
x T.
100°
B
O
BM
án

A. xAB = 130 ° . B. xAB = 50 ° . C. xAB = 100 ° . D. xAB = 120 ° .


To

Câu 4. Kết luận nào sau đây đúng.


A. Trong một đường tròn, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung có số đo lớn hơn số đo góc nội tiếp
chắn cung đó.
g
ưn

B. Trong một đường tròn, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung có số đo nhỏ hơn số đo góc nội tiếp
chắn cung đó.
H

C. Trong một đường tròn, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn một cung thì
bằng nhau.
ầy

D. Trong một đường tròn, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung có số đo bằng hai lần số đo góc nội tiếp
Th

chắn cung đó.

Câu 5. So sánh APB và ABT trong hình vẽ dưới đây biết BT là tiếp tuyến của đường tròn ( O ) .
T
B

A
O

THẦY HƯNG TOÁN BMT. 0349826070. 14/3 Trần Hưng Đạo, BMT Trang 112
TÀI LIỆU TOÁN 9. NH 2021 - 2022
1
A. ABT = APB . B. ABT = APB . C. ABT < APB . D. ABT > APB .
2

Câu 6. Cho nửa đường tròn ( O ) đường kính AB . Trên tia đối của tia AB lấy điểm M . Vẽ tiếp tuyến
MC với nửa đường tròn. Gọi H là hình chiếu của C trên AB . CA là tia phân giác của góc nào dưới
đây
A. MCB . B. MCH . C. MCO . D. CMB .
Câu 7. Cho nửa đường tròn ( O ) đường kính AB . Trên tia đối của tia AB lấy điểm M . Vẽ tiếp tuyến
MC với nửa đường tròn. Gọi H là hình chiếu của C trên AB . Giả sử OA = a ; MC = 2a . Độ dài CH

5a 2a 2 5a 3 5a

70
A. . B. . C. . D. .
5 5 5 5

0.
Câu 8. Từ điểm M nằm ngoài đường tròn ( O ) kẻ các tiếp tuyến MD ; MB và cát tuyến MAC với

6
đường tròn ( A nằm giữa M và C ). Khi đó MA.MC bằng

2.
A. MB 2 . B. BC 2 . C. MD .MA . D. M B .M C .

98
Câu 9. Từ điểm M nằm ngoài đường tròn ( O ) kẻ các tiếp tuyến MD ; MB và cát tuyến MAC với

4.
đường tròn ( A nằm giữa M và C ). Hệ thức nào dưới đây đúng
A. AB.CD = AD.BM . B. AB.CD = AD.BC . C. AB.CD = AM .BC . D. AB.CD = MD.MC .

03
Câu 10. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn ( O ) , tiếp tuyến tại A của ( O ) cắt BC tại P . Hai tam
T.
giác nào sau đây đồng dạng
A. ∆PAB ∽ ∆ABC . B. ∆PAC ∽ ∆PBA . C. ∆PAC ∽ ∆ABC . D. ∆PAC ∽ ∆PAB .
BM

Câu 11. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn ( O ) , tiếp tuyến tại A của ( O ) cắt BC tại P . Tia phân
giác trong góc A cắt BC và ( O ) lần lượt tại D và M . Khi đó MA.MD bằng
án

A. MB 2 . B. 2MC 2 . C. AB 2 . D. AC 2 .
To

Câu 12. Cho nửa đường tròn ( O ) đường kính AB và một điểm C trên nửa đường tròn. Gọi D là một
điểm trên đường kính AB ; qua D kẻ đường vuông góc với AB cắt BC tại F , cắt AC tại E . Tiếp
g

tuyến của nửa đường tròn tại C cắt EF tại I . Khi đó


ưn

A. IE = IF . B. IE = 2 IF . C. EF = 3 IE . D. EF = 3 IF .
H

Câu 13. Cho đường tròn ( O; R ) với A là điểm cố định trên đường tròn. Kẻ tiếp tuyến Ax với ( O ) và
lấy M là điểm bất kì thuộc tia Ax . Vẽ tiếp tuyến thứ hai MB với đường tròn ( O ) . Gọi I là trung điểm
ầy

MA , K là giao điểm của BI với ( O ) . Tam giác IKA đồng dạng với tam giác
Th

A. IBA . B. IAB . C. ABI . D. KAB .


Câu 14. Cho đường tròn ( O ; R ) với A là điểm cố định trên đường tròn. Kẻ tiếp tuyến Ax với ( O ) và
lấy điểm M bất kì trên tia Ax . Vẽ tiếp tuyến thứ hai MB với đường tròn ( O ) . Gọi I là trung điểm của
MA , K là giao điểm của BI với ( O ) .

Tam giác nào dưới đây đồng dạng với tam giác IKM
A. IMB . B. MIB . C. BIM . D. MBI .

THẦY HƯNG TOÁN BMT. 0349826070. 14/3 Trần Hưng Đạo, BMT Trang 113
TÀI LIỆU TOÁN 9. NH 2021 - 2022

Câu 15. Cho đường tròn ( O ; R ) với A là điểm cố định trên đường tròn. Kẻ tiếp tuyến Ax với ( O ) và
lấy điểm M bất kì trên tia Ax . Vẽ tiếp tuyến thứ hai MB với đường tròn ( O ) . Gọi I là trung điểm của
MA , K là giao điểm của BI với ( O ) . Giả sử MK cắt ( O ) tại C . Đường thẳng MA song song với đường
thẳng
A. BO . B. BC . C. KB . D. OC .
Câu 16. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn ( O ) . Kẻ tiếp tuyến xAy với đường tròn ( O ) . Từ B kẻ
BM // xy ( M ∈ AC ) . Khi đó tích AM . AC bằng
A. AB 2 . B. BC 2 . C. AC 2 . D. AM 2
Câu 17. Cho tam giác ABC nhọn ( AB < AC ) nội tiếp ( O ; R ) . Gọi BD , CE là hai đường cao của tam

70
giác. Gọi d là tiếp tuyến tại A của ( O ; R ) và M , N lần lượt là hình chiếu của B , C trên d

0.
Tam giác AMB đồng dạng với tam giác

6
2.
A. BCD . B. CBD . C. CDB . D. BDC .

98
Câu 18. Cho tam giác ABC nhọn ( AB < AC ) nội tiếp ( O ; R ) . Gọi BD , CE là hai đường cao của tam
giác. Gọi d là tiếp tuyến tại A của ( O ; R ) và M , N lần lượt là hình chiếu của B , C trên d

4.
03
Hệ thức nào dưới đây đúng.

AB ME .BA AB MA.BA AB MA2 AB MA.BE


A. = B. = C. = D. =
T.
. . . .
AC NA.CD AC NA.CD AC NA.CD AC NA.CD
BM

Câu 19. Cho nửa đường tròn ( O ) , đường kính AB . Trên tia đối của tia AB lấy một điểm M . Vẽ tiếp
tuyến MC với nửa đường tròn. Gọi H là hình chiếu của C lên AB . Biết MC = a , MB = 3a . Độ dài
đường kính AB là
án

10 a 8a
A. AB = 2a . B. AB = . C. AB = . D. AB = 3a .
To

3 3

Câu 20. Cho đường tròn ( O ; R ) có hai đường kính AB và CD vuông góc. Gọi I là điểm trên cung AC
g

sao cho khi vẽ tiếp tuyến qua I và cắt DC kéo dài tại M thì CIM = 30° . Số đo góc AOI là
ưn

A. 120° . B. 90° . C. 60° . D. 30° .


H

Câu 21. Cho đường tròn ( O ; R ) có hai đường kính AB và CD vuông góc. Gọi I là điểm trên cung AC
sao cho khi vẽ tiếp tuyến qua I và cắt DC kéo dài tại M thì IC = CM . Độ dài OM tính theo bán kính
ầy


Th

3 3
A. 3R . B. 2 R . C. R . D. R .
2 4

Câu 22. Cho hai đường tròn ( O ) và ( O′ ) cắt nhau tại A và B . Một đường thẳng tiếp xúc với ( O ) tại C
và tiếp xúc với ( O′ ) tại D sao cho tia AB cắt đoạn CD . Vẽ đường tròn ( I ) đi qua ba điểm A , C , D
cắt đường thẳng AB tại một điểm thứ hai là E . Chọn câu đúng
A. Tứ giác BCED là hình thoi. B. Tứ giác BCED là hình bình hành.

C. Tứ giác BCED là hình vuông. D. Tứ giác BCED là hình chữ nhật.

THẦY HƯNG TOÁN BMT. 0349826070. 14/3 Trần Hưng Đạo, BMT Trang 114
TÀI LIỆU TOÁN 9. NH 2021 - 2022

9H3-5-GÓC CÓ ĐỈNH BÊN TRONG ĐƯỜNG TRÒN, GÓC CÓ ĐỈNH BÊN NGOÀI ĐƯỜNG
TRÒN

Câu 1. Cho hình vẽ dưới đây, BIC có số đo bằng

A D

70
O
B

0.
C

6
2.
1
A. 2
(
sđ BC + sđ AD ) 1
B. 2
(sđ BC − sđ AD ) 1
C. 2
(sđ AB + sđ CD ) 1
D. 2
(
sđ AB − sđ CD )

98
Câu 2. Góc có đỉnh bên ngoài đường tròn có số đo

4.
A.Bằng nửa hiệu số đo hai cung bị chắn. B.Bằng nửa tổng số đo hai cung bị chắn.

03
C.Bằng số đo cung lớn bị chắn. D.Bằng số đo cung nhỏ bị chắn.

Câu 3. Cho hình vẽ dưới đây, DIE có số đo bằng


T.
BM

E m
D

I
án

C
O
To

n
g

F
ưn

1
(
sđ DmE + sđ CnF ) 1
(sđ DmE + sđ CnF ) 1
(sđ DF + sđ CE ) 1
(
sđ DF + sđ CE )
H

A. 2 B. 2 C. 2 D. 2
ầy

Câu 4. Cho nửa đường tròn ( O ) đường kính AB và C là điểm trên cung nhỏ AB (cung CB nhỏ hơn
cung CA ). Tiếp tuyến tại C của nửa đường tròn cắt đường thẳng AB tại D . Biết tam giác ADC cân tại
Th

C . Tính ADC .
0 0 0 0
A. 40 . B. 45 . C. 60 . D. 30 .

Câu 5. Cho đường tròn ( O ) và điểm E nằm ngoài đường tròn. Vẽ cát tuyến EAB và ECD với đường
tròn ( A nằm giữa E và B, C nằm giữa E và D ). Gọi F là một điểm trên đường tròn sao cho B nằm
chính giữa cung DF , I là giao điểm của FA và BC . Biết E = 25° , số đo góc AIC là:
A. 25° . B. 50° . C. 25° . D. 30° .

