You are on page 1of 20

MARXIST – LENINIST POLITICAL ECONOMICS

MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN

07/02/22 Chương 1 1
GIỚI THIỆU CHUNG

1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

• Họ và tên: Hồ Việt Hà.


• Điện thoại: 0902510017
• Email: tg_hovietha@tdtu.edu.vn

07/02/22 Chương 1 2
2. THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC

• Số tiết: 30 tiết
• Nội dung: 6 chương.

07/02/22 Chương 1 3
4. CÁC HÌNH THỨC KIỂM ĐỊNH
MÔN KTCT
Nôi Tỷ Hình thức thi, kiểm tra Người thực
dung trọng hiện
Điểm 30% - Bài kiểm tra trên Elearning: 01 bài (Nội dung kiểm tra Chiếm tỷ lệ
quá chương 1,2,3,4,5) Sinh viên chỉ được làm duy nhất 01 lần. 60%
trình Bộ môn KHÔNG mở lại lần 2 cho tất cả mọi lý do Giảng viên
* LƯU Ý: SINH VIÊN KHÔNG NÊN LÀM BÀI VÀO + BM
KHOẢNG TỪ 1H SÁNG ĐẾN 3H SÁNG TRÊN
ELEARNING
- Bài tập lớn: 01 bài (kiểm tra trên lớp hoặc làm ở nhà
nhưng phải lưu minh chứng trên Elearning)
- Điểm danh sinh viên đi học đủ đạt 4 điểm; vắng 1 buổi trừ Chiếm tỷ lệ
1 điểm; sử dụng đt trong giờ, nói chuyện trong giờ ... bị 40%
nhắc nhở đều bị trừ điểm.
- Bài tập nhỏ (6 điểm) : Phát biểu cá nhân, thảo luận nhóm,
bài kiểm tra nhanh…
- Điều kiện dự thi cuối kỳ: Nghỉ không quá 20% số tiết trên
lớp và đáp ứng tối thiểu 80% yêu cầu môn học.
07/02/22 Chương 1 4
4. CÁC HÌNH THỨC KIỂM ĐỊNH
MÔN KTCT

Nôi dung Tỷ Hình thức thi, Người thực hiện


trọng kiểm tra
Điểm thi giữa kỳ 20% Trắc nghiệm Nhà trường
Điểm thi hết môn 50% Trắc nghiệm Nhà trường
SINH VIÊN LƯU Ý:
 Khi học các video bài giảng sinh viên vào Thư viện điện tử
tra vào mã môn 306103 để học chương 3,4 môn Kinh tế
chính trị Mác-Lênin.

07/02/22 Chương 1 5
5. HÌNH THỨC THI

- Thi giữa kỳ: Trắc nghiệm nội dung


chương 1,2,3 (thời gian làm bài 30 phút)
- Thi cuối kỳ: Trắc nghiệm nội dung
chương 3,4,5,6 ( thời gian thi là 60 phút)

07/02/22 Chương 1 6
MARXIST – LENINIST POLITICAL ECONOMICS

CHƯƠNG 1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU, PHƯƠNG PHÁP


NGHIÊN CỨU VÀ CHỨC NĂNG CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ
07/02/22 Chương 1 7
NỘI DUNG CHƯƠNG 1

1.1. KHÁI QUÁT 1.2. ĐỐI TƯỢNG 1.3. CHỨC


HÌNH THÀNH VÀ PHƯƠNG NĂNG CỦA
VÀ PHÁT PHÁP NGHIÊN KINH TẾ
TRIỂN CỦA CỨU CỦA KINH CHÍNH TRỊ
KINH TẾ TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN
CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN
MÁC - LÊNIN
07/02/22 8
1.1. Sự hình thành và phát triển của
KTCT Mác - Lênin
THUẬT NGỮ KINH TẾ CHÍNH TRỊ

Antoine Montchrestien Adam Smith


(1575 – 1621) (1723 – 1790)
Đề xuất môn kinh tế Kinh tế chính trị
chính trị vào năm 1615 thực sự trở thành
một môn khoa học
07/02/22 9
1.1. Sự hình thành và phát triển của
KTCT Mác - Lênin
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN

CN TRỌNG CN TRỌNG KTCT TƯ SẢN KTCT MÁC


THƯƠNG NÔNG CỔ ĐIỂN ANH – LÊNIN
XV – CUỐI GIỮA XVII – (GIỮA XVII – (ĐẦU XIX –
XVII ĐẦU XVIII CUỐI XVIII) ĐẦU XX)

Thomas Mun François William Petty Karl Marx


Montchrestien Quesnay Adam Smith Friedrich
David Ricardo Engels
Lenin

07/02/22 10
1.1. Sự hình thành và phát triển của
KTCT Mác - Lênin
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN

Kinh tế chính trị là một môn khoa học kinh tế có


mục đích nghiên cứu là tìm ra các quy luật chi
phối sự vận động của các hiện tượng và quá trình
hoạt động kinh tế của con người tương ứng với
những trình độ phát triển nhất định của xã hội.

