You are on page 1of 134

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT


THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
NGÀNH ĐIỆN-ĐIỆN TỬ

ỨNG DỤNG PHẦN MỀM ETAP TRONG PHÂN


TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỆN CÓ ÁP
DỤNG NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO

GVHD: NGUYỄN NHÂN BỔN


SVTH: NGÔ DUY HIẾU
MSSV: 15142030

SKL 0 0 5 9 1 1

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 7/2019


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

ỨNG DỤNG PHẦN MỀM ETAP TRONG PHÂN TÍCH


VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỆN CÓ ÁP DỤNG
NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO

SVTH : NGÔ DUY HIẾU 15142030

Khóa : 2015

Ngành : ĐIỆN-ĐIỆN TỬ

GVHD : TS. NGUYỄN NHÂN BỔN

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 7 năm 2019

1
.GVHD...TS.NGU Y N NHAN BIN

Ngiinh : Oi§n — Dién T*


Giârig vién hirñng dan : TS. Ngtiyen Nhân Bon
Ngiy nhian de. iii. : 04/03/20lS Ngay nap dé &i . 10/07/201,9

I Tén de tiii : Vn g d g phs mem ETAP trong phâii tich vâ thiét ke h thong dim
Cñ ap dung ning lupng tar to

2 Cac so lieu ban diu :


- LTAP vñ ring d9ng trong phân tich he thong dim
- Thiet ke va .bâo ve mang dim phân phâi cb ring dung ph°an mem ETAP

3 N i dung thqc hijn de tai :


-Tinh loin phân bé c6ng suat
-Tinh town nglin tn#ch
-0» dinh hJ thing dién dp c6 dpnj ning lupng Hi tao
-’no tot ch9n day dG
-Tlnh tonn noi dat

4 San phâm :
Trap dâ in lâ tâi lieu tham khâo giup. ho trq trong quâ trinh hgc tap, th\re hânh
cña met @ m’on chuyén ngânh nhu cung cap dim, hp thong ditn, giai tich mang,
nâng. lyong
:151'42030. . Up.IS J42CL3

Di$n-D nTi
TS. Nguyén Nhân
Bin.

- -Giñi thieu vé p mém ETAP

•’9;0 \BigchV:<hinc)
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

---***---

Tp. Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 7 năm 2019

PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN

Họ và tên sinh viên: Ngô Duy Hiếu 15142030 Lớp


15142CL3

Ngành : Điện – Điện Tử

Họ và tên Giáo viên phản biện:.....................................................................................

NHẬN XÉT

1. Về nội dung đề tài và khối lượng thực hiện

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

2. Ưu điểm

......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

4
.......................................................................................................................................

3. Khuyết điểm

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

4. Đề nghị cho bảo vệ hay không

.......................................................................................................................................

5. Đánh giá loại

.......................................................................................................................................

6. Điểm.........................................( Bằng chữ..........................................................)

Tp. Hồ Chí Minh, ngày.........tháng.......năm 2019

Giáo viên phản biện

(Kí và ghi rõ họ tên)

5
LỜ I CẢ M ƠN
Kính thưa quí thầy cô!

Chúng em xin chân thành gởi lời cảm ơn đến Ban Giám Hiệu và các thầy cô
trong trường, đặc biệt là các thầy cô trong khoa Điện - Điện tử trường Đại Học Sư
Phạm Kỹ Thuật Tp.HCM, đã tận tình chỉ dạy, truyền đạt kiến thức cũng như tạo
điện kiện thuận lợi cho em trong suốt quá trình học tập vừa qua.

Trước hết, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy TS. NGUYỄN NHÂN
BỔN đã giành nhiều thời gian, công sức, quan tâm, theo dõi, tận tình hướng dẫn,
động viên và nhắc nhở chúng em hoàn thành tốt luận văn này.

Qua đây, chúng em cũng xin gởi lời cảm ơn đến tất cả các bạn bè và người
thân xung quanh đã động viên, giúp đỡ em rất nhiều trong quá trình học tập.

Cuối cùng chúng em kính chúc quý Thầy, Cô dồi dào sức khỏe và thành
công trong sự nghiệp cao quý.

Trân trọng kính chào!

Tp. Hồ Chí Minh, ngà y 17 thá ng 7 năm 2019

Sinh viên

NGÔ DUY HIẾU

6
LỜ I MỞ ĐẦ U
Trong thờ i buổi xem là thời kỳ cách maṇ g công nghiêp lần 4 hiên nay,
đươc
vai trò củ a nhữ ng ứ ng dung tự đông, phầ n mề m hỗ trơ ̣ con ngườ i trong viêc tính
toań , thiết kế kỹ thuâṭ caǹ g trở nên cần thiết hơn. Điểm ưu viêṭ dễ nhân thấy hơn cả
là maý tiń h sẽ tiń h nhanh hơn con ngươì và đô c̣ hiń h xać rất cao. Có nhưñ g phần
mềm hỗ trơ ṇ hững bài toán đơn giản, có những phần mềm laị có rất nhiều ứ ng
dung
chuyên sâu và quy mô rông trên nhiều daṇ g bài toán phứ c đăṭ ra.
rai tap

Đối với các ngành kỹ thuâṭ nói chung, trong cả quá trình hoc tâ hay làm
p
viêc thì tiń h toań hầu như là xuyên suốt. Đối vơí nhưñ g baì toań đơn gian̉ thì se
viêc
dễ dàng kiểm đinh laị tính chính xác, đô ̣tin cây của thông số tính toán đươc. Còn
đối vơí nhưñ g baì toań nhiều số liêu liên kết với nhau và quy mô phứ c hơn thi
tap
viêc “sai môt ly, đi môt dă ” là điều không hiếm, và viêc kiểm tra tính chính xác
m
cũng mất nhiều thời gian. Trong bô ̣môn Điên Công nghiêp có rất nhiều baì toań
như thế.

Chính vì lý do đó mà có nhiề u phầ n mề m ra đờ i hỗ trơ ̣ trong tính toá n thiế t
kế điên như Matlab, Ecodial, PowerSim, ETAP,… và ETAP là phần mềm mà đề tài
nhóm chúng tôi hiê nghiên cứ u, tìm hiểu các ích trong đó. ETAP là môt
thưc n tiên
trong nhưñ g phần mềm ưu viêṭ trong tiń h toań thiết kế hê ṭ hống điên và nhiều ứ ng
dung khać đươc thiết kế bởi tâp đoaǹ Operation Technology Inc. ở thaǹ h phố Irvine,
California, Phầ n mề m nà y có thể hỗ trơ ̣ truy xuấ t kế t quả tính toá n để ngườ i
Mi.
thiết kế có thể căn cứ áp dung hoăc đối chiếu với kết quả tính toán bằng phương
thứ c tự tiń h toań .

̀ hiểu phần mềm naỳ trong đồ ań cuả chuń g tôi chỉ tâp trung vaò
Quá triǹ h tim
môt số ứ ng dung trong rất nhiều ứ ng dung tić h trong đó cùng với những
đươc hơp
kiến thứ c đã đươ trong môn cung cấp điên và hê ̣thống điên, sau đó là kết
hoc c hoc
luân những gì rút ra đươc trong quá trình

1
nghiên cứ u đo.́ Chiń h vì vây sẽ không thể
tránh khỏi sai sót. Rất mong nhân đươ đóng góp của quý Thầy, Cô để chúng tôi co
c
thể hoàn thiên hơn kiến thứ c và khai thác quả hơn các ứ ng dung này trong
tương lai. hiêu

2
SƠ LƯƠC VỀ ĐỀ TÀ I
I. Ý
– TIÊU CỦ A ĐỀ TÀ I
NGHIA
MUC

Đối với bô ̣môn điên công nghiêp , những môn hoc chuyên ngành như hê
̣
thống điên, cung cấp điên, khí cu ̣điên, … cung cấp rất nhiều kiến thứ c về viêc tính
toań , thiết kế môt hê ṭ hống điên vơí nhiều yêu cầu. Thông qua nôi dung đươc tư
hoc
những môn ấy, sinh viên có thể duǹ g để giải quyết trươć mắt những baì toań mà
môn đưa ra và xa hơn là ap ́ dung để giaỉ quyết cać baì toań trong thưc tiễn trong
hoc
quá trình làm viêc sau này trong ngành điên công nghiêp.

Có những bài toán không yêu cầu phải tính toán nhiều công thứ c phứ c tap
như cho máy biến áp, bù công suất phản kháng,… nhưng cũng có nhiều bài
lưa n
toań thưc sựphứ c tap với rất nhiều thông số cần tìm hay công thứ c phứ c như
tap
tính toán trở kháng ngắn mach, tính toán chon cáp, … quá trình tính toán từ công
thứ c rất dài và khó khăn, chỉ cần sai môt thông số nhỏ là sẽ sai toàn bô ̣chuỗi tính
toań về sau. Hoăc vơí ngươì đi lam ̀ cần thiết kế và kiểm tra mô phon̉ g kết quả tiń h
toań cuñ g thế. Chiń h vì vây để có thể tiế t thơì gian tiń h toań cuñ g như có thể
kiêm
kiểm tra laị kết quả tiń h toań đã hơp lý chưa, nhom ́ chuń g tôi đã quyết đinh thưc
hiên đề taì “Ứ ng duṇ g ETAP trong tiń h toań và thiết kế hê ̣thống điêṇ ” nhằm kham ́
phá nhữ ng khả năng hỗ trơ ̣ củ a phầ n mề m nà y đố i vớ i ho cuả sinh viên ngaǹ h
viêc c
điên công nghiêp và vớ i ngươì hiê thiết kế hê ṭ hống ngoaì thưc tiễn.
thưc n

II. PHƯƠNG THỨ C THƯC HIÊN

Tìm hiểu laị những kiến thứ c đã hoc đươ từ môn cung cấp điên, hê ̣thống
c
điên để và o đó g nên phần ly ́ thuyết cuả đề taì , nhằm giuṕ ngươì duǹ g hiǹ h
dưa dưn
dung sơ bô c̣ ơ sở để tiń h toań baì toań yêu cầu.

Tìm hiể u nôi dung trơ ̣ giú p về cá c bà i toá n và cá c phầ n tử trong phầ n mề m
ETAP, dic ̣ h sang tiếng Viêṭ để người dùng tiếp cân dễ dàng hơn.
3
Dưa vao cac tiêu chuẩn ma phần mềm ap dung (ANSI hay IEC) ma tự xây
̀ ́ ̀ ́ ̀
dưng nên hê ṭ hống điêṇ , chay kết qua.̉ Nếu sai thì tim
̀ nguyên nhân khiến cho kết
quả không như mong đơi, khắc phuc xong laị đến khi đaṭ đươc kết quả đề ra.
chay

Khi đaṭ đươc kết qua,̉ đuć kết laị nhưñ g lưu ý gì khi thưc
hiê baì toań đo.́
n
Tim
̀ ra những kết quả nào đaṭ đươc và những thiếu sót trong quá trình thưc
đươc hiên.

4
NÔI DUNG
Nôi dung đề tài xoay quanh 5 vấn đề:

Tiń h toań caṕ điên phân phối: Tiń h chon tiết diên dây dẫn, phương thứ c
chon
lắp đăṭ và các thông số ảnh hưởng đến viêc chon dây cáp cho maṇ g phân phối.

Ứ ng dung năng lượng tái tạo trong phân tích ổn định hê ̣thống điên: Ứ ng
dung năng lượng mặt trời để phát điện trong một mạng lưới điện từ đó đưa ra nhận
xét mức độ ảnh hưởng đến hệ thống

Chon lưới nối đất: Tinh lưới nối đất trong hệ thống điện sao cho hợp lý
́
chon
nhất phù hợp với kinh tế.

Phân bố công suất: Tìm hiểu về cách hoạt động của việc tính toán phân bố
công suất.

Tính toán ngắn mạch: Tiń h toán tìm hiểu cách vận hành của một sự cố ngắn
mạch trong hệ thống điện

5
Mục Lục
LỜ I MỞ ĐẦ U.................................................................................................................... 1
SƠ LƯỢC VỀ ĐỀ TÀ I.......................................................................................................2
NỘI DUNG......................................................................................................................... 3
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH VÀ BIỂU ĐỒ.......................................................................6
CHƯƠNG 1 :GIỚI THIỆU VỀ PHẦN MỀM ETAP............................................................12
1.1 TỔNG QUAN VỀ ETAP..........................................................................................12
1.2 CÁC THÀNH PHẦN VÀ GIAO DIỆN CỦA ETAP...................................................13
1.3 QUẢN LÝ DỮ LIỆU TRONG ETAP.......................................................................16
1.4 CÁC THANH MENU...............................................................................................17
1.4.1 Giới thiệu các thanh công cụ........................................................................17
1.4.2 Thanh công cụ hệ thống...............................................................................22
1.5 MỘT SỐ PHẦN TỬ CƠ BẢN CỦA ETAP..............................................................23
1.5.1 Nguồn............................................................................................................. 23
1.5.2 Máy biến áp.....................................................................................................25
1.5.3 Cáp..................................................................................................................27
1.5.4 Cầu chì............................................................................................................ 29
CHƯƠNG 2 : PHÂN BỐ CÔNG SUẤT............................................................................30
2.1 GIỚI THIỆU:...........................................................................................................30
2.2 PHÂN BỐ CÔNG SUẤT (PBCS) LÀ GÌ?...............................................................30
2.3 CƠ SỞ TOÁN HỌC GIẢI PHƯƠNG TRÌNH PHI TUYẾN.......................................31
2.3.1 Phương Pháp Newton-Raphson..................................................................31
2.3.2 Phương pháp Adaptive Newton-Raphson....................................................32
2.3.3 Phương pháp Fast-Decoupled Method.........................................................32
2.3.4 Phương pháp Accelerated Gauss-Seidel Method........................................33
2.4 ÁP DỤNG CHI TIẾT THÔNG QUA VÍ DỤ..............................................................34
2.5 TỔNG KẾT............................................................................................................. 44
CHƯƠNG 3 : TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH........................................................................45
3.1 GIỚI THIỆU............................................................................................................ 45
3.2/ CƠ SỞ TÍNH TOÁN (THEO TIÊU CHUẨN IEC 60909).........................................45
3.3 PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN...............................................................................47
3.4 ÁP DỤNG CHI TIẾT THÔNG QUA VÍ DỤ.............................................................48
3.5 TỔNG KẾT............................................................................................................. 54
CHƯƠNG 4 : PHÂN TÍCH ỔN ĐỊNH QUÁ ĐỘ................................................................55
4.1 GIỚI THIỆU............................................................................................................ 55

