You are on page 1of 8

A.

ANCOL
Câu hỏi và bài tập cơ bản
I. Khái niệm, cấu tạo, đồng phân, danh pháp
Câu 1. 1. Nêu khái niệm ancol? Các cách phân loại ancol. Nêu ví dụ minh họa và viết
CTTQ các ancol sau: Ancol, ancol no, ancol không no, ancol thơm, ancol bậc I, ancol bậc
II, ancol bậc III.
Câu 2. Viết công thức đồng phân ancol và gọi tên các ancol có CTPT:
a) C5H12O; b) C3H8O2; c) C4H8O d) C8H10O (chứa vòng
benzen).
Chỉ rõ những chất có đồng phân lập thể và vẽ công thức phối cảnh, xác định cấu hình của
đồng phân lập thể đó.
Câu 3. Gọi tên các hợp chất ancol hoặc phenol sau đây theo hệ danh pháp IUPAC
Câu 4. Xác định công thức cấu tạo của các ancol có tên sau đây:
a) 11-isopropyl-5-(3-metylbutan-yl)-8-(3-metylpentan-2-yl)tetrađecan-2-ol
b) (Z)-8-(4-brom-2-metylhexan-2-yl)-5-(3-metylpentan-2-yl)-11-propyltetrađec-7-en-2-ol.
c) (E)-8-(4-brom-2-metylhexan-2-yl)-13-metyl-5-(3-metylpentan-2-yl)-11-(prop-2-
inyl)pentadec-7-en-2-ol.
II. Điều chế và ứng dụng
Câu 1. Nêu các ứng dụng quan trọng của etanol.
Câu 2. Nêu các phương pháp điều chế ancol? Lấy ví dụ minh họa về etanol, ancol etylic,
glixerol, ancolbenzylic.
Câu 3. Hãy viết sơ đồ phản ứng khi cho các chất hữu cơ dưới đây lần lượt tác dụng với
(i) H2/Pt; (ii) NaBH4; (iii) LiAlH4
a) CH3-CH=CH-CH=O b) p-O2N-C6H4-CH=O
c) CH3COCH2COOH d) Benzyl acrylat.
Câu 4. Tổng hợp các chất sau đây bằng hai cách khác nhau nhưng đều dùng hợp chất cơ
magie và hợp chất cacbonyl:
a) C6H5C(OH)(CH3)2 b) CH2=CH-CH2CH2OH
c) CH3C≡CCH(OH)CH3 d) (CH3)2C(OH)CH2CH2C(OH)(CH3)2.
III. Tính chất vật lí
Câu 1. Nêu các tính chất vật lí đặc trưng của ancol?
Câu 2. Cho nhiệt độ sôi và độ tan của của etanol và một số chất khác như sau:
Tính chất Etanol Đimetyl ete Propan etyl clorua
Nhiệt độ sôi, 78,3 -23,7 -42 13
o
C
Độ tan g/100 ∞ 7,4 0,01 0,57
g nước
Giải thích sự khác nhau về các tính chất nêu trên.
Câu 3. Sắp xếp các chất sau theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi, giải thích ngắn gọn.
a) C2H5OH, CH3CH2CH2OH, (C2H5)2O, HOCH2CH2CH2OH.
b) Hexan-1-ol, hexan-1,5-diol, 3,3-dimetylbutan-1-ol.
Câu 4. Giải thích các hiện tượng sau
a) Xiclohexanol tan trong nước tốt hơn hexan-1-ol
b) Pentan-1,5-diol tan trong nước tốt hơn pentan-1-ol
c) Thể tích dung dịch etanol – nước giảm khi trộn lẫn etanol với nước.
IV. Tính chất hóa học
Câu 1. Nêu các tính chất hóa học cơ bản của ancol. Lấy ví dụ minh họa.
1. Viết CTCT đúng của các chất hữu cơ và hoàn thành các phương trình phản ứng
sau:
1. CH3OH + Na 2. CH2OH + K
CH2OH CH2OH

