You are on page 1of 125

ĐẠI CƯƠNG VỀ RỐI LOẠN CÂN BẰNG ĐƯỜNG

HUYẾT

1.Hạ glucose máu (1) Khi glucose máu giảm thấp một cách bất thường. (2) Khi
glucose máu giảm dưới 80mg%. (3) Và chỉ có ý nghĩa khi chúng đi kèm với những
dấu chứng lâm sàng đặc trưng.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3) c
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
2. Trong đói dài ngày, hạ glucose máu có biểu hiện lâm sàng trung bình sau (1)
40 ngày (2) 50 ngày). (3) Do kiệt cơ chất cần cho sự tân sinh đường.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3) d
E. (1), (2) và (3)
3. Hạ glucose máu nguyên nhân từ gan là do (1) Giảm dự trữ glycogène trong
gan. (2) Giảm tiết glucose từ gan vào máu. (3) Giảm tạo glucose từ các
nguồn khác.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3) e
4. Hạ glucose máu nguyên nhân từ thận, cơ chế là do (1) Glucose máu vượt
quá ngưỡng thận. (2) Thiếu bẩm sinh men phosphatase ở ống thận. (3) Gây
mất glucose qua nước tiểu.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
d
E. (1), (2) và (3)
5. Trong phẫu thuật cắt bỏ dạ dày, hạ glucose máu là do (1) Thức ăn xuống ruột
nhanh. (2) Tăng insuline chức năng. (3) Và tăng oxy hóa glucose trong tế
bào.
A. (1)

b
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
6. Hạ glucose máu trong thiểu năng tuyến yên, cơ chế là do (1) Giảm ACTH.
(2) Giảm TSH. (3) Giảm GH.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3) e
7. Triệu chứng của hạ glucose máu trong giai đoạn đầu chủ yếu là do (1) Rối
loạn hoạt động của hệ thần kinh trung ương. (2) Hệ giao cảm bị kích thích
gây tăng tiết catécholamine. (3) vì giảm nồng độ glucose 6 phosphate trong
tế bào.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3) d
E. (1), (2) và (3)
8. Hệ phó giao cảm sẽ bị kích thích khi glucose máu (1) Giảm dưới 0.5g/l. (2)
Giảm dưới 0.3g/l. (3) Khi đó sẽ gây tăng nhịp tim và loạn nhịp.
A. (1) a
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
9. Biểu hiện của hạ glucose máu trong giai đoạn mất bù là do: (1) Tổn thương
hành não. (2) Tổn thương vỏ não. (3) Dẫn đến những rối loạn về cảm giác,
ngôn ngữ, vận động.
A. (1)
B. (2) d
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
10. Trong hạ glucose máu giai đoạn mất bù có biểu hiện liệt nửa người (1) kèm
dấu tổn thương bó tháp, Babinski (+). (2) Không kèm dấu tổn thương bó
tháp, Babinski (-). (3) Nếu điều trị kịp thời sẽ khỏi và không để lại di chứng.
A. (1)
B. (2)
c
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
11. Yếu tố di truyền trong đái đường type 1 (1) Được quy định bởi một hoặc
nhiều gen. (2) Có mối quan hệ với MHC trên nhiễm sắc thể số 6. (3) Giải
thích những đáp ứng miễn dịch lệch lạc trên bệnh nhân đái đường.
A. (1) e
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
12. Yếu tố môi trường trong đái đường type 1 được đề cập nhiều nhất là bị
nhiễm các virus sinh đái đường ái tụy tạng, bằng cớ là: (1) Xuất hiện của
bệnh đái đường chịu ảnh hưởng theo mùa (2) Giải phẩu bệnh phát hiện hình
ảnh viêm đảo virus (3) Một số virus có khả năng phá hủy tế bào bêta tuyến
tụy trong môi trường nuôi cấy.
A. (1)
B. (2) e
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
13. Yếu tố miễn dịch (1) Liên quan đái đường type 1 qua đáp ứng tự miễn sau
những tác động của yếu tố môi trường. (2) Liên quan với đái đường type I
qua rối loạn đáp ứng miễn dịch trung gian tế bào (3) Đáp ứng phải rất mạnh .
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3) c
E. (1), (2) và (3)
14. Bệnh lý tự miễn ở đảo tụy gây đái đường type 1 (1) Diễn tiến chậm nhưng
liên tục, có thể bảo vệ súc vật thí nghiệm bằng các phương pháp miễn dịch.
(2) Diễn tiến nhanh nhưng không liên tục nên có thể khống chế được. (3) Là
cơ sở cho việc điều trị đái đường bằng liệu pháp miễn dịch.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3) c
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
15. Yếu tố môi trường trong đái đường type 2 (1) Liên quan với tuổi, độ béo phì,
ít hoạt động thể lực (2) Liên quan với nhiễm virus và độc tố thức ăn (3) và
có tính quyết định trong sự xuất hiện của bệnh.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3) a
E. (1), (2) và (3)
16. Triệu chứng gan nhiễm mỡ trong đái đường cơ chế là do (1) Tăng tiêu mỡ.
(2) Tăng tạo mỡ. (3) gây tích tụ tại gan..
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3) c
E. (1), (2) và (3)
17. Triệu chứng đái nhiều trong đái đường là (1) Do đa niệu thẩm thấu. (2) Do
hậu quả của tăng glucose máu trường diễn. (3) gây mất nước và điện giải.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3) e
E. (1), (2) và (3)
18. Biến chứng nhiễm trùng trong đái đường là do (1) Giảm sức đề kháng. (2)
Giảm khả năng tạo kháng thể và thực bào. (3) thường gặp là lao phổi.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
e
E. (1), (2) và (3)
19. Thương tổn mao mạch trong đái đường là do (1) Tích tụ các glycoprotein bất
thường trong màng cơ bản. (2) Tích tụ các phức hợp kép có chứa glucose
hoặc những dẫn xuất của glucose (3) gây vữa xơ mạch máu..
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3) a
E. (1), (2) và (3)
20. Cơ chế trực tiếp dẫn đến hôn mê nhiễm acid céton trong đái đường type 1 là
do (1) Giảm tưới máu não, rối loạn chuyển hóa tế bào não. (2) Thiếu máu
não. (3) phối hợp với rối loạn điện giải và nhiễm độc.

c
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
21. Thương tổn tế bào gan dẫn đến giảm glucose máu là do các cơ chế sau,
ngoại trừ:
A. Giảm dự trữ glycogen trong gan
B. Giảm tiết glucose từ gan vào máu
C. Giảm tạo glucose từ lipid
D. Giảm tạo glucose từ protid e
E. Ứ glycogen tiên phát ở gan
22. Hiện tượng thất thoát glucose qua thận dẫn đến giảm glucose máu là do các
cơ chế sau, ngoại trừ:
A. Thiếu men phosphatase ở ống thận
B. Giảm ngưỡng thận đối với glucose
C. Nồng độ glucose máu vẫn bình thường d
D. Nồng độ glucose lọc qua cầu thận vượt ngưỡng hấp thu của ống thận
E. Men phosphatase bị thiếu bẩm sinh
23. Hiện tượng thất thoát glucose qua thận dẫn đến giảm glucose máu không do
cơ chế sau đây gây ra:
A. Thiếu men phosphatase ở ống thận
B. Giảm ngưỡng thận đối với glucose
C. Nồng độ glucose lọc qua cầu thận vượt ngưỡng hấp thu của ống thận c
D. Giảm hấp thu glucose ở ống thận chứ nồng độ glucose máu vẫn bình
thường
E. Men phosphatase bị thiếu bẩm sinh
24.Trường hợp nào sau đây không gây tăng insulin chức năng:
A. Phẩu thuật cắt bỏ dạ dày
B. Giai đoạn tiền đái đường
C. Béo phì a
D. Nhạy cảm với leucin
E. U tế bào bêta tuyến tụy
25.Thiểu năng (Rối loạn) tuyến nội tiết nào sau đây không gây hạ glucose máu:
A. Thiểu năng tuyến yên
B. Thiểu năng vỏ thượng thận
C. Cường vỏ thượng thận
D. Thiếu hụt tế bào alpha của tụy
E. Suy tủy thượng thận c
26.Trong giảm glucose máu giai đoạn đầu, triệu chứng nào sau đây không do
catécholamin gây ra:
A. Co mạch
B. Tăng huyết áp
C. Tăng tiết mồ hôi
e
D. Giãn đồng tử
E. Giảm nhịp tim
27.Thông thường, khi nồng độ glucose máu giảm dưới mức nào sau đây thì sẽ kích
thích hệ phó giao cảm:
A. < 1g/l
B. < 0.8g/l
C. < 0.7g/l
D. < 0.5g/l d
E. < 0.3g/l
28.Trong giảm glucose máu giai đoạn mất bù có biểu hiện tổn thương thần kinh
trung ương, cụ thể là tổn thương vỏ não. Cơ chế là do vỏ não:
A. Ở xa tim nhất
B. Dễ bị tổn thương nhất
C. Nhạy cảm với giảm glucose máu hơn các vùng não khác
D. Có vai trò quan trọng nhất c
E. Là nơi phát nguyên của bó tháp
29.Trong giảm glucose máu giai đoạn mất bù, triệu chứng nào sau đây không do
tổn thương vỏ não gây ra:
A. Rối loạn cảm giác
B. Rối loạn thị giác
C. Rối loạn ngôn ngữ
D. Rối loạn vận động e
E. Rối loạn tuần hoàn
30.Định nghĩa nào sau đây không phù hợp với đái đường:
A. Đái đường là bệnh chuyển hóa có liên quan với rối loạn sử dụng glucose
ở tế bào
B. Nguyên nhân do thiếu tương đối insulin
C. Nguyên nhân do thiếu tuyệt đối insulin
D. Thể hiện với tăng glucose máu trường diễn
E. Hết thảy đều do di truyền e
31. Định nghĩa nào sau đây không phù hợp với đái đường:
A. ĐTĐ là bệnh chuyển hóa có liên quan với rối loạn sử dụng glucose ở tế
bào.
B. ĐTĐ có nguyên nhân do thiếu tương đối hoặc tuyệt đối insulin
C. ĐTĐ có biểu hiện tăng tiêu mỡ.

e
D. ĐTĐ biểu hiện với tăng glucose máu trường diễn
E. ĐTĐ do nguyên nhân duy nhất là di truyền
32. Định nghĩa nào sau đây không phù hợp với đái tháo đường:
A. ĐTĐ có nguyên nhân do thiếu tuyệt đối insulin
B. ĐTĐ có nguyên nhân do thiếu tương đối insulin
C. ĐTĐ biểu hiện với tăng glucose máu trường diễn e
D. ĐTĐ là bệnh chuyển hóa có liên quan với rối loạn sử dụng glucose ở tế
bào
E. ĐTĐ dù nguyên phát hay thứ phát đều có liên quan đến yếu tố di truyền
33.Đái đường thứ phát có thể xuất hiện sau những trường hợp sau, ngoại trừ:
A. Phẩu thuật cắt bỏ tụy
B. Cường phó giáp nguyên phát
C. Thiểu năng tuyến giáp
D. Tăng năng vỏ thượng thận c
E. Bệnh to cực
34 Đái tháo đường sẽ không xuất hiện trong trường hợp nào sau đây:
A. Bệnh to cực
B. Phẩu thuật cắt bỏ tụy
C. Ưu năng vỏ thượng thận
D. Thiểu năng tuyến giáp
E. Cường phó giáp nguyên phát
d

35. Các triệu chứng thần kinh nào sau đây không xuất hiện trong hạ đường huyết
giai đoạn mất bù:
A. liệt 2 chi dưới
B. liệt nửa người
C. hôn mê
D. run rẫy a
E. co giật
36. Biến chứng nhiễm trùng trong ĐTĐ thường là do các cơ chế sau, ngoại trừ:
A. giảm khả năng tạo kháng thể
B. nhiễm trùng cơ hội thoáng qua
C. giảm khả năng của các tế bào thực bào
D. nhiễm trùng thường là ở da và lao phổi
E. giảm sức đề kháng của cơ thể d

ĐÁP ÁN
Câu 1: C Câu 2: D Câu 3: E Câu 4: D
Câu 5: B Câu 6: E Câu 7: D Câu 8: A
Câu 9: D Câu 10: C Câu 11 E Câu 12: E
Câu 13: C Câu 14: C Câu 15: A Câu 16: C
Câu 17: E Câu 18: E Câu 19: A Câu 20: C
Câu 21: E Câu 22: D Câu 23: C Câu 24: A
Câu 25: C Câu 26: E Câu 27: D Câu 28: C
Câu 29: E Câu 30: E Câu 31: E Câu 32: E
Câu 33 C Câu 34 D Câu 35 A Câu 36 D

SINH LÝ BỆNH ĐẠI CƯƠNG VỀ RỐI LOẠN


CHUYỂN HOÁ LIPID

1.Về vai trò của lipid, các nhận định sau đây là đúng, trừ:
A. Cung cấp 25-30% năng lượng cơ thể.
B. Là nguồn năng lượng dự trử lớn nhất trong cơ thể.
C. Tham gia cấu trúc màng tế bào.
D. Lượng mỡ thay đổi theo tuổi và giói.
E. Mọi trường hợp cơ thể phải tăng đốt lipid đều lãng phí .
2. Về vai trò của lipid, các nhận định sau đây đúng, ngoại trừ:
A. Cung cấp 60-65% năng lượng cơ thể.
B. Là nguồn năng lượng dự trử lớn nhất.
C. Tham gia cấu trúc màng tế bào.
D. Tỷ lệ mỡ tăng theo tuổi
E. Tỷ lệ mỡ thay đổi theo giới
3. Về vai trò của lipid, các nhận định sau đây đúng, ngoại trừ:
A. Cung cấp 25-30% năng lượng cơ thể.
B. Là nguồn năng lượng dự trử lớn nhất.
C. Tham gia cấu trúc màng tế bào.
D. Tỷ lệ mỡ không tăng theo tuổi
E. Tỷ lệ mỡ thay đổi theo giới
4.Về nhu cầu lipid, các nhận định sau đây là đúng, trừ:
A. Phải đủ các axit béo chưa bảo hoà.
B. Axit linoleic là axit béo không thể thiếu.
C. Lipid thực vật chứa nhiều axit béo chưa bảo hoà hơn lipid động vật.
D. Axit béo chưa bảo hoà gây tăng cholesterol máu.
E. Khuyên nên dùng nhiều lipid thực vật hơn lipid động vật.
5. Về nhu cầu lipid, các nhận định sau đây là đúng, ngoại trừ:
A. Phải đủ các axit béo bảo hoà.
B. Axit linoleic là axit béo không thể thiếu.
C. Lipid thực vật chứa nhiều axit béo chưa bảo hoà hơn lipid động vật.
D. Axit béo chưa bảo hoà hạn chế tăng cholesterol máu.
E. Nên dùng nhiều lipid thực vật hơn lipid động vật.
6.Về béo phì, các nhận định sau đây đúng, trừ:
A. Là tình trạng tích mỡ quá mức bình thường trong cơ thể.
B. Mỡ tích lại chủ yếu dưới dạng tryglycerid trong mô mỡ.
C. Được đánh giá theo công thức không phụ thuộc lâm sàng.
D. Công thức tính chỉ số khối cơ thể giúp đánh giá béo phì.
E. Công thức Lorentz giúp đánh giá béo phì
7. Về béo phì, các nhận định sau đây là đúng, ngoại trừ:
1. Là sự tích mỡ quá nhiều trong cơ thể
2. Mỡ tích lại chủ yếu dưới dạng triglycerid
3. Gọi là béo bụng khi vòng bụng trên vòng môn lớn hơn 1 đối với nam
4. Gọi là béo mông khi vòn bụng trên vòng mông nhỏ hơn 0,8 đối với nữ
5. Béo mông nguy hiểm hơn béo bụng
8. Về béo phì, các nhận định sau đây là đúng, ngoại trừ:
1. Là sự tích mỡ quá nhiều trong cơ thể
2. Mỡ tích lại chủ yếu dưới dạng cholesterol
3. Gọi là béo bụng khi vòng bụng trên vòng môn lớn hơn 1 đối với nam
4. Gọi là béo bụng khi vòng bụng trên vòng mông lớn hơn 0,8 đối với nữ
5. Béo bụng nguy hiểm hơn béo mông
9.Theo khuyến cáo của tổ chức y tế thế giới áp dụng đánh giá tình trạng dinh
dưỡng theo chỉ số khối cơ thể cho người trưởng thành ở các nước đang phát triển,
gọi là béo phì khi chỉ số khối cơ thể:
A. > 23
B. > 24
C. > 25
D. > 26
E. > 27
10.Theo khuyến cáo của tổ chức y tế thế giới áp dụng đánh giá tình trạng dinh
dưỡng theo chỉ số khối cơ thể cho người trưởng thành ở các nước đang phát triển,
gọi là gầy khi chỉ số khối cơ thể người trưởng thành:
A. < 18
B. < 18,5
C. < 19
D. < 19,5
E. < 20
11.Về béo phì, các nhận định sau đây đúng, trừ:
A. Có tỷ lệ cao tại các nước phương Tây do chế độ ăn thừa năng lượng.
B. Do thói quen ăn nhiều của cá nhân.
C. Do tổn thương cặp nhân bụng giữa tại vùng dưới đồi.
D. Do tăng hoạt giao cảm.
E. Do một số rối loạn nội tiết.
12. Các nhận định sau đây về hậu quả của béo phì là đúng, ngoại trừ:
1. Tăng nguy cơ bị đái tháo đường týp 2
2. Có nguy cơ bị tăng huyết áp
3. Dễ đau khớp do vi chấn thương
4. Giảm tỷ lệ bị sỏi mật
5. Tăng dự trử năng lượng
13. Các nhận định sau đây về hậu quả của béo phì là đúng, ngoại trừ:
1. Có nguy cơ bị bệnh đái đường týp 2
2. Có nguy cơ bị tăng huyết áp
3. Dễ đau khớp do vi chấn thương
4. Tăng tỷ lệ bị sỏi mật
5. Giảm dự trử năng lượng
14.Về béo phì mới xảy ra ở người trưởng thành, các nhận định sau đây đúng, trừ:
A. Chủ yếu do tăng kích thước tế bào mỡ.
B. Khi béo phì đến một mức nhất định thì có tăng số lượng tế bào mỡ.
C. Mỡ tích lại chủ yếu dưới dạng triglycerid.
D. Liên quan chủ yếu đến các yếu tố môi trường.
E. Khó điều trị.
15Về béo phì xảy ra từ nhỏ, các nhận định sau đây đúng, trừ:
A. Chủ yếu do tăng kích thước tế bào mỡ.
B. Mỡ tích lại chủ yếu dưới dạng triglycerid.
C. Liên quan chủ yếu đến các yếu tố di truyền.
D. Liên quan đến các yếu tố môi trường.
E. Khó điều trị.
16. Về béo phì xảy ra từ nhỏ, các nhận định sau đây đúng, trừ:
A. Chủ yếu do tăng kích thước tế bào mỡ.
B. Mỡ tích lại chủ yếu dưới dạng triglycerid.
C. Liên quan chủ yếu đến các yếu tố di truyền.
D. Liên quan đến các yếu tố môi trường.
E. Khó điều trị hơn loại mới béo phì
17. Về béo phì xảy ra từ nhỏ, các nhận định sau đây đúng, trừ:
A. Chủ yếu do tăng số lượng tế bào mỡ.
B. Mỡ tích lại chủ yếu dưới dạng triglycerid.
C. Liên quan chủ yếu đến các yếu tố di truyền.
D. Liên quan đến các yếu tố môi trường.
E. Dễ điều trị hơn loại mới béo phì
18.Tích mỡ cục bộ chủ yếu do rối loạn sự phân bố mỡ thường gặp hơn trong loại
béo phì:
A. Xảy ra từ nhỏ.
B. Mới xảy ra ở người trưởng thành.
C. Do di truyền.
D. Do ăn nhiều.
E. Do rối loạn nội tiết.
19.Hội chứng di truyền xảy ra ở nam giới gây béo phì ở thân, kèm nhược năng sinh
dục nhưng trí lực vẫn bình thường gọi là:
A. Hội chứng Prader Willi.
B. Hội chứng Laurence-Moon-Biedl.
C. Hội chứng Ahlstrom.
D. Hội chứng Cohen.
E. Hội chứng Carenter.
20.Các rối loạn do hậu quả của béo phì sau đây là đúng, trừ:
A. Giảm nhạy cảm của receptor đối với insulin có thể dẫn đến bệnh đái
đường.
B. Xơ vữa động mạch có thể đẫn đến bệnh tim mạch.
C. Tăng androgen ở nữ giới gây rối loạn nội tiết.
D. Tăng quá trình thông khí như trong hội chứng Pickwick.
E. Đau khớp do vi chấn thương.
21.Thông số về máu có giá trị lâm sàng lớn nhất trong tiên lượng tăng nguy cơ xơ
vữa động mạch là:
A. Tăng triglycerid .
B. Tăng cholesterol.
C. Tăng LDL.
D. Tăng cholesterol trong LDL.
E. Tăng lipìd.
22.Thông số về máu có giá trị lâm sàng lớn nhất trong tiên lượng tăng nguy cơ xơ
vữa động mạch là:
A. Tăng lipid
B. Tăng triglycerid
C. Tăng cholesterol.
D. Tăng cholesterol trong HDL
E. Tăng cholesterol trong LDL.
23.Tăng loại lipoprotein nào sao đây có giá trị trong tiên lượng giảm nguy cơ xơ
vữa động mạch là:
A. Hạt dưỡng trấp.
B. VLDL.
C. IDL.
D. LDL.
E. HDL.
24.Huyết thanh luôn luôn trong (không bị đục) khi có tăng loại lipoprotein:
A. Hạt dưỡng trấp.
B. VLDL.
C. IDL.
D. LDL.
E. HDL.
25.Tăng thành phần nào sau đây trong lipoprtein máu dễ gây đục huyết thanh:
A. Triglycerid.
A. Phosholipid.
C. Chlesterol.
D. Protein.
E. Apo protein.
26.Tăng thành phần nào sau đây trong lipoprotein máu không gây đục huyết thanh:
A. Triglycerid.
B. Phosholipid.
C. Cholesterol.
D. Acid béo.
E. Apolipoprotein.
27. Tăng loại lipoprotein nào sau đây dễ gây đục huyết nhất:
A. Hạt dưỡng trấp
B. VLDL
C. IDL
D. LDL.
E. HDL
28.Nguyên nhân tăng lipoprotein máu tiên phát sau đây là đúng, trừ:
A. Do di truyền.
B. Tăng thụ thể của LDL đối với cholesterol.
C. Giảm men lipoprotein lipase.
D. Giảm Apo CII.
E. Giảm men HTCL.
29.Vai trò của lipoprotein(a):
A. Vận chuyển triglycerid từ ruột đến gan.
B. Vận chuyển triglycerid từ gan vào máu.
C. Vận chuyển cholé terol đến tê bào tiêu thụ.
D. Vận chuyển cholesterol từ tế bào ngoại vi về gan.
E. Chưa rõ, nhưng khi tăng thì có liên quan đến chứng xơ vữa động mạch.
30.Vai trò của LDL:
A. Vận chuyển triglycerid từ ruột đến gan.
B. Vận chuyển triglycerid từ gan vào máu.
C. Vận chuyển cholesterol đến tế bào ngoại vi tiêu thụ.
D. Vận chuyển cholesterol từ tế bào ngoại vi về gan.
E. Gây đục huyết thanh.
31.Vai trò của VLDL :
A. Vận chuyển tryglycerid từ ruột đến gan.
B. Vận chuyển tryglycerid từ gan vào máu.
C. Vận chuyển cholésterol đến tê bào tiêu thụ.
D. Vận chuyển cholesterol từ tế bào ngoại vi về gan.
E. Không gây đục huyết thanh.
32.Trong các cơ chế gây nhiễm mỡ gan, cơ chế sau đây ít quan trọng nhất:
A. Ăn nhiều mỡ.
B. Tăng huy động mỡ từ mô mỡ trong bệnh đái đường.
C. Tê bào gan bị ngộ độc.
D. Thiếu các yếu tố hướng mỡ như cholin.
E. Giảm tổng hợp protein tại gan như trong suy dinh dưỡng.
33.Trên lâm sàng, tăng lipoprotein máu thường được chia làm ba nhóm. Nhóm
tăng cholesterol máu đơn thuần tương ứng với tăng lipoprotein máu týp:
A. I
B. IIa
C. IIb, III
D. I, IV
E. I, IV, V
34. Trên lâm sàng, tăng lipoprotein máu thường được chia làm ba nhóm. Nhóm
tăng triglycerid đơn thuần hoặc chủ yếu tương ứng với tăng lipoprotein máu týp:
A. I
B. IIa
C. IIb, III
D. I, IV
E. I, IV, V
35. Trên lâm sàng, tăng lipoprotein máu thường được chia làm ba nhóm. Nhóm
tăng hỗn hợp cholesterol và triglycerid máu tương ứng với tăng lipoprotein máu
týp:
A. I
B. IIa
C. IIb, III
D. I, IV
E. I, IV, V
36. Tăng lipoprotein máu tiên phát týp IIa có thể do:
A. Giảm thụ thể của HDL
B. Giảm thụ thể của LDL hoặc giảm apo B-100
C. Giảm men LCAT (lecithin cholesterol acyl transferase)
D. Giảm lipoprotein lipase hoặc giảm apo C-II
E. Giảm men HTGL (hepatic triglycerid lipase)
37. Tăng lipoprotein máu tiên phát týp I, IV và V có thể do:
A. Giảm thụ thể của HDL
B. Giảm thụ thể của LDL hoặc giảm apo B-100
C. Giảm men LCAT (lecithin cholesterol acyl transferase)
D. Giảm lipoprotein lipase hoặc giảm apo C-II
E. Giảm men HTGL (hepatic triglyxêrit lipase)
38. Công thức tính cholesterol trong LDL:
LDLc (mg/dL) = Cholesterol toàn phần - [ (HDLc) - (triglycerid x 0,2) ]
Công thức này chỉ đúng khi nồng độ triglycerid máu:
A. < 200 mg/dL
B. < 400 mg/dL
C. < 600 mg/dL
D. < 800 mg/dL
E. < 1000 mg/dL
39. Trong các phương pháp đo khối lượng mỡ trong cơ thể, phương pháp nào sau
đây không đánh giá được sự phân bố mỡ:
A. Đo chiều cao và cân nặng
B. Đo nếp gấp da
C. Siêu âm
D. Chụp cắt lớp tỷ trọng
E. Chụp cọng hưởng từ.
40. Bản chất của tình trạng béo phì là do tăng khối lượng mỡ trong cơ thể, do vậy
người trưởng thành tăng thể trọng do tăng khối cơ bắp không phải bị béo phì.
A. Đúng.
B. Sai.
41. Rối loạn di truyền có thể gây giảm apo B-100 (loại apo duy nhất trên LDL) làm
cho LDL không gắn được với thụ thể của nó dẫn đến tăng LDL máu tiên phát.
A. Đúng.
B. Sai.
42. Rối loạn di truyền có thể gây giảm apo B-40 làm giảm thủy phân triglycerid
dẫn đến tăng hạt dưỡng trấp tiên phát.
A. Đúng.
B. Sai.
43. Trên lâm sàng, tình trạng béo phì ở người trưởng thành được đánh giá dựa vào
chỉ số khối cơ thể (BMI) hoặc công thức Lorentz , và cần phải xét đến các yếu tố
liên quan khác như tình trạng chuyển hóa muối nước hoặc tác dụng của một số
thuốc.
A. Đúng.
B. Sai.

ĐÁP ÁN
Câu 1 E Câu 2 A Câu 3 D Câu 4 D
Câu 5 A Câu 6 C Câu 7 E Câu 8 B
Câu 9 A Câu 10 B Câu 11 D Câu 12 D
Câu 13 E Câu 14 E Câu 15 A Câu 16 A
Câu 17 E Câu 18 E Câu 19 C Câu 20 D
Câu 21 D Câu 22 E Câu 23 E Câu 24 B
Câu 25 A Câu 26 C Câu 27 A Câu 28 B
Câu 29 E Câu 30 C Câu 31 B Câu 32 A
Câu 33 B Câu 34 E Câu 35 C Câu 36 B
Câu 37 D Câu 38 B Câu 39 A Câu 40 A
Câu 41 A Câu 42 B Câu 43 A

SINH LÝ BỆNH ĐẠI CƯƠNG VỀ RỐI LOẠN


CHUYỂN HOÁ PROTID
1.Về vai trò của protid, các nhận định sau đây là đúng, trừ:
A. Cung cấp 10-15% năng lượng cơ thể.
B. Mọi trường hợp cơ thể phải tăng đốt protid đều lãng phí hoặc bất đắc dĩ..
C. Không tham gia cấu trúc tế bào.
D. Mang mã thông tin di truyền.
E. Bản chất của kháng thể.
2.Về số lượng protid, các nhận định sau đây là đúng, trừ:
A. Trẻ em có nhu cầu về protid (g protid/kg thể trọng) cao hơn người lớn.
B. Thiếu năng lượng làm cho cơ thể dễ thiếu protid hơn.
C. Tăng nhu cầu trong sốt.
D. Tăng nhu cầu trong suy gan.
E. Giảm nhu cầu trong suy thận.
3.Về nhu cầu protid, các nhận định sau đây là đúng, ngoại trừ:
A. Trẻ em có nhu cầu về protid (g/kg thể trọng) cao hơn người lớn.
B. Thiếu năng lượng làm cho cơ thể dễ thiếu protid hơn.
C. Tăng nhu cầu trong sốt.
D. Giảm nhu cầu trong suy gan.
E. Tăng nhu cầu trong suy thận.

