You are on page 1of 27

NHẬP MÔN KĨ THUẬT PGS. TS.

Nguyễn Đức Minh


ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG
5/18/2020 VIỆN ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG, ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI, NGUYỄN ĐỨC MINH 1

1
NỘI DUNG MÔN HỌC (1)
➢ Chương 1: Kỹ thuật điện tử viễn thông
➢ Giới thiệu ngành kỹ thuật
➢ Kỹ thuật điện tử viễn thông
➢ Vị trí việc làm và con đường nghề nghiệp
➢ Kĩ năng, phẩm chất cần thiết
➢ Đạo đức nghề nghiệp

➢ Chương 2: Hệ thống/thiết bị điện tử viễn thông


➢ Phần tử điện tử cơ bản
➢ Máy tính
➢ Phần mềm
➢ Mạng máy tính và viễn thông
➢ IoT và Phân tích dữ liệu
➢ Biểu diễn phân lớp hệ thống
➢ Nội dung chương trình Hệ thống nhúng thông minh và IoT

5/18/2020 VIỆN ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG, ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI, NGUYỄN ĐỨC MINH 2

2
NỘI DUNG MÔN HỌC (2)
➢ Chương 3: Phân tích thiết kế kỹ thuật
➢ Giải quyết vấn đề
➢ Quy trình thiết kế điện tử viễn thông

5/18/2020 VIỆN ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG, ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI, NGUYỄN ĐỨC MINH 3

3
CÁC PHƯƠNG PHÁP TRIZ

5/18/2020 VIỆN ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG, ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI, NGUYỄN ĐỨC MINH 4

http://www.trầnnguyênhà.vn/2018/09/40-nguyen-tac-thu-thuat-sang-tao-triz.html

4
GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ A3

5/18/2020 VIỆN ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG, ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI, NGUYỄN ĐỨC MINH 5

5
GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ A3

5/18/2020 VIỆN ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG, ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI, NGUYỄN ĐỨC MINH 6

6
GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ A3

5/18/2020 VIỆN ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG, ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI, NGUYỄN ĐỨC MINH 7

7
KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
➢ Kỹ năng phân tích
➢ Tư duy phản biện
➢ Giao tiếp
➢ Nghiên cứu
➢ Phân tích số liệu
➢ Sáng tạo

5/18/2020 VIỆN ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG, ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI, NGUYỄN ĐỨC MINH 8

https://www.european-business.com/listicles/the-9-most-important-soft-skills-for-
the-job/personal-responsibility/organizational-skills
https://en.wikipedia.org/wiki/Category:Problem_solving_skills

8
KỸ NĂNG
PHÂN TÍCH
➢ Chia nhỏ vấn đề phức tạp
➢ Sử dụng lập luận logic

5/18/2020 VIỆN ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG, ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI, NGUYỄN ĐỨC MINH 9

Analytical skill is the skill of performing an analysis. Such skills include the ability to
apply logical thinking in order to break complex problems into their component parts.
In 1999, Richard J. Heuer Jr., explained that: “Thinking analytically is a skill like
carpentry or driving a car. It can be taught, it can be learned, and it can improve with
practice. But like many other skills, such as riding a bike, it is not learned by sitting in a
classroom and being told how to do it. Analysts learn by doing.”[1]

9
TƯ DUY PHẢN BIỆN
➢ Phân tích thực tế (bằng chứng) để hình thành phán
xét/đánh giá
➢ Năm câu hỏi:
➢ Điều gì xảy ra: Thành lập điều cơ bản và hình thành câu hỏi
➢ Tại sao nó quan trọng: Tại sao nó quan trọng hoặc không quan
trọng?
➢ Tôi không nhìn thấy gì?
➢ Tôi biết như thế nào?
➢ Ai thông báo?
➢ Còn điều gì? Điều gì nếu?

5/18/2020 VIỆN ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG, ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI, NGUYỄN ĐỨC MINH 10

Critical thinking is the analysis of facts to form a judgment.


