You are on page 1of 64

LỜI MỞ ĐẦU

- Ngày nay xã hội ngày càng phát triển, nước ta đang hội nhập mạnh mẽ. Vì vậy
nhu cầu về giao thông vận tải cũng tăng. Trong đó hàng không là hình thức vận tải
giúp việc giao lưu, giao thương của các nước với nhau trở nên nhanh chóng và tiện
lợi. Hàng không yêu cầu áp dụng kỹ thuật công nghệ cao, hiện đại với hoạt động
mang tính quốc tế cao, gắn liền với an toàn và an ninh, buộc phải hoạt động đồng
bộ trong một quy trình chặt chẽ đòi hỏi phải có hệ thống giám sát các hoạt động
bay và liên lạc thoại không địa giữa tàu bay và kiểm soát viên không lưu
- Hệ thống thông tin thuộc trung tâm bảo đảm kỹ thuật – công ty quản lý bay miền
Trung trực thuộc tổng công ty quản lý bay Việt Nam là một phần trong hệ thống
thông tin liên lạc của hàng không Việt Nam góp phần duy trì, thông suốt, ổn định
hệ thống liên lạc của hàng không quốc gia cũng như đảm bảo an ninh hàng không.
- Được các anh chị, cô chú tại trung tâm bảo đảm kỹ thuật tạo điều kiện thuận lợi
cũng như chỉ dẫn tận tình, chúng em đã được tiếp xúc, tham quan, tìm hiểu về sơ
đồ tổ chức của công ty cũng như nắm được các kiến thức cơ bản về các hệ thống
thiết bị tại công ty.
- Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ban lãnh dạo tại trung tâm bảo
đảm kỹ thuật và đặc biệt là anh Đỗ Bình Hải – đội phó đội thông tin tại trung tâm
bảo đảm kỹ thuật đã trực tiếp giới thiệu, hướng dẫn, cung cấp cho chúng em kiến
thức, tài liệu trong suốt quá trình thực tập. Em cũng xin cảm ơn thầy Lê Hồng
Nam và thầy Trần Văn Líc cũng như các thầy ( cô ) trong khoa Điện tử - viễn
thông đã tạo cơ hội cho chúng em được thực tập tại công ty cũng như hỗ trợ chúng
em trong việc hoàn thành báo cáo này.

Nguyễễ n Lễê Tấấ t Triễêệ u Pấgễ 1


Nguyễễ n Lễê Tấấ t Triễêệ u Pấgễ 2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BKĐN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KHOA ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Lê Tất Triệu


Chuyên ngành: Kỹ thuật máy tính
Lớp: 14DT1
Người hướng dẫn: Anh Đỗ Bình Hải – Đội phó đội Thông tin, trung tâm Đảm bảo kỹ
thuật, công ty Quản lý bay miền Trung.

I. Mục đích, yêu cầu


1. Về chính trị, tư tưởng:
- Rèn luyện đạo đức, tác phong để xứng đáng với cương vị của người kĩ sư khi ra
trường.
- Nâng cao ý thức tổ chức, tính kỷ luật, ý thức chấp hành nội quy tại cơ quan thực
tập cũng như nơi làm việc sau khi ra trường.
2. Về chuyên môn:
- Tiếp cận các lĩnh vực ứng dụng chuyên ngành kỹ thuật máy tính để nắm bắt được
ứng dụng của lý thuyết vào thực tế sản xuất và xu hướng phát triển của ngành
trong giai đoạn mới.
II. Thời gian, địa điểm
1. Thời gian:
- Từ: 03/12/2018
- Đến: 12/01/2019
2. Địa điểm thực tập:
- Trung tâm đảm bảo kỹ thuật, công ty Quản lý bay miền Trung
III. Nội dung thực tập
- Giớới thiễêệ u tổổ ng quấn vễề cổê ng ty Quấả n lyớ bấy Miễề n Trung
- Tổổ ng quấn hễêệ thổấ ng thổê ng tin truyễề n dấễ n tấệ i Đổêệ i Thổê ng Tin: Sớ đổề hễêệ thổấ ng,
nguyễê n lyớ lấà m viễêệ c cuả ấ hễêệ thổấ ng, giớới thiễêệ u cấớ c thiễấ t biệ hổấặệ c cấớ c trấệ m trổng hễêệ
thổấ ng.
- Phấê n tíớch thiễấ t biệ Hễêệ thổấ ng VHF ( Vễry High Frễquễncy ). Nguyễê n lyớ vấêệ n hấà nh
cuả ấ thiễấ t biệ, thổê ng sổấ kyỹ thuấêệ t cấớ c thiễấ t biệ trổng hễêệ thổấ ng, sớ đổề khổấ i thiễấ t biệ vấà
phấê n tíớch sớ đổề khổấ i. Kiễổ m trấ, cấấ u híành hễêệ thổấ ng .
- Phấê n tíớch cấớ c sựệ cổấ cuả ấ thiễấ t biệ hổấặệ c hễêệ thổấ ng . Cấớ ch xựả lyớ tấệ i cớ quấn thựệc tấêệ p,
dựệấ kiễấ n thựớc đấỹ hổệ c vấà tấà i liễêệ u tấệ i cớ quấn đễổ phấê n tíớch cấớ c nguyễê n nhấê n gấê y rấ
vấà đựấ rấ giấả i phấớ p khấắ c phuệ c.

Đà Nẵng, ngày 24 tháng 12 năm 2018


Giảng viên hướng dẫn

Nguyễễ n Lễê Tấấ t Triễêệ u Pấgễ 3


ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG
KHOA ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG

Địa chỉ: 54 Nguyễn Lương Bằng, Quận Liên Chiểu, Tp Đà Nẵng


Phone: (0236) - 3841287 DĐ: 0905888809
Email: lehongnam@dut.udn.vn

BẢNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Họ và tên sinh viên: Nguyễn Lê Tất Triệu Lớp: 14DT1


Cơ quan thực tập: Trung tâm bảo đảm kỹ thuật – Công ty quản lý bay miền Trung
.
Địa chỉ : Tầng 4, tòa nhà Vạn Tường, 174 Lê Đình Lý, Hải Châu, Đà Nẵng
Thời gian thực tập : Từ 03/12/2018 đến 12/01/2019
Cán bộ trực tiếp hướng dẫn (tại cơ quan thực tập) : Đỗ Bình Hải

I. ĐÁNH GIÁ VỀ CÁC PHẨM CHẤT CỦA SINH VIÊN THỰC TẬP
A - Khả năng trí tuệ Yếu Trung bình Khá Tốt
Thông minh, trí tuệ, khả năng sáng tạo
Khả năng thực hành
B - Tính chất con người Yếu Trung bình Khá Tốt
Khả năng phân tích, giải quyết vấn đề
Kỹ năng giao tiếp
Tính thân thiện, năng động

II. ĐÁNH GIÁ VỀ KẾT QUẢ THỰC TẬP


A - Các công việc của sinh viên thực
Yếu Trung bình Khá Tốt
hiện trong đợt thực tập
Nhận dạng, phân tích và xử lý trong thực tập
Nắm vững kiến thức đã thực tập
Khả năng vận dụng kiến thức đã thực tập
Khả năng làm việc nhóm
Hiểu biết môi trường thực tập
B - Bảng báo cáo thực tập Yếu Trung bình Khá Tốt
Sự chuẩn bị báo cáo, cấu trúc bản báo cáo
Nội dung báo cáo
Diễn đạt, trình bày

Nguyễễ n Lễê Tấấ t Triễêệ u Pấgễ 4


III. CÁC ĐÁNH GIÁ KHÁC:

................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................

XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN


THỦ TRƯỞNG ( tại cơ quan thực tập )
Ký tên

Nguyễễ n Lễê Tấấ t Triễêệ u Pấgễ 5


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................

Ngày … tháng … năm 2019


Giáo viên hướng dẫn
Ký tên

Nguyễễ n Lễê Tấấ t Triễêệ u Pấgễ 6


KẾ HOẠCH THỰC TẬP

Thời gian thực tập: 03/12/2018 – 12/01/2019


Cán bộ hướng dẫn: Đỗ Bình Hải – Đội phó đội thông tin
Tuần Nội dung thực tập Lý thuyết/thực hành Ghi chú
1 - Cơ cấu tổ chức, nội quy, quy Lý thuyết
định của cơ quan đơn vị
- Tổng quan hệ thống thiết bị kỹ
thuật tại công ty Quản lý bay
miền Trung
2 - Giới thiệu hệ thống liên lạc Lý thuyết
không - địa, máy thu phát sóng
cực ngắn VHF
- Nguyên tắc phân chia vùng trời
quản lý bay
3 - Giới thiệu hệ thống liên lạc Lý thuyết
không - địa, máy thu phát sóng
cực ngắn VHF
- Nguyên tắc phân chia vùng trời
quản lý bay
4 - Giới thiệu hệ thống truyền dẫn, Lý thuyết
các thiết bị ghép kênh được sử
dụng tại công ty Quản lý bay
miền Trung.
5-6 Thực tập làm quen vị trí làm việc Thực hành
tại Đội Thông Tin.

Nguyễễ n Lễê Tấấ t Triễêệ u Pấgễ 7


MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................................. 1


Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY QUẢN LÝ BAY MIỀN TRUNG ........... 10
1.1 Mở đầu ...................................................................................................................... 10
1.2 Nhiệm vụ, quyền hạn, nghĩa vụ............................................................................... 10
1.2.1 Nhiệm vụ ............................................................................................................. 10
1.2.2 Quyền hạn ........................................................................................................... 10
1.2.3 Nghĩa vụ .............................................................................................................. 11
1.3 Cơ cấu tổ chức của công ty quản lý bay miền Trung ........................................... 11
1.3.1 Văn phòng ........................................................................................................... 13
1.3.2 Phòng tổ chức cán bộ lao động ......................................................................... 13
1.3.3 Phòng kế hoạch .................................................................................................. 13
1.3.4 Phòng tài chính .................................................................................................. 13
1.3.5 Phòng không lưu ................................................................................................ 13
1.3.6 Phòng kỹ thuật ................................................................................................... 13
1.3.7 Trung tâm kiểm soát tiếp cận tại sân ............................................................... 13
1.3.8 Trung tâm hiệp đồng tìm kiếm cứu nạn .......................................................... 14
1.3.9 Trung tâm bảo đảm kỹ thuật ............................................................................ 14
1.3.10 Đài kiểm soát không lưu Phú Bài ................................................................... 14
1.3.11 Đài kiểm soát không lưu Phù Cát ................................................................... 14
1.3.12 Đài kiểm soát không lưu Pleiku ...................................................................... 14
1.3.13 Đài kiểm soát không lưu Chu Lai ................................................................... 15
1.3.14 Đài kiểm soát không lưu Tuy Hòa .................................................................. 15
1.4 Kết luận chương ....................................................................................................... 15
Chương 2: CƠ CẤU TỔ CHỨC TRUNG TÂM BẢO ĐẢM KỸ THUẬT .............. 16
2.1 Mở đầu ...................................................................................................................... 16
2.2 Cơ cấu tổ chức của trung tâm bảo đảm kỹ thuật .................................................. 16
2.2.1 Đội thông tin ....................................................................................................... 17
2.2.2 Đội công nghệ thông tin ..................................................................................... 18
2.2.3 Đội kỹ thuật khí tượng ...................................................................................... 19
2.2.4 Đội radar Sơn Trà .............................................................................................. 19
2.2.5 Đội radar Quy Nhơn .......................................................................................... 20
2.2.6 Đội cơ điện .......................................................................................................... 20
2.3 Cơ cấu tổ chức quản lý ca trực, kíp trực ............................................................... 20
2.3.1 Quản lý kíp trực tổ chức trực ........................................................................... 20
2.3.2 Giao ca, nhận ca và duy tri ca trực .................................................................. 21
2.3.3 Kiểm tra, giám sát ca trực ................................................................................. 21
2.4 Kết luận chương ....................................................................................................... 21