6
4.2 KHÁI NIỆM VỀ ỔN ĐỊNH HỆ THỐNG ĐIỆN.........................................................55
4.3 CÁC LOẠI ỔN ĐỊNH TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN....................................................55
4.3.1 Ổn định góc rotor...........................................................................................55
4.3.2 Ổn định điện áp..............................................................................................56
4.4 ÁP DỤNG CHI TIẾT THÔNG QUA VÍ DỤ..............................................................57
4.4.1 Giới thiệu hệ thống IEEE9 -BUS....................................................................57
4.4.2 phân tích ổn định............................................................................................64
4.5 TỔNG KẾT............................................................................................................. 75
CHƯƠNG 5 : TÍNH TOÁN LỰA CHỌN DÂY DẪN..........................................................76
5.1 GIỚI THIỆU............................................................................................................ 76
5.2 KHÁI NIỆM.............................................................................................................76
5.3 TÍNH TOÁN DÂY DẪN CHO ĐƯỜNG DÂY TRUYỀN TẢI....................................77
5.3.1 Giới thiệu tính toán........................................................................................77
5.3.2 Phương pháp tính toán.................................................................................78
5.4 ÁP DỤNG CHI TIẾT THÔNG QUA VÍ DỤ..............................................................87
5.5 TỔNG KẾT........................................................................................................... 101
CHƯƠNG 6 :HỆ THỐNG NỐI ĐẤT...............................................................................102
6.1 / GIỚI THIỆU.........................................................................................................102
6.2 / SỬ DỤNG ETAP CHO THIẾT KẾ LƯỚI NỐI ĐẤT..............................................103
6.2.1 / Thiết lập lưới nối đất từ sơ đồ 1 sợi..........................................................103
6.2.2 / Thanh công cụ FEM Editor và IEEE Editor................................................104
6.2.3 / Thanh công cụ Ground Grid Study Method..............................................105
6.2.4 /Thiết lập lưới nối đất và mô hình nối đất....................................................106
6.2.5 / Thiết lập các thông số tính toán.................................................................110
6.3 /ÁP DỤNG CHI TIẾT THÔNG QUA VÍ DỤ............................................................112
6.4 /TỔNG KẾT...........................................................................................................122
KẾ T LUẬN ĐỀ TÀ I.......................................................................................................123
Tà i liêụ tham khả o ...................................................................................................124

7
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH VÀ BIỂU ĐỒ
Hình 1.1 Cửa sổ khởi động...........................................................................13

Hình 1.2 Hệ thống điện mô phỏng trên ETAP...............................................14

Hình 1.3 Giao diện chức năng ETAP.............................................................15

Hình 1.4 Cửa sổ quản lý dự án......................................................................16

Hình 1.5 Cửa sổ công cụ File........................................................................17

Hình 1.6 Cửa sổ công cụ Edit........................................................................18

Hình 1.7 Cửa sổ công cụ View......................................................................19

Hình 1.8 Cửa sổ công cụ Project....................................................................20

Hình 1.9 Cửa sổ công cụ Tool........................................................................21

Hình 1.10 Thanh công cụ hệ thống.................................................................22

Hình 1.11 Hộp thoại Rating............................................................................23

Hình 1.12 Hộp thoại Short Circuit..................................................................23

Hình 1.13 Trang Rating của máy biến áp.........................................................25

Hình 1.14 Trang impedance của máy biến áp...................................................26

Hình 1.15 Hộp thoại Info của cáp....................................................................27

Hình 1.16 Trang Impedance của cáp...............................................................28

Hình 1.17 Trang info của cầu chì.....................................................................29

Hình 2.1 Công thức Newton-Raphson..............................................................31

Hình 2.2 Công thức Adaptive Newton-Raphson...............................................32

Hình 2.3 Công thức Fast – Decoupled...............................................................32

Hình 2.4 Công thức tính I của Gauss –seider.....................................................33

8
Hình 2.5 Công thức tính S của Gauss –seider..................................................33

Hình 2.6 Thông số các bus dùng để mô phỏng................................................35

Hình 2.7 Sơ đồ mô phỏng trên ETAP.............................................................36

Hình 2.8 Thông số tải......................................................................................37

Hình 2.9 Thẻ Info máy phát............................................................................38

Hình 2.10 Thẻ Rating máy phát......................................................................39

Hình 2.11 Thẻ Parameter của đường dây.........................................................40

Hình 2.12 Thẻ Protection của đường dây.........................................................40

Hình 2.13 Sơ đồ kết nối một sợi hệ thống........................................................41

Hình 2.14 Hộp thoại Load Flow Study case.....................................................42

Hình 2.15 Kết quả mô phỏng...........................................................................43

Hình 3.1 Mô hình dạng sóng ngắn mạch xảy ra..............................................46

Hình 3.2 Cửa sổ khởi động dự án....................................................................48

Hình 3.3 Sơ đồ đơn tuyến ngắn mạch..............................................................49

Hình 3.4 Thanh công cụ Study case.................................................................49

Hình 3.5 Hộp thoại Study case Short circuit.....................................................50

Hình 3.6 Kết quả sau khi chạy tính toán ngắn mạch.........................................50

Hình 3.7 Mẫu báo cáo Short – circuit...............................................................51

Hình 3.8 Thành phần AC của dòng sự cố..........................................................52

Hình 3.9 Dòng điện đỉnh ngắn mạch................................................................52

Hình 3.10 Thành phần DC của dòng sự cố........................................................52

Hình 3.11 Dòng ngắn mạch tổng......................................................................53

9
Hình 4.1 Cửa sổ khởi động dự án..................................................................58

Hình 4.2 Mô hình IEEE – 9 bus......................................................................59

Hình 4.3 Mô hình hệ thống dự án...................................................................60

Hình 4.4 Thanh công cụ chức năng................................................................60

Hình 4.5 Thanh công cụ và biểu tượng PV array............................................61

Hình 4.6 Thẻ PV Panel của PV array.............................................................61

Hình 4.7 Thẻ PV array của tấm pin................................................................62

Hình 4.8 Thẻ Inverter của PV array................................................................62

Hình 4.9 Thẻ rating của máy biến áp..............................................................63

Hình 4.10 Thẻ Impedance của máy biến áp.....................................................63

Hình 4.11 Mô hình khi được thêm các tấm PV...............................................64

Hình 4.12 Mô hình Solar được thêm tại bus 6.................................................65

Hình 4.13 Mô hình Solar được thêm tại bus 8.................................................65

Hình 4.14 Biểu đồ điện áp tại bus 5................................................................66

Hình 4.15 Biểu đồ điện áp tại bus 6................................................................66

Hình 4.16 Biểu đồ điện áp tại bus 8................................................................67

Hình 4.17 Tổn thất công suất theo MW tại bus 5, 6, 8....................................68

Hình 4.18 Tổn thất công suất theo MVAR tại bus 5, 6, 8................................68

Hình 4.19 Biểu đồ công suất thực MW tại bus 1 đến 6....................................69

Hình 4.20 Biểu đồ công suất thực MVAR tại bus 1 đến 6................................69

Hình 4.21 Thẻ events trong trang study case.....................................................71

Hình 4.22 Kết quả chạy mô phỏng trên sơ đồ đơn tuyến...................................72

10
Hình 4.23 Biểu đồ điện áp góc roto tại máy phát G2..........................................72

Hình 4.24 Biểu đồ điện áp tại bus 7 với các mức NLTT.....................................73

Hình 4.25 Biểu đồ điện áp tại bus 4 với các mức NLTT.....................................73

Hình 5.1 Thẻ Info của cáp...................................................................................78

Hình 5.2 Thẻ Loading của cáp.............................................................................81

Hình 5.3 Bảng điện áp theo từng loại động cơ......................................................83

Hình 5.4 Bảng chọn loại dây................................................................................84

Hình 5.5 Bảng kết quả chọn dây...........................................................................85

Hình 5.6 Bảng yêu cầu để xác định loại dây dẫn...................................................85

Hình 5.7 Mô hình mô phỏng hệ thống 22kv/220v.................................................87

Hình 5.8 Thẻ info nguồn.......................................................................................88

Hình 5.9 Thẻ rating nguồn....................................................................................89

Hình 5.10 Thông số máy biến áp 22kv/380v.........................................................90

Hình 5.11 Thông số máy biến áp 380/220v...........................................................91

Hình 5.12 Trang info tải........................................................................................92

Hình 5.13 Trang Nameplate nhập thông số tải.......................................................93

Hình 5.14 Trang info của cáp thứ nhất..................................................................94

Hình 5.15 Trang Loading của cáp thứ nhất............................................................95

Hình 5.16 Trang Sizing – phase của cáp thứ nhất..................................................96

Hình 5.17 Kết quả chọn dây thứ nhất....................................................................96

Hình 5.18 Trang info của cáp thứ hai....................................................................97

Hình 5.19 Trang Loading của cáp thứ hai..............................................................98

11
Hình 5.20 Trang Sizing – phase của cáp thứ hai..................................................99

Hình 5.21 Kết quả chọn dây thứ hai....................................................................99

Hình 5.22 Kết quả mô phỏng chọn dây...............................................................100

Hình 6.1 Thanh công cụ ground – grid................................................................103

Hình 6.2 Lưới Ground grid..................................................................................104

Hình 6.3 Cửa sổ giao diện làm việc Ground - Grid..............................................104

Hình 6.4 Mô hình các dạng nối đất trong Ground – Grid.....................................105

Hình 6.5 Thanh công cụ Ground Grid Study........................................................106

Hình 6.6 Thẻ Conductors của Group Editor.........................................................107

Hình 6.7 Thẻ Rods của Group Editor..................................................................107

Hình 6.8 Giới thiệu chức năng của Group Editor.................................................108

Hình 6.9 Bảng chọn loại đất................................................................................109

Hình 6.10 Cửa sổ Ground Grid System với lưới nối đất và mô hình đất đã thiết
lập.......................................................................................................................... 109

Hình 6.11 Cửa sổ Study case...............................................................................110

Hình 6.12 Mô hình mô phỏng nối đất với lưới nối đất.........................................112

Hình 6.13 Trang Info của hộp thoại Short-circuit study case...............................113

Hình 6.14 Trang Standard của hộp thoại Short-circuit study case.......................114

Hình 6.15 Thiết lập lưới nối đất...........................................................................115

Hình 6.16 Thiết lập dòng ngắn mạch...................................................................116

Hình 6.17 Cửa sổ làm việc của Ground Grid........................................................116

Hình 6.18 Bảng Soil Editor thiết lập loại đất........................................................117

12
Hình 6.19 Cửa sổ GRD thiết lập tính toán...........................................................118

Hình 6.20 Cửa sổ kết quả chọn số thanh dẫn nối đất...........................................119

Hình 6.21 Cửa sổ kết quả chọn số thanh dẫn và cọc nối đất...............................119

Hình 6.22 Kết quả tính toán lưới nối đất..............................................................120

Hình 6.23 Kết quả mô phỏng lưới nối đất..............................................................121

13
CHƯƠNG 1 :GIỚI THIỆU VỀ PHẦN MỀM ETAP

1.1 TỔNG QUAN VỀ ETAP

Hiện nay có nhiều phần mềm được ứng dụng vào việc tính toán và thiết kế
cho hệ thống điện hoặc các nhà máy điện, với phần mềm ETAP đang được sử dụng
rộng rãi trong các công ty thiết kế về mảng điện. ETAP là giải pháp doanh nghiệp
toàn diện nhất cho thiết kế, mô phỏng, vận hành, kiểm soát, tối ưu hóa, và tự động
hóa của hệ thống, truyền tải, phân phối, và các hệ thống điện công nghiệp.

ETAP là một sản phẩm của công ty Operation Technology,Inc (OTI) . ETAP
được ra đời ngay từ những buổi đầu tiên khi máy tính điện toán bắt đầu được sử
dụng để hỗ trợ công việc. Ban đầu, ETAP là một phần mềm chuyên về thiết kế lưới
điện, tính toán các thông số của một lưới điện tĩnh (off-line). Năm 1992, ETAP
cũng giới thiệu mảng thứ hai, toàn diện và thiết thực hơn, đó là quản lý lưới điện
trong thời gian thực (Real-time) với khả năng điều khiển, kiểm soát và dự báo lưới
điện ngay trong vận hành thực tế. Kể từ đó, ETAP phát triển rất nhanh với việc độc
quyền trên nền tảng thời gian thực, ETAP thu hút được số lượng lớn người dùng
đông đảo và ngày càng được tin dùng

ETAP cung cấp một bộ giải pháp phần mềm tích hợp đầy đủ bao gồm cả
flash Điện hồ quang, dòng tải ngắn mạch, ổn định hệ thống điện, lưu lượng điện
năng tối ưu, và nhiều hơn nữa. Chức năng của nó có thể được tùy chỉnh để phù hợp
với nhu cầu của bất kỳ công ty nào, từ hệ thống nhỏ đến hệ thống năng lượng lớn.
Phần mềm ETAP tích hợp đầy đủ các module cho phép người dùng tính toán đầy đủ
các bài toán điện như tính ngắn mạch, phân bố công suất, hệ thống năng lượng tái
tạo, GIS. Về thư viện thì phần mềm ETAP tích hợp đủ cái loại cable, relay, cb của
các hãng và các dòng sản phẩm thường được sử dụng nên rất tiện cho việc chọn lựa
thiết kế.

Phần mềm ETAP được sử dụng trong các tính toán liên quan tới các bài toán
hệ thống điện chủ yếu như sau :

- Bài toán phân bố công suất (Load Flow Analysis)

- Bài toán phân bố công suất tải không cân bằng (Unbalanced Load Flow
Analysis)

- Bài toán ngắn mạch (Short-Circuit Analysis)

- Bài toán khởi động động cơ (motor Acceleration Analysis)

14
- Bài toán phân tích sóng hài (Harmonic Analysis)

- Bài toán phân tích ổn định quá độ (Transient Stability Analysis)

- Bài toán phối hợp các thiết bị bảo vệ (Star – Protective device coordination)

- Bài toán phân bố công suất tối ưu (Optimal Power flow analysis)

- Bài toán độ tin cậy trên lưới điện (Reliability Assessment)

- Bài toán đặt tụ bù tối ưu (Optimal Capacitor Placecement)

1.2 CÁC THÀNH PHẦN VÀ GIAO DIỆN CỦA ETAP

ETAP là một giải pháp toàn diện cho việc thiết kế, mô phỏng, phân tích hệ
thống điện trong quá trình phát điện, truyền tải, phân phối và điện công nghiệp.
ETAP tổ chức công việc trên một nền tảng dự án. Mỗi dự án được tạo ra, ETAP
cung cấp tất cả những dụng cụ cần thiết và hỗ trợ cho việc mô hình hóa và phân tích
một hệ thống điện. Với giao diện và các thành phần trực quan, dễ sử dụng, ETAP
phù hợp cho tất cả các đối tượng học tập, nghiên cứu và vận hành.

Hình 1.1 Cửa sổ khởi động

15
Hình 1.2 Hệ thống điện mô phỏng trên ETAP

Khi một dự án được khởi tạo, ETAP sẽ cung cấp dự liệu của dự án trong file
có phần mở rộng là *.OTI. Cơ sở dữ liệu được lưu trong một tập tin cơ sở dữ liệu
ODBC (Open Data Connectivity – kết nối cơ sở dữ liệu mở) như Microsoft Access
(*.MDB). Các file của dự án được lưu trong một thư mục có tên là tên của dự án.
ETAP cũng lưu trữ các báo cáo trong thư mục này.

ETAP được thiết kế và phát triển bởi đội ngũ kỹ sư để giải quyết các vấn đề của hệ
thống điện sử dụng gói phần mềm được tích hợp sẵn với nhiều giao diện như: mạng
điện AC và DC, mương cáp, cáp ngầm, lưới nối đất, hệ thống thông tin địa lý (GIS),
phối hợp thiết bị bảo vệ, sơ đồ hệ thống điều khiển AC và DC…

16
Hình 1.3 Giao diện chức năng trên ETAP

ETAP cung cấp tất cả các hệ thống và các giao diện để giúp người sử dụng
có thể mô hình hóa và phân tích tất cả các vấn đề của hệ thống điện, từ các hệ thống
điều khiển đến các bảng điều khiển, cũng như các lưới điện truyền tải và phân phối
lớn. Các giao diện được hiển thị đồ họa hoàn chỉnh và các đặc tính kỹ thuật của mỗi
thành phần mạng điện có thể được điều chỉnh trực tiếp. Các kết quả tính toán của
ETAP được hiển thị trực quan và thuận tiện cho người sử dụng.