3. +K 4. CH2 CH CH2OH + Na
5. CH3OH + HCl 6. CH2OH + HBr

CH2OH CH2OH

7. (1:1)
+ CH3COOH 8. CH2 CH CH2OH + H2SO4
®Æc

H2SO4 ®Æc H2SO4 ®Æc


9. CH3CH2OH o 10. CH3CH2OH
170 C o
140 C
H2SO4 ®Æc H2SO4 ®Æc
11. CH3OH o 12. CH2 CH CH2OH o
170 C 140 C
CH2 CH3
H2SO4 ®Æc H2SO4 ®Æc
13. CH3 CH CH2 CH3 o
14. CH3 C CH CH3
170 C 170oC
OH OH CH3
15. CH3CH2OH + Cu(OH)2 16. CH2OH + Cu(OH)2
CHOH
CH2OH
17. CH2OH + Cu(OH)2 18. CH2OH + HNO3

CH2 CHOH
CH2OH CH2OH

toC toC
19. CH3CH2OH + CuO 20. CH2OH + CuO

CHOH
CH2OH
CH2 CH3
o
21. CH3 CH CH2 CH3 + CuO
tC
22. CH3 C CH CH3 + CuO toC

OH OH CH3

23. CH3OH + CuO toC toC


24. CH2 CH CH2OH + CuO
CH2OH
men giÊm
25. toC 26. CH3CH2OH + O2
+ O2 30oC
xt: Cu

Ni, oC
27. CH2 CH CH2OH + H2 28. CH2 CH CH2OH + Br2
P, xt, toC
29. CH2 CH CH2OH + H2O+ KMnO4 30 CH2 CH CH2OH
TH

Pd/PbCO 3, toC
31. CH C CH2OH+ H2 32. CH C CH2OH+ AgNO3+ NH3
33. CH C CH2OH + Br2 d­ 34. CH C CH2OH + COOH
COOH
toC
35. CnH2n+2-2aOz + O2 toC
36. C5H9OH + O2

men r­ î u H+, to
37. C6H12O6 38. CH2 CH2 + H2O

H+, to
39. CH2 CH CH3 + H2O 40. CH2 CH2 + H2O + KMnO4

Ni, toC Ni, toC


41. H3C CH2 CHO + H2 42. OHC CH2 CHO + H2
Ni, toC Ni, toC
43. H3C CO CHO + H2 44. H2C CH CHO + H2
45. (CH3COO)3C3H5 + NaOH 46. CH3COOC2H5 + NaOH
o
t
47. CH2 CH CHCl + H2O 48. CH3 CH2Cl + KOH
2. Viết CTCT các chất hữu cơ, hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:
CH4 CH3Cl CH3OH HCHO HCOOH (HCOO)3C3H5
C4H10
C2H2 C6H6 C6H5C2H5 C6H5C2H4Cl A PS
C3H6 C3H5Cl C3H5(OH)Cl2 C3H5(OH)3 C3H5(ONO2)3
C2H4 CH3COOC2H5
C6H12O6 C2H2
A CH3CHO
C2H5Cl
CH3COOH CH3COONa CH4

Câu 2. Viết phương trình phản ứng xảy ra khi cho butan-2-ol lần lượt phản ứng với các
chất sau:
a) Na b) CH3MgBr c) LiC4H9 d) NaNH2 e) NaC≡CH f) dung dịch KOH
g) CuO, t C
o
h) H2SO4 đặc, 180 C
o
i) HBr khan, t C
o
k)
CH3COOH, H2SO4 đặc, t C. o

l) H2SO4 đặc, 140oC m) HCl/ZnCl2 n) PBr3 o)


SOCl2
p) SOCl2/piriđin q) Tosyl clorua/piriđin
Viết cơ chế các phản ứng ở phần: h, i, l, m, n, o, p, q khi dùng (R)-butan-2-ol
làm chất phản ứng.
Câu 3. Viết sơ đồ các phương trình phản ứng sau:

Cho:
Câu 4. Nêu các phương pháp bảo vệ nhóm OH và cách giải phóng nhóm bảo vệ. Vận
dụng điều chế 2-metylpent-2-en-1,4-điol từ 4-hidroxi-3-metyl-but-2-enal.
Câu 5. Cho hai hợp chất