Nguyễễ n Lễê Tấấ t Triễêệ u Pấgễ 8


Chương 3: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN TẠI TỔ THIẾT BỊ
TRUNG TÂM ................................................................................................................. 22
3.1 Mở đầu ...................................................................................................................... 22
3.2 Hệ thống VHF .......................................................................................................... 23
3.2.1 Tổng quan ........................................................................................................... 23
3.2.2 Nguyên lý hoạt động của máy thu phát VHF .................................................. 24
3.2.3 Các máy thu phát VHF ..................................................................................... 25
3.3 Hệ thống radar ......................................................................................................... 29
3.3.1 Tổng quan ........................................................................................................... 29
3.3.2 Phân loại ............................................................................................................. 29
3.3.3 Sơ đồ tuyến Radar từ Sơn Trà về Đà Nẵng ..................................................... 29
3.4 Hệ thống thoại .......................................................................................................... 31
3.4.1 Tổng quan ........................................................................................................... 31
3.4.2 Sơ đồ hệ thống điện thoại .................................................................................. 31
3.5 Hệ thống AFTN ........................................................................................................ 31
3.5.1 Tổng quan ........................................................................................................... 31
3.5.2 Sơ đồ hệ thống điện thoại .................................................................................. 32
3.6 Hệ thống VCCS ........................................................................................................ 32
3.7 Hệ thống truyền dẫn – ghép kênh MUX ................................................................ 33
3.8 Hệ thống ghi âm ....................................................................................................... 34
3.9 Hệ thống đồng hồ thời gian chuẩn ( GPS ) ............................................................ 35
3.10 Kết luận chương ..................................................................................................... 35
Chương 4: THIẾT BỊ THU PHÁT VHF – JOTRON 7725 ....................................... 36
4.1 Mở đầu ...................................................................................................................... 36
4.2 Thông số kỹ thuật ............................................. ...................................................... 38
4.2.1 Tổng quát bộ thu phát TR – 7725 .................................................................... 39
4.2.2 Thông số kỹ thuật khối phát TA – 7625 ........................................................... 39
4.2.3 Thông số kỹ thuật khối thu RA – 7203 ............................................................ 39
4.2.4 Khối nguồn PSU – 7002 ..................................................................................... 40
4.3 Chức năng các khối .................................................................................................. 40
4.3.1 Khối phát ............................................................................................................ 40
4.3.2 Khối thu .............................................................................................................. 46
4.3.3 Khối nguồn ......................................................................................................... 51
4.4 Vận hành ................................................................................................................... 53
4.4.1 Vận hành máy phát ........................................................................................... 54
4.4.2 Vận hành máy thu .............................................................................................. 57
4.5 Khắc phục sự cố liên quan đến VHF ở trung tâm bảo đảm kỹ thuật.................. 59
4.5.1 Các yêu cầu kiến thức cần có để xử lý sự cố VHF .......................................... 59
4.5.2 Trình tự xử lí chung .......................................................................................... 60
4.5.3 Xử lí chi tiết ........................................................................................................ 60
4.6 Kết luận chương ....................................................................................................... 61
KẾT LUẬN ..................................................................................................................... 61
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 61

Nguyễễ n Lễê Tấấ t Triễêệ u Pấgễ 9


CÁC TỪ VIẾT TẮT
APP Approach Control Unit Cơ sở kiểm soát tiếp cận
ATS/DS Air Traffic Service/Direct Thông tin thoại trực tiếp không
Speech lưu
A/G Air/Ground Communication Liên lạc không địa
VHF Very High Frequency Tần số rất lớn
VCCS Voice Communication Control Hệ thống chuyển mạch thoại
System
AMSS Automatic Message Swiching Hệ thống chuyển điện văn tự
System động
AIS Aeronautical Information Dịch vụ thông báo tin tức hàng
Service không
AFTN Aeronautical Fixed Mạng viễn thông cố định hàng
Telecommunication Network không
SSB-HF Single Side Band – High Điều chế đơn biên – tần số cao
Frequency
MUX Multiplexer Bộ ghép kênh
GPS Global Positioning System Hệ thống định vị toàn cầu
AM Amplitude Modulation Điều chế biên độ
RADAR Radio Detection And Ranging Hệ thống dò tìm dùng sóng vô
tuyến
PBX Private Branch Exchange Tổng đài nhánh riêng
ICAO International Civil Aviation Tổ chức Hàng không Dân dụng
Organization quốc tế
ACC Area Control Center Trung tâm kiểm soát đường dài
CNS Communication, Navigation, Dịch vụ thông tin, dẫn đường,
Surveillance giám sát
AWOS Automated Weather Observing Hệ thống quan sát thời tiết tự
System động

Nguyễễ n Lễê Tấấ t Triễêệ u Pấgễ 10


Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY QUẢN LÝ BAY MIỀN
TRUNG

1.1) Mở đầu.
- Trung tâm Quản lý bay miền Trung là một đơn vị trực thuộc trung tâm Quản lý
bay dân dụng Việt Nam, được thành lập theo quyết định số 479/QĐ-CHK ngày
09/06/1993 của cục trưởng cục hàng không dân dụng Việt Nam.
- Tháng 09/2009 công ty được chuyển đổi mô hình tổ chức thành công ty bảo đảm
hoạt động bay miền Trung, trực thuộc tổng công ty bảo đảm hoạt động bay Việt
Nam.
- Theo quyết định số 5/QĐ-HĐTV ngày 22 tháng 9 năm 2010 của hội đồng thành
viên tổng công ty Quản lý bay Việt Nam, chuyển đổi mô hình tổ chức thành công
ty Quản lý bay miền Trung trục thuộc tổng công ty Quản lý bay Việt Nam.
1.2) Nhiệm vụ, quyền hạn, nghĩa vụ.
1.2.1) Nhiệm vụ:
- Cung ứng các dịch vụ bảo đảm hoạt động bay cho tất cả các tàu bay dân dụng và
vận tải quân sự hoạt động tại cảng hàng không sân bay thuộc trách nhiệm điều
hành được giao và các vùng không phận được ủy quyền hợp pháp bao gồm: Dịch
vụ Không lưu, dịch vụ Thông tin - Giám sát, dịch vụ Tìm kiếm - Cứu nạn.
- Tổ chức thực hiện kế hoạch đầu tư, xây dựng, mua sắm trang thiết bị, vật tư bảo
đảm hoạt động tại thị trường và nước ngoài theo quy định để thực hiện nhiệm vụ
được giao.
- Thực hiện công tác hiệp đồng, phối hợp tìm kiếm, cứu nạn tàu bay, khẩn nguy sân
bay, an ninh, an toàn hàng không trong phạm vi trách nhiệm được giao.
- Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật, công nghệ, đề xuất xây dựng quy hoạch, kế hoạch
xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật và các nguồn lực nhằm thực hiện tốt các nhiệm
vụ được giao.
- Tổ chức đào tạo, huấn luyện nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho người
lao động trong công ty hoặc các đối tượng khác theo yêu cầu của tổng công ty.
- Tận dụng các nguồn lực hiện có để tổ chức kinh doanh khác trên nguyên tắc đảm
bảo hiệu quả, đúng pháp luật và quy định của tổng công ty đồng thời không làm
ảnh hưởng đến nhiệm vụ được giao.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do tổng công ty giao.
1.2.2) Quyền hạn:

Nguyễễ n Lễê Tấấ t Triễêệ u Pấgễ 11


- Có quyền sử dụng vốn, tài sản, đất đai, tài nguyên và các nguồn lực khác của tổng
công ty giao để thực hiện các dịch vụ công ích, thực hiện quyền và lợi ích hợp
pháp từ vốn và tài sản được giao.
- Tổ chức sản xuất, bộ máy quản lý theo yêu cầu phân cấp của tổng công ty để bảo
đảm hoạt động có hiệu quả.
- Quản lý, bố trí, sử dụng, đào tạo, khen thưởng, kỷ luật đối với lao động theo phân
cấp của tổng công ty.
- Quyết định các phương án thuê, cho thuê tài sản, mua bán, thuê và cho thuê các
thiết bị, vật tư chuyên dụng khác phù hợp với quy định của pháp luật và quy định
của tổng công ty.
- Có quyền liên hệ với các cơ quan nhà nước ở địa phương để thực hiện các nhiệm
vụ được giao theo quy định của tổng công ty.
- Từ chối và tố cáo mọi yêu cầu cung cấp các nguồn lực không được pháp luật quy
định của bất kỳ cá nhân, cơ quan hay tổ chức nào (trừ những khoản đóng góp vì
mục đích nhân đạo và công ích).
- Khước từ việc thanh tra, kiểm tra không theo đúng quy định của pháp luật.
- Kinh doanh các lĩnh vực khác do tổng công ty giao theo đúng quy định của pháp
luật và tổng công ty.
- Có quyền chi thưởng sáng kiến đổi mới, cải tiến kỹ thuật, quản lý và công nghệ;
thưởng tăng năng suất lao động; thưởng tiết kiệm vật tư và chi phí. Các khoản tiền
thưởng được thực hiện theo quy định của tổng công ty.
1.2.3) Nghĩa vụ:
- Nhận, sử dụng có hiệu quả nguồn vốn, tài sản, đất đai, tài nguyên và các nguồn lực
do Tổng Công ty giao.
- Đăng ký hoạt động của các chi nhánh và đảm bảo hoạt động theo đúng các ngành
nghề đã đăng ký; bảo đảm chất lượng sản phẩm và dịch vụ do công ty thực hiện.
- Sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích do tổng công ty giao theo đúng kế
hoạch (đối tượng, giá và chi phí do nhà nước quy định).
- Chịu trách nhiệm trước tổng công ty, pháp luật, khách hàng về đảm bảo an ninh,
an toàn các hoạt động bay, kết quả các hoạt động sản xuất kinh doanh và sản
phẩm, dịch vụ do công ty thực hiện.
- Chủ động đề xuất đổi mới, hiện đại hóa công nghệ và phương thức quản lý để
nâng cao hiệu quả và khả năng cạnh tranh.
- Đảm bảo quyền tham gia quản lý công ty và lợi ích của người lao động theo quy
định của tổng công ty, quy định của pháp luật và theo quy chế.
- Tuân thủ các quy định của nhà nước về an ninh, quốc phòng, văn hóa, trật tự an
toàn xã hội, bảo vệ tài nguyên và môi trường.
- Thực hiện đúng quy định của tổng công ty về công tác kế hoạch, tài chính, kế
toán, tổ chức cán bộ lao động tiền lương.
- Chịu sự giám sát, kiểm tra của tổng công ty; chấp hành các quyết định về thanh tra
của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định của pháp luật.
- Thực hiện các nhiệm vụ chính trị, xã hội và thực hiện các nghĩa vụ khác theo quy
định của pháp luật.

Nguyễễ n Lễê Tấấ t Triễêệ u Pấgễ 12


1.3) Cơ cấu tổ chức của công ty Quản lý bay miền Trung.

Nguyễễ n Lễê Tấấ t Triễêệ u Pấgễ 13


Hình 1.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức công ty quản lý bay miền Trung

1.3.1) Văn phòng


- Văn phòng công ty là cơ quan tham mưu, giúp việc Giám đốc trong công tác tổng
hợp, đối ngoại, điều phối các hoạt động của cơ quan, đơn vị trong công ty theo
chương trình, kế hoạch và thực hiện công tác hành chính, quản trị, công tác đảng,
đoàn thể; công tác thi đua, khen thưởng; văn thử lưu trữ, công tác an ninh an toàn.
1.3.2) Phòng tổ chức cán bộ lao động
- Phòng tổ chức cán bộ - lao động là cơ quan tham mưu giúp việc cho Giám đốc
trong việc tổ chức, công tác cán bộ và phát triển nguồn nhân lực; công tác tiền
lương và các chế độ, chính sách đối với người lao động trong toàn công ty; đổi
mới doanh nghiệp.
- Phòng tổ chức cán bộ - lao động có trưởng phòng, phó trưởng phòng. Trưởng
phòng do Tổng giám đốc bổ nhiệm, miễn nhiệm; phó trưởng phòng do Giám đốc
bổ nhiệm, miễn nhiệm theo quy định.
1.3.3) Phòng kế hoạch
- Phòng kế hoạch là cơ quan tham mưu, giúp việc cho Giám đốc công ty về công tác
Kế hoạch, đầu tư - xây dựng cơ bản, quản lý tài sản, đất đai, bảo hiểm tài sản của
công ty.
- Phòng kế hoạch có trưởng phòng, phó trưởng phòng. Trưởng phòng do Tổng giám
đốc bổ nhiệm, miễn nhiệm; phó trưởng phòng do Giám đốc bổ nhiệm, miễn nhiệm
theo quy định; ngoài ra còn có tổ trưởng.
1.3.4) Phòng tài chính
- Phòng tài chính là cơ quan tham mưu, giúp việc cho Giám đốc công ty về công tác
quản lý tài chính, kế toán, vốn và tài sản của công ty.
- Phòng tài chính có trưởng phòng, phó trưởng phòng. Trưởng phòng do Tổng giám
đốc bổ nhiệm, miễn nhiệm; phó trưởng phòng do Giám đốc bổ nhiệm, miễn nhiệm
theo quy định; ngoài ra còn có tổ trưởng.
1.3.5) Phòng không lưu
- Phòng không lưu là cơ quan tham mưu, giúp việc cho Giám đốc công ty về công
tác không lưu, thông báo tin tức hàng không, tìm kiếm cứu nạn hàng không, công
tác an ninh an toàn hàng không, công tác giám sát an toàn bay, công tác huấn
luyện trong lĩnh vực không lưu nhằm bảo đảm công tác chỉ huy điều hành bay
được an toàn và hiệu quả.
1.3.6) Phòng kỹ thuật
- Phòng kỹ thuật là cơ quan tham mưu, giúp việc cho Giám đốc công ty về công tác
kỹ thuật của công ty; chỉ đạo công tác chuyên môn kỹ thuật đối với các đơn vị
trong công ty.

