You are on page 1of 64

Dụng cụ và thuốc dùng trong

phẫu thuật trong miệng

PGS.TS. Đào Thị Dung


BSNT. Trương Thị Mai Anh
Dụng cụ trong phẫu thuật miệng
Dụng cụ trong phẫu thuật trong miệng
I Dụng cụ khám

II Dụng cụ gây tê

III Dụng cụ hỗ trợ bộc lộ phẫu trường

IV Dụng cụ cắt

V Dụng cụ khâu

VI Một số dụng cụ khác

VII Dụng cụ nhổ răng


I. Dụng cụ khám
II. Dụng cụ gây tê
• Ống tiêm
• Ống thuốc tê
• Kim gây tê nha khoa
DỤNG CỤ HỖ TRỢ
BỘC LỘ PHẪU TRƯỜNG
DỤNG CỤ MỞ MIỆNG
DỤNG CỤ BANH MÔI MÁ LƯỠI
CỤC CẮN
III. DỤNG CỤ CẮT
• 1.Dao
• - Dao thường
• Lưỡi dao liền cán
• Lưỡi dao rời
III. DỤNG CỤ CẮT
• 1. Dao
• Dao thường
• Dao điện
III. DỤNG CỤ CẮT
• 2. Kéo
III. DỤNG CỤ CẮT

• 3. Dụng cụ cắt xương


• Kìm gặm xương
Dụng cụ cắt xương
• 3. Dụng cụ cắt xương

• Búa và đục xương


Dụng cụ cắt xương
• 3. Dụng cụ cắt xương
• Mũi khoan phẫu thuật
IV. DỤNG CỤ KHÂU
1. Kẹp phẫu tích
IV. Dụng cụ khâu
• Kìm kẹp kim & kéo cắt chỉ
• Kim và chỉ
IV. Dụng cụ khâu
• Kim và chỉ
• Chỉ không tiêu
• Chỉ tiêu
MỘT SỐ DỤNG CỤ PHẪU THUẬT KHÁC
MỘT SỐ DỤNG CỤ PHẪU THUẬT KHÁC
• CÂY BÓC TÁCH
MỘT SỐ DỤNG CỤ PHẪU THUẬT KHÁC
• Kẹp cầm máu
MỘT SỐ DỤNG CỤ PHẪU THUẬT KHÁC
• Dũa xương
MỘT SỐ DỤNG CỤ PHẪU THUẬT KHÁC
• Cây nạo huyệt ổ răng
MỘT SỐ DỤNG CỤ PHẪU THUẬT KHÁC

Kẹp săng
MỘT SỐ DỤNG CỤ PHẪU THUẬT KHÁC

Kẹp Kocher
DỤNG CỤ NHỔ RĂNG
Dụng cụ nhổ răng
• 1. Kìm nhổ răng
• Cấu tạo
• Cán kìm
• Cổ kìm
• Mỏ kìm
Kìm nhổ răng vĩnh viễn
Kìm nhổ răng cửa
Kìm nhổ răng hàm nhỏ
Kìm nhổ răng hàm lớn trên
Kìm nhổ răng hàm lớn dưới
Kìm nhổ răng khôn hàm trên
Kìm nhổ răng khôn hàm dưới
Kìm nhổ chân răng hàm trên
Kìm nhổ chân răng hàm dưới
Kìm nhổ răng sữa
• Kìm hàm trên

• Kìm hàm dưới


Bẩy chân răng
Cấu tạo
• Mũi
• Thân
• Cán
Bẩy chân răng
• Phân loại theo hình dạng:
• Bẩy thẳng
Bẩy chân răng
• Phân loại theo hình dạng:
• Bẩy khuỷu
Bẩy chữ T
• Phân loại theo hình dạng:
• Bẩy chữ T
Bẩy chóp chân răng (Root tip elevator)
Thuốc dùng trong nhổ răng
I. Thuốc tê
• 1. Các loại thuốc tê bề mặt
• Ethyl chloride
• Thuốc tê bôi
• Thuốc tê phun
I. Thuốc tê
• 2. Thuốc tê tiêm
2. Thuốc tê tiêm
• Cấu trúc
• Nhóm ưa nước:
• - Nhóm ưa mỡ:
• - Nhóm trung gian:
2. Thuốc tê tiêm
• Phân loại
• Loại ester:
• Loại amide:
• *Thế hệ cũ : Articain, Lidocain.
• * Thế hệ mới : Mepivacain, Aptocain, Prilocain, Pyrocain
Jet Ijnector/ Bơm tiêm áp lực
2. Thuốc tê tiêm
• Cơ chế tác động
2. Thuốc tê tiêm
• Liều tối đa

