You are on page 1of 13

See discussions, stats, and author profiles for this publication at: https://www.researchgate.

net/publication/329584363

Một số vấn đề nhận thức luận, phương pháp luận và đóng góp của nghiên cứu
định tính. (Some epistemological, methodological problems, and
contributions of qualitative research)

Article · December 2018

CITATIONS READS

0 1,011

1 author:

Nguyen Xuan Nghia


Ho Chi Minh City Open University
68 PUBLICATIONS   41 CITATIONS   

SEE PROFILE

Some of the authors of this publication are also working on these related projects:

Environmental Education View project

Sociology and technology View project

All content following this page was uploaded by Nguyen Xuan Nghia on 12 December 2018.

The user has requested enhancement of the downloaded file.


TAÏP CHÍ KHOA HOÏC XAÕ HOÄI SOÁ 3(139)-2010 23

KINH TEÁ HOÏC- XAÕ HOÄI HOÏC

MOÄT SOÁ VAÁN ÑEÀ NHAÄN THÖÙC LUAÄN, PHÖÔNG PHAÙP LUAÄN
VAØ ÑOÙNG GOÙP CUÛA NGHIEÂN CÖÙU ÑÒNH TÍNH

NGUYEÃN XUAÂN NGHÓA

TÓM TẮT mà người ta thường đối lập nghiên cứu


Bài viết, sau khi nêu vài nét về lịch sử của định lượng với nghiên cứu định tính.
nghiên cứu định tính, đã đưa ra phân loại Nghiên cứu định lượng dễ xác định vì nó
các nhóm tiếp cận lý thuyết đã ảnh hưởng liên quan trực tiếp đến các biến định
nghiên cứu định tính, đồng thời cũng đưa lượng, các đo lường toán học, trong khi
ra những giả định nhận thức luận và nghiên cứu định tính bao gồm một không
phương pháp luận của các lối tiếp cận này. gian rộng hơn và khó xác định.
Nghiên cứu định tính đã đem lại một cái Thật ra sự tranh luận giữa nghiên cứu định
nhìn mới mẻ về các vấn đề xã hội, về cơ lượng và định tính bắt nguồn từ lâu, đặc
chế và các biện pháp can thiệp. Nhưng biệt ở Đức, trong cuộc tranh cãi triết học về
đồng thời những hạn chế về nhận thức nhận thức luận, giữa hai quan điểm về
luận, phương pháp luận và thực tiễn cũng khoa học xã hội và nhân văn: một quan
được đặt ra một cách nghiêm túc. điểm cho rằng khoa học xã hội nhân văn
phải đi theo các nguyên tắc và khuôn mẫu
1. VÀI NÉT LỊCH SỬ CỦA NGHIÊN CỨU của khoa học tự nhiên và quan điểm kia,
ĐỊNH TÍNH ngược lại, nhấn mạnh tính đặc thù của sự
Trong những thập niên gần đây, nghiên kiện xã hội và không giản lược vào mô hình
cứu định tính phát triển và được ứng dụng thực chứng: W. Dilthey đã nhấn mạnh tính
rông rãi ở các ngành xã hội học, tâm lý lịch sử và M. Weber đặt vấn đề “ý nghĩa”,
học, nhân học, lịch sử và cả những ngành thông hiểu (verstehen) các sự kiện xã hội
mang tính ứng dụng nhiều như công tác (Bùi Thế Cường, 2006).
xã hội, khoa học sức khoẻ... Thuật ngữ Do truyền thống xã hội học chịu ảnh
nghiên cứu định tính xuất hiện trong xã hội hưởng của É. Durkheim, nghiên cứu định
học Mỹ vào thập niên 1960, và ở Đức tính ở Pháp phát triển chậm, so với Đức
những năm 1970, trong cuộc tranh luận và Mỹ. Dựa trên nghiên cứu của Flick
(2002) và Denzin và Lincoln (1994), có thể
tóm tắt các giai đoạn phát triển của nghiên
Nguyễn Xuân Nghĩa. Tiến sĩ. Đại học Mở cứu định tính ở Đức và Mỹ như trong
Thành phố Hồ Chí Minh.
Bảng 1.
24 NGUYEÃN XUAÂN NGHÓA – MOÄT SOÁ VAÁN ÑEÀ NHAÄN THÖÙC LUAÄN…