THẦY HƯNG TOÁN BMT. 0349826070. 14/3 Trần Hưng Đạo, BMT Trang 115
TÀI LIỆU TOÁN 9. NH 2021 - 2022

Câu 6. Trên ( O ) lấy bốn điểm A, B, C , D theo thứ tự sao cho AB = BC = CD . Gọi I là giao điểm của

BD và AC , biết BIC = 70° , tính ABD .


A. 20° . B. 15° . C. 35° . D. 30° .

Câu 7. Trên ( O ) lấy bốn điểm ABCD theo thứ tự sao cho AB = BC = CD . Gọi I là giao điểm của

BD và AC , biết BIC = 80° , tính ACD


A. 20° . B. 15° . C. 35° . D. 30° .

Câu 8. Cho ( O; R ) và dây AB bất kỳ. Gọi M là điểm chính giữa cung nhỏ AB . E, F là hai điểm bất

kỳ trên dây AB . Gọi C, D lần lượt là giao điểm của ME, MF với ( O ) . Khi đó EFD + ECD bằng

70
A. 180° . B. 150° . C. 135° . D. 120° .

Câu 9. Cho ( O; R ) có hai đường kính AB, CD vuông góc với nhau. Gọi M là điểm chính giữa cung

0.
BC . Dây AM cắt OC tại E , dây CM cắt đường thẳng AB tại N . Tam giác MCE là tam giác gì?

6
A. ∆ M EC cân tại E . B. ∆ M EC cân tại M . C. ∆ M EC cân tại C . D. ∆ M EC đều.

2.
Câu 10. Cho ( O; R ) có hai đường kính AB, CD vuông góc với nhau. Gọi M là điểm chính giữa cung

98
BC . Dây AM cắt OC tại E , dây CM cắt đường thẳng AB tại N . Hai đoạn thẳng nào sau đây bằng

4.
nhau?

03
A. BN ; BC . B. BN ; NC . C. BC ; NC . D. BC ; OC .

Câu 11. Cho ( O; R ) có hai đường kính AB, CD vuông góc với nhau. Gọi M là điểm chính giữa cung
T.
BC . Dây AM cắt OC tại E , dây CM cắt đường thẳng AB tại N . Tính diện tích tam giác CBN theo R ?
BM

R2 3 R2 2 R2 5
A. . B. . C. . D. R 2 2 .
2 2 2
án

Câu 12. Từ A ở ngoài ( O ) vẽ tiếp tuyến AB và cát tuyến ACD . Tia phân giác BAC cắt BC, BD lần
lượt tại M , N . Vẽ dây BF vuông góc với M N tại H và cắt CD tại E . Tam giác BMN là tam giác gì?
To

A. ∆ BMN cân tại N . B. ∆ BMN cân tại M . C. ∆ BMN cân tại B . D. ∆ BMN đều.

Câu 13. Từ A ở ngoài ( O ) vẽ tiếp tuyến AB và cát tuyến ACD . Tia phân giác BAC cắt BC, BD lần
g
ưn

lượt tại M , N . Vẽ dây BF vuông góc với M N tại H và cắt CD tại E . Tích FE .FB bằng
A. BE 2 . B. BF 2 . C. DB 2 . D. FD 2 .
H

Câu 14. Trên đường tròn ( O; R ) vẽ ba dây liên tiếp bằng nhau AB = BC =CD , mỗi dây có độ dài nhỏ
ầy

hơn R . Các đường thẳng AB, CD cắt nhau tại I , các tiếp tuyến của ( O ) tại B và D cắt nhau tại K .
Th

Góc BIC bằng góc nào dưới đây?


A. DKC . B. DKB . C. BKC . D. ICB .
Câu 15. Trên đường tròn ( O; R ) vẽ ba dây liên tiếp bằng nhau AB = BC =CD , mỗi dây có độ dài nhỏ
hơn R . Các đường thẳng AB, CD cắt nhau tại I , các tiếp tuyến của ( O ) tại B và D cắt nhau tại K .
BC là tia phân giác của góc nào dưới đây?
A. KBD . B. KBO . C. IBD . D. IBO .

THẦY HƯNG TOÁN BMT. 0349826070. 14/3 Trần Hưng Đạo, BMT Trang 116
TÀI LIỆU TOÁN 9. NH 2021 - 2022

Câu 16. Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp ( O ) . Các tiếp tuyến tại B, C của ( O ) cắt nhau tại M . Biết

BAC = 2 BMC . Tính BAC .


A. 45° . B. 50° . C. 72° . D. 120° .
Câu 17. Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp ( O ) . Các tiếp tuyến tại B, C của ( O ) cắt nhau tại M .Biết

BAC = 3BMC . Tính BAC


A. 36° . B. 72° . C. 60° . D. 120° .
Câu 18. Cho đường tròn ( O ) và một dây AB . Vẽ đường kính CD ⊥ AB ( D thuộc cung nhỏ AB ). Trên
cung nhỏ BC lấy điểm M . Các đường thẳng CM , DM cắt đường thẳng AB lần lượt tại E và F . Tiếp
tuyến của đường tròn tại M cắt đường thẳng AB tại N . Hai đoạn thẳng nào dưới đây không bằng

70
nhau?
A. NM ; NE . B. NM ; NF . C. NE ; NF . D. EN ; AE .

0.
Câu 19. Cho ( O; R ) có hai đường kính AB , CD vuông góc với nhau. Trên đường kính AB lấy điểm E

6
2.
sao cho AE = R 2. Vẽ dây CF đi qua E . Tiếp tuyến của đường tròn tại F cắt đường thẳng CD tại M ,

98
dây AF cắt CD tại N . Chọn khẳng định sai
A. AC //MF . B. ∆ACE cân tại A . C. ∆ABC cân tại C . D. AC / / FD

4.
Câu 20. Cho ( O; R ) có hai đường kính AB , CD vuông góc với nhau. Trên đường kính AB lấy điểm E

03
sao cho AE = R 2. Vẽ dây CF đi qua E . Tiếp tuyến của đường tròn tại F cắt đường thẳng CD tại M ,
dây AF cắt CD tại N . Tính độ dài ON theo R .
T.
R
A. . B. 2R . C. 2 + 1 R . ( ) D. 2 − 1 R . ( )
BM

Câu 21. Cho ∆ABC nhọn nội tiếp đường tròn ( O ) . Vẽ phân giác trong AD của góc A ( D ≠ ( O ) ) . Lấy
án

điểm E thuộc cung nhỏ AC . Nối BE cắt AD và AC lần lượt tại I và tại K , nối DE cắt AC tại J .
Kết luận nào đúng
To

A. BID = AJE . B. BID = 2 AJE . C. 2 BID = AJE . D. Các đáp án trên đều
sai
g

Câu 22. Cho đường tròn ( O ) . Từ một điểm M nằm ngoài ( O ) , vẽ các cát tuyến MCA và MBD sao
ưn

cho CMD = 40o . Gọi E là giao điểm của AD và BC . Biết AEB = 70o , số đo cung lớn AB là
H

A. 200 o . B. 240 o . C. 290 o . D. 250 o .


ầy

Câu 23. Cho ∆ABC nội tiếp đường tròn ( O ) . Trên các cung nhỏ AB và AC lần lượt lấy các điểm I , K

sao cho AI = AK . Dây IK cắt các cạnh AB , AC lần lượt tại D và E .


Th

A. ADK = ACB. B. ADI =


1
2
( )
sđ AC + sđ CB . C. AEI = ABC. D.

Tất cả các câu đều đúng


Câu 24. Cho đường tròn ( O ) và một dây AB . Vẽ đường kính CD vuông góc với AB (D thuộc cung
nhỏ AB ). Trên cung nhỏ BC lấy một điểm N . Các đường thẳng CN và DN cắt các đường thẳng AB
tại E và F . Tiếp tuyến của đường tròn ( O ) tại N cắt đường thẳng AB tại I . Chọn đáp án đúng

A. Các tam giác FNI , INE cân. B. IEN = 2 NDC.

C. DNI = 3DCN . D. Tất cả các câu trên đều sai.

THẦY HƯNG TOÁN BMT. 0349826070. 14/3 Trần Hưng Đạo, BMT Trang 117
TÀI LIỆU TOÁN 9. NH 2021 - 2022

70
0.
6
2.
98
4.
03
T.
BM
án
To
g
ưn
H
ầy
Th

THẦY HƯNG TOÁN BMT. 0349826070. 14/3 Trần Hưng Đạo, BMT Trang 118
TÀI LIỆU TOÁN 9. NH 2021 - 2022

CHƯƠNG III. GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN

CHỦ ĐỀ 6. CUNG CHỨA GÓC

Câu 1. Quỹ tích các điểm M nhìn đoạn thẳng AB cho trước dưới một góc vuông là
A. Đường tròn đường kính AB . B. Nửa đường tròn đường kính AB .
AB
C. Đường tròn đường kính . D. Đường tròn bán kính AB .
2
Câu 2. Với đoạn thẳng AB và α ( 0° < α < 180° ) cho trước thì quỹ tích các điểm M thỏa mãn

AMB = α là

70
A. Hai cung chứa góc α dựng trên đoạn AB . Hai cung này không đối xứng nhau qua AB .

0.
B. Hai cung chứa góc α dựng trên đoạn AB và không lấy đoạn AB .

6
C. Hai cung chứa góc α dựng trên đoạn AB . Hai cung này đối xứng nhau qua AB .

2.
D. Một cung chưa góc α dựng trên đoạn AB .

98
Câu 3. Cho hình vẽ sau, chọn kết luận đúng:

4.
03
T.
BM

A. Điểm E thuộc cung chứa góc 80° dựng trên đoạn AC .


án

B. Điểm B, D thuộc cung chứa góc 80° dựng trên đoạn AC .


To

C. Ba điểm B, E , D cùng thuộc cung chứa góc 80° dựng trên đoạn AC .

D.Năm điểm A, B, C , D, E cùng thuộc một đường tròn.


g
ưn

Câu 4. Cho tam giác ABC có BC cố định và góc A bằng 50° . Gọi D là giao điểm của ba đường phân
giác trong tam giác. Tìm quỹ tích điểm D .
H

A. Một cung chứa góc 115° dựng trên đoạn BC .


ầy

B. Một cung chứa góc 115° dựng trên cạnh AC .


Th

C. Hai cung chứa góc dựng trên đoạn AB .


D. Hai cung chứa góc 115° dựng trên đoạn BC .
Câu 5. Cho tam giác ABC có BC cố định và góc A bằng 60° . Gọi D là giao điểm của ba đường phân
giác trong của tam giác. Tìm quỹ tích điểm D .
A. Hai cung chứa góc 120° dựng trên đoạn BC .
B. Hai cung chứa góc 120° dựng trên đoạn AC .
C. Hai cung chứa góc 60° dựng trên đoạn AB .
D. Hai cung chứa góc 115° dựng trên đoạn BC .

