You are on page 1of 25

CHƯƠNG 5 – PHÂN NHÓM IVA

NHẬN XÉT CHUNG


I. ĐƠN CHẤT
II. HỢP CHẤT CÓ SỐ OXI HÓA (-4)
III.HỢP CHẤT CÓ SỐ OXI HÓA (+2), (+4)
IV.VẬT LiỆU SILICAT

3/16/2021 Chương 5 1
NHẬN XÉT CHUNG

- Phân nhóm IVA gồm có: C, Si, Ge, Sn, Pb


- Cấu trúc electron hóa trị: ns2np2
Có khả năng nhường 2 e- hay nhường 4e- hóa trị
X(+2) và X(+4) : thể hiện tính khử
Có khả năng nhận 4 e- → X(-4) : thể hiện tính oxihóa

- Từ đầu đến cuối nhóm: - tính oxihóa  tính khử 

C, Si là phi kim – Ge: lưỡng kim- Sn, Pb: thể hiện rõ


tính kim loại

3/16/2021 Chương 5 2
I.ĐƠN CHẤT
1.Cacbon
- C có 3 dạng thù hình tương ứng là: kim cương, than chì
(grafit) và cacbin.

3/16/2021 3
3/16/2021 Chương 5 4
1.Cacbon
- Tinh chất hóa học: Ở nhiệt độ cao C phản ứng với nhiều
chất thể hiện tính khử mạnh, tính oxy hóa yếu:
Tính khử:
C + O2 → CO2 (to) C + 2S → CS2 (800oC)
C + ZnO → Zn + CO (1000oC)
C + H2O → CO + H2 (1050oC)
C + 2H2SO4 → CO2 + 2SO2 + 2H2O (đặc,to)
Tính oxy hóa
3C + 4Al →Al4C3 (tocao)
C + H2 → CH4, C2H2

3/16/2021 Chương 5 5
I.ĐƠN CHẤT

2.Silic
–Dạng thù hình lập phương (sp3) bền:
- chất rắn có mạng tinh thể giống kim cương,
- rất cứng, khó nóng chảy, bay hơi,
- có màu xám, ánh kim
- có tính bán dẫn kiểu p và kiểu n ( =1,12 eV)
- Thù hình vô định hình lập phương – sp2+ (giống
graphite), kém bền hơn.
3/16/2021 Chương 5 6
2.Silic

3/16/2021 Chương 5 7
I.ĐƠN CHẤT
2.Silic Trơ về mặt hóa học ở điều kiện thường
• Tính khử
Si + 2F2 → SiF4  (to thường)
Si + O2 → SiO2 (600oC)
Si + H2 → SiH4 + Si2H6 + Si3H6…(hồ quang điện)
Tan trong hỗn hợp HNO3 và HF, dễ tan trong kiềm:
4HNO3 + 18HF + 3Si = 3H2SiF6 + 4NO + 8H2O
Si + 2KOH + H2O = K2SiO3 + 2H2
• Tính oxy hóa:
Mg + Si → Mg2Si (800-9000C)
3/16/2021 Chương 5 8
2.Silic

- Điều chế
PTN: SiO2 + 2Mg → 2MgO + Si
Điều chế Si tinh khiết
SiCl4 + 2Znhơi → Si + ZnCl2
SiH4 → Si + 2H2
Trong coâng nghieäp:
SiO2 + 2C → 2CO + Si
3SiO2 + 2CaC2 → 2CaO + 4CO + 3Si

3/16/2021 Chương 5 9
3/16/2021 Chương 5 10
II.HỢP CHẤT CÓ SỐ OXI HÓA (-4)

1.Hợp chất C (-4): cacbua


-Cacbua cộng hóa trị: hyđrocacbon.

- Cacbua ion: cacbua KL nhóm I và II: metanua (Be2C,


Al4C3…), axetylenua (Ag2C2, CaC2…). → chất tinh thể, khó
nóng chảy, bị nước, axit phân hủy:
Be2C+4H2O → 2Be(OH)2+CH4
CaC2+2HCl → CaCl2+C2H2
- Cacbua KL: cacbua nguyên tố d: TiC, W2C, Fe3C… → có
ánh kim, dẫn điện, dẫn nhiệt, rất cứng, bền nhiệt, khó nóng
chảy.