Bảng 1. Các giai đoạn phát triển của nghiên giới sống (Lebenswelt, Lifeworld, Monde
cứu định tính, ở Đức và Mỹ Vécu). Đây là một khái niệm cơ bản được
Đức Mỹ phát triển bởi A. Schutz trên nền tảng tư
Những nghiên cứu Giai đoạn truyền thống tưởng của Husserl và được du nhập trở lại
đầu tiên (cuối thế kỷ (1900-1945): châu Âu, từ Mỹ, bởi Thomas Luckmann.
XIX, đầu thế kỷ XX). Malinowski, Trường Hiện tượng học dựa trên những nguyên tắc
phái Chicago. cơ bản sau: a) chống lại chủ trương giản
Giai đoạn nhập khẩu Giai đoạn duy hiện hóa (réduction, giản lược hiện tượng vào
(từ Mỹ) (đầu thập đại: chính thức hóa
khái niệm), b) trở lại tình trạng nguyên thủy,
niên 1970). nghiên cứu định tính
(1945-đến 1970). trở về với chính sự vật, truy nguyên hiện
Khởi đầu những Các lý thuyết đa dạng tượng, c) chống lại lối nhìn chân lý là đơn
tranh luận cơ bản (đến thập niên 1980). nhất, duy nhất vì chân lý xuất hiện trong
(cuối thập niên 1970). tương quan. Cái thế giới sống bao gồm tất
Phát triển các Giai đoạn khủng cả nhận thức, kinh nghiệm, thái độ trong
phương pháp cơ bản hoảng biểu trưng (từ cuộc sống, những chờ đợi, những kiến
(thập niên 1970, giữa những năm
thức được truyền lại, chuẩn mực, giá trị,
1980). 1980).
Củng cố (thập niên Từ thập niên 1990:
nhận thức về mình và người khác của các
1980, 1990): về tính kết thúc các đại tự cá nhân cụ thể trong những thời gian, không
giá trị, ứng dụng điện thuật (Grand gian nhất định (Paillé, 2003, tr. 69-77).
toán, sách giáo Narratives). Tính cởi
Thuyết tương tác biểu tượng với các tác
khoa... mở và phản tư của
nghiên cứu định tính. giả W. James, J. Dewey, C.H. Cooley, H.
Blumer, G.H. Mead dựa trên những giả
2. NHỮNG GIẢ ĐỊNH LÝ THUYẾT, NHẬN định căn bản sau: a) con người tác động
THỨC LUẬN CỦA NGHIÊN CỨU ĐỊNH đến sự vật trên cơ sở ý nghĩa sự vật có đối
TÍNH với con người, b) ý nghĩa của sự vật xuất
hiện trong quá trình tương tác xã hội, c) ý
Thuật ngữ “nghiên cứu định tính” bao gồm
nghĩa thay đổi thông qua quá trình thông
nhiều lối tiếp cận khác nhau. Khác nhau do
hiểu giữa những cá nhân tự phản tư, d)
những tiền đề lý thuyết, do đối tượng chính con người tạo ra những thế giới kinh
nghiên cứu và do những dị biệt phương nghiệm và sống trong đó, e) ý nghĩa các
pháp luận. Tuy nhiên, một cách tổng quát thế giới này là do tương tác liên cá nhân, f)
có thể gom vào ba nhóm chính. chính những tương tác tạo nên đời sống xã
2.1. Nhóm các lối tiếp cận chịu ảnh hưởng hội của xã hội con người... Từ những giả
hiện tượng luận và thuyết tương tác biểu định căn bản này, có thể rút ra những tiền
tượng, có xu hướng đi tìm hiểu ý nghĩa đề nhận thức luận sau: a) Các nhà theo lý
mang tính chủ quan và việc gán ý nghĩa thuyết tương tác xã hội từ chối các lý
của cá nhân. Xã hội học hiện tượng luận thuyết lớn (Grand Theories) giải thích về xã
(Sociologie Phénoménologique) chủ trương hội. Họ quan tâm đến những mô tả ở cơ
để có tri thức chắc chắn làm nền tảng cho sở; b) Họ không thích các lý thuyết khách
khoa học, phải tập trung nghiên cứu thế quan hóa, định lượng hóa kinh nghiệm của
NGUYEÃN XUAÂN NGHÓA – MOÄT SOÁ VAÁN ÑEÀ NHAÄN THÖÙC LUAÄN… 25

con người. Họ thích viết ra các văn bản nghiệm (môi trường tự nhiên và xã hội), 2)
gần gũi những kinh nghiệm có thực của Từ đó hình thành các khái niệm được kiến
con người; c) Họ không thích các lý thuyết tạo bởi chủ thể nhận thức và từ đó hình
không biết đến lịch sử, nhưng họ không thành tri thức, 3) Những khái niệm, tri thức
phải là những người theo quyết định luận này được sử dụng để thông hiểu kinh
lịch sử; d) Họ không tin vào câu hỏi “Tại nghiệm và gán ý nghĩa cho chúng.
sao?”, mà thường đặt câu hỏi “Như thế Phương pháp luận dân dã (Ethnomethodology)
nào?”... (N. K. Denzin, trong Flick và tác giả gắn liền với tên tuổi của H. Garfinkel, A.
khác, 2002, tr. 82-83). Cicourel. Là học trò của T. Parsons, nhưng
2.2. Nhóm các lối tiếp cận chịu ảnh hưởng Garfinkel phê phán mô hình lý thuyết cơ
của kiến tạo luận xã hội (Constructivisme cấu-chức năng đang thống trị thời bấy giờ
Social) và phương pháp luận dân dã ở Mỹ. Garfinkel quan niệm các thành viên
(Ethnométhodologie). Nhóm này quan tâm trong một xã hội không phải là những chủ
đến việc kiến tạo thực tại xã hội và những thể bị động trong quá trình xã hội hóa hệ
hoạt động, sinh hoạt hàng ngày, đời thống nhu cầu mà xã hội đề ra, trong việc
thường. nội tâm hóa các chuẩn mực, giá trị xã hội
Một điểm chung của các tác giả kiến tạo mà, trong thực tế, họ luôn liên tục sản xuất
luận xã hội - từ J. Piaget, đến A. Schutz, E. và tích cực phát triển thực tại xã hội thông
Glaserfeld, P. Berger - là xem xét mối quan qua tương tác với người khác. Về mặt
hệ với thực tại bằng cách nghiên cứu các nhận thức luận, trong cuốn sách nổi tiếng
quá trình kiến tạo trong việc tiếp cận thực và căn bản của ông “Những nghiên cứu
tại. Về mặt nhận thức luận, các tác giả này trong phương pháp luận dân dã” (1967),
không phủ nhận thực tại bên ngoài, họ chỉ ông phê bình cái thực tại xã hội khách
đặt vấn đề: thực tại bên ngoài đó có thể quan, có sẵn theo quan điểm của
tiếp cận một cách trực tiếp không, độc lập Durkheim. Ông không chối bỏ sự kiện xã
với các nhận thức và khái niệm mà chúng hội được kinh nghiệm như một thực tại
ta xây dựng và sử dụng? Và từ đó những được xác định một cách khách quan,
tiền đề nhận thức luận căn bản của lý nhưng ông dứt khoát phản bác ý tưởng
thuyết này: a) nhận thức không phải là một xem cái kinh nghiệm chắc chắn về đời
quá trình tiếp nhận thụ động mà là chủ sống hàng ngày đó là cơ sở của khoa học
động và kiến tạo; b) không thể kiểm tra về hiện tượng xã hội. Thay vào đó ông đề
biểu trưng ta có về thực tại có đúng với nghị xem cái thực tại khách quan của đời
“nguyên mẫu” thực tại không, bởi lẽ cái sống hàng ngày như là quá trình hình
nguyên mẫu đó chỉ có thể nhận thức qua thành đang diễn ra. Như vậy, phương pháp
các biểu trưng, kiến tạo khác nhau; c) như luận đưa ra một mô hình về thực tại
vậy tri thức và các kiến tạo tri thức là các như sau: a) các sự kiện xã hội có sẵn chỉ
phương tiện thích hợp để tiếp cận với được tạo ra trong hoạt động đời sống hàng
khách thể mà ta quan tâm. Như vậy, việc ngày của các tác nhân; chỉ qua tương tác
kiến tạo tri thức đi qua một quá trình ba xã hội mà tính khách quan của sự kiện mới
bước: 1) Ta tiếp cận với thế giới kinh được nhận thức cách khách quan; b) quá
26 NGUYEÃN XUAÂN NGHÓA – MOÄT SOÁ VAÁN ÑEÀ NHAÄN THÖÙC LUAÄN…

