You are on page 1of 9

14/07/2018

Khoa Dược – Đại Học Nguyễn Tất Thành


Bộ môn Hóa Dược

ESTER HÓA

Giảng viên: Ths. Phan Thị Thanh Thủy

MỤC TIÊU

Sau khi học xong chương này, sinh viên phải trình bày được:

• Khái niệm về phản ứng ester hoá và các phương pháp điều chế ester.

• Cơ chế của phản ứng ester hoá.

• Các yếu tô ảnh hưởng đến quá trình ester hoá và phương pháp
chuyển dịch cân bằng cho phản ứng ester hoá.

• Các ví dụ ứng dụng của phản ứng ester hoả.

1
14/07/2018

1. ĐẠI CƯƠNG
Quá trình tạo hợp chất ester bằng phản ứng giữa acid carboxylic với alcol, xúc tác
acid vô cơ được gọi là quá trình ester hóa.

Ester hóa là phản ứng thuận nghịch, phương trình như sau:

Có nhiều phương pháp điều chế ester, trong giáo trình này chúng tôi chia các
phương pháp đó làm ba nhóm: acyl hoá, alkyl hoá và phương pháp oxy hoá khử.

1. Điều chế ester bằng phương pháp acyl hoá

- Phản ứng ester hoá (esterification):

- Phản ứng “rượu phân” (alcoholysis):

- Phản ứng “acid phân” (acidolysis):

Acid laurinic Vinyl laurinat

- Phản ứng “chuyển đổi ester”:

2
14/07/2018

1. Điều chế ester bằng phương pháp acyl hoá

- Phản ứng của anhydrid với alcol hoặc phenol

- Phản ứng giữa halogenid acid với alcol hoặc alcolat:

- Phản ứng giữa amid với ancol:

2. Điều chế ester bằng phương pháp alkyl hoá

- Phản ứng giữa muối carboxylat với alkyl halogenid hoặc arakyl halogenid:

- Phản ứng alkyl hoá nhóm OH của acid bằng epoxyd:

- Phản ứng cộng hợp vào nối đôi C=C của acid vô cơ và hữu cơ:

3
14/07/2018

3. Điều chế ester bằng phương pháp oxy hoá-khử

- Phản ứng Canizzaro (benzaldehyd trong môi trường kiềm đặc):

- Phản ứng Tischenko (aldehyd/nhôm -alcolat):

- Phản ứng giữa carbon-monoxyd với alcol trong alcolat kim loại ở nhiệt độ và áp
suất lớn:

Sản phẩm ester hoá được sử dụng rộng rãi trong các lĩnh vực sau:

Trong dược phẩm, dùng làm thuốc aspirin novocain diethylphthalat artesunat

Làm chất trung gian trong tổng hợp hoá hữu cơ và hoá dược

Trong hoá mỹ phẩm, các ester dùng làm hương liệu.

Làm dung môi ethylacetat butylacetat

4
14/07/2018

2. CƠ CHẾ PHẢN ỨNG

Phản ứng ester hoá kinh điển là phản ứng tạo ester giữa acid carboxylic và
alcol. Đây là phản ứng thuận nghịch, xúc tác là acid vô cơ.

Phân tử nước tạo thành trong phản ứng ester hóa có thể theo 2 cách:

Kết quả của nhiều công trình nghiên cứu chứng minh rằng bậc carbon trong
phân tử alcol quyết định phân tử nước loại ra theo kiểu nào. Trong thực tế có
hai kiểu cơ chế tương ứng với hai trường hợp sau:

2.1. Ester hoá với alcol bậc 1 và bậc 2

Dưới tác dụng của acid vô cơ, quá trình ester hoá có thể xảy ra theo cơ
chế đơn phân tử hoặc lưỡng phân tử

đơn phân tử

lưỡng phân tử

5
14/07/2018

2.2. Ester hoá với alcol bâc 3

Trường hợp này phân tử nước được tạo thành từ nhóm -OH của alcol.
Cơ chế phản ứng như sau:

3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH ESTER HOÁ


acid proton mạnh sulfuric, hydrocloric, sulfonic, percloric, phosphoric
Xúc tác không ảnh
1. Xúc tác acid Lewis BF3, ZnCl2, SnCl4, SiFđến
hưởng 4, FeCl
cân3
bằng của phản ứng
quá trình xử lí sau phản ứng sẽ đơn giản
chất trao đổi ion và có thể sử dụng lại xúc tác

Là các alcol tham gia phản ứng được dùng quá thừa. Nếu acid
2. Dung môi carboxylic không tan trong alcol thì cần một dung môi trợ tan thích
hợp (aceton, benzen, toluen, cloroform, dicloromethan...)