Nguyễễ n Lễê Tấấ t Triễêệ u Pấgễ 14


1.3.7) Trung tâm kiểm soát tiếp cận tại sân.
- Trung tâm kiểm soát tiếp cận tại sân Đà Nẵng ( gọi tắt là trung tâm KS TC - TS )
là đơn vị trực thuộc công ty quản lý bay miền Trung.
- Chức năng: Cung cấp các dịch vụ không lưu cho tất cả các tàu bay đi, đến và bay
qua khu vực trách nhiệm được phân công.
1.3.8) Trung tâm hiệp đồng tìm kiếm cứu nạn.
- Trung tâm hiệp đồng - tìm kiếm cứu nạn ( gọi tắt là trung tâm HĐ - TKCN ) là đơn
vị trực thuộc công ty quản lý bay miền Trung.
- Chức năng:
+ Tham mưu, giúp việc cho Giám dốc công ty trong công tác hiệp đồng thông báo
bay ( HĐTBB ); tìm kiếm cứu nạn hàng không ( TKCN ).
+ Tổ chức tìm kiếm cứu nạn và thực hiện các nhiệm vụ về công tác tìm kiếm cứu
nạn, khẩn nguy sân bay.
+ Tổ chức hiệp đồng thông báo bay trong vùng trời được phân công và được ủy
quyền bởi ACC Hà Nội và ACC Hồ Chí Minh.
1.3.9) Trung tâm bảo đảm kỹ thuật.
- Trung tâm bảo đảm kỹ thuật là đơn vị trực thuộc công ty quản lý bay miền Trung.
- Chức năng:
+ Khai thác, cung cấp trực tiếp các dịch vụ, thông tin
+ Giám sát điều hành bay trong vùng tiếp cận và hạ cánh tại sân bay Đà Nẵng
+ Phối hợp với các đơn vị trong và ngoài công ty đểr cung cấp các dịch vụ thông
tin, giám sát dịch vụ điều hành bay.
1.3.10) Đài kiểm soát không lưu Phú Bài.
- Cung cấp dịch vụ không lưu trong vùng trời trách nhiệm được giao tại sân bay Phú
Bài, đảm bảo an toàn, điều hòa hiệu quả, săn sàng làm dự bị cho các sân bay trong
khu vực và các chuyến bay qua.
- Tổ chức trực ban tìm kiếm cứu nạn ( TKCN ) trong khu vực được phân công
- Khai thác đảm bảo kỹ thuật cho hệ thống trang thiết bị phục vụ công tác chỉ huy
điều hành bay cho đài kiểm soát không lưu Phú Bài.
1.3.11) Đài kiểm soát không lưu Phù Cát.
- Cung cấp dịch vụ không lưu trong vùng trời trách nhiệm được giao tại sân bay Phù
Cát, đảm bảo an toàn, điều hòa hiệu quả, săn sàng làm dự bị cho các sân bay trong
khu vực và các chuyến bay qua.
- Tổ chức trực ban tìm kiếm cứu nạn ( TKCN ) trong khu vực được phân công
- Khai thác đảm bảo kỹ thuật cho hệ thống trang thiết bị phục vụ công tác chỉ huy
điều hành bay cho đài kiểm soát không lưu Phù Cát.
1.3.12) Đài kiểm soát không lưu Pleiku.
- Cung cấp dịch vụ không lưu trong vùng trời trách nhiệm được giao tại sân bay
Pleiku, đảm bảo an toàn, điều hòa hiệu quả, săn sàng làm dự bị cho các sân bay
trong khu vực và các chuyến bay qua.
- Tổ chức trực ban tìm kiếm cứu nạn ( TKCN ) trong khu vực được phân công

Nguyễễ n Lễê Tấấ t Triễêệ u Pấgễ 15


- Khai thác đảm bảo kỹ thuật cho hệ thống trang thiết bị phục vụ công tác chỉ huy
điều hành bay cho đài kiểm soát không lưu Pleiku.
1.3.13) Đài kiểm soát không lưu Chu Lai.
- Cung cấp dịch vụ không lưu trong vùng trời trách nhiệm được giao tại sân bay
Chu Lai, đảm bảo an toàn, điều hòa hiệu quả, săn sàng làm dự bị cho các sân bay
trong khu vực và các chuyến bay qua.
- Tổ chức trực ban tìm kiếm cứu nạn ( TKCN ) trong khu vực được phân công
- Khai thác đảm bảo kỹ thuật cho hệ thống trang thiết bị phục vụ công tác chỉ huy
điều hành bay cho đài kiểm soát không lưu Chu Lai.
1.3.14) Đài kiểm soát không lưu Tuy Hòa.
- Cung cấp dịch vụ không lưu trong vùng trời trách nhiệm được giao tại sân bay Tuy
Hòa, đảm bảo an toàn, điều hòa hiệu quả, săn sàng làm dự bị cho các sân bay trong
khu vực và các chuyến bay qua.
- Tổ chức trực ban tìm kiếm cứu nạn ( TKCN ) trong khu vực được phân công
- Khai thác đảm bảo kỹ thuật cho hệ thống trang thiết bị phục vụ công tác chỉ huy
điều hành bay cho đài kiểm soát không lưu Tuy Hòa.
1.4) Kết luận chương
- Ở chương 1 này ta sẽ có được cái nhìn tổng quan về lịch sử hình thành của công ty
quản lý bay miền Trung.
- Hiểu và nắm rõ được trách nhiệm, quyền hạn, nghĩa vụ của công ty quản lý bay
miền Trung.
- Nắm vững sơ đồ tổ chức của công ty quản lý bay miền Trung.

Nguyễễ n Lễê Tấấ t Triễêệ u Pấgễ 16


Chương 2: CƠ CẤU TỔ CHỨC TRUNG TÂM BẢO ĐẢM KỸ
THUẬT

2.1) Mở đầu

- Trung tâm bảo đảm kỹ thuật là đơn vị trực thuộc


công ty quản lý bay miền Trung, chuyên khai thác,
cung cấp trực tiếp các dịch vụ thông tin, giám sát
phục vụ điều hành bay trong vùng tiếp cận và hạ
cánh tại sân bay Đà Nẵng, phối hợp với các đơn vị
trong và ngoài công ty để cung cấp các dịch vụ
thông tin, giám sát dịch vụ điều hành bay

Nguyễễ n Lễê Tấấ t Triễêệ u Pấgễ 17


Hình 2.1: Trung tâm bảo đảm kỹ thuật

2.2) Cơ cấu tổ chức của trung tâm bảo đảm kỹ thuật

Hình 2.2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức Trung tâm bảo đảm kỹ thuật.

2.2.1) Đội thông tin


- Gồm tổ thiết bị trung tâm và tổ sửa chữa kỹ thuật
 Tổ thiết bị trung tâm:
- Khai thác, cung cấp dịch vụ thông tin, giám sát 24/24h đảm bảo yêu cầu kỹ thuật
và chất lượng để phục vụ điều hành bay cho trung tâm kiếm soát tiếp cận tại sân
thuộc công ty.
- Phối hợp, hiệp đồng với các đơn vị khác đảm bảo cung cấp các dịch vụ thông tin,
giám sát theo các thỏa thuận, hiệp đồng trách nhiệm có liên quan.
- Quản lý, khai thác, bảo dưỡng định kỳ các thiết bị thông tin, giám sát thuộc phạm
vi trách nhiệm của tổ theo đúng quy trình, quy định đã được phê duyệt, bao gồm:
+ Các thiết bị thông tin liên lạc VHF A/G
+ Hệ thống ghi âm
+ Hệ thống chuyển mạch thoại VCCS

Nguyễễ n Lễê Tấấ t Triễêệ u Pấgễ 18


+ Hệ thống truyền dẫn ( viba, cáp quang, … )
+ Hệ thống đồng hồ thời gian chuẩn
+ Các đầu cuối hiển thị dữ liệu radar
+ Các mạch trực thoại không lưu ( ATS/DS )
- Sửa chữa các hệ thống, thiết bị thuộc phạm vi trách nhiệm của Tổ theo khả năng
và phân cấp về chuyên môn do Trưởng cơ sở quy định.
- Thực hiện công tác thống kê, báo cáo theo đúng quy định; cập nhật tài liệu, lý lịch
kỹ thuật, số theo dõi tình trạng lỹ thuật của các hệ thống thiết bị được giao.
- Quản lý, bảo quản tốt các tài sản, phương tiện, vật tư, công cụ, dụng cụ được giao.
- Chấp hành nghiêm nội quy lao động, các quy định về PCCN và VSATLĐ tại đơn
vị.
- Thực hiện các công tác khác theo sự phân công của trưởng cơ sở; tham gia xây
dựng kế hoạch sản xuất, nhân sự, quy trình, phương án kỹ thuật, huấn luyện,
nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật, công nghệ, …
- Được quyền chủ động tổ chức, triển khai thực hiện các công việc theo đúng chức
năng, nhiệm vụ được giao.
- Được quyền kiến nghị, đề xuất các vấn đề liên quan đến công tác chuyên môn.
 Tổ sửa chữa kỹ thuật:
- Bảo dưỡng, sửa chữa các hệ thống, thiết bị thuộc phạm vi trách nhiệm của cơ sở
theo đúng các quy trình, quy định và tài liệu hướng dẫn bảo dưỡng, sửa chữa đã
được cấp có thẩm quyền phê duyệt:
- Sửa chữa các hệ thống, thiết bị bị hỏng hóc do các tổ chuyên môn khác trong cơ
sở, các Đài KSKL địa phương, trung tâm hiệp đồng thông báo bay – tìm kiếm cứu
nạn ( TT HĐTBB – TKCN ) bàn giao, hoặc theo phân cấp công việc do trưởng cơ
sở quy định
- Chủ trì công tác bảo dưỡng định kỳ các hệ thống, thiết bị thuộc phạm vi trách
nhiệm của cơ sở.
- Quản lý, khai thác các vật tư, phương tiện, công cụ, thiết bị đo lường để thực hiện
công tác bảo dưỡng, sửa chữa kỹ thuật.
- Quản lý, khai thác, bảo dưỡng, sửa chữa mạng cáp thông tin, tổng đài nội bộ và
các máy điện thoại, máy fax, … phục vụ thông tin liên lạc của công ty.
- Tổ chức triển khai, lắp đặt các trang thiết bị thông tin, giám sát mới theo sự phân
công của trưởng cơ sở và lãnh đạo công ty.
- Quản lý, bảo quản tốt các tài sản, phương tiện, vật tư, công cụ dụng cụ được giao.
- Thực hiện công tác thống kê, báo cáo theo đúng quy định.
- Thực hiện các công tác khác theo sự phân công của trưởng cơ sở; tham gia xây
dựng kế hoạch sản xuất, nhân sự, quy trình, phương án kỹ thuật, huấn luyện,
nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật, công nghệ, …
- Được quyền chủ động tổ chức, triển khai thực hiện các công việc theo đúng chức
năng, nhiệm vụ được giao.
- Được quyền kiến nghị, đề xuất các vấn đề liên quan đến công tác chuyên môn.

Nguyễễ n Lễê Tấấ t Triễêệ u Pấgễ 19


2.2.2) Đội công nghệ thông tin
- Gồm tổ tin học và tổ truyền tin
 Tổ tin học:
- Quản lý, khai thác, bảo dưỡng, sửa chữa các thiết bị, hệ thống thuộc phạm vi trách
nhiệm của tổ theo đúng quy trình, quy định đã được phê duyệt, bao gồm:
+ Hệ thống chuyển điện văn tự động AMSS
+ Hệ thống huấn luyện giả định - Simulator
- Bảo dưỡng, sửa chữa các thiết bị công nghệ thông tin khác ( máy tính, thiết bị
mạng, ... ) của công ty.
- Phối hợp, hiệp đồng với trung tâm thông báo tin tức hàng không trong công tác
khai thác, bảo dưỡng, sửa chữa các thiết bị thuộc hệ thống thông báo tin tức hàng
không tự động ( AIS ) đặt tại các sân bay khu vực miền Trung.
- Thực hiện công tác thống kê, báo cáo theo đúng quy định; cập nhật tài liệu, lý lịch
kỹ thuật, sổ theo dõi tình trạng kỹ thuật của các hệ thống thiết bị được giao.
- Quản lý, bảo quản tốt các tài sản, phương tiện, vật tư, công cụ dụng cụ được giao.
- Thực hiện các công tác khác theo sự phân công của trưởng cơ sở; tham gia xây
dựng kế hoạch sản xuất, nhân sự, quy trình, phương án kỹ thuật, huấn luyện,
nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật, công nghệ, …
- Được quyền chủ động tổ chức, triển khai thực hiện các công việc theo đúng chức
năng, nhiệm vụ được giao.
- Được quyền kiến nghị, đề xuất với các vấn đề liên quan đến công tác chuyên môn.
 Tổ truyền tin:
- Quản lý, khai thác các thiết bị đầu cuối AFTN trung tâm thuộc hệ thống AMSS Đà
Nẵng; thiết bị liên lạc điểm đối điểm SSB – HF; bàn khai thác viên của tổng đài
điện thoại nội bộ.
- Phối hợp, hiệp đồng với các đơn vị khác trong và ngoài cơ sở để đảm bảo cung
cấp dịch vụ chuyển tiếp điện văn AFTN 24/24h theo đúng tiêu chuẩn kỹ thuật.
- Chỉ đạo, hỗ trợ về chuyên môn cho các đài KSKL địa phương và các đơn vị ngoài
công ty có đầu cuối AFTN kết nối vào hệ thống AMSS của công ty, trong công tác
khai thác điện văn AFTN.
- Thực hiện công tác thống kê, báo cáo theo đúng quy định; cập nhật tài liệu, lý lịch
kỹ thuật, sổ theo dõi tình trạng kỹ thuật của các hệ thống thiết bị được giao.
- Quản lý, bảo quản tốt các tài sản, phương tiện, vật tư, công cụ dụng cụ được giao.
- Thực hiện các công tác khác theo sự phân công của trưởng cơ sở: Tham gia xây
dựng kế hoạch sản xuất, nhân sự, quy trình, phương án kỹ thuật, huấn luyện.
- Được quyền chủ động tổ chức, triển khai thực hiện các công việc theo đúng chức
năng, nhiệm vụ được giao.
- Được quyền kiến nghị, đề xuất với các vấn đề liên quan đến công tác chuyên môn.
2.2.3) Đội kỹ thuật khí tượng