6 Critical Thinking Questions For Any Situation
1. What’s happening?
Establish the basics and begin forming questions.
2. Why is it important?
Ask yourself why this is or isn’t significant.
3. What don’t I see?
Consider, alone or with others, if there’s any crucial information or perspective you
might be missing, or that the ‘thing’ in question is missing.
See also 6 Alternatives To Bloom’s Taxonomy For Teachers
4. How do I know?
Identify how you know what you think you know, and how that meaning was
constructed.
5. Who is saying it?
Identify the ‘position’ of the ‘thing’–a speaker and their position on an issue, for
example–and then consider how that position could be influencing their thinking.
6. What else? What if?
Ask, ‘What else should we consider?’ and ‘If we consider it, how will it change X or
Y?”

10
NGHIÊN CỨU

5/18/2020 VIỆN ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG, ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI, NGUYỄN ĐỨC MINH 11

11
SÁNG TẠO

5/18/2020 VIỆN ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG, ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI, NGUYỄN ĐỨC MINH 12

12
CÔNG CỤ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
➢ Bản đồ tư duy – Brain storming
➢ Đồ thị Pareto
➢ Năm câu hỏi tại sao
➢ Lược đồ xương cá
➢ Biểu đồ phân tán
➢ Biểu đồ phân bổ tần suất
➢ Lưu đồ

5/18/2020 VIỆN ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG, ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI, NGUYỄN ĐỨC MINH 13

13
BẢN ĐỒ TƯ DUY

5/18/2020 VIỆN ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG, ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI, NGUYỄN ĐỨC MINH 14

14
ĐỒ THỊ PARETO
➢ Xác định yêu tố quan
trọng
➢ Trục tung trái: tần suất xuất
hiện
➢ Trục tung phải: tổng tần
suất xuất hiện (tổng chi
phí)
➢ Trục hoành: yếu tố (nguyên
nhân, thành phần, …)

5/18/2020 VIỆN ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG, ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI, NGUYỄN ĐỨC MINH 15

The purpose of the Pareto chart is to highlight the most important among a (typically
large) set of factors. In quality control, it often represents the most common sources
of defects, the highest occurring type of defect, or the most frequent reasons for
customer complaints, and so on. Wilkinson (2006) devised an algorithm for producing
statistically based acceptance limits (similar to confidence intervals) for each bar in
the Pareto chart.
A Pareto chart is a type of chart that contains both bars and a line graph, where
individual values are represented in descending order by bars, and the cumulative
total is represented by the line. The chart is named for the Pareto principle, which, in
turn, derives its name from Vilfredo Pareto, a noted Italian economist.
The left vertical axis is the frequency of occurrence, but it can alternatively represent
cost or another important unit of measure. The right vertical axis is the cumulative
percentage of the total number of occurrences, total cost, or total of the particular
unit of measure. Because the values are in decreasing order, the cumulative function
is a concave function. To take the example below, in order to lower the amount of
late arrivals by 78%, it is sufficient to solve the first three issues.

15
NĂM CÂU HỎI TẠI SAO

5/18/2020 VIỆN ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG, ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI, NGUYỄN ĐỨC MINH 16

16
LƯỢC ĐỒ XƯƠNG CÁ

5/18/2020 VIỆN ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG, ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI, NGUYỄN ĐỨC MINH 17

17
BIỂU ĐỒ PHÂN BỔ TẦN SUẤT

5/18/2020 VIỆN ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG, ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI, NGUYỄN ĐỨC MINH 18

18
BIỂU ĐỒ PHÂN TÁN

5/18/2020 VIỆN ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG, ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI, NGUYỄN ĐỨC MINH 19

19
LƯU ĐỒ

5/18/2020 20

20
TÓM TẮT: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
➢ Giải quyết vấn đề - 5 bước
➢ Chiến lược
➢ Phương pháp
➢ Mô hình GROW
➢ Giải nó thế nào
➢ PDCA
➢ Giải quyết vấn đề A3

➢ Công cụ
➢ Bản đồ tư duy
➢ Đồ thị Pareto
➢ Năm câu hỏi tại sao
➢ Lược đồ xương cá

5/18/2020 VIỆN ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG, ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI, NGUYỄN ĐỨC MINH 21

21
NỘI DUNG MÔN HỌC (2)
➢ Chương 3: Phân tích thiết kế kỹ thuật
➢ Giải quyết vấn đề
➢ Quy trình thiết kế điện tử viễn thông

5/18/2020 VIỆN ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG, ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI, NGUYỄN ĐỨC MINH 22