trình tạo ra thực tại không kết thúc vào một hội. Tái xây dựng hành động và đi tìm
thời điểm nhất định mà liên tục được hình những cấu trúc bề sâu tạo ra ý nghĩa là đặc
thành; c) trong quá trình tạo ra thực tại liên điểm quan điểm của nhóm tiếp cận thứ ba.
tục đó, tri thức hàng ngày, thói quen hàng Phương pháp thâu thập dữ kiện cũng khác
ngày và sự giải thích - qua việc phát ngôn, nhau. Phỏng vấn có hướng dẫn, tự truyện
chỉ ra ý nghĩa của các tác nhân - đóng vai và các quá trình có liên quan đến mã hoá,
trò rất quan trọng; d) những hành động phân tích nội dung là điểm nổi bật của
hằng ngày được xem như “là hiển nhiên nhóm thứ nhất. Ở nhóm tiếp cận thứ hai,
của trật tự xã hội”, thường không được thông tin thường được thâu thập bằng
quan tâm, nhưng đối với phương pháp luân phỏng vấn nhóm tiêu điểm, bằng quan sát
dân dã, cái mà ta, trong đời sống hằng tham gia, các phương pháp dân tộc học,
ngay, xem là hiển nhiên có tầm rất quan thông qua các kỹ thuật ghi nhận các tương
trọng, mới là vấn đề. tác để sau đó có thể xử lý, đánh giá bằng
2.3. Và nhóm các lối tiếp cận cấu trúc luận phân tích ngôn từ (Discourse Analysis),
- khác với quan niệm của P. Bourdieu - đặt phân tích đàm thoại (Conversation
cơ sở trên tiền đề về những cơ chế cấu Analysis)... và phân tích tư liệu. Các tác giả
trúc tâm lý tiềm ẩn chi phối hành động của của lối tiếp cận thứ ba thường thâu thập
con người. Flick và các tác giả khác (2002) thông tin qua việc ghi lại các mối tương tác,
đặt vào nhóm này các tác giả - như Paul sử dụng hình ảnh, phim và thường được
Marin, Frit Morgenthaler, Goddy Parin - xử lý bằng phân tích thông diễn học (Flick
Matthey - là những người được xem như và tgk, 2002, tr. 6) (Xem Bảng 2).
sáng lập viên của thuyết phân tâm học tộc
3. MỘT SỐ GIẢ ĐỊNH CĂN BẢN CHUNG
người (Ethno-Psychoanalysis). Lối tiếp cận
VÀ NHỮNG HỆ LUẬN PHƯƠNG PHÁP
này muốn nối kết phân tâm học và dân tộc
LUẬN CỦA NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH
học bằng cách áp dụng các phương pháp
và kỹ thuật phân tâm học của Freud vào Mặc dù có những nét đặc thù riêng, có thể
điều tra dân tộc học tiến hành với các khái quát hóa một số giả định chung của
nhóm người vẫn giữ những nét văn hóa các lối tiếp cận định tính trên đây.
truyền thống. Chúng tôi không đi sâu vào 1. Thực tại xã hội có thể được hiểu như là
những tiền đề lý thuyết của nhóm các lối kết quả các ý nghĩa và bối cảnh được tạo
tiếp cận này, bởi lẽ ít phổ biến ở Việt Nam ra do tương tác xã hội. Ý nghĩa và bối
và cũng chưa được đề cập nhiều bởi giới cảnh được giải thích trong những tình
chuyên môn. huống cụ thể của những người tham gia
Tóm lại, ba nhóm các lối tiếp cận trên cũng và như vậy tạo nên cơ sở cho những ý
khác nhau về mục đích nghiên cứu, nghĩa được chia sẻ mà những người cùng
phương pháp ứng dụng. Lối tiếp cận đầu tham gia gán cho các đối tượng, con
tiên đi tìm cái nhìn, quan điểm của chủ thể. người, tình huống và các sự kiện. Theo E.
Nhóm lối tiếp cận thứ hai mô tả các quá Goffman, những ý nghĩa này thường
trình trong việc kiến tạo các tình huống xuyên thay đổi và đóng khung tuỳ theo bối
đang tồn tại, các môi trường hay trật tự xã cảnh các phản ứng đối với ý nghĩa của các
NGUYEÃN XUAÂN NGHÓA – MOÄT SOÁ VAÁN ÑEÀ NHAÄN THÖÙC LUAÄN… 27

Bảng 2. Những quan điểm trong nghiên cứu định tính

Quan điểm nghiên cứu


Các hình thái tiếp cận các Mô tả các quá trình hình Phân tích thông diễn học về
quan điểm chủ quan thành các định chế xã hội các cấu trúc tâm lý ẩn tàng
Lập Tương tác biểu tượng. Phương pháp luận dân dã. Cấu trúc luận phát sinh.
trường lý Hiện tượng luận. Kiến tạo luận. Phân tâm học.
thuyết
Phương Phỏng vấn bán cơ cấu. Thảo luận nhóm tiêu điểm. Kỹ thuật ghi nhận tương tác.
pháp thâu Phỏng vấn tự thuật. Quan sát tham gia. Chụp ảnh.
thập dữ Ghi nhận các mối tương tác. Quay phim.
kiện
Thâu thập dữ kiện văn bản. Mô tả dân tộc học.
Phương Mã hóa. Phân tích đối thoai. Thông diễn học khách quan.
pháp lý Phân tích nội dung định tính. Phân tích ngôn từ. Thông diễn học cấu trúc bề
giải Phân tích tự thuật. Phân tích tư liệu. sâu.
Các thủ tục thông diễn học. Xã hội học thông diễn luận về
tri thức.
Lãnh vực Nghiên cứu tiểu sử. Phân tích thế giới sống và tổ Nghiên cứu tiểu sử.
ứng dụng Phân tích tri thức hàng chức. Nghiên cứu gia đình.
ngày. Nghiên cứu lượng giá. Nghiên cứu thế hệ.
Nghiên cứu văn hoá học. Nghiên cứu giới.