3/16/2021 Chương 5 11
III.HỢP CHẤT CÓ SỐ OXI HÓA (+2), (+4)

2.Hợp chất C (+2): CO


- Có một số tính chất giống N2:
- khí không màu, không mùi, khó hóa lỏng, ít tan trong
nước, bền nhiệt
- kém hoạt động ở nhiệt độ t hường
- ở nhiệt độ cao khả năng khử tăng lên

CO + O2 → CO2 , HO = -283 kj/mol (7000C)

→ CO được dùng làm nhiên liệu


CO + Cl2 → COCl2 (chiếu sáng hoặc 5000C)
Photgen: rất độc
3/16/2021 Chương 5 12
III.HỢP CHẤT CÓ SỐ OXI HÓA (+2), (+4)
▪ CO có khả năng tạo phức cacbonyl với các kim loại d
Ni + 4CO → Ni(CO)4
Cr + 6CO → Cr(CO)6
Fe + 5CO → [Fe(CO)5] (100-200oC, 150 at)
→ Dễ bị nhiệt phân giải phóng KL : tinh chế KL

HCN và CN- → Rất độc


- Tan vô hạn trong nước, rượu, ete
- Có tính khử mạnh và khả năng tạo phức
→ Dùng trong tổng hợp hữu cơ

4Au + 8NaCN + 2H2O + O2 → 4Na[Au(CN)2]+ 4NaOH


3/16/2021 Chương 5 13
III.HỢP CHẤT CÓ SỐ OXI HÓA (+2), (+4)

2.Hợp chất C (+4):


-Khí không màu, có vị chua
CO2 -Dễ hóa lỏng, hóa rắn
-Không cháy và không duy trì sự cháy
→ Chữa cháy, trừ trường hợp cháy KL như Mg, Al, Zn

Al + CO2 → Al2O3 + C
Mg + CO2 → MgO + C

Hiệu ứng nhà kính:

3/16/2021 Chương 5 14
III.HỢP CHẤT CÓ SỐ OXI HÓA (+2), (+4)

H2CO3 và muối CO32-

-H2CO3 là axit 2 lần rất yếu:


H2O + CO2 ⇌ H2CO3 ⇌ H+ + HCO3̅ ⇌ 2H+ + CO32–

–Xoda trong CN điều chế theo phương pháp


Xônvây :
2CO2 + 2NH3 + 2H2O → 2NH4HCO3
2NH4HCO3 + 2NaCl → 2NH4Cl + 2NaHCO3
2NaHCO3 → Na2CO3 + CO2 + H2O (to)

3/16/2021 Chương 5 15
III.HỢP CHẤT CÓ SỐ OXI HÓA (+2), (+4)

H2C2O4 và muối C2O42-


(axit oxalic và muối oxalat)
→Có tính khử mạnh
→ sử dụng làm chất gốc trong phân tích

Na2C2O4 + KMnO4 + H2SO4 → MnSO4 + K2SO4 +


Na2SO4 + CO2 + H2O

3/16/2021 Chương 5 16
III.HỢP CHẤT CÓ SỐ OXI HÓA (+2), (+4)

3.Hợp chất Si (+4)

Có 3 dạng đa hình chính:

SiO2 -thạch anh (lục phương,)


-crixtobalit (lập phương, >1470oC)
-triđimit (lục phương, 870–1470oC)

Khác nhau về cách sắp xếp các SiO4

SiO2 dễ chuyển sang trạng thái thủy tinh.

