You are on page 1of 25

MẪU NHẬP NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Bộ môn: AM11
Môn thi: NỘI BỆNH HỌC
Chương:…………………………………
Loại câu hỏi: MỨC BIẾT
Phân loại:……………………………………….
Ghi chú: Soạn câu hỏi hoàn toàn trên word; Chứa mọi dữ liệu hình ảnh, công thức;
Định dạng sẽ được giữ nguyên khi thi; Số phương án tối đa có thể lên đến 8 phải
giữ nguyên cấu trúc (dòng 1 là câu dấn, dòng 2-9 là phương án chọn, dòng 10 là ký
hiệu đáp án đúng A, B, C); Mỗi một chương để trong 01 file; câu hỏi đa lựa chọn để
riêng file, câu hỏi chỉ có một đáp án để riêng, phân loại để trong file riêng soạn
Unicode

Đái tháo đường típ 1 thường gặp ở đối tượng tuổi nào sau
Câu 1
đây:
A) > 40 tuổi.
B) < 30 tuổi.
C) < 40 tuổi.
D) > 50 tuổi.
E)
F)
G)
H)
Đáp án B
Đặc điểm nào sau đây hay gặp nhất trong đái tháo đường
Câu 2
típ 1:
A) Tuổi < 30 tuổi và thể trạng béo.
B) Tuổi < 30 tuổi và thể trạng gầy.
C) Tuổi > 30 tuổi và thể trạng béo.
D) Tuổi > 30 tuổi và thể trạng gầy.
E)
F)
G)
H)
Đáp án B
Chọn ý đúng trong các tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo
Câu 3
đường sau:
A) Glucose máu lúc đói ≥ 9 mmol/L.
B) Glucose máu lúc đói ≥ 7 mmol/L.
C) Glucose máu lúc đói ≥ 6,1 mmol/L.
D) Glucose máu lúc đói ≥ 6,9 mmol/L.
E)
F)
G)
H)
Đáp án B
Chọn ý đúng trong các tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo
Câu 4
đường sau:
A) Glucose máu bất kỳ ≥ 7 mmol/L.
B) Glucose máu bất kỳ ≥ 7,8 mmol/L.
C) Glucose máu bất kỳ ≥ 11,1 mmol/L.
D) Glucose máu bất kỳ ≥ 13,7 mmol/L.
E)
F)
G)
H)
Đáp án C
Triệu chứng nào sau đây gặp trong bệnh thần kinh ngoại
Câu 5
vi trong bệnh ĐTĐ:
A) Chuột rút.
B) Dị cảm da.
C) Đau khớp.
D) Khó thở.
E)
F)
G)
H)
Đáp án B
Câu 6 Cơ chế nào sau đây gặp trong đái tháo đường típ 2:
A) Tăng nhạy cảm insulin ở cơ quan đích.
B) Tăng sử dụng glucose ở ngoại vi.
C) Giảm nhạy cảm insulin ở cơ quan đích.
D) Giảm sử dụng glucose ở não.
E)
F)
G)
H)
Đáp án C
Câu 7 Thuốc nào sau đây gây tăng glucose máu:
A) Gliclazid.
B) Furosemid.
C) Perindopril.
D) Diclofenac.
E)
F)
G)
H)
Đáp án B
Câu 8 Thuốc nào sau đây gây tăng glucose máu:
A) Glimepirid.
B) Perindopril.
C) Prednisolon.
D) Sandostatin.
E)
F)
G)
H)
Đáp án C
Đái tháo đường có biến chứng protein niệu nên chọn thuốc
Câu 9
nào sau đây để điều trị?
A) Lợi tiểu.
B) Chẹn kênh Ca++.
C) Ức chế men chuyển.
D) Chẹn bê-ta giao cảm.
E)
F)
G)
H)
Đáp án C
Đái tháo đường có biến chứng tăng huyết áp nên chọn
Câu 10
thuốc nào đầu tiên?
A) Lợi tiểu thải muối.
B) Ức chế men chuyển.
C) Chẹn Ca++.
D) Ức chế thụ thể.
E)
F)
G)
H)
Đáp án B
Đái tháo đường típ 2 có biến chứng suy tim nên chọn
Câu 11
thuốc nào sau đây để điều trị?
A) Hydralazin.
B) Coversyl.
C) Nifedipin.
D) Propanolol.
E)
F)
G)
H)
Đáp án B
Thuốc nào sau đây thuộc nhóm sulfonylurea điều trị đái
Câu 12
tháo đường típ 2?
A) Glucobay.
B) Glucophage.
C) Diamicron.
D) Metformin.