người khác. Trong ý nghĩa này, theo đặc điểm khách quan qua các chỉ báo về
Berger và Luckmann, thực tại xã hội là kết thu nhập, trình độ học vấn, nghề nghiệp,
quả của những quá trình liên tục phát triển tuổi tác, nơi cư trú... Các chỉ báo này cho
của kiến tạo xã hội. thấy một cách ý nghĩa các tình huống khi
Hệ luận đầu tiên của giả định này trên bình được trình bày một cách toàn diện, tổng
diện phương pháp luận là cần quan tâm hợp và trong bối cảnh. Và chỉ như vậy các
hơn đến những hình thức và nội dung của chỉ báo này mới có ý nghĩa giải thích, có
các quá trình kiến tạo hàng ngày trong đời tác dụng. Khái niệm “thế giới sống” (Life-
thường và tái tạo lại quan điểm chủ quan World) có thể dùng để mô tả các lập luận
hay các mô hình ý nghĩa của các tác nhân của các đối tượng khảo sát trong trường
hợp này. Hệ luận về mặt phương pháp
xã hội.
luận: cần giải thích thông diễn luận về ý
2. Từ giả định trên, thực tại xã hội mang nghĩa có ý hướng chủ quan, nó chỉ có thể
tính chất là một quá trình và quá trình này hiểu được trong khung khổ của sự thông
có tính phản tư (Reflexivity). Hệ luận hiểu mang tính trực giác. Điều này có thể
phương pháp luận là cần phân tích các hậu giải thích các ứng xử và hành động cá
quả truyền thông và tương tác bằng quan nhân và tập thể.
sát và phân tích các văn bản ghi nhận các
4. Thực tại được tạo ra trong tương tác và
quan sát.
mang ý nghĩa chủ quan và điều này được
3. Con người sống trong những tình huống chuyển tải và có tác động do những thẩm
sống đa dạng có thể biểu hiện bằng những quyền gán ý nghĩa của tập thể và cá nhân.
28 NGUYEÃN XUAÂN NGHÓA – MOÄT SOÁ VAÁN ÑEÀ NHAÄN THÖÙC LUAÄN…

Do đó trong nghiên cứu định tính, truyền vấn đề xã hội, về các cơ chế tổ chức và
thông có vai trò rất quan trọng. Dưới góc nghề nghiệp trong vấn đề quản lý.
độ phương pháp luận, điều này có nghĩa
4.1. Cái nhìn mới về các vấn đề xã hội
các chiến thuật thâu thập thông tin có đặc
Nghiên cứu định tính thường được xem là
điểm truyền thông. Vì lý do này, việc hình
một đoạn tuyệt hay đối lập với nghiên cứu
thành các lý thuyết, khái niệm và loại hình
định lượng. Nghiên cứu định lượng bị đặt
trong nghiên cứu định tính được xem như
thành vấn đề vì nó có một lối nhìn đồng
là kết quả của việc tái tạo, việc kiến tạo xã
nhất về các nhu cầu và có nhận thức
hội về thực tại.
mang tính quan liêu về các vấn đề xã hội:
Về mặt phương pháp luận của nghiên cứu nó thường xếp loại các đối tượng nghiên
định tính, có thể phân biết hai quan điểm cứu vào các phân loại mang tính hành
tái kiến tạo đặc biệt khác nhau. chính và thống kê, cùng vào một “số phận
- Một quan điểm cố gắng mô tả những cơ xã hội”. Lối nhìn đa dạng về các quan
chế tổng quát cơ bản mà các tác nhân sử điểm, tác nhân xã hội của nghiên cứu định
dụng trong đời sống hàng ngày để tạo ra tính đặt lại vấn đề sự đồng nhất giả tạo
thực tại xã hội, như khuynh hướng phương của các phân loại hành chính, thống kê và
pháp luận dân dã đã sử dụng. cho thấy sự đa dạng của các tình huống,
- Một quan điểm “mô tả đậm đặc” về các các tác nhân, nguồn lực được vận động.
kiến tạo chủ quan khác nhau về thực tại. Nhiều nhà nghiên cứu thuộc thuyết
Những nghiên cứu theo quan điểm đầu tương tác biểu tượng, thuyết kiến tạo
cung cấp các thông tin về phương pháp (Constructivisme) đã phê bình việc sử
các tác nhân sử dụng trong đời sống hàng dụng nghiên cứu thống kê trong nghiên
ngày khi trao đổi, đàm thoại hay vượt qua cứu định lượng. Việc sử dụng thống kê
các tình huống, hình thành tiểu sử của được xem như tương đồng với một lối
chính mình. nhìn quan liêu, bởi lẽ chỉ nắm bắt các sự
kiện nào có thể phân loại, “thao tác hoá”
Những nghiên cứu của quan điểm thứ hai
và quản lý được. Trong khi, nghiên cứu
cung cấp các tri thức về những mối quan
định tính quan tâm đến tính đa dạng của ý
hệ mang ý nghĩa chủ quan giữa kinh
nghĩa, đòi hỏi phải có một lối nhìn toàn
nghiệm và hành động, về các lối nhìn có
diện hơn về các vấn đề xã hội và đòi hỏi
liên quan đến những chủ đề về sức khoẻ,
phải đặt đối tượng nghiên cứu trong một
giáo dục, chính trị, quan hệ xã hội hay về
khuôn khổ “xã hội- nhân học”, để có thể
những dự định cuộc sống, những cảm
nắm bắt được bối cảnh văn hóa-xã hội của
nhận, kinh nghiệm bên trong (Flick và tác
tình huống để thông hiểu tính độc đáo và
giả khác, 2002, tr. 6-7).
đa dạng của quá trình xã hội đang xảy ra.
4. ĐÓNG GÓP CỦA NGHIÊN CỨU ĐỊNH Người ta đã phê bình tính giá trị (Validité)
TÍNH và tính đại diện của các dữ kiện thống kê
Trên bình diện thực tế, nghiên cứu định trong các nghiên cứu định lượng. Theo
tính đã đem lại một cái nhìn mới mẻ về các Cicourel, những thống kê về tâm thần,
NGUYEÃN XUAÂN NGHÓA – MOÄT SOÁ VAÁN ÑEÀ NHAÄN THÖÙC LUAÄN… 29

