You are on page 1of 13

MẪU NHẬP NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Bộ môn: AM11
Môn thi: NỘI BỆNH HỌC
Chương:…………………………………
Loại câu hỏi: MỨC HIỂU
Phân loại:……………………………………….
Ghi chú: Soạn câu hỏi hoàn toàn trên word; Chứa mọi dữ liệu hình ảnh, công thức;
Định dạng sẽ được giữ nguyên khi thi; Số phương án tối đa có thể lên đến 8 phải
giữ nguyên cấu trúc (dòng 1 là câu dấn, dòng 2-9 là phương án chọn, dòng 10 là ký
hiệu đáp án đúng A, B, C); Mỗi một chương để trong 01 file; câu hỏi đa lựa chọn để
riêng file, câu hỏi chỉ có một đáp án để riêng, phân loại để trong file riêng soạn
Unicode

Thuốc nào sau đây thuộc nhóm biguanid điều trị đái tháo
Câu 1
đường típ 2?
A) Diamicron.
B) Glucophage.
C) Mediator.
D) Glucobay.
E)
F)
G)
H)
Đáp án B
Thuốc nào sau đây thuộc nhóm Acarbose điều trị đái tháo
Câu 2
đường típ 2?
A) Glucophage.
B) Diamicron.
C) Tolbutamid.
D) Glucobay.
E)
F)
G)
H)
Đáp án D
Đái tháo đường típ 2 có béo phì nên chọn thuốc nào để
Câu 3
điều trị?
A) Insulin.
B) Glyclazid.
C) Glucophage.
D) Glyburid
E)
F)
G)
H)
Đáp án C
Thuốc nào sau đây điều trị đái tháo đường có thể gây biến
Câu 4
chứng tăng acid lactic máu:
A) Gliclazid.
B) Glucobay.
C) Metformin.
D) Mediator.
E)
F)
G)
H)
Đáp án C
Thuốc nào sau đây điều trị đái tháo đường có nguy cơ biến
Câu 5
chứng hạ đường huyết cao nhất?
A) Diamicron.
B) Insulin.
C) Glucobay.
D) Meformin
E)
F)
G)
H)
Đáp án B
Câu 6 Tăng áp lực thẩm thấu máu trong đái tháo đường do:
A) Tăng NH3.
B) Tăng natri máu.
C) Tăng kali máu.
D) Tăng acid lactic máu.
E)
F)
G)
H)
Đáp án B
Bất thường nào sau đây gây tăng áp lực thẩm thấu ở bệnh
Câu 7
nhân đái tháo đường:
A) Glucose máu giảm.
B) Ceton máu tăng.
C) Ure máu giảm.
D) Natri máu tăng.
E)
F)
G)
H)
Đáp án D
Đặc điểm viêm khớp hay gặp ở bệnh nhân viêm khớp
Câu 8
dạng thấp là
A) Viêm nhiều khớp nhỏ đối xứng, khởi phát đột ngột
B) Viêm nhiều khớp nhỏ, đối xứng, diễn biến liên tục
C) Viêm nhiều khớp nhỏ, không đối xứng, diễn biến từng đợt
D) Viêm một, vài khớp không đối xứng, có phá hủy khớp
E)
F)
G)
H)
Đáp án B
Một bệnh nhân nữ, 25 tuổi, viêm nhiều khớp ở các vị trí
Câu 9 bàn ngón tay, liên đốt gần ngón tay, hai bên, thời gian bốn
tuần, các chẩn đoán phù hợp nhất cần nghĩ tới là
A) Viêm khớp vảy nến, viêm khớp cấp tính do virus
B) Lupus ban đỏ hệ thống, thoái hóa khớp bàn tay
C) Viêm khớp dạng thấp, lupus ban đỏ
D) Viêm đa cơ-da cơ, thấp khớp cấp
E)
F)
G)
H)
Đáp án C
Các xét nghiệm cần chỉ định cho một bệnh nhân nam giới
Câu 10 bị viêm khớp sáu tuần để chẩn đoán viêm khớp dạng thấp
bao gồm:
A) Công thức máu, RF, CRP, siêu âm khớp
B) Máu lắng, acid uric máu, anti-CCP, chụp X quang khớp
C) Công thức máu, CRP, HLA-B27, chụp X quang khớp
D) Công thức máu, máu lắng, ANA, siêu âm khớp
E)
F)
G)
H)
Đáp án A
Câu 11 Nguyên tắc điều trị trong bệnh viêm khớp dạng thấp là:
A) Điều trị DMARDs ngay tại thời điểm chẩn đoán