4.Về chất lượng protid, các nhận định sau đây là đúng, trừ:
A. Phải đủ các axit amin cần thiết.
B. Arginin là axit amin cần thiết đối với trẻ em.
C. Protid động vật chứa nhiều axit amin cần thiết hơn protid thực vật.
D. Protid thực vật thường thiếu lysin, methionin và tryptophan.
E. Khuyên chỉ nên dùng protid động vật.
5.Về chuyển hoá protid, các nhận định sau đây là đúng, trừ:
A. Axit amin được hấp thu nhanh tại tá tràng và hổng tràng, chậm tại hồi
tràng.
B. Có 5 cơ chế hấp thu khác nhau theo 5 nhóm axit amin.
C. Cơ chế hấp thu theo nhóm giải thích được rối loạn tái hấp thu cystin,
arginin, lysin và ornithin trong chứng cystin niệu.
D. Trẻ bú mẹ không thể hấp thu immunoglobulin trong sữa.
E. Một số người có thể do tăng tính thấm tại lòng ruột đã để lọt qua các
chuỗi polypeptid dẫn đến tình trạng dị ứng thức ăn.
6.Về cân bằng nitơ, các nhận định sau đây đúng, trừ:
A. Trung bình cứ 6,25g protid giáng hoá tạo ra 1g nitơ.
B. Tất cả nitơ được bài tiết dưới dạng urê trong nước tiểu.
C. Ở người bình thường, khi ăn quá nhiều protid thì các axit amin thừa bị
khử amin rồi thải để duy trì cân bằng nitơ.
D. Cân bằng nitơ âm tính khi tăng dị hoá protid.
E. Cân bằng nitơ dương tính khi cơ thể đang phát triển.
7. Về cân bằng nitơ, các nhận định sau đây đúng, ngoại trừ:
A. 6,25g protid giáng hoá tạo ra 1g nitơ.
B. Nitơ được bài tiết chủ yếu ra nước tiểu.
C. Nitơ có thải ra mồ hôi.
D. Nitơ có thải ra đường tiêu hoá.
E. Cân bằng nitơ dương tính khi tăng dị hoá protid.
8.Thành phần protid huyết tương mà tế bào cơ thể trực tiếp tiêu thụ là:
A. Albumin.
B. Globulin.
C. Fibrinogen.
D. Axit amin.
E. Protein tải.
9.Chứng tăng axit amin niệu nào sau đây chỉ xảy ra cho một axit amin:
A. Cystin niệu.
B. Histidin niệu
C. Aminoglycin niệu.
D. Bệnh Harnup.
E. Hội chứng Fanconi.
10.Chứng tăng axit amin niệu nào sau đây xảy ra cho mọi axit amin:
A. Cystin niệu.
B. Histidin niệu
C. Aminoglycin niệu.
D. Bệnh Harnup.
E. Hội chứng Fanconi.
11.Về các cơ chế gây tăng axit amin niệu, các nhận định sau đây là đúng, trừ:
A. Các thụ thể đối với axit amin bị bảo hoà.
B. Các thụ thể đối với axit amin bị thay đổi cấu trúc.
C. Các thụ thể đối với axit amin bị rối loạn chức năng.
D. Có chất cạnh tranh gắn với các thụ thể của axit amin.
E. Do cầu thận để lọt qua axit amin.
12.Các nhận định sau đây về vai trò của protid huyết tương là đúng, trừ:
A. Là một dạng protid dự trử.
B. Là bản chất của tất cả các loại hormon và kháng thể.
C. Tham gia điều hoà cân bằng toan-kiềm.
D. Tham gia cơ chế chống nhiễm trùng.
E. Tham gia cơ chế đông máu.
13.Giảm protid huyết tương gây phù theo cơ chế :
A. Tăng áp lực thuỷ tĩnh trong mao mạch.
B. Tăng tính thấm thành mao mạch.
C. Tăng áp lực thẩm thấu ngoại bào.
D. Giảm áp lực keo máu.
E. Cản trở tuần hoàn bạch huyết.
14.Các nhận định về phù do giảm protid huyết tương sau đây là đúng, trừ:
A. Phù toàn thân.
B. Phù tím rõ.
C. Phù có dấu ấn lõm rõ.
D. Phù không theo tư thế.
E. Phù không giảm khi nghỉ ngơi.
15.Phù bắt đầu rõ trên lâm sàng khi nồng độ albumin máu giảm đến mức:
A. Dưới 40g/L.
B. Dưới 35g/L.
C. Dưói 30g/L.
D. Dưới 25g/L.
E. Dưới 20g/L.
16.Các nhận định sau đây về giảm protid huyết tương là đúng, trừ:
A. Mất protid qua đường tiêu hoá trong bệnh viêm ruột xuất tiết.
B. Mất protid qua nước tiểu trong hội chứng thận hư.
C. Mất protid qua da trong bỏng.
D. Tăng dị hoá protid trong nhược năng tuyến giáp.
E. Tăng sử dụng protid trong ung thư.
17. Các nhận định sau đây về giảm protid huyết tương là đúng, ngoại trừì:
A. Mất protid qua đường tiêu hoá do bệnh đường ruột
B. Mất protid qua nước tiểu trong hội chứng thận hư.
C. Mất protid qua da do bỏng.
D. Mất protid do ra mồ hôi
E. Giảm tạo protid do xơ gan
18.Thành phần protid huyết tương liên quan nhiều nhất với phù là:
A. Albumin.
B. Alpha-1- globulin.
C. Alpha-2-globulin.
D. Bêta-globulin.
E. Gamma-globulin.
19.Thành phần protid huyết tương thường tăng trong hội chứng thận hư là:
A. Albumin.
B. Alpha-1- globulin.
C. Alpha-2-globulin.
D. Bêta-globulin.
E. Gamma-globulin.
20.Thành phần protid huyết tương thường tăng trong bệnh u tương bào tiết kháng
thể là:
A. Albumin.
B. Alpha-1- globulin.
C. Alpha-2-globulin.
D. Bêta-globulin.
E. Gamma-globulin.
21.Các nhận định sau đây khi có thay đổi thành phần protid huyết tương là đúng,
trừ:
A. Mỗi thành phần protid huyết tương có thể tăng hoặc giảm.
B. Huyết tương dễ bị kết tủa khi cho phản ứng với muối kim loại nặng.
C. Huyết tương dễ bị kết tủa là do giảm trạng thái phân tán ổn định của
protid.
D. Phản ứng kết tủa huyết tương đặc hiệu cho bệnh lý nguyên nhân.
E. Phản ứng kết tủa huyết tương thường phản ánh chậm khi bệnh lý nguyên
nhân đã rõ.
22.Trong bệnh hemoglobin S, các nhận định sau đây là đúng, trừ:
A. Do rối loạn về gen cấu trúc.
B. Thymin ở gen cấu trúc bị thay bằng adenin.
C. Axit glutamic ở chuỗi bêta bị thay bằng valin.
D. Hồng cầu dễ di chuyển qua các mạch máu nhỏ.
E. Hồng cầu dễ vỡ gây thiếu máu.
23.Trong bệnh hemoglobin F, các nhận định sau đây là đúng, trừ:
A. Do rối loạn về gen điều hoà.
B. Gen mã cho chuỗi polypeptid gamma sau khi sinh không bị ức chế.
C. Tỷ lệ hemoglobin F tăng cao trong máu.
D. Hồng cầu có dạng hình liềm khi thiếu oxy.
E. Hồng cầu dễ vỡ gây thiếu máu.
24. Trong huyết tương bilirubin được vận chuyển bởi:
A. Albumin
B. Haptoglobin
C. Ceruloplasmin
D. Lipoprotéin
E. Transferin

25. Khi suy gan cần tăng cung cấp protid vì có giảm tổng hợp protid huyết tương.
A. Đúng.
B. Sai.
26. Trong suy thận cần giảm cung cấp protid vì thận giảm thải urê, mặt khác cơ thể
có tăng tổng hợp một số axit amin không cần thiết từ NH3.
A. Đúng.
B. Sai
27. Dịch rỉ ở vết bỏng chứa nhiều protid do cơ chế tăng tính thấm thành mạch, và
đây là một cơ sở để đánh giá mức độ trầm trọng của bỏng qua diện bỏng.
A. Đúng.
B. Sai.
28. Thành phần protid huyết tương thường tăng trong hoại tử mô là alpha-
globulin.
A. Đúng.
B. Sai.
29. Hội chứng Fanconi là tình trạng bệnh lý di truyền chứ không phải là mới mắc
phải.
A. Đúng.
B. Sai.
30. Một số trẻ em bị thiếu men phenylalanin dehydrogenase bẩm sinh không thể
chuyển phenylalanin thành tyrosin, dẫn đến tích phenylalanin và các sản phẩm
chuyển hóa của no, gây chậm phát triển về trí tuệ.
A. Đúng.
B. Sai.
31. Một gam globulin tạo một áp lực keo lớn hơn một gam albumin vì trọng lượng
phân tử của globulin lớn hơn.
A. Đúng.
B. Sai.
32. Nguồn gốc chủ yếu của globulin huyết tương là từ tương bào.
A. Đúng.
B. Sai.
33. Trên người bị bệnh HbF, gen trên nhiễm sắc thể số 11mã cho chuỗi polypeptid
gamma không bị ức chế sau khi sinh như ở những bình thường.
A. Đúng.
B. Sai.
34. Trong rối loạn về tổng hợp hemoglobin, rối loạn về gen cấu trúc làm thay đối
bản chất của hemoglobin được tạo thành (như bệnh HbS), rối loạn về gen điều hòa
làm thay đổi số lượng hemoglobin được tạo thành (như bệnh HbF).
A. Đúng.
B. Sai.

ĐÁP ÁN

Câu 1 C Câu 2 D Câu 3 E Câu 4 E


Câu 5 D Câu 6 B Câu 7 E Câu 8 D
Câu 9 B Câu 10 E Câu 11 E Câu 12 B
Câu 13 D Câu 14 B Câu 15 C Câu 16 D
Câu 17 D Câu 18 A Câu 19 C Câu 20 E
Câu 21 D Câu 22 D Câu 23 D Câu 24 A
Câu 25 B Câu 26 A Câu 27 A Câu 28 A
Câu 29 B Câu 30 A Câu 31 B Câu 32 B
Câu 33 A Câu 34 A

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BLOCK 9 BÀI


SINH LÝ BỆNH ĐẠI CƯƠNG VỀ RỐI LOẠN NƯỚC-ĐIỆN GIẢI

1. Mất nước qua đường mồ hôi là mất nước (1) Ưu trương, (2) Nhược trương, (3) do
dịch mồ hôi nhược trương so với ngoại bào.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
2. Mất nước trong ỉa lỏng là mất nước (1) Ưu trương, (2) Nhược trương, (3) kèm
nhiễm acide chuyển hoá.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
3. Trong giai đoạn sốt cao thường có mất nước (1) Qua đường hô hấp, (2) Qua
đường mồ hôi, (3) do tăng thải nhiệt.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
4. Trong giai đoạn sốt lui thường có mất nước (1) Qua đường hô hấp, (2) Qua đường
mồ hôi, (3) do tăng thông khí.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
5. Tích nước ưu trương (1) Là tích natri nhiều hơn tích nước, (2) Gây phù, (3)
thường gặp trong tăng aldosterol nguyên hoặc thứ phát.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
6. Tình trạng ngộ độc nước (1) Rất dễ xảy ra, (2) Thường khó xảy ra, (3) vì lượng
nước tiểu có thể thay đổi tuỳ lượng nước nhập.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
7. Tình trạng nặng trong nộ độc nước thể hiện với (1) Phù gai thị giác, co giật, hôn
mê, (2) Co giật, liệt nửa người, (3) do nội bào bị ứ nước và do rối loạn chuyển hoá
nội bào.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
8. Phù do giữ natri làm tăng áp lực thẩm thấu máu cơ chế là do (1) Cầu thận giảm
lọc, (2) Ống thận tăng tái hấp thu, (3) làm tăng giữ nước thụ động tại ngoại bào.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
9. Tăng áp lực thuỷ tĩnh gây phù xảy ra tại (1) Tĩnh mạch, (2) Động mạch, (3) vì sẽ
phá vỡ cân bằng Starling.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
10. Giảm áp lực thẩm thấu keo máu gây phù (1) Không tương quan giữa độ sút giảm
protide và triệu chứng phù, (2) Có liên quan chặt chẽ với triệu chứng phù, (3) và
thường gây phù toàn thân.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
11. Tăng tính thấm thành mạch (1) Làm cho nước thoát nhiều vào mô kẽ gây phù, (2)
Làm cho protéine thoát vào mô kẽ giữ nước lại đó gây phù, (3) và thường gây phù
toàn thân.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
12. Phù do cản trở tuần hoàn bạch huyết (1) Thường là phù cục bộ, (2) Có thể gây
phù toàn thân, (3) là cơ chế gây phù thường gặp hơn cả.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
13. Ap lực cơ học trong các mô (1) Quyết định sự xuất hiện và phân bổ của phù, (2)
Góp phần quan trọng trong sự xuất hiện sớm và phân bổ của phù, (3) nên thường
thấy trước ở mí mắt, mặt trước xương chày.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
14. Cơ chế khởi động của phù trong suy tim là (1) Tăng áp lực thẩm thấu muối, (2)
Tăng áp lực thuỷ tĩnh, (3) và do giảm áp lực thẩm thấu keo máu.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
15. Cơ chế khởi động của phù trong viêm cầu thận là (1) Tăng áp lực thẩm thấu muối,
(2) Giảm áp lực thẩm thấu keo, (3) và do tăng áp lực thuỷ tĩnh vì thường có suy
tim kèm theo.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
16. Cơ chế khởi động của phù trong xơ gan là (1) Giảm áp lực thẩm thấu keo máu,
(2) Tăng áp lực thuỷ tĩnh ở tĩnh mạch cửa, (3) và do cản trở tuần hoàn bạch huyết.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
17. Tăng natri máu (1) Ít xảy ra nhờ có cảm giác khát, (2) Do natri bị ứ đọng mà
không bù đủ nước, (3) chỉ gặp ở bệnh nhân bị rối loạn ý thức.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
18. Giảm natri máu (1) Thường kết hợp với tăng thể tích máu và phù, (2) Không kèm
mất nước hoặc phù, (3) điều trị cần giới hạn cung cấp nước, phối hợp với lợi tiểu.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
19. Giảm natri máu (1) Kèm giảm thể tích ngoại bào, (2) Do mất natri từ thận hoặc
ngoài thận, (3) là tình trạng giảm natri máu thực sự.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
20. Tăng kali máu (1) Cản trở dẫn truyền thần kinh tim tại nút và nhánh, (2) Hậu quả
độc tính còn tác động lên gan, (3) điều trị tốt nhất là phòng ngừa (không có sóng P,
không cho kali).
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
21. Rối loạn cân bằng Starling:
A. Xảy ra khi một trong các yếu tô tham gia cân bằng bị thay đổi,
B. sẽ gây tăng thể tích dịch gian bào,
C. sẽ làm giảm thể tích nội mạch,
D. sẽ gây ra phù,
E. Tất cả các câu trên đều đúng.
22. Cơ chế khởi động chính yếu của phù trong viêm là :
A . Tăng áp lực thẩm thấu muối
B . Giảm áp lực thẩm thấu keo
C . Tăng tính thấm thành mạch
D . Tăng áp lưc thủy tĩnh
E . Cản trở tuần hoàn bạch huyết
23. Cơ chế khởi động chính yếu của cổ trướng trong xơ gan là :
A . Tăng áp lực thẩm thấu muối
B . Giảm áp lực thẩm thấu keo
C . Tăng tính thấm thành mạch
D . Tăng áp lực thủy tĩnh
E . Cản trở tuần hoàn bạch huyết
24. Cơ chế khởi động chính yếu của phù trong suy tim là :
A . Tăng áp lực thẩm thấu muối
B . Giảm áp lực thẩm thấu keo
C . Tăng tính thấm thành mạch
D . Tăng áp lực thủy tĩnh
E . Cản trở tuần hoàn bạch huyết
25. Mất nước qua đường mồ hôi không gây hậu quả nào sau đây:
A . Ưu trương ngoại bào
B . Ứ nước nội bào
C . Mất nước ngoại bào
D . Mất nước nội bào
E. Mất Na+
26. Rối loạn tiêu hóa nào sau đây không gây ứ nước hoặc mất nước :
A . Ỉa lỏng
B . Đau bụng
C . Tắc ruột thấp
D . Tắc ruột cao
E . Nôn
27. Tình trạng ngộ độc nước có đặc điểm sau, ngoại trừ:
A. Rất khó xảy ra do khả năng đào thải nước của thận vượt quá khả năng hấp thu
của ruột.
B . Rất dễ xảy ra do khả năng đào thải nước của thận thấp hơn khả năng hấp thu
của ruột.
C . Được báo hiệu sớm với các triệu chứng buồn nôn, nhức đầu.
D . Thường do thầy thuốc gây ra.
E . Lượng nước tiểu có thể đạt đến mức tối đa là 16ml/phút.
28. Hậu quả của ngộ độc nước là tình trạng tích nước với hiện tượng:
A . Ưu trương nội và ngoại bào
B . Nhược trương nội và ngoại bào
C . Ưu trương nội bào, nhược trương ngoại bào
D . Nhược trương nội bào, ưu trương ngoại bào
E . Chỉ gây ưu trương nội bào
29. Các trường hợp sau đây đều có thể gây ra tình trạng giữ Na+ dẫn đến sự xuất hiện
của triệu chứng phù, ngoại trừ:
A . Giảm lọc Na+ ở cầu thận
B . Tăng tái hấp thu Na+ ở ống thận
C . Tăng tiết aldosterol thứ phát
D . Chế độ ăn nhiều muối
E . Giảm lượng máu đến thận.
30. Về cơ chế giảm áp lực thẩm thấu keo máu gây phù, quan điểm nào sau đây không
phù hợp:
A . Albumin quyết định 80% áp lực keo máu
B . Khi albumin máu giảm sẽ được bù bởi sự gia tăng lipid, glucid
C . Áp lực keo máu đối trọng với áp lực thủy tĩnh
D . Áp lực keo máu có tác dụng giữ và hút nước vào lòng mạch
E . Không có tương quan chặt chẽ giữa áp lực keo với mức độ trầm trọng của phù

ĐÁP ÁN
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BLOCK 9
BÀI SINH LÝ BỆNH ĐẠI CƯƠNG VỀ RỐI LOẠN CÂN BẰNG NƯỚC-ĐIỆN GIẢI

Câu 1: C Câu 6: D Câu 11: B Câu 16: B


Câu 2: C Câu 7: C Câu 12: A Câu 17: E
Câu 3: A Câu 8: E Câu 13: C Câu 18: C
Câu 4: B Câu 9: C Câu 14: B Câu 19: E
Câu 5: E Câu 10: C Câu 15: A Câu 20: C
Câu 21: A Câu 22: C Câu 23: D Câu 24: D
Câu 25: B Câu 26: B Câu 27 B Câu 28: B
Câu 29: D Câu 30: B

MỚI:
Câu 39. Mất nước đẳng trương gặp trong trường hợp nào sau đây:
A. Tăng aldosterone
B. Thiếu ADH
C. Suy tim
D. Mất máu
E. Hội chứng thận hư
Câu 52. Tình trạng ứ nước nhược trương gặp trong bệnh lý nào sau đây:
A. Hội chứng ADH không thích hợp
B. Thiếu ADH
C. Hội chứng tăng aldosterone
D. Uống nhiều nước
E. Hội chứng thận hư
Câu 54: Ứ nước nhược trương là tình trạng:
A . Ưu trương nội và ngoại bào
B . Nhược trương nội và ngoại bào
C . Ưu trương nội bào, nhược trương ngoại bào
D . Nhược trương nội bào, ưu trương ngoại bào
E . Đẳng trương nội và ngoại bào
Bổ sung Hứa:
Câu 1: Dấu chứng nào sau đây là không phù hợp trong hội chứng ADH không thích hợp:
1. Giảm Na+ máu
2. Tăng Na+ niệu
3. Áp lực thẩm thấu niệu lớn hơn áp lực thẩm thấu huyết tương
4. Phù
5. Chức năng thận và thượng thận bình thường
Câu 2: Mất nước đẳng trương:
A. Gặp trong hội chứng ADH không thích hợp
B. Áp lực thẩm thấu huyết tương giảm
B. Protid máu giảm
B. Hb và hematocrit tăng
B. MCV giảm
Câu 3: Biểu hiện nào sau đây là không phù hợp trong bệnh đái nhạt do thận:
A. Thiếu hụt ADH từ tuyến yên
B. Giảm tái hấp thu nước ở ống thận
B. Uống nhiều
B. Đa niệu
B. Áp lực thẩm thấu nước tiểu giảm
Câu 3’: Trình bày nào sau đây là không phù hợp trong bệnh đái nhạt do thận:
1. Tuyến yên tiết ADH bình thường
2. Có sự thiếu hụt ADH từ tuyến yên
3. Giảm tái hấp thu nước ở ống thận
4. Áp lực thẩm thấu nước tiểu rất giảm
5. Đa niệu
Câu 4: Biểu hiện nào sau đây là không phù hợp trong hội chứng ADH không thích hợp:
1. ADH vẫn tiết ngay cả khi áp lực thẩm thấu huyết tương giảm
2. Giữ nước nhiều hơn Na+
3. Giảm Na+ máu
4. Tăng mức lọc cầu thận
5. Tăng hoạt hệ thống renin- angiotensin
Câu 5: Trong hội chứng ADH không thích hợp:
1. Áp lực thẩm thấu huyết tương tăng
2. MCV giảm
3. Hb bình thường
4. Hematocrit bình thường
5. Mất Na+ qua thận do hoạt tính renin-angiotensin bị ức chế.
Câu 6: Trình bày nào sau đây là không phù hợp trong mất nước ưu trương:
A. Áp lực thẩm thấu huyết tương tăng
B. Protid máu tăng
B. Hb tăng
B. Hematocrit tăng
B. MCV tăng
Câu 7: Trong hội chứng tăng aldosteron nguyên phát:
1. Áp lực thẩm thấu huyết tương giảm
2. MCV tăng
3. Hb tăng
4. Hematocrit tăng
5. Nhiễm kiềm chuyển hóa
Câu 8: Trong mất nước qua thận do dùng thuốc lợi tiểu kéo dài:
1. Áp lực thẩm thấu huyết tương giảm
2. Protid máu giảm
3. Hb giảm
4. Hematocrit giảm
5. MCV giảm
Câu 9: Suy vỏ thượng thận trong bệnh Addison:
1. Áp lực thẩm thấu huyết tương tăng
2. K+ máu giảm
3. Nhiễm kiềm chuyển hóa
4. MCV giảm
5. Nhiễm toan chuyển hóa
Câu 10: Trình bày nào sau đây là không phù hợp trong ứ nước đẳng trương:
1. Áp lực thẩm thấu huyết tương bình thường
2. Protid máu tăng
3. Hb giảm
4. Hematocrit giảm
5. MCV bình thường
Câu 11: Biểu hiện nào sau đây là không phù hợp trong hội chứng tăng aldosteron nguyên
phát:
1. Áp lực thẩm thấu huyết tương tăng
2. K+ máu giảm
3. Hematocrit tăng
4. MCV giảm
5. Nhiễm kiềm chuyển hóa
Câu 12: Hội chứng tăng aldosteron thứ phát khác hội chứng tăng aldosteron nguyên phát
ở điểm nào sau đây:
A. Áp lực thẩm thấu huyết tương tăng
B. Hb và hematocrit giảm
B. K+ máu giảm
B. Nhiễm kiềm chuyển hóa
B. Hoạt tính renin huyết tương tăng

Đáp án
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Đáp án D D A E E E E A E B C E

RỐI LOẠN CÂN BẰNG ACID-BASE

1. pH của hệ đệm không thay đổi khi (1) Thành phần kết hợp = 50%, (2) Thành phần
phân ly = 50%, (3) và khi đó pH sẽ bằng pK.
1. (1)
2. (2)
3. (1) và (3)
4. (2) và (3)
5. (1), (2) và (3)
2. Hệ đệm bicarbonate (1) Có pK = 6.1 nhưng rất linh hoạt, (2) Có pK = 6.8 nên rất
linh hoạt, (3) và là hệ đệm chính của ngoại bào.
1. (1)
2. (2)
3. (1) và (3)
4. (2) và (3)
5. (1), (2) và (3)
3. Hệ đệm phosphate (1) Là hệ đệm chính của nội bào, (2) Là hệ đệm chính của
ngoại bào, (3) và của nước tiểu.
1. (1)
2. (2)
3. (1) và (3)
4. (2) và (3)
5. (1), (2) và (3)
4. Các hệ thống đệm của cơ thể tham gia điều hòa pH rất nhanh (1) Mà mức độ hiệu
quả phụ thuộc vào hệ bicarbonate, (2) Mà mức độ hiệu quả phụ thuộc vào hệ
phosphate, (3) và cos tác dụng rất triệt đễ.
1. (1)
2. (2)
3. (1) và (3)
4. (2) và (3)
5. (1), (2) và (3)
5. Trung tâm hô hấp rất nhạy cảm với (1) Nồng độ CO2 trong máu động mạch, (2)
Nồng độ O2 trong máu tĩnh mạch, (3) khi nồng độ nầy tăng thì hô hấp tăng và
ngược lại.
1. (1)
2. (2)
3. (1) và (3)
4. (2) và (3)
5. (1), (2) và (3)
6. Trong nhiễm acid chuyển hóa (1) NaHCO3 giảm, pCO2 giảm, (2) NaHCO3 giảm,
pCO2 bình thường, (3) và hô hấp sẽ điều hòa bằng cách giảm thông khí.
1. (1)
2. (2)
3. (1) và (3)
4. (2) và (3)
5. (1), (2) và (3)
7. Trong nhiễm acid hô hấp (1) NaHCO3 bình thường, pCO2 tăng, (2) NaHCO3
giảm, pCO2 tăng, (3) và hô hấp sẽ điều hòa bằng cách tăng thông khí.
1. (1)
2. (2)
3. (1) và (3)
4. (2) và (3)
5. (1), (2) và (3)
8. Trong nhiễm base chuyển hóa (1) NaHCO3 tăng, pCO2 giảm, (2) NaHCO3 tăng,
pCO2 bình thường, (3) và hô hấp sẽ điều hòa bằng cách giảm thông khí.
1. (1)
2. (2)
3. (1) và (3)
4. (2) và (3)
5. (1), (2) và (3)
9. Trong nhiễm base hô hấp (1) NaHCO3 giảm, pCO2 giảm, (2) NaHCO3 bình
thường, pCO2 giảm, (3) và hô hấp sẽ điều hòa bằng cách tăng thông khí.
1. (1)
2. (2)
3. (1) và (3)
4. (2) và (3)
5. (1), (2) và (3)
10. Điều hòa pH của hô hấp (1) Nhanh và triệt đễ, (2) Nhanh nhưng không đủ để đưa
pH về sinh lý bình thường, (3) nhưng điều hòa của hô hấp là cần thiết.
1. (1)
2. (2)
3. (1) và (3)
4. (2) và (3)
5. (1), (2) và (3)
11. Điều hòa pH của thận (1) Nhanh, triệt đễ, (2) Chậm, triệt đễ, (3) thông qua việc
bài tiết nước tiểu kiềm hoặc acid.
1. (1)
2. (2)
3. (1) và (3)
4. (2) và (3)
5. (1), (2) và (3)
12. Thận thải chất acid thừa chủ yếu dưới dạng (1) Acid chuẩn độ, (2) Ion amonie
NH , (3) và tái hấp thu hoàn toàn NaHCO3.
4
+

1. (1)
2. (2)
3. (1) và (3)
4. (2) và (3)
5. (1), (2) và (3)
13. Ion amonie NH (1) Khuyếch tán được qua màng sinh vật, (2) Không khuyếch tán
4
+

được qua màng sinh vật, (3) và được bài xuất thay cho các cation kiềm như Na+,
K+..
1. (1)
2. (2)
3. (1) và (3)
4. (2) và (3)
5. (1), (2) và (3)
14. Khi nhiễm acid (1) H+ từ nội bào sẽ ra ngoại bào, (2) H+ từ ngoại bào sẽ vào nội
bào, (3) và kèm theo hiện tượng xương mất vôi.
1. (1)
2. (2)
3. (1) và (3)
4. (2) và (3)
5. (1), (2) và (3)
15. Khi nhiễm base (1) H+ từ nội bào sẽ ra ngoại bào, (2) H+ từ ngoại bào sẽ vào nội
bào, (3) và kèm theo hiện tượng tétanie.
1. (1)
2. (2)
3. (1) và (3)
4. (2) và (3)
5. (1), (2) và (3)
16. Trong ỉa lỏng cấp và nặng sẽ (1) Gây nhiễm acid chuyển hóa, (2) Gây nhiễm base
chuyển hóa, (3) và không làm tăng khoảng trống anion.
1. (1)
2. (2)
3. (1) và (3)
4. (2) và (3)
5. (1), (2) và (3)
17. Dò tụy tạng, dẫn lưu tá tràng, toan máu ống thận gây nhiễm acid (1) Có tăng
khoảng trống anion, (2) Không tăng khoảng trống anion, (3) vì mất HCO3.
1. (1)
2. (2)
3. (1) và (3)
4. (2) và (3)
5. (1), (2) và (3)
18. Nhiễm acid chuyển hóa là hậu quả của (1) Tích tụ các chất acid cố định, (2) Mất
chất kiềm, (3) xuất hiện khi pH ngoại bào giảm dưới 7.38.
1. (1)
2. (2)
3. (1) và (3)
4. (2) và (3)
5. (1), (2) và (3)
19. Nhiễm base là hậu quả của (1) Tích tụ HCO3, (2) Giảm pCO2, (3) xuất hiện khi
pH ngoại bào tăng trên 7.5.
1. (1)
2. (2)
3. (1) và (3)
4. (2) và (3)
5. (1), (2) và (3)
20. Trong nhiễm acid chuyển hóa có tăng khoảng trống anion thì nguyên nhân là do
(1) Tích tụ các acid hữu cơ, (2) Mất HCO3 hoặc do tăng Cl trong máu, (3) và rất
-

cần được điều trị bổ sung bằng các dung dịch kiềm.
1. (1)
2. (2)
3. (1) và (3)
4. (2) và (3)
5. (1), (2) và (3)
21. Hen phế quản (1) Gây nhiễm base hô hấp, (2) Gây nhiễm acid hô hấp, (3) vì có
tăng H2CO3 trong máu.
1. (1)
2. (2)
3. (1) và (3)
4. (2) và (3)
5. (1), (2) và (3)
22. Khi nôn nhiều sẽ gây ra tình trạng (1) Nhiễm acid chuyển hóa, (2) Nhiễm base
chuyển hóa, (3) và kèm theo hiện tượng giảm Cl .
-

1. (1)
2. (2)
3. (1) và (3)
4. (2) và (3)
5. (1), (2) và (3)
23. Tăng thông khí trong trường hợp hystéria (1) Gây nhiễm acid hô hấp, (2) Gây
nhiễm base hô hấp, (3) và là nguyên nhân thường gặp nhất của rối loạn nầy.
1. (1)
2. (2)
3. (1) và (3)
4. (2) và (3)
5. (1), (2) và (3)

-----------------------

15 câu RL Acid-Base
(đã chuẩn hóa)

Câu 1. Xét nghiệm được dùng để phân biệt nhiễm toan chuyển hoá và nhiễm toan hô hấp:
A. pH máu và độ bảo hoà O2 máu động mạch
B. pH máu và PaCO2
C. pH máu và acid lactic máu động mạch.
D. Độ bảo hoà O2 máu động mạch và PaCO2
E. Độ bảo hoà O2 máu động mạch và acid lactic máu động mạch.