phạm pháp, tự tử, không thích ứng xã hội giải quyết vấn đề “bằng cách khác”, bằng
chỉ là “những hành động thực hiện bởi cách chú trọng đến cơ sở, đến cộng đồng,
những tác nhân đã xác định, phân loại và đến phi tập trung những vấn đề và dịch vụ
ghi nhận một số ứng xử nào đó là lệch xã hội. Từ quan điểm định tính, các chủ
lạc”. Trong thực tế, để xác định hành vi thể xã hội lý giải tình huống của mình, hình
nào mang tính lệch lạc đòi hỏi tìm hiểu lâu dung các sách lược và vận động tài
dài các mối tương tác, các tình huống mà nguyên. Như Goffman nghiên cứu các
chỉ có lối tiếp cận định tính mới thích hợp. sách lược thích nghi của các bệnh nhân
Người ta nghi ngờ các nhận thức, xác định trong các bệnh viện tâm thần. Nghiên cứu
và giải thích những vấn đề xã hội của định tính cố gắng khám phá sự đa dạng
nghiên cứu định lượng vì dựa trên những trong xác định tình huống, làm rõ những
định nghĩa tuy khách quan nhưng đơn điệu điểm thương lượng, tranh chấp, đặt lại các
về các hiện tượng xã hội. Các xử lý thống tiền đề đã định hướng một số chương
kê thường nhằm nêu lên quy mô của vấn trình và biện pháp can thiệp. Nghiên cứu
đề, biện minh cho các cải cách đang thực định tính như vậy đã chỉ ra những quá
hiện hoặc phân loại các đối tượng theo trình mà nghiên cứu định lượng không xác
những chương trình, dịch vụ xã hội đang định được hay bỏ qua.
tồn tại. Ngược lại, nghiên cứu định tính, Nhiều nghiên cứu định tính đã nói lên vấn
thay vì đi tìm những yếu tố chi phối, lại tìm đề quyền lực trong nghiên cứu những vấn
sự thông hiểu các ý nghĩa. Nó chuyển đề xã hội bằng cách nghiên cứu việc thiết
hướng nghiên cứu từ tổ chức sang cộng kế các biểu trưng xã hội về những vấn đề
đồng, từ người chuyên nghiệp sang người hay những quá trình mà người ta đã áp
sử dụng, thụ hưởng dịch vụ. Như vậy, nó đặt, xem như là hợp pháp. Nhiều nghiên
đặt lại vấn đề nhận thức và phân tích của cứu định tính có quan điểm và đứng về
tổ chức, của người chuyên nghiệp và thay phía những người bị loại trừ (Exclus) ra
vào đó là những quan niệm, phân tích liên khỏi các cuộc tranh luận. Như Goffman
quan đến những mạng lưới xã hội, các đứng trên quan điểm của bệnh nhân, hay
chiến lược, các biểu trưng, trải nghiệm của như Glaser và Strauss đã ghi nhận trong
các tác nhân xã hội. Có nghĩa là nhắm đến một bệnh viện: “Bệnh nhân càng có vai vế
sự đa dạng của đời sống xã hội mà các về địa vị xã hội, càng nhận được những
đối tượng chỉ là một bộ phận. Đặt quan dịch vụ chất lượng cao từ các chuyên
tâm vào những đặc thù văn hóa xã hội của viên”.
khách hàng, người sử dụng, nghiên cứu Một thí dụ, nghiên cứu về nghèo đói.
định tính buộc phải suy tư lại các nhu cầu Nghiên cứu về nghèo đói ở Việt Nam chỉ
không theo những chỉ báo được đo lường mới bắt đầu những năm 90 của thế kỷ
mà theo những đặc thù văn hóa xã hội của trước. Ở Tây phương, loại nghiên cứu này
môi trường sống. bắt đầu từ cuối thế kỷ XIX, như nghiên cứu
Nghiên cứu định tính không chỉ đưa lại một của Booth (Booth C. (1892-1897). Life and
quan điểm mới mà còn đề nghị một cách labour of the people of London. London,
thức can thiệp, quản lý mới. Nó nhắm đến Macmillan, 9 tập), hay các nghiên cứu của
30 NGUYEÃN XUAÂN NGHÓA – MOÄT SOÁ VAÁN ÑEÀ NHAÄN THÖÙC LUAÄN…

Thống kê Canada. Đây là những nghiên lược để sống còn và khoảng cách giữa
cứu định lượng, phân loại cá nhân theo những tuyên bố của các đại diện hành
các tầng lớp với các tiêu chí kinh tế, các chính và những điều kiện của những
ngưỡng thu nhập. Phải đợi đến những người thụ hưởng.
năm 1980 xu hướng nghiên cứu định tính Tóm lại, nghiên cứu định tính tinh tế hơn,
về nghèo đói mới bắt đầu và đặt lại vấn đề sâu hơn, nó nhằm khám phá đằng sau
về những định nghĩa hành chính về nghèo những phân loại hành chính và thống kê,
đói. Nhưng trước đó, ta đã biết đến nghiên những tác nhân, những chủ thể có tài
cứu nổi tiếng của Lewis về văn hóa nghèo nguyên riêng, có sáng kiến, dự phóng và
đói ở Mêhicô với lối tiếp cận nhân học. chiến lược riêng. Cái nhìn mới này buộc
Điều trớ trêu là nghiên cứu định tính này phải đặt lại vấn đề nghèo đói. Ưu tiên
đã bị phi bối cảnh hóa và được giới chức không phải là xác định ai nghèo, yếu tố
hành chính sử dụng để lên án cái “văn nào ảnh hưởng nghèo mà đúng hơn là tìm
hoá” của tầng lớp cư dân bị xem là nghèo. hiểu các quá trình hơn là nguyên nhân của
Ở Mỹ, các nghiên cứu định tính của Katz nghèo đói, tìm hiểu các chiến lược hơn là
(1989), của Williams và Korblum (1985)... các biến số, tìm hiểu các biểu tượng hơn
cho thấy một bức tranh về nghèo đói khác là các yếu tố chi phối, tìm hiểu vai trò của
với các báo cáo hành chính và thống kê. các cơ chế tổ chức và nghề nghiệp trong
Trên cơ sở quan điểm chủ thể là người sự biến đổi của hiện tượng nghèo đói này
nghèo, các nghiên cứu này quan tâm đến (Groulx, 1997, tr. 57-63).
sự đa dạng của các lối đi, trải nghiệm,
4.2. Cái nhìn mới về các cơ chế tổ chức và
những cách thức thích ứng khác nhau của
nghề nghiệp
cái thế giới nghèo đói thường bị xem là
đồng nhất. Ở Pháp, báo cáo của Ủy ban Nhiều nghiên cứu định tính đánh giá lại
liên bộ về nghiên cứu (1992) để đánh giá các quan niệm về khách hàng trong các
chương trình hỗ trợ “Thu nhập tối thiểu để chính sách xã hội, nghiên cứu những ảnh
hội nhập” (RMI = Revenu Minimum hưởng không mong muốn, gián tiếp, tiêu
D’insertion) trong cuộc chiến chống nghèo cực của các chính sách trên với chất
đói, đã không thỏa mãn với các dữ kiện lượng đời sống của khách hàng và chúng
thống kê và đưa ra nhận định rằng những cho thấy khoảng cách giữa những mục
dữ kiện thống kê chỉ quan tâm đến những tiêu do các nhà hoạch định, nhà quyết định
phân tổ lớn của tổng thể nghiên cứu này chính sách và cái kinh nghiệm sống của
và chỉ quan tâm đến những vấn đề đồng những người chịu tác động do thay đổi của
đại và cho thấy cần bổ sung bằng nghiên các chính sách.
cứu định tính để tìm ra các động thái xã Ở Mỹ, có khuynh hướng các nghiên cứu
hội bên trong chương trình hỗ trợ này. định tính nghiên cứu quá trình định chế
Nghiên cứu định tính cũng cho thấy sự đa hóa hay giải định chế hóa những cơ sở
dạng của các tình huống, các ngưỡng nhằm giúp đỡ những người già, những
nghèo đói, các cơ chế, các quá trình đa bệnh nhân các bệnh mãn tính, tâm thần.
dạng của quá trình nghèo hóa, các chiến Và các nghiên cứu này cho thấy người ta
NGUYEÃN XUAÂN NGHÓA – MOÄT SOÁ VAÁN ÑEÀ NHAÄN THÖÙC LUAÄN… 31