B) Điều trị NSAIDs ngay tại thời điểm chẩn đoán
C) Điều trị glucocorticoids ngay tại thời điểm chẩn đoán
D) Điều trị SYSADOAs ngay tại thời điểm chẩn đoán
E)
F)
G)
H)
Đáp án A
Câu 12Các thuốc chống viêm như NSAIDs và glucocorticoids
A)Sử dụng kết hợp với DMARDs trong quá trình điều trị viêm
khớp dạng thấp
B) Chỉ định tạm thời điều trị viêm khớp dạng thấp trong khi chờ
DMARDs phát huy tác dụng
C) Là các thuốc bắt buộc phải chỉ định trong điều trị viêm khớp
dạng thấp
D) Chỉ định khi bệnh nhân viêm khớp dạng thấp thất bại với các
DMARDs cổ điển
E)
F)
G)
H)
Đáp án B
Thuốc điều trị triệu chứng trong viêm khớp dạng thấp bao
Câu 13
gồm
A) Sulfasalazine và chloroquine
B) Methotrexate và acetaminophen
C) Glucocorticoids và NSAIDs
D) Glucocorticoids và leflunomide
E)
F)
G)
H)
Đáp án C
Câu 14 Thuốc điều trị cơ bản bệnh viêm khớp dạng thấp là
A) Sulfasalazine, celecoxib
B) Hydroxychloroquine, meloxicam
C) Methotrexate, diclofenac
D) Methotrexate, tocilizumab
E)
F)
G)
H)
Đáp án D
Câu 15 Chẩn đoán gút dựa theo tiêu chuẩn:
A) ACR 1987
B) ACR 1991
C) ACR 1997
D) Bennett -Wood 1968
E)
F)
G)
H)
Đáp án D
Câu 16 Gút được chẩn đoán xác định bằng xét nghiệm:
A) Acid uric máu
B) Acid uric niệu
C) CRP
D) Soi kính hiển vi phân cực tìm thấy tinh thể urat
E)
F)
G)
H)
Đáp án D
Chẩn đoán phân biệt gút với bệnh khớp khác dựa vào xét
Câu 17
nghiệm:
A) ASLO
B) Acid uric máu
C) RF, Anti CCP
D) Soi dịch khớp tìm thấy tinh thể monosodium urat
E)
F)
G)
H)
Đáp án D
Câu 18 Sỏi urat gặp trong gút mạn có đặc điểm:
A) Sỏi cản quang, thấy được trên X quang
B) Sỏi cản quang, thấy được trên siêu âm
C) Sỏi không cản quang, thấy được trên siêu âm
D) Sỏi không cản quang, thấy được trên X quang
E)
F)
G)
H)
Đáp án C
Không nên dùng thuốc nào sau đây khi đang có cơn gút
Câu 19
cấp?
A) Colchicin
B) Diacerein
C) Thuốc chống viêm không steroid
D) Corticoid
E)
F)
G)
H)
Đáp án B
Câu 20 Thuốc không có tác dụng giảm acid uric máu?
A) Colchicin
B) Allopurinol
C) Febuxotat
D) Probenecid
E)
F)
G)
H)
Đáp án A
Những thuốc nào sau đây thường sử dụng trong điều trị
Câu 21
lupus ban đỏ hệ thống
A) Diacerein, Cyclophosphamide, Diclophenac mỡ bôi ngoài da
B) Cyclophosphamide, Corticoid, Diclophenac mỡ bôi ngoài da
C) Cyclophosphamide, Methotrexat, NSAIDs
D) Colchicine, Cyclophosphamide, Corticoid
E)
F)
G)
H)
Đáp án C
Câu 22 Thuốc có tác dụng giảm acid uric máu:
A) Thuốc chống viêm không steroid NSAIDs
B) Corticoid
C) Colchicin
D) Allopurinol
E)
F)
G)
H)
Đáp án D
Câu 23 Tác dụng phụ hay gặp nhất của thuốc Colchicin?
A) Táo bón, đau bụng
B) Đi lỏng, đau bụng
C) Viêm loét dạ dày, tá tràng
D) Đau cơ
E)
F)
G)
H)
Đáp án B
Một bệnh nhân nam 52 tuổi, được chẩn đoán Gút mạn
tính, Hội chứng Cushing, suy thượng thận mạn do
Câu 24
corticoid, hiện đã ngừng thuốc 1 tháng. Hãy chọn đặc
điểm xét nghiệm nào sau đây phù hợp với bệnh nhân?