Câu 2. Để chẩn đoán rối loạn cân bằng kiềm-toan, xét nghiệm nào sau đây là không cần thiết:
A. HCO3 -

B. BE
C. PaCO2
D. PaO2
E. PH máu
Câu 3. Biểu hiện nào sau đây là không phù hợp trong nhiễm toan chuyển hoá:
A. HCO3 máu giảm
-

B. Tái hấp thu Bicarbonat tại thận tăng


C. PaCO2 máu tăng
D. pH máu giảm
E. Phổi tăng nhịp thở, tăng thông khí

Câu 4. Biểu hiện nào sau đây là không phù hợp trong nhiễm kiềm hô hấp kéo dài:
A. Tái hấp thu Bicarbonat qua thận giảm
B. PaCO2 máu giảm
C. pH máu tăng
D. Nhịp thở tăng, thông khí tăng
E. HCO3 máu tăng
-

Câu 5. Bệnh lý nào sau đây có thể gây nhiễm toan chuyển hoá:
A. Đái tháo nhạt
B. Ưu năng vỏ thượng thận
C. Cường giáp trong Basedow
D. Suy thận mạn
E. Cơn hysteria
Câu 6. Nhiễm toan keton có thể được bù hoàn toàn hoặc một phần qua:
A. Giảm thông khí phế nang
B. Giảm tiêu thụ oxy tế bào
C. Giảm khả năng trao đổi ion giữa nội và ngoại bào của H+ với Na+, K+
D. Tăng bài tiết H qua thận
+

E. Giảm tái hấp thu HCO3- qua thận


Câu 7. Bệnh lý nào sau đây có thể gây nhiễm kiềm chuyển hoá:
A. Đái tháo nhạt
B. Đái tháo đường
C. Cường giáp trong Basedow
D. Suy thận mạn
E. Hội chứng tăng aldosterone nguyên phát

Câu 8: Nhiễm toan hô hấp:


1. Thường gặp trong tăng thông khí phổi do kích thích trung tâm hô hấp
2. HCO3- máu tăng
3. PH máu tăng
4. BE giảm
5. Glucose máu giảm
Câu 9: Nhiễm toan hô hấp mạn:
1. Thường gặp trong tăng thông khí phổi do kích thích trung tâm hô hấp
2. HCO3- máu giảm
3. Ion Cl- máu giảm
4. BE giảm
5. Glucose máu giảm
Câu 10: Trong nhiễm toan hô hấp cấp:
1. HCO3- máu giảm
2. PH máu tăng
3. K+ máu giảm
4. Glucose máu tăng
5. BE giảm
Câu 11: Nhiễm kiềm hô hấp:
A. Thường xảy ra trong giảm thông khí phổi do trung tâm hô hấp bị ức chế
B. HCO3- máu tăng
C. BE tăng
D. K+ máu tăng
E. Thường kèm cơn Tetanie nhưng can xi máu bình thường
Câu 12: Nhiễm toan ketone trong đái tháo đường:
1. Có khoảng trống anion máu bình thường
B. Là hậu quả của sự tích tụ các acid bay hơi
C. Phổi hoạt động bù trừ bằng cách tăng thông khí
C. Thận giảm đào thải ion H+
C. BE tăng
Câu 13: Một bệnh nhân trẻ được chẩn đoán đái tháo đường nặng với chức năng phổi bình
thường. Kết quả xét nghiệm nào sau đây là phù hợp với chẩn đoán:
Câu ph BE (mmol/l) PaCO2(mmHg)
A 7,53 + 10 40
B 7,50 + 10 49
C 7,46 +5 41
D 7,30 - 10 31
E 7,20 -10 53
Câu 14: Kết quả xét nghiệm khí máu động mạch như sau: pH = 7,35, PaCO2=64 mmHg, BE = +
5 mmol/l. Kết quả này làm chúng ta nghĩ đến:
A. Nhiễm kiềm hô hấp còn bù
B. Nhiễm toan hô hấp mất bù
C. Nhiễm kiềm chuyển hóa còn bù
D. Nhiễm toan chuyển hóa còn bù
E. Nhiễm toan hô hấp còn bù
Câu 15: Một bệnh nhân vào viện với pH= 7,53, PaCO2 = 42mmHg, BE = +10mmol/l. Tình trạng
bệnh lý nào sau đây có thể tương ứng với kết quả xét nghiệm này:
A. Sốc
B. Đái tháo đường
C. Rối loạn thông khí tắt nghẽn
D. Nôn mửa kéo dài
E. Suy thận mạn

Đáp án

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
Đáp án B D C E D D E B C D E C D E D

Câu 13: Nhiễm toan hô hấp:


F. Thường gặp trong tăng thông khí phổi do kích thích trung tâm hô hấp
F. HCO3- máu tăng
F. PH máu tăng
F. BE giảm
F. Glucose máu giảm
Câu 14: Nhiễm toan hô hấp mạn:
F. Thường gặp trong tăng thông khí phổi do kích thích trung tâm hô hấp
F. HCO3- máu giảm
F. Ion Cl- máu giảm
F. BE giảm
F. Glucose máu giảm
Câu 15: Trong nhiễm toan hô hấp cấp:
F. HCO3- máu giảm
F. PH máu tăng
F. K+ máu giảm
F. Glucose máu tăng
F. BE giảm
Câu 16: Nhiễm kiềm hô hấp:
A. Thường xảy ra trong giảm thông khí phổi do trung tâm hô hấp bị ức chế
B. HCO3- máu tăng
C. BE tăng
D. K+ máu tăng
E. Thường kèm cơn Tetanie nhưng can xi máu bình thường
Câu 17: Nhiễm toan ketone trong đái tháo đường:
B. Có khoảng trống anion máu bình thường
B. Là hậu quả của sự tích tụ các acid bay hơi
F. Phổi hoạt động bù trừ bằng cách tăng thông khí
F. Thận giảm đào thải ion H+
F. BE tăng
Câu 18: Một bệnh nhân trẻ được chẩn đoán đái tháo đường nặng với chức năng phổi bình
thường. Kết quả xét nghiệm nào sau đây là phù hợp với chẩn đoán:
Câu ph BE (mmol/l) PaCO2(mmHg)
A 7,53 + 10 40
B 7,50 + 10 49
C 7,46 +5 41
D 7,30 - 10 31
E 7,20 -10 53
Câu 19: Kết quả xét nghiệm khí máu động mạch như sau: pH = 7,35, PaCO2=64 mmHg, BE = +
5 mmol/l. Kết quả này làm chúng ta nghĩ đến:
A. Nhiễm kiềm hô hấp còn bù
B. Nhiễm toan hô hấp mất bù
C. Nhiễm kiềm chuyển hóa còn bù
D. Nhiễm toan chuyển hóa còn bù
E. Nhiễm toan hô hấp còn bù
Câu 20: Một bệnh nhân vào viện với pH= 7,53, PaCO2 = 42mmHg, BE = +10mmol/l. Tình trạng
bệnh lý nào sau đây có thể tương ứng với kết quả xét nghiệm này:
A. Sốc
B. Đái tháo đường
C. Rối loạn thông khí tắt nghẽn
D. Nôn mửa kéo dài
E. Suy thận mạn

II. Câu hỏi đúng sai (5 câu):

Câu 21: Nhiễm toan trong ỉa lỏng là dạng nhiễm toan có tăng khoảng trống anion máu.
A. Đúng
B. Sai
Câu 22: Nhiễm toan do ống thận (renal tubular acidosis) có khoảng trống anion niệu dương.
A. Đúng
B. Sai
Câu 23: Trong hội chứng tăng aldosteron nguyên phát hoạt tính renin huyết tương tăng.
A. Đúng
B. Sai
Câu 24: Trong nhiễm kiềm hô hấp, tăng thông khí là một cơ chế điều hòa của hệ thống hô hấp.
1. Đúng
2. Sai
Câu 25: Trong nhiễm toan hô hấp mạn, ion Cl- máu tăng.
A. Đúng
B. Sai

Đáp án
Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án
1 D 6 E 11 C 16 E 21 B
2 D 7 E 12 E 17 C 22 A
3 A 8 A 13 B 18 D 23 B
4 E 9 E 14 C 19 E 24 B
5 E 10 B 15 D 20 D 25 B

16. Hen phế quản cấp gây hậu quả:


A. Nhiễm acid chuyển hóa.
B. Nhiễm base chuyển hóa.
C. Nhiễm acid hô hấp.
D. Nhiễm base hô hấp.
E. Nhiễm hỗn hợp
17. Khi nôn nhiều sẽ gây ra tình trạng
A. Nhiễm acid chuyển hóa.
B. Nhiễm base chuyển hóa.
C. Nhiễm acid hô hấp.
D. Nhiễm base hô hấp.
E. Nhiễm base chuyển hóa kèm hiện tượng giảm Cl . -

Câu 55. Nguyên nhân giảm PCO2 máu động mạch thường gặp là:
1. Tăng bài tiết acid trong nước tiểu
2. Tăng bài tiết base trong nước tiểu
3. Giảm bài tiết base trong nước tiểu
4. Tăng thông khí phổi
5. Giảm thông khí phổi.
Câu 56. Yếu tố quan trọng nhất gây cơn khó thở trong hen phế quản là:
A. Phù niêm mạc phế quản.
B. Tăng tiết chất nhầy vào lòng phế quản.
C. Co cơ trơn tại các phế quản nhỏ.
D. Phì đại cơ trơn phế quản.
E. Chướng khí phế nang.
Câu 57. Hoá chất trung gian mạnh nhất trong pha muộn của cơn hen phế quản dị ứng là:
A. Histamin.
B. Heparin.
C. Leucotrien C4, D4.
D. Prostaglandin.
E. Thromboxan.
Câu 58. Hoá chất trung gian mạnh nhất trong pha sớm của cơn hen phế quản dị ứng là:
A. Histamin.
B. Heparin.
C. Leucotrien C4, D4.
D. Prostaglandin.
E. Thromboxan.

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BLOCK 9


BÀI SINH LÝ BỆNH ĐẠI CƯƠNG VỀ RỐI LOẠN THÂN NHIỆT

1. Sự sản nhiệt chịu ảnh hưởng của:


A. Hocmon tuyến giáp thyroxin
B. Nhiệt độ
C. Chuyển hóa cơ bản
D. Hệ giao cảm
E. Tất cả đều đúng
1’. Sự sản nhiệt chịu ảnh hưởng của các yếu tố sau, ngoại trừ:
A. Hocmon tuyến giáp thyroxin
B. Nhiệt độ
C. Chuyển hóa cơ bản
D. Hệ giao cảm
E. Truyền nhiệt
2. Nếu không có sự thải nhiệt, sau 24 giờ thân nhiệt có thể tăng đến:
A. 39,5 Co

B. 40 C
o

C. 40,5 Co

D. 41 C
o

E. 41,5 Co

3. Khi tiếp xúc với môi trường lạnh, cơ thể sẽ rơi vào tình trạng suy sụp, mất khả
năng điều nhiệt, liệt cơ hô hấp, khi thân nhiệt giảm đến:
A. 35 C
o

B. 34 C
o

C. 33 C
o

D. 32 C
o

E. 30 C
o

4. Sự thải nhiệt:
A. Bằng đường mồ hôi là quan trọng nhất trong môi trường lạnh
B. Bằng khuyếch tán là quan trọng nhất trong môi trường nóng
C. Luôn cân bằng với sự sản nhiệt trong trường hợp bình thường
D. Thải nhiệt tăng luôn luôn là hậu quả của sản nhiệt tăng
E. Luôn mất cân bằng với sản nhiệt khi cơ thể bị sốt
5. Yếu tố nào sau đây là yếu tố gây sốt nội sinh:
A. Vi khuẩn
B. Virus, vi nấm
C. Phức hợp kháng nguyên- kháng thể
D. Một số thuốc
E. Interleukin 1
6. Chất gây sốt nội sinh có nguồn gốc chủ yếu từ:
A. Bạch cầu hạt trung tính
B. Đại thực bào
C. Bạch cầu hạt ái kiềm
D. Bạch cầu hạt ái toan
E. Tế bào lympho
7. Biểu hiện của sốt còn đang tăng là:
A. Co mạch ngoại vi
B. Tăng bài tiết mồ hôi
C. Hô hấp tăng
D. Da bừng đỏ
E. Tiểu nhiều
8. Thuốc hạ nhiệt tác động hiệu quả nhất vào giai đoạn:
A. Sốt đang tăng
B. Sốt đứng
C. Sốt bắt đầu lui
D. Sốt kéo dài
E. Tất cả đều đúng
9. Aspirin và thuốc hạ nhiệt không steroid làm giảm sốt bằng cách:
A. Ức chế sản xuất chất gây sốt nội sinh
B. Ức chế sự hình thành acid arachidonic
C. Ức chế men phospholipase A2
D. Ức chế men cyclooxygenase
E. Ức chế men 5-lipooxygenase
10. Sốt gây rối loạn chuyển hóa của cơ thể, khi nhiệt độ cơ thể tăng 1 C thì chuyển hóa
o

glucid tăng:
A. 2,3%
B. 3,3%
C. 4,2%
D. 4,5%
E. 5,4%
11. Sự sản nhiệt (1) Chủ yếu là do chuyển hóa cơ bản tạo ra. (2) Do hoạt động cơ tạo
ra. (3) Chịu ảnh hưởng của hormon giáp, hệ giao cảm và của chính nhiệt độ.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
12. Sự thải nhiệt (1) Chủ yếu là do cơ chế khuyếch tán, truyền nhiệt, bốc hơi. (2) Chủ
yếu qua mồ hôi, hô hấp, nước tiểu. (3) Tăng giảm tùy thuộc độ ẩm, sự lưu thông
của không khí.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
13. Rối loạn thân nhiệt sẽ xảy ra khi (1) Có tăng thân nhiệt. (2) Rối loạn cân bằng giữa
hai quá trình sản và thải nhiệt. (3) Hoặc giảm thải nhiệt.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
14. Phức hợp kháng nguyên kháng thể, các sản phẩm từ ổ viêm, ổ hoại tử là chất gây
sốt (1) Nội sinh. (2) Ngoại sinh. (3) Phân biệt nầy không có tính tuyệt đối.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
15. Chất gây sốt nội sinh (1) Được sản xuất từ nhiều loại tế bào. (2) Chính là các
cytokine. (3) Chủ yếu là interleukine.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
16. Cơ chế gây mất kiểm soát thân nhiệt của trung tâm điều nhiệt là do (1) Tăng
AMPc nội bào làm tăng điểm điều nhiệt (set point). (2) Rối loạn điều hòa của vỏ
não với vùng dưới đồi. (3) Thông qua các sản phẩm của acide arachidonic do các
tế bào nội mạc giải phóng khi tiếp xúc với chất gây sốt.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
17. Các thuốc hạ nhiệt không có corticoide (aspirine) làm giảm sốt bằng cách (1) Tác
động trực tiếp lên trung tâm điều nhiệt hoặc tác nhân gây sốt. (2) Tác động làm
giảm AMPc nội bào qua ức chế tổng hợp prostaglandin. (3) Tác động giãn mạch,
vã mồ hôi.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
18. Chuyển hóa protéine trong sốt có thể tăng 30%, chủ yếu là tăng quá trình (1) Đồng
hóa. (2) Dị hóa. (3) Làm cho cân bằng nitơ âm tính.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
19. Trong sốt khi thân nhiệt tăng 1 thì nhịp tim tăng 10 nhịp, cơ chế do (1) Hưng phấn
0

hệ giao cảm. (2) Hưng phấn hệ phó giao cảm. (3) Và do nhu cầu oxy tăng 5-10%.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
20. Sốt làm (1) Tăng sức đề kháng. (2) Giảm sức đề kháng. (3) Do các tác động của
nó lên hệ miễn dịch.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)

111. Khi đứng trước một trường hợp sốt (1) Dùng mọi phương tiện có được để nhanh chóng
làm giảm cơn sốt hạn chế tác hại của nó. (2) Phải biết tôn trọng phản ứng sốt, dè dặt khi can
thiệp. (3) Ưu tiên các biện pháp vật lý, kinh nghiệm dân gian, y học cổ truyền.(tr.77,78)
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)

112. Đặc điểm trong nhiễm nóng: (1) Trung tâm điều nhiệt không bị rối loạn. (2) Trung tâm
diều nhiệt bị rối loạn tương tự như sốt. (3) Thân nhệt không vượt quá 41-42 C.(tr.78)
0

A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
113. Giảm thân nhiệt do sản xuất nhiệt không đủ gặp trong trường hợp (1) Giảm chuyển
hóa, rối loạn điều nhiệt, một số thuốc. (2) Tiếp xúc lạnh. (3) Yếu tố làm dễ như thiếu áo ấm, nhà
cửa thô sơ,… (tr.79)
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
114. Khi giảm thân nhiệt (1) Sẽ làm giảm các hoạt động sống của cơ thể. (2) Nhu cầu tiêu thụ
oxy giảm. (3) Có thể ứng dụng làm giảm thân nhiệt nhân tạo trong một số trường hợp đại phẫu.
(tr.80)
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)

115. Dấu hiệu của sốt còn đang tăng là (1) Co mạch ngoại vi. (2) Dãn mạch ngoại vi. (3) Can
thiệp thuốc hạ nhiệt vào giai đoạn nầy là tốt nhất. (tr.77,78)
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)

ĐÁP ÁN
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BLOCK 9
BÀI SINH LÝ BỆNH ĐẠI CƯƠNG VỀ RỐI LOẠN THÂN NHIỆT

Câu 1: E Câu 6: B Câu 11: E Câu 16: C


Câu 2: B Câu 7: A Câu 12: C Câu 17: B

Câu 3: E Câu 8: B Câu 13: B Câu 18: D


Câu 4: C Câu 9: D Câu 14: D Câu 19: C
Câu 5: E Câu 10: B Câu 15: E Câu 20: C

Những câu không có trong tập trắc nghiệm


RỐI LOẠN THÂN NHIỆT (mới cô Phương)
1. Quá trình sản nhiệt của cơ thể:
1. do hoạt động của cơ vân, cơ tim, cơ trơn
2. do chuyển hoá cơ bản
3. phụ thuộc vào thyroxin
4. phụ thuộc vào hệ giao cảm,vào nhiệt độ
5. các câu trên đều đúng
3. Các chất gây sốt nội sinh (EP) sau đây có nguồn gốc từ đại thực bào, trừ:
1. TNF〈
2. TNF
3. IL1
4. IL6
5. IL8
4. Chất gây sốt nội sinh (EP) nào dưới đây có nguồn gốc từ nguyên bào sợi:
1. IL1
2. INF〈
3. TNF
4. TNF〈
5. IL1〈
8. Thuốc kháng viêm không steroid làm hạ sốt bằng cách:
1. ức chế enzym phospholipase A2
2. hoạt hoá enzym cyclooxygenase
3. ức chế enzym cyclooxygenase
4. hoạt hoá enzym lipoxygenase
5. ức chế enzym lipoxygenase
9. Yếu tố gây sốt:
1. các tế bào u có thể gây sốt do tác động trực tiếp lên trung tâm điều nhiệt
2. các chất từ ổ viêm, ổ hoại tử có thể hoạt hoá tế bào lympho gây sốt
3. virus, vi khuẩn, kháng nguyên đều có thể trực tiếp tác động lên trung tâm điều
nhiệt gây sốt
4. các phức hợp kháng nguyên-kháng thể tác dụng lên TTĐN làm sản xuất acid
arachidonic, làm thay đổi điểm điều nhiệt gây sốt
5. không có câu nào đúng
10. Khi tiếp xúc với môi trường có nhiệt độ và ẩm độ cao, cơ thể sẽ có những biểu hiện
điều nhiệt sau, trừ:
1. tăng cường giãn mạch
2. tăng thoát mồ hôi
3. tăng hô hấp
4. tăng chuyển hoá
5. tăng tiểu tiện
11.Biểu hiện của sốt còn đang tăng là:
1. Co mạch ngoại vi
2. Tăng bài tiết mồ hôi
3. Hô hấp tăng
4. Da bừng đỏ
5. Tiểu nhiều
12.Thuốc hạ nhiệt tác động hiệu quả nhất vào giai đoạn:
1. Sốt đang tăng
2. Sốt đứng
3. Sốt bắt đầu lui
4. Sốt kéo dài
5. Tất cả đều đúng
13.Aspirin và thuốc hạ nhiệt không steroid làm giảm sốt bằng cách:
1. Ức chế sản xuất chất gây sốt nội sinh
2. Ức chế sự hình thành acid arachidonic
3. Ức chế men phospholipase A2
4. Ức chế men cyclooxygenase
5. Ức chế men 5-lipooxygenase
15. Chất gây sốt nội sinh (IL1) có tác dụng làm tăng lượng sắt trong huyết thanh tạo
điều kiện cho việc ức chế sự phát triển của vi khuẩn
1. Đúng
2. Sai
16. Sự thay đổi điểm điều nhiệt trong sốt là do tác dụng của độc tố vi khuẩn làm thay
đổi trực tiếp cAMP gây tăng sản nhiệt, giảm thải nhiệt và cuối cùng là gây sốt
1. Đúng
2. Sai

BS-Hiền 2008-2009 (đã có ở trên)


Câu 1: Chất gây sốt nội sinh có nguồn gốc chủ yếu từ:
1. Bạch cầu hạt trung tính
2. Đại thực bào
3. Bạch cầu hạt ái kiềm
4. Bạch cầu hạt ái toan
5. Tế bào lympho
Câu 2: Biểu hiện của sốt còn đang tăng là:
F. Co mạch ngoại vi
F. Tăng bài tiết mồ hôi
F. Hô hấp tăng
F. Da bừng đỏ
F. Tiểu nhiều
Câu 3: Thuốc hạ nhiệt tác động hiệu quả nhất vào giai đoạn:
F. Rét run
F. Sốt đang tăng
F. Sốt đứng
F. Sốt bắt đầu lui
F. Trước lúc sốt
RỐI LOẠN THÂN NHIỆT (mới cô Phương)
1. Quá trình sản nhiệt của cơ thể:
F. do hoạt động của cơ vân, cơ tim, cơ trơn
F. do chuyển hoá cơ bản
F. phụ thuộc vào thyroxin
F. phụ thuộc vào hệ giao cảm,vào nhiệt độ
F. các câu trên đều đúng
2. Khi tiếp xúc với môi trường lạnh, cơ thể sẽ có những biểu hiện điều nhiệt như sau, trừ:
1. tăng tiết adrenalin
2. tăng cường hoạt động của hệ giao cảm
3. tăng thoát mồ hôi, giãn mạch
4. tăng tuần hoàn, hô hấp
5. tăng trương lực cơ
3. Các chất gây sốt nội sinh (EP) sau đây có nguồn gốc từ đại thực bào, trừ:
F. TNF〈
F. TNF
F. IL1
F. IL6
F. IL8
4. Chất gây sốt nội sinh (EP) nào dưới đây có nguồn gốc từ nguyên bào sợi:
F. IL1
F. INF〈
F. TNF
F. TNF〈
F. IL1〈
5. Chất gây sốt nội sinh (EP) có các tính chất sau, trừ:
1. là một protein có trọng lượng phân tử khoảng 13000 dalton
2. mất tác dụng khi mất nhóm SH tự do
3. mất tác dụng khi bị oxy hoá hoặc khử
4. hoạt tính mạnh ở pH kiềm
5. giống với IL1
6. Sốt là phản ứng có lợi vì:
1. tăng sức đề kháng cơ thể do làm tăng số lượng bạch cầu, tăng sinh kháng thể, bổ
thể
2. ức chế hoạt động của vi khuẩn, virus
3. tăng lượng sắt huyết thanh do hiện tượng thực bào
4. câu a và b đúng
5. câu a, b và c đúng
7. Trong cơ chế gây sốt, sự gia tăng thân nhiệt là do các thay đổi sau đây, trừ:
1. tăng quá trình sản nhiệt, giảm quá trình thải nhiệt
2. rối loạn trung tâm điều nhiệt
3. chất gây sốt gắn lên bề mặt tế bào ở vùng dưới đồi
4. do PGE2 làm tăng điểm điều nhiệt
5. do cAMP làm tăng điểm điều nhiệt
8. Thuốc kháng viêm không steroid làm hạ sốt bằng cách:
F. ức chế enzym phospholipase A2
F. hoạt hoá enzym cyclooxygenase
F. ức chế enzym cyclooxygenase (ức chế sự tổng hợp prostaglandin)
F. hoạt hoá enzym lipoxygenase
F. ức chế enzym lipoxygenase
9. Yếu tố gây sốt:
1. các tế bào u có thể gây sốt do tác động trực tiếp lên trung tâm điều nhiệt
2. các chất từ ổ viêm, ổ hoại tử có thể hoạt hoá tế bào lympho gây sốt
3. virus, vi khuẩn, kháng nguyên đều có thể trực tiếp tác động lên trung tâm điều
nhiệt gây sốt
4. các phức hợp kháng nguyên-kháng thể tác dụng lên TTĐN làm sản xuất acid
arachidonic, làm thay đổi điểm điều nhiệt gây sốt
5. không có câu nào đúng
10. Khi tiếp xúc với môi trường có nhiệt độ và ẩm độ cao, cơ thể sẽ có những biểu hiện
điều nhiệt sau, trừ:
1. tăng cường giãn mạch
2. tăng thoát mồ hôi
3. tăng hô hấp
4. tăng chuyển hoá
5. tăng tiểu tiện
11.Biểu hiện của sốt còn đang tăng là:
1. Co mạch ngoại vi
2. Tăng bài tiết mồ hôi
3. Hô hấp tăng
4. Da bừng đỏ
5. Tiểu nhiều
12.Thuốc hạ nhiệt tác động hiệu quả nhất vào giai đoạn:
1. Sốt đang tăng
2. Sốt đứng
3. Sốt bắt đầu lui
4. Sốt kéo dài
5. Tất cả đều đúng
13.Aspirin và thuốc hạ nhiệt không steroid làm giảm sốt bằng cách:
1. Ức chế sản xuất chất gây sốt nội sinh
2. Ức chế sự hình thành acid arachidonic
3. Ức chế men phospholipase A2
4. Ức chế men cyclooxygenase
5. Ức chế men 5-lipooxygenase
14. Nhóm chất gây sốt nội sinh dưới đây, nhóm nào có tác dụng gây sốt mạnh nhất
1. IL1, IL6, IL8
2. IL6, IL8, INF
3. IL1, TNFß, MIF-1a
4. IL1, TNFa, IL6
5. IL8, MIF-1ß, TNFß
15. Chất gây sốt nội sinh (IL1) có tác dụng làm tăng lượng sắt trong huyết thanh tạo
điều kiện cho việc ức chế sự phát triển của vi khuẩn
C. Đúng
C. Sai
16. Sự thay đổi điểm điều nhiệt trong sốt là do tác dụng của độc tố vi khuẩn làm thay
đổi trực tiếp cAMP gây tăng sản nhiệt, giảm thải nhiệt và cuối cùng là gây sốt
C. Đúng
C. Sai