Nhiệt có tác dụng làm tăng tốc độ phản ứng ester hoá. Việc tăng
3. Nhiệt độ nhiệt độ của phản ứng chỉ đến độ sôi của alcol, nếu muốn nâng
nhiệt độ lên cao hơn thì phải dùng thiết bị chịu áp suất.

6
14/07/2018

3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH ESTER HOÁ

4. Điều kiện cân bằng của phản ứng

3.4.1.Hằng số cân bằng của phản ứng ester hoá

Giá trị K càng lớn thì


khả năng chuyển hoá
thành ester càng cao

3.4.2. Ảnh hưởng của cấu trúc alcol tới vận tốc ester hoá và nồng độ ester tại điểm
cân bằng

Thí nghiệm của Mencsutkin (1897)

STT Tên alcol Khối lượng ester tạo thành [%mol] K


Sau 1 giờ Ở điểm căn bằng
1 Methanol 55.59 69,59 5,24
2 Ethanol 46,95 66,57 3,96
3 Propanol 46,92 66,85 4,07
4 Buthanol 46,85 67,30 4,24
5 Allyl alcol 35,72 59,41 2,18
6 Benzyl alcol 38,64 60,75 2,39
7 lzopropanol 26,53 60,52 2,35
8 Methyl, ethyl carbinol 22,59 59,28 2,12
9 Diethyl carbinol 16,93 58,66 2,01
10 Diallyl carbinol 10,31 50,12 1,01
11 Mentho! 15,29 61,49 2,55
12alcol càngTrimethyl
phân nhánh carbinol
và mạch nhánh1,43càng gần nhóm -OH6,59 0,0049
thì vận tốc ester
13hoá càng
Dìmethyl
giảm, propyl
nồng độcarbinol
ester tại điểm 2,15
cân bằng càng thấp.0,83 0,00007
14 Phenol 1,45 8,64 0,0089

7
14/07/2018

3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH ESTER HOÁ


3.4.1. Ảnh hưởng cấu trúc của acid tới vận tốc ester hoá và nồng đô ester tại điểm
cân bằng
Thí nghiệm của Mencsutkin (1897)

STT Tên acid Khối lượng ester tạo thành [%mol] K


Sau 1 giờ Ở diểm cân bằng
1 Formic 61,69 64,23 3,22
2 Acetic 44,36 67,38 4,27
3 Propionic 41,18
Tốc độ ester hoá và giá trị nồng độ ester tại điểm cân bằng68,70không tỷ lệ theo 4,82
4 n-Butyric 33,25 69,52 5,20
sự phân nhánh của mạch carbon.
5 Isobutyric 29,03 69,51 5,20
6 Methyl, ethyl acetic 21,50 73,73 7,88
7 Trimethyl acetic 8,28 72,65 7,06
8 Dimethyl, ethyl acetìc 3,45 74,15 8,23
9 Phenyl acetic 48,82 73,87 7,99
10 Phenyl propionic 40,26 72,02 7,60
11 Benzoic 8,62 72,57 7,00
12 p-Toluenic 6,64 76,52 10,62

4. PHƯƠNG PHÁP CHUYỂN DỊCH CÂN BẰNG CHO PHẢN ỨNG ESTER HOÁ

ACID ALCOL ESTER NƯỚC

1 ACID ALCOL

2 ESTER NƯỚC

8
14/07/2018

5.MỘT SỐ VÍ DỤ

5.1.Điều chế diethylphthalat

2h - anhydrid phthalic
- ethanol thừa (3-5 lần)
- Xúc tác: H2SO4
Kết thúc phản ứng, cất thu hồi alcol thừa. Rửa ester bằng nước, sau
đó trung hoà với dung dịch natri carbonat để loại acid xúc tác. Rửa
lại bằng nước đến trung tính, làm khan và cất phân đoạn đế thu
ester tinh khiết.

5.MỘT SỐ VÍ DỤ

5.2. Điều chế methyl salicylat

2h
10h - acid salicylic
- methanol (thừa gấp 10 lần)
- Xúc tác: H2SO4

Phản ứng kết thúc, cất loại methanol và rửa hỗn hợp phản ứng với nước nhiều
lần. Sau đó trung hoà với dung dịch natri hydrocarbonat đến trung tính. Rửa lại
bằng nước, làm khan và cất phân đoạn thu methyl salicylat tinh khiết.

You might also like