Nguyễễ n Lễê Tấấ t Triễêệ u Pấgễ 20


- Khai thác, đảm bảo kỹ thuật cho các trang thiết bị khí tượng như các hệ thống
AWOS – OPTIMET.
- Biên soạn tài liệu hướng dẫn chi tiết và tổ chức các khóa huấn luyện cho các nhân
viên kỹ thuật các Đài Kiểm soát Không lưu thực hành cài đặt.
- Kiểm tra, xử lý một số sự cố thường gặp của hệ thống AWOS.
2.2.4) Đội Radar Sơn Trà
- Trạm Radar Sơn Trà là đơn vị trực thuộc công ty quản lý bay miền Trung, hiện nay
chịu sự chỉ đạo của trung tâm đảm bảo kỹ thuật.
- Chức năng: khai thác, bảo đảm kỹ thuật cho các hệ thống thiết bị kỹ thuật thuộc
phạm vi trách nhiệm để phục vụ cho công tác chỉ huy điều hành bay của các công
ty thành viên thuộc tổng công ty quản lý bay Việt Nam.
- Cơ cấu tổ chức của Trạm gồm 3 tổ chuyên môn có nhiệm vụ tổ chức, thực hiện các
nhiệm vụ theo chuyên ngành được giao:
+ Tổ Radar
+ Tổ thông tin
+ Tổ nguồn
- Việc khai thác và đảm bảo kỹ thuật được tổ chức theo các kíp trực do các kíp
trưởng phụ trách.
2.2.5) Đội Radar Quy Nhơn
- Chức năng: khai thác, bảo đảm kỹ thuật cho các hệ thống thiết bị kỹ thuật thuộc
phạm vi trách nhiệm để phục vụ cho công tác chỉ huy điều hành bay của các công
ty thành viên thuộc tổng công ty quản lý bay Việt Nam.
- Cơ cấu tổ chức của Trạm gồm 3 tổ chuyên môn có nhiệm vụ tổ chức, thực hiện các
nhiệm vụ theo chuyên ngành được giao:
+ Tổ Radar
+ Tổ Thông tin
+ Tổ nguồn
Việc khai thác và đảm bảo kỹ thuật được tổ chức theo các kíp trực do các kíp
trưởng phụ trách.
2.2.6) Đội cơ điện
- Quản lý, khai thác, bảo dưỡng, sửa chữa các hệ thống, thiết bị thuộc trách nhiệm
của tổ theo đúng các quy trình, quy định và tài liệu hướng dẫn khai thác, bảo
dưỡng, sửa chữa đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt, bao gồm:
+ Các hệ thống, thiết bị điện nguồn: điện lưới, máy phát điện, UPS, ắc quy … và
các thiết bị phụ trợ khác (ATS, tủ phân phối, tủ nạp điện…);
+ Các hệ thống, thiết bị đảm bảo môi trường: điều hòa không khí, tiếp đất, chống
sét, thiết bị báo cháy tự động, thang máy, ... Và các thiết bị điện khác tại khu vực
Trung tâm kiểm soát tiếp cận tại sân Đà Nẵng và tại trung tâm 2.
- Bảo dưỡng, sửa chữa máy phát điện của văn phòng công ty. Tham gia công tác bảo
dưỡng định kỳ các trang thiết bị điện, thiết bị đảm bảo môi trường tại các đài
KSKL địa phương theo sự phân công của trưởng cơ sở.

Nguyễễ n Lễê Tấấ t Triễêệ u Pấgễ 21


- Thực hiện công tác thống kê, báo cáo theo đúng quy định; cập nhật tài liệu, lý lịch
kỹ thuật, sổ theo dõi tình trạng kỹ thuật của các hệ thống thiết bị được giao.
- Quản lý, bảo quản tốt các tài sản, phương tiện, vật tư, công cụ dụng cụ được giao.
- Chấp hành nghiêm nội quy lao động, các quy định về PCCN và VSATLĐ tại đơn
vị.
- Thực hiện các công tác khác theo sự phân công của Trưởng Cơ sở: Tham gia xây
dựng kế hoạch sản xuất, nhân sự, quy trình, phương án kỹ thuật, huấn luyện,
nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật, công nghệ, …
- Được quyền chủ động tổ chức, triển khai thực hiện các công việc theo đúng chức
năng, nhiệm vụ được giao.
- Được quyền kiến nghị, đề xuất các vấn đề liên quan đến công tác chuyên môn.
2.3) Cơ cấu tổ chức quản lý ca trực, kíp trực
2.3.1) Quản lý kíp trực tổ chức trực
 Chế độ trực
- TTBĐKT được bố trí trực 24/24h.
- Trực lãnh đạo cơ sở theo giờ hành chính.
- Tổ sửa chữa kỹ thuật, các tổ trưởng: trực theo giờ hành chính.
- Nhân viên trực khai thác, bảo trì thiết bị được phân công trực theo chế độ 3 ca 5
kíp, 24/24h theo chu kỳ chiều – sáng - đêm
+ Ca sáng: từ 7h đến 12h
+ Ca chiều: từ 12h đến 18h
+ Ca đêm: từ 18h đến 07h ngày hôm sau
 Trưởng trung tâm sẽ có trách nhiệm bố trí, bảo đảm cho nhân viên trực không quá
8h/ngày và 40h/tuần.
 Các vị trí trực
- Lãnh đạo cơ sở: 1 vị trí.
- Tổ sửa chữa kỹ thuật: 1 vị trí.
- Tổ thiết bị trung tâm: 1 vị trí.
- Tổ điện nguồn: 1 vị trí.
- Tổ tin học: 1 vị trí.
- Tổ truyền tin: 1 vị trí.
2.3.2) Giao ca, nhận ca và duy trì ca trực
- Giao ca, nhận ca: việc giao, nhận ca trực được thực hiện trước ít nhất 15 phút so
với thời gian bắt đầu của một ca mới. Sau đó các nhân viên trực ca tiến hành bàn
giao và ký xác nhận vào sổ giao ca.
- Duy trì ca trực:
+ Ca trực phải luôn bám sát vị trí trực, thường xuyên kiểm tra, theo dõi tình trạng
hoạt động của hệ thống, thiết bị theo đúng quy trình kỹ thuật.
+ Xử lý nhanh chóng, hiệu quả các sự cố kỹ thuật trong ca trực nhằm đảm bảo
thiết bị hoạt động liên tục ổn định.

Nguyễễ n Lễê Tấấ t Triễêệ u Pấgễ 22


+ Báo cáo kịp thời các sự cố kỹ thuật của các thiết bị cho các cá nhân, đơn vị liên
quan theo quy định và chức trách nhiệm vụ được giao để phối hợp, giải quyết
nhanh nhất, không để xảy ra mất an toàn bay.
+ Ghi chép đầy đủ mọi thông tin của ca trực vào sổ giao ca.
2.3.3) Kiểm tra, giám sát ca trực
- Kiểm tra, giám sát định kỳ: cán bộ trực thực hiện kiểm tra định kỳ mỗi ca trực về
nội dung chất lượng công tác chuyên môn, về tình trạng kỹ thuật của trang thiết bị,
về việc chấp hành kỷ luật trực ca của nhân viên mỗi vị trí trực. Kết quả kiểm tra
phải được ghi chép và kỹ xác nhận vào sổ giao nhận ca trực.
- Kiểm tra, giám sát đột xuất: cán bộ có trách nhiệm thực hiện.
2.4) Kết luận chương
- Nắm sơ lược về cơ cấu tổ chức của trung tâm bảo đảm kỹ thuật cũng như cơ cấu tổ
chức ca trực, kíp trực
- Mỗi đội sẽ có những nhiệm vụ chính khác nhau, hỗ trợ nhau để Trung tâm hoạt
động đạt hiệu quả tốt nhất.
- Cơ cấu tổ chức ca trực, kíp trực rất chặt chẽ, quy định trong tố chức rất nghiêm
ngặt, đòi hỏi trình độ cũng như tính kỹ luật cao.

Chương 3: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN TẠI TỔ


THIẾT BỊ TRUNG TÂM

3.1) Mở đầu
- Tổ thiết bị trung tâm nằm ở tầng 7 của trung tâm đảm bảo kỹ thuật, gồm các trang
thiết bị phục vụ truyền dẫn, kết nối với các phòng ban khác.
- Đây là nới chứa hầu hết các trang thiết bị, các hệ thống đảm bảo và góp phần duy
trì hoạt động bay an toàn, hiệu quả. Bao gồm các hệ thống sau:
+ Hệ thống VHF
+ Hệ thống VCCS
+ Hệ thống truyền dẫn - ghép kênh MUX
+ Hệ thống ghi âm
+ Hệ thống AFTN
+ Hệ thống điện thoại
+ Hệ thống tín hiệu Radar
+ Đồng hồ GPS

Nguyễễ n Lễê Tấấ t Triễêệ u Pấgễ 23


Hình 3.1: Mô hình các trang thiết bị tại tổ trung tâm

3.2) Hệ thống VHF


3.2.1) Tổng quan
- Hệ thống VHF của công ty quản lý bay miền Trung phục vụ cho liên lạc thoại
không - địa ( cung cấp tần số liên lạc thoại A/G cho kiểm soát viên không lưu tại
tung tâm với phi công ); liên lạc thoại đất - đất ( G/G ) giữa các tầng với nhau ,
trung tâm điều hành bay trong khu vực với nhau.

Nguyễễ n Lễê Tấấ t Triễêệ u Pấgễ 24


- Ngoài ra còn cung cấp tần số liên lạc đường dài với Hà Nội và Hồ Chí Minh. Các
máy làm việc chính được điều khiển thông qua hệ thống chuyển mạch thoại
VCCS.

Hình 3.2: Sơ đồ tổng thể hệ thống VHF

- Hệ thống VCCS gặp sự cố thì TWR sẽ sử dụng tín hiệu từ máy dự phòng Jotron
TR7725 để liên lạc thông tuqa TE 1039.
- Đường truyền Viba gặp sự cố ( đối với máy VHF Jotron TR 7725 – 125.3 MHz đặt
tại Sơn Trà ) thì tại vị trí APP sẽ dùng tín hiệu từ máy dự phòng R&S 125.3 MHz
đặt tại tầng 7 của trung tâm để liên lạc thông qua TE 1039.
- Tần số hoạt động của các máy thu phát VHF:
+ 121.5 MHz: tần số khẩn nguy ( SOS )
+ 118.35 MHz: tần số tại sân được TOWER ( tầng 8 ) sử dụng để điều khiển máy
bay cất – hạ cánh. Bộ phận TOWER có thể điều khiển máy bay trong bán kính
55.5 Km.
+ 125.3 MHz: tần số tiếp cận được APP ( tầng 6 ) sử dụng để điều khiển máy bay
trong vùng tiếp cận của Đà Nẵng trong vùng có bán kính 300 Km
+ 123.3 – 124.5 MHz: các tần số dùng cho liên lạc đường dài ACC Hồ Chí Minh
+ 119.5 MHz: dự phòng cho tần số 125.3 MHz.
+ 147.925 MHz: tần số dùng cho bộ đàm trong sân bay
+ 125.9 MHz: tần số dùng cho liên lạc đường dài ACC Hà Nội
3.2.2) Nguyên lý hoạt động của máy thu phát VHF

Nguyễễ n Lễê Tấấ t Triễêệ u Pấgễ 25


 Máy phát

Hình 3.3 Sơ đồ khối chức năng của máy phát VHF AM


- Tiền khuếch đại âm tần: khuếch đại điện áp tín hiệu điện áp vào đến mức cần thiết
để đưa vào tầng khuếch đại công suất âm tần. Vì đối với máy phát AM thì biên độ
điện áp âm tần yêu cầu lớn để có độ điều chế sâu nên tầng này thường có tầng
khuếch đại micro và khuếch đại điện áp mức cao.
- Khuếch đại công suất âm tần: có nhiệm vụ khuếch đại tín hiệu đến mức đủ lớn để
tiến hành điều chế tín hiệu cao tần.
- Khối tạo dao động ( khối chủ sóng ): có nhiệm vụ tạo ra dao động cao tần ( sóng
mang ) đúng bằng tần số làm việc của máy phát VHF, có biên độ và tần số ổn
định, có tầm biến đổi tần số rộng
- Tiền khuếch đại cao tần: nhân tần số hoặc khuếch đại dao động cao tần đến mức
cần thiết để kích thích cho tần công suất làm việc. Nó còn có nhiệm vụ đệm, làm
giảm ảnh hưởng của các tầng sau đến độ ổn định tần số của khối tạo dao động.
+ Vì vậy nó có thể có nhiều tầng: tầng đệm, tầng nhân tần, tầng tiền khuếch đại
công suất cao tần.
- Khuếch đại công suất cao tần: thực hiện điều chế AM, có nhiệm vụ tạo ra công
suất cần thiết theo yêu cầu công suất ra của máy phát. Công suất ra yêu cầu càng
lớn thì số tầng khuếch đại trong khối khuếch đại tần số cao tần càng nhiều.
- Nguồn: nguồn cung cấp điện áp phải có công suất lớn để cung cấp cho transistor
hoặc đèn điện tử công suất.
- Thiết bị an toàn và làm mát: là thành phần đảm bảo cho thiết bị hoạt động ổn định,
an toàn, đặc biệt là trong các hệ thống máy phát có công suất lớn.
- Mạch lọc: để phối hợp trở kháng giữa khối khuếch đại công suất cao tần và anten
để có công suất tối ưu.