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BLOCK 9


BÀI SINH LÝ BỆNH ĐẠI CƯƠNG VỀ VIÊM

1. Biểu hiện sớm nhất của phản ứng tuần hoàn trong viêm:
A. Xung huyết động mạch
B. Xung huyết tĩnh mạch
C. Ứ máu
D. Co mạch chớp nhoáng
E. Hiện tượng đong đưa
2. Trong giai đoạn xung huyết động mạch của viêm:
A. Giảm lưu lượng tuần hoàn tại chỗ
B. Giảm nhu cầu năng lượng
C. Bạch cầu tới ổ viêm nhiều
D. Có cảm giác đau nhức nhiều
E. Chưa phóng thich histamin, bradykinin
3. Trong giai đoạn xung huyết tĩnh mạch của viêm:
A. Tăng tốc độ tuần hoàn tại chỗ
B. Tiếp tục tăng nhiệt độ tại ổ viêm
C. Các mao tĩnh mạch co lại
D. Giảm đau nhức
E. Tồn tại các chất gây đau như prostaglandin, serotonin
4. Chất nào sau đây gây hóa hướng động bạch cầu:
A. Leukotrien B4
B. Histamin
C. Bradykinin
D. Intergrin
E. Protaglandin
5. Trong cơ chế hinh thành dịch rĩ viêm, yếu tố nào sau đây là quan trọng nhất:
A. Tăng áp lực thủy tĩnh
B. Tăng áp lực thẩm thấu
C. Tăng tính thấm thành mạch
D. Tăng áp lực keo tại ổ viêm
E. Ứ tắc bạch mạch
6. Trong thành phần dịch rĩ viêm, chất nào sau đây gây hủy hoại tổ chức:
A. Pyrexin
B. Fibrinogen
C. Serotonin
D. Bradykinin
E. Necrosin
7. Trong thành phần dịch rĩ viêm, pyrexin là chất:
A. Gây tăng thấm mạch
B. Gây hóa hướng động bạch cầu
C. Gây hoạt hóa bổ thể
D. Gây tăng thân nhiệt
E. Gây hoại tử tổ chức
8. Dịch rĩ viêm:
A. Là loại dịch thấm
B. Có nồng độ protein cao hơn dịch gian bào
C. Có ít hồng cầu, bạch cầu
D. Có nồng độ fibrinogen thấp hơn dịch gian bào
E. Có pH cao hơn pH huyết tương
8’. Dịch rỉ viêm:
A. là loại dịch thấm
B. có nồng độ protein thấp
C. có nồng độ fibrin thấp
D. là loại dịch tiết
E. có ít bạch cầu
8’’. Dịch rỉ viêm:
1. có nồng độ protein < 30mg/l
2. có nhiều bạch cầu, albumin, globulin, fibrinogen
3. là loại dịch thấm
4. không chứa kháng thể nên không có tác dụng phòng ngự
5. các câu trên đều đúng

9. Chất nào sau đây có khả năng giúp bạch cầu bám dính vào thành mạch:
A. Serotonin
B. C3a, C5a
C. Selectin
D. Interleukin 8
E. Bradykinin
10. Cơ chế gây đau trong viêm cấp là do:
A. Giải phóng các chất hoạt mạch
B. Nhiễm acid trong ổ viêm
C. Tăng nồng độ ion trong ổ viêm
D. Xung huyết động mạch, ổ viêm nhiều oxy
E. Tăng áp lực thẩm thấu trong ổ viêm
11. Viêm là một phản ứng (1) Có tính quy luật của cơ thể. (2) Không có tính quy luật,
phụ thuộc từng cá thể. (3) Chỉ có ở động vật có hệ thần kinh phát triển.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
12. Trong phản ứng viêm có hiện tượng (1) Hủy hoại bệnh lý (do tác nhân gây viêm).
(2) Phòng ngự sinh lý (do đề kháng cơ thể). (3) Bản chất của các hiện tượng nầy là
giống nhau, không phụ thuộc nhiều vào tác nhân gây viêm.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
13. Phản ứng chính yếu trong quá trình viêm (đặc hiệu và không đặc hiệu) là (1) Phản
ứng mạch máu. (2) Phản ứng tế bào. (3) Và phản ứng tạo sẹo.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
14. Cơ chế chính dẫn đến sự hình thành dịch rỉ viêm là (1) Tăng áp lực thủy tĩnh tại ổ
viêm (2) Tăng tính thấm thành mạch tại ổ viêm. (3) Do xung huyết, ứ máu..
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
15. Dịch rỉ viêm là loại dịch (1) Do xuất tiết. (2) Do thấm thụ động. (3) Với nồng độ
protéine <25mg/l.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
16. Dịch rỉ viêm loại thanh dịch (1) Chứa nhiều albumine. (2) Chứa nhiều fibrinogen.
(3) Thường gặp trong viêm cấp.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
17. Trong viêm, bạch cầu dễ bám vào thành mạch là do (1) Bề mặt tế bào nội mô có
các phân tử kết dính (2) Bề mặt bạch cầu có các phân tử kết dính. (3) Nhờ các
phân tử kết dính nầy mà bạch cầu có thể bám mạch, thoát mạch và tiến tới ổ viêm.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
18. Các chất gây hóa hướng động bạch cầu: (1) Các peptide, các cytokine, các sản
phẩm của bổ thể . (2) LFA-1, CR3, VlA-4, L-selectin. (3) Giúp bạch cầu tiêu diệt
vi khuẩn.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
19. Khi tiến đến ổ viêm, bạch cầu tiêu hủy đối tượng thực bào bằng cách thức phổ
biến là: (1) Nuốt, hòa màng lysosom, đổ enzym vào phagosom. (2) Tiết các
enzyme tiêu protide. (3) Các enzyme được tiết ra bên trong tế bào và có thể phóng
thích ra cả môi trường ngoại bào.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
20. Tế bào chủ yếu tham gia chính trong các phản ứng viêm đặc hiệu là: (1) Bạch cầu
đa nhân trung tính, đại thực bào. (2) Đại thực bào, lymphocyte. (3) Và tế bào NK.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)

ĐÁP ÁN
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BLOCK 9
BÀI SINH LÝ BỆNH ĐẠI CƯƠNG VỀ VIÊM

Câu 1: D Câu 2: C Câu 3: E Câu 4: A


Câu 5: C Câu 6: E Câu 7: D Câu 8: B
Câu 9: C Câu 10: A Câu 11: C Câu 12: E
Câu 13: B Câu 14: B Câu 15: A Câu 16: C
Câu 17: E Câu 18: A Câu 19: C Câu 20: A

Bổ sung 08-09
Câu 1: Cơ chế chính của phù trong viêm là:
A . Tăng áp lực thẩm thấu muối
B . Giảm áp lực thẩm thấu keo
C . Tăng tính thấm thành mạch
D . Tăng áp lực thủy tĩnh trong mao mạch
E . Cản trở tuần hoàn bạch huyết
Câu 2: Biểu hiện sớm nhất của phản ứng tuần hoàn trong viêm:
1. Xung huyết động mạch
2. Xung huyết tĩnh mạch
3. Ứ máu
4. Co mạch chớp nhoáng
5. Hiện tượng đong đưa
Câu 3: Chất nào sau đây gây hóa hướng động bạch cầu:
A. C5a
B. Histamin
C. Bradykinin
D. Intergrin
E. Prostaglandin
Câu 4: Cơ chế gây đau trong viêm cấp là do:
1. Giải phóng các chất hoạt mạch
2. Tăng pH tại ổ viêm
3. Tăng nồng độ ion trong ổ viêm
4. Xung huyết động mạch, ổ viêm nhiều oxy
5. Tăng áp lực thẩm thấu trong ổ viêm
Câu 5: Dịch rỉ viêm:
A. là loại dịch thấm B. có nồng độ protein thấp C. có nồng độ fibrin thấp
D. là loại dịch tiết E. có ít bạch cầu

126. Rối loạn chuyển hóa trong viêm là hậu quả của: (1) Rối loạn tuần hoàn. (2) Rối loạn
chuyển hóa glucide. (3) Dẫn đến chuyển hóa kỵ khí, ứ đọng các sản phẩm chuyển hóa lipide và
các sản phẩm chuyển hóa dở dang của protide. (tr.85)
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)

127. Tổn thương tổ chức trong viêm là tổn thương (1) Nguyên phát. (2) Thứ phát. (3) Do yếu
tố gây viêm, do rối loạn chuyển hóa và do bạch cầu gây ra. (tr.85)
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)

128. Diễn tiến của ổ viêm phụ thuộc (1) Loại vi khuẩn. (2) Chất và lượng của kích thích gây
viêm. (3) Và sức đề kháng của cơ thể. (tr.86)
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)

129. Những kích thích viêm yếu nhưng thường xuyên xâm nhập hoặc tồn tại dai dẳng (1)
Thường biểu hiện viêm xuất tiết. (2) Thường biểu hiện viêm tăng sinh. (3) Với những rối loạn
nặng ở giai đoạn mạch mául. (tr.86)
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)

130. Khi hệ thần kinh bị ức chế, phản ứng viêm sẽ (1) Mạnh. (2) Yếu. (3) Với bạch cầu tăng,
khả năng thực bào tăng. (tr.88)
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)

131. Trong viêm, tuyến thượng thận (1) Tăng tiết cortisone. (2) Giảm tiết cortisone. (3) Do
hiện tượng ức chế phản hồil. (tr.88)
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)

132. Viêm về cơ bản là phản ứng (1) Sinh lý nhằm bảo vệ cơ thể. (2) Bệnh lý nhưng là nhằm
loại bỏ tác nhân gây viêm. (3) Nền tảng của nó là phản ứng tế bào, được hình thành và phát
triển nhờ sự tiến hóa. (tr.89)
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)

133. Thái độ của người thầy thuốc đối với phản ứng viêm (1) Phát huy tác dụng bảo vệ. (2)
Ngăn ngừa và loại bỏ các yếu tố gây hại. (3) Theo dõi để giải quyết kịp thời những biến chứng
của viêm. (tr.89)
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)

134. Sức đề kháng của cơ thể có tác dụng (1) Khu trú phản ứng viêm tại chổ không cho lan ra toàn
thân. (2) Giúp tiêu diệt các yếu tố gây viêm sớm. (3) Làm nhanh quá trình lên sẹo. (tr.88)
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)

BS-Hiền 2008-2009:
Câu 1: Cơ chế chính của phù trong viêm là:
A . Tăng áp lực thẩm thấu muối
B . Giảm áp lực thẩm thấu keo
C . Tăng tính thấm thành mạch
D . Tăng áp lực thủy tĩnh trong mao mạch
E . Cản trở tuần hoàn bạch huyết
Câu 2: Biểu hiện sớm nhất của phản ứng tuần hoàn trong viêm:
1. Xung huyết động mạch
2. Xung huyết tĩnh mạch
3. Ứ máu
4. Co mạch chớp nhoáng
5. Hiện tượng đong đưa
Câu 3: Chất nào sau đây gây hóa hướng động bạch cầu:
A. C5a
B. Histamin
C. Bradykinin
D. Intergrin
E. Prostaglandin
Câu 4: Cơ chế gây đau trong viêm cấp là do:
1. Giải phóng các chất hoạt mạch
2. Tăng pH tại ổ viêm
3. Tăng nồng độ ion trong ổ viêm
4. Xung huyết động mạch, ổ viêm nhiều oxy
5. Tăng áp lực thẩm thấu trong ổ viêm

VIÊM (mới – cô Phương)


1. Các tác nhân nào dưới đây có thể gây viêm:
1. Vi khuẩn, virus, nhiệt độ, hoá chất...
2. Các chấn thương hoặc tắc nghẽn mạch máu
3. Rối loạn thần kinh dinh dưỡng, xuất huyết, hoại tử
4. Kết hợp kháng nguyên- kháng thể, phức hợp miễn dịch
5. Các câu trên đều đúng
2. Các chất nào dưới đây có thể gây xung huyết tại ổ viêm, trừ:
1. Prostaglandin, leukotrien
2. Histamin
3. Bradykinin
4. Acid arachidonic
5. C3a, C5a
3.Trong phản ứng tuần hoàn của quá trình viêm:
A. Hiện tượng co mạch chớp nhoáng ban đầu là do tác động của chất gây co mạch
B. Hiện tượng xung huyết động mạch và xung huyết tĩnh mạch chỉ do tác động của các chất
gây giãn mạch
B. Histamin là chất gây giãn mạch chủ yếu trong viêm
B. Giãn mạch và ứ trệ tuần hoàn là phản ứng có lợi trong viêm
B. Các câu trên đều sai
4. Các chất sau đây gây hoá ứng động bạch cầu, trừ:
1. LTB4, Prostaglandin
2. MCP1
3. C3a, C5a
4. Các sản phẩm của vi khuẩn, các mảnh bạch cầu
5. LTC4
5. Dịch rỉ viêm:
1. có nồng độ protein < 30mg/l
2. có nhiều bạch cầu, albumin, globulin, fibrinogen
3. là loại dịch thấm
4. không chứa kháng thể nên không có tác dụng phòng ngự
5. các câu trên đều đúng
6. Trong hiện tượng thực bào:
1. các tế bào thực bào tiếp cận, nuốt và tiêu huỷ đối tượng thực bào
2. các tế bào thực bào chứa nhiều ty lạp thể, nhiều lysosome
3. các tế bào thực bào chứa nhiều enzym, ATP, nhiều protein
4. các tế bào thực bào được hoạt hoá để tăng cường khả năng thực bào
5. các câu trên đều đúng
7. Dịch rĩ viêm có các tính chất sau, trừ:
1. thành phần chủ yếu của dịch rĩ viêm là protein
2. protein trong dịch rĩ viêm nhiều nên phản ứng Rivalta (+)
3. dịch rĩ viêm là dịch tiết vì được hình thành do xung huyết động mạch
4. dịch rĩ viêm có kháng thể, bạch cầu, fibrinogen nên luôn có lợi vì tiêu diệt được tác nhân
gây viêm
5. bạch cầu ái toan ức chế sự tăng thấm thành mạch nên hạn chế được sự tạo quá mức dịch
rĩ viêm
8. Bạch cầu xuyên mạch là nhờ các chất sau đây:
1. C3a, C5a
2. selectin, integrin
3. IL1, IL6
4. câu a và b đúng
5. câu b và c đúng
9. Các chất sau đây có thể gây huỷ đối tượng thực bào, trừ:
1. protein kết hợp với cobalamin của vi khuẩn
2. lysozyme
3. myeloperoxydase
4. H2O2
5. hydrolase
10. Tác dụng của phản ứng viêm đối với cơ thể:
1. tạo dịch rĩ viêm gây đau nhức do chèn ép thần kinh
2. gây tổn thương mô lành do bạch cầu tập trung quá nhiều
3. gây rối loạn chuyển hoá, gây hoại tử tổ chức
4. tạo sẹo làm hạn chế chức năng của cơ quan, mất thẩm mỹ
5. trên đây đều là những phản ứng bất lợi cho cơ thể
11. Chất nào sau đây gây hóa hướng động bạch cầu:
1. Leukotrien B4
2. Histamin
3. Bradykinin
4. Intergrin
5. Protaglandin
12. Trong cơ chế hinh thành dịch rĩ viêm, yếu tố nào sau đây là quan trọng nhất:
1. Tăng áp lực thủy tĩnh
2. Tăng áp lực thẩm thấu
3. Tăng tính thấm thành mạch
4. Tăng áp lực keo tại ổ viêm
5. Ứ tắc bạch mạch
13. Dịch rĩ viêm:
1. Là loại dịch thấm
2. Có nồng độ protein cao hơn dịch gian bào
3. Có ít hồng cầu, bạch cầu
4. Có nồng độ fibrinogen thấp hơn dịch gian bào
5. Có pH cao hơn pH huyết tương
14. Chất nào sau đây có khả năng giúp bạch cầu bám dính vào thành mạch:
1. Serotonin
2. C3a, C5a
3. Selectin
4. Interleukin 8
5. Bradykinin

15. Cơ chế gây đau trong viêm cấp là do:


1. Giải phóng các chất hoạt mạch
2. Nhiễm acid trong ổ viêm
3. Tăng nồng độ ion trong ổ viêm
4. Xung huyết động mạch, ổ viêm nhiều oxy
5. Tăng áp lực thẩm thấu trong ổ viêm
16. Viêm là một phản ứng (1) Có tính quy luật của cơ thể. (2) Không có tính quy luật, phụ thuộc
từng cá thể. (3) Chỉ có ở động vật có hệ thần kinh phát triển.
1. (1)
2. (2)
3. (1) và (3)
4. (2) và (3)
5. (1), (2) và (3)
17. Các chất gây hóa hướng động bạch cầu: (1) Các peptide, các cytokine, các sản phẩm của bổ
thể . (2) LFA-1, CR3, VlA-4, L-selectin. (3) Giúp bạch cầu tiêu diệt vi khuẩn.
1. (1)
2. (2)
3. (1) và (3)
4. (2) và (3)
5. (1), (2) và (3)
18. Khi tiến đến ổ viêm, bạch cầu tiêu hủy đối tượng thực bào bằng cách thức phổ biến là: (1)
Nuốt, hòa màng lysosom, đổ enzym vào phagosom. (2) Tiết các enzyme tiêu protide. (3) Các
enzyme được tiết ra bên trong tế bào và có thể phóng thích ra cả môi trường ngoại bào.
1. (1)
2. (2)
3. (1) và (3)
4. (2) và (3)
5. (1), (2) và (3)
19.Tác dụng của hệ thống bổ thể trong quá trình viêm là:
1. ngăn cản sự lan tràn của tác nhân gây viêm
2. góp phần gây đau
3. tạo hàng rào bao bọc ổ viêm
4. gây hoá hướng động bạch cầu
5. gây tăng thấm thành mạch
20. Trong viêm, hệ thống đông máu không có vai trò trong việc:
1. ngăn cản sự lan tràn của tác nhân gây viêm
2. tiêu diệt tác nhân gây viêm
3. giữ tác nhân gây viêm lại nơi thực bào mạnh nhất
4. tạo bộ khung cho việc sửa chữa tổn thương
5. tạo điều kiện hàn gắn vết thương
21. Hệ thống kinin huyết tương tham gia phản ứng viêm với những vai trò sau đây, ngoại trừ:
1. dãn mạch, tăng thấm thành mạch
2. gây đau
3. gây co thắt cơ trơn ngoài mạch máu
4. tăng hoá hướng động bạch cầu
5. khu trú và tiêu diệt tác nhân gây viêm
22. Tế bào nào dưới đây có vai trò kiềm chế phản ứng viêm:
1. Bạch cầu trung tính
2. Bạch cầu ái kiềm
3. Bạch cầu lympho
4. Bạch cầu mono
5. Bạch cầu ái toan
23. Sự thành lập u hạt liên quan đến các tác nhân gây viêm là tuberculosis, sarcoidosis,
syphilis và trong đó các đại thực bào biến đổi thành dạng tế bào biểu mô, đúng hay sai?
1. Đúng
2. Sai
24. Bạch cầu ái toan có thể thực bào ký sinh trùng là nhờ chúng tiết ra chất EBP (Eosinophilic
Basic Protein) làm mòn lớp màng ngoài của ký sinh trùng
1. Đúng
2. Sai
25. Trong viêm các phân tử bám dính như selectin, integrin được bộc lộ trên bề mặt của tế bào
nội mạch và bạch cầu, tạo điều kiện cho bạch cầu xuyên mạch. Có hiện tượng này là nhờ tác
động của IL1, TNF đúng hay sai?
C. Đúng
C. Sai

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BLOCK 5 BÀI


SINH LÝ BỆNH ĐẠI CƯƠNG VỀ RỐI LOẠN CHỨC NĂNG TIÊU HOÁ

1. Biểu hiện nào sau đây không do cơ chế tăng co bóp dạ dày gây ra:
A. Thành dạ dày co mạnh áp sát vào nhau.
B. Tăng áp lực trong lòng dạ dày
C. Lưu thông thức ăn bị chậm.
D. Trào ngược khí và dịch lên thực quản.
E. Cảm gíác nóng và đau tức vùng thượng vị.
2. Biểu hiện nào sau đây không do cơ chế giảm co bóp dạ dày gây ra:
A. Giảm trương lực, giảm nhu động.
B. Dạ dày sa xuống đường xương chậu.
C. Dấu óc ách lúc đối.
D. Trào ngược khí và dịch lên thực quản.
E. Cảm giác nặng bụng, ăn không tiêu.
3. Quan niệm nào sau đây không phù hợp:
A. Loét dạ dày - tá tràng là một bệnh cục bộ, thường gặp
B. Loét dạ dày - tá tràng là một bệnh toàn thể, thường gặp
C. Loét dạ dày - tá tràng là một bệnh có tính chất mãn
D. Loét dạ dày - tá tràng gặp ở mọi giới.
E. Loét dạ dày - tá tràng gặp ở mọi lứa tuổi.
4. Quan niệm nào sau đây không phù hợp:
A. Loét dạ dày - tá tràng là hai bệnh khác nhau về cơ chế sinh bệnh
B. Loét dạ dày - tá tràng là hai bệnh khác nhau về chẩn đoán
C. Loét dạ dày - tá tràng là hai bệnh khác nhau về tiên lượng
D. Loét dạ dày - tá tràng là hai bệnh khác nhau về điều trị
E. Loét dạ dày - tá tràng cũng chỉ là một bệnh mà thôi.
5. Cân bằng trong sự bài tiết dịch vị là cân bằng giữa 2 nhóm chất:
A. Pepsine và HCl
B. NaHCO và Mucine
3

C. HCl và NaHCO 3

D. Pepsine và Mucine
E. Hủy hoại và bảo vệ niêm mạc.
6. Mất cân bằng tiết dịch trong loét dạ dày thể hiện với :
A Yếu tố hủy hoại tăng , bảo vệ giảm
B. Yếu tố hủy hoại tăng , bảo vệ bình thường
C. Yếu tố hủy hoại bình thường , bảo vệ giảm
D. Yếu tố hủy hoại tăng , bảo vệ tăng
E. Yếu tố hủy hoại giảm , bảo vệ giảm
7. Mất cân bằng tiết dịch trong loét tá tràng thể hiện với :
A Yếu tố hủy hoại tăng , bảo vệ giảm
B. Yếu tố hủy hoại tăng , bảo vệ bình thường
C. Yếu tố hủy hoại bình thường , bảo vệ giảm
D. Câu A và B đúng
E. Câu A và C đúng
8. Chất nhầy của niêm mạc dạ dày do các tế bào tiết nhầy ở lớp biểu mô bề mặt và
trong các tuyến tiết ra dưới những kích thích:
A. Cơ học
B. Hóa học
C. Thần kinh phó giao cảm
D. Thần kinh giao cảm
E. Câu A, B, C đúng.
9. Sự xuất hiện của ổ loét trong bệnh loét dạ dày tá tràng không phải :
A. Do hiện tượng tự tiêu hóa cục bộ.
B. Do sự tấn công của các acido-peptic
C. Do rối loạn co bóp
D. Do đa toan đa tiết
E. Do mất cân bằng tiết dịch
10. Trong cơ chế bệnh sinh của loét dạ dày - tá tràng, thuyết đa toan đã không giải
thích được:
A. Các trường hợp loét ở người bị hội chứng Zollinger-Ellíson
B. Các trường hợp không bị loét của những bệnh nhân thiếu máu Biermer
C. Tại sao loét chỉ xảy ra trên những người mà sự bài tiết dịch vị acide còn tốt
D. Việc sử dụng các thuốc chống toan và trung hòa toan điều trị
E. Sự đơn độc và khu trú của ổ loét tại một số vị trí nhất định.
11. Bình thường, sức chống đỡ của niêm mạc dạ dày tá tràng trước tác động của các
acido-peptíc phụ thuộc vào:
A. Sự toàn vẹn của toàn bộ niêm mạc
B. Sự tái tạo nhanh và liên tục của biểu mô
C. Sự hiện diện đầy đủ của lớp nhầy bảo vệ
D. Sự phong phú và có hiệu quả của lớp mao mạch dưới niêm mạc
E. Tất cả các câu trên đều đúng.
12. Theo Davenport trong loét dạ dày-tá tràng, các yếu tố (vi khuẩn, rượu, café,
thuốc,...) tác động làm đứt gãy các barrière niêm mạc, làm cho:
A. Loét
B. Gia tăng bài tiết pepsine
C. Giãn mạch
D. Rối loạn huyết động
E. Các ion H khuyếch tán ngược vào thành dạ dày kéo theo một loạt hệ quả của
+

nó.
13. Trong loét dạ dày - tá tràng, thuyết suy giảm sức chống đỡ của niêm mạc đã phần
nào giải thích được:
A. Những trường hợp loét ở trẻ con
B. Sự đơn độc của ổ loét
C. Sự khu trú của ổ loét
D. Độ toan dịch vị
E. Tất cả các câu trên đều sai.
14. Các thuyết về cơ chế bệnh sinh của loét dạ dày-tá tràng không giải thích được
những đặc trưng cơ bản của bệnh loét là:
A. Tính chu kỳ của cơn đau và sự khu trú của ổ loét
B. Những trường hợp loét ở trẻ con
C. Sự đồng nhất về giải phẩu bệnh của ổ loét ở dạ dày và ở tá tràng
D. Ổ loét là nguyên nhân hay hậu quả của các triệu chứng thần kinh
E. Sự bất thường của lớp nhầy bảo vệ niêm mạc.
15. Vi khuẩn Hélicobacter pylori được tìm thấy:
A. Ở 100% bệnh nhân bị loét dạ dày-tá tràng
B. Ở phần sâu của lớp nhầy bao phủ với bề mặt tế bào niêm mạc
C. Ở giữa lớp nhầy
D. Câu A và C đúng
E. Câu B và C đúng
16. Cơ chế dẫn đến loét nào sau đây không do Hélicobacter pylori gây ra:
A. Ngăn cản cơ chế feed back của H +

B. Tăng gastrin trong máu kéo dài làm tăng tiết acide
C. Dị sản niêm mạc tá tràng
D. Xâm nhập tạo thuận cho H khuyếch tán ngược
+

E. Hoạt hóa pepsine


17. Trong cùng một hoàn cảnh và điều kiện sống như nhau nhưng chỉ có một số người
nào đó bị loét mà thôi. Điều nầy nói lên trong sự hình thành loét có vai trò của:
A. Yếu tố thể tạng
B. Yếu tố nội tiết
C. Yếu tố thần kinh
D. Yếu tố môi trường
E. Yếu tố dinh dưỡng
18. Ỉa lỏng do tăng co bóp có sự tham gia của cả 2 nguyên nhân toàn thân và cục bộ
gặp trong:
A. Loạn năng giáp
B. Đái tháo đường
C. Kích thích bởi các stress tâm lý
D. Dị ứng đường ruột
E. Viêm hoặc u
19. Cơ chế nào sau đây có thể dẫn đến ỉa lỏng do giảm hấp thu:
A. Tăng co bóp ruột
B. Giảm tiết dịch của các tuyến tiêu hóa
C. Rối loạn tính chất thẩm thấu của niêm mạc ruột
D. Câu B và C đúng
E. Câu A, B, C đúng
20. Ỉa lỏng mãn không dẫn đến hậu quả:
A. Rối loạn huyết động
B. Giảm hấp thu
C. Suy dinh dưỡng
D. Thiếu máu
E. Còi xương
21. Các hậu quả trong ỉa lỏng cấp, chủ yếu là do:
A. Cô đặc máu và chuyển hóa kỵ khí
B. Thoát huyết tương và giãn mạch
C. Trụy mạch và nhiễm độc thần kinh
D. Giảm huyết áp và nhiễm acide
E. Mất nước và mất Natri
22. Khi một đoạn ruột bị tắc, thì phần ruột bên trên chổ tắc sẽ tăng cường co bóp gây
ra:
A. Đau bụng liên tục, kịch phát
B. Đau bụng từng cơn, kịch phát
C. Hiện tượng tăng nhu động trên thành bụng
D. Câu A và C đúng
E. Câu B và C đúng
23. Trong tắc ruột, dấu hiệu báo động sớm cho biết đoạn ruột đã bị hoại tử hoặc viêm
phúc mạc là dấu hiệu:
A. Ngừng cơn đau bụng
B. Đau bụng từng cơn chuyển sang đau liên tục
C. Chướng bụng
D. Nhiễm trùng
E. Rối loạn huyết động
24. Cơ chế gây chướng bụng trong tắc ruột là do:
A. Nuốt hơi
B. Ứ dịch
C. Vi khuẩn lên men
D. Khí ứ lại 80% là N , H và CH .
2 2 4