Tất cả hệ thống ETAP tận dụng lợi thế của việc sử dụng chung một cơ sở dữ
liệu. ETAP cũng chưa một thư viện tích hợp sẵn và có thể truy cập từ các tập tin dự
án. Người dùng có thể tạo ra thư viện mới hoặc hiệu chỉnh lại thư viện hiện tại để
thêm dữ liệu của nhà sản xuất

Giao diện và hệ thống ETAP có thể được kết nối bằng cách sử dụng thanh
công cụ hệ thống.

17
1.3 QUẢN LÝ DỮ LIỆU TRONG ETAP

ETAP thiết lập một hệ thống điện trong một dự án riêng. Trong dự án này,
ETAP tạo ra ba thành phần chính của hệ thống.

Hinh 1.4 Cửa sổ quản lý dự án

Giao diện hệ thống quản lý dữ liệu

- Hiển thị (Presentation): thiết lập số lượng không bị giới hạn, hiển thị đồ
học độc lập của sơ đồ đơn tuyến mà nó mô tả dữ liệu thiết kế hoặc bất kỳ
mục đích nào khác (ví dụ: sơ đồ trở kháng, các kết quả nghiên cứu hoặc đồ
thị).
- Cấu hình (Configuration): Thiết lập với số lượng không bị giới hạn, hệ
thống cấu hình độc lập có thể nhận dạng tình trạng của các khóa điện (mở
hoặc đóng), động cơ và tải (liên tục, gián đoạn và dự trữ), các chế độ vận
hành của máy phát ( cân bằng, điều khiển điện áp, điều khiển công suất phản
kháng, điều khiển hệ số công suất) và MOVs (Mở, đóng, điều tiết và dự trữ).
- Dữ liệu hiệu chỉnh (Revision Data): Dữ liệu cơ sở được thiết lập với số
lượng không bị giới hạn với các dữ liệu hiệu chỉnh để theo dõi các thay đổi
và điều chỉnh các đặc tính kỹ thuật

Ba thành phần hệ thống này được tổ chức ở dạng trực giao để cung cấp khả năng
và độ linh hoạt cao cho việc xây dựng và thao tác dự án ETAP. Sử dụng khái niệm
Hiển thị, Trạng thái cấu hình và Dữ liệu hiệu chỉnh, người sử dụng có thể tạo vô số
sự kết hợp các lưới điện từ các cấu hình đa dạng và các tính chất kỹ thuật khác
nhau, cho phép khảo sát và nghiên cứu đầy đủ các tính chất của lưới điện dựa trên
một dữ liệu ban đầu. Điều này có nghĩa là người dùng không cần sao chép dữ liệu
cho các cấu hình hệ thống khác nhau.

18
ETAP dựa trên khái niệm cơ sở dữ liệu ba chiều để thực hiện tất cả Hiển thị,
Cấu hình, Dữ liệu cơ sở và hiệu chỉnh. Việc sử dụng khái niệm dữ liệu nhiều chiều
cho phép người dùng lựa chọn tùy ý như Hiển thị, Cấu hình, Dữ liệu cơ sở và hiệu
chỉnh cụ thể với cùng một dữ liệu dự án

1.4 CÁC THANH MENU

1.4.1 Giới thiệu các thanh công cụ

1.4.1.1 Thanh công cụ File

Hinh 1.5 Cửa sổ công cụ File

Thanh công cụ File có khả năng truy cập các hoạt động của hệ điều hành như
mở,lưu,in ... một sơ đồ đơn tuyến.Thanh công cụ này với các chức năng :

- New Project :Tạo một dự án mới


- Open project :mở một file có sẵn
- Close project : đóng cửa sổ hiện hành trong Stusy View và có thể mở dự án
trở lại
- Log Off :rời khỏi chương trình hiện hành và mở một dự án mới
- Save Project : Lưu dự án;
- Copy Project to :sao chép một dự án có sẵn và nội dung gắn với dự án gốc

19
- Save Library : Lưu tập tin vào trong thư viện của phần mềm
- Batch print :cho phép in tất cả sự liên kết với sự trình bày của sơ đồ

- Data Exchange : Chuyển đổi đuôi định dạng của chương trình là *.OTI và
chuyển sang định dạng hình có đuôi *.EMF

1.4.1.2 Thanh công cụ Edit

Hinh 1.6 Cửa sổ công cụ EDIT

- Cut :xoá một phần tử từ sơ đồ và di chuyển phần tử đến vùng lưu trữ
- Copy :sao chép một phần tử từ sơ đồ
- Paste : dán một phần tử từ vùng sao lưu vào trong sơ đồ
- Move from :Di chuyển phần tử từ vùng này đến vùng khác
- Deselect All : Loại bỏ các phần tử trong sơ đồ
- Clear : Xoá một đối tượng được chọn từ sơ đồ đơn tuyến
- Paste Special :Chọn định dạng các kiểu như :Limk , metafile , bitmap ,
iconic của đối tượng OLE đến việc dán đối tượng đó lên trên sơ đồ
- Insert New Object : chèn một số đối tượng vào bên trong PowerStation

20
1.4.1.3 / Thanh công cụ View

Hinh 1.7 Cửa sổ công cụ View

- Zoom In : phóng lớn tất cả các phần tử trong màn hình Study view
- Zoom Out : thu nhỏ tất cả các phần tử trong màn hình Study View
- Zoom to fit : xem tất cả các phần tử trên cửa sổ Window ở chế độ tốt nhất
trong Study view

21
1.4.1.4 Thanh công cụ Project

Hinh 1.8 Cửa sổ công cụ Project

- Information : hộp thoại chứa các thông tin của dự án như : tên dự án , vị trí
của dự án , mã số của hợp đồng , ...
- Standards : các tiêu chuẩn định dạng cho hệ thống dự án như : tần số , đơn
vị chiều dài , ngày , tháng , năm ...
- Settings : cài chế độ hoạt động của tải như : hoạt động theo hiệu suất , theo
động cơ hoặc tải ưu tiên ...
- Options : cài đặt chế độ tự động Save trong bao nhiêu phút , nhắc nhở trước
khi Save

22
1.4.1.5 Thanh công cụ Tool

Hinh 1.9 Cửa sổ công cụ Tool

- Size : dùng để thay đổi kích cỡ từng phần tử hay thay đổi toàn bộ các phần tử
trong vùng Study View
- Symbols : Thay đổi tất cả các kí hiệu khi chọn các phần tử trên sơ đồ đơn
tuyến với kí hiệu IEC hoặc kí hiệu ANSI
- Orientation : thay đổi góc quay của từng phần tử hay tất cả các phần tử trên
sơ đồ đơn tuyến với các góc quay :00 ; 900 ; -900 ; 1800;
- Group : nhóm các phần tử được chọn thành một nhóm , các phần tử chỉ phụ
thuộc duy nhất vào một nhóm
- Ungroup : tách một nhóm thành những phần tử riêng lẻ trên sơ đồ

- Use Default Annotation Position : chú thích cho từng phần tử đơn tuyến
trên sơ đồ

23
1.4.2 Thanh công cụ hệ thống

Trình quản lý hệ thống

Sơ đồ đơn tuyến

Bắt đầu quan sát

Hệ thông dây ngầm dưới mặt đất

Hệ thống nối đất

Hệ thống cáp dây

Hệ thống kiểm soát thời gian thực

Hệ thống thông tin địa lý

sơ đồ hệ thống điều khiển AC

sơ đồ hệ thống điều khiển DC

sơ đồ không gian địa lý

Hệ thống các hàm tính toán

Hệ thống đã xoá

scenario wizard

Study wizard

Hinh 1.10 Thanh công cụ hệ thống

24
1.5 MỘT SỐ PHẦN TỬ CƠ BẢN CỦA ETAP

1.5.1 Nguồn

*hộp thoại Rating

Hinh 1.11 Hộp thoại Rating

- Rated kV :nhập vào điện áp định mức của hệ thống

*Hộp thoại Short Circuit

Hinh 1.12 Hộp thoại Short Circuit

25
- Grounding : chọn kiểu đấu dây (sao, tam giác), sơ đồ nối đất (TN-C, TN-S,
TN-CS, …) Lưu ý, người sử dụng chỉ có thể chọn sơ đồ nối đất cho mạng
điện có điện áp nhỏ hơn hoặc bằng 1kV
- SC Rating : xác định công suất cho sự cố ngắn mạch ba pha và một pha. Khi
nhập hay điều chỉnh thông số công suất ngắn mạch (Mvasc) hoặc tỷ số X/R,
phần mềm sẽ tính toán lại giá trị trở kháng một cách phù hợp

- SC Impedance : Xác định giá trị trở kháng ngắn mạch phần trăm trên 100
MVA. Giá trị trở kháng này bao gồm trở kháng thứ tự thuần, thứ tự nghịch,
thứ tự không. Một khi nhập hoặc điều chỉnh giá trị này thì ETAP sẽ tính toán
lại giá trị MVAsc và tỷ số X/R cho phù hợp

26
1.5.2 Máy biến áp

*Hộp thoại Rating

Hinh 1.13 Trang Rating của máy biến áp

27
Voltage Rating :

- Prim/sec : Điện áp định mức sơ cấp và thứ cấp của máy biến áp
- FLA (Full Load Amperes) : dòng đầy tải khi hệ thống hoạt động ở điện áp
và công suất định mức
- Power rating : Công suất định mức máy biến áp
- Installation : cài đặt độ cao (Altitude) và nhiệt độ môi trường xung quanh
(Ambient Temp) của máy biến áp

- Type/Class : Phần này cung cấp các loại máy biến áp (máy biến áp dầu, máy
biến áp khô, …)

*Hộp thoại Impedance :

Hinh 1.14 Trang Impedance của máy biến áp

- Positive and Zero Sequence Impedances : cài đặt trở kháng thứ tự thuận và
thứ tự không, tính theo đơn vị phần trăm, dựa trên giá trị điện áp và công
suất đinh mức

28
1.5.3 Cáp

*Hộp thoại Info

Hinh 1.15 Hộp thoại Info của cáp

- Length : cài đặt chiều dài đường dây

- Library : vào thư viện chọn loại dây phù hợp (Type : Cu/Al; điện áp định
mức (kV); số lõi; kích thước (size); …)

29
*Hộp thoại Impedance :

Hinh 1.16 Trang Impedance của cáp

- Option Pos/Zero : trở kháng dựa theo thông số dây dẫn được lựa chọn trong
thư viện hoặc tự tính toán
- Units : đơn vị trở kháng tính bằng  /km (hoặc  /ft) hay tính bằng (  )

- Impedance : khi chọn dây ở Library trong trang Info, điện trở, trở kháng sẽ
được cập nhật tự động. Tuy nhiên, người sử dụng có thể điều chỉnh lại thông
số này

30
1.5.4 Cầu chì

*Hộp thoại Rating

Hinh 1.17 Trang info của cầu chì

- Library : để lựa chọn cầu chì (fuse) từ thư viện (Library), nhấp vào Library.
Sau đó, lựa chọn Fuse theo hãng sản xuất (manufactures), kiểu (Model), điện
áp (Max.kv) và tốc độ (Speed)
- Rating : Khi lựa chọn Fuse từ thư viện, các thông số trong mục này sẽ được
cập nhật theo loại Fuse tương ứng. Tuy vậy, người sử dụng có thể điều chỉnh
các thông số này tuỳ ý

31
CHƯƠNG 2 : PHÂN BỐ CÔNG SUẤT

2.1 GIỚI THIỆU

Trong quá trình tính toán hệ thống điện(HTĐ), phân bố công suất (PBCS) là
việc cần thiết và vô cùng quan trong để phân tích sự ổn định của một hệ thống
điện.Vì vậy, việc xác định dung lượng điện áp, góc lệch pha tại các nút, ... là rất cần
thiết để từ đó đưa ra hướng giải pháp phù hợp với từng mạng điện.

Mục tiêu trong chương này là có thể tìm hiểu, vận dụng một cách cơ bản
nhất các thành phần tính toán phân bố công suất theo phương pháp Newton-
Raphson. Giúp người đọc có thể hình dung rõ nhất cách vận hành tính toán PBCS

2.2 PHÂN BỐ CÔNG SUẤT (PBCS) LÀ GÌ

Phân bố công suất (PBCS), tính toán thông số điện áp, góc lệch pha tại các
nút, … mang ý nghĩa rất quan trọng trong việc tính toán và qui hoạch phát triển hệ
thống điện. Vì vậy, việc ứng dụng mô hình toán học để giải quyết chính xác và có
hiệu quả nhằm phục vụ cho thiết kế và vận hành hệ thống điện như khảo sát hệ
thống ở chế độ trước và sau sự cô, điều chỉnh điện áp và công suất, vận hành kinh tế
hệ thống điện, … luôn đóng vai trò quan trọng.

Trong mô hình toán học, các nút trong hệ thống điện bao gồm :

- Nút cân bằng (slack hay swing bus) : cho biết giá trị độ lớn điện áp U và
góc lệch pha điện áp  . Cần xác định P, Q (nút này thường là nút nhà máy
điện). Trong hệ thống điện thường chỉ có một nút cân bằng.
- Nút máy phát (generator buses, hay voltage-controlled buses) : còn gọi là
nút P-U, cho biết trước công suất thực P và độ lớn điện áp U, cần xác định
góc pha điện áp  và công suất phản kháng Q.
- Nút phụ tải (load buses) : hay còn gọi là nút P-Q, cho biết công suất P và Q
của phụ tải. Cần xác định độ lớn điện áp U và góc pha điện áp 

32
2.3 CƠ SỞ TOÁN HỌC GIẢI PHƯƠNG TRÌNH PHI TUYẾN

2.3.1 Phương Pháp Newton-Raphson

Phương pháp Newton-Raphson xây dựng và giải quyết lặp lại phương trình
dòng tải sau:

Hinh 2.1 Công thức Newton - Raphson

trong đó ΔP và ΔQ lần lượt là các vectơ công suất thực và công suất phản
kháng giữa giá trị được chỉ định và giá trị tính toán; ΔV và Δδ biểu thị cường độ
điện áp của bus và vectơ góc ở dạng tăng dần; và J1 đến J4 được gọi là ma trận
Jacobian.

Phương pháp Newton-Raphson sở hữu một đặc tính hội tụ bậc hai độc đáo.
Nó thường có tốc độ hội tụ rất nhanh so với các phương pháp tính toán lưu lượng tải
khác. Nó cũng có lợi thế là các tiêu chí hội tụ được chỉ định để đảm bảo sự hội tụ
cho công suất thực của bus và sự không phù hợp của công suất phản kháng. Tiêu
chí này cho phép bạn kiểm soát trực tiếp độ chính xác mà bạn muốn chỉ định cho
giải pháp dòng tải. Các tiêu chí hội tụ cho phương pháp Newton - Raphson thường
được đặt thành 0,001 MW và Mvar.

Phương pháp Newton-Raphson phụ thuộc nhiều vào giá trị ban đầu của điện
áp bus. Nên lựa chọn cẩn thận các giá trị ban đầu của điện áp bus. Trước khi chạy
dòng tải bằng phương pháp Newton-Raphson, ETAP tạo ra một vài lần lặp
Gauss-Seidel để thiết lập một tập hợp các giá trị ban đầu cho điện áp của bus.