THẦY HƯNG TOÁN BMT. 0349826070. 14/3 Trần Hưng Đạo, BMT Trang 119
TÀI LIỆU TOÁN 9. NH 2021 - 2022

Câu 6. Cho các hình thoi ABCD có cạnh AB cố định. Tìm quỹ tích giao điểm O của hai đường chéo
của hình thoi đó.
A. Quỹ tích điểm O là hai cung chứa góc 120° dựng trên AB .
B. Quỹ tích điểm O là nửa đường tròn đường kính AB , trừ hai điểm A và B .
C. Quỹ tích điểm O là hai cung chứa góc 60° dựng trên AB .
D. Quỹ tích điểm O là hai cung chứa góc 30° dựng trên AB .
Câu 7. Cho các hình vuông ABCD có cạnh AB cố định. Tìm quỹ tích giao điểm O của hai đường chéo
của các hình vuông đó.
A. Quỹ tích điểm O là hai cung chứa góc 120° dựng trên AB .

70
B. Quỹ tích điểm O là nửa đường tròn đường kính AB , trừ hai điểm A và B .

0.
C. Quỹ tích điểm O là hai cung chứa góc 60° dựng trên AB .

6
D. Quỹ tích điểm O là hai cung chứa góc 30° dựng trên AB .

2.
Câu 8. Cho nửa đường tròn đường kính AB . Gọi M là điểm chính giữa của AB . Trên AM lấy điểm

98
N . Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MD = MB , trên tia đối của tia NB lấy điểm E sao cho
NA = NE , trên tia đối của tia MB lấy điểm C sao cho MC = MA .

4.
03
Các điểm nào dưới đây cùng thuộc một đường tròn?
A. A , B , C , M , E . B. M , B , C , D , N .
T.
C. A , B , C , D , E . D. A , B , C , D , N .
BM

Câu 9. Cho hình vuông ABCD . Trên cạnh BC lấy điểm E , trên tia đối của tia CD lấy điểm F sao
cho CE = CF . Gọi M là giao điểm của hai đường thẳng DE và BF . Tìm quỹ tích của điểm M khi E
di động trên cạnh BC .
án

A. Nửa đường tròn đường kính BD .


To

B. Cung BC của đường tròn đường kính BD .


C. Cung BC của đường tròn đường kính BD trừ điểm B , C .
g

D. Đường tròn đường kính BD .


ưn

Câu 10. Cho ∆ABC vuông tại A , có cạnh BC cố định. Gọi M là tâm đường tròn nội tiếp ∆ABC . Tìm
H

quỹ tích điểm M khi A di động.


ầy

A. Quỹ tích điểm M là hai cung chứa góc 120° dựng trên BC .
B. Quỹ tích điểm M là hai cung chứa góc 135° dựng trên BC .
Th

C. Quỹ tích điểm M là hai cung chứa góc 115° dựng trên BC .
D. Quỹ tích điểm M là hai cung chứa góc 90° dựng trên BC .
Câu 11. Cho tam giác đều ABC . Tìm quỹ tích các điểm M nằm trong tam giác đó sao cho
MA2 = MB 2 + MC 2 .
A. Quỹ tích điểm M là hai cung chứa góc 150° dựng trên BC , trừ hai điểm B , C .
B. Quỹ tích điểm M đường tròn đường kính BC .
C. Quỹ tích điểm M đường tròn đường kính BC , trừ hai điểm B , C .
D. Quỹ tích điểm M là hai cung chứa góc 150° dựng trên BC .

THẦY HƯNG TOÁN BMT. 0349826070. 14/3 Trần Hưng Đạo, BMT Trang 120
TÀI LIỆU TOÁN 9. NH 2021 - 2022

Câu 12. Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Tìm quỹ tích các điểm M nằm trong tam giác đó sao cho
2 MA2 = MB 2 − MC 2 .
A. Quỹ tích điểm M là cung chứa góc 135° dựng trên AC , trừ hai điểm A và C.
B. Quỹ tích điểm M là đường tròn đường kính AC.
C. Quỹ tích điểm M là đường tròn đường kính AC trừ hai điểm A và C.
D. Quỹ tích điểm M là cung chứa góc 135° dựng trên AC .
Câu 13. Cho hình bình hành ABCD hai đường chéo cắt nhau tại I. Từ A kẻ các đường vuông góc với
BC , CD, DB thứ tự tại H , E , K . Xét các khẳng định sau

I. Bốn điểm A, H , C , E nằm trên một đường tròn.

70
II. Bốn điểm A, K , D, E nằm trên một đường tròn.

0.
III. Bốn điểm A, H , K , B nằm trên một đường tròn.

6
IV. Bốn điểm K , I , E , H nằm trên một đường tròn.

2.
Chọn khẳng định đúng

98
A. Cả bốn khẳng định đều sai B. Cả bốn khẳng định đều đúng

4.
C. Có ít nhất một khẳng định sai D. Có nhiều nhất một khẳng định sai.

03
Câu 14. Cho đường tròn đường kính AB cố định, M là một điểm chạy trên đường tròn. Trên tia đối của
tia MA lấy điểm I sao cho MI = 2MB. Quỹ tích các điểm I là
T.
A. Quỹ tích điểm I là 2 cung chứa góc 30° dựng trên AB
BM

B. Quỹ tích điểm I là 2 cung chứa góc α ° dựng trên AB với tan α = 2
1
C. Quỹ tích điểm I là 2 cung chứa góc α ° dựng trên AB với tan α =
án

2
D. Quỹ tích điểm I là 2 cung chứa góc 60° dựng trên AB
To

Câu 15. Cho đường tròn đường kính AB cố định, M là một điểm chạy trên đường tròn. Trên tia đối của
g

3
tia MA lấy điểm I sao cho MI = MB. Quỹ tích các điểm I là
ưn

2
A. Quỹ tích điểm I là 2 cung chứa góc 45° dựng trên AB
B. Quỹ tích điểm I là 2 cung chứa góc α ° dựng trên AB với tan α = 2
H

3
C. Quỹ tích điểm I là 2 cung chứa góc α ° dựng trên AB với tan α =
ầy

2
Th

2
D. Quỹ tích điểm I là 2 cung chứa góc α ° dựng trên AB tan α =
3

THẦY HƯNG TOÁN BMT. 0349826070. 14/3 Trần Hưng Đạo, BMT Trang 121
TÀI LIỆU TOÁN 9. NH 2021 - 2022

Câu 16. Cho tam giác ABC , gọi I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác, P là một điểm trong tam giác
thỏa mãn PBA + PCA = PBC + PCB. Xét các hang định sau
1
1. P nhìn đoạn BC dưới một góc 90° + BAC
2
1
2. IC nhìn đoạn BC dưới một góc 90° + BAC
2
Kết luận nào sau đây đúng?
A. Cả hai khăng định đều sai B. Cả hai khẳng định đều đúng
C. Chỉ có 1 đúng và 2 sai D. Chỉ có 1 sai và 2 đúng

70
Câu 17. Cho tam giác ABC cân tại A, M là điểm trên cạnh đáy BC . Qua M kẻ các đường thẳng song
song với hai cạnh bên cắt hai cạnh đó tại D và E . Gọi N là điểm đối xứng của M qua DE. Quỹ tích

0.
các điểm N là

6
2.
A. Quỹ tích các điểm N là cung chứa góc bằng BAC dựng trên đoạn BC

98
1
B. Quỹ tích các điểm N là cung chứa góc bằng BAC dựng trên đoạn BC
2

4.
C. Quỹ tích các điểm N là cung chứa góc bằng 2BAC dựng trên đoạn BC

03
D. Quỹ tích các điểm N là cung chứa góc bằng 180° − BAC dựng trên đoạn BC
T.
Câu 18. Cho đoạn thẳng AB = 10cm , M là trung điểm của AB. Qũy tích các điểm C trong mặt phẳng
BM

thỏa mãn tam giác ABC có CA2 + CB 2 = 100 là


A. Nửa đường tròn đường kính AB B. Đường tròn tâm M bán kính 10cm
án

C. Đường tròn tâm M bán kính 5cm D. Đường tròn tâm M đường kính 5cm
Câu 19. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn ( O, R ) , gọi H trực tâm, I và O là tâm đường tròn nội
To

tiếp và ngoại tiếp tam giác ABC , đồng thời AH bằng bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Ta
có các nhận xét sau
g
ưn

1. O nằm trên cung tròn nhìn về một phía của BC dưới góc 120°
2. I nằm trên cung tròn nhìn về một phía của BC dưới góc 120°
H

3. H nằm trên cung tròn nhìn về một phía của BC dưới góc 120°
ầy

A. Cả ba khẳng định trên đều đúng B. Cả ba khẳng định trên đều sai
Th

C. Chỉ khẳng định 1 đúng D. Có ít nhất 1 khẳng định sai


Câu 20. Cho nửa đường tròn đường kính AB , dây MN có độ dài bằng bán kính R của đường tròn, M
thuộc cung AN . Các tia AM , BN cắt nhau ở I , dây AN và BM cắt nhau ở K . Với vị trí nào của dây
MN thì diện tích tam giác IAB lớn nhất? Tính diện tích đó theo bán kính R .

A. MN ≡ BC ; S IAB = 2 R 2 3 B. MN ≡ BC ; S IAB = R 2 3

C. MN //BC ; S IAB = 2 R 2 3 D. MN //BC ; S IAB = R 2 3

THẦY HƯNG TOÁN BMT. 0349826070. 14/3 Trần Hưng Đạo, BMT Trang 122
TÀI LIỆU TOÁN 9. NH 2021 - 2022

9H3-7-TỨ GIÁC NỘI TIẾP

Câu 1. Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn ( O ) . Chọn khẳng định sai?

A. BDC = BAC . B. ABC + ADC = 180° . C. DCB = BAx . D. BCA = BAx .

Câu 2. Cho tứ giác ABCD nội tiếp.Chọn câu sai:

A. BAD + BCD = 180° . B. BAD = ACD . C. A + B + C + D = 360° . D. ADB = DAC .

Câu 3. Tứ giác ở hình nào dưới đây là tứ giác nội tiếp?