Nguyễễ n Lễê Tấấ t Triễêệ u Pấgễ 26


- Anten: dùng để bức xạ năng lượng cao tần của máy phát thành sóng điện từ truyền
đi trong không gian. Mạch ra để phối hợp trở kháng và anten để có công suất ra tối
ưu, đồng thời lọc các hài bậc cao, không ảnh hưởng đến các đài xung quanh.
 Máy thu

Hình 3.4 Sơ đồ khối chức năng của máy thu VHF AM


- Khuếch đại cao tần: dùng để khuếch đại tín hiệu cao tần thu được từ anten nhằm
mục đích làm tăng tỉ số S/N và cung cấp tín hiệu đến bộ trộn tần.
- Bộ tạo dao dộng ngoại sai: tự dao động tạo ra tín hiệu trung tần cung cấp cho bộ
trộn tần để thực hiện điều chế.
- Bộ trộn tần: thực hiện điều chế hai tín hiệu âm tần từ đầu ra bộ khuếch đại âm tần
và tín hiệu dao động trung tần từ đầu ra của bộ dao động tạo tín hiệu trung tần để
tạo ra tín hiệu trung tần được điều chế biên độ, cung cấp đến bộ khuếch đại trung
tần.
- Bộ khuếch đại trung tần: dùng để khuếch đại tín hiệu trung tần tạo ra bộ khuếch
đại theo yêu cầu của máy thu với độ ổn định cao.
- Mạch AGC: để tạo ra mức tín hiệu ở đầu ra không bị thay đổi do hiện tượng pha
đỉnh và các nguyên nhân khác.
- Bộ tách sóng: để tách lấy tín hiệu âm tần ra khỏi tín hiệu trung tần và đưa đến bộ
khuếch đại âm tần.
- Bộ khuếch đại âm tần: dùng để khuếch đại tín hiệu âm tần có công suất đủ lớn
theo yêu cầu để thực hiện việc phát ra loa.
3.2.3) Các máy thu phát VHF
- Máy thu phát VHF tần số 121.5 MHz: dùng canh nghe trên tần số liên lạc khẩn
nguy 121.5 MHz để điều hành bay trong vùng tiếp cận, tại sân.
- Máy thu phát VHF tần số 125.3 MHz: dùng cho điều hành bay trong vùng tiếp cận
của APP Đà Nẵng.

Nguyễễ n Lễê Tấấ t Triễêệ u Pấgễ 27


Hình 3.5 Sơ đồ tuyến VHF 125.3 MHz
+ Một cặp máy thu – phát Hotron TR7725 New cấu hình chính – dự phòng, lắp đặt
tại trạm Radar Sơn Trà, được đấu nối để điều khiển từ xa qua tuyến Viba Đà Nẵng
– Sơn Trà và thông qua hệ thống chuyển mạch thoại VCCS Gemini 4000 series II
của APP/TWR Đà Nẵng.
+ Một cặp máy thu – phát R&S XU452U2/VU490 ( 50W ) cấu hình chính – dự
phòng, lắp đặt tại phòng thiết bị trung tâm.
+ Hai máy thu – phát ICOM đặt tại bàn làm việc ( Console ) của APP. điều khiển
trực tiếp trên mặt máy.

SƠN TRÀ TẦNG 7


MUX 1,2

MUX 1,2

VHF Main
125.3 MHz VIBA
Pri

VCCS APP
Sec

VHF Stb
125.3 MHz

Hình 3.6 Sơ đồ tuyến VHF 125.3 MHz Sơn Trà – Đà Nẵng

Nguyễễ n Lễê Tấấ t Triễêệ u Pấgễ 28


- Máy thu phát VHF tần số 119.5 MHz: là tần số dự phòng cho tần số 125.3 MHz.
Thiết bị thu phát được đặt tại trạm Radar Sơn Trà, được đấu nối để điều khiển từ
xa qua tuyến Viba Đà Nẵng – Sơn Trà và thông qua hệ thống chuyển mạch thoại
VCCS

SƠN TRÀ TẦNG 7

MUX 1,2

MUX 1,2
VHF Main
119.5 MHz VIBA
Pri

VCCS APP
Sec

VHF Stb
119.5 MHz

Hình 3.7 Sơ đồ tuyến VHF 119.5 MHz Sơn Trà – Đà Nẵng


- Máy thu phát VHF tần số 118.35 MHz: là tần số dùng cho điều hành bay tại TWR
Đà Nẵng.

Nguyễễ n Lễê Tấấ t Triễêệ u Pấgễ 29


Hình 3.8 Sơ đồ tuyến VHF 118.35 MHz
+ Bao gồm 3 máy TR7725 được đặt tren tủ VHF mới tại phòng thiết bị trung, 1
máy ICOM IC-A110 đặt tại bàn làm việc của TWR.
+ Các máy VHF này đều có hộp đấu dây RJ-45 để đề phòng khi hệ thống VCCS
gặp sự cố thì có thể đấu nối trực tiếp với TE 1039 để đảm bảo liên lạc bị gián đoạn
trong thời gian ngắn nhất

VHF Main
Pri
118.35 MHz

VCCS TOWER

VHF Stb
118.35 MHz Sec

Hình 3.9 Sơ đồ tuyến VHF 118.35 MHz sử dụng Jotron TR7725


- Máy thu phát VHF tần số 123.3 MHz: là tần số dùng cho liên lạc đường dài của
ACC Hồ Chí Minh. Tại phòng thiết bị trung tâm đặt 1 máy thu dự phòng cho máy
đặt tại Sơn Trà.

Nguyễễ n Lễê Tấấ t Triễêệ u Pấgễ 30


TẦNG 7
VỆ
VIBA
VHF TINH
ACC
123.3MH MUX SƠN TRÀ
HCM
z

Hình 3.10 Sơ đồ tuyến VHF 123.3 MHz từ tầng 7 lên Sơn Trà
3.3) Hệ thống Radar
3.3.1) Tổng quan
- Radar ( Radio Detection And Ranging ): là hệ thống dò tìm sử dụng sóng vô tuyến
để đo khoảng cách, xác định vị trí, hướng hay tốc độ của các vật thể
- Nguyên lý hoạt động:
+ Chuyến đi một chùm xung vô tuyến có cường độ lớn và thu sóng phản xạ lại
bằng máy thu. Bằng cách phân tích sóng phản xạ, vật phản xạ xác định được
khoảng cách và đôi khi xác định được hình dạng của vật
+ Radar thích hợp để xác định vật ở khoảng cách xa mà các sự phản xạ khác của
âm thanh và ánh sáng quá yếu không đủ để định vị.
3.3.2) Phân loại
 Radar sơ cấp: Dựa vào thời gian từ lúc xung phát đi cho đến khi thu được
sóng phản xạ ta xác định được khoảng cách của mục tiêu. Radar sơ cấp tại
Sơn Trà có cự ly hoạt động là 144 Km.
- Ưu:
+ Radar hoạt động độc lập với máy bay ( máy bay không cần cung cấp tín hiệu
đến máy thu ).
- Nhược:
+ Công suất phát của Radar phải đủ lớn để đảm bảo thu được sóng phản xạ về từ
máy bay khi khoảng cách giữa chúng là xa.
+ Máy thu bị nhiễu và bị suy hao tín hiệu do thời tiết xấu.
 Radar thứ cấp: Dựa trên nguyên lý hỏi – đáp Radar phát đi một xung vô
tuyến, máy bay phát hiện tín hiệu đó và gửi về một tín hiệu phát đáp. Dựa
vào tín hiệu này máy thu sẽ xác định được vị trí, số hiệu máy bay. Radar
thứ cấp tại Sơn Trà có cự ly hoạt động là 450 Km.
- Ưu:
+ Công suất phát đi giảm đáng kể nên hiệu quả về mặt kinh tế
+ Tín hiệu phản hồi từ máy bay là khá lớn nên tín hiệu thu được tại máy thu ít bị
nhiễu.
- Nhược:
+ Các máy bay phải có các bộ phát đáp nên trong quá trình gửi tín hiệu về chúng
dễ bị phát hiện.
3.3.3) Sơ đồ tuyến Radar từ Sơn Trà về Đà Nẵng

Nguyễễ n Lễê Tấấ t Triễêệ u Pấgễ 31


- Tín hiệu Radar từ Sơn Trà đến Trung tâm bảo đảm kỹ thuật thông qua đường Viba
được đưa vào các bộ MUX rồi đưa đến các bộ chia để đưa đến các đầu cuối.

Hình 3.11 Sơ đồ tuyến Radar từ Sơn Trà về Đà Nẵng

Nguyễễ n Lễê Tấấ t Triễêệ u Pấgễ 32


3.4) Hệ thống thoại
3.4.1) Tổng quan
- Hệ thống điện thoại tại trung tâm bao gồm hệ thống điện thoại nội bộ và hệ thống
điện thoại do bên ngoài cấp tín hiệu dùng để liên lạc trong nội bộ công ty, các sân
bay địa phương và các đơn vị có liên quan.
3.4.2) Sơ đồ hệ thống điện thoại

Hình 3.12 Sơ đồ hệ thống thoại

- Hệ thống điện thoại nội bộ của công ty quản lý bay miền Trung được cấu hình là
các điện thoại 3 số được đấu nối đến tổng đài PBX của công ty.
- Hệ thống điện thoại từ bên ngoài bao gồm các điện thoại liên lạc trực tiếp = hot
line và điện thoại do bên ngoài cấp tin đi theo nhiều đường khác nhau đấu nối đến
VCCS để liên lạc đến các vị trí làm việc tại trung tâm.
3.5) Hệ thống AFTN
3.5.1) Tổng quan
- AFTN ( Aeronautical Fixer Telecommunication Network – Mạng viễn thông cố
định hàng không )
- AMSS ( Automatic Message Switching System – Hệ thống chuyển điện văn tự
động ): là hệ thống chuyển điện văn đi tất cả các đơn vị trong Tổng công ty quản
lý bay Việt Nam. AMSS hỗ trợ kết nối với các giao tiếp kết nối vật lí khác nhau

Nguyễễ n Lễê Tấấ t Triễêệ u Pấgễ 33


trên từng kênh. RS - 232 ( hỗ trợ 40 cổng RS – 232 ), Ethernet, Fast Ethernet, các
giáo thức truyền tin TCP/IP, Non-Protocol.
3.5.2) Sơ đồ hệ thống điện thoại

Hình 3.13 Sơ đồ hệ thống AFTN


- Tín hiệu điện văn từ tầng 2 đi qua hệ thống AMSS lên tầng 7 tới các bộ MUX
quang được truyền đi thông qua tuyến cáp quang của VTN và một phần được đưa
vào các bộ MIRATS, qua MUX, phát lên Sơn Trà để chuyển tới các sân bay địa
phương thông qua đường vệ tinh.
3.6) Hệ thống VCCS
- VCCS là hệ thống điều khiển chuyển mạch thoại được sử dụng để điều khiển
chuyển mạch thoại, kết nối với bàn làm việc của kiểm soát viên không lưu và máy
thu VHF phục vụ công tác điều hành bay của trung tâm kiểm soát tiêp cận tại sân.
- Hệ thống VCCS giáo tiếp với máy phát VHF qua đôi Tx, Rx, PTT và SQ. Tất cả
các tín hiệu thoại, thu và phát với bất kì tần số VHF nào đều được ghi âm qua hệ
thống ghi âm 56 kênh nối trực tiếp với VCCS qua đôi Tx, Rx; VCCS giao tiếp với
hệ thống thông tin thoai do VNPT, Viettel cung cấp để liên lạc giữa các phòng ban
trung tâm đảm bảo kỹ thuật - công ty quản lý bay miền Trung và liên lạc với TSN,
NB qua 2w thoại.
- Hệ thống VCCS bao gồm: hai bộ chuyển mạch và xử lý trung tâm Matrix A và
Matrix B (Hoạt động Main – Standby) mỗi Matrix có 4 loại Card:
+ Card vi xử lý cho matrix, kết nối với EMS sever. ( 1 card trước Microprocessor,
1 card sau Processor Rear Card ).