E. Tất cả các câu trên đều đúng


25. Cơ chế chính dẫn đến các hậu quả thứ phát trong sơ đồ cơ chế bệnh sinh của tắc
ruột là do:
A. Rối loạn hấp thu
B. Rối loạn co bóp
C. Sự căng giãn quá độ của đoạn ruột
D. Thiếu oxy nội tạng
E. Rối loạn nước điện giải
26. Trong sơ đồ cơ chế bệnh sinh của tắc ruột, yếu tố đưa đến thủng ruột là do:
A. Rối loạn tính thấm
B. Rối loạn tưới máu
C. Rối loạn sức sống
D. Vi khuẩn tăng sinh
E. Các câu trên đều đúng
27. Hậu quả nào sau đây không do táo bón gây ra:
A. Những rối loạn thần kinh (cáu kỉnh, dễ tức giận, bồn chồn,...)
B. Hấp phụ sản phẩm độc từ phân
C. Hấp phụ nước từ phân quá múc
D. Phân nằm lâu trong trực tràng
E. Rối loạn phản xạ đại tiện
28. Vi khuẩn chí đường ruột đối với cơ thể vật chủ:
A. Có vai trò sinh lý rất lớn
B. Có vai trò ngăn cản vi khuẩn gây bệnh xâm nhập
C. Là cần thiết cho sức khỏe vật chủ nếu có sự cân bằng sinh thái
D. Chỉ có lợi cho vật chủ mà thôi
E. Có lợi hoặc có hại tùy trường hợp.
29. Gọi là loạn khuẩn đường ruột khi có:
A. Dùng kháng sinh bằng đường uống
B. Phẩu thuật bụng, liệu pháp tia xạ, thay đổi thời tiết đột ngột,...
C. Thay đổi thường xuyên hoặc đột ngột của hoàn cảnh và môi trường sống
D. Thay đổi hoặc biến động ở nhóm vi khuẩn gây bệnh sống ở ruột
E. Thay đổi hoặc biến động giữa 2 nhóm vi khuẩn sống hằng định và không hằng
định ở ruột
30. Sau khi dùng kháng sinh bằng đường uống, rối loạn thường gặp là:
A. Sốt
B. Đau bụng
C. Ỉa lỏng
D. Táo bón
E. Kém hấp thu
31. Thuyết suy giảm sức chống đỡ của niêm mạc dạ dày tá tràng giải thích được: (1)
Những trường hợp loét mà nồng độ dịch vị vẫn bình thường, (2) Sự khu trú của ổ
loét, (3) nhưng không chứng minh được bất thường về số và chất của lớp mucine.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
32. Trong loét tá tràng: (1) Yếu tố huỷ hoại tăng, (2) Yếu tố huỷ hoại giảm, (3) mà yếu
tố bảo vệ thì bình thường hoặc giảm.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
33. Thuyết thần kinh-vỏ não-phủ tạng: (1) Không giải được những trường hợp loét ở
trẻ con, (2) Dựa trên cơ sở rối loạn phản xạ, (3) và các triệu chứng thần kinh.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
34. Vai trò của Hélicobacter pylori trong loét là: (1) Gây tổn thương viêm niêm mạc
dạ dày, (2) Ngăn cản cơ chế feed-back của H+, (3) ảnh hưởng chủ yếu ở vùng
hang vị.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
35. Trong giảm hấp thu gây ra ỉa lỏng, cơ chế là do: (1) Tăng co bóp ruột, (2) Giảm
bài tiết của các tuyến tiêu hoá, (3) và do rối loạn tính chất thẩm thấu của niêm mạc
ruột.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
36. Triệu chứng đau liên tục trong tắc ruột là do: (1) Đoạn ruột đã bị hoại tử hoặc
viêm phúc mạc, (2) Đoạn ruột tăng nhu động kèm dấu hiệu rắn bò, (3) thường gặp
trong tắc ruột cơ học.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
37. Rối loạn huyết động trong tắc ruột là do: (1) Ứ đọng tại ruột và mất qua chất nôn,
(2) Ứ đọng tại phúc mạc và chướng bụng gây giảm oxy máu, (3) và còn do nguyên
nhân thần kinh.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
38. Tắc ruột cao gây: (1) Nhiễm acide chuyển hoá, (2) Nhiễm base chuyển hoá, (3) do
mất Na+.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
39. Vô toan dạ dày: (1) Là tình trạng hoàn toàn không có HCl tự do trong dịch vị, (2)
Là tình trạng bài tiết dịch vị rất ít, (3) thường gặp trong các trường hợp có thương
tổn tế bào thành dạ dày.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
40. Vi khuẩn chí ở ruột: (1) Có vai trò sinh lý trong tiêu hoá và chuyển hoá, (2) Đóng
vai trò ngăn cản theo cơ chế cạnh tranh với các vi khuẩn gây bệnh, (3) có lợi cho
cơ thể của vật chủ khi có cân bằng.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
41. Ỉa lỏng do tăng co bóp có thể thứ phát: (1) Sau một nguyên nhân cục bộ, (2) Sau
một nguyên nhân toàn thân, (3) và là nguyên nhân gây ra triệu chứng đau bụng
trong ỉa lỏng.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
42. Ỉa lỏng do tăng tiết dịch vào lòng ruột thì sự tăng tiết dịch ấy là một phản ứng: (1)
Thứ phát bình thường của ruột, (2) Bệnh lý của niêm mạc ruột, (3) đứng trước một
sự công kích và khi đó lượng dịch có thể tăng gấp 80 lần so với bình thường.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
43. Iả lỏng do tăng tiết dịch có thể gặp trong các trường hợp như: (1) Nhiễm khuẩn
nhiễm độc nặng, (2) Viêm đại tràng nặng, (3) và một vài trường hợp u ruột (u
nhung mao tân tạo).
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
44. Ỉa lỏng do giảm hấp thu là hậu quả của: (1) Tăng co bóp ruột, (2) Giảm tiết dịch
tiêu hóa, (3) và còn do rối loạn tính chất thẩm thấu của niêm mạc ruột.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
45. Hậu quả của ỉa lỏng cấp là: (1) Mất nước và hạ huyết áp, (2) Mất nước và điện
giải, (3) có thể dẫn đến nhiễm acide chuyển hóa.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
46. Hậu quả của ỉa lỏng mãn là: (1) Mất nước và điện giải, (2) Suy dinh dưỡng, (3) có
thể bị thiếu máu, còi xương.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
47. Trong tắc ruột cơ học, triệu chứng đau liên tục là: (1) Dấu hiệu báo động, (2) Dấu
hiệu liệt ruột, (3) chứng tỏ đoạn ruột đã bị hoại tử hoặc viêm phúc mạc.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
48. Tắc ruột có biểu hiện giảm nhu động ruột, gặp trong trường hợp: (1) Tê liệt thần
kinh ở ruột, (2) Tắc ruột cơ năng, (3) và tắc ruột cơ học giai đoạn cuối.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
49. Triệu chứng nôn nhiều trong trường hợp tắc ruột thấp dẫn đến: (1) Nhiễm acide
chuyển hoá, (2) Nhiễm base chuyển hóa, (3) có kèm theo hiện tượng giảm Cl-
máu.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
50. Hiện tượng giảm thông khí gây thiếu oxy trong tắc ruột là do: (1) Liệt cơ hô hấp,
(2) Chướng bụng, (3) và do giảm thể tích máu.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
51. Viêm phúc mạc trong tắc ruột là do: (1) Vi khuẩn lan tràn qua thành đoạn ruột bị
hoại tử, (2) Vi khuẩn xâm nhập bằng đường máu, (3) và các sản phẩm độc từ vi
khuẩn và từ tổ chức hoại tử có thể gây ảnh hưởng đến toàn thân.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
52. Nguyên tắc điều trị được áp dụng cho mọi trường hợp tắc ruột là: (1) Bồi phụ
nước-điện giải, chống chướng bụng, (2) Chống chướng bụng, giải phóng chướng
ngại vật (3) và oxy liệu pháp.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
53. Cơ chế gây ra táo bón là do: (1) Vật chướng ngại cản trở phân di chuyển, (2) Rối
loạn phản xạ đại tiện, (3) và có thể do tình trạng tăng hoặc giảm trượng lực cơ, co
thắt cơ kết tràng.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
54. Trong hội chứng kém hấp thu, đặc trưng cho chẩn đoán là triệu chứng: (1) Đi cầu
phân mỡ, (2) Đi cầu phân có sợi thịt, (3) có lẫn hồng cầu trong phân.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
55. Hội chứng kém hấp thu do giảm HCl dịch vị có đặc điểm là: (1) Giảm hấp thu
protid, (2) Giảm hấp thu lipid, (3) biểu hiện triệu chứng phân sệt có lẫn các hạt mỡ
và sợi thịt.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
56. Hội chứng kém hấp thu do nguyên nhân tại tụy gặp trong trường hợp: (1) Tắc
nghẽn ống Wirsung, (2) Phẩu thuật cắt bỏ tụy, (3) và chỉ gây giảm hấp thu lipid,
protid mà thôi.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
57. Hội chứng kém hấp thu do nguyên nhân tại gan gặp trong trường hợp: (1) Hủy
hoại tế bào gan nhiều hoặc tắc nghẽn ống mật chủ, (2) Sỏi mật, viêm gan, xơ gan,
(3) và chỉ gây giảm hấp thu lipid.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
58. Triệu chứng gầy đét trong hội chứng kém hấp thu là do: (1) Hạ đường huyết, (2)
Tăng tạo năng lượng từ protid, lipid, (3) gây cạn kiệt cơ chất.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
59. Gọi là loạn khuẩn đường ruột khi có: (1) Biến động về số và chất của vi khuẩn chí
ruột, (2) Sự phát triển ồ ạt của các vi khuẩn gây bệnh trong ruột, (3) và vi khuẩn
có thể phát triển vào các khu vực khác mà bình thường không có hoặc có rất ít
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
60. Theo Bernier, sau khi dùng một loại kháng sinh nào đó bằng đường uống thì rối
loạn tiêu hóa thường gặp nhất là: (1) Đau bụng, (2) Ỉa lỏng, (3) và chỉ có 28%
bệnh nhân dùng kháng sinh bằng đường uống là còn giữ được vi khuẩn chí ruột
bình thường.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)

ĐÁP ÁN
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BLOCK 5
BÀI SINH LÝ BỆNH ĐẠI CƯƠNG VỀ RỐI LOẠN CHỨC NĂNG TIÊU HOÁ
Câu 1: C Câu 11: E Câu 21: E Câu 31: E
Câu 2: D Câu 12: E Câu 22: E Câu 32: C
Câu 3: A Câu 13: C Câu 23: B Câu 33: A
Câu 4: E Câu 14: A Câu 24: E Câu 34: E
Câu 5: E Câu 15: E Câu 25: C Câu 35: E
Câu 6: C Câu 16: E Câu 26: C Câu 36: C
Câu 7: D Câu 17: A Câu 27: E Câu 37: C
Câu 8: E Câu 18: D Câu 28: C Câu 38: B
Câu 9: C Câu 19: E Câu 29: E Câu 39: C
Câu 10: E Câu 20: A Câu 30: C Câu 40: E
Câu 41 E Câu 42 C Câu 43 E Câu 44 E
Câu 45 D Câu 46 D Câu 47 C Câu 48 D
Câu 49 A Câu 50 B Câu 51 C Câu 52 C
Câu 53 E Câu 54 A Câu 55 E Câu 56 E
Câu 57 C Câu 58 E Câu 59 C Câu 60 D

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BLOCK 5 BÀI SINH LÝ BỆNH


ĐẠI CƯƠNG VỀ RỐI LOẠN CHỨC NĂNG GAN MẬT

CHỌN CÂU ĐÚNG NHẤT.

1. Cơ chế nhiễm mỡ gan trong nghiện rượu là do:


A. Tăng tổng hợp acid béo từ glucid và acid amin
B. Giảm oxy hóa acid béo
C. Giảm tạo phospholipid
D. Giảm tạo cholesterol
E. Tất cả các cơ chế trên đều đúng
2. Rối loạn nào sau đây không gây tăng bilirubin gián tiếp trong máu:
A. Tan huyết
B. Sản xuất bilirubin quá mức
C. Sự tiếp nhận qua tế bào gan tăng
D. Tắc nghẽn đường dẫn mật
E. Thiếu hụt kết hợp bẩm sinh (nguyên phát)
3. Rối loạn nào sau đây không gây vàng da:
A. Rối loạn bài tiết bilirubin từ tế bào gan
B. Sự tạo bilirubin tăng do tan huyết
C. Sự tạo stercobilinogen trong ruột tăng
D. Cản trở bài tiết mật ngoài gan
E. Sự kết hợp trong tế bào gan giảm
4. Trong huyết tương bilirubin được vận chuyển bởi:
A. Albumin
B. Haptoglobin
C. Ceruloplasmin
D. Lipoprotéin
E. Transferin
5. Sự xuất hiện của bilirubin kết hợp trong nước tiểu:
A. Là bình thường
B. Khi có tan huyết
C. Khi có thiếu hụt glucuronyl transferase
D. Khi có tắc nghẽn đường dẫn mật
E. Tất cả các câu trên đều sai
6. Trong vàng da tắc mật, sẽ có:
A. Tăng bài tiết stercobilinogen trong phân
B. Tăng đào thải urobilinogen trong nước tiểu
C. Bilirubin tự do xuất hiện trong nước tiểu
D. Bilirubin kết hợp xuất hiện trong nước tiểu
E. Bromosulfophtalein có thể không được bài tiết
7. Bệnh lý không gây nhiễm mỡ gan :
A. Nghiện rượu
B. Đái đường
C. Thiểu dưỡng protein-calo
D. Tăng cholesterol máu
E. Điều trị corticoide kéo dài.
8. Hội chứng mất acid mật có thể xuất hiện trong trường hợp:
A. Rối loạn tuần hoàn gan-ruột
B. Tắc mật
C. Bệnh Crohn
D. Câu A và B đúng
E. Câu A và C đúng
9. Trong xơ gan, tình trạng tăng đường huyết và rối loạn dung nạp glucose
không do cơ chế:
A. Kháng insulin do giảm khối lượng tế bào gan
B. Glucose từ ruột được hấp thụ vào ngay trong tuần hoàn qua nối thông
cửa-chủ
C. Tăng glucagon trong máu do giảm giáng hóa ở gan
D. Bất thường của receptor dành cho insulin ở tế bào gan
E. Nồng độ insulin trong máu giảm do giảm bài tiết
10. Cơ chế nào sau đây không gây tăng NH3 trên bệnh nhân xơ gan:
A. Có nhiều protéine ở ruột
B. Có suy thận kèm theo
C. Có suy giảm chức năng gan
D. Có tình trạng nhiễm acid và tăng kali máu
E. Có nối thông cửa-chủ
11. Trong xơ gan, rối loạn đông máu là do:
A. Gan giảm tổng hợp các yếu tố đông máu
B. Cường lách gây giảm tiểu cầu
C. Rối loạn hấp thu vitamin K
D. Câu A và B đúng
E. Câu A, B và C đúng
12. Rối loạn nào sau đây không gây nhiễm mỡ gan:
A. Tăng lượng acid béo đến gan
B. Gan giảm oxy hóa acid béo
C. Tăng alpha glycérol phosphat
D. Giảm tổng hợp apoprotein
E. Giảm vận chuyển lipoprotein rời khỏi gan
13. Vàng da sinh lý ở trẻ sơ sinh thường là do:
A. Tan huyết nội mạch sau sinh
B. Glucuronyl transferase chưa được tổng hợp một cách đầy đủ
C. Thiếu chất vận chuyển Y và Z
D. Rối loạn bài tiết bilirubin kết hợp
E. Nhiễm liên cầu khuẩn tan huyết.
14. Trong vàng da tắc mật ngoài gan, phosphatase kiềm trong máu tăng là do:
A. Phosphatase kiềm ngấm qua tế bào gan vào máu
B. Phosphatase kiềm ngấm qua khoảng Disse rồi theo bạch huyết vào máu
C. Áp lực tăng cao trong ống dẫn mật kích thích tế bào gan tăng sản xuất
phosphatase kiềm
D. Câu A và C đúng
E. Câu A, B và C đúng
15. Trong xơ gan, yếu tố nào sau đây không góp phần tạo nên dịch cổ trướng:
A. Tăng áp lực tĩnh mạch cửa
B. Giảm albumin huyết
C. Các yếu tố giữ natri ở thận
D. Ứ dịch bạch huyết vùng cửa
E. Tắc mạch bạch huyết
16. Bệnh lý nào sau đây không gây vàng da do tăng bilirubin tự do:
A. Tan huyết
B. Vàng da ở trẻ sơ sanh
C. Tắc mật
D. Hội chứng Gilbert
E. Thuốc Novobiocin
17. Trong vàng da do nguyên nhân sau gan, nước tiểu vàng là vì có chứa nhiều:
A. Urobilinogen
B. Bilirubin kết hợp
C. Bilirubin tự do
D. Acid mật
E. Hemoglobin
18. Thay đổi nào sau đây có liên quan đến cơ chế bệnh sinh của hôn mê gan:
A. Tăng NH3, Mercaptane, acid béo chuỗi ngắn, acid amin thơm
B. Tăng NH3, Mercaptane, acid amin thơm nhưng giảm acid béo chuỗi ngắn
C. Tăng NH3, Mercaptane, acid béo chuỗi ngắn nhưng giảm acid amin thơm
D. Tăng NH3, acid amin thơm, acid béo chuỗi ngắn nhưng giảm Mercaptane
E. Tăng NH3, nhưng giảm Mercaptane, acid amin thơm, acid béo chuỗi
ngắn
19. Cơ chế khởi động chính yếu của phù trong xơ gan là:
A. Tăng áp lực thẩm thấu muối
B. Giảm áp lực thẩm thấu keo
C. Tăng tính thấm thành mạch
D. Tăng áp lực thủy tĩnh tĩnh mạch cửa
E. Cản trở tuần hoàn bạch huyết
20. Trong hôn mê gan, có thay đổi thành phần nào sau đây trong dịch não tủy:
A. Giảm dopamin
B. Tăng octopamin
C. Tăng tyramin
D. Tăng glutamin
E. Các thay đổi trên đều đúng
21. Dựa trên thuyết tăng NH3, liệu pháp nào sau đây được sử dụng để điều trị
hôn mê gan:
A. Chế độ ăn kiêng thịt, dùng sorbitol, neomycin
B. Chế độ ăn kiêng thịt, dùng lactulose, neomycin
C. Chế độ ăn kiêng thịt, dùng sorbitol, lactulose
D. Chế độ ăn kiêng thịt, dùng sorbitol, neomycin, lactulose
E. Chế độ ăn kiêng thịt là đủ
22. Trong bệnh lý gan mật, thời gian Quick kéo dài và nghiệm pháp Koller
dương tính chứng tỏ có:
A. Suy tế bào gan
B. Tắc mật kéo dài
C. Giảm các yếu tố đông máu
D. Giảm yếu tố V
E. Giảm các yếu tố II, V, VII, X
23. Tăng các chất nào sau đây trong máu có liên quan đến cơ chế bệnh sinh của
hôn mê gan:
A. NH3, Dopamin, Phenylethanolamin
B. NH3, Dopamin, Phenylethanolamin, Octopamin
C. NH3, Phenylethanolamin, Octopamin, Serotonin
D. NH3, Noradrenalin, Phenylethanolamin, Octopamin
E. NH3, Dopamin, Phenylethanolamin, Tyramin
24. Trong vàng da trước gan:
A. Bilirubin trong nước tiểu (+)
B. Tỷ bilirubin kết hợp/bilirubin tự do > 0.02
C. Urobilinogen trong nước tiểu giảm
D. Stercobilinogen trong phân giảm
E. Các câu trên đều sai
25. Trong vàng da tại gan:
A. Bilirubin trong nước tiểu (-)
B. Tỷ bilirubin kết hợp/bilirubin tự do < 0.02
C. Urobilinogen trong nước tiểu giảm
D. Stercobilinogen trong phân giảm
E. Các câu trên đều sai
26. Trong vàng da sau gan:
A. Bilirubin trong nước tiểu (+)
B. Cholesterol máu giảm
C. Urobilinogen trong nước tiểu tăng
D. Stercobilinogen trong phân giảm
E. Câu A và D đúng
27. Vàng da kèm theo triệu chứng ngứa, nhịp tim chậm gặp trong vàng da do:
A. Nguyên nhân trước gan
B. Nguyên nhân sau gan
C. Rối loạn quá trình tiếp nhận bilirubin
D. Rối loạn quá trình kết hợp bilirubin
E. Tất cả các nguyên nhân trên
28. Vàng da trong bệnh Gilbert là do:
A. Rối loạn quá trình tiếp nhận bilirubin tự do vào gan
B. Thiếu protéin tải Y và Z
C. Kết hợp với giảm hoạt tính UDP-glucuronyl transferase
D. Câu B và C đúng
E. Câu A, B và C đúng
29. Vàng da trong bệnh Crigler Najjar là do:
A. Rối loạn quá trình tiếp nhận bilirubin tự do vào tế bào gan
B. Rối loạn quá trình bài tiết bilirubin tại tế bào gan
C. Rối loạn quá trình kết hợp bilirubin tại tế bào gan
D. Rối loạn bài tiết bilirubin sau gan
E. Chỉ A và C đúng
30. Vàng da trong bệnh Crigler Najjar là do:
A. Rối loạn quá trình tiếp nhận bilirubin tự do vào gan
B. Rối loạn quá trình bài tiết bilirubin
C. Rối loạn quá trình kết hợp bilirubin
D. Tắc nghẽn đường mật
E. Huyết tán
31. Bệnh nào sau đây có biểu hiện tăng bilirubin sớm trong máu:
A. Bệnh Gilbert
B. Bệnh Crigler-Najjar
C. Bệnh tăng bilirubin shunt nguyên phát
D. Viêm gan siêu vi B
E. Viêm gan siêu vi C
32. Hội chứng Dubin Johnson và Rotor thuộc loại vàng da do:
A. Rối loạn quá trình tiếp nhận bilirubin
B. Rối loạn quá trình kết hợp bilirubin
C. Rối loạn quá trình bài tiết bilirubin trong gan
D. Rối loạn quá trình giáng hóa bilirubin
E. Tất cả các rối loạn trên
33. Hội chứng hoặc bệnh lý nào sau đây có tăng bilirubin trực tiếp trong máu:
A. Gilbert
B. Crigler-Najjar
C. Dubin Johnson và Rotor
D. Huyết tán
E. Xơ gan
34. Trong hôn mê gan có biểu hiện giảm thành phần nào sau đây trong máu:
A. Mercaptane
B. Acid amin thơm
C. Acid béo chuỗi ngắn
D. Acid amin nhánh
E. Phenol tự do
35. Thiếu hụt Ceruloplasmin gặp trong bệnh:
A. Von Gierke
B. Rối loạn chuyển hóa sắt
C. Wilson
D. Thiếu alpha 1 antitrypsin
E. Xơ gan mật tiên phát
36. Thiếu hụt G6 phosphatase gặp trong bệnh:
A. Von Gierke
B. Rối loạn chuyển hóa sắt
C. Wilson
D. Thiếu alpha 1 antitrypsin
E. Xơ gan mật tiên phát
37. Biến chứng viêm gan mạn hầu như không xảy ra sau nhiễm:
A. Virus viêm gan E
B. Virus viêm gan B
C. Virus viêm gan C
D. Virus viêm gan D
E. Các câu trên đều sai
38. Khi có biểu hiện rối loạn hấp thu lipid sẽ ảnh hưởng đến hấp thu các
vitamin, ngoại trừ:
A. Vitamin A
B. Vitamin B
C. Vitamin D
D. Vitamin K
E. Vitamin E
39. Vàng da trong viêm gan virus là do:
A. Rối loạn quá trình tiếp nhận bilirubin tự do vào tế bào gan
B. Rối loạn quá trình kết hợp bilirubin tại tế bào gan
C. Rối loạn quá trình bài tiết bilirubin trong gan
D. Rối loạn quá trình giáng hóa bilirubin
E. Câu A, B và C đúng
40. Bối cảnh sinh lý bệnh nào sau đây có biểu hiện tăng NH3 và giảm urê trong
máu:
A. Tắc mật
B. Hủy hoại tế bào gan
C. Viêm gan mạn
D. Hôn mê gan do suy tế bào gan
E. Vàng da tan huyết

CÂU HỎI ĐÚNG SAI

41. Trong trường hợp vàng da, nếu bilirubin nước tiểu âm tính thì có thể kết luận
vàng da đó không phải do tắc mật.
A. Đúng
B. Sai
42. Trong trường hợp vàng da, nếu bilirubin nước tiểu dương tính thì có thể kết
luận có hội chứng vàng da tan huyết.
A. Đúng
B. Sai
43. Trong hôn mê gan, acid amin nhánh tăng trong máu.
A. Đúng
B. Sai
44. Trong hội chứng tắc mật, tăng phosphatase kiềm là một test nhạy nhưng
không đặc hiệu của gan.
A. Đúng
B. Sai
45. Gamma glutamyl transpeptidase (GT) là men không đặc hiệu của gan.
A. Đúng
B. Sai
46. Trong hôn mê gan, acid béo chuỗi ngắn trong máu và trong dịch não tủy
giảm.
A. Đúng
B. Sai
47. Trong vàng da trước gan, tỷ bilirubin kết hợp/bilirubin gián tiếp <0.2.
A. Đúng
B. Sai
48. Trong vàng da sau gan, tỷ bilirubin kết hợp/bilirubin gián tiếp <0.05.
A. Đúng
B. Sai
49. Trẻ sơ sinh vàng da có bilirubin toàn phần trên 300micromol/l dễ có nguy cơ
vàng da nhân..
A. Đúng
B. Sai
50. Tăng cholesterol máu sẽ dẫn đến nhiễm mỡ gan.
A. Đúng
B. Sai

CÂU HỎI TRẢ LỜI NGẮN

51. Men nào trong tế bào gan mà thiếu nó sẽ gây nên bệnh Gillbert?
Trả lời ..................................
52. Men gì tăng cao trong huyết thanh nhưng ít dặc hiệu khi có tắc mật sau gan.
Trả lời .................................
53. Protein huyết thanh nào vận chuyển bilirubin trong máu.
Trả lời ..................................
54. Trước một tình trạng albumin máu bình thường, prothrombin giảm, yếu tố V
bình thường thì ưu tiên nghĩ đến hội chứng gì?
Trả lời ..................................
55. Trước một bối cảnh albumin máu bình thường, prothrombin máu giảm, yếu
tố V giảm thì ưu tiên nghĩ đến hội chứng gì?
Trả lời ..................................
56. Trước một bối cảnh xét nghiệm mà có albumin giảm, prothrombin giảm thì
nghĩ đến hội chứng gì?
Trả lời ..................................
57. Bilirubin máu tăng chủ yếu là trực tiếp, có tăng phosphatase kiềm và GT.
Cần nghĩ đến hội chứng gì?
Trả lời ..............................
58. Bilirubin máu tăng chủ yếu là trực tiếp, phosphatase kiềm bình thường,
GT bình thường, nghĩ đến bất thường gì?
Trả lời

59. Kể 3 xét nghiệm cần theo dõi trong tắc mật?


Trả lời ..................................
60. Các protein viêm được sản xuất ở đâu? do cytokin nào chi phối?
Trả lời ..................................