a) Gọi tên hai chất A, B theo danh pháp IUPAC


b) Dự đoán sản phẩm chính sinh ra khi xử lý từng chất trên với H2SO4, 100oC
c) Viết phương trình phản ứng oxi hóa hai chất đó bởi HIO4.
V. Bài tập tổng hợp
Bài 1. (Đx PT 2018) Linalol có công thức phân tử C10H18O còn có tên là 3,7-đimetylocta-
1,6-dien-3-ol có trong tinh dầu hoa hồng ở dạng S và tinh dầu cam ở dạng R.
1. Viết công thức chiếu Fisơ và công thức phối cảnh của (S) - Linalol.
2. Cho dung dịch chứa 1 mol HBr vào 1 mol (S) - Linalol thu được 2 sản phẩm chính
là E (C10H19BrO) và F (C10H17Br). Viết công thức cấu tạo của X, Y và cho biết chúng có
tính quang hoạt hay không? Viết các phương trình phản ứng và nêu tên (hoặc ký hiệu) cơ
chế của các phản ứng đó? Giải thích?
3. Đun nóng (S) - Linalol với axit H 2SO4đậm đặc thu được sản phẩm chính là G
(C10H16). Viết PTPƯ và nêu tên (hoặc ký hiệu) cơ chế của các phản ứng đó? Giải thích?
Biết rằng G có đồng phân cấu hình.
4. Đun nóng (S) - Linalol với axit H2SO4 loãng thu được α- tecpinenol (C10H18O) là
một ancol - tecpen có bộ khung p-mentan. Hãy trình bày đầy đủ cơ chế phản ứng và công
thức cấu tạo của α- tecpinenol.
Bài 2. (Hưng Yên)
Fanezol (tách được từ hoa linh lan) và các đồng phân lập thể của nó (C 15H26O, tất
cả kí hiệu là Pi với i: 1, 2, 3, …) khi bị ozon phân chế hóa khử thì đều cho axeton, 2-
hiđroxyetanal và 4-oxopentanal. Khi Pi bị đun nóng với axit thì đều tạo ra hỗn hợp các
chất có công thức C15H24 là sản phẩm chính của mỗi phản ứng, gọi chung là Qi với i: 1, 2,
3, …
a) Hãy vẽ công thức cấu trúc các hợp chất Pi.
b) Từ mỗi hợp chất Pi đã tạo ra những hợp chất Qi nào? Giải thích bằng cơ chế phản ứng.
Bài 3. (Lào Cai)
1. Hợp chất C1 (C10H18O) phản ứng với CH3MgBr, tạo khí metan; phản ứng với PCC, tạo
thành axeton; phản ứng với KMnO4 loãng, lạnh tạo thành chất C10H20O3. Axetyl hóa C1
bằng CH3COCl, sau đó ozon phân/ khử hóa, thu được C2 (C12H20O4). Oxi hóa C2 bằng
nước brom thu được C3 (C12H20O3). Chất C3 tham gia phản ứng chuyển vị Baeyer Villiger
với m-CPBA (tỉ lệ mol 1:1) thu được nhiều đồng phân trong đó có C4 (C12H20O6). Thủy
phân C4 với H2SO4/H2O, thu được axit ađipic HOOC(CH2)4COOH, butan-1,3-điol và axit
axetic.
Xác định các chất C1, C2, C3 và C4.
2. Hợp chất A (C8H16O2) không tác dụng với H2/Ni đun nóng. Cho A tác dụng với HIO4,
thu được A1 (C3H6O) có khả năng tham gia phản ứng iođofom và A2 (C5H8O). Đun nóng
A có mặt H2SO4, thu được chất B (C8H14O) chứa vòng 6 cạnh. Cho B phản ứng với 2,4-
đinitrophenylhiđrazin, thu được C; cho B phản ứng với H2/Ni đun nóng thu được chất D.
Đun nóng D với H2SO4 đặc, thu được E (C8H14). Ozon phân E, sau đó khử hóa ozonit với
Zn/HCl hoặc oxi hóa với H2O2, đều thu được F (C8H14O2). F tham gia phản ứng iođofom
sau đó axit hóa, thu được G (C6H10O4). Xác định cấu tạo các chất A, A1, A2, B, C, D, E, F
và G. Đề xuất cơ chế từ A sang B
Bài 4. (Thái Nguyên)
1. Hợp chất A( α- bisabolol ) được tổng hợp trực tiếp từ hợp chất cơ magie G với D. Từ
4-metylpentan-1,4-diol tạo thành từ hợp chất đibrom A1. A1 tách HBr tạo thành A2,
A3,A4, với A4là sản phẩm chính. A4 tác dụng với Mg tạo ra G. D được tạo thành từ
phản ứng của isopren với metyl vinyl xeton. Tìm các công thức cấu tạo trên ?
2. Hợp chất A quang hoạt, cho phản ứng với Na kim loại nhưng không phản ứng với 2,4-
dinitrophenylhidrazin. Khi xử lý A với I2/NaOH thấy xuất hiện kết tủa vàng.
Ozon phân A cho B ( C9H10O) và C ( C3H6O2). Cả B và C đều kết tủa với 2,4-
dinitrophenylhidrazin, trong đó chỉ có C dương tính với thuốc thử Tollens. Trên lý thuyết
khi nitro hóa B cho 2 sản phẩm D và E, thực tế chỉ thu được D. Axit hóa sản phẩm nhận
được khi thử C bằng thuốc thử Tollens thu được F( C6H8O4).
Xác định cấu tạo những chất từ A đến F?
Bài 5. (Tây Ninh)
Hợp chất hữu cơ X là một hormon trong cơ thể người. X tham gia vào một số quá
trình của cơ thể như điều hòa huyết áp,... X là một dẫn xuất của axit heptanoic. Trong phân
tử X không chứa nguyên tử cacbon bậc IV. Kết quả đo phổ khối lượng cho biết phân tử
khối của X là 354u. Hợp chất X không phản ứng với phenylhiđrazin để tạo kết tủa. Thực
hiện phản ứng ozon phân oxi hóa X thu được 3 hợp chất hữu cơ A, B và C. Hợp chất A
không quang hoạt và có công thức phân tử C5H8O4. Đun nóng A thu được anhiđrit axit
vòng D. Hợp chất B thu được từ phản ứng ozon phân ở trên là một hỗn hợp raxemic. Hợp
chất B có thể thu được khi cho hexanal phản ứng với HCN rồi thủy phân sản phẩm trong
dung dịch axit. Oxi hóa C (C8H12O6) bằng CrO3 thu được hợp chất hữu cơ Y(công thức cấu
tạo của Y cho bên dưới). Thực hiện phản ứng khử C bằng LiAlH4 thu được chất G. Để
chuyển hóa 1 mol C thành dẫn xuất axetyl F cần 2 mol axetyl clorua.