E)
F)
G)
H)
Đáp án C
Câu 13 Bệnh viêm khớp dạng thấp gây tổn thương
A) Khớp liên đốt gần ngón tay, khớp cùng chậu
B) Khớp liên đốt gần ngón tay, khớp cổ tay
C) Khớp liên đốt xa ngón tay, khớp cùng vai đòn
D) Khớp liên đốt xa ngón chân, khớp ức đòn
E)
F)
G)
H)
Đáp án B
Tổn thương khớp sớm nhất trong viêm khớp dạng thấp
Câu 14
thường là
A) Khớp vai
B) Khớp háng
C) Khớp cổ tay
D) Khớp gối
E)
F)
G)
H)
Đáp án C
Triệu chứng lâm sàng thường gặp trong bệnh viêm khớp
Câu 15
dạng thấp ở Việt nam là
A) Hạt thấp dưới da
B) Đau thắt lưng mạn tính
C) Cứng khớp buổi sáng > 1 giờ
D) Sốt kéo dài, rụng tóc
E)
F)
G)
H)
Đáp án C
Câu 16 Viêm khớp dạng thấp thường khởi phát ở
A) Nam giới, trẻ tuổi
B) Nữ giới, tuổi trung niên
C) Nam giới, tuổi trung niên
D) Nữ giới, trẻ tuổi
E)
F)
G)
H)
Đáp án B
Triệu chứng ngoài khớp hay gặp của bệnh viêm khớp
Câu 17
dạng thấp là
A) Sốt kéo dài, ban cánh bướm
B) Sút cân, thiếu máu mạn tính
C) Sốt kéo dài, ban dạng đĩa
D) Hạt thấp dưới da, vảy nến
E)
F)
G)
H)
Đáp án
Câu 18 Đặc điểm viêm khớp trong viêm khớp dạng thấp là
A) Viêm một, vài khớp chi dưới không đối xứng
B) Viêm nhiều khớp lớn đối xứng chủ yếu chi trên
C) Viêm nhiều khớp nhỏ đối xứng chủ yếu chi dưới
D) Viêm nhiều khớp nhỏ đối xứng chủ yếu chi trên
E)
F)
G)
H)
Đáp án D
Đặc điểm xét nghiệm máu trong đợt hoạt động của viêm
Câu 19
khớp dạng thấp là
A) Tốc độ máu lắng tăng
B) Nồng độ acid uric máu tăng
C) Giảm bạch cầu trung tính
D) Thiếu máu huyết tán
E)
F)
G)
H)
Đáp án A
Đặc điểm của dịch khớp trong bệnh viêm khớp dạng thấp
Câu 20

A) Có vi tinh thể monosodium urat
B) Tỷ lệ bạch cầu ái toan chiếm ưu thế
C) Tỷ lệ bạch cầu đa nhân trung tính chiếm ưu thế
D) Tỷ lệ bạch cầu lympho chiếm ưu thế
E)
F)
G)
H)
Đáp án D
Đặc điểm X quang điển hình trong bệnh viêm khớp dạng
Câu 21
thấp là
A) Hình bào mòn xương ở khớp cổ tay và bàn tay
B) Hình gai xương rìa khớp ở khớp cổ tay và bàn tay
C) Hình đặc xương dưới sụn ở khớp gối và cổ chân
D) Hình ảnh loãng xương cạnh khớp ở khớp cổ chân
E)
F)
G)
H)
Đáp án A
Chẩn đoán bệnh nhân viêm khớp dạng thấp hoạt động
Câu 22
mức độ nặng khi
A) DAS28 ≥ 2,6
B) DAS28 ≥ 3,2
C) DAS28 ≥ 5,1
D) DAS28 ≥ 2,9
E)
F)
G)
H)
Đáp án C
Câu 23 DMARDs là nhóm thuốc có tác dụng
A) Ngăn ngừa phá hủy khớp và phục hồi sụn khớp
B) Ngăn ngừa hoặc chặn đứng phá hủy xương
C) Ngăn ngừa hoặc làm chậm phá hủy khớp
D) Ngăn ngừa hoặc chặn đứng phá hủy khớp
E)
F)
G)
H)
Đáp án C
Một bệnh nhân nam, 60 tuổi, bị viêm khớp bàn ngón tay,
Câu 24 cổ tay, khuỷu, gối, cổ chân, hai bên từ một năm nay. Bệnh
nhân có mấy tiêu chí chẩn đoán theo tiêu chuẩn ACR 1987
A) 2 tiêu chí
B) 1 tiêu chí
C) 4 tiêu chí
D) 3 tiêu chí
E)
F)
G)
H)
Đáp án D
Câu 25 Một bệnh nhân nữ, 30 tuổi, viêm nhiều khớp ở các vị trí
bàn ngón tay, cổ tay, khuỷu, hai bên trong tám tuần, phù
hợp với bệnh nào sau đây:
A) Viêm khớp dạng thấp, lupus ban đỏ hệ thống
B) Thoái hóa khớp, gút cấp viêm nhiều khớp
C) Viêm khớp vảy nến, lupus ban đỏ hệ thống
D) Thoái hóa khớp, xơ cứng bì toàn thể
E)
F)
G)
H)
Đáp án A
Câu 26 Viêm khớp trong gút cấp điển hình có đặc điểm:
A) Sưng, nóng, đỏ, đau khớp bàn ngón tay hai bên; có tính chất
đối xứng
B) Sưng, nóng, đỏ, đau khớp cổ chân hai bên; có tính chất di
chuyển
C) Sưng, nóng, đỏ, đau khớp bàn ngón chân; có tính chất cấp tính
D) Sưng, nóng, đỏ, đau khớp bàn ngón chân hai bên; có tính chất
đối xứng
E)
F)
G)
H)
Đáp án C
Câu 27 Biểu hiện lâm sàng của gút mạn:
A) Sưng đau nhiều khớp, đối xứng hai bên
B) Cứng khớp buổi sáng kéo dài trên 1 giờ đồng hồ
C) Sưng đau nhiều khớp lớn gốc chi
D) Sưng đau khớp kèm có hạt tophi
E)
F)
G)
H)
Đáp án D
Câu 28 Gút cấp tính điển hình có đặc điểm sau:
A) Viêm nhiều khớp cấp tính ở chi dưới, khởi phát đột ngột
B) Viêm nhiều khớp ở chi trên, có tính chất đối xứng hai bên
C) Không có tổn thương cạnh khớp: gân, cơ, dây chằng
D) Đáp ứng tốt với Colchicin khi sử dụng
E)
F)
G)
H)
Đáp án D
Câu 29 Trong cơn gút cấp làm xét nghiệm máu thấy:
A) Acid uric máu luôn tăng cao
B) Protein C phản ứng (CRP) tăng
C) Anti CCP, RF dương tính
D) Bạch cầu luôn tăng cao
E)
F)
G)
H)
Đáp án B
Câu 30Dịch khớp trong gút cấp có đặc điểm:
A)Số lượng bạch cầu trong khoảng 5.000-10.000 tế bào/mm³,
tinh thể urat trong dịch khớp
B) Số lượng bạch cầu trong khoảng 5.000-10.000 tế bào/mm³,
tinh thể urat nằm trong bạch cầu đa nhân
C) Số lượng bạch cầu tăng rất cao trên 20.000 tế bào/mm³, tinh
thể urat trong dịch khớp
D) Số lượng bạch cầu dưới 2.000 tế bào/mm³, tinh thể urat nằm
trong bạch cầu đa nhân
E)
F)
G)
H)
Đáp án C
Câu 31 Hình ảnh Xquang khớp trong gút cấp là:
A) Hình ảnh hẹp khe khớp
B) Hình ảnh mất chất khoáng ở đâu xương dưới sụn
C) Hình ảnh khớp bình thường
D) Hình ảnh các hốc nhỏ ở đầu xương dưới sụn
E)
F)
G)
H)
Đáp án C
Câu 32 Tổn thương Xquang ở bệnh nhân gút mạn tính có các đặc
điểm sau:
A) Có các cầu xương, gai xương ở rìa khớp
B) Hẹp khe khớp, gai xương rìa khớp
C) Có các khuyết xương, hẹp khe khớp
D) Có các gai xương, mất chất khoáng đầu xương dưới sụn
E)
F)
G)
H)
Đáp án C
Câu 33 Tổn thương thận trên bệnh nhân gút mạn là tổn thương ở:
A) Ống thận
B) Đài bể thận
C) Kẽ thận
D) Nhu mô thận
E)
F)
G)
H)
Đáp án C
Câu 34 Trong bệnh gút tinh thể monosodium urat lắng đọng ở:
A) Màng hoạt dịch khớp, phần mềm quanh khớp
B) Trên bề mặt sụn khớp, màng hoạt dịch khớp
C) Phần mềm quanh khớp, trên bề mặt sụn khớp
D) Màng hoạt dịch khớp, trên bề mặt sụn khớp, phần mềm quanh
khớp
E)
F)
G)
H)
Đáp án D
Câu 35 Tổn thương thận trong gút mạn có đặc điểm sau:
A) Sỏi tiết niệu cản quang
B) Đái máu và protein niệu vi thể
C) Protein niệu tăng cao trên 3g/24 giờ
D) Viêm kẽ thận
E)
F)
G)
H)
Đáp án D
Câu 36 Trong điều trị Gút cấp thuốc được lựa chọn đầu tiên là:
A) Colchicin
B) Allopurinol
C) Corticoid đường uống
D) Kháng sinh
E)
F)
G)
H)
Đáp án A
Câu 37 Một bệnh nhân nam 52 tuổi, được chẩn đoán Gút mạn
tính, Hội chứng Cushing do lạm dụng corticoid, hiện đã
ngừng thuốc 1 tháng. Hãy chọn đặc điểm xét nghiệm nào
sau đây phù hợp với bệnh nhân?
A) Cortisol máu 8h tăng và Cortisol máu lúc 20h tăng.
B) Cortisol máu 8h giảm và Cortisol máu lúc 20h tăng.
C) Cortisol máu 8h giảm và Cortisol máu lúc 20h giảm.
D) Cortisol máu 8h tăng và Cortisol máu lúc 20h giảm.