Phương pháp Newton-Raphson được khuyến nghị sử dụng với bất kỳ hệ


thống nào làm lựa chọn đầu tiên

33
2.3.2 Phương pháp Adaptive Newton-Raphson

Phương pháp Newton-Raphson được cải tiến này giới thiệu một tập hợp các
bước nhỏ hơn cho các lần lặp trong đó gặp phải điều kiện phân kỳ tiềm năng. Các
mức tăng nhỏ hơn có thể giúp đạt được giải pháp dòng tải cho một số hệ thống
trong đó phương pháp Newton-Raphson thông thường có thể không đạt được.

Phương pháp Newton-Raphson dựa trên xấp xỉ chuỗi Taylor. Để đơn giản và
các bước tăng dần, phép nội suy / ngoại suy tuyến tính của bước tăng thời gian bổ
sung được thực hiện để cải thiện giải pháp.

Hinh 2.2 Công thức Adaptive Newton - Raphson

2.3.3 Phương pháp Fast-Decoupled Method

Phương pháp tách nhanh có nguồn gốc từ phương pháp Newton-Raphson.


Thực tế là một sự thay đổi nhỏ về cường độ của điện áp bus không làm thay đổi
đáng kể công suất thực ở bus và tương tự đối với một thay đổi nhỏ trong góc pha
của điện áp bus, công suất phản kháng không thay đổi đáng kể. Do đó, phương trình
dòng tải từ phương pháp Newton-Raphson có thể được đơn giản hóa thành hai bộ
phương trình dòng tải tách rời riêng biệt, có thể được giải quyết lặp lại:

Hinh 2.3 Công thức Fast – Decoupled Method

34
2.3.4 Phương pháp Accelerated Gauss-Seidel Method

Từ hệ phương trình điện áp nút

Hinh 2.4 Công thức tính I của Accelerated Gauss-Seidel Method

phương pháp Gia tốc Gauss-Seidel rút ra phương trình dòng tải sau và giải
quyết nó theo cách lặp:

Hinh 2.5 Công thức tính S của Accelerated Gauss-Seidel Method

Trong đó P và Q là các vectơ công suất thực và công suất phản kháng được
chỉ định, V là vectơ điện áp của bus và YBUS là ma trận tiếp nhận hệ thống.
Y * BUS và V * lần lượt là liên hợp của YBUS và V.VT là chuyển vị của V.

Phương pháp Gia tốc Gauss - Seidel có yêu cầu tương đối thấp hơn về các
giá trị điện áp ban đầu của bus so với phương pháp Newton - Raphson và phương
pháp Phân tách nhanh. Thay vì sử dụng công suất thực của bus và công suất phản
kháng không phù hợp làm tiêu chí hội tụ, phương pháp Gia tốc Gauss-Seidel kiểm
tra dung sai cường độ điện áp của bus giữa hai lần lặp liên tiếp để kiểm soát độ
chính xác của giải pháp. Giá trị tiêu biểu cho độ chính xác cường độ điện áp của bus
được đặt thành 0,000001 pu.

Phương pháp Gia tốc Gauss-Seidel có tốc độ hội tụ chậm hơn. Khi bạn áp
dụng các yếu tố gia tốc thích hợp, có thể tăng đáng kể tốc độ hội tụ. Phạm vi cho hệ
số tăng tốc nằm trong khoảng từ 1,2 đến 1,7 và thường được đặt thành 1,45.

35
2.4 ÁP DỤNG CHI TIẾT THÔNG QUA VÍ DỤ

Ví dụ được cho dưới đây áp dụng phương pháp Newton-Raphson để tính


toán PBCS với số liệu và mô hình sau

Bảng 2.6 Thông số các bus dùng để mô phỏng

Bus Bus R(ohm) X(ohm)

1 2 15 46

1 5 12 38

2 4 10 30

2 3 13 39

4 5 11 34

3 5 16 48

3 6 15 46

6 7 17 50

5 7 13 39

36
bus Máy phát Phụ tải

MW MVAR MW MVAR

1 160 55 15

2 175 95 35

3 195 85 25

4 0 195 50

5 0 185 45

6 0 135 40

7 Nút cân bằng 75 20

37
Hinh 2.7 Sơ đồ mô phỏng trên ETAP

Các bước thực hiện :

B1 :Thiết lập thông số cho các tải, máy phát, đường dây

B2 : kết nối sơ đồ 1 sợi

B3 :Chạy tính toán PBCS

38
B1 : Thiết Lập thông số

Phụ tải :

Hinh 2.8 Thông số tải

39
Máy phát :

Hinh 2.9 Thẻ info máy phát

40
Hinh 2.10 Thẻ Rating máy phát

chọn nút cân bằng là ở máy Gen 4, chọn swing ở mục Operation Mode

41
Đường dây :

Hinh 2.11 Thẻ Parameter của đường dây

Hinh 2.12 Thẻ Protection của đường dây

42
B2 :Kết nối sơ đồ 1 sợi

Hinh 2.13 Sơ đồ kết nối một sợi hệ thống

43
B3 :Tính toán PBCS

Nhấp chọn để chuyển giao diện sang trình tính toán PBCS

Nhấp chọn để bắt đầu thiết kế phương pháp tính toán

Hinh 2.14 Hộp thoại Load Flow study case

Cuối cùng nhấp vào để bắt đầu chạy quá trình tính toán PBCS

44
Hinh 2.15 Kết quả mô phỏng

Từ kết quả tính toán cho ta thấy điện áp các bus đều ổn định duy chỉ có áp bus 4 có
điện áp bus không ổn định cần phải thay đổi tải hoặc dây dẫn để đảm bảo lại sự ổn
định của hệ thống điện

45
2.5 TỔNG KẾT

Chương này đã giới thiệu về bài toán PBCS và ứng dụng của phần mềm
ETAP để giải bài toán PBCS trong hệ thống điện. Các phương pháp toán để giải hệ
phương trình phi tuyến, áp dụng các phương pháp toán để giải bài toán PBCS trong
hệ thống điện cũng đã được trình bày cụ thể. Phần mềm ETAP cho phép lựa chọn
một số phương pháp tính toán PBCS khác nhau để đạt được kết quả mong muốn
như dòng công suất, độ lớn và góc pha điện áp tại các nút, tổn thất công suất trong
mạng điện. Từ đó, xác định trạng thái làm việc của các phần tử, cho phép lựa chọn
và điều chỉnh các thiết bị phù hợp, phục vụ cho bài toán quy hoạch, thiết kế và vận
hành hệ thống điện

46
CHƯƠNG 3 : TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH

3.1 GIỚI THIỆU

Trong quá trình vận hành hệ thống điện(HTĐ), ngắn mạch (NM) xảy ra là
điều không thể tránh khỏi. Dòng điện NM có thể làm hư hỏng các thiết bị trong hệ
thống điện. Cho nên, việc xác định dòng điện NM là rất cần thiết để từ đó chọn lựa,
chỉnh định và sử dụng các thiết bị bảo vệ cho phù hợp.

Mục tiêu của chương này là có thể vận dụng một cách đơn giản nhất các tính
toán trong trình tính toán ngắn mạch mà ở đây là IEC60909, để từ đó làm tiền đề
thiết kế hệ thống bảo vệ đưa ra ở các chương sau

3.2/ CƠ SỞ TÍNH TOÁN (THEO TIÊU CHUẨN IEC 60909)

Tiêu chuẩn IEC 60909 được giới thiệu nhằm cung cấp những hướng dẫn và
thông tin cần thiết cho công tác kiểm tra các thiết bị, khả năng bảo vệ bảo đảm an
toàn hệ thống ...

Muốn duy trì hoạt động bình thường cho hệ thống thì phải có thiết bị bảo vệ sự cố
xảy ra. Các thiết bị bảo vệ phải được phối hợp bảo vệ theo nhiều cấp, tác động
đúng, kịp thời nhằm giảm thiệt hại ở mức thấp nhất. Bài toán tính ngắn mạch nhằm
xác định được dòng ngắn mạch phục vụ cho việc cài đặt, lựa chọn các thiết bị bảo
vệ cho các phần tử trong hệ thống.

Tiêu chuẩn IEC giải quyết việc tính toán dòng ngắn mạch cân bằng và không
cân bằng. Nhìn chung, dòng ngắn mạch được tính như sau :

- Chọn dòng ngắn mạch cực đại để chọn thiết bị


- Dòng ngắn mạch cực tiểu để lựa chọn cầu chì, cài đặt thiết bị bảo vệ và
kiểm tra khả năng chạy lấy đà của động cơ

Dòng ngắn mạch là một hàm số theo thời gian từ lúc ngắn mạch cho đến khi
dòng ngắn mạch bị loại trừ, nó cũng biến thiên theo giá trị tức thời của điện áp tại
thời điểm bắt đầu ngắn mạch

47
Hinh 3.1 Mô hình dạng sóng khi ngắn mạch xảy ra

48
I’’k = dòng ngắn mạch đối xứng ban đầu

i p = dòng ngắn mạch đỉnh

Ik = dòng ngắn mạch xác lập

Id.c = thành phần dc của dòng ngắn mạch

3.3 PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN

Tính toán ngắn mạch được thực hiện bằng cách đưa vào nguồn điện áp tương
đương tại vị trí ngắn mạch. Nguồn điện áp tương đương là điện áp tích cực duy nhất
của hệ thống. Tất cả đường dây cung cấp điện, máy điện đồng bộ và không đồng bộ
được thay thế bằng tổng trở

Trong tất cả trường hợp, dòng ngắn mạch tại vị trí sự cố F có thể được thực
hiện bằng cách sử dụng phương pháp nguồn điện áp tương đương. Dữ liệu vận hành
và tải tiêu thụ, vị trí đầu phân áp máy biến áp ,kích từ máy phát... Không cần xem
xét; những tính toán bổ sung về tất cả dòng tải có thể xảy ra khác nhau tại thời điểm
ngắn mạch cũng không cần thiết

Các giá trị điện trở của hệ thống phụ thuộc vào tải đường dây và phụ thuộc
vào loại ngắn mạch : Ngắn mạch đối xứng (ngắn mạch 3 pha), ngắn mạch bất đối
xứng (ngắn mạch 2 pha chạm nhau, hai pha chạm đất, một pha chạm đất)

49
3.4 ÁP DỤNG CHI TIẾT THÔNG QUA VÍ DỤ

Trong phần này ví dụ được lấy từ một trong các ví dụ mà ETAP cung cấp
sẵn cho người dùng là Example-ANSI để việc thực hiện tính toán ngắn mạch bằng
IEC60909 là đơn giản nhất.

Các bước thực hiện

B1 : Mở phần Example-ANSI trong thư mục ETAP

B2 :Chọn kiểu tính toán ngắn mạch

B3 :Chạy trình tính toán ngắn mạch

B1 :Thiết lập thông số ban đầu

Chọn hệ thống là mô hình có sẵn trong thư mục Example của ETAP

Hinh 3.2 Cửa sổ khởi động dự án

50
Với các thông số đã được cài đặt sẵn như trong mô phỏng

Hinh 3.3 Sơ đồ đơn tuyến ngắn mạch

B2 :Chọn kiểu tính toán ngắn mạch

Chọn mục Short-circuit để bắt đầu tính toán ngắn mạch

Trong thanh công cụ sau chọn Study case

Hinh 3.4 Thanh công cụ Study Case

Cài đặt thông số như trong bảng sau

51
Hinh 3.5 Hôp thoại Study case Short circuit

B3 :Chạy trình tính toán ngắn mạch

Hinh 3.6 Kết quả sau khi chạy tính toán ngắn mạch

52
Chọn để bắt đầu chạy chương trình tính toán

Để tiếp tục theo dõi kết quả theo số ta có thể nhấn vào mục

Hinh 3.7 Mẫu báo cáo Short circuit

Hoặc xuất ra theo biểu đồ bằng cách chọn mục

53
Ví dụ về Bus 1

Hinh 3.8 Thành phần AC của dòng sự cố

Hinh 3.9 Dòng điện đỉnh ngắn mạch

54
Hinh 3.10 Thành phần DC của dòng sự cố

Hinh 3.11 Dòng ngắn mạch tổng

Với hệ thống trên, Tiến hành phân tích ngắn mạch của hệ thống sử dụng nguồn điện
từ lưới nên coi như là ngắn mạch xa nguồn phát. Từ các đồ thị kết quả cho thấy
dòng điện thành phần và dòng điện tổng của dòng ngắn mạch phân tích giống như
dòng điện đã được đề cập ở phần đầu mô tả IEC909

55
3.5 TỔNG KẾT

Chương này trình bày tóm tắt sơ lược về tiêu chuẩn IEC60909, các vấn đề cơ
bản để tính toán ngắn mạch và hướng dẫn sử dụng module Short-circuit của ETAP.
Ngoài ra, còn có một ví dụ giúp nắm bắt được những vấn đề cơ bản trong phân tích
tính toán ngắn mạch của một hệ thống điện

56
CHƯƠNG 4 : PHÂN TÍCH ỔN ĐỊNH QUÁ ĐỘ

4.1 GIỚI THIỆU

Đây là phần rất phức tạp nhưng không thể thiếu được trong phương thức tính
toán vận hành. Trong chương này sẽ trình chi tiết mô hình các thiết bị tham gia vào
quá trình tính toán ổn định theo các tiêu chuẩn trong hệ thống điện và cách áp dụng
chương trình ETAP dể tính toán và phân tích ổn định động cho hệ thống điện cụ
thể.Ngoài ra trong chương này còn giới thiệu thêm về xét tính ổn đinh của một hệ
thống điện khi có nguồn cấp là nguồn năng lượng mặt trời.

