You are on page 1of 12

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

CHƯƠNG III: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN


TỘC VÀ CNXH
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC
II . TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CNXH VÀ XD CNXH Ở VN
Nội dung cốt lõi trong TTHCM : độc lập dân tộc gắn liền với CNXH
I.TƯ TƯỞNG HO CHI MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC
* Khái niệm “ dân tộc ” ( quốc gia ) ?
Là một công đồng người
Có chung ngôn ngữ , chữ viết
Tương đồng về KT , VH ,
Có một nhà nước chung thống nhất
Có tinh thần cố kết cộng đồng bảo vệ ĐLDT
Sơ lược quan điểm của Các Mác , Ănghen và Lênin về vấn đề dân tộc
- Thời kỳ của Các Mác , Ănghen :
+ Chưa có đủ điều kiện đi sâu nghiên cứu vấn đề dân tộc ( nghiên cứu vấn đề
GC)
+ Nếu ra các quan điểm cơ bản có tính chất phương pháp luận để nhận thức và
giải quyết những vấn đề về nguồn gốc , bản chất của vẫn đề DT , những quan hệ
cơ bản của DT , thái độ của giai GCCN và Đăng của nó với vấn đề DT .
Đến thời kỳ của Lênin ?
Là thời kỳ đế quốc chủ nghĩa Có đủ cơ sở thực tiễn để phát triển vấn đề DT
thành hệ thống lý luận .
( 1 ) Nếu khái niệm DT : dân tộc là sản phẩm của quá trình phát triển lâu dài của
lịch sử .
( 2 ) Chỉ ra 4 hình thức DT :
Tiền dân tộc như bộ tộc , bộ lạc , thị tộc .
Dân tộc tư bản chủ nghĩa .
Dân tộc thuộc địa .
Dân tộc độc lập .
( 3 ) Chỉ ra 2 xu hướng phát triển của vấn đề dân tộc :
- Xu hướng thứ nhất là sự thức tỉnh của ý thức dân tộc .
-Xu hướng thứ hai là với việc tăng cường và phát triển các mối quan hệ giữa các
dân tộc sẽ dẫn đến việc phá hủy các rào ngăn cách dân tộc , thiết lập sự thống
nhất quốc tế giữa các dân tộc .
 Vấn đề dân tộc trong tự tưởng Hồ Chí Minh được đề cập ở đây không phải là
vấn đề dân tộc nói chung mà là vấn đề dân tộc thuộc địa trong thời đại cách
mạng vô sản .
1)Vấn đề dân tộc thuộc địa
a ) Độc lập dân tộc
- nội dung cốt lối của vấn đề dân tộc thuộc địa
HỎI : Phân tích và làm rõ quan điểm “ Độc lập , tự do cho DI là quyền thiêng
liêng bất khả xâm phạm " ?
Ý nghĩa quan điểm đối với CMV ?
( quan điểm về quyền DT tự quyết )
* Trước HCM đã có nhiều anh hùng dân tộc khẳng định ĐLDT , quyền tự quyết
DT ( 1 ) ?
* Đến HCM ( 2 ) ?
* Dẫn chứng : Tài liệu tr42–44 ( 3 )
* Ý nghĩa quan điểm đối với CMVN ( 4 ) ?
* Trước HCM đã có nhiều anh hùng dân tộc khẳng định ĐLDT , quyền tự quyết
DT :
Lý Thường Kiệt : “ Nam quốc sơn hà ”
- Nguyễn Trãi : “ Bình Ngô đại cáo ” ...
- Trần Hưng Đạo : “ Hịch tướng sỹ ” ...
* Đến HCM ?
Tư tưởng đấu tranh cho độc lập , tụ do Là tư tưởng xuyên suốt cả cuộc đời của
Bác ...
Bác : Suốt đời tôi chỉ có một ham muốn ... là làm sao cho nước ta được hoàn
toàn độc lập , dân ta được hoàn toàn tự do ...
Bác : ĐL cho TQ tôi ,
Tự do cho đồng bào tôi ,
Đó là tất cả
* Dẫn chứng : giáo trình tr42 – 44
- Nếu sự kiện
- Nếu nhận định của Bác có liên quan : “ Độc lập , tự do ” Cách tiếp cận từ
quyền con người ?
Nội dung của độc lập dân tộc ?
( 1 ) Bác đọc 2 bản tuyên ngôn : của Mỹ ( 1776 ) , của Pháp ( 1791 )
Bác : Tất cả các DT sinh ra đều có quyền bình đẳng
( 2 ) 1919 , NAQ gởi bản yêu sách 8 điểm đến HN Véc xay ...