A) Cortisol máu tăng, ACTH thấp
B) Cortisol máu giảm, ACTH thấp hoặc bình thường
C) Cortisol máu tăng, ACTH tăng.
D) Cortisol máu bình thường, ACTH tăng.
E)
F)
G)
H)
Đáp án B
Câu 25 Ý nghĩa nghiệm pháp kích thích bằng ACTH (test
Synacthen nhanh) là gì?
A) Chẩn đoán suy tuyến thượng thận
B) Phân biệt suy tuyến yên nguyên phát và thứ phát.
C) Phân biệt suy tuyến giáp nguyên phát và thứ phát.
D) Phân biệt suy tuyến cận giáp nguyên phát và thứ phát.
E)
F)
G)
H)
Đáp án A
Câu 26 Khi cấp cứu bệnh nhân suy thượng thận cấp tốt nhất dùng
thuốc nào?
A) Hydrocortison hemisuccinat đường tiêm
B) Hydrocortison đường uống
C) Methylprednisolon đường tĩnh mạch
D) Methylprednisolon đường uống
E)
F)
G)
H)
Đáp án A
Câu 27 Bệnh nhân đang điều trị suy thượng thận mạn bằng uống
Hydrocortison 10mg/ ngày bị gãy xương đùi. Liều
Hydrocortison bệnh nhân nên dùng tiếp thế nào?
A) Uống giữ nguyên liều.
B) Uống tăng liều.
C) Uống giảm liều.
D) Chuyển đường tiêm liều tương đương.
E)
F)
G)
H)
Đáp án B
Câu 28 Xét nghiệm nào sau đây không thuộc Bệnh Cushing?
A) Nghiệm pháp ức chế bằng Dexamethasone liều cao ức chế
được.
B) Nghiệm pháp ức chế bằng Dexamethasone liều cao qua đêm
ức chế được.
C) Nghiệm pháp ức chế bằng Dexamethasone liều cao không ức
chế được.
D) Nghiệm pháp kích thích bằng CRH: ACTH tăng
E)
F)
G)
H)
Đáp án C
Câu 29 Một bệnh nhân bị Suy thượng thận do glucocorticoid
không cần làm xét nghiệm nào dưới đây?
A) Kích thích ACTH liều cao 250µg.
B) Kích thích ACTH liều thấp 1µg.
C) Kích thích bằng CRH.
D) Kích thích bằng TRH.
E)
F)
G)
H)
Đáp án D
Câu 30 Một bệnh nhân được chẩn đoán Suy tuyến thượng thận
mạn tính do glucocorticoid sẽ được điều như thế nào?
A) Hydrocortison liều 0,2-0,4mg/kg/ngày
B) Hydrocortison liều 1-1,5mg/kg/ngày
C) Hydrocortison liều 0,5-1mg/kg/ngày
D) Hydrocortison liều 2-2,5mg/kg/ngày
E)
F)
G)
H)
Đáp án A
Câu 31 Dấu hiệu lâm sàng gợi ý suy chức năng tuyến giáp là:
A) Ăn khỏe, nhanh đói, tăng cân.
B) Ăn khỏe, nhanh đói, sút cân.
C) Ăn ít, chán ăn, tăng cân.
D) Ăn ít, mệt mỏi, sút cân.
E)
F)
G)
H)
Đáp án C
Câu 32 Dấu hiệu lâm sàng gợi ý cường chức năng tuyến giáp là:
A) Mạch nhanh thường xuyên, run tay, nóng bức.
B) Mạch nhanh thường xuyên, run tay, cảm giác lạnh.
C) Mạch chậm, da khô, cảm giác lạnh.
D) Mạch chậm, run tay, cảm giác lạnh.
E)
F)
G)
H)
Đáp án A
Câu 33 Dấu hiệu lâm sàng gợi ý suy chức năng tuyến giáp là:
A) Mạch nhanh thường xuyên, run tay, nóng bức.
B) Mạch nhanh thường xuyên, run tay, cảm giác lạnh.
C) Mạch chậm, da khô, cảm giác lạnh.
D) Mạch chậm, run tay, cảm giác lạnh.
E)
F)
G)
H)
Đáp án C
Câu 34 Hình ảnh siêu âm gợi ý suy chức năng tuyến giáp là:
A) Tuyến giáp to lan tỏa, tăng phân bố mạch máu.
B) Tuyến giáp có nang lớn, phân bố mạch máu bình thường.
C) Tuyến giáp có nhân, tăng phân bố mạch máu.