A B

70
B
A 85°
115°

0.
92°
D

6
2.
75°
D C
Hình 3

98
Hình 2
C
B

4.
C A

03
B
50°
O
A
T.
D
C
BM

D
Hình 5
Hình 4
án

A. Hình 2 B. Hình 3 C. Hình 4 D. Hình 5


To

Câu 4. Cho tứ giác ABCD có số đo góc A , B , C , D lần lượt như sau. Trường hợp nào thì tứ giác
ABCD có thể là tứ giác nội tiếp.
g

A. 50°; 60°;130°;140° B. 65°;85°;115°;95° C. 82°;90°;98°;100° D. Các câu trên đều sai.


ưn

Câu 5. Cho nửa đường tròn ( O; R ) đường kính BC . Lấy điểm A trên tia đối của tia CB . Kẻ tiếp tuyến
AF , Bx của nửa đường tròn ( O ) (với F là tiếp điểm). Tia AF cắt tia Bx của nửa đường tròn tại D .
H

Khi đó tứ giác OBDF là:


ầy

A. Hình thang. B. Tứ giác nội tiếp. C. Hình thang cân. D. Hình bình hành.
Th

Câu 6. Cho tam giác ABC vuông tại A đường cao AH . Kẻ HE vuông góc với AB tại E , kẻ HF
vuông góc với AC tại F . Chọn câu đúng:
A. Tứ giác BEFC là tứ giác nội tiếp. B. Tứ giác BEFC không nội tiếp.
C. Tứ giác AFHE là hình vuông. D. Tứ giác AFHE không nội tiếp.

Câu 7. Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn có hai cạnh đối AB và CD cắt nhau tại M và BAD = 70°
thì BCM = ?.
A. 110° . B. 30° . C. 70° . D. 55° .

THẦY HƯNG TOÁN BMT. 0349826070. 14/3 Trần Hưng Đạo, BMT Trang 123
TÀI LIỆU TOÁN 9. NH 2021 - 2022

Câu 8. Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn có hai cạnh đối AB và CD cắt nhau tại M và BAD = 80°
thì BCM = ?.
A. 100° . B. 40° . C. 70° . D. 80° .

Câu 9. Cho nửa đường tròn ( O ) đường kính AB . Gọi H là điểm nằm giữa O và B . Kẻ dây CD
vuông góc với AB tại H . Trên cung nhỏ AC lấy điểm E kẻ CK vuông góc với AE tại K . Đường
thẳng DE cắt CK tại F . Chọn câu đúng:
A. AHCK là tứ giác nội tiếp. B. AHCK không nội tiếp đường tròn.

C. EAO = HCK . D. AH . AB = AD.BD .


Câu 10. Cho hình vẽ dưới đây

70
E

0.
40°

6
2.
98
B

4.
O
D
20°

03
F
T.
A
BM

Khi đó mệnh đề đúng là


án

A. ABC = 80° . B. ABC = 90° . C. ABC = 100° . D. ABC = 110° .


Câu 11. Cho hình vẽ dưới đây
To

E
g

40°
ưn
H

B
ầy

C
Th

O 20° F
D
A

Số đo góc BAD là
A. BAD = 80° . B. BAD = 75° . C. BAD = 65° . D. BAD = 60° .

THẦY HƯNG TOÁN BMT. 0349826070. 14/3 Trần Hưng Đạo, BMT Trang 124
TÀI LIỆU TOÁN 9. NH 2021 - 2022

Câu 12. Cho ∆ABC cân tại A có BAC = 120° . Trên nửa mặt phẳng bờ BC không chứa đỉnh A , lấy D
sao cho BCD là tam giác đều. Khi đó
A. ∆ACD cân. B. ABDC nội tiếp.
C. ABDC là hình thang. D. ABDC là hình vuông

Câu 13. Cho ∆ABC cân tại A có BAC = 130° . Trên nửa mặt phẳng bờ BC không chứa đỉnh A , kẻ
Bx ⊥ BA ; Cx ⊥ CA . Chọn đáp án sai.
A. ∆BCD cân. B. ABDC nội tiếp.
C. ABDC là hình thoi. D. BDC = 50° .
Câu 14. Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn ( O ) . M là điểm thuộc cung nhỏ AC

70
(CM < AM ) . Vẽ MH ⊥ BC tại H , vẽ MI ⊥ AC tại I . Chọn câu đúng:

0.
A. MIHC là hình chữ nhật. B. MIHC là hình vuông.

6
C. MIHC không là tứ giác nội tiếp. D. MIHC là tứ giác nội tiếp.

2.
Câu 15. Cho hình bình hành ABCD . Đường tròn đi qua ba đỉnh A , B , C cắt đường thẳng CD tại P

98
( P ≠ C ) . Khi đó
B. AP = AD .

4.
A. ABCP là hình thang cân.

03
C. AP = BC . D. Cả A , B , C đều đúng.
Câu 16. Cho đường tròn ( O ) đường kính AB . Gọi H là điểm nằm giữa O và B . Kẻ dây CD ⊥ AB tại
T.
H . Trên cung nhỏ AC lấy điểm E , kẻ CK ⊥ AE tại K . Đường thẳng DE cắt CK tại F . Tứ giác
BM

AHCK là
A. tứ giác nội tiếp. B. hình bình hành. C. hình thang. D. hình thoi.
Câu 17. Cho đường tròn ( O ) đường kính AB . Gọi H là điểm nằm giữa O và B . Kẻ dây CD ⊥ AB tại
án

H . Trên cung nhỏ AC lấy điểm E , kẻ CK ⊥ AE tại K . Đường thẳng DE cắt CK tại F . Tích
To

AH . AB bằng
A. 4 AO 2 . B. AD . BD . C. BD 2 . D. AD 2 .
g

Câu 18. Cho đường tròn ( O ) đường kính AB . Gọi H là điểm nằm giữa O và B . Kẻ dây CD ⊥ AB tại
ưn

H . Trên cung nhỏ AC lấy điểm E , kẻ CK ⊥ AE tại K . Đường thẳng DE cắt CK tại F . Tam giác
ACF là tam giác
H

A. cân tại F . B. cân tại C . C. cân tại A . D. đều.


ầy

Câu 19. Cho ∆ABC vuông tại A . Trên cạnh AC lấy điểm M và vẽ đường tròn đường kính MC . Kẻ
BM cắt đường tròn tại D . Đường thẳng DA cắt đường tròn tại S . Chọn đáp án sai trong các đáo án sau:
Th

A. Tứ giác ABCD nội tiếp. B. ABD = ACD .

C. CA là tia phân giác của SCB . D. Tứ giác ABCS nội tiếp.

Câu 20. Tia phân giác của BAD của hình bình hành ABCD cắt các đường thẳng BC và DC lần lượt tại
M và N . Dựng ra ngoài hình bình hành ABCD tam giác cân MCO với MOC = BAD . Khi đó:
A. B, O, C , D thuộc cùng một đường tròn. B. B, O, C , D không thuộc cùng một đường tròn.

C. BOCD là hình vuông. D. Cả A, B, C đều sai.

THẦY HƯNG TOÁN BMT. 0349826070. 14/3 Trần Hưng Đạo, BMT Trang 125
TÀI LIỆU TOÁN 9. NH 2021 - 2022
Câu 21. Trên các cạnh BC , CD của hình vuông ABCD ta lấy lần lượt các điểm M ; N sao cho
MAN = 45° . Đường thẳng BD cắt các đường thẳng AM , AN tương ứng tại các điểm P, Q .

( I ) : Tứ giác ABMQ nội tiếp ; ( II ) : Tứ giác ADNP nội tiếp. Chọn kết luận đúng.
A. Cả ( I ) và ( II ) đều đúng. B. Chỉ ( I ) đúng.

C. Chỉ ( II ) đúng. D. Cả ( I ) và ( II ) đều sai.

Câu 22. Trên các cạnh BC , CD của hình vuông ABCD ta lấy lần lượt các điểm M ; N sao cho
MAN = 45° . Đường thẳng BD cắt các đường thẳng AM , AN tương ứng tại các điểm P, Q .

Năm điểm nào sau đây cùng thuộc một đường tròn.

70
A. P, Q, N , M , B . B. P, Q, N , C , M . C. P, Q, N , C , D . D. P, A, N , C , M .

0.
Câu 23. Cho đường tròn ( O ) đường kính AB . Gọi I là trung điểm của OA . Dây CD vuông góc với AB

6
tại I . Lấy K tùy ý trên cung BC nhỏ, AK cắt CD tại H . Khẳng định nào đúng?:

2.
A. Tứ giác BIHK nội tiếp. B. Tứ giác BIHK không nội tiếp.

98
C. Tứ giác BIHK là hình chữ nhật. D. Các đáp án trên đều sai.

4.
Câu 24. Cho ∆ABC vuông tại A và D nằm giữa A và B . Đường tròn đường kính BD cắt BC tại E .

03
Các đường thẳng CD, AE lần lượt cắt đường tròn tại các điểm thứ hai là F và G . Khi đó, kết luận không
đúng là:
T.
A. ∆ABC ∆EBD . B. Tứ giác ADEC là tứ giác nội tiếp.
S

BM

C. Tứ giác AFBC không là tứ giác nội tiếp. D. Các đường thẳng AC , DE và BF đồng quy.

Câu 25. Cho tứ giác ABCD nội tiếp ( O ) . M là điểm chính giữa cung AB . Nối M với D , M với C cắt
án

AB lần lượt ở E và P . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
To

A. Tứ giác PEDC nội tiếp. B. Tứ giác PEDC không nội tiếp.


C. Tam giác MDC đều. D. Các câu trên đều sai.
g

Câu 26. Cho nửa đường tròn (O ) đường kính AB . Lấy M thuộc OA ( M khác O , A ). Qua M vẽ
ưn

đường thẳng d vuông góc với AB . Trên d lấy N sao cho ON > R . Nối NB cắt (O ) tại C . Kẻ tiếp
tuyến NE với (O ) ( E là tiếp điểm, E và A cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ d ) và H là giao điểm của
H

AC và d . F là giao điểm của EH và đường tròn (O ) . Chọn khẳng định sai?