Bác rút rài học : Quyền DT tự quyết .
Sinh ra . Nguyễn Sinh Cung .
Cuối 1901 : Nguyễn Tất Thành .
Trên con tàu : Văn Ba
ở Pháp : Ambevovim , ...
Nga : Li – Nốp .
Trung Quốc : Lý Thụy , Tốn Văn Sơ , ...
Hong Kong : POON , Cusengien , ..
Thái Lan : Chín Thầu Pác Pó : Ông Kẻ , Già Thu , ...
( 3 ) 1930 , trong Cương lĩnh tháng 2 :
Một , đánh ĐQ và PK .
Hai , làm cho VN hoàn toàn ĐL .
( 4 ) 1941 , TẠI HỘI NGHỊ 8 ,
BÁC : quyền lợi DT là cao hơn hết thảy ...
Bác quyết định thành lập MTVNĐL đồng minh ,
Ra bảo VNEL Ra 10 cs của MTVM nội dung cốt lõi
Một , làm cho nước VN hoàn ĐL .
Hai , làm cho dân VN hoàn toàn tự do
( 5 ) Trong cách mạng tháng Tám năm 1945 : “ Dù đốt chảy cả dãy Trường Sơn
cũng quyết tâm giành cho được ĐLDT ...
( 6 ) Ngày 2/9/1945 , Bác đọc Bản Tuyên ngôn ĐL ...
( 7 ) Cuối năm 1946 , khi Pháp phát hiệp Bác ( 1912/1946 ) . định Sơ bộ quốc
kháng chiến ”
“ Không , chúng ta thà hy sinh tất cả người VN thì ai cũng phải Ra súc đứng lên
đánh đuổi TD Pháp để bảo vệ độc lập . “ Lời kêu gọi toàn Bác đã là
( 8 ) Khi Mỹ phá hoại MB , Bác : “ Không có gì quý hơn độc lập , tự do ” .
* Ý nghĩa của QĐ đối với CMVN ?
- Ý nghĩa của QĐ trong CMDTDCND ( Trong 2 cuộc kháng chiến chống Pháp
và chống Mỹ )
Là cương lĩnh hành , thôi thúc ND ta ĐT ...
- Ngày nay ?
Giữ vững tinh thần độc lập , tự chủ , tự lực , tự cường
Không để bị lệ thuộc
b. ĐLDT phải gắn liền với tu do , cơm no , áo âm và hạnh phúc của nhân dân
-Hô Chí Minh đánh giá cao CN Tam dân của cụ Tôn Trung Sơn , TN Nhân
quyền và Dân quyền của CMP ( 1791 )
- Trong Chánh cương vắn tắt của Đảng , Người đã XĐ ro MT của CMVN .
-Sau CNT % , Bác : Nước ĐL mà dẫn không hưởng HP tự do , thi ĐL chẳng có
nghĩa lý gì.”
Cũng sau CMT & Bắc yêu cầu : “ Chúng ta phải
Làm cho dân cỏ ăn
Làm cho dân có mặc
Làm cho dân có chỗ ở .
Làm cho dân có học hành "
c . ĐLDT phải là nền ĐL Thật sự , hoàn thành và triệt để
- Bọn thực dân hay dùng chiêu bài mị dân , thành lập các chính phủ bù nhìn ,
tuyên truyền cái gọi là ĐL TD ” giả hiệu đế che đậy bản chất của chúng .
- Theo HCM , ĐLDT phải là ĐL thật sự , hoàn thành và triệt để trên tất cả các
lĩnh VIPC .
HCM : ĐL mà người dân không có quyền tự quyết về ngoại giao , không có
quân đội riêng , không có nền tài chính riêng ... , thì ĐL chẳng có ý nghĩa gì ...
Chú ý sự kiện sau cách mạng tháng Tâm / 1945 , Bác ký HĐ Sơ Bộ .....
d . ĐLDT gắn liền với thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ ( tr45 – 46 ) .
e ) Ở các nước đấu tranh giành độc lập , “ chủ nghĩa DT chân chính ” vẫn là một
động lực lớn
HỎI : chứng minh Đảng , HCM và DTVN luôn yêu chuộng HB ?
“ Chủ nghĩa DT chân chính ” là gì ?
Là Chủ nghĩa yêu nước ....
Là tinh thần dân tộc ...
- Tại sao khuynh hướng “ tả ” trong QTCS lại phê phán Bác ?