4.2 KHÁI NIỆM VỀ ỔN ĐỊNH HỆ THỐNG ĐIỆN

Ổn định hệ thống điện là đặc trưng cho phép hệ thống điện duy trì trạng thía
cân bằng trong chế độ vận hành bình thường và đạt đến trạng thái cân bằng chấp
nhận được sau khi chịu tác động của các nhiễu. Các nhiễu nhỏ xảy ra thường xuyên
trong hệ thống điện dưới dạng thay đổi công suất phụ tải, còn nhiễu lớn bao gồm
các loại sự cố ngắn mạch trên đường dây truyền tải dẫn đến cắt tổ máy phát, phụ tải
lớn hoặc đường dây liên kết giữa hai khu vực. Về cơ bản, có hai khái niệm về ổn
định trong hệ thống điện là ổn định góc rotor và ổn định điện áp

4.3 CÁC LOẠI ỔN ĐỊNH TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN

4.3.1 Ổn định góc rotor

Ổn định góc rotor là khả năng các máy phát điện trong hệ thống duy trì chế
độ kết nối đồng bộ dưới tác động của nhiễu. Nghiên cứu về ổn định liên quan đến
việc phân tích quá trình quá độ điện cơ trong hệ thống điện, trong đó, công suất phát
của máy điện đồng bộ thay đổi khi góc rotor dao động. Khi hệ thống điện chịu tác
động của nhiễu, điều kiện cân bằng công suất bị phá vỡ gây ra sự tăng tốc hoặc
giảm tốc của các rotor máy phát điện. Nếu một máy phát tạm thời quay nhanh hơn
các máy còn lại, góc rotor tương đối và do đó công suất phát của máy phát này so
với các máy phát chậm hơn sẽ tăng lên. Sự khác biệt góc rotor này sẽ chuyển một
phần tải từ các máy phát chậm sang máy phát nhanh, phụ thuộc vào mối quan hệ
công suất tác dụng – góc rotor (P-  ). Điều này có khuynh hướng làm giảm sự khác
biệt về tốc độ và do đó, giảm góc lệch của rotor. Đặc tính P-  có tính chất phi
tuyến theo dạng hàm sin nên việc tăng góc rotor vượt quá giá trị giới hạn nào đó sẽ
dẫn đến việc giảm công suất truyền tải. Điều này sẽ càng làm tăng độ lệch góc rotor
và có thể làm hệ thống điện mất ổn định. Về cơ bản, có hai dạng ổn định góc rotor

57
trong hệ thống điện liên quan đến mức độ các nhiễu, thường gọi là ổn định tĩnh và
ổn định động

- Ổn định tĩnh hay ổn định nhiễu nhỏ là khả năng hệ thống điện duy trì chế
độ đồng bộ khi chịu tác động của các nhiễu nhỏ, qua đó có thể tuyến tính hoá
các phương trình mô tả quá trình quá độ điện cơ trong hệ thống thuận tiện
cho mục đích giải tích. Hệ thống điện thường mất ổn định tĩnh theo hai dạng
: góc rotor tăng dần do thiếu momen đồng bộ hay góc rotor dao động với
biên độ tăng dần do thiếu momen cản dịu. Bản chất của đáp ứng hệ thống đối
với nhiễu nhỏ phụ thuộc vào nhiều yếu tỗ, bao gồm chế độ làm việc ban đầu,
mức tải của đường dây và loại hệ thống kích từ được sử dụng trong máy
phát.

- Ổn định động hay ổn định quá độ là khả năng hệ thống điện duy trì chế độ
đồng bộ khi chịu tác động của nhiễu quá độ nghiêm trọng, bao gồm sự cố
ngắn mạch các loại xảy ra trên đường dây truyền tải, ở thanh cái và đầu cực
máy biến áp. Đáp ứng của hệ thống liên quan đến sự thay đổi lớn của góc
rotor máy phát và chịu ảnh hưởng bởi mối quan hệ P-  phi tuyến. Khả năng
ổn định động của hệ thống điện phụ thuộc vào chế độ làm việc ban đầu, mức
độ nghiêm trọng của nhiễu và khả năng cắt sự cố. Thông thường trong các
trường hợp có ổn định động, hệ thống điện sẽ thay đổi theo quá trình quá độ
với trạng thái xác lập sau nhiễu khác với trạng thái xác lập trước đó, trong
đó, các thông số biến thiên của quá trình quá độ hữu hạn và tắt dần về chế độ
xác lập mới.

4.3.2 Ổn định điện áp

Ổn đinh điện áp là khả năng hệ thống điện duy trì điện áp ổn định chấp nhận
được tại tất cả các thanh cái của hệ thống trong điều kiện vận hành bình thường và
sau khi chịu tác động của nhiễu. Khi hệ thống mất ổn định điện áp, điện áp giảm
liên tục và không điều khiển được. Nguyên nhân chính gây ra mất ổn định điện áp
là do hệ thống không có khả năng đáp ứng nhu cầu về công suất phản kháng của
phụ tải.

Mất ổn định điện áp, về bản chất là một hiện tượng cục bộ, tức có thể chỉ xảy
ra ở một khu vực nào đó, nhưng lại gây ra tác động lan rộng. Một trường hợp đăc
biệt và phức tạp của mất ổn định điện áp là sự sụp đổ điện áp, thường là hậu quả của
một chuỗi sự kiện kèm theo sự mất ổn định điện áp, dẫn đến biểu đồ điện áp trong
một phần đáng kể của hệ thống điện giảm thấp quá mức cho phép. Có hai loại ổn

58
định điện áp trong hệ thống điện liên quan đến mức độ của nhiễu là ổn định ( dưới
tác động của) nhiễu nhỏ

- Ổn định điện áp do nhiễu nhỏ là khả năng hệ thống điều khiển được điện
áp ổn định sau khi phụ tải thay đổi. Điều kiện hệ thống ổn định điện áp trong
trường hợp này là giá trị điện áp tăng khi công suất phản kháng bơm vào
tăng ở tất cả các thanh cái, tức “độ nhạy điện áp – công suất phản kháng”
(dQ/dV) dương. Ngược lại, hệ thống điện sẽ mất ổn định điện áp nếu độ
nhạy này âm tại ít nhất một thanh cái, tức giá trị điện áp giảm khi công suất
phản kháng bơm vào tăng.

- Ổn định điện áp do nhiễu lớn là khả năng điện áp được điều khiển ổn định
sau khi hệ thống chịu tác động của các nhiễu lớn như sự cố ngắn mạch, sự cố
mất tổ máy phát hoặc bị cắt đường dây. Điều kiện để hệ thống ổn định điện
áp dưới tác động của nhiễu lớn, sau các tác động điều khiển hệ thống, là điện
áp tại tất cả các thanh cái đạt đến giá trị xác lập chấp nhận được

4.4 ÁP DỤNG CHI TIẾT THÔNG QUA VÍ DỤ :

4.4.1 Giới thiệu hệ thống IEEE9 -BUS

A.Hệ thống IEEE 9-bus :

Mô hình IEEE 9 bus còn được gọi là mô hình PM Anderson 9 bus. Đã được
mô hình hóa trong ETAP. Nhà máy năng lượng mặt trời đã được tích hợp vào đây.
Sơ đồ một dòng của hệ thống IEEE 9 BUS được thể hiện ở hình bên dưới. Các mức
điện áp và đường truyền trở kháng cũng được cho theo sơ đồ mô phỏng. Hệ thống
kiểm tra này cũng bao gồm 3 Máy biến áp 100 MVA mỗi máy.6 dòng và 3 tải
(135.532 MVA, 94.45MVA, 102.64MVA). Các mức KV cơ bản là 13,8 kV, 16,5
kV, 18 kV và 230 kV.

59
Các bước khởi động mô hình :

+Từ cửa sổ khởi động chọn Open

Hinh 4.1 Cửa sổ khởi động dự án

60
Hinh 4.2 Mô hình IEEE – 9 BUS

+Chọn đường link dẫn theo như trong hình để tìm đến thư viện IEEE-9 BUS

+Mô Hình thực nghiệm được thể hiện ở hình dưới

B.Phát triển hệ thống điện IEEE 9-BUS với việc áp dụng năng lượng tái tạo

Hệ thống thử nghiệm hoàn chỉnh đã được xây dựng đầu tiên trong ETAP.
Sau đó, một mô hình của một nhà máy điện mặt trời điển hình được phát triển với
sự giúp đỡ của khối mảng PV. Nhiều tấm PV nhỏ 200 watt mỗi cái đã được kết hợp
thành chuỗi và song song kết hợp để đến một mảng PV với công suất tối đa công
suất 24,5 MW (công suất MPP) và điện áp bus DC xung quanh 1OOOV (Vac). Mỗi
mảng PV có một biến tần đơn vị có xếp hạng AC là l1kV và 26,2 MVA. Một số
mảng PV như vậy đã được tạo và gộp thành IEEE 9-BUS ll kV phổ biến được gọi là
bus năng lượng mặt trời. Sản lượng của năng lượng mặt trời của bus sau đó được
đưa cho một máy biến áp trạm bước để nâng điện áp từ l1kV đến 230kV, sẽ phù
hợp cho thâm nhập vào hệ thống. Ban đầu nhà máy năng lượng mặt trời này thiết
lập đã được tích hợp vào Bus số 5 của IEEE 9-bus

61
Các bước xây dựng hệ thống Solar PV :

+Mô Hình hệ thống IEEE 9-Bus

Hinh 4.3 Mô hình hệ thống dự án

+Chọn biểu tượng thiết kế từ thanh công cụ chức năng

Hinh 4.4 Thanh công cụ chức năng

62
+Chọn PV array từ thanh công cụ thành phần

Hinh 4.5 Thanh công cụ và biểu tượng PV array

+Thiết lập thông số PV array như bảng sau

Hinh 4.6 Thẻ PV Panel của PV array

63
Hinh 4.7 Thẻ PV array của tấm pin

Hinh 4.8 Thẻ Inverter của PV array

64
+ Chọn máy biến áp và cài đặt thông số máy biến áp như hình

Hinh 4.9 Thẻ Rating của máy biến áp

Hinh 4.10 Thẻ Impedance của máy biến áp

65
+Mô Hình sau khi hoàn tất

Hinh 4.11 Mô hình khi được thêm các tấm PV

4.4.2 phân tích ổn định

Mô hình hệ thống IEEE 9-BUS không tích hợp năng lượng mặt trời đã được
coi là trường hợp cơ sở với 0% năng lượng mặt trời thâm nhập. Sau đó, nhà máy
năng lượng mặt trời đã được tích hợp vào bus-5 đầu tiên vì nó có tải lớn nhất.

Trường hợp năng lượng tại bus (Máy phát điện G1) đã được lấy làm tham
chiếu để tính tỷ lệ phần trăm thâm nhập của pin mặt trời. Các điện được bơm bởi
nhà máy điện mặt trời vào lưới điện thông qua bus-5 đang dần tăng từ 0% cho đến
khoảng 100% trong các bước 10% xấp xỉ. Tính toán tải đã được thực hiện trong mỗi
bước và các thông số khác nhau được ghi nhận. Trạng thái ổn định được ghi nhận
theo đường dây truyền tải điện áp tại bus. Chi tiết máy phát, và tổn thất hệ thống đã
được quan sát. Quá trình được lặp lại với bus-8 và bus-6

66
A. Ảnh hưởng của thâm nhập PV mặt trời đến điện áp trạng thái ổn định

Hinh 4.12 Mô hình Solar được thêm tại Bus 6

Hinh 4.13 Mô hình Solar được thêm tại Bus 8

67
Trong mục chọn để bắt đầu mô phỏng tính toán phân bố công suất trên
các bus. Sau khi tính toán ta được biểu đồ như hình sau

TẠI BUS 5
104
103
102
101
100
99
98
97
96
95
94

0 22 44 66 88 110132 154 176 199 221 243

BUS 4 BUS 5 BUS 6 BUS 7 BUS 8 BUS 9 SOLAR BUS

Hinh 4.14 Biểu đồ điện áp tại Bus 5

TẠI BUS 6
104

102

100

98

96

94

92
022 44 66 88110132154176199221243265

BUS 4 BUS 5 BUS 6 BUS 7 BUS 8 BUS 9 SOLAR BUS

Hinh 4.15 Biểu đồ điện áp tại Bus 6

68
TẠI BUS 8
106
104
102
100
98
96
94
92
90
88
86
84

022 44 66 88110132154176199221243265

BUS 4 BUS 5 BUS 6 BUS 7 BUS 8 BUS 9 SOLAR BUS

Hinh 4.16 Mô hình Solar được thêm tại Bus 8

Ảnh hưởng của thâm nhập PV mặt trời đến điện áp trạng thái ổn định

Ba trường hợp khác nhau của tích hợp PV mặt trời là thâm nhập tại bus-5,
bus-6 và bus-8 đã được xem xét để phân tích. Các điện áp bus trên tất cả các bus
trong hệ thống đã được quan sát. Dữ liệu bus hoàn chỉnh cho tất cả các mức thâm
nhập PV mặt trời từ 0 MW đến 243 MW được xem xét cho cả ba trường hợp. Các
điện áp bus được vẽ theo mức độ thâm nhập. Điện áp bus của bus năng lượng mặt
trời 11kV cũng được chỉ định. Bus 1, 2 và 3 được loại trừ khỏi tính toán vì chúng
không đổi trong suốt quá trình thâm nhập. Điều này là do Bus 1 được mô hình hóa ở
chế độ xoay chiều và bus 2 & 3 được mô hình hóa ở chế độ điều khiển điện áp.

Như đã thấy trong các điện áp của bus, cấu hình điện áp ban đầu dường như
được cải thiện khi sự thâm nhập của mặt trời đang tăng lên nhưng nó bắt đầu giảm
xuống ngoài một tỷ lệ nhất định. Xu hướng tương tự của sự thay đổi điện áp được
quan sát thấy trong cả ba trường hợp. Điện áp bắt đầu sụp đổ khi sự xâm nhập của
mặt trời vượt quá một điểm nhất định khiến cho đường dây giảm xuống. Nhưng
cường độ biến đổi của điện áp thay đổi theo vị trí thâm nhập.

Điểm cực đại của đường cong cũng thay đổi theo vị trí thâm nhập. Do đó, thâm
nhập PV mặt trời vào hệ thống chỉ có thể được phép cho đến khi cấu hình điện áp

69
được cải thiện. Trong trường hợp 1, điện áp trong hầu hết các bus dường như được
cải thiện cho đến khoảng 30% và sau đó nó bị sập. Trong trường hợp 2, sự thay đổi
điện áp hơi nghiêm trọng so với trường hợp 1, trong một vài bus, điện áp bắt đầu bị
hỏng ngay từ đầu. Trường hợp 3 thậm chí còn nghiêm trọng với hầu hết tất cả các
điện áp trên bus đã bắt đầu sụp đổ ngay từ đầu và nhiều điện áp gần với giới hạn
điện áp trạng thái ổn định. Các trường hợp khác cũng nghiêm trọng so với trường
hợp 1. Do đó, nghiên cứu cho thấy trong số ba trường hợp, bơm PV ở bus 5 tốt hơn
vì nó cho phép thâm nhập nhiều hơn với sự thay đổi điện áp ít nghiêm trọng hơn.

B. Ảnh hưởng đến tổn thất hệ thống

LOSSES SYSTEMS(MW)
50
40
30

20
10
0

0 22 44 66 88 110132154176199221243265

BUS 5 BUS 6 BUS 8

Hình 4.17 Tổn thất công suất theo MW tại bus 5, 6, 8

LOSSES SYSTEMS(MVAR)
200

150

100

50

0 0 22 44 66 88110132154176199221243265
-50

-100

-150
BUS 5 BUS 6 BUS 8

Hình 4.18 Tổn thất công suất theo MVAR tại bus 5, 6, 8

70
Tổn thất hệ thống ở cả MW (công suất thực) và MVAR (công suất phản
kháng) đã được quan sát cho tất cả các mức thâm nhập với các mức điện áp như
trên. Ban đầu, các khoản thiệt hại giảm dần cho đến một thời điểm và bắt đầu gia
tăng cho sự thâm nhập vượt xa điều đó. Trong trường hợp 1, tổn thất đã giảm cho
đến khoảng 20% và trong khi đối với trường hợp 2, nó chỉ còn khoảng 10%. Trong
trường hợp 3, tổn thất hệ thống đã tăng ngay từ đầu

C.Ảnh hưởng đến dòng điện truyền tải

REAL POWER MV
150

100

50

0
0 2244 6688 110 132154 176 199221 243
-50

-100

-150

-200
Bus 1 Bus 2 Bus 3 Bus 4 Bus 5 Bus 6

Hình 4.19 Biểu đồ công suất thực MW tại bus 1 đến 6

REACTIVE POWER MVAR


60
50
40
30
20
10
0
-10
-20
-30 0 22 44 66 88 110 132154 176 199 221 243

Bus 1 Bus 2 Bus 3 Bus 4 Bus 5 Bus 6

Hình 4.20 Biểu đồ công suất thực MVAR tại bus 1 đến 6

71
Tải công suất thực và phản kháng của tất cả các đường truyền hiện có trong
mạng được quan sát và vẽ cho tất cả các mức độ thâm nhập như trong Hình. Điều
này được quan sát cho trường hợp 1. Sự thay đổi trong tải của các đường truyền
được trộn lẫn với một vài đường có công suất tăng và một vài đường bị giảm. Vài
đường thậm chí thay đổi trong dòng điện gây ra sự đảo ngược năng lượng vượt quá
một điểm. Những thay đổi trong việc tải dòng tại bus 5 là nghiêm trọng. Vì vậy, rất
quan trọng để xem xét tác động của sự thâm nhập mặt trời đến các thông số tải
đường truyền trong khi lập kế hoạch mạng.