E)
F)
G)
H)
Đáp án C
Câu 38 Một bệnh nhân nam 52 tuổi, được chẩn đoán Gút mạn
tính, Hội chứng Cushing do lạm dụng corticoid. Hãy chỉ
định xét nghiệm nào cho bệnh nhân?
A) Định lượng TSH máu.
B) Định lượng Cortisol máu.
C) Định lượng CRH máu.
D) Định lượng GH máu.
E)
F)
G)
H)
Đáp án B
Câu 39 Một bệnh nhân nữ 46 tuổi, được chẩn đoán Viêm khớp
dạng thấp đợt hoạt động mức độ nặng, Hội chứng
Cushing do lạm dụng corticoid, hiện đã ngừng thuốc 1
tháng. Hãy chọn xét nghiệm nào sau đây phù hợp cho
bệnh nhân?
A) Cortisol máu giảm và vẫn giữ nhịp ngày đêm.
B) Cortisol máu tăng và mất nhịp ngày đêm.
C) Cortisol tự do trong nước tiểu 24h tăng.
D) Cortisol toàn phần trong nước tiểu 24h bình thường.
E)
F)
G)
H)
Đáp án A
Câu 40 Một bệnh nhân nữ 46 tuổi, được chẩn đoán Viêm khớp
dạng thấp đợt hoạt động mức độ nặng, Hội chứng
Cushing do corticoid. Hãy chọn xét nghiệm nào sau đây
phù hợp với bệnh nhân?
A) Nghiệm pháp ức chế dexamethasone liều thấp trong hai ngày
B) Nghiệm pháp ức chế bằng 1mg dexamethasone qua đêm
C) Nghiệm pháp ức chế dexamethasone liều cao qua đêm
D) Nghiệm pháp kích thích bằng ACTH
E)
F)
G)
H)
Đáp án D
Câu 41 Một bệnh nhân nam 65 tuổi, nghi ngờ mắc Bệnh Cushing.
Chỉ định xét nghiệm nào sau đây phù hợp với chẩn đoán
của bệnh nhân?
A) Nghiệm pháp ức chế dexamethasone liều cao.
B) XQ bơm hơi sau phúc mạc
C) Chụp UIV thận tiết niệu.
D) Chụp MRI cột sống thắt lưng.
E)
F)
G)
H)
Đáp án A
Câu 42 Xét nghiệm nào sau đây giúp cho chẩn đoán Adenoma
thượng thận?
A) Chụp UIV hệ tiết niệu
B) Chụp x quang ổ bụng không chuẩn bị
C) Siêu âm mạch máu thận
D) Chụp CT ổ bụng.
E)
F)
G)
H)
Đáp án D
Câu 42 Xét nghiệm nào sau đây không giúp cho chẩn đoán hội
chứng Cushing?
A) Nghiệm pháp nhịn nước.
B) Nghiệm pháp kích thích bằng CRH
C) Nghiệm pháp kích thích ACTH liều cao
D) Nghiệm pháp kích thích ACTH liều thấp
E)
F)
G)
H)
Đáp án A
Câu 43 Bệnh nào sau đây cần chẩn đoán phân biệt với bệnh nhân
có hội chứng Cushing?
A) Basedow.
B) Béo phì.
C) Xơ gan.
D) To đầu chi.
E)
F)
G)
H)
Đáp án B
Câu 44 Bệnh nhân bị Suy thượng thận cấp có thể gặp triệu chứng
nào?
A) Đau đầu, chóng mặt, tăng huyết áp.
B) Choáng váng, nôn mửa, tụt huyết áp.
C) Hồi hộp trống ngực, mạch nhanh nhỏ.
D) Tăng cân nhanh, béo trung tâm.
E)
F)
G)
H)
Đáp án B
Câu 45 Thái độ xử trí suy thượng thận cấp?
A) Cấp cứu tối khẩn cấp.
B) Cấp cứu nội khoa.
C) Điều trị duy trì.
D) Có thể trì hoãn.
E)
F)
G)
H)
Đáp án B
Câu 46 Phác đồ điều trị suy thượng thận cấp gồm:
A) Bù nước, điện giải, hormon thay thế.
B) Thuốc hạ sốt.
C) Thuốc hạ huyết áp.
D) Điều trị suy tim.
E)
F)
G)
H)
Đáp án A
Câu 47 Cấp cứu suy thượng thận cấp cần dùng thuốc gì?
A) Uống lợi tiểu.
B) Uống thuốc chống nôn.
C) Uống corticoid.
D) Tiêm tĩnh mạch corticoid.
E)
F)
G)
H)
Đáp án D
Câu 48Các phương pháp điều trị bệnh nhân bị bệnh Cushing,
ngoại trừ?
A) Điều trị ngoại khoa
B) Điều trị nội khoa
C) Tia xạ tuyến yên
D) Điều trị hóa chất
E)
F)
G)
H)
Đáp án D
Câu 49 Ăn nhiều, uống nhiều, gầy sút cân có thể gặp trong các
bệnh sau:
A) Đái tháo nhạt.