Phê phán điều gì ?
Từ đó chứng minh Đảng , HCM và DTVN luôn yêu chuộngHB ?
( 1 ) 1919 , gởi yêu sách 8 điểm đến HN Véc Xay ... là thủ nghiêm đầu tiên của
Bác trong việc tìm ĐLDT bằng hòa bình nhưng đã không được chấp nhận .
( 2 ) Sau cách mạng tháng Tám năm 1945 :
+ Hòa Tưởng ở MB ... ( 9 / 45–3 / 46 )
+ Hòa Pháp ở MN ... ( 3 / 46-12 / 46 )
Nhưng Pháp đã phá HĐ ( ? ) .
( 3 ) Sau chiến dịch Điện Biên Phủ
Ký hiệp định Giơnevơ– chấm dứt CT , lập lại HB ở VN .
Nhưng Mỹ – Diệm đã phá Hiệp định
( 4 ) Sau năm 1975 ?
Pôn – Pốt năm CQ ở Campuchia đánh Thổ Chu ( Kiên Giang ) ... gấy 5000 vụ .
Theo lời kêu gọi của Đảng Nhân dân ,Mặt trận Cứu quốc và nhân dân
Campuchia ... = > Ta đưa quân sang CPC
( 5 ) Từ năm 1986 đến nay ?
2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc ( tr 46 – 53 ) :
Nắm 5 quan điểm của HCM về cách mạng giải phóng dân tộc
Tại sao các phong trào đấu tranh ... bị thất bại ?
a)Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đường của
cách mạng vô sản
b) Cách mạng giải phóng dân tộc trong thời đại mới phải do Đảng Cộng sản lãnh
đạo
-Các phong trào đấu tranh trước?
-Đối với Đảng ta?
c ) Cách mạng giải phóng dân tộc là sụp nghiệp đoàn kết của toàn dân , trên cơ
sở liên minh công - nông
Phan Châu Trinh :
“ Bất bạo động , bạo động tắt từ
Bất vọng ngoại , vọng ngoại tất vong
d ) Cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa ) cần được tiến hành chủ động ,
sáng tạo và có khả năng giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc
( nước Pháp )
Đây là quan điểm sáng tạo nhất .
Kết luận :
QĐ sáng tạo nhất là quan điểm 4 ( d ) .
Từ khóa trong 5 quan điểm :
+ Theo con đường CMVS .
+ Do ĐCS lãnh đạo .
+ Là sự nghiệp ĐK toàn dân trên cơ sở liên minh công - nông .
+ Chủ động , sáng tạo , thắng lợi trước
+Bằng bao lực , LLCT của QC với LLVTND @
II . TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ XÂY
DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM CNXH là XH có những ĐTBC gi
?
1.TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
a . Quan niệm của Hồ Chí Minh về Chủ nghĩa xã hội ( tr54 )
b . Tính tất yếu của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam ( ôn tập tr54–55 )
- Chủ nghĩa xã hội là quy luật phát triển tất yếu của xã hội loài người
- Chủ nghĩa xã hội thâm nhập vào châu Á dễ hơn ở châu Âu
CXNT - CHNL - PK - TBCN - CSCN
Căn cứ 1 : Dựa vào truyền thống tư tưởng của các nước châu Á .
Căn cứ 2 : Điều kiện kinh tế xã hội , đặc biệt là phương thức sản xuất châu Á .
Căn cứ 3 : Sự tàn bạo của chủ nghĩa tư bản ở các nước châu Á .
-Chủ nghĩa xã hội là sản phẩm tất yếu của quá trình cách mạng VN
c. Quan niệm của Hồ Chí Minh về một số đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội
Rút ra QN trên 5 lĩnh vực : CT , KT , VH , XH và con người
-Thứ nhất , về chính trị : Chủ nghĩa xã hội là một chế độ do nhân dân làm chủ ...
- Thứ hai , về kinh tế : Chủ nghĩa xã hội có nền kinh tế phát triển cao , dựa trên
lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu .
Chủ nghĩa xã hội có nền kinh tế phát triển cao gắn liền với sự tiến bộ của KH và
KT
Chủ nghĩa xã hội là XH có nền kinh tế phát triển cao gắn liền với sự tiến bộ của
KH và kỹ thuật
Thứ ba , về văn hóa , đạo đức : Chủ nghĩa xã hội là một xã hội phát triển cao về
văn hóa , đạo đức , trong đó người với người là bạn bè , đồng chí , là anh em ,
con người được giải phóng khỏi áp bức , bóc lột có cuộc sống vật chất và tinh
thần phong phú , được tạo điều kiên để phát triển hết mọi khả năng sẵn có của
mình
Thứ tư , về quan hệ XH : Chủ nghĩa xã hội là một xã hội công bằng và hợp lý .
làm nhiều thì hưởng nhiều , làm ít hưởng it , không làm thì không được hưởng
các dân tộc trong nước bình đẳng trên mọi phương diện và miền núi ngày càng
có điều kiện tiến kịp miền xuôi
Thứ năm , về chủ thể XD CNXH : Chủ nghĩa xã hội là công trình tập thể của
nhân dân , do nhân dân tự xây dựng lấy dưới dự lãnh đạo của Đảng
Trong sự nghiệp đổi mới , Đảng ta đã bổ sung thêm những đặc trưng bản chất
nào của CNXH
( 86 đến nay ; từ ĐH VI đến ĐH XIII )
Có 3 văn kiện bổ sung :
- Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH ( CL 1991 )
nêu 6 đặc trưng bản chất của CNXH
- Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X ( 2006 ) nêu 8 đặc trưng bản chất
của CNXH
- Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH ( CL BS 2011 )
nếu và hoàn thiện 8 đặc trưng bản chất của CNXH - Cương lĩnh 1991 .
- Đại hội X.
- Cương lĩnh 2011 ( 1 ) Cương lĩnh 1991 nêu 6 đặc trung bản chất của chủ nghĩa
xã hội Chú ý đặc trưng bổ sung ( ĐT 6 )
-Do nhân dân lao động làm chủ .
- Có một nền kinh tế phát triển cao dựa trên LLSX hiện đại và chế độ công hữu
về các TLSX chủ yêu .
- Có nền văn hóa tiên tiến , đậm đà bản sắc dân tộc .
- Con người được giải phóng khỏi áp bức , bóc lột , bất công , năng lực , hưởng
theo lao cuộc sống ấm no , hạnh phúc , có điều kiện phát triển toàn diện cá
nhân . làm theo động , có
-Các dân tộc trong nước bình đẳng , ĐK và giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ .
Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân tất cả các nước trên TG ( đặc
trung bổ sung ) .
( 2 ) Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X ( 2006 ) nêu 8 đặc trưng bản
chất của chủ nghĩa xã hội
Chú ý bổ sung 2 ĐT của CNXH : đặc trung 1 và đặc trưng 7
Một là , xã hội XHCN mà nhân dân ta xây dựng là xã hội dân giàu , nước manh ,
công bằng , dân chủ , văn minh ( mới ) .
( Đây là đặc trưng mới mà Cương lĩnh năm 1991 chưa đề cập , sự bổ sung phản
ảnh yêu cầu diễn đạt CNXH một cách khái quát , ngắn gọn , dễ hiểu nhất ) .
Hai là , do nhân dân làm chủ ( So với Cương lĩnh 1991 , bà cụm từ " lao động "
cho đúng với thực tế khi đã xây dựng về cơ bản CNXH ) .
Ba là , có nền kinh tế phát triển cao , dựa trên LLSX hiện đại và QHSX phù hợp
với trình độ phát triển của LLSX ( Cách diễn đạt này không trái với Cương lĩnh
năm 1991 vì QHSX phù hợp với trình LLSX dai trong điều kiện nền kinh tế phát
triển cao chính là QHSX xã hội chủ nghĩa ) .
Bốn là , có nền văn hóa tiên tiến , đậm đà bản sắc dân tộc .
Năm là , con người được GP khỏi áp bức , bất công , có cuộc sống ấm no ,tự do ,
hạnh phúc , phát triển toàn diện
( So với Cương lĩnh năm 1991 , bỏ đoạn " bóc lột " xuất phát từ thực tế khi kết
thúc thời kỳ quá độ và do khái niệm " bóc lột " còn có ý kiến khác nhau ) .
Sáu là các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng , đoàn kết , tương trợ và
giúp đỡ nhau cùng tiến bộ .
( So với Cương lĩnh năm 1991 , bổ sung thêm cụm từ “ tương trợ ) .