ĐÁP ÁN
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BLOCK 5
BÀI SINH LÝ BỆNH ĐẠI CƯƠNG VỀ RỐI LOẠN CHỨC NĂNG GAN MẬT

Câu 1: E Câu 11: E Câu 21: D Câu 31: C


Câu 2: D Câu 12: D Câu 22: B Câu 32: C
Câu 3: C Câu 13: B Câu 23: C Câu 33: C
Câu 4: A Câu 14: C Câu 24: E Câu 34: D
Câu 5: D Câu 15: D Câu 25: B Câu 35: C
Câu 6: D Câu 16: C Câu 26: E Câu 36: A
Câu 7: D Câu 17: B Câu 27: B Câu 37: A
Câu 8: E Câu 18: A Câu 28: E Câu 38: B
Câu 9: E Câu 19: D Câu 29: C Câu 39: E
Câu 10: D Câu 20: E Câu 30: C Câu 40: D
Câu 41 A Câu 42 B Câu 43 B Câu 44 A
Câu 45 B Câu 46 B Câu 47 A Câu 48 B
Câu 49 A Câu 50 B

Câu 51: Glucuronyl transferase


Câu 52: Phosphatase kiềm
Câu 53: Albumin
Câu 54: Hội chứng tắc mật
Câu 55: Suy tế bào gan giai đoạn đầu
Câu 56: Suy gan
Câu 57: Hội chứng tắc mật
Câu 58: Bất thường bài tiết trong gan
Câu 59: Phosphatase kiềm, Bilirubin và GT
Câu 60: Ở gan, do interleukin 6 (IL6)

RL GAN MẬT

1. Trong huyết tương bilirubin được vận chuyển bởi:


A. Albumin
B. Haptoglobin
C. Ceruloplasmin
D. Lipoprotein
E. Transferin
2. Bilirubin kết hợp xuất hiện trong nước tiểu:
A. Là bình thường
B. Khi có tan huyết
C. Khi có thiếu hụt glucuronyl transferase
D. Khi có tắc nghẽn đường dẫn mật
E. Khi thiếu Protein tải Y và Z
3. Bệnh lý không gây nhiễm mỡ gan :
A. Nghiện rượu
B. Đái đường
C. Thiểu dưỡng protein-calo
D. Tăng cholesterol máu
E. Điều trị corticoid kéo dài.
4. Rối loạn nào sau đây không gây nhiễm mỡ gan:
A. Tăng lượng acid béo đến gan
B. Giảm oxy hóa acid béo
C. Tăng alpha glycerol photphat
D. Giảm tổng hợp apoprotein
E. Giảm vận chuyển lipoprotein ra khỏi tế bào gan
5. Vàng da sinh lý ở trẻ sơ sinh thường là do:
A. Tan huyết nội mạch sau sinh
B. Glucuronyl transferase chưa được tổng hợp một cách đầy đủ
C. Thiếu protein vận chuyển Y và Z
D. Rối loạn bài tiết bilirubin kết hợp
E. Nhiễm liên cầu khuẩn tan huyết.
6. Bệnh lý không gây vàng da do tăng bilirubin tự do:
A. Tan huyết
B. Vàng da ở trẻ sơ sanh
C. Tắc mật
D. Hội chứng Gilbert
E. Vàng da do thuốc Novobiocin
7. Thay đổi nào sau đây có liên quan đến cơ chế bệnh sinh của hôn mê gan:
A. Tăng NH , Mercaptan, acid béo chuỗi ngắn, acid amin thơm
3

B. Tăng NH , Mercaptan, acid amin thơm nhưng giảm acid béo chuỗi ngắn
3

C. Tăng NH , Mercaptan, acid béo chuỗi ngắn nhưng giảm acid amin thơm
3

D. Tăng NH , acid amin thơm, acid béo chuỗi ngắn nhưng giảm Mercaptane
3

E. Tăng NH , nhưng giảm Mercaptan, acid amin thơm, acid béo chuỗi ngắn
3

8. Cơ chế khởi động chính của phù trong suy gan là:
A. Tăng áp lực thẩm thấu
B. Giảm áp lực thẩm keo
C. Tăng tính thấm thành mạch
D. Tăng áp lực thủy tĩnh trong hệ thống tĩnh mạch cửa
E. Cản trở tuần hoàn bạch huyết quanh gan

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án A D D D B C A B

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BLOCK 1


BÀI SINH LÝ BỆNH ĐẠI CƯƠNG VỀ RỐI LOẠN CHỨC NĂNG HÔ HẤP

Câu 1: Quá trình hô hấp: (1) Được chia làm 4 giai đoạn: thông khí, khuếch tán,
vận chuyển, hô hấp tế bào; (2) Rối loạn ban đầu tại một giai đoạn sẽ ảnh hưởng
đến các giai đoạn sau; (3) Giai đoạn vận chuyển chịu ảnh hưởng trực tiếp của rối
loạn tuần hoàn.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (2)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
Câu 2: Thích nghi của hô hấp khi lên cao: (1) Thở nhanh và sâu; (2) Do kích
thích các receptor hoá học ở xoang động mạch cảnh và quai động mạch chủ; (3)
Qua tác động của giảm PaO2 và tăng PaCO2 máu.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (2)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
Câu 3: Sống ở vùng cao: (1) Con người có thể sống bình thường ở độ cao dưới
10000 mét; (2) Thận thích nghi bằng cách tăng tiết erythropietin; (3) Cơ thể thích
nghi bằng cách tăng tạo hồng cầu và hemoglobin.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (2)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
Câu 4: Khi không khí môi trường không đổi mới: (1) Ban đầu có tăng hô hấp và
tuần hoàn; (2) Khi PaCO2 trong máu tăng quá cao sẽ dẫn đến ức chế trung tâm hô
hấp; (3) Người lớn chịu đựng tình trạng thiếu oxy tốt hơn trẻ sơ sinh.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (2)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
Câu 5: Chất surfactan: (1) Là một đại phân tử glycoprotein lót lòng phế nang; (2)
Có đặc điểm xếp sát vào nhau lúc thở ra giúp phổi khỏi bị xẹp; (3) Thở oxy nguyên
chất kéo dài làm tăng chất surfactan.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (2)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
Câu 6: Ngạt do chít hẹp đột ngột ở đường hô hấp: (1) Diễn biến qua ba giai
đoạn: kích thích, ức chế, suy sụp toàn thân; (2) Rối loạn cơ vòng xảy ra vào cuối
giai đoạn kích thích; (3) Rối loạn cơ vòng là dấu hiệu quan trọng trong pháp y.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (2)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
Câu 7: Hen phế quản: (1) Về cơ chế có thể chia thành hai nhóm: hen dị ứng và
hen đặc ứng; (2) Hen dị ứng là hen nội sinh; (3) Hen đặc ứng là hen ngoại sinh.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (2)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
Câu 8: Hen dị ứng: (1) Có tăng IgE trong máu; (2) Do hoạt hoá tế bào Mast và
bạch cầu ái kiềm; (3) Kèm tăng bạch cầu ái toan trong máu.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (2)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
Câu 9: Hen dị ứng: (1) Do kết hợp giữa dị nguyên với IgE đặc hiệu trên bề mặt
các tế bào Mast và bạch cầu ái kiềm; (2) Giải phóng các chất có sẵn bên trong các
hạt như leucotrien; (3) Tổng hợp các chất mới từ màng tế bào như histamin.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (2)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
Câu 10: Trong hen dị ứng: (1) Hoá chất gây co cơ trơn phế quản mạnh nhất là
histamin; (2) Bản chất của S-RSA là leucotrien C4,D4; (3) Men lipooxygenase
không liên quan đến tạo leucotrien.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (2)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
Câu 11: Các yếu tố gây hen đặc ứng: (1) Viêm đường hô hấp, đặc biệt do virut;
(2) Tăng hoạt các receptor bêta 2-adrenergic tại cơ trơn phế quản nhỏ; (3) Ức chế
phó giao cảm.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (2)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
Câu 12: Rối loạn khuếch tán xảy ra khi: (1) Diện khuếch tán giảm như trong
chướng khí phế nang; (2) V/Q giảm; (3) V/Q tăng; (V: thông khí phế nang; Q:
cung cấp máu phế nang).
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (2)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
Câu 13: Rối loạn vận chuyển xảy ra khi: (1) Fe+++ trong Hb chuyển thành Fe++ ;
(2) Hb bị chuyển thành MetHb. (3) Hb bị chuyển thành SulfHb.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (2)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
Câu 14: Biểu hiện xanh tím xảy ra khi một lượng lớn Hb bị chuyển thành: (1)
MetHb; (2) SulfHb; (3) HbCO.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (2)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
Câu 15: Biểu hiện xanh tím có thể xuất hiện trong: (1) Suy tim; (2) Ngộ độc
HbCO; (3) Thiếu máu đơn thuần.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (2)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
Câu 16: Nguyên nhân trực tiếp ức chế giai đoạn hô hấp tế bào: (1) Thuốc mê;
(2) Cyanua; (3) Oxyt carbon.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (2)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
Câu 17: Trong bệnh tâm phế mạn: (1) Cơ chế chính là tình trạng thiếu oxy gây
dãn các tiểu động mạch phổi; (2) Tăng gánh áp lực đối với tâm thất phải; (3) Suy
tim phải.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (2)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
Câu 18: Khó thở có thể do: (1) Bệnh đường hô hấp; (2) Bệnh tim; (3) Ngộ độc.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (2)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
Câu 19: Trong hội chứng nghẽn: (1) Tỷ số Tiffeneau giảm; (2) VEMS (thể tích
thở ra tối đa trong giây đầu tiên sau khi đã hít vào tối đa) giảm; (3) Thể tích toàn
phổi giảm.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (2)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
Câu 20: Trong hội chứng hạn chế: (1) Tỷ số Tiffenau giảm; (2) VEMS (thể tích
thở ra tối đa trong giây đầu tiên sau khi đã hít vào tối đa) giảm; (3) Thể tích toàn
phổi tăng.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (2)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
Câu 21: Khi lên cao, những thay đổi sau đây đúng, trừ:
A. Áp lực khí quyển giảm.
B. Áp lực riêng phần của O2 trong không khí giảm.
C. Áp lực riêng phần của CO2 trong không khí giảm.
D. Áp lực riêng phần của O2 trong lòng phế nang giảm.
E. Áp lực riêng phần của CO2 trong lòng phế nang tăng.
Câu 22: Con người có thể sống bình thường ở độ cao:
A. Chỉ dưới 2000 mét.
B. Dưới 3000-4000 mét.
C. Dưới 6000 mét.
D. Dưới 8000 mét.
E. Dưới 10000 mét.
Câu 23: Khi lên cao, những thay đổi sau đây đúng, trừ:
A. Thở sâu.
B. Có cảm giác nhẹ nhỏm.
C. Hiệu số khuếch tán bình thường.
D. Diện khuếch tán bình thường.
E. Màng khuếch tán bình thường.
Câu 24: Khi ở trong phòng kín, yếu tố ít liên quan đến khả năng chịu đựng
tình trạng thiếu oxy là:
A. Ánh sáng.
B. Tuổi.
C. Trạng thái thần kinh.
D. Trạng thái vận cơ.
E. Cây lá trong phòng.
Câu 25: Bệnh lý trực tiếp gây rối loạn hoạt động thần kinh-cơ hô hấp:
A. Dị vật đường thở.
B. Chấn thương các đốt sống cổ.
C. Hen phế quản.
D. Viêm phế quản mạn.
E. Ung thư phổi.
Câu 26: Tăng áp lực thuỷ tĩnh là cơ chế chính gây phù phổi trong:
A. Biến chứng phù phổi (hiếm gặp) khi chích hút nước màng phổi.
B. Hít phải khí độc clo.
C. Suy tim phải.
D. Suy tim toàn bộ.
E. Truyền dịch nhiều và nhanh.
Câu 27: Tác dụng trực tiếp gây dãn mao mạch phổi dẫn đến tăng tính thấm
thành mạch là cơ chế chính gây phù phổi trong:
A. Biến chứng phù phổi (hiếm gặp) khi chích hút nước màng phổi.
B. Hít phải khí độc clo.
C. Suy tim phải.
D. Suy tim toàn bộ.
E. Truyền dịch nhiều và nhanh.
Câu 28: Tác dụng gây phản xạ dãn mạch dẫn đến tăng tính thấm thành mạch
là cơ chế chính gây phù phổi trong:
A. Biến chứng phù phổi (hiếm gặp) khi chích hút nước màng phổi.
B. Hít phải khí độc clo.
C. Suy tim phải.
D. Suy tim toàn bộ.
E. Chuyền dịch nhiều và nhanh.
Câu 29: Cơ chế chính gây phù phổi trong viêm phổi nặng là:
A. Tăng áp lực thuỷ tĩnh tại mao mạch phổi.
B. Tăng tính thấm thành mạch tại mao mạch phổi.
C. Tăng áp lực thẩm thấu ngoại bào.
D. Giảm áp lực keo máu.
E. Cản trở tuần hoàn bạch huyết tại phổi.
Câu 30: Cơ chê chính đồng thời là cơ chế khởi phát gây phù phổi trong suy
tim trái là:
A. Tăng áp lực thuỷ tĩnh tại mao mạch phổi.
B. Tăng tính thấm thành mạch tại mao mạch phổi.
C. Tăng áp lực thẩm thấu ngoại bào.
D. Giảm áp lực keo máu.
E. Cản trở tuần hoàn bạch huyết tại phổi.
Câu 31: Cơ chế chính gây tăng loại dịch tiết trong dịch màng phổi là:
A. Tăng áp lực thuỷ tĩnh tại mao mạch phổi.
B. Tăng tính thấm thành mạch tại mao mạch phổi.
C. Tăng áp lực thẩm thấu ngoại bào.
D. Giảm áp lực keo máu.
E. Cản trở tuần hoàn bạch huyết tại phổi.
Câu 32: Cơ chế chính gây tăng loại dịch thấm trong dịch màng phổi khi bị xơ
gan là:
A. Tăng áp lực thuỷ tĩnh tại mao mạch phổi.
B. Tăng tính thấm thành mạch tại mao mạch phổi.
C. Tăng áp lực thẩm thấu ngoại bào.
D. Giảm áp lực keo máu.
E. Cản trở tuần hoàn bạch huyết tại phổi.
Câu 33: Hen phế quản dị ứng được xếp vào loại:
A. Quá mẫn týp I.
B. Quá mẫn týp II.
C. Quá mẫn týp III.
D. Quá mẫn týp IV.
E. Quá mẫn týp V.
Câu 34: Yếu tố quan trọng nhất gây cơn khó thở trong hen phế quản là:
A. Phù niêm mạc phế quản.
B. Tăng tiết chất nhầy vào lòng phế quản.
C. Co cơ trơn tại các phế quản nhỏ.
D. Phì đại cơ trơn phế quản.
E. Chướng khí phế nang.
Câu 35: Hoá chất trung gian mạnh nhất gây ra pha sớm trong cơn hen phế
quản dị ứng là:
A. Histamin.
B. Heparin.
C. Leucotrien C4, D4.
D. Prostaglandin.
E. Thromboxan.
Câu 36: Hoá chất trung gian mạnh nhất gây ra pha muộn trong cơn hen phế
quản dị ứng là:
A. Histamin.
B. Heparin.
C. Leucotrien C4, D4.
D. Prostaglandin.
E. Thromboxan.
Câu 37: Thuốc không có tác dụng trực tiếp điều trị pha sớm của cơn hen phế
quản dị ứng là:
A. Thuốc kháng histamin.
B. Thuốc ổn định màng tế bào Mast.
C. Salbutamol.
D. Thuốc kích thích receptor bêta 2- adrenergic tại phế quản.
E. Glucocorticoid
Câu 38: Các yếu tố tham gia gây hen phế quản đặc ứng sau đây đúng, trừ:
A. Nhiễm trùng đường hô hấp, đặc biệt do viut.
B. Các receptor bêta 2- adrenergic tại phế quản tăng số lượng hoặc tăng nhạy
cảm.
C. Ức chế giao cảm
D. Các receptor tiếp nhận các kích thích kiểu kích ứng tại phổi tăng nhạy
cảm.
E. Cường phó giao cảm.
Câu 39: Bệnh lý không có triệu chứng xanh tím:
A. Bệnh đa hồng cầu.
B. Thiếu máu đơn thuần.
C. Hb bị chuyển thành MetHb.
D. Hb bị chuyển thành SulfHb.
E. Rối loạn tuần hoàn.
Câu 40: Bệnh lý ngộ độc không có triệu chứng xanh tím:
A. Hb bị chuyển thành MetHb
B. Hb bị chuyển thành SulfHb.
C. Hb bị chuyển thành HbCO.
D. Ngộ độc chất gây oxyt hoá Hb.
E. Ngộ độc thuốc mê.
Câu 41: Khi lên cao, áp lực riêng phần của O2 và CO2 trong không khí và tại phế
nang đều giảm, dẫn đến giảm hiệu số khuếch tán của O2 từ phế nang vào máu và
giảm hiệu số khuếch tán của CO2 từ máu ra phế nang.
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 42: Khi không khí môi trường không thông thoáng như ở trong hầm kín, ban
đầu PaCO2 trong máu tăng dẫn đến kích thích trung tâm hô hấp, về sau khi PaCO 2
trong máu tăng quá cao thì trung tâm hô hấp bị ức chế.
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 43: Trong cơ chế gây cơn hen phế quản dị ứng, leucotrien C4, D4 là chất
được tổng hợp từ phospholipid màng dưỡng bào có tác dụng gây co thắt các cơ
trơn phế quản trong pha muộn của cơn hen.
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 44: Trong cơ chế hen phế quản đặc ứng, một số trường hợp có thể do giảm số
lượng các receptor bêta-2 adrênergic tại phế quản dẫn đến giảm đáp ứng với kích
thích giao cảm.
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 45: Trong viêm phổi, tình trạng thiếu oxy ở giai đoạn đông đặc nặng hơn ở
giai đoạn viêm, vì sự thông khí ở giai đoạn đông đặc giảm hơn so với giai đoạn
viêm.
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 46: Diện khuếch tán là tổng diện tích các phế nang, do vậy diện khuếch tán
tăng khi có tình trạng chướng khí phế nang.
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 47: Các chất có tác dụng oxyt hóa mạnh có thể chuyển sắt nhị biến thành sắt
tam làm cho hemoglobin bị biến đổi thành methemoglobin, dẫn đến xanh tím ngoại
vi.
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 48: Trong suy hô hấp mạn, trung tâm hô hấp có thể có thể bị nhờn với kích
thích do tăng PaCO2 máu, chỉ còn đáp ứng với kích thích do giảm PaO 2 máu. Nếu
cho thở oxy liên tục có thể đưa PaO 2 máu lên bình thường quá nhanh trong khi cơ
thể chưa kịp tái thích nghi thì có thể dẫn đến ngừng thở.
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 49: Trong thiểu năng hô hấp, PaO2 giảm, SaO2 giảm, nhưng Hb có thể giảm,
bình thường hoặc tăng phụ thuộc vào sự thích nghi của cơ thể và bệnh lý phối hợp.
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 50: Trong hội chứng nghẽn đường hô hấp, dung tích sống giảm, thể tích thở
ra tối đa trong giây đầu tiên cũng giảm, do vậy tỉ số Tiffeneau bình thường.
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 51: Khi lên cao, PaO2 trong máu giảm do giảm hiệu số kuếch tán của O 2 từ
phế nang vào máu, PaCO2 trong máu __________ do tăng hiệu số khuếch tán của
CO2 từ máu ra phế nang.
Câu 52: Khi không khí môi trường không thông thoáng như ở trong hầm kín, trẻ
sơ sinh chịu đựng tình trạng thiếu oxy __________ so với người trưởng thành.
Câu 53: Trong khó thở do hẹp đường hô hấp trên, dấu hiệu cánh mũi phập phồng,
co kéo trên và dưới xương ức là do tăng hoạt các cơ hô hấp phụ và __________ áp
lực âm trong lồng ngực.
Câu 54: Hen phế quản đặc ứng có thể do viêm nhiễm đường hô hấp trên, vì trong
viêm các tế bào __________ tiết các lymphokin có thể gây phù nề và co thắt cơ
trơn phế quản.
Câu 55: Trong các bệnh tại phổi, rối loạn mối tương quan giữa thông khí phế nang
và cung cấp __________ phế nang là cơ chế chính gây rối loạn quá trình khuếch
tán.
Câu 56: Phù phổi cấp có thể xảy ra do truyền dịch nhiều và nhanh gây tăng đột
ngột áp lực __________ tại mao mạch phổi.
Câu 57: Từ xanh tím mô tả màu da và niêm mạc khi có tăng nồng độ _________
trên 5g% hoặc tăng bất thường methemoglobin và sulfhemoglobin.
Câu 58: Trên lâm sàng thiểu năng hô hấp thường được xét ở vòng hô hấp ngoài
gồm hai giai đoạn thông khí và khuếch tán mà đặc điểm là giảm __________.
Câu 59: Thể tích thở ra tối đa trong giây đầu tiên giúp đánh giá mức độ nghẽn
đường hô hấp, đặc biệt thể tích thở ra tối đa trong 25-75% của giây đầu tiên giúp
đánh giá có nghẽn sớm ở các phế quản __________.
Câu 60: Về cận lâm sàng, gọi là giảm oxy máu khi PaO 2 máu giảm dưới 80mmHg
ở người trẻ và dưới __________ ở người già.

ĐÁP ÁN
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BLOCK 1
BÀI SINH LÝ BỆNH ĐẠI CƯƠNG VỀ RỐI LOẠN CHỨC NĂNG HÔ HẤP

Câu 1: E Câu 11: A Câu 21: E Câu 31: B


Câu 2: C Câu 12: E Câu 22: B Câu 32: D
Câu 3: D Câu 13: D Câu 23: C Câu 33: A
Câu 4: C Câu 14: C Câu 24: A Câu 34: C
Câu 5: C Câu 15: A Câu 25: B Câu 35: A
Câu 6: E Câu 16: B Câu 26: E Câu 36: C
Câu 7: A Câu 17: D Câu 27: B Câu 37: E
Câu 8: E Câu 18: E Câu 28: A Câu 38: B
Câu 9: A Câu 19: C Câu 29: B Câu 39: B
Câu 10: B Câu 20: B Câu 30: B Câu 40: C

Câu 41: Sai Câu 46: Sai


Câu 42: Đúng Câu 47: Sai
Câu 43: Đúng Cau 48: Đúng
Câu 44: Đúng Câu 49: Đúng
Câu 45: Sai Câu 50: Sai

Câu 51: giảm Câu 56: thủy tĩnh


Câu 52: tốt hơn Câu 57: Hb khử
Câu 53: tăng Câu 58: oxy máu
Câu 54: Lymphô Câu 59: nhỏ
Câu 55: máu Câu 60: 70mmHg

Câu trắc nghiệm SLB CQ1 Hô hấp. Hứa


1. Bệnh nhầy nhớt: (1) là bệnh đơn gene, (2) biểu hiện thương tổn chỉ tại phổi, (3)
biểu hiện thương tổn đa cơ quan, (4) được đặc trưng bởi nhiễm khuẩn mạn tính
đường hô hấp với biến chứng giãn phế quản và khí phế thủng.
1. (1)
2. (1) và (2)
3. (1) và (3)
4. (1), (2) và (4)
5. (1), (3) và (4)
2. Trình bày nào sau đây là không phù hợp. Bệnh nhầy nhớt là bệnh:
A. di truyền nhiễm sắc thể thường lặn.
B. di truyền nhiễm sắc thể X
C. do đột biến gene gây thiếu hụt Phenylalanine ở vị trí acid amine 508 của protein
CFTR
D. làm rối loạn điều hòa kênh Cl- và Na+ qua biểu mô
E. thương tổn đa cơ quan.
3. Nhiễm khuẩn mạn đường hô hấp trong bệnh nhầy nhớt thường gặp nhất là: (1) P.
aeruginosa, (2) tụ cầu vàng; (3) do tính chất đề kháng lại sự thực bào của
neutrophile, (4) do tính chất kháng thuốc.
1. (1)
2. (2)
3. (1) và (3)
4. (2) và (3)
5. (2) và (4)
4. Trong bệnh nhầy nhớt, do đột biến gene gây thiếu hụt Phenylalanine ở vị trí acid
amine 508 của protein CFTR mà đưa đến:
A. Tăng thấm Cl- đi vào đường hô hấp.
B. Tăng thấm Na+ từ đường hô hấp qua tế bào biểu mô
C. Giảm muối và nước trong dịch nhầy
D. Nhiễm khuẩn mạn đường hô hấp
E. Giãn phế quản và khí phế thủng.
5. Trình bày nào sau đây là không phù hợp. Bệnh thiếu α1-antitrypsin có biểu hiện:
A. Thiếu α1 globuline khi điện di huyết thanh.
B. Giảm hoặc thiếu α1-antitrypsin trong máu.
C. Tăng ức chế các protease nói chung
D. Lysine bị thay bởi a. glutamic ở vị trí 292 của protein α1-antitrypsin
E. Dần dần đưa đến xơ gan, khí phế thủng.
6. Yếu tố nào sau đây có thể kích thích lên hô hấp: (1) kích thích đau đớn , (2)
giảm Oxy máu động mạch, (3) giảm pH dịch não tủy, (4) tăng tiết progesterone.
1. (1)
2. (1) và (2)
3. (2) và (3)
4. (1), (2) và (4)
5. (1), (2), (3) và (4)
7. Giảm thông khí phế nang sẽ không dẫn đến:
1. Giảm O2 máu
2. Giảm tưới máu não
3. Tăng đề kháng mạch máu phổi
4. Tăng CO2 máu
5. Nhiễm toan hô hấp.
8. Tăng CO2 máu trong giấc ngủ là điển hình đối với:
1. Shunt trái -phải
2. Giảm thông khí
3. Rối loạn khuếch tán phế nang
4. Ngộ độc CO
5. Nhịp thở Kussmauls.
9. Nguyên nhân đối với giảm PCO2 máu động mạch là:
1. Tăng bài tiết acid trong nước tiểu
2. Tăng bài tiết base trong nước tiểu
3. Giảm bài tiết base trong nước tiểu
4. Tăng thông khí phổi
5. Giảm thông khí phổi.
10. Biểu hiện nào sau đây là không phù hợp trong chẩn đoán rối loạn thông khí
giới hạn.
1. Tổng dung tích phổi giảm
2. Giảm chỉ số Tiffeneau
3. Thâm nhiễm phổi trên X quang
4. Thể tích thở trên phút lúc ngủ trong giới hạn bình thường
5. Compliance giảm.
11. Receptor hóa học ngoại biên: (1) nằm ở xoang động mạch cảnh và quai động
mạch chủ , (2) nhận cảm sự thay đổi PaCO2, (3) truyền theo dây thần kink X và IX
đến trung tâm hô hấp.
1. (1)
2. (1) và (2)
3. (1) và (3)
4. (2) và (3)
5. (1), (2) và (3)
12. Receptor hóa học trung ương: (1) nằm ở hành tủy, (2) nằm ở xoang động mạch
cảnh và quai động mạch chủ, (3) tăng PaCO2 là yếu tố kích thích các receptor này.
1. (1)
2.(1) và (2)
3. (1) và (3)
4. (2) và (3)
5. (1), (2) và (3)
13. Yếu tố kích thích receptor hóa học ngoại biên: (1) giảm áp lực oxy hòa tan
trong máu, (2) giảm nồng độ HbO2 máu , (3) tăng PaCO2 máu, (4) kích thích qua
dây thần kink X và IX đến trung tâm hô hấp.
1. (1)
2. (2)
3. (3)
4. (1) và (4)
5. (3) và (4)
14. Trong bệnh lý thuyên tắt các mạch máu phổi:
A. Tỷ V/Q bình thường
B. Tỷ V/Q giảm
B. Tỷ V/Q tăng
B. Tăng shunt
B. Giảm khoảng khí chết.
15. Trong các bệnh lý phổi có rối loạn thông khí tắt nghẽn:
A. Tỷ V/Q bình thường
B. Tỷ V/Q giảm
B. Tỷ V/Q tăng
B. Mạch giảm
B. Huyết áp giảm

ĐÁP ÁN

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
E B C A C E B B D B C C D C B