22
THIẾT KẾ KĨ THUẬT

https://www.youtube.com/watch?v=b0ISWaNoz-c&feature=youtu.be

23
QUÁ TRÌNH THIẾT KẾ KĨ THUẬT
➢ Hỏi (Ask) & Nghiên cứu (Research)
➢ Xác định vấn đề (sản phẩm mới)
➢ Định nghĩa các tiêu chí và mục tiêu công việc
➢ Thu thập thông tin về giải pháp đã có
➢ Sáng tạo
➢ Sáng tạo ý tưởng giải quyết vấn đề

➢ Thiết kế
➢ Mô hình các ý tưởng
➢ Triển khai
➢ Tạo bản mẫu
➢ Kiểm thử
➢ Kiểm tra bản mẫu
➢ Cải tiến
➢ Chia sẻ thông tin, rút kinh nghiệm

5/18/2020 VIỆN ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG, ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI, NGUYỄN ĐỨC MINH 24

https://www.youtube.com/watch?v=b0ISWaNoz-c&feature=youtu.be

24
XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ
➢ Vấn đề xuất phát từ nhu cầu/vấn đề
của khách hàng
➢ Chuyên gia, nhà khoa học, kỹ sư R&D
đánh giá vấn đề
➢ Kỹ sư bán hàng cung cấp thông tin từ
khách hàng
➢ Nhà quản lý xác định vấn đề của sản
phẩm hiện có
➢ Ý tưởng từ hội thảo, triển lãm thương
mại, danh sách bằng phát minh, bài
báo, …
➢ Câu hỏi (có thực sự là vấn đề):
➢ Cái gì cần?
➢ Tại sao cần?
➢ Cần như thế nào?

5/18/2020 VIỆN ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG, ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI, NGUYỄN ĐỨC MINH 25

Ví dụ:
Chương trình máy tính để theo dõi quá trình sản xuất
Máy thở
Máy đo than nhiệt
Chương trình theo dõi người nhiễm bệnh
Ví dụ cùng discuss?

25
PHẠM VI, MỤC TIÊU CÔNG VIỆC
➢ Các tiêu chí đo lường/xác nhận/so
sánh giải pháp
➢ Các câu hỏi
➢ Giá bao nhiêu?
➢ Có khó sản xuất không?
➢ Kích thước, trọng lượng?
➢ Trông thế nào?
➢ Có dễ sử dụng không?
➢ Có an toàn để sử dụng?
➢ Có vấn đề về luật pháp không?
➢ Có tin cậy và bền?
➢ Có thể tái sử dụng?
➢ Có phải thứ khác hàng thực sự cần?
➢ Khách hàng có trả tiền
➢ Khách hàng có mua thay cho sản
phẩm của đối thủ cạnh tranh

5/18/2020 VIỆN ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG, ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI, NGUYỄN ĐỨC MINH 26

Ví dụ:
Chương trình máy tính để theo dõi quá trình sản xuất
Máy thở
Máy đo than nhiệt
Chương trình theo dõi người nhiễm bệnh
Ví dụ cùng discuss?

26
NGHIÊN CỨU, THU THẬP THÔNG TIN
➢ Thu thập các thông tin cần thiết cho dự án
➢ Các loại thông tin?
➢ Điều gì đã được công bố?
➢ Có giải pháp nào sẵn có giải quyết được vấn đề (sản phẩm
trên thị trường)?
➢ Ai là người cung cấp giải pháp đó/sản xuất ra sản phẩm
đó?
➢ Những ưu điểm của giải pháp đó?
➢ Những nhược điểm của giải pháp đó?
➢ Nó giá bao nhiêu? Giá có phải vấn đề lớn nhất?
➢ Khách hàng có sẵn sàng trả cao hơn cho giải pháp tốt hơn?
➢ Họ sẵn sàng trả bao nhiêu?

➢ Các nguồn thông tin


➢ Giải pháp đã có: giải mã công nghệ (reverse engineering)
➢ Internet – tìm kiếm ý tưởng ban đầu
➢ Thư viện trường đại học
➢ Văn bản chính phủ
➢ Tổ chức nghề nghiệp
➢ Tạp chí thương mại
➢ Catalog nhà cung cấp
➢ Chuyên gia trong lĩnh vực

5/18/2020 VIỆN ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG, ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI, NGUYỄN ĐỨC MINH 27

Bài tập thu thập thông tin cùng làm.

27

You might also like