Ổn định tức thời được định nghĩa là khả năng của hệ thống điện để duy trì
tính đồng bộ trong các nhiễu loạn lớn. Những nhiễu loạn này có thể là lỗi trong bus
hoặc lỗi trong đường truyền hoặc mất kết nối, mất thiết bị, mất phát sinh hoặc mất
tải lớn. Mục đích của phân tích thoáng qua, được thảo luận trong phần này, là để
kiểm tra xem các nhiễu loạn hệ thống lớn như vậy có ảnh hưởng đến hệ thống theo
một cách khác với mức độ thâm nhập PV cao hay không. Mô phỏng đã được thực
hiện khi xem xét các trường hợp nhiễu khác nhau như lỗi bus, mất tải lớn và mất
đường truyền, dưới các mức độ thâm nhập PV mặt trời khác nhau. Tác động của
thâm nhập PV mặt trời đối với thời gian bù trừ quan trọng cũng được nghiên cứu.
Nhà máy năng lượng mặt trời PV đã được tích hợp vào bus 5 của hệ thống bus
IEEE 9, như được mô tả trong phần trước.

D.Xét ảnh hưởng do lỗi Bus

Tiếp theo, ảnh hưởng đến lỗi tức thời của hệ thống do lỗi bus xảy ra trong đó
ở các mức độ thâm nhập PV mặt trời khác nhau đã được nghiên cứu. Lỗi này xảy ra
tại bus 7 tại lúc 3.00 giây và đã được xóa tại lúc 3.12 giây. Góc rôto tương đối và
điện áp trên bus đã được quan sát và vẽ trong khoảng thời gian 20 giây

72
Trong mục chọn để tiến hành cài đặt mô phỏng lỗi tại bus

Hình 4.21 Thẻ Events trong trang Study case

73
Sau khi đã cài đặt lỗi tại bus xong ta chọn mục để tiến hành chạy mô phỏng

Hình 4.22 Kết quả chạy mô phỏng trên sơ đồ đơn tuyến

Trên thanh Transient Stability Time-Slider giúp ta hiệu chỉnh thời gian mô phỏng
lỗi

Tại máy phát G2


150
100
50
0
0

8
1.

1.
.

0.

2.

3.3

3.8

4.4

4.9

5.4

6.0

6.5

7.1

7.6

8.1
6
4

1
8

7
2

2
6

21

41

81

01
61

01

21

61

41

0% SOLAR 10% SOLAR 30% SOLAR

Hình 4.23 Biểu đồ điện áp góc roto tại máy phát G2

74
Bus 7
120
100
80
60
40
20
0
1.

1.

2.

3.3

3.8

4.4

4.9

5.4

6.0

6.5

7.1

7.6

8.1
0.

0.

2.

31

51

91

11
1
1

6
5

1
9

7
3

2
7

8
1

71

11

31

71

51
0% SOLAR 10% SOLAR 30% SOLAR

Hình 4.24 Biểu đồ điện áp tại Bus 7 với các mức NLTT

Bus 4
120
100
80
60
40
20
0
0

8
1.

1.
.

0.

2.

3.3

3.8

4.4

4.9

5.4

6.0

6.5

7.1

7.6

8.1
6
4

1
8

7
2

2
6

21

61

41

81

01

41
01

21

61
0% SOLAR 10% SOLAR 30% SOLAR

Hình 4.25 Biểu đồ điện áp tại Bus 4 với các mức NLTT

Biểu đồ góc rôto tương đối của máy phát G2. Các dao động sau nhiễu loạn
cho trường hợp cơ sở với độ xuyên PV mặt trời 0% là ổn định và đang hội tụ về một
giá trị ổn định. Đối với trường hợp với sự xâm nhập của mặt trời 10%, biên độ dao
động nhiều hơn một chút và có chút không đều. Tuy nhiên, nó đã được hội tụ và hệ
thống ổn định. Xu hướng tương tự đã được quan sát cho trường hợp với độ thâm
nhập 20%, nhưng với biên độ cao hơn một chút. Vượt quá 20%, hệ thống trở nên
không ổn định. Như được hiển thị trong Hình, để thâm nhập 30%, các dao động đã
hoàn toàn không đều và không hội tụ đến một giá trị ổn định. Xu hướng tương tự đã
được quan sát trong đồ thị góc rôto tương đối của máy phát điện G2. Các điện áp ở
bus 7 và bus 4 được vẽ như trong hình. Cả hai điện áp đã được kiểm tra vì bus 7 là

75
bus bị lỗi và bus 4 cách xa lỗi. Các thay đổi sau lỗi cho trường hợp cơ sở hội tụ đến
một giá trị ổn định. Các dao động cho trường hợp thâm nhập 10% là với biên độ cao
hơn và không đều. Các điện áp thấp khá cao. Nhưng nó đã ổn định sau một thời
gian. Trong trường hợp đối với trường hợp thâm nhập 30%, các dao động và sụt áp
đã rất nghiêm trọng và không ổn định. Do đó như là mức độ thâm nhập làm tăng hệ
thống trở nên không ổn định và mất đi tính đồng bộ sau một số phần trăm thâm
nhập

76
4.5 TỔNG KẾT

Chương này đã giới thiệu sơ lược các khái niệm về ổn định trong hệ thống
điện như ổn định góc rotor và ổn định điện áp dưới tác động của nhiễu nhỏ và nhiễu
lớn. Chương này giới thiệu các phân tích ổn định động góc rotor cho một mạng điện
IEEE 9 bus thông qua kich bản sự cố tại thanh cái số 7 và đồng thời đưa nguồn
năng lượng tái tạo vào mạng lưới. Từ đó có cái nhìn khách quan về nguồn năng
lượng mới này (NLTT) khi hoà nhập vào lưới điện

77
CHƯƠNG 5 : TÍNH TOÁN LỰA CHỌN DÂY DẪN

5.1 GIỚI THIỆU :

Dây dẫn và cáp là một trong các thành phần chính của mạng cung cấp điện.
Vì vậy, việc lựa chọn dây dẫn và cáp đúng tiêu chuẩn kỹ thuật và thoả mãn chỉ tiêu
kinh tế sẽ góp phần đảm bảo chất lượng điện, cung cấp điện an toàn và liên tục,
đồng thời góp phần không nhỏ vào việc hạ thấp giá thành truyền tải và phân phối
điện năng, mang lại lợi ích lớn không chỉ cho ngành điện mà còn cho cả các ngành
kinh tế quốc dân.

Tuỳ theo loại mạng điện và cấp điện áp mà điều kiện kinh tế đóng vai trò
quyết định và điều kiện kỹ thuật đóng vai trò ngược lại. Do đó, cần phải nắm vững
bản chất của mỗi phương pháp lựa chọn dây dẫn và cáp để sử dụng đúng chỗ và có
hiệu quả.

Tính toán lựa chọn dây dẫn là việc rất quan trọng trongviệc tính toán thiết kế
hệ thống điện nhằm đảm bảo tính kỹ thuật và kinh tế trong vận hành. Chương này
sẽ trình bày chi tiết cơ sở tính toán chọn dây và cách sử dụng ETAP để thực hiện
tính toán và lụa chọn dây dẫn cho phù hợp

5.2 KHÁI NIỆM :

Dây dẫn trên không trong mạng phân phối chủ yếu là dây dẫn đồng, dây
nhôm và dây nhôm lõi thép. Ngoài ra, còn sử dụng các dây bằng hợp kim của nhôm.
Trong các loại dây trên, dây nhôm được sử dụng rộng rãi nhất

Chủng loại dây bao gồm:

+ Dây vặn xoắn

+ Dây hợp kim nhôm lõi thép xoắn

Chủng loại cáp bao gồm:

+ Cáp điện lực trung áp

+ Cáp vặn xoắn trung áp

Cáp mạng phân phối được chế tạo chắc chắn, có thể đặt trong đất hoặc trong
hầm dành riêng cho cáp nên tránh được va đập, tránh được ảnh hưởng trực tiếp của
khí hậu

78
- Cáp ở cấp điện áp U < 10 kV, thường được chế tạo theo kiểu ba pha bọc
chung một vỏ chì
- Cáp ở cấp điện áp U > 10 kV, thường được chế tạo theo kiểu bọc rẽ từng pha

Cáp thường dùng lõi nhôm một sợi hoặc nhiều sợi, chỉ sử dụng lõi đồng ở
những nơi đặc biệt như dễ cháy nổ, trong hầm mỏ, nguy hiểm do khí và bụi.

Lõi cáp có thể làm bằng một sợi hoặc nhiều sợi xoắn lại, các sợi có dạng
tròn, ô van, cung quạt, có thể ép chặt hoặc không ép chặt.

Cáp nhiều ruột thường là loại 3 hay 4 ruột. Với cáp 4 ruột, ruột trung tính
thường có tiết diện bé hơn

Các ruột dẫn có bọc cách điện để bọc từng pha với nhau bên ngoài được bao
một lớp vỏ bằng chì, nhôm, cao su hoặc nhựa tổng hợp để ngăn ngừa lớp vỏ bị ăn
mòn hoặc bị hỏng, phí bên ngoài cũng được phủ một lớp bảo vệ gồm:

- Lớp bảo vệ tránh ăn mòn, thường là bitum quét lên vỏ cáp và một lớp băng
giấy tẩm sulfat, trên đó lại quét một lớp bitum thứ hai.
- Lớp đệm phủ, để tránh cho vỏ cáp không bị hư khi đặt một lớp bọc thép. Nó
gồm lớp dây tẩm hoặc giấy tẩm sulfat và phủ ngoài một lớp bitum.
- Lớp vỏ bọc thép bảo vệ cho vỏ không bị hỏng cơ học làm bằng thép hoặc
dây thép mạ kẽm.

5.3 TÍNH TOÁN DÂY DẪN CHO ĐƯỜNG DÂY TRUYỀN TẢI :

5.3.1 Giới thiệu tính toán :

ETAP tính toán độ khuếch đại của cáp dựa trên các phương pháp NEC 70,
ICEA P.54-440, IEEE 399, BS 7671 và IEC 60364-5-52 cho các ngân hàng ống
U / G, khay cáp A / G, ... Quá trình này có hệ thống tính toán đơn giản. Định cỡ cáp
ETAP cung cấp kích thước cáp tối ưu và thay thế dựa trên điện áp rơi, ngắn mạch,
dòng hoạt động pha tối đa hoặc trung bình, yêu cầu dòng tải và yêu cầu thiết bị bảo
vệ. Tải hiện tại có thể dựa trên amp tải đầy đủ của bất kỳ phần tử nào trên sơ đồ một
dòng hoặc dưới dạng giá trị do người dùng chỉ định. Bạn có thể kích thước cáp (bộ
cấp nguồn động cơ, cáp máy biến áp, v.v.) ngay lập tức dựa trên độ khuếch đại của
cáp cho mọi loại lắp đặt (ngân hàng trực tiếp, khay, ống dẫn trong không khí, v.v.).

79
5.3.2 Phương pháp tính toán :

Trình tính toán đường dây truyền tải hạ áp sử dụng phần mềm ETAP được
thực hiện với phần tử “Cable” theo quy trình sau:

5.3.2.1 Trang Info :

Bạn có thể chỉ định ID cáp, ID từ bus này và đến bus kia, In / Out of Service,
Chiều dài, Kích thước, số lượng dây dẫn trên mỗi pha và liên kết Thư viện từ trong
trang Thông tin của trình chỉnh sửa cáp.

Hình 5.1 Thẻ Info của cáp

80
*Cable

Thông tin này được hiển thị trên đầu mỗi trang của Trình chỉnh sửa cáp để
phản ánh loại và kích cỡ cáp được chọn từ Thư viện cáp. Đây là danh sách một
phần của tiêu đề thư viện bao gồm tên nguồn thư viện (ICEA, NEC), điện áp định
mức (0,6; 5; 15 kV), loại điện áp (100%; 133%), dây dẫn trên mỗi cáp (1 / C; 3 / C),
loại dây dẫn (CU, AL), loại cách điện (Cao su, XLPE), loại lắp đặt (Từ tính / Không
Mag.) Và kích thước cáp (350 kcmil, 180 mm2). Đơn vị cho kích thước cáp sẽ ở
dạng AWG / kcmil đối với cáp đơn vị tiếng Anh và mm2 đối với cáp đơn vị Số liệu.

Lưu ý: ETAP cung cấp danh sách tất cả các kích cỡ cáp có sẵn từ thư viện đã
chọn để chọn nhanh.

Nếu bạn thay đổi kích thước cáp, tất cả dữ liệu thư viện sẽ được thay thế từ
thư viện cáp vào Trình chỉnh sửa cáp. Nếu bạn sửa đổi bất kỳ dữ liệu nào được trích
xuất từ thư viện, màu của Loại cáp sẽ chuyển sang màu xanh lam đậm để cho biết
rằng có mâu thuẫn giữa trình chỉnh sửa và dữ liệu thư viện.

*Library

Nút thư viện

Để chọn cáp từ Thư viện Cáp, nhấp vào nút Thư viện và Chọn nhanh Thư
viện Cáp sẽ xuất hiện. Từ Thư viện Chọn nhanh, chọn loại và kích cỡ Thư viện Cáp
cùng một lúc.

Lưu ý: Sau khi loại, kích thước và tham số của Thư viện cáp đã chọn được
chuyển đến Trình chỉnh sửa cáp, kích thước cáp có thể được thay đổi trực tiếp từ
Trình chỉnh sửa cáp và các thông số cáp được làm mới từ thư viện. Do đó, hành
động quan trọng nhất là chọn loại Thư viện cáp chính xác từ Chọn nhanh Thư viện
cáp. Khi dữ liệu được truyền từ Thư viện cáp, ETAP sẽ tự động sửa các phản ứng
cáp cho tần số hệ thống.

Liên kết đến Thư viện

Liên kết thư viện cũng có sẵn để sử dụng dữ liệu Thư viện cáp thay vì các
tham số kích thước và trở kháng cáp được lưu trữ được hiển thị trong Trình chỉnh
sửa cáp.

81
Lưu ý: Liên kết đến Thư viện chỉ được sử dụng tại thời điểm thực hiện các
nghiên cứu. Ví dụ: khi bạn chạy nghiên cứu lưu lượng tải, ETAP sử dụng loại và
kích thước thư viện cáp làm định danh để trích xuất dữ liệu từ Thư viện cáp. Tùy
chọn này được cung cấp để bạn có thể cập nhật toàn cầu các tham số cáp bằng cách
chỉ thay đổi dữ liệu thư viện.

*Length

Chiều dài

Nhập chiều dài của cáp và chọn đơn vị từ hộp danh sách. Các đơn vị đo
chiều dài có sẵn là: bộ, dặm, mét, và kilômét.