chưa quan tâm đủ đến những giải thích giải thích là biện pháp chữa trị, nhưng
chủ quan của các đối tượng mà các cơ sở nhân viên làm việc ban đêm lại xem đó là
này nhắm tới. Điều quyết định không phải một vấn đề quản lý. Điều này có nghĩa, ý
là mạng lưới hỗ trợ mà là nhận thức của nghĩa của một sự kiện thay đổi tùy thuộc
các đối tượng về các mạng lưới đó và các các phân lớp văn hóa (Sous-Cultures).
bối cảnh đặc thù trong việc sử dụng Sách lược của nghiên cứu định tính nhằm
chúng. Cái ý nghĩa mà người ta gán cho vượt qua những thông điệp chính thức của
các yếu tố tác động quan trọng hơn việc tổ chức và nhằm tìm hiểu và phân tích các
xác định các yếu tố này. cơ chế đang diễn ra trong các tổ chức.
Nghiên cứu định tính cho thấy thích hợp Nghiên cứu của Dingwall năm 1983 về các
trong việc tìm hiểu những vấn đề liên quan trường hợp lạm dụng tình dục cho thấy
đến việc sử dụng các dịch vụ công. Để việc quản lý các trường hợp này đôi lúc là
dịch vụ công có thể tiếp cận đối tượng cần một thỏa hiệp giữa những qui tắc đạo đức
nghiên cứu văn hóa của các đối tượng, xem ra mâu thuẫn: giữa việc bảo vệ quyền
đánh giá của các đối tượng về những hệ của trẻ em và quyền về tính riêng tư của
thống hỗ trợ chính thức và phi chính thức, đời sống. Cũng tác giả này cho thấy các
bởi lẽ việc sử dụng các dịch vụ công hình thức chăm sóc trẻ bị đánh đập tuỳ
không phải là vấn đề người ta có biết đến thuộc bối cảnh làm việc của nhân viên xã
các dịch vụ đó hay không mà là nhận thức, hội và hệ thống các chuẩn mực đạo đức chi
thái độ đối với những dịch vụ đó. phối lối giải thích của các nhân viên này về
Các phương pháp của nghiên cứu định các vấn đề và biện pháp can thiệp của họ.
tính như quan sát tham gia, phỏng vấn sâu Các nghiên cứu định tính thường cho thấy
cho thấy thích hợp trong các môi trường tổ có những văn hóa kép trong các tổ chức:
chức như các cơ sở y tế, giáo dục, dịch vụ văn hóa của khách hàng, của người sử
xã hội. Việc quan sát sâu các tương tác dụng và văn hóa của giới nghề nghiệp,
trong các cơ sở cho phép vạch lên các sơ của giới hành chánh. Những nghiên cứu
đồ, các mạng lưới truyền thông, tương tác định tính - như của Goffman (1961) đối với
giữa những người thụ hưởng, giới chuyên các nhà chữa trị tâm lý, Manseau (1990)
viên, những người quản lý. Cái nhìn bên về các nhân viên xã hội làm việc với các
trong này cho phép đo lường những trường hợp lạm dụng tình dục - xem ra đặt
khoảng cách giữa những thông điệp chính lại sự đánh giá của giới chuyên nghiệp,
thức của tổ chức và nhận thức và kinh ngược lại tin tưởng vào các suy nghĩ thông
nghiệm sống của “khách hàng”. Và nhiều thường (sens commun) của các đối tượng
nghiên cứu cho thấy nhiều thực hành nghề của các dịch vụ xã hội.
nghiệp bị chi phối bởi những thủ tục hành Nghiên cứu định lượng thông thường
chánh, tổ chức hơn là những đòi hỏi phục nhằm giúp những người quản trị, những
vụ các đối tượng. Mặt khác, một nghiên người ra quyết định sử dụng ngay kết quả
cứu của Gubrium năm 1989 trong một cơ nghiên cứu phục vụ việc quản lý. Ngược
sở dành cho người già cho thấy cùng một lại, nghiên cứu định tính quan niệm rằng
hành vi được nhân viên làm việc ban ngày việc áp dụng trực tiếp các cuộc nghiên cứu
32 NGUYEÃN XUAÂN NGHÓA – MOÄT SOÁ VAÁN ÑEÀ NHAÄN THÖÙC LUAÄN…

