You are on page 1of 5

THUYẾT MINH ĐỀ TÀI

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP KHOA NĂM 2018

1. Tên đề tài: 2. Mã số:


Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào công
3. Số đăng ký
nghiệp dệt may của tỉnh Nam Định: Thực trạng và giải pháp

4. Chỉ số phân loại:

5. Thời gian thực hiện 6. Cấp quản lý:

Từ tháng 3 năm 2018 đến tháng 5 năm 2018


6. Cơ quan chủ trì: Học viện Chính sách và Phát triển
Địa chỉ: 65 Văn Miếu, Hà Nội Điện thoại: 04. 37473186
Chủ nhiệm đề tài:
Học vị: Chức vụ:
Địa chỉ cơ quan: 65 Văn Miếu, Hà Nội Điện thoại:
Cơ quan phối hợp chính :
- Viện ….
- Khoa ….

7. Sự cần thiết của đề tài:


Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, thu hút FDI, ngành công nghiệp dệt
may liên tục phát triển và ngày càng gắn bó góp phần không nhỏ thúc đẩy sự
phát triển kinh tế đất nước.Thêm vào đó, cùng với những thành tựu của cả nước
đạt được, hoạt động FDI vào ngành công nghiệp dệt may của tỉnh Nam Định
những năm gần đây có những khởi sắc, đã xuất hiện thêm nhiều nhà đầu tư
nước ngoài mới như Hàn Quốc, Trung Quốc, Singapore, ...
Tuy nhiên so với tiềm năng và những điều kiện thuận lợi mà Nam Định sẵn có
thì lượng vốn đầu tư FDI vào tỉnh nói chung, vào ngành công nghiệp dệt may
của tỉnh nói riêng vẫn tương chưa xứng với tiềm năng và kỳ vọng của tỉnh. Các
dự án FDI vào ngành công nghiệp dệt may của tỉnh còn hạn chế, nhỏ bé cả về số
1
lượng lẫn quy mô. Với mong muốn tìm hiểu thực trạng, từ đó đề ra các giải
pháp để thu hút vốn FDI cho ngành dệt may tỉnh Nam Định, chúng tôi chọn đề
tài : "Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào công nghiệp dệt may
của tỉnh Nam Định: Thực trạng và giải pháp" làm đề tài nghiên cứu chung
của cả nhóm.

8. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước:


Đã có đề tài nghiên cứu trong và ngoài nước nào có nội dung nghiên cứu tương
tự chưa? (chỉ nêu tóm tắt ngắn gọn)
Chưa có

9. Mục tiêu và Nội dung chi tiết của đề tài:


Mục tiêu
- Đánh giá thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào công
nghiệp dệt may ở tỉnh Nam Định từ đó làm rõ các mặt tích cực và tiêu cực
trong phương pháp thu hút FDI .
- Đánh giá các thành tựu đạt được, chỉ ra mặt hạn chế từ đó đề xuất các giải
pháp để thu hút và sử dụng FDI tốt hơn trong giai đoạn tới
Nội dung chi tiết:
- Chương 1 : Tổng quan về FDI và ngành công nghiệp dệt may
- Chương 2 : Thực trạng thu hút FDI vào ngành công nghiệp dệt may tại
Nam Định
- Chương 3 : Giải pháp cho thu hút FDI vào công nghiệp dệt may của tỉnh
Nam Định

10. Triển vọng áp dụng nghiên cứu:

11. Phương pháp chung tiếp cận và thực hiện: X

2
- Theo tài liệu - Tự nghiên cứu

- Theo mẫu - Khác


- Theo li xăng
Mô tả tóm tắt phương pháp: (thu thập số liệu thống kê, tổng hợp, phân tích…)
 Phân tích và tổng hợp, hệ thống hóa lý thuyết
 Thống kê và phân tích số liệu

12.Dạng sản phẩm, kết quả tạo ra:


Báo cáo tổng hợp của đề tài. Yêu cầu khoa học, kinh tế đối với các sản phẩm tạo
ra:
TT Tên sản phẩm Yêu cầu khoa học, kinh tế Ghi chú
1 2 3 4
Bài nghiên cứu khoa học Sản phẩm có tính khoa học cao,
ứng dụng được trong đời sống
thực tiễn

13. Tiến độ thực hiện:


TT Nội dung các bước, các Kết quả phải Thời gian Ghi
nội dung đạt được chú
1 Nộp đề cương của đề tài Có đề cương hoàn chỉnh Từ tháng 3
năm 2018
đến tháng 5
năm 2018
2 Chuẩn bị slide và thực Có silde, chuẩn bị kĩ cho Từ tháng 3
hiện thuyết trình trước buổi thuyết trình năm 2018
khoa kinh tế đối ngoại đến tháng 5
năm 2018

14. Kinh phí thực hiện đề tài:

3
% so Tính bằng tiền Trong đó
TT Nguồn kinh phí với
Triệu USD Lương thuê Khác
tổng số
đồng khoán

Tỷ giá hối đoái : 1 USD = ....................... đồng (thời điểm .......................................)


15. Phân tích hiệu quả:
Ý nghĩa khoa học: đóng góp giải pháp cho tỉnh Nam Định trong việc thu hút đầu tư
trực tiếp nước ngoài vào ngành dệt may

Hiệu quả kinh tế, xã hội: giúp cho tỉnh Nam Định thấy rõ thực trạng, hạn chế, đưa ra
các giải pháp nhằm thu hút được nhiều nguồn vốn đầu tư nước ngoài vào ngành công
nghiệp dệt may

16. Danh sách những người thực hiện và phối hợp chính:
Họ và tên Học vị Chức vụ Đơn vị công tác

1. Lê Thị Yến Trưởng nhóm Lớp KTĐN 7A

2. Nguyễn Thúy Linh Lớp KTĐN 7A

3. Nguyễn Thị My Lớp KTĐN 7A

4. Hoàng Thị Bích Hằng Lớp KTĐN 7A

4
17. Dự toán chi tiết kinh phí đề tài:
Đơn vị: Nghìn đồng

TT Nội dung công việc Kinh phí

1 Xây dựng đề cương nghiên cứu chi tiết


2 Ký hợp đồng nghiên cứu các nội dung chi tiết của đề tài
Trang thiết bị, văn phòng phẩm nghiên cứu (chủng loại,
3 đơn giá....): Văn phòng phẩm: giấy photo, mực in, cặp tài 200.000 VND
liệu, bút v.v.
4 Tổ chức các hội thảo theo nội dung nghiên cứu
5 Tổ chức đánh giá nghiệm thu
Tổng cộng: (… đồng) 200.000 VND

Ngày tháng 5 năm 2018 Ngày tháng năm


Chủ nhiệm đề tài Đơn vị chủ trì
(Ký tên) (Ký tên, đóng dấu)

You might also like