Xác định công thức cấu tạo của các chất A, B, C, D, G, F, X.


Bài 6. Bắt đầu bằng (R)-1-deuteri-1-propanol sử dụng những phương pháp nào có thể điều
chế được các hợp chất sau đây?
a) (S)-1-deuterio-1-propanol
b) (S)-1-deuterio-1-methoxypropan
c) (R)-1-deuteri-1-methoxypropan
Bài 7. Hãy viết cơ chế phản ứng để giải thích các trường hợp sau:
a) Khi hòa tan (R)-3-metylpent-1-en-3-ol trong H 2SO4 thì góc quay cự bị giảm dần và cuối
cùng bị triệt tiêu.
b) Hòa tan hexa-1,4-dien-3-ol (A) trong H 2SO4 đặc sau một thời gian pha loãng dung dịch
thì thu được dung dịch A và 2 ancol đồng phân cấu tạo của nó.
c) Hòa tan hexa-1,4-dien-1-ol (B) trong H2SO4 đặc sau một thời gian pha loãng dung dịch
thì thu được dung dịch B và 3 ancol đồng phân cấu tạo của nó.
Bài 8. Sulcatol (C8H16O) là chất pheromon do một loài côn trùng tiết ra dưới dạng 2 chất
đối quang là (R)-sulcatol (chiếm 65%) và (S)-sulcatol (chiếm 35 %). Cho sulcatol tác dụng
với ozon rồi xử lí sản phẩm bằng H 2O2 thì thấy sinh ra một hỗn hợp gồm propanon và hợp
chất A tự đóng vòng thành hợp chất A (C 5H8O2). Người ta có thể khử A thành sản phẩm
mạch vòng là B (C5H10O2).
a) Xác định cấu tạo của sulcatol và viết tên hệ thống của nó.
b) Viết công thức các đồng phân lập thể của B, trên đó có ghi kí hiệu cấu hình R, S.
Câu 9. (DH 2015)
Hợp chất X có cấu tạo như sau:

Cho X tác dụng với H2O/H+ thu được hỗn hợp Y gồm 6 sản phẩm cộng là ancol, trong đó
có chất Z [tên gọi là (1R, 2S, 3S, 6S)-2-metyl bixyclo[4.4.0]đecan-3-ol]
a) Dùng công thức vòng phẳng để biểu diễn cấu trúc của X, Z? Đọc tên X theo IUPAC?
b) Biểu diễn cấu trúc các đồng phân của Z còn lại trong hỗn hợp Y? Điền cấu hình tuyệt
đối của cacbon bất đối?
Bài 10.(HSGQG 2010)
1. (HSGQG 2010) Viết công thức của sản phẩm tạo thành từ các phản ứng sau:
1-Brommetyl-2-metylxiclopenten đun nóng trong ancol metylic.
2. Một hợp chất A (C4H10O) cho phản ứng iođoform. Khi cho hỗn hợp của oxi và chất A (ở
dạng khí) đi qua dây đồng nung đỏ thì thu được chất B (C4H8O). Phản ứng của B với
vinylaxetilen có mặt bột KOH (trong dung môi ete, 0-5 oC) cho chất C (C8H12O). Phản ứng
của C với H2SO4 loãng trong axeton có mặt của HgSO4 cho hai đồng phân cấu tạo D và E
(C8H12O), hai chất này có thể tồn tại ở dạng đồng phân hình học (D1, D2 và E1, E2 tương
ứng). Khi đun nóng C với H2SO4 10% (60 oC, 6 giờ), có mặt muối thuỷ ngân thì thu được
chất F (C8H14O2), không chứa nhóm -OH.
Viết công thức cấu tạo của A, B, C, F và vẽ cấu trúc của D1, D2, E1, E2.
Bài 11. (hsgqg 2015) Chất G được sử dụng làm thuốc chống dị ứng. Từ p-clobenzanđehit
(chất A) tổng hợp chất G theo sơ đồ sau:

Xác định công thức cấu tạo của các chất B, C, D, E, F và G.


Bài 13. (2017 hsggq)
1. Cho p-cresol phản ứng với anhidrit axetic, thu được B1.
Đồng phân hóa B1 với sự có mặt của AlCl3 đun nóng, thu được
B2. Cho B2 phản ứng với anhidrit phtalic, thu được B3. Thực
hiện phản ứng este hóa B3 bằng CH2N2, thu được B4. Trong
điều kiện xúc tác bazơ (KOH/piridin), B4 chuyển thành B5 lần
lượt qua các giai đoạn ngưng tụ Claisen, hemiaxetal hóa và
tách nước.
Xác định cấu tạo các chất B1, B2, B3 và B4.
2. Hợp chất C1 (C10H18O) phản ứng với CH3MgBr, tạo khí metan, phản ứng với PCC, tạo
thành xeton, phản ứng với KMnO4 loãng, lạnh tạo thành C10H20O3. Axetyl hóa C1 bằng
CH3COCl, sau đó ozon phân /khử hóa, thu được C2 (C12H20O4). Oxi hóa C2 bằng nước
brom, thu đươch C3 ()C12H20O5). Chất C3 tham gia phản ứng chuyển vị Baeyer Villiger
với m-CPBA (tỷ lệ mol 1:1) thu được nhiều đồng phân trong đó có C4 (C12H20O6). Thủy
phân C4 với H2SO4/H2O, thu được axit adipic HOOC[CH 2]4COOH, butan-1,3-diol và axit
axetic.
Xác định cấu tạo các chất C1, C2, C3 và C4.
3. Hợp chất A(C8H16O2) không tác dụng với H2/Ni đun nóng. Cho A tác dụng với HIO4,
thu được A1 (C3H6O) có khả năng tham gia phản ứng iodofom và A2 (C5H8O). Đun nóng
A có mặt H2SO4, thu được chất B (C8H14O) chứa vòng 6 cạnh. Cho B tác dụng với 2,4-
dinitrophenylhidrazin, thu được C; cho B phản ứng với H2/Ni đun nóng, thu được chất D.
Đun nóng D với H2SO4 đặc, thu được E (C8H14). Ozon phân E, sau đó khử hóa ozonit với
Zn/HCl hoặc oxi hóa với H2O2, đều thu được F (C8H14O2). F tham gia phản ứng iodofom
sau đó axit hóa, thu được G (C6H10O4).
a) Xác định cấu tạo các chất A, A1, A2, B, C, D, E, F và G. Đề
xuất cơ chế từ A sang B.
b) Đề xuất phương pháp điều chế β-xetoeste H từ A2(C5H8O) và
etanol.

You might also like