40 câu hỏi tự lượng giá

1. Quá trình hô hấp: (1) Được chia làm 4 giai đoạn: thông khí, khuếch tán, vận
chuyển, hô hấp tế bào; (2) Rối loạn ban đầu tại một giai đoạn sẽ ảnh hưởng đến các
giai đoạn sau; (3) Giai đoạn vận chuyển chịu ảnh hưởng trực tiếp của rối loạn tuần
hoàn.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (2)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
2. Thích nghi của hô hấp khi lên cao: (1) Thở nhanh và sâu; (2) Do kích thích các
receptor hoá học ở xoang động mạch cảnh và quai động mạch chủ; (3) Qua tác
động của giảm PaO2 và tăng PaCO2 máu.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (2)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
3. Sống ở vùng cao: (1) Con người có thể sống bình thường ở độ cao dưới 10000
mét; (2) Thận thích nghi bằng cách tăng tiết erythropietin; (3) Cơ thể thích nghi
bằng cách tăng tạo hồng cầu và hemoglobin.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (2)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
4. Khi không khí môi trường không đổi mới: (1) Ban đầu có tăng hô hấp và tuần
hoàn; (2) Khi PaCO2 trong máu tăng quá cao sẽ dẫn đến ức chế trung tâm hô hấp;
(3) Người lớn chịu đựng tình trạng thiếu oxy tốt hơn trẻ sơ sinh.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (2)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
5.Chất surfactan: (1) Là một đại phân tử glycoprotein lót lòng phế nang; (2) Có đặc
điểm xếp sát vào nhau lúc thở ra giúp phổi khỏi bị xẹp; (3) Thở oxy nguyên chất
kéo dài làm tăng chất surfactan.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (2)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
6. Ngạt do chít hẹp đột ngột ở đường hô hấp: (1) Diễn biến qua ba giai đoạn: kích
thích, ức chế, suy sụp toàn thân; (2) Rối loạn cơ vòng xảy ra vào cuối giai đoạn
kích thích; (3) Rối loạn cơ vòng là dấu hiệu quan trọng trong pháp y.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (2)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
7. Hen phế quản: (1) Về cơ chế có thể chia thành hai nhóm: hen dị ứng và hen đặc
ứng; (2) Hen dị ứng là hen nội sinh; (3) Hen đặc ứng là hen ngoại sinh.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (2)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
8. Hen dị ứng: (1) Có tăng IgE trong máu; (2) Do hoạt hoá tế bào Mast và bạch cầu
ái kiềm; (3) Kèm tăng bạch cầu ái toan trong máu.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (2)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
9. Hen dị ứng: (1) Do kết hợp giữa dị nguyên với IgE đặc hiệu trên bề mặt các tế
bào Mast và bạch cầu ái kiềm; (2) Giải phóng các chất có sẵn bên trong các hạt
như leucotrien; (3) Tổng hợp các chất mới từ màng tế bào như histamin.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (2)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
10. Trong hen dị ứng: (1) Hoá chất gây co cơ trơn phế quản mạnh nhất là histamin;
(2) Bản chất của S-RSA là leucotrien C4,D4; (3) Men lipooxygenase không liên
quan đến tạo leucotrien.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (2)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
11. Các yếu tố gây hen đặc ứng: (1) Viêm đường hô hấp, đặc biệt do virut; (2) Tăng
hoạt các receptor bêta 2-adrenergic tại cơ trơn phế quản nhỏ; (3) ức chế phó giao
cảm.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (2)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
12. Rối loạn khuếch tán xảy ra khi: (1) Diện khuếch tán giảm như trong chướng
khí phế nang; (2) tỷ V/Q giảm do V giảm; (3) tỷ V/Q tăng do Q giảm.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (2)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
13. Rối loạn vận chuyển xảy ra khi: (1) Fe +++ trong Hb chuyển thành Fe++ ; (2) Hb
bị chuyển thành MetHb. (3) Hb bị chuyển thành SulfHb.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (2)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
14. Biểu hiện xanh tím xảy ra khi một lượng lớn Hb bị chuyển thành: (1) MetHb;
(2) SulfHb; (3) HbCO.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (2)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
15. Biểu hiện xanh tím có thể xuất hiện trong: (1) Suy tim; (2) Ngộ độc HbCO; (3)
Thiếu máu đơn thuần.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (2)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
16. Nguyên nhân trực tiếp ức chế giai đoạn hô hấp tế bào: (1) Thuốc mê; (2)
Cyanua; (3) Oxyt carbon.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (2)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
17. Trong bệnh tâm phế mạn: (1) Cơ chế chính là tình trạng thiếu oxy gây dãn các
tiểu động mạch phổi; (2) Tăng gánh áp lực đối với tâm thất phải; (3) Suy tim phải.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (2)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
18. Khó thở có thể do: (1) Bệnh đường hô hấp; (2) Bệnh tim; (3) Ngộ độc.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (2)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
19. Trong hội chứng nghẽn: (1) Tỷ số Tiffeneau giảm; (2) VEMS (thể tích thở ra
tối đa trong giây đầu tiên sau khi đã hít vào tối đa) giảm; (3) Thể tích toàn phổi
giảm.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (2)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
20. Trong hội chứng hạn chế: (1) Tỷ số Tiffenau giảm; (2) VEMS (thể tích thở ra
tối đa trong giây đầu tiên sau khi đã hít vào tối đa) giảm; (3) Thể tích toàn phổi
tăng.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (2)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
21. Khi lên cao, những thay đổi sau đây đúng, ngoại trừ:
A. áp lực khí quyển giảm.
B. áp lực riêng phần của O2 trong không khí giảm.
C. áp lực riêng phần của CO2 trong không khí giảm.
D. áp lực riêng phần của O2 trong lòng phế nang giảm.
E. áp lực riêng phần của CO2 trong lòng phế nang tăng.
22. Con người có thể sống bình thường ở độ cao:
A. Chỉ dưới 2000 mét.
B. Dưới 3000-4000 mét.
C. Dưới 6000 mét.
D. Dưới 8000 mét.
E. Dưới 10000 mét.
23. Khi lên cao, những thay đổi sau đây đúng, trừ:
A. Thở sâu.
B. Có cảm giác nhẹ nhỏm.
C. Hiệu số khuếch tán bình thường.
D. Diện khuếch tán bình thường.
E. Màng khuếch tán bình thường.
24. Khi ở trong phòng kín, yếu tố ít liên quan đến khả năng chịu đựng tình trạng
thiếu oxy là:
A. ánh sáng.
B. Tuổi.
C. Trạng thái thần kinh.
D. Trạng thái vận cơ.
E. Cây lá trong phòng.
25. Bệnh lý trực tiếp gây rối loạn hoạt động thần kinh-cơ hô hấp:
A. Dị vật đường thở.
B. Chấn thương các đốt sống cổ.
C. Hen phế quản.
D. Viêm phế quản mạn.
E. Ung thư phổi.
26. Tăng áp lực thuỷ tĩnh là cơ chế chính gây phù phổi trong:
A. Biến chứng phù phổi (hiếm gặp) khi chích hút nước màng phổi.
B. Hít phải khí độc clo.
C. Suy tim phải.
D. Suy tim toàn bộ.
E. Truyền dịch nhiều và nhanh.
27. Tác dụng trực tiếp gây dãn mao mạch phổi dẫn đến tăng tính thấm thành mạch
là cơ chế chính gây phù phổi trong:
A. Biến chứng phù phổi (hiếm gặp) khi chích hút nước màng phổi.
B. Hít phải khí độc clo.
C. Suy tim phải.
D. Suy tim toàn bộ.
E. Truyền dịch nhiều và nhanh.
28. Tác dụng gây phản xạ dãn mạch dẫn đến tăng tính thấm thành mạch là cơ chế
chính gây phù phổi trong:
A. Biến chứng phù phổi (hiếm gặp) khi chích hút nước màng phổi.
B. Hít phải khí độc clo.
C. Suy tim phải.
D. Suy tim toàn bộ.
E. Chuyền dịch nhiều và nhanh.
29. Cơ chế chính gây phù phổi trong viêm phổi nặng là:
A. Tăng áp lực thuỷ tĩnh tại mao mạch phổi.
B. Tăng tính thấm thành mạch tại mao mạch phổi.
C. Tăng áp lực thẩm thấu ngoại bào.
D. Giảm áp lực keo máu.
E. Cản trở tuần hoàn bạch huyết tại phổi.
30. Cơ chê chính đồng thời là cơ chế khởi phát gây phù phổi trong suy tim trái là:
A. Tăng áp lực thuỷ tĩnh tại mao mạch phổi.
B. Tăng tính thấm thành mạch tại mao mạch phổi.
C. Tăng áp lực thẩm thấu ngoại bào.
D. Giảm áp lực keo máu.
E. Cản trở tuần hoàn bạch huyết tại phổi.
31. Cơ chế chính gây tăng loại dịch tiết trong dịch màng phổi là:
A. Tăng áp lực thuỷ tĩnh tại mao mạch phổi.
B. Tăng tính thấm thành mạch tại mao mạch phổi.
C. Tăng áp lực thẩm thấu ngoại bào.
D. Giảm áp lực keo máu.
E. Cản trở tuần hoàn bạch huyết tại phổi.
32.Cơ chế chính gây tăng loại dịch thấm trong dịch màng phổi khi bị xơ gan là:
A. Tăng áp lực thuỷ tĩnh tại mao mạch phổi.
B. Tăng tính thấm thành mạch tại mao mạch phổi.
C. Tăng áp lực thẩm thấu ngoại bào.
D. Giảm áp lực keo máu.
E. Cản trở tuần hoàn bạch huyết tại phổi.
33. Hen phế quản dị ứng được xếp vào loại:
A. Quá mẫn týp I.
B. Quá mẫn týp II.
C. Quá mẫn týp III.
D. Quá mẫn týp IV.
E. Quá mẫn týp V.
34. Yếu tố quan trọng nhất gây cơn khó thở trong hen phế quản là:
A. Phù niêm mạc phế quản.
B. Tăng tiết chất nhầy vào lòng phế quản.
C. Co cơ trơn tại các phế quản nhỏ.
D. Phì đại cơ trơn phế quản.
E. Chướng khí phế nang.
35. Hoá chất trung gian mạnh nhất gây ra pha sớm trong cơn hen phế quản dị ứng
là:
A. Histamin.
B. Heparin.
C. Leucotrien C4, D4.
D. Prostaglandin.
E. Thromboxan.
36. Hoá chất trung gian mạnh nhất gây ra pha muộn trong cơn hen phế quản dị ứng
là:
A. Histamin.
B. Heparin.
C. Leucotrien C4, D4.
D. Prostaglandin.
E. Thromboxan.
37. Thuốc không có tác dụng trực tiếp điều trị pha sớm của cơn hen phế quản dị
ứng là:
A. Thuốc kháng histamin.
B. Thuốc ổn định màng tế bào Mast.
C. Salbutamol.
D. Thuốc kích thích receptor bêta 2- adrenergic tại phế quản.
E. Glucocorticoid
38. Các yếu tố tham gia gây hen phế quản đặc ứng sau đây đúng, trừ:
A. Nhiễm trùng đường hô hấp, đặc biệt do viut.
B. Các thụ thể bêta 2- adrenergic tại phế quản tăng số lượng hoặc tăng nhạy
cảm.
C. Ức chế giao cảm
D. Các thụ thể tiếp nhận các kích thích kiểu kích ứng tại phổi tăng nhạy
cảm.
E. Cường phó giao cảm.
39. Bệnh lý không có triệu chứng xanh tím:
A. Bệnh đa hồng cầu.
B. Thiếu máu đơn thuần.
C. Hb bị chuyển thành MetHb.
D. Hb bị chuyển thành SulfHb.
E. Rối loạn tuần hoàn.
40. Bệnh lý ngộ độc không có triệu chứng xanh tím:
A. Hb bị chuyển thành MetHb
B. Hb bị chuyển thành SulfHb.
C. Hb bị chuyển thành HbCO.
D. Ngộ độc chất gây oxyt hoá Hb.
E. Ngộ độc thuốc mê.

Câu 1 E Câu 2 C Câu 3 D Câu 4 C Câu 5 C


Câu 6 E Câu 7 A Câu 8 E Câu 9 A Câu 10 B
Câu 11 A Câu 12 E Câu 13 D Câu 14 C Câu 15 A
Câu 16 B Câu 17 D Câu 18 E Câu 19 C Câu 20 B
Câu 21 E Câu 22 B Câu 23 C Câu 24 A Câu 25 B
Câu 26 E Câu 27 B Câu 28 A Câu 29 B Câu 30 B
Câu 31 B Câu 32 D Câu 33 D Câu 34 C Câu 35 A
Câu 36 C Câu 37 E Câu 38 B Câu 39 B Câu 40 C

12 câu trắc nghiệm chương hô hấp


1. Giảm thông khí phế nang sẽ không dẫn đến:
1. Giảm O2 máu
2. Giảm tưới máu não
3. Tăng đề kháng mạch máu phổi
4. Tăng CO2 máu
5.
6. Nhiễm toan hô hấp.
2. Tăng CO2 máu trong giấc ngủ là điển hình đối với:
1. Shunt trái -phải
2. Giảm thông khí
3. Rối loạn khuếch tán phế nang
4. Ngộ độc CO
5. Nhịp thở Kussmauls.
3. Nguyên nhân giảm PCO2 máu động mạch thường gặp là:
1. Tăng bài tiết acid trong nước tiểu
2. Tăng bài tiết base trong nước tiểu
3. Giảm bài tiết base trong nước tiểu
4. Tăng thông khí phổi
5. Giảm thông khí phổi.
4. Biểu hiện nào sau đây là không phù hợp trong chẩn đoán rối loạn thông khí giới
hạn.
1. Tổng dung tích phổi giảm
2. Giảm chỉ số Tiffeneau
3. Thâm nhiễm phổi trên X quang
4. Thể tích thở trên phút lúc ngủ trong giới hạn bình thường
5. VEMS bình thường.
5. Trong bệnh lý thuyên tắt các mạch máu phổi:
A. Tỷ V/Q bình thường
B. Tỷ V/Q giảm
B. Tỷ V/Q tăng
B. Tăng shunt
B. Giảm khoảng khí chết.
6. Trong các bệnh lý phổi có rối loạn thông khí tắt nghẽn:
A. Tỷ V/Q bình thường
B. Tỷ V/Q giảm
B. Tỷ V/Q tăng
B. Tần số mạch giảm
B. Huyết áp giảm
7. Bệnh lý trực tiếp gây rối loạn hoạt động thần kinh-cơ hô hấp:
A. Dị vật đường thở
B. Chấn thương các đốt sống cổ
C. Hen phế quản
D. Viêm phế quản mạn
E. Ung thư phổi.
8. Tăng áp lực thuỷ tĩnh là cơ chế chính gây phù phổi trong:
A. Chọc hút dịch màng phổi với số lượng nhiều (biến chứng hiếm gặp)
B. Hít phải khí độc clo.
C. Suy tim phải.
D. Suy tim toàn bộ.
E. Truyền dịch nhiều và nhanh.
9. Cơ chế chính gây tràn dịch màng phổi (dịch thấm) trong xơ gan mất bù là:
A. Tăng áp lực thuỷ tĩnh tại mao mạch phổi.
B. Tăng tính thấm thành mạch tại mao mạch phổi.
C. Tăng áp lực thẩm thấu ngoại bào.
D. Giảm áp lực keo máu.
E. Cản trở tuần hoàn bạch huyết tại phổi.
10. Yếu tố quan trọng nhất gây cơn khó thở trong hen phế quản là:
A. Phù niêm mạc phế quản.
B. Tăng tiết chất nhầy vào lòng phế quản.
C. Co cơ trơn tại các phế quản nhỏ.
D. Phì đại cơ trơn phế quản.
E. Chướng khí phế nang.
11. Hoá chất trung gian mạnh nhất trong pha muộn của cơn hen phế quản dị ứng là:
A. Histamin.
B. Heparin.
C. Leucotrien C4, D4.
D. Prostaglandin.
E. Thromboxan.
12. Bệnh lý không có triệu chứng xanh tím:
A. Bệnh đa hồng cầu.
B. Thiếu máu đơn thuần.
C. Hb bị chuyển thành MetHb.
D. Hb bị chuyển thành SulfHb.
E. Rối loạn tuần hoàn.

Dáp án

Câu 1 B Câu 2 B Câu 3 D Câu 4 B Câu 5 C Câu 6 B


Câu 7 B Câu 8 E Câu 9 D Câu 10 C Câu 11 C Câu 12 B

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BLOCK 3


BÀI SINH LÝ BỆNH ĐẠI CƯƠNG VỀ RỐI LOẠN TUẦN HOÀN

Câu 1: Tình trạng nào sau đây không gây tăng lưu lượng tim:
A. Thao tác.
B. Thai nghén.
C. Béo phì.
D. Sốt.
E. Hở van tim.
Câu 2: Tình trạng bệnh lý nào sau đây không gây tăng lưu lượng tim:
A. Thiếu máu mạn.
B. Dãn rộng đột ngột mạch máu ngoại vi.
C. Bệnh Bêri-bêri.
D. Ưu năng tuyến giáp.
E. Thông giữa động mạch và tĩnh mạch lớn.
Câu 3: Cơ chế nào sau đây gặp trong bệnh Bêri-bêri:
A. Tăng nhu cầu về oxy do tăng chuyển hóa cơ sở.
B. Tăng nhu cầu về oxy do tăng khối lượng mô.
C. Rối loạn chuyển hóa trong vòng Krebs do thiếu sinh tố B1.
D. Giảm tải oxy đến các mô do thiếu hemoglobin.
E. Giảm cung cấp máu đến các mô.
Câu 4: Cơ chế nào sau đây gặp trong ưu năng tuyến giáp:
A. Tăng nhu cầu về oxy do tăng chuyển hóa cơ sở.
B. Tăng nhu cầu về oxy do tăng khối lượng mô.
C. Rối loạn chuyển hóa trong vòng Krebs do thiếu sinh tố B1.
D. Giảm tải oxy đến các mô do thiếu hemoglobin.
E. Giảm cung cấp máu đến các mô.
Câu 5: Cơ chế nào sau đây gặp trong thiếu máu:
A. Tăng nhu cầu về oxy do tăng chuyển hóa cơ sở.
B. Tăng nhu cầu về oxy do tăng khối lượng mô.
C. Rối loạn chuyển hóa trong vòng Krebs do thiếu sinh tố B1.
D. Giảm tải oxy đến các mô do thiếu hemoglobin.
E. Giảm cung cấp máu đến các mô.
Câu 6: Cơ chế nào sau đây gặp trong thông giữa động tĩnh mạch lớn:
A. Tăng nhu cầu về oxy do tăng chuyển hóa cơ sở.
B. Tăng nhu cầu về oxy do tăng khối lượng mô.
C. Rối loạn chuyển hóa trong vòng Krebs do thiếu sinh tố B1.
D. Giảm tải oxy đến các mô do thiếu hemoglobin.
E. Giảm cung cấp máu đến các mô.
Câu 7: Cơ chế nào sau đây gặp trong thai nghén và béo phì:
A. Tăng nhu cầu về oxy do tăng chuyển hóa cơ sở.
B. Tăng nhu cầu về oxy do tăng khối lượng mô.
C. Rối loạn chuyển hóa trong vòng Krebs do thiếu sinh tố B1.
D. Giảm tải oxy đến các mô do thiếu hemoglobin.
E. Giảm cung cấp máu đến các mô.
Câu 8: Trạng thái bệnh lý bào sau đây không trực tiếp gây giảm lưu lượng tim:
A. Hẹp van tim.
B. Thiếu máu mạn.
C. Giảm thể tích máu.
D. Thiểu năng tuyến giáp.
E. Nhồi máu cơ tim.
Câu 9: Trạng thái bệnh lý bào sau đây không trực tiếp gây giảm lưu lượng tim:
A. Hở van tim.
B. Dãn rộng đột ngột mạch máu ngoại vi.
C. Loạn nhịp.
D. Viêm cơ tim.
E. Béo phì.
Câu 10: Cơ chế nào sau đây gặp trong dãn rộng đột ngột mạch máu ngoại vi:
A. Thể tích máu không tạo được áp lực cần thiết để di chuyển nhanh.
B. Giảm lưu lượng tuần hoàn có thể dẫn đến sốc gọi là sốc giảm thể tích
tuyệt đối.
C. Giảm lượng máu làm đầy tim cuối kỳ tim dãn do kỳ tâm trương ngắn lại.
D. Trong kỳ tâm thu một phần máu từ tâm thất trái chảy ngược lên tâm nhĩ
trái.
E. Tâm nhĩ trái đẩy không hết thể tích máu xuống tâm thất trái.
Câu 11: Cơ chế nào sau đây gặp trong loạn nhịp nhanh:
A. Thể tích máu không tạo được áp lực cần thiết để di chuyển nhanh.
B. Giảm lưu lượng tuần hoàn có thể dẫn đến sốc gọi là sốc giảm thể tích
tuyệt đối.
C. Giảm lượng máu làm đầy tim cuối kỳ tim dãn do kỳ tâm trương ngắn lại.
D. Trong kỳ tâm thu một phần máu từ tâm thất trái chảy ngược lên tâm nhĩ
trái.
E. Tâm nhĩ trái đẩy không hết thể tích máu xuống tâm thất trái.
Câu 12: Cơ chế nào sau đây gặp trong hở van hai lá:
A. Thể tích máu không tạo được áp lực cần thiết để di chuyển nhanh.
B. Giảm lưu lượng tuần hoàn có thể dẫn đến sốc gọi là sốc giảm thể tích
tuyệt đối.
C. Giảm lượng máu làm đầy tim cuối kỳ tim dãn do kỳ tâm trương ngắn lại.
D. Trong kỳ tâm thu một phần máu từ tâm thất trái chảy ngược lên tâm nhĩ
trái.
E. Tâm nhĩ trái đẩy không hết thể tích máu xuống tâm thất trái.
Câu 13: Cơ chế nào sau đây gặp trong hẹp van hai lá:
A. Thể tích máu không tạo được áp lực cần thiết để di chuyển nhanh.
B. Giảm lưu lượng tuần hoàn có thể dẫn đến sốc gọi là sốc giảm thể tích
tuyệt đối.
C. Giảm lượng máu làm đầy tim cuối kỳ tim dãn do kỳ tâm trương ngắn lại.
D. Trong kỳ tâm thu một phần máu từ tâm thất trái chảy ngược lên tâm nhĩ
trái.
E. Tâm nhĩ trái đẩy không hết thể tích máu xuống tâm thất trái.
Câu 14: Cơ chế nào sau đây gặp trong mất máu cấp:
A. Thể tích máu không tạo được áp lực cần thiết để di chuyển nhanh.
B. Giảm lưu lượng tuần hoàn có thể dẫn đến sốc gọi là sốc giảm thể tích
tuyệt đối.
C. Giảm lượng máu làm đầy tim cuối kỳ tim dãn do kỳ tâm trương ngắn lại.
D. Trong kỳ tâm thu một phần máu từ tâm thất trái chảy ngược lên tâm nhĩ
trái.
E. Tâm nhĩ trái đẩy không hết thể tích máu xuống tâm thất trái.
Câu 15: Tư thế bệnh nhân thuận lợi nhất khi nghe tiếng tim trong hẹp van hai lá :
A. Nằm ngữa.
B. Ngồi nghiêng ra trước.
C. Ngồi và thở ra.
D. Nằm ngữa nghiêng trái .
E. Năm ngữa nghiêng phải.
Câu 16: Các trường hợp bênh lý sau đây có thể là biến chứng của hở van hai lá, trừ
:
A. Sốt.
B. Vi khuẩn bám vào van hai lá.
C. Loạn nhịp tim.
D. Suy tim.
E. Tăng huyết áp hệ thống.
Câu 17: Thay đổi quan trọng nhất trong hẹp van động mạch chủ:
A. Tâm thất trái phì đại do tăng gánh áp lực.
B. Tâm thất trái dãn do tăng gánh thể tích.
C. Tâm nhĩ trái phì đại do tăng gánh áp lực.
D. Tâm nhĩ trái dãn do tăng gánh thể tích.
E. Tâm phải dãn do tăng gánh thể tích.
Câu 18: Trong hở van động mạch chủ đơn thuần (không có dấu hiệu suy tim), hiệu
số áp lực giữa tâm thu và tâm trương tại động mạch chủ:
A. Giảm.
B. Tăng.
C. Không đổi.
D. Giảm theo mức độ dãn tâm thất trái.
E. Giảm theo mức độ phì đại tâm thất trái.
Câu 19: Ở bệnh nhân hẹp van động mạch chủ, sự xuất hiện các triệu chứng cơ
năng:
A. Thường xảy ra sớm.
B. Là triệu chứng nhẹ.
C. Không có giá trị tiên lượng.
D. Cho biết đã có ảnh hưởng đến tâm nhĩ trái.
E. Báo hiệu tiến triển xấu, có thể dẫn đến tử vong vào những năm sau.
Câu 20: Giảm lưu lượng tim cấp và nặng dẫn đến:
A. Sốc.
B. Sốc tim
C. Sốc giảm thể tích .
B. Sốc phân bố.
C. Sốc tắc nghẽn.
Câu 21: Hai biểu hiện chính của sốc giảm thể tích là:
A. Mạch nhanh và lơ mơ.
B. Lơ mơ và tay chân lạnh.
C. Tay chân lạnh và thiểu niệu.
D. Thiểu niệu và giảm huyết áp.
E. Giảm huyết áp và dấu hiệu thiếu oxy ở các mô.
Câu 22: Khác biệt cơ bản về bệnh sinh giữa tăng lưu lượng tim và giảm lưu lượng
tim là khác biệt giữa:
A. Tình trạng thích nghi và tình trạng bệnh lý.
B. Tăng nhịp tim và giảm nhịp tim.
C. Tăng huyết áp và giảm huyết áp.
D. Dãn mạch ngoại vi và co mạch ngoại vi.
E. Đa niệu và thiểu niệu.
Câu 23: Yếu tố chính làm gia tăng hậu gánh đối với tim:
A. Tăng nhịp.
B. Tăng thể tích tim bóp.
C. Co tiểu động mạch.
D. Co tiểu tĩnh mạch.
E. Hoạt hoá hệ renin-angiotensin-aldosteron
Câu 24: Yếu tố chính làm gia tăng tiền gánh đối với tim:
A. Tăng nhịp.
B. Tăng thể tích tim bóp.
C. Co tiểu động mạch.
D. Co tiểu tĩnh mạch.
E. Hoạt hoá hệ renin-angiotensin-aldosteron.
Câu 25: Trong suy tim, sự hoạt hoá hệ renin-angiotensin-aldosteron tham gia gây
phù theo cơ chế quan trọng nhất là:
A. Tăng áp lực thuỷ tĩnh trong mao mạch.
B. Tăng tính thấm thành mao mạch.
C. Tăng áp lực thẩm thấu ngoại bào.
D. Giảm áp lực keo máu.
E. Cản trở tuần hoàn bạch huyết.
Câu 26: Trong suy tim trái, sự hoạt hoá hệ renin-angiotensin-aldosteron dẫn đến
các hậu quả sau đây, trừ :
A. Gây tăng tái hấp thu Na+ và nước tại thận.
B. Gây tăng thể tích máu.
C. Gây co mạch.
D. Tham gia gây phù.
E. Làm giảm hậu gánh đối với tâm thất trái.
Câu 27: Dãn tim, các câu sau đây đúng, trừ :
A. Là tình trạng thích nghi của tim.
B. Dẫn đến tăng thể tích tim bóp.
C. Dẫn đến tăng sức co bóp cơ tim.
D. Dẫn đến tăng trọng lượng cơ tim.
E. Khi sarcome dãn trên 2,2 micromét thì sức co bóp của sợi cơ tim giảm lại.
Câu 28: Cơ chế chính của xanh tím xảy ra muộn ở một số bệnh tim bẩm sinh là:
A. Giảm lưu lượng tim.
B. Đổi chiều shunt phải trái.
C. Rối loạn tuần hoàn cục bộ.
D. Ứ trệ máu ngoại vi.
E. Ứ trệ máu tại phổi.
Câu 29: Viêm màng ngoài tim co thắt có thể dẫn tới suy tim theo cơ chế:
A. Giảm dự trử tiền tải.
B. Tăng gánh thể tích.
C. Tăng gánh áp lực.
D. Tăng tiền gánh.
E. Tăng hậu gánh.
Câu 30: Yếu tố đóng vai trò quan trọng bật nhất trong tăng huyết áp do rối loạn
chuyển hoá là:
A. Natri.
B. Kaki.
C. Cholesterol.
D. Oestrogen.
E. Angiotensin-like.
Câu 31: Trong các bệnh sau đây, bệnh ít dẫn đến suy tim nhất là:
A. Cao huyết áp.
B. Suy mạch vành.
C. Bệnh van tim.
D. Bệnh tim bẩm sinh.
E. Bệnh phổi.
Câu 32: Các triệu chứng sau đây gặp trong suy tim trái đơn thuần, trừ:
A. Khó thở.
B. Nhịp thở Cheyne-Stokes
C. Cơn hen tim.
D. Ho.
E. Gan lớn.
Câu 33: Các triệu chứng sau đây gặp trong phù phổi cấp, trừ:
A. Ran ẩm.
B. Ho.
C. Khạc đàm có bọt hồng.
D. Co kéo trên và dưới xương ức.
E. Khó thở không theo tư thế.
Câu 34: Gan lớn trong suy tim phải có các đặc điểm sau đây, trừ:
A. Sờ được dưới bờ sườn phải.
B. Bờ nhẵn.
C. Bề mặt gan nhẵn.
D. Không đau.
E. Gan đàn xếp.
Câu 35: Các triệu chứng sau đây gặp trong suy tim phải đơn thuần, trừ:
A. Gan lớn.
B. Ran ẩm ở phổi.
C. Phù chi.
D. Thiểu niệu.
E. Tĩnh mạch cổ nổi.
Câu 36: Các bệnh lý gây cao huyết áp sau đây có thể điều trị bằng phẩu thuật, trừ:
A. U lõi thượng thận.
B. Hẹp động mạch thận.
C. Bệnh porphyrin cấp.
D. Hội chứng Conn.
E. Hẹp eo động mạch chủ.
Câu 37: Các bệnh nội tiết sau đây là nguyên nhân của tăng huyết áp, trừ:
A. Bệnh to cực.
B. Suy thượng thận.
C. U lõi thượng thận.
D. Hội chứng Conn.
E. Hội chứng Cushing.
Câu 38: Triệu chứng luôn luôn gặp trong hội chứng tăng tiết aldosteron tiên phát:
A. Giảm renin máu.
B. Tăng axit uric máu.
C. Tăng creatinin máu.
D. Giảm Natri máu.
E. Tăng kali máu.
Câu 39: Trong các bệnh sau đây, bệnh dễ gây hình thành cục máu đông nhất:
A. Hẹp van động mạch chủ.
B. Hẹp van hai lá.
C. Hở van động mạch phổi
D. Thông liên thất.
E. Bệnh cơ tim nghẽn.
Câu 40: Aspirin có tác dụng chống ngưng tập tiểu cầu do ức chế:
A. Phospholypase.
B. Lypo-oxygenase.
C. Cyclo-oxygenase.
D. Renin.
E. Thrombin.
Câu 41: Tăng lưu lượng tim phản ánh cơ chế thích nghi của cơ thể, gặp trong tình
trạng sinh lý hoặc bệnh lý.
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 42: Tăng lưu lượng tim có thể do nguyên nhân tại tim mạch hoặc ngoài tim
mạch, trong đó nhóm nguyên nhân tại tim mạch thường gặp và quan trọng hơn.
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 43: Giảm lưu lượng tim phản ánh tình trạng thích nghi của cơ thể.
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 44: Giảm lưu lượng tim chỉ xảy ra do nguyên nhân ngoài tim mạch, trong đó
một số nguyên nhân thường gặp và quan trọng, có thể nhanh chóng dẫn đến bệnh
cảnh nặng.
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 45: Tăng lưu lương tim hay giảm lưu lượng tim đều có thể dẫn đến suy tim.
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 46: Trong giảm lưu lượng tim, sự tái phân bố máu là cơ chế thích nghi quan
trọng. Khi đó các mạch máu ngoại vi co lại để đưa máu đến cung cấp các cơ quan
trọng yếu như não và tim.
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 47: Trong giảm lưu lượng tim, cơ chế thích nghi thần kinh thể dịch để nâng
huyết áp lên nhưng có trả giá, đó là gây tăng hậu gánh đối với tâm thất trái.
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 48: Trong tăng lưu lượng tim, cơ chế thích nghi bằng cách dãn tim nhưng có
trả giá, đó là sự gia tăng áp lực trong buồng tim gây giảm cung cấp máu cho vùng
dưới nội tâm mạc nên dễ dẫn đến thiếu máu cục bộ.
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 49: Trong tăng lưu lượng tim, cơ chế thích nghi bằng cách phì đại tim nhưng
có trả giá, đó là cơ tim tăng nhu cầu về oxy.
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 50: Trong bệnh van tim, hai van thường bị tổn thương nhất do biến chứng của
bệnh thấp khớp cấp là van hai lá và van động mạch chủ và đó là hậu quả của phản
ứng miễn dịch.
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 51: Thường có thể nghe rõ tiếng thổi tâm thu do tăng cung lượng tim.
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 52: Tăng lưu lượng tim kéo dài sẽ dẫn đến bệnh cảnh suy tim cung lượng cao.
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 53: Đa số các nguyên nhân gây tăng lưu lượng tim thông qua cơ chế dãn
mạch ngoại vi làm dễ máu trở về tim.
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 54: Dãn rộng mạch máu ngoại vi đột ngột và nặng có thể dẫn đến trạng thái
sốc gọi là sốc giảm thể tích tuyệt đối.
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 55: Mất máu cấp và nặng có thể dẫn đến trạng thái sốc gọi là sốc giảm thể
tích tương đối.
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 56: Các bệnh lý tim nặng có thể dẫn đến trạng thái sốc gọi là sốc tim.
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 57: Tắc mạch máu phổi hoặc tăng áp lực động mạch phổi tiên phát có thể dẫn
đến trạng thái sốc gọi là sốc do tắc nghẽn.
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 58: Trong tăng lưu lượng tim, tim thích nghi bằng cách dãn tim , đó là sự gia
tăng đường kính sợi cơ tim làm cho làm tăng dung tích buồng tim.
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 59: Trong tăng lưu lượng tim, tim thích nghi bằng cách phì đại tim, đó là sự
gia tăng chiều dài sợi cơ tim dẫn đến tăng sức co bóp cơ tim.
A. Đúng.
B. Sai.
Câu 60: Trong bệnh cảnh tăng lưu lượng tim kéo dài, nhờ cơ chế thích nghi của cơ
thể nên chức năng tim có thể hoạt động gần như bình thường, nhưng dự trữ năng
lượng của cơ tim đã giảm, nên chỉ cần có nguyên nhân gây tăng thêm gánh nặng
cho tim thì sẽ dẫn đến suy tim.
A. Đúng.
B. Sai.