Nồng độ 2% = 20mg/ml x 1,8ml/ống = 36mg


2. Thuốc tê tiêm
• Tác dụng của thuốc co mạch
• - Giảm tốc độ hấp thu của thuốc tê vào mạch máu ® giảm độc tính.
• - Giảm lượng thuốc tê sử dụng.
• - Tăng thời gian tê.
• - Giảm chảy máu.
2. Thuốc tê tiêm
• Các thuốc co mạch thường dùng
• - Adrenalin
• Noradrenalin
• Corbadrine
2. Thuốc tê tiêm
• 3.Các chất bảo quản
• Trong ống thuốc tê còn chứa nước, Paraben, EDTA (acid ethylen-
diamin-tetraacetic ) và Sunfit với mục đích ngưng khuẩn, chống nấm
và chống oxy hoá
II. THUỐC SÁT KHUẨN.

• 1. Nước oxy già


II. THUỐC SÁT KHUẨN.

• 2.Povidine - iodine 10%


II. THUỐC SÁT KHUẨN.

• 2. Povidine - iodine 1% (betadine mouth wash)


III. THUỐC CẦM MÁU.
1. Thuốc cầm máu tại chỗ

• giúp ngưng kết tiểu cầu để hình thành cục máu đông
• Gélatin xốp dưới dạng spongel

• - Oxycellulose dưới dạng lưới


2. Thuốc cầm máu toàn thân

• Dicynone (Etamsylate)
• Chống chảy máu và củng cố thành mạch, tái lập lại khả năng kết dính
của tiểu cầu nếu bị rối loạn, tái lập sức chịu đựng của thành mạch nếu
bị giảm, phòng ngừa và điều trị xuất huyết.
• Thuốc viên 250mg, viên 500mg, ống tiêm 250mg
• Liều lượng: - 3 viên 500mg / 24 giờ x 3 ngày
• - 2 ống tiêm bắp 1 giờ trước khi can thiệp. Nếu chảy máu hậu phẫu:
2-3 ống tiêm bắp / ngày.
2. Thuốc cầm máu toàn thân

• - Vitamin K1 (Phytomenadione)
• Là một chất chống chảy máu, tiền thân của Prothrombine và nhiều
yếu tố khác được gan tổng hợp. Dùng để đề phòng và điều trị các
trường hợp xuất huyết do thiếu prothrombine máu và ở bệnh nhân
đang dùng thuốc chống đông máu.
• Thuốc viên 5mg, thuốc giọt trong chai 5 ml và 10 ml, ống tiêm 50mg.
• Liều lượng: 4-6 viên / 24 giờ trong 3-7 ngày hoặc 20-30 giọt /
ngày.
2. Thuốc cầm máu toàn thân

• - Acid tranexamic (Transamin): Dùng thời gian ngắn để phòng và điều trị ở người
bệnh có nguy cơ cao chảy máu, giúp cầm máu tại chỗ trong và sau phẫu thuật
miệng, nhổ răng.
• Cơ chế: Acid tranexamic có tác dụng ức chế hệ phân hủy fibrin bằng cách ức chế
hoạt hóa plasminogen thành plasmin, do đó plasmin không được tạo ra.
• Thuốc viên 500 mg, ống tiêm 250mg/5ml
• Đường uống:
• Liều thông thường: Người lớn: liều hàng ngày 1000 - 1500 mg, chia làm 3 - 4 lần.
• Đối với trường hợp nhổ răng trên người ưa chảy máu: 25mg/kg, 3-4 lần/ngày
• Đường tiêm tĩnh mạch: 10mg/kg, 3-4 lần/ngày

You might also like