như vậy có thể làm “méo mó”, uốn nắn kết hội học khác như Gouldner, Silverman lại
quả theo những đòi hỏi của quá trình ra không đồng tình với chủ trương này. Theo
quyết định. Các sự phân loại không theo Gouldner, những người không có quyền
logic nhận thức mà theo logic hành chính. lực cũng không có những “đức tính” nào
Nghiên cứu định tính vì quan tâm đến ý để được đề cao. Cũng theo ông, giọng
nghĩa hành động, tính đa dạng của các điệu mỉa mai phê bình tổ chức của các
quan điểm, của các kiến tạo xã hội, nên nó nghiên cứu định tính chỉ phản ảnh sự tranh
đặt lại lối lập luận hình thức đặt định một quyền lực giữa nhóm ưu tú cũ và mới
quan niệm đơn giản duy nhất cho thực tại trong việc kiểm soát các dịch vụ xã hội.
xã hội. Chính vì vậy có người gán cho Hơn nữa, quan tâm của nghiên cứu định
nghiên cứu định tính vai trò “soi sáng”, tính với các nhóm, các cộng đồng bên lề
“giác ngộ” (Enlightenment) trong ý nghĩa xã hội, việc nhấn mạnh đến lối sống, tính
nó đóng góp cho việc thảo luận dân chủ chủ quan của các đối tượng xã hội cũng là
khi chấp nhận sự đa dạng của các quan một dạng “hiếu kỳ xã hội”. Khi quá nhấn
điểm. Trong khi nghiên cứu định lượng với mạnh đến những người bị loại trừ, những
các số liệu thống kê xem ra thích hợp với người lệch lạc, những người thất nghiệp,
các cơ cấu tập quyền muốn đưa ra những các phụ nữ đơn thân, những người trong
dịch vụ đồng nhất, thì những dữ kiện định hoàn cảnh khó khăn trong xã hội, nghiên
tính phù hợp với các cơ cấu phi tập trung cứu định tính ít đề cập đến từng lớp ưu tú,
vì nó quan tâm đến bối cảnh và tính đặc những tầng lớp trên, tầng lớp thống trị.
thù của các tình huống. Nghiên cứu định Tập trung phê bình những viên chức hành
tính có thể là cơ sở để hình thành những chính ở cơ sở, nghiên cứu định tính bỏ
cơ cấu mới quan tâm đến khả năng của qua những cơ chế vĩ mô của sự thống trị.
các chủ thể trong việc vận động những tài Silverman cho rằng khi đứng trên lập
nguyên hỗ trợ đa dạng, đồng thời nó ủng trường của những kẻ bị loại trừ, nghiên
hộ một lối hoạch định và quản trị mới, phi cứu định tính biến thành một loại công cụ
tập trung, gần gũi cơ sở, cộng đồng. và với chủ trương thâu thập thông tin, mô
Như vậy các loại hình nghiên cứu có thể tả kinh nghiệm của những người yếu thế,
bổ sung nhau: nghiên cứu định lượng phù nghiên cứu định tính cũng là một loại chủ
hợp với logic tập trung, hành chính, thống nghĩa lãng mạn, dân túy.
kê, ngược lại nghiên cứu định tính gắn liền Thái độ đứng về phía những người yếu
với logic phi tập trung, cởi mở và dân chủ. thế cũng bị xem là thái độ ưu tuyển, nhà
Tuy nhiên nhận định này không được sự nghiên cứu tự cho mình sứ mạng là người
đồng tình của tất cả các nhà nghiên cứu phát ngôn của các tầng lớp bị thống trị và
(Groulx, 1997, tr. 63-70). rút ra từ đó lợi ích biểu trưng. Mặt khác khi
5. GIỚI HẠN CỦA NGHIÊN CỨU ĐỊNH muốn bảo vệ và đặt định một lối nghiên
TÍNH cứu, những nhà nghiên cứu định tính
H.S. Becker chủ trương nhà nghiên cứu không thấy giới hạn của loại nghiên cứu
phải đứng về phía những kẻ yếu đuối, này. Theo Hammersley, người ta đã quá
những kẻ bị loại trừ. Nhưng những nhà xã đề cao tính giá trị của các dữ kiện dân tộc
NGUYEÃN XUAÂN NGHÓA – MOÄT SOÁ VAÁN ÑEÀ NHAÄN THÖÙC LUAÄN… 33

học so với các loại dữ kiện khác. Theo ông, định tính trên bình diện thực tiễn. Theo
phải thấy giới hạn của nghiên cứu định tính họ, nghiên cứu định tính thường lâu dài
trong việc khái quát hóa các kết quả, trong và không chắc chắn, do đó không đáp
việc làm bật lên các mối liên hệ nhân quả ứng những đòi hỏi khẩn trương, tức thời
và phải thấy “tính giá trị không chắc chắn” của những người ra quyết định. Nghiên
của loại nghiên cứu này, bởi lẽ việc nhấn cứu định tính tự cho mình vai trò soi
mạnh kinh nghiệm của chủ thể, sự đồng sáng (Enlightenment), điều này có nghĩa
cảm, sự dấn thân của người nghiên cứu là những người làm việc thực tiễn
không thể thay thế việc thao tác các khái (Praticiens) là sai lầm, mò mẫm. Theo các
niệm, giải thích các dữ kiện. Nét đặc trưng tác giả này công tác thực tiễn có cái logic
của một phương pháp không phải là đối của riêng nó và ít dựa vào nghiên cứu mà
tượng của nó, mà là các bước thực hiện là kinh nghiệm. Nghiên cứu không thể thay
phải được công khai hóa và được cộng thế kinh nghiệm. Nói cách khác, nghiên
đồng khoa học thẩm định, bởi lẽ việc tiếp cứu và công tác thực tiễn tuân theo nhịp
cận kinh nghiệm sống của chủ thể, tính chủ độ và những qui luật khác nhau. Hơn thế
quan, tính trung thực của các chủ thể có nữa, những kết quả của nghiên cứu định
thể che dấu những vấn đề phương pháp tính thường không rõ ràng, phức tạp và
luận. Do đó nghiên cứu định tính không thể không có tác dụng với lãnh vực hành động
tự cho mình ở cấp độ nhận thức luận cao và quản lý là những lãnh vực cần những
hơn các loại hình nghiên cứu khác. thông tin rõ ràng, chính xác để có thể sử
Nhấn mạnh quan điểm của đối tượng dụng trực tiếp. Tính chất thông diễn học
nghiên cứu cũng có hạn chế của nó, bởi lẽ (Herméneutique) của nghiên cứu định tính
nhà nghiên cứu muốn thiết lập quan hệ tin luôn muốn đẩy lùi mọi ý định hành động.
cẩn, lâu dài với các đối tượng, điều này có Như vậy nghiên cứu định tính càng phức
thể dẫn đến những định kiến, thiên lệch tạp hóa tình huống xã hội và làm khó khăn
trong việc thâu thập và giải thích thông tin. các chọn lựa hành động. Silverman chống
Nhà nghiên cứu định tính có khuynh lại việc lấy các vấn đề xã hội làm đối
hướng bảo vệ, biện hộ những đối tượng tượng nghiên cứu, vì như vậy nhà nghiên
nghiên cứu. Trong các nghiên cứu về cứu phải thỏa hiệp với cách đặt vấn đề,
phong trào xã hội, khó phân biệt đâu là với những nhận thức về vấn đề được đưa
ranh giới giữa nghiên cứu và tinh thần ra. Nói cách khác, đi vào lãnh vực nghiên
chiến đấu (Militance). Và như vậy, tính giá cứu những vấn đề xã hội, nghiên cứu định
trị của nghiên cứu bị đặt thành vấn đề. tính bị buộc phải từ bỏ những đòi hỏi
Xa hơn, người ta đặt lại tính thích hợp phương pháp luận của mình (ví dụ tính
(Pertinence) của nghiên cứu định tính trên phê phán triệt để) để tuân theo các mục
bình diện xã hội. Đối với một số nhà xã hội tiêu của nghiên cứu xã hội nói chung là
học, có thể có bổ sung giữa nghiên cứu tìm ra những giải đáp cho những vấn đề
định tính và định lượng, nhưng một số nhà xã hội. Thật ra, đặt vấn đề như vậy,
xã hội học khác như Hammersley, Silverman, Silverman không chỉ phê phán nghiên cứu
đặt lại vấn đề đóng góp của nghiên cứu định tính mà nghiên cứu xã hội nói chung.
34 NGUYEÃN XUAÂN NGHÓA – MOÄT SOÁ VAÁN ÑEÀ NHAÄN THÖÙC LUAÄN…