B) Basedow.
C) Suy thận.
D) Hội chứng Conn.
E)
F)
G)
H)
Đáp án B
Câu 50 Bệnh Basedow có cơ chế bệnh sinh chính là:
A) Chấn thương tâm lý
B) Tự miễn dịch
C) Dùng nhiều Iod
D) Tăng nồng độ TSH
E)
F)
G)
H)
Đáp án B
Câu 51 Bệnh nhân Basedow có thể tìm được:
A) Kháng thể kháng DNA.
B) Kháng thể kích thích tuyến giáp (TRAb).
C) Kháng thể kháng nhân.
D) Kháng thể kháng microsom.
E)
F)
G)
H)
Đáp án B
Câu 52 Bệnh Basedow gặp:
A) Ở nam và ở nữ tương đương nhau.
B) 80% ở nam.
C) Không gặp ở nam giới.
D) Chủ yếu ở phụ nữ lứa tuổi 20-50.
E)
F)
G)
H)
Đáp án D
Câu 53 Rối loạn điều hoà thân nhiệt ở bệnh nhân Basedow biểu
hiện là:
A) Nóng bức.
B) Sốt 38o5 - 39oC.
C) Hạ nhiệt độ cơ thể.
D) Bàn tay khô, lạnh
E)
F)
G)
H)
Đáp án A
Câu 54 Rối loạn chuyển hoá ở bệnh nhân Basedow không có triệu
chứng nào:
A) Ăn nhiều.
B) Uống nhiều.
C) Sút cân.
D) Ăn ít, tăng cân.
E)
F)
G)
H)
Đáp án D
Câu 55 Biểu hiện rối loạn tiêu hoá ở bệnh nhân Basedow:
A) Đi ngoài phân lỏng mà không đau quặn.
B) Táo bón thường xuyên.
C) Chướng bụng.
D) Tiêu chảy kèm theo đau quặn, mót dặn.
E)
F)
G)
H)
Đáp án A
Câu 56 Đặc điểm nhịp tim trong cường chức năng tuyến giáp là:
A) Nhịp tim nhanh thường xuyên.
B) Nhịp tim chậm thường xuyên.
C) Nhịp tim lúc nhanh lúc chậm.
D) Nhịp tim bình thường.
E)
F)
G)
H)
Đáp án A
Câu 57 Biểu hiện nào không phù hợp ở bệnh nhân Basedow:
A) Hồi hộp đánh trống ngực.
B) Chỉ có nhịp tim nhanh khi gắng sức.
C) Nhịp tim nhanh thường xuyên.
D) Mạch ngoại vi nảy mạnh và căng.
E)
F)
G)
H)
Đáp án B
Câu 58 Nghe tim bệnh nhân Basedow có thể thấy:
A) T1, T2 mạnh ở mỏm tim.
B) T2 đanh, tách đôi ở nền tim.
C) Tiếng tim mờ.
D) Tiếng cọ màng tim.
E)
F)
G)
H)
Đáp án A
Câu 59 Các biểu hiện rối loạn nhịp ở bệnh nhân Basedow hay
gặp là:
A) Rung nhĩ.
B) Block nhĩ - thất.
C) Nhịp nhanh thất.
D) Ngoại tâm thu nhĩ.
E)
F)
G)
H)
Đáp án A
Câu 60 Biểu hiện tâm thần ở bệnh nhân Basedow có thể là:
A) Tính tình thay đổi.
B) Rối loạn giấc ngủ.
C) Dễ cáu gắt.
D) Tính tình thay đổi, rối loạn giấc ngủ, dễ cáu gắt.
E)
F)
G)
H)
Đáp án D
Câu 61 Đặc điểm tuyến giáp ở bệnh nhân Basedow là:
A) To khổng lồ.
B) To, lan toả.
C) Sưng, nóng, đỏ, đau.
D) Bướu nhân.
E)
F)
G)
H)
Đáp án B
Câu 62 Xét nghiệm hormon ở bệnh nhân Basedow đặc trưng bởi
tình trạng:
A) Nồng độ hormon tuyến giáp (T3, T4, FT3, FT4) bình thường.
B) Giảm nồng độ TSH, tăng T3 và T4
C) Tăng đồng thời T3, T4, TSH.
D) Chỉ thay đổi nồng độ TSH.
E)
F)
G)
H)
Đáp án B
Câu 63 Run tay trong bệnh Basedow có đặc điểm gì:
A) Biên độ lớn, tần số nhỏ.
B) Biên độ lớn, tần số lớn.
C) Biên độ nhỏ, tần số nhỏ.
D) Biên độ nhỏ, tần số lớn
E)
F)
G)
H)
Đáp án D
Câu 64 Bệnh nhân Basedow nhiễm độc hormon tuyến giáp mức
độ trung bình là:
A) Nhịp tim 110ck/phút.