Nguyễễ n Lễê Tấấ t Triễêệ u Pấgễ 34


+ Card chuyển mạch DMC, không có card sau.
+ Card kết nối với các card giao tiếp ( card giao tiếp radio, 4-wire, hotline, PBX )
 3 card trước: Codec.
 3 card sau: Codec RCU ( SCRCU ).
+ Card kết nối với các vị trí Operator qua giao tiếp E1(mỗi card có thể kết nối 4 vị
trí).
 2 card trước: Hi-Que.
 2 card sau: Hi-Que Read.
- Interface Frame ( IF ) chứa các card giao tiếp. Mỗi card giao tiếp gồm 1 card trước
và 1 card sau. Bao gồm các loại card sau:
+ Radio Card ( giao tiếp với thiết bị VHF ).
+ 4-wire Card ( giao tiếp với thoại 4 dây ).
+ PBX Card ( giao tiếp với tổng đài PBX ).
+ ASU Card ( card Hotline ).
- Nguồn cung cấp: UPS 30KVA và 10KVA.
- Giám sát bằng phần mềm EMS ( thông qua máy tính giám sát ). Tín hiệu đồng hồ
của hệ thống được lấy từ đồng hồ GPS ( vào máy tính giám sát ).

3.7) Hệ thống truyền dẫn – ghép kênh MUX


- Là hệ thống ghép kênh đa năng, có khả năng truyền thông qua nhiều loại đường
truyền ( viba, cáp quang, thuê kênh truyền, mạng, … )
- Hiện nay, hệ thống ghép kênh Mux được truyền qua truyền dẫn Viba, cáp quang
( thuê kênh riêng ) tại Đà Nẵng.
- Các bố ghép kênh truyền dẫn hiện có tại đội thông tin:
+ Bộ ghép kênh quang OCM ( Office Communication Manager ).
+ Bộ ghép kênh MUX
+ Bộ ghép kênh Kilomux 2100
+ Bộ ghép kênh Mux 2200E
+ Bộ ghép kênh Mux Plessey
- Ngoài các bộ ghép kênh, hệ thống MUX còn có một số thiết bị kỹ thuật hỗ trợ
khác như: MP – 2014, FCD 24, VOM, … và đặc biệt là hệ thống Viba Aviat

Nguyễễ n Lễê Tấấ t Triễêệ u Pấgễ 35


Hình 3.14 Sơ đồ hệ thống AFTN
3.8) Hệ thống ghi âm
- Sử dụng ghi âm tất cả các cuộc nói chuyện cần thiết trên các tần số, các đường
hotline, đường thoại 3 số, 4 số, 6 số theo quy định của ICAO. Dùng khi cần xác
định nguyên nhân lỗi, trách nhiệm pháp lý. Hệ thống ghi âm số ATIS ghi âm thoại
A/G và điểm nối điểm G/G, có 56 kênh hiện đang ghi 48 kênh.
-

Hình 3.15 Máy ghi âm

3.9) Hệ thống đồng hồ thời gian chuẩn ( GPS )

Nguyễễ n Lễê Tấấ t Triễêệ u Pấgễ 36


- Dùng để thu tín hiệu thời gian chuẩn từ các vệ tinh GPS hiển thị thời gian ( UTC )
tại các vị trí làm việc, đồng bộ thời gian cho các thiết bị khác. Hệ thống có cấu
hình gốm 2 máy thu tín hiệu thời gian chuẩn GPS cấu hình dự phòng 1 – 1, bộ giải
mã, bộ chuyển mạch và phân đường để chia tín hiệu đồng bộ IGIG – B đến các
đồng bộ con lắp đặt tại các vị trí làm việc để hiện thị thời gian và câps cho các hệ
thống khác để đồng bộ thời gian.

3.10) Kết luận chương


- Qua việc tìm hiểu các hệ thống ở trung tâm bảo đảm kỹ thuật, giúp ta hiểu thêm về
cấu tạo, cách thức hoạt động cũng như quan hệ giữa các hệ thống trong quá trình
hoạt động.

Chương 4: THIẾT BỊ THU PHÁT VHF – JOTRON 7725

Nguyễễ n Lễê Tấấ t Triễêệ u Pấgễ 37


4.1) Mở đầu
- Ở chương này chúng ta sẽ đi sâu vào tìm hiểu thiết bị VHF Jotron 7725.
- Hiện nay có 4 máy thu – phát VHF Jotron TR7725, trong đó 1 máy sử dụng cho
tần số 121.5 MHz ( Stb ) và 3 máy còn lại được sử dụng cho tần số 118.35 MHz
( 1 máy Main và 2 máy Stb ), ngoài ra còn 1 máy thu sử dụng cho tần số 124.55
MHz.

Hình 4.1 Bộ thu phát TR – 7725

TẦN
VỊ
STT TÊN MÁY SỐ S/N SỐ GHI CHÚ
TRÍ
(MHz)
Tx: 837 Công suất từ 30-44dbm
118.35 Chuẩn đầu vào để đo độ nhạy: 1µv,
1 TR7725-118.35 M Rx: 818 Tầng 7
1khz, AM 30% , fc=118.35Mhz, ĐC:
AM
Nguồn: AC:30KVA, DC:
2 TR7725 – 124.55 Rx: 818 124.55 24V(accu), 24VDC(từ bộ chuyển
đổi AC/DC)
Tx: 836
3 TR7725-118.35 Stb
Rx: 814
4 TR7725-118.35 Stb Tx: 791 Máy này đấu vào TE1039
Rx: 817 không qua vccs

Nguyễễ n Lễê Tấấ t Triễêệ u Pấgễ 38


R&S APP1(xu452u2) Công suất 50W
5 353588/018 Chuẩn đầu vào để đo độ nhạy:
(TE-1039APP1)
1,5µv
125.3 1khz, AM 30% , ĐC: AM,
R&S APP2(xu452f) PTP:6K003AE
6 353162/007
(TE-1039APP2) Nguồn: AC: 30KVA (R&S APP1),
10KVA (R&S APP2)
TA-5103 251 Công suất low : 10w, high: 50w
7 121.5 Nguồn: AC: 10 KVA
RA-5002 457
TA-5103 250 Công suất low : 10w, high: 50w
8 121.5 Nguồn: AC: 10 KVA
RA-5002 470
Tx: 791
9 TR7725-121.5 Stb Rx: 817 121.5 stb Máy này đấu vào VCCS
Máy thu
Chuẩn đầu vào để đo độ nhạy:
10 RA5002-123.3 414 123.3 1,5µv
1khz, AM 30% , ĐC: AM
Nguồn: AC: 30KVA
11 IC A200 APP2 S/N: 12712 Công suất 7W
Chuẩn đầu vào để đo độ nhạy: 2µv
1khz, AM 30% , ĐC: AM,
125.3 Tầng 6
12 IC A200 – APP1 12753 PTP:6K003AE
Nguồn: 30KVA(A200 APP2),
10KVA(A200 App1)
Công suất 9W
Chuẩn đầu vào để đo độ nhạy: 2µv
13 IC A110 – TWR3 0515574 118.35 Tầng 8 1khz, AM 30% , ĐC: AM,
PTP:6K003AE
Nguồn: AC:30KVA
125.3 New Main Tx: 01239
14
TR7750 Rx: 01194
125.3
125.3 New Stb Tx: 01162
15
TR7750 Rx: 01193
Sơn trà
119.5 Main
16
R&S XU452U2
119.5
119.5 Stb
17
R&S SU451/RA5002
18 A2100H-TWR3 13215 Tầng 8 CS: High:55w, mid: 10w, low:5w
19 A2100H-APP1 21486 147.925 Tầng 6 NguồnDC: 13.8V
20 TM 241- Ghi âm 70700413 Tầng 7 Canh thu
Bảng 4.2 các máy thu-phát VHF đang sử dụng

- Bộ máy TR 7725 gồm: khối thu RA 7023, khối phát TA 7625 và khối nguồn PSU
7002. Khối thu và khối phát của một bộ thu phát có thể được thay thế bởi bộ thu
phát khác hoặc thay thế lần nhau

Nguyễễ n Lễê Tấấ t Triễêệ u Pấgễ 39


- Máy thu RA 7023 và máy phát TA 7625 có thể được sử dụng thu/phát một cách
độc lập cho các giap tiếp thoại, dữ liệu không đối đất, hoặc thiết lập như một bộ
transceiver
- Hoạt động:
+ Như một máy thu/phát AM tương tự điều khiển tại chỗ với micro và headphone
cắm vào mặt trước của máy.
+ Hoạt động như một máy thu/phát AM tương tự khi kết nối với hệ thống VCS
qua một đường âm thanh chuẩn 600Ω và một đường key máy phát ( đường key
dùng loại phát tone trong băng hoặc loại cung cấp điện áp từ bên ngoài hoặc loại
dùng phương pháp key máy ảo – phantom keying ).
+ Hoạt động như một modem dữ liệu khi kết nối với một hệ thống VDL ( VHF
Datalink ), sử dụng chế độ thứ 2.
+ Ngoài ra máy thu/phát có thể kết nối với bộ điều khiển xa qua đường truyền
Ethernet, dường truyền nối tiếp hoặc điều khiển ở mặt trước của máy.
4.2) Thông số kỹ thuật
4.2.1) Tổng quát bộ thu phát TR - 7725

Bảng 4.3 Thông số tổng quát bộ thu phát TR - 7725

4.2.2) Thông số kỹ thuật khối phát TA – 7625

Nguyễễ n Lễê Tấấ t Triễêệ u Pấgễ 40


Bảng 4.4 Thông số kỹ thuật khối phát TA – 7625

4.2.3) Thông số kỹ thuật khối thu RA – 7203

Nguyễễ n Lễê Tấấ t Triễêệ u Pấgễ 41


Bảng 4.5 Thông số kỹ thuật khối thu RA – 7203

4.2.4) Khối nguồn PSU – 7002

Bảng 4.6 Thông số kỹ thuật khối nguồn PSU - 7002


4.3) Chức năng các khối
4.3.1) Khối phát
 Mặt trước

Nguyễễ n Lễê Tấấ t Triễêệ u Pấgễ 42


Hình 4.7 Mô tả mặt trước khối phát
- Màn hình hiển thị: Màn hình hiển thị tham số tần số và kiểu điều chế. Ngoài ra,
hiển thị một số chương trình, chương trình con và các tham số khai thác khi nhấn
vào nút Menu bằng nút điều khiển A
- Công tắc cuộn/chọn và các phím điều khiển A, B, C.
+ Các phím điều khiển A, B, C cùng với công tắc cuộn/chọn được dùng để lựa
chọn các menu điều khiển.
+ Công tắc cuộn/chọn có 3 loại: xoay theo chiều kim đồng hồ, ngược chiều kim
đồng hồ, nhấn.
 Phím A hoặc xoay công tắc cuộn/chọn sang phải: Tăng giá trị
 Phím B hoặc xoay công tắc cuộn/chọn sang trái: Giảm giá trị
 Phím C hoặc nhấn công tắc cuộn/chọn: Xác nhận hoặc Enter
- Phím PTT ( Press to Talk ): Phím này sử dụng trong trường hợp kiểm tra hoặc đo
đạc, được kết nối chung với đường PTT có tại đầu cắm microphone
- Phím điều khiển ON/OFF: Nhấn và giữa nút ( khoảng 2 giây ) để tắt/mở khối phát.
+ AL ( màu đỏ ): cảnh báo và hiển thị chi tiết trên màn hình
+ REM ( màu xanh lục ): Đèn chỉ thị REMOTE sẽ sáng màu lục ổn định khi khối
phát sẵn sàng cho việc điều khiển từ xa, thoại đầu vào cũng được thiết lập
cho nguồn từ bên ngoài (ngõ vào 600Ω). Ngoài ra, đèn chỉ thị REMOTE sẽ
nháy màu vàng khi khối phát đang kết nối với các giao tiếp từ xa khác
(RS-232, RS-485, Ethernet).
+ STBY ( màu vàng ): khối máy phát đang ở chế độ dự phòng, máy phát sẽ chuyển
thành chế độ chính ( Main ) có thể bới một tín hiệu chọn ở ngõ vào của người sử
dụng, hoặc từ một tín hiệu bên ngoài đưa đến giao tiếp điều khiển xa hoặc do phát
hiện một tín hiệu cảnh báo. Ở chế độ dự phòng ( Stb ), máy phát sẽ không truyền
tải được tín hiệu, ngay cả khi có tín hiệu key phù hợp ở đầu vào của máy phát.