( 3 ) Cương lĩnh bổ sung , phát triển 2011 nêu và hoàn thiện 8 đặc trưng bản chất
của chủ nghĩa xã hội
( 1 ) Dân giàu , nước mạnh , dân chủ , công bằng , văn minh ( So với Đại hội X ,
đưa cụm từ " dân chủ " lên trước " công bằng " cho phù hợp về lý luận và thực
tiễn mối quan hệ giữa dân chủ và công bằng ) ;
( 2 ) Do nhân dân làm chủ ;
( 3 ) Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên LLSX hiện đại và QHSX tiến bộ phù
hợp ( Thay doi so với Đại hội X trong cách diễn đạt về QHSX nhằm khẳng định
quả quyết hơn về QHSX xã hội chủ nghĩa khi kết thúc thời kỳ quá độ và để khắc
phục tư tưởng chủ quan , nóng vội muốn nhanh chóng có QHSX xã hội chủ
nghĩa khi chưa có điều kiện )
( 4 ) Có nền văn hóa tiên tiến , đậm đà bản sắc dân tộc ;
( 5 ) Con người có cuộc sống ấm no , tự do , hạnh phúc , có điều kiện phát triển
toàn diện ( So với Đại hội X , bỏ cụm từ " con người được giải phóng khỏi áp
bức , bất công " cho phù hợp với thực tế khi kết thúc thời kỳ quá độ ) ;
( 6 ) Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng , đoàn kết , tôn trọng và
giúp nhau cùng phát triển ( So với Đại hội X , bổ sung thêm các cụm từ " tôn
trọng " và " phát triển vì đây là những vấn đề rất quan trọng trong quan hệ dân
tộc hiện nay ) ;
( 7 ) Có Nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân , do nhân dân , vì nhân dân
do Đảng Cộng sản lãnh đạo ;
( 8 ) Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới .
2.Tư tưởng Hồ Chí Minh về XD chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam(mục tiêu,động
lực)
a ) Mục tiêu của chủ nghĩa xã hội
-Mục tiêu tổng quát Xây dựng một nước Việt Nam hòa bình , thống nhất , độc
lập , dẫn chủ , giàu mạnh và góp phần xứng đáng vào sự nghiệp CM thế giới .
- Những mục tiêu cụ thể : ( tr 58-60 )
+ Về chế độ chính trị
+ Về kinh tế
+ Về văn hóa
+ Về quan hệ xã hội
+ Về con người
+ Về chế độ chính trị :
Do nhân dân làm chủ Mọi quyền lực thuộc về nhân dân : ủng cử , kiểm soát , ...
“ CB là công bộc ” , “ đầy tớ ” ... của nhân dân .
+ Về kinh tế :
Phát triển cao Có công nghiệp và nông nghiệp hiện đại Có KH & KT tiên tiến
BL dần bị xóa bỏ Tồn tại nhiều hình thức sở hữu ( 4 )
4 hình thức sở hữu :
+ Sở hữu của NN
+Toàn dân
+ Sở hữu của HTX
+Tập thể
+ Sở hữu của của người lao động riêng lẻ .
+ Một ít tư liệu SX thuộc Nhà tư bản
+ Về văn hóa :
Không phụ thuộc một máy móc vào mức sống , điều kiện SHVC
Vh có thể đi trước một bước để mở đường cho KT .
“ VH phải soi đường cho quốc dân di "
“ VH sửa đổi được tham nhũng luời biếng , phù hoa , ...
+ Về quan hệ xã hội Có MQH tốt đẹp giữa người với người . Các chính sách XH
quan tâm thực hiện Đạo đức lành mạnh ...
+ Về con người .
Quan tâm GP con người , đặc biệt là GP Phụ nữ
Bác : Nói phụ nữ là nói đến hơn nửa XH , XD CNXH mà phụ nữ vẫn còn bị áp
bức , bóc lột là XD CNXH chỉ cỏ một nửa màn thôi
Chú trọng xây dựng con người :
Bác : “ Muốn cỏ CNXH thì trước hết phải có con người XHCN .
THIẾU 206-207
- Các biện pháp phát huy động lực ?
Cả về vật chất ( kinh tế ) và tinh thần
Phải đảm bảo lợi ích của dân ;
Phải đảm quyền dân chủ của dân ;
Phải đảm bảo sức mạnh ĐK toàn dân ;
Phải triệt tiêu các trở lực của CNXH :
Chủ nghĩa cá nhân .
Mất ĐK , vô kỷ luật , kéo bẻ , kéo cánh , chia rē ...
Tham ô , lãng phí , quan liêu , ... ( 3 thứ giặc “ nội xâm )
3. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ TK QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ
HỘI Ở VIỆT NAM ( tr 62 - 66 )
Thời kỳ quá độ lên CNXH là gì ?