ầy

A. Bốn điểm O , E , M , N cùng thuộc một đường tròn. B. NE 2 = NC.NB


Th

C. NEH = NME D. NFO < 90° .


Câu 27. Cho nửa đường tròn (O ) , đường kính AB . Đường thẳng qua O và vuông góc với AB cắt cung
AB tại C . Gọi E là trung điểm của BC . AE cắt đường tròn (O ) tại F . Đường thẳng qua C và vuông
góc với AF tại G cắt AB tại H . Khi đó góc OGH có số đo là:
A. 45° . B. 60° . C. 90° . D. 120°

THẦY HƯNG TOÁN BMT. 0349826070. 14/3 Trần Hưng Đạo, BMT Trang 126
TÀI LIỆU TOÁN 9. NH 2021 - 2022
Câu 28. Cho hình vẽ. Khi đó đáp án đúng là:
A
B

40°

60°

70
D
C

0.
A. ADC = 70° . B. ADC = 80° . C. ADC = 75° . D. ADC = 60°

6
Câu 29. Cho tam giác ABC cân tại A nội tiếp đường tròn ( O ) và A = α ( 0° < α < 90° ) . Gọi M là một

2.
98
điểm tùy ý trên cung nhỏ AC , vẽ tia Bx vuông góc với AM cắt tia CM tại D . Số đo góc BDM là:

α α α

4.
A. BDM = . B. BDM = 90° + . C. BDM = 45° + α . D. BDM = 90° −
2 2 2

03
Câu 30. Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn ( O ) . Hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại I . Vẽ đường
tròn ngoại tiếp tam giác ABI . Tiếp tuyến của đường tròn này tại I cắt AD và BC lần lượt tại M và N
T.
. Chọn câu sai.
BM

A. AM // DC . B. Tứ giác ABNM nội tiếp.


C. Tứ giác MICD nội tiếp. D. Tứ giác INCD là hình thang.
án

Câu 31. Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn tâm O bán kính a . Biết rằng AC ⊥ BD . Khi đó để
AB + CD đạt giá trị lớn nhất thì
To

A. AC = AB . B. AC = BD . C. DB = AB . D. Không có đáp án
đúng.
g
ưn

Câu 32. Cho hai tam giác ABC không cân, nội tiếp đường tròn (O ) , BD là đường phân giác của góc
ABC . Đường thẳng BD cắt đường tròn (O ) tại điểm thứ hai là E . Đường tròn (O1 ) đường kính DE cắt
H

đường tròn (O ) tại điểm thứ hai là F . Khi đó đường thẳng đối xứng với đường thẳng BF qua đường
ầy

thẳng BD cắt AC tại N thì :


A. AN = NC . B. AD = DN . C. AN = 2 NC . D. 2 AN = NC .
Th

THẦY HƯNG TOÁN BMT. 0349826070. 14/3 Trần Hưng Đạo, BMT Trang 127
TÀI LIỆU TOÁN 9. NH 2021 - 2022

9H3-8-ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP, ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP


Câu 1. Đường tròn ngoại tiếp đa giác là đường tròn
A. Tiếp xúc với tất cả các cạnh của đa giác đó.
B. Đi qua tất cả các đỉnh của đa giác đó.
C. Cắt tất cả các cạnh của đa giác đó.
D. Đi qua tâm của đa giác đó.
Câu 2. Tâm đường tròn nội tiếp của một tam giác là giao của các đường
A. Trung trực. B. Phân giác trong. C. Phân giác ngoài. D. Đáp án khác.

70
Câu 3. Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác là giao của các đường:
A. Trung trực. B. Phân giác trong. C. Trung tuyến. D. Đáp án khác.

0.
Câu 4. Số đường tròn nội tiếp của một đa giác đều là

6
2.
A. 1. B. 2 . C. 3 . D. 0 .

98
Câu 5. Đường tròn nội tiếp hình vuông cạnh a có bán kính là :

4.
a 2 a a 3
A. a 2 . B. . C. . D. .
2 2 2
Câu 6.
03
Đường tròn ngoại tiếp hình vuông cạnh bằng 2 có bán kính là :
T.
A. 1 . B. 2 . C. 2. D. 2 2 .
BM

Câu 7. Cho lục giác đều ABCDEF nội tiếp đường tròn tâm O . Tính số đo góc AOB .

A. 60 0 . B. 1200 . C. 30 0 . D. 240 0 .
án

Câu 8. Tính cạnh của một ngũ giác đều nội tiếp đường tròn bán kính 4 cm (làm tròn đến chữ số thập
phân thứ nhất ).
To

A. 4, 702 cm . B. 4,7 cm . C. 4,6 cm . D. 4,72 cm .


g

Câu 9. Tính cạnh của một ngũ giác đều nội tiếp đường tròn bán kính 5 cm ( Làm tròn đến chữa số thập
ưn

phân thứ nhất ) .


A. 5, 9 cm . B. 5,8 cm . C. 5,87 cm . D. 6 cm .
H

Câu 10. Tính cạnh của một ngũ giác đều ngoại tiếp đường tròn bán kính 4 cm (làm tròn đến chữ số thập
ầy

phân thứ nhất ).


Th

A. 5,8 cm . B. 5,81 cm . C. 11, 01 cm . D. 11, 0 cm .

Câu 11. Tính cạnh của hình vuông nội tiếp ( O ; R ) .

R
A. . B. 2 R . C. 2R . D. 2 2R .
2

Câu 12. Tính cạnh của hình vuông nội tiếp ( O; 3 ) .

3 3
A. 3 2 . B. 6 . C. . D. .
2 2

Câu 13. Tính độ dài của tam giác đều nội tiếp ( O ; R ) theo R .

THẦY HƯNG TOÁN BMT. 0349826070. 14/3 Trần Hưng Đạo, BMT Trang 128
TÀI LIỆU TOÁN 9. NH 2021 - 2022
R
A. . B. 3R . C. R 6 . D. 3R .
3

Câu 14. Tính diện tích tam giác đều nội tiếp đường tròn ( O ; 2cm )

A. 6 cm 2 . B. 6 3 cm 2 . C. 3cm 2 . D. 3 3 cm 2 .

Câu 15. Cho ( O ;4 ) có dây AC bằng cạnh hình vuông nội tiếp và dây BC bằng cạnh tam giác đều nội
tiếp đường tròn đó (điểm C và A nằm cùng phía với BO ). Tính số đo góc ACB .
A . 30° . B. 45° . C. 60° . D. 15° .
Câu 16. Cho ngũ giác đều ABCDE . Gọi K là giao điểm của AC và BE . Khi đó hệ thức nào sau đây là
đúng?

70
A. CB 2 = AK . AC . B. OB 2 = AK . AC . C. AB + BC = AC . D. Cả A, B, C đều sai.

0.
Câu 17. Gọi R và r lần lượt là bán kính đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp của một hình

6
R
vuông. Tỉ số là

2.
r

98
1 3
A. . B. 2 . C. . D. Đáp án khác.
2 2

4.
Câu 18. Gọi r và R lần lượt là bán kính đường tròn nội tiếp và ngoại tiếp của một tam giác đều. Tỉ số

03
r
bằng
R
T.
1 3 1 1
A. . B. . C. . D. .
BM

3 2 2 2
Câu 19. Bát giác đều ABCDEFGH nội tiếp đường tròn bán kính bằng 1. Tính độ dài cạnh AB của bát
giác
án

A. 2 − 2 . B. 2 + 2 . C. 2− 2 . D. Đáp án khác.
To
g
ưn
H
ầy
Th

THẦY HƯNG TOÁN BMT. 0349826070. 14/3 Trần Hưng Đạo, BMT Trang 129
TÀI LIỆU TOÁN 9. NH 2021 - 2022

9H3-9-ĐỘ DÀI ĐƯỜNG TRÒN, CUNG TRÒN


Câu 1. Biết chu vi đường tròn là C = 36π ( cm ) . Tính đường kính của đường tròn.

A. 18 ( cm ) . B. 14 ( cm ) . C. 36 ( cm ) . D. 20 ( cm ) .

Câu 2. Biết chu vi đường tròn là C = 48π . Tính đường kính của đường tròn.
A. 48. B. 24. C. 36. D. 18.
Câu 3. Cho ba điểm A, B, C thẳng hàng sao cho B nằm giữa A và C . Chọn khẳng định nào sau đây
đúng?
A.Độ dài nửa đường tròn đường kính AC bằng hiệu các độ dài của hai nửa đường tròn đường kính AB

70
và BC .
B.Độ dài nửa đường tròn đường kính AC bằng tổng các độ dài của hai nửa đường tròn đường kính AB

0.
và BC .

6
2.
C.Độ dài nửa đường tròn đường kính BC bằng tổng các độ dài của hai nửa đường tròn đường kính AB
và AC .

98
D.Độ dài nửa đường tròn đường kính AB bằng tổng các độ dài của hai nửa đường tròn đường kính AC

4.
và BC .

03
Câu 4. Cho ba điểm A, B, C thẳng hàng sao cho C nằm giữa A và B , đồng thời AB = 3 AC . Khẳng
định nào sau đây sai?
T.
A.Độ dài nửa đường tròn đường kính AB gấp 3 lần độ dài của nửa đường tròn đường kính AC
BM

B.Độ dài nửa đường tròn đường kính AB gấp 1,5 lần độ dài của nửa đường tròn đường kính BC .
C.Độ dài nửa đường tròn đường kính AB bằng tổng các độ dài của hai nửa đường tròn đường kính BC
án

và AC .
D.Độ dài nửa đường tròn đường kính BC bằng tổng các độ dài của hai nửa đường tròn đường kính AC
To

và AB .

Câu 5. Cho tam giác ABC vuông tại A , cạnh AB = 5cm , B = 60o . Đường tròn tâm I , đường kính AB
g

cắt BC ở D . Chọn khẳng định sai?


ưn

π
A.Độ dài cung nhỏ BD của ( I ) là B. AD ⊥ BC .
H

.
6
ầy


C. D thuộc đường tròn đường kính AC . D.Độ dài cung nhỏ BD của ( I ) là .
6
Th

Câu 6. Cho tam giác ABC có AB = AC = 3cm , A = 120o . Tính độ dài đường tròn ngoại tiếp tam giác
ABC .
A. 12π . B. 9π . C. 6π . D. 3π .

Câu 7. Cho tam giác ABC có AB = AC = 4cm , A = 100o . Tính độ dài đường tròn ngoại tiếp tam giác
ABC .
A. 6, 22π . B. 3,11π . C. 6π . D. 12, 44π .

THẦY HƯNG TOÁN BMT. 0349826070. 14/3 Trần Hưng Đạo, BMT Trang 130
TÀI LIỆU TOÁN 9. NH 2021 - 2022

Câu 8. Chu vi đường tròn ngoại tiếp tam giác đều cạnh a ( cm ) là

4π a 3 2π a 3 πa 3 5π a 3
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3
Câu 9. Chu vi đường tròn ngoại tiếp tam giác đều cạnh 3 ( cm ) là

4π 3 2π 3
A. ( cm ) . B. π 3 ( cm ) . C. ( cm ) . D. 2π 3 .
3 3

Câu 10. Cho đường tròn ( O ) bán kính OA . Từ trung điểm M của OA vẽ dây BC ⊥ OA . Biết độ dài
đường tròn ( O ) là 4π ( cm ) . Độ dài cung lớn BC là

70
4π 5π 7π 8π
A. . B. . C. . D. .

0.
3 3 3 3
Câu 11. Cho đường tròn ( O ) bán kính OA . Từ trung điểm M của OA vẽ dây BC ⊥ OA . Biết độ dài

6
2.
đường tròn ( O ) là 6π ( cm ) . Độ dài cung lớn BC là

98

A. . B. 8π . C. 4π . D. 2π .

4.
3

Câu 12. Cho đường tròn ( O; R ) với dây cung BC cố định. Điểm A thuộc cung lớn BC . Đường phân

03
giác của góc BAC cắt đường tròn ( O ) tại D . Các tiếp tuyến của đường tròn ( O; R ) tại C và D cắt
T.
nhau tại E . Tia CD cắt AB tại K , đường thẳng AD cắt CE tại I . Cho BC = R 3 . Tính theo R độ dài
BM

cung nhỏ BC của đường tròn ( O; R ) .