Nguyễễ n Lễê Tấấ t Triễêệ u Pấgễ 43


+ OUT ( màu vàng ): khối phát đang được key và đang bắt đầu phát công suất.
Đèn này được kích hoạt dựa vào việc phát tín hiệu cao tần – RF ở đầu ra của khối
khuếch đại công suất, do đó đèn chỉ thị rằng công suất được phát.
+ SWR ( màu đỏ ): tỷ số sóng đứng của anten cao hơn giá trị ngưỡng. Khối phát sẽ
điều chỉnh công suất đầu ra về mức công suất thấp đã xác định trước để bảo vệ
ngõ ra
- Đầu cắm Micro/tai nghe

Bảng 4.8 Sơ đồ chân jack cắm mic/ tai nghe của khối phát

+ Ổ cắm mic/tai nghe: Kết nối micro với các chân Mic input/ Mic GND,
+12VDC cấp nguồn cho micro hoặc bộ khuếch đại micro. Dòng +12VDC giới
hạn ở 100mA. Ngõ ra Headset chứa tín hiệu âm tần phát cục bộ (sidetone)
từ tín hiệu được giải điều chế từ tín hiệu đầu ra của máy phát khi đang key máy,
hoặc âm tần thu được nếu khối phát nối với khối thu bằng Bus T/R ở mặt sau.
+ Cổng nối tiếp RS232: Ngõ nối tiếp RS232 có thể dùng để điều khiển tham số
radio từ khối điều khiển xa bên ngoài, hoặc để tải lên ( upload ) chương trình
Firmware cho khối vô tuyến với các chức năng mới trong tương lai. Chi tiết về
việc upload Firmware được mô tả trong tài liệu hướng dẫn và sửa chữa.
+ Khóa cứng để thay đổi mức truy cập: Để thay đổi mức truy cập, một khóa cứng
phải được gắn vào ổ cắm mic/tai nghe trước khi truy cập vào Menu hệ thống
(menu system). Một khóa cứng gồm một đầu nối RJ45 với chân 4 và 5 (RS232
TX và RX) nối chung với nhau

Nguyễễ n Lễê Tấấ t Triễêệ u Pấgễ 44


Đầu nối Anten
thu
Đầu nối Anten Jack cắm nguồn DC

Đầu nối
LAN
Nối dây Đầu nối
Mass AUX1
Đầu nối
AUX2
Đầu nối
REM
Hình 4.9 khóa cứng Đầu nối Rx
 Mặt sau

Hình 4.10 Mặt sau khối phát TA


- Đầu nối anten ( 50Ω ): Đấu nối với cáp anten đối với máy phát hoặc máy thu/phát
khi được sử dụng chung với khối thu.
- Đầu nối anten thu ( 50Ω): Đầu nối này nối với rơ-le anten bên trong khối phát và
có thể nối trực tiếp với đầu vào anten của máy thu kết hợp (RA7203).
- Jack cắm nguồn DC (chuẩn Amphenol MS 3106A 10SL4S)
(Jotron P/N: 96715)

Nguyễễ n Lễê Tấấ t Triễêệ u Pấgễ 45


+ Đấu nối với nguồn DC (21.6 – 31.2 VDC).
+ Nối đến khối nguồn cùng bộ đi kèm, loại PSU-7002, hoặc nguồn DC bên ngoài.
+ Trên hình vẽ, A là cực dương (+), B là cực âm (-).
- Đầu nối mạng LAN (RJ45)
Đầu nối này chứa bus Ethernet và kết nối đến một thiết bị Switch/Hub gần đó.
Nó cũng có thể kết nối trực tiếp đến máy tính, sử dụng cáp Ethernet xoắn đôi.

Bảng 4.11 Sơ đồ chân đầu nối mạng Lan


- Đầu nối AUX1 (RJ45).
Đầu nối này dùng để nối đến thiết bị dùng cho điều khiển/giám sát từ xa đối với
khối máy phát. Tất cả các ngõ vào/ra đều có bộ triệt áp và điện trở nhiệt (PTC) để
bảo vệ khi quá điện áp.

Bảng 4.12 Sơ đồ chân đầu nối AUX1 khối phát


- Đầu nối AUX2 (RJ45)
Nối đến thiết bị điều khiển/giám sát từ xa đối với khối máy phát. Tất cả các ngõ
vào/ra đều có bộ triệt áp và điện trở nhiệt (PTC) để bảo vệ khi quá điện áp.

Nguyễễ n Lễê Tấấ t Triễêệ u Pấgễ 46


Bảng 4.13 Sơ đồ chân đầu nối AUX2 khối phát
- Đầu nối REM (RJ45)
Nối đến thiết bị điều khiển/giám sát từ xa đối với khối máy phát. Trong nhiều
trường hợp nó là đầu nối duy nhất được sử dụng.

Bảng 4.14 Sơ đồ chân đầu nối REM khối phát


Đầu nối này cũng chứa hầu hết các chức năng cơ bản để điều khiển xa cho khối
thu khi đầu nối Rx được nối vào cổng REM của khối thu. Trong trường hợp này,
tín hiệu Squelch từ khối máy thu được đưa đến đầu nối REM. Tất cả các ngõ
vào/ra đều có bộ triệt áp và điện trở nhiệt (PTC) bảo vệ khi quá điện áp.
- Đầu nối Rx (RJ45)
Đầu nối này nối đến đầu nối REM của khối máy thu đi khi sử dụng cấu hình
thu/phát. Cung cấp các chức năng cho khối thu/phát như: Giao tiếp chuẩn 2 dây
chung, âm tần nhậnđược ở tai nghe của máy phát, tín hiệu cảnh báo máy
thu/phát, báo hiệu Tx/Rx bận khi sử dụng như modem VDL. Tất cả các ngõ
vào/ra đều có bộ triệt điện áp và điện trở nhiệt (PTC) để bảo vệ khi quá điện áp.

Nguyễễ n Lễê Tấấ t Triễêệ u Pấgễ 47


Bảng 4.15 Sơ đồ chân đầu nối Rx khối phát

4.3.2) Khối thu


 Mặt trước

Hìn
h 4.16 Mặt trước khối thu RA - 7203

- Màn hình hiển thị: Màn hình hiển thị tham số tần số và kiểu điều chế. Ngoài ra,
hiển thị một số chương trình, chương trình con và các tham số khai thác khi nhấn
vào nút Menu bằng nút điều khiển A
- Công tắc cuộn/chọn và các phím điều khiển A, B, C.

Nguyễễ n Lễê Tấấ t Triễêệ u Pấgễ 48


+ Các phím điều khiển A, B, C cùng với công tắc cuộn/chọn được dùng để lựa
chọn các menu điều khiển.
+ Công tắc cuộn/chọn có 3 loại: xoay theo chiều kim đồng hồ, ngược chiều kim
đồng hồ, nhấn.
 Phím A hoặc xoay công tắc cuộn/chọn sang phải: Tăng giá trị
 Phím B hoặc xoay công tắc cuộn/chọn sang trái: Giảm giá trị
 Phím C hoặc nhấn công tắc cuộn/chọn: Xác nhận hoặc Enter
+ Phím điều khiển C được dùng mặc định để điều khiển tắt/mở Squelch
- Phím điều khiển ON/OFF: Nhấn và giữa nút ( khoảng 2 giây ) để tắt/mở khối phát.
+ SQ ( màu vàng ): mạch Squelch máy thu đang mở
+ AL ( màu đỏ ): cảnh báo và hiển thị chi tiết trên màn hình
+ REM ( màu xanh lục ): sáng màu lục ổn định khi khối máy thu sẵn sàng cho
việc điều khiển từ xa ( nghĩa là tín hiệu âm tần đã xuất ra ngoài qua đường line
600Ω ).Ngoài ra, đèn chỉ thị REMOTE sẽ nháy màu vàng khi khối thu đang kết
nối với các giao tiếp từ xa khác ( RS-232, RS-485, Ethernet ).
+ STBY ( màu vàng ): khối máy thu đang ở chế độ dự phòng, máy thu sẽ chuyển
thành chế độ chính ( Main ) có thể bới một tín hiệu chọn ở ngõ vào của người sử
dụng, hoặc từ một tín hiệu bên ngoài đưa đến giao tiếp điều khiển xa hoặc do phát
hiện một tín hiệu cảnh báo. Ở chế độ dự phòng ( Stb ), máy thu sẽ không xuất tín
hiệu âm tần trên bất cứ giao tiếp nào.
- Jack cắm tai nghe

Bảng 4.17 Sơ đồ chân nối jack cắm tai nghe

+ Đầu nối với tai nghe (headset): Ngõ ra tai nghe (tham chiếu với GND) chứa âm
tần thu được.
+ Cổng nối tiếp RS232: Ngõ nối tiếp RS232 có thể dùng để điều khiển tham số
radio từ khối điều khiển xa bên ngoài, hoặc để tải lên chương trình firmware cho
khối vô tuyến với các chức năng mới trong tương lai.

Nguyễễ n Lễê Tấấ t Triễêệ u Pấgễ 49


 Mặt sau

Hình 4.18 Mặt sau khối thu RA-7023

- Đầu nối Ăng ten ( 50Ω ): Kết nối trực tiếp đến anten thu hoặc đến đầu nối anten
thu trên khối phát.
- Jackcắm nguồn DC (chuẩn Amphenol MS 3106A 10SL4S)

+ Đấu nối với nguồn DC ( 21.6 – 31.2 VDC ).


+ Nối đến khối nguồn cùng bộ đi kèm, loại PSU-7002, hoặc nguồn DC bên ngoài.
Trên hình vẽ: A là cực dương (+), B là cực âm (-).

Nguyễễ n Lễê Tấấ t Triễêệ u Pấgễ 50


- Đầu nối mạng LAN ( RJ45 ): Đầu nối này chứa bus Ethernet và kết nối đến một
thiết bị Switch/Hub gần đó. Có thể kết nối trực tiếp đến máy tính, sử dụng cáp
Ethernet xoắn đôi.

Bảng 4.19 Sơ đồ chân đầu nối LAN khối thu


- Đầu nối AUX1 ( RJ45 ): Đầu nối này dùng để nối đến thiết bị dùng cho điều
khiển/giám sát từ xa đối với khối máy thu. Tất cả các ngõ vào/ra đều có bộ triệt áp
và điện trở nhiệt (PTC) đểbảo vệ khi quá điện áp.

Bảng 4.20 Sơ đồ chân đầu nối AUX1 khối thu


- Đầu nối AUX2 ( RJ45 ): Đầu nối này thường dùng đểnối đến thiết bịđiều
khiển/giám sát từxa đối với khối máy phát. Tất cả các ngõ vào/ra đều có bộ triệt
áp và điện trở nhiệt (PTC) để bảo vệ khi quá điện áp.

Nguyễễ n Lễê Tấấ t Triễêệ u Pấgễ 51


Bảng 4.21 Sơ đồ chân đầu nối AUX2 khối thu
- Đầu nối REM ( RJ45 ):
+ Nối đến khối máy phát đi cùng (vào cổng RX) khi sử dụng ở cấu hình máy
thu/phát, với các thiết bị điều khiển/giám sát từ xa đối với khối máy thu.
+ Khi được nối với máy phát, đầu nối “chuyển” các chức năng của máy thu/phát
về cho khối máy phát và bao gồm các tín hiệu cần thiết để điều khiển và thu phát âm tần.
Các tín hiệu TX_BUSY và RX_BUSY cũng được dùng ở chế độ VDL mode 2 để báo
hiệu máy phát hoặc máy thu đang bận truyền dữ liệu.
+ Tất cả các ngõ vào/ra đều có bộ triệt áp và điện trở nhiệt (PTC) để bảo vệ khi
quá điện áp.

Bảng 4.22 Sơ đồ chân đầu nối REM khối thu

Nguyễễ n Lễê Tấấ t Triễêệ u Pấgễ 52


Ngõ vào nguồn
DC

4.3.3) Ngõ ra Khối nguồn


 nguồn DC Mặt trước

Hình Nối dây 4.23 Mặt trước khối


nguồn Mass PSU – 7002
- Các đèn Ngõ vào nguồn LED chỉ thị
AC
+ AC (màu vàng): Chỉ thị có
nguồn AC và thiết bị đang hoạt

động bằng nguồn chính là AC.


+ ON (màu xanh lục): PSU đang mở (ON) và cung cấp nguồn DC trên ngõ ra.
Nguồn DC được chuyển đổi từ nguồn chính AC (chỉ thị bởi đèn AC) hoặc từ
nguồn D dự phòng (đèn AC mờ đi).
 Mặt trước

Hình 4.24 Mặt sau khối nguồn PSU – 7002


- Ngõ vào nguồn DC được nối đến nguồn DC dự phòng (nếu có).