Quan niệm về TKQĐ của Mác :
Giữa xã hội tư bản chủ nghĩa và xã hội cộng sản chủ nghĩa là một thời kỳ cải
biến cách mang từ xã hôi nó sang xã hội kia . Thích ứng với thời kỳ ấy là một
thời kỳ quá độ chính trị , và Nhà nước của thời kỳ ấy không thể là cái gì khác
hơn là nền chuyên chính cách mạng của giai cấp vô sản .
Là một thời kỷ cải biến cách mạng từ xã hội no sang xã hội kia ( QĐ trực tiếp )

Quan niệm về thời kỳ quá độ của VILênin .


- Quan niệm về thời kỳ quá độ ở Nga ?
Quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Nga là một thời kỳ lịch sử tương đối dải nói cần
thiết phải thực hiện những bước quá đô nhỏ , những nhịp cầu những hình thức
kinh tế trung gian để dần dần lôi cuốn nhân dân Ngã ... đi lên CNXH ( QĐ giản
tiếp )
- Quan niệm về thời kỳ quá độ ở các nước NN lạc hậu?
“ Với sự giúp đỡ của giai cấp vô sản các nước tiên tiên , các nước lạc hậu có thể
tiến tới chế độ xô - viết , và qua những giai đoạn phát triển nhất định , tiến tới
chủ nghĩa cộng sản , không phải trải qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa " .
a . Tính chất , đặc điểm , nhiệm vụ của thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam
theo quan niệm của HCM ( tr62 )
- Về tính chất của thời kỳ quá độ lên CNXH ( Về độ dài ) :
Đây là thời kỳ cải biến sâu sắc nhất nhưng phức tạp,lâu dài,khó khăn, gian
khổ ...
“ Là một cuộc biến đổi khó khăn nhất và sâu sắc nhất
" Là cả một công tác tổ chức và giáo dục
“ Gian nan , phức tạp hơn cả việc đánh giặc
-Về đặc điểm ?
Từ nông nghiệp lạc hậu , không qua giai đoạn TBCN tiến thắng CNXH .
- Về mâu thuẫn ?
GIỮA YẾU CẦU ( CAO ) VỚI THỰC TRẠNG CỦA VN ( THẤP )
Về Nhiệm Vụ ?
Bao gồm hai nội dung lớn :
( 1 ) Xây dựng nền tảng vật chất và kỹ thuật cho CNXH , xây dựng các tiền để
kinh tế , chính trị , văn hóa , tư tưởng cho CNXH để CNXH có thể phát triển
trên cơ sở chính của nó .
( 2 ) Cải tạo xã hội cũ , xây dựng xã hội mới , kết hợp cải tạo và xây dựng ,
trong đó lấy xây dựng làm trọng tâm , làm nội dung cốt yếu nhất , lâu dài .
HCM đề ra nhiệm vụ cụ thể trên các lĩnh vực : Chính trị kinh tế , văn hóa , quan
hệ XH . ( TR 63 – 64 )
- Về nhân tố ( bổ sung ) ?
+ Giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng .
+ Nâng cao vai trò quản lý của Nhà nước .
+ Phát huy tính tích cực , chủ động của các tổ chức chính trị - xã hội .
+ Xây dựng đội ngũ cán bộ đủ đức và tài , đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp cách
mạng xã hội chủ nghĩa .
XEM THÊM : Quan điểm của Hồ Chí Minh về nội dung xây dựng CNXH ở
nước ta trong thời kỳ quá độ
- Trong lĩnh vực chính trị :
+ Phải giữ vững và phát huy vai trò lãnh đạo của Đảng
+ củng cố và mở rộng mặt trận dân tộc thống nhất , nòng cốt là liên minh công
nhân , nông dân và trí thức , do Đảng Cộng sản lãnh đạo
+ Củng cố và tăng cường sức mạnh toàn bộ hệ thống CT .
- Nội dung kinh tế : Hồ Chí Minh để cập trên các mặt : lực lượng sản xuất , quan
hệ sản xuất , cơ chế quản lý kinh tế .
+ Đối với cơ cấu kinh tế , Hồ Chí Minh đề cập cơ cấu ngành và cơ cấu các thành
phần kinh tế , cơ cấu kinh tế vùng , lãnh thổ .
+ Chủ trương phát triển cơ cấu kinh tế nhiều thành phần trong suốt thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội .
+ Coi trọng quan hệ phân phối và quản lý kinh tế .
- Trong lĩnh vực văn hóa - xã hội : Hồ Chí Minh
+ Nhấn mạnh đến vấn đề xây dựng con người mới .