2π R 5π R 7π R 4π R
A. . B. . C. . D. .
án

3 3 3 3
Câu 13. Cho đường tròn ( O; R ) với dây cung BC cố định. Điểm A thuộc cung lớn BC . Đường phân
To

giác của góc BAC cắt đường tròn ( O ) tại D . Các tiếp tuyến của đường tròn ( O; R ) tại C và D cắt
g

nhau tại E . Tia CD cắt AB tại K , đường thẳng AD cắt CE tại I . Chọn khẳng định sai.
ưn

A. BC //DE . B. AKIC là tứ giác nội tiếp.


H

C. AKIC không là tứ giác nội tiếp. D. OD ⊥ BC .

Câu 14. Cho tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn ( O; R ) . Kẻ đường kính AD cắt BC tại H . Gọi M
ầy

là một điểm trên cung nhỏ AC . Hạ BK ⊥ AM tại K . Đường thẳng BK cắt CM tại E . Tia BE cắt
Th

đường tròn ( O; R ) tại N ( N khác B ).Chọn câu đúng. Tam giác MBE

A. cân tại M . B. vuông tại M . C. cân tại B . D. tam giác đều.


Câu 15. Cho tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn ( O; R ) . Kẻ đường kính AD cắt BC tại H . Gọi M
là một điểm trên cung nhỏ AC . Hạ BK ⊥ AM tại K . Đường thẳng BK cắt CM tại E . Tia BE cắt
đường tròn ( O; R ) tại N ( N khác B ). Tính độ dài cung nhỏ MN theo R .

πR πR πR
A. π R . B. . C. . D. .
2 3 4

THẦY HƯNG TOÁN BMT. 0349826070. 14/3 Trần Hưng Đạo, BMT Trang 131
TÀI LIỆU TOÁN 9. NH 2021 - 2022

Bài 10: DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN, DIỆN TÍCH QUẠT TRÒN
Câu 1. Một hình tròn có diện tích S = 144π ( cm 2 ) . Bán kính của hình tròn đó là
A. 15 ( cm ) . B. 16 ( cm ) . C. 12 ( cm ) . D. 14 ( cm ) .

Câu 2. Một hình tròn có diện tích S = 225π ( cm 2 ) . Bán kính của hình tròn đó là
A. 15 ( cm ) . B. 16 ( cm ) . C. 12 ( cm ) . D. 14 ( cm ) .

Câu 3. Diện tích hình tròn có bán kính R = 10 cm là


A. 100π ( cm 2 ) . B. 10π ( cm 2 ) .
C. 20π ( cm 2 ) . D. 100π 2 ( cm 2 ) .

70
Câu 4. Cho đường tròn ( O;10cm ) , đường kính AB . Điểm M ∈ ( O ) sao cho BAM = 450 . Tính diện tích

0.
hình quạt AOM ?
A. 5π ( cm 2 ) B. 25π ( cm 2 )

6
2.
C. 50π ( cm 2 ) π ( cm2 )
25
D.

98
2

Cho đường tròn ( O;8cm ) , đường kính AB . Điểm M ∈ ( O ) sao cho BAM = 600. Tính diện tích

4.
Câu 5.

03
hình quạt AOM .
16π
A. 32π ( cm 2 ) B.
3
( cm2 )
T.
32π
C. ( cm2 ) D. 23π ( cm 2 ) .
BM

Câu 6. Cho đường tròn ( O ) đường kính AB = 4 3 cm. Điểm C ∈ ( O ) sao cho ABC = 30° . Tính diện
án

tích hình viên phân AC . ( Hình viên phân là phần hình tròn giới hạn bởi một cung tròn và dây
căng cung ấy)
To

A. π − 3 3 cm 2 B. 2π − 3 3 cm 2 C. 4π − 3 3 cm 2 D. 2π − 3 cm 2

Cho đường tròn ( O ) đường kính AB = 3 3 cm . Điểm C ∈ ( O ) sao cho ABC = 60° . Tính diện
g

Câu 7.
ưn

tích hình viên phân BC . ( Hình viên phân là phần là phần hình tròn giới hạn bởi một cung tròn
và dây căng cung ấy
H

18π − 27 3 18π − 9 3 2π − 3 3 18π − 27 3


A. ( cm 2 ) B. ( cm 2 ) . C. ( cm 2 ) . D. ( cm 2 ) .
ầy

16 16 16 4
Th

Câu 8. Cho hình vuông có cạnh là 5cm nội tiếp đường tròn ( O ) . Hãy tính diện tích hình tròn ( O )

25π 25π 15π 25π


A.
4
( )
2
cm . B.
3
( )
2
cm . C.
2
( )
2
cm . D.
2
( )
2
cm .

Câu 9. Cho hình vuông có cạnh là 6cm nội tiếp đường tròn ( O ) . Hãy tính diện tích hình tròn ( O ) .

A. 18π ( cm 2 ) B. 36π ( cm 2 ) C. 18 ( cm 2 ) D. 36 ( cm 2 )

THẦY HƯNG TOÁN BMT. 0349826070. 14/3 Trần Hưng Đạo, BMT Trang 132
TÀI LIỆU TOÁN 9. NH 2021 - 2022

Câu 10. Cho nửa đường tròn ( O ) đường kính AB = 2 2 cm . Điểm C ∈ ( O ) sao cho ABC = 30° . Tính
diện tích hình giới hạn bởi đường tròn ( O ) và AC , BC .

A. π − 3 B. 2π − 2 3 C. π − 3 3 D. 2π − 3 .

Câu 11. Một hình quạt có chu vi bằng 28 ( cm ) và diện tích bằng 49 ( cm 2 ) . Bán kính của hình quạt bằng
?

A. R = 5 ( cm ) B. R = 6 ( cm ) C. R = 7 ( cm ) D. R = 8 ( cm )

Câu 12. Một hình quạt có chu vi bằng 34(cm) và diện tích bằng 66(cm 2 ) . Bán kính của hình quạt bằng?

A. R = 5(cm)

70
B. R = 6(cm)

0.
C. R = 7(cm)

6
2.
D. R = 8(cm)

98
Câu 13. Cho đường tròn (O, R) và một điểm M sao cho OM = 2R . Từ M vẽ các tiếp tuyến MA, MB
với đường tròn( A, B là các tiếp điểm). Tính diện tích giới hạn bởi hai tiếp tuyến AM , MB và

4.
cung nhỏ AB .

A.
π
3
R2 . B. 3R 2 .
03
C. R 2 ( 3 + ) .
3
π
D. R 2 ( 3 − ) .
3
π
T.
Câu 14. Cho đường tròn (O, R) và một điểm M sao cho OM = R 2 . Từ M vẽ các tiếp tuyến MA, MB
BM

với đường tròn( A, B là các tiếp điểm). Tính diện tích giới hạn bởi hai tiếp tuyến AM , MB và
cung nhỏ AB .
án

(1 − 4π ) R 2 (4 − π ) R 2 (4 − π ) R 2 (1 − π ) R 2
A. . B. . C. . D. .
To

4 2 4 4
Câu 15. Cho tam giác ABC đều nội tiếp đường tròn (O) . Độ dài của các cung AB, BC , CA đều bằng
4π . Diện tích của tam giác đều ABC là
g
ưn

A. 27 3cm 2 B. 7 3cm 2 C. 29 3cm 2 D. 9 3cm 2


H

Câu 16. Cho A, B, C , D là 4 đỉnh của hình vuông có cạnh là a . Tính diện tích của hình hoa 4 cánh giới
hạn các đường tròn có bán kính bằng a , tâm các đỉnh của hình vuông.
ầy

A. S = (π + 2) a 2 B. S = 2(π + 2) a 2
Th

C. S = (π − 2) a 2 D. S = 2(π − 2) a 2

Câu 17. Cho A, B, C , D là 4 đỉnh của hình vuông có cạnh là 2cm . Tính diện tích của hình hoa 4 cánh giới
hạn các đường tròn có bán kính bằng a , tâm các đỉnh của hình vuông.
A. S = 4π − 8 B. S = 4π + 8 C. S = 4π D. S = 8 − 4π

THẦY HƯNG TOÁN BMT. 0349826070. 14/3 Trần Hưng Đạo, BMT Trang 133
TÀI LIỆU TOÁN 9. NH 2021 - 2022

BÀI 1. HÌNH TRỤ. DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH HÌNH TRỤ

Câu 1. Cho hình trụ có chu vi đáy là 8π và chiều cao h = 10 . Thể tích của hình trụ là
A. 80π . B. 40π . C. 160π . D. 150π .
Câu 2. Cho hình trụ có chu vi đáy là 10π và chiều cao h = 11 . Tính thể tích hình trụ.
A. 55π . B. 275π . C. 75π . D. 150π .
Câu 3. Cho hình trụ có bán kính đáy R = 4cm và chiều cao h = 5cm . Diện tích xung quanh của hình trụ

A. 40π . B. 30π . C. 20π . D. 50π .

70
Câu 4. Cho hình trụ có bán kính đáy R = 8cm và diện tích toàn phần 564π cm 2 . Tính chiều cao của hình

0.
trụ.

6
A. 27π cm. B. 27, 25π cm. C. 25π cm. D. 25, 27π cm.

2.
Câu 5. Cho hình trụ có bán kính đáy R = 12cm và diện tích toàn phần 672π cm 2 . Tính chiều cao của

98
hình trụ.