Nguyễễ n Lễê Tấấ t Triễêệ u Pấgễ 53


- Dải điện ápvào từ 21.6 – 31.2VDC, dòng tiêu thụ trung bình tối đa: 9A khi khối
phát khai thác ở chế độ công suất tối đa (50W).
- Trong hình vẽ dưới, A là cực dương (+) và B nối đất (-).

Ngõ vào nguồn DC, khối PSU


- Đầu nối ngõ ra DC dùng để nối đến khối phát và cung cấp điện áp +28VDC cho
khối phát. Dòng DC được tạo từ nguồn chính AC hoặc lấy từ nguồn DC dự phòng.

Ngõ ra DC, khối PSU


+ Trong hình trên, A là cực dương (+) và B nối đất (-).
- Ngõ vào điện AC

Ngõ vào AC
+ Ngõ vào dùng cho điện AC bên ngoài.
+ Điện AC vào trên 2 cực A và C, B là cực trung tính.
+ Dải điện áp cho phép từ 85 đến 250 VAC.

4.4) Vận hành

Nguyễễ n Lễê Tấấ t Triễêệ u Pấgễ 54


- Các thông số được lựa chọn từ mặt trước để cài đặt cho các khối phát và khối
thu. Ngoại trừ một vài trường hợp đặc biệt, hầu hết cả thông số nên đặt ở giá
trị mặc định (thiết lập của nhà máy).
- Có 4 mức truy cập để giới hạn người dùng truy cập vào các thông số quan
trọng. Mức truy cập có thể được thiết lập từ một trong các cổng giao tiếp dữ
liệu. Các mức truy cập gồm có:
+ Hạn chế (Restricted): Giới hạnviệc thao tác ở mặt trước để chọn lựa các
kênh đã đặt trước và điều chỉnh các mức đầu ra âm tần và nội dung hiển thị.
Mức này được dùng khi máy đượckhai thác từ xa hoặc trong trường hợp
người sử dụng bị hạn chế chỉ được dùng các kênh đã cài đặt trước (1-100).
+ Vận hành (Operation): Giống như mức hạn chế nhưng người khai thác có
quyền truy cập để thay đổi và lưu lại các tần số, và thay đổi mức Squelch.
+ Kỹ thuật viên (Technician): Cho phép người khai thác tại chỗ có thể truy
cập đến hầu hết các tham số đặc biệt (mức đường line, công suất đầu ra...) và
được dùng khi cài đặt hoặc bảo dưỡng khối máy.
+ SysOp: Khônggiới hạn việc truy cập đến tất cả các thông số trong máy và
cần chú ý khi sử dụng.
- Các biểu tượng /chữ viết tắt khi chuyển các menu/các thiết lập giá trị:
+ SW=Công tắc cuộn/Chọn.
+ A= Nút chuyển hướng A (nút trái).
+ B = Nút chuyển hướng B (nút giữa).
+ C = Nút chuyển hướng C (nút phải) .
+ CW= Theo chiều kim đồng hồ .
+ CCW= Ngược chiều kim đồng hồ
- Tần số được thiết lập phù hợp với quy định (được nêu trong tài liệu Annex 10
của ICAO) với phân cách kênh là 8.33kHz và 25kHz. Tần số thiết lập không
luôn phản ánh đúng tần số phát hoặc tần số thu thực tế nhưng là tần số được
dùng để liên lạc thoại giữa phi công và kiểm soát viên không lưu.
- Bảng dưới đây miêu tả tần số và phân cách kênh được sử dụng:

Nguyễễ n Lễê Tấấ t Triễêệ u Pấgễ 55


Thiết lập tần số với phân cách 8,33KHz và 25KHz
4.4.1) Vận hành máy phát

 Menu User – máy phát (mức truy cập hạn chế)


Cửa sổ chính hiển thị ở chế độ hạn chế.

Nguyễễ n Lễê Tấấ t Triễêệ u Pấgễ 56


User menu máy phát – mức truy cập hạn chế
 Menu User – máy phát (mức truy cập mặc định)
Cửa sổ chính hiển thị các mức truy cập : Khai thác viên (Operator), Kỹ thuật
viên(Technican) và SysOp.

Nguyễễ n Lễê Tấấ t Triễêệ u Pấgễ 57


Menu User máy phát – mức truy cập Operator, Technican và SysOp
 Thiết lập, thông tin và cấu hình của máy phát

Nguyễễ n Lễê Tấấ t Triễêệ u Pấgễ 58


Các menu con (Submenu) ở máy phát
4.4.2) Vận hành máy thu

 Menu User– máy thu (mức truy cập hạn chế)


- Cửa sổ hiển thị chính ở chế độ truy cập hạn chế.

Nguyễễ n Lễê Tấấ t Triễêệ u Pấgễ 59


 Menu User – máy thu (mức truy cập mặc định)
- Cửa sổ hiển thị chính các mức truy cập : Operator (khai thác viên),Technician
(Kỹ thuật viên) và SysOp (Khai thác hệ thống).

Nguyễễ n Lễê Tấấ t Triễêệ u Pấgễ 60


 Các menu thiết lập, thông tin và cấu hình của máy thu
Các menu con và chi tiết .

4.5) Khắc phục sự cố liên quan đến VHF ở trung tâm bảo đảm kỹ
thuật.
- Như đã biết, ở trung tâm bảo đảm kỹ thuật có rất nhiều máy móc, thiết bị với quy
trình hoạt động và quá trình bảo dưỡng khác nhau, phức tạp. Việc xảy ra sự cố
không mong muốn trong quá trình sử dụng, vận hành là điều không thể tránh khỏi.
Vì vậy đội ngũ cán bộ ở trung phải liên tục kiểm tra cũng như sẵn sàng khắc phục
sự cố ngay lập tức để bảo đảm hoạt động ở công ty không bị gián đoạn.
4.5.1) Các yêu cầu kiến thức cần có để xử lý sự cố VHF
- Có các kiến thức điện tử cơ bản
- Nắm được tuyến VHF (đường đi, đấu nối thiết bị, …).
- Kiểm tra được các thiết bị, tuyến liên quan (Mux, VCS)
- Nắm quy trình xử lý sự cố
- Biết được các thiết bị dự phòng, card dự phòng, tuyến dự phòng.
- Sử dụng được các thiết bị đo: đồng hồ, ATS.
- Sử dụng và biết được các thiết bị, dụng cụ hỗ trợ xử lý ( các đầu loop, dây kiểm
tra, …).
- Biết được tài liệu liên quan hiện có…

Nguyễễ n Lễê Tấấ t Triễêệ u Pấgễ 61


4.5.2) Trình tự xử lí chung
- Chuyển ngay sang thiết bị dự phòng.
- Chuyển sang vị trí làm việc dự phòng.
- Chuyển sang tuyến dự phòng, hoặc tần số dự phòng, tần số cứu nguy.
4.5.3) Xử lí chi tiết
 Sóng 125.3
- Không liên lạc được (có thể là 2 chiều hay 1 chiều)
- Với tất cả máy bay : Khi nhận được điện thoại báo sự cố của KSVKL, yêu cầu
KSVKL chuyển sang dùng TE-1039, nhân viên kỹ thuật cầm điện thoại vô tuyến
(268) có mặt tại vị trí làm việc để tiếp tục xử lý:
+ Nếu TE1039 hoạt động bình thường (liên lạc thông suốt) tiếp tục yêu cầu
KSVKL sử dụng thiết bị này để liên lạc (trong thời gian này nhân viên Kỹ thuật
tiếp tục xử lý sự cố xem mục cẩm nang xử lý)
+ Nếu TE1039 không được: yêu cầu KSVKL sử dụng vị trí dự phòng để liên lạc,
Sử dụng các thiết bị dự phòng khác: ICOM, Sử dụng tần số cứu nguy(121.5), tần
số dự phòng(119.5)
- Chỉ với một hoặc một vài máy bay (các máy bay khác vẫn liên lạc được)
+ So sánh cự ly, mực bay của máy bay không liên lạc được với máy bay liên lạc
được để đánh giá : các bước xử lý có thể là yêu cầu KSV liên lạc với máy bay
không liên lạc được trên máy STB, máy dự phòng, tần số dự phòng, tần số cứu
nguy.
 CẨM NANG XỬ LÝ
- Quan sát nhanh trạng thái tại bàn làm việc của KSVKL để chắc chắn là đúng (chọn
RX, TX, loa ngoài…Nếu thấy bất thường thì sửa lại),
- Các bước xử lý tiếp theo có thể là: thử chức năng audio Test, thay handset, chuyển
card radio Pri, Sec, reset vị trí làm việc, kiểm tra kênh truyền trên Mux…
- Nhiễu tần số
+ Tắt loa trên tần số nhiễu (tránh ồn).
+ Chuyển qua tần số dự phòng hoặc tần số cứu nguy.
+ Cô lập nguồn nhiễu.
 Sóng 118.35
- Không liên lạc được (có thể là 2 chiều hay 1 chiều)
- Với tất cả máy bay : Khi nhận được điện thoại báo sự cố của KSVKL, yêu cầu
KSVKL chuyển sang dùng ICOM A110, hoặc dùng TE1039*, nhân viên kỹ thuật
cầm điện thoại vô tuyến (268) có mặt tại vị trí làm việc để tiếp tục xử lý:
+ Nếu ICOM A110 (hoặc TE1039) hoạt động bình thường (liên lạc thông suốt)
tiếp tục yêu cầu KSVKL sử dụng thiết bị này để liên lạc (trong thời gian này nhân
viên Kỹ thuật tiếp tục xử lý sự cố xem mục cẩm nang xử lý)
+ Nếu ICOM A110 (hoặc TE1039) không được: yêu cầu KSVKL Sử dụng tần số
cứu nguy(121.5).

Nguyễễ n Lễê Tấấ t Triễêệ u Pấgễ 62


 Khi dùng TE1039 nên dùng phiến tách cáp tách VHF khỏi VCS
- Chỉ với một hoặc một vài máy bay (các máy bay khác vẫn liên lạc được)
+ So sánh cự ly, mực bay của máy bay không liên lạc được với máy bay liên lạc
được để đánh giá : các bước xử lý có thể là yêu cầu KSV liên lạc với máy bay
khôg liên lạc được trên máy STB, máy dự phòng, tần số dự phòng, tần số cứu
nguy.
- Nhiễu tần số
+ Tắt loa trên tần số nhiễu (tránh ồn)
+ Chuyển qua tần số dự phòng hoặc tần số cứu nguy (xác định nguồn nhiễu để cô
lập, xử lý….).
4.6) Kết luận chương
- Ở chương này qua việc tìm hiểu và phân tích hệ thống VHF ở trên, chúng ta có thể
thấy được sự phức tạp trong việc vận hành cũng như vai trò hết sức quan trọng của
nó trong toàn bộ hệ thống. Bởi sự cấp thiết và quan trong như vậy nên ở trung tâm
bảo đảm kỹ thuật luôn duy trì máy chính cùng với máy dự phòng để đảm bảo cho
việc vận hành liên tục 24/24h, không bị gián đoạn khi có sự cố không may xảy ra
đối với máy chính.
- Ngoài ra ta còn có thể hiểu được những cách khắc phục sự cố cơ bản nhất khi có
sự cố tại trung tâm bảo đảm kỹ thuật

 KẾT LUẬN:
- Những nội dung của bài báo cáo trên là toàn bộ những gì em đã cố gắng tìm hiểu
và tiếp thu được trong suốt quá trình thực tập tại đội thông tin thuộc công ty quản
lý bay Miền Trung. Dù đã cố gắng nhưng bài báo cáo của em chỉ mới dừng lại ở
mức tổng quan hệ thống, chưa đi sâu hơn được và không thể tránh được các thiếu
sót.
- Sau hơn 1 tháng với sự hướng dẫn tận tình của các thầy ở trường cũng như các anh
chị, cô chú trong nơi em thực tập, đặc biệt là anh Đỗ Bình Hải – Đội phó đội thông
tin đã nhiệt tình hướng dẫn và giải đáp tận tình những thắc mắc trong quá trình
thực tập, em đã hoàn thành bài báo cáo thực tập tốt nghiệp theo yêu cầu của nhà
trường.
- Em mong nhận được những lời nhận xét, đánh giá và đóng góp ý kiến của quý
thầy cô trong trường và các anh chị, cô chú ở công ty để em nắm bắt thêm kiến
thức và hoàn thiện mình hơn. Em xin chân thành cảm ơn.

 TÀI LIỆU THAM KHẢO:


- Hướng dẫn lắp đặt và khai thác VHF Jotron TR7725.
- Tài liệu kỹ thuật CNS, Trung tâm bảo đảm kỹ thuật, BKT 18-07-2012.
- Sơ đồ hệ thống thông tin - Tổ thiết bị Trung tâm.

Nguyễễ n Lễê Tấấ t Triễêệ u Pấgễ 63


- https://vatm.vn/ - các thông tin liên quan tại trang chủ tổng công ty quản lý bay
Việt Nam ( Vietnam Air Traffic Management )

Nguyễễ n Lễê Tấấ t Triễêệ u Pấgễ 64

You might also like