Đối với một số nhà xã hội học khác như động xã hội. Tạp chí Khoa học Xã hội. Số
Bourdieu, Mauger, việc đề cao phương 06/2006.
pháp định tính ở một số tác giả và việc phê 3. Corcuff P. 2007. Les Nouvelles Sociologies.
bình sử dụng thống kê trong nghiên cứu Paris: Armand Colin.
xã hội là nhằm che dấu “một số khiếm 4. Demeullenaere P. 2006. Méthodes Qualitatives.
Trong: Sylvie Mesure et Patrick Savidan.
khuyết trong đào tạo” của các tác giả này
Dictionnaire des Sciences Humaines. Paris:
và họ muốn thay thế cái “vốn liếng trường
Quadrige/PUF.
ốc” đó bằng cái vốn văn hóa. Theo Mauger,
5. Denzin N., Lincoln Y.S (cb). 1994. Handbook
việc chủ trương trở về với cơ sở, cái of Qualitative Research. London: Sage.
thường ngày, chống lại duy lý công cụ, 6. Flick, U. 1999. An Introduction to Qualitative
chống lại hệ thống quan liêu, chống định Research. Sage Publications.
chế, khám phá lại tính chủ thể và sự độc 7. Flick U., Kardorff E, Steinke I. 2002. A
lập cá nhân biểu hiện ý thức xã hội của Companion to Qualitative Research. Sage
những nhóm, tầng lớp xã hội nào đó. Hay Publications.
nói cách khác, nghiên cứu định tính có 8. Groulx L. Contribution de la Recherche
tương quan với mô hình văn hóa của tầng Qualitative à la Recherche Sociale. Trong:
lớp tiểu tư sản mới hay các tầng lớp trung Poupart, Deslauriers, Groulx et al. 1997. La
lưu có xu hướng giản lược các cơ cấu xã Recherche Qualitative: Enjeux Épistémologiques
et Méthodologiques. Montréal - Paris: Gaetan
hội vào các quan hệ liên cá nhân trong đó
Morin Éd.
mỗi người làm chủ chính đời sống của
9. Hammersley, M. 1992. What’s Wrong with
mình trong một xã hội đa nguyên, luôn
Ethnography ? London: Routledge.
thay đổi mà qui tắc chủ đạo vẫn là chiến
10. Jacquemain M., Frère B. 2008. Épistémologie
lược thích ứng với các tình huống (Bourdieu, de la Sociologie. Paradigmes Pour le XXIe
1989, tr. 10; Mauger, 1989, tr. 91-93). siècle. Bruxelles : De Boeck.
Tóm lại, nghiên cứu định tính đã chính 11. Mauger, G. 1989. L’approche Biographique
thức có mặt và phát triển gần nửa thế kỷ. en Sociologie. Les Cahiers de l’Institut
Nó đã đạt một số thành tựu, đóng góp nhất D’histoire du Temps Présent, No 11, Avril.
định, nhưng cũng biểu lộ những hạn chế. 12. Mucchielli A. 1991. Les Méthodes Qualitatives.
Một suy nghĩ căn bản được nêu lên: làm Paris: PUF, 1991.

thế nào nghiên cứu định tính - với những 13. Nguyễn Xuân Nghĩa. 2006. Vài suy nghĩ và
khuynh hướng trong các loại hình nghiên cứu
đặc tính “mở”, “thoáng” vốn có của nó - có
xã hội. Tạp chí Khoa học Xã hội. Số 10/2006.
thể đóng góp một cách nghiêm túc vào quy
14. Paillé P., Mucchielli A. 2003. L’analyse
trình khắt khe của nghiên cứu khoa học
Qualitative en Sciences Humaines et Sociales.
mà không đánh mất chính mình?  Paris: Armand Colin.
15. Poupart, Deslauriers, Groulx et al. 1997. La
Recherche Qualitative: Enjeux Épistémologiques
TÀI LIỆU THAM KHẢO et Méthodologiques. Montréal - Paris : Gaetan
1. Bourdieu, P. 1989. La Noblesse d’État. Morin Éd.
Paris: Minuit. 16. Silverman, D. 1993. Interpreting Qualitative
2. Bùi Thế Cường. 2006. Các lý thuyết về hành Data. London: Sage.

View publication stats

You might also like