+ Đề cao vai trò của văn hóa , giáo dục và khoa học kỹ thuật .
+ Coi trọng việc nâng cao dân trí , đào tạo và sử dụng nhân tài .
b . Một số nguyên tắc xây dựng chủ nghĩa xã hội trong TKQĐ
Hồ Chí Minh đề ra BỐN nguyên tắc có tính chất phương pháp luận :
Thứ nhất , mọi tư tưởng và hành động phải được thực hiện trên nền tảng chủ
nghĩa Mác - Lênin
Thứ hai , phải giữ vững ĐLDT
Thứ ba , phải ĐK , học tập kinh nghiệm của các nước anh em .
Thứ tư , xây phải đi đôi với chống
NGOÀI RA : BÁC CHỈ RA Phương châm
- “ Dần dần , thận trọng từng bước một , từ thấp đến cao , không chủ quan nôn
nóng , không duy ý chí , phải căn cứ vào điều kiện khách quan .
- Cần phải tổng kết kinh nghiệm của công cuộc xây dựng CNXH ở Việt Nam ;
- Học tập kinh nghiệm của các nước khác trên thế giới ;
-Có kế hoạch và quyết tâm của toàn Đảng , toàn quân , toàn dân .
Bước đi ( THÊM )
- Bước đi trong cải tạo nông nghiệp : “ lúc đầu là cải cách ruộng đất , sau đó tiến
lên một bước là tổ chức tổ đổi công sao cho tốt , cho khắp , lại tiến lên hình thức
hợp tác xã dễ dàng , rồi tiến lên hợp tác xã cao hơn , lúc bấy giờ mới có CNXH .
Bước đi trong công nghiệp : Ta làm cho nông nghiệp là quan trọng và ưu tiên rồi
đến tiểu thủ công nghiệp và công nghiệp nhẹ , sau mới đến công nghiệp nặng .
Về biện pháp cách thức ( THÊM )
+ Phải nêu cao tinh thần độc lập , tự chủ , sáng tạo , chống giáo điều , rập khuôn
kinh nghiệm nước ngoài , phải tìm tòi , sáng tạo ra cách làm phù hợp với thực
tiễn Việt Nam .
+ Phải kết hợp chặt chẽ giữa hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam
Exây dựng miền Bắc , chiều cổ miền Nam ” .
+ Phải kết hợp giữa cải tạo với xây dựng trong đó xây dựng là chủ yếu , vừa xây
dựng vừa bảo vệ .
+ Xây dựng CNXH phải có kế hoạch , biện pháp , quyết tâm để thực hiện thắng
lợi kế hoạch .
+ Đẩy mạnh gia tăng sản xuất phải đi đôi với thực hành tiết kiệm . Hồ Chí Minh
viết : Tăng gia là tay phải của hạnh phúc , tiết kiệm là tay trái của hạnh phúc
+ Phải gắn mục tiêu cao cả của CNXH với biện pháp và cách làm thiết thực , cụ
thể để đáp ứng yêu cầu của nhân dân trong từng giai đoạn . ( Hồ Chí Minh :
Toàn tập , Nxb Chính trị quốc gia , Hà Nội , 2000 , t.11 , tr 257 )
III. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ MQH GIỮA ĐLDT VÀ CNXH
( TR66 - 68 )
1. Độc lập dân tộc là cơ sở , tiền đề để tiền lên chủ nghĩa xã hội
2. chủ nghĩa xã vội là điều kiện đề bảo đảm nền độc lập dân tộc vững chắc
3. ĐK để bảo đảm độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội
a . ĐB vai trò LĐ của Đảng
b . Cũng cố và tăng cường khối ĐĐKDT trên nền tăng liên minh công - nông –
trí c . ĐKQT , tranh thủ sức mạnh thời đại
IV . VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐLDT GẮN LIỀN VỚI
CNXH TRONG SỰ NGHIỆP CMVN GĐ HIỆN NAY ( tr68 - 70 )
1. Kiên định mục tiêu và con đường CM mà Hồ Chí Minh đã xác định .
2. Phát huy sức mạnh dân chủ XHCN
3. Củng cố , kiện toàn , phát huy sức mạnh và hiệu quả hoạt động của toàn bộ hệ
thống chính trị
4. Đấu tranh chống những biểu hiện suy thoái về tư tưởng chính trị , đạo đức ,
lối sống và “ tự diễn biến ” , “ tự chuyển hóa ” trong nội bộ
NỘI DUNG THẢO LUẬN
1. Phân tích tính đúng đắn và sáng tạo trong tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập
dân tộc và chủ nghĩa xã hội .
2. Phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt
Nam .
3. Nêu bối cảnh xã hội Việt Nam hiện nay và những yêu cầu cơ bản trong việc
vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội

CHƯƠNG V ( IV & VI ) TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ


ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ VỀ XÂY DỰNG NHÀ
NƯỚC CỦA DÂN , DO DÂN , VÌ DÂN
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐĂNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
( CHƯƠNG IV )
1. Tinh tất yếu về vai trò lãnhđạo của ĐCS ( TR72-73 ) .
Từ thực tiễn CMVN , chứng minh “ Đặng CSVN là nhân tố hàng đầu quyết định
thắng lợi của CMVN ?
- Trong tác phẩm ĐCM , CL Tháng 2? .
- Trước khi có Đảng ? Thất bại .
Từ khi có Đăng ? Thắng lợi
2. Đăng phải trong sạch , vững mạnh
a . Đảng là đạo đức , là văn minh ( tr 73–76 )
b . Những vấn đề về nguyên tắc hoạt động trong Đảng ( 76 – 80 ) HCM nêu 8
nguyên tắc :
* Lấy CNMLN làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động .
Vận dụng các nguyên tắc xây dựng Đảng vào HĐ thực tiễn hiện nay ?
“ Tập trung dân chủ ( trang 76 - 77 ) .
Tập trung dân chủ Là nguyên tắc tổ chức
- Thế nào là tập trung ?
Là sự thống nhất phục tùng cấp phục tùng đa số trở thành một khối thống nhất .
- Dân chủ là gi ?
là cấp dưới phải trên , thiếu số phải làm cho Đảng ta
Mối quan hệ giữa tập trung với dân chứ ?
+ DC dě di dén tâp trung .
+ TT phải trên cơ sở DC

“ Tập thể lãnh đạo , cá nhân phụ trách : Nguyên tắc lãnh đạo
- Hiểu thế nào là tập thể lãnh đạo ?
- Tại sao cần có tập thể lãnh đạo ?
Ý Nghĩa : Dại bầy hơn khôn độc ( n > 1 )
- Hiểu thế nào là cá nhân phụ trách ?
- Tại sao cần có cá nhân phụ trách ?
* Tự phê bình và phê bình :
Nguyên tắc sinh hoạt .
Là quy luật phát triển của Đảng
- Hiểu thế nào là tự phê bình và phê bình ?
-Vai trò của tự phê bình và phê bình ?
- Làm thế nào để thực hiện tốt nguyên tắc này ?
“ Kỷ luật nghiêm minh , tự giác :
- Nghiêm minh là thuộc về tổ chức và người đứng đầu .
- Tự giác là thuộc về cá nhân .
- Làm thế nào để thực hiện tốt nguyên tắc này ?
* Đoàn kết nội bộ Đảng :
- Mục đích , vai trò ?
- Làm thế nào để thực hiện tốt nguyên tắc này ?
* Đảng liên hệ mật thiết với nhân dân
* DKQT .
c . XD đội ngũ CB , đảng viên ( tr80 – 82 )
XD đội ngũ CB , đảng viên vừa có đức , vừa có tài
Yêu cầu :
+ Tuyệt đối trung thành với Đăng .
+ Nghiêm chỉnh thực hiện Cương lĩnh , ĐL , QĐ , CT , NQ và các nguyên tắc
XD Đảng
+ Luôn luôn tu dưỡng , rèn luyện , trau dồi đạo đức CM .
+ Luôn luôn học tập , nâng cao trình độ chuyên môn .
+ Phải có MQH mật thiết với nhân dân . + Phải luôn chịu trách nhiệm , năng
động , sáng tạo .
+ Phải luôn phòng , chống các tiêu cực .
-HCM đặc biệt coi trọng công tác cán bộ
II . TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC CỦA
DAN , DO DAN , VIDAN 1. XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC THỂ HIỆN QUYỀN
LÀ CHỦ VÀ LÀM CHUCUANHAN DAN ( trang83-87 )
1.1.Nhà nước của dân ?
- Dân là chủ Tất cả quyền học trong nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thuộc về
nhân dân
-Mọi việc có quan hệ đàn lợi ích của dân phải đưa ra để nhân dân bản bac , phúc
quêt
- Người dân có quyền làm bất cứ việc gì mà pháp luật không cần đồng thời có
nghĩ vụ tuân theo pháp luật

You might also like