Lưu ý: mỗi cáp trong hệ thống có thể có một đơn vị khác nhau.

Dung sai

Nhập phần trăm dung sai theo chiều dài dòng. Trang Điều chỉnh trong các
mô-đun phân tích có thể được sử dụng để xem xét dung sai +/-% về độ dài dòng,
tăng hoặc giảm hiệu quả trở kháng dựa trên loại nghiên cứu đang được thực hiện.

* Dây dẫn / Pha

Nhập số lượng dây dẫn trên mỗi pha, tức là nếu sử dụng cáp 2-3 / C hoặc cáp
6-1 / C (tổng số 6 dây dẫn), thì số lượng dây dẫn trên mỗi pha bằng hai (2).

*Connection

Cáp có thể được định nghĩa là cáp 3 pha hoặc 1 pha bằng cách chọn bất kỳ
lựa chọn nào sau đây:

3 pha: Xác định cáp là cáp ba pha. Cáp này chỉ có thể được kết nối với xe
buýt ba pha.

1 pha: Xác định cáp là cáp một pha.

82
5.3.2.2 Trang Loading :

Trang tải cung cấp thông tin liên quan đến tải cáp (amp) và các thông số
khác, được sử dụng trong việc giảm độ khuếch đại cáp (Hệ thống đường cáp ngầm)
và tính toán kích thước cáp

Hình 5.2 Thẻ Loading của cáp

83
*Operating Load/Current

Tải hoạt động được chỉ định là giá trị amps. Giá trị này được sử dụng để tính
toán nhiệt độ trạng thái ổn định hoặc là giá trị ban đầu của cấu hình tải cáp để tính
toán nhiệt độ thoáng qua. Bạn có thể thực hiện việc này bằng cách kiểm tra tùy
chọn cập nhật tải cáp, tải trong Trang thông tin của các trường hợp nghiên cứu lưu
lượng tải và tải không cân bằng. % PF được cập nhật với hoạt động cập nhật hiện
tại từ các nghiên cứu dòng tải. % PF được sử dụng trong tính toán Vd trong kích
thước dây dẫn pha.

*Yếu tố tăng trưởng (GF)

Hệ số nhân chiếu (MF) phải được chỉ định bằng phần trăm. Giá trị này được
sử dụng để biểu thị dự báo tải trong tương lai (giảm tải hoặc tăng trưởng). Bạn có
thể chọn tùy chọn để sử dụng. Hệ số nhân chiếu này để tính toán nhiệt độ cáp từ
Trường hợp nghiên cứu về độ khuếch đại của cáp.

*Loading current for sizing

Dòng tải được chỉ định cho cáp này trong trang đang tải sẽ được sử dụng nếu
tùy chọn này được chọn.

Full Load Amps of Element

ID động cơ được hiển thị ở đây cho cáp thiết bị động cơ và FLA của động cơ
được sử dụng.

User-Defined

Sử dụng tùy chọn này để nhập bất kỳ giá trị nào cho dòng cáp và% PF.

NEC 430.6

Độ khuếch đại của cáp thiết bị dựa trên xếp hạng động cơ được xác định theo
mục 430.6 của mã NEC. Hiện tại, trong Amps, có nguồn gốc dựa trên:

84
Hình 5.3 Bảng điện áp theo từng loại động cơ

5.3.2.3 Trang Sizing – phase

Phần này bao gồm cụ thể hơn các phương pháp tính toán khả năng mang
dòng điện (ampacity) khác nhau có sẵn từ trang Độ khuếch đại / Công suất của trình
chỉnh sửa cáp. Các phương pháp này được liệt kê như sau:

- BS 7671
- ICEA P-54-440
- IEC 60364-5-52
- IEC 60502
- IEC 60092
- IEEE 399
- NF C 15-100
- NEC

Đối với mỗi phương thức, các tham số đầu vào và định nghĩa của chúng được
đưa ra. Ngoài ra, tác dụng của chúng và cách chúng được sử dụng trong mỗi
phương pháp tính toán được giải thích.

85
Hình 5.4 Bảng chọn loại dây

Standard

Mục Tiêu chuẩn hiển thị tiêu chuẩn được chọn trong trang Độ khuếch đại.
Khi yêu cầu tải được kiểm tra trong phần yyêu cầu, tính toán độ khuếch đại trong
kích thước cáp sẽ dựa trên tiêu chuẩn được hiển thị

86
Results

Sử dụng loại cáp đã chọn từ thư viện, ETAP khuyến nghị kích thước cáp tối
ưu cùng với số lượng dây dẫn trên mỗi pha đáp ứng các yêu cầu đã chỉ định. Ngoài
ra, ETAP cung cấp một kích thước cáp nhỏ hơn kích thước tối ưu cho lựa chọn của
bạn. Đối với kết quả điện áp, Vd tính bằng phần trăm dựa trên kV danh nghĩa của
bus và Vst tính bằng phần trăm dựa trên kV định mức của động cơ.

Hình 5.5 Bảng kết quả chọn dây

Cùng với kết quả tính toán, phần này cũng hiển thị kích thước cáp, độ
khuếch đại, phần trăm giảm điện áp và phần trăm điện áp bắt đầu nếu các tùy chọn
kích cỡ cáp cho các yêu cầu tương ứng được kiểm tra. Kích thước cáp yêu cầu là
kích thước lớn nhất từ các yêu cầu Ngắn mạch, Quá tải và Sốc. Độ khuếch đại yêu
cầu là giá trị lớn hơn từ các yêu cầu Load Amp và Overload. Lưu ý rằng nếu tùy
chọn Use MF for Ampacity được chọn, Load Amp được sử dụng để định cỡ sẽ
được nhân với giá trị MF được hiển thị trong phần Ứng dụng Cáp.

Constraints

Bạn có thể chọn một hoặc cả hai yêu cầu để xác định kích thước cáp được đề
xuất. Lưu ý rằng một số tùy chọn phụ thuộc vào loại cài đặt và nếu cáp là cáp thiết
bị cho động cơ.

Hình 5.6 Bảng yêu cầu để xác định loại dây dẫn

87
Loading

Nếu Tải được chọn là một trong những hạn chế, việc định cỡ sẽ được tiến
hành để đáp ứng yêu cầu dòng tải dựa trên cài đặt cáp và điều kiện môi trường được
chỉ định trong trang Công suất (Độ khuếch đại). Giá trị ampere tải được hiển thị dựa
trên tùy chọn được chọn trong phần Loading current để định cỡ trong trang
Loading.

Voltage Drop (Vd)

Nếu bạn kiểm tra Vd, ETAP sẽ định cỡ cáp dựa trên giá trị giảm điện áp
phần trăm bạn nhập tại đây. Điện áp rơi tính bằng phần trăm kV danh nghĩa của bus
được nối với cáp. Nếu cáp được kết nối trực tiếp với đầu ra của VFD, Vd tính bằng
phần trăm dựa trên kV danh nghĩa đầu ra VFD.

Nếu cáp là cáp thiết bị, độ sụt điện áp cáp được tính dựa trên điện áp bus cố
định bằng với bus ban đầu% V nhân với kV danh nghĩa của bus. Tải sẽ được xử lý
như được đưa ra trong bảng trên. Độ giảm điện áp tính toán là chênh lệch cường độ
giữa điện áp bus và giá trị điện áp đầu cực tải.

Nếu cáp là cáp nhánh được kết nối giữa hai bus, độ sụt điện áp được tính
bằng cách nhân trở kháng cáp với dòng điện.

Nếu cáp được kết nối với bộ gia nhiệt quá tải, điện trở của bộ gia nhiệt quá
tải cũng sẽ được xem xét trong tính toán Vd.

Apply Power Factor

Nếu điều này được kiểm tra, giá trị hệ số công suất tải phần trăm được xem
xét trong các tính toán giảm điện áp.

Short-Circuit

Nếu điều này được kiểm tra, kích thước sẽ dựa trên công suất ngắn mạch của
cáp để chịu được cường độ dòng ngắn mạch được chỉ định hoặc được xác định
trong trang Bảo vệ trong thời gian (thời lượng) tương ứng. Tiêu chuẩn được sử dụng
để tính toán kích thước cáp dựa trên kA ngắn mạch và Thời gian ngắn mạch có thể
được tìm thấy trong Ấn phẩm ICEA P-32-382 hoặc sách Buff tiêu chuẩn IEEE 242.

88
Overload

Tùy chọn này chỉ được bật khi BS 7671 Edition hoặc IEC 60364 được chọn
làm tiêu chuẩn trong phần Cài đặt của trang Khả năng (Độ khuếch đại).

5.4 ÁP DỤNG CHI TIẾT THÔNG QUA VÍ DỤ :

Sơ đồ dưới đây mô phỏng lại một mạng điện 22kv/220v để thực hiện lựa
chọn tính toán chọn dây dẫn sao cho điện áp tại các bus đều ổn định (>=95%) và bài
toán này sẽ thực hiện chọn loại dây theo dòng điện

Hình 5.7 Mô Hình mô phỏng hệ thống 22kv/220v

89
Các bước thực hiện

B1 :Xây dựng sơ đồ 1 sợi (thiết lập thông số ban đầu)

B2 : tính toán chọn dây dẫn

B3 : Thực hiện kiểm tra lại hệ thống

B1 :Xây dựng sơ đồ 1 sợi (thiết lập thông số ban đầu)

Thiết lập thông số cho Nguồn , máy biến áp , tải , dây dẫn

Nguồn

Hình 5.8 Thẻ Info nguồn

Nguồn được chọn đặt ở chế độ Swing

90
Hình 5.9 Thẻ Rating nguồn

Cấp điện áp là 22kv

91
Máy biến áp 1

Hình 5.10 Thông số máy biến áp 22kv/380v

Máy biến áp này dùng để hạ áp từ 22kv về 380v

92
Máy biến áp 2

Hình 5.11 Thông số máy biến áp 380/220v

Máy biến áp này dùng để hạ áp từ 380v về 220v

93
Tải

Hình 5.12 Trang Info tải

94
Hình 5.13 Trang Nameplate nhập thông số tải

Làm tương tự với các tải còn lại nhưng thay đổi giá trị KVA với các tải lần lượt là
60, 10 ,15 KVA

95
B2 : tính toán chọn dây dẫn

Dây dẫn 1

Hình 5.14 Trang Info của cáp thứ nhất

Dây dẫn này có chiều dài 200m và số sợi trên 1 phase là 5

96
Hình 5.15 Trang Loading của cáp thứ nhất

Phần này chúng ta sẽ nhập dung lượng tải theo Amp để cho phần mềm tự tính toán
chọn loại dây giúp chúng ta

97
Hình 5.16 Trang Sizing – phase của cáp thứ nhất

Sau khi nhập thông số ban đầu xong thì ETAP sẽ đưa cho chúng ta 2 lựa chọn dây
dẫn một là Optimal Size (loại dây tốt nhất) và 1 size Smaller (loại dây nhỏ hơn 1
size) để ta lựa chọn với Vd(hao hụt %V) đáp ứng yêu cầu

Hình 5.17 Kết quả chọn dây thứ nhất

Đây là bảng thông số dây được chọn sau khi thực hiện tính toán chọn dây cho dây
dẫn thứ nhất

98
Dây dẫn 2

Làm tương tự các bước như chọn cho dây dẫn thứ 1

Hình 5.18 Trang Info của cáp thứ hai

Với chiều dài dây là 400m, số sợi trên 1 pha là 3 và dung sai là 4%

99
Hình 5.19 Trang loading của cáp thứ hai

Dòng tải là 70A

10
Hình 5.20 Trang Sizing-Phase của cáp thứ hai

Cuối cùng là tính toán lựa chọn dây dẫn với thông số dòng tải 70A và hao hụt %V
là 1% thì dây chọn là

Hình 5.21 Kết quả chọn dây thứ hai

10
B3 : Thực hiện kiểm tra lại hệ thống

Sử dụng để tính toán phân bố công suất kiểm tra hệ thống bằng cách nhấn

vào trên thanh công cụ bên phải màn hình

Hình 5.22 Kết quả mô phỏng chọn dây

Sau khi chạy PBCS ta thấy các giá trị tại Bus đều có mức điện áp lớn hơn 95% hệ
thống hoạt động bình thường

10
5.5 TỔNG KẾT

Nội dung chính của chương này tập trung vào việc tính toán lựa chọn dây
dẫn phù hợp cho đường dây truyền tải hạ áp, cấp điện á 220kv/220v . Các tính toán
bao gồm lựa chọn dây dẫn theo dòng điện làm việc và điện áp hao hụt trên bus.

10
CHƯƠNG 6 :HỆ THỐNG NỐI ĐẤT

6.1 / GIỚI THIỆU :

Nối đất là phần không thể thiếu được trong thiết kế vận hành hệ thống điện.
Tuy nhiên, việc tính toán nối đất cần có căn cứ để đạt hiệu quả tốt. Trong chương
này, cơ sở tính toán nối đất theo tiêu chuẩn IEEE và cách thức áp dụng chương trình
ETAP để tính toán nối đất cho hệ thống điện sẽ được trình bày chi tiết

Nối đất là biện pháp an toàn trong hệ thống cung cấp điện. Nếu cách điện bị
hư hỏng vỏ thiết bị điện sẽ mang điện áp và có dòng rò chạy từ vỏ thiết bị điện
xuống thiết bị nối đất. Lúc này nếu người vận hành chạm phải vỏ thiết bị điện thì
điện trở của người Rng, được mắc song song với điện trở nối đất Rđ, do đó dòng điện
chạy qua người sẽ bằng:

Ing ≈ Rđ/Rng . Iđ

trong đó:

Iđ – dòng điện chạy qua điện trở nối đất.

Từ biểu thức trên thấy rằng, nếu thực hiện nối đất tốt để có Rđ « Rng thì dòng
điện chạy qua người sẽ rất nhỏ đến mức không gây nguy hại cho người. Thông
thường điện trở của người khoảng 800 đến 500000 Ω tuỳ thuộc vào tình trạng của
da ẩm ướt hay khô ráo. Còn điện trở nối đất an toàn theo quy định phải nằm trong
khoảng 4 – 10 Ω.

Trang bị nối đất bao gồm các điện cực và dây dẫn nối đất. Các điện cực nối
đất (có thể là cực hoặc thanh) được chôn trực tiếp trong đất, các dây nối đất dùng để
nối liền các bộ phận được nối đất với các điện cực nối đất.

Khi có trang bị nối đất, dòng điện ngắn mạch xuất hiện do cách điện của thiết
bị điện với vỏ bị hư hỏng sẽ chạy qua vỏ thiết bị theo dây dẫn nối đất xuống các
điện cực và chạy tán vào trong đất.

Mạng trung áp 22 kVvh và mạng hạ áp 380/220V có trung tính trực tiếp nối
đất. Do đó khi có ngắn mạch một pha, dòng điện ngắn mạch đủ lớn để rơle bảo vệ
cắt pha bị sự cố ra đảm bảo an toàn cho người và thiết bị.

Như vậy nối đất là biện pháp kỹ thuật rất quan trọng trong hệ thống cung cấp
điện góp phần vận hành an toàn cung cấp điện.

10
6.2 / SỬ DỤNG ETAP CHO THIẾT KẾ LƯỚI NỐI ĐẤT :

6.2.1 / Thiết lập lưới nối đất từ sơ đồ 1 sợi

Từ thanh công cụ các AC Elements, kéo phần tử lưới nối đất ra, thả vào cửa
sổ thiết kế OLV để được lưới nối đất Grid1 và nhấp đúp vào lưới này để mở cửa sổ
ETAP Ground Grid Design này, hai phương pháp có thể lựa chọn để phân tích lưới
nối đất là phương pháp IEEE và phần tử hữu hạn (FEM).