D) Tuyến giáp to lan tỏa, giảm phân bố mạch máu.
E)
F)
G)
H)
Đáp án D
Câu 35 Hình ảnh siêu âm gợi ý cường chức năng tuyến giáp là:
A) Tuyến giáp to lan tỏa, tăng phân bố mạch máu.
B) Tuyến giáp có nang lớn, phân bố mạch máu bình thường.
C) Tuyến giáp có nhân, giảm phân bố mạch máu.
D) Tuyến giáp to lan tỏa, giảm phân bố mạch máu.
E)
F)
G)
H)
Đáp án A
Câu 36 Điều trị cường chức năng tuyến giáp trong bệnh Basedow
dùng thuốc gì:
A) Iod.
B) Kháng sinh.
C) Kháng giáp tổng hợp.
D) Corticoid.
E)
F)
G)
H)
Đáp án C
Câu 37 Liều lượng thuốc kháng giáp tổng hợp điều trị Basedow
dựa vào:
A) Độ to của tuyến giáp.
B) Mức độ nhiễm độc hormon tuyến giáp.
C) Thời gian bị bệnh.
D) Tuổi và giới.
E)
F)
G)
H)
Đáp án B
Câu 38 Tác dụng phụ của thuốc kháng giáp tổng hợp không gây
ra:
A) Suy thận.
B) Suy giáp.
C) Dị ứng.
D) Giảm bạch cầu.
E)
F)
G)
H)
Đáp án A
Câu 39 Thời gian điều trị bệnh nội khoa Basedow là:
A) Tối thiểu 2 năm.
B) Suốt đời.
C) Ngừng thuốc ngay sau khi bình giáp.
D) Khi TSH về bình thường.
E)
F)
G)
H) A
Đáp án
Câu 40 Tác dụng phụ của thuốc kháng giáp tổng hợp là:
A) Suy tim, suy thận.
B) Dị ứng, tăng men gan, giảm bạch cầu hạt.
C) Dị ứng, tăng men gan, tăng bạch cầu hạt.
D) Tăng men gan, suy tim, tụt huyết áp.
E)
F)
G)
H)
Đáp án B
Câu 41 Thời gian điều trị tấn công Basedow là:
A) 2-3 tuần.
B) 4-6 tuần.
C) 6-8 tuần.
D) 8-12 tuần.
E)
F)
G)
H)
Đáp án C
Câu 42 Điều kiện để ngừng điều trị tấn công Basedow là:
A) Sau 2-3 tuần và nhiễm độc giáp đã cải thiện.
B) Sau 4-6 tuần, bệnh nhân đã tăng cân trở lại.
C) Sau 6-8 tuần, đã đạt được bình giáp.
D) Sau 8-12 tuần, bệnh nhân có suy giáp.
E)
F)
G)
H)
Đáp án C
Câu 42 Kết thúc thời gian điều trị tấn công Basedow, bệnh nhân
sẽ được:
A) Ngừng điều trị.
B) Điều trị duy trì bằng liều thấp kháng giáp tổng hợp.
C) Điều trị duy trì bằng Thyroxin.
D) Điều trị duy trì bằng chẹn beta giao cảm.
E)
F)
G)
H)
Đáp án C
Câu 43 Các thuốc hỗ trợ trong thời gian điều trị tấn công
Basedow là:
A) Canxi và vitamin.
B) Thuốc hạ huyết áp.
C) Thyroxin.
D) Chẹn beta giao cảm và an thần.
E)
F)
G)
H)
Đáp án D
Câu 44 Các phương pháp hỗ trợ trong thời gian điều trị Basedow
là:
A) Canxi và vitamin.
B) Tránh căng thẳng, kiêng chất kích thích.
C) Tăng cường tập thể dục.
D) Kiêng ăn đồ ngọt.
E)
F)
G)
H)
Đáp án B
Câu 45 Khi phát hiện bệnh nhân bị suy giáp trong thời gian điều
trị Basedow thì:
A) Tăng liều kháng giáp tổng hợp.
B) Tránh căng thẳng, kiêng chất kích thích.
C) Giảm liều kháng giáp tổng hợp.
D) Giữ nguyên liều kháng giáp tổng hợp.
E)
F)
G)
H)
Đáp án C
Câu 46 Hoạt động của tuyến giáp được kiểm soát bởi
A) GH
B) LH, FSH
C) ACTH
D) TSH
E)
F)
G)
H)
Đáp án D
Câu 47 TSH là hormon được tiết ra từ tuyến nào và có tác dụng
gì?