4.
A. 16 cm. B. 18 cm. C. 8 cm. D. 20 cm.

03
Câu 6. Cho hình trụ có bán kính đáy R và chiều cao h . Nếu ta tăng chiều cao lên hai lần và giảm bán
kính đáy đi hai lần thì
T.
A. Thể tích hình trụ không đổi. B. Diện tích toàn phần không đổi.
C. Diện tích xung quanh không đổi. D. Chi vi đáy không đổi.
BM

Câu 7. Chon câu đúng. Cho hình trụ có bán kính đáy R và chiều cao h . Nếu ta giảm chiều cao đi chin
lần và tăng bán kính đáy lên ba lần thì
A. Thể tích hình trụ không đổi. B. Diện tích toàn phần không đổi.
án

C. Diện tích xung quanh không đổi. D. Chu vi đáy không đổi.
To

Câu 8. Hộp sữa ông thọ có hình trụ (đã bỏ nắp) có chiều cao h = 12cm và đường kính đáy là d = 8cm .
Tính diện tích toàn phần của hộp sữa. Lấy π ≃ 3,14 .
( ) ( ) ( ) ( )
g

A. 110π cm . B. 128π cm . C. 96π cm . D. 112π cm .


2 2 2 2
ưn

Câu 9. Hộp sữa ông thọ có hình trụ (đã bỏ nắp) có chiều cao h = 10cm và đường kính đáy là d = 6cm .
Tính diện tích toàn phần của hộp sữa. Lấy π ≃ 3,14 .
H

(
A. 110π cm .
2
) B. 129π cm .
2
( ) (
C. 96π cm .
2
) (
D. 69π cm .
2
)
ầy

Câu 10. Tính chiều cao của hình trụ có diện tích toàn phần gấp đôi diện tích xung quanh và bán kính
Th

đáy là 3cm .
A. 7cm . B. 5cm . C. 3cm . D. 9cm .
Câu 11. Một trục lăn có dạng hình trụ nằm ngang (như hình vẽ), hình trụ có diện tích một đáy
S = 25π cm 2 và chiều cao h = 10cm . Nếu trục lăn đủ 12 vòng thì diện tích tọa trên sân phẳng
là bao nhiêu ?

THẦY HƯNG TOÁN BMT. 0349826070. 14/3 Trần Hưng Đạo, BMT Trang 134
TÀI LIỆU TOÁN 9. NH 2021 - 2022

A. 1200π cm2 .( ) B. 600π cm2 .( ) C. 1000π cm2 . ( ) (


D. 1210π cm2 . )
Câu 12. Tính chiều cao của hình trụ có diện tích toàn phần gấp ba lần diện tích xung quanh và bán kính
đáy là 4cm .

70
A. 2cm . B. 4cm . C. 1cm . D. 8cm .
Câu 13. Một hình trụ có thể tích V không đổi. Hỏi bán kính đáy bằng bao nhiêu để diện tích toàn phần

0.
của hình trụ đó là nhỏ nhất.

6
2.
3
V V V V
A. R = 3 . B. V = . C. V = . D. V = 3 3 .
2π 2π 2π 2π

98
Câu 14. Cho hình trụ bị cắt bỏ một phần OABB′A′O′ như hình vẽ. Tính thể tích phần còn lại

4.
03
T.
BM
án

( ) ( ) ( ) ( )
To

A. 70π cm . B. 80π cm . C. 60π cm . D. 10π cm .


3 3 3 3

Câu 15. Cho tam giác ABC ( AB < AC ) nội tiếp đường tròn ( O ; R ) đường kính BC . Vẽ đường cao AH
g
ưn

của tam giác ABC . Đường tròn tâm K đường kính AH cắt AB , AC lần lượt tại D và E . Biết
BC = 25cm và AH = 12cm . Hãy tính diện tích xung quanh của hình tạo thành bởi khi cho tứ
H

giác ADHE quay quanh AD .

π ( cm 2 ) . π ( cm 2 ) . π ( cm 2 ) . π ( cm 2 ) .
3456 3456 1728 7128
ầy

A. B. C. D.
5 25 25 25
Th

Câu 16. Cho tam giác ABC ( AB < AC ) nội tiếp đường tròn ( O ; R ) đường kính BC . Vẽ đường cao AH
của tam giác ABC . Đường tròn tâm K đường kính AH cắt AB , AC lần lượt tại D và E .
Chọn khẳng định sai.
A. ADHE là hình chữ nhật. B. AB. AD = AE. AC .
C. AH 2 = AD. AB . D. AB. AD = AE. AH .

THẦY HƯNG TOÁN BMT. 0349826070. 14/3 Trần Hưng Đạo, BMT Trang 135
TÀI LIỆU TOÁN 9. NH 2021 - 2022

9H4-2-HÌNH NÓN. HÌNH NÓN CỤT. DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH HÌNH NÓN
Câu 1. Cho hình nón có bán kính đáy R = 3 ( cm ) và chiều cao h = 4 ( cm ) . Diện tích xung quanh của
hình nón là

(
A. 25π cm2 . ) (
B. 12π cm2 . ) (
C. 20π cm2 . ) (
D. 15π cm2 . )
Câu 2. Cho hình nón có bán kính đáy R = 5 ( cm ) và chiều cao h = 12 ( cm ) . Diện tích xung quanh của
hình nón là
A. 65π . B. 65 . C. 18π . D. 55π .

Câu 3. Cho hình nón có đường kính đáy d = 10 cm và diện tích xung quanh 65π cm2 . Tính thể tích ( )

70
khối nón.

0.
A. 100π cm3 .( ) B. 120π cm3 . ( ) (
C. 300π cm3 . ) D. 200π cm3 . ( )

6
( )

2.
Câu 4. Cho hình nón có chiều cao h = 10 cm và thể tích V = 1000π cm3 . Tính diện tích toàn phần của

98
hình nón.

A. 100π cm2 .( ) ( )
B. 300 + 200 3 π ( cm 2 ) .

4.
03
(
C. 300π cm2 . ) D. 250π cm2 . ( )
( )
Câu 5. Cho hình nón có chiều cao h = 24cm và thể tích V = 800π cm3 . Tính diện tích toàn phần của
T.
BM

hình nón.
A. 160π cm2 .( ) B. 260π cm2 . ( ) (
C. 300π cm2 . ) D. 360π cm2 . ( )
Câu 6. Một chiếc xô hình nón cụt làm bằng tôn để đựng nước. Các bán kính đáy là 10 cm và 5cm , chiều
án

cao là 20cm . Tính dung tích của xô.


To

3500π 350π
A. ( cm3 ) . B. 3500π ( cm3 ) . C. ( cm3 ) . D. 350π ( cm3 ) .
3 3
Câu 7. (TH) Cho tam giác vuông ABC vuông tại A có BC = 12cm ; AC = 12cm . Quay tam giác ABC
g

cạnh AB ta được hình nón có thể tích là:


ưn

A. 2304 ( cm 3 ) . B. 1024π ( cm 3 ) . C. 786π ( cm 3 ) . D. 768π ( cm 3 ) .


H

Câu 8. (TH) Cho tam giác vuông ABC vuông tại A có BC = 10cm ; AC = 8cm .Quay tam giác ABC
ầy

cạnh AB ta được hình nón có thể tích là:


A. 182 ( cm 3 ) . B. 128π ( cm 3 ) . C. 96π ( cm 3 ) . D. 128 ( cm 3 ) .
Th

Câu 9. (TH) Cho hình thang: ABCD vuông tại A và B , biết cạnh AB = BC = 3m , AD = 5m . Tính diện
tích xung quanh hình nón cụt tạo thành khi quay hình thang quanh cạnh AB .
A. 7π ( cm 2 ) . B. 7π 10 ( cm 2 ) . C. 7 10 ( cm 2 ) . D. π 10 ( cm 2 ) .

Câu 10. (TH) Cho hình thang vuông ABCD vuông tại tại A và B , biết cạnh AB = BC = 4,5m ,
AD = 7, 5m . Tính diện tích xung quanh hình nón cụt tạo thành khi quay hình thang quanh cạnh AB .
A. 18π ( cm 2 ) . B. 18 10 ( cm 2 ) . C. 18π 10 ( cm 2 ) . D. π 10 ( cm 2 ) .

Câu 11. (TH) Nếu ta tăng bán kính đáy và chiều cao của một hình nón lên hai lần thì diện tích xung quanh
của hình nón đó:
A. Tăng 4 lần. B. Giảm 4 lần. C. Tăng 2 lần. D. Không đổi.
THẦY HƯNG TOÁN BMT. 0349826070. 14/3 Trần Hưng Đạo, BMT Trang 136
TÀI LIỆU TOÁN 9. NH 2021 - 2022
Câu 12. (VD) Cho tam giác ABC đều cạnh a , đường trung tuyến AM . Quay tam giác ABC quanh cạnh
AM . Tính diện tích toàn phần của hình nón tạo thành.
3π a 2 3π a 2 π a2
A. . B. . C. 3π a 2 . D. .
2 4 2
Câu 13. (VD) Cho tam giác ABC đều cạnh 4cm , đường trung tuyến AM . Quay tam giác ABC quanh
cạnh AM . Tính diện tích toàn phần của hình nón tạo thành (đơn vị cm 2 ).
A. 18π ( cm 2 ) . B. 12 ( cm 2 ) . C. 12π ( cm 2 ) . D. 24π ( cm 2 ) .

Câu 14. (VD) Cho một hình quạt tròn có bán kính 20cm và góc ở tâm là 144 . Người ta uốn hình quạt
này thành một hình nón. Tính thể tích của khối nón đó.
24π 21 256π 256π 21
A. 256π 21 ( cm 3 ) . ( cm3 ) . ( cm3 ) . ( cm3 ) .

70
B. C. D.
3 3 3

0.
Câu 15. (VD) Cho một hình quạt tròn có bán kính 12cm cà góc ở tâm là 135 . Người ta uốn hình quạt này
thành một hình nón. Tính thể tích của khối nón đó.

6
41π 55 41π 55 41π 55

2.
A.
2
( cm3 ) . B.
4
( cm3 ) . C.
8
( cm3 ) . D.
41 55
8
( cm3 ) .

98
Câu 16. Từ một khúc gỗ hình trụ cao 15cm, người ta tiện thành một hình nón (như hình vẽ). Biết phần gỗ

4.
bỏ đi có thể tích là 640π cm3 . Tính thể tích khúc gỗ hình trụ

03
T.
BM
án
To

A. 960π (cm3 ) . B. 320π (cm3 ) . C. 640π (cm3 ) . D. 690π (cm3 ) .


Câu 17. Từ một khúc gỗ hình trụ cao 15cm, người ta tiện thành một hình nón (như hình vẽ). Biết phần gỗ
g

bỏ đi có thể tích là 640π cm3 . Tính diện tích xung quanh của hình nón.
ưn
H
ầy
Th

A. 136π (cm 2 ) . B. 120π (cm 2 ) . C. 272π (cm 2 ) . D. 163π (cm 2 ) .

THẦY HƯNG TOÁN BMT. 0349826070. 14/3 Trần Hưng Đạo, BMT Trang 137
TÀI LIỆU TOÁN 9. NH 2021 - 2022

9H4-3-HÌNH CẦU, DIỆN TÍCH MẶT CẦU VÀ THỂ TÍCH HÌNH CẦU
Câu 1. Cho hình cầu có đường kính d = 6cm . Diện tích mặt cầu là

(
A. 36π cm2 . ) (
B. 9π cm2 . ) (
C. 12π cm2 . ) D. 36π ( cm) .

Câu 2. ( )
Cho mặt cầu có thể tích là V = 288π cm3 . Tính đường kính mặt cầu.