Từ

Hình 6.1 Thanh công cụ Ground Grid

10
6.2.2 / Thanh công cụ FEM Editor và IEEE Editor

Khi phương pháp FEM được lựa chọn để phân tích từ cửa sổ ETAP Ground
Grid Design sẽ hiện ra. Cửa sổ này sẽ được chia thành 3 khu vực để hiển thị hình
ảnh 3D, hình chiếu bằng và hình chiếu đứng của lưới nối đất bên cạnh thanh công
cụ FEM Editor. Trên thanh công cụ này, các thanh dẫn (dây dẫn), cọc và các dạng
lưới được hiển thị. Để thêm các phần tử này vào lưới nối đất, chỉ cần nhấn trái
chuột vào phần tử mong muốn, dời chuột vào khu vực hình chiếu bằng và nhấn trái
lần nữa. Lúc này phần tử được sẽ hiện ra ở khu vực hình chiếu bằng, có thể nhấp
đúp vào phẩn tử đó để hiệu chỉnh lại kích thước, toạ độ của nó.

Hình 6.2 Lưới Ground Grid

Lưới nối đất được đưa vào sơ đồ 1 sợi

Hình 6.3 Cửa sổ giao diện làm việc Ground Grid

10
Cửa sổ giao diện Ground Grid Systems và thanh công cụ của FEM Editor

Mặt khác, khi phương pháp IEEE được lựa chọn, cửa sổ Ground Grid
Systems tương tự như phần trên cũng hiện ra. Trong trường hợp này, điểm khác biệt
duy nhất là cửa sổ này được đi kèm với thanh công cụ IEEE Editor với các lựa chọn

Hình 6.4 Mô hình các dạng nối đất trong


Ground grid

6.2.3 / Thanh công cụ Ground Grid Study Method

Thanh công cụ Ground Grid Study Method chỉ hiện ra và thay thế cho thanh
công cụ FEM Editor hoặc IEEE Editor khi chế độ tính toán – Ground Grid Study
được lựa chọn. Thanh công cụ này được hiển thị với các chức năng sau

- Ground-Grid Calculation để tính toán lưới nối đất sẵn có


- Optimized Conductors để thiết kế tối ưu lưới nối đất chỉ sử dụng thanh dẫn
(chỉ sử dụng được khi chọn phương pháp IEEE)
- Optimized Condutors and Rods để thiết kế tối ưu lưới nối đất sử dụng
thanh kết hợp với cọc (chỉ sử dụng được khi chọn phương pháp IEEE)
- Summary and Warning để hiện thị các tóm tắt và cảnh báo
- Plot Selection cho phép lựa chọn dạng đồ thị hiển thị điện áp bước,điện áp
tiếp xúc phân bố trên bề mặt đất, trên lưới nối đất đã phân tích. Chức năng
này chỉ sử dụng được khi phương pháp phần tử hữu hạn được dùng
- Report Manager cho phép lựa chọn các dạng báo cáo với các định dạng
thông dụng như PDF, MS word, ...

10
- Stop cho phép dừng quá trình tính toán

Tính toán

Tối ưu số thanh dẫn

Tối ưu số thanh và cọc

Các cảnh báo

Vẽ đồ thị

Báo cáo chi tiết

Dừng quá trình tính toán


Hình 6.5 Thanh công cụ Ground Grid Study

6.2.4 /Thiết lập lưới nối đất và mô hình nối đất

Trên cửa sổ Ground Grid Systems, chế độ chỉnh sửa phải được chọn. Từ
thanh công cụ IEEE Editor hoặc FEM Editor, có thể lựa chọn các phần tử của hệ
thống nối đất và thêm vào khu vực hình chiếu bằng. Nhấp đúp vào phần tử này để
tuỳ chỉnh kích thước của nó. Ví dụ, khi chọn lưới hình chữ nhật và nhấp đúp vào
nó, cửa sổ IEEE (hoặc FEM) Group Editor sẽ hiện ra với 2 trang lựa chọn là
Conductors và Rods. Có thể tuỳ chỉnh các thông số cụ thể của lưới nối đất được giải
thích trong bảng sau

10
Hình 6.6 Thẻ Conductors của Group Editor

Hình 6.7 Thẻ Rods của Group Editor

10
Bảng 6.8 Giới thiểu chức năng của Group Editor

Trang Conductors Trang Rods

Lx chiều dài lưới theo phương X #of Rods số cọc

Ly chiều dài lưới theo phương Y Diameter đường kính cọc

#of Conductors Lenght chiều dài cọc

X Direction Arrangement cách bố trí cọc

Số thanh trên phương X Type loại cọc

Y Direction số thanh trên phương Y Cost giá tiền

Depth độ sâu chôn cọc

Size tiết diện thanh dẫn

Type loại thanh

Cost giá tiền

Để thiết lập mô hình đất, chỉ cần nhấp đúp vào khu vực hình chiếu đứng
trong cửa sổ Ground Grid Systems, cửa sổ Soil Editor sẽ hiện ra. ETAP cho phép
tính toán mô hình đất với tối đa 3 lớp đất Sur-Face material (lớp đá bề mặt có điện
trở suất cao để giảm nhỏ dòng điện chạy qua người khi có sự cố trong trạm), Top
Layer (lớp đất thứ nhất) và Lower Layer ( Lớp đất thứ hai). Các thông số cần nhập
vào cho các lớp đất này là điện trở suất và độ sâu của từng lớp.

11
Hình 6.9 Bảng chọn loại đất

Hình 6.10 Cửa sổ Ground Grid Systems với lưới nối đất và mô hình đất đã thiết lập

11
6.2.5 / Thiết lập các thông số tính toán

Để thiết lập các thông số tính toán, chế độ Ground Grid Study phải được lựa
chọn. Nhấn đúp vào nút Study để mở cửa sổ GRD Study Case Editor

Trong cửa sổ này có thể thiết lập các thông số trong các mục sau

- Options cho phép chọn trọng lượng trung bình của người là 50kg hoặc 70kg
để từ đó làm cơ sở cho việc tính toán giá trị cho phép của điện áp bước và
điện áp tiếp xúc. Ngoài ra, nhiệt độ môi trường xung quanh cần được xác
định trong ô Ambient Temperature để tính toán khả năng mang dòng của các
điện cực nối đất
- Fault Duration cho phép nhận thời gian tồn tại của sự cố tf (để xác định hệ
số suy giảm dòng), thời gian dòng sự cố chạy qua lưới nối đất tc (để xác định
kích thước thanh và cọc) và thời gian dòng điện chạy qua người ts (để xác
định giá trị cho phép của điện áp tiếp xúc và điện áp bước)

Hình 6.11 Cửa sổ Study Case

11
- Grid Current Factor cho phép nhận hệ số chia dòng Cf và hệ số hiệu chỉnh
dòng sự cố do sự phát triển của hệ thống điện trong tươi lai Cp. Hệ số Cf là
tỷ lệ % dòng tản từ lưới nối đất đang thiết kế ra môi trường đất xung quanh
trong tổng dòng sự cố chạm đất

- Update cho phép lựa chọn có hay không thay đổi cấu hình lưới nối đất theo
lời giải tính toán tối ưu lưới

- Ground Short-Circuit Current cung cấp cho người dùng 2 lựa chọn hoặc
nhập trực tiếp kết quả tính toán ngắn mạch với lựa chọn User Specified hoặc
trích xuất kết quả tính toán từ môđun tính toán ngắn mạch trong hệ thống với
lựa chọn Short-Circuit Study.

11
6.3 /ÁP DỤNG CHI TIẾT THÔNG QUA VÍ DỤ

Mô hình sau được lấy từ ví dụ tính toán chọn dây, trong chương này sẽ kết hợp
thêm tính toán chọn nối đất cho máy biến áp 380/220v

Hình 6.12 Mô hình mô phỏng nối đất với lưới nối đất
Các bước tiến hành:

B1 : Xây dựng điều kiện ban đầu

B2 : Xây dựng lưới nối đất

B3 :tính toán lưới nối đất

B4 :Kiểm tra lại kết quả tính toán

11
B1 : Xây dựng điều kiện ban đầu

Đầu tiên để thiết kế lưới nối đất, ta cần tính dòng Short-Circuit đi qua Bus
cần thiết kế lưới nối đất

Chọn từ thanh công cụ Tính toán sau đó ta nhấn đúp vào để thiết lập chế
độ tính toán, bus bị lỗi cũng là bus cần thiết kế lưới nối đất

Hình 6.13 Trang info của hộp thoại Short circuit Study case

11
Hình 6.14 Trang Standard của hộp thoại Short circuit study case

Sau đó chọn từ thanh công cụ phía bên phải màn hình để bắt đầu tính toán
ngắn mạch.

11
B2 : Xây dựng lưới nối đất

Chọn biểu tượng bên thanh công cụ phía bên phải trong mục

Để tiến hành chọn lưới nối đất. Sau đó kéo thả vào bus cần thực hiện nối đất như
trong hình sau

Hình 6.15 thiết lập lưới nối đất

11
Nhấp chuột trái rồi nhấn Update Faul KA để nạp thông số ngắn mạch cho lưới

Hình 6.16 Thiết lập dòng ngắn mạch

B3 :tính toán lưới nối đất

Nhấp đúp 2 lần vào lưới để bắt đầu tính toán lưới nối đất

Hình 6.17 Cửa sổ làm việc của Ground Grid

11
Thiết lập các thông số ban đầu

Hình 6.18 Bảng Soil Editor thiết lập loại đất

Đây là bảng chọn loại đất, điện trở đất và chiều sâu của lớp đất. Tối đa ở đây có 3
lớp đất cần chọn là lớp đất bề mặt Surface Material, lớp đất thứ nhất Top Layer, lớp
đất thứ hai Lower Layer

11
Hình 6.19 Cửa sổ GRD thiết lập tính toán

Bảng này giúp ta nhập thông số đầu vào cho việc tính toán như khối lượng trung
bình tác động lên đất là 50kg, tiêu chuẩn IEEE 80-2000/2013, nhiệt độ yêu cầu 40
độ, được tính toán theo dòng ngắn mạch

Nhấp chọn để chuyển qua cửa sổ tính toán

Trong mục lần lượt chọn 2 đối tượng và

12
Để tính toán chọn số thanh dẫn và số cọc tính toán cần thiết như trong 2 hình sau

Hình 6.20 Cửa sổ kết quả chọn số thanh dẫn nối đất
Bảng này được thực hiện nhằm giúp ta chọn được số thanh dẫn tối ưu nhất cho lưới
nối đất X và Y lần lượt là số thanh theo phương ngang và dọc

Hình 6.21 Cửa sổ kết quả chọn số thanh dẫn và cọc nối đất

12
Bảng này giúp ta chọn được các thanh dẫn, số cọc nối đất theo tối ưu nhất cho phần
tính toán chọn lưới nối đất

B4 :Kiểm tra lại kết quả tính toán

Cuối cùng ta chọn để tính toán lại các giá trị lần cuối để xem đã ổn định chưa

Hình 6.22 Kết quả tính toán lưới nối đất

12
Hình 6.23 Kết quả mô phỏng lưới nối đất

Như vậy sau khi chọn lưới nối đất thì ta thấy điện áp bước và điện áp tiếp xúc đều
đạt yêu cầu đề ra

- Đối với điện áp bước :1281,4 < 2429,7


- Đối với điện áp tiếp xúc : 723,4 < 730,5

12
6.4 /TỔNG KẾT

Chương này trình bày tóm lược về cách tính toán và lựa chọn lưới nối đất
thông qua tiêu chuẩn IEEE 80-2000 và hướng dẫn sử dụng môđun Ground Grid của
ETAP. Bên cạnh đó, một ví dụ cụ thể cho việc sử dụng ETAP thiết kế hệ thống nối
đất cho trạm biến áp 380/220v cũng được giới thiệu.

12
KẾ T LUÂN ĐỀ TÀ I

Thông qua tìm hiểu môt số trong cać ứ ng dung cuả ETAP, chuń g tôi co
viêc
thể thưc hiê viê xây dưng hê ṭ hống điên và tiến hành kiểm tra các giá tri c̣ ần tính
n c
với đô ̣tin cao. Các kết quả thu thâp đươc:
cây

 Tiń h toán dây dẫn: xuất đươc kết quả chon dây dẫn vơí phương thứ c
chon
tiń h toań tương tựnhư kiến thứ c hoc đươ từ môn cung cấp điên (dư theo doǹ g
c c
điên mà dây cáp truyền tải mà chon tiết diên)
 Phân tích ổn định hệ thống điện: Tim ̀ hiểu tác động của năng lượng tái tạo
(năng lượng mặt trời) tác động đến một hệ thống điện bằng các tính toán.
 Phân bố công suất: Hiểu đươc phương thứ c tiń h toań phân bố công suất trong
hệ thống điện
 Tính toán ngắn mạch: nắm được các quy trình để thực hiện tính toán
ngắn mạch cho một hệ thống điện theo tiêu chuẩn IEC 60909.
 Thiết lập lưới nối đất: Tính toán vận hành lưới nối đất trong hệ thống điện, từ
đó đảm bảo an toàn cho hệ thống.

Nhiǹ vaò cać baì toań đươc thư hiê trong đề taì nghiên cứ u phần mềm
c n
ETAP nà y kế t với viêc tìm hiểu thêm các chứ c năng tính toán khác có thể thấy
hơp
pham vi ứ ng dung của phần mềm ETAP mảng hê ṭ hống điên công nghiêp vơí
thuôc
giá tri ̣lươí điên bao gồm cả cao thế, trung thế và ha ̣thế, và phương thứ c tiń h toań
xét đến từ ng thông số chi tiết để sát với điều kiên thâṭ hơn. Đối với sinh viên, khi
giải quyết bài toán tính toán môt yêu cầu nào đó trong hê ṭ hống điên và chưa co
điều kiên tham khảo đánh giá từ phiá giảng viên, có thể nghiên cứ u cách sử dung cơ
ban̉ phần mềm ETAP, xây dưng maṇ g điên tương tựnhư yêu cầu đăṭ ra, thiết lâp
các thông số và chay tính toán kết quả để kiểm chứ ng kết quả.

Tuy nhiên quá trình tìm hiểu phần mềm đươc thư hiê trong thời gian ngắn
c n
nên chưa thể bao quát hết toàn bô ̣tính năng và ý nghia thông số tính toán của phần
mềm. Và kiến thứ c còn giới han nên khả năng thiết lâp thông số chưa thưc sựhoàn
chin̉ h dẫn đến kết quả có thể không đươc như kỳ vong.

12
Taì liêụ tham khảo
1. Thiết kế và bảo vê ̣mang điên phân phối co ư ng dung phần mềm ETAP –
́ ́
Đăng Tuấn Khanh, nxb Đaị hoc Quốc gia Tp.HCM, ĐH Bać h Khoa.

2. ETAP và ứ ng dung trong phân tích hê ṭ hống – Võ Điều (Chu
điên Ngoc
biên) – cùng các đồng tác giả - nxb Đaị hoc Quốc gia Tp.HCM, ĐH Bách Khoa.

3. ETAP help manual.

4.. IEC 60909 Standard.

12

You might also like