B) Chuyển hoá cơ sở tăng 75%.
C) Tuyến giáp to độ II.
D) Nồng độ hormon tuyến giáp (T3, T4) bình thường.
E)
F)
G)
H)
Đáp án A
Câu 65 Tổn thương mắt trong bệnh Basedow là:
A) Mắt lồi.
B) Mắt trũng sâu.
C) Đục thủy tinh thể.
D) Tổn thương võng mạc.
E)
F)
G)
H)
Đáp án A
Câu 66 Suy tim trong bệnh Basedow có đặc điểm là:
A) Suy tim phải.
B) Suy tim trái.
C) Suy tim tăng cung lượng.
D) Suy chức năng tâm trương.
E)
F)
G)
H)
Đáp án C
Câu 67 Ăn nhiều, sút cân, nóng bức, hồi hộp trống ngực là biểu
hiện của bệnh nào:
A) Đái tháo đường.
B) Basedow.
C) Đái tháo nhạt.
D) Lao phổi.
E)
F)
G)
H)
Đáp án B
Câu 68 Liệt cơ chu kỳ do hạ Kali máu có thể gặp trong bệnh nào:
A) Suy thận.
B) Suy giáp.
C) Basedow.
D) Viêm đa rễ dây thần kinh.
E)
F)
G)
H)
Đáp án
Câu 69 Chẩn đoán cường chức năng tuyến giáp nguyên phát dựa
vào xét nghiệm máu thấy:
A) Tăng nồng độ T3, T4, TSH.
B) Tăng nồng độ T3, T4, giảm nồng độ TSH.
C) Giảm nồng độ T3, T4, TSH.
D) Giảm nồng độ T3, T4, tăng nồng độ TSH.
E)
F)
G)
H)
Đáp án B
Câu 70 Chẩn đoán suy chức năng tuyến giáp nguyên phát dựa vào
xét nghiệm máu thấy:
A) Tăng nồng độ T3, T4, TSH.
B) Tăng nồng độ T3, T4, giảm nồng độ TSH.
C) Giảm nồng độ T3, T4, TSH.
D) Giảm nồng độ T3, T4, tăng nồng độ TSH.
E)
F)
G)
H)
Đáp án D
Câu 71 Chẩn đoán cường chức năng tuyến giáp thứ phát do
cường chức năng tuyến yên dựa vào xét nghiệm máu thấy:
A) Tăng nồng độ T3, T4, TSH.
B) Tăng nồng độ T3, T4, giảm nồng độ TSH.
C) Giảm nồng độ T3, T4, TSH.
D) Giảm nồng độ T3, T4, tăng nồng độ TSH.
E)
F)
G)
H)
Đáp án A
Câu 72 Chẩn đoán suy chức năng tuyến giáp thứ phát do suy
tuyến yên dựa vào xét nghiệm máu thấy:
A) Tăng nồng độ T3, T4, TSH.
B) Tăng nồng độ T3, T4, giảm nồng độ TSH.
C) Giảm nồng độ T3, T4, TSH.
D) Giảm nồng độ T3, T4, tăng nồng độ TSH.
E)
F)
G)
H)
Đáp án C
Câu 73 Dấu hiệu lâm sàng gợi ý cường chức năng tuyến giáp là:
A) Ăn nhiều, nhanh đói, tăng cân.
B) Ăn nhiều, nhanh đói, sút cân.
C) Ăn ít, chán ăn, tăng cân.
D) Ăn ít, mệt mỏi, sút cân.
E)
F)
G)
H)
Đáp án B
Câu 74 Triệu chứng nào sau đây gợi ý bệnh nhân mắc bệnh to
đầu chi
A) Mặt tròn đỏ, béo bụng
B) Béo phì đồng đều toàn thân
C) Da toàn thân nóng ẩm
D) Mặt to, cằm bạnh, tai, môi, lưỡi dày.