3/16/2021 Chương 5 17
III.HỢP CHẤT CÓ SỐ OXI HÓA (+2), (+4)

–Bền về mặt hóa học:


-phản ứng trực tiếp với F2, HF (khí và dung dịch),
- tan trong kiềm hay cacbonat kiềm nóng chảy:
SiO2 + 2F2 → SiF4 + 2O
SiO2+4HF(k) → SiF4+2H2O
SiO2+Na2CO3 → Na2SiO3+CO2
SiO2 + 2NaOH → Na2SiO3 + H2O

H2SiO3
- Các axit silixic có công thức chung xSiO2.yH2O.
- axit yếu, mất nước → silicagen (SiO2 mịn) → Chất hút ẩm

3/16/2021 Chương 5 18
III.HỢP CHẤT CÓ SỐ OXI HÓA (+2), (+4)

Muối silicat

- Na2SiO3 : thủy tinh lỏng → ứng dụng nhiều trong thực tế

- Thủy tinh thường dùng là hỗn hợp của Na2SiO3 và CaSiO3


có thành phần : Na2O.CaO.6SiO2

Ứng dụng quan trọng: công nghiệp thủy tinh,


gốm, ximăng…

3/16/2021 Chương 5 19
4. Caùc hôïp chaát cuûa Gecmani, thieác, chì
4.1. Hôïp chaát EO vaø E(OH)2

3/16/2021 Chương 5 20
3/16/2021 Chương 5 21
4.2. Hôïp chaát EO2
- GeO2 ít tan trong nöôùc; SnO2 vaø PbO2 khoâng tan.
- Coù tính löôõng tính, tan trong kieàm deã hôn axit
EO2 + 2KOH + 2H2O → K2[E(OH)6]
- Chæ coù PbO2 khoâng beàn nhieät:

- Tính ox hoùa ñaëc tröng, taêng daàn töø GeO2 ñeán PbO2
3PbO2 + 2Cr(OH)3 +10KOH → 2K2CrO4 + 3K2Pb(OH)4] + 2H2O
2PbO2 + 2H2SO4 → 2PbSO4 + 2H2O + O2
3/16/2021 Chương 5 22
1. Cấu hình electron của phân nhóm IVA?
2. Tính chất hóa học đặc trưng của phân nhóm IVA.
3. Các dạng thù hình của Cacbon : kim cương, grafit, cacbin
4. Điều chế kim cương nhân tạo.
5. Sự chuyển hóa giữa các dạng thù hình của cacbon.
6. Tính chất hóa học của cacbon?
7. Tính chất của Si?
8. Tính khử thể hiện khi nào?
9. Tính oxi hóa thể hiện khi nào?
10. Phản ứng của Si với axit, kiềm?
11. Tính kim loại của Ge, Sn, Pb?
(Tính kim loại tăng dần: Ge: chất bán dẫn, Sn và Pb là kim
loại)
3/16/2021 Chương 5 23
1. Hợp chất C (-4): cacbua
2. Hợp chất C (+2): CO
+ đặc điểm cấu tạo
+ tính chất hóa học đặc trưng:
+ khả năng tạo phức với kim loại
3. Hợp chất CN- : HCN, CN-
+ đặc điểm cấu tạo

+ tính chất đặc trưng


4. Ge (+2);Sn (+2), Pb(+2): tính khử giảm dần
1.Hợp chất Si (+4) SiO2, H2 SiO3
2. Hợp chất Ge(+4), Sn (+4), Pb(+4): Tính bền?
Tính oxihoa:

3/16/2021 Chương 5 24
1. Tại sao nguyên tử C lại có khả năng tạo thành mạch dài (mạch
cacbon)
2. Trình bày đặc điểm cấu tạo của kim cương và than chì? Từ đó
giải thích các tính chất vật lý của hai dạng thù hình trên của C.
3. So sánh cấu trúc electron phân tử của CO và N2. Từ đó giải
thích tính chất hóa lý tương tự nhau của 2 chất đó.
4. So sánh tính khử của H2 và CO dựa vào cân bằng:
H2 + CO2 ↔ CO + H2O để giải thích
Cho: T(oC) 700 800 830 1000 1200 1400
Kcb 0,6 0,9 1 1,7 2,6 3,5

5. So sánh nhiệt độ nóng chảy của SiO2 và CO2? Giải thích


6. Viết phương trình phản ứng khi cho Si tác dụng halogen, MgO,
MnO2, H2O. Cho biết điều kiện phản ứng.

3/16/2021 Chương 5 25

You might also like