07/02/22 11
1.2. Đối tượng và phương pháp của
KTCT Mác - Lênin

“Sau khi nhận thấy rằng chế độ kinh


tế là cơ sở trên đó kiến trúc thượng
tầng chính trị được xây dựng lên thì
Mác chú ý nhiều nhất đến việc nghiên
cứu chế độ kinh tế ấy. Tác phẩm chính
của Mác là bộ "Tư bản" được dành
riêng để nghiên cứu chế độ kinh tế của
xã hội hiện đại, nghĩa là xã hội tư bản
chủ nghĩa.” (V.I Lênin: Toàn tập, Tập
23, Nxb. Tiến bộ, M-1981, tr.54)

07/02/22 12
1.2. Đối tượng và phương pháp của
KTCT Mác - Lênin

Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa


Mác-Lênin về phương thức sản
xuất tư bản chủ nghĩa không chỉ
bao gồm các học thuyết của
C.Mác về giá trị, giá trị thặng
dư..... mà còn bao gồm học thuyết
kinh tế của V.I. Lênin về chủ
nghĩa tư bản độc quyền và chủ
nghĩa tư bản độc quyền nhà nước.

07/02/22 13
1.2. Đối tượng và phương pháp của
KTCT Mác - Lênin
Kinh tế Nghiên cứu QHSX trong quá trình SX
chính trị và tái SX.
Mác - Lênin
Đối
tượng Kinh tế học
Nghiên cứu kinh tế tách khỏi chính trị,
muốn biến kinh tế chính trị thành
nghiên hiện đại khoa học kinh tế thuần túyù
cứu
Nghiên cứu về bản chất và nguyên
của KTCT tư
nhân của sự giàu cóù, các hoạt động
kinh tế sản cổ điển
sản xuất vật chất nói chung.
chính
CN trọng Nghiên cứu lĩnh vực sản xuất, nhưng
trị nông chỉ chú trọng sản xuất nông nghiệp.

CN trọng Nghiên cứu lĩnh vực lưu thông, chủ


thương yếu là ngoại thương
07/02/22 Chương 1 14
1.2. Đối tượng và phương pháp của
KTCT Mác - Lênin

ĐỐI TƯỢNG VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

ĐỐI TƯỢNG: Các quan hệ xã hội


giữa người với người trong sản xuất
và trao đổi mà các quan hệ này được
đặt trong sự liên hệ chặt chẽ với sự
phát triển của lực lượng sản xuất và
kiến trúc thượng tầng tương ứng.
MỤC ĐÍCH: Khám phá các quy luật
kinh tế chi phối các quan hệ giữa
người với người trong sản xuất và
trao đổi.
07/02/22 15
1.2. Đối tượng và phương pháp của
KTCT Mác - Lênin

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Duy vật biện chứng;


Logic lịch sử;
Trừu tượng hóa khoa học;

07/02/22 16
1.3. Chức năng của KTCT Mác – Lênin

CHỨC NĂNG NHẬN THỨC

Cung cấp hệ thống tri thức


khoa học về quan hệ sản xuất,
quy luật kinh tế, lịch sử phát
triển kinh tế, nguyên nhân sự
giàu có của các quốc gia
Tạo lập cơ sở khoa học, nền
tảng lý luận, phương hướng cho
sự hình thành các chính sách
kinh tế, định hướng cho sự phát
triển kinh tế và văn minh xã hội
07/02/22 17
1.3. Chức năng của KTCT Mác – Lênin

CHỨC NĂNG THỰC TIỄN

Vận dụng các quy luật kinh tế


ấy vào trong thực tiễn hoạt
động lao động cũng như quản
trị quốc gia;
Điều chỉnh hành vi cá nhân
hoặc các chính sách kinh tế theo
hướng tiến bộ;
Giải quyết hài hòa các quan hệ
lợi ích trong quá trình phát triển.
07/02/22 18
1.3. Chức năng của KTCT Mác – Lênin

CHỨC NĂNG TƯ TƯỞNG

Tạo lập nền tảng tư tưởng cộng


sản cho những người lao động
tiến bộ
Góp phần xây dựng thế giới
quan khoa học cho những ai có
mong muốn xây dựng một chế độ
xã hội tốt đẹp, hướng tới giải
phóng con người, xóa bỏ dần
những áp bức, bất công giữa con
người với con người.
07/02/22 19
1.3. Chức năng của KTCT Mác – Lênin

CHỨC NĂNG PHƯƠNG PHÁP LUẬN

Thấy được sự gắn kết một


cách biện chứng giữa kinh tế
với chính trị và căn nguyên
của sự dịch chuyển trình độ
văn minh của xã hội;
Phương pháp luận, nền tảng
lý luận khoa học cho việc tiếp
cận các khoa học kinh tế
chuyên ngành
07/02/22 20

You might also like