E)
F)
G)
H)
Đáp án D
Câu 75Triệu chứng nào sau đây là của bệnh nhân đái tháo nhạt
A)Khát nhiều, uống nhiều, tiểu nhiều, tỷ trọng nước tiểu thấp
B)Khát nhiều, uống nhiều, tiểu nhiều, tỷ trọng nước tiểu bình
thường
C) Khát nhiều, uống nhiều, tiểu nhiều, tỷ trọng nước tiểu thấp,
nghiệm pháp nhịn nước đáp ứng tốt
D) Khát nhiều, uống nhiều, tiểu nhiều, tỷ trọng nước tiểu cao
E)
F)
G)
H)
Đáp án A
Câu 76 Hormon nào có tác dụng co bóp tử cung khi chuyển dạ
A) Prolactin
B) Estrogen
C) Oxytocin
D) Testosteron
E)
F)
G)
H)
Đáp án C
Câu 77 ADH hoạt động chủ yếu trên cơ quan nào
A) Tuyến tuỵ
B) Tuyến giáp
C) Gan
D) Thận
E)
F)
G)
H)
Đáp án D
Câu 78 Hormon nào không được tiết ra từ thuỳ trước tuyến yên
A) TSH
B) FSH
C) ADH
D) Prolactin
E)
F)
G)
H)
Đáp án C
Câu 79 Cơ quan đích tác dụng của LH là
A) Tuyến sinh dục
B) Gan
C) Tuỵ
D) Não
E)
F)
G)
H)
Đáp án A
Câu 80 Suy chức năng thuỳ trước tuyến yên gây ra
A) Bệnh khổng lồ
B) Lùn tuyến yên và suy chức năng các tuyến nội tiết dưới trục
C) To đầu chi
D) Còi xương
E)
F)
G)
H)
Đáp án B
Câu 81 Bệnh nào sau đây do giảm ADH máu:
A) Đái tháo nhạt do thận
B) Đái tháo nhạt trung ương
C) Đái tháo đường
D) Đái rắt
E)
F)
G)
H)
Đáp án B
Câu 82 Dấu hiệu lâm sàng của to đầu chi
A) Đi lỏng
B) Giảm chiều cao
C) Sút cân
D) Ngón tay to ra
E)
F)
G)
H)
Đáp án D
Câu 83 Tuyến nội tiết nào không được điều hòa bởi tuyến yên
A) Tuyến giáp
B) Tuyến sinh dục
C) Tuyến tụy
D) Tuyến thượng thận
E)
F)
G)
H)
Đáp án C
Câu 84 Triệu chứng thường gặp ở nữ giới bị tăng prolactin máu
A) Vô kinh
B) Xạm da
C) Khô miệng
D) Tăng đường máu
E)
F)
G)
H)
Đáp án A
Câu 85 Nhóm thuốc nào dưới đây liên quan đến tăng prolactin
máu
A) Chẹn kênh calci
B) Chống trầm cảm
C) Kháng histamin
D) Thuốc lợi tiểu
E)
F)
G)
H)
Đáp án B
Câu 86 Bệnh khớp nào sau đây thường không có sốt
A) Viêm khớp dạng thấp.
B) Thoái hóa khớp.
C) Viêm khớp trong bệnh lupus ban đỏ hệ thống.
D) Thấp khớp cấp.
E)
F)
G)
H)
Đáp án B
Câu 87 Bệnh khớp sau đây thường không có sưng khớp
A) Viêm khớp dạng thấp.
B) Viêm khớp do gút.
C) Thoái hóa khớp.
D) Thấp khớp cấp.
E)
F)
G)
H)
Đáp án C
Câu 88Thoái hóa khớp:
A)Chỉ xảy ra đối với các khớp lớn ở trung tâm.
B)Thường xảy ra đối với khớp chịu tải lớn, khớp vận động
nhiều.
C) Chỉ xảy ra đối với các khớp nhỏ ở ngoại vi.
D) Chỉ xảy ra đối với các khớp chịu tải lớn.
E)
F)
G)
H)
Đáp án B
Câu 89 Thoái hóa khớp gối thường gặp ở đối tượng nào
A) Cả nam và nữ trên 40 tuổi.
B) Nam giới dưới 30 tuổi
C) Nữ giới trên 40 tuổi.
D) Nữ giới dưới 30 tuổi.
E)
F)
G)
H)
Đáp án A
Câu 90 Dịch khớp điển hình của thoái hóa khớp là
A) Dịch đục
B) Số lượng tế bào bạch cầu < 2.000/mm3.
C) Số lượng tế bào < 20.000/mm3.
D) Số lượng tế bào < 200.000/mm3.
E)
F)
G)
H)
Đáp án B
Câu 91 Dịch khớp trong thoái hóa khớp là có đặc điểm
A) Dịch thường trong
B) Có tinh thể muối urat.
C) Có yếu tố thấp dương tính.
D) Có nhiều bạch cầu và kèm theo yếu tố thấp dương tính.
E)
F)
G)
H)
Đáp án A
Câu 92 Trên phim xquang, gai xương ở đâu là điển hình của thoái
hóa khớp gối
A) Ở rìa khớp.
B) Ở trong diện khớp.
C) Ở lồi cầu xương đùi.
D) Ở trong diện khớp và gai mâm chầy.
E)
F)
G)
H)
Đáp án A
Câu 93 Triệu chứng nào để đánh giá giai đoạn thoái hóa khớp gối:
A) Tràn dịch và độ dày màng hoạt dịch trên siêu âm.
B) Thời gian bị bệnh và mức độ đau khớp.
C) Mức độ tổn thương trên phim xquang.
D) Mức độ tổn thương trên phim xquang và mức độ hạn chế vận
động
E)
F)
G)
H)
Đáp án C
Câu 94 Thuốc nào sau đây thường được dùng trong điều trị thoái
hóa khớp
A) Diacerein.
B) Corticoid đường uống.
C) Methotrexate
D) Sulfasalazine
E)
F)
G)
H)
Đáp án A
Câu 95 Các thuốc NSAID dùng trong điều trị thoái hóa khớp có
tác dụng giảm đau do:
A) Ức chế thần kinh trung ương.