A. 6 cm . B. 12 cm . C. 8 cm . D. 16 cm .

Câu 3. ( )
Cho mặt cầu có thể tích là V = 972π cm3 . Tính đường kính mặt cầu.

70
A. 18 cm . B. 12 cm . C. 9 cm . D. 16 cm .

Câu 4. Cho mặt cầu có số đo diện tích bằng với số đo thể tích. Tính bán kính mặt cầu.

6 0.
A. 3 . B. 6 . C. 9 . D. 12 .

2.
Câu 5. Cho hình cầu có bán kính bằng 3cm . Một hình nón cũng có bán kính đáy bằng 3cm và có diện

98
tích toàn phần bằng diện tích mặt cầu. Tính chiều cao của hình nón.

4.
03
T.
BM
án
To

A. 3 . B. 6 3 . C. 72 . D. 6 2 .
g

Câu 6. Cho hình cầu có bán kính bằng 5cm . Một hình nón cũng có bán kính đáy bằng 5cm và có diện
ưn

tích toàn phần bằng diện tích mặt cầu. Tính chiều cao của hình nón.
H
ầy
Th

A. 20 . B. 10 . C. 10 2 . D. 2 10 .

THẦY HƯNG TOÁN BMT. 0349826070. 14/3 Trần Hưng Đạo, BMT Trang 138
TÀI LIỆU TOÁN 9. NH 2021 - 2022
Câu 7. Cho một hình cầu và hình trụ ngoại tiếp nó (đường kính đáy và chiều cao của hình trụ bằng nhau
và bằng đường kính của hình cầu). Tính tỷ số giữa diện tích mặt cầu và diện tích xung quanh của
hình trụ.

70
1
A. 3 . B. 1 . C. . D. 2 .
2

0.
Câu 8. Cho một hình cầu và hình trụ ngoại tiếp nó (đường kính đáy và chiều cao của hình trụ bằng nhau

6
và bằng đường kính của hình cầu). Tính tỷ số giữa diện tích mặt cầu và diện tích toàn phần của

2.
hình trụ.

98
4.
03
T.
BM

3 2
A. . B. 1 . C. . D. 2 .
2 3
án

Câu 9. Cho một hình cầu nội tiếp trong hình trụ. Biết rằng đường kính đáy và chiều cao của hình trụ
To

bằng nhau và bằng đường kính của hình cầu. Tính tỉ số giữa thể tích hình cầu và thể tích hình
trụ.
g

2 3
ưn

A. . B. .
3 2
H

1
C. . D. 2.
2
ầy
Th

Câu 10. Cho một hình cầu và một hình lập phương ngoại tiếp nó. Tính tỉ số giữa diện tích mặt cầu và diện
tích toàn phần của hình lập phương.

6 1 π 1
A. . B. . C. . D. .
π 6 6 3

THẦY HƯNG TOÁN BMT. 0349826070. 14/3 Trần Hưng Đạo, BMT Trang 139
TÀI LIỆU TOÁN 9. NH 2021 - 2022

Câu 11. Cho một hình cầu và một hình lập phương ngoại tiếp nó. Nếu diện tích toàn phần của hình lập
phương là 24cm 2 thì diện tích mặt cầu là:

A. 4π . . B.4. C. 2π . D.2.

70
0.
6
2.
98
4.
03
T.
Câu 12. Cho tam giác ABC vuông cân tại A có cạnh góc vuông bằng a . Tính diện tích mặt cầu được tạo
BM

thành khi quay nửa đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC một vòng quanh cạnh BC.

π a2 a2 πa
A. 2π a 2 . B. . C. . D. .
2 2 2
án

Câu 13. Cho tam giác đều ABC có cạnh AB = 8cm, đường cao AH . Khi đó thể tích hình cầu được tạo
To

thành khi quay nửa đường tròn nội tiếp tam giác ABC một vòng quanh AH .

π a3 3π a 2 3π a 3 π a3
g

A. . B. . C. . D. .
54 72 54 72
ưn

Câu 14. Cho tam giác đều ABC có cạnh AB = 12cm, đường cao AH . Khi đó thể tích hình cầu được tạo
H

thành khi quay nửa đường tròn nội tiếp tam giác ABC một vòng quanh AH .
ầy

A. 32 3. B. 16π 3. C. 8π 3. D. 32π 3.
Câu 15. Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 4cm; AD = 3cm. Tính diện tích mặt cầu thu được khi quay
Th

nửa đường tròn ngoại tiếp hình chữ nhật ABCD quay quanh đường thẳng MN với M là trung
điểm AD , N là trung điểm BC.

25π 25π
A. 25π . B. . C.25. D. .
8 4

THẦY HƯNG TOÁN BMT. 0349826070. 14/3 Trần Hưng Đạo, BMT Trang 140
TÀI LIỆU TOÁN 9. NH 2021 - 2022

9H4-4-ÔN TẬP CHƯƠNG 4


Câu 1: Chọn câu sai. Cho hình trụ bán kính R và chiều cao h
A. Diện tích xung quanh của hình trụ là S xq = π .R.h .
B. Diện tích toàn phần của hình trụ là Stp = 2.π .R.h + 2π .R .
2

C. Thể tích khối trụ là V = π R2 h .


1
D. Thể tích khối trụ là V = π R2h .
3
Câu 2: Chọn câu sai:
1
A. Thể tích hình nón có chiều cao h và bán kính đáy R là V = π R2h .
3
B. Thể tích khối cầu có bán kính R là V = π R .
3

70
C. Diện tích hình cầu có bán kính R là S = 4π R2 .
D. Đường sinh của hình nón có chiều cao h và bán kính đáy R là l = R2 + h2 .

0.
Câu 3: Tính diện tích xung quanh của một hình trụ có bán kính đáy là 4 cm và chiều cao 6 cm là:

6
A. 48π ( cm 2 ) . B. 96 ( cm 2 ) . C. 192 ( cm 2 ) . D. 48 ( cm 2 ) .

2.
98
Câu 4: Diện tích toàn phần của một hình trụ có chu vi đường tròn đáy là 12cm và chiều cao 4cm là:

A.
180
( cm ) . B. 48 +
36
( cm ) . C. 48 +
72
( cm ) . D.
280
( cm ) .

4.
2 2 2 2

π π π π

03
Câu 5.Một hình trụ có bán kính đáy bằng 5 ( cm ) và diện tích xung quanh bằng 300π ( cm 2 ) . Chiều cao
của hình trụ là
T.
A. 30 cm . B. 12 cm . C. 6 cm . D. 10 cm .
BM

Câu 6.Một hình trụ có diện tích toàn phần gấp đôi diện tích xung quanh. Tìm chiều cao hình trụ biết rằng
bán kính hình trụ là 1cm .
án

A. 10 cm . B. 1cm . C. 2 cm . D. 0, 5 cm .

Câu 7.Một hình trụ có chiều cao bằng đường kính đáy. Biết thể tích của nó là 54π cm3 . Tính diện tích
To

toàn phần của hình trụ


A. 156π cm 2 . B. 64π cm 2 . C. 252π cm 2 . D. 54π cm 2 .
g
ưn

Câu 8.. Một hình nón có bán kính đáy bằng 5 cm . Chiều cao bằng 12 cm . Tính diện tích xung quanh của
hình nón
H

A. 65π cm 2 . B. 60π cm 2 . C. 13π cm 2 . D. 15π cm 2 .


ầy

Câu 9.Tính thể tích của hình nón cụt có các bán kính đáy bằng 4 cm và 7 cm , chiều cao bằng 11cm
Th

A. 1023π cm3 . B. 341π cm3 . C. 93π cm3 . D. 314π cm3 .


Câu 10.Cho hai hình trụ, hình trụ thứ nhất có bán kính đáy bằng nửa bán kính đáy của hình trụ thứ hai và
có chiều cao gấp bốn lần chiều cao của hình trụ thứ hai. Tỉ số các thể tích của hình trụ thứ nhất và
hình trụ thứ hai bằng.
1 1
A. 1 . B. 2 . C. . D. .
2 3
Câu 11.Một hình nón có diện tích xung quang bằng 960π cm 2 , chu vi đáy bằng 48 cm . Đường sinh của
hình nón đó bằng
A. 4π cm . B. 20 cm . C. 40π cm . D. 40 cm .

THẦY HƯNG TOÁN BMT. 0349826070. 14/3 Trần Hưng Đạo, BMT Trang 141
TÀI LIỆU TOÁN 9. NH 2021 - 2022
Câu 12..Một hình nón có bán kính đáy r và diện tích xung quanh gấp đôi diện tích đáy. Tính thể tích của
hình nón theo r
1 3 3 3 3 3
A. πr . B. 3π r 3 . C. πr . D. πr .
3 3 2
Câu 13. Một hình nón và một hình trụ có bán kính đáy bằng nhau và chiều cao bằng nhau. Tỉ số các thể
tích của hình trụ và hình nón bằng
1 2
A. 3 . B. . C. . D. 1 .
3 3
Câu 14. Tính bán kính của một hình cầu biết thể tích của hình cầu bằng 123 (cm 3 ) (làm tròn đến số thập
phân thứ nhất). Lấy π = 3,14 .

70
A. 29, 4cm . B. 3cm . C. 3,1cm . D. 3, 08cm .

0.
Câu 15. Chiều cao của một hình trụ gấp rưỡi bán kính đáy của nó. Tỉ số thể tích của hình trụ này và thể
tích hình cầu có bán kính bằng bán kính đáy của hình trụ là

6
2.
9 8 4 3
A. . B. . C. . D. .

98
8 9 3 2
Câu 16.. Một hình cầu được đặt khít trong một hình trụ, biết đường kính hình cầu là 20cm . Tính thể tích

4.
hình trụ

03
T.
BM
án

A. 200 cm3 . B. 2000 cm3 . C. 200π cm3 . D. 2000π cm3 .


To

Câu 17. Cho một hình trụ, một hình nón và một hình cầu có thể tích bằng nhau. Bán kính đáy của hình
trụ, bán kính đáy của hình nón và bán kính của hình cầu đều bằng R . Tính các chiều cao h1 của
g
ưn

hình trụ và h2 của hình nón theo R .


4 4 1 4 1
A. h1 = 4 R; h2 = B. h1 = R; h2 = 4 R . C. h1 = R; h2 = 4 R . D. h1 = R; h2 = R .
H

R.
3 3 3 3 3
ầy

Câu 18. Một hình nón có bán kính đáy bằng 2cm , chiều cao bằng đường kính một hình cầu. Diện tích
phần hình nón bằng diện tích hình cầu. Tính chiều cao của hình nón
Th

A. 2cm . B. 3 cm . C. 2 3 cm . D. 4cm .
 HẾT 

THẦY HƯNG TOÁN BMT. 0349826070. 14/3 Trần Hưng Đạo, BMT Trang 142

You might also like