You are on page 1of 35

LOGIC HỌC

Khoa Khoa học cơ bản

9/9/2020 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


SUY LUẬN VỚI TIỀN ĐỀ LÀ
PHÁN ĐOÁN PHỨC

9/9/2020 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


Yêu cầu bài giảng
1. Sinh viên nắm được định nghĩa suy luận với tiền đề
là phán đoán phức.
2. Sinh viên biết cách xác định các dạng thức suy luận
với tiền đề phức.
3. Sinh viên ứng dụng các dạng thức suy luận với tiền
đề là phán đoán phức vào để giải bài tập và giải
quyết các trường hợp cụ thể.

9/9/2020
Nội dung bài giảng
I. Định nghĩa và xác định tính đúng sai của suy
luận với tiền đề phức

II. Một số dạng thức suy luận với tiền đề phức

III. Phương pháp sử dụng giả định trong suy luận

IV. Một số ví dụ ứng dụng

9/9/2020 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


I. ĐỊNH NGHĨA VÀ XÁC ĐỊNH
TÍNH HỢP LOGIC CỦA

SUY LUẬN VỚI TIỀN ĐỀ PHỨC

9/9/2020 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


1. Định nghĩa
Suy luận với tiền đề là phán đoán phức (suy luận với tiền đề
phức) là suy luận có một tiền đề là phán đoán phức hoặc tất
cả tiền đề là phán đoán phức.
Suy luận với tiền đề phức không sử dụng thông tin chứa
trong cấu trúc S – P của phán đoán thuộc tính đơn có trong
tiền đề mà chỉ quan tâm thông tin chứa trong liên từ logic
kết nối phán đoán đơn thành phán đoán phức.

9/9/2020 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


Suy luận với tiền đề phức  Suy luận diễn dịch

Suy luận hợp Logic – tức là đúng - khi và chỉ khi kết
luận của nó đúng trong mọi trường hợp mà tất cả các
tiền đề của nó đều đúng

9/9/2020 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


2. Xác định tính đúng - sai của SL
với TĐ là PĐP
Khi và chỉ khi
kết luận của nó
Suy luận với Đúng đúng trong mọi
tiền đề phức (Hợp trường hợp mà
logic) tất cả các tiền đề
nó cùng đúng

9/9/2020 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


Phương pháp kiểm tra tính hợp logic

• Viết tiền đề và kết luận dưới dạng công thức


1

• Nối các tiền đề bằng các liên từ logic thích hợp


2 • Dấu & nối phần TĐ, dấu  nối phần KL

• Xét công thức biểu thị suy luận có đúng (hợp


3 logic hay không)

9/9/2020 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


II. MỘT SỐ DẠNG THỨC
SUY LUẬN TỰ NHIÊN VỚI
TIỀN ĐỀ PHỨC

9/9/2020 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


MODUS PONENS
(dạng thức khẳng định)

A  B, A
B

Nếu trời mưa thì đường ướt, trời mưa

Đường ướt

9/9/2020 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


MODUS TOLLENS
(dạng thức phủ định)

A  B, B
A

Nếu trời mưa thì đường ướt, Đường không ướt

Trời không mưa

9/9/2020 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


Một số dạng thức sai

A  B, A
B

Trời mưa thì đường ướt, trời không mưa

Đường không ướt


9/9/2020 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
Một số dạng thức sai

Trời mưa thì đường ướt, đường ướt

Trời mưa

9/9/2020 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


Phản đảo (Reverse)

AB

B   A

Nếu học tốt thì sẽ thi đậu

Nếu không thi đậu thì học không tốt

9/9/2020 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


Tam đoạn luận điều kiện
Hypothetical Syllogism
AB
BC
AC
Nếu mất bút thì không có bút
Nếu không có bút thì không ghi bài
Nếu không ghi bài thì không học bài
Nếu không học bài thì thi trượt

Nếu mất bút thì thi trượt


( trình tự suy luận đúng nhưng tiền đề sai sai)
9/9/2020 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM
Tam đoạn luận lựa chọn
Disjuntive Syllogism

A ˅ B, A
B

Học tốt hoặc thi rớt, Không học tốt

Thi rớt

9/9/2020 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


Tam đoạn luận lựa chọn
Disjuntive Syllogism

A ˅ B, A
B

Hôm nay là thứ bảy hoặc chủ nhật, Hôm nay là thứ bảy

Hôm nay không phải chủ nhật

9/9/2020 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


Song quan luận
Dilemma

A  B, A  B
B

Nếu đất nước có chiến tranh thì thanh niên phải thi hành
nghĩa vụ quân sự. Nếu đất nước không có chiến tranh thì
thanh niên cũng phải thi hành nghĩa vụ quân sự. Thanh
niên phải thi hành nghĩa vụ quân sự.

9/9/2020 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


Modus Tollend – De Morgan

(A & B )  C ,  C

A˅B

Nếu đủ vốn và có kinh nghiệm thì kinh doanh có lãi.