A) Thuỳ trước tuyến yên, hormon kích thích tuyến vú
B) Thuỳ sau tuyến yên, hormon kích thích tuyến giáp
C) Thuỳ trước tuyến yên, hormon kích thích tuyến giáp
D) Tuyến tùng, hormon kích thích thể vàng
E)
F)
G)
H)
Đáp án C
Câu 48 Điều trị adenoma tăng tiết GH
A) Đồng vận GH
B) Đồng vận somatostatin
C) Ức chế somatostatin
D) Điều trị hóa chất
E)
F)
G)
H)
Đáp án B
Câu 49 Những tổn thương nào hay gặp trong bệnh lupus ban đỏ
hệ thống
A) Ban cánh bướm, viêm khớp, hạt thấp dưới da, tổn thương thận
B) Loét niêm mạc, viêm khớp, viêm thanh mạch, tổn thương thần
kinh
C) Ban vòng, viêm khớp, viêm thanh mạch, tổn thương thận
D) Ban xuất huyết, loét niêm mạc, viêm khớp, viêm thanh mạc
E)
F)
G)
H)
Đáp án B
Câu 50
A)
B)
C)
D)
E)
F)
G)
H)
Đáp án
Câu 51 Tổn thương thận trong bệnh lupus ban đỏ hệ thống gặp ở
A) Đài thận, bể thận và ống thận
B) Đài thận, màng lọc và ống thận
C) Bể thận, cầu thận và tổ chức kẽ
D) Cầu thận, tế bào gian mạch và tổ chức kẽ
E)
F)
G)
H) D
Đáp án
Câu 52Tổn thương khớp trong bệnh lupus ban đỏ hệ thống là
A)Viêm các khớp nhỏ, đối xứng, hầu như không có phá hủy
khớp
B) Viêm các khớp lớn, không đối xứng, hầu như không có phá
hủy khớp
C) Viêm cả khớp nhỏ và khớp lớn, đối xứng, có phá hủy khớp
D) Viêm ít khớp, không có tính chất đối xứng, có phá hủy khớp
E)
F)
G)
H)
Đáp án A
Câu 53 Xét nghiệm huyết học máu ngoại vi ở bệnh lupus ban đỏ
hệ thống có thể thấy
A) Tăng hồng cầu, giảm bạch cầu, giảm tiểu cầu và rối loạn đông
máu
B) Giảm hồng cầu, giảm bạch cầu, tăng tiểu cầu và rối loạn đông
máu
C) Rối loạn đông máu, giảm tiểu cầu, tăng bạch cầu và xuất hiện
bạch cầu non
D) Giảm hồng cầu, giảm bạch cầu, giảm tiểu cầu và rối loạn
đông máu
E)
F)
G)
H)
Đáp án D
Câu 54 Những xét nghiệm nào được làm trong bệnh lupus ban đỏ
hệ thống
A) HLA-B27, kháng thể kháng nhân, tế bào Hargraves
B) Công thức máu, kháng thể kháng nhân, tế bào Hargraves
C) Anti CCP, tế bào Hargraves, công thức máu
D) Kháng thể kháng nhân, tế bào Hargraves, anti CCP
E)
F)
G)
H)
Đáp án B
Câu 55 Những nhóm tiêu chí nào được sử dụng trong tiêu chuẩn
của ACR 1997 để chẩn đoán bệnh lupus ban đỏ hệ thống
A) Viêm thanh mạc, sốt kéo dài, viêm khớp, ban cánh bướm
B) Loét niêm mạc, sốt kéo dài, viêm khớp, tổn thương thận
C) Rụng tóc, viêm thanh mạc, ban cánh bướm, tổn thương thận
D) Giảm bạch cầu, viêm thanh mạc, viêm khớp, tổn thương thận
E)
F)
G)
H)
Đáp án D
Câu 56 Những nhóm tiêu chí nào KHÔNG sử dụng trong tiêu
chuẩn của ACR 1997 để chẩn đoán bệnh lupus ban đỏ hệ
thống
A) Viêm thanh mạc, tổn thương thận, viêm khớp, ban cánh bướm
B) Rụng tóc, sốt kéo dài, tăng viêm thanh mạc, tổn thương thận
C) Viêm thanh mạc, giảm bạch cầu, tổn thương thận, kháng thể
kháng nhân
D) Rối loạn đông máu, viêm thanh mạc, viêm khớp, tổn thương
thận
E)
F)
G)
H)
Đáp án B

You might also like