ĐÁP ÁN
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BLOCK 3
BÀI SINH LÝ BỆNH ĐẠI CƯƠNG VỀ RỐI LOẠN CHỨC NĂNG TUẦN
HOÀN

Câu 1: E Câu 16: E Câu 31: D Câu 46: Đúng


Câu 2: B Câu 17: A Câu 32: E Câu 47: Đúng
Câu 3: C Câu 18: B Câu 33: E Câu 48: Đúng
Câu 4: A Câu 19: E Câu 34: D Câu 49: Đúng
Câu 5: D Câu 20: A Câu 35: B Câu 50: Đúng
Câu 6: E Câu 21: E Câu 36: C Câu 51: Đúng
Câu 7: B Câu 22: A Câu 37: B Câu 52: Đúng
Câu 8: B Câu 23: C Câu 38: A Câu 53: Đúng
Câu 9: E Câu 24: B Câu 39: B Câu 54: Sai
Câu 10: A Câu 25: C Câu 40: C Câu 55: Sai
Câu 11: C Câu 26: E Câu 41: Đúng Câu 56: Đúng
Câu 12: D Câu 27: D Câu 42: Sai Câu 57: Đúng
Câu 13: E Câu 28: B Câu 43: Sai Câu 58: Sai
Câu 14: B Câu 29: A Câu 44: Sai Câu 59: Sai
Câu 15: D Câu 30: C Câu 45: Đúng Câu 60: Đúng

TUẦN HOÀN
Câu 1: Trạng thái bệnh lý bào sau đây không gây giảm lưu lượng tim:
A. Hẹp van tim.
B. Thiếu máu mạn.
C. Giảm thể tích máu.
D. Thiểu năng tuyến giáp.
E. Nhồi máu cơ tim.
Câu 2: Cơ chế nào sau đây gặp trong mất máu cấp:
A. Thể tích máu không tạo được áp lực cần thiết để di chuyển nhanh.
B. Giảm lưu lượng tuần hoàn có thể dẫn đến sốc gọi là sốc giảm thể tích
tuyệt đối.
C. Giảm lượng máu làm đầy tim cuối kỳ tim dãn do kỳ tâm trương ngắn lại.
D. Trong kỳ tâm thu một phần máu từ tâm thất trái chảy ngược lên tâm nhĩ
trái.
E. Tâm nhĩ trái đẩy không hết thể tích máu xuống tâm thất trái.
Câu 3: Khác biệt cơ bản về bệnh sinh giữa tăng lưu lượng tim và giảm lưu
lượng tim là khác biệt giữa:
A. Tình trạng thích nghi và tình trạng bệnh lý.
B. Tăng nhịp tim và giảm nhịp tim.
C. Tăng huyết áp và giảm huyết áp.
D. Dãn mạch ngoại vi và co mạch ngoại vi.
E. Đa niệu và thiểu niệu.
Câu 4: Trong suy tim, sự hoạt hoá hệ renin-angiotensin-aldosteron tham gia
gây phù theo cơ chế quan trọng nhất là:
A. Tăng áp lực thuỷ tĩnh trong mao mạch.
B. Tăng tính thấm thành mao mạch.
C. Tăng áp lực thẩm thấu ngoại bào.
D. Giảm áp lực keo máu.
E. Cản trở tuần hoàn bạch huyết.
Câu 5: Trong suy tim trái, sự hoạt hoá hệ renin-angiotensin-aldosteron dẫn
đến các hậu quả sau đây, trừ :
A. Gây tăng tái hấp thu Na+ và nước tại thận.
B. Gây tăng thể tích máu.
C. Gây co mạch.
D. Tham gia gây phù.
E. Làm giảm hậu gánh đối với tâm thất trái.
Câu 6: Viêm màng ngoài tim co thắt có thể dẫn tới suy tim theo cơ chế:
A. Giảm dự trử tiền tải.
B. Tăng gánh thể tích.
C. Tăng gánh áp lực.
D. Tăng tiền gánh.
E. Tăng hậu gánh.
Câu 7: Cơ chế chính của xanh tím xảy ra muộn ở một số bệnh tim bẩm sinh
là:
A. Giảm lưu lượng tim.
B. Đổi chiều shunt phải trái.
C. Rối loạn tuần hoàn cục bộ.
D. Ứ trệ máu ngoại vi.
E. Ứ trệ máu tại phổi.
Câu 8: Gan lớn trong suy tim phải có các đặc điểm sau đây, trừ:
A. Sờ được dưới bờ sườn phải.
B. Bờ nhẵn.
C. Bề mặt gan nhẵn.
D. Không đau.
E. Gan đàn xếp.
Câu 9: Vai trò của NaCl trong bệnh tăng huyết áp: (1) Có sự tương quan thuận
giữa lượng NaCl tiêu thụ hằng ngày với số đo huyết áp. (2) NaCl gây tăng giữ
nước dẫn đến tăng thể tích máu, (3) đồng thời NaCl có thể làm tăng tính nhạy cảm
của tim và mạch đối với kích thích giao cảm.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (2)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
Câu 10: Trong sốc giảm thể tích: (1) Da ẩm và lạnh là do cường phó giao cảm.
(2) Thiểu niệu là do cường giao cảm, hoạt hoá hệ RAA và tăng ADH. (3)
Hemoglobin và hematocrit là hai thông số cần theo dõi.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (2)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
Câu 11: Sốc phân bố: (1) Xảy ra do giảm cường tính mạch máu, (2) trong đó lưu
lượng tim giảm, thể tích máu bình thường, (3) được gọi là sốc giảm thể tích tương
đối.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (2)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BLOCK 7 BÀI
SLB ĐẠI CƯƠNG VỀ RỐI LOẠN CHỨC NĂNG THẬN-TIẾT NIỆU
(đã sửa theo ý kiến của Hội đồng nghiệm thu)
1. Gọi là protéine niệu khi: (1) Có protéine trong nước tiểu, (2) Lượng protéine vượt
quá giới hạn cho phép (>200mg/24h), (3) và phải có thường xuyên
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
2. Protéine niệu: (1) Có thể sinh lý hoặc bệnh lý (2) Luôn luôn là bệnh lý, (3) Rất có
giá trị trong chẩn đoán bệnh thận
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
3. Protéine niệu cầu thận do tăng lọc: (1) Có sự gia tăng tính thấm của màng mao
mạch vi cầu, (2) Có sự gia tăng lượng máu và huyết áp tại mao mạch của vi cầu
thận, (3) Gặp chủ yếu trong các bệnh lý của cầu thận: viêm cầu thận, hội chứng
thận hư.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
4. Protéine niệu cầu thận do tăng khuyếch tán: (1) Xuất phát từ những nguyên nhân
làm tăng áp lực keo trong máu mao mạch vi cầu, (2) Xuất phát từ những nguyên
nhân làm chậm lưu lượng máu qua vi cầu, (3) Gặp trong sốt, suy tim, thai nghén,
cao huyết áp,...
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
5. Gọi là protéine niệu tư thế đứng khi: (1) Có liên quan chặc chẽ với tư thế, (2) Xuất
hiện đơn độc, (3) và không kèm theo tăng huyết áp hoặc huyết niệu.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
6. Huyết niệu: (1) Đại thể do vỡ mạch máu đường tiết niệu, (2) Vi thể do thương tổn
mạch máu cầu thận, (3) Thường kèm theo trụ hồng cầu.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
7. Mủ niệu: (1) Là hiện tượng bài xuất mủ vào trong nước tiểu, (2) Nghĩa là có viêm
mủ hệ tiết niệu, (3) Nếu kèm theo protéine niệu chứng tỏ viêm mủ đã có ảnh
hưởng chức năng thận.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
8. Trụ niệu: (1) Rất có giá trị trong chẩn đoán xác định bệnh thận, (2) Được tạo thành
từ sự đông vón các protéine trong nước tiểu ống thận, (3) Có thể đơn thuần được
cấu tạo bởi protide, lipide hoặc có thêm các tế bào: thượng bì, hồng cầu, bạch
cầu,...
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
9. Đa niệu: (1) Khi lượng nước tiểu mỗi ngày vượt quá 2lít (>2mml/phút), (2)
Thường là do nhập quá nhiều nước, (3) Gặp trong suy thận mãn giai đoạn đầu.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
10. Triệu chứng tiểu rắc (tiểu láu) có thể là do: (1) Đa niệu, (2) Giảm ức chế phản xạ
tiểu, (3) Giảm dung tích bàng quang chức năng.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
11. Trong suy thận mãn giai đoạn đầu: (1) Đa niệu là cơ chế bù trừ của các néphron
bình thường còn lại, (2) Đa niệu với tỷ trọng nước tiểu hầu như không đổi, (3)
Biểu hiện qua chứng tiểu đêm.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
12. Trong suy thận mãn giai đoạn cuối: (1) Thiểu niệu do số lượng néphron hoạt động
bị giảm, giảm lượng máu đến thận, giảm lọc cầu thận, (2) Bài xuất nước tiểu là
một hoạt động bù trừ, (3) Ống thận còn khả năng cô đặc nước tiểu.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
13. Vô niệu: (1) Có nguyên nhân tổn thương chủ mô thận, (2) Có nguyên nhân suy
giảm tuần hoàn hoặc do phản xạ co mạch thận, (3) Cơ chế do giảm áp lực máu
mao mạch vi cầu làm giảm áp lực lọc máu hữu hiệu.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
14. Vô niệu do sỏi: (1) Cơ chế do sỏi phát triển gây tắc nghẽn và ứ trệ nước tiểu
ngược dòng, (2) Cơ chế do sỏi di chuyển đột ngột gây phản xạ thận-thận, (3) Làm
tăng áp lực thủy tĩnh của nước tiểu trong nang Bowman làm giảm áp lực lọc máu
hữu hiệu.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
15. Urée máu: (1) 90% được thận đào thải, thận suy ứ lại trong máu, (2) Tăng trong
suy thận do tăng dị hóa, (3) Không phản ảnh trung thực chức năng thận, nhưng
nếu tăng mãn tính thì phản ảnh được chức năng thận.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
16. Suy thận thường dẫn đến nhiễm acide, cơ chế là do: (1) Thận suy không thải được
các chất acide lưu định, (2) Thận suy nên để thất thoát NaHCO3 trong nước tiểu,
(3) Thận suy không tạo đủ NH4+ và làm ứ trệ urée trong máu.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
17. Cơ chế gây thiếu máu trong bệnh thận là do: (1) Thiếu FE để kích thích tủy xương
sinh sản hồng cầu, (2) Vỡ hồng cầu, hậu quả của tăng urée trong máu, (3) Tủy
xương giảm họat, xuất huyết, thiếu nguyên liệu tạo máu, loãng máu,...
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
18. Kali tăng trong suy thận cấp hoặc mãn: (1) Cơ chế do cầu thận giảm lọc, ống thận
tăng tái hấp thu, (2) Cơ chế do nhiễm acide, (3) Dấu hiệu sớm là biểu hiện sóng P
dẹt hoặc biến mất trên điện tâm đồ.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
19. Chứng dị trưởng xương do bệnh thận (Ostéomalacia): (1) Cơ chế do giảm
phosphát nên làm giảm nồng độ calci ion hóa trong máu, (2) Cơ chế do tuyến cận
giáp tăng tiết PTH, (3) Ống thận giảm tái hấp thu phosphát và tăng huy đông calci
từ xương vào máu.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
20. Triệu chứng phù trong viêm cầu thận: (1) Cơ chế chính là do tăng áp lực thẩm thấu
muối, (2) Cơ chế chính là do giảm áp lực thẩm thấu keo máu, (3) Hậu quả của sự
giảm lọc cầu thận.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
21. Triệu chứng hô hấp trong hội chứng tăng urée máu: (1) Biểu hiện với khó thở nhịp
thở Kusmaul, (2) Biểu hiện với khó thở nhịp thở Cheyne-Stokes, (3) Cơ chế do
giảm pH máu.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
22. Triệu chứng hô hấp trong hội chứng tăng urée máu: (1) Biểu hiện với khó thở nhịp
thở Kusmaul, (2) Biểu hiện với khó thở nhịp thở Cheyne-Stokes, (3) Cơ chế do sự
kiệt quệ của trung tâm hô hấp và do sự thiếu cung cấp máu tại trung tâm hô hấp
hậu quả của suy tuần hoàn phối hợp.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
23. Trong hội chứng tăng urê máu, biểu hiện viêm màng ngoài tim: (1) Có tiên lượng
xấu, (2) Nguyên nhân do nhiễm khuẩn, (3) Xuất hiện khi urê máu tăng lên 2-3g/l.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
24. Triệu chứng thần kinh trong hội chứng tăng urê máu: (1) Nhức đầu, co giật, ngủ
gà, (2) Các triệu chứng ức chế thần kinh và rối loạn ý thức, (3) Cơ chế do phù não
và do nhiều rối loạn khác nhau (ứ trệ nitơ, rối loạn nước điện giải, rối loạn toan
kiềm,..)
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
25. Thiểu niệu trong viêm cầu thận cấp: (1) do giảm lọc cầu thận, (2) do tăng tái hấp
thu, (3) và do tắc nghẽn ở ôngá thận.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
26. Suy tim trong viêm cầu thận: (1) là suy tim do tổn thương thực thể, (2) là suy tim
do quá tải, (3) thường biểu hiện với dấu ngựa phi (galop).
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
27. Triệu chứng huyết niệu trong viêm cầu thận cấp: (1) là dấu hiệu của thương tổn
màng cơ bản vi cầu thận, (2) là dấu hiệu của thâm nhiễm bạch cầu đa nhân trung
tính, (3) thường kèm theo trụ hồng cầu.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
28. Trong viêm cầu thận do phức hợp miễn dịch: (1) Miễn dịch huỳnh quang cho thấy
một dãi sáng đều và liên tục dọc theo màng cơ bản vi cầu, (2) Miễn dịch huỳnh
quang cho thấy một dãi sáng không đều và không liên tục dọc theo màng cơ bản vi
cầu, (3) có thể chứng minh qua thực nghiệm của Masugi.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
29. Viêm cầu thận trong các bệnh tự miễn: (1) Miễn dịch huỳnh quang cho thấy một
dãi sáng đều và liên tục dọc theo màng cơ bản vi cầu, (2) Miễn dịch huỳnh quang
cho thấy một dãi sáng không đều và không liên tục dọc theo màng cơ bản vi cầu,
(3) có thể chứng minh qua thực nghiệm của Longcope.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
30. Hiện tượng giảm đề kháng dễ viêm phúc mạc trong hôi chứng thận hư là do: (1)
giảm protid máu, (2) giảm gamma globulin máu, (3) và do giảm bổ thể.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
31. Thiếu máu trong hội chứng thận hư: (1) là thiếu máu nhược sắc, (2) là thiếu máu
đẳng sắc, (3) do giảm transferrin.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
32. Hạ calci máu trong hôi chứng thận hư là do: (1) giảm protéin kết hợp với
cholescalciferol, (2) tình trạng nhiễm kiềm, (3) thường kèm theo hạ kali máu.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
33. Giảm áp lực keo máu trong hội chứng thận hư là do: (1) giảm albumin máu, (2)
tăng lipid máu, (3) và gây phù toàn.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
34. Triệu chứng thuyên tắc mạch máu trong hôi chứng thận hư là do: (1) vỡ tiểu cầu,
(2) giảm antithrombin III, (3) và có kèm giảm hoặc không các yếu tố đông máu
khác.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
35. Suy thận cấp là một hội chứng: (1) Xuất hiện khi chức năng thận bị suy sụp một
cách nhanh chóng; (2) Xuất hiện khi thận bị tổn thương; (3) thể hiện với mức lọc
cầu thận giảm đột ngột hoặc mất hoàn toàn.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
36. Các trường hợp shock làm giảm lượng máu đến thận và sẽ gây ra suy thận: (1)
Trước thận; (2) Sau thận; (3) còn gọi là suy thận chức năng.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
37. Cơ chế bệnh sinh của suy thận cấp là do: (1) Thiếu máu cục bộ tại thận; (2) Tắc
nghẽn mạch và ống thận; (3) và còn có thể do nhiễm độc thận nữa.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
38. Giai đoạn toàn phát của suy thận cấp thể hiện với: (1) Thiểu hoặc vô niệu; (2) Rối
loạn cân bằng nước-điện giải; (3) có thể kéo dài từ 1-2 ngày cho đến 3-4 tuần.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
39. Trong giai đoạn toàn phát của suy thận cấp, kali máu thường: (1) Tăng; (2) Giảm;
(3) chẩn đoán chính xác nhất nên dựa vào điện tâm đồ.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
40. Suy thận mãn: (1) Còn gọi là hội chứng tăng urée máu mãn tính; (2) Là hậu quả tất
yếu của một quá trình giảm sút tiệm tiến chức năng của thận; (3) biểu hiện với
nhiều rối loạn về sinh hóa học và lâm sàng.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
41. Cơ chế của suy thận mãn nếu dựa theo: (1) Thuyết néphron thương tổn của Oliver
và trường phái; (2) Thuyết néphron nguyên vẹn của Platte và Bricker; (3) thì sẽ
giúp hiểu rõ hơn và điều trị tốt hơn suy thận mãn.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
42. Khi suy thận mãn sẽ ảnh hưởng đến chức năng: (1) Bài tiết chất cặn bã nitơ; (2)
Điều hòa bilan nước-điện giải; (3) và chức năng nội tiết của thận.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
43. Trong suy thận mãn, khả năng giữ cân bằng nước-điện giải của thận sẽ bị hạn chế
khi lượng néphron bình thường còn lại: (1) Dưới 10%; (2) Dưới 50%; (3) khi đó
cần được điều trị bổ sung bằng ghép thận hoặc thận nhân tạo.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
44. Cơ chế gây đa niệu trong viêm thận-bể thận mãn là do:
A. Thải một lượng lớn NaCl
B. Thải một lượng lớn KCl
C. Thải một lượng lớn glucose
D. Thải một lượng lớn urée
E. Thải một lượng lớn créatinin
45. Thiểu niệu do nguyên nhân sau thận có chung cơ chế là:
A. Tăng Pn
B. Giảm Pn
C. Tăng Pc
D. Giảm Pc
E. Tuỳ trường hợp cụ thể.
46. Huyết niệu do tổn thương tại các néphron thường có kèm:
A. Phù toàn thân
B. Nhiễm acide chuyển hoá
C. Trụ niệu và protéin niệu
D. Tăng urée máu
E. Tất cả các triệu chứng trên
47. Một bệnh nhân có biểu hiện tình trạng gia tăng nồng độ các chất nitơ trong máu
nhiều tháng qua, có thể chẩn đoán sơ bộ là:
A. Viêm cầu thận
B. Viêm ống thận
C. Suy thận
D. Hội chứng urée huyết cao
E. Hội chứng nitơ huyết cao cấp tính
48. Suy thận mãn có thể làm tăng chất nào sau đây trong dịch ngoại bào:
A. Chlore
B. Kali
C. Calcium
D. Bicarbonate
E. Tất cả các chất trên
49. Trong viêm cầu thận do bệnh lý phức hợp miễn dịch:
A. Kháng nguyên chính là màng cơ bản vi cầu
B. Có thể dùng thực nghiệm của Masugie để chứng minh
C. Miễn dịch huỳnh quang cho thấy một dãi sáng không đều và không liên tục dọc
theo màng
D. Miễn dịch huỳnh quang cho thấy một dãi sáng đều và liên tục dọc theo màng
E. Kháng nguyên là liên cầu hay độc tố của liên cầu.
50. Huyết niệu trong viêm cầu thận khởi điểm là do:
A. Tăng tính thấm thành mạch
B. Tổn thương thành mạch
C. Thâm nhiễm bạch cầu đa nhân trung tính
D. Hoạt hóa bổ thể
E. Hoạt hóa hệ kinin huyết tương
51. Triệu chứng suy tim trong viêm cầu thận là do:
A. Tăng huyết áp
B. Rối loạn co bóp cơ tim
C. Thiếu năng lượng
D. Phức hợp miễn dịch lắng đọng
E. Tăng thể tích (suy tim do quá tải)
52. Cơ chế bệnh sinh của hội chứng thận hư:
A. Có vai trò của phức hợp miễn dịch
B. Với sự tham gia của bổ thể
C. Có vai trò của miễn dịch dịch thể
D. Có vai trò của miễn dịch qua trung gian tế bào
E. Câu A và B đúng
53. Triệu chứng thuyên tắc mạch máu trong hội chứng thận hư:
A. Là do mất protéin qua nước tiểu
B. Do có biểu hiện thương tổn thành mạch
C. Do mất antithrombin III qua nước tiểu
D. Do nhiễm trùng làm dễ
E. Do tình trạng thiếu máu
54. Triệu chứng nào sau đây cho phép phân biệt giữa bí tiểu và vô niệu:
A. Không tiểu được
B. Đau bụng
C. Hai thận lớn
D. Có cầu bàng quang
E. Tuyến tiền liệt phì đại
55. Trong các bệnh thận sau đây, bệnh nào ít gây tăng huyết áp nhất:
A. Viêm cầu thận cấp
B. Viêm cầu thận mãn
C. Viêm cầu thận màng tăng sinh
D. Xơ cứng mạch máu thận
E. Viêm thận-bể thận mãn kèm mất muối
56. Protéin niệu được gọi là chọn lọc khi:
A. Không kèm theo huyết niệu vi thể
B. Trên 10g/l
C. Gồm albumin và globulin
D. Chỉ có albumin
E. Có ít và không thường xuyên
57. Các nhận định sau đây liên quan đến protein niệu tư thế là đúng, trừ:
A. Thường xảy ra ở người có dáng cao, gầy
B. Xuất hiện đơn thuần theo tư thế đứng
C. Chụp cản quang đường tiết niệu qua tĩnh mạch (UIV) bình thường
D. Thường kết hợp với huyết niệu vi thể
E. Huyết áp bình thường
58. Nguyên nhân thường gặp nhất của nhiễm trùng đường tiểu ở nữ giới độ tuổi trước
mãn kinh là:
A. Lao
B. U bàng quang
C. Rối loạn nội tiết
D. Nhiễm trùng sinh dục
E. Táo bón
59. Đa niệu thẩm thấu không xảy ra ở trường hợp bệnh lý nào sau đây:
A. Bệnh đái đường
B. Suy thận mãn giai đoạn đầu
C. Chuyền tĩnh mạch dung dịch manitol
D. Chứng uống nhiều
E. Chuyền dung dịch ưu trương
60. Đa niệu trong suy thận mạn giai đoạn đầu, các nhận định sau đây là đúng, trừ:
A. Là đa niệu thẩm thấu
B. Là nguyên nhân gây chứng tiểu đêm
C. Là cơ chế bù trừ của thận
D. Không có albumin niệu
E. Đa niệu với tỷ trọng nước tiểu gần như không thay đổi (đẳng thẩm thấu niệu)

ĐÁP ÁN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BLOCK 7


BÀI SLB ĐẠI CƯƠNG VỀ RỐI LOẠN CHỨC NĂNG THẬN-TIẾT NIỆU

Câu 1: B Câu 11: A Câu 21: D Câu 31: A


Câu 2: C Câu 12: E Câu 22: C Câu 32: C
Câu 3: C Câu 13: E Câu 23: E Câu 33: D
Câu 4: E Câu 14: C Câu 24: C Câu 34: A
Câu 5: A Câu 15: E Câu 25: D Câu 35: C
Câu 6: D Câu 16: C Câu 26: E Câu 36: C
Câu 7: E Câu 17: E Câu 27: B Câu 37: E
Câu 8: D Câu 18: E Câu 28: A Câu 38: C
Câu 9: C Câu 19: C Câu 29: D Câu 39: C
Câu 10: E Câu 20: C Câu 30: C Câu 40: E
Câu 41: D Câu 42: E Câu 43: C Câu 44: A
Câu 45: A Câu 46: C Câu 47: D Câu 48: B
Câu 49: C Câu 50: B Câu 51: E Câu 52: D
Câu 53: C Câu 54: D Câu 55: E Câu 56: D
Câu 57: D Câu 58: D Câu 59: D Câu 60: D
Rối loạn thần kinh
1.Chất dẫn truyền thần kinh dopamin có nguồn gốc từ (1) tyrosin, (2) phenylalanin; và chất
cocain; có thể (3)cạnh tranh liên kết, (4) ngăn cản giáng hoá .
1. (1), (3)
2. (1), (4)
3. (2), (3)
4. (2), (4)@
5. Tất cả các câu trên không đúng
2 Khi thiếu hụt enzym (1) aldolase rượu (2) dehydrogenase rượu; thì cơ thể (3) rất khó (4) rất dễ
nhiễm độc rượu .
1. (1), (3)
2. (1), (4)
3. (2), (3)
4. (2), (4)@
5. Tất cả các câu trên không đúng
3.Endorphin còn gọi là “morphin nội sinh” là chất có cơ chế hoạt động bằng cách (1) liên kết
thụ thể ở tế bào thần kinh; (2) ức chế dẫn truyền cảm giác; và tồn tại (3) lâu trong cơ thể do (4) cấu
trúc phân tử lớn
1. (1), (3)
2. (1), (4)
3. (2), (3)
4. (2), (4)
5. (1), (2), (3), và (4)@
4.Cấu trúc tế bào thần kinh ở người có đặc điểm như sau:
1. Nhận tín hiệu ở nhiều dạng (pH, nóng lạnh, ánh sáng, màu sắc.v.v)
2. Dẫn truyền thông tin bằng điện tích
3. Dẫn truyền thông tin qua hoá chất
4. Dẫn truyền thông tin bằng điện tích và hoá chất
5. Tất cả tín hiệu đa dạng chuyển thành dòng điện
5. Sử dụng morphin sẽ chiếm dụng các thụ thể của endorphin do đó thay thế tác dụng chống
đau nhưng sử dụng lâu dài sẽ làm rối loạn không những trên hệ (1) β dopamin, (2) α dopamin;
mà còn ở hệ (3) adrenergic, (4) cholinergic
1. (1), (3)@
2. (1), (4)
3. (2), (3)
4. (2), (4)
5. Tất cả các câu trên không đúng
6.Nicotin trong thuốc lá tác động lên các thụ thể ở tế bào não giải phóng (1) serotonin, (2)
dopamin . Do đó càng hút thuốc lá thì số lượng thụ thể (3) càng tăng (4) càng giảm.
1. (1), (3)
2. (1), (4)
3. (2), (3)@
4. (2), (4)
5. Tất cả các câu trên đều không đúng
7.Chiến lược “ Ngừng hút thuốc lá” ở Hoa Kỳ bao gồm 5 chữ A. hãy tìm chữ A nào không đúng?
1. Ask
2. Advise
3. Assess
4. Assist
5. Account@
8. Ion có thể gây khử cực thụ thể gây đau (nocireceptor) là :
1. Na
2. K@
3. Ca
4. Cl
5. Tất cả các ion trên
9. Estasy là loại chất gây kích thích?
A.Đúng B.Sai@
10. Phức hợp thrombin gồm cả yếu tố fibrinogen
A.Đúng @ B.Sai

You might also like