Kinh doanh không có lãi

Không đủ vốn hoặc không có kinh nghiệm

9/9/2020 SGU - Phạm Đình Nghiệm


Modus Tollend – De Morgan

(A v B )  C , C

A&B

Nếu đủ vốn hoặc có kinh nghiệm thì kinh doanh có lãi.


Kinh doanh không có lãi

Không đủ vốn và không có kinh nghiệm

9/9/2020 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


III. PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG
GIẢ ĐỊNH TRONG SUY LUẬN

9/9/2020 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


Giả định sai
GIẢ  mệnh đề
Nghịch lý mâu thuẫn
ĐỊNH
với giả định
đúng

9/9/2020 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


Ta chứng minh công thức logic sau đúng bằng cách đặt
giả định như sau:

(p & q) ⊃ [(p ⊃ q) v r)]

Đ Đ Đ S Đ S S S S
GIẢ ĐỊNH (1)
MT MT

Có nghịch lý  giả định ban đầu SAI  Mệnh đề


mâu thuẫn với giả định đúng
 Công thức trên là quy luật Logic

9/9/2020 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


Từ các tiền đề ¬ p⊃q, ¬ p ⊃ ¬ q, cần rút ra p

1 ¬ p⊃q TIỀN ĐỀ
2 ¬p⊃¬q TIỀN ĐỀ
3 ¬p GIẢ ĐỊNH
4 q 1, 3 – MODUS PONEN
5 ¬q 2,3- MODUS PONEN
6 p 4, 5 CÓ MÂU THUẪN,
VẬY GIẢ ĐỊNH ¬ p LÀ
GIẢ ĐỊNH SAI

9/9/2020 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


IV. VÍ DỤ ỨNG DỤNG

9/9/2020 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


Suy luận sau đúng hay sai? Vì sao?

Nếu anh bắn vào quá khứ bằng súng lục thì tương lai sẽ
bắn anh bằng đại bác. Anh đã bắn vào quá khứ bằng
súng lục. Vậy, tương lai sẽ bắn anh bằng đại bác.

A --> B, A
------------- đúng
B

9/9/2020 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


Suy luận sau đúng hay sai? Vì sao?

Nếu người Ai Cập cổ đại không có nền văn minh phát


triển cao thì họ không thể xây dựng các công trình vĩ đại
như kim tự tháp. Người Ai Cập cổ đại đã xây dựng
được các công trình vĩ đại như kim tự tháp. Vậy họ đã
có nền văn minh phát triển cao.
0 A --> 0 B, B
đúng
------------------
A

9/9/2020 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


Anh : Tôi quê ở Bắc Ninh, còn Doan ở Nghệ An.
Bình : Tôi quê ở Bắc ninh, còn Cúc ở Tiền Giang.
Cúc : Tôi cũng quê ở Bắc Ninh, còn Doan ở Hà Tây.
Doan : Tôi quê ở Nghệ An, còn Em ở Cần Thơ.

Không có câu trả lời nào sai cả hai phần.


Không có hai người nào cùng quê.
Hỏi thần bên phải: - Ai ngồi cạnh ngài?
Trả lời: Đó là thần Nói Dối.
Hỏi thần ngồi giữa: - Thần là Thần gì?
Trả lời: Ta là Thần Khôn Ngoan!
Hỏi thần bên trái: - Ai ngồi cạnh ngài?
Trả lời : Đó là thần Thật Thà.

Nhà thông thái khẳng định được mỗi vị thần là thần gì.
Hãy cho biết nhà thông thái đã suy luận như thế nào?

9/9/2020 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


Đoán màu
Các màu: Xanh đỏ tím vàng nâu cam
Giấu 4 viên trong số đó (có thể trùng màu), cần đoán
các viên đã giấu theo đúng thứ tự
Được đoán nhiều lần,
Được báo kết quả số viên đúng màu (Y), vị trí (X)
• Xanh đỏ tím vàng YY
• Đỏ xanh nâu cam YYYY
• Nâu cam xanh đỏ YYYY

9/9/2020 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


Đoán Màu
Xanh Đỏ Tím Vàng Y
Đỏ Vàng Cam Nâu XY
Nâu Cam Đỏ Xanh XY
Vàng Xanh Nâu Đỏ Y
Đỏ Nâu Cam Đỏ XX

9/9/2020 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


Bài toán
mở ổ khóa

9/9/2020 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


Hai người bạn gặp nhau. A nói với B: Anh là nhà tóan
học, vậy hãy đoán xem các con tôi bao nhiêu tuổi.
Hãy cho tôi thông tin! B đáp.
A: Tôi có 3 con, tích các tuổi của chúng là 36.
B: Hãy cho thêm thông tin.
A: Tổng tuổi của chúng bằng số cửa sổ căn nhà đối
diện.
B: Nhìn, nghĩ rồi nói: Hãy cho thêm thông tin!
A: Mắt của đứa lớn nhất màu xanh.
Hỏi tuổi của chúng?

9/9/2020 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM


BÀI HỌC KẾT THÚC

9/9/2020 ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM

You might also like