B) Tác dụng chống viêm.
C) Tác dụng giảm phù nề.
D) Tác dụng chống viêm và ức chế thần kinh trung ương.
E)
F)
G)
H)
Đáp án B
Câu 96 Điều trị thoái hóa khớp cần:
A) Tăng cường vận động khớp.
B) Điều trị NSAIDs kéo dài
C) Tăng cường vận động khớp và điều trị từng đợt khi đau.
D) Giảm tải vận động khớp.
E)
F)
G)
H)
Đáp án D
Câu 97 Sốt kéo dài, không có quy luật phù hợp với bệnh nào
A) Viêm khớp dạng thấp
B) Thoái hóa khớp
C) Bệnh lupus ban đỏ hệ thống
D) Thấp khớp cấp
E)
F)
G)
H)
Đáp án C
Câu 98 Bệnh nào sau đây thường đau khớp mà không rõ sưng và
đỏ
A) Lupus ban đỏ hệ thống
B) Cơn gút cấp
C) Viêm mủ khớp
D) Thấp khớp cấp
E)
F)
G)
H)
Đáp án A
Câu 99 Bệnh lupus ban đỏ hệ thống thường gặp ở:
A) Nam giới, tuổi từ 40 – 60
B) Nữ giới, tuổi từ 15 - 40
C) Nữ giới, tuổi từ 50 - 60
D) Nam giới, tuổi từ 15 - 40
E)
F)
G)
H)
Đáp án B
Câu 100 Tổn thương nào sau đây là đặc trưng của bệnh lupus ban
đỏ hệ thống
A) Tổn thương da và niêm mạc
B) Phá hủy sụn khớp và xương dưới sụn
C) Tổn thương gây hủy hoại tế bào gan
D) Tổn thương van tim gây biến chứng hẹp/hở lỗ van
E)
F)
G)
H)
Đáp án A
Câu 101 Tổn thương nào sau đây ít gặp trong bệnh lupus ban đỏ hệ
thống
A) Tổn thương thận
B) Viêm khớp gây phá hủy sụn khớp.
C) Tổn thương các thanh mạc (tim, phổi...)
D) Giảm số lượng tác tế bào máu ngoại vi
E)
F)
G)
H)
Đáp án B
Câu 102 Tràn dịch các màng (phổi, tim) trong lupus ban đỏ hệ
thống là
A) Dịch dưỡng chấp
B) Dịch mủ
C) Dịch thấm hoặc dịch tiết
D) Dịch máu
E)
F)
G)
H)
Đáp án C
Câu 103 Loại ban nào là đặc trưng của lupus ban đỏ hệ thống:
A) Ban xuất huyết
B) Ban dát sẩn
C) Ban dạng đĩa và ban cánh bướm
D) Dạng mụn nước
E)
F)
G)
H)
Đáp án C
Câu 104 Yếu tố nào là tiên lượng tiến triển nặng của bệnh nhân
lupus ban đỏ hệ thống
A) Viêm nhiều khớp
B) Có hội chứng thận hư
C) Mức độ và thời gian sốt
D) Độ rộng của ban trên cơ thể
E)
F)
G)
H)
Đáp án B
Câu 105 Xét nghiệm nào được làm trong bệnh lupus ban đỏ hệ
thống
A) HLA-B27
B) Tế bào Hargraves
C) Anti CCP
D) Yếu tố thấp (RF)
E)
F)
G)
H)
Đáp án B
Câu 106 Tiêu chí nào được sử dụng trong tiêu chuẩn của ACR
1997 để chẩn đoán bệnh lupus ban đỏ hệ thống
A) Viêm thanh mạc
B) Sốt kéo dài
C) Rụng tóc
D) Mảng xuất huyết dưới da
E)
F)
G)
H)
Đáp án A
Câu 107 Tiêu chí nào KHÔNG được sử dụng trong tiêu chuẩn của
ACR 1997 để chẩn đoán bệnh lupus ban đỏ hệ thống
A) Viêm thanh mạc
B) Sốt kéo dài
C) Tổn thương tâm – thần kinh
D) Kháng thể kháng nhân
E)
F)
G)
H)
Đáp án B
Câu 109 Thuốc nào sau đây thường sử dụng trong điều trị lupus
ban đỏ hệ thống
A) Diacerein
B) Cyclophosphamide
C) Diclophenac bôi ngoài da
D) Colchicine
E)
F)
G)
H)
Đáp án B
Câu 110 Thuốc nào sau đây KHÔNG sử dụng trong điều trị lupus
ban đỏ hệ thống
A) NSAID
B) Methotrexate
C) Diacerein
D) Corticoid
E)
F)
G)
H)
Đáp án C
Câu 111
A)
B)
C)
D)
E)
F)
G)
H)
Đáp án
Câu 112
A)
B)
C)
D)
E)
F)
G)
H)
Đáp án

You might also like